Trắc nghiệm Hóa 10 Bài 16: Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng hóa học | Chân trời sáng tạo

Tổng hợp câu hỏi trắc nghiệm môn HÓA HỌC 10 Bài 16: Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng hóa học của bộ sách Chân trời sáng tạo. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF có đáp án giúp bạn củng cố kiến thức, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:

Hóa học 10 540 tài liệu

Thông tin:
4 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Trắc nghiệm Hóa 10 Bài 16: Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng hóa học | Chân trời sáng tạo

Tổng hợp câu hỏi trắc nghiệm môn HÓA HỌC 10 Bài 16: Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng hóa học của bộ sách Chân trời sáng tạo. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF có đáp án giúp bạn củng cố kiến thức, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

85 43 lượt tải Tải xuống
Bài 16: Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản
ứng hóa học
Câu 1: Nhận định nào dưới đây đúng?
A. Nồng độ chất phản ứng tăng thì tốc độ phản ứng tăng.
B. Nồng độ chất phản ứng giảm thì tốc độ phản ứng tăng.
C. Sự thay đổi nồng độ chất phản ứng không làm ảnh hưởng đến tốc độ
phản ứng.
D. Nồng độ chất phản ứng tăng thì tốc độ phản ứng giảm.
Câu 2: Cho phản ứng
2KClO
3
(r) 2KCl(r) + 3O
2
(k). Yếu tố không ảnh hưởng đến tốc độ của
phản ứng trên
A. Nhiệt độ.
B. Áp suất.
C. Chất xúc tác.
D. Kích thước các tinh thể KClO
3
.
Câu 3: Đối với phản ứng chất khí tham gia thì nhận định nào dưới đây
đúng?
A. Khi áp suất giảm thì tốc độ phản ứng tăng.
B. Khi áp suất tăng thì tốc độ phản ứng tăng.
C. Áp suất không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng.
D. Khi áp suất tăng thì tốc độ phản ứng giảm.
Câu 4: Cho các yếu tố sau: (1) nồng độ; (2) áp suất; (3) nhiệt độ; (4) diện
tích tiếp xúc; (5) chất xúc tác. Nhận định nào dưới đây đúng?
A. Chỉ các yếu tố (1), (2), (3), (4) ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng.
B. Chỉ các yếu tố (2), (3), (4), (5) ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng.
C. Chỉ các yếu tố (1), (3), (5) ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng.
D. Các các yếu tố (1), (2), (3), (4), (5) đều thể làm ảnh hưởng đến tốc
độ phản ứng.
Câu 5: Khi ninh (hầm) thịt cá, người ta sử dụng những cách sau.
(1) Dùng nồi áp suất.
(2) Cho thêm muối vào.
(3) Chặt nhỏ thịt cá.
(4) Nấu cùng nước lạnh.
Cách làm cho thịt nhanh chín hơn là:
A. 1, 2, 3.
B. 1, 3, 4.
C. 2, 3, 4.
D. 1, 2, 4.
Câu 6: Trong các cặp phản ng sau, nếu lượng Fe trong các cặp đều được
lấy bằng nhau kích thước như nhau thì cặp nào tốc độ phản ứng
lớn nhất?
A. Fe + dung dịch HCl 0,1 M.
B. Fe + dung dịch HCl 0,2 M.
C. Fe + dung dịch HCl 0,3 M.
D. Fe + dung dịch HCl 0,5 M.
Câu 7: Chọn câu đúng trong các câu dưới đây?
A. Bếp than đang cháy trong nhà cho ra ngoài trời sẽ cháy chậm hơn.
B. Thêm MnO2 vào quá trình nhiệt phân KClO
3
sẽ làm giảm lượng O
2
thu được.
C. Nghiền nhỏ vừa phải CaCO
3
giúp phản ứng nung vôi xảy ra dễ dàng
hơn.
D. Sục CO
2
vào Na
2
CO
3
trong điều kiện áp suất thấp sẽ khiến phản ứng
nhanh hơn.
Câu 8: Cho 5 gam Zinc (kẽm) viên vào cốc đựng 50 ml dung dịch H2SO4
4M nhiệt độ thường (25o). Tốc độ của phản ứng không đổi khi
A. thay 5 gam Zinc viên bằng 5 gam kẽm bột.
B. đun nóng dung dịch.
C. thay 50 ml dung dịch H
2
SO
4
4M bằng 100 ml dung dịch H
2
SO
4
2M.
D. thêm 50 ml dung dịch H
2
SO
4
4M nữa.
Câu 9: So sánh tốc độ của 2 phản ứng sau (thực hiện cùng nhiệt độ):
(1) Zn (bột) + dung dịch CuSO
4
1M
(2) Zn (hạt) + dung dịch CuSO
4
1M
Kết quả thu được là:
A. (1) nhanh hơn (2).
B. (2) nhanh hơn (1).
C. như nhau.
D. không xác định được.
Câu 10: Cho phản ứng sau: X + Y Z + T. Yếu tố nào sau đây không ảnh
hưởng đến tốc độ của phản ứng ?
A. Nhiệt độ.
B. Nồng độ Z T.
C. Chất xúc tác.
D. Nồng độ X Y.
ĐÁP ÁN
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
A
B
B
D
A
A
C
C
A
B
| 1/4

Preview text:

Bài 16: Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng hóa học
Câu 1: Nhận định nào dưới đây đúng?
A. Nồng độ chất phản ứng tăng thì tốc độ phản ứng tăng.
B. Nồng độ chất phản ứng giảm thì tốc độ phản ứng tăng.
C. Sự thay đổi nồng độ chất phản ứng không làm ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng.
D. Nồng độ chất phản ứng tăng thì tốc độ phản ứng giảm.
Câu 2: Cho phản ứng 2KClO3 (r)
2KCl(r) + 3O2 (k). Yếu tố không ảnh hưởng đến tốc độ của phản ứng trên là A. Nhiệt độ. B. Áp suất. C. Chất xúc tác.
D. Kích thước các tinh thể KClO3.
Câu 3: Đối với phản ứng có chất khí tham gia thì nhận định nào dưới đây đúng?
A. Khi áp suất giảm thì tốc độ phản ứng tăng.
B. Khi áp suất tăng thì tốc độ phản ứng tăng.
C. Áp suất không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng.
D. Khi áp suất tăng thì tốc độ phản ứng giảm.
Câu 4: Cho các yếu tố sau: (1) nồng độ; (2) áp suất; (3) nhiệt độ; (4) diện
tích tiếp xúc; (5) chất xúc tác. Nhận định nào dưới đây là đúng?

A. Chỉ có các yếu tố (1), (2), (3), (4) ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng.
B. Chỉ có các yếu tố (2), (3), (4), (5) ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng.
C. Chỉ có các yếu tố (1), (3), (5) ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng.
D. Các các yếu tố (1), (2), (3), (4), (5) đều có thể làm ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng.
Câu 5: Khi ninh (hầm) thịt cá, người ta sử dụng những cách sau. (1) Dùng nồi áp suất. (2) Cho thêm muối vào. (3) Chặt nhỏ thịt cá.
(4) Nấu cùng nước lạnh.
Cách làm cho thịt cá nhanh chín hơn là: A. 1, 2, 3. B. 1, 3, 4. C. 2, 3, 4. D. 1, 2, 4.
Câu 6: Trong các cặp phản ứng sau, nếu lượng Fe trong các cặp đều được
lấy bằng nhau và có kích thước như nhau thì cặp nào có tốc độ phản ứng lớn nhất?
A. Fe + dung dịch HCl 0,1 M. B. Fe + dung dịch HCl 0,2 M. C. Fe + dung dịch HCl 0,3 M. D. Fe + dung dịch HCl 0,5 M.
Câu 7: Chọn câu đúng trong các câu dưới đây?
A. Bếp than đang cháy trong nhà cho ra ngoài trời sẽ cháy chậm hơn.
B. Thêm MnO2 vào quá trình nhiệt phân KClO3 sẽ làm giảm lượng O2 thu được.
C. Nghiền nhỏ vừa phải CaCO3 giúp phản ứng nung vôi xảy ra dễ dàng hơn.
D. Sục CO2 vào Na2CO3 trong điều kiện áp suất thấp sẽ khiến phản ứng nhanh hơn.
Câu 8: Cho 5 gam Zinc (kẽm) viên vào cốc đựng 50 ml dung dịch H2SO4
4M ở nhiệt độ thường (25o). Tốc độ của phản ứng không đổi khi

A. thay 5 gam Zinc viên bằng 5 gam kẽm bột. B. đun nóng dung dịch.
C. thay 50 ml dung dịch H2SO4 4M bằng 100 ml dung dịch H2SO4 2M.
D. thêm 50 ml dung dịch H2SO4 4M nữa.
Câu 9: So sánh tốc độ của 2 phản ứng sau (thực hiện ở cùng nhiệt độ):
(1) Zn (bột) + dung dịch CuSO4 1M
(2) Zn (hạt) + dung dịch CuSO4 1M Kết quả thu được là: A. (1) nhanh hơn (2). B. (2) nhanh hơn (1). C. như nhau.
D. không xác định được.
Câu 10: Cho phản ứng sau: X + Y → Z + T. Yếu tố nào sau đây không ảnh
hưởng đến tốc độ của phản ứng ?
A. Nhiệt độ. B. Nồng độ Z và T. C. Chất xúc tác. D. Nồng độ X và Y. ĐÁP ÁN 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 A B B D A A C C A B