Hoá học 10 Bài 2: Thành phần của nguyên tử - Chân Trời Sáng Tạo

Giải SGK Hóa học 10 Chân trời sáng tạo Bài 2 giúp các bạn học sinh có thêm nhiều gợi ý tham khảo để trả lời câu hỏi phần thảo luận và 4 bài tập trong SGK bài Thành phần của nguyên tử.

Giải Hóa 10 Bài 2: Thành phần của nguyên tử
Trả lời câu hỏi Thảo luận Hóa học 10 Bài 2
Câu 1
Quan sát hình 2.1 cho biết thành phần nguyên tử gồm những loại hạt nào?
Gợi ý trả lời
Nguyên tử gồm hạt nhân chứa proton, neutron và vỏ nguyên tử chứa electron
Câu 2
Cho biết vai trò của màn huỳnh quang trong thí nghiệm ở hình 2.2
Gợi ý trả lời
Vai trò của màn huỳnh quang trong thí nghiệm ở hình 2.2 dùng để Quan sát và phát hiện ra tia
âm cực
Câu 3
Quan sát hình 2.2, giải thích vì sao tia âm cực bị hút về cực dương của trường điện
Gợi ý trả lời
Tia âm cực bị hút về cực dương của trường điện vì những tia âm cực tích điện âm nên bị hút
về cực dương của trường điện
Câu 4
Nếu một chong chóng nhẹ trên đường đi của tia âm cực thì chong chóng sẽ quay. Từ hiện
tượng đó, hãy nêu kết luận về tính chất của tia âm cực
Gợi ý trả lời
Tia âm cực (các electron) chuyển động hỗn loạn, va đập vào chong chóng làm chong chóng
quay
Câu 5
Quan sát hình 2.3 cho biết các hạt α có đường đi như thế nào. Dựa vào hình 2.4 giải thích kết
quả thí nghiệm thu được
Gợi ý trả lời
Các hạt alpha hầu hết đều xuyên thẳng qua lá vàng.
Giải thích: do nguyên tử có cấu tạo rỗng, ở tâm chứa một hạt nhân mang điện tích dương có
kích thước rất nhỏ so với kích thước nguyên tử nên các hạt alpha có thể đi xuyên qua lá vàng.
Câu 6
Điện tích của hạt nhân nguyên tử do thành phần nào quyết định? Từ đó rút ra nhận xét về mối
quan hệ giữa số đơn vị điện tích hạt nhân và số proton
Gợi ý trả lời
Hạt nhân nguyên tử bao gồm hạt proton và hạt neutron trong đó hạt proton mang điện tích
dương, còn hạt neutron không mang điện do đó:
Điện tích của hạt nhân nguyên tử do proton quyết định.
Số đơn vị điện tích hạt nhân = số proton
Giải SGK Hóa 10 Bài 2 trang 19
Câu 1
Hãy cho biết dữ kiện nào trong thí nghiệm Rutherford chứng minh nguyên tử có cấu tạo rỗng
Gợi ý đáp án
Khi bắn các hạt α vào lá vàng, hầu hết các hạt α đi thẳng, không va vào hạt nào (trừ các hạt va
vào hạt nhân)
=> Nguyên tử có cấu tạo rỗng
Câu 2
Thông tin nào sau đây không đúng?
A. Proton mang điện tích dương, nằm trong hạt nhân, khối lượng gần bằng 1 amu
B. Electron mang điện tích âm, nằm trong hạt nhân, khối lượng gần bằng 0 amu
C. Neutron không mang điện, khối lượng gần bằng 1 amu
D. Nguyên tử trung hòa về điện, có kích thước lớn hơn nhiều so với hạt nhân, nhưng có khối
lượng gần bằng khối lượng hạt nhân
Gợi ý đáp án
B Sai vì Electron nằm ở vỏ nguyên tử, không phải nằm trong hạt nhân
Đáp án B
Câu 3
Mỗi phát biểu dưới đây mô tả loại hạt nào trong nguyên tử?
a) Hạt mang điện tích dương
b) Hạt được tìm thấy trong hạt nhân và không mang điện
c) Hạt mang điện tích âm
Gợi ý đáp án
a) Hạt mang điện tích dương là: Proton
b) Hạt được tìm thấy trong hạt nhân và không mang điện là: Neutron
c) Hạt mang điện tích âm là: Electron
Câu 4
a) Cho biết 1g electron có bao nhiêu hạt
b) Tính khối lượng của 1 mol electron (biết hằng số Avogadro có giá trị là 6,022.10
23
)
Gợi ý đáp án
a) 1 electron có khối lượng = 9,11.10
-28
gam
1 gam electron có số hạt là:
ư
b)
1 electron có khối lượng = 9,11.10
-28
gam
Hằng số Avogadro có giá trị là 6,022.10
23
hạt electron
=> Khối lượng 1 mol electron = 9,11.10
-28
.6,022.10
23
= 5,49.10
-4
gam
| 1/4

Preview text:

Giải Hóa 10 Bài 2: Thành phần của nguyên tử
Trả lời câu hỏi Thảo luận Hóa học 10 Bài 2 Câu 1
Quan sát hình 2.1 cho biết thành phần nguyên tử gồm những loại hạt nào? Gợi ý trả lời
Nguyên tử gồm hạt nhân chứa proton, neutron và vỏ nguyên tử chứa electron Câu 2
Cho biết vai trò của màn huỳnh quang trong thí nghiệm ở hình 2.2 Gợi ý trả lời
Vai trò của màn huỳnh quang trong thí nghiệm ở hình 2.2 dùng để Quan sát và phát hiện ra tia âm cực Câu 3
Quan sát hình 2.2, giải thích vì sao tia âm cực bị hút về cực dương của trường điện Gợi ý trả lời
Tia âm cực bị hút về cực dương của trường điện vì những tia âm cực tích điện âm nên bị hút
về cực dương của trường điện Câu 4
Nếu một chong chóng nhẹ trên đường đi của tia âm cực thì chong chóng sẽ quay. Từ hiện
tượng đó, hãy nêu kết luận về tính chất của tia âm cực Gợi ý trả lời
Tia âm cực (các electron) chuyển động hỗn loạn, va đập vào chong chóng làm chong chóng quay Câu 5
Quan sát hình 2.3 cho biết các hạt α có đường đi như thế nào. Dựa vào hình 2.4 giải thích kết
quả thí nghiệm thu được Gợi ý trả lời
Các hạt alpha hầu hết đều xuyên thẳng qua lá vàng.
Giải thích: do nguyên tử có cấu tạo rỗng, ở tâm chứa một hạt nhân mang điện tích dương có
kích thước rất nhỏ so với kích thước nguyên tử nên các hạt alpha có thể đi xuyên qua lá vàng. Câu 6
Điện tích của hạt nhân nguyên tử do thành phần nào quyết định? Từ đó rút ra nhận xét về mối
quan hệ giữa số đơn vị điện tích hạt nhân và số proton Gợi ý trả lời
Hạt nhân nguyên tử bao gồm hạt proton và hạt neutron trong đó hạt proton mang điện tích
dương, còn hạt neutron không mang điện do đó:
Điện tích của hạt nhân nguyên tử do proton quyết định.
Số đơn vị điện tích hạt nhân = số proton
Giải SGK Hóa 10 Bài 2 trang 19 Câu 1
Hãy cho biết dữ kiện nào trong thí nghiệm Rutherford chứng minh nguyên tử có cấu tạo rỗng Gợi ý đáp án
Khi bắn các hạt α vào lá vàng, hầu hết các hạt α đi thẳng, không va vào hạt nào (trừ các hạt va vào hạt nhân)
=> Nguyên tử có cấu tạo rỗng Câu 2
Thông tin nào sau đây không đúng?
A. Proton mang điện tích dương, nằm trong hạt nhân, khối lượng gần bằng 1 amu
B. Electron mang điện tích âm, nằm trong hạt nhân, khối lượng gần bằng 0 amu
C. Neutron không mang điện, khối lượng gần bằng 1 amu
D. Nguyên tử trung hòa về điện, có kích thước lớn hơn nhiều so với hạt nhân, nhưng có khối
lượng gần bằng khối lượng hạt nhân Gợi ý đáp án
B Sai vì Electron nằm ở vỏ nguyên tử, không phải nằm trong hạt nhân Đáp án B Câu 3
Mỗi phát biểu dưới đây mô tả loại hạt nào trong nguyên tử?
a) Hạt mang điện tích dương
b) Hạt được tìm thấy trong hạt nhân và không mang điện
c) Hạt mang điện tích âm Gợi ý đáp án
a) Hạt mang điện tích dương là: Proton
b) Hạt được tìm thấy trong hạt nhân và không mang điện là: Neutron
c) Hạt mang điện tích âm là: Electron Câu 4
a) Cho biết 1g electron có bao nhiêu hạt
b) Tính khối lượng của 1 mol electron (biết hằng số Avogadro có giá trị là 6,022.1023) Gợi ý đáp án
a) 1 electron có khối lượng = 9,11.10-28 gam
1 gam electron có số hạt là: ư ợ b)
1 electron có khối lượng = 9,11.10-28 gam
Hằng số Avogadro có giá trị là 6,022.1023 hạt electron
=> Khối lượng 1 mol electron = 9,11.10-28 .6,022.1023 = 5,49.10-4 gam