Hóa Học lớp 11 Bài 5: Ammonia - Muối Ammonium sách Kết Nối Tri Thức

Giải Hoá 11 Bài 5: Ammonia - Muối Ammonium là tài liệu vô cùng hữu ích, giúp các em học sinh lớp 11 có thêm nhiều gợi ý tham khảo, nhanh chóng trả lời toàn bộ câu hỏi trong sách Kết nối tri thức với cuộc sống trang 33, 34, 35, 36, 37.

Giải bài tập Hóa 11 Kết nối tri thức trang 34, 35, 36, 37
Câu 1 trang 34
Từ đặc điểm cấu tạo của phân tử ammonia, hãy giải thích tại sao các phân tử ammonia có khả
năng tạo liên kết hydrogen mạnh với nhau.
Gợi ý đáp án
Trong phân tử nitrogen:
- Nguyên tử nitrogen còn một cặp electron không liên kết, tạo ra vùng có mật độ điện tích âm
trên nguyên tử nitrogen.
- Liên kết N – H phân cực, cặp electron dùng chung lệch về phía nguyên tử nitrogen làm cho
nguyên tử hydrogen mang một phần điện tích dương.
Do đó, các phân tử ammonia có khả năng tạo liên kết hydrogen mạnh với nhau.
Câu 2 trang 34
Hãy giải thích tại sao ammonia tan tốt trong nước
Gợi ý đáp án
Vì tạo được liên kết hydrogen với nước nên ammonia tan nhiều trong nước.
Câu 3 trang 34
Trong hai phản ứng oxi hoá ammonia bằng oxygen ở trên, hãy:
a) Xác định các nguyên tử có sự thay đổi số oxi hoá.
b) Viết quá trình oxi hoá, quá trình khử.
Gợi ý đáp án
a) Các nguyên tử có sự thay đổi số oxi hoá trong 2 phản ứng là nitrogen và oxygen.
b)
4NH3 + 3O2
2N2 + 6H2O
Quá trình oxi hoá:
Quá trình khử:
4NH3 + 5O2 4NO + 6H2O
Quá trình oxi hoá:
Quá trình khử:
Câu 4 trang 37
a) So sánh phân tử ammonia và ion ammonium về dạng hình học, số liên kết cộng hoá trị, số
oxi hoá của nguyên tử nitrogen.
b) Viết phương trình hoá học minh hoạ tính acid/base của ammonia và ammonium.
Gợi ý đáp án
a)
Phân tử/ Ion Dạng hình học
Số liên kết cộng hoá trị của
nitrogen
Số oxi hoá của
nitrogen
Ammonia (NH3)
Chóp tam giác
3 -3
Ammonium
(NH4+)
Tứ diện
4 -3
b)
- NH3 có tính base. Một số phương trình hoá học minh hoạ:
NH3 + HCl → NH4Cl
2NH3 + H2SO4 → (NH4)2SO4.
- NH4+ có tính acid. Một số phương trình hoá học minh hoạ:
NH4NO3 + NaOH NaNO3 + NH3 + H2O
NH4Cl + NaOH NaCl + NH3 + H2O
Phương trình ion rút gọn:
NH4+ + OH− → NH3 + H2O.
| 1/3

Preview text:

Giải bài tập Hóa 11 Kết nối tri thức trang 34, 35, 36, 37 Câu 1 trang 34
Từ đặc điểm cấu tạo của phân tử ammonia, hãy giải thích tại sao các phân tử ammonia có khả
năng tạo liên kết hydrogen mạnh với nhau. Gợi ý đáp án Trong phân tử nitrogen:
- Nguyên tử nitrogen còn một cặp electron không liên kết, tạo ra vùng có mật độ điện tích âm trên nguyên tử nitrogen.
- Liên kết N – H phân cực, cặp electron dùng chung lệch về phía nguyên tử nitrogen làm cho
nguyên tử hydrogen mang một phần điện tích dương.
Do đó, các phân tử ammonia có khả năng tạo liên kết hydrogen mạnh với nhau. Câu 2 trang 34
Hãy giải thích tại sao ammonia tan tốt trong nước Gợi ý đáp án
Vì tạo được liên kết hydrogen với nước nên ammonia tan nhiều trong nước. Câu 3 trang 34
Trong hai phản ứng oxi hoá ammonia bằng oxygen ở trên, hãy:
a) Xác định các nguyên tử có sự thay đổi số oxi hoá.
b) Viết quá trình oxi hoá, quá trình khử. Gợi ý đáp án
a) Các nguyên tử có sự thay đổi số oxi hoá trong 2 phản ứng là nitrogen và oxygen. b) 4NH3 + 3O2 2N2 + 6H2O Quá trình oxi hoá: Quá trình khử: 4NH3 + 5O2 4NO + 6H2O Quá trình oxi hoá: Quá trình khử: Câu 4 trang 37
a) So sánh phân tử ammonia và ion ammonium về dạng hình học, số liên kết cộng hoá trị, số
oxi hoá của nguyên tử nitrogen.
b) Viết phương trình hoá học minh hoạ tính acid/base của ammonia và ammonium. Gợi ý đáp án a)
Số liên kết cộng hoá trị của Số oxi hoá của Phân tử/ Ion Dạng hình học nitrogen nitrogen Chóp tam giác Ammonia (NH3) 3 -3 Tứ diện Ammonium 4 -3 (NH4+) b)
- NH3 có tính base. Một số phương trình hoá học minh hoạ: NH3 + HCl → NH4Cl 2NH3 + H2SO4 → (NH4)2SO4.
- NH4+ có tính acid. Một số phương trình hoá học minh hoạ: NH4NO3 + NaOH NaNO3 + NH3 + H2O NH4Cl + NaOH NaCl + NH3 + H2O
Phương trình ion rút gọn: NH4+ + OH− → NH3 + H2O.