Hoàn cảnh lịch sử của chiến dịch Điện Biên Phủ- Trường đại học Văn Lang

Chiến thắng Điện Biên Phủ là một mốc son chói lọi và là niềm tự hào của cả dân tộc Việt Nam. Đó cũng là nơi đã đổ máu, mồ hôi và nước mắt của các anh hùng đất Việt. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 45473628
Hoàn Cảnh Lịch Sử Của Chiến Dịch Điện Biên Phủ 1954
1. Hoàn cảnh trong nước của địch và Đảng CSVN
+Trong nước:
- Kế hoạch Nava: Sau thất bại trong các chiến dịch Việt Bắc (1951) và Trung Du
(19511952), Pháp tung ra Kế hoạch Nava nhằm tập trung lực lượng, đẩy mạnh chiến tranh
xâm lược Việt Nam.
- Thắng lợi của quân và dân ta: Cuối năm 1953, đầu năm 1954, quân và dân ta liên tiếp
giành thắng lợi ở Lai Châu, Trung Lào, Hạ Lào, Đông Campuchia, Tây Nguyên và Thượng
Lào.
- Mở chiến dịch Điện Biên Phủ: Tháng 12/1953, Bộ Chính trị Trung ương Đảng quyết định
mở Chiến dịch Điện Biên Phủ nhằm tiêu diệt tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ của Pháp,
giải phóng Tây Bắc và tạo điều kiện thuận lợi cho cuộc đấu tranh ngoại giao.
+Ngoài nước:
- Chiến tranh Lạnh: Thế giới đang chia thành hai phe: phe xã hội chủ nghĩa và phe tư bản
chủ nghĩa.
- Hội nghị Giơ-ne-vơ: Tháng 4/1954, Hội nghị Giơ-ne-vơ về vấn đề Triều Tiên và Đông
Dương được triệu tập.
- Sự ủng hộ của quốc tế: Phong trào đòi hòa bình, độc lập dân tộc cho Việt Nam ngày càng
mạnh mẽ trên thế giới.
+Về phía địch:
- Vì kế hoạch Nava thất bại, Pháp tập trung xây dựng Điện Biên Phủ thành tập đoàn cứ điểm
mạnh nhất Đông Dương với 16.200 quân và hệ thống phòng thủ 49 căn cứ. Cả Pháp và Mỹ
đều coi đây là "pháo đài bất khả xâm phạm" và biến nó thành trung tâm của kế hoạch
Nava.
- Để xoay chuyển tình thế, Pháp và Mỹ tung ra Kế hoạch Nava vào Thu - Đông 1953, tăng
cường binh lực và chi phí chiến tranh nhằm tiêu diệt chủ lực Việt Nam, kiểm soát lãnh thổ
Việt Nam và bình định Nam Đông Dương trong vòng 18 tháng. Đây là nỗ lực cuối cùng
của Pháp và Mỹ nhằm giành lại thế chủ động quân sự và tạo cơ sở cho giải pháp chính trị
có lợi cho họ. Mục tiêu của kế hoạch là xây dựng 7 sư đoàn cơ động chiến lược với 27
binh đoàn vào năm 1954.
+Về phía ta:
- Từ tháng 11/1953 đến tháng 2/1954, quân ta liên tiếp tấn công địch ở nhiều chiến trường,
khiến kế hoạch Nava lâm nguy. Nhờ nắm thế chủ động, ta đã mở chiến dịch Điện Biên Phủ
với mục tiêu tiêu diệt quân địch, giải phóng Tây Bắc và tạo điều kiện cho đấu tranh ngoại
giao.
- Để chuẩn bị cho chiến dịch, ta huy động lực lượng lớn, bao gồm 4 đại đoàn bộ binh, 1 đại
đoàn pháo binh, cùng nhiều đơn vị hỗ trợ khác. Hơn 55.000 quân, hàng chục tấn vũ khí và
27.000 tấn gạo đã được đưa ra mặt trận trong thời gian ngắn.
- Về phía địch, sau khi phát hiện hướng tiến công của ta, Pháp đã cho quân nhảy dù chiếm
Điện Biên Phủ. Nơi đây là cứ điểm có ý nghĩa chiến lược quan trọng, được Pháp xây dựng
thành tập đoàn cứ điểm mạnh nhất Đông Dương với 16.200 quân và hệ thống phòng thủ
kiên cố.
=>Nhận định Điện Biên Phủ là trận công kiên lớn nhất với nhiều khó khăn, nhưng có ý nghĩa
quân sự, chính trị và ngoại giao quan trọng, Bộ Chính trị đã quyết định mở chiến dịch và thành
lập Bộ Chỉ huy chiến dịch do Đại tướng Võ Nguyên Giáp làm Tư lệnh.
lOMoARcPSD| 45473628
+Chủ trương của Đảng:
Đứng trước những sự chuyển biến của đất nước lúc bấy
giờ, đầu tháng 12/1953, Bộ Chính trị Trung ương Đảng
quyết định mở chiến dịch Điện Biên Phủ Chiến dịch này
được "ra đời" nhằm tiêu diệt lực lượng địch ở đây, giải
phóng Tây Bắc, tạo điều kiện giải phóng Bắc Lào giành
thắng lợi quyết định, tạo cơ hội cho cuộc đấu tranh ngoại
giao để kết thúc chiến tranh. Ta đã huy động đại bộ phận
lực lượng chủ lực tham gia chiến dịch gồm 4 đại đoàn bộ
binh ( 308, 312, 316, 304), Một đại đoàn pháo binh,
nhiều tiểu đoàn công binh, thông tin, vận tải, quân y,…
→ Thành lập Hội đồng cung cấp mặt trận Trung ương và
các cấp để đảm bảo chi viện cho tiền tuyến, trong một thời gian ngắn có khoảng 55 nghìn
quân, hàng chục tấn vũ khí, đạn dược, 27 nghìn tấn gạo… được đưa ra mặt trận. Như vậy, Điện
Biên Phủ trở thành điểm quyết chiến chiến lược của quân dân Việt Nam. [2]
2. Hoàn Cảnh Lịch Sử Của Chiến Dịch Điện Biên Phủ 1954
Sau Cách mạng Tháng 8 năm 1945, thực dân Pháp tâm dùng vũ lực hòng đặt lại ách thống trị
trên đất nước ta một lần nữa. Thực hiện lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến ngày 19/12/1946 của
Hồ Chủ tịch và đường lối kháng chiến toàn dân, toàn diện, lâu dài, dựa vào sức mình là chính, với
khí thô ý chí "Thà hy sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không
chịu làm lệ", toàn thể nhân dân Việt Nam đã tiến hành cuộc kháng chiến trường kỳ, gian khổ
với niềm tin tất thắng.
Bằng tinh thần "Cảm tử cho Tổ quốc quyết sinh" quân dân ta đã lần lượt đánh bại các chiến
lược quân sự của thực dân Pháp. Vùng giải phóng không ngừng được mở rộng, chính quyền nhân
dân được củng cố. Sau hơn 7 năm kháng chiến, ta càng đánh càng mạnh, còn thực dân Pháp ngày
càng lâm vào thế bị động.
Từ năm 1953, tình hình chiến trường Đông Dương có nhiều thay đổi bất lợi cho thực dân Pháp.
Lợi dụng lúc thực dân Pháp gặp khó khăn, Mỹ đã tìm cách nhảy vào Việt Nam, tăng cường viện
trợ.
Tháng 7/1953 "Kế hoạch Nava" được Hội đồng Quốc phòng Pháp thông qua hòng "tìm cách thoát
ra khỏi cuộc chiến tranh ở Đông Dương trong danh dự" trong vòng 18 tháng. Điểm mấu chốt của
kế hoạch là tập trung lực lượng cơ động chiến lược ở đồng bằng Bắc Bộ, lúc cao điểm lên đến 44
tiểu đoàn, nhằm giành lại sự chủ động chiến lược xoay chuyển tình thế trên chiến trường Đông
Dương, thực hiện đòn tiến công mang tính quyết định khi điều kiện. Được sự hỗ trợ của đế quốc
Mỹ, thực dân Pháp đã xây dựng Điện Biên Phủ thành một cứ điểm mạnh nhất Đông Dương.
lOMoARcPSD| 45473628
Nhận thức âm mưu, thủ đoạn của thực dân Pháp, đầu tháng 12 năm 1953, Bộ Chính trị quyết
định mở Chiến dịch Điện Biên Phủ và thông qua phương án tác chiến "Đánh nhanh thắng nhanh".
Chủ tịch Hồ CMinh nhấn mạnh, đây một chiến dịch lịch sử ý nghĩa quân sự, chính trị,
ngoại giao rất quan trọng. Người căn dặn Đại tướng Võ Nguyên Giáp - Bí thư Đảng ủy, kiêm Tư
lệnh Mặt trận: "Trận này chắc thắng thì đánh, không chắc thắng không đánh". Với tầm nhìn chiến
lược, Đại tướng Nguyên Giáp nhận thấy phương án "Đánh nhanh thắng nhanh" mang nhiều
yếu tố chủ quan, không đánh giá đúng tình hình thực lực của hai bên, không thể đảm bảo chắc
thắng. Cuối cùng, Đại tướng quyết định dừng trận đánh, kéo pháo ra, chuyển phương án từ "đánh
nhanh, thắng nhanh sang đánh chắc, tiến chắc".
Vì vậy, tháng 12-1953: Đảng ta xác định Điện Biên
Phủ là nơi quyết chiến giữa ta và Pháp với phương
châm “đánh chắc, tiến chắc” với tinh thần “tất c
cho tiền tuyến, tất thắng”. ngày 17/3/1954, chiến
dịch Điện Biên Phủ chính thức mở màn. [3]
References:
[1] N. Nhung/VOV1, “https://vov.vn/,” 07 05 2023. [Trực tuyến]. Available:
https://vov.vn/chinh-tri/chien-dich-dien-bien-phu-thang-loi-ve-vang-cua-chien-tranh-
nhandan-post1018462.vov.
[2] T. t. g. s. WElearn, “Gia sư uy tín,” 08 03 2022. [Trực tuyến]. Available:
https://welearnvn.com/hoan-canh-lich-su-cua-chien-dich-dien-bien-phu/.
[3] T. TTXVN, “Cổng thông tin điện tử huyện Mê Linh,” 5 5 2022. [Trực tuyến]. Available:
https://melinh.hanoi.gov.vn/chien-thang-dien-bien-phu-ky-tich-cua-thoi-dai-ho-chi-
minh173220505083728853.htm.
| 1/3

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45473628
Hoàn Cảnh Lịch Sử Của Chiến Dịch Điện Biên Phủ 1954
1. Hoàn cảnh trong nước của địch và Đảng CSVN +Trong nước:
- Kế hoạch Nava: Sau thất bại trong các chiến dịch Việt Bắc (1951) và Trung Du
(19511952), Pháp tung ra Kế hoạch Nava nhằm tập trung lực lượng, đẩy mạnh chiến tranh xâm lược Việt Nam.
- Thắng lợi của quân và dân ta: Cuối năm 1953, đầu năm 1954, quân và dân ta liên tiếp
giành thắng lợi ở Lai Châu, Trung Lào, Hạ Lào, Đông Campuchia, Tây Nguyên và Thượng Lào.
- Mở chiến dịch Điện Biên Phủ: Tháng 12/1953, Bộ Chính trị Trung ương Đảng quyết định
mở Chiến dịch Điện Biên Phủ nhằm tiêu diệt tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ của Pháp,
giải phóng Tây Bắc và tạo điều kiện thuận lợi cho cuộc đấu tranh ngoại giao. +Ngoài nước:
- Chiến tranh Lạnh: Thế giới đang chia thành hai phe: phe xã hội chủ nghĩa và phe tư bản chủ nghĩa.
- Hội nghị Giơ-ne-vơ: Tháng 4/1954, Hội nghị Giơ-ne-vơ về vấn đề Triều Tiên và Đông
Dương được triệu tập.
- Sự ủng hộ của quốc tế: Phong trào đòi hòa bình, độc lập dân tộc cho Việt Nam ngày càng
mạnh mẽ trên thế giới. +Về phía địch:
- Vì kế hoạch Nava thất bại, Pháp tập trung xây dựng Điện Biên Phủ thành tập đoàn cứ điểm
mạnh nhất Đông Dương với 16.200 quân và hệ thống phòng thủ 49 căn cứ. Cả Pháp và Mỹ
đều coi đây là "pháo đài bất khả xâm phạm" và biến nó thành trung tâm của kế hoạch Nava.
- Để xoay chuyển tình thế, Pháp và Mỹ tung ra Kế hoạch Nava vào Thu - Đông 1953, tăng
cường binh lực và chi phí chiến tranh nhằm tiêu diệt chủ lực Việt Nam, kiểm soát lãnh thổ
Việt Nam và bình định Nam Đông Dương trong vòng 18 tháng. Đây là nỗ lực cuối cùng
của Pháp và Mỹ nhằm giành lại thế chủ động quân sự và tạo cơ sở cho giải pháp chính trị
có lợi cho họ. Mục tiêu của kế hoạch là xây dựng 7 sư đoàn cơ động chiến lược với 27 binh đoàn vào năm 1954. +Về phía ta:
- Từ tháng 11/1953 đến tháng 2/1954, quân ta liên tiếp tấn công địch ở nhiều chiến trường,
khiến kế hoạch Nava lâm nguy. Nhờ nắm thế chủ động, ta đã mở chiến dịch Điện Biên Phủ
với mục tiêu tiêu diệt quân địch, giải phóng Tây Bắc và tạo điều kiện cho đấu tranh ngoại giao.
- Để chuẩn bị cho chiến dịch, ta huy động lực lượng lớn, bao gồm 4 đại đoàn bộ binh, 1 đại
đoàn pháo binh, cùng nhiều đơn vị hỗ trợ khác. Hơn 55.000 quân, hàng chục tấn vũ khí và
27.000 tấn gạo đã được đưa ra mặt trận trong thời gian ngắn.
- Về phía địch, sau khi phát hiện hướng tiến công của ta, Pháp đã cho quân nhảy dù chiếm
Điện Biên Phủ. Nơi đây là cứ điểm có ý nghĩa chiến lược quan trọng, được Pháp xây dựng
thành tập đoàn cứ điểm mạnh nhất Đông Dương với 16.200 quân và hệ thống phòng thủ kiên cố.
=>Nhận định Điện Biên Phủ là trận công kiên lớn nhất với nhiều khó khăn, nhưng có ý nghĩa
quân sự, chính trị và ngoại giao quan trọng, Bộ Chính trị đã quyết định mở chiến dịch và thành
lập Bộ Chỉ huy chiến dịch do Đại tướng Võ Nguyên Giáp làm Tư lệnh. lOMoAR cPSD| 45473628
+Chủ trương của Đảng:
Đứng trước những sự chuyển biến của đất nước lúc bấy
giờ, đầu tháng 12/1953, Bộ Chính trị Trung ương Đảng
quyết định mở chiến dịch Điện Biên Phủ Chiến dịch này
được "ra đời" nhằm tiêu diệt lực lượng địch ở đây, giải
phóng Tây Bắc, tạo điều kiện giải phóng Bắc Lào giành
thắng lợi quyết định, tạo cơ hội cho cuộc đấu tranh ngoại
giao để kết thúc chiến tranh. Ta đã huy động đại bộ phận
lực lượng chủ lực tham gia chiến dịch gồm 4 đại đoàn bộ
binh ( 308, 312, 316, 304), Một đại đoàn pháo binh,
nhiều tiểu đoàn công binh, thông tin, vận tải, quân y,…
→ Thành lập Hội đồng cung cấp mặt trận Trung ương và
các cấp để đảm bảo chi viện cho tiền tuyến, trong một thời gian ngắn có khoảng 55 nghìn
quân, hàng chục tấn vũ khí, đạn dược, 27 nghìn tấn gạo… được đưa ra mặt trận. Như vậy, Điện
Biên Phủ trở thành điểm quyết chiến chiến lược của quân dân Việt Nam. [2]
2. Hoàn Cảnh Lịch Sử Của Chiến Dịch Điện Biên Phủ 1954
Sau Cách mạng Tháng 8 năm 1945, thực dân Pháp dã tâm dùng vũ lực hòng đặt lại ách thống trị
trên đất nước ta một lần nữa. Thực hiện lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến ngày 19/12/1946 của
Hồ Chủ tịch và đường lối kháng chiến toàn dân, toàn diện, lâu dài, dựa vào sức mình là chính, với
vũ khí thô sơ và ý chí "Thà hy sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không
chịu làm nô lệ", toàn thể nhân dân Việt Nam đã tiến hành cuộc kháng chiến trường kỳ, gian khổ
với niềm tin tất thắng.
Bằng tinh thần "Cảm tử cho Tổ quốc quyết sinh" quân và dân ta đã lần lượt đánh bại các chiến
lược quân sự của thực dân Pháp. Vùng giải phóng không ngừng được mở rộng, chính quyền nhân
dân được củng cố. Sau hơn 7 năm kháng chiến, ta càng đánh càng mạnh, còn thực dân Pháp ngày
càng lâm vào thế bị động.
Từ năm 1953, tình hình chiến trường Đông Dương có nhiều thay đổi bất lợi cho thực dân Pháp.
Lợi dụng lúc thực dân Pháp gặp khó khăn, Mỹ đã tìm cách nhảy vào Việt Nam, tăng cường viện trợ.
Tháng 7/1953 "Kế hoạch Nava" được Hội đồng Quốc phòng Pháp thông qua hòng "tìm cách thoát
ra khỏi cuộc chiến tranh ở Đông Dương trong danh dự" trong vòng 18 tháng. Điểm mấu chốt của
kế hoạch là tập trung lực lượng cơ động chiến lược ở đồng bằng Bắc Bộ, lúc cao điểm lên đến 44
tiểu đoàn, nhằm giành lại sự chủ động chiến lược xoay chuyển tình thế trên chiến trường Đông
Dương, thực hiện đòn tiến công mang tính quyết định khi có điều kiện. Được sự hỗ trợ của đế quốc
Mỹ, thực dân Pháp đã xây dựng Điện Biên Phủ thành một cứ điểm mạnh nhất Đông Dương. lOMoAR cPSD| 45473628
Nhận thức rõ âm mưu, thủ đoạn của thực dân Pháp, đầu tháng 12 năm 1953, Bộ Chính trị quyết
định mở Chiến dịch Điện Biên Phủ và thông qua phương án tác chiến "Đánh nhanh thắng nhanh".
Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh, đây là một chiến dịch lịch sử có ý nghĩa quân sự, chính trị,
ngoại giao rất quan trọng. Người căn dặn Đại tướng Võ Nguyên Giáp - Bí thư Đảng ủy, kiêm Tư
lệnh Mặt trận: "Trận này chắc thắng thì đánh, không chắc thắng không đánh". Với tầm nhìn chiến
lược, Đại tướng Võ Nguyên Giáp nhận thấy phương án "Đánh nhanh thắng nhanh" mang nhiều
yếu tố chủ quan, không đánh giá đúng tình hình thực lực của hai bên, không thể đảm bảo chắc
thắng. Cuối cùng, Đại tướng quyết định dừng trận đánh, kéo pháo ra, chuyển phương án từ "đánh
nhanh, thắng nhanh sang đánh chắc, tiến chắc".
Vì vậy, tháng 12-1953: Đảng ta xác định Điện Biên
Phủ là nơi quyết chiến giữa ta và Pháp với phương
châm “đánh chắc, tiến chắc” với tinh thần “tất cả
cho tiền tuyến, tất thắng”. Và ngày 17/3/1954, chiến
dịch Điện Biên Phủ chính thức mở màn. [3] References:
[1] N. Nhung/VOV1, “https://vov.vn/,” 07 05 2023. [Trực tuyến]. Available:
https://vov.vn/chinh-tri/chien-dich-dien-bien-phu-thang-loi-ve-vang-cua-chien-tranh- nhandan-post1018462.vov.
[2] T. t. g. s. WElearn, “Gia sư uy tín,” 08 03 2022. [Trực tuyến]. Available:
https://welearnvn.com/hoan-canh-lich-su-cua-chien-dich-dien-bien-phu/.
[3] T. TTXVN, “Cổng thông tin điện tử huyện Mê Linh,” 5 5 2022. [Trực tuyến]. Available:
https://melinh.hanoi.gov.vn/chien-thang-dien-bien-phu-ky-tich-cua-thoi-dai-ho-chi- minh173220505083728853.htm.