Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở nước ngoài trong những năm 1919-1925

Lý thuyết Lịch sử lớp 9: Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở nước ngoài trong những năm 1919-1925 được sưu tầm và đăng tải, tổng hợp các câu hỏi lí thuyết trong chương trình giảng dạy môn Lịch sử lớp 9.

Môn:

Lịch Sử 9 251 tài liệu

Thông tin:
10 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở nước ngoài trong những năm 1919-1925

Lý thuyết Lịch sử lớp 9: Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở nước ngoài trong những năm 1919-1925 được sưu tầm và đăng tải, tổng hợp các câu hỏi lí thuyết trong chương trình giảng dạy môn Lịch sử lớp 9.

118 59 lượt tải Tải xuống
Bài 16: HOẠT ĐỘNG CA NGUYỄN ÁI QUỐC C NGOÀI
TRONG NHỮNG NĂM 1919-1925
I. Nguyễn Ái Quốc Pháp (1917-1923).
- Năm 1911 xuất phát t lòng yêu nước, thương dân, người thanh niên Nguyễn
Tt Thành đã ri cng Nhà Rồng, ra đi tìm đưng cứu nước.
- T 1911-1918 Người đi khắp Á, Âu, Phi thâm nhập vào phong trào quần
chúng kiếm sống và hot động cách mạng.
- Năm 1919 Người gi đến Hi Ngh Véc xai bản Yêu sách của nhân dân An
Nam đòi các quyền lợi cho dân tộc Việt Nam, nhưng không được chp thun.
- Tháng 7-1920 đọc tho ln th nht Luận ơng về vấn đề dân tộc
thuộc địa của Lênin, từ đó Người hoàn toàn tin theo Lênin đng v phía
Quc tế Cng sn, t ch nghĩa yêu nước đến vi ch nghĩa Mác Lênin đi
theo con đường cách mạng vô sản.
- Tháng 12-1920, tại Đại hi của Đảng hội Pháp hp Tua, Nguyễn Ái
Quc gia nhp Quc tế th ba, tham gia sáng lập Đảng Cng sản Pháp.
Nguyễn Ái Quốc phát biểu tại Đại hội đại biểu toàn quốc ln th 18 Đảng
hi Pháp, ng h Luận cương của Lênin về vấn đề dân tộc và thuc đa
Toàn cảnh Đại hội đại biểu toàn quốc ln th 18 Đảng hội Pháp thành
Tua (Tours),
Nguyễn Ái Quốc tham d với tư cách là đi biu Đông Dương, tháng 12-1920,
(Nguyễn Ái Quốc ngồi đầu dãy bàn th hai, phía tay trái Đoàn Chủ tch)
- Năm 1921 Nguyễn Ái Quốc cùng với mt s người yêu nước của các thuc
địa Pháp sáng lập Hội Liên Hiệp thuc đa Pari.
- Năm 1922 Người viết báo “Người cùng khổ, viết bài cho báo Nhân đạo, Đời
sống công nhân, viết cun Bản án chế độ thc dân Pháp.
=> Nhng hoạt đng ca Nguyễn Ái Quốc Pháp (1917 - 1923) đã đánh du
bước ngot trong hoạt động ca Nguyễn Ái Quc: t một người yêu c tr
thành một người Cng sn, t ch nghĩa yêu nước đến vi ch nghĩa Mác
Lênin và đi theo con đường cách mạng vô sản.
II. Nguyễn Ái Quc Liên Xô ( 1923-1924).
- Tháng 6-1923, Nguyễn Ái Quốc rời Pháp sang Liên d Hi ngh Quc tế
Nông dân.
- Năm 1924, Nguyễn Ái Quốc d Đại hi V ca Quc tế Cng sản, phát biểu
tham luận cơ bản v chiến lược và sách lược cách mạng giải phóng thuộc đa.
- Những quan điểm ca ch nghĩa c - nin về cách mạng giải phóng thuc
đại Nguyễn Ái Quc tiếp nhn, truyền bá vào nước ta c chun b
quan trng v chính trị ng cho s thành lập chính đảng sản Vit
Nam sau này.
III. Nguyễn Ái Quc Trung Quc (1924-1925).
- Sau mt thi gian Liên học tp nghiên cứu, Người v Quảng Châu
(Trung Quc) lp Hi Việt Nam Cách mạng Thanh niên (6-1925) trong đó
Cng sản đoàn làm nòng cốt.
- Nguyễn Ái Quốc đã trực tiếp m nhng lp hun luyện chính tr để đào tạo
cán bộ cách mạng. c bài giảng của Người sau này được tp hợp in thành
sách Đường Kách Mệnh. Năm 1925, Hội cũng cho xuất bản báo Thanh Niên -
cơ quan ngôn luận ca Hi.
- Năm 1928, Hội Việt Nam cách Mạng Thanh Niên vô sản hóa: đ hội viên hòa
nhập trong công nhân đ truyn bá chủ nghĩa Mác Lênin, tổ chức lãnh đo
nhân dân đấu tranh, thúc đẩy hình thành chính đảng vô sản
* Hi Việt Nam Cách mng Thanh niên ra đi trong hoàn cnh:
+ Phong trào yêu nước và công nhân phát triển mạnh có bước phát trin mi.
+ Nguyễn Ái Quốc v Quảng Châu liên lạc vi những nhà yêu c tại đây,
la chọn thanh niên trong t chc Tâm Tâm đ lp Hi Việt Nam Cách
Mạng thanh niên.
* Mục đích của Hi Việt Nam Cách mạng Thanh niên
+ Đào tạo cán bộ cách mạng.
+ Đem chủ nghĩa Mác Lênin truyền vào Vit Nam.
+ Chun b thành lp chính đảng vô sản Việt Nam (Đảng Cng sn Vit Nam)
* Ý nghĩa của Hi Việt Nam Cách mạng Thanh niên: t chức chính trị theo
hướng vô sản, là hạt nhân cho sự ra đi ca Đng Cng Sn Vit Nam.
*Công lao của Nguyn Ái Quc:
+ Tìm ra con đưng cu nước đúng đắn cho cách mạng Việt Nam theo gương
Cách Mạng tháng Mưi Nga - con đường cách mạng vô sản.
+ Truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin vào Việt Nam.
+ Liên kết cht ch gia cách mạng vô sản thế gii với cách mạng Vit Nam.
Câu hỏi thực hành và đáp án
1/ Em hãy nhắc li nhng hoạt động ca Nguyễn Ái Quốc t 1911 - 1918?
Tr li:
- Năm 1911, xuất phát từ lòng yêu nước, Nguyễn Ái Quốc ra đi tìm đưng cu
nước.
- T năm 1911 đến 1918, Người đi khắp châu Á - Âu - Phi - Mỹ, thâm nhp
vào phong trào quần chúng, kiếm sống hoạt động cách mạng. Qua đó,
Ngưi đã rút ra kết lun quan trọng đầu tiên về bạn và thù.
2/ Trình bày những hoạt động ca Nguyễn Ái Quốc Pháp trong nhng
năm 1919-1923?
Tr li:
- Ngày 18-6-1919, Nguyễn Ái Quốc thay mt những người Việt Nam yêu nước
sng Pháp đã đưa tới hi ngh Vecxai bản yêu sách của nhân dân An Nam
đòi chính phủ Pháp phi tha nhận các quyn t do, dân chủ, quyền bình đẳng
và quyền t quyết của dân tộc Vit Nam
- Tháng 7 -1920, Nguyễn Ái Quốc đọc "Sơ tho ln th nht nhng luận cương
v vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa" của Lê Nin
- Tháng 12 - 1920, tại Đại hi của Đảng hội Pháp họp Tua, Nguyễn Ái
Quc b phiếu tán thành vic gia nhp Quc tế th ba tham gia sáng lập
Đảng Cng sản Pháp.
- Năm 1921, Nguyễn Ái Quốc sáng lập ra Hội liên hiệp thuộc địa, viết báo
"Người cùng khổ". Ngoài ra, Người còn viết bài cho các bào "Nhân đạo","Đời
sống công nhân" và viết cuốn sách "Bản án chế độ thực dân Pháp"
3/ S kin Nguyn Ái Quc gi ti Hi ngh Vecxai bản yêu sách của nhân
dân An Nam có tác dụng như thế nào?
Tr li:
Những yêu sách nói trên không đưc chp nhn nhng việc làm đó đã tiếng
vang lớn đối với nhân dân Việt Nam, nhân n Pháp và nhân dân các thuộc địa
Pháp
4/ Vic Nguyễn Ái Quốc đọc được Luận cương của Lênin (7/1920) ý
nghĩa gì?
Tr li:
- Luận cương khẳng định lập trưng ca Quc tế Cng sản kiên quyết, ng
h phong trào giải phóng dân tc các nước Phương Đông. T đó Nguyễn Ái
Quốc hoàn toàn tin theo Lênin và đng v Quc tế th ba.
- Luận cương của Lênin cũng đã ch ra cho Nguyễn Ái Quốc con đường giành
độc lập cho dân tộc là con đường cách mạng vô sản
5/ S kin Nguyễn Ái Quốc gia nhp Quc tế th ba tham gia sáng lp
Đảng cng sản Pháp có ý nghĩa như thế nào?
Tr li:
Nguyễn Ái Quốc gia nhp Quc tế th ba tham gia sáng lập Đảng Cng sn
Pháp ý nghĩa to lớn: đánh dấu bước ngot trong hoạt động cách mạng ca
Nguyễn Ái Quc, t một người yêu nước tr thành một người cng sn, t ch
nghĩa yêu nước đến ch nghĩa Mác - Lênin đi theo con đường cách mạng
sn.
6/ Con đường cứu c ca Nguyễn Ái Quốc mới khác vi nhng
nhà yêu nước trưc?
Tr li:
- Các bậc tin bối như Phan Bội Châu chọn con đường đi sang phương Đông
(Nht Bn, Trung Quc). Đối tượng ông gp g là những chính khách Nhật
Bản để xin h giúp Vit Nam đánh Pháp, ch trương đấu tranh bạo đng
- Nguyễn Ái Quốc la chọn con đường đi sang phương Tây, nơi tư ng t
do, bình đẳng, bác ái, khoa hc - k thuật nền văn minh phát trin. Trong
quá trình đó, Ngưi bt gặp chân cứu nước chủ nghĩa Mác - nin xác
định con đường cu nước theo Cách mạng tháng ời Nga. Đây con đường
cứu nước duy nhất, đúng đn với dân tộc ta cũng như đối với các n tộc thuc
địa và ph thuộc khác vì nó phù hợp vi xu thế phát triển ca lch s
7/ Trình bày những hoạt động ca Nguyễn Ái Quốc Liên trong
những năm 1923-1924?
Tr li:
- Giữa năm 1923, Nguyễn Ái Quốc sang Liên dự Hi ngh quc tế Nông
dân được bu vào Ban chấp nh. Sau đó, Ngưi lại Liên một thi
gian, vừa làm việc, va nghiên cứu hc tp
- Người còn viết bài cho báo "Sự tht", tạp chí "Thư tín quốc tế"
- Tháng 7 - 1924, Nguyễn Ái Quc tham d và đọc tham lun tại Đi hi th V
Quc tế Cng sn
8/ Bn tham lun ca Nguyễn Ái Quc tại Đại hi ln th V Quc tế Cng
sn đ cp đến nhng vn đ ?
Tr li:
Bn tham lun ca Nguyễn Ái Quốc trình bày những lập trường, quan đim v
v trí, chiến lược của cách mạng các c thuộc địa; v mi quan h gia
phong trào công nhân các nước đế quc với phong trào cách mng các
nước thuc đa; v vai trò sức mnh to ln ca giai cấp nông dân các nưc
thuc đa
9/ Những quan điểm, tưởng ca Nguyễn Ái Quốc tác dụng đối vi
cách mạng Vit Nam?
Tr li:
- Những quan điểm, ởng được gii thiệu trong các tác phẩm ca Nguyn
Ái Quốc được mật truyền về nước, đến với các tầng lớp nhân dân,
tác dụng kích thích phong trào dân tộc phát triển, chuyn biển theo xu hướng
cách mạng vô sản
- Đó cũng là bưc chun b quan trng v chính tr và tư tưởng cho s thành lp
chính đảng vô sản Vit Nam trong giai đoạn này.
10/ Hi Việt Nam Cách mng Thanh niên ra đời trong hoàn cảnh nào?
Tr li:
Hoàn cảnh ra đời ca Hi Việt Nam Cách mạng Thanh niên:
- Sau Chiến tranh thế gii th nhất, phong trào công nhân Việt Nam phát triển
mnh m và đến năm 1925 đã có những bước tiến mi
- Sau mt thi gian lại Liên Xô học tập nghiên cứu kinh nghiệm xây dựng
Đảng kiu mi, cuối năm 1294, Nguyễn Ái Quốc v Quảng Châu (Trung
Quốc). Người đã tiếp xúc với cách mng Vit Nam đây, cùng một s thanh
niên mới t trong nước sang để thành lập Hi Việt Nam Cách mạng Thanh
Niên, trong đó t chc Cng sản đoàn làm nòng cốt (6-1925)
11/ Mục đích của Nguyễn Ái Quốc khi ch trương thành lập Hi Vit Nam
Cách mạng Thanh niên là gì?
Tr li:
Ch trương thành lp Hi Việt Nam Cách mạng Thanh niên của Nguyễn Ái
Quốc nhằm đào tạo đội ngũ cán bộ cách mạng, đưa họ v nước hoạt động,
xut bản báo chí để tuyên truyền đường li ca Hi truyền chủ nghĩa Mác -
Lênin truyền vào trong nước, giáo dục lòng yêu c, chun b điều kin
thành lập chính đảng vô sản Vit Nam
12/ Việc thành lp Cng sản đoàn làm nòng cốt cho Hi Việt Nam Cách
mng Thanh niên có ý nghĩa như thế nào?
Tr li:
Việc thành lp Cng sản đoàn làm nòng ct cho Hi Việt Nam Cách mạng
Thanh niên thể hiện đây một t chức chính tr theo khuynh hướng sản và
là bước quá độ, là hạt nhân chun b cho s ra đời ca một chính đảng cng sn
Vit Nam
13/ Nn tảng tưởng chính tr ca Hi Vit Nam Cách mạng Thanh niên
là gì?
Tr li:
Nn tảng tưởng chính trị ca Hi Việt Nam Cách mạng Thanh niên chủ
nghĩa Mác - Lênin
14/ Trình bày những hoạt động ca Hi Việt Nam Cách mng Thanh
niên?
Tr li:
- M nhiu lp hun luyện chính trị do Nguyễn Ái Quốc trc tiếp ging dạy để
đào tạo cán bộ cách mạng
- Xut bản báo (Thanh niên - 1925), tác phẩm "Đường Kách mệnh" - đầu
năm 1927, vch ra nhng phương hướng bn của cách mạng giải phóng
dân tộc Vit Nam
- Xây dng t chức sở hu khp c nước. Ngoài ra, một s đoàn thể qun
chúng như Công hội, Nông hội, Hi hc sinh, Hi ph n....cũng được t chc
- Năm 1928, chủ trương "vô sản hóa" đưa hội viên vào các nhà máy, hầm m,
đồn điền cùng sống lao động với công nhân để t rèn luyện, đồng thi
truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin, t chức và lãnh đạo công nhân đấu tranh
15/ Nhng hoạt động ca Hi Việt Nam Cách mạng Thanh niên tác
dụng gì đối với phong trào cách mạng Vit Nam?
Tr li:
- Truyền bá ch nghĩa Mác - nin vào phong trào công nhân, nâng cao ý thc
giai cấp, trình độ giác ngộ chính tr của công nhân
- Góp phần làm cho phong trào công nhân những bước phát triển mi: các
cuộc đấu tranh của công nhân đểu mang tính chất chính trị, vượt ra ngoài phạm
vi một xưởng, bước đầu liên kết được nhiều ngành, nhiều địa phương, mang
tính thng nhất trong toàn quốc
- Thúc đẩy phong trào công nhân, phong trào tiểu sản các tng lớp nhân
dân yêu nước khác phát triển, kết thành một làn sóng cách mạng dân tộc dân
ch khp c ớc, trong đó giai cấp công nhân đã tr thành một lực ng
chính tr độc lp
16/ Nguyễn Ái Quốc đã trực tiếp chun b v tư tưởng và t chc cho s ra
đời của chính đảng vô sản Việt Nam như thế nào?
Tr li:
- Sau khi tìm được con đưng cứu ớc đúng đắn cho dân tộc đó con đưng
theo ch nghĩa Mác - Lênin, Nguyễn Ái Quốc ra sc hc tập, nghiên cứu để
hoàn chỉnh nhn thc của mình về ch nghĩa Mác - Lênin, về cách mạng gii
phóng dân tộc các nưc thuc đa.
- Những quan điểm, tưởng đưc Nguyễn Ái Quốc gii thiệu trong các sách
báo được mật truyền về nước, tác dụng kích thích phong trào dân
tộc phát triển, chuyn biến theo xu hướng ch mạng sản. Đồng thời, đây
cũng sở cho đường lối cách mạng Việt Nam được Người trình bày trong
cuốn "Đường Kách mệnh" "Chính cương, Sách lược vn tt của Đảng" sau
này.
- Tháng 6 - 1925, Nguyễn Ái Quốc thành lập Hi Việt Nam ch mng Thanh
niên để đào tạo cán bộ cách mạng rồi đưa về nước hoạt động trong phong trào
công nhân, phong trào yêu c, truyền ch nghĩa Mác - Lênin. Đây một
t chc trong thi k quá độ chun b điều kin cho s ra đi ca mt t chc
chính đng cng sn Vit Nam
Nhng s kiện trên đã chứng t Nguyễn Ái Quốc là người trc tiếp chun b v
tư tưởng và tổ chc cho s ra đi của Đảng Cng sn Vit Nam
17/ Nhng cng hiến ca Nguyn Ái Quốc đối với Cách mng Vit Nam
trong thi gian t 1911-1930?
Tr li:
Đến vi ch nghĩa c - Lênin, tìm ra con đưng cu nước đúng đắn cho dân
tc (kết hợp độc lập dân tộc vi ch nghĩa xã hi, gắn cách mạng Vit Nam vi
cách mng thế gii)
- Chun b v chính tr tưởng tổ chc cho s thành lập Đảng Cng sn
Việt Nam ngày 3-2-1930
- Xác định đường lối đúng đắn cho cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc i s
lãnh đo của Đảng
18/ Lp bảng niên biu v nhng hoạt động ca Nguyễn Ái Quốc c
ngoài trong những năm 1919-1925?
Tr li:
Thi
gian
S kin
6/1919
Nguyễn Ái Quốc gi Bản yêu sách của nhân dân An Nam đến Hi
ngh Véc-xai
7/1920
Nguyễn Ái Quc đọc thảo Luận cương về vấn đề dân tộc
thuc đa của Lê Nin
12/1920
Nguyễn Ái Quốc b phiếu tán thành việc gia nhp Quc tế th ba
và tham gia sáng lập Đảng Cng sản Pháp
1921
Nguyễn Ái Quốc sáng lập Hội liên hiệp các dân tộc thuộc địa. Ra
báo "Người cùng kh"
1923
Nguyễn Ái Quốc sang Liên Xô dự Hi ngh Quc tế Nông dân
được bầu vào Ban Chấp hành
1924
Ngưi d và đọc tham lun ti Đi hi Quc tế cng sn ln th V
1925
Nguyễn Ái Quốc thành lập Hi Việt Nam Cách mạng Thanh niên
| 1/10

Preview text:

Bài 16: HOẠT ĐỘNG CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC Ở NƯỚC NGOÀI
TRONG NHỮNG NĂM 1919-1925
I. Nguyễn Ái Quốc ở Pháp (1917-1923).
- Năm 1911 xuất phát từ lòng yêu nước, thương dân, người thanh niên Nguyễn
Tất Thành đã rời cảng Nhà Rồng, ra đi tìm đường cứu nước.
- Từ 1911-1918 Người đi khắp Á, Âu, Phi thâm nhập vào phong trào quần
chúng kiếm sống và hoạt động cách mạng.
- Năm 1919 Người gửi đến Hội Nghị Véc xai bản Yêu sách của nhân dân An
Nam
đòi các quyền lợi cho dân tộc Việt Nam, nhưng không được chấp thuận.
- Tháng 7-1920 đọc sơ thảo lần thứ nhất Luận cương về vấn đề dân tộc và
thuộc địa của Lênin, từ đó Người hoàn toàn tin theo Lênin và đứng về phía
Quốc tế Cộng sản, từ chủ nghĩa yêu nước đến với chủ nghĩa Mác – Lênin và đi
theo con đường cách mạng vô sản.
- Tháng 12-1920, tại Đại hội của Đảng Xã hội Pháp họp ở Tua, Nguyễn Ái
Quốc gia nhập Quốc tế thứ ba, tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp.
Nguyễn Ái Quốc phát biểu tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 18 Đảng Xã
hội Pháp, ủng hộ Luận cương của Lênin về vấn đề dân tộc và thuộc địa

Toàn cảnh Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 18 Đảng Xã hội Pháp ở thành Tua (Tours),
Nguyễn Ái Quốc tham dự với tư cách là đại biểu Đông Dương, tháng 12-1920,
(Nguyễn Ái Quốc ngồi đầu dãy bàn thứ hai, phía tay trái Đoàn Chủ tịch)
- Năm 1921 Nguyễn Ái Quốc cùng với một số người yêu nước của các thuộc
địa Pháp sáng lập Hội Liên Hiệp thuộc địa ở Pari.
- Năm 1922 Người viết báo “Người cùng khổ”, viết bài cho báo Nhân đạo, Đời
sống công nhân
, viết cuốn Bản án chế độ thực dân Pháp.
=> Những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở Pháp (1917 - 1923) đã đánh dấu
bước ngoặt trong hoạt động của Nguyễn Ái Quốc: từ một người yêu nước trở
thành một người Cộng sản, từ chủ nghĩa yêu nước đến với chủ nghĩa Mác –
Lênin và đi theo con đường cách mạng vô sản.
II. Nguyễn Ái Quốc ở Liên Xô ( 1923-1924).
- Tháng 6-1923, Nguyễn Ái Quốc rời Pháp sang Liên Xô dự Hội nghị Quốc tế Nông dân.
- Năm 1924, Nguyễn Ái Quốc dự Đại hội V của Quốc tế Cộng sản, phát biểu
tham luận cơ bản về chiến lược và sách lược cách mạng giải phóng thuộc địa.
- Những quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về cách mạng giải phóng thuộc
đại mà Nguyễn Ái Quốc tiếp nhận, truyền bá vào nước ta là bước chuẩn bị
quan trọng về chính trị và tư tưởng cho sự thành lập chính đảng vô sản ở Việt Nam sau này.
III. Nguyễn Ái Quốc ở Trung Quốc (1924-1925).
- Sau một thời gian ở Liên Xô học tập và nghiên cứu, Người về Quảng Châu
(Trung Quốc) lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên (6-1925) trong đó
Cộng sản đoàn làm nòng cốt.
- Nguyễn Ái Quốc đã trực tiếp mở những lớp huấn luyện chính trị để đào tạo
cán bộ cách mạng. Các bài giảng của Người sau này được tập hợp và in thành
sách Đường Kách Mệnh. Năm 1925, Hội cũng cho xuất bản báo Thanh Niên -
cơ quan ngôn luận của Hội.
- Năm 1928, Hội Việt Nam cách Mạng Thanh Niên vô sản hóa: để hội viên hòa
nhập trong công nhân để truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin, tổ chức và lãnh đạo
nhân dân đấu tranh, thúc đẩy hình thành chính đảng vô sản
* Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên ra đời trong hoàn cảnh:
+ Phong trào yêu nước và công nhân phát triển mạnh có bước phát triển mới.
+ Nguyễn Ái Quốc về Quảng Châu liên lạc với những nhà yêu nước tại đây,
lựa chọn thanh niên trong tổ chức Tâm Tâm xã để lập Hội Việt Nam Cách Mạng thanh niên.
* Mục đích của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên
+ Đào tạo cán bộ cách mạng.
+ Đem chủ nghĩa Mác – Lênin truyền vào Việt Nam.
+ Chuẩn bị thành lập chính đảng vô sản Việt Nam (Đảng Cộng sản Việt Nam)
* Ý nghĩa của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên: tổ chức chính trị theo
hướng vô sản, là hạt nhân cho sự ra đời của Đảng Cộng Sản Việt Nam.
*Công lao của Nguyễn Ái Quốc:
+ Tìm ra con đường cứu nước đúng đắn cho cách mạng Việt Nam theo gương
Cách Mạng tháng Mười Nga - con đường cách mạng vô sản.
+ Truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin vào Việt Nam.
+ Liên kết chặt chẽ giữa cách mạng vô sản thế giới với cách mạng Việt Nam.
Câu hỏi thực hành và đáp án
1/ Em hãy nhắc lại những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc từ 1911 - 1918? Trả lời:
- Năm 1911, xuất phát từ lòng yêu nước, Nguyễn Ái Quốc ra đi tìm đường cứu nước.
- Từ năm 1911 đến 1918, Người đi khắp châu Á - Âu - Phi - Mỹ, thâm nhập
vào phong trào quần chúng, kiếm sống và hoạt động cách mạng. Qua đó,
Người đã rút ra kết luận quan trọng đầu tiên về bạn và thù.
2/ Trình bày những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở Pháp trong những năm 1919-1923? Trả lời:
- Ngày 18-6-1919, Nguyễn Ái Quốc thay mặt những người Việt Nam yêu nước
sống ở Pháp đã đưa tới hội nghị Vecxai bản yêu sách của nhân dân An Nam
đòi chính phủ Pháp phải thừa nhận các quyền tự do, dân chủ, quyền bình đẳng
và quyền tự quyết của dân tộc Việt Nam
- Tháng 7 -1920, Nguyễn Ái Quốc đọc "Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương
về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa" của Lê Nin
- Tháng 12 - 1920, tại Đại hội của Đảng Xã hội Pháp họp ở Tua, Nguyễn Ái
Quốc bỏ phiếu tán thành việc gia nhập Quốc tế thứ ba và tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp.
- Năm 1921, Nguyễn Ái Quốc sáng lập ra Hội liên hiệp thuộc địa, viết báo
"Người cùng khổ". Ngoài ra, Người còn viết bài cho các bào "Nhân đạo","Đời
sống công nhân" và viết cuốn sách "Bản án chế độ thực dân Pháp"
3/ Sự kiện Nguyễn Ái Quốc gửi tới Hội nghị Vecxai bản yêu sách của nhân
dân An Nam có tác dụng như thế nào?
Trả lời:
Những yêu sách nói trên không được chấp nhận những việc làm đó đã có tiếng
vang lớn đối với nhân dân Việt Nam, nhân dân Pháp và nhân dân các thuộc địa Pháp
4/ Việc Nguyễn Ái Quốc đọc được Luận cương của Lênin (7/1920) có ý nghĩa gì? Trả lời:
- Luận cương khẳng định lập trường của Quốc tế Cộng sản là kiên quyết, ủng
hộ phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Phương Đông. Từ đó Nguyễn Ái
Quốc hoàn toàn tin theo Lênin và đứng về Quốc tế thứ ba.
- Luận cương của Lênin cũng đã chỉ ra cho Nguyễn Ái Quốc con đường giành
độc lập cho dân tộc là con đường cách mạng vô sản
5/ Sự kiện Nguyễn Ái Quốc gia nhập Quốc tế thứ ba và tham gia sáng lập
Đảng cộng sản Pháp có ý nghĩa như thế nào?
Trả lời:
Nguyễn Ái Quốc gia nhập Quốc tế thứ ba và tham gia sáng lập Đảng Cộng sản
Pháp có ý nghĩa to lớn: đánh dấu bước ngoặt trong hoạt động cách mạng của
Nguyễn Ái Quốc, từ một người yêu nước trở thành một người cộng sản, từ chủ
nghĩa yêu nước đến chủ nghĩa Mác - Lênin và đi theo con đường cách mạng vô sản.
6/ Con đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc có gì mới và khác với những
nhà yêu nước trước?
Trả lời:
- Các bậc tiền bối như Phan Bội Châu chọn con đường đi sang phương Đông
(Nhật Bản, Trung Quốc). Đối tượng mà ông gặp gỡ là những chính khách Nhật
Bản để xin họ giúp Việt Nam đánh Pháp, chủ trương đấu tranh bạo động
- Nguyễn Ái Quốc lựa chọn con đường đi sang phương Tây, nơi có tư tưởng tự
do, bình đẳng, bác ái, có khoa học - kỹ thuật và nền văn minh phát triển. Trong
quá trình đó, Người bắt gặp chân lí cứu nước là chủ nghĩa Mác - Lênin và xác
định con đường cứu nước theo Cách mạng tháng Mười Nga. Đây là con đường
cứu nước duy nhất, đúng đắn với dân tộc ta cũng như đối với các dân tộc thuộc
địa và phụ thuộc khác vì nó phù hợp với xu thế phát triển của lịch sử
7/ Trình bày những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở Liên Xô trong những năm 1923-1924? Trả lời:
- Giữa năm 1923, Nguyễn Ái Quốc sang Liên Xô dự Hội nghị quốc tế Nông
dân và được bầu vào Ban chấp hành. Sau đó, Người ở lại Liên Xô một thời
gian, vừa làm việc, vừa nghiên cứu học tập
- Người còn viết bài cho báo "Sự thật", tạp chí "Thư tín quốc tế"
- Tháng 7 - 1924, Nguyễn Ái Quốc tham dự và đọc tham luận tại Đại hội thứ V Quốc tế Cộng sản
8/ Bản tham luận của Nguyễn Ái Quốc tại Đại hội lần thứ V Quốc tế Cộng
sản đề cập đến những vấn đề gì?
Trả lời:
Bản tham luận của Nguyễn Ái Quốc trình bày những lập trường, quan điểm về
vị trí, chiến lược của cách mạng ở các nước thuộc địa; về mối quan hệ giữa
phong trào công nhân ở các nước đế quốc với phong trào cách mạng ở các
nước thuộc địa; về vai trò và sức mạnh to lớn của giai cấp nông dân ở các nước thuộc địa
9/ Những quan điểm, tư tưởng của Nguyễn Ái Quốc có tác dụng gì đối với cách mạng Việt Nam? Trả lời:
- Những quan điểm, tư tưởng được giới thiệu trong các tác phẩm của Nguyễn
Ái Quốc và được bí mật truyền bá về nước, đến với các tầng lớp nhân dân, có
tác dụng kích thích phong trào dân tộc phát triển, chuyển biển theo xu hướng cách mạng vô sản
- Đó cũng là bước chuẩn bị quan trọng về chính trị và tư tưởng cho sự thành lập
chính đảng vô sản ở Việt Nam trong giai đoạn này.
10/ Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên ra đời trong hoàn cảnh nào? Trả lời:
Hoàn cảnh ra đời của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên:
- Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào công nhân Việt Nam phát triển
mạnh mẽ và đến năm 1925 đã có những bước tiến mới
- Sau một thời gian ở lại Liên Xô học tập và nghiên cứu kinh nghiệm xây dựng
Đảng kiểu mới, cuối năm 1294, Nguyễn Ái Quốc về Quảng Châu (Trung
Quốc). Người đã tiếp xúc với cách mạng Việt Nam ở đây, cùng một số thanh
niên mới từ trong nước sang để thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh
Niên, trong đó tổ chức Cộng sản đoàn làm nòng cốt (6-1925)
11/ Mục đích của Nguyễn Ái Quốc khi chủ trương thành lập Hội Việt Nam
Cách mạng Thanh niên là gì?
Trả lời:
Chủ trương thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên của Nguyễn Ái
Quốc là nhằm đào tạo đội ngũ cán bộ cách mạng, đưa họ về nước hoạt động,
xuất bản báo chí để tuyên truyền đường lối của Hội truyền bá chủ nghĩa Mác -
Lênin truyền bá vào trong nước, giáo dục lòng yêu nước, chuẩn bị điều kiện
thành lập chính đảng vô sản ở Việt Nam
12/ Việc thành lập Cộng sản đoàn làm nòng cốt cho Hội Việt Nam Cách
mạng Thanh niên có ý nghĩa như thế nào?
Trả lời:
Việc thành lập Cộng sản đoàn làm nòng cốt cho Hội Việt Nam Cách mạng
Thanh niên thể hiện đây là một tổ chức chính trị theo khuynh hướng vô sản và
là bước quá độ, là hạt nhân chuẩn bị cho sự ra đời của một chính đảng cộng sản ở Việt Nam
13/ Nền tảng tư tưởng chính trị của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên là gì? Trả lời:
Nền tảng tư tưởng chính trị của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên là chủ nghĩa Mác - Lênin
14/ Trình bày những hoạt động của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên? Trả lời:
- Mở nhiều lớp huấn luyện chính trị do Nguyễn Ái Quốc trực tiếp giảng dạy để
đào tạo cán bộ cách mạng
- Xuất bản báo (Thanh niên - 1925), tác phẩm "Đường Kách mệnh" - đầu
năm 1927, vạch ra những phương hướng cơ bản của cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam
- Xây dựng tổ chức cơ sở ở hầu khắp cả nước. Ngoài ra, một số đoàn thể quần
chúng như Công hội, Nông hội, Hội học sinh, Hội phụ nữ....cũng được tổ chức
- Năm 1928, chủ trương "vô sản hóa" đưa hội viên vào các nhà máy, hầm mỏ,
đồn điền cùng sống và lao động với công nhân để tự rèn luyện, đồng thời
truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin, tổ chức và lãnh đạo công nhân đấu tranh
15/ Những hoạt động của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên có tác
dụng gì đối với phong trào cách mạng Việt Nam?
Trả lời:
- Truyền bá chủ nghĩa Mác - Lê nin vào phong trào công nhân, nâng cao ý thức
giai cấp, trình độ giác ngộ chính trị của công nhân
- Góp phần làm cho phong trào công nhân có những bước phát triển mới: các
cuộc đấu tranh của công nhân đểu mang tính chất chính trị, vượt ra ngoài phạm
vi một xưởng, bước đầu liên kết được nhiều ngành, nhiều địa phương, mang
tính thống nhất trong toàn quốc
- Thúc đẩy phong trào công nhân, phong trào tiểu tư sản và các tầng lớp nhân
dân yêu nước khác phát triển, kết thành một làn sóng cách mạng dân tộc dân
chủ khắp cả nước, trong đó giai cấp công nhân đã trở thành một lực lượng chính trị độc lập
16/ Nguyễn Ái Quốc đã trực tiếp chuẩn bị về tư tưởng và tổ chức cho sự ra
đời của chính đảng vô sản ở Việt Nam như thế nào?
Trả lời:
- Sau khi tìm được con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc đó là con đường
theo chủ nghĩa Mác - Lênin, Nguyễn Ái Quốc ra sức học tập, nghiên cứu để
hoàn chỉnh nhận thức của mình về chủ nghĩa Mác - Lênin, về cách mạng giải
phóng dân tộc ở các nước thuộc địa.
- Những quan điểm, tư tưởng được Nguyễn Ái Quốc giới thiệu trong các sách
báo và được bí mật truyền bá về nước, có tác dụng kích thích phong trào dân
tộc phát triển, chuyển biến theo xu hướng cách mạng vô sản. Đồng thời, đây
cũng là cơ sở cho đường lối cách mạng Việt Nam được Người trình bày trong
cuốn "Đường Kách mệnh" và "Chính cương, Sách lược vắn tắt của Đảng" sau này.
- Tháng 6 - 1925, Nguyễn Ái Quốc thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh
niên để đào tạo cán bộ cách mạng rồi đưa về nước hoạt động trong phong trào
công nhân, phong trào yêu nước, truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin. Đây là một
tổ chức trong thời kỳ quá độ chuẩn bị điều kiện cho sự ra đời của một tổ chức
chính đảng cộng sản ở Việt Nam
Những sự kiện trên đã chứng tỏ Nguyễn Ái Quốc là người trực tiếp chuẩn bị về
tư tưởng và tổ chức cho sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam
17/ Những cống hiến của Nguyễn Ái Quốc đối với Cách mạng Việt Nam
trong thời gian từ 1911-1930?
Trả lời:
Đến với chủ nghĩa Mác - Lênin, tìm ra con đường cứu nước đúng đắn cho dân
tộc (kết hợp độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội, gắn cách mạng Việt Nam với cách mạng thế giới)
- Chuẩn bị về chính trị tư tưởng và tổ chức cho sự thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam ngày 3-2-1930
- Xác định đường lối đúng đắn cho cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc dưới sự lãnh đạo của Đảng
18/ Lập bảng niên biểu về những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở nước
ngoài trong những năm 1919-1925?
Trả lời: Thời Sự kiện gian 6/1919
Nguyễn Ái Quốc gửi Bản yêu sách của nhân dân An Nam đến Hội nghị Véc-xai 7/1920
Nguyễn Ái Quốc đọc sơ thảo Luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lê Nin 12/1920
Nguyễn Ái Quốc bỏ phiếu tán thành việc gia nhập Quốc tế thứ ba
và tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp 1921
Nguyễn Ái Quốc sáng lập Hội liên hiệp các dân tộc thuộc địa. Ra báo "Người cùng khổ" 1923
Nguyễn Ái Quốc sang Liên Xô dự Hội nghị Quốc tế Nông dân và
được bầu vào Ban Chấp hành 1924
Người dự và đọc tham luận tại Đại hội Quốc tế cộng sản lần thứ V 1925
Nguyễn Ái Quốc thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên