Hoạt động trải nghiệm 8: Xây dựng trường học thân thiện - Chân trời sáng tạo

Hoạt động trải nghiệm 8: Xây dựng trường học thân thiện Chân trời sáng tạo được biên soạn dưới dạng file PDF cho học sinh tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức đẻ chuẩn bị tốt cho kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem.

Xây dựng trường hc thân thin
Nhim v 1. Nhn din các du hiu bt nt học đường
Câu hi 1. Ch ra du hiu bt nt hc đưng trong nhng bc tranh dưới đây:
Câu hi 2. Tho lun v cách phòng, tránh bt nt hc đưng.
Gi ý đáp án
Câu hi 1:
Tranh 1: Ln tiếng, đe dọa bn, bt bạn đưa đ cho mình.
Tranh 2: Cô lp bn bè
Tranh 3: Đe da công khai thông tin cá nhân
Tranh 4: Đánh đp bn
Câu hi 2:
Cách phòng tránh bt nt hc đưng:
Hòa đng, vui v, thân ái vi bn bè
T tin, mnh m hơn trong suy nghĩ và hành động
Chia s vi ngưi tin cy, tìm kiếm s h tr khi có nguy cơ bị bt nt
Khi chng kiến bn b bt nt cn:
Khéo léo gii ta s xung đột ca hai bên
Vn dụng kĩ năng thương lượng, thương thuyết
Báo cáo s vic kp thi vi ngưi có th x lí.
Nhim v 2. Tìm hiu nhng tình hung cn t chi và cách t chi
Câu hi 1. Xác đnh các tình hung cn t chi
1. Bn mun em thc hin ngay vic gì đó khi em đang bn.
2. Bn r em chơi đin t khi em không mun.
3. Bn giục em đưa ra quyết định khi chưa đ thời gian suy nghĩ.
4. Bạn đề ngh em thc hin mt vic nm ngoài kh năng của em.
5. Bn r em hút thuc lá
6. Bn r em tham gia môn th thao yêu thích
7. Bn khuyên em làm những điều tốt đẹp cho mi ngưi,
Câu hi 2. Chia s mt s tình hung ch em đã từ chi trong nhng tình hung
đó
Câu hi 3. Trao đi v nhng cách t chi trong các tình hung khác nhau.
Gi ý đáp án
Câu hi 1:
Các tình hung cn t chi: 1, 2, 3, 4, 5
Câu hi 2:
Tình hung: Ngày mai em có bài kim tra mt tiết nhưng bạn em r em đi xem phim.
Em đã t chi bn vi lí do là em cn ôn bài cho ngày mai và hn bn hôm khác.
Câu hi 3:
c 1. Nhn diện đưc các tình hung cn t chi.
- T chi trc tiếp: T chi trong c tình hung th y hại cho mình người
khác.
- T chi trì hoãn: T chi khi không kh năng, điều kiện để thc hin, cn thi
gian để suy nghĩ.
- T chối đàm phán: T chi khi có phương án thay thế.
c 2. Xác đnh cách t chi phù hp.
- T chi trc tiếp: Nói “không” trong các tình hung th y hi cho mình
người khác.
- T chi trì hoãn: Đ ngh cho thêm thi gian để suy nghĩ hoặc thêm điều kin h tr.
- T chối đàm phán: Đ xuất tìm người thay thế hoặc thay đổi nhim v phù hợp hơn.
c 3. Thc hiện theo cách đã xác định.
Nhim v 3. Thc hành kĩ năng t chi
Câu hi 1. Đóng vai thc hành kĩ năng t chi trong tình huống dưới đây
Tình hung 1: Nhóm ca T đưc phân công làm mt d án và T là nhóm
trưng. Khi T phân công, mt bn nói: "Cu làm h t đi, chúng ta là bạn
thân mà!"
Tình hung 2: Hôm nay, B r H đi chơi điện t trong khi H chưa làm
xong bài tập: "H ơi, trò chơi điện ty hay lắm đấy, đi chơi với mình
đi!"
Tình hung 3: Bn r A tham gia câu lc b nhưng A chưa biết thông tin
v câu lc b và mun tìm hiểu thêm trước khi tr li.
Câu hi 2. Chia s nhng thun lợi khó khăn của em khi t chi trong các tình
hung khác nhau ca cuc sng.
Gi ý đáp án
Câu hi 1:
Hc sinh t đóng vai theo cách xử lí tình hung sau:
Tình hung 1: T s nói vi bn kia rng: T vi cu bạn thân nhưng đây việc
chung ca c nhóm, ai cũng phải làm mt phn công việc như nhau. Nếu cu không
làm thì t s ghi li và báo vi cô giáo, cu s không có điểm nhóm.
Tình hung 2: H s t chi vi do: t chưa làm xong bài tập đâu, hẹn cum khác
nhé.
Tình hung 3: A; T cn thi gian tìm hiu thông tin v câu lc b y đã, t s quyết
định sau nhé.
Câu hi 2:
Thun li:
Giúp gi được s t trng: Khi t chi nhng yêu cu hoc li mi
không phù hp vi giá tr và nguyn vng ca mình, bn s cm thy t
tin hơn về bn thân, vì bn biết mình đang tuân thủ nhng nguyên tc và
giá tr cá nhân ca mình.
Tăng cường năng lực qun lý thi gian: Vic t chi mt s yêu cu hoc
li mi không cn thiết giúp bn tp trung vào nhng nhim v quan
trọng hơn và tăng cường năng lực qun lý thi gian.
To mi quan h chân thành: Nếu bn biết t chi mt cách lch s
thông cm, bn s tạo được mi quan h chân thành hơn vi những ngưi
xung quanh, vì h s cm thy được kính trng và đánh giá cao tính thẳng
thn ca bn.
Khó khăn:
Cm thy áp lc t ngưi khác: Có thnhững ngưi quan trọng đối
vi bn cm thy bt mãn hoc b tht vng khi bn t chi họ. Điều này
có th to cm giác áp lc và căng thng trong mi quan h.
Lo lng v cm xúc ca ngưi khác: Khi t chi mt yêu cu hoc li
mi của người khác, bn có th lo lng rng h s cm thy b t chi
hoc b xúc phm. Điều này có thy ra mt mi quan h căng thẳng
hoc gây ra s khó chu.
Nhim v 4. Rèn luyn kĩ năng phòng, tránh bt nt học đường
Câu hi: y dng kch bản đóng vai tng nhân vt trong tình huống sau để rèn
luyện kĩ năng phòng, tránh bắt nt hc đưng.
Tình hung:
H vn nhút nhát, không biết cách hòa mình vào tp th nên b bn lập. Q chơi
với H kèm điều kin mi ngày H phi tng cho Q một món đồ.
M ngi cùng bàn vi H biết Q bt nạt H nhưng nghĩ không liên quan đến mình nên
không nói gì?
Gi ý đáp án
H vn nhút nhát, không biết cách hòa mình vào tp thn b bn bè cô lp.
Q: H y, t thy cu c ngi mt mình trong gi ra chơi suốt thôi, m bn vi t
nhé!
H: Tuyt quá! C lp không ai muốn chơi với t c. Cảm ơn cậu nhiu lm!
Q: Nhưng mà tớmt điu kin. Cu phi đng ý t mới chơi với cu.
H: T đồng ý, điều kin gì cũng được!
Q: Mi ngày cu phi tng t một món đ tt mới chơi vi cậu cơ. Cậu đã đng ý
ri đy nhé.
Mt H ti sm li.
H: Ti...ti sao vy ch?
Q: C làm thế đi. Ngày mai mang sữa chua lên lp cho t nhé. Cu không mang thì
đừng có trách.
H không nói gì. Gc xung bàn và khóc.
M ngi bên cnh H, thy thế cũng không an ủi bn. Ngày hôm sau, H mang cho Q mt
hp sa. Q thy thế rt vui.
Q: Tuyệt, đúng là bn tt. Ngày mai mang bánh kem cho t nhé!
Nhim v 5. Th hin s t ch trong các mi quan h trong đời sng.
Câu hi 1. Chia s v các biu hin ca s t ch trong các mi quan h.
Câu hi 2. Đóng vai thể hin s t ch ca em trong các mi quan h mi tình
hung sau:
Tình hung 1: H là mt bn mi chuyển đến lp ca em. H khá rt rè vì
chưa quen được với môi trường hc tp mi.
Tình hung 2: Em và N hc khác lớp nhưng chơi rất thân vi nhau. Hôm
nay, N có mâu thun vi mt bn lp ca mình nên r em chặn đường
để nói chuyn vi bn y khi tan hc.
Câu hi 3. Chia s cm xúc ca em khi th hiện được s t ch trong các mi quan
h.
Gi ý đáp án
Câu hi 1:
- Ch động thiết lp và phát trin mi quan h bn bè.
- Kiểm soát được cm xúc ca bn thân trong các mi quan h.
- Sn sàng chu trách nhim cho mọi hành động và quyết định ca mình trong các mi
quan h.
Câu hi 2:
Hc sinh t đóng vai theo cách gii quyết tình hung sau:
Tình hung 1: Em s ch động đến bt chuyn, làm quen vi H. Gii thiu H vi các
bn cùng lớp để bn có th nhanh chóng hòa nhp.
Tình hung 2: Em s khuyên N đừng làm như vậy mà hãy li hn bn nói chuyn
đàng hoàng để gii quyết.
Câu hi 3:
Khi bn th hiện được s t ch, em cm thấy hài lòng vì đã đạt được điu mình mun
trong mi quan h. Em không còn cm thy b áp đt hay chu s kim soát của ngưi
khác. Bên cạnh đó, em cũng cảm thy t tin hơn về kh năng của mình. Em không còn
ph thuc hoàn toàn vào ý kiến của ngưi khác, mà có th t đưa ra quyết đnh và
hành động theo ý mình.
Nhim v 6. Th hin s t ch trong các mi quan h trên mng xã hi
Câu hi 1. Ch ra các biu hin ca s t ch trong các mi quan h trên mng xã hi.
Câu hi 2. Đóng vai th hin s t ch ca em trong các mi quan h trên mng
hi khi gp nhng tình hung sau:
Tình hung 1: Các bn r em tham gia vào mt nhóm kín trên mng xã
hi.
Tình hung 2: Mt ngưi bn rt thân trong nhóm ca em đăng thông tin
nói xu kèm hình nh bn A trên mng xã hi. Các bạn trong nhóm đã
chia s, bình lun rt sôi ni và r em tham gia cùng.
Tình hung 3: Mt ngưi bạn thân nói không đúng về em trên mng xã
hi.
Câu hi 3. Chia s cm xúc ca em khi th hiện được s t ch trong các mi quan h
trên mng xã hi
Gi ý đáp án
Câu hi 1:
- T ch trong xây dng mi quan h trên mng.
Kết bn vi những người bn phù hợp mà mình đã biết thông tin.
T chi kết bn với người l.
- T ch trong gii quyết vấn đề.
Chia s các thông tin khi đã tìm hiểu kĩ.
Bình lun tích cc bài viết ca ngưi khác.
Bo mt tài khon mng xã hi của mình, tránh để người xu li dng.
Câu hi 2:
Hc sinh t đóng vai theo cách giải quyết tình hung sau:
Tình hung 1: Em s hi kĩ thông tin v nhóm kín đó (có bao nhiêu thành viên, mc
đích chính của nhóm kín là gì, trong nhóm chia s ni dung gì,...) ri mi quyết định
có tham gia hay không.
Tình hung 2: Em s t chi tham gia chia s và bình lun bài viết đó vì làm như vậy
là vi phm quyền riêng tư và gây tổn thương đến danh d, hình nh ca bạn A. Đó là
mt hành đng không tt và có thy thêm tổn thương đến bạn A. Thay vào đó, em
s đề ngh nhóm bn nên g bài viết.
Tình hung 3: em s trc tiếp nhn tin hoc liên lc với người bn ca mình đ hi h
v nội dung bài đăng và yêu cầu g bài đăng đó. Họ có th đang có hiểu lm v em
hoc đã nói sai v em.
Câu hi 3:
Khi th hiện được s t ch trong các mi quan h trên mng xã hi, em cm thy rt
hài lòng và t tin v bn thân. Vic t ch đối vi mi quan h trên mng xã hi giúp
em kim soát tốt hơn những thông tin và hình ảnh được chia s v mình trên mng.
Em không b ảnh hưng quá mc bi nhng bình lun hoặc đánh giá không tích cc
t người khác. Em cũng biết cách bo v thông tin cá nhân và hn chế s xâm phm
vào quyền riêng tư của mình trên mng.
Nhim v 7. Thc hin mt s vic m góp phn xây dng truyn thng nhà
trưng.
Câu hi 1. Trao đi v cách xây dng truyn thống nhà trường
Câu hi 2. Thc hin nhng việc m sau để góp phn y dng truyn thng nhà
trưng.
Câu hi 3. Chia s cm xúc ca em khi thc hiện được vic làm p phn xây dng
truyn thống nhà trường.
Nhim v 8. Xây dng và gi gìn tình bn
Câu hi 1. Chia s v tình bn ca em
Câu hi 2. Chia s v cách xây dng và gi gìn tình bn.
Câu hi 3. Đóng vai th hin cách xây dng và gi gìn tình bn trong tình hung sau:
Tình huống: P H hai ngưi bn thân t những năm học trước. Đầu năm học y,
gia đình P gặp khó khăn nên P phải chuyển trường.
Câu hi 4. Chia s v các câu ca dao, tc ng, danh ngôn, câu chuyn v tình bn.
Nhim v 9. T đánh giá
Câu hi 1. Chia s nhng thun lợi và khó khăn khi thực hin các hot đng trong ch
đề này.
Câu hi 2. Vi mi nội dung đánh giá sau đây, hãy xác định mức độ phù hp nht vi
em.
A. Tốt B. Đạt C. Chưa đạt
TT
Nội dung đánh giá
1
Em nhn diện được du hiu ca bt nt học đường
2
Em thc hiện được kĩ năng phòng, tránh bắt nt hc đưng
3
Em nhn biết đưc nhng tình hung cn t chi
4
Em thc hiện được kĩ năng t chi trong mt s tình hung c th
5
Em th hiện được s t ch trong các mi quan h trong đi sng
6
Em th hiện được s t ch trong các mi quan h trên mng xã hi
7
Em thc hiện đưc c vic m c th góp phn y dng truyn thng nhà
trưng
8
Em xây dng và gi gìn được tình bn
| 1/10

Preview text:


Xây dựng trường học thân thiện
Nhiệm vụ 1. Nhận diện các dấu hiệu bắt nạt học đường
Câu hỏi 1. Chỉ ra dấu hiệu bắt nạt học đường trong những bức tranh dưới đây:
Câu hỏi 2. Thảo luận về cách phòng, tránh bắt nạt học đường. Gợi ý đáp án Câu hỏi 1:
Tranh 1: Lớn tiếng, đe dọa bạn, bắt bạn đưa đồ cho mình. Tranh 2: Cô lập bạn bè
Tranh 3: Đe dọa công khai thông tin cá nhân Tranh 4: Đánh đập bạn Câu hỏi 2:
Cách phòng tránh bắt nạt học đường:
● Hòa đồng, vui vẻ, thân ái với bạn bè
● Tự tin, mạnh mẽ hơn trong suy nghĩ và hành động
● Chia sẻ với người tin cậy, tìm kiếm sự hỗ trợ khi có nguy cơ bị bắt nạt
Khi chứng kiến bạn bị bắt nạt cần:
● Khéo léo giải tỏa sự xung đột của hai bên
● Vận dụng kĩ năng thương lượng, thương thuyết
● Báo cáo sự việc kịp thời với người có thể xử lí.
Nhiệm vụ 2. Tìm hiểu những tình huống cần từ chối và cách từ chối
Câu hỏi 1. Xác định các tình huống cần từ chối
1. Bạn muốn em thực hiện ngay việc gì đó khi em đang bận.
2. Bạn rủ em chơi điện tử khi em không muốn.
3. Bạn giục em đưa ra quyết định khi chưa đủ thời gian suy nghĩ.
4. Bạn đề nghị em thực hiện một việc nằm ngoài khả năng của em.
5. Bạn rủ em hút thuốc lá
6. Bạn rủ em tham gia môn thể thao yêu thích
7. Bạn khuyên em làm những điều tốt đẹp cho mọi người,
Câu hỏi 2. Chia sẻ một số tình huống và cách em đã từ chối trong những tình huống đó
Câu hỏi 3. Trao đổi về những cách từ chối trong các tình huống khác nhau. Gợi ý đáp án Câu hỏi 1:
Các tình huống cần từ chối: 1, 2, 3, 4, 5 Câu hỏi 2:
Tình huống: Ngày mai em có bài kiểm tra một tiết nhưng bạn em rủ em đi xem phim.
Em đã từ chối bạn với lí do là em cần ôn bài cho ngày mai và hẹn bạn hôm khác. Câu hỏi 3:
Bước 1. Nhận diện được các tình huống cần từ chối.
- Từ chối trực tiếp: Từ chối trong các tình huống có thể gây hại cho mình và người khác.
- Từ chối trì hoãn: Từ chối khi không có khả năng, điều kiện để thực hiện, cần thời gian để suy nghĩ.
- Từ chối đàm phán: Từ chối khi có phương án thay thế.
Bước 2. Xác định cách từ chối phù hợp.
- Từ chối trực tiếp: Nói “không” trong các tình huống có thể gây hại cho mình và người khác.
- Từ chối trì hoãn: Để nghị cho thêm thời gian để suy nghĩ hoặc thêm điều kiện hỗ trợ.
- Từ chối đàm phán: Đề xuất tìm người thay thế hoặc thay đổi nhiệm vụ phù hợp hơn.
Bước 3. Thực hiện theo cách đã xác định.
Nhiệm vụ 3. Thực hành kĩ năng từ chối
Câu hỏi 1. Đóng vai thực hành kĩ năng từ chối trong tình huống dưới đây
● Tình huống 1: Nhóm của T được phân công làm một dự án và T là nhóm
trưởng. Khi T phân công, một bạn nói: "Cậu làm hộ tớ đi, chúng ta là bạn thân mà!"
● Tình huống 2: Hôm nay, B rủ H đi chơi điện tử trong khi H chưa làm
xong bài tập: "H ơi, trò chơi điện tử này hay lắm đấy, đi chơi với mình đi!"
● Tình huống 3: Bạn rủ A tham gia câu lạc bộ nhưng A chưa biết thông tin
về câu lạc bộ và muốn tìm hiểu thêm trước khi trả lời.
Câu hỏi 2. Chia sẻ những thuận lợi và khó khăn của em khi từ chối trong các tình
huống khác nhau của cuộc sống. Gợi ý đáp án Câu hỏi 1:
Học sinh tự đóng vai theo cách xử lí tình huống sau:
Tình huống 1: T sẽ nói với bạn kia rằng: Tớ với cậu là bạn thân nhưng đây là việc
chung của cả nhóm, ai cũng phải làm một phần công việc như nhau. Nếu cậu không
làm thì tớ sẽ ghi lại và báo với cô giáo, cậu sẽ không có điểm nhóm.
Tình huống 2: H sẽ từ chối với lí do: tớ chưa làm xong bài tập đâu, hẹn cậu hôm khác nhé.
Tình huống 3: A; Tớ cần thời gian tìm hiểu thông tin về câu lạc bộ này đã, tớ sẽ quyết định sau nhé. Câu hỏi 2: Thuận lợi:
● Giúp giữ được sự tự trọng: Khi từ chối những yêu cầu hoặc lời mời
không phù hợp với giá trị và nguyện vọng của mình, bạn sẽ cảm thấy tự
tin hơn về bản thân, vì bạn biết mình đang tuân thủ những nguyên tắc và
giá trị cá nhân của mình.
● Tăng cường năng lực quản lý thời gian: Việc từ chối một số yêu cầu hoặc
lời mời không cần thiết giúp bạn tập trung vào những nhiệm vụ quan
trọng hơn và tăng cường năng lực quản lý thời gian.
● Tạo mối quan hệ chân thành: Nếu bạn biết từ chối một cách lịch sự và
thông cảm, bạn sẽ tạo được mối quan hệ chân thành hơn với những người
xung quanh, vì họ sẽ cảm thấy được kính trọng và đánh giá cao tính thẳng thắn của bạn. Khó khăn:
● Cảm thấy áp lực từ người khác: Có thể có những người quan trọng đối
với bạn cảm thấy bất mãn hoặc bị thất vọng khi bạn từ chối họ. Điều này
có thể tạo cảm giác áp lực và căng thẳng trong mối quan hệ.
● Lo lắng về cảm xúc của người khác: Khi từ chối một yêu cầu hoặc lời
mời của người khác, bạn có thể lo lắng rằng họ sẽ cảm thấy bị từ chối
hoặc bị xúc phạm. Điều này có thể gây ra một mối quan hệ căng thẳng
hoặc gây ra sự khó chịu.
Nhiệm vụ 4. Rèn luyện kĩ năng phòng, tránh bắt nạt học đường
Câu hỏi: Xây dựng kịch bản và đóng vai từng nhân vật trong tình huống sau để rèn
luyện kĩ năng phòng, tránh bắt nạt học đường. Tình huống:
H vốn nhút nhát, không biết cách hòa mình vào tập thể nên bị bạn bè cô lập. Q chơi
với H kèm điều kiện mỗi ngày H phải tặng cho Q một món đồ.
M ngồi cùng bàn với H và biết Q bắt nạt H nhưng nghĩ không liên quan đến mình nên không nói gì? Gợi ý đáp án
H vốn nhút nhát, không biết cách hòa mình vào tập thể nên bị bạn bè cô lập.
Q: H này, tớ thấy cậu cứ ngồi một mình trong giờ ra chơi suốt thôi, làm bạn với tớ nhé!
H: Tuyệt quá! Cả lớp không ai muốn chơi với tớ cả. Cảm ơn cậu nhiều lắm!
Q: Nhưng mà tớ có một điều kiện. Cậu phải đồng ý tớ mới chơi với cậu.
H: Tớ đồng ý, điều kiện gì cũng được!
Q: Mỗi ngày cậu phải tặng tớ một món đồ thì tớ mới chơi với cậu cơ. Cậu đã đồng ý rồi đấy nhé. Mặt H tối sầm lại.
H: Tại...tại sao vậy chứ?
Q: Cứ làm thế đi. Ngày mai mang sữa chua lên lớp cho tớ nhé. Cậu không mang thì đừng có trách.
H không nói gì. Gục xuống bàn và khóc.
M ngồi bên cạnh H, thấy thế cũng không an ủi bạn. Ngày hôm sau, H mang cho Q một
hộp sữa. Q thấy thế rất vui.
Q: Tuyệt, đúng là bạn tốt. Ngày mai mang bánh kem cho tớ nhé!
Nhiệm vụ 5. Thể hiện sự tự chủ trong các mối quan hệ trong đời sống.
Câu hỏi 1. Chia sẻ về các biểu hiện của sự tự chủ trong các mối quan hệ.
Câu hỏi 2. Đóng vai thể hiện sự tự chủ của em trong các mối quan hệ ở mỗi tình huống sau:
● Tình huống 1: H là một bạn mới chuyển đến lớp của em. H khá rụt rè vì
chưa quen được với môi trường học tập mới.
● Tình huống 2: Em và N học khác lớp nhưng chơi rất thân với nhau. Hôm
nay, N có mâu thuẫn với một bạn ở lớp của mình nên rủ em chặn đường
để nói chuyện với bạn ấy khi tan học.
Câu hỏi 3. Chia sẻ cảm xúc của em khi thể hiện được sự tự chủ trong các mối quan hệ. Gợi ý đáp án Câu hỏi 1:
- Chủ động thiết lập và phát triển mối quan hệ bạn bè.
- Kiểm soát được cảm xúc của bản thân trong các mối quan hệ.
- Sẵn sàng chịu trách nhiệm cho mọi hành động và quyết định của mình trong các mối quan hệ. Câu hỏi 2:
Học sinh tự đóng vai theo cách giải quyết tình huống sau:
Tình huống 1: Em sẽ chủ động đến bắt chuyện, làm quen với H. Giới thiệu H với các
bạn cùng lớp để bạn có thể nhanh chóng hòa nhập.
Tình huống 2: Em sẽ khuyên N đừng làm như vậy mà hãy lại hẹn bạn nói chuyện
đàng hoàng để giải quyết. Câu hỏi 3:
Khi bạn thể hiện được sự tự chủ, em cảm thấy hài lòng vì đã đạt được điều mình muốn
trong mối quan hệ. Em không còn cảm thấy bị áp đặt hay chịu sự kiểm soát của người
khác. Bên cạnh đó, em cũng cảm thấy tự tin hơn về khả năng của mình. Em không còn
phụ thuộc hoàn toàn vào ý kiến của người khác, mà có thể tự đưa ra quyết định và hành động theo ý mình.
Nhiệm vụ 6. Thể hiện sự tự chủ trong các mối quan hệ trên mạng xã hội
Câu hỏi 1. Chỉ ra các biểu hiện của sự tự chủ trong các mối quan hệ trên mạng xã hội.
Câu hỏi 2. Đóng vai thể hiện sự tự chủ của em trong các mối quan hệ trên mạng xã
hội khi gặp những tình huống sau:
● Tình huống 1: Các bạn rủ em tham gia vào một nhóm kín trên mạng xã hội.
● Tình huống 2: Một người bạn rất thân trong nhóm của em đăng thông tin
nói xấu kèm hình ảnh bạn A trên mạng xã hội. Các bạn trong nhóm đã
chia sẻ, bình luận rất sôi nổi và rủ em tham gia cùng.
● Tình huống 3: Một người bạn thân nói không đúng về em trên mạng xã hội.
Câu hỏi 3. Chia sẻ cảm xúc của em khi thể hiện được sự tự chủ trong các mối quan hệ trên mạng xã hội Gợi ý đáp án Câu hỏi 1:
- Tự chủ trong xây dựng mối quan hệ trên mạng.
• Kết bạn với những người bạn phù hợp mà mình đã biết thông tin.
• Từ chối kết bạn với người lạ.
- Tự chủ trong giải quyết vấn đề.
• Chia sẻ các thông tin khi đã tìm hiểu kĩ.
• Bình luận tích cực bài viết của người khác.
• Bảo mật tài khoản mạng xã hội của mình, tránh để người xấu lợi dụng. Câu hỏi 2:
Học sinh tự đóng vai theo cách giải quyết tình huống sau:
Tình huống 1: Em sẽ hỏi kĩ thông tin về nhóm kín đó (có bao nhiêu thành viên, mục
đích chính của nhóm kín là gì, trong nhóm chia sẻ nội dung gì,...) rồi mới quyết định có tham gia hay không.
Tình huống 2: Em sẽ từ chối tham gia chia sẻ và bình luận bài viết đó vì làm như vậy
là vi phạm quyền riêng tư và gây tổn thương đến danh dự, hình ảnh của bạn A. Đó là
một hành động không tốt và có thể gây thêm tổn thương đến bạn A. Thay vào đó, em
sẽ đề nghị nhóm bạn nên gỡ bài viết.
Tình huống 3: em sẽ trực tiếp nhắn tin hoặc liên lạc với người bạn của mình để hỏi họ
về nội dung bài đăng và yêu cầu gỡ bài đăng đó. Họ có thể đang có hiểu lầm về em hoặc đã nói sai về em. Câu hỏi 3:
Khi thể hiện được sự tự chủ trong các mối quan hệ trên mạng xã hội, em cảm thấy rất
hài lòng và tự tin về bản thân. Việc tự chủ đối với mối quan hệ trên mạng xã hội giúp
em kiểm soát tốt hơn những thông tin và hình ảnh được chia sẻ về mình trên mạng.
Em không bị ảnh hưởng quá mức bởi những bình luận hoặc đánh giá không tích cực
từ người khác. Em cũng biết cách bảo vệ thông tin cá nhân và hạn chế sự xâm phạm
vào quyền riêng tư của mình trên mạng.
Nhiệm vụ 7. Thực hiện một số việc làm góp phần xây dựng truyền thống nhà trường.
Câu hỏi 1. Trao đổi về cách xây dựng truyền thống nhà trường
Câu hỏi 2. Thực hiện những việc làm sau để góp phần xây dựng truyền thống nhà trường.
Câu hỏi 3. Chia sẻ cảm xúc của em khi thực hiện được việc làm góp phần xây dựng
truyền thống nhà trường.
Nhiệm vụ 8. Xây dựng và giữ gìn tình bạn
Câu hỏi 1. Chia sẻ về tình bạn của em
Câu hỏi 2. Chia sẻ về cách xây dựng và giữ gìn tình bạn.
Câu hỏi 3. Đóng vai thể hiện cách xây dựng và giữ gìn tình bạn trong tình huống sau:
Tình huống: P và H là hai người bạn thân từ những năm học trước. Đầu năm học này,
gia đình P gặp khó khăn nên P phải chuyển trường.
Câu hỏi 4. Chia sẻ về các câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn, câu chuyện về tình bạn.
Nhiệm vụ 9. Tự đánh giá
Câu hỏi 1. Chia sẻ những thuận lợi và khó khăn khi thực hiện các hoạt động trong chủ đề này.
Câu hỏi 2. Với mỗi nội dung đánh giá sau đây, hãy xác định mức độ phù hợp nhất với em.
A. Tốt B. Đạt C. Chưa đạt
TT Nội dung đánh giá 1
Em nhận diện được dấu hiệu của bắt nạt học đường 2
Em thực hiện được kĩ năng phòng, tránh bắt nạt học đường 3
Em nhận biết được những tình huống cần từ chối 4
Em thực hiện được kĩ năng từ chối trong một số tình huống cụ thể 5
Em thể hiện được sự tự chủ trong các mối quan hệ trong đời sống 6
Em thể hiện được sự tự chủ trong các mối quan hệ trên mạng xã hội 7
Em thực hiện được các việc làm cụ thể góp phần gây dựng truyền thống nhà trường 8
Em xây dựng và giữ gìn được tình bạn