HỌC PHẦN: PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG TRONG KHU VỰC CÔNG | Học viện Hành chính Quốc gia

KIỂM SOÁT TÀI SẢN, THU NHẬP TẠI VIỆT NAM – THỰC TIỄN ÁPDỤNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

 

Môn:

Quản lí công 172 tài liệu

Trường:

Học viện Hành chính Quốc gia 768 tài liệu

Thông tin:
12 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

HỌC PHẦN: PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG TRONG KHU VỰC CÔNG | Học viện Hành chính Quốc gia

KIỂM SOÁT TÀI SẢN, THU NHẬP TẠI VIỆT NAM – THỰC TIỄN ÁPDỤNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

 

27 14 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|4960592 8
HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA
TÊN BÀI TẬP
KIỂM SOÁT TÀI SẢN, THU NHẬP TI VIỆT NAM
THỰC TIỄN ÁP
DỤNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN
HỌC PHẦN: PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG TRONG KHU VỰC CÔNG
Mã số học viên: 2102QLCC007
Lớp: QLC Quảng Nam
ĐÀ NẴNG
2023
1
lOMoARcPSD|496059 28
BÀI LÀM
A. NỘI DUNG KIỂM SOÁT TÀI SẢN THU NHẬP TẠI VIỆT NAM
1. Khái quát chung về kiểm soát tài sản thu nhập
Các Luật Phòng chống tham nhũng năm 2005 không có khái niệm kiểm
soát tài sản thu nhập mà chỉ có nhắc đến kiểm soát thu nhập và xác minh tài sản
mang tính chất chung chung và hoạt động kê khai tài sản chỉ dừng lại ở mức độ
khai cất, thậm chí các cơ quan còn cất theo chế độ mật, ít được mọi
người quan tâm đến. Mục đích của hoạt động khai tài sản thu nhập không
được phát huy.
Đến Luật Phòng chống tham nhũng năm 2009, có thêm những điểm mới
đó là ngoài nội dung kê khai còn bổ sung nội dung xác minh tài sản thu nhập.
Đến Luật Phòng chống tham nhũng năm 2018, nội dung kiểm soát tài sản
thu nhập được quy định cụ thể gồm 24 Điều trong tổng 96 Điều của Luật (từ
Điều 30 đến Điều 54). Kiểm soát tài sản thu nhập trở thành 1 trong 6 nội dung
phòng chống tham nhũng và được xếp vào nhóm phòng ngừa tham nhũng.
Ngoài quy định trong Luật Phòng chống tham nhung năm 2018 thì nội
dung kiểm soát tài sản thu nhập được c thể hóa trong Nghị định số
130/2020/NĐ-CP ngày 30/10/2020 về kiểm soát tài sản, thu nhập của người có
chức vụ, quyền hạn trong quan, tổ chức, đơn vị, (gồm 25 điều quy định chi
tiết một số điều của Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2018) Quyết định
số 56- QĐ/TW ngày 08/02/2022 của Bộ Chính trị về việc ban hành Quy chế
phối hợp giữa các quan kiểm soát tài sản, thu nhập. Đặc biệt trong Quyết
định số 56-QĐ/TW của Bộ Chính trị đã quy định cụ thể quan kiểm soát tài
sản thu nhập và những vị trí nào phải kê khai tài sản thu nhập (phần này em xin
được trình bày trong phần nội dung kiểm soát tài sản thu nhập và do đây là văn
bản mật nên bản thân chỉ tìm hiểu ở những nội dung được cơ quan phổ biến lại
chứ không được tiếp cận toàn bộ văn bản).
Như vậy theo Quy định Pháp luật (Nghị định 130/2020/NĐ-CP) Kiểm
soát tài sản, thu nhập là hoạt động do cơ quan kiểm soát tài sản, thu nhập thực
hiện theo quy định của pháp luật để biết về tài sản, thu nhập, biến động về
tài sản, thu nhập, nguồn gốc của tài sản, thu nhập tăng thêm của người có nghĩa
vụ khai nhằm phòng ngừa tham nhũng, phục vụ công tác cán bộ, kịp thời
phát hiện tham nhũng, ngăn chặn hành vi tẩu tán tài sản tham nhũng, thu hồi tài
sản tham nhũng.
2. Nội dung kiểm soát tài sản thu nhập theo quy định pháp luật Việt
Nam
Pháp luật về Phòng chống tham nhũng đã quy định cụ thể về các nội
dung kiểm soát tài sản thu nhập, trong phạm vi bài làm em xin được khái quát
lại 4 nội dung cốt lõi về kiểm soát tài sản thu nhập tại Việt Nam được mọi người
2
lOMoARcPSD|496059 28
quan tâm đến đó là cơ quan kiểm soát tài sản thu nhập,khai tài sản thu nhập,
xác minh tài sản thu nhập và cơ sở dữ liệu tài sản thu nhập, cụ thể như sau:
2.1 Cơ quan kiểm soát tài sản thu nhập
2.1.1 Cơ quan kiểm soát tài sản thu nhập khối chính quyền
Theo quy định Luật Phòng chống tham nhũng năm 2018 thì quan
thanh tra đóng vai trò chủ chốt trong nội dung kiểm soát tài sản thu nhập tập
trung vào 2 chủ thể chính sau:
Trung ương là: Thanh tra Chính phủ
Ở địa phương là: Thanh tra tỉnh
Nhưng Thanh tra Huyện lại không được đề cập tới.
Ngoài 2 chủ thể chính như trên theo quy định Luật Phòng chống tham
nhũng năm 2018 còn có các chủ thể sau:
- Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ kiểm soát tài
sản,thu nhập của người nghĩa vụ khai công tác tại cơ quan, tổ chức, đơn
vị, doanh nghiệp nhà nước thuộc thẩm quyền quản của Bộ, quan ngang
Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, trừ trường hợp quy định tại khoản 1 Điều này.
- quan giúp Ủy ban Thường vụ Quốc hội về công tác đại biểu
kiểmsoát tài sản, thu nhập của đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách
người nghĩa vụ khai khác thuộc thẩm quyền quản cán bộ của Ủy ban
Thường vụ Quốc hội.
- Văn phòng Quốc hội kiểm soát tài sản, thu nhập của người
nghĩavụ khai công tác tại quan thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Văn
phòng Quốc hội, trừ trường hợp quy định tại khoản 4 Điều này.
- Văn phòng Chủ tịch nước kiểm soát tài sản, thu nhập của người
cónghĩa vụ kê khai công tác tại Văn phòng Chủ tịch nước.
- Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Kiểm
toánnhà nước kiểm soát tài sản, thu nhập của người nghĩa vụ khai công
tác tại Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, Kiểm toán nhà nước.
- quan thẩm quyền của Đảng Cộng sản Việt Nam, quan
trungương của các tổ chức chính trị - hội kiểm soát tài sản, thu nhập của
người có nghĩa vụ kê khai công tác trong hệ thống cơ quan, tổ chức đó.
2.1.2 Cơ quan kiểm soát tài sản thu nhập khối Đảng
Đến năm 2022 Quyết định số 56-QĐ/TW của Bộ Chính trị quy định
quan kiểm soát tài sản thu nhập chia làm 3 cấp:
- UBKT Trung ương
- UBKT Tỉnh ủy
- UBKT Huyện ủy
3
lOMoARcPSD|496059 28
Như vậy theo quy định mới của Bộ Chính trị, quan thẩm quyền
kiểm soát tài sản thu nhập không dừng lại 2 cấp như phía nhà nước nữa
thẩm quyền kiểm soát tài sản thu nhập của Giám đốc các Sở không phải
Thanh tra Chính phủ nữa mà là UBKT tỉnh ủy.
2.2 Kê khai tài sản, thu nhập:
khai tài sản, thu nhập việc ghi ràng, đầy đủ, chính xác các loại
tài sản, thu nhập, biến động i sản, thu nhập phải khai, nguồn gốc của tài
sản, thu nhập tăng thêm theo Mẫu bản khai tài sản, thu nhập ban hành kèm
theo Nghị định này.
Người nghĩa vụ khai cán bộ, công chức, quan Công an nhân
dân; sĩ quan Quân đội nhân dân, quân nhân chuyên nghiệp; Người giữ chức vụ
từ Phó trưởng phòng và tương đương trở n công tác tại đơn vị sự nghiệp công
lập, doanh nghiệp nhà nước, người được cử làm đại diện phần vốn nhà nước tại
doanh nghiệp; Người ứng cử đại biểu Quốc hội, người ứng cử đại biểu Hội
đồng nhân dân.
Theo quy định Luật Phòng chống tham nhũng năm 2018 thì viên chức
không thuộc đối tượng kiểm soát tài sản thu nhập.
Tài sản thu nhập phải kiểm soát bao gồm tài sản, thu nhập và biến động
về tài sản, thu nhập của đối tượng có nghĩa vụ kê khai, của vợ hoặc chồng, con
chưa thành niên của đối tượng có nghĩa vụ kê khai.
Tài sản, thu nhập phải kê khai bao gồm: Quyền sử dụng đất, nhà ở, công
trình xây dựng và tài sản khác gắn liền với đất, nhà ở, công trình xây dựng;
Kim khí quý, đá quý, tiền, giấy tờ có giá và động sản khác mà mỗi tài sản
giá trị từ 50.000.000 đồng trở lên; Tài sản, tài khoản ở nước ngoài; Tổng thu
nhập giữa 02 lần kê khai.
Nội dung khai hình thức công khai bảng khai tài sản thu nhập
được quy định rất cụ thể trong Nghị định số 130/NĐ-CP.
2.3 Xác minh tài sản, thu nhập:
Xác minh tài sản, thu nhập việc kiểm tra, làm nội dung khai
xem xét, đánh giá, kết luận của quan kiểm soát tài sản, thu nhập theo trình
tự, thủ tục quy định tại Luật Phòng, chống tham nhũng Nghị định này về
tính trung thực, đầy đủ, ràng của bản khai tính trung thực trong việc
giải trình về nguồn gốc của tài sản, thu nhập tăng thêm.
về trình tự xác minh tài sản, thu nhập, gồm: 1. Ra quyết định xác minh
tài sản, thu nhập thành lập Tổ xác minh i sản, thu nhập. 2. Yêu cầu người
được xác minh giải trình về tài sản, thu nhập của mình. 3. Tiến hành xác minh
tài sản, thu nhập. 4. Báo cáo kết quả xác minh tài sản, thu nhập. 5. Kết luận xác
minh tài sản, thu nhập. 6. Gửi công khai Kết luận xác minh tài sản, thu nhập,
cụ thể từng bước như sau:
4
lOMoARcPSD|496059 28
- Bước 1: quan, tổ chức thẩm quyền ban hành quyết định
xácminh và thành lập Tổ xác minh. Người đứng đầu Cơ quan kiểm soát tài sản,
thu nhập ra quyết định xác minh tài sản, thu nhập trong thời hạn 05 ngày làm
việc kể từ ngày căn cứ xác minh quy định tại điểm đ khoản 1 Điều 41 của
Luật PCTN hoặc 15 ngày kể từ ngày có căn cứ xác minh quy định tại các điểm
a, b, c và d khoản 1 Điều 41 của Luật PCTN. Quyết định xác minh tài sản, thu
nhập bao gồm các nội dung sau đây:Căn cứ ban hành quyết định xác minh; Họ,
tên, chức vụ, nơi công tác của người được xác minh tài sản, thu nhập; Họ, tên,
chức vụ, nơi công tác của Tổ trưởng thành viên Tổ xác minh tài sản, thu
nhập; Nội dung xác minh;Thời hạn xác minh; Nhiệm vụ, quyền hạn của Tổ
trưởng và thành viên Tổ xác minh tài sản, thu nhập; Các cơ quan, tổ chức, đơn
vị, cá nhân phối hợp (nếu có). Quyết định xác minh tài sản, thu nhập phải được
gửi cho Tổ trưởng và thành viên Tổ xác minh tài sản, thu nhập, người được xác
minh và cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân có liên quan trong thời hạn 03 ngày
làm việc kể từ ngày ra quyết định xác minh.
- Bước 2: Tổ xác minh yêu cầu người được xác minh giải trình về
tàisản, thu nhập của mình. u cầu người được xác minh giải trình về tính trung
thực, đầy đủ, ràng của bản khai, nguồn gốc của tài sản, thu nhập tăng thêm
so với tài sản, thu nhập đã kê khai lần liền trước đó.
- Bước 3: Tiến hành xác minh tài sản, thu nhập Yêu cầu quan,
tổchức, đơn vị, nhân cung cấp thông tin, tài liệu liên quan đến nội dung
xác minh theo quy định tại khoản 3 Điều 31 của Luật PCTN; Kiến nghị quan,
tổ chức, đơn vị thẩm quyền hoặc quan, tổ chức, đơn vị, nhân đang quản
lý tài sản, thu nhập áp dụng biện pháp cần thiết theo quy định của pháp luật để
ngăn chặn việc tẩu tán, hủy hoại, chuyển dịch tài sản, thu nhập hoặc hành vi
khác cản trở hoạt động xác minh tài sản, thu nhập; Đề nghị quan, tổ chức,
nhân thẩm quyền định giá, thẩm định giá, giám định tài sản, thu nhập
phục vụ cho việc xác minh. Giữ mật thông tin, tài liệu thu thập được trong
quá trình xác minh.
- Bước 4: Báo cáo kết quả xác minh tài sản, thu nhập. Trong thời
hạn45 ngày kể từ ngày ra quyết định xác minh, Tổ trưởng Tổ xác minh tài sản,
thu nhập phải báo o kết quxác minh tài sản, thu nhập bằng văn bản cho
người ra quyết định xác minh; trường hợp phức tạp thì thời hạn thể kéo dài
nhưng không quá 90 ngày. Báo cáo kết quả xác minh tài sản, thu nhập bao gồm
các nội dung sau đây: a) Nội dung được xác minh, hoạt động xác minh đã được
tiến hành kết quả xác minh; b) Đánh giá về tính trung thực, đầy đủ, rõ ràng
của bản khai; tính trung thực trong việc giải trình về nguồn gốc của tài sản,
thu nhập tăng thêm; c) Kiến nghị xử vi phạm quy định của pháp luật về kiểm
soát tài sản, thu nhập.
5
lOMoARcPSD|496059 28
- Bước 5: Kết luận xác minh tài sản, thu nhập. Trong thời hạn 10
ngàykể từ ngày nhận được Báo cáo kết quả xác minh tài sản, thu nhập, người
ra quyết định xác minh phải ban hành Kết luận xác minh tài sản, thu nhập;
trường hợp phức tạp thì thời hạn có thể kéo dài nhưng không quá 20 ngày. Kết
luận xác minh tài sản, thu nhập bao gồm các nội dung sau đây:Tính trung thực,
đầy đủ, ràng của việc khai tài sản, thu nhập; tính trung thực trong việc giải
trình về nguồn gốc của tài sản, thu nhập tăng thêm;kiến nghị người thẩm
quyền xử vi phạm quy định của pháp luật về kiểm soát tài sản, thu nhập.
Người ban hành Kết luận xác minh tài sản, thu nhập phải chịu trách nhiệm về
tính khách quan, trung thực của Kết luận xác minh. + Kết luận xác minh tài sản,
thu nhập phải được gửi cho người được xác minh và cơ quan, tổ chức, đơn vị,
cá nhân yêu cầu, kiến nghị xác minh quy định tại Điều 42 của Luật PCTN.
- Bước 6: Công khai kết luận xác minh tài sản, thu nhập:Trong thời
hạn05 ngày làm việc kể từ ngày ban hành Kết luận xác minh tài sản, thu nhập,
người ra quyết định xác minh tài sản, thu nhập trách nhiệm công khai Kết
luận xác minh. Việc công khai Kết luận xác minh tài sản, thu nhập được thực
hiện như việc công khai bản kê khai quy định tại Điều 39 của Luật PCTN.
2.4 Cơ sở dữ liệu quốc gia về kiểm soát tài sản thu nhập
Cơ sở dữ liệu quốc gia về kiểm soát tài sản, thu nhập bao gồm thông tin
về bản kê khai, Kết luận xác minh tài sản, thu nhập và các dữ liệu khác có liên
quan đến việc kiểm soát tài sản, thu nhập theo quy định của Luật này.
sở dữ liệu quốc gia về kiểm soát tài sản, thu nhập được xây dựng
quản lý tập trung tại Thanh tra Chính phủ.
CSDL quốc gia về kiểm soát tài sản thu nhập nội dung mới hiện nay
chỉ mới bước đầu đưa vào triển khai thực hiện trên thực tế chưa phần
mềm cụ thể, vẫn còn đang trong quá trình triển khai.
B. THỰC TIỄN ÁP DỤNG
1. Thực tiễn thực hiện nội dung kiểm soát tài sản thu nhập tại Việt
Nam
Mặc được quy định trong Luật Phòng chống tham nhũng năm 2018
nhưng cho đến khi có chủ trương đốt lò của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng thì
nội dung kiểm soát tài sản thu nhập mới được mọi người quan tâm đến, đặc biệt
là khối đảng.
Bản thân nhìn thấy trên thực tế phải qua đại dịch covid 19, từ năm 2022
trở lại đây thì kiểm soát tài sản thu nhập mới trở thành chủ đề không chỉ cán bộ
công chức nhà nước quan tâm mà cả người dân cũng rất quan tâm đến nội dung
này. Thực tiễn áp dụng tại Việt Nam có thể thấy trên những nội dung sau:
6
lOMoARcPSD|496059 28
a) Cơ quan kiểm soát tài sản thu nhập
Chưa thông qua thực tiễn chỉ nhìn nhận về mặc quy định pháp luật,
chúng ta thể thấy sự chồng chéo trong quan kiểm soát tài sản thu nhập:
cùng 1 đối tượng như đến nhiều quan kiểm soát tài sản thu nhập. vd Trong
bộ máy Nhà nước hiện nay, những người vừa giữ chức vụ trong bộ máy
chính quyền địa phương, vừa giữ chức vụ trong tổ chức đảng. Ví dụ như Giám
đốc Sở, đồng thời thành viên BTV Tỉnh ủy. Nếu theo quy định của Luật
Phòng, chống tham nhũng thì thanh tra Chính phủ quan thẩm quyền
của Đảng (UBKT Tỉnh ủy) đều quan chịu trách nhiệm kiểm soát tài sản,
thu nhập của người đó. Vấn đề này thể dẫn đến sự chồng chéo, trùng lặp
trong công tác kiểm soát.
Hai là, sự chưa ràng trong phân định thẩm quyền kiểm soát giữa
một số cơ quan kiểm soát tài sản, thu nhập và chưa bao quát hết các đối tượng
cần phải kiểm soát.
Theo quy định tại Điều 30 của Luật Phòng, chống tham nhũng, Thanh tra
Chính phủ kiểm soát tài sản, thu nhập của người giữ chức vụ từ giám đốc sở
tương đương trở lên công tác tại bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính
phủ, chính quyền địa phương, đơn vị sự nghiệp công lập, quan, tổ chức do
Thủ tướng Chính phủ quyết định thành lập, doanh nghiệp nhà nước. Thanh tra
tỉnh kiểm soát tài sản, thu nhập của người có nghĩa vụ khai công tác tại
quan, tổ chức, đơn vị, doanh nghiệp nhà nước thuộc thẩm quyền quản của
chính quyền địa phương, trừ trường hợp thuộc thẩm quyền kiểm soát của Thanh
tra Chính phủ. Bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ kiểm soát tài
sản, thu nhập của người có nghĩa vụ kê khai công tác tại cơ quan, tổ chức, đơn
vị, doanh nghiệp nhà nước thuộc thẩm quyền quản của bộ, quan ngang
bộ, quan thuộc Chính phủ, trừ trường hợp thuộc thẩm quyền kiểm soát của
Thanh tra Chính phủ.
Tuy nhiên, hin chưa có quy đnh v cán b tương đương giám đc s ti
bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, đơn vị sự nghiệp công lập, cơ
quan, tổ chức do Thủ tướng Chính phủ quyết định thành lập, doanh nghiệp nhà
nước. Nếu xác định theo hệ số phụ cấp chức vụ lãnh đạo 0,9 như Giám đốc
sở địa phương thì chưa bảo đảm căn cứ pháp chặt chẽ không làm
được đối với những vị trí lãnh đạo, quản lý trong doanh nghiệp nhà nước. Vấn
đề này thể dẫn đến một bộ phận người nghĩa vụ khai không biết do
Thanh tra Chính phủ hay do bộ, ngành, thanh tra tỉnh kiểm soát, khó khăn ngay
từ việc giao nộp bản kê khai cho cơ quan kiểm soát tài sản, thu nhập. Hiện nay
mặc dù không quy định cụ thể nhưng thực tế như ở Thanh tra tỉnh Quảng Nam
thống nhất lấy tiêu chí: phụ cấp chức vụ 0.9 để xác định).
7
lOMoARcPSD|496059 28
b) Kê khai tài sản thu nhập
Trong nhng năm gn đây, đc bit là t năm 2022 hot đng kê khai tài
sản được đội ngũ cán bộ công chức rất quan tâm. Các quan nhà nước thường
xuyên tổ chức các buổi tập huấn hướng dẫn khai tài sản, chỉ ra những nội
dung thường kê khai sai để mọi người chú ý, thực hiện đúng theo Quy định NĐ
130/NĐ-CP.
Tuy nhiên trên thc tế vn còn mt s hn chế như:
Quy định pháp luật chưa đồng bộ, chưa xác định hết được những đối
tượng phải kê khai vd Luật Phòng chống tham nhũng năm 2018 quy định lãnh
đạo giữ chức vụ tương đương Phó Trưởng Phòng cấp huyện thuộc đối tượng
phải khai tài sản thu nhập như vậy tình bỏ sót mất 1 đối tượng PCT
UBND xã, sau này khi Quyết định 56-QĐ/TW chủ thể này mới được xác định.
Thứ 2, bản khai một vài nội dung dễ gây hiểu nhầm cho người
khai: vd trường hợp góp vốn mua đất nhưng không đứng tên thì đưa vào mục
đất hay mục góp vốn; mẫu khai tài sản, thu nhập đã quy định khá cụ thể
rộng về các loại tài sản như đồ mỹ nghệ, đồ thờ cúng, bàn ghế, cây cảnh, tranh,
ảnh, các loại tài sản khác… giá trị quy đổi mỗi loại từ 50 triệu đồng trở lên
thuộc diện bắt buộc phải khai. Tuy nhiên, việc xác định giá trị để kê khai vào
tờ khai cho đúng còn gặp nhiều khó khăn.
Thứ 3, hoạt động khai tài sản tại một số quan vẫn còn mang tính
hình thức, chưa trung thực, đặc biệt che dấu tài sản của vợ, chồng, con,
nhưng không khai.
Thứ 4, công khai bản khai tài sản thu nhập: Một trong những kênh
kiểm soát tài sản của cán bộ, công chức từ phía hội, trong đó báo chí
người dân lực lượng bản. Trong thời gian qua, báo chí công luận đã
góp phần quan trọng trong việc phanh phui những hành vi thu lợi bất chính và
giúp cơ quan có thẩm quyền kịp thời xử lý người vi phạm. Tuy nhiên trên thực
tế nội dung này rất ít quan nhà nước quan tâm đến, nếu chỉ dừng lại
công khai về mặc hình thức chứ không đúng như ý nghĩa thực sự của sự công
khai. Mục đích của công khai để mọi người biết, giám sát theo dõi nhưng
thực tế thì sau khi tổng hợp các bảng kê khai treo tại địa điểm công khai nhưng
không thông báo cho ai biết . . vd tại quan tôi công tác, bản niêm yết ng
khai chỉ treo đó nếu có thì chỉ có chánh thanh tra sở quan tâm đọc còn lại trong
quan không ai chú ý đến. Do đó, cán bộ, công chức cơ quan, đơn vị và nhân
dân hầu như không nắm được số liệu khai tài sản, thu nhập của các đối tượng
nghĩa vụ khai. Điều này dẫn đến khó khăn trong việc so sánh, đánh giá
đúng những tài sản mà người có nghĩa vụ kê khai đang sở hữu. Vì vậy, việc kê
khai đúng hay không, hợp lý hay không hợp lý khó định danh được chính xác.
Thứ 5, người đứng đầu cơ quan, đơn vị, tổ chức không quan tâm triệt để
đến việc khai tài sản, thu nhập; thường chỉ triển khai khi nhắc nhở, đôn
8
lOMoARcPSD|496059 28
đốc hoặc chỉ đạo theo kiểu “đến hẹn lại lên”. Quá trình triển khai được giao cho
bộ phận chức năng thực hiện (thường là bộ phận làm công tác tổ chức trong cơ
quan, đơn vị). Bộ phận phụ trách việc này hầu hết đều làm qua loa, không hướng
dẫn và cũng không thực hiện kiểm tra để kiểm soát nội dung khai. Sau khi tiếp
nhận các bản khai chỉ được rà soát dưới hình thức đếm số lượng người kê khai
đủ hay thiếu, người kê khai đã ký hay chưa ký, rồi đưa vào tủ hồ sơ lưu và báo
cáo công việc đã hoàn thành. Người đứng đầu đơn vị cũng dựa trên báo cáo đó
để phản ánh với cấp trên hoặc đánh giá trước hội nghị cơ quan, đơn vị.
c) Xác minh tài sản thu nhập
Thứ nhất, mặc việc xác minh khai tài sản, thu nhập mới đưa vào
tiến hành thực hiện từ năm 2022 đến nay nhưng đã hiệu qunhất định, tạo
được đồng thuận, hưởng ứng của các đồng chí lãnh đạo, cán bộ, đảng viên. Xây
dựng kế hoạch xác minh hằng năm là điểm mới, phát huy được vai trò hiệu quả
của hoạt động xác minh. Tuy nhiên trên thực tế kế hoạch xác minh vẫn còn
mang tính hình thức: vd năm 2023 Thanh tra tỉnh Quảng Nam xây dựng kế
hoạch xác minh, sau đó sổ xố 10% trong tất cả các đối tượng khai tài sản bốc
trúng cơ quan nào cơ quan đó bị, và cứ như thế 5 năm sau lại lặp lại ở cơ quan
đó như 1 vòng lặp. Thay vào đó, các đối tượng tiềm ẩn nguy cơ tham nhũng,
dấu hiệu kê khai không trung thực tại thời điểm đó lại bị bỏ sót.
Thứ 2, hoạt động xác minh trên thực tế liệu có hiệu quả chưa?
Hiện nay các quan sự phối hợp rất chặt chẽ trong công tác xác minh
tài sản thu nhập cụ thể công an, ngân hàng, Văn phòng đăng đất đai, thanh
tra tỉnh, ….. Việc kiểm soát tài sản thu nhập của các đối tượng kê khai rất chặt
chẽ. Các cá nhân kê khai muốn che dấu tài sản thu nhập là rất khó.
Tuy nhiên, bn thân nhìn nhn trên thc tế hot đng xác minh còn mang
nặng tính hình thức, phát hiện ra đối tượng khai sai rất dễ nhưng hầu như khi
phát hiện ra những điểm khai chưa hợp lý thì các đối tượng kê khai đều
hướng giải trình hợp thức hóa các con số đã khai sai thành đúng
quan xác minh cũng đồng tình theo. Hiện nay, Việt Nam vẫn nước chủ yếu
sử dụng phương thức thanh toán tiền mặt nên rất khó khăn trong việc kiểm soát
được vàng và tiền mặt của đối tượng kê khai.
Thứ 3, như đã trình bày nội dung khai tài sản thu nhập, người
khai đã gặp khó khăn trong quá trình xác định giá trị tài sản của các tài sản như
đồ mỹ nghệ, đồ thờ cúng, bàn ghế, cây cảnh, tranh, ảnh, các loại tài sản khác…
có giá trị quy đổi mỗi loại từ 50 triệu đồng trở lên thuộc diện bắt buộc phải
khai. Thì hoạt động xác minh giá trị của những loại tài sản đó càng khó khăn
hơn, và thực tế, cơ quan kiểm tra hay bỏ qua giá trị những tài sản này.
Thứ 4, Xác minh để làm rõ tài sản thu nhập thông qua đó thu hồi các tài
sản tham nhũng.
9
lOMoARcPSD|496059 28
Mặc dù pháp luật thi hành án dân sự, pháp luật PCTN quy định tài sản bị
tịch thu gồm tài sản tham nhũng, tài sản nguồn gốc từ tham nhũng nhưng
những hành vi tham nhũng trá hình như tội làm giàu bất chính, tội nhận quà
biếu có giá trị lớn thì lại chưa được hình sự hóa. Cùng với đó,Việt Nam chưa
kiểm soát được việc tiêu dùng thanh toán bằng tiền mặt nên đã gây ra một
số khó khăn trong thực tiễn khi phải chứng minh nguồn gốc của tài sản tham
nhũng.
Hiện nay vẫn tình trạng đứng tên hộ trong việc đăng tài sản, do đó nếu
không biết nguồn gốc tài sản thì rất khó kiểm soát được. Khi dấu hiệu
phạm tội, tiến hành xác minh tài sản thu nhập thì họ đã kịp thời đưa tẩu tán tài
sản đó qua nước ngoài bằng nhiều hình thức khác nhau không thể thu hồi
tài sản do tham nhũng mà có trở lại được.
Thứ năm, chính hoạt động xác minh tài sản thu nhập bị biến tướng, lợi
dụng kẻ hở để phát sinh các hiện tượng tham nhũng khác ngay từ chính hoạt
động kiểm soát tài sản thu nhập này.
Thứ sáu, trong các văn bản pháp luật có quy định các hình thức xử lý kỷ
luật đối với người kê khai tài sản, thu nhập không trung thực. Nhưng trên thực
tế, quy định này hầu như chưa được thực hiện, vì có kê khai nhưng không công
khai (hoặc công khai trong phạm vi hẹp); khai nhưng không kiểm tra, xác
minh, đánh giá, kết luận thì sẽ không kết quả để biết bản kê khai đó trung
thực hay không. Vì vậy, người nghĩa vụ phải khai tùy hứng khai,
nội dung khai mang tính đại khái, không trung thực, thậm chí “phóng đại”
nguồn tài sản, thu nhập.
Thứ bảy, hiện nay trên địa bàn 1 tỉnh chỉ Thanh tra tỉnh và UBKT tỉnh
ủy, UBKT huyện ủy thực hiện xác minh tài sản thu nhập, trong đó chủ yếu
quan Thanh tra tỉnh. Hằng năm 1 tỉnh số lượng người khai tài sản thu
nhập rất nhiều, 1 phòng nghiệp vụ của Thanh tra tỉnh phải mất ít nhất 5 năm
mới kiểm tra hết được tất cả, tạo áp lực lên quan xác minh, ảnh hưởng đến
hiệu quả hoạt động kiểm soát tài sản thu nhập.
d) Cơ sở dữ liệu kiểm soát tài sản thu nhập
Cơ sở dữ liệu kiểm soát tài sản thu nhập là căn cứ để bất kỳ công dân, cơ
quan tổ chức nào muốn tra cứu tìm hiểu thông tin tài sản thu nhập của cán bộ
công chức có thể tiếp cận được. Một trong những nội dung giúp cho việc công
khai tài sản thu nhập được hiệu quả nhất. các nước Bắc Âu, Úc: tài sản thu
nhập của cán bộ công chức được công khai trên phần mềm, chị cần tra cứu
ra ngay chứ không như ở Việt Nam, bản kê khai tài sản được lưu trữ kỹ tại kho
lưu trữ của Thanh tra tỉnh.
Hiện nay Việt Nam chưa sở dữ liệu kiểm soát tài sản thu nhập, thay
vào đó quan thanh tra đang từng bước thực hiện số hóa văn bản liên quan
10
lOMoARcPSD|496059 28
đến khai tài sản với mục đích khi cần tra cứu thể tra cứu trên máy tính,
thuận tiện trong công tác tra cứu và tìm kiếm.
2. Nguyên nhân tồn tại hạn chế
Nguyên nhân đã được lồng ghép trong phần thực tiễn triển khai thực hiện
ở trên, em xin được khái quát lại một vài nội dung chính sau:
Thứ nhất, quy định pháp luật chưa rõ ràng, cụ thể, chưa có sự thống nhất
giữa khối chính quyền và khối Đảng gây khó khăn cho quá trình kiểm soát.
Thứ hai, ý thức chấp hành về kê khai tài sản, thu nhập trong một bộ phận
cán bộ, công chức chưa cao, chủ yếu vẫn dựa trên tinh thần tự giác. Do nhiều
do nên không ít người đã tìm kẽ hở của pháp luật cũng như cách thức tổ chức
việc kê khai tài sản, thu nhập để kê khai đối phó hoặc không trung thực.
Thứ ba, nhiều người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị chưa quan tâm
đúng mức và chưa có trách nhiệm đến cùng với việc kê khai tài sản, thu nhập ở
cơ quan, tổ chức, đơn vị được giao phụ trách. Do đó, đơn vị chức năng tổ chức
tiến hành việc khai một cách chiếu lệ, đối phó; những người nghĩa vụ phải
kê khai không quan tâm nội dung phải kê khai như thế nào cho đúng, cho trúng
yêu cầu.
Thứ tư, công tác kiểm tra, thanh tra, giám sát tổ chức kê khai tài sản, thu
nhập dường như còn bỏ trống. Thực tế nhiều quan, tổ chức, đơn vị tiến
hành tổ chức việc kê khai tài sản, thu nhập nhưng không tổ chức bộ phận thanh
tra, giám sát việc thực hiện. Bên cạnh đó, cấp trên cũng không sự kiểm tra,
giám sát thường xuyên.
3. Đề xuất giải pháp
Ngoài các giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật, nâng cao ý thức tự
giác của từng đối tượng kê khai; tăng cường sự lãnh đạo chỉ đạo quan tâm của
người đứng đầu cơ quan tổ chức;… bản thân xin đề xuất một số giải pháp sau:
Thứ nhất, quy định thống nhất về một đầu mối kiểm soát, cụ thể UBKT
các cấp vừa không trùng lắp vừa phát huy được vai trò kiểm tra giám sát của
Đảng.
Thứ hai, phát huy vai trò của người đứng đầu bộ phận làm công tác
cán bộ trong quá trình triển khai nội dung khai tài sản hằng năm của quan,
đơn vị mình; đây sẽ bộ phận đầu mối kiểm soát quá trình kê khai của quan
đơn vị mình nhằm kịp thời phát hiển nguy dấu hiệu tham nhũng sớm nhất
chứ không đợi đến lúc cơ quan xác minh tiến hành xác minh mới phát hiện.
Thứ ba, thay vì công khai tại cơ quan như lâu nay các cơ quan đơn vị vẫn
làm, nên đổi sang hình thức công khai trên trang thông tin điện tử từng cơ quan
để mọi người cùng nắm. Đặc biệt xu hướng hiện nay mọi người đều sử dụng
mạng di động, có thể tra cứu giám sát khi cần thiết.
11
lOMoARcPSD|496059 28
Thứ tư, quy định rõ chế tài xử phạt đối với các đối tượng kê khai không
trung thực, thể tịch thu stài sản không nguồn gốc, không khai giải
trình được để răng đe, đảm bảo công tác khai được thực hiện một cách
nghiêm túc.
| 1/12

Preview text:

lOMoARcPSD|49605928
HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TÊN BÀI TẬP
KIỂM SOÁT TÀI SẢN, THU NHẬP TẠI VIỆT NAM THỰC TIỄN ÁP
DỤNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN
HỌC PHẦN: PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG TRONG KHU VỰC CÔNG
Họ và tên học viên: Võ Thị Trà My
Mã số học viên: 2102QLCC007 Lớp: QLC Quảng Nam
ĐÀ NẴNG 2023 lOMoARcPSD|496 059 28 1 BÀI LÀM
A. NỘI DUNG KIỂM SOÁT TÀI SẢN THU NHẬP TẠI VIỆT NAM
1. Khái quát chung về kiểm soát tài sản thu nhập
Các Luật Phòng chống tham nhũng năm 2005 không có khái niệm kiểm
soát tài sản thu nhập mà chỉ có nhắc đến kiểm soát thu nhập và xác minh tài sản
mang tính chất chung chung và hoạt động kê khai tài sản chỉ dừng lại ở mức độ
kê khai và cất, thậm chí có các cơ quan còn cất theo chế độ mật, ít được mọi
người quan tâm đến. Mục đích của hoạt động kê khai tài sản thu nhập không được phát huy.
Đến Luật Phòng chống tham nhũng năm 2009, có thêm những điểm mới
đó là ngoài nội dung kê khai còn bổ sung nội dung xác minh tài sản thu nhập.
Đến Luật Phòng chống tham nhũng năm 2018, nội dung kiểm soát tài sản
thu nhập được quy định cụ thể gồm 24 Điều trong tổng 96 Điều của Luật (từ
Điều 30 đến Điều 54). Kiểm soát tài sản thu nhập trở thành 1 trong 6 nội dung
phòng chống tham nhũng và được xếp vào nhóm phòng ngừa tham nhũng.
Ngoài quy định trong Luật Phòng chống tham nhung năm 2018 thì nội
dung kiểm soát tài sản thu nhập được cụ thể hóa trong Nghị định số
130/2020/NĐ-CP ngày 30/10/2020 về kiểm soát tài sản, thu nhập của người có
chức vụ, quyền hạn trong cơ quan, tổ chức, đơn vị, (gồm 25 điều quy định chi
tiết một số điều của Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2018) và Quyết định
số 56- QĐ/TW ngày 08/02/2022 của Bộ Chính trị về việc ban hành Quy chế
phối hợp giữa các cơ quan kiểm soát tài sản, thu nhập. Đặc biệt trong Quyết
định số 56-QĐ/TW của Bộ Chính trị đã quy định cụ thể cơ quan kiểm soát tài
sản thu nhập và những vị trí nào phải kê khai tài sản thu nhập (phần này em xin
được trình bày trong phần nội dung kiểm soát tài sản thu nhập và do đây là văn
bản mật nên bản thân chỉ tìm hiểu ở những nội dung được cơ quan phổ biến lại
chứ không được tiếp cận toàn bộ văn bản).
Như vậy theo Quy định Pháp luật (Nghị định 130/2020/NĐ-CP) Kiểm
soát tài sản, thu nhập là hoạt động do cơ quan kiểm soát tài sản, thu nhập thực
hiện theo quy định của pháp luật để biết rõ về tài sản, thu nhập, biến động về
tài sản, thu nhập, nguồn gốc của tài sản, thu nhập tăng thêm của người có nghĩa
vụ kê khai nhằm phòng ngừa tham nhũng, phục vụ công tác cán bộ, kịp thời
phát hiện tham nhũng, ngăn chặn hành vi tẩu tán tài sản tham nhũng, thu hồi tài sản tham nhũng.
2. Nội dung kiểm soát tài sản thu nhập theo quy định pháp luật Việt Nam
Pháp luật về Phòng chống tham nhũng đã có quy định cụ thể về các nội
dung kiểm soát tài sản thu nhập, trong phạm vi bài làm em xin được khái quát
lại 4 nội dung cốt lõi về kiểm soát tài sản thu nhập tại Việt Nam được mọi người lOMoARcPSD|496 059 28 2
quan tâm đến đó là cơ quan kiểm soát tài sản thu nhập, kê khai tài sản thu nhập,
xác minh tài sản thu nhập và cơ sở dữ liệu tài sản thu nhập, cụ thể như sau:
2.1 Cơ quan kiểm soát tài sản thu nhập
2.1.1 Cơ quan kiểm soát tài sản thu nhập khối chính quyền

Theo quy định Luật Phòng chống tham nhũng năm 2018 thì cơ quan
thanh tra đóng vai trò chủ chốt trong nội dung kiểm soát tài sản thu nhập tập
trung vào 2 chủ thể chính sau:
Ở Trung ương là: Thanh tra Chính phủ
Ở địa phương là: Thanh tra tỉnh
Nhưng Thanh tra Huyện lại không được đề cập tới.
Ngoài 2 chủ thể chính như trên theo quy định Luật Phòng chống tham
nhũng năm 2018 còn có các chủ thể sau: -
Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ kiểm soát tài
sản,thu nhập của người có nghĩa vụ kê khai công tác tại cơ quan, tổ chức, đơn
vị, doanh nghiệp nhà nước thuộc thẩm quyền quản lý của Bộ, cơ quan ngang
Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, trừ trường hợp quy định tại khoản 1 Điều này. -
Cơ quan giúp Ủy ban Thường vụ Quốc hội về công tác đại biểu
kiểmsoát tài sản, thu nhập của đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách và
người có nghĩa vụ kê khai khác thuộc thẩm quyền quản lý cán bộ của Ủy ban Thường vụ Quốc hội. -
Văn phòng Quốc hội kiểm soát tài sản, thu nhập của người có
nghĩavụ kê khai công tác tại cơ quan thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Văn
phòng Quốc hội, trừ trường hợp quy định tại khoản 4 Điều này. -
Văn phòng Chủ tịch nước kiểm soát tài sản, thu nhập của người
cónghĩa vụ kê khai công tác tại Văn phòng Chủ tịch nước. -
Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Kiểm
toánnhà nước kiểm soát tài sản, thu nhập của người có nghĩa vụ kê khai công
tác tại Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, Kiểm toán nhà nước. -
Cơ quan có thẩm quyền của Đảng Cộng sản Việt Nam, cơ quan
trungương của các tổ chức chính trị - xã hội kiểm soát tài sản, thu nhập của
người có nghĩa vụ kê khai công tác trong hệ thống cơ quan, tổ chức đó.
2.1.2 Cơ quan kiểm soát tài sản thu nhập khối Đảng
Đến năm 2022 Quyết định số 56-QĐ/TW của Bộ Chính trị quy định cơ
quan kiểm soát tài sản thu nhập chia làm 3 cấp: - UBKT Trung ương - UBKT Tỉnh ủy - UBKT Huyện ủy lOMoARcPSD|496 059 28 3
Như vậy theo quy định mới của Bộ Chính trị, cơ quan có thẩm quyền
kiểm soát tài sản thu nhập không dừng lại ở 2 cấp như phía nhà nước nữa và
thẩm quyền kiểm soát tài sản thu nhập của Giám đốc các Sở không phải là
Thanh tra Chính phủ nữa mà là UBKT tỉnh ủy.
2.2 Kê khai tài sản, thu nhập:
Kê khai tài sản, thu nhập là việc ghi rõ ràng, đầy đủ, chính xác các loại
tài sản, thu nhập, biến động tài sản, thu nhập phải kê khai, nguồn gốc của tài
sản, thu nhập tăng thêm theo Mẫu bản kê khai tài sản, thu nhập ban hành kèm theo Nghị định này.
Người có nghĩa vụ kê khai là cán bộ, công chức, sĩ quan Công an nhân
dân; sĩ quan Quân đội nhân dân, quân nhân chuyên nghiệp; Người giữ chức vụ
từ Phó trưởng phòng và tương đương trở lên công tác tại đơn vị sự nghiệp công
lập, doanh nghiệp nhà nước, người được cử làm đại diện phần vốn nhà nước tại
doanh nghiệp; Người ứng cử đại biểu Quốc hội, người ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân.
Theo quy định Luật Phòng chống tham nhũng năm 2018 thì viên chức
không thuộc đối tượng kiểm soát tài sản thu nhập.
Tài sản thu nhập phải kiểm soát bao gồm tài sản, thu nhập và biến động
về tài sản, thu nhập của đối tượng có nghĩa vụ kê khai, của vợ hoặc chồng, con
chưa thành niên của đối tượng có nghĩa vụ kê khai.
Tài sản, thu nhập phải kê khai bao gồm: Quyền sử dụng đất, nhà ở, công
trình xây dựng và tài sản khác gắn liền với đất, nhà ở, công trình xây dựng;
Kim khí quý, đá quý, tiền, giấy tờ có giá và động sản khác mà mỗi tài sản có
giá trị từ 50.000.000 đồng trở lên; Tài sản, tài khoản ở nước ngoài; Tổng thu
nhập giữa 02 lần kê khai.
Nội dung kê khai và hình thức công khai bảng kê khai tài sản thu nhập
được quy định rất cụ thể trong Nghị định số 130/NĐ-CP.
2.3 Xác minh tài sản, thu nhập:
Xác minh tài sản, thu nhập là việc kiểm tra, làm rõ nội dung kê khai và
xem xét, đánh giá, kết luận của Cơ quan kiểm soát tài sản, thu nhập theo trình
tự, thủ tục quy định tại Luật Phòng, chống tham nhũng và Nghị định này về
tính trung thực, đầy đủ, rõ ràng của bản kê khai và tính trung thực trong việc
giải trình về nguồn gốc của tài sản, thu nhập tăng thêm.
về trình tự xác minh tài sản, thu nhập, gồm: 1. Ra quyết định xác minh
tài sản, thu nhập và thành lập Tổ xác minh tài sản, thu nhập. 2. Yêu cầu người
được xác minh giải trình về tài sản, thu nhập của mình. 3. Tiến hành xác minh
tài sản, thu nhập. 4. Báo cáo kết quả xác minh tài sản, thu nhập. 5. Kết luận xác
minh tài sản, thu nhập. 6. Gửi và công khai Kết luận xác minh tài sản, thu nhập,
cụ thể từng bước như sau: lOMoARcPSD|496 059 28 4 -
Bước 1: Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền ban hành quyết định
xácminh và thành lập Tổ xác minh. Người đứng đầu Cơ quan kiểm soát tài sản,
thu nhập ra quyết định xác minh tài sản, thu nhập trong thời hạn 05 ngày làm
việc kể từ ngày có căn cứ xác minh quy định tại điểm đ khoản 1 Điều 41 của
Luật PCTN hoặc 15 ngày kể từ ngày có căn cứ xác minh quy định tại các điểm
a, b, c và d khoản 1 Điều 41 của Luật PCTN. Quyết định xác minh tài sản, thu
nhập bao gồm các nội dung sau đây:Căn cứ ban hành quyết định xác minh; Họ,
tên, chức vụ, nơi công tác của người được xác minh tài sản, thu nhập; Họ, tên,
chức vụ, nơi công tác của Tổ trưởng và thành viên Tổ xác minh tài sản, thu
nhập; Nội dung xác minh;Thời hạn xác minh; Nhiệm vụ, quyền hạn của Tổ
trưởng và thành viên Tổ xác minh tài sản, thu nhập; Các cơ quan, tổ chức, đơn
vị, cá nhân phối hợp (nếu có). Quyết định xác minh tài sản, thu nhập phải được
gửi cho Tổ trưởng và thành viên Tổ xác minh tài sản, thu nhập, người được xác
minh và cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân có liên quan trong thời hạn 03 ngày
làm việc kể từ ngày ra quyết định xác minh. -
Bước 2: Tổ xác minh yêu cầu người được xác minh giải trình về
tàisản, thu nhập của mình. Yêu cầu người được xác minh giải trình về tính trung
thực, đầy đủ, rõ ràng của bản kê khai, nguồn gốc của tài sản, thu nhập tăng thêm
so với tài sản, thu nhập đã kê khai lần liền trước đó. -
Bước 3: Tiến hành xác minh tài sản, thu nhập Yêu cầu cơ quan,
tổchức, đơn vị, cá nhân cung cấp thông tin, tài liệu có liên quan đến nội dung
xác minh theo quy định tại khoản 3 Điều 31 của Luật PCTN; Kiến nghị cơ quan,
tổ chức, đơn vị có thẩm quyền hoặc cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân đang quản
lý tài sản, thu nhập áp dụng biện pháp cần thiết theo quy định của pháp luật để
ngăn chặn việc tẩu tán, hủy hoại, chuyển dịch tài sản, thu nhập hoặc hành vi
khác cản trở hoạt động xác minh tài sản, thu nhập; Đề nghị cơ quan, tổ chức,
cá nhân có thẩm quyền định giá, thẩm định giá, giám định tài sản, thu nhập
phục vụ cho việc xác minh. Giữ bí mật thông tin, tài liệu thu thập được trong quá trình xác minh. -
Bước 4: Báo cáo kết quả xác minh tài sản, thu nhập. Trong thời
hạn45 ngày kể từ ngày ra quyết định xác minh, Tổ trưởng Tổ xác minh tài sản,
thu nhập phải báo cáo kết quả xác minh tài sản, thu nhập bằng văn bản cho
người ra quyết định xác minh; trường hợp phức tạp thì thời hạn có thể kéo dài
nhưng không quá 90 ngày. Báo cáo kết quả xác minh tài sản, thu nhập bao gồm
các nội dung sau đây: a) Nội dung được xác minh, hoạt động xác minh đã được
tiến hành và kết quả xác minh; b) Đánh giá về tính trung thực, đầy đủ, rõ ràng
của bản kê khai; tính trung thực trong việc giải trình về nguồn gốc của tài sản,
thu nhập tăng thêm; c) Kiến nghị xử lý vi phạm quy định của pháp luật về kiểm soát tài sản, thu nhập. lOMoARcPSD|496 059 28 5 -
Bước 5: Kết luận xác minh tài sản, thu nhập. Trong thời hạn 10
ngàykể từ ngày nhận được Báo cáo kết quả xác minh tài sản, thu nhập, người
ra quyết định xác minh phải ban hành Kết luận xác minh tài sản, thu nhập;
trường hợp phức tạp thì thời hạn có thể kéo dài nhưng không quá 20 ngày. Kết
luận xác minh tài sản, thu nhập bao gồm các nội dung sau đây:Tính trung thực,
đầy đủ, rõ ràng của việc kê khai tài sản, thu nhập; tính trung thực trong việc giải
trình về nguồn gốc của tài sản, thu nhập tăng thêm;kiến nghị người có thẩm
quyền xử lý vi phạm quy định của pháp luật về kiểm soát tài sản, thu nhập.
Người ban hành Kết luận xác minh tài sản, thu nhập phải chịu trách nhiệm về
tính khách quan, trung thực của Kết luận xác minh. + Kết luận xác minh tài sản,
thu nhập phải được gửi cho người được xác minh và cơ quan, tổ chức, đơn vị,
cá nhân yêu cầu, kiến nghị xác minh quy định tại Điều 42 của Luật PCTN. -
Bước 6: Công khai kết luận xác minh tài sản, thu nhập:Trong thời
hạn05 ngày làm việc kể từ ngày ban hành Kết luận xác minh tài sản, thu nhập,
người ra quyết định xác minh tài sản, thu nhập có trách nhiệm công khai Kết
luận xác minh. Việc công khai Kết luận xác minh tài sản, thu nhập được thực
hiện như việc công khai bản kê khai quy định tại Điều 39 của Luật PCTN.
2.4 Cơ sở dữ liệu quốc gia về kiểm soát tài sản thu nhập
Cơ sở dữ liệu quốc gia về kiểm soát tài sản, thu nhập bao gồm thông tin
về bản kê khai, Kết luận xác minh tài sản, thu nhập và các dữ liệu khác có liên
quan đến việc kiểm soát tài sản, thu nhập theo quy định của Luật này.
Cơ sở dữ liệu quốc gia về kiểm soát tài sản, thu nhập được xây dựng và
quản lý tập trung tại Thanh tra Chính phủ.
CSDL quốc gia về kiểm soát tài sản thu nhập là nội dung mới hiện nay
chỉ mới bước đầu đưa vào triển khai thực hiện và trên thực tế chưa có phần
mềm cụ thể, vẫn còn đang trong quá trình triển khai.
B. THỰC TIỄN ÁP DỤNG
1. Thực tiễn thực hiện nội dung kiểm soát tài sản thu nhập tại Việt Nam
Mặc dù được quy định trong Luật Phòng chống tham nhũng năm 2018
nhưng cho đến khi có chủ trương đốt lò của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng thì
nội dung kiểm soát tài sản thu nhập mới được mọi người quan tâm đến, đặc biệt là khối đảng.
Bản thân nhìn thấy trên thực tế phải qua đại dịch covid 19, từ năm 2022
trở lại đây thì kiểm soát tài sản thu nhập mới trở thành chủ đề không chỉ cán bộ
công chức nhà nước quan tâm mà cả người dân cũng rất quan tâm đến nội dung
này. Thực tiễn áp dụng tại Việt Nam có thể thấy trên những nội dung sau: lOMoARcPSD|496 059 28 6
a) Cơ quan kiểm soát tài sản thu nhập
Chưa thông qua thực tiễn mà chỉ nhìn nhận về mặc quy định pháp luật,
chúng ta có thể thấy sự chồng chéo trong cơ quan kiểm soát tài sản thu nhập:
cùng 1 đối tượng như có đến nhiều cơ quan kiểm soát tài sản thu nhập. vd Trong
bộ máy Nhà nước hiện nay, có những người vừa giữ chức vụ trong bộ máy
chính quyền địa phương, vừa giữ chức vụ trong tổ chức đảng. Ví dụ như Giám
đốc Sở, đồng thời là thành viên BTV Tỉnh ủy. Nếu theo quy định của Luật
Phòng, chống tham nhũng thì thanh tra Chính phủ và cơ quan có thẩm quyền
của Đảng (UBKT Tỉnh ủy) đều là cơ quan chịu trách nhiệm kiểm soát tài sản,
thu nhập của người đó. Vấn đề này có thể dẫn đến sự chồng chéo, trùng lặp
trong công tác kiểm soát.
Hai là, có sự chưa rõ ràng trong phân định thẩm quyền kiểm soát giữa
một số cơ quan kiểm soát tài sản, thu nhập và chưa bao quát hết các đối tượng cần phải kiểm soát.
Theo quy định tại Điều 30 của Luật Phòng, chống tham nhũng, Thanh tra
Chính phủ kiểm soát tài sản, thu nhập của người giữ chức vụ từ giám đốc sở và
tương đương trở lên công tác tại bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính
phủ, chính quyền địa phương, đơn vị sự nghiệp công lập, cơ quan, tổ chức do
Thủ tướng Chính phủ quyết định thành lập, doanh nghiệp nhà nước. Thanh tra
tỉnh kiểm soát tài sản, thu nhập của người có nghĩa vụ kê khai công tác tại cơ
quan, tổ chức, đơn vị, doanh nghiệp nhà nước thuộc thẩm quyền quản lý của
chính quyền địa phương, trừ trường hợp thuộc thẩm quyền kiểm soát của Thanh
tra Chính phủ. Bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ kiểm soát tài
sản, thu nhập của người có nghĩa vụ kê khai công tác tại cơ quan, tổ chức, đơn
vị, doanh nghiệp nhà nước thuộc thẩm quyền quản lý của bộ, cơ quan ngang
bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, trừ trường hợp thuộc thẩm quyền kiểm soát của Thanh tra Chính phủ.
Tuy nhiên, hiện chưa có quy định về cán bộ tương đương giám đốc sở tại
bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, đơn vị sự nghiệp công lập, cơ
quan, tổ chức do Thủ tướng Chính phủ quyết định thành lập, doanh nghiệp nhà
nước. Nếu xác định theo hệ số phụ cấp chức vụ lãnh đạo là 0,9 như Giám đốc
sở ở địa phương thì chưa bảo đảm căn cứ pháp lý chặt chẽ và không làm rõ
được đối với những vị trí lãnh đạo, quản lý trong doanh nghiệp nhà nước. Vấn
đề này có thể dẫn đến một bộ phận người có nghĩa vụ kê khai không biết do
Thanh tra Chính phủ hay do bộ, ngành, thanh tra tỉnh kiểm soát, khó khăn ngay
từ việc giao nộp bản kê khai cho cơ quan kiểm soát tài sản, thu nhập. Hiện nay
mặc dù không quy định cụ thể nhưng thực tế như ở Thanh tra tỉnh Quảng Nam
thống nhất lấy tiêu chí: phụ cấp chức vụ 0.9 để xác định). lOMoARcPSD|496 059 28 7
b) Kê khai tài sản thu nhập
Trong những năm gần đây, đặc biệt là từ năm 2022 hoạt động kê khai tài
sản được đội ngũ cán bộ công chức rất quan tâm. Các cơ quan nhà nước thường
xuyên tổ chức các buổi tập huấn hướng dẫn kê khai tài sản, chỉ ra những nội
dung thường kê khai sai để mọi người chú ý, thực hiện đúng theo Quy định NĐ 130/NĐ-CP.
Tuy nhiên trên thực tế vẫn còn một số hạn chế như:
Quy định pháp luật chưa đồng bộ, chưa xác định hết được những đối
tượng phải kê khai vd Luật Phòng chống tham nhũng năm 2018 quy định lãnh
đạo giữ chức vụ tương đương Phó Trưởng Phòng cấp huyện thuộc đối tượng
phải kê khai tài sản thu nhập như vậy vô tình bỏ sót mất 1 đối tượng là PCT
UBND xã, sau này khi Quyết định 56-QĐ/TW chủ thể này mới được xác định.
Thứ 2, bản kê khai có một vài nội dung dễ gây hiểu nhầm cho người kê
khai: vd trường hợp góp vốn mua đất nhưng không đứng tên thì đưa vào mục
đất hay mục góp vốn; mẫu kê khai tài sản, thu nhập đã quy định khá cụ thể và
rộng về các loại tài sản như đồ mỹ nghệ, đồ thờ cúng, bàn ghế, cây cảnh, tranh,
ảnh, các loại tài sản khác… có giá trị quy đổi mỗi loại từ 50 triệu đồng trở lên
thuộc diện bắt buộc phải kê khai. Tuy nhiên, việc xác định giá trị để kê khai vào
tờ khai cho đúng còn gặp nhiều khó khăn.
Thứ 3, hoạt động kê khai tài sản tại một số cơ quan vẫn còn mang tính
hình thức, chưa trung thực, đặc biệt là che dấu tài sản của vợ, chồng, con, kê nhưng không khai.
Thứ 4, công khai bản kê khai tài sản thu nhập: Một trong những kênh
kiểm soát tài sản của cán bộ, công chức là từ phía xã hội, trong đó báo chí và
người dân là lực lượng cơ bản. Trong thời gian qua, báo chí và công luận đã
góp phần quan trọng trong việc phanh phui những hành vi thu lợi bất chính và
giúp cơ quan có thẩm quyền kịp thời xử lý người vi phạm. Tuy nhiên trên thực
tế nội dung này rất ít cơ quan nhà nước quan tâm đến, nếu có chỉ dừng lại ở
công khai về mặc hình thức chứ không đúng như ý nghĩa thực sự của sự công
khai. Mục đích của công khai là để mọi người biết, giám sát theo dõi nhưng
thực tế thì sau khi tổng hợp các bảng kê khai treo tại địa điểm công khai nhưng
không thông báo cho ai biết . . vd tại cơ quan tôi công tác, bản niêm yết công
khai chỉ treo đó nếu có thì chỉ có chánh thanh tra sở quan tâm đọc còn lại trong
cơ quan không ai chú ý đến. Do đó, cán bộ, công chức cơ quan, đơn vị và nhân
dân hầu như không nắm được số liệu kê khai tài sản, thu nhập của các đối tượng
có nghĩa vụ kê khai. Điều này dẫn đến khó khăn trong việc so sánh, đánh giá
đúng những tài sản mà người có nghĩa vụ kê khai đang sở hữu. Vì vậy, việc kê
khai đúng hay không, hợp lý hay không hợp lý khó định danh được chính xác.
Thứ 5, người đứng đầu cơ quan, đơn vị, tổ chức không quan tâm triệt để
đến việc kê khai tài sản, thu nhập; thường chỉ triển khai khi có nhắc nhở, đôn lOMoARcPSD|496 059 28 8
đốc hoặc chỉ đạo theo kiểu “đến hẹn lại lên”. Quá trình triển khai được giao cho
bộ phận chức năng thực hiện (thường là bộ phận làm công tác tổ chức trong cơ
quan, đơn vị). Bộ phận phụ trách việc này hầu hết đều làm qua loa, không hướng
dẫn và cũng không thực hiện kiểm tra để kiểm soát nội dung khai. Sau khi tiếp
nhận các bản khai chỉ được rà soát dưới hình thức đếm số lượng người kê khai
đủ hay thiếu, người kê khai đã ký hay chưa ký, rồi đưa vào tủ hồ sơ lưu và báo
cáo công việc đã hoàn thành. Người đứng đầu đơn vị cũng dựa trên báo cáo đó
để phản ánh với cấp trên hoặc đánh giá trước hội nghị cơ quan, đơn vị.
c) Xác minh tài sản thu nhập
Thứ nhất, mặc dù việc xác minh kê khai tài sản, thu nhập mới đưa vào
tiến hành thực hiện từ năm 2022 đến nay nhưng đã có hiệu quả nhất định, tạo
được đồng thuận, hưởng ứng của các đồng chí lãnh đạo, cán bộ, đảng viên. Xây
dựng kế hoạch xác minh hằng năm là điểm mới, phát huy được vai trò hiệu quả
của hoạt động xác minh. Tuy nhiên trên thực tế kế hoạch xác minh vẫn còn
mang tính hình thức: vd năm 2023 Thanh tra tỉnh Quảng Nam xây dựng kế
hoạch xác minh, sau đó sổ xố 10% trong tất cả các đối tượng kê khai tài sản bốc
trúng cơ quan nào cơ quan đó bị, và cứ như thế 5 năm sau lại lặp lại ở cơ quan
đó như 1 vòng lặp. Thay vào đó, các đối tượng tiềm ẩn nguy cơ tham nhũng, có
dấu hiệu kê khai không trung thực tại thời điểm đó lại bị bỏ sót.
Thứ 2, hoạt động xác minh trên thực tế liệu có hiệu quả chưa?
Hiện nay các cơ quan có sự phối hợp rất chặt chẽ trong công tác xác minh
tài sản thu nhập cụ thể là công an, ngân hàng, Văn phòng đăng ký đất đai, thanh
tra tỉnh, ….. Việc kiểm soát tài sản thu nhập của các đối tượng kê khai rất chặt
chẽ. Các cá nhân kê khai muốn che dấu tài sản thu nhập là rất khó.
Tuy nhiên, bản thân nhìn nhận trên thực tế hoạt động xác minh còn mang
nặng tính hình thức, phát hiện ra đối tượng kê khai sai rất dễ nhưng hầu như khi
phát hiện ra những điểm kê khai chưa hợp lý thì các đối tượng kê khai đều có
hướng giải trình và hợp thức hóa các con số đã kê khai sai thành đúng và cơ
quan xác minh cũng đồng tình theo. Hiện nay, Việt Nam vẫn là nước chủ yếu
sử dụng phương thức thanh toán tiền mặt nên rất khó khăn trong việc kiểm soát
được vàng và tiền mặt của đối tượng kê khai.
Thứ 3, như đã trình bày ở nội dung kê khai tài sản thu nhập, người kê
khai đã gặp khó khăn trong quá trình xác định giá trị tài sản của các tài sản như
đồ mỹ nghệ, đồ thờ cúng, bàn ghế, cây cảnh, tranh, ảnh, các loại tài sản khác…
có giá trị quy đổi mỗi loại từ 50 triệu đồng trở lên thuộc diện bắt buộc phải kê
khai. Thì hoạt động xác minh giá trị của những loại tài sản đó càng khó khăn
hơn, và thực tế, cơ quan kiểm tra hay bỏ qua giá trị những tài sản này.
Thứ 4, Xác minh để làm rõ tài sản thu nhập thông qua đó thu hồi các tài sản tham nhũng. lOMoARcPSD|496 059 28 9
Mặc dù pháp luật thi hành án dân sự, pháp luật PCTN quy định tài sản bị
tịch thu gồm tài sản tham nhũng, tài sản có nguồn gốc từ tham nhũng nhưng
những hành vi tham nhũng trá hình như tội làm giàu bất chính, tội nhận quà
biếu có giá trị lớn thì lại chưa được hình sự hóa. Cùng với đó, ở Việt Nam chưa
kiểm soát được việc tiêu dùng và thanh toán bằng tiền mặt nên đã gây ra một
số khó khăn trong thực tiễn khi phải chứng minh nguồn gốc của tài sản tham nhũng.
Hiện nay vẫn có tình trạng đứng tên hộ trong việc đăng ký tài sản, do đó nếu
không biết rõ nguồn gốc tài sản thì rất khó kiểm soát được. Khi có dấu hiệu
phạm tội, tiến hành xác minh tài sản thu nhập thì họ đã kịp thời đưa tẩu tán tài
sản đó qua nước ngoài bằng nhiều hình thức khác nhau mà không thể thu hồi
tài sản do tham nhũng mà có trở lại được.
Thứ năm, chính hoạt động xác minh tài sản thu nhập bị biến tướng, lợi
dụng kẻ hở để phát sinh các hiện tượng tham nhũng khác ngay từ chính hoạt
động kiểm soát tài sản thu nhập này.
Thứ sáu, trong các văn bản pháp luật có quy định các hình thức xử lý kỷ
luật đối với người kê khai tài sản, thu nhập không trung thực. Nhưng trên thực
tế, quy định này hầu như chưa được thực hiện, vì có kê khai nhưng không công
khai (hoặc công khai trong phạm vi hẹp); kê khai nhưng không kiểm tra, xác
minh, đánh giá, kết luận thì sẽ không có kết quả để biết bản kê khai đó có trung
thực hay không. Vì vậy, người có nghĩa vụ phải kê khai tùy hứng kê và khai,
nội dung kê khai mang tính đại khái, không trung thực, thậm chí “phóng đại”
nguồn tài sản, thu nhập.
Thứ bảy, hiện nay trên địa bàn 1 tỉnh chỉ có Thanh tra tỉnh và UBKT tỉnh
ủy, UBKT huyện ủy thực hiện xác minh tài sản thu nhập, trong đó chủ yếu là
cơ quan Thanh tra tỉnh. Hằng năm 1 tỉnh số lượng người kê khai tài sản thu
nhập rất nhiều, 1 phòng nghiệp vụ của Thanh tra tỉnh phải mất ít nhất 5 năm
mới kiểm tra hết được tất cả, tạo áp lực lên cơ quan xác minh, ảnh hưởng đến
hiệu quả hoạt động kiểm soát tài sản thu nhập.
d) Cơ sở dữ liệu kiểm soát tài sản thu nhập
Cơ sở dữ liệu kiểm soát tài sản thu nhập là căn cứ để bất kỳ công dân, cơ
quan tổ chức nào muốn tra cứu tìm hiểu thông tin tài sản thu nhập của cán bộ
công chức có thể tiếp cận được. Một trong những nội dung giúp cho việc công
khai tài sản thu nhập được hiệu quả nhất. Ở các nước Bắc Âu, Úc: tài sản thu
nhập của cán bộ công chức được công khai trên phần mềm, chị cần tra cứu là
ra ngay chứ không như ở Việt Nam, bản kê khai tài sản được lưu trữ kỹ tại kho
lưu trữ của Thanh tra tỉnh.
Hiện nay Việt Nam chưa có cơ sở dữ liệu kiểm soát tài sản thu nhập, thay
vào đó cơ quan thanh tra đang từng bước thực hiện số hóa văn bản liên quan lOMoARcPSD|496 059 28 10
đến kê khai tài sản với mục đích khi cần tra cứu có thể tra cứu trên máy tính,
thuận tiện trong công tác tra cứu và tìm kiếm.
2. Nguyên nhân tồn tại hạn chế
Nguyên nhân đã được lồng ghép trong phần thực tiễn triển khai thực hiện
ở trên, em xin được khái quát lại một vài nội dung chính sau:
Thứ nhất, quy định pháp luật chưa rõ ràng, cụ thể, chưa có sự thống nhất
giữa khối chính quyền và khối Đảng gây khó khăn cho quá trình kiểm soát.
Thứ hai, ý thức chấp hành về kê khai tài sản, thu nhập trong một bộ phận
cán bộ, công chức chưa cao, chủ yếu vẫn dựa trên tinh thần tự giác. Do nhiều
lý do nên không ít người đã tìm kẽ hở của pháp luật cũng như cách thức tổ chức
việc kê khai tài sản, thu nhập để kê khai đối phó hoặc không trung thực.
Thứ ba, nhiều người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị chưa quan tâm
đúng mức và chưa có trách nhiệm đến cùng với việc kê khai tài sản, thu nhập ở
cơ quan, tổ chức, đơn vị được giao phụ trách. Do đó, đơn vị chức năng tổ chức
tiến hành việc kê khai một cách chiếu lệ, đối phó; những người có nghĩa vụ phải
kê khai không quan tâm nội dung phải kê khai như thế nào cho đúng, cho trúng yêu cầu.
Thứ tư, công tác kiểm tra, thanh tra, giám sát tổ chức kê khai tài sản, thu
nhập dường như còn bỏ trống. Thực tế nhiều cơ quan, tổ chức, đơn vị có tiến
hành tổ chức việc kê khai tài sản, thu nhập nhưng không tổ chức bộ phận thanh
tra, giám sát việc thực hiện. Bên cạnh đó, cấp trên cũng không có sự kiểm tra, giám sát thường xuyên.
3. Đề xuất giải pháp
Ngoài các giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật, nâng cao ý thức tự
giác của từng đối tượng kê khai; tăng cường sự lãnh đạo chỉ đạo quan tâm của
người đứng đầu cơ quan tổ chức;… bản thân xin đề xuất một số giải pháp sau:
Thứ nhất, quy định thống nhất về một đầu mối kiểm soát, cụ thể là UBKT
các cấp vừa không trùng lắp vừa phát huy được vai trò kiểm tra giám sát của Đảng.
Thứ hai, phát huy vai trò của người đứng đầu và bộ phận làm công tác
cán bộ trong quá trình triển khai nội dung kê khai tài sản hằng năm của cơ quan,
đơn vị mình; đây sẽ là bộ phận đầu mối kiểm soát quá trình kê khai của cơ quan
đơn vị mình nhằm kịp thời phát hiển nguy cơ dấu hiệu tham nhũng sớm nhất
chứ không đợi đến lúc cơ quan xác minh tiến hành xác minh mới phát hiện.
Thứ ba, thay vì công khai tại cơ quan như lâu nay các cơ quan đơn vị vẫn
làm, nên đổi sang hình thức công khai trên trang thông tin điện tử từng cơ quan
để mọi người cùng nắm. Đặc biệt xu hướng hiện nay mọi người đều sử dụng
mạng di động, có thể tra cứu giám sát khi cần thiết. lOMoARcPSD|496 059 28 11
Thứ tư, quy định rõ chế tài xử phạt đối với các đối tượng kê khai không
trung thực, có thể tịch thu số tài sản không rõ nguồn gốc, không kê khai giải
trình được để răng đe, đảm bảo công tác kê khai được thực hiện một cách nghiêm túc.