Học phần Triết học Mác - Lênin | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Chủ nghĩa duy vật biện chứng. Vật chất và ý thức. Phép biện chứng duy vật. Lý luận nhận thức. Chủ nghĩa duy vật lịch sử. Lý luận hình thái kinh tế xã hội. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

HỌC PH N TRI T HỌC MÁC – LÊNINẦẦ ẾẾ
0983008959
Chương trình học
Phần I: Chủ nghĩa duy vật biện chứng
- Vật chất và ý thức:
Thế giới vật chất
Thế giới tinh thần
- Phép biện chứng duy vật: những quy luật => Phương pháp nhận thức hiểu biết về
thế giới
- Lý luận nhận thức :
ý thức con người hình thành như thế nào?
Bản chất
Nguồn gốc
Phần II: Chủ nghĩa duy vật lịch sử
- Lý luận hình thái kinh tế xã hội
- Giai cấp, nhà nước, cách mạng xã hội
- Ý thức xã hội: tôn giáo, nghệ thuật, chính trị, pháp quyền,….
- Con người – vai trò của quần chúng nhân dân
Giai cấp nhân dân – vĩ nhân
BÀI 1: NHẬP MÔN TRI T HỌC MÁC – LÊNINẾẾ
1. Triết học là gì?
Triết học về khoa học thế giới quan
👇 KHTN
Đảng huyền thoại tôn giáo khoa học Triết họcKHXH
👇 KHNV
Cảm xúc Là tiếng thở dài của chúng nghiên cứu
sinh bị áp bức những quy luật
của thế giới k có chung nhất (Đ)
👇
Duy vật – Duy tâm
Ở phương Tây, xuất hiện ở Hy Lạp : philosophia yêu mến sự thông thái
Triết học là đời sống
Triết học là hình thái cao nhất của tri thức
Theo quan niệm chủ nghĩa Mác – Lênin: Triết học là hệ thống lý luận tri
thức lý luận chung nhất của con người về thế giới, về vị trí và vai trò của
con người trong thế giới đó.
Triết học là hạt nhân của thế giới quan, mang tính Đảng nó nghiên cứu
những quy luật chung nhất của tự nhiên, xã hội, tư duy
2. Nội dung của triết học – Vấn đề cơ bản của triết học
Chủ nghĩa duy vật – chủ nghĩa duy tâm
2.1. Vấn đề cơ bản của triết học
- Vấn đề cơ bản là nền tảng, điểm xuất phát để giải quyết các vấn đề nhận thức triết
học
- Là cơ sở, tiêu chuẩn để xác định lập trườn, thế giới quan của các học thuyết triết
học
- Vấn đề cơ bản có 2 mặt:
+ Mặt thứ nhất: Giữa vật chất và ý thức cái nào có trước, cái nào có sau, cái nào
quyết định cái nào
+ Mặt thứ hai: con người có khả năng nhận thức được thế giới hay không
2.2 Các trường phái triết học
Giải quyết mặt thứ nhất phân định các khuynh hướng, các trường triết
học:
+ Chủ nghĩa duy vật: coi vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất
quyết định ý thức
VD: - cảnh buồn người có vui đâu bao giờ
Ở túp lều khác ở lâu đài
o Các hình thức cơ bản của CNDV
1. CNDV cổ đại: phản ánh đúng những gì thế giới đang có, nhưng ngây thơ, chất
phác.
VD: Thuyết âm dương ngũ hành ( TQ)
2. CNDV siêu hình thế kỷ XVII-XVIII, điển hình là triết học của Phơ-Bách (Đức):
đề cao đồng tiền, đề cao vật chất, thô thiển, tầm thường
VD: tiền là tiên là phật
3. CNDV biện chứng, do C.Mác và Ph.Ăng-ghen thực hiện
+ Chủ nghĩa duy tâm: coi ý thức có trước, vật chất có sau, ý thức quyết
định vật chất
o Các hình thức cơ bản của CNDV
1. CNDT chủ quan, thừa nhận tính thứ nhất của ý thức, phủ nhận sự
tồn tại khách quan của hiện thực. Béc-cơ-li: “ Sự vật là phức hợp
cảm giác”
2. CNDT khách quan: thừa nhận tính thứ nhất của ý thức, đó là tinh
thần khách quan có trước, độc lập với con người. Thế giới khách
quan sự biểu hiện của ý thức. Điển hình CNDT Hê-ghen (Đức)
: thừa nhận cả 2 nguyên thế vật chất và ý thức + Chủ nghĩa nhị nguyên
cùng tồn tại, k có cái nào sinh thành hay quyết định đối với cái khác.
VD: cơ thể và tinh thần con người cùng tồn tại, khi mất đi thì tinh thần cũng mất
Giải quyết mặt thứ 2 của vấn đề cơ bản: Con người có thể nhận thức
được thế giới không?
- Tuyệt đại đa số các nhà khoa học, CNDT đều thừa nhận con người có khả năng
nhận thức thế giới thâm chí tuyệt đối hoá nhận thức của con người
- Học thuyết : Học thuyết không thể biết : con ng k nhận thức dc, phải chăng chỉ là
cái bề ngoài, hình thức cảm giác của con người về sự vật.
+ Nhận thức con người bao giờ cũng mâu thuẫn=> bản chất thế giới
2.3. Phương pháp siêu hình và phương pháp biện chứng
Sự đối lập giữa pp siêu hình và pp biện chứng
- Phương pháp siêu hình: chỉ thấy cái cây mà k thấy cái rừng, k thấy được cái bao
quát, cái chung trong tổng thể , chỉ làm con người thấy“ cây mà k thấy rừng”
+ Nhận thức trong trạng thái cô lập, tách rời
Vd: thầy bói xem voi
+ K phản ánh đúng bản chất sự vật, hiện tượng trong thế giới
+ nhìn nhận sự vật trong trạng thái tĩnh tại, k biến đổi, nếu có chỉ là biến đổi về lượng
- Phương pháp biện chứng: thấy cả cái cây và khu rừng
2.4. Các giai đoạn phát triển của phép biện chứng
Phép biện chứng tự phát : xh p.Đ,p.T thời kỳ cổ đạ
VD: Thuyết âm – dương; Ngũ hành; triết học Hê-ca-crit (Hy Lạp)
Phép biện chứng duy tâm: đỉnh của hthuc này là triết học cổ điển Đức
2.5. Vai trò thể hiện qua chức năng của triết học
- Chức năng thế giới quan và phương pháp luận của triết học
+ Thế giới quan triết học: hạt nhân lý luận của thế giới quan nói chung
+ Phương pháp luận: lý luận về phương pháp; hệ thống các quan điểm chỉ đạo tìm tòi
3. Ý nghĩa của triết học đối với nhận thức và hoạt động tư tưởng
“Tôi tư duy vậy tôi tồn tại” (Đề - các)
Nhờ có tư duy mới có thế giới
Quan điểm duy tâm chủ quan thiên về con người (đề cao sức mạnh con
người)
CHƯƠNG 2: VẬT CH T VÀ Ý THỨCẦẾ
Câu hỏi đặt ra
Thế giới này là gì?
Thế giới này gồm những tồn tại nào?
Thế giới này sinh ra từ đâu?
Thế giới tinh thần, hay ý thức từ đâu mà ra?
Nguồn gốc con người là gì?
Vật chất là gì?
Định nghĩa vật chất của Lênin được hiểu như thế nào?
Vật chất có những thuộc tính nào?
Ý thức là gì? Ý thức có những nguồn gốc nào
Cấu trúc của ý thức gồm những yếu tố nào
Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức theo quan điểm của CNDVBC là thế nào?
I. Vật chất và các hình thức tồn tại của vật chất
1. Vật chất là gì?
- Vật chất là tất cả những sự vật, hiện tượng tồn tại khách quan, độc lập với ý thức con
người và cho ta cảm giác. Ta có thể nhận thức được bằng cách trực tiếp hoặc gián tiếp
- Vật chất: Hữu hình
Vô hình mang tính khách quan, độc lập
Quan hệ vật chất
Đê ma crit: nguyên tử (quan điểm tiến bộ): là những hạt k màu, k mùi, k vị, k thể
nhìn thấy bằng mắt thường; là phần tử vật chất nhỏ bé nhất k thể phân chia dc nữa, là giới
hạn tột cùng của vật chất.
Talet : Nước
Hécachit : Lửa
- Định nghĩa vật chất (của V.Lênin): “Vật chất là dùng để một phạm trù triết học
chỉ thực tại khách quan, được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm
giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm
giác”.
+ K sử dụng phương pháp định nghĩa thông thường
- Vật chất là:
Phạm trù triết học là tất cả những gì tồn tại khách quan: vật thể, phi vật thể
và nó tồn tại ở tất cả các dạng.=> là 1 phạm trù rộng nhất k thể quy nó vào
1 khái niệm rộng lớn hơn nó.
VD: Quả = tất cả các thứ quả như cam, nho, táo
Bàn là một dạng cụ thể của vật chất
Dùng để chỉ thực tai khách quan
** Quan hệ mua bán là một dạng vật chất
Thế giới là một dạng vật chất, tồn tại muôn hình vạn trạng
- Vật chất là của cảm giác, của ý thựcnguồn gốc khách quan
- Thực tại khách quan là thuộc tính cơ bản nhất, tồn tại k lệ thuộc vào feel
- Thuộc tính phản ánh: vc là cái gây nên cảm giác ở con người khi nó tác động lên
các giác quan của con người
Bản nguyên => Thế giới được tạo thành từ
Các sự vật, hiện tượng
Linh hồn ( ý thức )
Thế giới vật chất tồn tại dưới dạng: Vận động
2. Các hình thức tồn tại của vật chất
- Thế giới vật chất tồn tại dưới dạng: Vận động, không gian và thời gian
*** Vận động là thuộc tính cố hữu của vật chất; là tự thân, do các nhân tố nội tại của
nó gây ra.
Vật chất k sinh ra, k mất đi, nên vận động ko thể mất đi, k thể sáng tạo ra
Các loại vận động:
+ Vận động cơ học: thay đổi vị trí ở trong không gian
+ Vận động vật lí: sự tương tác của hoạt động vật chất CƠ BẢN (tồn tại
vĩnh viễn ở mọi nơi)
+ Vận động hoá học: sự vận động hoá hợp, phân li của v/c
+ Vận động sinh học: sự sống có thể bị huỷ diệt
+ Vận động : là vận động của thế giới vật chất;xã hội cao nhất
Là hoạt động của con người có ý thức
**** Không gian và Thời gian
=> Ba hình thức trên phụ thuộc vào nhau
3. Tính thống nhất vật chất của thế giới
- Quan điểm duy tâm: thế giới thống nhất ở tinh thần, ý thức
- Quan điểm tôn giáo: Thế giới thống nhất ở chúa, thượng đế
- Quan điểm duy vật biện chứng: thế giới thống nhất ở tính vật chất mọi hình thức tồn
tại của thế giới đều là những dạng khác nhau của vật chất, ngay cả ý thức con người.
Thế giới thống nhất ở tính vật chất, vật chất nói chung tồn tại vô cùng,
vô tân về số lượng, vật chất không sinh ra, không mất đi, hình thức tồn
tại cũng muôn hình vạn trạng, môi hình thức tồn tại cụ thể của vật chất
chỉ là tạm thời, chúng luôn chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác. Ý
thức cũng có nguồn gốc vật chất, kết quả của sự vận động của thế giới
vật chất.
II. Ý thức
1. Nguồn gốc, bản chất, kết cấu
1.1 Nguồn gốc
Quan điểm duy tâm tách ý thức khỏi vật chất, lấy ý thức làm điểm xuất phát để
suy ra giới tự nhiên.
Quan điểm tôn giáo coi ý thức có nguồn gốc siêu nhiên.
Quan điểm duy vật - siêu hình: quan niệm chưa khoa học, giải thích mang tính
chất cơ học, máy móc, chưa chính xác về nguồn gốc ý thức.
Quan điểm DVBC về nguồn gốc của ý thức
Nguồn gốc tự nhiên: Bắt nguồn từ thuộc tính chung của vật chất là phản
ánh.
***Lý thuyết phản ánh của Lê-nin:
Phản ánh là năng lực giữ lại, tái hiện lại của một hệ thống vật chất này, những đặc
điểm của hệ thống vật chất khác, khi chúng tác động qua lại với nhau.
Cùng với sự vận động, phát triển của vật chất, thuộc tính phản ánh phát triển từ
thấp đến cao.
Ý thức là thuộc tính của một dạng vật chất có tổ chức cao nhất là não người.
Não người có chức năng phản ánh cao nhất là ý thức.
Não người là nguồn gốc tự nhiên của ý thức.
Não người là một cấu trúc tổ chức đặc biệt.
Não người quyết định đến ý thức
Diễn ra quá trình sinh lý thần kinh => tâm lý, ý thức
Nguồn gốc xã hội:
Học thuyết nguồn gốc của con người của Ph. Ăng-ghen, mô tả quá trình chuyển
biến từ vượn thành người. ( nhân tố lao động, đôi tay khéo, tư duy, lửa, ngôn
ngữ=> quá trình lao động)
Lao động và ngôn ngữ là hai nhân tố quyết định trực tiếp đến sự hình thành và
phát triển của ý thức.
Lao động quyết định trong việc chuyển biến từ vượn thành người.
Lao động giúp con người cải tạo thế giới và hoàn thiện chính bản thân con người.
Thông qua lao đông, ngôn ngữ nào người ngày càng hoàn thiện, chức năng tư duy
ngày một nâng cao, đạt đến trình độ tư duy trừu tượng.
Hai nhân tố lao động và ngôn ngữ đã biến phản ánh tâm lý động vật-vượn người,
thành phản ánh ý thức của con người.
1.2 Bản chất của ý thức
“Thế giới khách quan di chuyển vào não chúng ta”
Quan điểm DVBC cho bản chất của ý thức là sự phản ánh thế giới khách quan vào
bộ não con người trên cơ sở hoạt động thực tiễn.
Ý thức là .hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan
Ý thức là sự phản ánh sáng tạo thế giới khách quan bởi bộ não người và hoạt động
vật chất-hoạt động thực tiễn.
Phản ánh chủ động, tích cực.
Phản ánh mang bản chất xã hội. Vì vậy nếu tách con người khỏi thế giới của mình
thì không thành ý thức người được.
Tri thức là bộ phận của ý thức, là cốt lõi của ý thức
“Tổng xúc cảm cùng chiều mới tạo nên tình cảm.”
1.3 Kết cấu của ý thức
*** Ý thức là một hiện tượng , có nhiều yếu tố khác nhau, quan tâm lý phức tạp
hệ với nhau.
Kết cấu theo chiều ngang:
- Gồm các yếu tố cấu thành như: Tri thức, tình cảm, niềm tin, lý trí (dc coi là bộ
phận trí khôn=> tư duy logic), ý chí…trong đó tri thức là yếu tố cơ bản, cốt lõi.
- Tri thức là kết quả của quá trình nhận thức của con người về thế giới hiện thực,
được tái hiện trong tư tưởng những thuộc tính, những qui luật…về thế giới ấy và
diễn đạt chúng dưới hình thức ngôn ngữ hoặc các hệ thống ký hiệu khác.
- Về trình độ phản ánh người ta chia tri thức thông thường, tri thức khoa học.
Người ta lại chia tri thức khoa học thành tri thức kinh nghiệm và tri thức lý luận.
- Tình cảm: là sự cảm động của người ta trong quan hệ của mình với thực tại xung
quanh. Tình cảm tham gia vào mọi hoạt động của con người.
- Tri thức được thể hiện cùng với tình cảm sâu sắc hình thành niềm tin của con
người về những tri thức, về những hiểu biết nhất định của con người. Niềm tin sâu
xa, bền vững là lý tưởng.
- Lý trí sử dụng tư duy lô-gíc để khả năng của ý thức để hiểu các sự việc, sự vật,
kiểm định, khám phá những sự kiện, thay đổi nhận thức, tình cảm, niềm tin trước
những thông tin mới hay có sẵn…
- Lý trí tạo thành, chi phối, kiểm soátsự kết hợp giữa tri thức, tình cảm, niềm tin
tư tưởng và hành động của con người ta. Lý trí là Lý trí đúng đắn là sự sáng suốt,
tỉnh táo, không bị chi phối bởi tình cảm đơn thuần.
- Ý chí của con người thực động lực nội tâm thôi thúc nhận thức và hành động
hiện một cái gì đó trên mức bình thường. Ý chí được thực hiện bằng năng lực bản
thân, cùng với các yếu tố khác của ý thức.
Kết cấu theo chiều sâu:
Tự ý thức: tự nhận thức về bản thân
Khi con người nhận thức thế giới xung quanh, đồng thời con người cũng tự
nhận thức về bản thân mình. Đó là tự ý thức về bản thân mình trong mối
quan hệ với ý thức về thế giới bên ngoài.
Nhờ tự ý thức mà mình có được hiểu biết về các giá trị sống, hành vi đạo
đức, vị trí, vai trò của mình trong xã hội, mối quan hệ của mình với người
khác, với môi trường xung quanh.
Tự ý thức có thể có các trạng thái: Tự ti, tự kỷ (bệnh) hoặc tự mãn, tự phụ,
tự cao, tự đại, kiêu căng. Cho nên trong ý thức phải luộn điều chỉnh để cân
bằng, khiêm tốn, hài hòa, chuẩn mực.
Tiềm thức: cất giữ
Tiểm thức là hoạt động tâm lý diễn ra ngoài sự kiểm soát của chủ thể.
Tiềm thức là những tri thức mà chủ thể đã có tích lũy từ trước, nhưng đã
gần như trở thành bản năng, kỹ năng, kỹ xảo nằm trong tầng sâu của ý thức;
nói cách khác là ý thức dưới dạng tiềm năng, được bộc lộ ra khi có hiện
thực trực tiếp tác động.
Tiềm thức có vai trò quan trọng trong hoạt động tâm lý và tư duy khoa học,
góp phần giảm sự quá tải của đầu óc (sự quên) trong xử lý các thông tin
lớn.
Vô thức: HÀNH ĐỘNG TỰ GIÁC
Vô thức là trạng thái tâm lý ở chiều sâu, điều chỉnh sự suy nghĩ, hành vi,
thái độ ứng xử của con người; nó diễn ra gần như “tự động” mà chưa có sự
“tranh luận” nội tâm, chưa có sự kiểm tra, đánh giá.
Những hiện tượng bản năng, ham muốn, giấc mơ, thôi miên, mặc cảm, nói
ngịu, trực giác, mộng du…các hoạt động đó tiềm ẩn và hoạt động trong
vùng riêng của võ não.
Vô thức thực chất là những bản năng xã hội đã được lặp lại trong lịch sử
loài người, được di truyền trong cơ chế của não người.
Vô thức là hiện tượng còn nhiều bí ẩn chưa được khám phá, hoàn toàn
không phải là hiện tượng thần bí, siêu nhiên.
VD: đứng phát biểu trc học viện, bảo viện ta => làm trong bệnh viện
“Sự què quặt con người làm nên nhân cách con người ta.”
III. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
1. Vật chất có trước, ý thức có sau ,Vật chất quyết định ý thức
Trong phạm vi giải quyết vấn đề cơ bản, vật chất là cái có trước, ý thức là
cái có sau (bản thể luận)
Xét cả về nguồn gốc, nội dung, hình thức biểu hiện, cần khẳng định vật
chất có trước, ý thức có sau, vật chất quyết định ý thức.
2. Tính độc lập tương đối của ý thức trong sự tác động trở lại đối với
vật chất
Tính năng động, sáng tạo của ý thức
Vai trò tác động trở lại ý thức thông qua thực tiễn hoạt động của con người-
xét đến cùng vật chất cũng là nhân tố quyết định.
3. Ý nghĩa phương pháp luận của mối quan hê giữa vật chất và ý thức
- Quan điểm trong việc xem xét, trong nhận thức và hành độngkhách quan
Cơ sở khách quan Trành chủ quan
-Phát huy vai trò nhân tố chủ quan
CNDVBC khẳng định, ý thức do vật chất sinh ra và quyết định, nhưng đồng
thời ý thức có vai trò độc lập, tác động trở lại đối với vật chất thông qua
nhận thức và hoạt động thức tiễn của con người, cho nên trong nhận thức và
hành động chúng ta cần xác định quan điểm:
Xây dựng quan điểm khách quan trong nhận thức và cải tạo thế giới.
Nhận thức và hành động phải tôn trọng điều kiện, hoàn cảnh và qui
luật luật khách quan.Tránh bệnh chủ quan, duy ý chí, hành động bất
chấp qui luật khách quan .
Quan điểm phát huy vai trò nhân tố chủ quan: Ý thức có vai trò, sức
mạnh to lớn trong sự tác động trở lại đối với thế giới, do đó trong
nhận thức và hoạt động thực tiễn cần tích cực, chủ động sáng tạo, làm
chủ hoàn cảnh, tranh thủ thời cơ, điểu kiện để tiến lên.
BTVN
- Hệ thống hoá bài 2
- Đọc khái quát bài 3, hệ thống hoá sơ đồ tư duy
CHƯƠNG 3: PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
I. Khái lược về phép biện chứng
1. Tư tưởng biện chứng cổ đại
- platon: có bao nhiêu sự vật có bấy nhiêu ý niệm
2. Phép biện chứng duy tâm
- Hêghen là một giáo sư của nhà nước Phổ=> trình bày học thuyết một cách
thần bí (duy tâm)để vừa lòng, phù hợp với nhà nước Phổ
- Hêghen “ Biện chứng lộn ngược” là vì ý niệm là cái sinh ra thế giới tự
nhiên + xã hội tư duy
3. Phép biện chứng duy vật
- Lột bỏ đi lớp áo duy tâm trong học thuyết của Hêghen
II. Hai nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật
nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
nguyên lý về sự phát triển
- Nguyên lý chi phối cách nhìn nhận của ta về thế giới
- Tính khách quan về nguyên lý mối liên hệ phổ biến
- Liên hệ là sự phụ thuộc vào nhau, là sự tác động qua lại, chuyển hoá lẫn
nhau
- Động lực của sự pt là mâu thuẩn
- phương thức: thay đổi vể lượng
- khuynh hướng: phủ định của phủ định
- quan điểm phát triển: lịch sự cụ thế => chủ nghĩa lạc quan khi nhìn về thế
giới
- Phát triển là khuynh hướng chung
III. Những quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật
- Vị trí vai trò của mâu thuẫn
- Khái niệm lượng và chất
- Ý nghĩa của phương pháp luận
1. Khái quát về quy luật
- Chất là gì?
- Lượng là gì?
- Mối quan hệ giữa lượng và chất
2. Quy luật chuyển hoá từ những sự thay đổi về lượng thành những sự
thay đổi về chất và ngược lại
3. Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập
VD: quan hệ việt nam với mỹ
+ Mỹ và VN 2 chế độ xã hội khác nhau mâu thuẫn
+ Mỹ và VN cần có nhau, 2 bên cùng có lợi hợp tác
VỪA HỢP TÁC VỪA ĐẤU TRANH ĐỂ 2 BÊN CÙNG TỒN TẠI
BUỘC PHẢI NHÌN NHẬN SỰ VẬT TRÊN CƠ SỞ MÂU THUẨN VÀ GIẢI
QUYẾT MÂU THUẨN TRÊN SỰ PHÁT TRIỂN.
GIẢI QUYẾT MÂU THUẪN: KẾT HỢP CÁC MẶT ĐỐI LẬP ĐỂ GIẢI QUYẾT
MÂU THUẨN
đầu tư vào CN công nghệ bán dẫn
Mỹ là một cường quốc giàu mạnh, nguồn lực quản trị, kinh nghiệm
4. Quy luật phủ định của phủ định
- phủ định biện chứng là gì?
- phủ định siêu hình là gì?
- khuynh hướng của sự vận động và phát triển
IV. Những cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật
1. Khái quát về phạm trù
2. Cái riêng và cái chung
3. Nguyên nhân và kết quả
4. Tất nhiên và ngẫu nhiên
5. Nội dung và hình thức
6. Bản chất và hiện tượng
7. Khả năng và hiện thực
BTVN
1. Vì sao nói quy luật lượng đổi chất đổi nói lên phương thức của sự vận
động, phát triển
cái mới ra đời
2. Vì sao nói phủ định của phủ định là khuynh hướng của sự phát triển,
vận động
- khuynh hướng là gì
- why có khuynh hướng đó
- qtrinh mới thay thế cũ kế thừa,
3. Vì sao nói mâu thuẫn và giải quyết mâu thuẫn biện chứng là nguồn
gốc, động lực của sự vận động, phát triển của các sự vật hiện tượng
trong thế giới.
Bài 4: Lý luận nhận thức duy
vật biện chứng
1. Bản chất nhận thức
- quan điểm duy tâm
- quan điểm duy vật siêu hình
- quan điểm DVBC
Khái niệm: Nhận thức là sự phản ánh thế giới khách quan bởi con người.
+ Phản ánh ở động vật là tác động bên ngoài khiến sự vật tác động trở lại
- Khí quan nhận thức là não người; đối tượng nhận thức là thế giới bên ngoài
- nhận thức là sự phản ánh thế giới bên ngoài vào trong đầu óc con người.
- nhận thức là quá trình nhận thức sáng tạo.
- Là chuỗi những quá trình trừu tượng hoá, khái quát hoá hình thành những
khái niệm, quy luật… Những khái niệm, quy luật ấy bao quát một cách gần
đúng tính quy luật phổ biến của giới tự nhiên vận động vĩnh viễn
- là quá trình biện chứng: là quá trình tự nhiên; là quá trình giải quyết mâu
thuẫn; thay đổi về lượng dẫn đến thay đổi về chất và ngược lại; là quá trình
phủ định của phủ định
- Khả năng nhận thức của con người: khả năng nhận thức của con người là
vô tận. Xét về khả năng, trong giới tự nhiên, xã hội không cái gì mà con
người không nhận thức được, chỉ có sự khác nhau giữa cái nhận thức được
và chưa nhận thức được.
2. Con đường nhận thức biện chứng
- Nhận thức là một quá trình biện chứng:
+ Lênin: nhận thức đi từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng, từ tư duy
trừu tượng đến thực tiễn. Đó là con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý
khách quan
- Từ trực quna sinh động đến tư duy trừu tượng
+ Nhận thức gồm hai giai đoạn: cảm tính và lý tính
+ Giai đoạn cảm tính: cảm giác, tri giác, biểu tượng: là cái tồn tại trong ta,
chứa chất trong kho tri thức, ý thức
Giai đoạn lý tính: hình thức tư duy trừu tượng; phương pháp tư
duy bằng cách: phân tích, tổng hơp, so sánh, .. để phán đoán sự
vật và rút ra
- Các mức độ nhận thức trong quá trình tư duy trừu tượng:
+ Nhận thức kinh nghiệm chỉ bao quát tính quy luật của một nhóm đối tượng
+ Nhận thức lý luận
- Tư duy trừu tượng đến thực tiễn:
+ Nhận thức lý tưởng hướng tới thực tiễn, phục vụ hoạt động thực tiễn của
con người;
- khái niệm thực tiễn
+ Thực tiễn là hoạt động vật chất – cảm tính của con người, nhằm cải tạo thế
giới trong hiện thực.
+ Thực tiễn là hoạt động trong đó con người sử dụng các khí quan vật chất
(như tay, chân,..), phương tiện vật chất.. để tác động làm biến đổi các đối
tượng trong tự nhiên, xã hội.
+ Phân loại: hoạt động sản xuất vật chất, hoạt động chính trị - xã hội, hoạt
động thực nghiệm khoa học.
3. Vấn đề chân lý
- Chân lý là gì?
+ Chân lý là những tri thức phù hợp với hiện thực khách quan, được thực
tiễn kiểm nghiệm
- Tính chất của chân lý:
+ Chân lý mang tính khách quan
+ Chân lý là một quá trình
+ Chân lý là cụ thể
+ Chân lý vừa tương đối: luôn vận động biến đổi, có mặt đúng mặt k đúng,
vừa tuyệt đối: hoàn toàn chính xác và không thay đổi dc nữa.
- Vai trò của thực tiễn đối với quá trình nhận thức chân lý:
+ Thực tiễn là cơ sở của nhận thức: mọi hoạt động nhận thức từ thực tiễn mà
ra
+ THực tiễn là động lực của nhận thức
+ Thực tiễn là mục đích của nhận thức
+ Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý
4. Nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn
- Khái niệm: lý luận là hệ thống tri thức, phản ánh bản chất, những vấn đề có
tính quy luật của các sự vật trong thế giới khách quan.
- Vai trò của lý luận, khoa học: giúp con người nhận thức và hoạt động thực
tiễn cải tạo thế giới.
- Mối quan hệ giữa lý luận và thực tiễn: mqh biện chứng
+ Khoa học, lý luận xuất phát từ thực tiễn, tổng kết từ thực tiễn
+ Lý luận hướng dẫn thực tiễn, phục vụ thực tiễn, khẳng định trong thực
tiễn.
BÀI 5: HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI
Hiểu đc sự tồn tại chung
| 1/29

Preview text:

HỌC PHẦẦN TRIẾẾT HỌC MÁC – LÊNIN 0983008959 Chương trình học
Phần I: Chủ nghĩa duy vật biện chứng - Vật chất và ý thức:  Thế giới vật chất  Thế giới tinh thần -
Phép biện chứng duy vật: những quy luật => Phương pháp nhận thức hiểu biết về thế giới - Lý luận nhận thức :
 ý thức con người hình thành như thế nào?  Bản chất  Nguồn gốc
Phần II: Chủ nghĩa duy vật lịch sử -
Lý luận hình thái kinh tế xã hội -
Giai cấp, nhà nước, cách mạng xã hội -
Ý thức xã hội: tôn giáo, nghệ thuật, chính trị, pháp quyền,…. -
Con người – vai trò của quần chúng nhân dân
Giai cấp nhân dân – vĩ nhân BÀI 1: NHẬP MÔN TRI T HỌC MÁC – LÊNIN ẾẾ
1. Triết học là gì?
 Triết học là khoa học về thế giới quan 👇 KHTN
Đảng huyền thoại tôn giáo khoa học KHXH Triết học 👇 KHNV
Cảm xúc Là tiếng thở dài của chúng nghiên cứu
sinh bị áp bức những quy luật
Là ♥ của thế giới k có ♥ chung nhất (Đ) 👇 Duy vật – Duy tâm
 Ở phương Tây, xuất hiện ở Hy Lạp : philosophia – yêu mến sự thông thái
 Triết học là đời sống
 Triết học là hình thái cao nhất của tri thức
 Theo quan niệm chủ nghĩa Mác – Lênin: Triết học là hệ thống lý luận tri
thức lý luận chung nhất của con người về thế giới, về vị trí và vai trò của
con người trong thế giới đó.
 Triết học là hạt nhân của thế giới quan, mang tính Đảng nó nghiên cứu
những quy luật chung nhất của tự nhiên, xã hội, tư duy
2. Nội dung của triết học – Vấn đề cơ bản của triết học
Chủ nghĩa duy vật – chủ nghĩa duy tâm
2.1. Vấn đề cơ bản của triết học
-
Vấn đề cơ bản là nền tảng, điểm xuất phát để giải quyết các vấn đề nhận thức triết học -
Là cơ sở, tiêu chuẩn để xác định lập trườn, thế giới quan của các học thuyết triết học -
Vấn đề cơ bản có 2 mặt:
+ Mặt thứ nhất: Giữa vật chất và ý thức cái nào có trước, cái nào có sau, cái nào quyết định cái nào
+ Mặt thứ hai: con người có khả năng nhận thức được thế giới hay không
2.2 Các trường phái triết học
Giải quyết mặt thứ nhất phân định các khuynh hướng, các trường triết học:
+ Chủ nghĩa duy vật: coi vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất quyết định ý thức
VD: - cảnh buồn người có vui đâu bao giờ
Ở túp lều khác ở lâu đài o
Các hình thức cơ bản của CNDV
1. CNDV cổ đại: phản ánh đúng những gì thế giới đang có, nhưng ngây thơ, chất phác.
VD: Thuyết âm dương ngũ hành ( TQ)
2. CNDV siêu hình thế kỷ XVII-XVIII, điển hình là triết học của Phơ-Bách (Đức):
đề cao đồng tiền, đề cao vật chất, thô thiển, tầm thường
VD: tiền là tiên là phật
3. CNDV biện chứng, do C.Mác và Ph.Ăng-ghen thực hiện
+ Chủ nghĩa duy tâm: coi ý thức có trước, vật chất có sau, ý thức quyết định vật chất o
Các hình thức cơ bản của CNDV
1. CNDT chủ quan, thừa nhận tính thứ nhất của ý thức, phủ nhận sự
tồn tại khách quan của hiện thực. Béc-cơ-li: “ Sự vật là phức hợp cảm giác”
2. CNDT khách quan: thừa nhận tính thứ nhất của ý thức, đó là tinh
thần khách quan có trước, độc lập với con người. Thế giới khách
quan sự biểu hiện của ý thức. Điển hình CNDT Hê-ghen (Đức)
+ Chủ nghĩa nhị nguyên: thừa nhận cả 2 nguyên thế vật chất và ý thức
cùng tồn tại, k có cái nào sinh thành hay quyết định đối với cái khác.
VD: cơ thể và tinh thần con người cùng tồn tại, khi mất đi thì tinh thần cũng mất
Giải quyết mặt thứ 2 của vấn đề cơ bản: Con người có thể nhận thức
được thế giới không? -
Tuyệt đại đa số các nhà khoa học, CNDT đều thừa nhận con người có khả năng
nhận thức thế giới thâm chí tuyệt đối hoá nhận thức của con người -
Học thuyết : Học thuyết không thể biết : con ng k nhận thức dc, phải chăng chỉ là
cái bề ngoài, hình thức cảm giác của con người về sự vật.
+ Nhận thức con người bao giờ cũng mâu thuẫn=> bản chất thế giới
2.3. Phương pháp siêu hình và phương pháp biện chứng
Sự đối lập giữa pp siêu hình và pp biện chứng
- Phương pháp siêu hình: chỉ thấy cái cây mà k thấy cái rừng, k thấy được cái bao
quát, cái chung trong tổng thể , chỉ làm con người thấy“ cây mà k thấy rừng”
+ Nhận thức trong trạng thái cô lập, tách rời Vd: thầy bói xem voi
+ K phản ánh đúng bản chất sự vật, hiện tượng trong thế giới
+ nhìn nhận sự vật trong trạng thái tĩnh tại, k biến đổi, nếu có chỉ là biến đổi về lượng -
Phương pháp biện chứng: thấy cả cái cây và khu rừng
2.4. Các giai đoạn phát triển của phép biện chứng
Phép biện chứng tự phát : xh p.Đ,p.T thời kỳ cổ đạ
VD: Thuyết âm – dương; Ngũ hành; triết học Hê-ca-crit (Hy Lạp)
Phép biện chứng duy tâm: đỉnh của hthuc này là triết học cổ điển Đức
2.5. Vai trò thể hiện qua chức năng của triết học
- Chức năng thế giới quan và phương pháp luận của triết học
+ Thế giới quan triết học: hạt nhân lý luận của thế giới quan nói chung
+ Phương pháp luận: lý luận về phương pháp; hệ thống các quan điểm chỉ đạo tìm tòi
3. Ý nghĩa của triết học đối với nhận thức và hoạt động tư tưởng
“Tôi tư duy vậy tôi tồn tại” (Đề - các)
Nhờ có tư duy mới có thế giới
Quan điểm duy tâm chủ quan thiên về con người (đề cao sức mạnh con người)
CHƯƠNG 2: VẬT CHẦẾT VÀ Ý THỨC Câu hỏi đặt ra  Thế giới này là gì?
 Thế giới này gồm những tồn tại nào?
 Thế giới này sinh ra từ đâu?
 Thế giới tinh thần, hay ý thức từ đâu mà ra?
 Nguồn gốc con người là gì?  Vật chất là gì?
 Định nghĩa vật chất của Lênin được hiểu như thế nào?
 Vật chất có những thuộc tính nào?
 Ý thức là gì? Ý thức có những nguồn gốc nào
 Cấu trúc của ý thức gồm những yếu tố nào
 Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức theo quan điểm của CNDVBC là thế nào? I.
Vật chất và các hình thức tồn tại của vật chất
1. Vật chất là gì?
- Vật chất là tất cả những sự vật, hiện tượng tồn tại khách quan, độc lập với ý thức con
người và cho ta cảm giác. Ta có thể nhận thức được bằng cách trực tiếp hoặc gián tiếp - Vật chất: Hữu hình
Vô hình mang tính khách quan, độc lập Quan hệ vật chất
Đê ma crit: nguyên tử (quan điểm tiến bộ): là những hạt k màu, k mùi, k vị, k thể
nhìn thấy bằng mắt thường; là phần tử vật chất nhỏ bé nhất k thể phân chia dc nữa, là giới
hạn tột cùng của vật chất. Talet : Nước Hécachit : Lửa -
Định nghĩa vật chất (của V.Lênin): “Vật chất là một phạm trù triết học dùng để
chỉ thực tại khách quan, được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm
giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”.
+ K sử dụng phương pháp định nghĩa thông thường - Vật chất là:
 Phạm trù triết học là tất cả những gì tồn tại khách quan: vật thể, phi vật thể
và nó tồn tại ở tất cả các dạng.=> là 1 phạm trù rộng nhất k thể quy nó vào
1 khái niệm rộng lớn hơn nó.
VD: Quả = tất cả các thứ quả như cam, nho, táo
Bàn là một dạng cụ thể của vật chất
 Dùng để chỉ thực tai khách quan
** Quan hệ mua bán là một dạng vật chất
Thế giới là một dạng vật chất, tồn tại muôn hình vạn trạng -
Vật chất là nguồn gốc khách quan của cảm giác, của ý thực -
Thực tại khách quan là thuộc tính cơ bản nhất, tồn tại k lệ thuộc vào feel -
Thuộc tính phản ánh: vc là cái gây nên cảm giác ở con người khi nó tác động lên
các giác quan của con người
Bản nguyên => Thế giới được tạo thành từ
Các sự vật, hiện tượng Linh hồn ( ý thức )
Thế giới vật chất tồn tại dưới dạng: Vận động
2. Các hình thức tồn tại của vật chất
- Thế giới vật chất tồn tại dưới dạng: Vận động, không gian và thời gian
*** Vận động là thuộc tính cố hữu của vật chất; là tự thân, do các nhân tố nội tại của nó gây ra.
 Vật chất k sinh ra, k mất đi, nên vận động ko thể mất đi, k thể sáng tạo ra  Các loại vận động:
+ Vận động cơ học: thay đổi vị trí ở trong không gian
+ Vận động vật lí: sự tương tác của hoạt động vật chất CƠ BẢN (tồn tại vĩnh viễn ở mọi nơi)
+ Vận động hoá học: sự vận động hoá hợp, phân li của v/c
+ Vận động sinh học: sự sống có thể bị huỷ diệt
+ Vận động xã hội: là vận động cao nhất của thế giới vật chất;
Là hoạt động của con người có ý thức
**** Không gian và Thời gian
=> Ba hình thức trên phụ thuộc vào nhau
3. Tính thống nhất vật chất của thế giới
- Quan điểm duy tâm: thế giới thống nhất ở tinh thần, ý thức
- Quan điểm tôn giáo: Thế giới thống nhất ở chúa, thượng đế
- Quan điểm duy vật biện chứng: thế giới thống nhất ở tính vật chất mọi hình thức tồn
tại của thế giới đều là những dạng khác nhau của vật chất, ngay cả ý thức con người.
 Thế giới thống nhất ở tính vật chất, vật chất nói chung tồn tại vô cùng,
vô tân về số lượng, vật chất không sinh ra, không mất đi, hình thức tồn
tại cũng muôn hình vạn trạng, môi hình thức tồn tại cụ thể của vật chất
chỉ là tạm thời, chúng luôn chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác. Ý
thức cũng có nguồn gốc vật chất, kết quả của sự vận động của thế giới vật chất. II. Ý thức
1. Nguồn gốc, bản chất, kết cấu 1.1 Nguồn gốc
 Quan điểm duy tâm tách ý thức khỏi vật chất, lấy ý thức làm điểm xuất phát để suy ra giới tự nhiên.
 Quan điểm tôn giáo coi ý thức có nguồn gốc siêu nhiên.
 Quan điểm duy vật - siêu hình: quan niệm chưa khoa học, giải thích mang tính
chất cơ học, máy móc, chưa chính xác về nguồn gốc ý thức.
 Quan điểm DVBC về nguồn gốc của ý thức
Nguồn gốc tự nhiên: Bắt nguồn từ thuộc tính chung của vật chất là phản ánh.
***Lý thuyết phản ánh của Lê-nin:
 Phản ánh là năng lực giữ lại, tái hiện lại của một hệ thống vật chất này, những đặc
điểm của hệ thống vật chất khác, khi chúng tác động qua lại với nhau.
 Cùng với sự vận động, phát triển của vật chất, thuộc tính phản ánh phát triển từ thấp đến cao.
 Ý thức là thuộc tính của một dạng vật chất có tổ chức cao nhất là não người.
 Não người có chức năng phản ánh cao nhất là ý thức.
 Não người là nguồn gốc tự nhiên của ý thức.
 Não người là một cấu trúc tổ chức đặc biệt.
 Não người quyết định đến ý thức
 Diễn ra quá trình sinh lý thần kinh => tâm lý, ý thức
Nguồn gốc xã hội:
Học thuyết nguồn gốc của con người của Ph. Ăng-ghen, mô tả quá trình chuyển
biến từ vượn thành người. ( nhân tố lao động, đôi tay khéo, tư duy, lửa, ngôn
ngữ
=> quá trình lao động)

 Lao động và ngôn ngữ là hai nhân tố quyết định trực tiếp đến sự hình thành và phát triển của ý thức.
 Lao động quyết định trong việc chuyển biến từ vượn thành người.
 Lao động giúp con người cải tạo thế giới và hoàn thiện chính bản thân con người.
 Thông qua lao đông, ngôn ngữ nào người ngày càng hoàn thiện, chức năng tư duy
ngày một nâng cao, đạt đến trình độ tư duy trừu tượng.
 Hai nhân tố lao động và ngôn ngữ đã biến phản ánh tâm lý động vật-vượn người,
thành phản ánh ý thức của con người.
1.2 Bản chất của ý thức
“Thế giới khách quan di chuyển vào não chúng ta”
 Quan điểm DVBC cho bản chất của ý thức là sự phản ánh thế giới khách quan vào
bộ não con người trên cơ sở hoạt động thực tiễn.
 Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan.
 Ý thức là sự phản ánh sáng tạo thế giới khách quan bởi bộ não người và hoạt động
vật chất-hoạt động thực tiễn.
 Phản ánh chủ động, tích cực.
 Phản ánh mang bản chất xã hội. Vì vậy nếu tách con người khỏi thế giới của mình
thì không thành ý thức người được.
 Tri thức là bộ phận của ý thức, là cốt lõi của ý thức
“Tổng xúc cảm cùng chiều mới tạo nên tình cảm.”
1.3 Kết cấu của ý thức
*** Ý thức là một hiện tượng tâm lý phức tạp, có nhiều yếu tố khác nhau, quan hệ với nhau.
Kết cấu theo chiều ngang: -
Gồm các yếu tố cấu thành như: Tri thức, tình cảm, niềm tin, lý trí (dc coi là bộ
phận trí khôn=> tư duy logic), ý chí…trong đó tri thức là yếu tố cơ bản, cốt lõi. -
Tri thức là kết quả của quá trình nhận thức của con người về thế giới hiện thực,
được tái hiện trong tư tưởng những thuộc tính, những qui luật…về thế giới ấy và
diễn đạt chúng dưới hình thức ngôn ngữ hoặc các hệ thống ký hiệu khác. -
Về trình độ phản ánh người ta chia tri thức thông thường, tri thức khoa học.
Người ta lại chia tri thức khoa học thành tri thức kinh nghiệm và tri thức lý luận. -
Tình cảm: là sự cảm động của người ta trong quan hệ của mình với thực tại xung
quanh. Tình cảm tham gia vào mọi hoạt động của con người. -
Tri thức được thể hiện cùng với tình cảm sâu sắc hình thành niềm tin của con
người về những tri thức, về những hiểu biết nhất định của con người. Niềm tin sâu
xa, bền vững là lý tưởng. -
Lý trí là khả năng của ý thức để hiểu các sự việc, sự vật, sử dụng tư duy lô-gíc để
kiểm định, khám phá những sự kiện, thay đổi nhận thức, tình cảm, niềm tin trước
những thông tin mới hay có sẵn… -
Lý trí là sự kết hợp giữa tri thức, tình cảm, niềm tin tạo thành, chi phối, kiểm soát
tư tưởng và hành động của con người ta. Lý trí là Lý trí đúng đắn là sự sáng suốt,
tỉnh táo, không bị chi phối bởi tình cảm đơn thuần. -
Ý chíđộng lực nội tâm thôi thúc nhận thức và hành động của con người thực
hiện một cái gì đó trên mức bình thường. Ý chí được thực hiện bằng năng lực bản
thân, cùng với các yếu tố khác của ý thức.
Kết cấu theo chiều sâu:
Tự ý thức: tự nhận thức về bản thân
 Khi con người nhận thức thế giới xung quanh, đồng thời con người cũng tự
nhận thức về bản thân mình. Đó là tự ý thức về bản thân mình trong mối
quan hệ với ý thức về thế giới bên ngoài.
 Nhờ tự ý thức mà mình có được hiểu biết về các giá trị sống, hành vi đạo
đức, vị trí, vai trò của mình trong xã hội, mối quan hệ của mình với người
khác, với môi trường xung quanh.
 Tự ý thức có thể có các trạng thái: Tự ti, tự kỷ (bệnh) hoặc tự mãn, tự phụ,
tự cao, tự đại, kiêu căng. Cho nên trong ý thức phải luộn điều chỉnh để cân
bằng, khiêm tốn, hài hòa, chuẩn mực.
Tiềm thức: cất giữ
Tiểm thức là hoạt động tâm lý diễn ra ngoài sự kiểm soát của chủ thể.
Tiềm thức là những tri thức mà chủ thể đã có tích lũy từ trước, nhưng đã
gần như trở thành bản năng, kỹ năng, kỹ xảo nằm trong tầng sâu của ý thức;
nói cách khác là ý thức dưới dạng tiềm năng, được bộc lộ ra khi có hiện
thực trực tiếp tác động.
Tiềm thức có vai trò quan trọng trong hoạt động tâm lý và tư duy khoa học,
góp phần giảm sự quá tải của đầu óc (sự quên) trong xử lý các thông tin lớn.
Vô thức: HÀNH ĐỘNG TỰ GIÁC
 Vô thức là trạng thái tâm lý ở chiều sâu, điều chỉnh sự suy nghĩ, hành vi,
thái độ ứng xử của con người; nó diễn ra gần như “tự động” mà chưa có sự
“tranh luận” nội tâm, chưa có sự kiểm tra, đánh giá.
 Những hiện tượng bản năng, ham muốn, giấc mơ, thôi miên, mặc cảm, nói
ngịu, trực giác, mộng du…các hoạt động đó tiềm ẩn và hoạt động trong vùng riêng của võ não.
 Vô thức thực chất là những bản năng xã hội đã được lặp lại trong lịch sử
loài người, được di truyền trong cơ chế của não người.
 Vô thức là hiện tượng còn nhiều bí ẩn chưa được khám phá, hoàn toàn
không phải là hiện tượng thần bí, siêu nhiên.
VD: đứng phát biểu trc học viện, bảo viện ta => làm trong bệnh viện
“Sự què quặt con người làm nên nhân cách con người ta.” III.
Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
1. Vật chất có trước, ý thức có sau ,Vật chất quyết định ý thức
 Trong phạm vi giải quyết vấn đề cơ bản, vật chất là cái có trước, ý thức là
cái có sau (bản thể luận)
 Xét cả về nguồn gốc, nội dung, hình thức biểu hiện, cần khẳng định vật
chất có trước, ý thức có sau, vật chất quyết định ý thức.
2. Tính độc lập tương đối của ý thức trong sự tác động trở lại đối với vật chất
 Tính năng động, sáng tạo của ý thức
 Vai trò tác động trở lại ý thức thông qua thực tiễn hoạt động của con người-
xét đến cùng vật chất cũng là nhân tố quyết định.
3. Ý nghĩa phương pháp luận của mối quan hê giữa vật chất và ý thức
- Quan điểm khách quan trong việc xem xét, trong nhận thức và hành động
Cơ sở khách quan Trành chủ quan
-Phát huy vai trò nhân tố chủ quan
 CNDVBC khẳng định, ý thức do vật chất sinh ra và quyết định, nhưng đồng
thời ý thức có vai trò độc lập, tác động trở lại đối với vật chất thông qua
nhận thức và hoạt động thức tiễn của con người, cho nên trong nhận thức và
hành động chúng ta cần xác định quan điểm:
 Xây dựng quan điểm khách quan trong nhận thức và cải tạo thế giới.
Nhận thức và hành động phải tôn trọng điều kiện, hoàn cảnh và qui
luật luật khách quan.Tránh bệnh chủ quan, duy ý chí, hành động bất
chấp qui luật khách quan .
 Quan điểm phát huy vai trò nhân tố chủ quan: Ý thức có vai trò, sức
mạnh to lớn trong sự tác động trở lại đối với thế giới, do đó trong
nhận thức và hoạt động thực tiễn cần tích cực, chủ động sáng tạo, làm
chủ hoàn cảnh, tranh thủ thời cơ, điểu kiện để tiến lên. BTVN - Hệ thống hoá bài 2 -
Đọc khái quát bài 3, hệ thống hoá sơ đồ tư duy
CHƯƠNG 3: PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
I. Khái lược về phép biện chứng
1. Tư tưởng biện chứng cổ đại
- platon: có bao nhiêu sự vật có bấy nhiêu ý niệm
2. Phép biện chứng duy tâm -
Hêghen là một giáo sư của nhà nước Phổ=> trình bày học thuyết một cách
thần bí (duy tâm)để vừa lòng, phù hợp với nhà nước Phổ -
Hêghen “ Biện chứng lộn ngược” là vì ý niệm là cái sinh ra thế giới tự  nhiên + xã hội tư duy 
3. Phép biện chứng duy vật
- Lột bỏ đi lớp áo duy tâm trong học thuyết của Hêghen
II. Hai nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật
nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
nguyên lý về sự phát triển
- Nguyên lý chi phối cách nhìn nhận của ta về thế giới
- Tính khách quan về nguyên lý mối liên hệ phổ biến
- Liên hệ là sự phụ thuộc vào nhau, là sự tác động qua lại, chuyển hoá lẫn nhau
- Động lực của sự pt là mâu thuẩn
- phương thức: thay đổi vể lượng
- khuynh hướng: phủ định của phủ định
- quan điểm phát triển: lịch sự cụ thế => chủ nghĩa lạc quan khi nhìn về thế giới
- Phát triển là khuynh hướng chung
III. Những quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật
- Vị trí vai trò của mâu thuẫn
- Khái niệm lượng và chất
- Ý nghĩa của phương pháp luận
1. Khái quát về quy luật - Chất là gì? - Lượng là gì?
- Mối quan hệ giữa lượng và chất
2. Quy luật chuyển hoá từ những sự thay đổi về lượng thành những sự
thay đổi về chất và ngược lại
3. Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập
VD: quan hệ việt nam với mỹ
+ Mỹ và VN 2 chế độ xã hội khác nhau mâu thuẫn 
+ Mỹ và VN cần có nhau, 2 bên cùng có lợi hợp tác 
 VỪA HỢP TÁC VỪA ĐẤU TRANH ĐỂ 2 BÊN CÙNG TỒN TẠI
BUỘC PHẢI NHÌN NHẬN SỰ VẬT TRÊN CƠ SỞ MÂU THUẨN VÀ GIẢI
QUYẾT MÂU THUẨN TRÊN SỰ PHÁT TRIỂN.

GIẢI QUYẾT MÂU THUẪN: KẾT HỢP CÁC MẶT ĐỐI LẬP ĐỂ GIẢI QUYẾT MÂU THUẨN
 đầu tư vào CN công nghệ bán dẫn
 Mỹ là một cường quốc giàu mạnh, nguồn lực quản trị, kinh nghiệm
4. Quy luật phủ định của phủ định
- phủ định biện chứng là gì?
- phủ định siêu hình là gì?
- khuynh hướng của sự vận động và phát triển
IV. Những cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật
1. Khái quát về phạm trù 2. Cái riêng và cái chung
3. Nguyên nhân và kết quả
4. Tất nhiên và ngẫu nhiên 5. Nội dung và hình thức
6. Bản chất và hiện tượng
7. Khả năng và hiện thực
BTVN
1. Vì sao nói quy luật lượng đổi chất đổi nói lên phương thức của sự vận động, phát triển
cái mới ra đời
2. Vì sao nói phủ định của phủ định là khuynh hướng của sự phát triển, vận động - khuynh hướng là gì - why có khuynh hướng đó
- qtrinh mới thay thế cũ  kế thừa,
3. Vì sao nói mâu thuẫn và giải quyết mâu thuẫn biện chứng là nguồn
gốc, động lực của sự vận động, phát triển của các sự vật hiện tượng trong thế giới.

Bài 4: Lý luận nhận thức duy vật biện chứng 1. Bản chất nhận thức - quan điểm duy tâm
- quan điểm duy vật siêu hình - quan điểm DVBC
 Khái niệm: Nhận thức là sự phản ánh thế giới khách quan bởi con người.
+ Phản ánh ở động vật là tác động bên ngoài khiến sự vật tác động trở lại -
Khí quan nhận thức là não người; đối tượng nhận thức là thế giới bên ngoài -
nhận thức là sự phản ánh thế giới bên ngoài vào trong đầu óc con người. -
nhận thức là quá trình nhận thức sáng tạo. -
Là chuỗi những quá trình trừu tượng hoá, khái quát hoá hình thành những
khái niệm, quy luật… Những khái niệm, quy luật ấy bao quát một cách gần
đúng tính quy luật phổ biến của giới tự nhiên vận động vĩnh viễn -
là quá trình biện chứng: là quá trình tự nhiên; là quá trình giải quyết mâu
thuẫn; thay đổi về lượng dẫn đến thay đổi về chất và ngược lại; là quá trình
phủ định của phủ định -
Khả năng nhận thức của con người: khả năng nhận thức của con người là
vô tận. Xét về khả năng, trong giới tự nhiên, xã hội không cái gì mà con
người không nhận thức được, chỉ có sự khác nhau giữa cái nhận thức được
và chưa nhận thức được.
2. Con đường nhận thức biện chứng
- Nhận thức là một quá trình biện chứng:
+ Lênin: nhận thức đi từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng, từ tư duy
trừu tượng đến thực tiễn. Đó là con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý khách quan -
Từ trực quna sinh động đến tư duy trừu tượng
+ Nhận thức gồm hai giai đoạn: cảm tính và lý tính
+ Giai đoạn cảm tính: cảm giác, tri giác, biểu tượng: là cái tồn tại trong ta,
chứa chất trong kho tri thức, ý thức
 Giai đoạn lý tính: hình thức tư duy trừu tượng; phương pháp tư
duy bằng cách: phân tích, tổng hơp, so sánh, .. để phán  đoán sự vật và rút ra -
Các mức độ nhận thức trong quá trình tư duy trừu tượng:
+ Nhận thức kinh nghiệm chỉ bao quát tính quy luật của một nhóm đối tượng + Nhận thức lý luận -
Tư duy trừu tượng đến thực tiễn:
+ Nhận thức lý tưởng hướng tới thực tiễn, phục vụ hoạt động thực tiễn của con người; - khái niệm thực tiễn
+ Thực tiễn là hoạt động vật chất – cảm tính của con người, nhằm cải tạo thế giới trong hiện thực.
+ Thực tiễn là hoạt động trong đó con người sử dụng các khí quan vật chất
(như tay, chân,..), phương tiện vật chất.. để tác động làm biến đổi các đối
tượng trong tự nhiên, xã hội.
+ Phân loại: hoạt động sản xuất vật chất, hoạt động chính trị - xã hội, hoạt
động thực nghiệm khoa học. 3. Vấn đề chân lý - Chân lý là gì?
+ Chân lý là những tri thức phù hợp với hiện thực khách quan, được thực tiễn kiểm nghiệm - Tính chất của chân lý:
+ Chân lý mang tính khách quan
+ Chân lý là một quá trình + Chân lý là cụ thể
+ Chân lý vừa tương đối: luôn vận động biến đổi, có mặt đúng mặt k đúng,
vừa tuyệt đối: hoàn toàn chính xác và không thay đổi dc nữa. -
Vai trò của thực tiễn đối với quá trình nhận thức chân lý:
+ Thực tiễn là cơ sở của nhận thức: mọi hoạt động nhận thức từ thực tiễn mà ra
+ THực tiễn là động lực của nhận thức
+ Thực tiễn là mục đích của nhận thức
+ Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý
4. Nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn
- Khái niệm: lý luận là hệ thống tri thức, phản ánh bản chất, những vấn đề có
tính quy luật của các sự vật trong thế giới khách quan.
- Vai trò của lý luận, khoa học: giúp con người nhận thức và hoạt động thực
tiễn cải tạo thế giới.
- Mối quan hệ giữa lý luận và thực tiễn: mqh biện chứng
+ Khoa học, lý luận xuất phát từ thực tiễn, tổng kết từ thực tiễn
+ Lý luận hướng dẫn thực tiễn, phục vụ thực tiễn, khẳng định trong thực tiễn.
BÀI 5: HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI
Hiểu đc sự tồn tại chung