Hội thảo trí tuệ nhân tạo (AI) và quản trị sáng tạo nội dung trong tòa soạn | Bài thu hoạch họp báo toàn quốc

Để dẫn và thuyết trình 1: AI và quản trị sáng tạo nội dung trong tòa soạn - xu hướng trên thế giới và định hướng ứng dụng tại Việt Nam. Thuyết trình 2: Hiện tượng "ChatGPT": Cú huých chuyển đổi mô hình kinh tế báo chí số trên cơ sở cốt lõi của mình. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Thông tin:
10 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Hội thảo trí tuệ nhân tạo (AI) và quản trị sáng tạo nội dung trong tòa soạn | Bài thu hoạch họp báo toàn quốc

Để dẫn và thuyết trình 1: AI và quản trị sáng tạo nội dung trong tòa soạn - xu hướng trên thế giới và định hướng ứng dụng tại Việt Nam. Thuyết trình 2: Hiện tượng "ChatGPT": Cú huých chuyển đổi mô hình kinh tế báo chí số trên cơ sở cốt lõi của mình. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

37 19 lượt tải Tải xuống
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
KHOA QUAN HỆ QUỐC TẾ
----- -----
BÀI THU HOẠCH
HỘI BÁO TOÀN QUỐC
Chủ đề: Hội thảo trí tuệ nhân tạo (AI) và quản trị sáng tạo nội dung trong tòa soạn
Họ và tên sinh viên: Hoàng Thị Minh Oanh
Mã sinh viên: 2056110036
Lớp: Quan hệ chính trị và Truyền thông quốc tế K40
Hà Nội, 2022
MỞ ĐẦU
Sáng ngày 18/3, trong khuôn khổ Hội Báo toàn quốc 2023 tại Bảo tàng
Nội, Hội Nhà báo Việt Nam phối hợp với Đài Truyền hình Việt Nam tổ chức Hội
thảo Trí tuệ nhân tạo AI và quản trị snasg tạo nội dung trong tòa soạn. Đây chính là
diễn đàn để các chuyên gia, nhà báo, lãnh đạo các cơ quan báo chí cùng nhận diện
các xu hướng trên thế giới, thảo luận về những câu hỏi hóc búatrí tuệ nhân tạo
đang đặt ra, từ đó có những giải pháp nhằm định hướng sáng tạo nội dung cho từng
nhà báo và ở mỗi cơ quan báo chí hiện nay.
Chủ trì Hội thảo là: Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Trưởng Ban Tuyên giáo
Trung ương, Tổng Biên tập Báo Nhân dân, Chủ tịch Hội Nhà báo Việt Nam
QUốc Minh; Thứ trưởng Bộ Thông tin Truyền thông Nguyễn Thanh Lâm; TS
Tạ Bích Loan, Trưởng Ban sản xuất các chương trình giải trí (VTV3); PGS, TS Đỗ
Thị Thu Hằng, Trưởng Ban Nghiệp vụ, Hội Nhà báo Việt Nam. Một số diễn giả
khác tại Hội thảo gồm: ThS Trần Lệ Thùy, học gi nghiên cứu báo chí, Đại học
Oxford, Giám đốc Công ty sáng kiến truyền thông phát triển MDI; nhà báo
Nguyễn Hoàng Nhật, Phó Tổng Biên tập Báo Điện tử VietnamPlus, Thông tấn
Việt Nam; nhà báo Ngô Trần Thịnh, đại diện nhóm nghiên cứu ứng dụng
ChatGPT, Đài Truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh; đại diện nhóm nghiên cứu
của Bộ Thông tin và Truyền thông.
PGS, TS Đỗ Thị Thu Hằng, Trưởng Ban Nghiệp vụ chia sẻ: “Đây là hội thảo
lớn nhất từ trước tới nay của mảng chuyển đổi số lĩnh vực báo chí truyền thông
trong khuôn khổ Hội báo toàn quốc, có sự tham gia của nhiều lãnh đạo các cơ quan
báo chí, những người làm báo trong cả nước các chuyên gia trong lĩnh vực báo
chí truyền thông tại Việt Nam cùng trao đổi về việc ứng dụng công cụ AI với vai
trò trợ lý ảo cho những hoạt động tổ chức và sáng tạo nội dung trong tòa soạn. “
NỘI DUNG
1. Đ d n và thuy t trình 1: AI qu n tr sáng t o n i dung trong tòa ế
so n – xu h ng trên th gi i và đ nh h ng ng d ng t i Vi t Nam ướ ế ướ
Ở phần nội dung đầu tiên của hội thảo, nhà báo Lê Quốc Minh đã nêu rõ tình
tình, hội thách thức mà trí tuệ nhân tạo đang tạo ra cho nền báo chí Việt
Nam.
Trong phần thuyết trình của mình, nhà báo đã nêu khái quát về lịch sử hình
thành của trí tuệ nhân tạo. Tác giả cũng chỉ ra những xu hướng phát triển, chỉ ra
những nguy cơ và đặc biệt kêu gọi những nhà báo, học giả, những người làm trong
ngành báo chí tận dụng những hội AI mang lại. Cụ thể, Phó trường ban
tuyên giáo TW đã chỉ ra rằng nguy lớn nhất đối với các tòa soạn xuất bản các
tác phẩm do AI khởi tạo là việc tình cờ xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ của bên thứ
ba. Các nhà báo không thể biết hình ảnh hay đoạn văn bản nào được sử dụng để
huấn luyện AI, hoặc được lôi về để tạo ra nội dung theo yêu cầu. AI cũng giống
như con dao hai lưỡi, thể khiến các tòa soạn cắt giảm nhân sự để tiết kiệm chi
phí, thậm chí làm thay đổi cả hình kinh doanh đã tồn tại nhiều thập kỷ trong
lĩnh vực quảng cáo digital. Tuy tiềm ẩn nhiều nguy nhưng nhà báo cũng nhấn
mạnh rằng các quan báo chí vẫn phải thích ứng với một kỷ nguyên mới với sự
hiện diện ngày càng lớn trong mọi lĩnh vực đời sống của trí tuệ nhân tạo.
Nhà báo Lê QUốc Minh thuyết trình tại buổi hội thảo.
2. Thuy t trình 2: Hi n t ng “ChatGPT”: Cú huých chuy n đ i mô hìnhế ượ
kinh t báo chí s trên c s c t lõi c a mình. ế ơ
Đây bài nghiên cứu hết sức giá trị về các cỗ máy trí tuệ nhân tạo
đỉnh cao là ChatGPT. Nhóm nghiên cứu đã chỉ ra quá trình chuyển đổi của báo chí
số Việt Nam, những tác động tích cực và tiêu cực mà ChatGPT mang lại, đồng thời
cũng nêu lên những thay đổi nhanh chóng trong việc áp dụng công nghệ vào báo
chí hiện nay của Việt Nam. Bình luận về vấn đề này, Thứ trưởng Thanh Lâm đã
một số nhận xét: thuật toán đang quyết định chúng ta xem cái gì, nguy hiểm của
công nghệ là chỗ lên format cho chúng ta nghĩ làm gì. Đây nguy nhưng
cũng hội của nghề báo, đó đưa sản phẩm dịch vụ của mình vào một phân
khúc khách hàng. Trong nghề báo, AI cho những nhà báo hội loại bớt những
thứ thừa thãi, không mang lại giá trị cho hội. Viết nhiều hơn những câu chuyện
của bản thân đây những giá trị độc nhất AI không thể bắt chước được,
nhận ra những giá trị cốt lõi của bản thân và của xã hội.
3. Thuy t trình 3: Th nghi m ng d ng tr o AI trong sáng t o n iế
dung và qu n tr tòa so n.
Tác nói rằng không chỉ giới nhà báo đang chú ý tới AI các nhà sáng
lập trí tuệ nhân tạo cũng đang để mắt tới ngành báo chí. Phần mềm Chat GPT thực
sự rất có ích trong việc viết luận hay tổng hợp thông tin tuy nhiên vẫn có những sai
sót nhất định. Cụ thể, thạc sĩ đã thử nghiệm: cho ChatGPT viết một bát luận và yêu
cầu trích tài liệu tham khảo, tuy nhiên khi kiểm tra những tài liệu này thì chỉ số ít
trong đó mới cho ra tài liệu hoàn chỉnh, còn lại không thể xem hay kiểm chứng
được. Điều này cho thấy nếu mọi người sử dụng ChatGPT để làm việc thì cần cẩn
thận tuyệt đối những thông tin phần mềm này đưa ra không hề đáng tin cậy
thể tin giả. Những thông tin AI, cụ thể chatGPT đưa ra chỉ nên ý
tưởng cho người sử dụng tham khảo. Thạc cũng đánh giá rằng những công cụ
này sẽ giúp nhà báo gánh bớt một phần nặng nhọc trong khâu lên ý tưởng để đi sâu
vào viết những nội dung tốt, chất lượng.
4. Thuy t trình 4: Báo cáo k t qu th nghi m chatGPT trong sáng t iế ế
n i dung tác ph m báo chí truy n hình.
Trong phần này, nhà báo Tạ Bích Loan đã điều phối giới thiệu nhà báo
trẻ Ngô Trần Thịnh đến từ HTV cùng tác phẩm được sản xuất:” Chuyện chưa kể -
phóng sự viết bởi AI đầu tiên tại Việt Nam”.
Trong phần thuyết trình của mình, anh Trần Thịnh đã đánh giá tuy nội dung
AI tạo ra rất tốt nhưng thiếu yếu tố con người. Đây cũng khuyết điểm lớn nhất
của AI: thiếu cảm xúc, thiếu sáng tạo ( cách ghi bài, lên bố cục, kịch bản phỏng
vấn), nghiệp vụ,...
Anh Ngô TRần Thịnh tại buổi hội thảo
Anh khẳng định người làm báongười khai thác tiếp nhận thông tin, AI
công cụ tổng hợp thông tin. Nguời làm báo luôn luôn đi trước các trí tuệ nhân
tạo tạo thành ưu thế của các nhà báo. Từ đó anh cũng nêu lên trách nhiệm
nghĩa vụ cùa người làm báo là: đúng đắn trong việc đưa tin tức tới độc giả. Đây
điểm mà các nhà báo hơn hẳn AI. Chúng ta hoàn toàn có thể làm chủ và đồng hành
cùng nhau để tiếp tục khai thác mạnh những tiềm năng mà AI mang lại.
5. Thuy t trình 5: ng d ng Chatbot Báo đi n t VietnamPlus.vn tế
góc nhìn tòa so n.
Nhà báo Nguyễn Hoàng Nhật đã phân tích những hiệu quả của AI khi áp
dụng vào tòa soạn. Củ thể: thể hình dung AI 3 khối tổ chức sản xuất nội
dung, thiết kế trình bày, phát hành phân phối. Trong phần sản xuất nội dung thì AI
rất tài giỏi trong phần hậu kiểm soát chính tả, thể trợ trong phần
viết tin bài. Về thiết kế trình bày thì hiện nay rất nhiều tòa soạn đã ứng dụng để sản
xuất các nội dung về hình ảnh. ng dụng thứ 3 phân phối phát hành thì AI trợ
giúp trong phần phân tích dữ liệu người dùng để đưa cho các tòa soạn quyết định
nội dung. AI cho tòa soạn biết người đọc thích đọc những nội dung gì, những
nhu cầu gì để đưa sản phẩm báo chí tới những đối tượng này.
Nhà báo cho biết Vietnamplus đã áp dụng AI từ khá lâu, mục đích tạo ra
những trải nghiệm cho độc giả và giải phóng sức laod dộng cho phóng viên khi cần
thiết. Chatbot của tòa soạn như một tổng đài trả lời các câu hỏi của độc giả, từ
đây ứng dụng để sản xuất podcast. Hay từ năm 2015, tòa soạn đã ứng dụng phầm
mềm automation để tạo ra các bảng biểu, đồ phù hợp để trực quan hóa. Đây
cũng một trong những yếu tố giúp VietnamPlus 10 năm liên tiếp đạt giải Báo
chí Quốc Gia.
K T LU N
Khoa học công nghệ không chỉ tác động đến cách thức báo chí, truyền thông
truyền đi thông điệp của mình, chi phối, tác động đến cách thức hiệu quả tiếp
cận của công chúng còn tác động sâu sắc vào chất lượng thông tin. Cuộc cách
mạng công nghệ 4.0 với sự lên ngôi của các hệ thống thông minh, trong đó trí
tuệ nhân tạo đang mang đến những cơ hộithách thứcđối với hoạt động sáng tạo
nội dung báo chí, truyền thông. Các nhà báo, nhà nghiên cứu, học giả trong buổi
hội thảo đã đưa ra những bài thuyết trình nêu cụ thể những vấn đềAI đang tạo
ra cho ngành báo chí, những cách thức nhà báo thể làm để sử dụng tốt nhất
những ưu điểm mà trí tuệ nhân tạo mang lại.
Sau buổi hội thảo, em đã thu được nhiều bài học cho bản thân, đặc biệt
trong lĩnh vực báo chí truyền thông. Với sự phát triển nhanh chóng của công
nghệ, của các mạng hội, của trí tuệ nhân tạo thì nhà báo cũng luôn phải phát
triển mình để thu nhận và sản xuất những nội dung chất lượng, chính xác, mang lại
giá trị cho cộng đồng. trí tuệ nhân tạo sức mạnh về dữ liệu với khối lượng
thông tin khổng lồ, tuy nhiên vấn thiếu những giá trị cốt lõi nhà báo vẫn luôn
mang tới công chúng. Em tin rằng với việc phát triển mình thì bản thân hoàn toàn
thể kiểm soát cũng như sử dụng tốt những AI này vào công việc sáng tạo nội
dung báo chí.
| 1/10

Preview text:

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
KHOA QUAN HỆ QUỐC TẾ ---------- BÀI THU HOẠCH HỘI BÁO TOÀN QUỐC
Chủ đề: Hội thảo trí tuệ nhân tạo (AI) và quản trị sáng tạo nội dung trong tòa soạn
Họ và tên sinh viên: Hoàng Thị Minh Oanh Mã sinh viên: 2056110036
Lớp: Quan hệ chính trị và Truyền thông quốc tế K40 Hà Nội, 2022 MỞ ĐẦU
Sáng ngày 18/3, trong khuôn khổ Hội Báo toàn quốc 2023 tại Bảo tàng Hà
Nội, Hội Nhà báo Việt Nam phối hợp với Đài Truyền hình Việt Nam tổ chức Hội
thảo Trí tuệ nhân tạo AI và quản trị snasg tạo nội dung trong tòa soạn. Đây chính là
diễn đàn để các chuyên gia, nhà báo, lãnh đạo các cơ quan báo chí cùng nhận diện
các xu hướng trên thế giới, thảo luận về những câu hỏi hóc búa mà trí tuệ nhân tạo
đang đặt ra, từ đó có những giải pháp nhằm định hướng sáng tạo nội dung cho từng
nhà báo và ở mỗi cơ quan báo chí hiện nay.
Chủ trì Hội thảo là: Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Trưởng Ban Tuyên giáo
Trung ương, Tổng Biên tập Báo Nhân dân, Chủ tịch Hội Nhà báo Việt Nam Lê
QUốc Minh; Thứ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Thanh Lâm; TS
Tạ Bích Loan, Trưởng Ban sản xuất các chương trình giải trí (VTV3); PGS, TS Đỗ
Thị Thu Hằng, Trưởng Ban Nghiệp vụ, Hội Nhà báo Việt Nam. Một số diễn giả
khác tại Hội thảo gồm: ThS Trần Lệ Thùy, học giả nghiên cứu báo chí, Đại học
Oxford, Giám đốc Công ty sáng kiến truyền thông và phát triển MDI; nhà báo
Nguyễn Hoàng Nhật, Phó Tổng Biên tập Báo Điện tử VietnamPlus, Thông tấn xã
Việt Nam; nhà báo Ngô Trần Thịnh, đại diện nhóm nghiên cứu ứng dụng
ChatGPT, Đài Truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh; đại diện nhóm nghiên cứu
của Bộ Thông tin và Truyền thông.
PGS, TS Đỗ Thị Thu Hằng, Trưởng Ban Nghiệp vụ chia sẻ: “Đây là hội thảo
lớn nhất từ trước tới nay của mảng chuyển đổi số ở lĩnh vực báo chí truyền thông
trong khuôn khổ Hội báo toàn quốc, có sự tham gia của nhiều lãnh đạo các cơ quan
báo chí, những người làm báo trong cả nước và các chuyên gia trong lĩnh vực báo
chí truyền thông tại Việt Nam cùng trao đổi về việc ứng dụng công cụ AI với vai
trò trợ lý ảo cho những hoạt động tổ chức và sáng tạo nội dung trong tòa soạn. “ NỘI DUNG 1. Đề d n ẫ và thuy t
ế trình 1: AI và qu n ả tr ịsáng t o ạ n i ộ dung trong tòa so n ạ – xu h n ướ g trên th ế gi i ớ và đ n ị h h n ướ g n ứ g d n ụ g t i ạ Vi t ệ Nam
Ở phần nội dung đầu tiên của hội thảo, nhà báo Lê Quốc Minh đã nêu rõ tình
tình, cơ hội và thách thức mà trí tuệ nhân tạo đang tạo ra cho nền báo chí Việt Nam.
Trong phần thuyết trình của mình, nhà báo đã nêu khái quát về lịch sử hình
thành của trí tuệ nhân tạo. Tác giả cũng chỉ ra những xu hướng phát triển, chỉ ra
những nguy cơ và đặc biệt kêu gọi những nhà báo, học giả, những người làm trong
ngành báo chí tận dụng những cơ hội mà AI mang lại. Cụ thể, Phó trường ban
tuyên giáo TW đã chỉ ra rằng nguy cơ lớn nhất đối với các tòa soạn xuất bản các
tác phẩm do AI khởi tạo là việc tình cờ xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ của bên thứ
ba. Các nhà báo không thể biết hình ảnh hay đoạn văn bản nào được sử dụng để
huấn luyện AI, hoặc được lôi về để tạo ra nội dung theo yêu cầu. AI cũng giống
như con dao hai lưỡi, có thể khiến các tòa soạn cắt giảm nhân sự để tiết kiệm chi
phí, thậm chí làm thay đổi cả mô hình kinh doanh đã tồn tại nhiều thập kỷ trong
lĩnh vực quảng cáo digital. Tuy tiềm ẩn nhiều nguy cơ nhưng nhà báo cũng nhấn
mạnh rằng các cơ quan báo chí vẫn phải thích ứng với một kỷ nguyên mới với sự
hiện diện ngày càng lớn trong mọi lĩnh vực đời sống của trí tuệ nhân tạo.
Nhà báo Lê QUốc Minh thuyết trình tại buổi hội thảo. 2. Thuy t ế trình 2: Hi n ệ t n
ượ g “ChatGPT”: Cú huých chuy n ể đ i ổ mô hình kinh t ế báo chí s ố trên c ơ s ở c t ố lõi c a ủ mình.
Đây là bài nghiên cứu hết sức có giá trị về các cỗ máy trí tuệ nhân tạo mà
đỉnh cao là ChatGPT. Nhóm nghiên cứu đã chỉ ra quá trình chuyển đổi của báo chí
số Việt Nam, những tác động tích cực và tiêu cực mà ChatGPT mang lại, đồng thời
cũng nêu lên những thay đổi nhanh chóng trong việc áp dụng công nghệ vào báo
chí hiện nay của Việt Nam. Bình luận về vấn đề này, Thứ trưởng Thanh Lâm đã có
một số nhận xét: thuật toán đang quyết định chúng ta xem cái gì, nguy hiểm của
công nghệ là ở chỗ lên format cho chúng ta nghĩ gì làm gì. Đây là nguy cơ nhưng
cũng là cơ hội của nghề báo, đó là đưa sản phẩm dịch vụ của mình vào một phân
khúc khách hàng. Trong nghề báo, AI cho những nhà báo cơ hội loại bớt những
thứ thừa thãi, không mang lại giá trị cho xã hội. Viết nhiều hơn những câu chuyện
của bản thân vì đây là những giá trị độc nhất mà AI không thể bắt chước được,
nhận ra những giá trị cốt lõi của bản thân và của xã hội. 3. Thuy t ế trình 3: Th ử nghi m ệ n ứ g d n ụ g tr ợ lý o ả AI trong sáng t o ạ n i dung và qu n ả tr ịtòa so n ạ .
Tác có nói rằng không chỉ giới nhà báo đang chú ý tới AI mà các nhà sáng
lập trí tuệ nhân tạo cũng đang để mắt tới ngành báo chí. Phần mềm Chat GPT thực
sự rất có ích trong việc viết luận hay tổng hợp thông tin tuy nhiên vẫn có những sai
sót nhất định. Cụ thể, thạc sĩ đã thử nghiệm: cho ChatGPT viết một bát luận và yêu
cầu trích tài liệu tham khảo, tuy nhiên khi kiểm tra những tài liệu này thì chỉ số ít
trong đó mới cho ra tài liệu hoàn chỉnh, còn lại là không thể xem hay kiểm chứng
được. Điều này cho thấy nếu mọi người sử dụng ChatGPT để làm việc thì cần cẩn
thận tuyệt đối vì những thông tin phần mềm này đưa ra không hề đáng tin cậy và
có thể là tin giả. Những thông tin mà AI, cụ thể là chatGPT đưa ra chỉ nên là ý
tưởng cho người sử dụng tham khảo. Thạc sĩ cũng đánh giá rằng những công cụ
này sẽ giúp nhà báo gánh bớt một phần nặng nhọc trong khâu lên ý tưởng để đi sâu
vào viết những nội dung tốt, chất lượng. 4. Thuy t
ế trình 4: Báo cáo k t ế qu ả thử nghi m
ệ chatGPT trong sáng t i n i ộ dung tác ph m ẩ báo chí truy n ề hình.
Trong phần này, nhà báo Tạ Bích Loan đã điều phối và giới thiệu nhà báo
trẻ Ngô Trần Thịnh đến từ HTV cùng tác phẩm được sản xuất:” Chuyện chưa kể -
phóng sự viết bởi AI đầu tiên tại Việt Nam”.
Trong phần thuyết trình của mình, anh Trần Thịnh đã đánh giá tuy nội dung
AI tạo ra rất tốt nhưng thiếu yếu tố con người. Đây cũng là khuyết điểm lớn nhất
của AI: thiếu cảm xúc, thiếu sáng tạo ( cách ghi bài, lên bố cục, kịch bản phỏng vấn), nghiệp vụ,...
Anh Ngô TRần Thịnh tại buổi hội thảo
Anh khẳng định người làm báo là người khai thác và tiếp nhận thông tin, AI
là công cụ tổng hợp thông tin. Nguời làm báo luôn luôn đi trước các trí tuệ nhân
tạo và tạo thành ưu thế của các nhà báo. Từ đó anh cũng nêu lên trách nhiệm và
nghĩa vụ cùa người làm báo là: đúng đắn trong việc đưa tin tức tới độc giả. Đây là
điểm mà các nhà báo hơn hẳn AI. Chúng ta hoàn toàn có thể làm chủ và đồng hành
cùng nhau để tiếp tục khai thác mạnh những tiềm năng mà AI mang lại. 5. Thuy t ế trình 5: n Ứ g d n
ụ g Chatbot ở Báo đi n
ệ tử VietnamPlus.vn từ góc nhìn tòa so n ạ .
Nhà báo Nguyễn Hoàng Nhật đã phân tích những hiệu quả của AI khi áp
dụng vào tòa soạn. Củ thể: có thể hình dung AI ở 3 khối là tổ chức sản xuất nội
dung, thiết kế trình bày, phát hành phân phối. Trong phần sản xuất nội dung thì AI
rất tài giỏi trong phần hậu kiểm là rà soát chính tả, và có thể là trợ lý trong phần
viết tin bài. Về thiết kế trình bày thì hiện nay rất nhiều tòa soạn đã ứng dụng để sản
xuất các nội dung về hình ảnh. Ứng dụng thứ 3 là phân phối phát hành thì AI trợ
giúp trong phần phân tích dữ liệu người dùng để đưa cho các tòa soạn quyết định
nội dung. AI cho tòa soạn biết người đọc thích đọc những nội dung gì, có những
nhu cầu gì để đưa sản phẩm báo chí tới những đối tượng này.
Nhà báo cho biết Vietnamplus đã áp dụng AI từ khá lâu, mục đích là tạo ra
những trải nghiệm cho độc giả và giải phóng sức laod dộng cho phóng viên khi cần
thiết. Chatbot của tòa soạn như một tổng đài trả lời các câu hỏi của độc giả, và từ
đây ứng dụng để sản xuất podcast. Hay từ năm 2015, tòa soạn đã ứng dụng phầm
mềm automation để tạo ra các bảng biểu, sơ đồ phù hợp để trực quan hóa. Đây
cũng là một trong những yếu tố giúp VietnamPlus 10 năm liên tiếp đạt giải Báo chí Quốc Gia. KẾT LU N
Khoa học công nghệ không chỉ tác động đến cách thức báo chí, truyền thông
truyền đi thông điệp của mình, chi phối, tác động đến cách thức và hiệu quả tiếp
cận của công chúng mà còn tác động sâu sắc vào chất lượng thông tin. Cuộc cách
mạng công nghệ 4.0 với sự lên ngôi của các hệ thống thông minh, trong đó có trí
tuệ nhân tạo đang mang đến những cơ hội và thách thứcđối với hoạt động sáng tạo
nội dung báo chí, truyền thông. Các nhà báo, nhà nghiên cứu, học giả trong buổi
hội thảo đã đưa ra những bài thuyết trình nêu cụ thể những vấn đề mà AI đang tạo
ra cho ngành báo chí, những cách thức mà nhà báo có thể làm để sử dụng tốt nhất
những ưu điểm mà trí tuệ nhân tạo mang lại.
Sau buổi hội thảo, em đã thu được nhiều bài học cho bản thân, đặc biệt là
trong lĩnh vực báo chí – truyền thông. Với sự phát triển nhanh chóng của công
nghệ, của các mạng xã hội, của trí tuệ nhân tạo thì nhà báo cũng luôn phải phát
triển mình để thu nhận và sản xuất những nội dung chất lượng, chính xác, mang lại
giá trị cho cộng đồng. Dù trí tuệ nhân tạo có sức mạnh về dữ liệu với khối lượng
thông tin khổng lồ, tuy nhiên vấn thiếu những giá trị cốt lõi mà nhà báo vẫn luôn
mang tới công chúng. Em tin rằng với việc phát triển mình thì bản thân hoàn toàn
có thể kiểm soát cũng như sử dụng tốt những AI này vào công việc sáng tạo nội dung báo chí.