Hồn Trương Ba, Da Hàng Thịt (Trích) - Ngữ Văn 12

I. GIỚI THIỆU 1) Tác giả 2) Tác phẩm a. Hoàn cảnh sáng tác – Xuất xứ - Hồn Trương Ba, da hàng thịt được viết năm 1981, ra mắt năm 1984, là một trong những vở kịch đặc sắc nhất của Lưu Quang Vũ - Từ một cốt truyện dân gian, đã xây dựng thành một vở kịch nói hiện đại, đặt ra những vấn đề mới mẻ, có ý nghĩa tư tưởng, triết lí và nhân văn sâu sắc. - Phần văn bản trong sách giáo khoa là trích từ cảnh VII và đoạn kết của vở kịch. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !

Thông tin:
4 trang 4 ngày trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Hồn Trương Ba, Da Hàng Thịt (Trích) - Ngữ Văn 12

I. GIỚI THIỆU 1) Tác giả 2) Tác phẩm a. Hoàn cảnh sáng tác – Xuất xứ - Hồn Trương Ba, da hàng thịt được viết năm 1981, ra mắt năm 1984, là một trong những vở kịch đặc sắc nhất của Lưu Quang Vũ - Từ một cốt truyện dân gian, đã xây dựng thành một vở kịch nói hiện đại, đặt ra những vấn đề mới mẻ, có ý nghĩa tư tưởng, triết lí và nhân văn sâu sắc. - Phần văn bản trong sách giáo khoa là trích từ cảnh VII và đoạn kết của vở kịch. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !

31 16 lượt tải Tải xuống
1
HỒN TRƯƠNG BA, DA HÀNG THỊT (trích)
I. GII THIU
1) Tác gi
2) Tác phm
a. Hoàn cnh sáng tác Xut x
- Hồn Trương Ba, da hàng tht được viết năm 1981, ra mắt năm 1984, là mt trong nhng v kịch đặc
sc nht của Lưu Quang Vũ
- T mt ct truyn dân gian, đã xây dựng thành mt v kch nói hiện đại, đặt ra nhng vấn đề mi m,
có ý nghĩa tư tưởng, triết lí và nhân văn sâu sắc.
- Phần văn bản trong sách giáo khoa là trích t cảnh VII và đoạn kết ca v kch.
b. Tóm tt
- Trương Ba giỏi đánh cờ bị Nam Tào bắt chết nhầm. Vì muốn sửa sai, nên Nam Tào và Đế Thích cho
hồn Trương Ba sống lại, nhập vào xác hàng thịt vừa mới chết.
- Trú nhờ linh hồn trong thể xác hàng thịt, hồn Trương Ba gặp rất nhiều phiền toái: trưởng sách nhiễu,
chị hàng thịt đòi chồng, gia đình Trương Ba cũng thấy xa lạ… bản thân hồn Trương Ba thì đau
khổ vì phải sống trái tự nhiên, giả tạo. Đặc biệt thân xác hàng thịt làm hồn Trương Ba nhiễm một số
thói xấu và những nhu cầu vốn không phải của chính bản thân ông.
- Trước nguy cơ tha hóa về nhân cách và sự phiền toái do mượn thân xác của kẻ khác, hồn Trương Ba
quyết định trả lại xác cho hàng thịt, nhờ Đế Thích cứu sống cu Tị và bản thân ông chấp nhận cái chết.
II. PHÂN TÍCH
1) Ngun gc bi kch của Trương Ba
- Do s tc trách của quan thiên đình s vi vàng của Đế Thích, Trương Ba – mt nông dân hin lành,
giỏi đánh cờ đã bị bt chết nhm ri phc sinh trong mt thân xác hoàn toàn xa l rt khác vi con
người ông trước đây.
- Tình hung kch ca Hn Trương Ba, da hàng thịt được bắt đầu t ch kết thúc ca ch truyn dân
gian. Khi hồn Trương Ba được sng trong xác anh hàng tht, mi vic ngày càng tr nên rc ri.
- Hồn Trương Ba một cuc sống đáng hổ thn khi phi tn ti chung vi phn th xác dung tc
dn dn b s dung tc y đồng a. Trong thân xác hàng tht, hồn Trương Ba không muốn vn phi
làm những điều trái vi phm chất, tư tưởng của mình để tha mãn những đòi hỏi ca thân xác.
2) Phát trin ca bi kch đoạn đối thoi gia hn và xác
a. Lí l ca hồn Trương Ba
- Hồn Trương Ba rất quyết tâm thoát khi thân xác anh hàng tht: “Tôi không mun sống như thế này
mãi! Tôi chán cái ch không phi ca tôi này lm ri, chán lm rồi!”. Ông đã bộc l suy nghĩ vi
cái xác: “Cái thân thể knh càng thô l này, ta bắt đầu s mi, ta ch mun ri xa mi tc khắc!”.
- Lúc đầu hồn Trương Ba tỏ v coi khinh xác hàng tht: "Mày không có tiếng nói, mà ch là xác tht âm
u đui mù”. Ông ph nhn quyết lit s tn ti ca phn xác, cho rằng xác không có đời sng: “Mày chỉ
là cái v bên ngoài, không có ý nghĩa gì hết, không có tư tưởng, không có cảm xúc”.
- Hồn Trương Ba đổ ti cho phn xác: tt c s thay đổi, biến cht ca mình do phn xác y nên:
“Đy mày chứ, chân tay mày, hơi thở của mày...”. Ông cho rng bn thân tâm hn y vn luôn
trong sch, thánh thin: “Ta vẫn có một đời sng riêng: nguyên vn, trong sch, thng thắn”.
b. Phn ng ca xác hàng tht
- Xác hàng thịt đã phản bác li hồn Trương Ba, ngo ngh cho rng xác có đời sống độc lp và vai
trò rt quan trng: “Xác thịt có tiếng nói đấy! Ông đã biết tiếng nói ca tôi rồi”
- Nó đã thể hin sc mạnh đầy ghê gm ca mình khi khẳng định chính hn Trương Ba “đã luôn luôn
b tiếng nói y sai khiến”, thân xác này lm khi át c cái linh hn cao khiết” của Trương Ba.
- c ng thịt n cười nhạo vào lẽ hồn Trương Ba đưa ra để ngụy biện. Cách nói chuyện của
đầy mỉa mai khi cho rằng những biến chất của phần hồn do góc khuất đen tối trỗi dậy: “Này nhưng ta
2
n tnh thật với nhau một ct: Chẳng lẽ ông không xao xuyến chút gì ... đc thứ tvị khác không
làm hồn ông lâng lâng cảm xúc sao? Để thỏa n tôi, chẳng lẽ ông không tham dự vào ct đỉnh gì?”.
- Cui cùng, xác hàng tht đã khẳng định rng hn và xác cn tha hiệp để tn ti: “Tôi đâu muốn làm
kh ông, bởi tôi cũng rất cần đến ông. Thôi, đừng cãi c nhau na! Chng còn cách nào khác đâu!
Phi sng hòa thun với nhau thôi!”“chúng ta tuy hai mà một!”.
c. Nhn xét
- Du hn Trương Ba dằn vặt, đau kh quyết định chng li bng cách mun thoát khi th xác để tn
ti độc lập nhưng xác hàng thịt đã ch rõ cho ông thy cn phi tha hiệp cùng nhau để tn tại. Trương
Ba đã nổi giận, đã khinh bỉ, đã mắng nhiếc nhưng ông cũng ngậm ngùi thm thía cho nghch cnh ca
mình, đành chấp nhn s tht trong đớn đau.
- Đoạn đối thoại này đã chuyển ti li cnh báo ca tác giả: khi con ngưi phi sng trong dung tc thì
sm hay mun nhng phm cht tốt đẹp cũng sẽ b cái dung tc chế ng, ln át và tàn phá. Vì vy cn
đấu tranh để loi b s dung tc, gi tạo để cuc sng tr nên tươi sáng, đẹp đẽ và nhân văn hơn.
3) Cao trào ca bi kch đoạn đối thoi gia hn và những người thân
a. Phn ng ca v Trương Ba
- Bà đã chỉ ra những thay đổi ca ông:
Thiếu quan tâm đến người khác: “Ông bây giờ còn biết đến ai na! Cu T m thp t nht sinh, t
đêm qua tới gi bắt đầu mê man... Cái Gái thương bạn, ngơ ngn c người…”.
Đã những biến cht: “Đ ông được thảnh thơi… với cô v người hàng thịt”; “Ông đâu còn
ông, đâu còn là ông Trương Ba làm vườn ngày xưa”.
- Bà bày t thái độ:
Mun b đi: “Có lẽ tôi phải đi… Đi cày thuê làm mướn đâu cũng được… đi biệt…”.
Thm chí bà muốn được chết: “Cái thân tôi thì sao trời li không bắt đi cho rảnh!”.
b. Phn ng ca cháu nội Trương Ba
- Thay đổi cách xưng hô: chuyn thành “ông tôi”, tiếng gi “ông nội” được thay bng “lão đồ t”.
- Ch ra những thay đổi ca ông:
“lúc ông chiết cây cam, bàn tay giết ln ca ông làm gãy tit cái chồi non, chân ông to như cái
xng, gim lên nát c cây sâm quí mới ươm! Ông nội đời nào thô l phũ phàng như vậy!”.
“Còn cái diu ca Cu T na, chiu hôm kia mang diều sang đây chơi, ông cm lấy đòi chữa
cho nó, thế là ông làm gãy c nan, rách c giy, hng mt cái diều đẹp mà cu T rt quí!”.
- Bày t thái độ:
Xua đuổi quyết lit: “Cút đi! Lão đồ tể, cút đi!”.
Khẳng định: “Tôi không phải là cháu của ông!”, “Ông xấu lm, ác lắm!”, “Ông nội tôi chết rồi.”.
c. Phn ng của con dâu Trương Ba
- Ch đã an ủi ông v chuyn cái Gái: Nó rất yêu thương ông nội. Đêm nào nó cũng khóc thương ông…
ct gi nâng niu tng chút k nim của ông: đôi guốc gỗ, đóm thuc lào, nht là nhng cây thuc
trong vườn…”.
- Ch bày t s thông cm, chia s vi ông: con biết gi thy kh n xưa nhiều lm”.
- Nhưng chị cũng lo sợ trưc những thay đổi ca ông, xót xa mong mun ông tr lại như xưa: Thy bo
con: Cái bên ngoài không đáng kể, ch cái bên trong, nhưng thầy ơi, con s lm, bi con cm
thấy, đau đớn thấy… mỗi ngày thy một đổi khác dn, mt mát dn, tt c c như lệch lc, nhòa m
dần đi, đến nỗi có lúc chính con cũng không nhận ra thy nữa…Con càng thương thầy, nhưng thầy ơi,
làm sao, làm sao gi được thy li, hin hu, vui v, tốt lành như thầy của chúng con xưa kia? Làm
thế nào, thầy ơi!”.
d. Nhn xét
- Sau tất cả những đối thoại ấy, mỗi nhân vật bằng cách nói riêng của mình đã khiến hồn Trương Ba cảm
thấy không thể chịu nổi. Nỗi cay đắng với chính bản thân mình cứ lớn dần, muốn vỡ òa, tuôn trào. Con
người vn nhân hu, yêu v, quí con thương cháu b đẩy vào mt cnh ng đơn tưởng chừng như
3
tuyt vng.
- Tác gi đã để cho hồn Trương Ba còn lại trơ trọi một mình với nỗi đau khổ lên đến đỉnh điểm, một
mình với những lời độc thoại đầy chua chát nhưng cũng đầy quyết liệt: “Mày đã thắng thế rồi đấy, cái
thân xác không phải của ta ạ... Nhưng lẽ nào ta lại chịu thua mày, khuất phục mày tự đánh mất
mình?”. Xung đột đến đỉnh điểm, đòi được gii quyết.
4) Đỉnh điểm và gii quyết
a. Hồn Trương Ba quyết tâm thoát khi kiếp sng nhờ” với nghch cảnh “bên trong một đằng, bên
ngoài mt nẻo”
- Hồn Trương Ba nói với cái xác nhưng cũng là tự nh vi mình: Không cần đến cái đời sng do mày
mang li! Không cần!” ri thắp nén hương mời Đế Thích xung. Ông đòi trả li xác cho hàng tht
c phi sng nh như thế này không th sống được.
- Hồn Trương Ba cho rằng: “Không thể bên trong một đằng, bên ngoài mt nẻo được. Tôi muốn được là
tôi toàn vn. Li nói này chng t hồn Trương Ba đã tự ý thc rt rõ ràng v hoàn cnh tr trêu, đầy
tính cht bi kch ca mình. Càng ngày ông càng thm thía nỗi đau khổ nhn ra tình trng vênh lch
gia hồn xác, đồng thời cũng day dứt tuyt vng khi b người thân xa lánh. Ông đã nhận ra: con
người là mt th thng nht, hn xác phi hài hòa, không th mt m hn thanh cao trong mt
thân xác phàm tc, ti li.
- T đó hồn Trương Ba khẳng định: “Sng nh vào đồ đạc, ca ci của người khác đã là chuyện không
nên, đằng y đến cái thân tôi cũng phải sng nh anh hàng tht. Ông ch nghĩ đơn giản cho tôi
sống, nhưng sống như thế nào thì ông chng cn biết!”. Qu tht sng thc s cho ra con người không
h d dàng, đơn giản. Khi sng nh, sng gi, sng chắp vá, khi không được là mình thì cuc sng y
thật nghĩa. Con người không th sng nh, sng bng bt c điều kiện gì do người khác ban phát,
trái li cn luôn biết đấu tranh thoát ra nhng nghch cnh, chng li s dung tc để hoàn thin nhân
cách và vươn tới nhng giá tr cao quí.
b. c ngot và quyết định cui cùng ca hồn Trương Ba
Cái chết ca cu T:
- Cu T đứa bé “ngoan lắm, khôn lm"hồn Trương Ba rất quí, cháu li là bn thân ca cái Gái.
Cái chết y đã mở ra mt li thoát cho bao nhiêu bế tắc khi Đế Thích hội để sa sai
Trương Ba có thể được sng li trong mt thân xác khác t tế.
- Đế Thích có ý định giúp hồn Trương Ba nhập vào xác cu T vi bao nhiêu li ha hn v một tương
lai tốt đẹp:
“Tôi sẽ làm cho hn ông nhp vào xác cu Tị. Như vậy là anh hàng tht được sng, hn ông vn
có ch trú, mà cái thân th bé nh ca cu T s không b mất đi. Ông thấy được không?”.
“Ông với anh hàng tht là hai ngưi xa l, còn ông vi thng cu T đã từng qun quýt quí mến
nhau, ông sng trong thân th thng bé chc s ổn”.
“Trong thân một đứa bé, ông s có c cuộc đời trưc mắt”.
La chn ca hồn Trương Ba:
- Trước đề ngh đầy tính kh thi ca Đế Thích, hồn Trương Ba vẫn nhn ra s“bao nhiêu sự rc
rối” đang chờ, cũng như thật vô lí khi “mt ông già gần sáu mươi” được sng còn thng “chưa
bắt đầu cuộc đời, còn đang tuổi ăn, tuổi ln, chy nhảy li phi chết. Ông cũng hình dung
ra trước tương lai bơ vơ lạc lõng, hoc s trn thm hại đáng ghétcủa mình nếu chp nhận đề
ngh của Đế Thích.
- Và cui cùng ông đã từ chi quyền được tái sinh mt ln nữa, nhường quyn sng cho cu Tông
hiu rng: Không th sng vi bt c giá nào được... Ông tưởng tôi không ham sng hay sao?
Nhưng sống thế này, còn kh hơn là chết”.
Nhn xét:
- Quyết định dt khoát này kết qu ca mt quá trình din biến hợp khi Trương Ba ngày càng
4
thm thía nỗi đau xót, trớ trêu khi lâm vào nghch cảnh “bên trong một đằng, bên ngoài mt nẻo”.
- Nhn thc tnh táo và lòng v tha, thương người đã giúp ông đi đến quyết định dt khoát. T đó, ta
nhận ra Trương Ba một người nhân hu, sáng sut, giàu lòng t trọng; đặc biệt hơn, đó mt
con người ý thức được ý nghĩa của cuc sng.
- S la chọn này đã đẩy nhanh din biến kịch đến ch “m nút” nhưng nhà viết kch vẫn đảm bo
được tính t nhiên, hp lí ca tác phm.
c. Phn kết thúc
Miêu t:
- Khung cnh hnh phúc, sum vy m áp: “cu Tị đang ôm chầm ly m, ch La cung quýt vut ve
con”, hai đứa tr ăn chung trái na.
- Trương Ba trở v “giữa màu xanh cây lá trong ờn”, ông nói vi v: “Tôi vẫn lin ngay bên
đây, ngay trên bậc ca nhà ta, trong ánh la bà nấu cơm, cầu ao bà vo go, trong cái cơi bà đựng
tru, con dao bà giy cỏ…Không phải mượn thân ai c, tôi vn đây, trong vườn cây nhà ta, trong
những điều tt lành ca cuộc đời, trong mỗi trái cây cái Gái nâng niu…”.
- Cái Gái gieo ht na xung và nói: “Cho nó mọc thành cây mi. Ông ni t bo vy. Nhng cây s
ni nhau mà ln khôn. Mãi mãi...”.
Nhn xét:
- Nêu bật lên ý nghĩa ca s sng cái chết: khi Trương Ba chết hn, không còn sng trong tình
trạng bên trong một đằng, bên ngoài mt nẻo” na lại lúc ông được sng trong s gần gũi, trong
tình thương yêu của người thân. T đó vở kch gieo mt nim tin rng những con người cao quí
như ông vẫn có mặt đâu đó giữa cuc sng hàng ngày ca chúng ta.
- Góp phn to nên chất thơ sâu lắng cho v kch: mang không khí m áp, toát lên nim vui ca s
đoàn tụ, tiếp nối, đem lại âm hưởng thanh thoát cho mt bi kch lạc quan đồng thi truyền đi thông
điệp v s chiến thng ca cái Thiện, cái Đẹp và ca s sống đích thực.
III. HP
1) Giá tr ni dung
- Tác phẩm đã chuyn tải thông điệp: mt trong những điều quí giá nht ca mỗi con người là được sng
trn vn vi những mình có và theo đuổi, được sng trn vn là mình. S sng ch tht s có ý nghĩa
khi con người được sng trong s hài hòa t nhiên gia th xác và tâm hn.
- T đó, nhà văn cũng đã phê phán nhng biu hin tiêu cc trong cuc sng:
Thói chy theo nhng ham mun tầm thường v vt cht, ch thích hưởng th đến mc tr nên phàm
phu, thô thin.
Nhng biu hin ca ch nghĩa duy tâm chủ quan, ca s i biếng khi ly c tâm hn là quí, đời
sng tinh thần đáng trọng chẳng chăm lo thích đáng đến sinh hot vt cht, không phấn đu vì
hnh phúc toàn vn.
Tình trạng con người phi sng giả, không dám cũng không được sng tht vi bn thân mình.
Đó là nguy cơ đẩy con người đến ch b tha hóa do danh và li.
2) Giá tr ngh thut
- Sáng to li ct truyện dân gian, mang đến nhiều ý nghĩa mới m, sâu sc.
- Ngh thut dng cnh, dng đối thoại, độc thoi nội tâm sinh động.
- Hành động ca nhân vt phù hp vi hoàn cnh, tính cách, th hiện được s phát trin tình hung kch.
Cùng vi vic din t hành động bên ngoài, tác gi còn thành công khi din t hành động bên trong phn
ánh thế gii tinh thần căng thẳng.
- Ngôn ng nhân vật sinh động, gn vi tình cnh, tâm trng c th; có giọng điệu biến hóa, lôi cuốn, đặc
bit có nhng li thoi vừa hướng ngoi li va mang tính chất hướng ni.
| 1/4

Preview text:

HỒN TRƯƠNG BA, DA HÀNG THỊT (trích) I. GIỚI THIỆU 1) Tác giả 2) Tác phẩm
a. Hoàn cảnh sáng tác – Xuất xứ -
Hồn Trương Ba, da hàng thịt được viết năm 1981, ra mắt năm 1984, là một trong những vở kịch đặc
sắc nhất của Lưu Quang Vũ -
Từ một cốt truyện dân gian, đã xây dựng thành một vở kịch nói hiện đại, đặt ra những vấn đề mới mẻ,
có ý nghĩa tư tưởng, triết lí và nhân văn sâu sắc. -
Phần văn bản trong sách giáo khoa là trích từ cảnh VII và đoạn kết của vở kịch. b. Tóm tắt -
Trương Ba giỏi đánh cờ bị Nam Tào bắt chết nhầm. Vì muốn sửa sai, nên Nam Tào và Đế Thích cho
hồn Trương Ba sống lại, nhập vào xác hàng thịt vừa mới chết. -
Trú nhờ linh hồn trong thể xác hàng thịt, hồn Trương Ba gặp rất nhiều phiền toái: lí trưởng sách nhiễu,
chị hàng thịt đòi chồng, gia đình Trương Ba cũng thấy xa lạ… mà bản thân hồn Trương Ba thì đau
khổ vì phải sống trái tự nhiên, giả tạo. Đặc biệt thân xác hàng thịt làm hồn Trương Ba nhiễm một số
thói xấu và những nhu cầu vốn không phải của chính bản thân ông. -
Trước nguy cơ tha hóa về nhân cách và sự phiền toái do mượn thân xác của kẻ khác, hồn Trương Ba
quyết định trả lại xác cho hàng thịt, nhờ Đế Thích cứu sống cu Tị và bản thân ông chấp nhận cái chết. II. PHÂN TÍCH
1) Nguồn gốc bi kịch của Trương Ba
- Do sự tắc trách của quan thiên đình và sự vội vàng của Đế Thích, Trương Ba – một nông dân hiền lành,
giỏi đánh cờ đã bị bắt chết nhầm rồi phục sinh trong một thân xác hoàn toàn xa lạ và rất khác với con người ông trước đây.
- Tình huống kịch của Hồn Trương Ba, da hàng thịt được bắt đầu từ chỗ kết thúc của tích truyện dân
gian. Khi hồn Trương Ba được sống trong xác anh hàng thịt, mọi việc ngày càng trở nên rắc rối.
- Hồn Trương Ba có một cuộc sống đáng hổ thẹn khi phải tồn tại chung với phần thể xác dung tục và
dần dần bị sự dung tục ấy đồng hóa. Trong thân xác hàng thịt, hồn Trương Ba dù không muốn vẫn phải
làm những điều trái với phẩm chất, tư tưởng của mình để thỏa mãn những đòi hỏi của thân xác.
2) Phát triển của bi kịch đoạn đối thoại giữa hồn và xác
a. Lí lẽ của hồn Trương Ba -
Hồn Trương Ba rất quyết tâm thoát khỏi thân xác anh hàng thịt: “Tôi không muốn sống như thế này
mãi! Tôi chán cái chỗ ở không phải của tôi này lắm rồi, chán lắm rồi!”
. Ông đã bộc lộ suy nghĩ với
cái xác: “Cái thân thể kềnh càng thô lỗ này, ta bắt đầu sợ mi, ta chỉ muốn rời xa mi tức khắc!”. -
Lúc đầu hồn Trương Ba tỏ vẻ coi khinh xác hàng thịt: "Mày không có tiếng nói, mà chỉ là xác thịt âm
u đui mù”
. Ông phủ nhận quyết liệt sự tồn tại của phần xác, cho rằng xác không có đời sống: “Mày chỉ
là cái vỏ bên ngoài, không có ý nghĩa gì hết, không có tư tưởng, không có cảm xúc”.
-
Hồn Trương Ba đổ tội cho phần xác: tất cả sự thay đổi, biến chất của mình là do phần xác gây nên:
“Đấy là mày chứ, chân tay mày, hơi thở của mày...”. Ông cho rằng bản thân tâm hồn này vẫn luôn
trong sạch, thánh thiện: “Ta vẫn có một đời sống riêng: nguyên vẹn, trong sạch, thẳng thắn”.
b. Phản ứng của xác hàng thịt -
Xác hàng thịt đã phản bác lại hồn Trương Ba, nó ngạo nghễ cho rằng xác có đời sống độc lập và có vai
trò rất quan trọng: “Xác thịt có tiếng nói đấy! Ông đã biết tiếng nói của tôi rồi” -
Nó đã thể hiện sức mạnh đầy ghê gớm của mình khi khẳng định chính hồn Trương Ba “đã luôn luôn
bị tiếng nói ấy sai khiến”,
thân xác này “lắm khi át cả cái linh hồn cao khiết” của Trương Ba. -
Xác hàng thịt còn cười nhạo vào lí lẽ mà hồn Trương Ba đưa ra để ngụy biện. Cách nói chuyện của nó
đầy mỉa mai khi cho rằng những biến chất của phần hồn là do góc khuất đen tối trỗi dậy: “Này nhưng ta 1
nên thành thật với nhau một chút: Chẳng lẽ ông không xao xuyến chút gì ... đủ các thứ thú vị khác không
làm hồn ông lâng lâng cảm xúc sao? Để thỏa mãn tôi, chẳng lẽ ông không tham dự vào chút đỉnh gì?”.
-
Cuối cùng, xác hàng thịt đã khẳng định rằng hồn và xác cần thỏa hiệp để tồn tại: “Tôi đâu muốn làm
khổ ông, bởi tôi cũng rất cần đến ông. Thôi, đừng cãi cọ nhau nữa! Chẳng còn cách nào khác đâu!
Phải sống hòa thuận với nhau thôi!”
“chúng ta tuy hai mà một!”. c. Nhận xét -
Dẫu hồn Trương Ba dằn vặt, đau khổ và quyết định chống lại bằng cách muốn thoát khỏi thể xác để tồn
tại độc lập nhưng xác hàng thịt đã chỉ rõ cho ông thấy cần phải thỏa hiệp cùng nhau để tồn tại. Trương
Ba đã nổi giận, đã khinh bỉ, đã mắng nhiếc nhưng ông cũng ngậm ngùi thấm thía cho nghịch cảnh của
mình, đành chấp nhận sự thật trong đớn đau. -
Đoạn đối thoại này đã chuyển tải lời cảnh báo của tác giả: khi con người phải sống trong dung tục thì
sớm hay muộn những phẩm chất tốt đẹp cũng sẽ bị cái dung tục chế ngự, lấn át và tàn phá. Vì vậy cần
đấu tranh để loại bỏ sự dung tục, giả tạo để cuộc sống trở nên tươi sáng, đẹp đẽ và nhân văn hơn.

3) Cao trào của bi kịch đoạn đối thoại giữa hồn và những người thân
a. Phản ứng của vợ Trương Ba
- Bà đã chỉ ra những thay đổi của ông:
 Thiếu quan tâm đến người khác: “Ông bây giờ còn biết đến ai nữa! Cu Tị ốm thập tử nhất sinh, từ
đêm qua tới giờ bắt đầu mê man... Cái Gái thương bạn, ngơ ngẩn cả người…”.
 Đã có những biến chất: “Để ông được thảnh thơi… với cô vợ người hàng thịt”; “Ông đâu còn là
ông, đâu còn là ông Trương Ba làm vườn ngày xưa”. - Bà bày tỏ thái độ:
 Muốn bỏ đi: “Có lẽ tôi phải đi… Đi cày thuê làm mướn ở đâu cũng được… đi biệt…”.
 Thậm chí bà muốn được chết: “Cái thân tôi thì sao trời lại không bắt đi cho rảnh!”.
b. Phản ứng của cháu nội Trương Ba
- Thay đổi cách xưng hô: chuyển thành “ông tôi”, tiếng gọi “ông nội” được thay bằng “lão đồ tể”.
- Chỉ ra những thay đổi của ông:
“lúc ông chiết cây cam, bàn tay giết lợn của ông làm gãy tiệt cái chồi non, chân ông to như cái
xẻng, giẫm lên nát cả cây sâm quí mới ươm! Ông nội đời nào thô lỗ phũ phàng như vậy!”.
“Còn cái diều của Cu Tị nữa, chiều hôm kia nó mang diều sang đây chơi, ông cầm lấy đòi chữa
cho nó, thế là ông làm gãy cả nan, rách cả giấy, hỏng mất cái diều đẹp mà cu Tị rất quí!”. - Bày tỏ thái độ:
 Xua đuổi quyết liệt: “Cút đi! Lão đồ tể, cút đi!”.
 Khẳng định: “Tôi không phải là cháu của ông!”, “Ông xấu lắm, ác lắm!”, “Ông nội tôi chết rồi.”.
c. Phản ứng của con dâu Trương Ba
- Chị đã an ủi ông về chuyện cái Gái: “Nó rất yêu thương ông nội. Đêm nào nó cũng khóc thương ông…
Nó cất giữ nâng niu từng chút kỉ niệm của ông: đôi guốc gỗ, bó đóm thuốc lào, nhất là những cây thuốc trong vườn…”.
- Chị bày tỏ sự thông cảm, chia sẻ với ông: “con biết giờ thầy khổ hơn xưa nhiều lắm”.
- Nhưng chị cũng lo sợ trước những thay đổi của ông, xót xa mong muốn ông trở lại như xưa: “Thầy bảo
con: Cái bên ngoài là không đáng kể, chỉ có cái bên trong, nhưng thầy ơi, con sợ lắm, bởi con cảm
thấy, đau đớn thấy… mỗi ngày thầy một đổi khác dần, mất mát dần, tất cả cứ như lệch lạc, nhòa mờ
dần đi, đến nỗi có lúc chính con cũng không nhận ra thầy nữa…Con càng thương thầy, nhưng thầy ơi,
làm sao, làm sao giữ được thầy ở lại, hiền hậu, vui vẻ, tốt lành như thầy của chúng con xưa kia? Làm thế nào, thầy ơi!”.
d. Nhận xét
- Sau tất cả những đối thoại ấy, mỗi nhân vật bằng cách nói riêng của mình đã khiến hồn Trương Ba cảm
thấy không thể chịu nổi. Nỗi cay đắng với chính bản thân mình cứ lớn dần, muốn vỡ òa, tuôn trào. Con
người vốn nhân hậu, yêu vợ, quí con thương cháu bị đẩy vào một cảnh ngộ cô đơn tưởng chừng như 2 tuyệt vọng.
- Tác giả đã để cho hồn Trương Ba còn lại trơ trọi một mình với nỗi đau khổ lên đến đỉnh điểm, một
mình với những lời độc thoại đầy chua chát nhưng cũng đầy quyết liệt: “Mày đã thắng thế rồi đấy, cái
thân xác không phải của ta ạ... Nhưng lẽ nào ta lại chịu thua mày, khuất phục mày và tự đánh mất
mình?”
. Xung đột đến đỉnh điểm, đòi được giải quyết.
4) Đỉnh điểm và giải quyết
a. Hồn Trương Ba quyết tâm thoát khỏi kiếp “sống nhờ” với nghịch cảnh “bên trong một đằng, bên
ngoài một nẻo”
- Hồn Trương Ba nói với cái xác nhưng cũng là tự nhủ với mình: “Không cần đến cái đời sống do mày
mang lại! Không cần!” rồi thắp nén hương mời Đế Thích xuống. Ông đòi trả lại xác cho hàng thịt vì
cứ phải sống nhờ như thế này không thể sống được.
- Hồn Trương Ba cho rằng: “Không thể bên trong một đằng, bên ngoài một nẻo được. Tôi muốn được là
tôi toàn vẹn”. Lời nói này chứng tỏ hồn Trương Ba đã tự ý thức rất rõ ràng về hoàn cảnh trớ trêu, đầy
tính chất bi kịch của mình. Càng ngày ông càng thấm thía nỗi đau khổ vì nhận ra tình trạng vênh lệch
giữa hồn và xác, đồng thời cũng day dứt tuyệt vọng khi bị người thân xa lánh. Ông đã nhận ra: con
người là một thể thống nhất, hồn và xác phải hài hòa, không thể có một tâm hồn thanh cao trong một
thân xác phàm tục, tội lỗi.
- Từ đó hồn Trương Ba khẳng định: “Sống nhờ vào đồ đạc, của cải của người khác đã là chuyện không
nên, đằng này đến cái thân tôi cũng phải sống nhờ anh hàng thịt. Ông chỉ nghĩ đơn giản là cho tôi
sống, nhưng sống như thế nào thì ông chẳng cần biết!”.
Quả thật sống thực sự cho ra con người không
hề dễ dàng, đơn giản. Khi sống nhờ, sống gửi, sống chắp vá, khi không được là mình thì cuộc sống ấy
thật vô nghĩa. Con người không thể sống nhờ, sống bằng bất cứ điều kiện gì do người khác ban phát,
trái lại cần luôn biết đấu tranh thoát ra những nghịch cảnh, chống lại sự dung tục để hoàn thiện nhân
cách và vươn tới những giá trị cao quí.
b. Bước ngoặt và quyết định cuối cùng của hồn Trương Ba
Cái chết của cu Tị:
- Cu Tị là đứa bé “ngoan lắm, khôn lắm" mà hồn Trương Ba rất quí, cháu lại là bạn thân của cái Gái.
Cái chết này đã mở ra một lối thoát cho bao nhiêu bế tắc khi Đế Thích có cơ hội để sửa sai và
Trương Ba có thể được sống lại trong một thân xác khác tử tế.
- Đế Thích có ý định giúp hồn Trương Ba nhập vào xác cu Tị với bao nhiêu lời hứa hẹn về một tương lai tốt đẹp:
“Tôi sẽ làm cho hồn ông nhập vào xác cu Tị. Như vậy là anh hàng thịt được sống, hồn ông vẫn
có chỗ trú, mà cái thân thể bé nhỏ của cu Tị sẽ không bị mất đi. Ông thấy được không?”.
“Ông với anh hàng thịt là hai người xa lạ, còn ông với thằng cu Tị đã từng quấn quýt quí mến
nhau, ông sống trong thân thể thằng bé chắc sẽ ổn”.
“Trong thân một đứa bé, ông sẽ có cả cuộc đời trước mắt”.
Lựa chọn của hồn Trương Ba:
- Trước đề nghị đầy tính khả thi của Đế Thích, hồn Trương Ba vẫn nhận ra sẽ có “bao nhiêu sự rắc
rối” đang chờ, cũng như thật vô lí khi “một ông già gần sáu mươi” được sống còn thằng bé “chưa
bắt đầu cuộc đời, còn đang tuổi ăn, tuổi lớn, chạy nhảy vô tư”
lại phải chết. Ông cũng hình dung
ra trước tương lai “bơ vơ lạc lõng, hoặc sẽ trở nên thảm hại đáng ghét” của mình nếu chấp nhận đề
nghị của Đế Thích.
- Và cuối cùng ông đã từ chối quyền được tái sinh một lần nữa, nhường quyền sống cho cu Tị vì ông
hiểu rằng: “Không thể sống với bất cứ giá nào được... Ông tưởng tôi không ham sống hay sao?
Nhưng sống thế này, còn khổ hơn là chết”.
Nhận xét:
- Quyết định dứt khoát này là kết quả của một quá trình diễn biến hợp lí khi Trương Ba ngày càng 3
thấm thía nỗi đau xót, trớ trêu khi lâm vào nghịch cảnh “bên trong một đằng, bên ngoài một nẻo”.
- Nhận thức tỉnh táo và lòng vị tha, thương người đã giúp ông đi đến quyết định dứt khoát. Từ đó, ta
nhận ra Trương Ba là một người nhân hậu, sáng suốt, giàu lòng tự trọng; đặc biệt hơn, đó là một
con người ý thức được ý nghĩa của cuộc sống.
- Sự lựa chọn này đã đẩy nhanh diễn biến kịch đến chỗ “mở nút” nhưng nhà viết kịch vẫn đảm bảo
được tính tự nhiên, hợp lí của tác phẩm.
c. Phần kết thúc Miêu tả:
- Khung cảnh hạnh phúc, sum vầy ấm áp: “cu Tị đang ôm chầm lấy mẹ, chị Lụa cuống quýt vuốt ve
con”, hai đứa trẻ ăn chung trái na.
- Trương Ba trở về “giữa màu xanh cây lá trong vườn”, ông nói với vợ: “Tôi vẫn ở liền ngay bên bà
đây, ngay trên bậc cửa nhà ta, trong ánh lửa bà nấu cơm, cầu ao bà vo gạo, trong cái cơi bà đựng
trầu, con dao bà giẫy cỏ…Không phải mượn thân ai cả, tôi vẫn ở đây, trong vườn cây nhà ta, trong
những điều tốt lành của cuộc đời, trong mỗi trái cây cái Gái nâng niu…”.

- Cái Gái gieo hạt na xuống và nói: “Cho nó mọc thành cây mới. Ông nội tớ bảo vậy. Những cây sẽ
nối nhau mà lớn khôn. Mãi mãi...”.Nhận xét:
- Nêu bật lên ý nghĩa của sự sống và cái chết: khi Trương Ba chết hẳn, không còn sống trong tình
trạng “bên trong một đằng, bên ngoài một nẻo” nữa lại là lúc ông được sống trong sự gần gũi, trong
tình thương yêu của người thân. Từ đó vở kịch gieo một niềm tin rằng những con người cao quí
như ông vẫn có mặt đâu đó giữa cuộc sống hàng ngày của chúng ta.
- Góp phần tạo nên chất thơ sâu lắng cho vở kịch: mang không khí ấm áp, toát lên niềm vui của sự
đoàn tụ, tiếp nối, đem lại âm hưởng thanh thoát cho một bi kịch lạc quan đồng thời truyền đi thông
điệp về sự chiến thắng của cái Thiện, cái Đẹp và của sự sống đích thực. III. HỢP
1) Giá trị nội dung
- Tác phẩm đã chuyển tải thông điệp: một trong những điều quí giá nhất của mỗi con người là được sống
trọn vẹn với những gì mình có và theo đuổi, được sống trọn vẹn là mình. Sự sống chỉ thật sự có ý nghĩa
khi con người được sống trong sự hài hòa tự nhiên giữa thể xác và tâm hồn.
- Từ đó, nhà văn cũng đã phê phán những biểu hiện tiêu cực trong cuộc sống:
• Thói chạy theo những ham muốn tầm thường về vật chất, chỉ thích hưởng thụ đến mức trở nên phàm phu, thô thiển.
• Những biểu hiện của chủ nghĩa duy tâm chủ quan, của sự lười biếng khi lấy cớ tâm hồn là quí, đời
sống tinh thần đáng trọng mà chẳng chăm lo thích đáng đến sinh hoạt vật chất, không phấn đấu vì hạnh phúc toàn vẹn.
• Tình trạng con người phải sống giả, không dám và cũng không được sống thật với bản thân mình.
Đó là nguy cơ đẩy con người đến chỗ bị tha hóa do danh và lợi.
2) Giá trị nghệ thuật
- Sáng tạo lại cốt truyện dân gian, mang đến nhiều ý nghĩa mới mẻ, sâu sắc.
- Nghệ thuật dựng cảnh, dựng đối thoại, độc thoại nội tâm sinh động.
- Hành động của nhân vật phù hợp với hoàn cảnh, tính cách, thể hiện được sự phát triển tình huống kịch.
Cùng với việc diễn tả hành động bên ngoài, tác giả còn thành công khi diễn tả hành động bên trong phản
ánh thế giới tinh thần căng thẳng.
- Ngôn ngữ nhân vật sinh động, gắn với tình cảnh, tâm trạng cụ thể; có giọng điệu biến hóa, lôi cuốn, đặc
biệt có những lời thoại vừa hướng ngoại lại vừa mang tính chất hướng nội. 4