Hợp đồng chuyển quyền sở hữu tài sản - Luật học | Trường đại học Luật, đại học Huế

Hợp đồng chuyển quyền sở hữu tài sản - Luật học | Trường đại học Luật, đại học Huế được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

 

Môn:

Luật học (LHK45) 67 tài liệu

Thông tin:
4 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Hợp đồng chuyển quyền sở hữu tài sản - Luật học | Trường đại học Luật, đại học Huế

Hợp đồng chuyển quyền sở hữu tài sản - Luật học | Trường đại học Luật, đại học Huế được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

 

39 20 lượt tải Tải xuống
HỢP ĐỒNG CHUYỂN QUYỀN SỞ HỮU TÀI SẢN
I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG CHUYỂN QUYỀN SỞ
HỮU TÀI SẢN
1. Đối tượng
- Đối tượng của hợp đồng chuyển quyền sở hữu tài sản những tài sản
được ghi nhận tại điều 105 BLDS 2015 gồm có vật. tiền, giấy tờ có giá
quyền tài sản
2. Mục đích pháp lý:
- Nhằm chuyển quyền sở hữu từ chủ thể này sang chủ thể khác
- Chuyển hoàn toàn các quyền năng của quyền sở hữu gồm: Quyền chiếm
hữu, sử dụng và định đoạt đối với tài sản.
II. CÁC HỢP ĐỒNG CỤ THỂ
1. Hợp đồng mua bán tài sản
1.1. Khái niệm và đặc điểm của hợp đồng mua bán tài sản:
- Khái niệm: Điều 430 BLDS 2015.
- Yếu tố pháp lý:
+ sự thống nhất ý chí giữa các bên chủ thể trong quan hệ mua
bán tài sản
+ Nghĩa vụ của bên bán chuyển giao tài sản chuyển quyền sở
hữu tài sản cho bên mua
+ Nghĩa vụ của bên mua là trả tiền cho bên bán
- Đặc điểm pháp lý:
+ Hợp đồng mua bán tài sản là hợp đồng song vụ: Hình thành nghĩa
vụ của cả bên mua và bên bán
+ Hợp đồng mua bán tài sản là hợp đồng ưng thuận: Hợp đồng phát
sinh hiệu lực pháp khi các bên thống nhất thoả thuận về các nội
dung, điều khoản của hợp đồng. Thời điểm này không phụ thuộc
vào việc bên bán đã chuyển giao tài sản cho bên mua hay chưa.
+ Hợp đồng mua bán tài sản là hợp đồng có đền bù: Để có được tài
sản quyền sở hữu tài sản, người mua phải trả khoản tiềnơng
ứng với giá trị tài sản, theo thoả thuận của người bán.
1.2. Đối tượng của hợp đồng mua bán tài sản:
- Tài sản: vật, tiền, giấy tờ có giá và quyền tài sản.
- Đối tượng của hợp đồng mua bán tài sản có thể là động sản hoặc bất động
sản. Đối với những động sản bất động sản phải đăngquyền sở hữu
thì bên bán phải có các giấy tờ chứng minh quyền sở hữu hoặc quyền bán
tài sản của mình đối với bên mua
- Đối tượng của hợp đồng mua bán có thể là tài sản hình thành trong tương
lai. Tài sản hình thành trong tương lai thể trường hợp tài sản hoàn
toàn chưa thành hình vật chất hiện tại; hoặc tài sản đang hình thành
nhưng chưa hoàn thiện…
1.3. Giá và phương thức thanh toán:
- Giá của tài sản:
+ Giá trị của tài sản: đối tượng của hợp đồng mua bán
+ Sự thống nhất ý chí giữa các bên chủ thể của hợp đồng.
- Phương thức thanh toán: là cách thức bên mua chuyển giao số tiền bán tài
sản cho bên bán.
1.4. Thực hiện hợp đồng mua bán
- Thời hạn thực hiện hợp đồng mua bán:
+ Theo thoả thuận của các bên:
+ Trường hợp không xác định hoặc không ràng về thời hạn thì
nghĩa vụ giao tài sản của bên bán được thực hiện theo yêu cầu của
bên mua nghĩa vụ thanh toán tiền của bên mua thực hiện ngay
tại thời điểm họ đã nhận được tài sản hoặc giấy tờ chứng nhận
quyền sở hữu tài sản
- Địa điểm thực hiện hợp đồng mua bán:
- Phương thức giao tài sản:
- Chất lượng chủng loại tài sản được xác định theo thoả thuận của bên
bán và bên mua
1.5. Nghĩa vụ cung cấp thông tin:
- Điều 387, 443: Nghĩa vụ cung cấp thông tin.
+ Thông tin bên bán nghĩa vụ cung cấp cho bên mua: thông tin
về tài sản, hướng dẫn sử dụng…
+ Người mua cũng phải yêu cầu người bán
- Chất lượng vật mua bán.
2. HỢP ĐỒNG TRAO ĐỔI TÀI SẢN:
2.1. Khái niệm và đặc điểm của hợp đồng trao đổi tài sản
- Hợp đồng trao đổi tài sản: Điều 455 BLDS năm 2015.
- Yếu tố pháp lý:
+ sự thống nhất ý chí, trao đổi, thoả thuận giữa các bên trong
hợp đồng
+ Đối tượng của hợp đồng là tài sản
+ Các bên thực hiện giao tài sản chuyển quyền sở hữu của tài
sản đó cho nhau không sự tham gia của công cụ thanh toán
trung gian.
- Đặc điểm pháp lý
+ Là hợp đồng có đền bù
+ Là hợp đồng ưng thuận
+ Là hợp đồng song vụ
3. HỢP ĐỒNG TẶNG CHO TÀI SẢN
3.1. Khái niệm và đặc điểm của hợp đồng tặng cho tài sản
- Khái niệm: điều 457 BLDS 2015
- Yếu tố pháp lý:
+ Cơ sở hình thành hợp đồng tặng cho tài sản: thoả thuận giữa các
bên: bên tặng cho chủ thể đưa ra cam kết tặng cho bên được
tặng cho đồng ý nhận tài sản.
+ Chủ thể của hợp đồng tặng cho tài sản: Bên tặng cho và bên được
tặng cho (cá nhân hoặc pháp nhân)
+ Mục đích: Bên tặng cho chuyển giao quyền sở hữu tài sản của
mình sang cho bên được tặng cho
+ Đặc điểm đặc trưng: Không có đền bù
- Đặc điểm pháp lý:
+ Không có đền bù
+ Hợp đồng thực tế
+ Đơn vụ trừ trường hợp tặng cho có điều kiện
3.2. Đối tượng của hợp đồng tặng cho tài sản
- Tài sản tặng cho phải thuộc sở hữu của bên tặng cho hoặc bên quyền
tặng cho tài sản
- Tài sản tặng cho phải được phép giao dịch
- Tài sản tặng cho không phải là tài sản đang bị tranh chấp về quyền sở hữu
- Tài sản tặng cho không phải là tài sản đang bị kê biên để thi hành án hoặc
để thực hiện quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
3.3. Hình thức thời điểm pháy sinh hiệu lực cỉa hợp đồng tặng cho tài
sản
- Hình thức:
+ Đối với tài sản tặng cho không đăng quyền sở hữu: không
quy định bắt buộc: văn bản, lời nói, hành vi…
+ Đối với tặng cho bất động sản: thành lập bằng văn bản công
chứng, chứng thực hoặc phải đăng quyền sở hữu nếu bất động
sản phải đăng ký quyền sở hữu theo quy định của luật
- Thời điểm phát sinh hiệu lực của hợp đồng tặng cho tài sản
(1)Đối với trường hợp tặng cho động sản:
o Có hiệu lực kể từ thời điểm bên được tặng cho nhận tài sản
o Thời điểm theo thoả thuận của bên tặng cho và bên được tặng cho
o Không thoả thuận: hiệu lực kể từ thời điểm bên được tặng
cho nhận tài sản
o Đối với động sảnluật quy định đăngquyền sở hữu (ô tô,
xe máy…) thì hợp đồng tặng cho hiệu lực kể từ thời điểm đăng
(2)Đối với trường hợp tặng cho bất động sản
o Đối với bất động sản phải đăng ký: hiệu lực kể từ thời điểm
đăng ký
o Đối với bất động sản không phải đăng ký quyền sở hữu: có hiệu lực
kể từ thời điểm chuyển giao tài sản.
3.4. Tặng cho tài sản có điều kiện
- Bên tặng nếu muốn nhận tài sản thì phải thực hiện điều kiện tặng cho
- Điều kiện tặng cho:
+ Không được vi phạm điều cấm của luật, không trái đạo đức
hội.
+ Không được làm mất nh chất không đền của hợp đồng
tặng cho tài sản (điều kiện tặng cho không mang lại vật chất tương
đương)
+ Tính khả thi.
4. HỢP ĐỒNG VAY TÀI SẢN
4.1.
| 1/4

Preview text:

HỢP ĐỒNG CHUYỂN QUYỀN SỞ HỮU TÀI SẢN I.
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG CHUYỂN QUYỀN SỞ HỮU TÀI SẢN 1. Đối tượng
- Đối tượng của hợp đồng chuyển quyền sở hữu tài sản là những tài sản
được ghi nhận tại điều 105 BLDS 2015 gồm có vật. tiền, giấy tờ có giá và quyền tài sản 2. Mục đích pháp lý:
- Nhằm chuyển quyền sở hữu từ chủ thể này sang chủ thể khác
- Chuyển hoàn toàn các quyền năng của quyền sở hữu gồm: Quyền chiếm
hữu, sử dụng và định đoạt đối với tài sản. II. CÁC HỢP ĐỒNG CỤ THỂ
1. Hợp đồng mua bán tài sản
1.1. Khái niệm và đặc điểm của hợp đồng mua bán tài sản:
- Khái niệm: Điều 430 BLDS 2015. - Yếu tố pháp lý:
+ Là sự thống nhất ý chí giữa các bên chủ thể trong quan hệ mua bán tài sản
+ Nghĩa vụ của bên bán là chuyển giao tài sản và chuyển quyền sở hữu tài sản cho bên mua
+ Nghĩa vụ của bên mua là trả tiền cho bên bán - Đặc điểm pháp lý:
+ Hợp đồng mua bán tài sản là hợp đồng song vụ: Hình thành nghĩa
vụ của cả bên mua và bên bán
+ Hợp đồng mua bán tài sản là hợp đồng ưng thuận: Hợp đồng phát
sinh hiệu lực pháp lý khi các bên thống nhất thoả thuận về các nội
dung, điều khoản của hợp đồng. Thời điểm này không phụ thuộc
vào việc bên bán đã chuyển giao tài sản cho bên mua hay chưa.
+ Hợp đồng mua bán tài sản là hợp đồng có đền bù: Để có được tài
sản và quyền sở hữu tài sản, người mua phải trả khoản tiền tương
ứng với giá trị tài sản, theo thoả thuận của người bán.
1.2. Đối tượng của hợp đồng mua bán tài sản:
- Tài sản: vật, tiền, giấy tờ có giá và quyền tài sản.
- Đối tượng của hợp đồng mua bán tài sản có thể là động sản hoặc bất động
sản. Đối với những động sản và bất động sản phải đăng ký quyền sở hữu
thì bên bán phải có các giấy tờ chứng minh quyền sở hữu hoặc quyền bán
tài sản của mình đối với bên mua
- Đối tượng của hợp đồng mua bán có thể là tài sản hình thành trong tương
lai. Tài sản hình thành trong tương lai có thể là trường hợp tài sản hoàn
toàn chưa thành hình vật chất ở hiện tại; hoặc tài sản đang hình thành nhưng chưa hoàn thiện…
1.3. Giá và phương thức thanh toán: - Giá của tài sản:
+ Giá trị của tài sản: đối tượng của hợp đồng mua bán
+ Sự thống nhất ý chí giữa các bên chủ thể của hợp đồng.
- Phương thức thanh toán: là cách thức bên mua chuyển giao số tiền bán tài sản cho bên bán.
1.4. Thực hiện hợp đồng mua bán
- Thời hạn thực hiện hợp đồng mua bán:
+ Theo thoả thuận của các bên:
+ Trường hợp không xác định hoặc không rõ ràng về thời hạn thì
nghĩa vụ giao tài sản của bên bán được thực hiện theo yêu cầu của
bên mua và nghĩa vụ thanh toán tiền của bên mua thực hiện ngay
tại thời điểm họ đã nhận được tài sản hoặc giấy tờ chứng nhận quyền sở hữu tài sản
- Địa điểm thực hiện hợp đồng mua bán:
- Phương thức giao tài sản:
- Chất lượng và chủng loại tài sản được xác định theo thoả thuận của bên bán và bên mua
1.5. Nghĩa vụ cung cấp thông tin:
- Điều 387, 443: Nghĩa vụ cung cấp thông tin.
+ Thông tin bên bán có nghĩa vụ cung cấp cho bên mua: thông tin
về tài sản, hướng dẫn sử dụng…
+ Người mua cũng phải yêu cầu người bán
- Chất lượng vật mua bán.
2. HỢP ĐỒNG TRAO ĐỔI TÀI SẢN:
2.1. Khái niệm và đặc điểm của hợp đồng trao đổi tài sản
- Hợp đồng trao đổi tài sản: Điều 455 BLDS năm 2015. - Yếu tố pháp lý:
+ Có sự thống nhất ý chí, trao đổi, thoả thuận giữa các bên trong hợp đồng
+ Đối tượng của hợp đồng là tài sản
+ Các bên thực hiện giao tài sản và chuyển quyền sở hữu của tài
sản đó cho nhau mà không có sự tham gia của công cụ thanh toán trung gian. - Đặc điểm pháp lý
+ Là hợp đồng có đền bù
+ Là hợp đồng ưng thuận + Là hợp đồng song vụ
3. HỢP ĐỒNG TẶNG CHO TÀI SẢN
3.1. Khái niệm và đặc điểm của hợp đồng tặng cho tài sản
- Khái niệm: điều 457 BLDS 2015 - Yếu tố pháp lý:
+ Cơ sở hình thành hợp đồng tặng cho tài sản: thoả thuận giữa các
bên: bên tặng cho là chủ thể đưa ra cam kết tặng cho và bên được
tặng cho đồng ý nhận tài sản.
+ Chủ thể của hợp đồng tặng cho tài sản: Bên tặng cho và bên được
tặng cho (cá nhân hoặc pháp nhân)
+ Mục đích: Bên tặng cho chuyển giao quyền sở hữu tài sản của
mình sang cho bên được tặng cho
+ Đặc điểm đặc trưng: Không có đền bù - Đặc điểm pháp lý: + Không có đền bù + Hợp đồng thực tế
+ Đơn vụ trừ trường hợp tặng cho có điều kiện
3.2. Đối tượng của hợp đồng tặng cho tài sản
- Tài sản tặng cho phải thuộc sở hữu của bên tặng cho hoặc bên có quyền tặng cho tài sản
- Tài sản tặng cho phải được phép giao dịch
- Tài sản tặng cho không phải là tài sản đang bị tranh chấp về quyền sở hữu
- Tài sản tặng cho không phải là tài sản đang bị kê biên để thi hành án hoặc
để thực hiện quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
3.3. Hình thức và thời điểm pháy sinh hiệu lực cỉa hợp đồng tặng cho tài sản - Hình thức:
+ Đối với tài sản tặng cho không đăng ký quyền sở hữu: không có
quy định bắt buộc: văn bản, lời nói, hành vi…
+ Đối với tặng cho bất động sản: thành lập bằng văn bản có công
chứng, chứng thực hoặc phải đăng ký quyền sở hữu nếu bất động
sản phải đăng ký quyền sở hữu theo quy định của luật
- Thời điểm phát sinh hiệu lực của hợp đồng tặng cho tài sản
(1)Đối với trường hợp tặng cho động sản: o
Có hiệu lực kể từ thời điểm bên được tặng cho nhận tài sản o
Thời điểm theo thoả thuận của bên tặng cho và bên được tặng cho o
Không có thoả thuận: có hiệu lực kể từ thời điểm bên được tặng cho nhận tài sản o
Đối với động sản mà luật có quy định đăng ký quyền sở hữu (ô tô,
xe máy…) thì hợp đồng tặng cho có hiệu lực kể từ thời điểm đăng ký
(2)Đối với trường hợp tặng cho bất động sản o
Đối với bất động sản phải đăng ký: có hiệu lực kể từ thời điểm đăng ký o
Đối với bất động sản không phải đăng ký quyền sở hữu: có hiệu lực
kể từ thời điểm chuyển giao tài sản.
3.4. Tặng cho tài sản có điều kiện
- Bên tặng nếu muốn nhận tài sản thì phải thực hiện điều kiện tặng cho - Điều kiện tặng cho:
+ Không được vi phạm điều cấm của luật, không trái đạo đức xã hội.
+ Không được làm mất tính chất không có đền bù của hợp đồng
tặng cho tài sản (điều kiện tặng cho không mang lại vật chất tương đương) + Tính khả thi.
4. HỢP ĐỒNG VAY TÀI SẢN 4.1.