Hợp đồng lao động - Pháp luật đại cương | Đại học Tôn Đức Thắng

heo (Đ.15 BLLĐ 2012), Hợp đồng lao động là sự thoả thuận giữa người lao động và người sửdụng lao động về việc làm có trả lương, điều kiện làm việc, quyền và nghĩavụ của mỗi bên trong quan hệ lao động. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

(Tất cả những chữ màu tím là ý kiến của t nhe)
HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG
1. Khái niệm:
Theo (Đ.15 BLLĐ 2012),
Hợp đồng lao động sự thoả thuận giữa người lao động người sử
dụng lao động về việc làm có trả lương, điều kiện làm việc, quyền và nghĩa
vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động.
Hợp đồng lao động được kết theo
nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, phù
hợp với các quy định của pháp luật
lao động.
Trong thời gian thực hiện hợp đồng
lao động, các bên kết thể thỏa
thuận sửa đổi nội dung của hợp đồng
lao động. Trong trường hợp sự thay
đổi của một trong những nội dung chủ
yếu về điều kiện lao động thì người lao
động quyền hợp đồng lao động
mới.
2. Chủ thể giao kết trong Hợp đồng lao động:
Hợp đồng nói chung sự thỏa thuận giữa các bên về việc phát sinh, thay
đổi hoặc chấm dứt quyền và nghĩa vụ. chủ thể là một trong những điều kiện
quan trọng để xác định hiệu lực của hợp đồng. Tùy từng loại hợp đồng
điều kiện về chủ thể tham gia giao kết hợp đồng khác nhau nhưng tất cả
đều phải đáp ứng điều kiện cơ bản. (=>phần này có cũng đc ko có cũng
ko sao, nếu bài ppt dài quá thì bỏ qua, tt nói thêm cũng đc khum nói
cũng khum sao)
(lúc thuyết trình nói là: ta có sơ đồ về Chủ thể giao kết trong HĐLĐ, gồm
có……plaplapla…..)
Ng i lao ườ
đ ng
Công dân Vi t
Nam (đ 15t
tr lên)
Ng i n c ườ ướ
ngoài (đ 18t tr
lên + visa lao
đ ng)
Ng i s d ng ườ
lao đ ng
Cá nhân
T ch c
(dưới đây là nói kỹ hơn về phần Ng sử dụng lao động trong sơ đồ)
Theo đó, tham gia giao kết hợp đồng phải thỏa mãn cá nhân, tổ chức
điều kiện:
+ Có đủ năng lực hành vi
+ Năng lực pháp luật dân sự
Năng lực pháp luật dân sự bao gồmcá nhân :
+ Quyền nhân thân không gắn với tài sản và quyền nhân thân gắn với tài
sản.
+ Quyền sở hữu, quyền thừa kế và quyền khác đối với tài sản.
+ Quyền tham gia quan hệ dân sự và có nghĩa vụ phát sinh từ quan hệ đó.
Năng lực hành vi dân sự của cá nhân là khả năng của cá nhân bằng hành
vi của mình xác lập, thực hiện quyền, nghĩa vụ dân sự (Điều 19 Bộ luật dân
sự). Thông thường, người từ đủ 18 tuổi là người có năng lực hành vi dân sụ
đầy đủ, trừ một số trường hợp: Người mất năng lực hành vi dân sự; Người
bị hạn chế năng lực hành vi dân sự, Người có khó khăn trong nhận thức và
làm chủ hành vi.
=>Người dưới 18 tuổi tham gia giao kết hợp đồng thường phải có người đại
diện hợp pháp hoặc người giám hộ đồng ý hoặc thực hiện trên sự đồng ý
của người dưới 18 tuổi. (câu này nếu ppt dài quá thì có thể lược bỏ, nhma
thuyết trình thì nên nói thêm)
Năng lực pháp luật dân sự của pháp nhân:
Theo khoản 1 Điều 86 Bộ luật Dân sự năm 2015 quy định:
" Năng lực pháp luật dân sự của pháp nhân là khả năng của pháp nhân có
các quyền, nghĩa vụ dân sự. Năng lực pháp luật dân sự của pháp nhân
không bị hạn chế, trừ trường hợp Bộ luật này, luật khác có liên quan quy
định khác."
Một tổ chức được coi là pháp nhân khi đáp ứng đủ các điều kiện quy định
tại khoản 1 Điều 74 Bộ luật dân sự năm 2015:
+ Được thành lập theo quy định của Bộ luật này, luật khác có liên quan;
+ Có cơ cấu tổ chức theo quy định tại Điều 83 của Bộ luật này;
+ Có tài sản độc lập với cá nhân, pháp nhân khác và tự chịu trách nhiệm
bằng tài sản của mình;
+ Nhân danh mình tham gia quan hệ pháp luật một cách độc lập.
=>Khi tổ chức tham gia giao kết hợp đồng phải thông qua người đại diện
theo pháp luật của tổ chức đó. Do đó, chủ thể giao kết hợp đồng của pháp
nhân vừa phải đáp ứng điều kiện đối với cá nhân lại phải là người đại diện
hợp pháp của tổ chức (hoặc người đại diện theo ủy quyền) (câu này nếu ppt
dài quá thì có thể lược bỏ, nhma thuyết trình thì nên nói thêm)
| 1/5

Preview text:

(Tất cả những chữ màu tím là ý kiến của t nhe)
HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG 1. Khái niệm: Theo (Đ.15 BLLĐ 2012),
Hợp đồng lao động là sự thoả thuận giữa người lao độngngười sử
dụng lao động
về việc làm có trả lương, điều kiện làm việc, quyền và nghĩa
vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động.
Hợp đồng lao động được ký kết theo
nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, phù
hợp với các quy định của pháp luật lao động
.
Trong thời gian thực hiện hợp đồng
lao động, các bên ký kết có thể thỏa
thuận sửa đổi nội dung của hợp đồng
lao động. Trong trường hợp có sự thay
đổi của một trong những nội dung chủ
yếu về điều kiện lao động thì người lao
động có quyền ký hợp đồng lao động mới.
2. Chủ thể giao kết trong Hợp đồng lao động:
Hợp đồng nói chung là sự thỏa thuận giữa các bên về việc phát sinh, thay
đổi hoặc chấm dứt quyền và nghĩa vụ. chủ thể là một trong những điều kiện
quan trọng
để xác định hiệu lực của hợp đồng. Tùy từng loại hợp đồng mà
điều kiện về chủ thể tham gia giao kết hợp đồng là khác nhau nhưng tất cả
đều phải đáp ứng điều kiện cơ bản. (=>phần này có cũng đc mà ko có cũng
ko sao, nếu bài ppt dài quá thì bỏ qua, tt nói thêm cũng đc mà khum nói cũng khum sao) Người lao Người sử dụng động lao động Công dân Việt Nam (đ 15t ủ Cá nhân tr lên) ở Ng i n ườ c ướ ngoài (đ 18t tr ủ ở Tổ ch c ứ lên + visa lao động)
(lúc thuyết trình nói là: ta có sơ đồ về Chủ thể giao kết trong HĐLĐ, gồm có……plaplapla…..)
(dưới đây là nói kỹ hơn về phần Ng sử dụng lao động trong sơ đồ)
Theo đó, cá nhân, tổ chức tham gia giao kết hợp đồng phải thỏa mãn điều kiện:
+ Có đủ năng lực hành vi
+ Năng lực pháp luật dân sự
Năng lực pháp luật dân sự cá nhân bao gồm:
+ Quyền nhân thân không gắn với tài sản và quyền nhân thân gắn với tài sản.
+ Quyền sở hữu, quyền thừa kế và quyền khác đối với tài sản.
+ Quyền tham gia quan hệ dân sự và có nghĩa vụ phát sinh từ quan hệ đó.
Năng lực hành vi dân sự của cá nhân là khả năng của cá nhân bằng hành
vi của mình xác lập, thực hiện quyền, nghĩa vụ dân sự (Điều 19 Bộ luật dân
sự). Thông thường, người từ đủ 18 tuổi là người có năng lực hành vi dân sụ
đầy đủ, trừ một số trường hợp: Người mất năng lực hành vi dân sự; Người
bị hạn chế năng lực hành vi dân sự, Người có khó khăn trong nhận thức và làm chủ hành vi.
=>Người dưới 18 tuổi tham gia giao kết hợp đồng thường phải có người đại
diện hợp pháp hoặc người giám hộ đồng ý hoặc thực hiện trên sự đồng ý
của người dưới 18 tuổi. (câu này nếu ppt dài quá thì có thể lược bỏ, nhma
thuyết trình thì nên nói thêm)
Năng lực pháp luật dân sự của pháp nhân:
Theo khoản 1 Điều 86 Bộ luật Dân sự năm 2015 quy định:
" Năng lực pháp luật dân sự của pháp nhân là khả năng của pháp nhân có
các quyền, nghĩa vụ dân sự. Năng lực pháp luật dân sự của pháp nhân
không bị hạn chế, trừ trường hợp Bộ luật này, luật khác có liên quan quy định khác."
Một tổ chức được coi là pháp nhân
khi đáp ứng đủ các điều kiện quy định
tại khoản 1 Điều 74 Bộ luật dân sự năm 2015:
+ Được thành lập theo quy định của Bộ luật này, luật khác có liên quan;
+ Có cơ cấu tổ chức theo quy định tại Điều 83 của Bộ luật này;
+ Có tài sản độc lập với cá nhân, pháp nhân khác và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản của mình;
+ Nhân danh mình tham gia quan hệ pháp luật một cách độc lập.
=>Khi tổ chức tham gia giao kết hợp đồng phải thông qua người đại diện
theo pháp luật của tổ chức đó. Do đó, chủ thể giao kết hợp đồng của pháp
nhân vừa phải đáp ứng điều kiện đối với cá nhân lại phải là người đại diện
hợp pháp của tổ chức (hoặc người đại diện theo ủy quyền) (câu này nếu ppt
dài quá thì có thể lược bỏ, nhma thuyết trình thì nên nói thêm)