Hướng dẫn chấm đề đề Xuất | Đại học Sư Phạm Hà Nội
Hướng dẫn chấm đề đề Xuất cho giảng viên Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
lOMoAR cPSD| 40367505
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ ĐỀ XUẤT
(Đáp án này có 07 trang) Câu Nội dung Điểm
Câu 1 * Các tính chất của Cách mạng tháng Mười Nga 1917: 2.0 (3.0 )
- Là cuộc cách mạng vô sản: 0.25
+ Nhiệm vụ: lật ổ chính phủ tư sản lâm thời của giai cấp tư sản, ưa nước Nga 0.25
ra khỏi chiến tranh, xóa bỏ ách áp bức bóc lột ối với quần chúng nhân dân lao
ộng, xây dựng chế ộ xã hội chủ nghĩa, thực hiện quyền lợi của nhân dân lao ộng;
+ Lãnh ạo: giai cấp công nhân-ội tiên phong là Đảng Bôn sê vích; 0.25
+ Lực lượng tham gia: quần chúng nhân dân chủ yếu công nhân, nông dân, 0.25 binh lính
+ Kết quả: Thành lập chính quyền Xô Viết của công nhân, nông dân và binh 0.25
lính cách mạng, thiết lập nền chuyên chính cách mạng của giai cấp công nhân,
giải quyết vấn ề ruộng ất, vấn ế hòa bình…
+ Xu hướng phát triển: Đưa nước Nga tiến theo con ường XHCN. Sau khi cách 0.25
mạng thành công, chính quyền cách mạng ã ưa ra tuyên bố về quyền bình ẳng
của các dân tộc, tuyên bố giải phóng cho tất cả các dân tộc ã bị ế quốc Nga
thống trị, trên cơ sở ưa ến sự ra ời của Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô-viết.
- Là cuộc cách mạng giải phóng dân tộc: 0.25
+ Giải phóng ược tất cả các dân tộc thuộc ịa của Nga hoàng trước ây; Nước 0.25
Nga thoát khỏi sự lệ thuộc vào các nước tư bản phương Tây; Mở ường cho sự
nghiệp cách mạng GPDT trên thế giới i theo ngọn cờ cách mạng vô sản...
* Ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga ến cách mạng Việt Nam: 1.0
- Cách mạng tháng Mười Nga ã cổ vũ tinh thần ấu tranh giải phóng dân tộc, ể 0.25
lại nhiều bài học kinh nghiệm cho cách mạng thế giới, trong ó có cách mạng
Việt Nam. Người ầu tiên thấy ược giá trị của chủ nghĩa Mác Lênin là Nguyễn Ái Quốc.
- Ảnh hưởng ến tư tưởng, nhận thức của nhiều trí thức Việt Nam ang trong quá 0.25
trình tìm ường cứu nước, ặc biệt là tác ộng lớn ến việc lựa chọn con ường cứu
nước của Nguyễn Ái Quốc. Tháng 7-1920, Nguyễn Ái Quốc ọc bản Sơ thảo lần
thứ nhất những vấn ề về dân tộc và thuộc ịa của Lênin ã giúp Người khẳng ịnh:
“Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc, không có con ường nào khác là con
ường cách mạng vô sản”. lOMoAR cPSD| 40367505
- 1923, Nguyễn Ái Quốc sang Liên Xô ể tiếp thu có hệ thống chủ nghĩa Mác - 0.25
Lênin và những bài học của Cách mạng tháng Mười ể vận dụng sáng tạo vào
thực tiễn cách mạng Việt Nam. Nguyễn Ái Quốc sáng tạo nên lý luận cách
mạng giải phóng dân tộc, chuẩn bị về tư tưởng chính trị... Đầu năm 1930, Đảng
Cộng sản Việt Nam ra ời, lấy học thuyết Mác- Lênin làm nền tảng tư tưởng.
- Học tập kinh nghiệm từ Cách mạng tháng Mười, Đảng ta xây dựng khối oàn 0.25
kết công - nông - binh hình thành sức mạnh to lớn chống ế quốc, thực dân và chế ộ phong kiến.
Câu 2 a/ Những nhân tố góp phần tiêu diệt chủ nghĩa quân phiệt Nhật: 1.5 (3.0 )
- Sự sụp ổ của chủ nghĩa phát xít Đức, Italia ở châu Âu làm cho quân phiệt 0.25
Nhật rơi vào tình thế hoang mang…
- Những ợt phản công của quân Mỹ trên các ảo ở Thái Bình Dương, ở Đông 0.5
Nam Á… và việc Mỹ ném 2 quả bom nguyên tử xuống hai thành phố
Hirôsima và Nagaxaki (ngày 6 và ngày 9-8-1945) gây ra tâm lí hoang mang và
làm suy sụp tinh thần của giới cầm quyền Nhật Bản.
- Việc Liên Xô tham chiến chống Nhật ở Viễn Đông ẩy Nhật vào tình thế thất 0.25
bại không thể tránh khỏi…
- Ở Trung Quốc, quân giải phóng ã chuyển sang tổng phản công và ở một số 0.25
nước Đông Nam Á, phong trào kháng Nhật diễn ra mạnh mẽ…
- Sức ép của nhân dân và phái chủ hòa trong nội bộ giới cầm quyền Nhật 0.25
b/ Đánh giá vai trò… 1.5
- Liên Xô là lực lượng i ầu, chủ chốt, óng vai trò quyết ịnh trong việc tiêu diệt 0.25 chủ nghĩa phát xít:
+ Tập hợp các lực lượng yêu chuộng hòa bình ấu tranh chống phát xít 0.25
+ Tham chiến tiêu diệt chủ nghĩa phát xít, giải phóng nhiều nước: Những thắng 0.25
lợi của Liên Xô làm thay ổi cục diện chiến tranh: Mátxcơva, Xtalingrát, tấn
công Béclin, buộc phát xít Đức ầu hàng; tham chiến chống
Nhật, ánh bại ội quân Quan Đông buộc Nhật ầu hàng… - Anh-Mỹ:
+ Gai oạn ầu: tạo iều kiện cho phe phát xít gây ra chiến tranh, khước từ ề nghị 0.25
hợp tác của Liên Xô…→ Anh, Mỹ phải chịu một phần trách nhiệm ối với việc
làm bùng nổ chiến tranh.
+ Từ 1-1-1942, Anh, Mỹ củng Liên Xô giữ vai trò trụ cột trong tiêu diệt chủ 0.25 nghĩa phát xít. lOMoAR cPSD| 40367505
+ Anh, Mỹ cùng Liên Xô thành lập mặt trận Đồng minh chống phát xít, óng vai 0.25
trò trong việc tiêu diệt phát xít Italia, phối hợp với Liên Xô tiêu diệt phát xít
Đức ở Châu Âu, tham gia chống Nhật ở châu Á và cùng Liên Xô thiết lập trật
tự thế giới sau chiến tranh.
Câu 3 * Nguyên nhân dẫn ến nông nghiệp phát triển: 1.5 (2.5 )
- Do từ thế kỉ X ến thế kỉ XV, ất nước ta hoà bình, ộc lập nên nhân dân Đại Việt 0.25 yên tâm sản xuất
- Do có iều kiện tự nhiên thuận lợi, có công cụ sản xuất ược cải tiến, kĩ thuật 0.25
sản xuất có nhiều tiến bộ… tạp iều kiện cho nông nghiệp phát triển
- Do nhân dân Việt Nam có truyền thống cần cù trong lao ộng và chinh phục 0.25
thiên nhiên, ra sức khai phá ất hoang, mở rộng ruộng ồng…; hăng hái và sáng
tạo trong sản xuất, thực hiện các chính sách của nông nghiệp.
- Do nhà nước quan tâm chăm lo ến sự phát triển kinh tế, ban hành nhiều chính 0.5
sách, biện pháp khuyến nông tạo iều kiện cho nông nghiệp phát triển: khuyến
khích nhân dân tích cực khai phá vùng châu thổ các sông lớn và vùng ven biển;
hằng năm làm lễ cày ruộng (cày tịch iền); nhà Trần khuyến khích các vương
hầu, quý tộc mộ dân khai hoang lập iền trang; nhà Lê sơ ban hành chính sách
quân iền; quan tâm ến vấn ề thủy lợi, bảo vệ sức kéo, ám bảo sức sản xuất (ngụ
binh ư nông, hạn iền, hạn nô…
- Do sự tác ộng qua lại giữa các ngành kinh tế: Sự phát triển của thủ công nghiệp, 0.25
thương nghiệp của Đại Việt cũng tác ộng ến sự phát triển của nông nghiệp.
* Bài học kinh nghiệm có thể vận dụng: 1.0
- Tùy theo quan iểm của cá nhân, HS viết ra và phân tích một số bài học kinh
nghiệm có thể vận dụng ể phát triển nông nghiệp Việt Nam ngày nay. Trình bày
mỗi ý ược 0.25, nhưng không quá khung iểm tối a là 1.0.
Ví dụ: 1/Nhà nước nhận thức ược kinh tế nông nghiệp là nền kinh tế cốt lõi, 1.0
quan tâm triển khai các chính sách pháp triển nông nghiệp…; 2/Có những chính
sách chăm lo ời sống người nông dân như ngân hàng nông nghiệp hỗ trợ vay
vốn, cung cấp cây, con giống chất lượng cao……2/ Áp dụng “cách mạng
xanh”…; 3/ Áp dụng thành tựu khoa học-kĩ thuật vào sản xuất, ưa cơ giới hóa
vào sản xuất nông nghiệp……; 4/ Xây dựng thương hiệu các nông sản sạch của
Việt Nam…; 5/ Xây dựng chiến lược tam nông bền vững…; 6/ Gắn sản xuất
với thị trường tiêu thụ trong và ngoài nước, nâng cao giá trị sản phẩm nông nghiệp…;
Câu 4 * Ý kiến về nhận ịnh: 0.5 (3.0 )
- Đồng ý với nhận ịnh: “…Nội dung cốt tử của nó là biểu hiện mâu thuẫn giữa 0.5
tư tưởng dân tộc ộc lập với chế ộ ế quốc cướp nước…”. * Giải thích: 2.5 lOMoAR cPSD| 40367505
- Về ộng lực bùng nổ: Phong trào Cần Vương là sự tiếp nối của phong trào 0.25
kháng chiến chống Pháp xâm lược ở giai oạn trước (1858 - 1884). Truyền thống
yêu nước và tinh thần ấu tranh mạnh mẽ của nhân dân là cơ sở, chỗ dựa cho
phe chủ chiến trong triều ình hoạt ộng.
- Về kẻ thù: Phong trào Cần Vương trực tiếp ánh ế quốc Pháp - kẻ thù của dân 0.25 tộc.
- Về mục tiêu: Phong trào Cần Vương ánh uổi thực dân Pháp xâm lược, khôi 0.5
phục chế ộ phong kiến ộc lập, nhưng mục tiêu lớn nhất, hàng ầu là ánh Pháp
cứu nước - mục tiêu chung của cả dân tộc. Việc giúp vua khôi phục chế ộ phong
kiến ộc lập không phải là mục tiêu hàng ầu, mà chỉ là mục tiêu tiếp theo sau
mục tiêu giành ộc lập dân tộc (sau khi vua Hàm Nghi bị bắt, từ năm 1888 ến
năm 1896, tuy phong trào không còn vua lãnh ạo nhưng vẫn phát triển quyết liệt theo chiều sâu).
- Về lãnh ạo: Không phải là các võ quan triều ình như trước, mà là các văn thân, 0.5
sĩ phu có chung nỗi au mất nước nên ã tự nguyện ứng về phía nhân dân chống
Pháp. Lúc này, yêu cầu của họ là giành ộc lập dân tộc, phù hợp với ại a số giai
cấp, nên họ là ại diện cho ý chí cả dân tộc.
- Về lực lượng tham gia: ông ảo nhân dân, kể cả dân tộc thiểu số nhưng chủ 0.5
yếu là văn thân, sĩ phu và quần chúng nhân dân (nông dân) yêu nước. Họ hưởng
ứng chiếu Cần Vương vì tờ chiếu này ó áp ứng nguyện vọng của họ: ược sống
tự do, thoát khỏi cảnh ời nô lệ. Động lực thôi thúc họ tham gia xuất phát từ lòng
yêu nước, từ truyền thống ấu tranh bất khuất của dân tộc.
- Về quy mô: mang tính thống nhất trong cả nước, mạnh nhất ở Bắc kì và Trung 0.25
kì với hàng trăm cuộc khởi nghĩa lớn nhỏ, diễn ra liên tục, mạnh mẽ. Cuộc khởi
nghĩa này bị àn áp, cuộc khởi nghĩa khác lại bùng nổ, nhiều sĩ phu ã chiến ấu
và hi sinh oanh liệt, thể hiện tinh thần yêu nước, tinh thần dân tộc
→ Như vậy, khẩu hiệu Cần Vương “giúp vua cứu nước” chỉ là danh nghĩa. 0.25
Thực chất, ây là phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân ta theo hệ tư
tưởng phong kiến vào cuối thế kỉ XIX. Hay nói cách khác, “…Nội dung cốt tử
của nó là biểu hiện mâu thuẫn giữa tư tưởng dân tộc ộc lập với chế ộ ế quốc cướp nước…”.
Câu 5 a/ Chính sách ối ngoại của triều Nguyễn trong nửa ầu thế kỷ XIX: 0.5 (2.5 )
- Đối với nhà Thanh: Nhà Nguyễn chủ trương thần phục, triều cống; Đối với 0.25
Lào và Cao Miên: Nhà Nguyễn bắt hai nước này phải thần phục
- Đối với phương Tây: Thời Gia Long thực hiện chính sách tương ối cởi mở 0.25
với Pháp và ạo Thiên Chúa; Thời Minh Mạng trở về sau, nhà Nguyễn khước từ
dần những quan hệ với phương Tây… lOMoAR cPSD| 40367505 b/ Nhận xét…: 1.0 * Tích cực: 0.25
- Giữ ược quan hệ thân thiện với các nước láng giềng, nhất là Trung Quốc, tạo
iều kiện hòa bình ể xây dựng và phát triển ất nước, trì hoãn ược ít nhiều cuộc
xâm lược có thể xảy ra của các nước phương Tây. * Hạn chế: 0.25
- Đối với nhà Thanh: Đây là chính sách thần phục mù quáng vì chính nhà Thanh
cũng ang trên con ường suy yếu khủng hoảng
- Đối với Lào và Cao Miên: Sử dụng lực lượng quân sự bắt hai nước này thần 0.25
phục, cuộc xâm lược không i tới âu mà còn làm cho tài chính kiệt quệ, binh sĩ
hao mòn, gây mối hiềm thù dân tộc.
- Đối với các nước phương Tây: thi hành chính sách bảo thủ, không tạo iều 0.25
kiện giao lưu với các nước tiên tiến ương thời, dẫn ến tình trạng lạc hậu, bị cô
lập với thế giới bên ngoài; Chính sách cấm ạo, sát ạo ã làm rạn nứt khối oàn
kết dân tộc, tạo cho Pháp có cái cớ ể xâm lựơc nước ta.
c) Nước ta cần thực hiện chính sách ngoại giao… 1.0
- Từ chính sách ối ngoại của nhà Nguyễn, HS nêu và làm rõ suy nghĩ cá nhân
về chính sách ngoại giao cần thực hiện của nước ta trong giai oạn hiện nay.
Trình bày mỗi chính sách ược 0.25 iểm, nhưng không quá tổng số 1.0 iểm.
Ví dụ: Cần thực hiện chính sách ối ngoại rộng mở, trên tinh thần “Việt Nam 1.0
sẵn sàng là bạn, là ối tác tin cậy” của tất cả các nước…; hợp tác với các nước
trên tinh thần hai bên cùng có lợi, trên cơ sở tôn trọng ộc lập chủ quyền và toàn
vẹn lãnh thổ của nhau…; giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình,
àm phán nhưng sẵn sàng chiến ấu khi bị xâm lược ể bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ,
ộc lập dân tộc…; cần xây dựng thế và lực của dân tộc không chỉ về mặt ngoại
giao mà còn cả về kinh tế, chính trị, quân sự, văn hóa, giáo dục…
Câu 6 * Biến chuyển về xã hội Việt Nam: 2.0 (3.0 )
- Những biến ổi trong cơ cấu kinh tế Việt Nam dưới tác ộng của cuộc khai thác 0.25
thuộc ịa lần thứ nhất của thực dân Pháp ã kéo theo sự biến ổi về xã hội: Các
giai cấp cũ bị phân hóa, các giai tầng mới xuất hiện:
+ Giai cấp ịa chủ phong kiến: Bị phân hóa làm hai bộ phận, phần lớn là chỗ dựa 0.25
của thực dân Pháp, ra sức cướp oạt ruộng ất, bóc lột về kinh tế ối với nông dân
và nhanh chóng trở lên giàu có; một bộ phận ịa chủ vừa và nhỏ, bị ế quốc Pháp
chèn ép có tinh thần chống Pháp. lOMoAR cPSD| 40367505
+ Giai cấp nông dân: Số lượng ông ảo nhất, là lực lượng sản xuất chính của xã 0.25
hội, họ bị áp bức bóc lột nặng nề, cuộc sống của họ khổ cực và bị phân hóa:
Phần ông ở lại nông thôn làm tá iền cho ịa chủ; Một bộ phận i làm phu cho các
ồn iền Pháp, hoặc làm công ở các nhà máy, hầm mỏ của tư bản Pháp và Việt
Nam. Một số ra thành thị kiếm ăn bằng các nghề cắt tóc, lái xe, i ở… Họ sẵn
sàng hưởng ứng, tham gia cuộc ấu tranh giành ộc lập và ấm no nếu ược tập hợp.
+ Giai cấp công nhân hình thành: Xuất thân từ nông dân, làm việc ở ồn iền, 0.25
hầm mỏ, nhà máy, xí nghiệp, lương thấp nên ời sống khổ cực, có tinh thần ấu
tranh mạnh mẽ chống bọn chủ ể cải thiện iều kiện làm việc và ời sống ( òi quyền lợi kinh tế)
+ Tầng lớp tư sản: Ra ời từ chương trình khai thác, họ là các nhà thầu khoán, 0.25
chủ xí nghiệp, xưởng thủ công, chủ hãng buôn bán…bị chính quyền thực dân
kìm hãm tư bản Pháp chèn ép, kinh tế yếu, chưa có thái ộ rõ ràng. Đến Chiến
tranh thế giới thứu nhất, tư sản phát triển cả số lượng và thế lực kinh tế nhưng
vẫn chưa trở thành 1 g/c thực sự.
+ Tầng lớp tiểu tư sản thành thị: Là chủ các xưởng thủ công nhỏ, cơ sở buôn 0.25
bán nhỏ, viên chức cấp thấp và những người làm nghề tự do. Họ sẵn sàng tham
gia các cuộc vận ộng cứu nước.
- Tầng lớp sĩ phu Nho học: Họ ược ọc tân thư, tân văn với tư tưởng dân chủ tư 0.25
sản từ bên ngoài dội vào (trào lưu Triết học Ánh sáng, cuộc duy tân Minh Trị...),
từ ó họ có những chuyển biến quan trọng về tư tưởng chính trị, họ hô hào mở
trường dạy học theo lối mới, vận ộng mở các cơ sở sản xuất, kinh doanh...
- Trong xã hội xuất hiện hai mâu thuẫn cơ bản, mâu thuẫn giữa toàn thể nhân 0.25
dân Việt Nam với thực dân Pháp và mâu thuẫn giữa nông dân với ịa chủ. Các
mâu thuẫn này ngày càng sâu sắc, trong ó chủ yếu là mâu thuẫn giữa dân tộc
Việt Nam với thực dân Pháp và tay sai phản ộng.
* Tác ộng ến phong trào yêu nước Việt Nam: 1.0
- Sự chuyển biến về xã hội ã làm nảy sinh những lực lượng xã hội mới, ây là 0.5
iều kiện bên trong hết sức quan trọng cho cuộc vận ộng giải phóng dân tộc theo
xu hướng mới ầu thế kỉ XX.
+ Sự xuất hiện các giai tầng mới như: công nhân, tư sản và tiểu tư sản là những 0.25
lực lượng mới cho phong trào yêu nước ầu XX.
+ Bộ phận sĩ phu yêu nước tiến bộ là lực lượng tiếp thu tư tưởng mới vào Việt 0.25
Nam, làm cho phong trào yêu nước Việt Nam mang sắc màu mới, tàm xuất
hiện khuynh hướng dân chủ tư sản vào ầu thế kỉ XX với hai xu hướng bạo ộng và cải cách. lOMoAR cPSD| 40367505
Câu 7 * Điều kiện lịch sử của phong trào yêu nước ầu thế kỉ XX: 3.0 (3.0 )
- Chính trị: Các phong trào ấu tranh vũ trang cuối thế kỉ XIX bị dập tắt, thực 0.5
dân Pháp căn bản công cuộc bình ịnh Việt Nam. Đặc biệt, sự thất bại của phong
trào Cần Vương chứng tỏ khuynh hướng cứu nước theo hệ tư tưởng phong kiến
là không thành công, ộc lập dân tộc không thể gắn với khuynh hướng phong
kiến. Yêu cầu tìm ra một con ường mới, khuynh hướng mới ể giải phóng dân tộc.
- Kinh tế: Cuộc khai thác thuộc ịa lần thứ nhất (1897-1914) ã làm cho nền kinh 0.5
tế Việt Nam có sự thay ổi về cơ cấu và tính chất... Kinh tế Việt Nam xuất hiện
một nhân tố mới, ó là du nhập quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa.
Đây là cơ sở kinh tế cho việc tiến hành cách mạng theo khuynh hướng mới. - Xã hội:
+ Giai cấp cũ là ịa chủ phong kiến phân hóa, hết vai trò sứ mệnh lịch sử của 0.5
mình, vì thế không thể lãnh ạo cách mạng Việt Nam; các giai tầng mới cũng ã
ra ời: công nhân, tư sản, tiểu tư sản,...vì mới xuất hiện cho nên họ vẫn
chưa ịnh hình rõ ặc iểm giai cấp mình, cho nên các giai cấp, tầng lớp mới này
chưa thể là lực lượng lãnh ạo phong trào, mà mới chỉ là lực lượng tham gia phong trào.
+ Trong thời kì giai cấp cũ hết thời, giai cấp mới mới ra ời thì bộ phận sĩ phu 0.5
yêu nước Việt Nam ang trong quá trình tư sản hóa sẽ tập hợp, tổ chức lãnh ạo
phong trào yêu nước Việt Nam. Họ mất niềm tin vào chế ộ cũ, họ thấy ược sự
hủ bải của vua quan phong kiến, có ý thức về dân chủ dân quyền, họ tiếp thu
một cách hăng hái, vận dụng tư tưởng dân chủ tư sản. Đây là cơ sở xã hội cho
việc tiếp nhận trào lưu dân chủ tư sản ở nước ta ầu XX.
- Tư tưởng: Hệ tư tưởng dân chủ tư sản từ bên ngoài thâm nhập vào Việt Nam 0.5
(tư tưởng dân chủ tư sản từ phương Tây qua sách báo mới, tác phẩm của
Mông-te, Rút-xô,… tấn công vào tư tưởng phong kiến; ảnh hưởng của cuộc duy
tân Minh Trị Nhật Bản 1868; ảnh hưởng của những cải cách chính trị ở
Trung Quốc, và cuộc cách mạng Tân Hợi 1911 với chủ nghĩa Tam dân…)
→ Với những iều kiện trên, ở Việt Nam ầu thế kỉ XX xuất hiện một phong trào 0.5
yêu nước và cách mạng mới theo khuynh hướng dân chủ tư sản, ại diện tiêu biểu
là Phan Bội Châu với xu hướng bạo ộng và Phan Châu Trinh với xu hướng cải cách,...
GV ra ề: Vũ Thị Dung SĐT: 0972.247.130