Hướng dẫn chấm Đề thi chọn HSG Quốc gia năm 2019 môn Sinh học

Hướng dẫn chấm Đề thi chọn HSG Quốc gia năm 2019 môn Sinh học. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 9 trang giúp bạn tham khảo. Mời bạn đọc đón xem và tải về bên dưới

1/9
B GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
K THI CHN HC SINH GII QUC GIA THPT
NĂM 2019
NG DN CHM ĐỀ THI CHÍNH THC
Môn: SINH HC
Ngày thi: 14/01/2019
(Hướng dn chm có 09 trang)
I. Hướng dn chung
1. Cán b chm thi chấm đúng như hướng dn chấm, đáp án - thang điểm ca B Giáo dục và Đào tạo.
2. Đối vi câu, ý mà thí sinh cách tr li khác so với đáp án nhưng vẫn đúng thì vẫn cho điểm tối đa của
câu, ý đó theo thang điểm.
3. Cán b chấm thi không quy tròn điểm thành phần, điểm từng câu, điểm toàn bài và tổng điểm 2 bài thi ca
thí sinh.
II. Hướng dn c th
Câu 1 (1,5 điểm)
Mt nhóm các nhà khoa hc thc hin li thí nghim ca
Meselson Stahl (1958) để nghiên cứu hình nhân đôi của
ADN. H đã nuôi vi khuẩn E. coli trong môi trường ch nitơ
đồng v nng (N
15
), sau đó chuyển sang môi trưng ch nitơ
đồng v nh (N
14
), tách ADN sau mi thế h và ly tâm. Kết qu thu
được các băng ADN trọng lượng và t l khác nhau như hình 1
(t l % th hiện hàm lượng của các băng ADN trong mi thế h).
a) Da theo kết qu thí nghim trên, hãy chng minh ADN tái bn
theo mô hình bán bo toàn.
b) Tại sao băng ADN trung gian có tỷ l gim dn sau mi thế h?
c) Gi s h nuôi vi khun E. coli trong môi trường ch N
14
(thế h 0) ri chuyển sang môi trường ch N
15
(t thế h 1), các điều kin thí nghiệm khác không thay đổi. Hãy xác định t l % các băng ADN thu đưc
mi thế h: 0, 1, 2 và 3.
ng dn chm
Câu
Ni dung
Đim
1a
Ba mô hình giải thích cơ chế tái bn ADN: bán bo toàn, bo toàn và phân tán.
- Thế h 1: ch có 1 băng ADN trung gian, nên loại b mô hình bo toàn.
0,25
- Thế h 2: có 2 băng ADN (nhẹ và trung gian) => loi b mô hình phân tán.
T đó kết lun: ADN tái bn theo mô hình bán bo toàn.
0,25
1b
- Thế h 1: Băng ADN trung gian tạo thành t các phân t ADN lai (N
14
-N
15
)
- Do môi trường nuôi vi khun t thế h 1 tr đi chỉ có N
14
làm ngun vt liu tng
hp ADN => sau mi thế h t l này gim mt na.
Thế h 2: ADN trung gian gim còn 1/2,
0,25
- Thế h 3: ADN trung gian gim còn 1/4
- T l phân t ADN nh (N
14
- N
14
) tăng lên sau mi thế h => T l băng ADN
trung gian gim dn sau mi thế h.
Ghi chú: HS có th chng minh theo công thc tính t l % các loi ADN
0,25
1c
- T l các băng ADN thu được các thế h:
+ Thế h 0 : 100% băng nhẹ
+ Thế h 1 : 100% băng trung gian.
0,25
+ Thế h 2 : 50% băng trung gian: 50% băng ADN nặng.
+ Thế h 3 : 25% băng trung gian: 75% băng ADN nặng.
HS tr lời đúng cả 2 ý được 0,25 điểm
0,25
Câu 2 (1,5 điểm)
Trôpônin T là mt loi prôtêin liên quan đến hoạt động của cơ. Để thu được prôtêin này của người trong tế o
vi sinh vật, người ta tiến hành hai thí nghiệm như sau:
Thí nghim 1: Tách gen hoá trôpônin T t ADN h gen người chuyển vào vectơ biểu hin nm men
to plasmit tái t hp A
1
; chuyển vào vectơ biểu hin vi khun to plasmit tái t hp A
2
.
Thí nghim 2: Tng hp phân t cADN bằng cách phiên ngược phân t mARN trưởng thành hoá
trôpônin T. Sau đó, chuyn phân t cADN này vào cùng loại vectơ biểu hin nm men to plasmit tái t hp B
1
;
chuyn vào cùng loại vectơ biểu hin vi khun to plasmit tái t hp B
2
.
a) Hãy so sánh kích thước ca hai plasmit tái t hp A
1
và B
1
. Gii thích.
2/9
b) Khi biến np biu hin hai plasmit A
1
B
1
trong tế bào nấm men trong cùng điều kin thí nghim, h thu
được hai loại prôtêin kích thước khác nhau t plasmit A
1
mt loi prôtêin t plasmit B
1
. Hãy gii thích
kết qu.
c) Khi biến np và biu hin hai plasmit A
2
và B
2
vào vi khun E. coli trong cùng điều kin thí nghim, prôtêin thu
được t plasmit A
2
không chức năng, còn prôtêin thu được t plasmit B
2
chức năng bình thường. Hãy
gii thích kết qu.
ng dn chm
Câu
Ni dung
Đim
2a
Xét 2 trường hp:
- TH1: gen Troponin T gen phân đoạn, thì kích thước plasmit A1 lớn hơn B1,
do plasmit A1 mang gen chứa các đon intron, còn plasmit B1 không
cha intron.
0,25
- TH2: gen Troponin T gen không pn đoạn, thì kích thước plasmit A1 bng
B1, do plasmit A1 và B1 đều mang gen không chứa các đoạn intron.
0,25
2b
- Plasmit A1 phiên mã to phân t tin thân ca mARN => tri qua quá trình ct
intron ni exon => các phân t mARN trưởng thành khác nhau v s
ng các exon => dch mã to các phân t protein kích thước khác nhau.
0,25
- Trong khi đó, plasmit B1 chỉ còn các exon nên không tri qua quá trình ct ni
thay thế và ch to ra mt loi protein.
0,25
2c
- H thng biu hin gen vi khun kng b máy ct intron ni exon
(spliosome) như ở nm men.
0,25
- mARN to ra t plasmit A2 vn còn intron nên to thành protein không
chức năng. Còn mARN t plasmit B2 ch các trình t exon nên to protein
chức năng.
0,25
Câu 3 (2,0 điểm)
Hội chứng Patau người một bệnh di truyền gây ra do ba
nhiễm sắc thể (NST) số 13. Trên NST số 13 ba lôcut gen X, Y và Z,
trong đó lôcut Y ở gần tâm động (Hình 2) và mỗi lôcut có các alen khác
nhau (kí hiệu tD đến N). Một người bị mắc hội chứng này thuộc thế hệ
III trong một gia đình có ph hệ như hình 3. Kết quả phân tích ADN các
alen của những người trong gia đình y thể hiện trên hình 4.
a) Người nào thuc thế h th III ca ph h mc hi chng Patau?
Gii thích.
b) Hai người III
1
III
2
trong ph h được di truyn các alen nào t b
và m ti các lôcut X, Y và Z?
c) S ri lon phân ly cp NST s 13 trong gim phân to giao t đã
din ra b (II
1
) hay m (II
2
)? giai đoạn phân bào nào?
Vẽ đồ cp NST s 13 của người thuc thế h II b ri lon gim phân các giai đoạn: k gia ca gim
phân I, k gia gim phân II và hình thành 4 giao t (khi v cn ch rõ v trí các alen, điểm trao đổi chéo (nếu )
và giao t bất thường đã được th tinh).
ng dn chm
Câu
Ni dung
3a
Người III
1
mc hi trng Patau, do lôcut Z của người này có 3 alen K, L, M
3b
Người con III
1
Người con III
2
Locut X
B (EE)
M (EF)
EE
F
E
E
Locut Y
B (HI)
M (II)
II
I
H
I
Locut Z
B (KM)
M (LN)
KM
L
K
L
Đim s
(0,25 điểm)
(0,25 điểm)
Ghi chú: HS ch cn tr li các thông tin tương tự như bảng trên đây
HS tr lời đúng 1-2 ý: 0 điểm; đúng 3-4 ý: 0,125 điểm; đúng 5-6 ý: 0,25 điểm
3c
Xét locut Z: người con III
1
nhận được 2 alen (K và M) t b (II
1
) => s ri lon
phân ly cp NST 13 trong gim phân người b II
1
.
Xét locut Y: b (II
1
) d hợp HI, nhưng người con III
1
ch nhn 2 alen I t b => ri
3/9
loạn phân ly NST đã xảy ra k sau ca gim phân II b II
1
.
Vy: - Ri lon phân bào xy ra k sau gim phân II người b II
1
;
- Đã xảy ra trao đổi chéo gia lôcut Y và Z k đầu ca gim phân I, làm
hoán đổi v trí alen K và M (do lôcut Y gần tâm động).
(V trí đánh dấu X là v trí đã xảy ra trao đổi chéo k đầu gim phân I)
Giao t b ri lon phân ly NST th tinh vi giao t bình thường, to ra con mc bnh
Ghi chú:
- HS có th v cặp NST đối chng hoc không (không tr điểm).
- HS ch cn v 1 trong 2 trường hp giai đoạn hình thành 4 giao t.
Câu 4 (2,0 điểm)
Nhằm xác định các gen tham gia vào con đường sinh tng hp phêninalanin nấm đơn bi Neurospora, người
ta đã phân lập được ba chủng đột biến đơn
gen cần phêninalanin đ sinh trưởng.
Các chủng đột biến này th hin kh năng
mọc khác nhau trong các môi trưng nuôi
cy b sung các cht nm trong chui
sinh tng hp phêninalanin (Bng 1). Biết
rng, các gen b đột biến nm trên các NST
khác nhau.
a) Hãy xác định th t các cht trong chui
sinh tng hp phêninalanin và v tc
th đột biến trong chuỗi đó.
b) Th ng bi to ra t phép lai hai chng nấm đột biến 2 và 3 gim phân to thành bn dòng nấm đơn bội khác
nhau v kiu gen. Hãy cho biết kh năng mc của chúng khi nuôi trong các điều kiện môi trường như trên.
ng dn chm
Câu
Ni dung
Đim
4a
- Chủng đột biến 1 ch mc khi b sung phêninalanin => đt biến 1 xy ra phn
ng cui cùng ca chui sinh tng hp.
0,25
- Chủng đột biến 2 không sinh trưởng được khi b sung chorismate, => chorismate là
chất đầu tiên ca chui sinh tng hp, đột biến 2 ảnh hưởng đến chui sinh tng
hp ngay sau chorismate.
0,25
Bng 1
Chng
Cht b sung
Phêninpiruvat
(Phenylpyruvate)
Prêphênat
(Prephenate)
Côrismat
(Chorismate)
Phêninalanin
(Phenylalanine)
Kiu di
Đột biến 1
Đột biến 2
Đột biến 3
+
-
+
+
+
-
+
-
+
-
-
-
+
+
+
+
Kí hiu: + (mc); - (không mc)
4/9
- Chủng đột biến 3 th sinh trưởng nếu b sung phenylpyruvate hoc phenylalanine
=> đột biến này xảy ra trước khi to thành phenylpyruvate phenylalanine,
nhưng ở giai đoạn sau ca chui sinh tng hp.
0,25
Kết lun, chui sinh tng hp din ra theo hình sau với các đột biến tương ứng
Côrismat (2) Prêphênat (3) Phêninpiruvat (1) Phêninalanin
- HS nêu đúng trình tự các cht trong chui chuyn hóa và gii thích được 0,5 điểm
- HS ch ra đúng vị trí các th đột biến và giải thích, được 0,5 điểm.
0,25
4b
Quy ước:
Đột biến 2: alen kiu di A, tri hoàn toàn so vi alen đột biến a;
Đột biến 3: alen kiu di B, tri hoàn toàn so với alen đột biến b.
Vy, - Kiu gen ca chng đột biến s 2: aB (đơn bội)
- Kiu gen ca chng đột biến s 3: Ab (đơn bội)
0,25
Khi lai, th bào t ng bi 2n có kiu gen AaBb gim phân to 4 dòng đơn bội:
0,25
Kiu gen
Cht b sung
Đim s
Phêninpiruvat
Prêphênat
Côrismat
Phêninalanin
25% AB
+
+
+
+
0,125
25% ab
+
-
-
+
0,125
25% aB
+
+
-
+
0,125
25% Ab
+
-
-
+
0,125
0,5
Câu 5 (1,5 điểm)
Để tìm hiu quy lut di truyn chi phi hai tính trng hình dng màu sc qu bí, mt nhà khoa học đã tiến
hành lai gia hai dòng thun chng qu dt, màu xanh vi qu dài, màu vàng thu được F
1
toàn qu dt, màu
xanh. Cho F
1
t th phấn thu được F
2
gm các kiu hình có t l:
9/16 cây cho qu dt, màu xanh
3/16 cây cho qu tròn, màu xanh
2/16 cây cho qu tròn, màu vàng
1/16 cây cho qu tròn, màu trng
1/16 cây cho qu dài, màu vàng
Biết rng v trí các gen trên NST không thay đổi trong quá trình gim phân.
a) Hãy xác định quy lut di truyn chi phi mi tính trng nêu trên. Viết sơ đồ lai t P đến F
2
v s di truyn hai
tính trng trên.
b) Xác định t l kiu gen, kiu hình đời con khi cho lai cây F
1
vi cây có kiu hình qu dài, màu trng.
ng dn chm
Câu
Ni dung
Đim
5a
* Xét riêng s di truyn ca tng cp tính trng
+ Tính trng hình dng qu:
T l phân ly F
2
: dt : tròn : dài = 9 : 6 : 1 = 16 t hp lai = 4x4.
F
1
d hp 2 cp gen không alen cho 4 loi giao t quy định 1 tính trng hình dng qu
vi t l phân ly 9 : 6 : 1 => theo quy lut tương tác gen kiểu b tr.
Quy ước: A-B-: qu dt; A-bb, và aaB-: qu tròn; aabb: qu dài
P: AABB (qu dt) x aabb (qu dài)
F
1
: AaBb (qu dt)
0,25
+ Tính trng màu sc qu
T l phân ly F2: xanh : vàng : trng = 12 : 3 : 1 = 16 t hp lai = 44.
F1 d hp 2 cp gen không alen cho 4 loi giao t quy định 1 tính trng màu sc qu vi
t l phân ly 12 : 3 : 1 => theo quy lut tương tác gen kiểu át chế do gen tri.
Quy ước: X: quy định màu xanh, gen át chế; x: không át chế; V: quy định màu vàng; v:
quy định màu trng
P: XXvv (qu xanh) x xxVV (qu vàng)
F1: XxVv (qu xanh)
0,25
* Xét s di truyn ca c hai tính trng
T l phân ly kiu hình F2: 9 : 3 : 2 : 1 : 1 = 16 t hp lai = 44
F1 d hp v 4 cp gen, cho 4 loi giao t khác nhau => 4 cp gen chi phi 2 tính
trng tn ti trên 2 NST liên kết vi nhau hoàn toàn.
(HS th bin luận trưng hp 3 cp gen chi phi 2 cp tính trng nm trên 2 cp
NST liên kết hoàn toàn, F1 d hp chéo t l các kiu gen, kiểu hình đúng vn
đạt điểm tối đa)
0,25
5/9
Sơ đồ lai:
Trường hp 1: A liên kết vi X, B liên kết vi V
P:




󰇛󰉘󰉣 󰇜




󰇛󰉘 󰇜
F
1
:




󰇛󰉘󰉣 󰇜




󰇛󰉘󰉣 󰇜
0,25
F
2
: (







󰇜 󰇛







)

















































T l kiu gen (9): 1 : 2 : 1 : 2 : 4 : 2 : 1 : 2 : 1
T l kiu hình: 9 dt, xanh : 3 tròn, xanh : 2 tròn, vàng : 1 dài, vàng : 1 tròn, trng
Trường hp 2: A liên kết vi V, B liên kết vi X
Kết qu tương tự như trường hp 1
Ghi chú: HS ch cn viết 1 trong 2 trường hợp là được 0,25 điểm
0,25
5b
Cây có kiu hình qu dài màu trng có kiểu gen đồng hp t ln c 4 cp gen
Trường hp 1: A liên kết vi X, B liên kết vi V
F1:




󰇛󰉘󰉣 󰇜




(qu dài, trng)
F:




󰇛
󰉘󰉣
󰇜




󰇛󰉘 󰇜




󰇛
󰉘󰉞
󰇜




󰇛
󰉘 
󰇜
T l phân ly kiu gen kiu hình là 1 : 1 : 1 : 1
Trường hp 2: A liên kết vi V, B liên kết vi X
Kết qu tương tự như trường hp 1.
0,25
Câu 6 (1,5 điểm)
Để nghiên cu tốc độ tích lũy đột biến thay thế nuclêôtit trên
gen, các nhà khoa học đã so sánh trình tự nuclêôtit vùng đầu
(cha trình t nuclêôtit mã hóa tín hiu nhn biết và tiến hành dch
ca ribôxôm) ca 149 gen ca E. coli. Mt phn kết qu
nghiên cứu được th hin trên hình 5.
a) Mch ADN ca các gen trên hình 5 mch khuôn hay mch
không làm khuôn trong quá trình phiên mã? Gii thích.
b) Hãy viết trình t mt b ba hóa bo th nhất trong đoạn
trình t hình 5. Chc năng của chúng là gì? Ti sao chúng được bo tn trong quá trình tiến hóa?
ng dn chm
Câu
Ni dung
6a
Mch ADN trên hình là mch không làm khuôn
Gii thích: Mch ADN trên hình có chiu 5' -> 3'; điểm khởi đầu dch có b ba
m đầu (ATG) => Đây là mạch không làm khuôn.
6b
Trình t b ba mã hóa bo th nhất trong đoạn trình tATG, ti v trí 0-1-2.
Chức năng: Đây bộ ba m đầu chức năng m đầu cho quá trình tng hp
chui polypeptit và mã hóa cho axit amin Methionin.
Gii thích: Nói chung, các đột biến xy ra trên các nucleotit ca ADN là ngu
nhiên, nên tn s đột biến ti các nuclêôtit khác nhau là tương đương nhau.
- B ba ATG tín hiu nhn biết cho các yếu t khởi đầu quá trình dch .
Các đột biến ti b ba này nh hưởng nghiêm trọng đến quá trình dch mã => b
CLTN đào thải => được bo tn trong tiến hóa.
Câu 7 (1,5 điểm)
Fenner cng s (1983) đã công bố s liu nghiên cu s tiến hóa ca virut
Myxoma gây bnh trên th hoang di Úc t năm 1950 đến 1981. H đã phân
chia virut này thành 5 nhóm (kí hiu t I đến V) theo kh năng gây bệnh tăng dần.
Hình 6 t s thay đổi t l các nhóm virut các giai đoạn nghiên cu khác
nhau, biết rng sức đề kháng ca th cũng tăng nhẹ trong thi gian nghiên cu.
a) S tiến hóa của virut Myxoma nói trên đã din ra theo hình thc chn lc t
nhiên nào là ch yếu? Gii thích.
6/9
b) Tác nhân chn lc ch yếu chi phi s tiến hóa ca virut Myxoma trong nghiên cu trên là gì? Gii thích.
c) Ti sao hai nhóm virut kh năng gây độc mnh nht (nhóm V) yếu nht (nhóm I) không th chiếm t l
cao trong nghiên cu trên?
ng dn chm
Câu
Ni dung
Đim
7a
- S tiến hóa ca virut Myxoma ch yếu din ra theo hình thc chn lc ổn định.
0,25
- Gii thích:
+ Giai đoạn 1950-1955: kh năng gây bệnh của virut có tăng lên.
+ T 1952 đến 1981: T l ca nhóm virut kh năng gây bnh trung bình (nhóm
III) luôn chiếm ưu thế so vi các nhóm khác.
0,25
7b
- Tác nhân chn lc ch yếu sức đề kháng ca h min dch đối vi virus ca th
hoang di.
0,25
- Gii thích: do virut phi sng ký sinh bt buc trong vt ch nên nó chu áp lc chn
lc gây ra bi h min dch ca vt ch.
0,25
7c
- Nhóm virut gây độc mnh nht (nhóm V) không th chiếm đa số trong qun th virut
là do nhng virut này nhanh chóng gây chết vt ch.
0,25
- Nhóm virut gây bnh yếu nht (nhóm I) kh năng xâm nhp gây bnh kém
khi sức đề kháng ca vt ch tăng lên.
0,25
u 8 (2,0 điểm)
Hai qun th rắn nưc thuc cùng mt loài có s ng cá th rt ln. Qun th I sống trong môi trường đất ngp
c có s cá th gp 3 ln s cá th ca qun th II sng trong h c. Biết rằng, gen quy định tính trng màu sc
vy có hai alen: alen A quy đnh có sc trên thân tri hn toàn so với alen a quy định kng sc; qun th I có tn
s alen A 0,8; qun th II có tn s alen a 0,3.
a) Do hai khu vc sng gn nhau, nên 25% cá th ca qun th đt ngp nước di cư sang khu vc h và 20% cá
th t h di cư sang khu đất ngập nước. Việc di cư này diễn ra đồng thi trong thi gian ngn và cũng không làm
thay đổi sc sng, sc sinh sn ca các th. ynh tn s các alen ca hai qun th sau khi di - nhp cư.
b) Nời ta đào mt con mương ln ni liền khu đất ngậpc vi h c nên các cá th ca hai qun th d dàng
di chuyn qua li giao phi ngu nhiên to thành mt qun th mi. Biết rng qun th mi không chu tác
động ca bt k nn t tiến a nào. Hãy tính tn s các alen và thành phn kiu gen ca nó sau mt mùa sinh
sn.
c) Khi môi trường sống thay đổi, kiu hình không sc tr nên bt li b chn lc t nhiên loi b hoàn toàn.
Nhưng sau nhiều thế h, người ta vn quan sát thy th rn kng sc xut hin dù rt hiếm. Biết rng qun th
không chu tác động ca nhân t tiến hóa o khác. Hãy gii thích hin tưng trên.
ng dn chm
Câu
Ni dung
Đim
8a
Quy ước:
N
1
, N
2
là s ng cá th ca hai qun th I và II (N
1
= 3N
2
)
p
1
, p
2
là tn s alen A ca hai qun th I và II.
q
1
, q
2
là tn s alen a ca hai qun th I và II.
Tn s các alen ca hai qun th sau khi di - nhập cư:
- Qun th I:
S ng cá th: 0,75N
1
+ 0,2N
2
Tn s alen A: p
1*
= [(p
1
x 0,75N
1
) + (p
2
x 0,2N
2
)]/ [0,75N
1
+ 0,2N
2
]
0,25
p
1*
= [(p
1
x 0,75 x 3N
2
) + (p
2
x 0,2N
2
)]/ [0,75 x 3N
2
+ 0,2N
2
] = 0,79
=> Tn s alen a: q
1*
= 1 - p
1*
= 1- 0,79 = 0,21
0,25
- Qun th II:
S ng cá th: 0,25N
1
+ 0,8N
2
Tn s alen A: p
2*
= [(p
1
x 0,25N
1
) + (p
2
x 0,8N
2
)]/ [0,25N
1
+ 0,8N
2
]
0,25
p
2*
= [(p
1
x 0,25 x 3N
2
) + (p
2
x 0,8N
2
)]/ [0,25 x 3N
2
+ 0,8N
2
] = 0,748
=> Tn s alen a: q
2*
= 1 - p
2*
= 1- 0,748 = 0,252
HS có th tính cách khác nhưng hợp logic vẫn đạt điểm
0,25
8b
- S ng cá th ca qun th mi: N
1
+ N
2
=> Tn s alen A: p = (p
1
xN
1
+ p
2
xN
2
)/(N
1
+ N
2
) = 0,775
=> Tn s alen a: q = 1 - p = 0,225
0,25
7/9
- Sau mt thế h ngu phi, thành phn kiu gen ca qun th mi là:
(pA + qa)
2
= p
2
AA + 2pqAa + q
2
aa 0,6AA + 0,35Aa + 0,05aa = 1
0,25
8c
- Qun th s ng rt ln, s giao phi ngu nhiên giúp cho các alen ln hi
phát tán trong qun th.
0,25
- Alen ln không được biu hin trong các th d hp, nên ch b tác động loi b ca
CLTN khi trng thái đng hp ln => CLTN ch làm gim tn s bt gp kiu
hình lặn, nhưng không thể loi b hoàn toàn alen này ra khi qun th.
0,25
Câu 9 (1,5 điểm)
Qun th lôi đồng c ln (Tympanuchus cupido) bang Illinois (Hoa K) đã tng b st gim s ng
nghiêm trng do hoạt động canh tác của con người
trong thế k XIX-XX. Bng 2 th hin kết qu
nghiên cu qun th lôi ti bang Illinois hai
bang khác không b tác động (Kansas và Nebraska).
a) Hãy s dng s liu bảng 2 để gii thích cho
bốn tác động ca phiêu bt di truyn (yếu t ngu
nhiên).
b) Để phc hi qun th gà lôi đồng c bang
Illinois, năm 1993 người ta đã bổ sung vào qun th này 271 cá th được ly ngu nhiên t các bang khác. Sau
4 năm, tỉ l trng n đã tăng lên hơn 90%. Hãy giải thích kết qu.
ng dn chm
Câu
Ni dung
Đim
9a
- Phiêu bt di truyn làm thay đổi tn s alen trong qun th mt cách ngu nhiên
0,25
- Do s alen/ lôcut gim t 5,2 => 3,7 alen/ lôcut ca qun th lôi, nên phiêu bt di
truyn làm gim biến d di truyn ca qun th.
0,25
- T l trng n gim nghiêm trng t 93% xuống dưới 50%: Phiêu bt di truyn
th loi b alen li hoc hi c định các alen mt cách ngu nhiên => làm
tăng nguy cơ diệt vong ca qun th.
0,25
- Kích thước qun th bang Illinois năm 1993 dưới 50 cá th => Tác động ca s
phiêu bt di truyn th hin rõ rt trên các qun th nh.
0,25
9b
- Vic b sung cá th làm tăng kích thước qun th ca qun th Illinois.
- 271 th đưc ly ngu nhiên t các bang lân cận đ đa dạng di truyn cao
hơn qun th gc.
0,25
- Sau 4 năm (nhiều thế h), độ đa dạng di truyn ca qun thtăng lên => làm tăng
kh năng thích nghi ca qun th này (tăng t l trng n lên hơn 90%).
0,25
Câu 10 (1,5 điểm)
Các hình dưới đây biểu din: lát ct ngang thân cây v trí cách mặt đất 1,3 m (Hình 7); mt phn cu to gii
phu thân (Hình 8) và din biến nhiệt độ, lượng mưa trung bình năm (Hình 9) trong thời gian sinh trưởng ca mt
cá th thuc loài thông nha (Pinus latteri).
a) Hãy xác định tui ca cây hình 7 da trên s ng vòng g hàng năm. Giải thích.
b) Quan sát hình 8, hãy phân tích ảnh hưởng ca các nhân t sinh thái dẫn đến s khác bit v độ dày, độ đậm nht
ca mi vòng gỗ, kích thước độ dày ca thành tế bào. Biết rằng, hàm lượng khoáng trong đất ổn định theo
thi gian.
c) Vòng g th X hình 7 tương đương với năm nào trong thời gian nghiên cu? sao vòng g X mỏng hơn
nhng vòng khác?
ng dn chm
Câu
Ni dung
Bng 2
Địa điểm,
thi gian
Kích thước qun th
(s ng cá th)
S alen/
lôcut
T l %
trng n
Illinois
1930-1960
1993
1.000 - 25.000
< 50
5,2
3,7
93
< 50
Kansas, 1998
750.000
5,8
99
Nebraska, 1998
75.000 - 200.000
5,8
96
8/9
10a
9 tui vì cây có 18 vòng gỗ, 1 năm có 2 vòng gỗ, 1 vòng g sm màu và 1 vòng g
sáng màu.
10b
Mùa thun li: nhiệt độ cao, lượng mưa lớn, ánh sáng mnh... => tng sinh
mch hoạt động mnh, hình thành nhiu tế bào g.
Tế bào sinh trưởng nhanh, kích thước ln, thành mng, hóa g ít => vòng g
ln, sáng màu.
- Mùa không thun li: nhiệt độ, lượng mưa thấp, cường đ ánh sáng yếu... =>
tng sinh mch hoạt động yếu, hình thành ít tế bào g.
- Tế bào sinh trưởng chậm, kích thước nhỏ, đ dày thành tế bào ln, hóa g
mạnh, làm tăng sức chng chu với môi trường bt li => vòng g nh, sm màu.
10c
c) Thời điểm X tương đương với năm 2009 trong thi gian nghiên cu
Giải thích: Năm 2009 nhiệt độ, lượng mưa thấp nht do đó đã ảnh ng
đến mc hoạt động ca tng sinh mạch sinh trưởng tế bào, đặc bit trong
mùa không thun lợi nên kích thước vòng g sm màu rt nh.
Câu 11 (2,0 điểm)
Taber và Dasmann (1957) đã nghiên cứu ảnh hưởng ca môi trường đến s ng sng ca hai nhóm cá th hươu
đen (Odocoileus hemionus colombianus) thuc hai qun th ổn định (I
II), sng hai địa điểm độc lp vi các đặc điểm được th hin
bng 3. Kết qu nghiên cu đưc th hin nh 10.
Bng 3
B
a) Loài hươu đen có chiến lược chn lc theo r hay K? Gii thích.
b) Hãy phân tích din biến và xác định nguyên nhân t vong theo tui ca hai nhóm cá th nghiên cu trong mi
quan h với môi trường sng, mật độ và đặc điểm sinh hc ca loài.
ng dn chm
Câu
Ni dung
Đim
11a
a) Đây là loài có chiến lược chn lc K.
0,25
Giải thích: Căn cứ vào đường cong sng sót ca qun th II có th thy:
- T l t vong trong 2 năm đầu tiên rt thp (8/200 thể) => đây loài tp
tính chăm sóc bảo v con non.
- Hơn 1 na s cá th (138/200 cá th) chết nhóm tui 10-12 => chết tui già, đạt
ti gii hn ca tui th.
Tr lời đúng 2 ý được 0,25 điểm
0,25
11b
- Qun th I, s cá th t vong theo nhóm tui: 48,27,10,11,9,11,10,10,9,40,15
- Qun th II, s cá th t vong theo nhóm tui: 5,3,11,10,11,12,11,10,23,74,26
(Tr lời đúng cả 2 ý được 0,25 điểm. Nếu hc sinh diễn đạt bng li vẫn cho điểm bình
thường)
0,25
- Tui 1-2: Qun th I mật độ cao gp 2,5 ln so vi qun th II nên mc cnh
tranh cùng loài cao, môi trường nhiu thức ăn nhưng nhiu lon sinh thái mnh
=> con non sc chng chu kém do đó tỷ l t vong cao.
- Qun th II sng trong môi trường ổn đnh, nhiu lon sinh thái, mật độ thp, loài
có tập tính chăm sóc bảo v con non nên t l t vong thp trong hai năm đầu.
Tr lời đúng 2 ý được 0,25 điểm
0,25
- T tuổi 3 đến 10, t l chết ổn định theo thi gian c hai qun th do đó đây
mc t vong không ph thuc mật độ
0,25
Ch tiêu nghiên cu
Qun th I
Qun th II
Mật độ qun th
(cá th/km
2
)
25
10
Tui thành thc sinh sn
3
3
Môi trường sng
Ít cây bi, thm c phát
trin mnh
Thm cây bi
Tác động ca
con người
Đốt rừng định kì
Không có
tác động
200
152
125
115
104
95
84
74
64
55
15
0
200
195
192
181
171
160
148
137
127
104
30
4
0
50
100
150
200
250
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Nhóm cá thể thuộc quần thể I
Nhóm cá thể thuộc quần thể II
Tuổi (năm)
Số lượng sống (cá thể)
Hình 10
9/9
- Ngun sng ca qun th I phong phơn qun th II do qun th I sng môi
trường thm c phát trin mạnh nhưng mc t vong ca hai qun th tương đương
nhau do đó đây là mức t vong không ph thuc ngun sng
0,25
- Nguyên nhân t vong trong giai đoạn y do cnh tranh trong sinh sn, đầu mùa
sinh sản con đc t vong do m kiếm, đánh nhau tranh giành con cái, cui mùa sinh
sn con cái chết do kit sức khi chăm c, bảo v con non do đó t l t vong ổn định
hàng năm
0,25
- Sau 10 tui, t l t vong ca c hai qun th đều cao do tui già
Hc sinh th phân tích nguyên nhân theo tng qun th hoc theo tng nhóm tui
đều cho điểm
0,25
Câu 12 (1,5 điểm)
Hình 11 th hin mt phần lưới thức ăn
trên cánh đồng trng c chăn nuôi và mía ở
đảo Hawaii. Hình 12 th hin s thay đổi
s ng, sinh khi ca mt s loài trong
quần trước sau khi mt loài vi khun
ch gây bnh trên cóc (Bufo marinus) xut
hin làm s ng cóc gim mnh.
a) Hãy cho biết điều s xy ra vi c
chăn nuôi mía nếu toàn b cóc trong
khu vc b chết do vi khun? Gii thích.
b) Nêu vai trò sinh thái ca loài cóc trong qun xã nghiên cu. Gii thích.
Hướng dn chm
Câu
Ni dung
Đim
12a
a) Năng sut ca mía c chăn nuôi s gim mnh khi toàn b cóc b chết qun
th sâu phát trin mnh.
0,25
Gii thích:
- Khi toàn b cóc b chết => côn trùng s sinh trưởng mạnh do không còn loài ăn thịt
đứng sau kim soát s ng.
0,25
- Loài Lutana sp. gim s ng do b khai thác quá mc bi vì Lutana sp. là thức ăn
duy nht ca côn trùng trong qun xã => s ng côn trùng gim (do thiếu thức ăn nên
b chết hoc b đi do không còn thức ăn). Mật độ côn trùng gim t 15 th/m
2
còn
1 cá th/m
2
(hoc rt thp).
0,25
- Chim sáo s dng Lutana sp. sâu làm thức ăn, khi Lutana sp. gim đã m gim
1/3 s ng chim sáo (t 15 xung còn 5 th/1000 m
2
) do thiếu thức ăn => Số
ợng sâu tăng gấp 3 (t 10 cá th lên 30 cá th/m
2
) khi s ng chim sáo gim.
HS có th phân tích theo tng chui thức ăn đều đạt điểm
0,25
12b
b) Cóc là loài ch cht/loài kim soát đa dạng trong qun xã
0,25
Gii thích: khi cóc b gim mnh s ng do hoạt động ca vi khun => s ng, sinh
khi ca côn trùng, chim sáo, mía, c, Lutana sp., côn trùng đu gim. Sâu phát
trin mnh => đa dạng qun xã gim.
0,25
----------------------------HT---------------------------
| 1/9

Preview text:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA THPT NĂM 2019
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHÍNH THỨC Môn: SINH HỌC Ngày thi: 14/01/2019
(Hướng dẫn chấm có 09 trang)
I. Hướng dẫn chung
1. Cán bộ chấm thi chấm đúng như hướng dẫn chấm, đáp án - thang điểm của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
2. Đối với câu, ý mà thí sinh có cách trả lời khác so với đáp án nhưng vẫn đúng thì vẫn cho điểm tối đa của
câu, ý đó theo thang điểm.
3. Cán bộ chấm thi không quy tròn điểm thành phần, điểm từng câu, điểm toàn bài và tổng điểm 2 bài thi của thí sinh.
II. Hướng dẫn cụ thể
Câu 1
(1,5 điểm)
Một nhóm các nhà khoa học thực hiện lại thí nghiệm của
Meselson và Stahl (1958) để nghiên cứu mô hình nhân đôi của
ADN. Họ đã nuôi vi khuẩn E. coli trong môi trường chỉ có nitơ
đồng vị nặng (N15), sau đó chuyển sang môi trường chỉ có nitơ
đồng vị nhẹ (N14), tách ADN sau mỗi thế hệ và ly tâm. Kết quả thu
được các băng ADN có trọng lượng và tỷ lệ khác nhau như hình 1
(tỷ lệ % thể hiện hàm lượng của các băng ADN trong mỗi thế hệ).
a) Dựa theo kết quả thí nghiệm trên, hãy chứng minh ADN tái bản
theo mô hình bán bảo toàn.
b) Tại sao băng ADN trung gian có tỷ lệ giảm dần sau mỗi thế hệ?
c) Giả sử họ nuôi vi khuẩn E. coli trong môi trường chỉ có N14 (thế hệ 0) rồi chuyển sang môi trường chỉ có N15
(từ thế hệ 1), các điều kiện thí nghiệm khác không thay đổi. Hãy xác định tỷ lệ % các băng ADN thu được ở
mỗi thế hệ: 0, 1, 2 và 3. Hướng dẫn chấm Câu Nội dung Điểm
Ba mô hình giải thích cơ chế tái bản ADN: bán bảo toàn, bảo toàn và phân tán. 0,25
- Thế hệ 1: chỉ có 1 băng ADN trung gian, nên loại bỏ mô hình bảo toàn. 1a
- Thế hệ 2: có 2 băng ADN (nhẹ và trung gian) => loại bỏ mô hình phân tán. 0,25
Từ đó kết luận: ADN tái bản theo mô hình bán bảo toàn.
- Thế hệ 1: Băng ADN trung gian tạo thành từ các phân tử ADN lai (N14-N15)
- Do môi trường nuôi vi khuẩn từ thế hệ 1 trở đi chỉ có N14 làm nguồn vật liệu tổng 0,25
hợp ADN => sau mỗi thế hệ tỷ lệ này giảm một nửa.
Thế hệ 2: ADN trung gian giảm còn 1/2, 1b
- Thế hệ 3: ADN trung gian giảm còn 1/4
- Tỷ lệ phân tử ADN nhẹ (N14- N14) tăng lên sau mỗi thế hệ => Tỷ lệ băng ADN 0,25
trung gian giảm dần sau mỗi thế hệ.
Ghi chú: HS có thể chứng minh theo công thức tính tỷ lệ % các loại ADN
- Tỷ lệ các băng ADN thu được ở các thế hệ:
+ Thế hệ 0 : 100% băng nhẹ 0,25
+ Thế hệ 1 : 100% băng trung gian. 1c
+ Thế hệ 2 : 50% băng trung gian: 50% băng ADN nặng.
+ Thế hệ 3 : 25% băng trung gian: 75% băng ADN nặng. 0,25
HS trả lời đúng cả 2 ý được 0,25 điểm
Câu 2 (1,5 điểm)
Trôpônin T là một loại prôtêin liên quan đến hoạt động của cơ. Để thu được prôtêin này của người trong tế bào
vi sinh vật, người ta tiến hành hai thí nghiệm như sau:
Thí nghiệm 1: Tách gen mã hoá trôpônin T từ ADN hệ gen người và chuyển vào vectơ biểu hiện ở nấm men
tạo plasmit tái tổ hợp A1; chuyển vào vectơ biểu hiện ở vi khuẩn tạo plasmit tái tổ hợp A2.
Thí nghiệm 2: Tổng hợp phân tử cADN bằng cách phiên mã ngược phân tử mARN trưởng thành mã hoá
trôpônin T. Sau đó, chuyển phân tử cADN này vào cùng loại vectơ biểu hiện ở nấm men tạo plasmit tái tổ hợp B1;
chuyển vào cùng loại vectơ biểu hiện ở vi khuẩn tạo plasmit tái tổ hợp B2.
a) Hãy so sánh kích thước của hai plasmit tái tổ hợp A1 và B1. Giải thích. 1/9
b) Khi biến nạp và biểu hiện hai plasmit A1 và B1 trong tế bào nấm men trong cùng điều kiện thí nghiệm, họ thu
được hai loại prôtêin có kích thước khác nhau từ plasmit A1 và một loại prôtêin từ plasmit B1. Hãy giải thích kết quả.
c) Khi biến nạp và biểu hiện hai plasmit A2 và B2 vào vi khuẩn E. coli trong cùng điều kiện thí nghiệm, prôtêin thu
được từ plasmit A2 không có chức năng, còn prôtêin thu được từ plasmit B2 có chức năng bình thường. Hãy
giải thích kết quả. Hướng dẫn chấm Câu Nội dung Điểm Xét 2 trường hợp:
- TH1: gen Troponin T là gen phân đoạn, thì kích thước plasmit A1 lớn hơn B1, 0,25
do plasmit A1 mang gen có chứa các đoạn intron, còn plasmit B1 không 2a chứa intron.
- TH2: gen Troponin T là gen không phân đoạn, thì kích thước plasmit A1 bằng 0,25
B1, do plasmit A1 và B1 đều mang gen không chứa các đoạn intron.
- Plasmit A1 phiên mã tạo phân tử tiền thân của mARN => trải qua quá trình cắt
intron và nối exon => các phân tử mARN trưởng thành khác nhau về số 0,25 2b
lượng các exon => dịch mã tạo các phân tử protein kích thước khác nhau.
- Trong khi đó, plasmit B1 chỉ còn các exon nên không trải qua quá trình cắt nối 0,25
thay thế và chỉ tạo ra một loại protein.
- Hệ thống biểu hiện gen ở vi khuẩn không có bộ máy cắt intron và nối exon (spliosome) như ở 0,25 nấm men. 2c
- mARN tạo ra từ plasmit A2 vẫn còn intron nên tạo thành protein không có
chức năng. Còn mARN từ plasmit B2 chỉ có các trình tự exon nên tạo protein 0,25 có chức năng.
Câu 3 (2,0 điểm)
Hội chứng Patau ở người là một bệnh di truyền gây ra do có ba
nhiễm sắc thể (NST) số 13. Trên NST số 13 có ba lôcut gen X, Y và Z,
trong đó lôcut Y ở gần tâm động (Hình 2) và mỗi lôcut có các alen khác
nhau (kí hiệu từ D đến N). Một người bị mắc hội chứng này thuộc thế hệ
III trong một gia đình có phả hệ như hình 3. Kết quả phân tích ADN các
alen của những người trong gia đình này thể hiện trên hình 4.
a) Người nào thuộc thế hệ thứ III của phả hệ mắc hội chứng Patau? Giải thích.
b) Hai người III1 và III2 trong phả hệ được di truyền các alen nào từ bố
và mẹ tại các lôcut X, Y và Z?
c) Sự rối loạn phân ly cặp NST số 13 trong giảm phân tạo giao tử đã
diễn ra ở bố (II1) hay mẹ (II2)? Ở giai đoạn phân bào nào?
Vẽ sơ đồ cặp NST số 13 của người thuộc thế hệ II bị rối loạn giảm phân ở các giai đoạn: kỳ giữa của giảm
phân I, kỳ giữa giảm phân II và hình thành 4 giao tử (khi vẽ cần chỉ rõ vị trí các alen, điểm trao đổi chéo (nếu có)
và giao tử bất thường đã được thụ tinh). Hướng dẫn chấm Câu Nội dung Điểm 3a
Người III1 mắc hội trứng Patau, do lôcut Z của người này có 3 alen K, L, M 0,25 Người con III1 Người con III2 Locut X Bố (EE) EE E Mẹ (EF) F E Locut Y Bố (HI) II H Mẹ (II) I I 3b Locut Z Bố (KM) KM K 0,5 Mẹ (LN) L L Điểm số (0,25 điểm) (0,25 điểm)
Ghi chú: HS chỉ cần trả lời các thông tin tương tự như bảng trên đây
HS trả lời đúng 1-2 ý: 0 điểm; đúng 3-4 ý: 0,125 điểm; đúng 5-6 ý: 0,25 điểm
Xét locut Z: người con III1 nhận được 2 alen (K và M) từ bố (II1) => sự rối loạn 0,25 3c
phân ly cặp NST 13 trong giảm phân ở người bố II1.
Xét locut Y: bố (II1) dị hợp HI, nhưng người con III1 chỉ nhận 2 alen I từ bố => rối 0,25 2/9
loạn phân ly NST đã xảy ra ở kỳ sau của giảm phân II ở bố II1.
Vậy: - Rối loạn phân bào xảy ra ở kỳ sau giảm phân II ở người bố II1;
- Đã xảy ra trao đổi chéo ở giữa lôcut Y và Z ở kỳ đầu của giảm phân I, làm
hoán đổi vị trí alen K và M (do lôcut Y ở gần tâm động). 0,25
(Vị trí đánh dấu X là vị trí đã xảy ra trao đổi chéo ở kỳ đầu giảm phân I) 0,25 0,25
Giao tử bị rối loạn phân ly NST thụ tinh với giao tử bình thường, tạo ra con mắc bệnh Ghi chú:
- HS có thể vẽ cặp NST đối chứng hoặc không (không trừ điểm).
- HS chỉ cần vẽ 1 trong 2 trường hợp ở giai đoạn hình thành 4 giao tử.

Câu 4 (2,0 điểm)
Nhằm xác định các gen tham gia vào con đường sinh tổng hợp phêninalanin ở nấm đơn bội Neurospora, người
ta đã phân lập được ba chủng đột biến đơn
gen cần có phêninalanin để sinh trưởng. Bảng 1
Các chủng đột biến này thể hiện khả năng Chất bổ sung
mọc khác nhau trong các môi trường nuôi Chủng Phêninpiruvat Prêphênat Côrismat Phêninalanin
cấy có bổ sung các chất nằm trong chuỗi
(Phenylpyruvate) (Prephenate) (Chorismate) (Phenylalanine)
sinh tổng hợp phêninalanin (Bảng 1). Biết Kiểu dại + + + + Độ
rằng, các gen bị đột biến nằm trên các NST t biến 1 - - - + Đột biến 2 + + - + khác nhau. Độ a) Hãy xác đị t biến 3 + - - +
nh thứ tự các chất trong chuỗi
Kí hiệu: + (mọc); - (không mọc)
sinh tổng hợp phêninalanin và vị trí các
thể đột biến trong chuỗi đó.
b) Thể lưỡng bội tạo ra từ phép lai hai chủng nấm đột biến 2 và 3 giảm phân tạo thành bốn dòng nấm đơn bội khác
nhau về kiểu gen. Hãy cho biết khả năng mọc của chúng khi nuôi trong các điều kiện môi trường như trên. Hướng dẫn chấm Câu Nội dung Điểm
- Chủng đột biến 1 chỉ mọc khi bổ sung phêninalanin => đột biến 1 xảy ra ở phản ứ 0,25
ng cuối cùng của chuỗi sinh tổng hợp. 4a
- Chủng đột biến 2 không sinh trưởng được khi bổ sung chorismate, => chorismate là
chất đầu tiên của chuỗi sinh tổng hợp
, và đột biến 2 ảnh hưởng đến chuỗi sinh tổng 0,25 hợp ngay sau chorismate. 3/9
- Chủng đột biến 3 có thể sinh trưởng nếu bổ sung phenylpyruvate hoặc phenylalanine
=> đột biến này xảy ra trước khi tạo thành phenylpyruvate và phenylalanine, 0,25
nhưng ở giai đoạn sau của chuỗi sinh tổng hợp.
Kết luận, chuỗi sinh tổng hợp diễn ra theo hình sau với các đột biến tương ứng
Côrismat (2) Prêphênat (3) Phêninpiruvat (1) Phêninalanin 0,25
- HS nêu đúng trình tự các chất trong chuỗi chuyển hóa và giải thích được 0,5 điểm
- HS chỉ ra đúng vị trí các thể đột biến và giải thích, được 0,5 điểm.
Quy ước:
Đột biến 2: alen kiểu dại A, trội hoàn toàn so với alen đột biến a;
Đột biến 3: alen kiểu dại B, trội hoàn toàn so với alen đột biến b. 0,25
Vậy, - Kiểu gen của chủng đột biến số 2: aB (đơn bội)
- Kiểu gen của chủng đột biến số 3: Ab (đơn bội)
Khi lai, thể bào tử lưỡng bội 2n có kiểu gen AaBb giảm phân tạo 4 dòng đơn bội: 0,25 4b Chất bổ sung Điểm số Kiểu gen Phêninpiruvat Prêphênat Côrismat Phêninalanin 25% AB + + + + 0,125 0,5 25% ab + - - + 0,125 25% aB + + - + 0,125 25% Ab + - - + 0,125
Câu 5 (1,5 điểm)
Để tìm hiểu quy luật di truyền chi phối hai tính trạng hình dạng và màu sắc quả bí, một nhà khoa học đã tiến
hành lai giữa hai dòng bí thuần chủng quả dẹt, màu xanh với quả dài, màu vàng thu được F1 toàn quả dẹt, màu
xanh. Cho F1 tự thụ phấn thu được F2 gồm các kiểu hình có tỷ lệ:
9/16 cây cho quả dẹt, màu xanh
1/16 cây cho quả tròn, màu trắng
3/16 cây cho quả tròn, màu xanh
1/16 cây cho quả dài, màu vàng
2/16 cây cho quả tròn, màu vàng
Biết rằng vị trí các gen trên NST không thay đổi trong quá trình giảm phân.
a) Hãy xác định quy luật di truyền chi phối mỗi tính trạng nêu trên. Viết sơ đồ lai từ P đến F2 về sự di truyền hai tính trạng trên.
b) Xác định tỷ lệ kiểu gen, kiểu hình ở đời con khi cho lai cây F1 với cây có kiểu hình quả dài, màu trắng. Hướng dẫn chấm Câu Nội dung Điểm
* Xét riêng sự di truyền của từng cặp tính trạng
+ Tính trạng hình dạng quả:
Tỷ lệ phân ly ở F2: dẹt : tròn : dài = 9 : 6 : 1 = 16 tổ hợp lai = 4x4.
F1 dị hợp 2 cặp gen không alen cho 4 loại giao tử quy định 1 tính trạng hình dạng quả 0,25
với tỷ lệ phân ly 9 : 6 : 1 => theo quy luật tương tác gen kiểu bổ trợ.
Quy ước: A-B-: quả dẹt; A-bb, và aaB-: quả tròn; aabb: quả dài
P: AABB (quả dẹt) x aabb (quả dài) F1: AaBb (quả dẹt)
+ Tính trạng màu sắc quả
Tỷ lệ phân ly ở F2: xanh : vàng : trắng = 12 : 3 : 1 = 16 tổ hợp lai = 4×4.
F1 dị hợp 2 cặp gen không alen cho 4 loại giao tử quy định 1 tính trạng màu sắc quả với 5a
tỷ lệ phân ly 12 : 3 : 1 => theo quy luật tương tác gen kiểu át chế do gen trội. Quy ướ 0,25
c: X: quy định màu xanh, gen át chế; x: không át chế; V: quy định màu vàng; v: quy định màu trắng
P: XXvv (quả xanh) x xxVV (quả vàng) F1: XxVv (quả xanh)
* Xét sự di truyền của cả hai tính trạng
Tỷ lệ phân ly kiểu hình ở F2: 9 : 3 : 2 : 1 : 1 = 16 tổ hợp lai = 4×4
F1 dị hợp về 4 cặp gen, cho 4 loại giao tử khác nhau => 4 cặp gen chi phối 2 tính
trạng tồn tại trên 2 NST liên kết với nhau hoàn toàn. 0,25
(HS có thể biện luận trường hợp 3 cặp gen chi phối 2 cặp tính trạng nằm trên 2 cặp
NST liên kết hoàn toàn, F1 dị hợp chéo và tỷ lệ các kiểu gen, kiểu hình đúng vẫn
đạt điểm tối đa)
4/9 Sơ đồ lai:
Trường hợp 1: A liên kết với X, B liên kết với V 𝐴𝑋 𝐵𝑣 𝑎𝑥 𝑏𝑉 P: (quả dẹt, xanh) × (quả dài, vàng) 0,25 𝐴𝑋 𝐵𝑣 𝑎𝑥 𝑏𝑉 𝐴𝑋 𝐵𝑣 𝐴𝑋 𝐵𝑣 F1: (quả dẹt, xanh) × (quả dẹt, xanh) 𝑎𝑥 𝑏𝑉 𝑎𝑥 𝑏𝑉 1 𝐴𝑋 2 𝐴𝑋 1 𝑎𝑥 1 𝐵𝑣 2 𝐵𝑣 1 𝑏𝑉 F2: ( : ∶ ) × ( : ∶ ) 4 𝐴𝑋 4 𝑎𝑥 4 𝑎𝑥 4 𝐵𝑣 4 𝑏𝑉 4 𝑏𝑉
1 𝐴𝑋 𝐵𝑣 2 𝐴𝑋 𝐵𝑣 1 𝐴𝑋 𝑏𝑉 : ∶
16 𝐴𝑋 𝐵𝑣 16 𝐴𝑋 𝑏𝑉 16 𝐴𝑋 𝑏𝑉
2 𝐴𝑋 𝐵𝑣 4 𝐴𝑋 𝐵𝑣 2 𝐴𝑋 𝑏𝑉 1 𝑎𝑥 𝐵𝑣 2 𝑎𝑥 𝐵𝑣 1 𝑎𝑥 𝑏𝑉 ∶ : : : : :
16 𝑎𝑥 𝐵𝑣 16 𝑎𝑥 𝑏𝑉 16 𝑎𝑥 𝑏𝑉 16 𝑎𝑥 𝐵𝑣 16 𝑎𝑥 𝑏𝑉 16 𝑎𝑥 𝑏𝑉
Tỷ lệ kiểu gen (9): 1 : 2 : 1 : 2 : 4 : 2 : 1 : 2 : 1 0,25
Tỷ lệ kiểu hình: 9 dẹt, xanh : 3 tròn, xanh : 2 tròn, vàng : 1 dài, vàng : 1 tròn, trắng
Trường hợp 2: A liên kết với V, B liên kết với X
Kết quả tương tự như trường hợp 1
Ghi chú: HS chỉ cần viết 1 trong 2 trường hợp là được 0,25 điểm
Cây có kiểu hình quả dài màu trắng có kiểu gen đồng hợp tử lặn ở cả 4 cặp gen
Trường hợp 1: A liên kết với X, B liên kết với V 𝐴𝑋 𝐵𝑣 𝑎𝑥 𝑏𝑣 F1: (quả dẹt, xanh) × (quả dài, trắng) 𝑎𝑥 𝑏𝑉 𝑎𝑥 𝑏𝑣 5b 𝐴𝑋 𝐵𝑣 𝐴𝑋 𝑏𝑉 𝑎𝑥 𝐵𝑣 𝑎𝑥 𝑏𝑉 F: (quả dẹt, xanh); (quả tròn, xanh); (quả tròn, trắng); (quả dài, vàng) 0,25 𝑎𝑥 𝑏𝑣 𝑎𝑥 𝑏𝑣 𝑎𝑥 𝑏𝑣 𝑎𝑥 𝑏𝑣
Tỷ lệ phân ly kiểu gen kiểu hình là 1 : 1 : 1 : 1
Trường hợp 2: A liên kết với V, B liên kết với X
Kết quả tương tự như trường hợp 1.
Câu 6 (1,5 điểm)
Để nghiên cứu tốc độ tích lũy đột biến thay thế nuclêôtit trên
gen, các nhà khoa học đã so sánh trình tự nuclêôtit ở vùng đầu
(chứa trình tự nuclêôtit mã hóa tín hiệu nhận biết và tiến hành dịch
mã của ribôxôm) của 149 gen của E. coli. Một phần kết quả
nghiên cứu được thể hiện trên hình 5.
a) Mạch ADN của các gen trên hình 5 là mạch khuôn hay mạch
không làm khuôn trong quá trình phiên mã? Giải thích.
b) Hãy viết trình tự một bộ ba mã hóa bảo thủ nhất trong đoạn
trình tự ở hình 5. Chức năng của chúng là gì? Tại sao chúng được bảo tồn trong quá trình tiến hóa? Hướng dẫn chấm Câu Nội dung Điểm
Mạch ADN trên hình là mạch không làm khuôn 0,25 6a
Giải thích: Mạch ADN trên hình có chiều 5' -> 3'; điểm khởi đầu dịch mã có bộ ba 0,25
mở đầu (ATG) => Đây là mạch không làm khuôn.
Trình tự bộ ba mã hóa bảo thủ nhất trong đoạn trình tự là ATG, tại vị trí 0-1-2. 0,25
Chức năng: Đây là bộ ba mở đầu có chức năng mở đầu cho quá trình tổng hợp 0,25
chuỗi polypeptit và mã hóa cho axit amin Methionin.
Giải thích: Nói chung, các đột biến xảy ra trên các nucleotit của ADN là ngẫu 6b 0,25
nhiên, nên tần số đột biến tại các nuclêôtit khác nhau là tương đương nhau.
- Bộ ba ATGtín hiệu nhận biết cho các yếu tố khởi đầu quá trình dịch mã.
Các đột biến tại bộ ba này ảnh hưởng nghiêm trọng đến quá trình dịch mã => bị 0,25
CLTN đào thải
=> được bảo tồn trong tiến hóa.
Câu 7 (1,5 điểm)
Fenner và cộng sự (1983) đã công bố số liệu nghiên cứu sự tiến hóa của virut
Myxoma gây bệnh trên thỏ hoang dại ở Úc từ năm 1950 đến 1981. Họ đã phân
chia virut này thành 5 nhóm (kí hiệu từ I đến V) theo khả năng gây bệnh tăng dần.
Hình 6 mô tả sự thay đổi tỷ lệ các nhóm virut ở các giai đoạn nghiên cứu khác
nhau, biết rằng sức đề kháng của thỏ cũng tăng nhẹ trong thời gian nghiên cứu.
a) Sự tiến hóa của virut Myxoma nói trên đã diễn ra theo hình thức chọn lọc tự
nhiên nào là chủ yếu? Giải thích. 5/9
b) Tác nhân chọn lọc chủ yếu chi phối sự tiến hóa của virut Myxoma trong nghiên cứu trên là gì? Giải thích.
c) Tại sao hai nhóm virut có khả năng gây độc mạnh nhất (nhóm V) và yếu nhất (nhóm I) không thể chiếm tỷ lệ
cao trong nghiên cứu trên? Hướng dẫn chấm Câu Nội dung Điểm
- Sự tiến hóa của virut Myxoma chủ yếu diễn ra theo hình thức chọn lọc ổn định. 0,25 - Giải thích: 7a
+ Giai đoạn 1950-1955: khả năng gây bệnh của virut có tăng lên. 0,25
+ Từ 1952 đến 1981: Tỷ lệ của nhóm virut có khả năng gây bệnh trung bình (nhóm
III) luôn chiếm ưu thế so với các nhóm khác.
- Tác nhân chọn lọc chủ yếu là sức đề kháng của hệ miễn dịch đối với virus của thỏ 0,25 hoang dại. 7b
- Giải thích: do virut phải sống ký sinh bắt buộc trong vật chủ nên nó chịu áp lực chọn 0,25
lọc gây ra bởi hệ miễn dịch của vật chủ.
- Nhóm virut gây độc mạnh nhất (nhóm V) không thể chiếm đa số trong quần thể virut 0,25
là do những virut này nhanh chóng gây chết vật chủ. 7c
- Nhóm virut gây bệnh yếu nhất (nhóm I) có khả năng xâm nhập và gây bệnh kém 0,25
khi sức đề kháng của vật chủ tăng lên.
Câu 8 (2,0 điểm)
Hai quần thể rắn nước thuộc cùng một loài có số lượng cá thể rất lớn. Quần thể I sống trong môi trường đất ngập
nước có số cá thể gấp 3 lần số cá thể của quần thể II sống trong hồ nước. Biết rằng, gen quy định tính trạng màu sắc
vảy có hai alen: alen A quy định có sọc trên thân là trội hoàn toàn so với alen a quy định không sọc; quần thể I có tần
số alen A là 0,8; quần thể II có tần số alen a là 0,3.
a) Do hai khu vực sống gần nhau, nên 25% cá thể của quần thể đất ngập nước di cư sang khu vực hồ và có 20% cá
thể từ hồ di cư sang khu đất ngập nước. Việc di cư này diễn ra đồng thời trong thời gian ngắn và cũng không làm
thay đổi sức sống, sức sinh sản của các cá thể. Hãy tính tần số các alen của hai quần thể sau khi di - nhập cư.
b) Người ta đào một con mương lớn nối liền khu đất ngập nước với hồ nước nên các cá thể của hai quần thể dễ dàng
di chuyển qua lại và giao phối ngẫu nhiên tạo thành một quần thể mới. Biết rằng quần thể mới không chịu tác
động của bất kỳ nhân tố tiến hóa nào. Hãy tính tần số các alen và thành phần kiểu gen của nó sau một mùa sinh sản.
c) Khi môi trường sống thay đổi, kiểu hình không sọc trở nên bất lợi và bị chọn lọc tự nhiên loại bỏ hoàn toàn.
Nhưng sau nhiều thế hệ, người ta vẫn quan sát thấy cá thể rắn không sọc xuất hiện dù rất hiếm. Biết rằng quần thể
không chịu tác động của nhân tố tiến hóa nào khác. Hãy giải thích hiện tượng trên. Hướng dẫn chấm Câu Nội dung Điểm Quy ước:
N1, N2 là số lượng cá thể của hai quần thể I và II (N1 = 3N2)
p1, p2 là tần số alen A của hai quần thể I và II.
q1, q2 là tần số alen a của hai quần thể I và II. 0,25
Tần số các alen của hai quần thể sau khi di - nhập cư: - Quần thể I:
Số lượng cá thể: 0,75N1 + 0,2N2
Tần số alen A: p1* = [(p1 x 0,75N1) + (p2 x 0,2N2)]/ [0,75N1 + 0,2N2] 8a
p1* = [(p1 x 0,75 x 3N2) + (p2 x 0,2N2)]/ [0,75 x 3N2 + 0,2N2] = 0,79 0,25
=> Tần số alen a: q1* = 1 - p1* = 1- 0,79 = 0,21 - Quần thể II:
Số lượng cá thể: 0,25N1 + 0,8N2 0,25
Tần số alen A: p2* = [(p1 x 0,25N1) + (p2 x 0,8N2)]/ [0,25N1 + 0,8N2]
p2* = [(p1 x 0,25 x 3N2) + (p2 x 0,8N2)]/ [0,25 x 3N2 + 0,8N2] = 0,748
=> Tần số alen a: q2* = 1 - p2* = 1- 0,748 = 0,252 0,25
HS có thể tính cách khác nhưng hợp logic vẫn đạt điểm
- Số lượng cá thể của quần thể mới: N1 + N2 8b
=> Tần số alen A: p = (p1xN1 + p2xN2)/(N1 + N2) = 0,775 0,25
=> Tần số alen a: q = 1 - p = 0,225 6/9
- Sau một thế hệ ngẫu phối, thành phần kiểu gen của quần thể mới là:
(pA + qa)2 = p2AA + 2pqAa + q2aa ≈ 0,6AA + 0,35Aa + 0,05aa = 1 0,25
- Quần thể có số lượng rất lớn, sự giao phối ngẫu nhiên giúp cho các alen lặn có hại 0,25
phát tán trong quần thể. 8c
- Alen lặn không được biểu hiện trong các thể dị hợp, nên chỉ bị tác động loại bỏ của
CLTN khi nó ở trạng thái đồng hợp lặn => CLTN chỉ làm giảm tần số bắt gặp kiểu 0,25
hình lặn, nhưng không thể loại bỏ hoàn toàn alen này ra khỏi quần thể.
Câu 9 (1,5 điểm)
Quần thể gà lôi đồng cỏ lớn (Tympanuchus cupido) ở bang Illinois (Hoa Kỳ) đã từng bị sụt giảm số lượng
nghiêm trọng do hoạt động canh tác của con người
trong thế kỷ XIX-XX. Bảng 2 thể hiện kết quả Bảng 2 Địa điể Kích thướ
nghiên cứu quần thể gà lôi tại bang Illinois và hai m, c quần thể Số alen/ Tỷ lệ % thời gian (số lượng cá thể) lôcut trứng nở
bang khác không bị tác động (Kansas và Nebraska). Illinois
a) Hãy sử dụng số liệu ở bảng 2 để giải thích cho 1930-1960 1.000 - 25.000 5,2 93
bốn tác động của phiêu bạt di truyền (yếu tố ngẫu 1993 < 50 3,7 < 50 nhiên). Kansas, 1998 750.000 5,8 99
b) Để phục hồi quần thể gà lôi đồng cỏ ở bang Nebraska, 1998 75.000 - 200.000 5,8 96
Illinois, năm 1993 người ta đã bổ sung vào quần thể này 271 cá thể được lấy ngẫu nhiên từ các bang khác. Sau
4 năm, tỉ lệ trứng nở đã tăng lên hơn 90%. Hãy giải thích kết quả. Hướng dẫn chấm Câu Nội dung Điểm
- Phiêu bạt di truyền làm thay đổi tần số alen trong quần thể một cách ngẫu nhiên 0,25
- Do số alen/ lôcut giảm từ 5,2 => 3,7 alen/ lôcut của quần thể gà lôi, nên phiêu bạt di 0,25
truyền làm giảm biến dị di truyền của quần thể.
- Tỷ lệ trứng nở giảm nghiêm trọng từ 93% xuống dưới 50%: Phiêu bạt di truyền có 9a
thể loại bỏ alen có lợi hoặc có hại và cố định các alen một cách ngẫu nhiên => làm 0,25
tăng nguy cơ diệt vong của quần thể.
- Kích thước quần thể gà ở bang Illinois năm 1993 dưới 50 cá thể => Tác động của sự 0,25
phiêu bạt di truyền thể hiện rõ rệt trên các quần thể nhỏ.
- Việc bổ sung cá thể làm tăng kích thước quần thể của quần thể gà ở Illinois.
- 271 cá thể được lấy ngẫu nhiên từ các bang lân cận có độ đa dạng di truyền cao 0,25 9b
hơn quần thể gốc.
- Sau 4 năm (nhiều thế hệ), độ đa dạng di truyền của quần thể gà tăng lên => làm tăng
khả năng thích nghi của quần thể này (tăng tỷ lệ trứng nở lên hơn 90%). 0,25
Câu 10 (1,5 điểm)
Các hình dưới đây biểu diễn: lát cắt ngang thân cây ở vị trí cách mặt đất 1,3 m (Hình 7); một phần cấu tạo giải
phẫu thân (Hình 8) và diễn biến nhiệt độ, lượng mưa trung bình năm (Hình 9) trong thời gian sinh trưởng của một
cá thể thuộc loài thông nhựa (Pinus latteri).
a) Hãy xác định tuổi của cây ở hình 7 dựa trên số lượng vòng gỗ hàng năm. Giải thích.
b) Quan sát hình 8, hãy phân tích ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái dẫn đến sự khác biệt về độ dày, độ đậm nhạt
của mỗi vòng gỗ, kích thước và độ dày của thành tế bào. Biết rằng, hàm lượng khoáng trong đất ổn định theo thời gian.
c) Vòng gỗ thứ X ở hình 7 tương đương với năm nào trong thời gian nghiên cứu? Vì sao vòng gỗ X mỏng hơn những vòng khác? Hướng dẫn chấm Câu Nội dung Điểm 7/9
9 tuổi vì cây có 18 vòng gỗ, 1 năm có 2 vòng gỗ, 1 vòng gỗ sẫm màu và 1 vòng gỗ 10a sáng màu. 0,25
Mùa thuận lợi: nhiệt độ cao, lượng mưa lớn, ánh sáng mạnh... => tầng sinh
mạch hoạt động mạnh
, hình thành nhiều tế bào gỗ. 0,25
Tế bào sinh trưởng nhanh, kích thước lớn, thành mỏng, hóa gỗ ít => vòng gỗ lớn, sáng màu. 0,25 10b
- Mùa không thuận lợi: nhiệt độ, lượng mưa thấp, cường độ ánh sáng yếu... =>
tầng sinh mạch hoạt động yếu, hình thành ít tế bào gỗ.
- Tế bào sinh trưởng chậm, kích thước nhỏ, độ dày thành tế bào lớn, hóa gỗ 0,25
mạnh, làm tăng sức chống chịu với môi trường bất lợi => vòng gỗ nhỏ, sẫm màu.
c) Thời điểm X tương đương với năm 2009 trong thời gian nghiên cứu 0,25
Giải thích: Năm 2009 có nhiệt độ, lượng mưa thấp nhất do đó đã ảnh hưởng 10c
đến mức hoạt động của tầng sinh mạch và sinh trưởng tế bào, đặc biệt trong 0,25
mùa không thuận lợi nên kích thước vòng gỗ sẫm màu rất nhỏ.
Câu 11 (2,0 điểm)
Taber và Dasmann (1957) đã nghiên cứu ảnh hưởng của môi trường đến số lượng sống của hai nhóm cá thể hươu
đen (Odocoileus hemionus colombianus) thuộc hai quần thể ổn định (I 250
Nhóm cá thể thuộc quần thể I
và II), sống ở hai địa điểm độc lập với các đặc điểm được thể hiện ở 200
Nhóm cá thể thuộc quần thể II 195
bảng 3. Kết quả nghiên cứu được thể hiện ở hình 10. ) 200 192 181 ht 200 171 Bảng 3 á 160 c 148 B ( 150 152
Chỉ tiêu nghiên cứu Quần thể I Quần thể II 137 g n 127 125 Mật độ quần thể s 25 10 115 104 g 100 (cá thể/km2) 104 n ợ 95 ư 84
Tuổi thành thục sinh sản 3 3 l 74 64 Số 50 55 Môi trườ
Ít cây bụi, thảm cỏ phát ng sống Thảm cây bụi 30 triển mạnh 15 Tác độ 0 4 ng của 0 Đố Không có con ngườ t rừng định kì 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 i tác động Tuổi (năm) Hình 10
a) Loài hươu đen có chiến lược chọn lọc theo r hay K? Giải thích.
b) Hãy phân tích diễn biến và xác định nguyên nhân tử vong theo tuổi của hai nhóm cá thể nghiên cứu trong mối
quan hệ với môi trường sống, mật độ và đặc điểm sinh học của loài. Hướng dẫn chấm Câu Nội dung Điểm
a) Đây là loài có chiến lược chọn lọc K. 0,25
Giải thích: Căn cứ vào đường cong sống sót của quần thể II có thể thấy:
- Tỷ lệ tử vong trong 2 năm đầu tiên rất thấp (8/200 cá thể) => đây là loài có tập
11a tính chăm sóc bảo vệ con non. 0,25
- Hơn 1 nửa số cá thể (138/200 cá thể) chết ở nhóm tuổi 10-12 => chết ở tuổi già, đạt
tới giới hạn của tuổi thọ.
Trả lời đúng 2 ý được 0,25 điểm
- Quần thể I, số cá thể tử vong theo nhóm tuổi: 48,27,10,11,9,11,10,10,9,40,15
- Quần thể II, số cá thể tử vong theo nhóm tuổi: 5,3,11,10,11,12,11,10,23,74,26 0,25
(Trả lời đúng cả 2 ý được 0,25 điểm. Nếu học sinh diễn đạt bằng lời vẫn cho điểm bình thường)
- Tuổi 1-2: Quần thể Imật độ cao gấp 2,5 lần so với quần thể II nên mức cạnh
tranh cùng loài cao
, môi trường có nhiều thức ăn nhưng nhiễu loạn sinh thái mạnh
11b => con non sức chống chịu kém do đó tỷ lệ tử vong cao. 0,25
- Quần thể II sống trong môi trường ổn định, nhiễu loạn sinh thái, mật độ thấp, loài
có tập tính chăm sóc bảo vệ con non nên tỷ lệ tử vong thấp trong hai năm đầu.
Trả lời đúng 2 ý được 0,25 điểm
- Từ tuổi 3 đến 10, tỷ lệ chết ổn định theo thời gian ở cả hai quần thể do đó đây là 0,25
mức tử vong không phụ thuộc mật độ 8/9
- Nguồn sống của quần thể I phong phú hơn quần thể II do quần thể I sống ở môi
trường có thảm cỏ phát triển mạnh nhưng mức tử vong của hai quần thể tương đương 0,25
nhau do đó đây là mức tử vong không phụ thuộc nguồn sống
- Nguyên nhân tử vong trong giai đoạn này do cạnh tranh trong sinh sản, đầu mùa
sinh sản con đực tử vong do tìm kiếm, đánh nhau tranh giành con cái, cuối mùa sinh 0,25
sản con cái chết do kiệt sức khi chăm sóc, bảo vệ con non do đó tỷ lệ tử vong ổn định hàng năm
- Sau 10 tuổi, tỷ lệ tử vong của cả hai quần thể đều cao do tuổi già
Học sinh có thể phân tích nguyên nhân theo từng quần thể hoặc theo từng nhóm tuổi 0,25 đều cho điểm
Câu 12 (1,5 điểm)
Hình 11 thể hiện một phần lưới thức ăn
trên cánh đồng trồng cỏ chăn nuôi và mía ở
đảo Hawaii. Hình 12 thể hiện sự thay đổi
số lượng, sinh khối của một số loài trong
quần xã trước và sau khi một loài vi khuẩn
chỉ gây bệnh trên cóc (Bufo marinus) xuất
hiện làm số lượng cóc giảm mạnh.
a) Hãy cho biết điều gì sẽ xảy ra với cỏ
chăn nuôi và mía nếu toàn bộ cóc trong
khu vực bị chết do vi khuẩn? Giải thích.
b) Nêu vai trò sinh thái của loài cóc trong quần xã nghiên cứu. Giải thích. Hướng dẫn chấm Câu Nội dung Điểm
a) Năng suất của mía và cỏ chăn nuôi sẽ giảm mạnh khi toàn bộ cóc bị chết vì quần 0,25
thể sâu phát triển mạnh. Giải thích:
- Khi toàn bộ cóc bị chết => côn trùng sẽ sinh trưởng mạnh do không còn loài ăn thịt 0,25
đứng sau kiểm soát số lượng.
- Loài Lutana sp. giảm số lượng do bị khai thác quá mức bởi vì Lutana sp. là thức ăn
12a duy nhất của côn trùng trong quần xã => số lượng côn trùng giảm (do thiếu thức ăn nên 0,25
bị chết hoặc bỏ đi do không còn thức ăn). Mật độ côn trùng giảm từ 15 cá thể/m2 còn
1 cá thể/m2 (hoặc rất thấp).
- Chim sáo sử dụng Lutana sp. và sâu làm thức ăn, khi Lutana sp. giảm đã làm giảm
1/3 số lượng chim sáo
(từ 15 xuống còn 5 cá thể/1000 m2) do thiếu thức ăn => Số lượng sâu tăng gấ 0,25
p 3 (từ 10 cá thể lên 30 cá thể/m2) khi số lượng chim sáo giảm.
HS có thể phân tích theo từng chuỗi thức ăn đều đạt điểm
b) Cóc là loài chủ chốt/loài kiểm soát đa dạng trong quần xã 0,25
Giải thích: khi cóc bị giảm mạnh số lượng do hoạt động của vi khuẩn => số lượng, sinh
12b khối của côn trùng, chim sáo, mía, cỏ, Lutana sp., côn trùng đều giảm. Sâu phát 0,25
triển mạnh => đa dạng quần xã giảm.
----------------------------HẾT--------------------------- 9/9