HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP ĐỊNH HƯỚNG TUẦN 13-14-15| BT môn Vật lý đại cương 3| Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

Nguyên tử Hidro gồm một hạt nhân mang điện tích +e và một electron mang điện tích –e, trong đó có thể coi hạt nhân đứng yên và electron chuyển động xung quanh. Tương tác giữa hạt nhân và điện tử là tương tác Coulomb với thế năng tương tác là:

GV: Trần Thiên Đức - http://ductt111.wordpress.com V2011
NG DN GII BÀI TẬP ĐỊNH HƯỚNG TUN 13 14 15
DNG 1: BÀI TOÁN NGUYÊN T HIDRO
1. KIN THỨC CƠ BẢN:
A. Bài toán nguyên t Hidro:
- Nguyên t Hidro gm mt hạt nhân mang điện
tích +e một electron mang đin tích –e, trong đó
th coi ht nhân đứng yên electron chuyn
động xung quanh. Tƣơng tác gia hạt nhân đin
t là tƣơng tác Coulomb với thế năng tƣơng tác là:

phƣơng trình Schrodinger của electron là:


󰇧

󰇨
- bài toán tính chất đối xng cu (orbital s) chuyn sang tọa độ cu:
󰇛
󰇜
󰇛
󰇜
trong đó:



- Khi đó toán tử Laplace trong h tọa độ cu s là: (tt nht c gng thuc công
thc toán t Laplace này, th tham kho cách chứng minh theo đa ch:
http://planetmath.org/encyclopedia/%3Chttp://planetmath.org/?method=l2h&from=
collab&id=76&op=getobj)







- Thay vào phƣơng trình Schrodinger ta có:











󰇧

󰇨
- S dụng phƣơng pháp phân ly biến s:
󰇛
󰇜
󰇛
󰇜
󰇛
󰇜
GV: Trần Thiên Đức - http://ductt111.wordpress.com V2011
Trong đó R(r) hàm xuyên tâm,
󰇛
󰇜
hàm cu thay vào phƣơng trình
Schrodinger ta có:











󰇧

󰇨

󰇡


󰇢

󰇡

󰇢


󰇡



󰇢


- Phƣơng trình có nghiệm hu hạn và đơn trị khi tn ti mt s sao cho:




󰇧

󰇨







- Kết qu tính toán thu đƣợc:
= l(l + 1) trong đó l là số ng t qu đạo
Năng lƣợng ca electron:
󰇛

󰇜

Trong đó

󰇛

󰇜



là hng s Rydberg.
Hàm xuyên tâm R(r) = R
nl
ch ph thuc vào hai s ng t n, l
Hàm cu
󰇛
󰇜

ch ph thuc vào hai s ng t l, m
Hàm sóng ca electron có dng:

󰇛
󰇜

󰇛
󰇜

󰇛
󰇜
o n: s ng t chính (n = 1, 2, 3, 4,…)
o l: s ng t qu đạo (l = 0, 1, 2,…, n 1)
o m: s ng t t (m = 0, 1, 2, 3,…, l
Mt s dng c th ca hàm R
nl
Y
lm
















󰇡
󰇢

GV: Trần Thiên Đức - http://ductt111.wordpress.com V2011






là bán kính Bohr
- S trng thái ng vi n xác định là n
2
:
n
L
m
Năng lƣợng
1
0
0
E
1
2
0
0
E
2
1
4 = 2
2
1
-1
0
1
3
3
0
0
E
3
1
9 = 3
2
1
-1
0
1
3
2
-2
-1
0
1
2
5
- Quy tc chuyn trng thái trong nguyên t Hidro: n 0
2. BÀI TP MINH HA:
BÀI 6.3. Electron trong nguyên t Hidro trng thái 1s
a. Tính xác sut w
1
tìm electron trong hình cu (0, a) vi a là bán kính Bohr th
nht.
b. Tính xác sut w
2
tìm electron ngoài hình cầu đó.
c. Tính t s w
2
/w
1
Tóm tt:
Electron trong nguyên t Hidro: 1s
Cu (0, a)
a = 0,53.10
-10
m
Xác định w
1
, w
2
, w
2
/w
1
* Nhn xét: Đây bài toán nguyên tử Hidro. V nguyên tắc khi đề bài đã cho
trng thái ca electron ta phải đi xác đnh các s ng t n, l, m trƣớc tiên. Bài
toán liên quan ti xác sut tìm electron liên quan ti hàm sóng liên quan ti
xác định hàm sóng tính tích phân hàm mật độ trong khu vc cn tìm.
- Electron trong nguyên t Hidro trng thái 1s n = 1, l = 0, m = 0 tra bng
để xác định hàm sóng:
GV: Trần Thiên Đức - http://ductt111.wordpress.com V2011




hàm sóng dng:

hàm
mật độ xác sut là:



- Xác sut tìm thy electron trong mt lp cu mng nm gia hai bán kính (r, r +
dr) th tích dV = 4r
2
dr (chng minh bng cách ly hiu th tích cu bán kính r
r + dr).





- Xác sut tìm electron trong qu cu bán kính a là:




Đặt
, đi cn: r: 0 a nên u: 0 1 thay vào ta có:



dng tích phân tng phần cơ bản
tính toán ta thu đƣợc w
1
= 0,323 (*)
(*): Đặt u = t
2
du = 2tdt;
dv = 4e
-2t
dt
v = -2. e
-2t
, ta có:





Đặt u = t
du = dt;
dv = 4e
-2t
dt
v = -2. e
-2t
ta có:













GV: Trần Thiên Đức - http://ductt111.wordpress.com V2011
- Đễ thy xác sut tìm thy electron trong toàn b không gian luôn bng 1 xác
sut tìm thy electron bên ngoài khi cu bán kính a là: w
2
= 1 w
1
= 0,677
- T s w
2
/w
1
= 2,096
BÀI 6.4. Electron trong nguyên t Hidro trạng thái cơ bn. Tìm giá tr trung bình
ca r, 1/r, 1/r
2
Tóm tt:
Nguyên t Hidro trạng thái cơ bản
Xác định <r>, <1/r>, <1/r
2
>
* Nhn xét: Bài toán liên qua ti vic tính giá tr trung bình ca một đại lƣợng ta
phi nắm đƣợc cng thc tính giá tr trung bình ca mt hàm f(r):
o Dng tng hu hn:
󰇛
󰇜
󰇛
󰇜
󰇛󰇜

o Dng tích phân:
󰇛
󰇜
󰇛
󰇜
󰇛󰇜

- Electron trong nguyên t Hidro trạng thái bn hàm sóng ca electron
dng:

- Hàm mật độ xác sut là:



- Áp dng công thc:
󰇛
󰇜
󰇛
󰇜
󰇛󰇜


󰇛
󰇜




- Xét trường hp f(r) = r




Đặt
. Đi cn r: 0 nên t: 0 ta có:



Áp dng công thc tính tích phân tng phn và chú ý tính cht:
󰇛
󰇜


󰇛
󰇜

GV: Trần Thiên Đức - http://ductt111.wordpress.com V2011
Ta s thu đƣợc kết qu:
- Xét trƣờng hp
󰇛
󰇜




kết qu thu đƣợc là:
- Xét trƣờng hp
󰇛
󰇜
:




kết qu thu đƣợc là:
* Chú thích: tính tính phân:





Đặt
.
Đổi cn: r: 0
nên t: 0


Đặt 󰇫





ta có:







Xét


󰇻




󰇻


󰇡



󰇢

󰇡


󰇢 ( đây ta
áp dng quy tắc L’Hospital để gii bài toán gii hn)
Xét






󰇡


󰇢
Như vậy ta có:
. Hai trường hp còn lại cũng tính tương tự.
GV: Trần Thiên Đức - http://ductt111.wordpress.com V2011
DNG 2: NGUYÊN T KIM LOI KIM
1. KIN THỨC CƠ BẢN
- Trng thái ca electron hóa tr trong kim loi kim ph thuc vào ba s ng t
n, l, m.
- Năng lƣợng ca electron hóa tr ph thuc vào hai s ng t nl.


󰇛
󰇜
Trong đó số b chính Rydberg x ph thuc vào giá tr l ph thuc vào tng
nguyên t.
- Tn s bc x phát ra do chuyn mức năng lƣợng ca electron hóa tr là:
󰇛
󰇜
󰇛
󰇜
- Quy tc chuyn trng thái: l = 1
- hiu các s hng quang ph nX với X = S, P, D, F,… ng vi l = 0, 1, 2,
3,...
- Vch quang ph cộng hƣởng tƣơng ứng vi s chuyn trng thái ca nguyên t t
trạng thái kích thích đầu tiên v trạng thái cơ bản: Li (2P2S), Na(3P3S)
2. BÀI TP MINH HA
BÀI 6.7. Năng lƣợng liên kết ca electron hóa tr trong nguyên t Li trng thái 2s
bng 5,59eV; trng thái 2p bng 3,54eV. Tính các s b chính Rydberg đối vi
các s hng quang ph sp ca Li
Tóm tt:
2s E
2,s
= 5,59eV
2p E
2,p
= 3,54eV
* Nhn xét: Bài toán liên quan ti công thức tính năng lƣợng ca electron ca kim
loi kim áp dng công thc ta d dàng tìm ra đƣc s b chính Rydberg cho
tng trng thái. Chú ý: Rh = 13,6eV
- S b chính Rydberg đối vi s hng quang ph s là:
GV: Trần Thiên Đức - http://ductt111.wordpress.com V2011


󰇛
󰇜


- S b chính Rydberg đối vi s hng quang ph p là:


󰇛
󰇜


BÀI 6.8. Tìm bƣớc sóng ca bc x phát ra khi nguyên t Li chuyn trng thái
3S2S cho biết s b chính Rydberg đối vi nguyên t Li là:


Tóm tt:
Chuyn trng thái 3S2S


R = 3,29.10
15
s
-1
Xác định bƣớc sóng bc x.
* Nhn xét: Theo quy tc lc
la thì không th có chuyn
mc trc tiếp t trng thái 3S
v trng thái 2S. Quá trình
chuyn trng thái s phi tri
qua hai giai đoạn:
- Giai đoạn I: 3S 2P
- Giai đoạn II: 2P 2S
- Để đơn giản trƣớc tiên ta xác định năng lƣợng ng vi các trng thái: 2S, 2P, 3S


󰇛

󰇜





󰇛

󰇜





󰇛

󰇜



- Quá trình chuyn mc t 3S v 2P s phát ra mt bc x có bƣớc sóng tha mãn:





- Quá trình chuyn mc t 2P v 2S s phát ra mt bc x có bƣớc sóng tha mãn:
GV: Trần Thiên Đức - http://ductt111.wordpress.com V2011





BÀI 6.10. c sóng ca vch cộng hƣởng ca nguyên t K ng vi s chuyn
4P4S bng 7665Å; bƣớc sóng gii hn ca dãy chính bng 2858Å. Tính các s
b chính Rydberg x
S
x
P
đối vi K.
Tóm tt:
Chuyn trng thái 4P4S:

Dãy chính: 
Xác định x
S
x
P
* Nhn xét: đây ta thấy hai khái nim vch cộng hƣởng và c sóng gii
hn ca dãy chính. Vch cộng hƣởng ng vi chuyn mc t mức kích thích đu
tiên v trạng thái bản. Bƣớc sóng gii hn ng vi chuyn mc t cùng v
trạng thái bản (tt nhiên phải đm bo quy tc lc lựa). Năng lƣợng ng vi
mc kích thích cùng bng 0 (d dàng chng minh t công thức tính năng lƣợng
khi n ).
- Xét quá trình chuyn trng thái 4P4S:

󰇛
󰇜

󰇛
󰇜

󰇛

󰇜
󰇛
󰇜

- Xét c sóng gii hn:

󰇛
󰇜

󰇛

󰇜



Thay vào phƣơng trình trên ta có:

DNG 3: BÀI TOÁN S NG T
1. KIN THỨC CƠ BẢN:
- Momen orbital
󰇍
ca electron có giá tr:
󰇫
󰇍
󰇛
󰇜

Trong đó l = 0, 1, 2, 3,… và m = 0, 1, 2, 3,…
- Momen spin
đặc trƣng cho chuyển động ni ti ca electron và có giá tr:
GV: Trần Thiên Đức - http://ductt111.wordpress.com V2011
󰇫
󰇛
󰇜
Trong đó s số ng t spin, còn

s ng t hình chiếu spin
hình chiếu lên phƣơng z chỉ có th ly hai giá tr bng:
- Momen toàn phn
ca electrong bng tng hp (vector) ca momen orbital
󰇍
và
momen
󰇍
và có giá tr:
󰇫
󰇛
󰇜
Trong đó j s ng t toàn phn cho bi: 󰇻
󰇻 mj s ng t hình
chiếu momen toàn phn: m
j
= 0, 1, 2,…, j
l
0
1
2
3
4
j




- Cu trúc tế vi ca các vch quang ph (xét đến electron)
Ký hiu trng thái:
o n: s ng t chính
o X: S, P, D,… ứng vi l = 0, 1, 2, 3,…
o j: s ng t toàn phn
Ký hiệu năng lƣợng E
nlj
:
Quy tc la chn: 
Phát x chuyn mc:

- Trng thái ca mt electron trong nguyên t
Đƣợc xác định bi 4 s ng t: n, l, m, m
S
(giống nhƣ vị tca một ngƣời
đƣợc xác đnh bi s nhà, ph, qun, thành ph).
Nguyên Pauli: trong nguyên t nhiu nht mt electron trng thái
ng t xác đnh bi 4 s ng t n, l, m, m
S
tc không bao gi
GV: Trần Thiên Đức - http://ductt111.wordpress.com V2011
chuyn hai electron trong nguyên t li có cùng b 4 s ng t (cũng giống
nhƣ là không bao giờ có hai ngƣời li ging ht nhau v mi th).
ng vi n c định sn
2
trng thái
n
Lp
l
Lp con
m
m
S
S trng thái
1
K
0
1s
0
2
2
2
L
0
2s
0
2
8
1
2p
1
0
-1
6
3
M
0
3s
0
2
18
1
3p
1
0
-1
6
2
3d
2
1
0
-1
-2
10
4
N
0
4s
0
2
8
1
4p
1
0
-1
6
2. BÀI TP MINH HA:
BÀI 6.13. Nguyên t hidro thot tiên trạng thái bản hp th photon năng
ng 10,2eV. Xác định độ biến thiên orbital L ca electron, biết rng trng thái
kích thích electron trng thái p.
Tóm tt:
E = 10,2eV
Trng thái kích thích: p
Xác định L
* Nhận xét: để làm nhng bài toán liên quan ti s ng t, ta cn nắm đƣợc s
ng t đặc trƣng cho các trạng thái. d nhƣ trạng thái s thì phi biết đƣợc l =
0, hay trng thái p thì l = 1. Bài toán này đề cập đến khái niệm momen động lƣợng
orbital cn phi nh công thức tính momen động lƣợng orbital.
GV: Trần Thiên Đức - http://ductt111.wordpress.com V2011
󰇍
󰇛
󰇜
 trong đó l = 0, 1, 2,… m = 0, 1, 2,…, l
- trạng thái cơ bản l = 0
- trng thái kích thích p l = 1

độ biến thiên L =

BÀI 6.14. Đối vi electron hóa tr trong nguyên t Na:
Hi nhng trạng thái năng lƣợng nào th chuyn v trng thái ng vi n = 3?
Khi xét có chú ý c spin.
Tóm tt:
Nguyên t Na
n = 3
Xác định các trạng thái năng lƣợng có th chuyn mc v
trng thái n = 3
* Nhn xét: bài toán liên quan ti quy tc chn la. đây trƣớc hết ta cần xác định
các trng thái ng vi n = 3 (chú ý đến spin) nói chung cn biết suy lun
những thông tin đƣợc t s ng t chính n. Ngoài ra để xét quá trình chuyn
mc ta cn nắm đƣợc quy tc la chn:
- Vi n = 3:
l = 0, 1, 2
Trng thái: 3S, 3P, 3D (chƣa tính đến spin) hoc 




Trạng thái năng lƣợng:
- Quy tc la chn: 
 vi S thì chP chuyn v, vi P thì có S hoc D chuyn v,…
ch các mc ng vi chênh lch momen toàn phn 0, 1
thì mi có th xy ra chuyn mc trng thái ca electron.
- T quy tc la chn ta có:
Nhng trng thái th chuyn v
là:

(vi n = 3, 4,
5,…)
GV: Trần Thiên Đức - http://ductt111.wordpress.com V2011
Nhng trng thái th chuyn v
là:

(vi n = 4, 5,…
m = 3, 4, 5,…).
Nhng trng thái th chuyn v
là:

và
(vi n
= 4, 5,… và m = 3, 4, 5,…).
Nhng trng thái có th chuyn v
là
;
(vi n = 4,
5,… và m = 4, 5, 6,…).
Nhng trng thái th chuyn v
là
(vi n
= 4, 5,… và m = 4, 5, 6,…).
BÀI 6.15. Kho sát s tách vch quang ph: mD nP i tác dng ca t trƣờng
yếu.
Tóm tt:
Vch quang ph: mD nP
* Nhn xét: Bài toán tách mức năng lƣợng trong t trƣờng liên quan ti hin
ợng Zeeman thƣờng s tách mc ch ph thuc vào s ng t l. S mc b
tách i tác dng ca t trƣờng 2l + 1. Các mức này đặc điểm cách đều
nhau.
- Mc P l = 1 tách thành 2l + 1 = 3 mc
- Mc D l = 2 tách thành 2l + 1 = 5 mc
- S chuyn mức năng lƣợng đều tuân theo
quy tc la chn: m = 0, 1 do các
mức năng lƣợng b tách cách đều nhau
nên vch quang ph mD nP ch thc s
tách thành 3 vch quang ph khác nhau
(nhƣ hình vẽ).
BÀI 6.18. Có bao nhiêu electron s, electron p và electron d trong lp K, L, M
Tóm tt:
Lp K, L, M
GV: Trần Thiên Đức - http://ductt111.wordpress.com V2011
Xác định s electron s, p, d
* Nhn xét: Bài toán này là bài toán lý thuyết. Da vào bng trng thái ca electron
trong nguyên t ta d dàng gii quyết. Tuy nhiên, nếu không thuc bng trng thái
thì ta phi biết suy lun ra s trng thái da vào mt s đặc điểm sau:
Lp K, L, M tƣơng ứng vi n = 1, 2, 3,….
Electron s, p, d tƣơng ứng vi l = 0, 1, 2,…, n 1 n giá tr
S ng t hình chiếu orbital m = 0, 1, 2,…,l có 2l + 1 giá tr
ng vi mi giá tr m s có hai giá tr
- đây ta giải quyết bài toán theo hƣớng suy lun ch không s dng bng (s
dng bng thì quá d nên không còn gì để nói ).
- Lp K: n = 1 l = 0 (electron s) 1 giá tr m (ng vi 2 giá tr m
S
)
2 electron s, không có electron pd
- Lp L: n = 2 l = 0 (electron s) có 1 giá tr m 2 electron s
l = 1 (electron p) có 3 giá tr m 6 electron p
- Lp M: n = 3 l = 0 (electron s) có 1 giá tr m 2 electron s
l = 1 (electron p) có 3 giá tr m 6 electron p
l = 2 (electron d) có 5 giá tr m 10 electron d
BÀI 6.19. Lp ng vi n = 3 chứa đầy electron, trong s đó có bao nhiêu electron:
a. Có cùng m
S
= ½
b. Có cùng m = 1
c. Có cùng m = -2
d. Có cùng
m = 0
e. Có cùng
l = 2
Tóm tt:
n = 3 chứa đầy electron
Xác định s electron thỏa mãn điều kin a, b, c, d, e
* Nhn xét: Kết hp bng + k năng đếm gii quyết gn
n
Lp
l
Lp con
m
m
S
S trng thái
3
M
0
3s
0
2
18
1
3p
1
6
GV: Trần Thiên Đức - http://ductt111.wordpress.com V2011
0
-1
2
3d
2
1
0
-1
-2
10
Ta có kết qu
Điu kin
a
b
c
d
e
S electron
9
4
2
3
5
BÀI 6.20. Trong nguyên t các lớp K, L, M đều đầy. Xác định:
a. Tng s các electron trong nguyên t
b. S electron s, s electron p, s electron d
c. S electron pm = 0
Tóm tt:
Lp K, L, M chứa đầy electron
Xác định s electron thỏa mãn điều kin a, b, c
* Nhận xét: tƣơng tự bài 6-19
n
Lp
l
Lp con
m
m
S
S trng thái
1
K
0
1s
0
2
2
2
L
0
2s
0
2
8
1
2p
1
0
-1
6
3
M
0
3s
0
2
18
1
3p
1
0
-1
6
2
3d
2
1
0
-1
-2
10
Ta có kết qu:
GV: Trần Thiên Đức - http://ductt111.wordpress.com V2011
Điu kin
a
b
c
S electron
28
6(s); 12(p); 10(d)
4
BÀI 6.21. Viết cấu hình electron đối vi các nguyên t sau đây trạng thái cơ bản
a. Bo
b. Cacbon
c. Natri
Tóm tt:
Trạng thái cơ bản:
B, C, Na
Viết cu hình.
* Nhận xét: bài toán này cũng khá cơ bản. Điểm chú ý của bài này điều kin
trạng thái cơ bản lúc đó nguyên tử B, C, Na trng thái trung hòa v đin.
- Nguyên t B có Z = 5 cu hình: 1s
2
2s
2
2p
1
- Nguyên t C có Z = 6 cu hình: 1s
2
2s
2
2p
2
- Nguyên t Na có Z = 11 cu hình: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
1
GV: Trần Thiên Đức - http://ductt111.wordpress.com V2011
| 1/17

Preview text:

GV: Trần Thiên Đức - http://ductt111.wordpress.com V2011
HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP ĐỊNH HƯỚNG TUẦN 13 – 14 – 15
DẠNG 1: BÀI TOÁN NGUYÊN TỬ HIDRO
1. KIẾN THỨC CƠ BẢN:
A. Bài toán nguyên tử Hidro:
- Nguyên tử Hidro gồm một hạt nhân mang điện
tích +e và một electron mang điện tích –e, trong đó
có thể coi hạt nhân đứng yên và electron chuyển
động xung quanh. Tƣơng tác giữa hạt nhân và điện
tử là tƣơng tác Coulomb với thế năng tƣơng tác là:
 phƣơng trình Schrodinger của electron là: ( )
- Vì bài toán có tính chất đối xứng cầu (orbital s)  chuyển sang tọa độ cầu: ( ) ( ) trong đó: {
- Khi đó toán tử Laplace trong hệ tọa độ cầu sẽ là: (tốt nhất là cố gắng thuộc công
thức toán tử Laplace này, có thể tham khảo cách chứng minh theo địa chỉ:
http://planetmath.org/encyclopedia/%3Chttp://planetmath.org/?method=l2h&from=
collab&id=76&op=getobj) ( ) ( )
- Thay vào phƣơng trình Schrodinger ta có: ( ) ( ) ( )
- Sử dụng phƣơng pháp phân ly biến số: ( ) ( ) ( )
GV: Trần Thiên Đức - http://ductt111.wordpress.com V2011
Trong đó R(r) là hàm xuyên tâm, ( ) là hàm cầu  thay vào phƣơng trình Schrodinger ta có: ( ) ( ) ( )  ( ) ( ) ( )
- Phƣơng trình có nghiệm hữu hạn và đơn trị khi tồn tại một số  sao cho: ( ) ( ) ( ) 
- Kết quả tính toán thu đƣợc:
 = l(l + 1) trong đó l là số lƣợng tử quỹ đạo 
Năng lƣợng của electron: ( ) Trong đó là hằng số Rydberg. ( )
Hàm xuyên tâm R(r) = Rnl chỉ phụ thuộc vào hai số lƣợng tử n, l
Hàm cầu ( ) chỉ phụ thuộc vào hai số lƣợng tử l, m
Hàm sóng của electron có dạng: ( ) ( ) ( )
o n: số lƣợng tử chính (n = 1, 2, 3, 4,…)
o l: số lƣợng tử quỹ đạo (l = 0, 1, 2,…, n – 1)
o m: số lƣợng tử từ (m = 0, 1, 2, 3,…, l
Một số dạng cụ thể của hàm RnlYlm √ √ √ √ ( )
GV: Trần Thiên Đức - http://ductt111.wordpress.com V2011 là bán kính Bohr
- Số trạng thái ứng với n xác định là n2: n L m
Năng lƣợng Số trạng thái 1 0 0 E1 1 = 12 0 0 1 -1 2 E2 4 = 22 1 0 3 1 0 0 1 -1 1 0 3 1 3 -2 E3 9 = 32 -1 2 0 5 1 2
- Quy tắc chuyển trạng thái trong nguyên tử Hidro: n  0
2. BÀI TẬP MINH HỌA:
BÀI 6.3. Electron trong nguyên tử Hidro ở trạng thái 1s
a. Tính xác suất w1 tìm electron trong hình cầu (0, a) với a là bán kính Bohr thứ nhất.
b. Tính xác suất w2 tìm electron ngoài hình cầu đó.
c. Tính tỷ số w2/w1 Tóm tắt:
Electron trong nguyên tử Hidro: 1s Cầu (0, a) a = 0,53.10-10m
Xác định w1, w2, w2/w1
* Nhận xét: Đây là bài toán nguyên tử Hidro. Về nguyên tắc khi đề bài đã cho
trạng thái của electron ta phải đi xác định các số lƣợng tử n, l, m trƣớc tiên. Bài
toán liên quan tới xác suất tìm electron  liên quan tới hàm sóng  liên quan tới
| |  xác định hàm sóng  tính tích phân hàm mật độ trong khu vực cần tìm.
- Electron trong nguyên tử Hidro ở trạng thái 1sn = 1, l = 0, m = 0  tra bảng
để xác định hàm sóng:
GV: Trần Thiên Đức - http://ductt111.wordpress.com V2011
và  hàm sóng có dạng:  hàm √ √ mật độ xác suất là: | |
- Xác suất tìm thấy electron trong một lớp cầu mỏng nằm giữa hai bán kính (r, r +
dr) có thể tích dV = 4r2dr (chứng minh bằng cách lấy hiệu thể tích cầu bán kính rr + dr). | |
- Xác suất tìm electron trong quả cầu bán kính a là: ∫
Đặt , đổi cận: r: 0  a nên u: 0  1  thay vào ta có: ∫
 dạng tích phân từng phần cơ bản
 tính toán ta thu đƣợc w1 = 0,323 (*)
(*): Đặt u = t2 du = 2tdt;
dv = 4e-2tdt v = -2. e-2t, ta có: | ∫
Đặt u = t du = dt;
dv = 4e-2tdt v = -2. e-2t ta có: | | ∫ |
GV: Trần Thiên Đức - http://ductt111.wordpress.com V2011
- Đễ thấy xác suất tìm thấy electron trong toàn bộ không gian luôn bằng 1  xác
suất tìm thấy electron bên ngoài khối cầu bán kính a là: w2 = 1 – w1 = 0,677
- Tỷ số w2/w1 = 2,096
BÀI 6.4. Electron trong nguyên tử Hidro ở trạng thái cơ bản. Tìm giá trị trung bình
của r, 1/r, 1/r2 Tóm tắt:
Nguyên tử Hidro ở trạng thái cơ bản
Xác định <r>, <1/r>, <1/r2>
* Nhận xét: Bài toán liên qua tới việc tính giá trị trung bình của một đại lƣợng  ta
phải nắm đƣợc cộng thức tính giá trị trung bình của một hàm f(r):
o Dạng tổng hữu hạn: 〈 ( )〉 ∑ ( ) ( )
o Dạng tích phân: 〈 ( )〉 ∫ ( )| ( )|
- Electron trong nguyên tử Hidro ở trạng thái cơ bản  hàm sóng của electron có dạng: √
- Hàm mật độ xác suất là: | |
- Áp dụng công thức: 〈 ( )〉 ∫ ( )| ( )| ∫ ( )
- Xét trường hợp f(r) = r 〈 〉 ∫
Đặt . Đổi cận r: 0  nên t: 0  ta có: 〈 〉 ∫
Áp dụng công thức tính tích phân từng phần và chú ý tính chất: ∫ ( ) ∫ ( )
GV: Trần Thiên Đức - http://ductt111.wordpress.com V2011
Ta sẽ thu đƣợc kết quả: 〈 〉 - Xét trƣờng hợp ( ) 〈 〉 ∫
 kết quả thu đƣợc là: 〈 〉 - Xét trƣờng hợp ( ) : 〈 〉 ∫
 kết quả thu đƣợc là: 〈 〉
* Chú thích: tính tính phân: 〈 〉 ∫ Đặt .
Đổi cận: r: 0 nên t: 0 〈 〉 ∫
Đặt { ta có: 〈 〉 | ∫ | | Xét | | ) ) (ở đây ta ( (
áp dụng quy tắc L’Hospital để giải bài toán giới hạn) Xét | | ( )
Như vậy ta có: 〈 〉 . Hai trường hợp còn lại cũng tính tương tự.
GV: Trần Thiên Đức - http://ductt111.wordpress.com V2011
DẠNG 2: NGUYÊN TỬ KIM LOẠI KIỀM 1. KIẾN THỨC CƠ BẢN
- Trạng thái của electron hóa trị trong kim loại kiềm phụ thuộc vào ba số lƣợng tử n, l, m.
- Năng lƣợng của electron hóa trị phụ thuộc vào hai số lƣợng tử nl. ( )
Trong đó số bổ chính Rydberg x phụ thuộc vào giá trị l và phụ thuộc vào từng nguyên tử.
- Tần số bức xạ phát ra do chuyển mức năng lƣợng của electron hóa trị là: ( ) ( )
- Quy tắc chuyển trạng thái: l =  1
- Ký hiệu các số hạng quang phổ là nX với X = S, P, D, F,… ứng với l = 0, 1, 2, 3,...
- Vạch quang phổ cộng hƣởng tƣơng ứng với sự chuyển trạng thái của nguyên tử từ
trạng thái kích thích đầu tiên về trạng thái cơ bản: Li (2P2S), Na(3P3S) 2. BÀI TẬP MINH HỌA
BÀI 6.7. Năng lƣợng liên kết của electron hóa trị trong nguyên tử Li ở trạng thái 2s
bằng 5,59eV; ở trạng thái 2p bằng 3,54eV. Tính các số bổ chính Rydberg đối với
các số hạng quang phổ sp của Li Tóm tắt:
2s  E2,s = 5,59eV
2p  E2,p = 3,54eV
* Nhận xét: Bài toán liên quan tới công thức tính năng lƣợng của electron của kim
loại kiềm  áp dụng công thức ta dễ dàng tìm ra đƣợc số bổ chính Rydberg cho
từng trạng thái. Chú ý: Rh = 13,6eV
- Số bổ chính Rydberg đối với số hạng quang phổ s là:
GV: Trần Thiên Đức - http://ductt111.wordpress.com V2011 ( )
- Số bổ chính Rydberg đối với số hạng quang phổ p là: ( )
BÀI 6.8. Tìm bƣớc sóng của bức xạ phát ra khi nguyên tử Li chuyển trạng thái
3S2S cho biết số bổ chính Rydberg đối với nguyên tử Li là: Tóm tắt:
Chuyển trạng thái 3S2S
R = 3,29.1015s-1
Xác định bƣớc sóng bức xạ.
* Nhận xét: Theo quy tắc lọc
lựa thì không thể có chuyển
mức trực tiếp từ trạng thái 3S
về trạng thái 2S. Quá trình
chuyển trạng thái sẽ phải trải qua hai giai đoạn:
- Giai đoạn I: 3S  2P
- Giai đoạn II: 2P  2S
- Để đơn giản trƣớc tiên ta xác định năng lƣợng ứng với các trạng thái: 2S, 2P, 3S  ( )  ( )  ( )
- Quá trình chuyển mức từ 3S về 2P sẽ phát ra một bức xạ có bƣớc sóng thỏa mãn:
- Quá trình chuyển mức từ 2P về 2S sẽ phát ra một bức xạ có bƣớc sóng thỏa mãn:
GV: Trần Thiên Đức - http://ductt111.wordpress.com V2011 
BÀI 6.10. Bƣớc sóng của vạch cộng hƣởng của nguyên tử K ứng với sự chuyển
4P4S bằng 7665Å; bƣớc sóng giới hạn của dãy chính bằng 2858Å. Tính các số
bổ chính Rydberg xSxP đối với K. Tóm tắt:
Chuyển trạng thái 4P4S: Dãy chính:
Xác định xSxP
* Nhận xét: Ở đây ta thấy có hai khái niệm là vạch cộng hƣởng và bƣớc sóng giới
hạn của dãy chính. Vạch cộng hƣởng ứng với chuyển mức từ mức kích thích đầu
tiên về trạng thái cơ bản. Bƣớc sóng giới hạn ứng với chuyển mức từ vô cùng về
trạng thái cơ bản (tất nhiên là phải đảm bảo quy tắc lọc lựa). Năng lƣợng ứng với
mức kích thích vô cùng bằng 0 (dễ dàng chứng minh từ công thức tính năng lƣợng khi n  ).
- Xét quá trình chuyển trạng thái 4P4S: [ ] ( ) ( ) ( ) ( )
- Xét bƣớc sóng giới hạn: ( ) ( )
Thay vào phƣơng trình trên ta có:
DẠNG 3: BÀI TOÁN SỐ LƢỢNG TỬ 1. KIẾN THỨC CƠ BẢN: - Momen orbital
⃗ của electron có giá trị: {| ⃗| ( )
Trong đó l = 0, 1, 2, 3,… và m = 0, 1, 2, 3,…
- Momen spin đặc trƣng cho chuyển động nội tại của electron và có giá trị:
GV: Trần Thiên Đức - http://ductt111.wordpress.com V2011 {| | ( )
Trong đó s là số lƣợng tử spin, còn là số lƣợng tử hình chiếu spin
 hình chiếu lên phƣơng z chỉ có thể lấy hai giá trị bằng:
- Momen toàn phần của electrong bằng tổng hợp (vector) của momen orbital ⃗ và momen  ⃗ và có giá trị: {| | ( )
Trong đó j là số lƣợng tử toàn phần cho bởi: | | và mj là số lƣợng tử hình
chiếu momen toàn phần: mj = 0, 1, 2,…, j l 0 1 2 3 4 … j
- Cấu trúc tế vi của các vạch quang phổ (xét đến electron)  Ký hiệu trạng thái:
o n: số lƣợng tử chính
o X: S, P, D,… ứng với l = 0, 1, 2, 3,…
o j: số lƣợng tử toàn phần
 Ký hiệu năng lƣợng Enlj:
Quy tắc lựa chọn:
 Phát xạ chuyển mức:
- Trạng thái của một electron trong nguyên tử
 Đƣợc xác định bởi 4 số lƣợng tử: n, l, m, mS (giống nhƣ vị trí của một ngƣời
đƣợc xác định bởi số nhà, phố, quận, thành phố).
 Nguyên lý Pauli: trong nguyên tử có nhiều nhất là một electron ở trạng thái
lƣợng tử xác định bởi 4 số lƣợng tử n, l, m, mS  tức là không bao giờ có
GV: Trần Thiên Đức - http://ductt111.wordpress.com V2011
chuyện hai electron trong nguyên tử lại có cùng bộ 4 số lƣợng tử (cũng giống
nhƣ là không bao giờ có hai ngƣời lại giống hệt nhau về mọi thứ).
 Ứng với n xác định  sẽ có n2 trạng thái n Lớp l Lớp con m mS Số trạng thái 1 K 0 1s 0 ⁄ 2 2 0 2s 0 ⁄ 2 1 2 L 8 1 2p 0 ⁄ 6 -1 0 3s 0 ⁄ 2 1 1 3p 0 ⁄ 6 -1 3 M 2 ⁄ 18 1 2 3d 0 ⁄ 10 -1 -2 0 4s 0 ⁄ 2 1 4 N 8 1 4p 0 ⁄ 6 -1 ⁄ 2. BÀI TẬP MINH HỌA:
BÀI 6.13. Nguyên tử hidro thoạt tiên ở trạng thái cơ bản hấp thụ photon năng
lƣợng 10,2eV. Xác định độ biến thiên orbital L của electron, biết rằng ở trạng thái
kích thích electron ở trạng thái p. Tóm tắt: E = 10,2eV
Trạng thái kích thích: p Xác định L
* Nhận xét: để làm những bài toán liên quan tới số lƣợng tử, ta cần nắm đƣợc số
lƣợng tử đặc trƣng cho các trạng thái. Ví dụ nhƣ trạng thái s thì phải biết đƣợc l =
0, hay trạng thái p thì l = 1. Bài toán này đề cập đến khái niệm momen động lƣợng
orbital  cần phải nhớ công thức tính momen động lƣợng orbital.
GV: Trần Thiên Đức - http://ductt111.wordpress.com V2011
| ⃗| ( ) và trong đó l = 0, 1, 2,… và m = 0, 1, 2,…, l
- Ở trạng thái cơ bản  l = 0 
- Ở trạng thái kích thích pl = 1  √
 độ biến thiên L = √
BÀI 6.14. Đối với electron hóa trị trong nguyên tử Na:
Hỏi những trạng thái năng lƣợng nào có thể chuyển về trạng thái ứng với n = 3?
Khi xét có chú ý cả spin. Tóm tắt: Nguyên tử Na n = 3
Xác định các trạng thái năng lƣợng có thể chuyển mức về trạng thái n = 3
* Nhận xét: bài toán liên quan tới quy tắc chọn lựa. Ở đây trƣớc hết ta cần xác định
các trạng thái ứng với n = 3 (chú ý đến spin)  nói chung là cần biết suy luận
những thông tin có đƣợc từ số lƣợng tử chính n. Ngoài ra để xét quá trình chuyển
mức ta cần nắm đƣợc quy tắc lựa chọn: - Với n = 3:  l = 0, 1, 2
 Trạng thái: 3S, 3P, 3D (chƣa tính đến spin) hoặc
 Trạng thái năng lƣợng: - Quy tắc lựa chọn:
với S thì chỉ có P chuyển về, với P thì có S hoặc D chuyển về,…
 chỉ có các mức ứng với chênh lệch momen toàn phần là 0, 1
thì mới có thể xảy ra chuyển mức trạng thái của electron.
- Từ quy tắc lựa chọn ta có:
 Những trạng thái có thể chuyển về là: (với n = 3, 4, 5,…)
GV: Trần Thiên Đức - http://ductt111.wordpress.com V2011
 Những trạng thái có thể chuyển về là: (với n = 4, 5,… và m = 3, 4, 5,…).
 Những trạng thái có thể chuyển về là: (với n
= 4, 5,… và m = 3, 4, 5,…).
 Những trạng thái có thể chuyển về là ; (với n = 4,
5,… và m = 4, 5, 6,…).
 Những trạng thái có thể chuyển về là (với n
= 4, 5,… và m = 4, 5, 6,…).
BÀI 6.15. Khảo sát sự tách vạch quang phổ: mD nP dƣới tác dụng của từ trƣờng yếu. Tóm tắt:
Vạch quang phổ: mD – nP
* Nhận xét: Bài toán tách mức năng lƣợng trong từ trƣờng  liên quan tới hiện
tƣợng Zeeman thƣờng  sự tách mức chỉ phụ thuộc vào số lƣợng tử l. Số mức bị
tách dƣới tác dụng của từ trƣờng là 2l + 1. Các mức này có đặc điểm là cách đều nhau.
- Mức Pl = 1  tách thành 2l + 1 = 3 mức
- Mức Dl = 2  tách thành 2l + 1 = 5 mức
- Sự chuyển mức năng lƣợng đều tuân theo
quy tắc lựa chọn: m = 0, 1  do các
mức năng lƣợng bị tách là cách đều nhau
nên vạch quang phổ mD – nP chỉ thực sự
tách thành 3 vạch quang phổ khác nhau (nhƣ hình vẽ).
BÀI 6.18. Có bao nhiêu electron s, electron p và electron d trong lớp K, L, M Tóm tắt: Lớp K, L, M
GV: Trần Thiên Đức - http://ductt111.wordpress.com V2011
Xác định số electron s, p, d
* Nhận xét: Bài toán này là bài toán lý thuyết. Dựa vào bảng trạng thái của electron
trong nguyên tử ta dễ dàng giải quyết. Tuy nhiên, nếu không thuộc bảng trạng thái
thì ta phải biết suy luận ra số trạng thái dựa vào một số đặc điểm sau:
 Lớp K, L, M tƣơng ứng với n = 1, 2, 3,….
 Electron s, p, d tƣơng ứng với l = 0, 1, 2,…, n – 1  có n giá trị
 Số lƣợng tử hình chiếu orbital m = 0, 1, 2,…,l  có 2l + 1 giá trị
 Ứng với mỗi giá trị m sẽ có hai giá trị
- Ở đây ta giải quyết bài toán theo hƣớng suy luận chứ không sử dụng bảng (sử
dụng bảng thì quá dễ nên không còn gì để nói ).
- Lớp K:  n = 1  l = 0 (electron s)  có 1 giá trị m (ứng với 2 giá trị mS)  có
2 electron s, không có electron pd
- Lớp L:  n = 2  l = 0 (electron s)  có 1 giá trị m  2 electron s
l = 1 (electron p)  có 3 giá trị m  6 electron p
- Lớp M:  n = 3  l = 0 (electron s)  có 1 giá trị m  2 electron s
l = 1 (electron p)  có 3 giá trị m  6 electron p
l = 2 (electron d)  có 5 giá trị m  10 electron d
BÀI 6.19. Lớp ứng với n = 3 chứa đầy electron, trong số đó có bao nhiêu electron: a. Có cùng mS = ½ b. Có cùng m = 1 c. Có cùng m = -2 d. Có cùng và m = 0 e. Có cùng và l = 2 Tóm tắt: n = 3 chứa đầy electron
Xác định số electron thỏa mãn điều kiện a, b, c, d, e
* Nhận xét: Kết hợp bảng + kỹ năng đếm  giải quyết gọn n Lớp l Lớp con m mS Số trạng thái 0 3s 0 ⁄ 2 3 M 18 1 3p 1 ⁄ 6
GV: Trần Thiên Đức - http://ductt111.wordpress.com V2011 0 -1 2 1 2 3d 0 ⁄ 10 -1 -2 ⁄ Ta có kết quả Điều kiện a b c d e Số electron 9 4 2 3 5
BÀI 6.20. Trong nguyên tử các lớp K, L, M đều đầy. Xác định:
a. Tổng số các electron trong nguyên tử
b. Số electron s, số electron p, số electron d
c. Số electron pm = 0 Tóm tắt:
Lớp K, L, M chứa đầy electron
Xác định số electron thỏa mãn điều kiện a, b, c
* Nhận xét: tƣơng tự bài 6-19 n Lớp l Lớp con m mS Số trạng thái 1 K 0 1s 0 ⁄ 2 2 0 2s 0 ⁄ 2 1 2 L 8 1 2p 0 ⁄ 6 -1 0 3s 0 ⁄ 2 1 1 3p 0 ⁄ 6 -1 3 M 2 ⁄ 18 1 2 3d 0 ⁄ 10 -1 -2 ⁄ Ta có kết quả:
GV: Trần Thiên Đức - http://ductt111.wordpress.com V2011 Điều kiện a b c Số electron 28 6(s); 12(p); 10(d) 4
BÀI 6.21. Viết cấu hình electron đối với các nguyên tử sau đây ở trạng thái cơ bản a. Bo b. Cacbon c. Natri Tóm tắt: Trạng thái cơ bản: B, C, Na Viết cấu hình.
* Nhận xét: bài toán này cũng khá cơ bản. Điểm chú ý của bài này là điều kiện
trạng thái cơ bản  lúc đó nguyên tử B, C, Na ở trạng thái trung hòa về điện.
- Nguyên tử B có Z = 5  cấu hình: 1s22s22p1
- Nguyên tử C có Z = 6  cấu hình: 1s22s22p2
- Nguyên tử Na có Z = 11  cấu hình: 1s22s22p63s1
GV: Trần Thiên Đức - http://ductt111.wordpress.com V2011