-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Hướng dẫn giải bài tập kinh tế vi mô | Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Thế nào là kinh tế học? Hãy phân biệt giữa khái niệm Kinh tế học vi mô và Kinh tế học vĩ mô, giữa khái niệm Kinh tế học thực chứng và Kinh tế học chuẩn tắc? Cho ví dụ minh họa. Trình bày cách thức giải quyết ba vấn đề kinh tế cơ bản trong các cơ chế kinh tế khác nhau. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Kinh tế vi mô (VM) 1 tài liệu
Học viện Báo chí và Tuyên truyền 1.3 K tài liệu
Hướng dẫn giải bài tập kinh tế vi mô | Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Thế nào là kinh tế học? Hãy phân biệt giữa khái niệm Kinh tế học vi mô và Kinh tế học vĩ mô, giữa khái niệm Kinh tế học thực chứng và Kinh tế học chuẩn tắc? Cho ví dụ minh họa. Trình bày cách thức giải quyết ba vấn đề kinh tế cơ bản trong các cơ chế kinh tế khác nhau. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Môn: Kinh tế vi mô (VM) 1 tài liệu
Trường: Học viện Báo chí và Tuyên truyền 1.3 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Preview text:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ
***********************
HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP
KINH TẾ HỌC VI MÔ I (MICROECONOMICS I) I. LÝ THUYẾT
Chương 1: Khái quát về Kinh tế học vi mô
1. Thế nào là kinh tế học? Hãy phân biệt giữa khái niệm Kinh tế học vi mô và Kinh tế học vĩ mô, giữa
khái niệm Kinh tế học thực chứng và Kinh tế học chuẩn tắc? Cho ví dụ minh họa.
2. Trình bày cách thức giải quyết ba vấn đề kinh tế cơ bản trong các cơ chế kinh tế khác nhau.
3. Hãy trình bày cách thức sử dụng phương pháp mô hình hóa trong nghiên cứu kinh tế học? Cho biết ý nghĩa
của việc sử dụng giả định các yếu tố không đổi trong nghiên cứu kinh tế học?
4. Trình bày ba cơ chế kinh tế (Nền kinh tế kế hoạch hóa, nền kinh tế thị trường và nền kinh tế hỗn hợp).
5. Hãy phân biệt giữa khái niệm Kinh tế học vi mô và Kinh tế học vĩ mô, giữa khái niệm Kinh tế học
thực chứng và Kinh tế học chuẩn tắc? Cho ví dụ minh họa.
6. Trình bày quy luật chi phí cơ hội tăng dần, cho ví dụ minh họa.
7. Hãy sử dụng công cụ đường giới hạn khả năng sả n xuất để minh họa khả năng sản xuất có hiệu quả
trong việc sử dụng nguồn lực khan hiếm và quy luật chi phí cơ hội tăng dần. Hãy chỉ ra những nhân tố
làm dịch chuyển đường giới hạn khả năng sản xuất ra phía ngoài.
Chương 2: Cung - cầu và cơ chế hoạt động của thị trường
1. Phân biệt các khái niệm cầu, lượng cầu và nhu cầu đối với các hàng hóa hoặc dịch vụ. Phân tích các
nhân tố làm di chuyển (trượt dọc trên) và dịch chuyển đường cầu.
2. Phân biệt các khái niệm cung và lương cung. Chỉ ra các nhân tố tác ộng đến cung. đ Phân tích các nhân
tố làm di chuyển (trượt dọc trên) và dịch chuyển đường cung.
3. Trình bày sự thay đổi trạng thái cân bằng cung-cầu trên thị trường của một loại hàng hóa hoặc dịch vụ nào đó.
4. Phân tích các biện pháp can thiệp của chính phủ vào nền kinh tế thị trường: chính sách thuế (đánh vào
nhà sản xuất và đánh vào người tiêu dùng), chính sách giá (giá trần và giá sàn) và chính sách trợ cấp.
5. Phương pháp tính hệ số co dãn của cầu theo giá tại một điểm và một khoảng (đoạn) trên đường cầu.
Chỉ ra các nhân tố ảnh hưởng đến độ co dãn của cầu theo giá. ĩa của Nêu ý ngh
việc phân tích hệ số co
dãn của cầu theo giá. Ứng dụng của nó trong thực tiễn đối với việc phân tích một loại hàng hóa cụ thể.
6. Phân tích độ co dãn của cung theo giá. Chỉ ra các nhân t ố tác động đến độ co dãn của cung theo giá và
nêu ý nghĩa của việc phân tích.
7. Phân tích mối quan hệ của hệ số co dãn của cầu theo giá với chi tiêu cho tiêu dùng (hoặc doanh thu của doanh nghiệp).
Chương 3: Lý thuyết về hành vi của người tiêu dùng
1. Trình bày các giả thuyết cơ bản khi nghiên cứu lợi ích của người tiêu dùng. Phân tích các đặc trưng
cơ bản của đường bàng quan và đường ngân sách. Nêu khái niệm, công thức tính của tổng lợi ích và
lợi ích cận biên, cho ví dụ minh họa.
2. Các nhân tố tác động đến sự thay đổi của đường ngân sách và đường bàng quan.
3. Nêu nội dung quy luật lợi ích cận biên giảm dần và giải thích và phân tích ý nghĩa của nó trong việc
phân tích hành vi người tiêu dùng. Cho ví dụ minh họa.
4. Phân tích sự lựa chọn tiêu dùng tối ưu của người tiêu dùng.
5. Các nhân tố tác động đến sự lựa chọn tiêu dùng tối ưu của người tiêu dùng (sự thay đổi của giá cả và
sự thay đổi về thu nhập).
ThS. GVC. Phan Thế Công
ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI 1 CuuDuongThanCong.com
https://fb.com/tailieudientucntt
Chương 4: Lý thuyết về hành vi của doanh nghiệp
1. Khái niệm sản xuất, hàm sản xuất và cho một số ví dụ minh họa về các dạng hàm sản xuất.
2. Phân tích nội dung và mối quan hệ giữa năng suất bình quân và năng suất cận biên của một đầu vào
biến đổi (hoặc đầu vào vốn, hoặc đầu vào lao động).
3. Phân tích nội dung và ý nghĩa của quy luật năng suất cận biên giảm dần.
4. Phân biệt hàm sản xuất trong ngắn hạn và hàm sản xuất trong dài hạn.
5. Phân biệt chi phí cơ hội, chi phí kế toán và chi phí kinh tế. Cho ví dụ minh họa.
6. Phân biệt các loại chi phí TC, TVC, TFC, ATC, AVC, AFC và MC trong ngắn hạn và trong dài hạn.
7. Mối quan hệ giữa chi phí trung bình trong ngắn hạn và chi phí trung bình trong dài hạn.
8. Thế nào là đường đồng lượng và đường đồng phí. Xây dựng đồ thị và xác định độ dốc của mỗi
đường. Xác định tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên và nêu ý nghĩa của nó. 9. Phân tích s ầu v ự lựa chọn các đ
ào tối ưu để tối thiểu hóa chi phí của doanh nghiệp.
10. Phân tích khái niệm lợi nhuận và nêu ý nghĩa của nó. Chỉ ra công thức tính lợi nhuận.
11. Phân tích các tiêu thức phân loại thị trường.
12. Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận của một hãng bất kì.
Chương 5: Thị trường cạnh tranh hoàn hảo
1. Phân tích các khái niệm về thị trường cạnh tranh hoàn hảo, các đặc trưng của thị trường CTHH và
hãng cạnh tranh hoàn hảo. Phân tích khả năng sinh lợi của hãng CTHH trong ngắn hạn và dài hạn.
2. Đường cung của hãng CTHH là gì?
3. Xây dựng một mô hình của một hãng cạnh tranh hoàn hảo để chỉ ra việc hãng lựa chọn mức sản lượng ể sản xuất đ
nhằm tối đa hóa lợi nhuận trong ngắn hạn và dài hạn .
Chương 6: Thị trường độc quyền thuần túy
1. Phân tích khái niệm của độc quyền thuần túy, các đặc trưng của độc quyền thuần túy và các nguyên
nhân dẫn đến độc quyền.
2. Phân tích sự lựa chọn giá bán và mức sản lượng tối ưu để tối đa hóa lợi nhuận của hãng độc quyền
thuần túy trong ngắn hạn và dài hạn. 3. Xây d ền thuần
ựng một mô hình của một hãng độc quy
túy để chỉ ra việc hãng này sẽ lựa chọn mức
sản lượng và mức giá nhằm tối đa hóa lợi nhuận trong ngắn hạn và dài hạn.
4. Hãng độc quyền có đường cung không? Vì sao?
5. Phân tích hệ số Lerner phản ánh mức độ độc quyền của một hãng độc quyền.
Chương 7: Cạnh tranh độc quyền và độc quyền nhóm
1. Phân tích khái niệm của cạnh tranh độc quyền, các đặc trưng của cạnh tranh độc quyền và các
nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh độc quyền.
2. Phân tích sự lựa chọn giá bán và mức sản lượng tối ưu để tối đa hóa lợi nhuận của hãng cạnh tranh
độc quyền trong ngắn hạn và dài hạn.
3. Phân tích đặc trưng cơ bản của một sô mô hình của hãng độc quyền nhóm để chỉ ra việc hãng này
sẽ lựa chọn mức sản lượng và mức giá nhằm tối đa hóa lợi nhuận trong ngắn hạn và dài hạn.
Chương 8: Thị trường lao động và thị trường vốn
1. Nêu khái niệm cầu lao động và chỉ ra các nhân tố tác động đến cầu lao động.
2. Phân tích điều kiện lựa chọn số lượng lao động tối ưu để tối đa hóa lợi nhuận của doanh nghiệp. Cách
xác định đường cầu lao động?
3. Nêu khái niệm về cung lao động và chỉ ra các nhân tố tác động đến cung lao động.
4. Phân tích cung lao động cá nhân và cung lao động của ngành.
5. Phân tích các nhân tố làm thay đổi trạng thái cân bằng trên thị trường lao động của một số ngành cụ
thể (công nghệ thông tin, kinh tế, thương mại, QTDNTM, kế toán, du lịch, hàng không, bưu điện,…)
6. Phân tích cung và cầu về thị trường dịch vụ vốn.
ThS. GVC. Phan Thế Công
ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI 2 CuuDuongThanCong.com
https://fb.com/tailieudientucntt II. BÀI TẬP
1. Giả định một nền kinh tế chỉ có 4 lao động, sản xuất 2 loại hàng hóa là lương thực và quần áo. Khả năng
sản xuất được cho bởi bảng số liệu sau: Lao động Lương thực Lao động Quần áo Phương án (X) (Y) 0 0 4 34 A 1 12 3 28 B 2 19 2 19 C 3 24 1 10 D 4 28 0 0 E
a) Vẽ đường giới hạn khả năng sản xuất.
b) Tính chi phí cơ hội tại các đoạn AB, BC, CD, DE và cho nhận xét.
c) Mô tả các điểm nằm trong, nằm trên và nằm ngoài đường PPF rồi cho nhận xét.
2. Trên thị trường của một loại hàng hóa X, có lượng cung và lượng cầu được cho bởi bảng số liệu sau: P 10 12 14 16 18 QD 40 36 32 28 24 QS 40 50 60 70 80
a) Viết phương trình và vẽ đồ thị đường cung, đường cầu của hàng hóa X .
Hàm cầu tổng quát là QD = a – b.P,
mà Khi P = 10 thì QD = 40 hay 40 = a
– 10b Khi P = 12 thì QD = 36 hay 36 = a – 12b
Giải hệ phương trình ta tìm được a = 60 và b = 2. Do đó, hàm cầu là: QD = 60 – 2P.
Tương tự, hàm cung tổng quát là Qs = c +
d.Ps, Khi P = 10 thì Qs = 40 hay 40 = c + 10d
Khi P = 12 thì Qs = 50 hay 50 = c + 12d
Giải ra ta tìm được c = - 10 còn d = 5, vậy hàm cung là: Qs = -10 + 5PS.
b) Xác định giá và lượng cân bằng của hàng hóa X trên thị trường, vẽ đồ thị minh họa. Tính độ co dãn của cung
và cầu theo giá tại mức giá cân bằng rồi cho nhận xét.
Cân bằng cung cầu xảy ra khi: P P 10 0 0 P P S D
ThS. GVC. Phan Thế Công
ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI 3 CuuDuongThanCong.com
https://fb.com/tailieudientucntt Q
10 5P 60 Q 40 0 0 Q Q 2P S D
ThS. GVC. Phan Thế Công
ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI 4 CuuDuongThanCong.com
https://fb.com/tailieudientucntt
Độ co dãn của cầu theo giá là: P 10
ED Q ' . o 2. 0,5 , P ( P ) Q0 40
cầu kém co dãn, hay khi giá tăng 10% thì lượng cầu sẽ giảm
5%. Tương tự, độ co dãn của cung theo giá là: P 10
ES Q ' . o 5.
1, 25 , cung co dãn, hay khi giá tăng 10% thì lượng cung tăng 12,5%. P ( P ) Q0 40
c) Tính lượng dư thừa và thiếu hụt trên thị t rường tại mức giá P = 9; P = 15; P = 20. Tính độ co dãn của cầu
theo giá tại các mức giá trên.
Khi P = 9 thì QD = 60 – 2 x 9 = 42 và Qs = - 10 + 5 x 9 = 35. Vậy lượng thiếu hụt là 42 – 35 = 7.
Khi P = 15 thì QD = 60 – 2 x 15 = 30 và Qs = - 10 + 5 x 15 = 65, xảy ra hiện tượng dư thừa là: 65 – 30 = 35.
Khi P = 20 thì QD = 60 – 2 x 20 = 20 và Qs = - 10 + 5 x 20 = 90, xảy ra hiện tượng dư thừa là: 90 – 20 = 70.
Độ co dãn của cầu theo giá tại mức giá P = 9 là: ED Q ' . 9 18 P 2. , o P ( P ) Q 42 42 0
Độ co dãn của cầu theo giá tại mức giá P = 15 là: P 15
ED Q ' . o 2.
1 , cầu co dãn đơn vị P ( P ) Q0 30
Độ co dãn của cầu theo giá tại mức giá P = 20 là: P 20
ED Q ' . o 2.
2 , cầu co dãn theo giá P ( P ) Q0 20
d) Giả sử chính phủ đánh một mức thuế t = 2 trên mỗi đơn vị sản phẩm bán ra, khi đó giá và lượng cân
bằng trên thị trường là bao nhiêu? Vẽ đồ thị minh họa.
ThS. GVC. Phan Thế Công
ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI 5 CuuDuongThanCong.com
https://fb.com/tailieudientucntt
Do chính phủ đánh một mức thuế t = 2 trên mỗi đơn vị sản phẩm bán ra, khi đó cung giảm, đường cung dịch
chuyển sang phải, giá cung tăng 2 đơn vị tương ứng mỗi mức giá.
ThS. GVC. Phan Thế Công
ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI 6 CuuDuongThanCong.com
https://fb.com/tailieudientucntt
Hàm cung thuận là Qs = -10 + 5Ps, ta viết được hàm cung ngược là: Ps = 2 + 0,2QS. Hàm cung mới sẽ là Ps = 2 +
0,2QS + 2 = 4 + 0,2QS. Viết ngược lại ta có: QS = -20 + 5PS.
Giá và lượng cân bằng được xác định như sau: 80 P P 1 7 0 P P S D Q 20 60 260 Q 0 Q Q 5P 2P S D S D 1 7
e) Giả sử chính phủ đánh một mức thuế t = 2 trên mỗi đơn vị sản phẩm tiêu dùng, khi đó giá và lượng cân
bằng trên thị trường là bao nhiêu? Vẽ đồ thị minh họa.
Do chính phủ đánh một mức thuế t = 2 trên mỗi đơn vị sản phẩm tiêu dùng, khi đó cầu giảm, đường cầu dịch
chuyển sang phải, giá cầu giảm 2 đơn vị ứng với mỗi mức giá.
Hàm cầu thuận là QD = 60 – 2PD, ta viết được hàm cầu ngược là PD = 30 – 0,5QD. Hàm cầu mới sẽ là PD = 30 –
0,5QD – 2 = 28 – 0,5QD. Viết lại hàm cầu ta có: QD = 56 – 2PD.
Giá và lượng cân bằng được xác định như sau: 66 P
P0 PS PD 2 7
Q Q Q 10 5P 56 2P 260 0 S D S D Q 2 7
f) Giả sử chính phủ trợ cấp một mức s = 2 trên mỗi đơn vị sản phẩm bán ra cho nhà sản xuất, khi đó giá
và lượng cân bằng trên thị trường là bao nhiêu? Vẽ đồ thị minh họa.
Giả sử chính phủ trợ cấp một mức s = 2 trên mỗi đơn vị sản phẩm bán ra cho nhà sản xuất. Hàm cung thuận là
Qs = -10 + 5Ps, ta viết được hàm cung ngược là: Ps = 2 + 0,2QS. Hàm cung mới sẽ là Ps = 2 + 0,2QS - 2 = 0,2QS.
Viết ngược lại ta có hàm cung thuận là: QS = 5PS. Giá và lượng cân bằng được xác định như sau: 60 P0 P PS 3 P 7 D
Q Q Q 5P 60 2P 300 0 S D S D Q 3 7
g) Giả sử lượng cung giảm 10 đơn vị tương ứng với mỗi mức giá, khi đó giá và lượng cân bằng trên thị
trường là bao nhiêu? Vẽ đồ thị minh họa.
Khi đó Qs = -10 + 5PS – 10 = -20 +5PS, cầu không đổi. Vậy giá và lượng cân bằng được xác định như sau: 80 P P P 4 7 0 P S D Q 20 60 260 Q 0 Q Q 5P 2P S D S D 4 7
h) Giả sử lượng cầu tăng 14 đơn vị tương ứng với mỗi mức giá, khi đó giá và lượng cân bằng trên thị trường
là bao nhiêu? Vẽ đồ thị minh họa.
Khi đó hàm cầu mới là QD = 60 – 2PD + 14 = 74 – 2PD. Vậy giá và lượng cân bằng được xác định như sau:
ThS. GVC. Phan Thế Công
ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI 7 CuuDuongThanCong.com
https://fb.com/tailieudientucntt 84 P P 5 7 0 P P S D Q 10 74 350 Q 0 Q Q 5P 2P S D S D 5 7
ThS. GVC. Phan Thế Công
ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI 8 CuuDuongThanCong.com
https://fb.com/tailieudientucntt
3. Cho hàm cung và hàm cầu trên thị trường của 1 loại hàng hóa X như sau: QD = 150 - 2P ; QS = 30 + 2P
a) Xác định giá và lượng cân bằng trên thị trường của hàng hóa X và vẽ đồ thị minh họa.
b) Tính lượng dư thừa và thiếu hụt tại các mức giá P = 10; P = 15; P = 20. Tính độ co dãn của cầu theo
giá tại các mức giá này và cho nhận xét về kết quả tính được.
c) Giả sử chính phủ đánh một mức thuế t = 2 trên mỗi đơn vị sản phẩm bán ra, khi đó giá và lượng cân
bằng trên thị trường là bao nhiêu? Vẽ đồ thị minh họa.
d) Giả sử chính phủ đánh một mức thuế t = 2 trên mỗi đơn vị sản phẩm tiêu dùng, khi đó giá và lượng
cân bằng trên thị trường là bao nhiêu? Vẽ đồ thị minh họa.
e) Giả sử chính phủ trợ cấp một mức s = 2 trên mỗi đơn vị sản phẩm bán ra, khi đó giá và lượng cân
bằng trên thị trường là bao nhiêu? Vẽ đồ thị minh họa.
i) Giả sử lượng cung giảm 5 đơn vị tương ứng với mỗi mức giá, khi đó giá và lượng cân bằng trên thị trường
là bao nhiêu? Vẽ đồ thị minh họa.
j) Giả sử lượng cầu tăng 20 đơn vị tương ứng với mỗi mức giá, khi đó giá và lượng cân bằng trên thị trường
là bao nhiêu? Vẽ đồ thị minh họa.
4. Một người tiêu dùng có số tiền là I = 2100$ sử dụng để mua 2 loại hàng hoá X và Y. Giá của hai loại hàng
hoá này tương ứng là PX = 6$ và PY = 3$. Hàm lợi ích của người tiêu dùng này là U X,Y = 2XY.
a) Lợi ích tối đa mà người tiêu dùng có thể đạt được là bao nhiêu?
b) Giả sử ngân sách của người tiêu dùng này tăng lên gấp n lần (n > 0) và giá của cả hai loại hàng hoá
không đổi thì lợi ích tối đa của người tiêu dùng sẽ là bao nhiêu?
c) Giả sử ngân sách của người tiêu dùng không đổi và giá của cả hai loại hàng hoá đều giảm đi một nửa,
khi đó sự lợi ích tối đa của người tiêu dùng sẽ là bao nhiêu? Trả lời:
a) Lợi ích tối đa được xác định thỏa mãn điều kiện cần và đủ sau: XPX
YPY M 6 X 3Y 2400 MU P Y 6
X X 2 MU P X 3 Y Y
Giải ra ta tìm được X* =200; Y* = 400; vậy TU max = 2 x 200 x 400 = 160000
b) Ngân sách tăng n lần (n > 0) thì X* = 200n; Y* = 400n; vậy TU max = 2 x 200n x 400n = 160000n .2
c) Giá của cả 2 loại hàng hóa giảm đi một nửa, khi đó:
X* = 400; Y* = 800; vậy TUmax = 2 x 200 x 400 x 4 = 640000.
5. Giá cả và lượng cầu trên thị trườn g của 2 loại hàng hóa M và N được cho bởi bảng số liệu sau: P 10 14 18 22 QM 70 66 62 58 QN 80 75 70 65
a) Viết phương trình và vẽ đồ thị đường cầu của 2 loại hàng hóa trên.
b) Nếu lượng cung cố định là 60 ở mỗi thị trường khi đó giá và lượng cân bằng trên thị trường của mỗi loại
hàng hóa là bao nhiêu. Tính hệ số co dãn của cầu theo giá tại các mức giá cân bằng này và cho nhận xét.
c) Cho nhận xét về độ dốc của 2 đường cầu trên.
ThS. GVC. Phan Thế Công
ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI 9 CuuDuongThanCong.com
https://fb.com/tailieudientucntt
6. Một người tiêu dùng 2 loại hàng hóa X và Y. Giá của 2 loại hàng này tương ứng là PX = 4$, PY = 8$. Lợi
ích đạt được từ việc tiêu dùng 2 loại hàng hóa trên được biểu thị bởi bảng số liệu sau:
Người tiêu dùng này có mức ngân sách ban đầu là I = 64$
a) Viết phương trình giới hạn ngân sách.
b) Xác định số lượng hàng hóa X và Y được tiêu dùng. Xác định lợi ích cao nhất mà người tiêu dùng có thể đạt được.
c) Giả sử giá của 2 lượng hàng hóa này cùng giảm đi một nửa, khi đó sự lựa chọn tiêu dùng tối ưu có thay đổi không? Vì sao?
d) Giả sử ngân sách của người tiêu dùng này tăng lên gấp 5 lần, khi đó sự lựa chọn tiêu dùng tối ưu có thay đổi không? Vì sao? Giải:
a) Phương trình giới hạn ngân sách là: X .P Y .P I 4.X 8.Y 64 X Y
b) Hướng dẫn giải: Để xác định được số lượng hàng hóa X và Y tối ưu, chúng ta phải lập bảng sau:
X TUX MUX MUX/PX Y TUY MUY MUY/PY 1 50 50 12,5 1 80 80 10 2 100 50 12,5 2 160 80 10 3 140 40 10 3 220 60 7,5 4 170 30 7,5 4 260 40 5 5 190 20 5 5 290 30 3,75
Sau đó ta chọn các cặp sao cho MUX/PX = MUY/PY, tiếp đến thay các cặp X,Y đã tìm được vào (4X + 8Y),
sao cho giá trị này thỏa mãn X .P Y .P I 4.X 8.Y 64 . X Y
c) và d) không cần giải bằng số, mà cần suy luận.
7. Một người tiêu dùng 2 loại hang hóa X và Y với giá tương ứng là P X =
3$ và PY = 4$. Hàm lợi ích của
người tiêu dùng này là: U(X,Y) = 2X.Y. Người tiêu dùng này có một mức ngân sách là I = 1460$.
a) Xác định tỷ lệ thay thế cận biên trong tiêu dùng MRS
b) Tính mức lợi ích tối đa mà người tiêu dùng có thể đạt được.
c) Giả sử giá của 2 lại hàng hóa này đều tăng gấp đôi, khi đó sự lựa chọn tiêu dùng tối ưu có thay đổi không? Vì sao?
d) Giả sử ngân sách của người tiêu dùng này tăng lên gấp 10 lần, khi đó sự lựa chọn tiêu dùng tối ưu có thay đổi ko? Vì sao?
Giải tương tự bài này như bài số 4.
8. Một người tiêu dùng 2 lại hàng hóa X và Y. Người tiêu Y
dùng có mức ngân sách là I = 5600$. Điểm lựa chọn tiêu
dùng tối ưu là điểm C trên đồ thị. 120
a) Viết phương trình giới hạn ngân sách.
b) Tính MRS tại điểm lựa chọn tiêu dùng tối ưu C
c) Xác định số lượng hàng hóa Y tại điểm lựa chọn tiêu U
dùng tối ưu. Phát biểu quy luật lợi ích cận biên giảm dần khi tiêu dùng hàng hóa X.
d) Giả sử ngân sách của người tiêu dùng này tăng lên gấp
8 lần, khi đó sự lựa chọn tiêu dùng tối ưu có thay đổi không? Vì sao? 0 40 100 X 9. Chứng minh rằng:
Khi APL = MPL thì APL lớn nhất.
ThS. GVC. Phan Thế Công 10
ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI CuuDuongThanCong.com
https://fb.com/tailieudientucntt
Khi Khi APL > MPL thì khi tăng lao động APL sẽ giảm tương ứng với sự gia tăng của lao động.
Khi APL < MPL thì khi tăng lao động APL sẽ tăng lên tương ứng với sự gia tăng của lao động. Trả lời:
Khi APL = MPL thì APL lớn nhất.
Khi Khi APL > MPL thì khi tăng lao động APL sẽ giảm tương ứng với sự gia tăng của lao động.
Khi APL < MPL thì khi tăng lao động APL sẽ tăng lên tương ứng với sự gia tăng của lao
động. Đường MPL luôn đi qua điểm cực đại của đường APL. Q
Thật vậy, ta có: AP L L Q Q 1
L LL Q Q .Q AP
.Q ; mà Q MP AP LL L L2 L L L L L và L L 1
AP MP AP L( L) L L L Ta thấy: AP
L đạt cực đại khi AP
0 . Tại đó ta có: MP AP . L L L L
Vậy khi MP AP thì AP
, đường MP sẽ luôn đi qua điểm cực đại của đường AP . L L LMAX L L
Khi MP AP MP AP 0 AP 0 hàm APL nghịch biến nên L L L L L L AP L
Khi MP AP
MP AP 0 AP 0 hàm APL đồng biến nên L L L L L L AP L
10. Chứng minh rằng: Khi ATC = MC thì ATC min.
Khi ATC > MC thì khi tăng sản lượng, ATC sẽ giả m tương
sự gia tăng của sản lượng ứng với .
Khi ATC < MC thì khi tăng sản lượng, ATC sẽ tăng tương ứng với sự gia tăng của sản lượng.
Chứng minh tương tự 3 trường hợp trên đối với mối quan hệ giữa AVC và MC. Trả lời:
Chứng minh trường hợp mối quan hệ giữa MC và AVC Khi AVC = MC thì AVC min.
Khi AVC > MC thì khi tăng sản lượng, AVC sẽ giảm tương ứng với sự gia tăng của sản lượng.
Khi AVC < MC thì khi tăng sản lượng, AVC sẽ tăng tương ứng với sự gia tăng của sản
lượng. Đường MC luôn đi qua điểm cực tiểu của đường AVC (xem hình dưới). Thật vậy, ta có: AVC TVC Q
ThS. GVC. Phan Thế Công 11
ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI CuuDuongThanCong.com
https://fb.com/tailieudientucntt Q coi AVC là hàm với biến số Q.
ThS. GVC. Phan Thế Công 12
ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI CuuDuongThanCong.com
https://fb.com/tailieudientucntt TVC
TVC.Q TVC.Q 1 AVC Q TVC Q Q TVC Q Q Q2 Q Q Q TVC 1
mà TC TVC MC AVC AVC
MC AVC Q Q Q Q Q
Vậy khi MC AVC AVC 0 hàm AVC đạt giá trị cực tiểu, đường MC đi qua điểm cực tiểu Q của AVC.
Khi AVC MC MC AVC 0 AVC
0 Hàm AVC nghịch biến Q
Q; AVC
Khi AVC MC MC AVC 0 AVC
0 Hàm AVC đồng biến Q
Q; AVC
11. Viết phương trình các hàm chi phí AVC, ATC, AFC, TVC, TFC và MC, ếu biết n hàm tổng chi phí: TC = Q3 - 3Q + 2Q + 10 2 0.
TC Q3 Q 3 2 Q 2 100 TFC 100 MC Q 3 2 Q 6 2 AVC Q 2 Q 3 2 100 AFC Q
TVC Q3 Q 3 2 Q 2 100 ATC Q 2 Q 3 2 Q
12. Xác định AVC, ATC, AFC, TVC và MC khi biết chi phí sản xuất và sản lượng của 1 hãng là: Q 0 1 2 3 4 5 6 7 TC 50 170 260 340 410 460 490 500 Giải bài 12: Q 0 1 2 3 4 5 6 7 TC 50 180 260 340 410 460 490 500 TVC 0 120 210 290 360 410 440 450 TFC 50 50 50 50 50 50 50 50 ATC 170 130 113,3 102,5 92 91,67 71,43 AFC 50 25 16,67 12,5 10 8,3 7,14 AVC 120 105 96,67 90 82 73,3 64,3 MC 120 90 80 70 50 30 10
13. Một hãng có hàm sản xuất là Q 4KL . Hãng sử dụng hai đầu vào K và L. Giá của các đầu vào tương
ứng là r = 4$/1đơn vị vốn; w = 8$/1 đơn vị lao động.
a) Tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên tại điểm lựa chọn cơ cấu đầu vào tối ưu để tối thiểu hóa chi phí bằng bao nhiêu?
b) Để sản xuất ra một mức sản lượng Q 0 =
ẽ lựa chọn mức chi phí tối thiểu l 760, hãng s à bao nhiêu?
c) Để sản xuất ra một mức sản lượng Q à bao nhiêu?
1 = 820, hãng sẽ lựa chọn mức chi phí tối thiểu l
d) Giả sử hãng có mức chi phí là TC = $20000, hãng sẽ sản xuất tối đa được bao nhiêu sản phẩm?
ThS. GVC. Phan Thế Công 13
ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI CuuDuongThanCong.com
https://fb.com/tailieudientucntt Giải bài 13:
a) Tỉ lệ kĩ thuật thay thế cận biên tại điểm lựa chọn cơ cấu đầu vào tối ưu để tối thiểu hoá chi phí sản xuất: MRTS MP w 8 L 2 . MP r 4 K
b) Điều kiện để hãng lựa chọn các đầu vào tối ưu nhằm tối thiểu hóa chi phí khi.
Sản xuất 1 mức sản phẩm Q0 = 760 K K M 2 P L K 2 MP w L r L 95 K Q 760 L 95 4KL 4KL
Hãng sẽ lựa chọn mức chi phí tối thiểu là: C 4
K 8L 16 MIN 95
c) Điều kiện để hang lựa chọn các đầu vào tối ưu nhằm tối thiểu hóa chi phí khi
Sản xuất 1 mức sản phẩm Q1=820 K K M 2 P L K 2 MP w L r L 102,5 K Q 820 L 102,5 4KL 4KL
Hãng sẽ lựa chọn mức chi phí tối thiểu là: C
4K 8L 16 MIN 102,5
d) Điều kiện để hang lựa chọn các đầu vào tối ưu nhằm tối đa hóa sản lượng với 1 mức chi phí cố định TC = 20000 w K K MP K 2500 L 2 L 1250 r L L MP K 4K L 8 4K L 8 2000 20000
Với mức chi phí cố định TC = 20000 hãng sẽ sản xuất tối đa được lượng sản phẩm là: Q KL 4 4.2500.1250 125 .105
14. Một hãng có hàm sản xuất Q K L
. . Hãng sử dụng hai đầu vào K và L. Giá của các đầu vào tương ứng là
là r = 10$/một đơn vị vốn; w = 20$/một đơn vị lao động.
a) Tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên tại điểm lựa chọn cơ cấu đầu vào tối ưu để tối thiểu hóa chi phí bằng bao nhiêu?
b) Để sản xuất ra một mức sản lượng Q 0 = 960, hãng sẽ lựa chọn mức chi phí tối thiểu là bao nhiêu? c) Để sản xuất ra mộ ức sản lượng t m
Q1 = 1200, hãng sẽ lựa chọn mức chi phí tối thiểu là bao nhiêu?
d) Giả sử hãng có mức chi phí là TC = $10000, hãng sẽ sản xuất tối đa được bao nhiêu sản phẩm? Trả lời:
a) Tỉ lệ kĩ thuật thay thế cận biên tại điểm lựa chọn cơ cấu đầu vào tối ưu để tối thiểu hoá chi phí sản xuất: w 20 MRTS 2 . MPL r 10 MPK
b) Điều kiện để hãng lựa chọn các đầu vào tối ưu nhằm tối thiểu hóa chi phí khi.
Sản xuất 1 mức sản phẩm Q0 = 960 K K MPL K w 2 MP L r L
ThS. GVC. Phan Thế Công 14
ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI CuuDuongThanCong.com
https://fb.com/tailieudientucntt K L Q 960 KL KL
Hãng sẽ lựa chọn mức chi phí tối thiểu là: C
10K 20L MIN
c) Điều kiện để hang lựa chọn các đầu vào tối ưu nhằm tối thiểu hóa chi phí khi
Sản xuất 1 mức sản phẩm Q1=1200
ThS. GVC. Phan Thế Công 15
ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI CuuDuongThanCong.com
https://fb.com/tailieudientucntt K MPL K K w 2 MP L r L K L Q 1200 KL KL
Hãng sẽ lựa chọn mức chi phí tối thiểu C
10K 20L MIN là:
d) Điều kiện để hang lựa chọn các đầu vào tối ưu nhằm tối đa hóa sản lượng với 1 mức chi phí cố định TC = 20000 K K w MPL K 2 L r MP L K L L 10K 20L 10K 20 10000 10000
Với mức chi phí cố định TC = 10000 hãng sẽ sản xuất tối đa được lượng sản phẩm là: Q KL
15. Một hãng cạnh tranh hoàn hảo có hàm tổ ng chi phí trong ắn hạn ng là: TC = q2 + 2q + 64.
a) Viết phương trình các hàm chi phí AVC, ATC, AFC, TVC, TFC và MC. Viết phương trình hàm cung
trong ngắn hạn của hãng.
b) Xác định mức giá hòa vốn và mức giá đóng cửa sản xuất của hãng.
c) Nếu giá thị trường là P = 10, thì lợi nhuận tối đa của hãng là bao nhiêu? Hãng có nên tiếp tục sản xuất
hay không trong trường hợp này, vì sao?
d) Nếu giá thị trường là P = 35 thì lợi nhuận tối đa của hãng là bao nhiêu? Giải:
a) TVC = q 2+ 2q; AVC = q + 2; TFC = 64; AFC = 64/q; ATC = q + 2 + 64/q; MC = 2q + 2. Đường cung của hãng là Ps = 2q + 2.
b) Lượng hòa vốn bằng 8; giá hòa vốn = 2 x 8 + 2 = 18.
Mức giá đóng cửa là P < AVCmin = 2.
c) Do giá hòa vốn là 18, còn giá đóng cửa sản xuất là P < 2, nên nếu giá thị trường là P = 10 thì hãn g vẫn tiếp
tục sản xuất để tối thiểu hóa lỗ vốn
Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận của hãng CTHH là P = MC = 10 = 2q + 2, hay q* = 4.
Thay vào hàm lợi nhuận của hãng ta có:
TR TC 10x4 42 4x2 64 42 82 48
d) Giải tương tự như câu (c).
16. Một hãng cạnh tranh hoàn hảo trong ngắn hạn có phương trình đường cung là: Q S = 0,5(P - 3); và chi phí
cố định của hãng là TFC = 400 .
a) Viết phương trình các hàm chi phí AVC, ATC, AFC, TVC, TC và MC.
b) Xác định mức giá hòa vốn và mức giá đóng cửa sản xuất của hãng.
c) Nếu giá thị trường là P = 35, thì lợi nhuận tối đa của hãng là bao nhiêu? Hãng có nên tiếp tục sản xuất
hay không trong trường hợp này, vì sao?
d) Nếu giá thị trường là P = 65 thì lợi nhuận tối đa của hãng là bao nhiêu?
e) Giả sử chính phủ đánh một mức thuế t = 2/sản phẩm bán ra, tính lại câu (c) và câu (d). Giải:
a) P = 2Q + 3, vậy MC = 2Q + 3; TC = Q + 3Q + 400; TVC = Q 2 + 2 3Q
b) Giá hòa vốn xảy ra khi MC = ATC = 2Q + 3 = Q + 3 + 400/Q; hay QHV = 20; PHV = 43. Mức giá đóng
cửa sản xuất là P ≤ Q + 3 = 3.
c) P = 35 nằm trong khoảng 3 và 43, do đó hãng vẫn tiếp tục sản xuất trong trường hợp này. Hãng sẽ lựa
chọn sản lượng tối ưu thỏa mãn điều kiện: P = MC = 2Q + 3 = 35 hay Q* = 16.
Vậy lợi nhuận tối đa của hãng là:
ThS. GVC. Phan Thế Công 16
ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI CuuDuongThanCong.com
https://fb.com/tailieudientucntt
= TR – TC = 16 * 35 – (16 + 3 * 16 + 400) = 16 2 – 20 2 = (- 4) * 36 = (-144). 2
d) P = 65 = MC = 2Q + 3; hay Q* = 31. Vậy lợi nhuận tối đa của hãng là:
= TR – TC = 65 * 31 – (31 + 3 * 31 + 400) 2 .
ThS. GVC. Phan Thế Công 17
ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI CuuDuongThanCong.com
https://fb.com/tailieudientucntt e) Ta có: MCt = MC + t; ATCt = ATC + t; AVCt = AVC + t; TCt = TC + t; t = TRt – TCt.
17. Một hãng độc quyền sản xuất trong ngắ ạn
n h có hàm cầu ngược là P = 12 0 - 2Q và hàm tổng chi phí là TC = 2Q + 4Q + 1 2 6.
a) Viết phương trình các hàm chi phí AVC, ATC, AFC, TVC, TFC và MC.
b) Xác định doanh thu tối đa của hãng.
c) Xác định lợi nhuận tối đa của hãng.
d) “Khi doanh thu tối đa, hãng sẽ có lợi nhuận tối đa”, câu nói này đúng hay sai? Vì sao?
e) Giả sử chính phủ đánh một mức thuế t = 2 trên mỗi đơn vị sản phẩm bán ra, khi đó lợi nhuận tối đa của hãng là bao nhiêu?
Giải bài tập số 17:
a) Viết phương trình các hàm chi phí AVC, ATC, AFC, TVC, TFC và MC TC Q 2 2 4Q 16 TFC 16 MC Q 4 4 AVC 2Q 4 16 AFC Q TVC Q 2 2 4Q 16
ATC 2Q 4 Q
b) Xác định doanh thu tối đa của hãng.
Hàm cầu ngược P = 120 - 2Q, khi đó
TR P.Q 120 2Q.Q 120Q 2Q 2
TR 120 4Q MR
TR O 120 4Q 40 Q 30; P 60
TRMAX 30.60 1800
c) Điều kiện cần và đủ để tối đa hoá lợi nhuận là
MR SMC 120 4Q 4Q 4 Q 14,5; P 91
TR TC 825 MAX
d) Khi doanh thu tối đa hãng nhân đuợc lợi nhuận tối đa là sai vì
TRMAX MR O 1
Đk lợi nhuận tối đa MR=MC 2
Từ 1và 2 ta đuợc MC=0 vô lí
E.khi chính phủ đánh thuế t=2/sp bán ra khi đó
TCt TC tQ 2Q 2 6Q 16
MC MC t 4Q 6 t
ĐK tối đa hoá lợi nhuận của hãng độc quyền là 57 183
MR SMC 120 Q
4 4Q 6 Q ; P 4 2
ThS. GVC. Phan Thế Công 18
ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI CuuDuongThanCong.com
https://fb.com/tailieudientucntt 3299
TR TC MAX 4
18. Một hãng độc quyền sản xuất trong ngắn hạn có hàm cầu ngược là Q = 1 20 - 0,5P và chi phí cận biên là
MC = 2Q + 8, chi phí cố định là TFC = 25
a) Viết phương trình các hàm chi phí AVC, ATC, AFC, TVC, TC.
b) Xác định doanh thu tối đa của hãng.
c) Xác định lợi nhuận tối đa của hãng.
d) “Khi doanh thu tối đa, hãng sẽ có lợi nhuận tối đa”, câu nói này đúng hay sai? Vì sao?
e) Giả sử chính phủ đánh một mức thuế t = 6 trên mỗi đơn vị sản phẩm bán ra, khi đó lợi nhuận tối đa của hãng là bao nhiêu?
Giải bài tập số 18:
a) Viết phương trình các hàm chí phí
TC Q2 Q
8 25;TFC 25; MC 2Q 8; AVC Q 8 25 25 AFC
;TVC Q2 8Q; ATC Q 8 Q Q
b) Xác định doanh thu tối đa Q 120 P
0,5 P 240 2Q
TR P.Q 240 2Q.Q Q 240 Q 2 2
TR 240 4Q MR
TR O Q 60; P 120 TR 120.60 7200 MAX
c) Điều kiện cần và đủ để tối đa hoá lợi nhuận là 116 488
MR MC 240 Q 4 Q 2 8 Q ; P 3 3
Lợi nhuận tối đa của hãng 2 116 488 116 116 13381 TR TC . 8. 25 MAX 3 3 3 3 3
d) Khi doanh thu tối đa hãng nhận được lợi nhuận tối đa là sai vì
Điều kiện tối đa hóa doanh thu là: TR
MR O 1 MAX
Điều kiện tối đa lợi nhuận MR = MC 2
Từ 1và 2 ta đuợc MC = 0 vô lý do MC > 0 trong bài toán này.
e) Giả sử chính phủ đánh 1 mức thuế t = 6 trên mỗi đơn vị sản phẩm b án ra MCt = MC + t = 2Q + 14 TC 2 t = Q + 14Q + 25 113 ∏ 268
max↔MR = MC↔ 240 - 4Q = 2Q + 14↔ Q = → P = 3 3 268 113 2 113 113 12544 ∏max= TRt - TCt = . 14. 3 3 3 3 25 9
19. Một hãng sản xuất trong ngắn hạn có hàm cầu là: Q D = 140 - 2P và chi phí bình quân không đổi bằng 10 ở mọi mức sản lượng.
a) Hãy viết các hàm chi phí: TC, TFC, AVC và MC. Xác định doanh thu tối đa của hãng.
b) Hãy tìm lợi nhuận tối đa của hãng. Độ co dãn của cầu theo giá ở mức giá tối đa hóa lợi nhuận này bằng bao nhiêu?
c) Nếu chính phủ đánh một mức thuế là 2 trên một đơn vị sản phẩm bán ra thì lợi nhuận tối đa là bao
nhiêu? Giải thích vì sao hãng không thể có doanh thu cực đại tại điểm tối đa hóa lợi nhuận.
ThS. GVC. Phan Thế Công 19
ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI CuuDuongThanCong.com
https://fb.com/tailieudientucntt
Giải bài số 19:
a) Hãy viết các hàm chi phí: TC, TFC, AVC và MC. Xác định doanh thu tối đa của hãng. TC Q 10 TFC 0
MC AVC ATC 10 AFC 0 TVC Q 10 Hàm cầu Q Q
D 140 2P P 70 D 2 TR P Q . Q2 Q 70
Q 70Q 2 2
TR 70 Q MR
TR O Q 70; P 35
TRMAX 70.35 2450
b) Hãy tìm lợi nhuận tối đa của hãng. Độ co dãn của cầu theo giá ở mức giá tối đa hóa lợi nhuận này bằng bao nhiêu?
Điều kiện tối đa lợi nhuận MR=MC 70 Q 10
Q 60; P 40
TR TC 40.60 10.60 1800 MAX P 40 4
E D Q. 2. P P 60 3 Q
c) Nếu chính phủ đánh một mức thuế là 2 trên một đơn vị sản phẩm bán ra thì lợi nhuận tối đa là bao nhiêu?
Giải thích vì sao hãng không thể có doanh thu cực đại tại điểm tối đa hóa l ợi nhuận. MCt =10 + 2 =12 TCt =10Q + 2Q=12Q
ĐK tối đa hoá lợi nhuận
MR MC 70 Q 12 Q 58; P 41
MAX TR T
C 41x58 12x58 1682
Hãng không thể có doanh thu cực đại tại điểm tối đa hoá lợi nhuận vì hãng phải nộp 1 khoản thuế cho
nhà nước → chi phí sản xuất tăng.
20. Một hãng sản xuất trong ngắn hạn có hàm cầu là: Q D = 148 - 5P và ATC = 20.
a) Hãng đang bán với giá P = 18, doanh thu của hãng là bao nhiêu? Tính hệ số co dãn của cầu theo giá tại
mức giá này và cho nhận xét.
b) Hãng đang bán với giá P = 20 hãng dự định tăng giá để tăng doanh thu, dự định đó đúng hay sai, vì sao?
c) Hãng đang bán với giá P = 22, hãng dự định tăng giá để tăng lợi nhuận, hãng có thực hiện được không, vì sao?.
Giải bài tập số 20:
a) Vì chi phí bình quân ATC = 20
TC = ATC . Q = 20 . Q MC = (TC)' = 20 TFC = 0; TVC = TC = 20Q Q = 148 - 5P 148 Q P 5 5 148.18 182 P TR Q 58 18 468 5
ThS. GVC. Phan Thế Công 20
ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI CuuDuongThanCong.com
https://fb.com/tailieudientucntt