Hướng dẫn giải một số bài toán ứng dụng thực tiễn – Trần Hoàng Long

Việc vận dụng kiến thức toán học vào giải quyết các vấn đề thực tiễn là một vấn đề quan trọng trong dạy và học toán ở trường phổ thông. Điều này đó được thể hiện từ trong đề thi THPT quốc gia và đề thi minh họa của Bộ Giáo dục.

GV: Trn Hoàng Long – Trường THPT Vĩnh Thnh – TP Cn Thơ (0907.822.142)
Chuyên đề Toán ng dng – Website: https://toanmath.com/ Trang
1
MỘT SỐ BÀI TOÁN ỨNG DỤNG THỰC TIỄN
Việc vận dụng kiến thức toán học vào giải quyết các vấn đề thực tiễn
một vấn đề quan trọng trong dạy học toán trường phổ thông. Điều này đó
được thể hiện từ trong đề thi THPT quốc gia năm học 2014-2015, 2015 2016
và gần đây là đề thi minh họa của Bộ Giáo dục.
Trong chương trình sách giáo khoa Toán hiện hành, nhất trong chương
trình Đại số Giải tích , có nhiều chủ đề kiến thức có nhiều lợi thế trong việc
lồng ghép những bài toán mang tính thực tế cao, chẳng hạn: Hệ bất phương
trình bậc nhất hai ẩn, Phương trình bậc hai, Bất phương trình bậc hai (Lớp 10),
Giải tích tổ hợp, Xác suất, Cấp số cộng, Cấp số nhân (lớp 11) , Đo hàm (Lp
12), ... Những chủ đvai trò rất quan trọng trong việc rèn luyện cho học
sinh kỹ năng vận dụng kiến thức Toán học vào thực tiễn . Tuy nhiên, nhiều
lý do ít được sự quan tâm, chú ý khai thác của người dạy và người học toán.
Trong chuyên đề này, tôi cố gắng làm những công việc sau đây:
- Phân loại các bài tập theo từng chủ đề kiến thức;
- Cố gắng sưu tầm càng nhiều càng tốt các t
nh huống thực tiễn từ đó nêu
lên bài toán cần phải giải quyết, vận dụng kiến thức toán đă học để giải quyết
vấn đề;
- Xây dựng hệ thống các bài tập theo từng chủ đề kiến thức.
Mặc đă rất cố gắng nhưng do khả năng hạn chế nên chuyên đề này
chắc chắn sẽ còn nhiều hạn chế, kính mong quí thầy, đóng góp ý kiến đ tài
liệu này tốt hơn ở tương lai.
GV: Trn Hoàng Long – Trường THPT Vĩnh Thnh – TP Cn Thơ (0907.822.142)
Chuyên đề Toán ng dng – Website: https://toanmath.com/ Trang
2
1. Ch đề đạo hàm
Đây là công cụ hữu hiệu trong việc tìm cực trị; tìm giá trị lớn nhất, nhỏ
nhất của hàm số. Thông qua việc dạy học kiến thức này, ta thể cho học sinh
giải những bài toán thực tiễn khá hấp dẫn và mang nhiều ý nghĩa.
Ví d 1: Một màn ảnh chữ nhật cao 1,4m được đặt độ cao 1,8m so
với tầm mắt (tính đầu mép dưới của màn ảnh). Để nhìn nhất phải xác
định vị trí đứng sao cho góc nhìn lớn nhất. Hãy xác định vị trí đó?
Lời giải :
Với bài toán này ta cần xác định OA để góc BOC lớn
nhất, điều này xảy ra khi và chỉ khi tgBOC lớn nhất.
Đặt OA = x (m) với x > 0, ta có tgBOC = tg(AOC - AOB)
=
tgAOB.tgAOC1
tgAOBtgAOC
=
2
OA
AB.AC
1
OA
AB
OA
AC
=
2
x
8,1.2,3
1
x
4,1
=
76,5x
x4,1
2
.
Xét hàm số f(x) =
76,5x
x4,1
2
Bài toán trở thành tìm x > 0 để f(x) đạt giá trị lớn nhất.
Ta có f'(x) =
22
2
)76,5x(
76,5.4,1x4,1
, f'(x) = 0 x = 2,4
Ta có bảng biến thiên
Vậy vị trí đứng cho góc nhìn lớn nhất là cách màn ảnh 2,4m.
+
0
f(x)
f'(x)
x
2,4
+
_
193
84
0
0
0
O
A
C
B
1,4
1,8
GV: Trn Hoàng Long – Trường THPT Vĩnh Thnh – TP Cn Thơ (0907.822.142)
Chuyên đề Toán ng dng – Website: https://toanmath.com/ Trang
3
Ví d 2: Từ một khúc gỗ tròn hình trụ, cần xẻ thành một chiếc
tiết diện ngang hình vuông 4 miếng phụ như hình vẽ. Hãy xác định
kích thước của các miếng phụ để diện tích sử dụng theo tiết diện ngang
lớn nhất?
Ta có lời giải bài toán như sau:
Gọi x, y là chiều rộng, chiều dài của miếng phụ như Hình vẽ. Gọi d đường
kính của khúc gỗ, khi đó ta có tiết diện ngang của thanh xà có cạnh là
2
d
và 0 < x <
4
)22(d
, 0 < y <
2
d
.
Theo bài ra ta được hình chữ nhật ABCD
như hình vẽ, theo Định lý Pitago ta có
22
2
dy
2
d
x2
x24x8d
2
1
y
22
Suy ra
22
x8dx24dx
2
1
)x(SS vi 0 < x <
4
)22(d
, S
diện tích một miếng phụ. Ứng dụng Đạo hàm ta S lớn nhất khi chỉ khi
x =
16
2334
.
Ví d 3. Chi phí về nhiên liệu của một tàu được chia làm hai phần.
Trong đó phần thứ nhất không phụ thuộc vào vận tốc bằng 480 ngàn
đồng/giờ. Phần thứ hai tỷ lệ thuận với lập phương của vận tốc, khi v =
10km/h thì phần thứ hai bằng 30 ngàn đồng/giờ. Hãy xác định vận tốc của
tàu để tổng chi phí nguyên liệu trên 1 km đường là nhỏ nhất?
Lời giải: Gọi x (km/h) vận tốc của tàu. Thời gian tàu chạy quảng
đường 1km
x
1
(giờ). Chi phí tiền nhiên liệu cho phần thứ nhất
x
480
480.
x
1
(ngàn Đồng). Tại v = 10 km/h chi phí cho quảng đường 1km
A
B
C
D
d
x
y
GV: Trn Hoàng Long – Trường THPT Vĩnh Thnh – TP Cn Thơ (0907.822.142)
Chuyên đề Toán ng dng – Website: https://toanmath.com/ Trang
4
phần thứ hai
10
1
.30 = 3 (ngàn đồng). Xét tại vận tốc x(km/h): gọi y (ngàn
Đồng) là chi phí cho quảng đường 1km tại vận tốc x, ta có y = kx
3
, 3 = k10
3
(k
hệ số tỉ lệ giữa chi phí 1km đường của phần thứ hai lập pơng của vận
tốc), suy ra
3
3
x003,0y
10
x
3
y
. Vậy tổng chi phí tiền nhiên liệu cho
1km đưng là
3
x003,0
x
480
)x(pp
. Áp dụng Đạo hàm ta chi phí p
nhỏ nhất khi tàu chạy với vận tốc x = 20 (km/h).
Ví d 4: Cần phải xây dựng một hố ga, dạng hình hộp chữ nhật thể
tích V(m
3
), hệ số k cho trước (k- tỉ số giữa chiều cao của hố chiều rộng
của đáy). Hãy xác định các kích thước của đáy để khi xây tiết kiệm nguyên
vật liệu nhất?
Li gii : Gọi x, y, h (x, y, h > 0) lần lượt là chiều rộng, chiều dài và chiều
cao của hố ga.
Ta có:
x
h
k
 kxh
2
VV
Vxyh y
xh kx

Nên diện tích toàn phần của hố ga là:
S = xy + 2yh + 2xh
2
(2k 1)V
2kx
kx

.
Áp dụng Đạo hàm ta có S nhỏ nhất khi

3
2
2k 1 V
x
4k
. Khi đó
3
3
2
2kV k(2k 1)V
y2 ,h
(2k 1) 4

.
Ví d 5: Từ cảng A dọc theo đường sắt AB cần phải xác định một trạm
trung chuyển hàng hóa C xây dựng một con đường từ C đến D. Biết rằng
vận tốc trên đường sắt v
1
và trên đưng b là v
2
(v
1
< v
2
). Hãy xác đnh
Hình 2.18
GV: Trn Hoàng Long – Trường THPT Vĩnh Thnh – TP Cn Thơ (0907.822.142)
Chuyên đề Toán ng dng – Website: https://toanmath.com/ Trang
5
phương án chọn địa điểm C để thời gian vận chuyển hàng từ cảng A đến cảng
D là ngắn nhất?
Li gii :
Gọi t là thời gian vận chuyển ng hóa từ cảng A đến cảng D.
Ta có:
t =
21
v
CD
v
AC
=
21
v
CD
v
CEAE
=
=
12
hh
tan sin
vv

=
12
h.cot h
vvsin

Xét hàm số:
12
h.cot h
t( )
vvsin


.
Ứng dụng Đạo hàm ta được
)(
t
nhỏ nhất khi
1
2
v
v
cos . Vậy để t nhỏ nhất ta chọn C sao cho
1
2
v
v
cos .
Ví d 6: Trong lĩnh vực thuỷ lợi, cần phải xây dựng nhiều mương dẫn
nước dạng "Thuỷ động học" (Ký hiệu diện tích tiết diện ngang của mương
là S,
là độ dài đường biên giới hạn của tiết diện này, - đặc trưng cho khả
năng thấm nước của mương; mương đựơc gọi dạng thuỷ động học
nếu với S xác định,
là nhỏ nhất). Cần xác định các kích thước của mương
dẫn nước như thế nào để dạng thuỷ động học? (nếu mương dẫn nước
tiết diện ngang là hình chữ nhật)
Li gii : Gọi x, y lần lượt là chiều rộng, chiều cao của mương. Theo bài
ra ta có:
S = xy;
x
x
S2
xy2
.
Xét hàm số
)x( x
x
S2
.
Ta có
)x(
'
=
2
x
S2
+ 1 =
2
2
x
S2x
.
Hình
2.20
GV: Trn Hoàng Long – Trường THPT Vĩnh Thnh – TP Cn Thơ (0907.822.142)
Chuyên đề Toán ng dng – Website: https://toanmath.com/ Trang
6
)x(
'
= 0 S2x0S2x
2
, khi đó y =
x
S
=
2
S
.
Dễ thấy với x, y như trên thì mương dạng thuỷ động học, vậy các kích
thước của mương là
S2x
, y =
2
S
thì mương có dạng thuỷ động học.
Ví d 7: Cần phải đặt một ngọn điện phía trên và chính giữa một cái
bàn hình tròn n kính a. Hỏi phải treo độ cao bao nhiêu đmép bàn
được nhiều ánh sáng nhất. Biết rằng cường độ sáng C được biểu thị bởi
công thức
2
sin
r
kC
( góc nghiêng giữa
tia sáng mép bàn, k - hằng s tỷ lệ chỉ
phụ thuộc vào nguồn sáng).
Li gii:
Gọi h độ cao của đèn so với
mặt bàn (h > 0). Các hiệu r, M, N, Đ, I như
Hình 2.22.
Ta
r
h
sin
và
222
arh , suy ra
cường độ sáng là:
)ar(
r
ar
k)r(CC
3
22
.
ng dng Đo hàm ta có C ln nht khi và ch khi
2
3
.ar
, khi đó
2
2a
h
.
Ví d 8: Một vật được ném lên
tri xuyên góc
so với phương nằm
ngang, vận tốc ban đầu v
0
= 9 m/s.
a) Tính độ cao nhất của vật trên
quỹ đo và xác đnh thi đim mà nó
đạt được độ cao đó (g = 10m/s
2
)
b) Xác định góc
đ tm ném
cực đại.
h
a
Đ
N
M
I
r
.
Hình 2.22
M
N
K
P
0
v
x
Hình 2.23
GV: Trn Hoàng Long – Trường THPT Vĩnh Thnh – TP Cn Thơ (0907.822.142)
Chuyên đề Toán ng dng – Website: https://toanmath.com/ Trang
7
Li gii:
a) Véc
0
v được phân tích thành tổng của hai véc theo hai phương vuông
góc với nhau (phương ngang và phương thẳng đứng) (
Hình 2.23). Vật cao nhất khi
MN MP
 
, trong đó
MP gt (1)

,
22
0
2
MKvMN .
Suy ra
22
0
2
0
2
cosvvMN (2).
Từ (1) và (2)
22 2 2
0
gt v(1 cos )
g
sinv
t
0
.
Vậy h lớn nhất khi và chỉ khi
g
sinv
t
0
và khi đó:
maxh =
g
sinv
sinv
0
0
=
g
sin.v
22
0
.
b
) Vì quỹ đạo của vật ném xiên là Parabol nên tầm ném của vật được tính x
= MK.2t =
g
v
v
sin
2cos
0
0
g
2sinv
2
0
.
Ứng dụng Đạo hàm đối với hàm f( ) =
g
2sin.v
2
0
, cho ta tm ném cc
đại khi
= 45
0
.
Ví d 9: Hai con tàu đang cùng một tuyến cách nhau 5 hải lý.
Đng thi c hai tàu cùng khi hành, mt chy v hưng Nam vi 6 hải
lý/giờ, còn tàu kia chạy về vị trí hiện tại của tàu thứ nhất với vận tốc 7 hải
lý/ giờ. Hãy xác định thời điểm mà khong cách ca hai tàu là lớn
nhất?
Li gii :
Tại thời điểm t sau khi xuất phát, khoảng cách giữa hai tàu là d.
A
B
A
1
B
1
d
GV: Trn Hoàng Long – Trường THPT Vĩnh Thnh – TP Cn Thơ (0907.822.142)
Chuyên đề Toán ng dng – Website: https://toanmath.com/ Trang
8
Ta có d
2
= AB
1
2
+ AA
1
2
= (5 - BB
1
)
2
+ AA
1
2
= (5 - 7.t)
2
+ (6t)
2
Suy ra d = d(t) =
25t70t85
2
. Áp dụng Đạo hàm ta được d nhỏ
nhất khi
17
7
t
(giờ), khi đó ta có d
3,25 (hải lý).
Ví d 10: Cần phải dùng thuyền để
vượt sang bờ đối diện của một dòng sông
chy xiết mà vn tc ca dòng chy là v
c
lớn hơn vận tốc v
t
ca thuyn. Hưng đi
của thuyền phải như thế nào để độ dời
theo dòng chảy gây nên là nhỏ nhất?
Li gii bài toán như sau: Giả sử hướng
của thuyền, hướng của dòng nước chảy theo véctơ vận tốc
t
v

,
n
v

(Hình 2.25).
Gọi góc giữa véctơ vận tốc của thuyền của dòng nước
, y độ dời của
thuyền do dòng nước chảy, b là khoảng cách giữa hai bờ sông, các ký hiệu x, h, z,
1
, A, B, C, D, E, B
1
, K (Hình 2.25).
Ta có h.v
n
= v
t
.v
n
.sin (vì cùng bằng diện tích của hình bình hành ACDE)
Nên h = v
t
. sin . Do
1
+ = 180
0
(tổng của hai góc trong cùng phía),
Suy ra z = - v
t
cos x = v
n
- (-v
t
cos ) x = v
n
+ v
t
cos (x = CD - z).
Mặt khác ta
b
h
y
x
(Do KD // BB
1
)
sinv
)cosvv(b
h
bx
y
t
tn
Xét hàm số
sinv
v
g(cotb)(y
t
n
)
Ứng dụng Đạo hàm ta có y nhỏ nhất khi
n
t
v
v
cos
.
Ví d 11: Một nguồn điện với suất điện động E
điện trở r được nối với một biến trở R. Với giá trị nào
của biến tr thì công sut tỏa nhit ở mạch ngoài sẽ đt
cực đại?
A
B
B
1
t
v
n
v
E
D
C
K
h
b
y
x z
1
E r
R
GV: Trn Hoàng Long – Trường THPT Vĩnh Thnh – TP Cn Thơ (0907.822.142)
Chuyên đề Toán ng dng – Website: https://toanmath.com/ Trang
9
Li gii :
Theo công thức: P = RI
2
với
E
I
Rr
Suy ra
2
2
ER
P
(R r)
, ( R > 0)
Áp dụng Đạo hàm ta thu được P lớn nhất khi R = r.
Ví d 12: Viết phương trình phản ứng tạo thành nitơ (IV) ôxít từ nitơ (II)
ôxít ôxy. Hãy xác định nồng độ khí ôxy tham gia phản ứng để phản ứng xảy
ra nhanh nhất?
Li gii :
Phương trình phản ứng: 2NO + O
2
= 2NO
2
Vận tốc của phản ứng: v = kx
2
y = kx
2
(100 - x) = -kx
3
+ 100kx
2
(0 < x < 100)
Trong đó x là nồng độ % của khí NO, y là nồng độ % của khí O
2
, k là hằng
số chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ không phụ thuộc vào các chất tham gia phản
ứng.
Áp dụng Đạo hàm ta thu được v lớn nhất khi x = 66,67%. Lúc này, nồng
độ % khí ôxy là y = 33,33%.
Ví d 13: Trong một môi trường dinh dưỡng 1000 vi khuẩn được
cấy vào. Bằng thực nghiệm xác định được số lượng vi khuẩn tăng theo thời
gian bởi qui luật:
2
100t
p(t) 1000
100 t

(t là thời gian (đơn vị giờ)).
Hãy xác định thời điểm sau khi thực hiện cấy vi khuẩn vào, số lượng vi
khuẩn tăng lên là lớn nhất?
Áp dụng Đạo hàm ta thu được P lớn nhất khi t = 10 (giờ).
GV: Trn Hoàng Long – Trường THPT Vĩnh Thnh – TP Cn Thơ (0907.822.142)
Chuyên đề Toán ng dng – Website: https://toanmath.com/ Trang
10
2. Ch đề hàm s
Từ tình huống thực tế cần giải quyết, tiến hành thực nghiệm, thu thập các số liệu
từ đó lập ra hàm số sau đó khảo sát hàm số t
m ra phương án tối ưu cho vấn đề
cần giải quyết.
Ví d 1: (đo chiều cao của cổng parabol ) (SGK BAN KHTN)
Khi du lịch đến thành phố Lui (Mĩ) ta sẽ thấy một cái cổng lớn dạng
Parabol bề lừm quay xuống dưới. Đó là cổng Acxơ ( hình vẽ ) .
Làm thế nào để tính chiều cao của cổng? (khoảng cách từ điểm cao
nhất của cổng đến mặt đất)
Vấn đề đặt ra
:
Tính chiều cao của cổng khi ta không thể dùng dụng cụ đo đạc đđo trực
tiếp. Cổng dạng Parabol thể xem là đồ thị của hàm số bậc hai, chiều cao của
cổng tương ứng với đỉnh của Parabol. Do đó vấn đề được giải quyết nếu ta biết
hàm số bậc hai nhận cổng làm đồ thị
Đơn giản vấn đề : chọn hệ trục tọa độ Oxy sao cho gốc tọa độ O trùng một
chân của cổng (như hỡnh vẽ)
O
M
B
x
y
GV: Trn Hoàng Long – Trường THPT Vĩnh Thnh – TP Cn Thơ (0907.822.142)
Chuyên đề Toán ng dng – Website: https://toanmath.com/ Trang
11
Như vậy vấn đề được giải quyết nếu ta biết hàm số bậc hai nhận cổng
Acxơ làm đồ thị .
Phương án giải quyết :
Ta biết hàm số bậc hai có dạng:
2
yax bxc
. Do vậy muốn biết được đồ
thị hàm số nhận cổng làm đồ thị thì ta cần biết ít nhất tọa độ của 3 điểm nằm
trên đồ thị chẳng hạn O,B ,M
Rỏ ràng O(0,0); M(x,y); B(b,0). Ta phải tiến hành đo đạc để nắm số liệu
cấn thiết.
Đối với trường hợp này ta cần đo: khoảng cách giữa hai chân cổng,
một điểm M bất kỳ chẳng hạn b = 162, x = 10, y = 43
Ta viết được hàm số bậc hai lúc này là :
y =
1320
43
x
2
+
700
3483
x
Đỉnh S(81m;185,6m)
Vậy trong trường hợp này cổng cao 185,6m. Trên thực tế cổng Acxơ cao 18
Ví d 2:
( Xây dựng cây cầu)
Một con sông rộng 500m, đtạo điều kiện cho người dân hai bờ sông
đi lại giao lưu buôn bán, người ta cho cây cầu bắt qua sông: bề dày của cầu
10cm, chiều rộng của cầu 4m, chiều cao tối đa của cầu 7m so với
mặt sông. Hãy ước lượng thể tích bờ sông để xây dựng thân cầu.
Vấn đề đặt ra:
Ước lượng thể tích tông để xây dựng thân cầu. Để ước lượng được thế
nào thì ta phải xác định hình dạng, đặc điểm của cây cầu.
Thông thường người ta làm theo hai phương án.
Phương án 1: xây dựng cầu theo hình dạng parabol
Phương án 2: xây dựng cầu theo dạng đổ tông bằng phẳng hay có dạng
hình chữ nhật.
Trong hai phương án đó ta chọn ra một phương án hợp lý nhất.
GV: Trn Hoàng Long – Trường THPT Vĩnh Thnh – TP Cn Thơ (0907.822.142)
Chuyên đề Toán ng dng – Website: https://toanmath.com/ Trang
12
a.Phương án 1: xây dựng cây cầu theo dạng hình parabol, điểm xuất
phát cách bờ 5m, điểm cao nhất của cầu cách chân cầu 2m như bản vẽ sau.
Đơn giản bài toán ta chọn hệ trục toạ độ sao cho gốc toạ độ trùng với chân
cầu như hình vẽ O( 0,0), A(255,2), B( 510,0)
Khi đó hàm số
2
1
2
1
2
2
2
2
2
2
1
2
2
2
2
ax
ax
1
ax
10
2
a=-
255 255 2
255
4
510 510 0
b=
255
24
-x
255 255
241
-x
255 255 10
ybxc
ybx
ybx
ab
ab
yx
yx









Diện tích chiều dày S của thân cầu là diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ
thị của hai hàm số y
1
, y
2
và trục Ox.
Vỡ do đối xứng nên ta chỉ tính diện tích S
1
diện tích hình phẳng giới
hạn bởi đồ thị của hai hàm số y
1
, y
2
và trục Ox trong khoảng (0;255).
5m
2m
500
o
x
y
GV: Trn Hoàng Long – Trường THPT Vĩnh Thnh – TP Cn Thơ (0907.822.142)
Chuyên đề Toán ng dng – Website: https://toanmath.com/ Trang
13
0,1
255
2
1
2
00,1
32
2
2
24 1
22
255 255 10
0,1 255
24 1
2
00,1
3.255 2.255 10
50,89 51
S S x x dx dx
xx x
m

















Với cây cầu bề dày không đổi nên ta thể xem thể tích của cây cầu
tích của diện tích chiều dày thân cầu và độ rộng của cầu
Suy ra
3
4 204VS m
3
4 204VS m
Vậy thể tích vữa cần dùng là 204 mét khối
b.Phương án 2: xây dựng cầu theo dạng đổ bê tông bằng phẳng hay có
dạng hình chữ nhật.
Thể tích khối cầu lúc này là :
V = 4.0,1.510 = 204 m
3
Vậy thể tích bê tông cần dùng theo phương án này vẫn là 204 mét khối.
Do vậy trong thực tế tùy theo yêu cầu người ta chọn một trong hai
phương án trên. Nếu ta quan tâm đến tính thẩm nên chọn làm cầu dạng
Parabol .
Ví d 3: ( bài toán máy bơm )
Một hộ gia đình ý định mua một cái máy bơm để phục vụ cho việc
tưới tiêu vào mùa hạ. Khi đến cửa hàng thỡ được ông chủ giới thiệu về hai
loại máy bơm lưu lượng nước trong một giờ chất lượng máy như
nhau.
Máy thứ nhất giá 1.500.000đ và trong một giờ tiêu thụ hết 1,2kW.
Máy thứ hai giá 2.000.000đ và trong một giờ tiêu thụ hết 1kW
Theo bạn người nông dân nên chọn mua loại máy nào để đạt hiệu quả kinh
tế cao.
GV: Trn Hoàng Long – Trường THPT Vĩnh Thnh – TP Cn Thơ (0907.822.142)
Chuyên đề Toán ng dng – Website: https://toanmath.com/ Trang
14
Vn đ đt ra: Chọn máy bơm trong hai loại để mua sao cho hiệu quả kinh
tế là cao nhất. Như vậy ngoài giá cả ta phải quan tâm đến hao phí khi sử dụng máy
nghĩa là chi phí cần chi trả khi sử dụng máy trong một khoảng thời gian nào đó.
Phương án giải quyết:
Giã sử giá tiền điện hiện nay là: 1000đ/1KW.
Vậy trong x giờ số tiền phải trả khi sử dụng máy thứ nhất là:
f(x)=1500 + 1,2x (ngàn đồng)
Số tiền phải chi trả cho máy thứ 2 trong x giờ là:
g(x) = 2000 +x (ngàn đồng)
Ta thấy rằng chi phỉ trả cho hai máy sử dụng như nhau sau khoảng thời
gian
0
x
là nghiệm phương trình
f(x) = g(x)
1500+1,2x = 2000+x
0,2x = 500
x =2500(giờ)
Ta có đồ thị của hai hàm f( x) và g(x) như sau:
5000
4500
4000
3500
3000
2500
2000
1500
1000
500
-500
-400
0
-300
0
-200
-100
0
100
0
200
0
300
0
400
0
5000
gx

= 2000+x
fx

= 1500+1.2
x
2500
Quan sát đồ thị ta thấy rằng: ngay sau khi sử dụng 2500 giờ tức là nếu mỗi ngày
dùng 4 tiếng tức là không quá 2 năm thì máy thứ 2 chi phí sẽ thấp hơn rấtnhiều
nên chọn mua máy thứ hai thì hiệu quả kinh tế sẽ cao hơn.
GV: Trn Hoàng Long – Trường THPT Vĩnh Thnh – TP Cn Thơ (0907.822.142)
Chuyên đề Toán ng dng – Website: https://toanmath.com/ Trang
15
Trường hợp 1: nếu thời gian sử dụng máy ít hơn 2 năm thì mua máy thứ
nhất sẽ tiết kiệm hơn.
Trường hợp 2: nếu thời gian sử dụng nhiều hơn hoặc bằng hai năm thì
mua máy thứ 2.
Nhưng trong thực tế một máy bơm thể sử dụng được thời gian khá dài.
Do vậy trong trường hợp này người nông dân nên mua máy thứ hai
Ví d 3: (thiết kế hộp đựng bột trẻ em)
Một nhà sản xuất bột trẻ em cần thiết kế bao mới cho một loại sản
phẩm mới của nhà máy thể tích 1dm
3
. Nếu bạn là nhân viên thiết kế bạn sẽ
làm như thế nào để nhà máy chọn bản thiết kế của bạn.
Vn đ đt ra:
Người thiết kế muốn nhà máy chọn bản thiết kế của mình
thì ngoài tính thẩm mỹ của bao thì cần tính đến chi phí về kinh tế sao cho
nguyên vật liệu làm bao bì là ít tốn nhất
Theo cách thông thường ta làm bao dạng hình hộp chữ nhật hoặc hình
trụ. Như vậy cần xác định xem hai dạng trên thì dạng nào sẽ ớt tốn vật liệu hơn.
Các phương án giải quyết :
Phương án 1
: Làm bao bì theo hình hộp đáy hình vuông cạnh x
Thể tích:
2
S
d
Vhxh
; V = hx
2
= 1
2
1
h
x

Để ít tốn vật liệu nhất thì diện tích toàn phần phải nhỏ nhất.
222 2
3
2
2
122 22
424 2 23...26
tp xq day
SSS xhx x x x x
xxx xx

Vậy Min
6
tp
S
xảy ra khi:
23
2
2 111
x
xxh
x
 
GV: Trn Hoàng Long – Trường THPT Vĩnh Thnh – TP Cn Thơ (0907.822.142)
Chuyên đề Toán ng dng – Website: https://toanmath.com/ Trang
16
Nếu ta làm theo dạng hình hộp thỡ nhà thiết kế cần làm hình lập phương
có cạnh 1dm
2
1
1
2
2
22
2
1
2
22
2
2
2
2
11 11
22
3
3
23..2325,54
Vxh
h
x
SS S xh x
tp xq day
xx
x
x
x
xx
xx xx









Min
54,5
tp
S
Đẳng thức xảy ra khi:
11
23
20,54
2
1,084
x
xxdm
x
h


Nhận thấy h = 2x
Nếu làm bao dạng hình trụ thì nguời thiết kế phải làm hộp sao cho
đường cao bằng đường kính đáy.
Theo tính toán trên cả hai hộp đều thể tích 1dm
3
nhưng diện tích
toàn phần của hộp lập phương lớn hơn hộp hình trụ do vậy chi phí vật liệu để
làm hộp dạng lập hình lập phương tốn kém hơn. Vì thế để nhà máy chọn bản
thiết kế của mình thì người thiết kế nên chọn dạng hình trụ để làm hộp. Tuy
nhiên trên thị trường hiện nay vẫn dạng hộp sửa hình hộp chữ nhật, hình lập
phương… là do những tính năng ưu việt khác của các dạng hộp đó.
GV: Trn Hoàng Long – Trường THPT Vĩnh Thnh – TP Cn Thơ (0907.822.142)
Chuyên đề Toán ng dng – Website: https://toanmath.com/ Trang
17
3. Ch đề H bt phương trình bc nht hai n
Trong chủ đề này thể khai thác được nhiều dạng toán gần gũi với
đời sống thực tiễn như: Bài toán vận tải, Bài toán sản xuất đồng bộ, Bài
toán thực đơn, Bài toán lập kế hoạch sản xuất trong điều kiện tài nguyên
hạn chế, Bài toán vốn đầu tư nhỏ nhất, Bài toán pha trộn, ...
Chẳng hạn, ta có thể lấy thêm mt số ví dụ sau:
Ví d 1:
Một công ty TNHH trong một đợt quảng cáo và bán khuyến mói hàng
hoá (1 sản phẩm mới của công ty) cần thuê xe để chở 140 người và 9 tấn
hàng. Nơi thuê chỉ hai loại xe A B. Trong đó xe loại A 10chiếc , xe
loại B 9 chiếc. Một chiếc xe loại A cho thuê với giá 4 triệu , loại B giá
3triệu. Hỏi phải thuê bao nhiêu xe mỗi loại để chi phí vận chuyển thấp
nhất. Biết rằng xe A chỉ chở tối đa 20 người 0,6 tấn hàng; xe B chở tối
đa 10 người và 1,5 tấn hàng.
Vấn đề đặt ra:
Cần phải tớnh số xe loại A, loại B cần dựng sao cho chi phớ là thấp nhất.
Nếu chỉ sử dụng 1 loại xe thì không đáp ứng yêu cầu . Thật vậy
Nếu dùng cả 9 xe B tchở được 90 người vận chuyển được 13,5 tấn
hàng như vậy sẽ thừa 50 người và thiếu 4,5 tấn.
Nếu dùng cả 10 xe A chở được 200 người 6 tấn hàng như vậy sẽ hiếu
60 người và thừa 3 tấn hàng.
Do vậy ta phải thuê hai loại xe .
Phương án giải quyết :
Gọi x, y lần lược là số xe loại A, B cần dùng .
Theo đề bài thì cần tìm x, y sao cho A(x,y) = 4x+3y đạt giá trị nhỏ nhất.
GV: Trn Hoàng Long – Trường THPT Vĩnh Thnh – TP Cn Thơ (0907.822.142)
Chuyên đề Toán ng dng – Website: https://toanmath.com/ Trang
18
Ta có:

20x+10y 140 2x+1y 14
0,6x+1,5y 9 2x+15y 30
0x10 0x10
0y9 0y9
I
I






 


 

Để giải bài toán này ta lần lược giải quyết các vấn đề sau đây:
+ xác định tập (S) các điểm có có toạ độ (x,y) thoả mãn hệ bất pt (II) (1)
+ khi (x,y) lấy giá trị trên (S) tìm giá trị nhỏ nhất của T(x,y) = 4x + 3y (2)
Miền nghiệm (S) của hệ (II) được biểu diễn bằng tứ giác ABCD kể cả biên
như hình vẽ :
10
8
6
4
2
5 10 15
A
D
C
B
O
B
(2) nghĩa tìm tất cả các điểm M(x,y) thuộc tứ giác ABCD sao cho
A(x,y) nhỏ nhất
Ta biết rằng A nhỏ nhất đạt tại các giá trị biên của tứ giác ABCD, nên ta
cần tìm các toạ độ các đỉnh S
A(x,y) là nghiệm hệ:
2x+y=14 x=5
(5,4)
2x+5y=30 y=4
A




B(x,y) là nghiệm hệ
x=10 x=10
(10, 2)
2x+5y=30 y=2
B




C(x,y) là nghiệm hệ
x=10
(10, 9)
y=9
C
D(x,y) là nghiệm hệ
5
2x+5y=14
x=
5
(,9)
2
y=9
2
y=9
D


GV: Trn Hoàng Long – Trường THPT Vĩnh Thnh – TP Cn Thơ (0907.822.142)
Chuyên đề Toán ng dng – Website: https://toanmath.com/ Trang
19
Tính giá tri T(x, y) tại các điểm biên:
T(A) = 4.5+3.4 = 32(triệu)
T(B) = 4.10+3.2 = 46(triệu)
T( C ) = 4.10+3.9 = 67(triệu)
T(D) = 4.
5
2
+3.9 = 37(triệu)
Vậy T(A) = 32 triệu nhỏ nhất vậy ít tốn tiền vận chuyển nhất nên
chọn 5 xe A và 4 xe B.
Ví d 2
:
Trong một cuộc thi vbữa ăn dinh dưỡng”, ban tổ chức yêu cầu đ
đảm bảo lượng dinh dưỡng hằng ngày thì mỗi gia đình 4 thành viên cần
ít nhất 900 đơn vị prôtêin 400 đơn vị Lipít trong thức ăn hằng ngày.
Mỗi kg thịt chứa 800đơn vị prôtêin 200đơn vị Lipit, 1kg thịt heo
chứa 600đơn vị prôtêin 400đơn vị Lipit. Biết rằng người nội trợ ch
được mua tối đa 1,6 kg thịt 1,1 kg thịt heo. Biết rằng 1 kg thịt giá
100.000đ, 1kg thịt heo giá 70.000đ
Phần thắng sẽ thuộc về gia đình nào trong khẩu phần thức ăn đảm
bảo chất dinh dưỡng và chi phí bỏ ra là ít nhất.
Vấn đề đặt ra:
Xác định lượng thịt heo thịt cần mua để vừa đảm bảo dinh dưỡng
vừa ít tốn nhất.
Rỏ ràng đối với trường hợp này nếu ta chỉ mua một loại thịt thì không đáp
ứng yêu cầu. Thật vậy:
+ Nếu chỉ mua thịt heo thì ta mua được tối đa 1,1 kg. Khi đó chi phí bỏ ra
là: 1,1x70.000 = 77000đ
Với lượng thịt trên thì cung cấp 1,1 x 600 = 660 đơn vị Prôtêin 1,1 x
400 = 440 đơn vị Lipit. Như vậy lượng Lipit thừa mà lượng Prôtêin thiếu.
+ Nếu chỉ mua thịt bò thì rỏ ràng chi phí sẽ rất cao.
GV: Trn Hoàng Long – Trường THPT Vĩnh Thnh – TP Cn Thơ (0907.822.142)
Chuyên đề Toán ng dng – Website: https://toanmath.com/ Trang
20
Do vậy ta phải mua hai loại thịt
Phương án giải quyết :
Gọi x,y lần lược là khối lượng thịt bò và thịt heo mà người nội trợ mua
Bài toán đặt ra
T=100.000x+70.000y đạt giá trị nhỏ nhất.
Điều kiện
800 600 900 8 6 9 (1)
200 400 400 2 2 (2)
01,6 01,6(3)
0 1,1 0 1,1 (4)
xy xy
xy xy
xx
yy






 


 

Miền giới hạn chính là tứ giác ABCD
1.
2
1
0.
8
0.
6
0.
4
0.
2
-0.
2
-0.
4
-0.
6
-0.
8
-1.
5
-1 -0.
5
0.
5
1 1.5
D
C
B
A
A(0,3;1,1), B(1,6;1,1), C(1,6;0,2), D(0,6; 0,7)
T(A)=107.000đ.
T(B)=237.000đ
T(C )=174000đ
T(D)=109.000đ
Vậy Tmin = 107.000đ khi mua 0.3kg thịt bò và 1,1 kg thịt heo.
Ví dụ 3
Một cửa hàng bán áo mi, quần âu nam. khi bán chị bán hàng
quên ghi chép vào sổ để chủ cửa hàng kiểm tra. Chiều ngày thứ 3 ngưi
chủ buộc chị phải nộp sổ để theo dõi nhưng chị không biết rỏ ba ngày qua
GV: Trn Hoàng Long – Trường THPT Vĩnh Thnh – TP Cn Thơ (0907.822.142)
Chuyên đề Toán ng dng – Website: https://toanmath.com/ Trang
21
đã bán được những gì ? Chỉ nhớ rằng ngày thứ nhất bán được 5160.000đ,
ngày thứ 2 bán được 6.080.000đ, ngày thứ 3 bán được 4.920.000 đ. Vậy bạn
có cách nào giúp chị ấy không?
Vn đ đt ra:
Phải tính được số hàng bán từng ngày. Do vậy phải tính
được ngày thứ nhất bán được bao nhiêu áo mi , quần âu nam, tương tự các
ngày sau.
Phương án giải quyết:
a.Phương án 1
: chị ấy đếm số quần áo còn lại rồi so sánh với số quần áo
khi nhập vào sau đó chia đều cho ba ngày. Cách tính này rất nhanh, chính xác
nhưng khó có thể thuyết phục .
b. Phương án 2: Tính số hàng bán từng ngày
Khi hỏi chị bán hàng cho biết thêm thông tin : ngày thứ ba bán được 15 quần
âu nam, tổng số áo và quần bán được trong ba ngày lần lược là 52 và 60.
Từ giả thuyết ta gọi x
1
, x
2
, x
3
ln lưt là s áo sơ mi bán ngày th nht,
thứ hai, thứ ba. y
1
, y
2
, y
3
lần lược số quần âu nam bán ngày thứ nhất, thứ
hai, thứ ba.
Theo đề ta có:
80.000 200.000 5160.00 8 20 516
11 11
80.000 200.000 6.080.000 8 20 608
22 22
80.000 200.000 4.920.000 8 20 492
33 33
52 52
123 123
60 60
123 123
315 315
xy xy
xy xy
xy xy
xx x xx x
yy y yy y
yy





 

 



x12, 16, 24
123
21, 24, 15
123
xx
yy y


Vậy: Ngày thứ nhất chị ấy bán được 12 áo sơ mi, 21 quần âu nam
Ngày thứ hai bán được 16 áo sơ mi và 24 quần âu nam
Ngày thứ ba bán được 24 áo sơ mi và 15 quần âu nam.
GV: Trn Hoàng Long – Trường THPT Vĩnh Thnh – TP Cn Thơ (0907.822.142)
Chuyên đề Toán ng dng – Website: https://toanmath.com/ Trang
22
Ví dụ 4
Trong một xưởng khí những thanh sắt dài 7,4m. Người chủ
muốn các thợ của mình cắt mỗi thanh sắt thành các đoạn dài 0,7m0,5m
để tiện sử dụng. Bây giờ người chủ muốn 1000 đoạn 0,7m 2000 đoạn
0,5m. Bạn hãy ước lượng xem cần dùng ít nhất bao nhiêu thanh sắt 7,4m
để làm.
Vấn đề đặt ra:
Cắt đủ số đoạn theo yêu cầu phải dùng thanh sắt 7,4m ít nhất . Do vậy
ta cần tìm cách cắt theo yêu cầu và chọn cách cắt tiết kiệm nhất.
Phương án giải quyết ( đề nghị ): Ta thấy rằng muốn tiết kiệm vật liệu thì
cần phải cắt mỗi thanh 7,4 m thành a đoạn 0,7m, b đoạn 0,5m không dư. Tức là
cần giải phương trình:
74 7 5 7
010
74 7 1 2
15
55
ab a
a
aa
ba




bZ thì (1+2a)
5
Ta có:
74 5 0 14bb
, 0 1 2 21a và 1+2a là số lẻ nên ta suy ra:
0,7 0,5 7,4 ,
7574
12 5 2 12
12 15 7 5
ab khiabZ
ab
aab
aab







Vậy ta có hai cách cắt một thanh 7,4 m tiết kiệm
Cắt thành 2 đoạn 0,7m và 12 đoạn 0,5m
Cắt thành 7 đoạn 0,7 và 5 đoạn 0,5 m.
Bây giờ ta chọn các tiết kiệm nhất trong hai cách trên
Gọi x thanh cắt theo kiểu thứ nhất , y thanh cắt theo kiểu thứ hai.
Như vậy số đoạn 0,7m là:
27
x
y
Số đoạn 0,5m là:
12 5
x
y
GV: Trn Hoàng Long – Trường THPT Vĩnh Thnh – TP Cn Thơ (0907.822.142)
Chuyên đề Toán ng dng – Website: https://toanmath.com/ Trang
23
Để 1000 đoạn 0,7m 2000 đoạn 0,5m nên x, y nghiệm hệ phương
trình sau:
2 7 1000 121
12 5 2000 108
xy x
xy y





Vậy đã cắt được
2 7 998
x
y
đoạn 0,7m
12 5 1992
x
y
đoạn 0,5 m
Ta chỉ cần cắt thêm một thanh theo kiểu thứ nhất
Vậy đó dựng tất cả
121 108 1 230
thanh 7,4m
Điều quan trọng lúc này chúng ta cần chỉ ra rằng cách cắt này là tiết kiệm
nhất.
Thật vậy, ta thấy tổng số độ dài của 1000 đoạn 0,7m và 2000 đoạn 0,5m là:
0,7.1000 0,5.2000 1700m0,7.1000 0,5.2000 1700m
Vậy phải dựng ítt nhất
1700: 7,4 230
thanh
Tóm lại chỉ cần cắt 122 thanh theo kiểu thứ nhất, 108 thanh theo kiểu thứ
hai.
V d 5
Hai công nhân được giao nhiệm vụ sơn một bức tường. Sau khi người
thứ nhất làm được 7h và người thứ hai làm được 4h thì họ sơn được
5
9
bức
tường. Sau đó họ bắt tay làm chung trong 4h thì chỉ còn
1
18
bức tường chưa
sơn. Vì cả hai người này đều bận nên nhờ người công nhân thứ ba sơn tiếp
bức tường còn lại. Bây giờ phải chia tiền công như thế nào cho công bằng.
Biết rằng người chủ khoán tiền công sơn bức tường này là 360.000đ.
Vấn đề đặt ra:
Tính số tiền mỗi người nhận được khi sơn xong bức tường. Để giải
quyết vấn đề này ta quan tâm đến thời gian và số phần việc đó làm.
Các phương án giải quyết ( đề nghị ):
GV: Trn Hoàng Long – Trường THPT Vĩnh Thnh – TP Cn Thơ (0907.822.142)
Chuyên đề Toán ng dng – Website: https://toanmath.com/ Trang
24
a. Phương án 1: tính theo số giờ làm việc
Công việc còn lại người công nhân thứ ba làm nên nhận được số tiền làm
trong giai đoạn này là 360.000: 18=20.000đ
Số tiền tổng cộng của hai nguời công nhân đầu tiên là:
360.000-20.000=340.000đ
Số giờ tổng cộng mà hai người làm là:
742.419t 
Thời gian người thứ nhất làm là:
1
7411t 
Số tiền người thứ nhất có thể nhận được là
340000
.11 197000
19
đ
Số tiền nguời thứ hai nhận được
340000 197000 143000T đ
Ta thấy rằng điều này vẫn chưa thoả mãn tiền công phụ thuộc vào kết
quả công việc. Mâu thuẫn này đó dẫn đến việc đề xuất phương án giải quyết
tiếp theo.
b. Phương án 2: tính theo phần công việc đó làm.
Tiền công của người thứ ba là 20.000đ
Ta chỉ quan tâm đến tiền công người công nhân thứ nhất thhai
thể nhận được.
Giả sử công suất của mỗi người không đổi khi làm việc
Gọi: x là phần bức tường người thứ nhất làm trong 1h
y là phần công việc người thứ hai làm trong 1 giờ
Theo đề ta có
5
1
7x+4y=
x=
9
18
7
1
4x++4y=
y=
18
24



Như vậy trong quá trình làm việc của mình người thứ nhất làm được
11
18
công việc
GV: Trn Hoàng Long – Trường THPT Vĩnh Thnh – TP Cn Thơ (0907.822.142)
Chuyên đề Toán ng dng – Website: https://toanmath.com/ Trang
25
Số tiền mà người thứ nhất nhận được là
11
18
.360000 = 220.000đ
Trong quá trình làm việc người thứ hai làm được
11
8.
24 3
công việc
Số tiền mà người thứ hai nhận được
1
3
.360000 = 120.000đ.
Vậy trong công việc này thì số tiền người công nhân thứ nhất , th hai
và thứ ba nhận được lần lược là: 220.000đ, 120.000đ, 20.000đ
Ví d 6: Một xưởng sản xuất hai loại sản phẩm, mỗi kg sản phẩm loại I
cần 2kg nguyên liệu 30 giờ, đem lại mức lời 40000 đồng. Mỗi kg sản
phẩm loại II cần 4kg nguyên liệu và 15giờ, đem lại mức lời 30000 đồng.
Xưởng 200kg nguyên liệu 120 giờ làm việc. Nên sản xut mi
loại sản phẩm bao nhiêu để có mức lời cao nhất?
Thực chất của bài toán này phải tìm
0x
,
0y
tho mãn h
1200y13x30
200y4x2
sao cho L = 40000x + 30000y đạt giá trị lớn nhất.
Một cách tương đương là, tìm x, y thoả mãn hệ
80yx2
100y2x
0y
0x
sao cho 4x + 3y đạt giá trị lớn nhất.
Trên Hình vẽ ta ký hiệu C(0; 50),
D(40; 0), E(100; 0), F(0; 80),
I là giao điểm của CE và DF.
Dễ thấy toạ độ của I là (20; 40),
miền nghiệm của hệ bất phương trình
là miền tứ giác OCID (kể cả biên).
x
y
O
80
40
50
C
I
B
A 20
40
100
D
E
F
GV: Trn Hoàng Long – Trường THPT Vĩnh Thnh – TP Cn Thơ (0907.822.142)
Chuyên đề Toán ng dng – Website: https://toanmath.com/ Trang
26
Với mỗi L c định, ta nhận thấy vô s đim M(x; y) sao cho 4x + 3y = L,
những điểm M như thế nằm trên đường thẳng AB với A(L/4; 0), B(0; L/3). Hệ
số góc của đường thẳng AB là - 4/3. Cho L lớn dần lớn lên thì đường thẳng AB
sẽ "tĩnh tiến dần lên" phía trên. Nhìn vào Hình vẽ ta nhận thấy rằng: Trong
những đường thẳng có hệ số góc - 4/3, thì đường thẳng đi qua I đường thẳng
vị trí "cao nhất" đang còn điểm chung với tứ giác OCID. Chưa đt ti v
trí này thì L chưa phải lớn nhất. Vượt quá "ngưỡng" này thì toạ độ của mọi
điểm trên đường thẳng sẽ không còn thoả mãn hệ điều kiện ràng buộc nữa.
Từ đó dễ dàng đi đến kết luận là khi x = 20, y = 40 thì L đạt giá trị lớn nhất.
Ví d 7: Một công ty cần thuê xe vận chuyển 140 người 9 tấn hàng
hóa. Nơi cho thuê xe chỉ 10 xe hiệu MITSUBISHI 9 xe hiệu FORD.
Một chiếc xe hiệu MITSUBISHI thể chở 20 người 0,6 tấn hàng. Một
chiếc xe hiệu FORD có thể chở 10 người và 1,5 tấn hàng. Tiền th một xe
hiệu MITSUBISHI là 4 triệu đồng, một xe hiệu FORD là 3 triệu đồng. Hỏi
phải thuê bao nhiêu xe mỗi loại để chi phí thấp nhất?
Trước hết ta hãy đặt Bài toán thành hệ bất phương trình
Gọi
)Ny,x(y,x lần lượt là số xe
loại MITSUBISHI, loại FORD cần th
Từ bài toán ta được hệ bất phương trình
9y5,1x6,0
140y10x20
9y0
10x0
30y5x2
14yx2
9y0
10x0
(*)
Tổng chi phí T(x, y) = 4x + 3y (triệu đồng)
Thực chất của Bài toán này tìm x, y nguyên không âm thoả mãn h (*) sao
cho T(x, y) nhỏ nhất.
Bước tiếp theo là ta tìm miền nghiệm của hệ bất phương trình
Miền nghiệm là miền tứ giác lồi IABC.
x
y
O
I
A
B
C
10
7
14
9
6
15
GV: Trn Hoàng Long – Trường THPT Vĩnh Thnh – TP Cn Thơ (0907.822.142)
Chuyên đề Toán ng dng – Website: https://toanmath.com/ Trang
27
Ta cần xác định toạ độ (x, y) của một điểm thuộc miền tgiác IABC (kể
cả biên) sao cho T(x, y) = 4x + 3y đạt cực tiểu. Xét họ đường thẳng cho bởi
phương trình: 4x + 3y = T (T
R) hay
3
T
x
3
4
y
, ta thấy đường thẳng này
song song với đường thẳng
x
3
4
y
(T 0). Khi T tăng, đường thẳng này tịnh
tiến song song lên phía trên. Khi T giảm, đường thẳng này tịnh tiến song song
xuống phía dưới. Giá trị nhỏ nhất của T đạt được tại đỉnh I của tứ giác IABC
giao điểm của hai đường thẳng 2x + 5y = 30 và 2x + y = 14. Toạ độ của I là (x
I
= 5; y
I
= 4).
Như vậy: thuê 5 xe hiệu MITSUBISHI 4 xe hiệu FORD thì chi phí vn ti
là thấp nhất.
GV: Trn Hoàng Long – Trường THPT Vĩnh Thnh – TP Cn Thơ (0907.822.142)
Chuyên đề Toán ng dng – Website: https://toanmath.com/ Trang
28
4. Ch để dãy s, cp s cng, cp s nhân
Ví d 1: Đầu mùa thu hoạch xoài, một bác nông dân đã bán cho người
thứ nhất, nửa số xoài thu hoạch được nửa quả, bán cho người thứ hai nửa
số còn lại nửa quả, bán cho người thứ ba nửa số xoài còn lại nửa quả
v.v... Đến lượt người thbảy bác ng bán nửa sxoài còn lại và na qu thì
không còn quả nào nữa.
Hỏi bác nông dân đã thu họach được bao nhiêu quả xoài đầu mùa?
Gọi x là số quả Xoài thu hoạch được đầu mùa của người nông dân.
Người khách hàng thứ nhất đã mua:
2
1x
2
1
2
x
quả; người thứ 2 mua:
2
2
1x
2
1
)
2
1x
x(
2
1
quả; người khách hàng thứ 3 mua:
32
2
1x
2
1
)
2
1x
2
1x
x(
2
1
quả; ... người khách hàng thứ 7 mua:
7
x1
2
quả. Ta có phương trình:
x
2
1x
...
2
1x
2
1x
72
x)
2
1
...
2
1
2
1
)(1x(
72
(*)
Tính tổng các số hạng của cấp số nhân trong ngoặc ta được:
72
2
1
...
2
1
2
1
128
127
2
1
2
1
1
2
1
7
Do đó phương trình (*)
x
128
127
)1x( x = 127
Vậy bác nông dân đã thu hoạch được 127 quả Xoài đầu mùa.
Ví d 2: Qua điều tra chăn nuôi huyện X cho thấy đây trong
nhiều năm qua, tỉ lệ tăng đàn hàng năm là 2%.
GV: Trn Hoàng Long – Trường THPT Vĩnh Thnh – TP Cn Thơ (0907.822.142)
Chuyên đề Toán ng dng – Website: https://toanmath.com/ Trang
29
Tính xem, sau một kế hoạch 3 năm, với số lượng đàn bò thống kê được
ở huyện này vào ngày 1/1/2006 là 18.000 con, thì với tỉ lệ tăng đàn trên đây,
đàn bò sẽ đạt tới bao nhiêu con?
Thông thường bài toán trên được gii như sau
:
Sau một năm đàn bò ở huyên này tăng được: 18.000
2% = 360 (con).
Nên tổng số đàn bò sau năm thứ nhất (cuối năm 2006) là:
18.000 + 360 = 18.360 (con).
Sau 2 năm đàn bò lại tăng thêm: 18.360
2% = 367 (con).
Nên tổng số bò sau năm thứ 2(cuối năm 2007) là:
18.360 + 367 = 18.727 (con).
Sau 3 năm đàn bò lại tăng thêm: 18.727
2% = 375 (con).
Như vậy tổng đàn bò cuối năm thứ 3 (cuối 2008) là:
18.727 + 375 = 19.102 (con).
Bài toán đã được giải quyết xong
. Tuy nhiên ta nhn thy nếu yêu cu
tính s đàn bò sau nhiu năm hơn thì cách tính đi tng bước như trên s rt
vt v, chm và có th nhm ln. Bng kiến thc v cp s nhân ta s tìm ra
cách tính tng quát hơn.
Gọi S
0
là tổng số đàn gia súc theo thống kê ban đầu; q là tỉ lệ tăng hàng năm; n
là số năm phát triển
*
n và S
i
(i = 1…n) là tổng số đàn gia súc sau i năm.
Số gia súc sau 1 năm phát triển là: S
1
= S
0
+ S
0
q = S
0
(1 + q )
Số gia súc sau 2 năm phát triển là: S
2
= S
1
+ S
1
q = S
0
(1 + q) + S
0
(1 + q)q
= S
0
(1 + q)
2
Số gia súc sau 3 năm phát triển là:S
3
= S
2
+ S
2
q = S
0
(1 + q)
2
+ S
0
(1 + q)
2
q
= S
0
(1 + q)
3
Như vậy, tổng số bò của đàn sau mỗi năm phát triển lập thành 1 cấp số
nhân với công bội (1 + q) và S
1
= S
0
(1 + q ). Vậy sau n năm tổng số đàn gia
súc là:
S
n
= S
1
(1 + q)
n - 1
= S
0
(1 + q ).(1 + q)
n - 1
= S
0
(1 + q )
n
Áp dụng công thức này cho bài toán trên ta có:
S
3
= 18.000(1 + 0,02)
3
= 19.102 (con).
GV: Trn Hoàng Long – Trường THPT Vĩnh Thnh – TP Cn Thơ (0907.822.142)
Chuyên đề Toán ng dng – Website: https://toanmath.com/ Trang
30
Ví d 3: Kết quả kiểm vào cuối năm 2006, cho biết tổng đàn
vùng Y 580 con trong mấy năm qua tỉ lệ tăng đàn đạt 12% mỗi năm.
Hãy tính xem vào đầu năm 2004 (cách đó 3 năm về trước) đàn đây có
bao nhiêu con?
Thông thường bài toán trên được gii như sau
:
Coi số mẹ đầu năm 2006 100%, với tỉ lệ tăng đàn 12%, số 580
mẹ cuối năm 2006 so với đầu năm là: 100% + 12% = 112%.
Nghĩa là 112% số bò ứng với 580 con. Vậy số bò đầu năm 2006 là:
580 100
112
=

580 100 580
1+0,12 100 1 0,12

(con).
Tương tự như trên, số bò đầu năm 2005(trước đó 2 năm) là:
 

2
580 100 580 100 580
1 0,12 112 1 0,12 1 0,12 100
10,12


 
(con).
Tiếp tục lập luận như trên ta có số bò mẹ đầu năm 2004 (trước đó 3 năm) là:



2 3
580 100 580 100 580
1 0,12 1 0,12 100
10,12 112 10,12




= 413 (con).
Nếu gp phi yêu cu tính s bò ca đàn vào đầu năm nào đó cách xa thi
đim hin ti thì rõ ràng cách tính "lùi" này s gp khó khăn.
Ta nhận thấy, số của mỗi năm trước thời điểm thống lập thành một cấp
số nhân với S
1
=
580
10,12
và công bội
1
10,12
nên trước đó n năm, số bò sẽ là:
S
n
=
580
10,12
.
n1
1
10,12



=

n
580
10,12
Nếu gọi S
tổng số của đàn tại thời điểm thống kê; n số năm trước
thời điểm thống kê; q tỉ lệ tăng đàn hàng năm. Thì tổng số bò cách thời điểm
thống kê n năm trước đó là:

n
n
S
S
1q
GV: Trn Hoàng Long – Trường THPT Vĩnh Thnh – TP Cn Thơ (0907.822.142)
Chuyên đề Toán ng dng – Website: https://toanmath.com/ Trang
31
Ví d 4: Một dự án đầu đòi hỏi chi phí hiện tại 100 triệu đồng và
sau 3 năm sẽ đem lại 150 triệu đồng. Với lãi suất 8% một năm, hãy đánh
giá xem có nên thực hiện dự án hay không?
Từ công thức (*) ta có:
n
n
B
A
(1 r)
(**)
Nếu gửi ngân hàng, để sau 3 năm bạn có 150 triệu đồng thì hiện tại phải có
số tiền là: A =
3
150
119,075
(1 0, 08)
(triệu đồng).
Như vậy, việc thực hiện dự án sẽ đem lại một khoản lợi 19,075 triệu đồng.
Đó là việc nên làm.
Ví d 5: Bạn định mua một chiếc xe máy theo phương thức trả góp. Theo
phương thức này sau một tháng kể từ khi nhận xe bạn phải trả đều đặn mỗi
tháng một lượng tiền nhất định nào đó, liên tiếp trong 24 tháng. Gi s g xe
máy thời điểm bạn mua 16 triệu đồng giả sử lãi suất ngân hàng 1%
một tháng. Với mức phải trả hàng tháng bao nhiêu thì việc mua trả góp
chấp nhận được?
Gọi khoản tiền phải trả hàng tháng a đồng. Nếu gửi vào ngân hàng thì
giá trị hiện tại của toàn bộ khoản tiền trả góp tại thời điểm nhận hàng là:
23 24
aa a a
...
10,01(10,01) (10,01) (10,01)


24
100 100
1
101 101
a21,24a
100
1
101








đồng
Như vậy, việc mua trả góp sẽ tương đương với mua trả ngay (bằng cách
vay ngân hàng) nếu:
24,21a = 16.000.000 (đồng)
a = 660.883,9 (đồng)
Chắc hẳn, bạn sẽ bằng lòng mua trả góp nếu số tiền phải trả hàng tháng
ít hơn 660.883,9 (đồng), nếu không thì thà vay ngân hàng để trả ngay
16.000.000 (đồng).
GV: Trn Hoàng Long – Trường THPT Vĩnh Thnh – TP Cn Thơ (0907.822.142)
Chuyên đề Toán ng dng – Website: https://toanmath.com/ Trang
32
Ví d 6: Việt muốn mua vài món quà tặng mẹ chị nhân ngày 8/3.
Bạn ấy quyết định bỏ ống heo 500 đồng, bắt đầu từ ngày 1 tháng 1 của năm
đó. Tiếp theo cứ ngày sau
cao hơn ngày trước 500 đồng. Hỏi đến đúng ngày
lễ 8/3 Việt đủ tiền mua quà cho mẹ chị không? Biết rằng món quà
Việt dự định mua giá khoảng 800.000 đồng.
Từ ngày 1 tháng 1 đến ngày 8 tháng 3 số ngày có ít nhất là: 31 + 28 + 8 = 67
(ngày). Số tiền bỏ ống của Việt mỗi ngày tăng theo
cp s cng với công sai
bằng 500 đồng. Do đó tổng số tiền có được của Việt đến ngày 8 tháng là:


67
2.500 67 1 .500
2

67.34000
1.139.000
2
đồng.
Vậy Việt có đủ tiền mua quà sinh nhật cho mẹ và chị mình.
dụ 7: Khi hợp đồng dài hạn (10 năm) với các kỹ được tuyển
dụng. Công ty liên doanh A đề xuất hai phương án trả lương để người lao
động chọn, cụ thể là:
Phương án 1: người lao động sẽ nhn 36 triu đng cho năm làm việc
đu tiên và k t năm th hai, mc lương s đưc tăng thêm 3 triệu đồng
mỗi năm
Phương án 2: người lao động sẽ nhận được nhận 7 triệu đồng cho quí
đầu tiên và kể từ quí làm việc thứ hai mức lương sẽ tăng thêm 500.000
đồng mỗi quí .
Nếu bạn là người lao động bạn sẽ chọn phương án nào?
Vấn đề đặt ra:
Chon 1 trong hai phương án để nhận lương. Ta thấy việc người lao động
chọn một trong hai phương án nhận lương phải căn cứ vào số tiền họ đuợc
nhận trong 10 năm.
Phương án giải quyết : Ta nhận thấy cả hai phương án số tiền nhận được
sau 1năm (1 quí) đều tuân theo một quy luật nhất định :
Phương án 1: đó là cấp số cộng với số hạng đầu
1
u
=36 triệu và công sai
d = 3 triệu
GV: Trn Hoàng Long – Trường THPT Vĩnh Thnh – TP Cn Thơ (0907.822.142)
Chuyên đề Toán ng dng – Website: https://toanmath.com/ Trang
33
Phương án 2: đó là cấp số cộng với số hạng đầu
1
u
=7 triệu và công sai
d = 0,5triệu
Vậy theo phương án 1: tổng số tiền người lao động nhận được là:
10
S
=(72+9.3).5=195 triệu.
Theo phương án 2: tổng số tiền mà người lao động nhận được là
40
S =(14+39.0,5)20=670 triệu
Vậy nếu nguời lao động chọn phương án 2 để nhận lương thì số tiền lương
sẽ cao hơn.
Ví dụ 8:
Người ta dự định xây dựng 1 tòa tháp 11 tầng tại một ngôi chùa nọ,
theo cu trúc din tích ca mt sàn tầng trên bằng nửa diện ch mặt sàn
tầng dưới, biết diện tích mặt đáy tháp 12,28m
2
. Hãy giúp nhà chùa ước
lượng số gạch hoa cần dùng để lát nền nhà. Để cho đồng bộ các nchùa
yêu cầu nền nhà phải lót gạch hoa cỡ 30x30cm.
Vấn đề đặt ra:
Tính số lượng gạch hoa cần dùng để lát nền nhà. số lượng gạch ấy lại
phụ thuộc vào tổng diện tích mặt sàn của 11 tầng tháp. Do vậy vấn đề đây
phải tính được tổng diện tích sàn nhà của 11 tầng tháp.
Phương án giải quyết :
Nếu gọi
1
S
là diện tích của mặt đáy tháp t
1
S
=12,28 m
2
S
i
là diện tích mặt trờn của tầng thứ i .i=
11,1
Ta nhận thấy {S
i
, .i=
11,1
} lập thành một cấp số nhân với công bội q=
2
1
Tổng diện tích mặt trên của 11 tầng tháp tổng của 11 số hạng đu tiên
của cấp số nhân trên.
Ta nhận thấy {S
i
, .i=
11,1
} lập thành một cấp số nhân với công bội q=
2
1
GV: Trn Hoàng Long – Trường THPT Vĩnh Thnh – TP Cn Thơ (0907.822.142)
Chuyên đề Toán ng dng – Website: https://toanmath.com/ Trang
34
Tổng diện tích mặt trên của 11 tầng tháp tổng của 11 số hạng đu tiên
của cấp số nhân trên
1
11
11
1()
(1 )
2
12
12,28. 24564( )
11
1
1
1
2
Sq
Tm
q

Diện tích của mỗi viên gạch là 30 x 30 = 900cm
2
= 0,09m
2
Vậy số lượng gạch cần dùng là:
N = 24564 : 0,09 = 272.934 (viờn).
Trong quá trình xây dựng thể viên gạch hoa được cắt ra nên ta nên mua
số lượng nhiều hơn số liệu tính toán ra, chẳng hạn mua 273000 viên.
1
11
11
1()
(1 )
2
12
12,28. 24564( )
11
1
1
1
2
Sq
Tm
q

Diện tích của mỗi viên gạch là 30 x 30 = 900cm
2
= 0,09m
2
Vậy số lượng gạch cần dùng là:
N = 24564 : 0,09 = 272.934 (viên).
Trong quá trình xây dựng thể viên gạch hoa được cắt ra nên ta nên mua
số lượng nhiều hơn số liệu tính toán ra, chẳng hạn mua 273000 viên.
Ví dụ 9: Nước ta hiện nay có 84 triệu người đứng thứ 13 trên thế giới, bình
quân dân số tăng 1 triệu người ( bằng dân số 1 tỉnh) với tốc độ tăng dân
như thế. Liệu đến năm 2020 dân số nước ta là bao nhiêu?
Vấn đề đặt ra:
Dự đoán số dân của nước ta trong năm 2020. Do vậy điều chúng ta quan
tâm là dân số hiện tại và tốc độ tăng dân.(tỉ lệ tăng dân số)
Phương án giải quyết ( đề nghị ):
Theo giả thuyết bài toán cho thì tốc độ tăng dân luôn ổn định đều qua các
năm. Tuy nhiên trên thực tế không như vậy.
GV: Trn Hoàng Long – Trường THPT Vĩnh Thnh – TP Cn Thơ (0907.822.142)
Chuyên đề Toán ng dng – Website: https://toanmath.com/ Trang
35
Trong trường hợp này nếu thực hiện tốt chương trình kế hoạch a gia
đình thì tốc độ này vẫn thể được duy trì ổn định xem nhằng số
không đổi d = 1triệu
Do vậy số dân hằng năm lập thành cấp số cộng với công sai d =1 triệu,
1
u =84.
Nên dân số năm 2020 tức là
13
84 (13 1) 96u 
triệu
GV: Trn Hoàng Long – Trường THPT Vĩnh Thnh – TP Cn Thơ (0907.822.142)
Chuyên đề Toán ng dng – Website: https://toanmath.com/ Trang
36
5. Ch đề gii tích t hp, xác sut
Ví dụ 1: (tổ chức bóng đá)
Kỷ niệm ngày thành lập Đoàn TNCS Hồ Chí Minh 26/3, Sở giáo dục
đào tạo tổ chức giải bóng đá học sinh PTTH . Có 16 trường đăng tham
gia, thể thức như sau: 16 đội chia làm 4 bảng A, B, C, D, mỗi bảng 4
đội.
Vòng 1(Vòng bảng): Các đội trong cùng một bảng thi đấu vòng tròn với
nhau, sau đó chọn 2 đội đứng đầu mỗi bảng vào vòng 2.
Vòng 2 (vòng tứ kết): Bắt thăm sao cho đội đứng nhất bảng sẽ gặp đội
đứng nhì của bảng khác.
Vòng 3 (Vòng bán kết ): Bốn đội thắng tứ kết sẽ bốc thăm đấu loại
trực tiếp, hai đội thắng sẽ tranh chức vô địch, hai đội thua sẽ tranh hạng 3.
Vòng 4 (Vòng chung kết): Tranh giải 3 :hai đội thua trong bán kết;
Tranh giải nhất : hai đội thắng trong bán kết.
Giải bóng được tổ chức liên tiếp mỗi ngày cho đến khi kết thúc giải,
mỗi ngày thi đấu 4 trận. Hỏi ban tổ chức cần thuê sân vân động trong bao
nhiêu ngày?
Vn đ đt ra:
Số ngày mượn sân vận động phụ thuộc vào số trận đấu
được tổ chức. Do đó cần tính số trận đấu có thể diễn ra:
Phương án giải quyết :
Số các trận đấu vòng bảng là: 4.C
2
4
=24 trận;
Số trận đấu trong vòng 2 là: 4 trận;
Số trận đấu vòng 3 là : 2 trận ;
Số trận đấu vòng 4 là : 2 trận.
Vậy số trận đấu có khả năng xảy ra là 24 +4+ 2 + 2 = 32(trận)
Do vậy BTC cần thuê sân vận động trong thời gian 32 : 4 = 8 ngày.
GV: Trn Hoàng Long – Trường THPT Vĩnh Thnh – TP Cn Thơ (0907.822.142)
Chuyên đề Toán ng dng – Website: https://toanmath.com/ Trang
37
dụ 2 ( giao thông) Hiện nay vấn đề an toàn giao thông một trong
những vấn đề quan tâm hàng đầu của người đi đường. Một nhân viên công
ty X khi đến công ty làm việc có hai con đường A, B với khoảng cách tương
đương nhau. Vỡ vậy anh ta muốn chọn một con đường an toàn để đi. Cảnh
sát giao thông hai con đường đó cho anh ta số liệu về tốc độ (km/h) của
một mẫu gồm 30 chiếc xe máy thường xuyên lưu thông trên hai con đường
trên là như sau:
Con đường A:
40 45 50 48 42 55 60 63 62 49
53 55 65 52 47 68 65 52 43 55
56 65 64 50 41 40 45 53 56 70
Con đường B:
56 44 38 62 52 50 48 55 43 47
54 50 59 60 53 55 51 48 52 53
59 60 43 42 51 50 49 40 43 54
Dựa vào bảng số liệu trờn hãy giúp nguời đó chọn một con đường an
toàn nhất có thể.
Phương án giải quyết ( đề nghị ):
Cần phải căn cứ vào các thông số tốc độ trung bình, số trung vđộ lệch
chuẩn của tốc độ xe máy trên mỗi con đường A, B.
Con đung A
Ta có tốc độ trung bình là :
hkmx
A
/53
30
1589
Số trung vị 53 km/h.
Độ lệch chuẩn S=8,67km/h.
Con đường B
GV: Trn Hoàng Long – Trường THPT Vĩnh Thnh – TP Cn Thơ (0907.822.142)
Chuyên đề Toán ng dng – Website: https://toanmath.com/ Trang
38
Tốc độ trung bỡnh: :
hkmx /53
30
1589
B
Số trung vị : 51km/h.
Độ lệch chuẩn: S= 6,2km/h
Như vậy theo thông số trên thì con đường B sẽ an toàn hơn. Ông ta nên
chọn đường B để đi làm việc
Vớ dụ 3: (chọn bóng)
Trong trò chơi chọn bóng người chủ trò tay cầm túi vải trong i 6
quả cầu màu đen và 6 quả cầu màu trắng. Điều kiện chơi như sau:
Bạn bỏ ra 2000đ thì được chọn 6 quả cầu.
Nếu 6 qu bn chn đưc hoc toàn màu trng hoc toàn màu đen
bạn sẽ được thưởng 50.000đ.
Nếu bn chn đưc 5 qu màu trng 1qu màu đen hoc 5 qu màu
đen 1 quả màu trắng bạn được thưởng 2000đ.
Nếu bn chn đưc 4 qu màu trng và 2 qu màu đen hoc 4 qu
màu đen và 2 qủa màu trắng bạn được thưởng 200đ.
Nếu bạn chọn 3 quả màu trắng 3 quả màu đen bạn không được
thưởng mà bị mất luôn 20000đ.
Vậy nên chơi hay không?
Vấn đề đặt ra:
T qui lut chơi trên cn phi biết sau quá trình chơi ngưi chơi khả
năng thu được bao nhiêu tiền.
Phương án giải quyết :
Ta thấy rằng khả năng lấy được 6 quả màu đen hoặc 6 quả màu trắng là chỉ
có 1 khả năng
Nếu lấy 5 màu đen 1 màu trắng hoặc lấy 5 trắng 1 đen thì
36.
1
6
5
6
CC
khả năng
Nếu lấy 4 trắng 2 đen hoặc 4 đen 2 trắng thì có
42
66
.225CC
khả năng.
GV: Trn Hoàng Long – Trường THPT Vĩnh Thnh – TP Cn Thơ (0907.822.142)
Chuyên đề Toán ng dng – Website: https://toanmath.com/ Trang
39
Nếu lấy 3 trắng 3 đen thì có
331
66
. 400CC khả năng.
Vậy các khả năng thể xẩy ra n = ( 1+ 36 + 225).2 + 400 = 924 khả
năng.
Xác suất chọn 6 quả cùng màu là :
2
0.002
924
Xác suất chọn 5 đen 1 trắng hoặc 5 trắng 1 đen là :
72
0.0078
924
Xác suất chon 4 trắng 1 đen hoặc 4 đen 1 trắng là: :
450
0.487
924
Xác suất chọn 3 trắng, 3 đen là:
400
0.433
924
Do đó nếu bỏ ra 20.000đ thỡ khả năng người chơi thu được là
(50,000.0,002 + 2000.0,0078 + 200.0,487).10 = 4534 đồng;
Người chủ trò thu được 16560đ
Vậy rỏ ràng người chơi luôn thua.
Ví dụ 4 (chạy tiếp sức)
Để chuẩn bị cho cuộc thi chạy tiếp sức được tổ chức vào Hội KhoPhù
Đổng
GVCN lớp 11 đó chọn được 15 học sinh chạy giỏi của lớp. Nhưng cuộc thi
chạy tiếp sức chỉ cần 4 học sinh thay nhau chạy trên các chặng đường
800m+400m+200m+100m. GVCN muốn đội hình tham gia tốt nhất n
muốn tổ chức cuộc thi chạy thử để chọ ra một đội gồm 4 bạn chạy xut sc
nhất. Theo bạn GVCN phải tổ chức cuộc thi thử như thế nào?
Vấn đề đặt ra:
Chọn cách tổ chức cuộc thi thử để chọn 4 học sinh xuất sắc nhất. Do đó ta
cần phải tìm các cách có thể được và chọn cách đơn giản nhất.
Phương án giải quyết :
Phương án 1:
GV: Trn Hoàng Long – Trường THPT Vĩnh Thnh – TP Cn Thơ (0907.822.142)
Chuyên đề Toán ng dng – Website: https://toanmath.com/ Trang
40
Lập 1 nhóm 4 học sinh từ 15 học sinh cho chạy thử trong 4 chặng sau đó
chọn nhóm có kết quả xuất sắc nhất.
Việc chọn 4 học sinh lập thành một nhúm từ 15 học sinh để chạy tiếp sức
trong 4 chặng là một chỉnh hợp chập 4 của 15
Nên số nhóm là:
4
15
A
= 32760
Như vậy số nhóm quá nhiều nên giáo viên không thể tổ chức theo kiểu này.
Phương án 2:
GVCN tiến hành cuộc thi thử như sau:
Cho 15 học sinh chạy chặng 800m lấy học sinh xuất sắc nhất.
Cho 14 học sinh còn lại chạy chặng 400m chọn học sinh xuất sắc nhất.
Cho 13 học sinh còn lại chạy chặng 200m chọn học sinh xuất sắc nhất.
Cho 12 học sinh chạy chặng 100m chọn học sinh xuất sắc nhất.
Khi đó 4 học sinh được chọn sẽ tham gia các chặng tương ứng trong cuộc
thi thật. Tuy phương pháp này thể không lấy được nhóm học sinh chạy tốt
nhất như phương án 1 vì các thành viên trong nhóm có thể phối hợp không ăn ý
nhau nhưng phương pháp này dễ thực hiện vì chỉ cần tổ chức 4 cuộc thi thử.
GV: Trn Hoàng Long – Trường THPT Vĩnh Thnh – TP Cn Thơ (0907.822.142)
Chuyên đề Toán ng dng – Website: https://toanmath.com/ Trang
41
HỆ THỐNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN
I - Các bài toán về Tập hợp - Mệnh đề:
1. Trong một khoảng thời gian nhất định, tại một địa phương, Đài khí
tượng thủy văn đã thống kê được:
+) Số ngày mưa: 10 ngày;
+) Số ngày có gió: 8 ngày;
+) Số ngày lạnh: 6 ngày;
+) Số ngày mưa và gió: 5 ngày;
+) Số ngày mưa và lạnh : 4 ngày;
+) Số ngày lạnh và có gió: 3 ngày;
+) Số ngày mưa, lạnh và có gió: 1 ngày.
Vậy có bao nhiêu ngày thời tiết xấu (Có gió, mưa hay lạnh)?
2. Trong Kỳ thi tốt nghiệp phổ thông, ở một trường kết quả số thí sinh đạt
danh hiệu xuất sắc như sau:
+) Về môn Toán: 48 thí sinh;
+) Về môn Vật lý: 37 thí sinh;
+) Về môn Văn: 42 thí sinh;
+) Về môn Toán hoặc môn Vật lý: 75 thí sinh;
+) Về môn Toán hoặc môn Văn: 76 thí sinh;
+) Về môn Vật lý hoặc môn Văn: 66 thí sinh;
+) Về cả 3 môn: 4 thí sinh.
Vậy có bao nhiêu học sinh nhận được danh hiệu xuất sắc về:
- Một môn?
- Hai môn?
- Ít nhất một môn?
II - Bài toán về ứng dụng Hàm số bậc hai:
A
B
C
10 8
6
5
4
3
1
A(48)
B(37)
C(42)
a
b
c
x
y
z
4
GV: Trn Hoàng Long – Trường THPT Vĩnh Thnh – TP Cn Thơ (0907.822.142)
Chuyên đề Toán ng dng – Website: https://toanmath.com/ Trang
42
3. Dây truyền đỡ nền Cầu treo dạng Parabol ACB như hình vẽ. Đầu
cuối của dây được gắn chặt vào điểm A B trên trục AA' BB' với độ cao
30m. Chiều dài nhịp A'B' = 200m. Độ cao ngắn nhất của dây truyền trên nền
cầu là OC = 5m. Xác định chiều dài các dây cáp treo (thanh thẳng đứng nối
nền cầu với dây truyền)?
III - Bài toán về Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn:
4. Để sản xuất một thiết bị điện loại A cần 3kg đồng 2kg chì, để sản
xuất một thiết bị điện loại B cần 2kg đồng 1kg chì. Sau khi sản xuất đã sử
dụng hết 130kg đồng 80kg chì. Hỏi đã sản xuất bao nhiêu thiết bị điện loại
A, bao nhiêu thiết bị điện loại B?
IV - Các bài toán dùng Bất đẳng thức Côsi:
5. Người ta phải cưa một thân cây hình trụ để được một cây xà hình khối
chữ nhật có thể tích cực đại. Hỏi cây xà phải có tiết diện như thế nào?
B
A
M
1
M
2
M
3
C
y
x
B'
A'
y
1
y
2
y
3
30m
(100;30)
200m
O
5m
GV: Trn Hoàng Long – Trường THPT Vĩnh Thnh – TP Cn Thơ (0907.822.142)
Chuyên đề Toán ng dng – Website: https://toanmath.com/ Trang
43
6. Với một tấm kim loại hình chữ nhật, phải làm một cái máng tiết
diện một hình thang cân. Bề rộng của mặt bên góc giữa với một đáy
phải bằng bao nhiêu để tiết diện của máng có diện tích cực đại?
7. Cần phải làm cái cửa sổ mà, phía trên hình bán nguyệt, phía dưới
hình chữ nhật, chu vi a mét (a chính chu vi hình bán nguyệt cộng với
chu vi hình chữ nhật trừ đi độ dài cạnh hình chữ nhật dây cung của hình bán
nguyệt). Hãy xác định các kích thước của nó để diện tích cửa sổ là lớn nhất?
8. Ta một miếng tôn phẳng hình vuông với kích thước a cm, ta muốn
cắt đi ở 4 góc 4 hình vuông để uốn thành một hình hộp chữ nhật không có nắp.
Phải cắt như thế nào để hình hộp có thể tích lớn nhất?
9. Cần phải thiết kế các thùng dạng hình trụ nắp đậy để đựng các sản
phẩm đã được chế biến, dung tích V(cm
3
). Hãy xác định các kích thước của
nó để tiết kiệm vật liệu nhất?
10. Người ta muốn rào quanh một khu đất với một số vật liệu cho trước là
a mét thẳng hàng rào. đó người ta tận dụng một bờ giậu sẵn để làm một
cạnh của hàng rào. Vậy làm thế nào để rào khu đất ấy theo hình chữ nhật sao
cho có diện tích lớn nhất?
11. Người ta muốn làm một cánh diều hình quạt sao
cho với chu vi cho trước thì diện tích của hình quạt là cực
đại. Dạng của quạt này phải như thế nào?
2x
S
1
S
2
x x
y
z z
y
x x
GV: Trn Hoàng Long – Trường THPT Vĩnh Thnh – TP Cn Thơ (0907.822.142)
Chuyên đề Toán ng dng – Website: https://toanmath.com/ Trang
44
12. a) Một cánh đồng hình chữ nhật với diện tích cho trước phải dng
nào để chiều dài hàng rào của nó là cực tiểu?
b) Một cánh đồng hình chữ nhật chiều dài cho trước phải dạng
nào để diện tích là cực đại?
13. Với một đĩa tròn bằng thép trắng phải làm một cái phễu bằng cách cắt
đi một hình quạt của đĩa này và gấp phần còn lại thành hình nón. Cung tròn của
hình quạt bị cắt đi phải bằng bao nhiêu độ để hình nón có thể tích cực đại?
14. Chúng ta đều biết cấu tạo của một hộp diêm bình thường. Nó bao gồm:
1 nắp, 2 đáy, 4 mặt bên và 2 đầu. Hộp diêm phải có dạng thế nào để với thể tích
cố định, khi chế tạo sẽ đỡ tốn vật liệu nhất?
15. Sự chi phí khi tàu chạy một ngày đêm gồm hai phần. Phần cố định
bằng a đồng, phần biến đổi tăng tỷ lệ với lập phương của vận tốc. Tàu sẽ
chạy với tốc độ
v nào thì kinh tế nhất?
V - Các bài toán về Hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn:
16. Một công ty cần thuê xe vận chuyển 140 người 9 tấn hàng hóa. Nơi
cho thuê xe chỉ 10 xe hiệu MITSUBISHI và 9 xe hiệu FORD. Một chiếc xe
hiệu MITSUBISHI thể chở 20 người 0,6 tấn hàng. Một chiếc xe hiệu
FORD thể chở 10 người 1,5 tấn hàng. Tiền thuê một xe hiệu
MITSUBISHI 4 triệu đồng, một xe hiệu FORD 3 triệu đồng. Hỏi phải
thuê bao nhiêu xe mỗi loại để chi phí thấp nhất?
Np
M
t
b
ên
Đáy
Đầu
Mặt bên
GV: Trn Hoàng Long – Trường THPT Vĩnh Thnh – TP Cn Thơ (0907.822.142)
Chuyên đề Toán ng dng – Website: https://toanmath.com/ Trang
45
17. Một xưởng sản xuất hai loại sản phẩm. Mỗi kg sản phẩm loại I cần
2kg nguyên liệu và 30 giờ, đem lại mức lời 40000 đồng. Mỗi kg sản phẩm loại
II cần 4 kg nguyên liệu 15 giờ, đem lại mức lời 30000 đồng. Xưởng
200kg nguyên liệu 120 giờ làm việc. Nên sản xuất mỗi loại sản phẩm bao
nhiêu để có mức lời cao nhất?
18. Nhân dịp tết Trung Thu, nghiệp sản xuất bánh Trăng muốn sản xut hai
loại bánh: Đậu xanh, Bánh dẻo nhân đậu xanh. Để sản xuất hai loại bánh này,
nghiệp cần: Đường, Đậu, Bột, Trứng, Mứt, ... Giả sử số đường có thể chuẩn bị được
300kg, đậu 200kg, các nguyên liệu khác bao nhiêu cũng có. Sn xut mt cái
bánh đậu xanh cần 0,06kg đường, 0,08kg đậu cho lãi 2 ngàn đồng. Sản xuất một
cái bánh dẻo cần 0,07kg đường, 0,04kg đậu và cho lãi 1,8 ngàn đồng.
Cần lập kế hoạch để sản xuất mỗi loại bánh bao nhiêu i để không bị
động về đường, đậu và tổng số lãi thu được là lớn nhất (nếu sản xuất bao nhiêu
cũng bán hết)?
19. Công ty Bao Dược cần sản xuất 3 loại hộp giấy: đựng thuốc B
1
,
đựng cao Sao vàng đựng "Quy sâm đại bổ hoàn". Để sản xuất c loại hộp
này, công ty ng các tấm bìa kích thước giống nhau. Mỗi tấm bìa hai
cách cắt khác nhau.
ch thứ nhất cắt được 3 hộp B
1
, một hộp cao Sao vàng và 6 hộp Quy sâm.
Cách thứ hai cắt được 2 hộp B
1
, 3 hộp cao Sao vàng 1 hộp Quy sâm.
Theo kế hoạch, số hộp Quy sâm phải 900 hộp, số hộp B
1
tối thiểu 900
hộp, số hộp cao Sao vàng tối thiểu là 1000 hộp. Cần phương án sao cho tổng số
tấm bìa phải dùng là ít nhất?
VI - Các bài toán về Phương trình, Bất phương trình, Hệ phương
trình, Hệ bất phương trình bậc hai:
20.
Một đoàn tàu đánh cá dự định đánh bắt 1800 tấn cá trong một số ngày
nhất định. Do bị bão nên trong 3 ngày đầu tiên đoàn đánh bắt được ít hơn kế
hoạch mỗi ngày 20 tấn. Trong các ngày còn lại, đoàn đánh bắt ợt hơn kế
hoạch 20 tấn mỗi ngày. vậy đoàn đã hoàn thành kế hoạch đánh bắt trước
GV: Trn Hoàng Long – Trường THPT Vĩnh Thnh – TP Cn Thơ (0907.822.142)
Chuyên đề Toán ng dng – Website: https://toanmath.com/ Trang
46
thời hạn 2 ngày. Hỏi theo kế hoạch mỗi ngày đoàn tàu đánh bắt bao nhiêu tấn
cá và thời gian đánh bắt theo kế hoạch là bao nhiêu ngày?
21. Một nhóm sinh viên chèo một du thuyền xuôi dòng từ A đến B cách A
20km rồi chèo ngược trở vA mất tổng cộng 7giờ. Khi bắt đầu chuyến đi họ
thấy một bè gỗ trôi ngang qua A về hướng B. Trên đường trở về hgặp lại
gỗ vị trí cách A 12km. Tính vận tốc của du thuyền khi đi xuôi dòng vận
tốc của dòng nước.
22. Một nhóm bạn hùn nhau tổ chức một chuyến du lịch sinh thái (chi phí
chia đều cho mỗi người). Sau khi đã hợp đồng xong, vào giờ chóthai người
bận việc đột xuất không đi được. Vì vậy mỗi người còn lại phải trả thêm 30000
đồng so với dự kiến ban đầu. Hỏi số người lúc đầu dự định đi du lịch, mỗi
người theo dự kiến ban đầu phải trả bao nhiêu tiền và giá của chuyến đi du lịch
sinh thái đó, biết rằng Bản hợp đồng giá này trong khoảng từ 700000 đồng đến
750000 đồng.
23. Hai công nhân cùng làm chung một công việc trong 3 giờ 36 phút thì
xong. Nếu người thứ nhất làm trong
3
1
thời gian riêng người thứ hai làm
xong công việc người thứ hai làm trong
3
1
thời gian riêng người thứ
nhất làm xong công việc thì cả hai người làm được
18
13
công việc. Tính thời
gian mỗi người làm riêng xong công việc.
24. Một xe ôtô đi từ A đến B, cùng lúc có người đi xe đạp từ B đến A. Ba
phút sau khi hai xe gặp nhau ôtô quay ngay lại đuổi xe đạp, khi đuổi kịp lại
quay ngay để chạy về B. Nếu lúc đầu sau khi gặp một phút ôtô quay lại còn xe
đạp sau khi gặp tăng vận tốc
7
15
lần thì ôtô cũng chỉ mất từng ấy thời gian.
Tìm tỷ số vận tốc của xe đạp và ôtô?
VII - Các bài toán về cấp số:
GV: Trn Hoàng Long – Trường THPT Vĩnh Thnh – TP Cn Thơ (0907.822.142)
Chuyên đề Toán ng dng – Website: https://toanmath.com/ Trang
47
25. Sinh nhật của An vào ngày 1 tháng 5. Bạn ấy muốn mua một chiếc
máy ảnh giá 712000 đồng để làm quà sinh nhật cho chính mình. Bạn ấy quyết
định bỏ ống heo 100 đồng vào ngày 1 tháng 1 của năm đó, sau đó cứ liên tục
ngày sau cao hơn ngày trước 100 đồng. Hỏi đến sinh nhật của mình An đủ
tiền mua quà không?
26. Đầu mùa thu hoạch xoài, một bác nông dân đã bán cho người thứ nhất,
nửa số xoài thu hoạch được nửa quả, bán cho người thứ hai nửa số n lại
nửa quả, bán cho người thứ ba nửa số xoài còn lại nửa quả v.v... Đến lượt người
thứ bảy bác cũng bán nửa số xoài còn lại và nửa quả thì không còn quả nào nữa.
Hỏi bác nông dân đã thu họach được bao nhiêu quả xoài đầu mùa?
VIII - Bài toán về Lôgarit:
27. Với cùng một dây tóc các bóng đèn điện hơi bên trong cho một độ
sáng lớn hơn các bóng chân không, bởi nhiệt đcủa dây c trong hai
trường hợp là khác nhau. Theo một Định luật Vật lý, độ sáng toàn phần phát từ
một vật thể bị nung đến trắng tăng tỉ lệ với luỹ thừa bậc 12 của nhiệt độ tuyệt
đối của nó (độ K).
a) Hãy tính xem một bóng đèn có hơi với nhiệt độ dây tóc là 2500
o
K sáng
hơn một bóng chân không có nhiệt độ dây tóc là 2200
o
K bao nhiêu lần?
b) Phải tăng nhiệt độ tuyệt đối lên chừng nào (tính theo phần trăm) để gấp
đôi độ sáng của một bóng đèn?
c) Độ sáng của một bóng đèn tăng lên bao nhiêu (tính theo phần trăm) nếu
ta tăng 1% nhiệt độ tuyệt đối dây tóc của nó?
IX - Các bài toán Cực trị có dùng đến đạo hàm:
28. Một màn ảnh hình chữ nhật cao 1,4m được đặt độ cao 1,8m so với
tầm mắt (tính đến mép dưới của màn ảnh). Để nhìn nhất phải xác định v trí
đứng sao cho góc nhìn lớn nhất. Hãy xác định vị trí đó?
29. Từ cảng A dọc theo đường sắt AB cần phải
xác định một trạm trung chuyển hàng hóa C và xây
A
B
C
D
E
h
GV: Trn Hoàng Long – Trường THPT Vĩnh Thnh – TP Cn Thơ (0907.822.142)
Chuyên đề Toán ng dng – Website: https://toanmath.com/ Trang
48
dựng một con đường từ C đến D. Biết rằng vận tốc trên đường sắt v
1
trên
đường bộ là v
2
(v
1
< v
2
). Hãy xác định phương án chọn địa điểm C để thời gian
vận chuyển hàng từ cảng A đến cảng D là ngắn nhất?
30. Tmột khúc gỗ tròn hình trụ, cần xẻ thành một chiếc tiết diện
ngang là hình vuông và 4 miếng phụ như hình vẽ. Hãy xác định kích thước của
miếng phụ để sử dụng khối gỗ một cách tốt nhất (tức diện tích sử dụng theo
tiết diện ngang là lớn nhất).
31. Mt vt đưc ném lên tri xuyên góc so với phương nằm ngang,
vận tốc ban đầu v
0
= 9 m/s.
a) Tính độ cao nhất của vật trên quỹ đạo xác định thời điểm đạt
được độ cao đó (g = 10m/s
2
)
b) Xác định góc
để tầm ném cực đại.
32. Cần phải xây dựng một hố ga, dạng hình hộp chữ nhật thể tích
V(m
3
), hệ số k cho trước (k- tỉ số giữa chiều cao của hố chiều rộng của đáy.
Hãy xác định các kích thước của đáy để khi xây tiết kiệm nguyên vật liệu nhất?
33. Hai con tàu đang cùng một tuyến cách nhau 5 hải lý. Đồng
thời cả hai tàu cùng khởi hành, một chạy về hướng Nam với 6 hải lý/giờ, còn
tàu kia chạy về vị trí hiện tại của tàu thứ nhất với vận tốc 7 hải lý/ giờ. Hãy xác
định mà thời điểm mà khoảng cách của hai tàu là lớn nhất?
34. Cần phải dùng thuyền để vượt sang bờ đối diện của một dòng sông
chảy xiết mà vận tốc của dòng chảy là v
c
lớn hơn vận tốc v
t
của thuyền. Hướng
A
B
A
1
B
1
d
M
N
K
P
0
v
x
GV: Trn Hoàng Long – Trường THPT Vĩnh Thnh – TP Cn Thơ (0907.822.142)
Chuyên đề Toán ng dng – Website: https://toanmath.com/ Trang
49
đi của thuyền phải như thế nào để độ dời theo dòng chảy gây nên nhỏ nhất?
(Hình vẽ ở trang sau)
35. Một người làm nhiệm vụ cứu hộ gần bờ hồ, cần phải cứu một người
thể bị chết đuối dưới hồ. Nếu biết vận tốc của mình trên b là v
1
và
dưới nước là v
2
, người cứu hộ phải chọn đường để trong thời gian ngắn nhất tới
được vị trí. Quỹ đạo của anh ta phải thoả mãn điều kiện gì?
36. Hãy xác định độ dài cánh tay nâng của cần cẩu bánh hơi thể dùng
được để xây dựng tòa nhà cao tầng mái bằng có chiều cao H và chiều rộng 2
?
(Biết rằng cần cẩu thỏa mãn yêu cầu sau đây: thể xích chiếc cẩu cũng
như góc nghiêng của cánh tay nâng để sao cho điểm cuối của cánh tay nâng
chiếu xuống theo phương thẳng đứng thì trùng với trung điểm của bề rộng.
37. Trong lĩnh vực thuỷ lợi, cần phải xây dựng nhiều mương dẫn nước
dạng "Thuỷ động học" (Ký hiệu diện tích tiết diện ngang của mương S,
độ dài đường biên giới hạn của tiết diện này,
- đặc trưng cho khả năng thấm
nước của mương; mương đựơc gọi dạng thuỷ động học nếu với S xác
định,
nhỏ nhất). Cần xác định các kích thước của mương dẫn nước n
thế nào để dạng thuỷ động học? (nếu mương dẫn nước có tiết diện ngang
hình chữ nhật)
C
D
O
B
T
A
x
h
1
h
2
A
h
B
C
E
H
2
x
y
A
B
B
1
t
v
n
v
E
D
C
K
h
b
y
x z
1
GV: Trn Hoàng Long – Trường THPT Vĩnh Thnh – TP Cn Thơ (0907.822.142)
Chuyên đề Toán ng dng – Website: https://toanmath.com/ Trang
50
38. Cần phải đặt một ngọn điện ở phía trên và chính giữa một cái bàn hình
tròn bán kính a. Hỏi phải treo độ cao bao nhiêu để mép bàn được nhiều
ánh sáng nhất. Biết rằng cường độ sáng C được biểu thị bởi công thc
2
sin
r
kC
( góc nghiêng giữa tia sáng mép bàn, k - hằng số tỷ lệ chỉ
phụ thuộc vào nguồn sáng.
LỜI GIẢI HỆ THỐNG BÀI TẬP
1. hiệu những ngày mưa A, những ngày gió B, những ngày
lạnh là C. Theo giả thiết ta có: n(A) = 10, n(B) = 8,
n(C) = 6, n(A
B) = 5, n(A C) = 4, n(BC) = 3,
n(A
BC) = 1. Để tìm số ngày thời tiết xấu
ta sử dụng biểu đồ Venn. Ta cần tính n(A
BC)
Xét tổng n(A) + n(B) + n(C):
Trong tổng này, mỗi phần tử của A giao B, B giao C, C giao A được tính
làm hai lần nên trong tổng n(A) + n(B) + n(C) ta phải trừ đi tổng (n(A
B) +
(B
C) + (CA)). Xét n(ABC): trong tổng n(A) + n(B) + n(C) được tính
3 lần, trong n(A
B) + (BC) + (CA) cũng được tính 3 lần. vậy
n(A
BC) = n(A) + n(B) + n(C) - (n(AB) + (BC) + (CA)) + n(ABC) =
10 + 8 + 6 - (5 + 4 + 3) +1 = 13.
Vậy số ngày thời tiết xấu là 13 ngày.
2. Gọi A, B, C lần lượt tập hợp những học sinh xuất sắc về môn Toán,
môn Vật Lý, môn Văn.
A
B
C
10
8
6
5
4
3
1
h
a
Đ
N
M
I
r
.
GV: Trn Hoàng Long – Trường THPT Vĩnh Thnh – TP Cn Thơ (0907.822.142)
Chuyên đề Toán ng dng – Website: https://toanmath.com/ Trang
51
Gọi a, b, c lần lượt số học sinh chỉ đạt danh hiệu xuất sắc một môn về
môn Toán, môn Vật Lý, môn Văn.
Gọi x, y, z lần lượt shọc sinh đạt danh hiệu xuất sắc hai môn về môn
Toán và môn Vật Lý, môn Vật Lý và môn Văn, môn Văn và môn Toán.
Dùng biểu đồ Venn đưa về hệ 6 phương trình 6 ẩn sau:
62zyxcb
72zyxca
71zyxba
424zyc
374yxb
484zxa
10z
9y
6x
19c
18b
28a
ĐS: 65 thí sinh đạt danh hiệu xuất sắc 1 môn
25 thí sinh đạt danh hiệu xuất sắc 2 môn
94 thí sinh đạt danh hiệu xuất sắc ít nhất 1 môn.
* Để gii quyết hai bài toán này cn hiu và nm vng các kiến thc v
tp hp, đặc bit là các phép toán v tp hp và suy lun toán hc, mang tính
cht tng hp ca Chương Tp hp. Mnh đề Đại s 10 THPT. Vì vy hai bài
toán này có th dùng khi ôn tp chương này.
3.
Chọn trục Oy trùng với trục đối xứng của Parabol, trục Ox nằm trên nền
cầu như Hình vẽ. Khi đó ta A(100; 30), C(0; 5), ta tìm phương trình của
Parabol có dạng y = ax
2
+ bx + c. Parabol có đỉnh là C và đi qua A nên ta
có hệ phương trình:
30c100.b100.a
5c0.b0.a
0
a2
b
2
5c
0b
400
1
a
Suy ra Parabol phương trình y =
400
1
x
2
+ 5. Bài toán đưa việc xác định
chiều dài các dây cáp cheo sẽ tính tung độ những điểm M
1
, M
2
, M
3
ca
Parabol. Ta dễ dàng tính được tung độ các điểm có các hoành độ x
1
= 25, x
2
=
A(48)
B(37)
C(42)
a
b
c
x
y
z
4
GV: Trn Hoàng Long – Trường THPT Vĩnh Thnh – TP Cn Thơ (0907.822.142)
Chuyên đề Toán ng dng – Website: https://toanmath.com/ Trang
52
50, x
3
= 75 lần lượt y
1
= 6,56 (m), y
2
= 11,25 (m), y
3
= 19,06 (m). Đó chính
là độ dài các dây cáp cheo cần tính.
* Đây là mt ví d minh ha cho vic ng dng Hàm s trong thc tin
khá c th. Ch cn kho sát Hàm s bc hai ta có th tính được độ dài các dây
cáp treo và t đó d đoán được nguyên liu cn dùng đến, tiết kim được
nguyên vt liu cũng như kế hoch thi công. Bài này có th dùng khi dy bài
Hàm s bc hai trong Chương trình Đại s 10 THPT.
4. Gọi x, y lần lượt số thiết bị điện loại A, loại B đã sản xuất. Theo bài
ra ta có hệ phương trình:
80yx2
130y2x3
Giải hệ phương trình trên ta được nghiệm (x = 30, y = 20)
Vậy đã sản xuất được 30 máy điện loại A và 20 máy điện loại B.
* Bài toán v H hai phương trình bc nht hai n hc sinh đã được làm
quen lp 9, vì vy vic đưa vào các bài toán có ni dung thc tin, cho dng
toán này là hoàn toàn phù hp cho hc sinh lp 10. Bài toán trên là mt ví d
có th dùng khi dy bài Phương trình và h phương trình bc nht trong Đại
s 10 THPT.
5.
Gọi x, y là các cạnh của tiết diện. Theo Định lí Pitago ta có:
x
2
+ y
2
= d
2
(d đường kính của thân cây). Thể tích của cây sẽ cực đại khi
diện tích của tiết diện là cực đại, nghĩa là khi x.y cực đại. Do xy lớn nhất khi và
chỉ khi x
2
y
2
lớn nht và tổng x
2
+ y
2
= d
2
không đổi, nên x
2
y
2
cực đại khi x
2
=
y
2
x = y. Vậy cây xà phải có tiết diện là hình vuông.
B
A
M
1
M
2
M
3
C
y
x
B'
A'
y
1
y
2
y
3
30m
(100;30)
200m
O
5m
GV: Trn Hoàng Long – Trường THPT Vĩnh Thnh – TP Cn Thơ (0907.822.142)
Chuyên đề Toán ng dng – Website: https://toanmath.com/ Trang
53
6. Gọi
chiều rộng của tấm kim loại, x chiều rộng của mặt bên y
là chiều rộng của đáy, ta thêm vào ẩn z như hình vẽ sau: Diện tích của tiết diện
là:
)zx()zy(zx.
2
y)zyz(
S
22222
(1)
Ta cần tìm x, y, z để S cực đại với 2x + y =
không đổi.
T (1) ta có 3S
2
= (y + z)(y +z)(x + z)(3x - 3z). Áp dụng Bất đẳng thứcsi
ta có
164
z3x3zxzyzy
S3
4
4
2
Do đó S cực đại khi y + z = x + z = 3x - 3z
x = y =
3
, z =
6
.
cạnh z bằng nửa cạnh huyền nên góc đối diện cạnh z bằng 30
o
, do đó
góc tạo bởi mặt bên và mặt đáy của máng là 90
o
+ 30
o
= 120
o
.
Như vậy, máng sẽ có tiết diện cực đại nếu các cạnh của tiết diện3 cạnh
liên tiếp của một lục giác đều.
7. Gọi x bán kính của hình bán nguyệt. Ta chu vi của hình n
nguyệt
x , tổng ba cạnh của hình chữ nhật a - x. Diện tích cửa sổ
là:
2
x2xa
x2
2
x
SSS
2
21
=
xa
- (
2
x)2
2
)x
2
2
a
(x)2
2
(
.
S lớn nhất khi
)x
2
2
a
(x
lớn nhất, điều này xảy ra khi và chỉ khi
x
2
2
a
x
4
a
x
.
Vậy để diện tích cửa sổ lớn nhất thì
các kích thước của nó là: chiều cao bằng
4
a
; chiều rộng bằng
4
a2
.
8. Gọi cạnh của hình vuông bị cắt là x (0 < x < a/2).
x x
y
z z
2x
S
1
S
2
GV: Trn Hoàng Long – Trường THPT Vĩnh Thnh – TP Cn Thơ (0907.822.142)
Chuyên đề Toán ng dng – Website: https://toanmath.com/ Trang
54
Ta thể tích hình hộp là: V = x(a - 2x)
2
=
4
1
.4x.(a - 2x)
2
. Áp dụng Bất đẳng
thức Côsi cho 3 số: 4x, a - 2x, a - 2x > 0,
ta có V
27
a2
27
a8
.
4
1
3
x2ax2ax4
4
1
33
3
V lớn nhất khi và chỉ khi 4x = a - 2x
6
a
x
Vậy để thể tích hộp lớn nhất, cần cắt bốn góc bốn hình vuông có cạnh
6
a
.
9. Gọi bán kính hình trụ x (cm) (x > 0), khi đó ta diện tích ca hai
đáy thùng là
2
1
x2S
.
Diện tích xung quanh của thùng là: S
2
= 2 hx = 2
2
x
V
x
=
x
V2
(trong đó h là chiều cao của thùng và từ V =
h.x
2
ta có
2
x
V
h
).
Vậy diện tích toàn phần của thùng là: S = S
1
+ S
2
=
2
x2 +
x
V2
Đtiết kim vt liu nhất thì S phải bé nht.
Áp dụng Bất đẳng thức Côsi ta có
S = 2(
2
x +
x2
V
+
x2
V
)
3
2
4
V
3.2
.
Do đó S bé nhất khi
2
x =
x2
V
x =
3
2
V
.
10. Gọi x chiều dài cạnh song song với bờ giậu y chiều i cạnh
vuông góc với bờ giậu, theo bài ra ta có x + 2y = a. Diện tích của miếng đất là
S = y(a - 2y). S cực đại khi và chỉ khi 2y(a - 2y) cực đại. Áp dụng Bất đẳng
h
2R
x
a - 2x
GV: Trn Hoàng Long – Trường THPT Vĩnh Thnh – TP Cn Thơ (0907.822.142)
Chuyên đề Toán ng dng – Website: https://toanmath.com/ Trang
55
thức Côsi ta có 2S = 2y(a - 2y)
4
a
2
y2ay2
2
2
.
Dấu "=" xảy ra
2y = a - 2y y =
2
a
x
4
a
.
Vậy rào khu đất có diện tích cực đại khi
2
a
x
,
4
a
y
.
11. Gọi x là bán kính hình quạt, y là độ dài cung tròn. Ta có chu vi cánh diều
a = 2x + y. Ta cần tìm mối liên hệ giữa độ dài cung tròn y và bán kính x sao
cho diện tích quạt lớn nhất. Dựa vào công thức tính diện tích hình quạt
S =
360
R
2
và độ dài cung tròn
360
R2
, ta có diện tích
hình quạt là:
2
R
S
. Vận dụng trong bài toán này
diện tích cánh diều là:
)x2a(x2
4
1
2
)x2a(x
2
xy
S
.
Do đó S cực đại khi 2x(a - 2x) cực đại, điều này xảy ra khi và chỉ khi
2x = a - 2x
2
a
y
4
1
x
.
Như vậy với chu vi cho trước, diện tích của hình quạt cực đại khi bán kính
của nó bằng nửa độ dài cung tròn.
12. Sử dụng tổng không đổi thì tích lớn nhất tích không đổi thì tổng
nhỏ nhất khi hai số bằng nhau. Ta cánh đồng phải dạng hình vuông thì
thoã mãn yêu cầu bài toán.
13. Gọi x là chiều dài cung tròn của phần đĩa được xếp làm hình nón. Như
vậy, bán kính R của đĩa sẽ đường sinh của hình nón vòng tròn đáy của
hình nón sẽ độ dài x. Bán kính r của đáy được xác định bởi đẳng thức
2
x
rxr2
.
Chiều cao của hình nón tính theo Định lý Pitago
là: h =
2
2
222
4
x
RrR
. Thể tích của khối nón
x
y
R
r
h
y
x x
GV: Trn Hoàng Long – Trường THPT Vĩnh Thnh – TP Cn Thơ (0907.822.142)
Chuyên đề Toán ng dng – Website: https://toanmath.com/ Trang
56
sẽ là:
2
2
2
2
2
4
x
R
2
x
3
H.r
3
1
V
.
Áp dụng Bất đẳng thức Côsi ta có:
27
R
.
9
4
3
4
x
R
8
x
8
x
9
4
)
4
x
R(
8
x
.
8
x
.
9
4
V
62
3
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
22
2
Do đó V cực đại khi và chỉ khi
4
x
R
8
x
2
2
2
2
R15,56R
3
2
x
Số đo của cung x tính bằng độ xấp xỉ bằng 295
o
do đó cung của hình
quạt đã cắt đi là 65
o
.
14. Nếu ta đặt x, y, z lần lượt chiều cao, chiều rộng chiều dài của
hộp diêm. Với thể tích cố định V, thì tổng diện tích tất cả các mặt hộp diêm
là: S = 2xy + 3yz + 4xz. Để tốn ít vật liệu nhất thì S bé nhất.
Áp dụng Bất đẳng thức Côsi ta có
S
3
222
3
zyx36xz4.yz3.xy23 =
3
2
V36
Do đó ít tốn vật liệu nhất khi và chỉ khi
2xy = 3yz = 4xz
x: y: z = 3: 4: 2.
15. Giả sử Tàu chạy S km mất T ngày đêm. Khi đó chi phí R sẽ bằng
R = Ta + kTv
3
ở đây k là hệ số tỉ lệ và vì T =
v
S
, nên R =
v
Sa
+ kS v
2
.
Áp dụng Bất đẳng thức Côsi ta có R = S (
v2
a
+
v
2
a
+ kv
2
)
3
2
4
ka
S3
Suy ra tốc độ để tàu chạy với các chi phí ít nhất khi
v2
a
= kv
2
3
k2
a
v
.
* Qua li gii nhng bài toán thc tin ng dng Bt đẳng thc Côsi (t
bài 5 đến bài 15) có mt s bài vn dng Bt đẳng thc Côsi trc tiếp hoc
Np
Mặt bên
Đáy
Đầu
Mặt bên
GV: Trn Hoàng Long – Trường THPT Vĩnh Thnh – TP Cn Thơ (0907.822.142)
Chuyên đề Toán ng dng – Website: https://toanmath.com/ Trang
57
không khó khăn lm ta có th đưa vào ging dy thay thế hoc lng ghép trong
bài dy (như các Bài 5, 7, 8, 9, 10, 12). Mt s bài còn li vic vn dng Bt
đẳng thc Côsi cn phi biến đổi, dùng đến k thut có th dùng làm bài tp
hoc dành cho hc sinh khá gii (như các Bài 6, 11, 13, 14, 15). Các bài toán
này có th dùng khi dy bài Bt đẳng thc trong Mc Bt đẳng thc Côsi
Chương trình Đại s 10 THPT.
16.
Trước hết ta hãy đặt Bài toán thành hệ bất phương trình.
Gọi x, y (x, y
N) lần lượt số xe loại MITSUBISHI, loại FORD cần thuê.
Từ bài toán ta được hệ bất phương trình
9y5,1x6,0
140y10x20
9y0
10x0
30y5x2
14yx2
9y0
10x0
(*)
Tổng chi phí T(x,y) = 4x + 3y (triệu đồng).
Thực chất củai toány là tìm x, y nguyên
không âm tho mãn h(*) sao cho T(x, y) nhỏ nhất.
Bước tiếp theo ta tìm miền nghiệm của hệ bất phương trình
Miền nghiệm miền tứ giác lồi IABC. Ta cần xác định toạ độ (x, y) của
một điểm thuộc miền tứ giác IABC (kể cả biên) sao cho T(x, y) = 4x + 3y đạt
cực tiểu. Xét họ đường thẳng cho bởi phương trình: 4x + 3y = T (T
R) hay
3
T
x
3
4
y
, ta thấy đường thẳng này song song với đường thẳng
x
3
4
y
(T
0). Khi T tăng, đường thẳng này tịnh tiến song song lên phía trên. Khi T
giảm, đường thẳng này tịnh tiến song song xuống phía dưới. Giá trị nhỏ nhất
của T đạt được tại đỉnh I của tứ giác IABC giao điểm của hai đường thẳng
2x + 5y = 30 và 2x + y = 14. Toạ độ của I là (x
I
= 5; y
I
= 4). N vậy thuê 5 xe
hiệu MITSUBISHI và 4 xe hiệu FORD thì chi phí vận tải là thấp nhất.
17. Gọi x, y lần lượt là số kg sản phẩm loại I, loại II với x, y 0. Bài toán
đưa đến tìm x, y thoả mãn hệ bất phương trình:
x
y
O
I
A
B
C
10
7
14
9
6
15
GV: Trn Hoàng Long – Trường THPT Vĩnh Thnh – TP Cn Thơ (0907.822.142)
Chuyên đề Toán ng dng – Website: https://toanmath.com/ Trang
58
80yx2
100y2x
0y
0x
sao cho 4x + 3y đạt giá trị lớn nhất
Giải tương tự như Bài 16, ta có x = 20, y = 40 thì có mức lời cao nhất.
18. Gọi x, y lần lượt là số cái bánh Đậu xanh, bánh Dẻo (x, y N).
Bài toán trở thành tìm x, y
0 thoả mãn hệ
5000yx2
30000y7x6
sao cho L = 2x + 1,8y lớn nhất.
Giải tương tự Bài 16, ta có
3750y
625x
19. Gọi x, y lần lượt là số tấm bìa cắt theo cách thứ nhất, thứ hai.
Bài toán đưa đến tìm x, y
0 thoả mãn hệ
900yx6
1000y3x
900y2x3
sao cho L = x + y nhỏ nhất
Đáp số: x = 100, y = 300
* Các bài toán thc tin ng dng kiến thc v H bt phương trình bc
nht hai n (như các Bài 16, 17, 18, 19), vic gii chúng không thc s khó
khăn lm, vì vy, trong các bài trên ta có th chn hai bài đưa vào ging dy
(chng hn, Bài 16 và Bài 17) còn các bài khác (như Bài 18, 19) có th làm
các bài tp cho hc sinh khi dy bài H bt phương trình bc nht trong
Chương trình Đại s 10 THPT.
20. Gọi x (tấn) số dự định đánh bắt mỗi ngày theo kế hoạch. Thời
gian đánh bắt theo kế hoạch
x
1800
ngày. Số đánh bắt được trong 3 ngày
bị bão 3(x - 20) tấn. Số còn phải đánh bắt trong
3
x
1800
ngày còn lại
GV: Trn Hoàng Long – Trường THPT Vĩnh Thnh – TP Cn Thơ (0907.822.142)
Chuyên đề Toán ng dng – Website: https://toanmath.com/ Trang
59
là: 1800 - 3(x - 20) = 1860 - 3x tấn. Số cá đánh bắt được mỗi ngày sau khi bão
là: x + 20 tấn. Số ngày đánh bắt cá sau khi bão là
20x
x31860
ngày.
Theo bài ra ta phương trình:
2
20x
x31860
3
x
1800
5
20x
x31860
x
1800
2x
2
+ 160x - 36000 = 0. Giải phương trình ta
được x = 100 thoả mãn yêu cầu bài toán.
Vậy kế hoạch đánh bắt 18 ngày, mỗi ngày đoàn tàu phải đánh bắt 100
tấn cá.
21. Gi v, v
0
(km/h) vận tốc du thuyền khi nước đứng yên, vận tốc
dòng nước (cũng là vận tốc trôi của bè gỗ). Theo bài ra ta có hệ phương trình:
)2(
v
12
vv
8
vv
20
)1(7
vv
20
vv
20
000
00
Đặt k =
0
v
v
(k 0) suy ra v = kv
0
thay vào (2) ta được phương trình: 3k
2
- 7k = 0
suy ra k = 7/3, thay v =
0
v
3
7
vào phương trình (2) ta được kết quả là
v = 7km/h, v
0
= 3km/h.
Đáp số: Vận tốc thuyền khi đi xuôi dòng 10km/h; vận tốc dòng nước
3km/h.
22. Gọi x (Đồng) số tiền mỗi người dự định đóng góp cho chuyến Du
lịch Sinh thái. Suy ra x + 30000 (Đồng) là số tiền mà mỗi người đi đóng góp. Gọi
y (người) là số người dự định đi lúc đầu, suy ra y - 2 (người) là số người tham gia
chuyến du lịch đó. Điều kiện y
N, y > 2. Chi phí dự kiến của chuyến du lịch
cũng chính chi phí ghi trong bản hợp đồng xy (Đồng) chi pthực tế do các
ngưi tham gia đóng góp là: (x + 30000)(y - 2). Ta có phương trình xy = (x +
30000)(y - 2) (1), với điều kiện 700
xy 750000 (2).
GV: Trn Hoàng Long – Trường THPT Vĩnh Thnh – TP Cn Thơ (0907.822.142)
Chuyên đề Toán ng dng – Website: https://toanmath.com/ Trang
60
Từ (1) suy ra xy = xy - 2x + 30000y - 60000
x = 15000y - 30000 (3)
Thay (3) vào (2) suy ra 700
y(15000y - 30000) 750000
Ta được hệ
0y
0750000y30000y15000
0700000y30000y15000
2
2
0y
0150y6y3
0140y6y3
2
2
3
4593
y
3
4293
. Do y N suy ra y = 8 từ đó ta suy ra
x =15000.8 -30000 = 90000.
Đáp số: Số người lúc đầu dự định đi Du lịch là 8 người
Mỗi người dự kiến đóng góp 90000 đồng
Chi phí chuyến đi Du lịch Sinh thái là 720000 đồng
23. Gi x (gi), y (gi) ln lưt là thi gian ngưi th nht, người thứ
hai làm một mình xong công việc. Đổi 3 giờ 36 phút ra
5
18
giờ. Số công việc
người thứ nhất làm trong 1 giờ là
x
1
. Số công việc người thứ hai làm
trong 1 giờ là
y
1
. Khi đó ta có hệ:
18
5
y
1
x
1
18
13
y3
x
x3
y
Giải hệ đối xứng loại I này ta được hai nghiệm
9y
6x
6y
9x
Do đó thời gian mỗi người làm riêng xong công việc là
Người thứ nhất 9 giờ, người thứ hai 6 giờ; hoặc:
Người thứ nhất 6 giờ, người thứ hai 9 giờ
24. Gọi x (km/phút) vận tốc của ôtô, y (km/phút) vận tốc của xe đạp.
Theo bài ra ta nhận thấy rằng chuyển động của ôtô từ A đến chỗ gặp lần thứ nhất
trong cả hai trường hợp đều mất một số thời gian như nhau chuyển động của
ôtô từ chỗ gặp lần thứ nhất đến B trong cả hai trường hợp cũng đều mất một thời
gian như nhau. Ta hãy tính thời gian trong mỗi trường hợp.
GV: Trn Hoàng Long – Trường THPT Vĩnh Thnh – TP Cn Thơ (0907.822.142)
Chuyên đề Toán ng dng – Website: https://toanmath.com/ Trang
61
Sau khi gặp xe đạp lần thứ nhất, ôtô chạy thêm 3 phút theo chiều đến B.
Tn đưng ngược li tới chỗ gp lần thứ nht cần 3 phút. Trong thời gian này xe
đạp đã đi được 6y km tính từ chỗ gặp nhau lần thứ nhất. Ôtô để gặp xe đạp lần thứ
hai với vận tốc chênh lệch (x - y) km/phút cần thời gian
yx
y6
phút. Trên
đường ngược lại từ chỗ gặp lần thứ hai tới chỗ gặp nhau lần thứ nhất cũng bị mất
yx
y6
phút, nghĩa là mt 3 + 3 + 2
yx
y6
= 6 +
yx
y12
phút. Lý luận tương tự ta
được: 1+1+
y
7
15
x
y
7
15
.2
yx
y
7
15
7
15
.2
= 2 +
y15x7
y60
phút. Hai thời gian này bằng
nhau vì vậy ta được phương trình: 6 +
yx
y12
= 2 +
y15x7
y60
.
Bái toán dẫn đến phương trình thuần nhất bậc hai: 7x
2
- 16xy - 15y
2
= 0
Đặt t =
y
x
(t s vn tc ôtô và xe đp). Gii phương trình trên ta đưc t = 3
thoả mãn.
* Các Bài 20, 21, 22, 23, 24 đây là các bài tp đin hình vn dng kiến
thc v Phương trình, Bt phương trình, H phương trình, H bt phương
trình bc hai và đặc bit vn dng phương pháp gii toán H đối xng loi I,
Phương trình thun nht bc hai. Vì vy Bài 22 có th dùng khi dy bài Sơ
lược v h bt phương trình bc hai, các Bài 21, 23 có th dùng khi dy bài
H phương trình b
c hai, các Bài 20, 24 có th dùng khi dy bài Phương
trình bc hai trong Chương trình Đại s 10 THPT.
A
B
C
D
Ôtô
xe đạp
(g
p ln
1)
(gp ln 2)
GV: Trn Hoàng Long – Trường THPT Vĩnh Thnh – TP Cn Thơ (0907.822.142)
Chuyên đề Toán ng dng – Website: https://toanmath.com/ Trang
62
25. Từ ngày 1 tháng 1 đến ngày 1 tháng 5 số ngày có ít nhất là: 31 + 28 +
31 + 30 = 120 (ngày). Số tiền bỏ ống của An mỗi ngày tăng theo
cp s cng
với công sai bằng 100 đồng. Do đó tổng số tiền có được của An đến
ngày 1 tháng 5 là:
)100)1120(100.2(
2
120
726000
2
100.121.120
đồng.
Vậy An có đủ tiền mua quà sinh nhật cho mình.
26. Nếu người làm vườn x quả Xoài thì người khách hàng thứ nhất đã
mua:
2
1x
2
1
2
x
quả; người thứ 2 mua:
2
2
1x
2
1
)
2
1x
x(
2
1
qu;
người khách hàng thứ 3 mua:
32
2
1x
2
1
)
2
1x
2
1x
x(
2
1
quả; ...
người khách hàng thứ 7 mua:
7
2
1x
quả. Ta phương trình:
x
2
1x
...
2
1x
2
1x
72
x)
2
1
...
2
1
2
1
)(1x(
72
(1)
Tính tổng các số hạng của cấp số nhân trong ngoặc ta được:
72
2
1
...
2
1
2
1
128
127
2
1
2
1
1
2
1
7
Do đó phương trình (1)
x
128
127
)1x(  x = 127
Vậy bác nông dân đã thu hoạch được 127 quả Xoài đầu mùa.
* Hai bài toán đin hình trong vic vn dng cp s để gii các bài toán
trong thc tin phù hp trong dy hc các bài Cp s cng, Cp s nhân
trong Chương trình Đại s và Gii tích 11 THPT.
27.
a) Gọi x là tỷ lệ phải tìm, ta có phương trình:
1212
22
25
2200
2500
x
, suy
ra
)12lg25(lg12xlg . Áp dụng Bảng số hoặc tính các lôgarit bằng máy tính ta
6,4x . Một bóng đèn có hơi sáng gấp 4 lần một bóng đèn chân không.
GV: Trn Hoàng Long – Trường THPT Vĩnh Thnh – TP Cn Thơ (0907.822.142)
Chuyên đề Toán ng dng – Website: https://toanmath.com/ Trang
63
Suy ra rằng, một bóng đèn chân không có độ sáng là 50 nến thì cũng bóng
ấy chứa đầy hơi có độ sáng là 50x4,6 = 230 nến.
b) Gọi y là phần trăm phải tăng nhiệt độ tuyệt đối. Ta có phương trình
2
100
y
1
12
12
2lg
)
100
y
1lg(
, dùng Bảng số hoặc máy tính ta
tính được
%6y
c) Dùng lôgarit số 10 thì từ x = (1,01)
12
, suy ra lgx = 12lg(1,01), ta
tính được x
1,13 nghĩa là độ sáng sẽ tăng là 13%.
Tương tự với sự tăng nhiệt dây tóc 2%, ta tính được mức tăng độ chiếu
sáng là 27%, và tăng nhiệt độ lên 3% thì mức tăng độ chiếu sáng là 43%.
Chính vậy trong kỷ nghệ làm bóng đèn điện người ta nghiên cu làm
tăng nhiệt độ dây tóc.
* Bài toán này th hin mt vai trò quan trng ca vic ng dng Lôgarit
để tính toán trong thc tế, nht là khi tính toán vi s mũ ln, có căn thc bc
ln. Bài này có th dùng khi dy hc bài Hàm s lôgarit trong Chương trình
Đại s và Gii tích 11 THPT.
28.
Với bài toán này ta cần xác định OA để góc BOC lớn nhất.
Điều này xảy ra khi chỉ khi tgBOC lớn nhất. Đặt OA = x (m) vi x > 0,
ta có tgBOC = tg(AOC - AOB) =
tgAOB.tgAOC1
tgAOBtgAOC
=
=
2
OA
AB.AC
1
OA
AB
OA
AC
=
2
x
8,1.2,3
1
x
4,1
=
76,5x
x4,1
2
Xét hàm số f(x) =
76,5x
x4,1
2
O
A
C
B
1,4
1,8
x
GV: Trn Hoàng Long – Trường THPT Vĩnh Thnh – TP Cn Thơ (0907.822.142)
Chuyên đề Toán ng dng – Website: https://toanmath.com/ Trang
64
Bài toán trở thành tìm x > 0 để f(x) đạt g trị lớn nhất. Ta
f'(x) =
22
2
)76,5x(
76,5.4,1x4,1
, f'(x) = 0
x = 2,4
Ta có bảng biến thiên
Vậy vị trí đứng cho góc nhìn lớn nhất là cách màn ảnh 2,4m.
29. Gọi t là thời gian vận chuyển hàng hóa từ cảng A đến cảng D.
Thời gian t là: t =
21
v
CD
v
AC
=
21
v
CD
v
CEAE
=
=
21
v
sin
h
v
tg
h
=
sin
cot.
21
v
h
v
gh
Xét hàm số
sin
cot.
)(
21
v
h
v
gh
t
. Ứng dụng Đạo hàm ta được
)(
t
nhỏ nhất khi
1
2
v
v
cos . Vậy để t nhỏ nhất ta chọn C sao cho
1
2
v
v
cos .
30. Gọi x, y chiều rộng, chiều dài miếng phụ như Hình vẽ. Gọi d đường
kính của khúc gỗ, khi đó ta có tiết diện ngang của thanh xà cạnh
2
d
và 0 <
x <
4
)22(d
, 0 < y <
2
d
.
Theo bài ra ta được hình chữ nhật ABCD
như Hình vẽ bên. Áp dụng Định lý Pitago ta có
22
2
dy
2
d
x2
x24x8d
2
1
y
22
.
B
A
B
C
D
d
x
y
A C
D
E
h
0
f(x)
+
2,4
+
_
193
84
0
0
0
x
f'(x)
GV: Trn Hoàng Long – Trường THPT Vĩnh Thnh – TP Cn Thơ (0907.822.142)
Chuyên đề Toán ng dng – Website: https://toanmath.com/ Trang
65
Suy ra
22
x8dx24dx
2
1
)x(SS
vi 0 < x <
4
)22(d
. S diện tích
một miếng phụ. Ứng dụng Đạo hàm ta có S lớn nhất khi và chỉ khi x =
16
2334
.
31. a) Véc
0
v được phân tích thành tổng của hai véc theo hai
phương vuông góc với nhau (phương ngang phương thẳng đứng) nHình
vẽ. Vật cao nhất khi
MPMN
, trong đó )1(gtMP
,
22
0
2
MKvMN
suy ra
22
0
2
0
2
cosvvMN (2).
Từ (1) và (2)
)cos1(vtg
22
0
22
g
sinv
t
0
. Vậy h lớn nhất khi
và chỉ khi
g
sinv
t
0
và khi đó
maxh =
g
sinv
sinv
0
0
=
g
sin.v
22
0
.
b) quỹ đạo của vật ném xiên Parabol nên tầm ném của vật được
tính x = MK.2t =
g
v
v
sin
2cos
0
0
g
2sinv
2
0
. Ứng dụng Đạo hàm đối với
hàm f(
) =
g
2sin.v
2
0
, cho ta tầm ném cực đại khi = 45
0
.
32. Gọi x, y (x, y > 0) lần lượt là chiều rộng, chiều dài của đáy hố ga.
Gọi h là chiều cao của hố ga (h > 0). Ta có
x
h
k
suy ra kxh
(1),
2
kx
V
hx
V
yhxyV
(2).
Diện tích toàn phần của hố ga là:
x
y
h
M
N
K
P
0
v
x
GV: Trn Hoàng Long – Trường THPT Vĩnh Thnh – TP Cn Thơ (0907.822.142)
Chuyên đề Toán ng dng – Website: https://toanmath.com/ Trang
66
S = 2xh + 2yh + xy
22
kx
V
x2
kx
V
h2xh2
kết hp (1) và (2) ta suy ra
kx
V)1k(
2kx2S
2
. Áp dụng Đạo hàm ta S nhỏ nhất khi
3
2
V
k2
1k
x
,
khi đó
3
3
2
2
V)1k(k
h,
)1k(
kV4
y
.
33. Tại thời điểm t sau khi xuất phát, khoảng cách giữa hai tàu là d.
Ta có d
2
= AB
1
2
+ AA
1
2
= (5 - BB
1
)
2
+ AA
1
2
= (5 - 7.t)
2
+ (6t)
2
Suy ra d = d(t) =
25t70t85
2
.
Áp dụng Đạo hàm ta được d nhỏ nhất
khi
17
7
t
(giờ), khi đó ta có d3,25 Hải lý.
34. Giả sử hướng của thuyền, hướng của dòng nước chảy theo véctơ vận
tốc
t
v ,
n
v nHình vẽ. Gọi góc giữa hai véctơ vận tốc của thuyền của
dòng nước
, y đdời của thuyền do dòng nước chảy, b khoảng cách
giữa hai bờ sông, các hiệu x, h, z,
1
, A, B, C, D, E, B
1
, K như Hình vẽ.
Ta h.v
n
= v
t
.v
n
.sin (vì cùng bằng diện tích của hình bình hành ACDE)
Suy ra h = v
t
. sin . Do
1
+ = 180
0
(tổng của hai góc trong cùng phía),
suy ra z = - v
t
cos x = v
n
- (-v
t
cos ) x = v
n
+ v
t
cos (x = CD - z).
Mặt khác ta có
b
h
y
x
(Do KD // BB
1
)
suy ra
sinv
)cosvv(b
h
bx
y
t
tn
Xét hàm số
sinv
v
g(cotb)(y
t
n
)
Ứng dụng Đạo hàm ta có y nhỏ nhất khi
n
t
v
v
cos
.
A
B
B
1
t
v
n
v
E
D
C
K
h
b
y
x
z
1
A
B
A
1
B
1
d
GV: Trn Hoàng Long – Trường THPT Vĩnh Thnh – TP Cn Thơ (0907.822.142)
Chuyên đề Toán ng dng – Website: https://toanmath.com/ Trang
67
35. Giả sử người cứu hộ ở vị trí C,
cần cứu một người ở vị trí T. Anh ta chọn
điểm O là điểm anh ta xuống hồ. Với các
ký hiệu như Hình vẽ bên ta có thời gian t
người cứu hộ đi là:
u
hx
v
hx
u
OT
v
CO
t
2
2
22
1
2
)(
với
x0
. Ứng dụng Đạo hàm ta có t nhỏ nhất khi
u
v
sin
sin
.
36. Gọi h là khoảng cách tính từ mặt đất
đến đầu dưới của cánh tay Cần cẩu (0 < h < H).
Các ký hiệu
, A, B, C, E như Hình vẽ.
Khi đó cánh tay cần cẩu AC là:
cossin
hH
)(LAC
với 0 <
< 90
o
.
Ta có
'
L
(
) = (H-h)
2
sin
cos
+
2
cos
sin
.
'
L ( ) = 0 (H - h)
33
sincos
hH
tg
3
tg ,
hH
3
khi đó cos =
,
1
hH
1
3
2
sin =
,
1
hH
1
3
2
Dễ thấy với
này thì AC
min
và AC
min
= (H - h) 1
hH
3
2
+
+
. 1
hH
3
2
, vậy độ dài cánh tay nâng ít nhất phải là
C
D
O
B
T
A
x
h
1
h
2
H
A
h
B
C
E
2
GV: Trn Hoàng Long – Trường THPT Vĩnh Thnh – TP Cn Thơ (0907.822.142)
Chuyên đề Toán ng dng – Website: https://toanmath.com/ Trang
68
AC
min
= (H - h) 1
hH
3
2
+ . 1
hH
3
2
37. Gọi x, y lần lượt chiều rộng, chiều cao của mương. Theo bài ra ta
có: S = xy;
x
x
S2
xy2
. Xét hàm số
)x( x
x
S2
.
Ta có )x(
'
=
2
x
S2
+ 1 =
2
2
x
S2x
.
)x(
'
= 0 S2x0S2x
2
, khi đó y =
x
S
=
2
S
.
Dễ thấy với x, y như trên thì mương dạng thuỷ động học, vậy các kích
thước của mương là
S2x , y =
2
S
thì mương có dạng thuỷ động học.
38. Gọi h độ cao của đèn so với mặt bàn (h > 0). Các hiệu r, M, N,
Đ, I như Hình vẽ. Ta
r
h
sin
và
222
arh , suy ra cường độ sáng là:
)ar(
r
ar
k)r(CC
3
22
. Ứng dụng Đạo hàm ta C lớn nhất khi chỉ
khi
2
3
.ar
, khi đó
2
2a
h
.
* Công c Đạo hàm dùng khá hiu qu trong vic gii các bài toán cc
tr. Các bài toán cc tr còn có th gii được bng phương pháp dùng Bt đẳng
thc Côsi, tuy nhiên trong các bài toán trên (các Bài t bài 28 đến bài 38) vic
x
y
h
a
Đ
N
M
I
r
GV: Trn Hoàng Long – Trường THPT Vĩnh Thnh – TP Cn Thơ (0907.822.142)
Chuyên đề Toán ng dng – Website: https://toanmath.com/ Trang
69
s dng Bt đẳng thc Côsi là gp nhiu khó khăn, điu này th hin rng, ch
đề Đạo hàm có rt nhiu tim năng trong vic khai thác nhng bài toán có ni
dung thc tin. Các bài mc độ va phi (như các Bài 30, 32, 33, 37, 38) có
th đưa vào dy hc trên lp, các bài có cùng mc độ hoc nâng cao hơn (như
các Bài 28, 29, 35, 36) có th dùng làm bài tp cho hc sinh, các bài khó (như
các Bài 31, 34) có th dùng cho hc sinh gii khi d
y hc các bài Cc đại và
cc tiu, Giá tr ln nht và nh nht ca hàm s trong Chương trình Gii
tích 12 THPT.
2.4. Một số gợi ý về phương pháp dạy học sử dụng Hệ thống bài tập
đã được xây dựng
Hệ thống bài tập được xem sở quan trọng trong việc lồng ghép
những bài toán thực tiễn vào dạy học. Tuỳ vào từng chương, từng bài hay từng
mục, từng chi tiết cụ thể ta kế hoạch dạy học, rèn luyện cho học sinh
năng lực vận dụng kiến thức Toán học vào thực tiễn một cách phù hợp nhất.
Những bài toán trong Hệ thống bài tập thể chỉ vận dụng vào bài dy mang
tính chất điểm tựa, để bài dạy thêm sinh động, tận dụng được nhiều cơ hội liên
hệ thực tế hơn. Trong nhiều trường hợp ta cần sáng tạo thêm một số bài toán
khác đơn giản hơn, cụ thể hơn, sát thực đời sống thực tế hơn nhưng không
phức tạp trong việc giải chúng. Cụ thể khi sử dụng giảng dạy Hệ thống bài
tập cần chú ý những điểm sau đây:
Thứ nhất: Về việc khai thác Hệ thống bài tập trong giảng dạy
Mặc Hệ thống bài tập nội dung thực tiễn được lựa chọn, cân nhắc
một cách thận trọng về nội dung cũng như hình thức và số lượng theo từng chủ
đề kiến thức Toán trong Chương trình THPT; nhưng trong quá trình giảng dạy
cần chú ý vận dụng linh hoạt vào từng trường hợp cụ thể, chẳng hạn:
+) Đối với những chủ đề chưa bài tập trong Hệ thống, ta có th sáng
tạo các bài toán có lời văn mang nội dung thực tiễn hoặc các bài toán khác làm
ví dụ minh họa cho học sinh:
GV: Trn Hoàng Long – Trường THPT Vĩnh Thnh – TP Cn Thơ (0907.822.142)
Chuyên đề Toán ng dng – Website: https://toanmath.com/ Trang
70
Ví d 1: Ở bài Các phép toán v tp hp trong Đại s 10 THPT, ta th
đưa vào dụ: Nhà bạn An hai con mèo ba con chó. Nhà bạn Bình
một con mèo, hai con chó và một con gà. Gọi A là tập các con vật nhà bạn An,
B là tập hợp các con vật nhà bạn Bình. Hãy tìm:
a) A
B = ? b) A B = ? c) B \ A = ?
Trong dụ trên, học sinh thường hay mắc sai lầm rằng, con vật nhà bn An
giống con vật nhà bạn Bình (chẳng hạn, học sinh nghĩ sai rằng: các con mèo
nhà bạn An giống các con mèo nhà bạn Bình).
Ví d 2: bài Phương trình bc hai trong SGK Đại s 10 THPT hin
hành, ta có thể đưa vào Ví dụ sau:
Một người đi xe đạp dự định trong buổi sáng đi hết quãng đường 60km. Khi
đi được
2
1
quãng đường, anh ta thấy vận tốc của mình chỉ bằng
3
2
vn tc d
định, anh ta bèn đạp nhanh hơn vận tốc dự định 3km/h, đến nơi anh ta vẫn
chậm mất 45 phút. Hỏi vận tốc dự định của người đi xe đạp là bao nhiêu?
Lời giải:
Gọi v (km/h) là vận tốc dự định của người đi xe đạp (v > 0). Theo bài ra ta
có phương trình
4
3
v
60
3v
30
v
3
2
30
3v
2
- 51v + 180 = 0 (1).
Giải phương trình (1) ta được hai nghiệm v = 12 (thoả mãn) và v = 5 (loại)
Trong Bài toán trên, mặc nghiệm v = 5 thoả mãn điều kiện bài toán (v
> 0), nhưng nghiệm này vẫn bị loại hai do thực tế sau: thnhất, vận tốc
5km/h là quá chậm không phù hợp với vận tốc bình thường của xe đạp; thứ hai
là, với vận tốc 5km/h, trong buổi sáng không thể đi hết quãng đường 60km như
đã dự định.
GV: Trn Hoàng Long – Trường THPT Vĩnh Thnh – TP Cn Thơ (0907.822.142)
Chuyên đề Toán ng dng – Website: https://toanmath.com/ Trang
71
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Trần Văn Hạo, Cam Duy Lễ (2000), Đại s 10 (Sách chỉnh hợp nhất
năm2000), Nxb Gd, Hà Nội.
2. Trần Văn Hạo, Cam Duy Lễ, Ngô Thúc Lanh, Ngô Xuân Sơn, Tuấn
2003),
Đại s và Gii tích 11 (Sách chỉnh lí hợp nhất năm 2000, tái bản
lần thứ ba), Nxb Giáo dục, Hà Nội.
3. Phạm Văn Hoàn, Nguyễn Gia Cốc, Trần Thúc Trình (1981), Giáo dc hc môn
Toán
, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
4. Luận Văn Nguyễn Văn Tân
5. Hồ Thị Bích Hiệp
6. SGK Toán các lớp 10, 11, 12 ban khoa học tự nhiên hiện hành.
| 1/71

Preview text:

GV: Trần Hoàng Long – Trường THPT Vĩnh Thạnh – TP Cần Thơ (0907.822.142)
MỘT SỐ BÀI TOÁN ỨNG DỤNG THỰC TIỄN
Việc vận dụng kiến thức toán học vào giải quyết các vấn đề thực tiễn là
một vấn đề quan trọng trong dạy và học toán ở trường phổ thông. Điều này đó
được thể hiện từ trong đề thi THPT quốc gia năm học 2014-2015, 2015 – 2016
và gần đây là đề thi minh họa của Bộ Giáo dục.
Trong chương trình sách giáo khoa Toán hiện hành, nhất là trong chương
trình Đại số và Giải tích , có nhiều chủ đề kiến thức có nhiều lợi thế trong việc
lồng ghép những bài toán mang tính thực tế cao, chẳng hạn: Hệ bất phương
trình bậc nhất hai ẩn, Phương trình bậc hai, Bất phương trình bậc hai (Lớp 10),
Giải tích tổ hợp, Xác suất, Cấp số cộng, Cấp số nhân (lớp 11) , Đạo hàm (Lớp
12), ... Những chủ đề có vai trò rất quan trọng trong việc rèn luyện cho học
sinh kỹ năng vận dụng kiến thức Toán học vào thực tiễn . Tuy nhiên, vì nhiều
lý do ít được sự quan tâm, chú ý khai thác của người dạy và người học toán.
Trong chuyên đề này, tôi cố gắng làm những công việc sau đây:
- Phân loại các bài tập theo từng chủ đề kiến thức;
- Cố gắng sưu tầm càng nhiều càng tốt các t́nh huống thực tiễn từ đó nêu
lên bài toán cần phải giải quyết, vận dụng kiến thức toán đă học để giải quyết vấn đề;
- Xây dựng hệ thống các bài tập theo từng chủ đề kiến thức.
Mặc dù đă rất cố gắng nhưng do khả năng hạn chế nên chuyên đề này
chắc chắn sẽ còn nhiều hạn chế, kính mong quí thầy, cô đóng góp ý kiến để tài
liệu này tốt hơn ở tương lai.
Chuyên đề Toán ứng dụng – Website: https://toanmath.com/ Trang 1
GV: Trần Hoàng Long – Trường THPT Vĩnh Thạnh – TP Cần Thơ (0907.822.142)
1. Chủ đề đạo hàm
Đây là công cụ hữu hiệu trong việc tìm cực trị; tìm giá trị lớn nhất, nhỏ
nhất của hàm số. Thông qua việc dạy học kiến thức này, ta có thể cho học sinh
giải những bài toán thực tiễn khá hấp dẫn và mang nhiều ý nghĩa.
Ví dụ 1: Một màn ảnh chữ nhật cao 1,4m được đặt ở độ cao 1,8m so
với tầm mắt (tính đầu mép dưới của màn ảnh). Để nhìn rõ nhất phải xác
định vị trí đứng sao cho góc nhìn lớn nhất. Hãy xác định vị trí đó? Lời giải : C 1,4
Với bài toán này ta cần xác định OA để góc BOC lớn B
nhất, điều này xảy ra khi và chỉ khi tgBOC lớn nhất. 1,8
Đặt OA = x (m) với x > 0, ta có tgBOC = tg(AOC - AOB) A O AC AB , 1 4   = tgAOC tgAOB = OA OA = x = , 1 4x . 1  tgAOC tgAOB . AC AB . , 3 2. 8 , 1 x2  , 5 76 1  1  2 OA 2 x Xét hàm số f(x) = , 1 4x x2  , 5 76
Bài toán trở thành tìm x > 0 để f(x) đạt giá trị lớn nhất. 2   Ta có f'(x) = , 1 4x , 1 4. ,
5 76 , f'(x) = 0  x =  2,4 2 2 (x  , 5 76) Ta có bảng biến thiên x 0 2,4 +  f'(x) + _ 0 84 f(x) 193 0 0
Vậy vị trí đứng cho góc nhìn lớn nhất là cách màn ảnh 2,4m.
Chuyên đề Toán ứng dụng – Website: https://toanmath.com/ Trang 2
GV: Trần Hoàng Long – Trường THPT Vĩnh Thạnh – TP Cần Thơ (0907.822.142)
Ví dụ 2: Từ một khúc gỗ tròn hình trụ, cần xẻ thành một chiếc xà có
tiết diện ngang là hình vuông và 4 miếng phụ như hình vẽ. Hãy xác định
kích thước của các miếng phụ để diện tích sử dụng theo tiết diện ngang là lớn nhất?
Ta có lời giải bài toán như sau:
Gọi x, y là chiều rộng, chiều dài của miếng phụ như Hình vẽ. Gọi d là đường
kính của khúc gỗ, khi đó ta có tiết diện ngang của thanh xà có cạnh là d 2  x và 0 < x < d(2 2) , 0 < y < d . y 4 2 A B
Theo bài ra ta được hình chữ nhật ABCD d
như hình vẽ, theo Định lý Pitago ta có D C 2   d 1 2 2 2x    y  d  y  d2  8x2  4 2x  2  2  Suy ra 1 ( d 2 2) 2 2 S  S(x)  x
d  4 2dx  8x với 0 < x < , S là 2 4
diện tích một miếng phụ. Ứng dụng Đạo hàm ta có S lớn nhất khi và chỉ khi x = 34  3 2 . 16
Ví dụ 3. Chi phí về nhiên liệu của một tàu được chia làm hai phần.
Trong đó phần thứ nhất không phụ thuộc vào vận tốc và bằng 480 ngàn
đồng/giờ. Phần thứ hai tỷ lệ thuận với lập phương của vận tốc, khi v =
10km/h thì phần thứ hai bằng 30 ngàn đồng/giờ. Hãy xác định vận tốc của
tàu để tổng chi phí nguyên liệu trên 1 km đường là nhỏ nhất?
Lời giải: Gọi x (km/h) là vận tốc của tàu. Thời gian tàu chạy quảng
đường 1km là 1 (giờ). Chi phí tiền nhiên liệu cho phần thứ nhất là x 1 480 .480 
(ngàn Đồng). Tại v = 10 km/h chi phí cho quảng đường 1km ở x x
Chuyên đề Toán ứng dụng – Website: https://toanmath.com/ Trang 3
GV: Trần Hoàng Long – Trường THPT Vĩnh Thạnh – TP Cần Thơ (0907.822.142)
phần thứ hai là 1 .30 = 3 (ngàn đồng). Xét tại vận tốc x(km/h): gọi y (ngàn 10
Đồng) là chi phí cho quảng đường 1km tại vận tốc x, ta có y = kx3, 3 = k103 (k
là hệ số tỉ lệ giữa chi phí 1km đường của phần thứ hai và lập phương của vận 3   tốc), suy ra y x 3     y  ,
0 003x . Vậy tổng chi phí tiền nhiên liệu cho 3 10  1km đường là 480 3 p  p(x)   ,
0 003x . Áp dụng Đạo hàm ta có chi phí p x
nhỏ nhất khi tàu chạy với vận tốc x = 20 (km/h).
Ví dụ 4: Cần phải xây dựng một hố ga, dạng hình hộp chữ nhật có thể
tích V(m3), hệ số k cho trước (k- tỉ số giữa chiều cao của hố và chiều rộng
của đáy). Hãy xác định các kích thước của đáy để khi xây tiết kiệm nguyên vật liệu nhất?
Lời giải : Gọi x, y, h (x, y, h > 0) lần lượt là chiều rộng, chiều dài và chiều cao của hố ga. h Ta có: k   h  kx x và V V V  xyh  y   2 xh kx
Nên diện tích toàn phần của hố ga là:  Hình 2.18 S = xy + 2yh + 2xh (2k 1)V 2   2kx . kx 2k 1V
Áp dụng Đạo hàm ta có S nhỏ nhất khi 3 x  . Khi đó 2 4k 2kV k(2k  1)V y  2 3 3 , h  . 2 (2k  1) 4
Ví dụ 5: Từ cảng A dọc theo đường sắt AB cần phải xác định một trạm
trung chuyển hàng hóa C và xây dựng một con đường từ C đến D. Biết rằng
vận tốc trên đường sắt là v1 và trên đường bộ là v2 (v1 < v2). Hãy xác định
Chuyên đề Toán ứng dụng – Website: https://toanmath.com/ Trang 4
GV: Trần Hoàng Long – Trường THPT Vĩnh Thạnh – TP Cần Thơ (0907.822.142)
phương án chọn địa điểm C để thời gian vận chuyển hàng từ cảng A đến cảng D là ngắn nhất?
Lời giải : Gọi t là thời gian vận chuyển hàng hóa từ cảng A đến cảng D. Ta có:  t = AC CD  = AE CE CD  = v v v v 1 2 1 2 h h      = tan  sin   = h.cot h  v v v v sin  1 2 1 2 Xét hàm số:   h.cot  h t()   . v v sin  1 2
Ứng dụng Đạo hàm ta được t() nhỏ nhất khi Hình 2.20 v v 2 cos  
. Vậy để t nhỏ nhất ta chọn C sao cho 2 cos   . v v 1 1
Ví dụ 6: Trong lĩnh vực thuỷ lợi, cần phải xây dựng nhiều mương dẫn
nước dạng "Thuỷ động học" (Ký hiệu diện tích tiết diện ngang của mương
là S, là độ dài đường biên giới hạn của tiết diện này, - đặc trưng cho khả
năng thấm nước của mương; mương đựơc gọi là có dạng thuỷ động học
nếu với S xác định, là nhỏ nhất). Cần xác định các kích thước của mương
dẫn nước như thế nào để có dạng thuỷ động học? (nếu mương dẫn nước có
tiết diện ngang là hình chữ nhật)
Lời giải : Gọi x, y lần lượt là chiều rộng, chiều cao của mương. Theo bài ra ta có: S = xy; 2S   2y  x   x . x Xét hàm số  2S (x)   x . x  2 Ta có 2S x  2S '  (x) = + 1 = . 2 x 2 x
Chuyên đề Toán ứng dụng – Website: https://toanmath.com/ Trang 5
GV: Trần Hoàng Long – Trường THPT Vĩnh Thạnh – TP Cần Thơ (0907.822.142) S S '
 (x) = 0  x2  2S  0  x  2S , khi đó y = = . x 2
Dễ thấy với x, y như trên thì mương có dạng thuỷ động học, vậy các kích thước của mương là S x  2S , y =
thì mương có dạng thuỷ động học. 2
Ví dụ 7: Cần phải đặt một ngọn điện ở phía trên và chính giữa một cái
bàn hình tròn có bán kính a. Hỏi phải treo ở độ cao bao nhiêu để mép bàn
được nhiều ánh sáng nhất. Biết rằng cường độ sáng C được biểu thị bởi công thức sin C  k
( là góc nghiêng giữa 2 r Đ
tia sáng và mép bàn, k - hằng số tỷ lệ chỉ
phụ thuộc vào nguồn sáng). r h
Lời giải: Gọi h là độ cao của đèn so với
mặt bàn (h > 0). Các ký hiệu r, M, N, Đ, I như N I . Hình 2.22. M a Ta có h sin   và 2 2 2 h  r  a , suy ra r Hình 2.22 cường độ sáng là: r2  a2 C  C(r)  k (r  a) . r3
Ứng dụng Đạo hàm ta có C lớn nhất khi và chỉ khi 3 r  a . , khi đó 2 a 2 h  . 2
Ví dụ 8: Một vật được ném lên N
trời xuyên góc so với phương nằm
ngang, vận tốc ban đầu v0 = 9 m/s.
  M K
a) Tính độ cao nhất của vật trên v 0
quỹ đạo và xác định thời điểm mà nó  P
đạt được độ cao đó (g = 10m/s2) x
b) Xác định góc để tầm ném Hình 2.23 cực đại.
Chuyên đề Toán ứng dụng – Website: https://toanmath.com/ Trang 6
GV: Trần Hoàng Long – Trường THPT Vĩnh Thạnh – TP Cần Thơ (0907.822.142)
Lời giải:
a) Véc tơ v được phân tích thành tổng của hai véc tơ theo hai phương vuông 0
góc với nhau (phương ngang và phương thẳng đứng) (Hình 2.23). Vật cao nhất khi   
MN   MP , trong đó MP  gt (1) , 2 2 2 MN  v  MK . 0 Suy ra 2 MN  2 v  2 2 v cos  (2). 0 0  Từ (1) và (2) v sin 2 2 2 2
 g t  v (1  cos )  t 0  . 0 g 
Vậy h lớn nhất khi và chỉ khi v sin t 0  và khi đó: g  2 2  maxh = v sin v .sin v sin 0  = 0 . 0 g g
b) Vì quỹ đạo của vật ném xiên là Parabol nên tầm ném của vật được tính x v sin   = MK.2t = v v2 sin 2 cos 2 0  0 . 0 g g 
Ứng dụng Đạo hàm đối với hàm f(  ) = v2.sin 2 0 , cho ta tầm ném cực g đại khi  = 450.
Ví dụ 9: Hai con tàu đang ở cùng một vĩ tuyến và cách nhau 5 hải lý.
Đồng thời cả hai tàu cùng khởi hành, một chạy về hướng Nam với 6 hải
lý/giờ, còn tàu kia chạy về vị trí hiện tại của tàu thứ nhất với vận tốc 7 hải
lý/ giờ. Hãy xác định mà thời điểm mà khoảng cách của hai tàu là lớn nhất?  A B1 B   d A  1
Lời giải : Tại thời điểm t sau khi xuất phát, khoảng cách giữa hai tàu là d.
Chuyên đề Toán ứng dụng – Website: https://toanmath.com/ Trang 7
GV: Trần Hoàng Long – Trường THPT Vĩnh Thạnh – TP Cần Thơ (0907.822.142) Ta có d2 = AB 2 2 2
1 + AA1 = (5 - BB1)2 + AA1 = (5 - 7.t)2 + (6t)2
Suy ra d = d(t) = 85t2  70t 25 . Áp dụng Đạo hàm ta được d nhỏ nhất khi 7 t 
(giờ), khi đó ta có d 3,25 (hải lý). 17
Ví dụ 10: Cần phải dùng thuyền để B y B1
vượt sang bờ đối diện của một dòng sông
chảy xiết mà vận tốc của dòng chảy là vc b
lớn hơn vận tốc v C z K x
t của thuyền. Hướng đi  D v h 
của thuyền phải như thế nào để độ dời t E A 
theo dòng chảy gây nên là nhỏ nhất?  1 v n
Lời giải bài toán như sau: Giả sử hướng  
của thuyền, hướng của dòng nước chảy theo véctơ vận tốc là v , v (Hình 2.25). t n
Gọi góc giữa véctơ vận tốc của thuyền và của dòng nước là  , y là độ dời của
thuyền do dòng nước chảy, b là khoảng cách giữa hai bờ sông, các ký hiệu x, h, z,
 , A, B, C, D, E, B1, K (Hình 2.25). 1
Ta có h.vn = vt.vn.sin (vì cùng bằng diện tích của hình bình hành ACDE)
Nên h = vt. sin  . Do  +  = 1800 (tổng của hai góc trong cùng phía), 1
Suy ra z = - vtcos   x = vn - (-vtcos )  x = vn + vtcos  (x = CD - z). bx b(v  v cos  Mặt khác ta có x h  (Do KD // BB ) 1)  y   n t y b h v sin  t
Xét hàm số y()  b(cot   v g n ) v sin  t
Ứng dụng Đạo hàm ta có y nhỏ nhất khi vt cos   . v n E r
Ví dụ 11: Một nguồn điện với suất điện động E và
điện trở r được nối với một biến trở R. Với giá trị nào
của biến trở thì công suất tỏa nhiệt ở mạch ngoài sẽ đạt cực đại? R
Chuyên đề Toán ứng dụng – Website: https://toanmath.com/ Trang 8
GV: Trần Hoàng Long – Trường THPT Vĩnh Thạnh – TP Cần Thơ (0907.822.142)
Lời giải :
Theo công thức: P = RI2 với E I  R  r 2 Suy ra E R P  , ( R > 0) 2 (R  r)
Áp dụng Đạo hàm ta thu được P lớn nhất khi R = r.
Ví dụ 12: Viết phương trình phản ứng tạo thành nitơ (IV) ôxít từ nitơ (II)
ôxít và ôxy. Hãy xác định nồng độ khí ôxy tham gia phản ứng để phản ứng xảy ra nhanh nhất? Lời giải :
Phương trình phản ứng: 2NO + O2 = 2NO2
Vận tốc của phản ứng: v = kx2y = kx2(100 - x) = -kx3 + 100kx2 (0 < x < 100)
Trong đó x là nồng độ % của khí NO, y là nồng độ % của khí O2, k là hằng
số chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ mà không phụ thuộc vào các chất tham gia phản ứng.
Áp dụng Đạo hàm ta thu được v lớn nhất khi x = 66,67%. Lúc này, nồng
độ % khí ôxy là y = 33,33%.
Ví dụ 13: Trong một môi trường dinh dưỡng có 1000 vi khuẩn được
cấy vào. Bằng thực nghiệm xác định được số lượng vi khuẩn tăng theo thời gian bởi qui luật: 100t p(t)  1000 
(t là thời gian (đơn vị giờ)). 2 100  t
Hãy xác định thời điểm sau khi thực hiện cấy vi khuẩn vào, số lượng vi
khuẩn tăng lên là lớn nhất?
Áp dụng Đạo hàm ta thu được P lớn nhất khi t = 10 (giờ).
Chuyên đề Toán ứng dụng – Website: https://toanmath.com/ Trang 9
GV: Trần Hoàng Long – Trường THPT Vĩnh Thạnh – TP Cần Thơ (0907.822.142)
2. Chủ đề hàm số
Từ tình huống thực tế cần giải quyết, tiến hành thực nghiệm, thu thập các số liệu
từ đó lập ra hàm số sau đó khảo sát hàm số t́m ra phương án tối ưu cho vấn đề cần giải quyết.
Ví dụ 1: (đo chiều cao của cổng parabol ) (SGK BAN KHTN)
Khi du lịch đến thành phố Lui (Mĩ) ta sẽ thấy một cái cổng lớn dạng
Parabol bề lừm quay xuống dưới. Đó là cổng Acxơ ( hình vẽ ) .
Làm thế nào để tính chiều cao của cổng? (khoảng cách từ điểm cao
nhất của cổng đến mặt đất) Vấn đề đặt ra:
Tính chiều cao của cổng khi ta không thể dùng dụng cụ đo đạc để đo trực
tiếp. Cổng dạng Parabol có thể xem là đồ thị của hàm số bậc hai, chiều cao của
cổng tương ứng với đỉnh của Parabol. Do đó vấn đề được giải quyết nếu ta biết
hàm số bậc hai nhận cổng làm đồ thị
Đơn giản vấn đề : chọn hệ trục tọa độ Oxy sao cho gốc tọa độ O trùng một
chân của cổng (như hỡnh vẽ) y M B x O
Chuyên đề Toán ứng dụng – Website: https://toanmath.com/ Trang 10
GV: Trần Hoàng Long – Trường THPT Vĩnh Thạnh – TP Cần Thơ (0907.822.142)
Như vậy vấn đề được giải quyết nếu ta biết hàm số bậc hai nhận cổng Acxơ làm đồ thị .
Phương án giải quyết :
Ta biết hàm số bậc hai có dạng: 2
y ax bx c . Do vậy muốn biết được đồ
thị hàm số nhận cổng làm đồ thị thì ta cần biết ít nhất tọa độ của 3 điểm nằm
trên đồ thị chẳng hạn O,B ,M
Rỏ ràng O(0,0); M(x,y); B(b,0). Ta phải tiến hành đo đạc để nắm số liệu cấn thiết.
Đối với trường hợp này ta cần đo: khoảng cách giữa hai chân cổng, và
một điểm M bất kỳ chẳng hạn b = 162, x = 10, y = 43
Ta viết được hàm số bậc hai lúc này là : y =  43 x2 + 3483 x 1320 700 Đỉnh S(81m;185,6m)
Vậy trong trường hợp này cổng cao 185,6m. Trên thực tế cổng Acxơ cao 18
Ví dụ 2: ( Xây dựng cây cầu)
Một con sông rộng 500m, để tạo điều kiện cho người dân hai bờ sông
đi lại giao lưu buôn bán, người ta cho cây cầu bắt qua sông: bề dày của cầu
là 10cm, chiều rộng của cầu là 4m, chiều cao tối đa của cầu là 7m so với
mặt sông. Hãy ước lượng thể tích bờ sông để xây dựng thân cầu. Vấn đề đặt ra:
Ước lượng thể tích bê tông để xây dựng thân cầu. Để ước lượng được thế
nào thì ta phải xác định hình dạng, đặc điểm của cây cầu.
Thông thường người ta làm theo hai phương án.
Phương án 1: xây dựng cầu theo hình dạng parabol
Phương án 2: xây dựng cầu theo dạng đổ bê tông bằng phẳng hay có dạng hình chữ nhật.
Trong hai phương án đó ta chọn ra một phương án hợp lý nhất.
Chuyên đề Toán ứng dụng – Website: https://toanmath.com/ Trang 11
GV: Trần Hoàng Long – Trường THPT Vĩnh Thạnh – TP Cần Thơ (0907.822.142)
a.Phương án 1: xây dựng cây cầu theo dạng hình parabol, điểm xuất
phát cách bờ 5m, điểm cao nhất của cầu cách chân cầu 2m như bản vẽ sau. y 2m x o 5m 500
Đơn giản bài toán ta chọn hệ trục toạ độ sao cho gốc toạ độ trùng với chân
cầu như hình vẽ O( 0,0), A(255,2), B( 510,0) Khi đó hàm số 2
y  ax  bx c 1 2
y  ax  bx 1 1 2
y  ax  bx  2 10  2 2 a=-     2 255 a 255b 2  255     2
510 a  510b  0 4  b=  255 2 4 2  y  - x  x 1 2 255 255 2 4 1 2  y  - x  x  2 2 255 255 10
Diện tích chiều dày S của thân cầu là diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ
thị của hai hàm số y1, y2 và trục Ox.
Vỡ lý do đối xứng nên ta chỉ tính diện tích S1 là diện tích hình phẳng giới
hạn bởi đồ thị của hai hàm số y1, y2 và trục Ox trong khoảng (0;255).
Chuyên đề Toán ứng dụng – Website: https://toanmath.com/ Trang 12
GV: Trần Hoàng Long – Trường THPT Vĩnh Thạnh – TP Cần Thơ (0907.822.142) 0,1 255   2  4  1  2 S  2S  2 x x dx dx   1     2   255 255  10 0 0,1   2  4  0,1 1 255 3 2  2 x xx    2  3.255 2.255 0 10 0,1      2  50,89  51m
Với cây cầu có bề dày không đổi nên ta có thể xem thể tích của cây cầu là
tích của diện tích chiều dày thân cầu và độ rộng của cầu Suy ra 3
V  4S  204m 3
V  4S  204m
Vậy thể tích vữa cần dùng là 204 mét khối
b.Phương án 2: xây dựng cầu theo dạng đổ bê tông bằng phẳng hay có
dạng hình chữ nhật.
Thể tích khối cầu lúc này là : V = 4.0,1.510 = 204 m3
Vậy thể tích bê tông cần dùng theo phương án này vẫn là 204 mét khối.
Do vậy trong thực tế tùy theo yêu cầu mà người ta chọn một trong hai
phương án trên. Nếu ta quan tâm đến tính thẩm mĩ nên chọn làm cầu dạng Parabol .
Ví dụ 3: ( bài toán máy bơm )
Một hộ gia đình có ý định mua một cái máy bơm để phục vụ cho việc
tưới tiêu vào mùa hạ. Khi đến cửa hàng thỡ được ông chủ giới thiệu về hai
loại máy bơm có lưu lượng nước trong một giờ và chất lượng máy là như nhau.
Máy thứ nhất giá 1.500.000đ và trong một giờ tiêu thụ hết 1,2kW.
Máy thứ hai giá 2.000.000đ và trong một giờ tiêu thụ hết 1kW
Theo bạn người nông dân nên chọn mua loại máy nào để đạt hiệu quả kinh tế cao.
Chuyên đề Toán ứng dụng – Website: https://toanmath.com/ Trang 13
GV: Trần Hoàng Long – Trường THPT Vĩnh Thạnh – TP Cần Thơ (0907.822.142)
Vấn đề đặt ra: Chọn máy bơm trong hai loại để mua sao cho hiệu quả kinh
tế là cao nhất. Như vậy ngoài giá cả ta phải quan tâm đến hao phí khi sử dụng máy
nghĩa là chi phí cần chi trả khi sử dụng máy trong một khoảng thời gian nào đó.
Phương án giải quyết:
Giã sử giá tiền điện hiện nay là: 1000đ/1KW.
Vậy trong x giờ số tiền phải trả khi sử dụng máy thứ nhất là:
f(x)=1500 + 1,2x (ngàn đồng)
Số tiền phải chi trả cho máy thứ 2 trong x giờ là:
g(x) = 2000 +x (ngàn đồng)
Ta thấy rằng chi phỉ trả cho hai máy sử dụng là như nhau sau khoảng thời
gian x là nghiệm phương trình 0 f(x) = g(x)  1500+1,2x = 2000+x  0,2x = 500  x =2500(giờ)
Ta có đồ thị của hai hàm f( x) và g(x) như sau: fx = 1500+1.2x 5000 gx = 2000+x 4500 4000 3500 3000 2500 2000 1500 1000 500 -4000 -3000 -2000 -1000 1000 2000 2500 3000 4000 5000 -500
Quan sát đồ thị ta thấy rằng: ngay sau khi sử dụng 2500 giờ tức là nếu mỗi ngày
dùng 4 tiếng tức là không quá 2 năm thì máy thứ 2 chi phí sẽ thấp hơn rấtnhiều
nên chọn mua máy thứ hai thì hiệu quả kinh tế sẽ cao hơn.
Chuyên đề Toán ứng dụng – Website: https://toanmath.com/ Trang 14
GV: Trần Hoàng Long – Trường THPT Vĩnh Thạnh – TP Cần Thơ (0907.822.142)
Trường hợp 1: nếu thời gian sử dụng máy ít hơn 2 năm thì mua máy thứ
nhất sẽ tiết kiệm hơn.
Trường hợp 2: nếu thời gian sử dụng nhiều hơn hoặc bằng hai năm thì mua máy thứ 2.
Nhưng trong thực tế một máy bơm có thể sử dụng được thời gian khá dài.
Do vậy trong trường hợp này người nông dân nên mua máy thứ hai
Ví dụ 3: (thiết kế hộp đựng bột trẻ em)
Một nhà sản xuất bột trẻ em cần thiết kế bao bì mới cho một loại sản
phẩm mới của nhà máy thể tích 1dm3. Nếu bạn là nhân viên thiết kế bạn sẽ
làm như thế nào để nhà máy chọn bản thiết kế của bạn.
Vấn đề đặt ra: Người thiết kế muốn nhà máy chọn bản thiết kế của mình
thì ngoài tính thẩm mỹ của bao bì thì cần tính đến chi phí về kinh tế sao cho
nguyên vật liệu làm bao bì là ít tốn nhất
Theo cách thông thường ta làm bao bì dạng hình hộp chữ nhật hoặc hình
trụ. Như vậy cần xác định xem hai dạng trên thì dạng nào sẽ ớt tốn vật liệu hơn.
Các phương án giải quyết :
Phương án 1: Làm bao bì theo hình hộp đáy hình vuông cạnh x 1 Thể tích: 2
V  S  h x h ; V = hx2 = 1 h d 2 x
Để ít tốn vật liệu nhất thì diện tích toàn phần phải nhỏ nhất. 1 2 2 2 2 2 2 2 2 3
S S S
 4xh  2x  4x
 2x    2x  3. . .2x  6 tp xq 2day 2 x x x x x 2
Vậy Min S  6 xảy ra khi: 2 3
 2x x 1 x 1 h 1 tp x
Chuyên đề Toán ứng dụng – Website: https://toanmath.com/ Trang 15
GV: Trần Hoàng Long – Trường THPT Vĩnh Thạnh – TP Cần Thơ (0907.822.142)
Nếu ta làm theo dạng hình hộp thỡ nhà thiết kế cần làm hình lập phương có cạnh 1dm 2
V   x h  1 1  h  2  x 2 SSS
 2 xh  2 x tp xq 2day 1 2  2 x  2 x 2  x 2 2   2 x x 1 1 2 1 1 2 3
   2 x  3 3
. .2 x  3 2  5,54 x x x x Min S  54 , 5 tp Đẳng thức xảy ra khi: 1 2 3 1
 2x x   x  0,54dm x 2  h 1,084 Nhận thấy h = 2x
Nếu làm bao bì dạng hình trụ thì nguời thiết kế phải làm hộp sao cho
đường cao bằng đường kính đáy.
Theo tính toán ở trên cả hai hộp đều có thể tích là 1dm3 nhưng diện tích
toàn phần của hộp lập phương lớn hơn hộp hình trụ do vậy chi phí vật liệu để
làm hộp dạng lập hình lập phương là tốn kém hơn. Vì thế để nhà máy chọn bản
thiết kế của mình thì người thiết kế nên chọn dạng hình trụ để làm hộp. Tuy
nhiên trên thị trường hiện nay vẫn có dạng hộp sửa hình hộp chữ nhật, hình lập
phương… là do những tính năng ưu việt khác của các dạng hộp đó.
Chuyên đề Toán ứng dụng – Website: https://toanmath.com/ Trang 16
GV: Trần Hoàng Long – Trường THPT Vĩnh Thạnh – TP Cần Thơ (0907.822.142)
3. Chủ đề Hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn
Trong chủ đề này có thể khai thác được nhiều dạng toán gần gũi với
đời sống thực tiễn như: Bài toán vận tải, Bài toán sản xuất đồng bộ, Bài
toán thực đơn, Bài toán lập kế hoạch sản xuất trong điều kiện tài nguyên
hạn chế, Bài toán vốn đầu tư nhỏ nhất, Bài toán pha trộn, ...
Chẳng hạn, ta có thể lấy thêm một số ví dụ sau:
Ví dụ 1:
Một công ty TNHH trong một đợt quảng cáo và bán khuyến mói hàng
hoá (1 sản phẩm mới của công ty) cần thuê xe để chở 140 người và 9 tấn
hàng. Nơi thuê chỉ có hai loại xe A và B. Trong đó xe loại A có 10chiếc , xe
loại B có 9 chiếc. Một chiếc xe loại A cho thuê với giá 4 triệu , loại B giá
3triệu. Hỏi phải thuê bao nhiêu xe mỗi loại để chi phí vận chuyển là thấp
nhất. Biết rằng xe A chỉ chở tối đa 20 người và 0,6 tấn hàng; xe B chở tối
đa 10 người và 1,5 tấn hàng. Vấn đề đặt ra:
Cần phải tớnh số xe loại A, loại B cần dựng sao cho chi phớ là thấp nhất.
Nếu chỉ sử dụng 1 loại xe thì không đáp ứng yêu cầu . Thật vậy
Nếu dùng cả 9 xe B thì chở được 90 người và vận chuyển được 13,5 tấn
hàng như vậy sẽ thừa 50 người và thiếu 4,5 tấn.
Nếu dùng cả 10 xe A chở được 200 người và 6 tấn hàng như vậy sẽ hiếu
60 người và thừa 3 tấn hàng.
Do vậy ta phải thuê hai loại xe .
Phương án giải quyết :
Gọi x, y lần lược là số xe loại A, B cần dùng .
Theo đề bài thì cần tìm x, y sao cho A(x,y) = 4x+3y đạt giá trị nhỏ nhất.
Chuyên đề Toán ứng dụng – Website: https://toanmath.com/ Trang 17
GV: Trần Hoàng Long – Trường THPT Vĩnh Thạnh – TP Cần Thơ (0907.822.142) 20x+10y 140  2x+1y 14   0,6x+1,5y 9   2x+15y  30 Ta có:    II  0  x  10 0  x  10    0  y  9  0  y  9
Để giải bài toán này ta lần lược giải quyết các vấn đề sau đây:
+ xác định tập (S) các điểm có có toạ độ (x,y) thoả mãn hệ bất pt (II) (1)
+ khi (x,y) lấy giá trị trên (S) tìm giá trị nhỏ nhất của T(x,y) = 4x + 3y (2)
Miền nghiệm (S) của hệ (II) được biểu diễn bằng tứ giác ABCD kể cả biên như hình vẽ : B C 10 8 6 4 A D 2 5 B 10 15 O
(2) Có nghĩa là tìm tất cả các điểm M(x,y) thuộc tứ giác ABCD sao cho A(x,y) nhỏ nhất
Ta biết rằng A nhỏ nhất đạt tại các giá trị biên của tứ giác ABCD, nên ta
cần tìm các toạ độ các đỉnh S  2x+y=14 x=5 A(x,y) là nghiệm hệ:     (5 A ,4) 2x+5y=30 y=4  x=10 x=10 B(x,y) là nghiệm hệ     B(10,2) 2x+5y=30  y=2 x=10 C(x,y) là nghiệm hệ   C(10,9)  y=9  5 2x+5y=14 x= 5 D(x,y) là nghiệm hệ    2  D( ,9)  y=9 2  y=9
Chuyên đề Toán ứng dụng – Website: https://toanmath.com/ Trang 18
GV: Trần Hoàng Long – Trường THPT Vĩnh Thạnh – TP Cần Thơ (0907.822.142)
Tính giá tri T(x, y) tại các điểm biên: T(A) = 4.5+3.4 = 32(triệu) T(B) = 4.10+3.2 = 46(triệu)
T( C ) = 4.10+3.9 = 67(triệu)
T(D) = 4. 5 +3.9 = 37(triệu) 2
Vậy T(A) = 32 triệu là nhỏ nhất vậy ít tốn tiền vận chuyển nhất nên
chọn 5 xe A và 4 xe B.
Ví dụ 2:
Trong một cuộc thi về “ bữa ăn dinh dưỡng”, ban tổ chức yêu cầu để
đảm bảo lượng dinh dưỡng hằng ngày thì mỗi gia đình có 4 thành viên cần
ít nhất 900 đơn vị prôtêin và 400 đơn vị Lipít trong thức ăn hằng ngày.
Mỗi kg thịt bò chứa 800đơn vị prôtêin và 200đơn vị Lipit, 1kg thịt heo
chứa 600đơn vị prôtêin và 400đơn vị Lipit. Biết rằng người nội trợ chỉ
được mua tối đa 1,6 kg thịt bò và 1,1 kg thịt heo. Biết rằng 1 kg thịt bò giá
100.000đ, 1kg thịt heo giá 70.000đ
Phần thắng sẽ thuộc về gia đình nào trong khẩu phần thức ăn đảm
bảo chất dinh dưỡng và chi phí bỏ ra là ít nhất. Vấn đề đặt ra:
Xác định lượng thịt heo và thịt bò cần mua để vừa đảm bảo dinh dưỡng vừa ít tốn nhất.
Rỏ ràng đối với trường hợp này nếu ta chỉ mua một loại thịt thì không đáp
ứng yêu cầu. Thật vậy:
+ Nếu chỉ mua thịt heo thì ta mua được tối đa 1,1 kg. Khi đó chi phí bỏ ra là: 1,1x70.000 = 77000đ
Với lượng thịt trên thì cung cấp 1,1 x 600 = 660 đơn vị Prôtêin và 1,1 x
400 = 440 đơn vị Lipit. Như vậy lượng Lipit thừa mà lượng Prôtêin thiếu.
+ Nếu chỉ mua thịt bò thì rỏ ràng chi phí sẽ rất cao.
Chuyên đề Toán ứng dụng – Website: https://toanmath.com/ Trang 19
GV: Trần Hoàng Long – Trường THPT Vĩnh Thạnh – TP Cần Thơ (0907.822.142)
Do vậy ta phải mua hai loại thịt
Phương án giải quyết :
Gọi x,y lần lược là khối lượng thịt bò và thịt heo mà người nội trợ mua
Bài toán đặt ra T=100.000x+70.000y đạt giá trị nhỏ nhất. Điều kiện 800 
x  600y  900 8
x  6y  9 (1)  200x 400y 400   
x  2y  2 (2)    0  x  1, 6 0  x  1,6 (3)   0  y 1,1
0  y 1,1 (4)
Miền giới hạn chính là tứ giác ABCD 1.2 A B 1 0.8 0.6 D 0.4 0.2 C -1.5 -1 -0.5 0.5 1 1.5 -0.2 -0.4 -0.6 -0.8
A(0,3;1,1), B(1,6;1,1), C(1,6;0,2), D(0,6; 0,7) T(A)=107.000đ. T(B)=237.000đ T(C )=174000đ T(D)=109.000đ
Vậy Tmin = 107.000đ khi mua 0.3kg thịt bò và 1,1 kg thịt heo. Ví dụ 3
Một cửa hàng bán áo sơ mi, quần âu nam. Vì khi bán chị bán hàng
quên ghi chép vào sổ để chủ cửa hàng kiểm tra. Chiều ngày thứ 3 người
chủ buộc chị phải nộp sổ để theo dõi nhưng chị không biết rỏ ba ngày qua
Chuyên đề Toán ứng dụng – Website: https://toanmath.com/ Trang 20
GV: Trần Hoàng Long – Trường THPT Vĩnh Thạnh – TP Cần Thơ (0907.822.142)
đã bán được những gì ? Chỉ nhớ rằng ngày thứ nhất bán được 5160.000đ,
ngày thứ 2 bán được 6.080.000đ, ngày thứ 3 bán được 4.920.000 đ. Vậy bạn
có cách nào giúp chị ấy không?
Vấn đề đặt ra:Phải tính được số hàng bán từng ngày. Do vậy phải tính
được ngày thứ nhất bán được bao nhiêu áo sơ mi , quần âu nam, tương tự các ngày sau.
Phương án giải quyết:
a.Phương án 1 : chị ấy đếm số quần áo còn lại rồi so sánh với số quần áo
khi nhập vào sau đó chia đều cho ba ngày. Cách tính này rất nhanh, chính xác
nhưng khó có thể thuyết phục .
b. Phương án 2: Tính số hàng bán từng ngày
Khi hỏi chị bán hàng cho biết thêm thông tin : ngày thứ ba bán được 15 quần
âu nam, tổng số áo và quần bán được trong ba ngày lần lược là 52 và 60.
Từ giả thuyết ta gọi x1, x2, x3 lần lượt là số áo sơ mi bán ở ngày thứ nhất,
thứ hai, thứ ba. y1, y2, y3 lần lược là số quần âu nam bán ở ngày thứ nhất, thứ hai, thứ ba. Theo đề ta có:
 80.000x  200.000y  5160.00
 8x  20y  516 1 1 1 1
 80.000x 200.000y 6.080.000   
8x  20y  608  2 2  2 2
 80.000x  200.000y  4.920.000
 8x  20y  492  3 3  3 3   x x x 52    
x x x  52  1 2 3  1 2 3
y y y  60
y y y  60 1 2 3 1 2 3  yy  3 15  3 15
x 12, x 16, x  24  1 2 3  
y  21, y  24, y  15  1 2 3
Vậy: Ngày thứ nhất chị ấy bán được 12 áo sơ mi, 21 quần âu nam
Ngày thứ hai bán được 16 áo sơ mi và 24 quần âu nam
Ngày thứ ba bán được 24 áo sơ mi và 15 quần âu nam.
Chuyên đề Toán ứng dụng – Website: https://toanmath.com/ Trang 21
GV: Trần Hoàng Long – Trường THPT Vĩnh Thạnh – TP Cần Thơ (0907.822.142) Ví dụ 4
Trong một xưởng cơ khí có những thanh sắt dài 7,4m. Người chủ
muốn các thợ của mình cắt mỗi thanh sắt thành các đoạn dài 0,7m và 0,5m
để tiện sử dụng. Bây giờ người chủ muốn có 1000 đoạn 0,7m và 2000 đoạn
0,5m. Bạn hãy ước lượng xem cần dùng ít nhất bao nhiêu thanh sắt 7,4m để làm. Vấn đề đặt ra:
Cắt đủ số đoạn theo yêu cầu và phải dùng thanh sắt 7,4m ít nhất . Do vậy
ta cần tìm cách cắt theo yêu cầu và chọn cách cắt tiết kiệm nhất.
Phương án giải quyết ( đề nghị ): Ta thấy rằng muốn tiết kiệm vật liệu thì
cần phải cắt mỗi thanh 7,4 m thành a đoạn 0,7m, b đoạn 0,5m không dư. Tức là cần giải phương trình:
74  7a  5b  7a  0  a 10 74  7a 1 2a b  15  a  5 5
b Z thì (1+2a) 5
Ta có: 74  5b  0  b  14 , 0  1 2a  21 và 1+2a là số lẻ nên ta suy ra:
0,7a  0,5b  7,4 khi a,b Z
 7a  5b  74  1 2a  5
a  2  b 12  1   2a 15   
a  7  b  5
Vậy ta có hai cách cắt một thanh 7,4 m tiết kiệm
Cắt thành 2 đoạn 0,7m và 12 đoạn 0,5m
Cắt thành 7 đoạn 0,7 và 5 đoạn 0,5 m.
Bây giờ ta chọn các tiết kiệm nhất trong hai cách trên
Gọi x thanh cắt theo kiểu thứ nhất , y thanh cắt theo kiểu thứ hai.
Như vậy số đoạn 0,7m là: 2x  7 y
Số đoạn 0,5m là: 12x  5y
Chuyên đề Toán ứng dụng – Website: https://toanmath.com/ Trang 22
GV: Trần Hoàng Long – Trường THPT Vĩnh Thạnh – TP Cần Thơ (0907.822.142)
Để có 1000 đoạn 0,7m và 2000 đoạn 0,5m nên x, y là nghiệm hệ phương trình sau:
 2x  7y 1000  x 121    12
x  5y  2000 y 108
Vậy đã cắt được 2x  7 y  998 đoạn 0,7m
Và 12x  5y 1992 đoạn 0,5 m
Ta chỉ cần cắt thêm một thanh theo kiểu thứ nhất
Vậy đó dựng tất cả 121108 1  230 thanh 7,4m
Điều quan trọng lúc này chúng ta cần chỉ ra rằng cách cắt này là tiết kiệm nhất.
Thật vậy, ta thấy tổng số độ dài của 1000 đoạn 0,7m và 2000 đoạn 0,5m là:
0,7.1000  0,5.2000 1700m 0,7.1000  0,5.2000 1700m
Vậy phải dựng ítt nhất 1700 : 7,4  230 thanh
Tóm lại chỉ cần cắt 122 thanh theo kiểu thứ nhất, 108 thanh theo kiểu thứ hai. Vớ dụ 5
Hai công nhân được giao nhiệm vụ sơn một bức tường. Sau khi người
thứ nhất làm được 7h và người thứ hai làm được 4h thì họ sơn được 5 bức 9
tường. Sau đó họ bắt tay làm chung trong 4h thì chỉ còn 1 bức tường chưa 18
sơn. Vì cả hai người này đều bận nên nhờ người công nhân thứ ba sơn tiếp
bức tường còn lại. Bây giờ phải chia tiền công như thế nào cho công bằng.
Biết rằng người chủ khoán tiền công sơn bức tường này là 360.000đ. Vấn đề đặt ra:
Tính số tiền mà mỗi người nhận được khi sơn xong bức tường. Để giải
quyết vấn đề này ta quan tâm đến thời gian và số phần việc đó làm.
Các phương án giải quyết ( đề nghị ):
Chuyên đề Toán ứng dụng – Website: https://toanmath.com/ Trang 23
GV: Trần Hoàng Long – Trường THPT Vĩnh Thạnh – TP Cần Thơ (0907.822.142)
a. Phương án 1: tính theo số giờ làm việc
Công việc còn lại người công nhân thứ ba làm nên nhận được số tiền làm
trong giai đoạn này là 360.000: 18=20.000đ
Số tiền tổng cộng của hai nguời công nhân đầu tiên là: 360.000-20.000=340.000đ
Số giờ tổng cộng mà hai người làm là: t  7  4  2.4  19
Thời gian người thứ nhất làm là: t  7  4  11 1 340000
Số tiền người thứ nhất có thể nhận được là .11  197000 đ 19
Số tiền nguời thứ hai nhận được T  340000 197000  143000 đ
Ta thấy rằng điều này vẫn chưa thoả mãn vì tiền công phụ thuộc vào kết
quả công việc. Mâu thuẫn này đó dẫn đến việc đề xuất phương án giải quyết tiếp theo.
b. Phương án 2: tính theo phần công việc đó làm.
Tiền công của người thứ ba là 20.000đ
Ta chỉ quan tâm đến tiền công mà người công nhân thứ nhất và thứ hai có thể nhận được.
Giả sử công suất của mỗi người không đổi khi làm việc
Gọi: x là phần bức tường người thứ nhất làm trong 1h
y là phần công việc người thứ hai làm trong 1 giờ Theo đề ta có  5  1 7x+4y= x=  9    18    7 1 4x++4y= y=  18  24
Như vậy trong quá trình làm việc của mình người thứ nhất làm được 11 công việc 18
Chuyên đề Toán ứng dụng – Website: https://toanmath.com/ Trang 24
GV: Trần Hoàng Long – Trường THPT Vĩnh Thạnh – TP Cần Thơ (0907.822.142)
Số tiền mà người thứ nhất nhận được là 11 .360000 = 220.000đ 18 1 1
Trong quá trình làm việc người thứ hai làm được 8.  công việc 24 3
Số tiền mà người thứ hai nhận được là 1 .360000 = 120.000đ. 3
Vậy trong công việc này thì số tiền mà người công nhân thứ nhất , thứ hai
và thứ ba nhận được lần lược là: 220.000đ, 120.000đ, 20.000đ
Ví dụ 6: Một xưởng sản xuất hai loại sản phẩm, mỗi kg sản phẩm loại I
cần 2kg nguyên liệu và 30 giờ, đem lại mức lời 40000 đồng. Mỗi kg sản
phẩm loại II cần 4kg nguyên liệu và 15giờ, đem lại mức lời 30000 đồng.
Xưởng có 200kg nguyên liệu và 120 giờ làm việc. Nên sản xuất mỗi
loại sản phẩm bao nhiêu để có mức lời cao nhất?
Thực chất của bài toán này là phải tìm x  0 , y  0 thoả mãn hệ 2x  4y  200 
sao cho L = 40000x + 30000y đạt giá trị lớn nhất. 30x  y 13  1200 x  0 y  0
Một cách tương đương là, tìm x, y thoả mãn hệ  x  2y  100 2x  y  80 y
sao cho 4x + 3y đạt giá trị lớn nhất.
Trên Hình vẽ ta ký hiệu C(0; 50), 80 F
D(40; 0), E(100; 0), F(0; 80), C
I là giao điểm của CE và DF. 50 I 40
Dễ thấy toạ độ của I là (20; 40), B
miền nghiệm của hệ bất phương trình x D E O A 20
là miền tứ giác OCID (kể cả biên). 40 100
Chuyên đề Toán ứng dụng – Website: https://toanmath.com/ Trang 25
GV: Trần Hoàng Long – Trường THPT Vĩnh Thạnh – TP Cần Thơ (0907.822.142)
Với mỗi L xác định, ta nhận thấy có vô số điểm M(x; y) sao cho 4x + 3y = L,
những điểm M như thế nằm trên đường thẳng AB với A(L/4; 0), B(0; L/3). Hệ
số góc của đường thẳng AB là - 4/3. Cho L lớn dần lớn lên thì đường thẳng AB
sẽ "tĩnh tiến dần lên" phía trên. Nhìn vào Hình vẽ ta nhận thấy rằng: Trong
những đường thẳng có hệ số góc - 4/3, thì đường thẳng đi qua I là đường thẳng
ở vị trí "cao nhất" đang còn có điểm chung với tứ giác OCID. Chưa đạt tới vị
trí này thì L chưa phải là lớn nhất. Vượt quá "ngưỡng" này thì toạ độ của mọi
điểm trên đường thẳng sẽ không còn thoả mãn hệ điều kiện ràng buộc nữa.
Từ đó dễ dàng đi đến kết luận là khi x = 20, y = 40 thì L đạt giá trị lớn nhất.
Ví dụ 7: Một công ty cần thuê xe vận chuyển 140 người và 9 tấn hàng
hóa. Nơi cho thuê xe chỉ có 10 xe hiệu MITSUBISHI và 9 xe hiệu FORD.
Một chiếc xe hiệu MITSUBISHI có thể chở 20 người và 0,6 tấn hàng. Một
chiếc xe hiệu FORD có thể chở 10 người và 1,5 tấn hàng. Tiền thuê một xe
hiệu MITSUBISHI là 4 triệu đồng, một xe hiệu FORD là 3 triệu đồng. Hỏi
phải thuê bao nhiêu xe mỗi loại để chi phí thấp nhất?
Trước hết ta hãy đặt Bài toán thành hệ bất phương trình Gọi , x y ( ,
x y  N) lần lượt là số xe y
loại MITSUBISHI, loại FORD cần thuê 14
Từ bài toán ta được hệ bất phương trình A B 9 0  x  10 0  x  10 0  y  9 0  y  9 6    (*) 20x  10y  140 2x  y  14 I C x  6, 0 x  5 , 1 y  9 2x  5y  30 O 7 10 15
Tổng chi phí T(x, y) = 4x + 3y (triệu đồng)
Thực chất của Bài toán này là tìm x, y nguyên không âm thoả mãn hệ (*) sao cho T(x, y) nhỏ nhất.
Bước tiếp theo là ta tìm miền nghiệm của hệ bất phương trình
Miền nghiệm là miền tứ giác lồi IABC.
Chuyên đề Toán ứng dụng – Website: https://toanmath.com/ Trang 26
GV: Trần Hoàng Long – Trường THPT Vĩnh Thạnh – TP Cần Thơ (0907.822.142)
Ta cần xác định toạ độ (x, y) của một điểm thuộc miền tứ giác IABC (kể
cả biên) sao cho T(x, y) = 4x + 3y đạt cực tiểu. Xét họ đường thẳng cho bởi
phương trình: 4x + 3y = T (TR) hay 4 T y   x 
, ta thấy đường thẳng này 3 3
song song với đường thẳng 4 y  
x (T  0). Khi T tăng, đường thẳng này tịnh 3
tiến song song lên phía trên. Khi T giảm, đường thẳng này tịnh tiến song song
xuống phía dưới. Giá trị nhỏ nhất của T đạt được tại đỉnh I của tứ giác IABC là
giao điểm của hai đường thẳng 2x + 5y = 30 và 2x + y = 14. Toạ độ của I là (xI = 5; yI = 4).
Như vậy: thuê 5 xe hiệu MITSUBISHI và 4 xe hiệu FORD thì chi phí vận tải là thấp nhất.
Chuyên đề Toán ứng dụng – Website: https://toanmath.com/ Trang 27
GV: Trần Hoàng Long – Trường THPT Vĩnh Thạnh – TP Cần Thơ (0907.822.142)
4. Chủ để dãy số, cấp số cộng, cấp số nhân
Ví dụ 1: Đầu mùa thu hoạch xoài, một bác nông dân đã bán cho người
thứ nhất, nửa số xoài thu hoạch được và nửa quả, bán cho người thứ hai nửa
số còn lại và nửa quả, bán cho người thứ ba nửa số xoài còn lại và nửa quả
v.v... Đến lượt người thứ bảy bác cũng bán nửa số xoài còn lại và nửa quả thì
không còn quả nào nữa.
Hỏi bác nông dân đã thu họach được bao nhiêu quả xoài đầu mùa?
Gọi x là số quả Xoài thu hoạch được đầu mùa của người nông dân. 
Người khách hàng thứ nhất đã mua: x 1 x 1   quả; người thứ 2 mua: 2 2 2 1 x  1 1 x  1 (x  )  
quả; người khách hàng thứ 3 mua: 2 2 2 2 2 1 x  1 x  1 1 x  1 (x   )  
quả; ... và người khách hàng thứ 7 mua: 2 3 2 2 2 2 2
x  1 quả. Ta có phương trình: 7 2 x  1 x  1 x  1   ...   x 2 22 27 1 1 1  (x  )( 1   ...  )  x (*) 2 22 27
Tính tổng các số hạng của cấp số nhân trong ngoặc ta được: 1 1  1  1  1 7 127 ..  1 .  2  2 7 2 2 2 2 1 128 2
Do đó phương trình (*)  127 (x  ) 1  x  x = 127 128
Vậy bác nông dân đã thu hoạch được 127 quả Xoài đầu mùa.
Ví dụ 2: Qua điều tra chăn nuôi bò ở huyện X cho thấy ở đây trong
nhiều năm qua, tỉ lệ tăng đàn hàng năm là 2%.
Chuyên đề Toán ứng dụng – Website: https://toanmath.com/ Trang 28
GV: Trần Hoàng Long – Trường THPT Vĩnh Thạnh – TP Cần Thơ (0907.822.142)
Tính xem, sau một kế hoạch 3 năm, với số lượng đàn bò thống kê được
ở huyện này vào ngày 1/1/2006 là 18.000 con, thì với tỉ lệ tăng đàn trên đây,
đàn bò sẽ đạt tới bao nhiêu con?
Thông thường bài toán trên được giải như sau:
Sau một năm đàn bò ở huyên này tăng được: 18.000  2% = 360 (con).
Nên tổng số đàn bò sau năm thứ nhất (cuối năm 2006) là: 18.000 + 360 = 18.360 (con).
Sau 2 năm đàn bò lại tăng thêm: 18.360  2% = 367 (con).
Nên tổng số bò sau năm thứ 2(cuối năm 2007) là: 18.360 + 367 = 18.727 (con).
Sau 3 năm đàn bò lại tăng thêm: 18.727 2% = 375 (con).
Như vậy tổng đàn bò cuối năm thứ 3 (cuối 2008) là: 18.727 + 375 = 19.102 (con).
Bài toán đã được giải quyết xong. Tuy nhiên ta nhận thấy nếu yêu cầu
tính số đàn bò sau nhiều năm hơn thì cách tính đi từng bước như trên sẽ rất
vất vả, chậm và có thể nhầm lẫn. Bằng kiến thức về cấp số nhân ta sẽ tìm ra
cách tính tổng quát hơn.
Gọi S0 là tổng số đàn gia súc theo thống kê ban đầu; q là tỉ lệ tăng hàng năm; n
là số năm phát triển  *
n    và Si (i = 1…n) là tổng số đàn gia súc sau i năm.
Số gia súc sau 1 năm phát triển là: S1 = S0 + S0q = S0(1 + q )
Số gia súc sau 2 năm phát triển là: S2 = S1 + S1q = S0(1 + q) + S0(1 + q)q = S0(1 + q)2
Số gia súc sau 3 năm phát triển là:S3 = S2 + S2q = S0(1 + q)2 + S0(1 + q)2q = S0(1 + q)3
Như vậy, tổng số bò của đàn sau mỗi năm phát triển lập thành 1 cấp số
nhân với công bội (1 + q) và S1 = S0(1 + q ). Vậy sau n năm tổng số đàn gia súc là:
Sn = S1(1 + q)n - 1 = S0(1 + q ).(1 + q)n - 1 = S0(1 + q )n
Áp dụng công thức này cho bài toán trên ta có:
S3 = 18.000(1 + 0,02)3 = 19.102 (con).
Chuyên đề Toán ứng dụng – Website: https://toanmath.com/ Trang 29
GV: Trần Hoàng Long – Trường THPT Vĩnh Thạnh – TP Cần Thơ (0907.822.142)
Ví dụ 3: Kết quả kiểm kê vào cuối năm 2006, cho biết tổng đàn bò ở
vùng Y là 580 con và trong mấy năm qua tỉ lệ tăng đàn đạt 12% mỗi năm.
Hãy tính xem vào đầu năm 2004 (cách đó 3 năm về trước) đàn bò ở đây có bao nhiêu con?
Thông thường bài toán trên được giải như sau:
Coi số bò mẹ đầu năm 2006 là 100%, với tỉ lệ tăng đàn 12%, số 580 bò
mẹ cuối năm 2006 so với đầu năm là: 100% + 12% = 112%.
Nghĩa là 112% số bò ứng với 580 con. Vậy số bò đầu năm 2006 là: 580 100  = 580 100 580  (con). 112 1+0,12100 1 0,12
Tương tự như trên, số bò đầu năm 2005(trước đó 2 năm) là: 580 100 580 100 580    (con). 1  0,12 112
1 0,121 0,12100 1 0,122
Tiếp tục lập luận như trên ta có số bò mẹ đầu năm 2004 (trước đó 3 năm) là: 580 100 580 100 580    = 413 (con). 1  0,122 112
1 0,121 0,12100 1 0,123
Nếu gặp phải yêu cầu tính số bò của đàn vào đầu năm nào đó cách xa thời
điểm hiện tại thì rõ ràng cách tính "lùi" này sẽ gặp khó khăn.
Ta nhận thấy, số bò của mỗi năm trước thời điểm thống kê lập thành một cấp
số nhân với S1 = 580 và công bội 1
nên trước đó n năm, số bò sẽ là: 1  0,12 1  0,12 n 1    S 1 580 n = 580 .  = 1  0,12  1  0,12  1 0,12n
Nếu gọi S là tổng số bò của đàn tại thời điểm thống kê; n là số năm trước
thời điểm thống kê; q là tỉ lệ tăng đàn hàng năm. Thì tổng số bò cách thời điểm
thống kê n năm trước đó là: S S  n 1 qn
Chuyên đề Toán ứng dụng – Website: https://toanmath.com/ Trang 30
GV: Trần Hoàng Long – Trường THPT Vĩnh Thạnh – TP Cần Thơ (0907.822.142)
Ví dụ 4: Một dự án đầu tư đòi hỏi chi phí hiện tại là 100 triệu đồng và
sau 3 năm sẽ đem lại 150 triệu đồng. Với lãi suất 8% một năm, hãy đánh
giá xem có nên thực hiện dự án hay không? Từ công thức (*) ta có: Bn A  (**) n (1  r)
Nếu gửi ngân hàng, để sau 3 năm bạn có 150 triệu đồng thì hiện tại phải có số tiền là: A = 150
 119,075 (triệu đồng). 3 (1  0, 08)
Như vậy, việc thực hiện dự án sẽ đem lại một khoản lợi 19,075 triệu đồng. Đó là việc nên làm.
Ví dụ 5: Bạn định mua một chiếc xe máy theo phương thức trả góp. Theo
phương thức này sau một tháng kể từ khi nhận xe bạn phải trả đều đặn mỗi
tháng một lượng tiền nhất định nào đó, liên tiếp trong 24 tháng. Giả sử giá xe
máy thời điểm bạn mua là 16 triệu đồng và giả sử lãi suất ngân hàng là 1%
một tháng. Với mức phải trả hàng tháng là bao nhiêu thì việc mua trả góp là
chấp nhận được?
Gọi khoản tiền phải trả hàng tháng là a đồng. Nếu gửi vào ngân hàng thì
giá trị hiện tại của toàn bộ khoản tiền trả góp tại thời điểm nhận hàng là: a a a a    ...  2 3 24 1  0, 01 (1  0, 01) (1  0, 01) (1  0, 01) 24 100  100    1      101   101      a  21,24a đồng 100 1  101
Như vậy, việc mua trả góp sẽ tương đương với mua trả ngay (bằng cách vay ngân hàng) nếu:
24,21a = 16.000.000 (đồng)  a = 660.883,9 (đồng)
Chắc hẳn, bạn sẽ bằng lòng mua trả góp nếu số tiền phải trả hàng tháng
ít hơn 660.883,9 (đồng), nếu không thì thà vay ngân hàng để trả ngay 16.000.000 (đồng).
Chuyên đề Toán ứng dụng – Website: https://toanmath.com/ Trang 31
GV: Trần Hoàng Long – Trường THPT Vĩnh Thạnh – TP Cần Thơ (0907.822.142)
Ví dụ 6: Việt muốn mua vài món quà tặng mẹ và chị nhân ngày 8/3.
Bạn ấy quyết định bỏ ống heo 500 đồng, bắt đầu từ ngày 1 tháng 1 của năm
đó. Tiếp theo cứ ngày sau cao hơn ngày trước 500 đồng. Hỏi đến đúng ngày
lễ 8/3 Việt có đủ tiền mua quà cho mẹ và chị không? Biết rằng món quà
Việt dự định mua giá khoảng 800.000 đồng.
Từ ngày 1 tháng 1 đến ngày 8 tháng 3 số ngày có ít nhất là: 31 + 28 + 8 = 67
(ngày). Số tiền bỏ ống của Việt mỗi ngày tăng theo cấp số cộng với công sai
bằng 500 đồng. Do đó tổng số tiền có được của Việt đến ngày 8 tháng là:
67 2.50067  1.500 67.34000 1.139.000 đồng. 2 2
Vậy Việt có đủ tiền mua quà sinh nhật cho mẹ và chị mình.
Ví dụ 7: Khi ký hợp đồng dài hạn (10 năm) với các kỹ sư được tuyển
dụng. Công ty liên doanh A đề xuất hai phương án trả lương để người lao
động chọn, cụ thể là:
Phương án 1: người lao động sẽ nhận 36 triệu đồng cho năm làm việc
đầu tiên và kể từ năm thứ hai, mức lương sẽ được tăng thêm 3 triệu đồng mỗi năm
Phương án 2: người lao động sẽ nhận được nhận 7 triệu đồng cho quí
đầu tiên và kể từ quí làm việc thứ hai mức lương sẽ tăng thêm 500.000 đồng mỗi quí .
Nếu bạn là người lao động bạn sẽ chọn phương án nào? Vấn đề đặt ra:
Chon 1 trong hai phương án để nhận lương. Ta thấy việc người lao động
chọn một trong hai phương án nhận lương phải căn cứ vào số tiền mà họ đuợc nhận trong 10 năm.
Phương án giải quyết : Ta nhận thấy cả hai phương án số tiền nhận được
sau 1năm (1 quí) đều tuân theo một quy luật nhất định :
Phương án 1: đó là cấp số cộng với số hạng đầu u =36 triệu và công sai 1 d = 3 triệu
Chuyên đề Toán ứng dụng – Website: https://toanmath.com/ Trang 32
GV: Trần Hoàng Long – Trường THPT Vĩnh Thạnh – TP Cần Thơ (0907.822.142)
Phương án 2: đó là cấp số cộng với số hạng đầu u =7 triệu và công sai 1 d = 0,5triệu
Vậy theo phương án 1: tổng số tiền người lao động nhận được là:
S =(72+9.3).5=195 triệu. 10
Theo phương án 2: tổng số tiền mà người lao động nhận được là
S =(14+39.0,5)20=670 triệu 40
Vậy nếu nguời lao động chọn phương án 2 để nhận lương thì số tiền lương sẽ cao hơn. Ví dụ 8:
Người ta dự định xây dựng 1 tòa tháp 11 tầng tại một ngôi chùa nọ,
theo cấu trúc diện tích của mặt sàn tầng trên bằng nửa diện tích mặt sàn
tầng dưới, biết diện tích mặt đáy tháp là 12,28m2. Hãy giúp nhà chùa ước
lượng số gạch hoa cần dùng để lát nền nhà. Để cho đồng bộ các nhà chùa
yêu cầu nền nhà phải lót gạch hoa cỡ 30x30cm. Vấn đề đặt ra:
Tính số lượng gạch hoa cần dùng để lát nền nhà. Mà số lượng gạch ấy lại
phụ thuộc vào tổng diện tích mặt sàn của 11 tầng tháp. Do vậy vấn đề ở đây là
phải tính được tổng diện tích sàn nhà của 11 tầng tháp.
Phương án giải quyết :
Nếu gọi S là diện tích của mặt đáy tháp thì S =12,28 m2 1 1
S là diện tích mặt trờn của tầng thứ i .i= 11 , 1 i Ta nhận thấy {S , .i= 1 11 , 1
} lập thành một cấp số nhân với công bội q= i 2
Tổng diện tích mặt trên của 11 tầng tháp là tổng của 11 số hạng đầu tiên của cấp số nhân trên. Ta nhận thấy {S , .i= 1 11 , 1
} lập thành một cấp số nhân với công bội q= i 2
Chuyên đề Toán ứng dụng – Website: https://toanmath.com/ Trang 33
GV: Trần Hoàng Long – Trường THPT Vĩnh Thạnh – TP Cần Thơ (0907.822.142)
Tổng diện tích mặt trên của 11 tầng tháp là tổng của 11 số hạng đầu tiên của cấp số nhân trên 1 11 11 S (1 q ) 1 ( ) 1 2 2 T  12,28.  24564(m ) 11 1 q 1 1 2
Diện tích của mỗi viên gạch là 30 x 30 = 900cm2 = 0,09m2
Vậy số lượng gạch cần dùng là:
N = 24564 : 0,09 = 272.934 (viờn).
Trong quá trình xây dựng có thể viên gạch hoa được cắt ra nên ta nên mua
số lượng nhiều hơn số liệu tính toán ra, chẳng hạn mua 273000 viên. 1 11 11 S (1 q ) 1 ( ) 1 2 2 T  12,28.  24564(m ) 11 1 q 1 1 2
Diện tích của mỗi viên gạch là 30 x 30 = 900cm2 = 0,09m2
Vậy số lượng gạch cần dùng là:
N = 24564 : 0,09 = 272.934 (viên).
Trong quá trình xây dựng có thể viên gạch hoa được cắt ra nên ta nên mua
số lượng nhiều hơn số liệu tính toán ra, chẳng hạn mua 273000 viên.
Ví dụ 9: Nước ta hiện nay có 84 triệu người đứng thứ 13 trên thế giới, bình
quân dân số tăng 1 triệu người ( bằng dân số 1 tỉnh) với tốc độ tăng dân
như thế. Liệu đến năm 2020 dân số nước ta là bao nhiêu? Vấn đề đặt ra:
Dự đoán số dân của nước ta trong năm 2020. Do vậy điều chúng ta quan
tâm là dân số hiện tại và tốc độ tăng dân.(tỉ lệ tăng dân số)
Phương án giải quyết ( đề nghị ):
Theo giả thuyết bài toán cho thì tốc độ tăng dân luôn ổn định đều qua các
năm. Tuy nhiên trên thực tế không như vậy.
Chuyên đề Toán ứng dụng – Website: https://toanmath.com/ Trang 34
GV: Trần Hoàng Long – Trường THPT Vĩnh Thạnh – TP Cần Thơ (0907.822.142)
Trong trường hợp này nếu thực hiện tốt chương trình kế hoạch hóa gia
đình thì tốc độ này vẫn có thể được duy trì và ổn định và xem như là hằng số không đổi d = 1triệu
Do vậy số dân hằng năm lập thành cấp số cộng với công sai d =1 triệu, u =84. 1
Nên dân số năm 2020 tức là u  84  (13 1)  96 triệu 13
Chuyên đề Toán ứng dụng – Website: https://toanmath.com/ Trang 35
GV: Trần Hoàng Long – Trường THPT Vĩnh Thạnh – TP Cần Thơ (0907.822.142)
5. Chủ đề giải tích tổ hợp, xác suất
Ví dụ 1: (tổ chức bóng đá)
Kỷ niệm ngày thành lập Đoàn TNCS Hồ Chí Minh 26/3, Sở giáo dục
đào tạo tổ chức giải bóng đá học sinh PTTH . Có 16 trường đăng ký tham
gia, thể thức như sau: 16 đội chia làm 4 bảng A, B, C, D, mỗi bảng cú 4 đội.
Vòng 1(Vòng bảng): Các đội trong cùng một bảng thi đấu vòng tròn với
nhau, sau đó chọn 2 đội đứng đầu mỗi bảng vào vòng 2.
Vòng 2 (vòng tứ kết): Bắt thăm sao cho đội đứng nhất bảng sẽ gặp đội
đứng nhì của bảng khác.
Vòng 3 (Vòng bán kết ): Bốn đội thắng ở tứ kết sẽ bốc thăm đấu loại
trực tiếp, hai đội thắng sẽ tranh chức vô địch, hai đội thua sẽ tranh hạng 3.
Vòng 4 (Vòng chung kết): Tranh giải 3 :hai đội thua trong bán kết;
Tranh giải nhất : hai đội thắng trong bán kết.
Giải bóng được tổ chức liên tiếp mỗi ngày cho đến khi kết thúc giải,
mỗi ngày thi đấu 4 trận. Hỏi ban tổ chức cần thuê sân vân động trong bao nhiêu ngày?
Vấn đề đặt ra: Số ngày mượn sân vận động phụ thuộc vào số trận đấu
được tổ chức. Do đó cần tính số trận đấu có thể diễn ra:
Phương án giải quyết :
Số các trận đấu vòng bảng là: 4.C 2 =24 trận; 4
Số trận đấu trong vòng 2 là: 4 trận;
Số trận đấu vòng 3 là : 2 trận ;
Số trận đấu vòng 4 là : 2 trận.
Vậy số trận đấu có khả năng xảy ra là 24 +4+ 2 + 2 = 32(trận)
Do vậy BTC cần thuê sân vận động trong thời gian 32 : 4 = 8 ngày.
Chuyên đề Toán ứng dụng – Website: https://toanmath.com/ Trang 36
GV: Trần Hoàng Long – Trường THPT Vĩnh Thạnh – TP Cần Thơ (0907.822.142)
Ví dụ 2 ( giao thông) Hiện nay vấn đề an toàn giao thông là một trong
những vấn đề quan tâm hàng đầu của người đi đường. Một nhân viên công
ty X khi đến công ty làm việc có hai con đường A, B với khoảng cách tương
đương nhau. Vỡ vậy anh ta muốn chọn một con đường an toàn để đi. Cảnh
sát giao thông ở hai con đường đó cho anh ta số liệu về tốc độ (km/h) của
một mẫu gồm 30 chiếc xe máy thường xuyên lưu thông trên hai con đường trên là như sau: Con đường A: 40 45 50 48 42 55 60 63 62 49 53 55 65 52 47 68 65 52 43 55 56 65 64 50 41 40 45 53 56 70 Con đường B: 56 44 38 62 52 50 48 55 43 47 54 50 59 60 53 55 51 48 52 53 59 60 43 42 51 50 49 40 43 54
Dựa vào bảng số liệu trờn hãy giúp nguời đó chọn một con đường an
toàn nhất có thể.
Phương án giải quyết ( đề nghị ):
Cần phải căn cứ vào các thông số tốc độ trung bình, số trung vị độ lệch
chuẩn của tốc độ xe máy trên mỗi con đường A, B. Con đuờng A
Ta có tốc độ trung bình là : 1589 x   km 53 / h A 30 Số trung vị 53 km/h.
Độ lệch chuẩn S=8,67km/h. Con đường B
Chuyên đề Toán ứng dụng – Website: https://toanmath.com/ Trang 37
GV: Trần Hoàng Long – Trường THPT Vĩnh Thạnh – TP Cần Thơ (0907.822.142) Tốc độ trung bỡnh: : 1589 x   km 53 / h B 30 Số trung vị : 51km/h.
Độ lệch chuẩn: S= 6,2km/h
Như vậy theo thông số ở trên thì con đường B sẽ an toàn hơn. Ông ta nên
chọn đường B để đi làm việc
Vớ dụ 3: (chọn bóng)
Trong trò chơi chọn bóng người chủ trò tay cầm túi vải trong túi cú 6
quả cầu màu đen và 6 quả cầu màu trắng. Điều kiện chơi như sau:
Bạn bỏ ra 2000đ thì được chọn 6 quả cầu.
Nếu 6 quả bạn chọn được hoặc toàn màu trắng hoặc toàn màu đen
bạn sẽ được thưởng 50.000đ.
Nếu bạn chọn được 5 quả màu trắng 1quả màu đen hoặc 5 quả màu
đen 1 quả màu trắng bạn được thưởng 2000đ.
Nếu bạn chọn được 4 quả màu trắng và 2 quả màu đen hoặc 4 quả
màu đen và 2 qủa màu trắng bạn được thưởng 200đ.
Nếu bạn chọn 3 quả màu trắng và 3 quả màu đen bạn không được
thưởng mà bị mất luôn 20000đ.
Vậy nên chơi hay không? Vấn đề đặt ra:
Từ qui luật chơi trên cần phải biết sau quá trình chơi người chơi có khả
năng thu được bao nhiêu tiền.
Phương án giải quyết :
Ta thấy rằng khả năng lấy được 6 quả màu đen hoặc 6 quả màu trắng là chỉ có 1 khả năng
Nếu lấy 5 màu đen và 1 màu trắng hoặc lấy 5 trắng 1 đen thì có 5 C . 1 C  36 6 6 khả năng
Nếu lấy 4 trắng 2 đen hoặc 4 đen 2 trắng thì có 4 2
C .C  225 khả năng. 6 6
Chuyên đề Toán ứng dụng – Website: https://toanmath.com/ Trang 38
GV: Trần Hoàng Long – Trường THPT Vĩnh Thạnh – TP Cần Thơ (0907.822.142)
Nếu lấy 3 trắng 3 đen thì có 3 31
C .C  400 khả năng. 6 6
Vậy các khả năng có thể xẩy ra là n = ( 1+ 36 + 225).2 + 400 = 924 khả năng. 2
Xác suất chọn 6 quả cùng màu là :  0.002 924 72
Xác suất chọn 5 đen 1 trắng hoặc 5 trắng 1 đen là :  0.0078 924 450
Xác suất chon 4 trắng 1 đen hoặc 4 đen 1 trắng là: :  0.487 924 400
Xác suất chọn 3 trắng, 3 đen là:  0.433 924
Do đó nếu bỏ ra 20.000đ thỡ khả năng người chơi thu được là
(50,000.0,002 + 2000.0,0078 + 200.0,487).10 = 4534 đồng;
Người chủ trò thu được 16560đ
Vậy rỏ ràng người chơi luôn thua.
Ví dụ 4 (chạy tiếp sức)
Để chuẩn bị cho cuộc thi chạy tiếp sức được tổ chức vào Hội Khoẻ Phù Đổng
GVCN lớp 11 đó chọn được 15 học sinh chạy giỏi của lớp. Nhưng cuộc thi
chạy tiếp sức chỉ cần 4 học sinh thay nhau chạy trên các chặng đường
800m+400m+200m+100m. GVCN muốn đội hình tham gia là tốt nhất nên
muốn tổ chức cuộc thi chạy thử để chọ ra một đội gồm 4 bạn chạy xuất sắc
nhất. Theo bạn GVCN phải tổ chức cuộc thi thử như thế nào? Vấn đề đặt ra:
Chọn cách tổ chức cuộc thi thử để chọn 4 học sinh xuất sắc nhất. Do đó ta
cần phải tìm các cách có thể được và chọn cách đơn giản nhất.
Phương án giải quyết : Phương án 1:
Chuyên đề Toán ứng dụng – Website: https://toanmath.com/ Trang 39
GV: Trần Hoàng Long – Trường THPT Vĩnh Thạnh – TP Cần Thơ (0907.822.142)
Lập 1 nhóm 4 học sinh từ 15 học sinh cho chạy thử trong 4 chặng sau đó
chọn nhóm có kết quả xuất sắc nhất.
Việc chọn 4 học sinh lập thành một nhúm từ 15 học sinh để chạy tiếp sức
trong 4 chặng là một chỉnh hợp chập 4 của 15 Nên số nhóm là: 4 A = 32760 15
Như vậy số nhóm quá nhiều nên giáo viên không thể tổ chức theo kiểu này. Phương án 2:
GVCN tiến hành cuộc thi thử như sau:
Cho 15 học sinh chạy chặng 800m lấy học sinh xuất sắc nhất.
Cho 14 học sinh còn lại chạy chặng 400m chọn học sinh xuất sắc nhất.
Cho 13 học sinh còn lại chạy chặng 200m chọn học sinh xuất sắc nhất.
Cho 12 học sinh chạy chặng 100m chọn học sinh xuất sắc nhất.
Khi đó 4 học sinh được chọn sẽ tham gia các chặng tương ứng trong cuộc
thi thật. Tuy phương pháp này có thể không lấy được nhóm học sinh chạy tốt
nhất như phương án 1 vì các thành viên trong nhóm có thể phối hợp không ăn ý
nhau nhưng phương pháp này dễ thực hiện vì chỉ cần tổ chức 4 cuộc thi thử.
Chuyên đề Toán ứng dụng – Website: https://toanmath.com/ Trang 40
GV: Trần Hoàng Long – Trường THPT Vĩnh Thạnh – TP Cần Thơ (0907.822.142)
HỆ THỐNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN
I - Các bài toán về Tập hợp - Mệnh đề:
1. Trong một khoảng thời gian nhất định, tại một địa phương, Đài khí
tượng thủy văn đã thống kê được:
+) Số ngày mưa: 10 ngày; B A
+) Số ngày có gió: 8 ngày; 10 8 5
+) Số ngày lạnh: 6 ngày; 1
+) Số ngày mưa và gió: 5 ngày; 4 3
+) Số ngày mưa và lạnh : 4 ngày; 6 C
+) Số ngày lạnh và có gió: 3 ngày;
+) Số ngày mưa, lạnh và có gió: 1 ngày.
Vậy có bao nhiêu ngày thời tiết xấu (Có gió, mưa hay lạnh)?
2. Trong Kỳ thi tốt nghiệp phổ thông, ở một trường kết quả số thí sinh đạt
danh hiệu xuất sắc như sau: B(37) A(48)
+) Về môn Toán: 48 thí sinh; x b a
+) Về môn Vật lý: 37 thí sinh; 4 y
+) Về môn Văn: 42 thí sinh; z
+) Về môn Toán hoặc môn Vật lý: 75 thí sinh; c
+) Về môn Toán hoặc môn Văn: 76 thí sinh; C(42)
+) Về môn Vật lý hoặc môn Văn: 66 thí sinh;
+) Về cả 3 môn: 4 thí sinh.
Vậy có bao nhiêu học sinh nhận được danh hiệu xuất sắc về: - Một môn? - Hai môn? - Ít nhất một môn?
II - Bài toán về ứng dụng Hàm số bậc hai:
Chuyên đề Toán ứng dụng – Website: https://toanmath.com/ Trang 41
GV: Trần Hoàng Long – Trường THPT Vĩnh Thạnh – TP Cần Thơ (0907.822.142)
3. Dây truyền đỡ nền Cầu treo có dạng Parabol ACB như hình vẽ. Đầu
cuối của dây được gắn chặt vào điểm A và B trên trục AA' và BB' với độ cao
30m. Chiều dài nhịp A'B' = 200m. Độ cao ngắn nhất của dây truyền trên nền
cầu là OC = 5m. Xác định chiều dài các dây cáp treo (thanh thẳng đứng nối
nền cầu với dây truyền)? y B A (100;30) M3 M2 M1 y3 30m C y2 y1 O 5m B' A' x 200m
III - Bài toán về Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn:
4. Để sản xuất một thiết bị điện loại A cần 3kg đồng và 2kg chì, để sản
xuất một thiết bị điện loại B cần 2kg đồng và 1kg chì. Sau khi sản xuất đã sử
dụng hết 130kg đồng và 80kg chì. Hỏi đã sản xuất bao nhiêu thiết bị điện loại
A, bao nhiêu thiết bị điện loại B?
IV - Các bài toán dùng Bất đẳng thức Côsi:
5. Người ta phải cưa một thân cây hình trụ để được một cây xà hình khối
chữ nhật có thể tích cực đại. Hỏi cây xà phải có tiết diện như thế nào?
Chuyên đề Toán ứng dụng – Website: https://toanmath.com/ Trang 42
GV: Trần Hoàng Long – Trường THPT Vĩnh Thạnh – TP Cần Thơ (0907.822.142)
6. Với một tấm kim loại hình chữ nhật, phải làm một cái máng mà tiết
diện là một hình thang cân. Bề rộng của mặt bên và góc giữa nó với một đáy
phải bằng bao nhiêu để tiết diện của máng có diện tích cực đại? y z z x x
7. Cần phải làm cái cửa sổ mà, phía trên là hình bán nguyệt, phía dưới là
hình chữ nhật, có chu vi là a mét (a chính là chu vi hình bán nguyệt cộng với
chu vi hình chữ nhật trừ đi độ dài cạnh hình chữ nhật là dây cung của hình bán
nguyệt). Hãy xác định các kích thước của nó để diện tích cửa sổ là lớn nhất? S1 S2 2x
8. Ta có một miếng tôn phẳng hình vuông với kích thước a cm, ta muốn
cắt đi ở 4 góc 4 hình vuông để uốn thành một hình hộp chữ nhật không có nắp.
Phải cắt như thế nào để hình hộp có thể tích lớn nhất?
9. Cần phải thiết kế các thùng dạng hình trụ có nắp đậy để đựng các sản
phẩm đã được chế biến, có dung tích V(cm3). Hãy xác định các kích thước của
nó để tiết kiệm vật liệu nhất?
10. Người ta muốn rào quanh một khu đất với một số vật liệu cho trước là
a mét thẳng hàng rào. Ở đó người ta tận dụng một bờ giậu có sẵn để làm một
cạnh của hàng rào. Vậy làm thế nào để rào khu đất ấy theo hình chữ nhật sao
cho có diện tích lớn nhất? y
11. Người ta muốn làm một cánh diều hình quạt sao
cho với chu vi cho trước thì diện tích của hình quạt là cực x x 
đại. Dạng của quạt này phải như thế nào?
Chuyên đề Toán ứng dụng – Website: https://toanmath.com/ Trang 43
GV: Trần Hoàng Long – Trường THPT Vĩnh Thạnh – TP Cần Thơ (0907.822.142)
12. a) Một cánh đồng hình chữ nhật với diện tích cho trước phải có dạng
nào để chiều dài hàng rào của nó là cực tiểu?
b) Một cánh đồng hình chữ nhật có chiều dài cho trước phải có dạng
nào để diện tích là cực đại?
13. Với một đĩa tròn bằng thép trắng phải làm một cái phễu bằng cách cắt
đi một hình quạt của đĩa này và gấp phần còn lại thành hình nón. Cung tròn của
hình quạt bị cắt đi phải bằng bao nhiêu độ để hình nón có thể tích cực đại?
14. Chúng ta đều biết cấu tạo của một hộp diêm bình thường. Nó bao gồm:
1 nắp, 2 đáy, 4 mặt bên và 2 đầu. Hộp diêm phải có dạng thế nào để với thể tích
cố định, khi chế tạo sẽ đỡ tốn vật liệu nhất? Nắp Đáy Đầu Mặt bên Mặt bên
15. Sự chi phí khi tàu chạy một ngày đêm gồm có hai phần. Phần cố định
bằng a đồng, và phần biến đổi tăng tỷ lệ với lập phương của vận tốc. Tàu sẽ
chạy với tốc độ v nào thì kinh tế nhất?
V - Các bài toán về Hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn:
16. Một công ty cần thuê xe vận chuyển 140 người và 9 tấn hàng hóa. Nơi
cho thuê xe chỉ có 10 xe hiệu MITSUBISHI và 9 xe hiệu FORD. Một chiếc xe
hiệu MITSUBISHI có thể chở 20 người và 0,6 tấn hàng. Một chiếc xe hiệu
FORD có thể chở 10 người và 1,5 tấn hàng. Tiền thuê một xe hiệu
MITSUBISHI là 4 triệu đồng, một xe hiệu FORD là 3 triệu đồng. Hỏi phải
thuê bao nhiêu xe mỗi loại để chi phí thấp nhất?
Chuyên đề Toán ứng dụng – Website: https://toanmath.com/ Trang 44
GV: Trần Hoàng Long – Trường THPT Vĩnh Thạnh – TP Cần Thơ (0907.822.142)
17. Một xưởng sản xuất hai loại sản phẩm. Mỗi kg sản phẩm loại I cần
2kg nguyên liệu và 30 giờ, đem lại mức lời 40000 đồng. Mỗi kg sản phẩm loại
II cần 4 kg nguyên liệu và 15 giờ, đem lại mức lời 30000 đồng. Xưởng có
200kg nguyên liệu và 120 giờ làm việc. Nên sản xuất mỗi loại sản phẩm bao
nhiêu để có mức lời cao nhất?
18. Nhân dịp tết Trung Thu, Xí nghiệp sản xuất bánh Trăng muốn sản xuất hai
loại bánh: Đậu xanh, Bánh dẻo nhân đậu xanh. Để sản xuất hai loại bánh này, Xí
nghiệp cần: Đường, Đậu, Bột, Trứng, Mứt, ... Giả sử số đường có thể chuẩn bị được
là 300kg, đậu là 200kg, các nguyên liệu khác bao nhiêu cũng có. Sản xuất một cái
bánh đậu xanh cần 0,06kg đường, 0,08kg đậu và cho lãi 2 ngàn đồng. Sản xuất một
cái bánh dẻo cần 0,07kg đường, 0,04kg đậu và cho lãi 1,8 ngàn đồng.
Cần lập kế hoạch để sản xuất mỗi loại bánh bao nhiêu cái để không bị
động về đường, đậu và tổng số lãi thu được là lớn nhất (nếu sản xuất bao nhiêu cũng bán hết)?
19. Công ty Bao bì Dược cần sản xuất 3 loại hộp giấy: đựng thuốc B1,
đựng cao Sao vàng và đựng "Quy sâm đại bổ hoàn". Để sản xuất các loại hộp
này, công ty dùng các tấm bìa có kích thước giống nhau. Mỗi tấm bìa có hai cách cắt khác nhau.
Cách thứ nhất cắt được 3 hộp B1, một hộp cao Sao vàng và 6 hộp Quy sâm.
Cách thứ hai cắt được 2 hộp B1, 3 hộp cao Sao vàng và 1 hộp Quy sâm.
Theo kế hoạch, số hộp Quy sâm phải có là 900 hộp, số hộp B1 tối thiểu là 900
hộp, số hộp cao Sao vàng tối thiểu là 1000 hộp. Cần phương án sao cho tổng số
tấm bìa phải dùng là ít nhất?
VI - Các bài toán về Phương trình, Bất phương trình, Hệ phương
trình, Hệ bất phương trình bậc hai:
20. Một đoàn tàu đánh cá dự định đánh bắt 1800 tấn cá trong một số ngày
nhất định. Do bị bão nên trong 3 ngày đầu tiên đoàn đánh bắt được ít hơn kế
hoạch mỗi ngày 20 tấn. Trong các ngày còn lại, đoàn đánh bắt vượt hơn kế
hoạch 20 tấn mỗi ngày. Vì vậy đoàn đã hoàn thành kế hoạch đánh bắt trước
Chuyên đề Toán ứng dụng – Website: https://toanmath.com/ Trang 45
GV: Trần Hoàng Long – Trường THPT Vĩnh Thạnh – TP Cần Thơ (0907.822.142)
thời hạn 2 ngày. Hỏi theo kế hoạch mỗi ngày đoàn tàu đánh bắt bao nhiêu tấn
cá và thời gian đánh bắt theo kế hoạch là bao nhiêu ngày?
21. Một nhóm sinh viên chèo một du thuyền xuôi dòng từ A đến B cách A
20km rồi chèo ngược trở về A mất tổng cộng 7giờ. Khi bắt đầu chuyến đi họ
thấy một bè gỗ trôi ngang qua A về hướng B. Trên đường trở về họ gặp lại bè
gỗ ở vị trí cách A 12km. Tính vận tốc của du thuyền khi đi xuôi dòng và vận tốc của dòng nước.
22. Một nhóm bạn hùn nhau tổ chức một chuyến du lịch sinh thái (chi phí
chia đều cho mỗi người). Sau khi đã hợp đồng xong, vào giờ chót có hai người
bận việc đột xuất không đi được. Vì vậy mỗi người còn lại phải trả thêm 30000
đồng so với dự kiến ban đầu. Hỏi số người lúc đầu dự định đi du lịch, mỗi
người theo dự kiến ban đầu phải trả bao nhiêu tiền và giá của chuyến đi du lịch
sinh thái đó, biết rằng Bản hợp đồng giá này trong khoảng từ 700000 đồng đến 750000 đồng.
23. Hai công nhân cùng làm chung một công việc trong 3 giờ 36 phút thì
xong. Nếu người thứ nhất làm trong 1 thời gian mà riêng người thứ hai làm 3
xong công việc và người thứ hai làm trong 1 thời gian mà riêng người thứ 3
nhất làm xong công việc thì cả hai người làm được 13 công việc. Tính thời 18
gian mỗi người làm riêng xong công việc.
24. Một xe ôtô đi từ A đến B, cùng lúc có người đi xe đạp từ B đến A. Ba
phút sau khi hai xe gặp nhau ôtô quay ngay lại đuổi xe đạp, khi đuổi kịp lại
quay ngay để chạy về B. Nếu lúc đầu sau khi gặp một phút ôtô quay lại còn xe
đạp sau khi gặp tăng vận tốc 15 lần thì ôtô cũng chỉ mất từng ấy thời gian. 7
Tìm tỷ số vận tốc của xe đạp và ôtô?
VII - Các bài toán về cấp số:
Chuyên đề Toán ứng dụng – Website: https://toanmath.com/ Trang 46
GV: Trần Hoàng Long – Trường THPT Vĩnh Thạnh – TP Cần Thơ (0907.822.142)
25. Sinh nhật của An vào ngày 1 tháng 5. Bạn ấy muốn mua một chiếc
máy ảnh giá 712000 đồng để làm quà sinh nhật cho chính mình. Bạn ấy quyết
định bỏ ống heo 100 đồng vào ngày 1 tháng 1 của năm đó, sau đó cứ liên tục
ngày sau cao hơn ngày trước 100 đồng. Hỏi đến sinh nhật của mình An có đủ tiền mua quà không?
26. Đầu mùa thu hoạch xoài, một bác nông dân đã bán cho người thứ nhất,
nửa số xoài thu hoạch được và nửa quả, bán cho người thứ hai nửa số còn lại và
nửa quả, bán cho người thứ ba nửa số xoài còn lại và nửa quả v.v... Đến lượt người
thứ bảy bác cũng bán nửa số xoài còn lại và nửa quả thì không còn quả nào nữa.
Hỏi bác nông dân đã thu họach được bao nhiêu quả xoài đầu mùa?
VIII - Bài toán về Lôgarit:
27. Với cùng một dây tóc các bóng đèn điện có hơi bên trong cho một độ
sáng lớn hơn là các bóng chân không, bởi vì nhiệt độ của dây tóc trong hai
trường hợp là khác nhau. Theo một Định luật Vật lý, độ sáng toàn phần phát từ
một vật thể bị nung đến trắng tăng tỉ lệ với luỹ thừa bậc 12 của nhiệt độ tuyệt đối của nó (độ K).
a) Hãy tính xem một bóng đèn có hơi với nhiệt độ dây tóc là 2500oK sáng
hơn một bóng chân không có nhiệt độ dây tóc là 2200oK bao nhiêu lần?
b) Phải tăng nhiệt độ tuyệt đối lên chừng nào (tính theo phần trăm) để gấp
đôi độ sáng của một bóng đèn?
c) Độ sáng của một bóng đèn tăng lên bao nhiêu (tính theo phần trăm) nếu
ta tăng 1% nhiệt độ tuyệt đối dây tóc của nó?
IX - Các bài toán Cực trị có dùng đến đạo hàm:
28. Một màn ảnh hình chữ nhật cao 1,4m được đặt ở độ cao 1,8m so với
tầm mắt (tính đến mép dưới của màn ảnh). Để nhìn rõ nhất phải xác định vị trí
đứng sao cho góc nhìn lớn nhất. Hãy xác định vị trí đó? D
29. Từ cảng A dọc theo đường sắt AB cần phải h A C  B
xác định một trạm trung chuyển hàng hóa C và xây E 
Chuyên đề Toán ứng dụng – Website: https://toanmath.com/ Trang 47
GV: Trần Hoàng Long – Trường THPT Vĩnh Thạnh – TP Cần Thơ (0907.822.142)
dựng một con đường từ C đến D. Biết rằng vận tốc trên đường sắt là v1 và trên
đường bộ là v2 (v1 < v2). Hãy xác định phương án chọn địa điểm C để thời gian
vận chuyển hàng từ cảng A đến cảng D là ngắn nhất?
30. Từ một khúc gỗ tròn hình trụ, cần xẻ thành một chiếc xà có tiết diện
ngang là hình vuông và 4 miếng phụ như hình vẽ. Hãy xác định kích thước của
miếng phụ để sử dụng khối gỗ một cách tốt nhất (tức là diện tích sử dụng theo
tiết diện ngang là lớn nhất).
31. Một vật được ném lên trời xuyên góc  so với phương nằm ngang,
vận tốc ban đầu v0 = 9 m/s.
a) Tính độ cao nhất của vật trên quỹ đạo và xác định thời điểm mà nó đạt
được độ cao đó (g = 10m/s2) N
b) Xác định góc  để tầm ném cực đại.   M K v 0  P x
32. Cần phải xây dựng một hố ga, dạng hình hộp chữ nhật có thể tích
V(m3), hệ số k cho trước (k- tỉ số giữa chiều cao của hố và chiều rộng của đáy.
Hãy xác định các kích thước của đáy để khi xây tiết kiệm nguyên vật liệu nhất?
33. Hai con tàu đang ở cùng một vĩ tuyến và cách nhau 5 hải lý. Đồng
thời cả hai tàu cùng khởi hành, một chạy về hướng Nam với 6 hải lý/giờ, còn
tàu kia chạy về vị trí hiện tại của tàu thứ nhất với vận tốc 7 hải lý/ giờ. Hãy xác
định mà thời điểm mà khoảng cách của hai tàu là lớn nhất?  B1 B A   d A  1
34. Cần phải dùng thuyền để vượt sang bờ đối diện của một dòng sông
chảy xiết mà vận tốc của dòng chảy là vc lớn hơn vận tốc vt của thuyền. Hướng
Chuyên đề Toán ứng dụng – Website: https://toanmath.com/ Trang 48
GV: Trần Hoàng Long – Trường THPT Vĩnh Thạnh – TP Cần Thơ (0907.822.142)
đi của thuyền phải như thế nào để độ dời theo dòng chảy gây nên là nhỏ nhất? (Hình vẽ ở trang sau) B y B1  T  h2 b C z K x D x  D  A h O v   t E h   1 A C B  v  n 1
35. Một người làm nhiệm vụ cứu hộ gần bờ hồ, cần phải cứu một người
có thể bị chết đuối ở dưới hồ. Nếu biết vận tốc của mình ở trên bờ là v1 và ở
dưới nước là v2, người cứu hộ phải chọn đường để trong thời gian ngắn nhất tới
được vị trí. Quỹ đạo của anh ta phải thoả mãn điều kiện gì?
36. Hãy xác định độ dài cánh tay nâng của cần cẩu bánh hơi có thể dùng
được để xây dựng tòa nhà cao tầng mái bằng có chiều cao H và chiều rộng 2  ?
(Biết rằng cần cẩu thỏa mãn yêu cầu sau đây: Có thể xê xích chiếc cẩu cũng
như góc nghiêng của cánh tay nâng để sao cho điểm cuối của cánh tay nâng
chiếu xuống theo phương thẳng đứng thì trùng với trung điểm của bề rộng.  C B H A  E  h 2 
37. Trong lĩnh vực thuỷ lợi, cần phải xây dựng nhiều mương dẫn nước
dạng "Thuỷ động học" (Ký hiệu diện tích tiết diện ngang của mương là S, là
độ dài đường biên giới hạn của tiết diện này,  - đặc trưng cho khả năng thấm
nước của mương; mương đựơc gọi là có dạng thuỷ động học nếu với S xác
định,  là nhỏ nhất). Cần xác định các kích thước của mương dẫn nước như
thế nào để có dạng thuỷ động học? (nếu mương dẫn nước có tiết diện ngang là hình chữ nhật) y x
Chuyên đề Toán ứng dụng – Website: https://toanmath.com/ Trang 49
GV: Trần Hoàng Long – Trường THPT Vĩnh Thạnh – TP Cần Thơ (0907.822.142)
38. Cần phải đặt một ngọn điện ở phía trên và chính giữa một cái bàn hình
tròn có bán kính a. Hỏi phải treo ở độ cao bao nhiêu để mép bàn được nhiều
ánh sáng nhất. Biết rằng cường độ sáng C được biểu thị bởi công thức sin  C  k
(  là góc nghiêng giữa tia sáng và mép bàn, k - hằng số tỷ lệ chỉ 2 r
phụ thuộc vào nguồn sáng. Đ r h N I .  M a
LỜI GIẢI HỆ THỐNG BÀI TẬP
1. Ký hiệu những ngày mưa là A, những ngày có gió là B, những ngày
lạnh là C. Theo giả thiết ta có: n(A) = 10, n(B) = 8, B A
n(C) = 6, n(A  B) = 5, n(A  C) = 4, n(B  C) = 3, 10 5 8
n(A B C) = 1. Để tìm số ngày thời tiết xấu 1 4 3
ta sử dụng biểu đồ Venn. Ta cần tính n(A B  C) 6 C
Xét tổng n(A) + n(B) + n(C):
Trong tổng này, mỗi phần tử của A giao B, B giao C, C giao A được tính
làm hai lần nên trong tổng n(A) + n(B) + n(C) ta phải trừ đi tổng (n(A B) +
(B C) + (C  A)). Xét n(A  B  C): trong tổng n(A) + n(B) + n(C) được tính
3 lần, trong n(A B) + (B  C) + (C  A) cũng được tính 3 lần. Vì vậy
n(A B C) = n(A) + n(B) + n(C) - (n(A B) + (B C) + (C A)) + n(A B C) =
10 + 8 + 6 - (5 + 4 + 3) +1 = 13.
Vậy số ngày thời tiết xấu là 13 ngày.
2. Gọi A, B, C lần lượt là tập hợp những học sinh xuất sắc về môn Toán, môn Vật Lý, môn Văn.
Chuyên đề Toán ứng dụng – Website: https://toanmath.com/ Trang 50
GV: Trần Hoàng Long – Trường THPT Vĩnh Thạnh – TP Cần Thơ (0907.822.142)
Gọi a, b, c lần lượt là số học sinh chỉ đạt danh hiệu xuất sắc một môn về
môn Toán, môn Vật Lý, môn Văn.
Gọi x, y, z lần lượt là số học sinh đạt danh hiệu xuất sắc hai môn về môn
Toán và môn Vật Lý, môn Vật Lý và môn Văn, môn Văn và môn Toán.
Dùng biểu đồ Venn đưa về hệ 6 phương trình 6 ẩn sau: a  x  z  4  48 a  28   B(37) b  x  y  4  37 b  18 A(48) c  y  z  4  42 c  19 x b    a
a  b  x  y  z  71 x  6 4  y
a  c  x  y  z  72 y  9   z
b  c  x  y  z  62 z  10 c
ĐS: 65 thí sinh đạt danh hiệu xuất sắc 1 môn C(42)
25 thí sinh đạt danh hiệu xuất sắc 2 môn
94 thí sinh đạt danh hiệu xuất sắc ít nhất 1 môn.
* Để giải quyết hai bài toán này cần hiểu và nắm vững các kiến thức về
tập hợp, đặc biệt là các phép toán về tập hợp và suy luận toán học, mang tính
chất tổng hợp của Chương Tập hợp. Mệnh đề Đại số 10 THPT. Vì vậy hai bài
toán này có thể dùng khi ôn tập chương này.
3. Chọn trục Oy trùng với trục đối xứng của Parabol, trục Ox nằm trên nền
cầu như Hình vẽ. Khi đó ta có A(100; 30), C(0; 5), ta tìm phương trình của
Parabol có dạng y = ax2 + bx + c. Parabol có đỉnh là C và đi qua A nên ta  b  1   0 a   2a  400
có hệ phương trình: a.0  . b 0  c  5  b  0   2 a.100  . b 100  c  30  c  5  
Suy ra Parabol có phương trình y = 1 x2 + 5. Bài toán đưa việc xác định 400
chiều dài các dây cáp cheo sẽ là tính tung độ những điểm M1, M2, M3 của
Parabol. Ta dễ dàng tính được tung độ các điểm có các hoành độ x1 = 25, x2 =
Chuyên đề Toán ứng dụng – Website: https://toanmath.com/ Trang 51
GV: Trần Hoàng Long – Trường THPT Vĩnh Thạnh – TP Cần Thơ (0907.822.142)
50, x3 = 75 lần lượt là y1 = 6,56 (m), y2 = 11,25 (m), y3 = 19,06 (m). Đó chính
là độ dài các dây cáp cheo cần tính. y B A (100;30) M3 M2 M1 y3 C 30m y y2 1 O 5m B' A' x 200m
* Đây là một ví dụ minh họa cho việc ứng dụng Hàm số trong thực tiễn
khá cụ thể. Chỉ cần khảo sát Hàm số bậc hai ta có thể tính được độ dài các dây
cáp treo và từ đó dự đoán được nguyên liệu cần dùng đến, tiết kiệm được
nguyên vật liệu cũng như kế hoạch thi công. Bài này có thể dùng khi dạy bài
Hàm số bậc hai trong Chương trình Đại số 10 THPT.
4. Gọi x, y lần lượt là số thiết bị điện loại A, loại B đã sản xuất. Theo bài 3x  2y  130
ra ta có hệ phương trình:  2x  y  80
Giải hệ phương trình trên ta được nghiệm (x = 30, y = 20)
Vậy đã sản xuất được 30 máy điện loại A và 20 máy điện loại B.
* Bài toán về Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn học sinh đã được làm
quen ở lớp 9, vì vậy việc đưa vào các bài toán có nội dung thực tiễn, cho dạng
toán này là hoàn toàn phù hợp cho học sinh lớp 10. Bài toán trên là một ví dụ
có thể dùng khi dạy bài Phương trình và hệ phương trình bậc nhất trong Đại
số 10 THPT.
5. Gọi x, y là các cạnh của tiết diện. Theo Định lí Pitago ta có:
x2 + y2 = d2 (d là đường kính của thân cây). Thể tích của cây xà sẽ cực đại khi
diện tích của tiết diện là cực đại, nghĩa là khi x.y cực đại. Do xy lớn nhất khi và
chỉ khi x2y2 lớn nhất và tổng x2 + y2 = d2 không đổi, nên x2y2 cực đại khi x2 =
y2  x = y. Vậy cây xà phải có tiết diện là hình vuông.
Chuyên đề Toán ứng dụng – Website: https://toanmath.com/ Trang 52
GV: Trần Hoàng Long – Trường THPT Vĩnh Thạnh – TP Cần Thơ (0907.822.142)
6. Gọi  là chiều rộng của tấm kim loại, x là chiều rộng của mặt bên và y
là chiều rộng của đáy, ta thêm vào ẩn z như hình vẽ sau: Diện tích của tiết diện    là: (z y z) y y S  . x2  z2  (y  z)2 (x2  z2 ) (1) z z 2 x x
Ta cần tìm x, y, z để S cực đại với 2x + y =  không đổi.
Từ (1) ta có 3S2 = (y + z)(y +z)(x + z)(3x - 3z). Áp dụng Bất đẳng thức Côsi 4 4           ta có 2 y z y z x z 3x 3z S 3      4  16  
Do đó S cực đại khi y + z = x + z = 3x - 3z  x = y = , z = . 3 6
Vì cạnh z bằng nửa cạnh huyền nên góc đối diện cạnh z bằng 30o, do đó
góc tạo bởi mặt bên và mặt đáy của máng là 90o + 30o = 120o.
Như vậy, máng sẽ có tiết diện cực đại nếu các cạnh của tiết diện là 3 cạnh
liên tiếp của một lục giác đều.
7. Gọi x là bán kính của hình bán nguyệt. Ta có chu vi của hình bán
nguyệt là  x , tổng ba cạnh của hình chữ nhật là a - x. Diện tích cửa sổ 2   là: x a   x  2x a S  S  S   2x = a x - ( 2  2)x  (  2)x(  x) . 1 2 2 2 2 2   2 2 S lớn nhất khi a x(
 x) lớn nhất, điều này xảy ra khi và chỉ khi  2 2 S1 a a x   x  x   .  4   2 S2 2
Vậy để diện tích cửa sổ lớn nhất thì 2x
các kích thước của nó là: chiều cao bằng a ; chiều rộng bằng 2a . 4   4  
8. Gọi cạnh của hình vuông bị cắt là x (0 < x < a/2).
Chuyên đề Toán ứng dụng – Website: https://toanmath.com/ Trang 53
GV: Trần Hoàng Long – Trường THPT Vĩnh Thạnh – TP Cần Thơ (0907.822.142)
Ta có thể tích hình hộp là: V = x(a - 2x)2 = 1 .4x.(a - 2x)2. Áp dụng Bất đẳng 4
thức Côsi cho 3 số: 4x, a - 2x, a - 2x > 0, x 3 3 3       ta có V 1 4x a 2x a 2x 1 a 8 2a     .  4  3  4 27 27
V lớn nhất khi và chỉ khi 4x = a - 2x a  x  a - 2x 6
Vậy để thể tích hộp lớn nhất, cần cắt bốn góc bốn hình vuông có cạnh a . 6
9. Gọi bán kính hình trụ là x (cm) (x > 0), khi đó ta có diện tích của hai đáy thùng là 2 S  2 x . 1
Diện tích xung quanh của thùng là: S V 2V 2 = 2  x h = 2  x = 2  x x
(trong đó h là chiều cao của thùng và từ V = V x2  h . ta có h  ). 2  x
Vậy diện tích toàn phần của thùng là: S = S 2V 1 + S2 = 2 2 x  + x
Để tiết kiệm vật liệu nhất thì S phải bé nhất.
Áp dụng Bất đẳng thức Côsi ta có h 2  S = 2( V V V 2 x  + + ) 3 2 3 . . 2x 2x 4 Do đó S bé nhất khi V V 2 2R x  =  x = 3 . 2x 2
10. Gọi x là chiều dài cạnh song song với bờ giậu và y là chiều dài cạnh
vuông góc với bờ giậu, theo bài ra ta có x + 2y = a. Diện tích của miếng đất là
S = y(a - 2y). S cực đại khi và chỉ khi 2y(a - 2y) cực đại. Áp dụng Bất đẳng
Chuyên đề Toán ứng dụng – Website: https://toanmath.com/ Trang 54
GV: Trần Hoàng Long – Trường THPT Vĩnh Thạnh – TP Cần Thơ (0907.822.142) 2 2    
thức Côsi ta có 2S = 2y(a - 2y) 2y a 2y a     . y  2  4
Dấu "=" xảy ra  2y = a - 2y  y = a a  x  . x 4 2
Vậy rào khu đất có diện tích cực đại khi a a x  , y  . 2 4
11. Gọi x là bán kính hình quạt, y là độ dài cung tròn. Ta có chu vi cánh diều
là a = 2x + y. Ta cần tìm mối liên hệ giữa độ dài cung tròn y và bán kính x sao
cho diện tích quạt lớn nhất. Dựa vào công thức tính diện tích hình quạt là    y
S = R2  và độ dài cung tròn 2 R   , ta có diện tích 360 360  hình quạt là: R S 
. Vận dụng trong bài toán này 2 x x  
diện tích cánh diều là: xy x(a 2x) 1 S    2x(a 2x). 2 2 4
Do đó S cực đại khi 2x(a - 2x) cực đại, điều này xảy ra khi và chỉ khi 2x = a - 2x 1 a  x   y  . 4 2
Như vậy với chu vi cho trước, diện tích của hình quạt cực đại khi bán kính
của nó bằng nửa độ dài cung tròn.
12. Sử dụng tổng không đổi thì tích lớn nhất và tích không đổi thì tổng
nhỏ nhất khi hai số bằng nhau. Ta có cánh đồng phải có dạng hình vuông thì
thoã mãn yêu cầu bài toán.
13. Gọi x là chiều dài cung tròn của phần đĩa được xếp làm hình nón. Như
vậy, bán kính R của đĩa sẽ là đường sinh của hình nón và vòng tròn đáy của
hình nón sẽ có độ dài là x. Bán kính r của đáy được xác định bởi đẳng thức 2 r  x   x r .  r 2
Chiều cao của hình nón tính theo Định lý Pitago h 2 R là: h = x 2 2 2 R  r  R 
. Thể tích của khối nón 2 4
Chuyên đề Toán ứng dụng – Website: https://toanmath.com/ Trang 55
GV: Trần Hoàng Long – Trường THPT Vĩnh Thạnh – TP Cần Thơ (0907.822.142) 2 2    sẽ là: 1 x x 2 2 V   r H .    R  . 2 3 3  2  4
Áp dụng Bất đẳng thức Côsi ta có: 3  x2 x2  2 x2      2 2 2 2 2 R       2 4 x x 2 x 4 2 2 2 4 2 R6     8 8 4 V . . (R )   . 9 8 2  8 2  4 2  9  3  9 27     2 
Do đó V cực đại khi và chỉ khi x 2  2 2  x R  x  R 6  15 , 5 R 82 4 3
Số đo của cung x tính bằng độ xấp xỉ bằng 295o và do đó cung của hình
quạt đã cắt đi là 65o.
14. Nếu ta đặt x, y, z lần lượt là chiều cao, chiều rộng và chiều dài của
hộp diêm. Với thể tích cố định là V, thì tổng diện tích tất cả các mặt hộp diêm
là: S = 2xy + 3yz + 4xz. Để tốn ít vật liệu nhất thì S bé nhất.
Áp dụng Bất đẳng thức Côsi ta có S Nắp 3 3 2 2 2  3 2 3 . xy 4 . yz xz  6 x 3 y z = 3 2 6 3V
Do đó ít tốn vật liệu nhất khi và chỉ khi Mặt bên
2xy = 3yz = 4xz  x: y: z = 3: 4: 2. Đáy Đầ u Mặt bên
15. Giả sử Tàu chạy S km mất T ngày đêm. Khi đó chi phí R sẽ bằng
R = Ta + kTv3 ở đây k là hệ số tỉ lệ và vì T = S , nên R = Sa + kS v2. v v 2
Áp dụng Bất đẳng thức Côsi ta có R = S ( a + a + kv2 )  a k 3 3 S 2v 2v 4
Suy ra tốc độ để tàu chạy với các chi phí ít nhất khi a = kv2 a 3  v  . 2v 2k
* Qua lời giải những bài toán thực tiễn ứng dụng Bất đẳng thức Côsi (từ
bài 5 đến bài 15) có một số bài vận dụng Bất đẳng thức Côsi trực tiếp hoặc
Chuyên đề Toán ứng dụng – Website: https://toanmath.com/ Trang 56
GV: Trần Hoàng Long – Trường THPT Vĩnh Thạnh – TP Cần Thơ (0907.822.142)
không khó khăn lắm ta có thể đưa vào giảng dạy thay thế hoặc lồng ghép trong
bài dạy (như các Bài 5, 7, 8, 9, 10, 12). Một số bài còn lại việc vận dụng Bất
đẳng thức Côsi cần phải biến đổi, dùng đến kỹ thuật có thể dùng làm bài tập
hoặc dành cho học sinh khá giỏi (như các Bài 6, 11, 13, 14, 15). Các bài toán
này có thể dùng khi dạy bài Bất đẳng thức trong Mục Bất đẳng thức Côsi
Chương trình Đại số 10 THPT.
16. Trước hết ta hãy đặt Bài toán thành hệ bất phương trình.
Gọi x, y (x, y  N) lần lượt là số xe loại MITSUBISHI, loại FORD cần thuê. y
Từ bài toán ta được hệ bất phương trình 0  x  10 0  x  10 14 0  y  9 0  y  9 A B    (*) 9 20x  10y  140 2x  y  14  ,06x  5, 1 y  9 2x  5y  30 6
Tổng chi phí T(x,y) = 4x + 3y (triệu đồng). I C x
Thực chất của Bài toán này là tìm x, y nguyên O 7 10 15
không âm thoả mãn hệ (*) sao cho T(x, y) nhỏ nhất.
Bước tiếp theo ta tìm miền nghiệm của hệ bất phương trình
Miền nghiệm là miền tứ giác lồi IABC. Ta cần xác định toạ độ (x, y) của
một điểm thuộc miền tứ giác IABC (kể cả biên) sao cho T(x, y) = 4x + 3y đạt
cực tiểu. Xét họ đường thẳng cho bởi phương trình: 4x + 3y = T (TR) hay 4 T 4 y   x 
, ta thấy đường thẳng này song song với đường thẳng y   x 3 3 3
(T  0). Khi T tăng, đường thẳng này tịnh tiến song song lên phía trên. Khi T
giảm, đường thẳng này tịnh tiến song song xuống phía dưới. Giá trị nhỏ nhất
của T đạt được tại đỉnh I của tứ giác IABC là giao điểm của hai đường thẳng
2x + 5y = 30 và 2x + y = 14. Toạ độ của I là (xI = 5; yI = 4). Như vậy thuê 5 xe
hiệu MITSUBISHI và 4 xe hiệu FORD thì chi phí vận tải là thấp nhất.
17. Gọi x, y lần lượt là số kg sản phẩm loại I, loại II với x, y  0. Bài toán
đưa đến tìm x, y thoả mãn hệ bất phương trình:
Chuyên đề Toán ứng dụng – Website: https://toanmath.com/ Trang 57
GV: Trần Hoàng Long – Trường THPT Vĩnh Thạnh – TP Cần Thơ (0907.822.142) x  0 y  0 
sao cho 4x + 3y đạt giá trị lớn nhất x  2y  100 2x  y  80
Giải tương tự như Bài 16, ta có x = 20, y = 40 thì có mức lời cao nhất.
18. Gọi x, y lần lượt là số cái bánh Đậu xanh, bánh Dẻo (x, y N). 6x  7y  30000
Bài toán trở thành tìm x, y  0 thoả mãn hệ  2x  y  5000
sao cho L = 2x + 1,8y lớn nhất. x  625
Giải tương tự Bài 16, ta có  y  3750
19. Gọi x, y lần lượt là số tấm bìa cắt theo cách thứ nhất, thứ hai. 3x  2y  900 
Bài toán đưa đến tìm x, y  0 thoả mãn hệ x  3y  1000  6x  y  900
sao cho L = x + y nhỏ nhất Đáp số: x = 100, y = 300
* Các bài toán thực tiễn ứng dụng kiến thức về Hệ bất phương trình bậc
nhất hai ẩn (như các Bài 16, 17, 18, 19), việc giải chúng không thực sự khó
khăn lắm, vì vậy, trong các bài trên ta có thể chọn hai bài đưa vào giảng dạy
(chẳng hạn, Bài 16 và Bài 17) còn các bài khác (như Bài 18, 19) có thể làm
các bài tập cho học sinh khi dạy bài Hệ bất phương trình bậc nhất trong
Chương trình Đại số 10 THPT.
20. Gọi x (tấn) là số cá dự định đánh bắt mỗi ngày theo kế hoạch. Thời
gian đánh bắt theo kế hoạch là 1800 ngày. Số cá đánh bắt được trong 3 ngày x 1800 
bị bão là 3(x - 20) tấn. Số cá còn phải đánh bắt trong   3 ngày còn lại  x 
Chuyên đề Toán ứng dụng – Website: https://toanmath.com/ Trang 58
GV: Trần Hoàng Long – Trường THPT Vĩnh Thạnh – TP Cần Thơ (0907.822.142)
là: 1800 - 3(x - 20) = 1860 - 3x tấn. Số cá đánh bắt được mỗi ngày sau khi bão 
là: x + 20 tấn. Số ngày đánh bắt cá sau khi bão là 1860 3x ngày. x  20   
Theo bài ra ta có phương trình: 1800 1860 3x   3   2   x  x  20 1800 1860  x 3 
 5  2x2 + 160x - 36000 = 0. Giải phương trình ta x x  20
được x = 100 thoả mãn yêu cầu bài toán.
Vậy kế hoạch đánh bắt là 18 ngày, mỗi ngày đoàn tàu phải đánh bắt 100 tấn cá.
21. Gọi v, v0 (km/h) là vận tốc du thuyền khi nước đứng yên, vận tốc
dòng nước (cũng là vận tốc trôi của bè gỗ). Theo bài ra ta có hệ phương trình:  20  20  7 )1 ( v  v v  v  0 0  20  8  12  (2) v  v v  v v 0 0 0
Đặt k = v (k  0) suy ra v = kv0 thay vào (2) ta được phương trình: 3k2 - 7k = 0 v0
suy ra k = 7/3, thay v = 7 v vào phương trình (2) ta được kết quả là 0 3 v = 7km/h, v0 = 3km/h.
Đáp số: Vận tốc thuyền khi đi xuôi dòng là 10km/h; vận tốc dòng nước là 3km/h.
22. Gọi x (Đồng) là số tiền mà mỗi người dự định đóng góp cho chuyến Du
lịch Sinh thái. Suy ra x + 30000 (Đồng) là số tiền mà mỗi người đi đóng góp. Gọi
y (người) là số người dự định đi lúc đầu, suy ra y - 2 (người) là số người tham gia
chuyến du lịch đó. Điều kiện y  N, y > 2. Chi phí dự kiến của chuyến du lịch
cũng chính là chi phí ghi trong bản hợp đồng là xy (Đồng) chi phí thực tế do các
người tham gia đóng góp là: (x + 30000)(y - 2). Ta có phương trình xy = (x +
30000)(y - 2) (1), với điều kiện 700 xy  750000 (2).
Chuyên đề Toán ứng dụng – Website: https://toanmath.com/ Trang 59
GV: Trần Hoàng Long – Trường THPT Vĩnh Thạnh – TP Cần Thơ (0907.822.142)
Từ (1) suy ra xy = xy - 2x + 30000y - 60000  x = 15000y - 30000 (3)
Thay (3) vào (2) suy ra 700  y(15000y - 30000)  750000
15000y2  30000y  700000  0  y 3 2  6y  140  0  
Ta được hệ 15000y2  30000y  750000  0   y 3 2  6y  150  0    y  0  y  0   3 429 3 459   y 
. Do y  N suy ra y = 8 từ đó ta suy ra 3 3 x =15000.8 -30000 = 90000.
Đáp số: Số người lúc đầu dự định đi Du lịch là 8 người
Mỗi người dự kiến đóng góp 90000 đồng
Chi phí chuyến đi Du lịch Sinh thái là 720000 đồng
23. Gọi x (giờ), y (giờ) lần lượt là thời gian người thứ nhất, người thứ
hai làm một mình xong công việc. Đổi 3 giờ 36 phút ra 18 giờ. Số công việc 5
người thứ nhất làm trong 1 giờ là 1 . Số công việc người thứ hai làm x  y  x  13 3x y 3 18
trong 1 giờ là 1 . Khi đó ta có hệ:  y 1  1  5 x y 18 x  6 x  9
Giải hệ đối xứng loại I này ta được hai nghiệm  và  y  9 y  6
Do đó thời gian mỗi người làm riêng xong công việc là
Người thứ nhất 9 giờ, người thứ hai 6 giờ; hoặc:
Người thứ nhất 6 giờ, người thứ hai 9 giờ
24. Gọi x (km/phút) là vận tốc của ôtô, y (km/phút) là vận tốc của xe đạp.
Theo bài ra ta nhận thấy rằng chuyển động của ôtô từ A đến chỗ gặp lần thứ nhất
trong cả hai trường hợp đều mất một số thời gian như nhau và chuyển động của
ôtô từ chỗ gặp lần thứ nhất đến B trong cả hai trường hợp cũng đều mất một thời
gian như nhau. Ta hãy tính thời gian trong mỗi trường hợp.
Chuyên đề Toán ứng dụng – Website: https://toanmath.com/ Trang 60
GV: Trần Hoàng Long – Trường THPT Vĩnh Thạnh – TP Cần Thơ (0907.822.142)
Sau khi gặp xe đạp lần thứ nhất, ôtô chạy thêm 3 phút theo chiều đến B.
Trên đường ngược lại tới chỗ gặp lần thứ nhất cần 3 phút. Trong thời gian này xe
đạp đã đi được 6y km tính từ chỗ gặp nhau lần thứ nhất. Ôtô để gặp xe đạp lần thứ
hai với vận tốc chênh lệch (x - y) km/phút và cần thời gian 6y phút. Trên x  y
đường ngược lại từ chỗ gặp lần thứ hai tới chỗ gặp nhau lần thứ nhất cũng bị mất
6y phút, nghĩa là mất 3 + 3 + 2 6y = 6 + 12y phút. Lý luận tương tự ta x  y x  y x  y 15 15 . 2 y 2. y được: 1+1+ 7  7 = 2 + 60y
phút. Hai thời gian này bằng  15 15 7x  15y x y x  y 7 7
nhau vì vậy ta được phương trình: 6 + 12y = 2 + 60y . x  y 7x  15y
Bái toán dẫn đến phương trình thuần nhất bậc hai: 7x2 - 16xy - 15y2 = 0
Đặt t = x (tỉ số vận tốc ôtô và xe đạp). Giải phương trình trên ta được t = 3 y thoả mãn. xe đạp Ôtô (gặp lần 2) D    A C B (gặp lần 1)
* Các Bài 20, 21, 22, 23, 24 đây là các bài tập điển hình vận dụng kiến
thức về Phương trình, Bất phương trình, Hệ phương trình, Hệ bất phương
trình bậc hai và đặc biệt vận dụng phương pháp giải toán Hệ đối xứng loại I,
Phương trình thuần nhất bậc hai. Vì vậy Bài 22 có thể dùng khi dạy bài
lược về hệ bất phương trình bậc hai, các Bài 21, 23 có thể dùng khi dạy bài
Hệ phương trình bậc hai, các Bài 20, 24 có thể dùng khi dạy bài Phương
trình bậc hai trong Chương trình Đại số 10 THPT.
Chuyên đề Toán ứng dụng – Website: https://toanmath.com/ Trang 61
GV: Trần Hoàng Long – Trường THPT Vĩnh Thạnh – TP Cần Thơ (0907.822.142)
25. Từ ngày 1 tháng 1 đến ngày 1 tháng 5 số ngày có ít nhất là: 31 + 28 +
31 + 30 = 120 (ngày). Số tiền bỏ ống của An mỗi ngày tăng theo cấp số cộng
với công sai bằng 100 đồng. Do đó tổng số tiền có được của An đến ngày 1 tháng 5 là: 120 120 .121.100 ( . 2 100  120 (  100 ) 1 )   726000 đồng. 2 2
Vậy An có đủ tiền mua quà sinh nhật cho mình.
26. Nếu người làm vườn có x quả Xoài thì người khách hàng thứ nhất đã    mua: x 1 x 1  
quả; người thứ 2 mua: 1 x 1 1 x 1 (x  )   quả; 2 2 2 2 2 2 2 2   
người khách hàng thứ 3 mua: 1 x 1 x 1 1 x 1 (x   )   quả; ... và 2 3 2 2 2 2 2
người khách hàng thứ 7 mua: x  1 quả. Ta có phương trình: 7 2 x  1 x  1 x  1   1 1 1 ...   x  (x  )( 1   ...  )  x (1) 2 22 27 2 22 27
Tính tổng các số hạng của cấp số nhân trong ngoặc ta được: 1 1  1  1  1 7 127 ..  1 .  2  2 7 2 2 2 2 1 128 2
Do đó phương trình (1)  127 (x  ) 1  x  x = 127 128
Vậy bác nông dân đã thu hoạch được 127 quả Xoài đầu mùa.
* Hai bài toán điển hình trong việc vận dụng cấp số để giải các bài toán
trong thực tiễn phù hợp trong dạy học các bài Cấp số cộng, Cấp số nhân
trong Chương trình Đại số và Giải tích 11 THPT. 12 12    
27. a) Gọi x là tỷ lệ phải tìm, ta có phương trình: 2500 25 x     , suy  2200   22  ra lg x  (lg 12
25  lg12) . Áp dụng Bảng số hoặc tính các lôgarit bằng máy tính ta có x  ,
4 6 . Một bóng đèn có hơi sáng gấp 4 lần một bóng đèn chân không.
Chuyên đề Toán ứng dụng – Website: https://toanmath.com/ Trang 62
GV: Trần Hoàng Long – Trường THPT Vĩnh Thạnh – TP Cần Thơ (0907.822.142)
Suy ra rằng, một bóng đèn chân không có độ sáng là 50 nến thì cũng bóng
ấy chứa đầy hơi có độ sáng là 50x4,6 = 230 nến.
b) Gọi y là phần trăm phải tăng nhiệt độ tuyệt đối. Ta có phương trình 12   y  y lg 2 1    2  1 lg(  ) 
, dùng Bảng số hoặc máy tính ta  100  100 12 tính được y  6%
c) Dùng lôgarit cơ số 10 thì từ x = (1,01)12, suy ra lgx = 12lg(1,01), ta
tính được x 1,13 nghĩa là độ sáng sẽ tăng là 13%.
Tương tự với sự tăng nhiệt dây tóc là 2%, ta tính được mức tăng độ chiếu
sáng là 27%, và tăng nhiệt độ lên 3% thì mức tăng độ chiếu sáng là 43%.
Chính vì vậy mà trong kỷ nghệ làm bóng đèn điện người ta nghiên cứu làm
tăng nhiệt độ dây tóc.
* Bài toán này thể hiện một vai trò quan trọng của việc ứng dụng Lôgarit
để tính toán trong thực tế, nhất là khi tính toán với số mũ lớn, có căn thức bậc
lớn. Bài này có thể dùng khi dạy học bài Hàm số lôgarit trong Chương trình
Đại số và Giải tích 11 THPT.
28. Với bài toán này ta cần xác định OA để góc BOC lớn nhất.
Điều này xảy ra khi và chỉ khi tgBOC lớn nhất. Đặt OA = x (m) với x > 0, 
ta có tgBOC = tg(AOC - AOB) = tgAOC tgAOB = 1  tgAOC tgAOB . C AC AB 1,4  , 1 4 = OA OA = x = , 1 4x B AC AB . , 3 2. 8 , 1 x2  , 5 76 1  1  1,8 2 OA 2 x A x O Xét hàm số f(x) = , 1 4x x2  , 5 76
Chuyên đề Toán ứng dụng – Website: https://toanmath.com/ Trang 63
GV: Trần Hoàng Long – Trường THPT Vĩnh Thạnh – TP Cần Thơ (0907.822.142)
Bài toán trở thành tìm x > 0 để f(x) đạt giá trị lớn nhất. Ta có 2   f'(x) = , 1 4x , 1 4. ,
5 76 , f'(x) = 0  x =  2,4 2 2 (x  , 5 76) Ta có bảng biến thiên x 0 2,4 +  f'(x) + _ 0 84 f(x) 193 0 0
Vậy vị trí đứng cho góc nhìn lớn nhất là cách màn ảnh 2,4m.
29. Gọi t là thời gian vận chuyển hàng hóa từ cảng A đến cảng D.  Thời gian t là: t = AC CD  = AE CE CD  = D v v v v 1 2 1 2 h h h    A C B    h.cot g h E = tg sin   =  v v v v sin   1 2 1 2   h.cot g h Xét hàm số t()  
. Ứng dụng Đạo hàm ta được t() v v sin  1 2 nhỏ nhất khi v v 2 cos  
. Vậy để t nhỏ nhất ta chọn C sao cho 2 cos   . v v 1 1
30. Gọi x, y là chiều rộng, chiều dài miếng phụ như Hình vẽ. Gọi d là đường
kính của khúc gỗ, khi đó ta có tiết diện ngang của thanh xà có cạnh là d và 0 < 2  d x < d(2 2) , 0 < y < . 4 2 x
Theo bài ra ta được hình chữ nhật ABCD y A B
như Hình vẽ bên. Áp dụng Định lý Pitago ta có d 2   D d 1 2 2  C 2x    y  d  y  d2  x 8 2  4 2 x .  2  2
Chuyên đề Toán ứng dụng – Website: https://toanmath.com/ Trang 64
GV: Trần Hoàng Long – Trường THPT Vĩnh Thạnh – TP Cần Thơ (0907.822.142)  Suy ra 1 ( d 2 2) 2 2 S  S(x) 
x d  4 2dx  8x với 0 < x < . S là diện tích 2 4
một miếng phụ. Ứng dụng Đạo hàm ta có S lớn nhất khi và chỉ khi x = 34 3 2 . 16 
31. a) Véc tơ v được phân tích thành tổng của hai véc tơ theo hai 0
phương vuông góc với nhau (phương ngang và phương thẳng đứng) như Hình   
vẽ. Vật cao nhất khi MN   MP , trong đó MP  gt ) 1 ( , 2 2 2 MN  v  MK 0 suy ra 2 MN  2 v  2 2 v cos  (2). N 0 0
Từ (1) và (2)  g2t2  v2 1 (  cos2 ) 0   M K v sin   v t 0  . Vậy h lớn nhất khi 0 g  P  và chỉ khi v sin t 0  và khi đó x g  2 2  maxh = v sin v .sin v sin 0  = 0 . 0 g g
b) Vì quỹ đạo của vật ném xiên là Parabol nên tầm ném của vật được v sin   tính x = MK.2t = v v2 sin 2 cos 2 0  0
. Ứng dụng Đạo hàm đối với 0 g g  hàm f(  ) = v2.sin 2 0
, cho ta tầm ném cực đại khi  = 450. g
32. Gọi x, y (x, y > 0) lần lượt là chiều rộng, chiều dài của đáy hố ga. h
Gọi h là chiều cao của hố ga (h > 0). Ta có k  x V V h
suy ra h  kx (1), V  hxy  y   (2). 2 hx kx
Diện tích toàn phần của hố ga là: x y
Chuyên đề Toán ứng dụng – Website: https://toanmath.com/ Trang 65
GV: Trần Hoàng Long – Trường THPT Vĩnh Thạnh – TP Cần Thơ (0907.822.142) S = 2xh + 2yh + xy V V  2xh  2h  2x
kết hợp (1) và (2) ta suy ra 2 2 kx kx  k  1 2 (k ) 1 V S  2kx  2
. Áp dụng Đạo hàm ta có S nhỏ nhất khi 3 x  V , kx 2 2k  khi đó 4kV k(k ) 1 V 3 y  3 , h  . 2 (k  ) 1 2
33. Tại thời điểm t sau khi xuất phát, khoảng cách giữa hai tàu là d. Ta có d2 = AB 2 2 2
1 + AA1 = (5 - BB1)2 + AA1 = (5 - 7.t)2 + (6t)2
Suy ra d = d(t) = 85t2  70t 25 .  A B1 B  
Áp dụng Đạo hàm ta được d nhỏ nhất d A  1 khi 7 t 
(giờ), khi đó ta có d 3,25 Hải lý. 17
34. Giả sử hướng của thuyền, hướng của dòng nước chảy theo véctơ vận  
tốc là v , v như Hình vẽ. Gọi góc giữa hai véctơ vận tốc của thuyền và của t n
dòng nước là  , y là độ dời của thuyền do dòng nước chảy, b là khoảng cách
giữa hai bờ sông, các ký hiệu x, h, z,  , A, B, C, D, E, B1, K như Hình vẽ. 1
Ta có h.vn = vt.vn.sin  (vì cùng bằng diện tích của hình bình hành ACDE)
Suy ra h = vt. sin  . Do  +  = 1800 (tổng của hai góc trong cùng phía), 1
suy ra z = - vtcos   x = vn - (-vtcos )  x = vn + vtcos  (x = CD - z). Mặt khác ta có x h  (Do KD // BB1) y b bx b(v  v cos  suy ra y   ) n t B y B1 h v sin  t
Xét hàm số y()  b(cot   v g n ) b v sin  C z K x t  D v h  t E
Ứng dụng Đạo hàm ta có y nhỏ nhất khi vt cos   . A   v 1 v n n
Chuyên đề Toán ứng dụng – Website: https://toanmath.com/ Trang 66
GV: Trần Hoàng Long – Trường THPT Vĩnh Thạnh – TP Cần Thơ (0907.822.142)  T
35. Giả sử người cứu hộ ở vị trí C,  h2
cần cứu một người ở vị trí T. Anh ta chọn D x  A
điểm O là điểm anh ta xuống hồ. Với các O  h  1
ký hiệu như Hình vẽ bên ta có thời gian t C B  CO OT x2  h2 (  x 2 )  h2
người cứu hộ đi là: t 1 2     v u v u sin  v
với 0  x   . Ứng dụng Đạo hàm ta có t nhỏ nhất khi  . sin  u  C
36. Gọi h là khoảng cách tính từ mặt đất B
đến đầu dưới của cánh tay Cần cẩu (0 < h < H). H
Các ký hiệu  , A, B, C, E như Hình vẽ.   A E h 2  H  
Khi đó cánh tay cần cẩu AC là: AC  L()  h  với 0 <  < 90o. sin  cos   cos sin  Ta có ' L (  ) = (H-h) +  . 2 sin  2 cos   H h ' L (  ) = 0  (H - h) 3 cos   3  sin   tg3      tg H h 1 1 3   , khi đó cos  = , sin  = ,  2  2 H  h     3   1 3    1     H  h  2   
Dễ thấy với  này thì ACmin và ACmin = (H - h) 3   1 +  H  h  2    +  . H h 3 
 1 , vậy độ dài cánh tay nâng ít nhất phải là   
Chuyên đề Toán ứng dụng – Website: https://toanmath.com/ Trang 67
GV: Trần Hoàng Long – Trường THPT Vĩnh Thạnh – TP Cần Thơ (0907.822.142) 2    2    AC H h min = (H - h) 3   1 +  . 3   1  H  h    
37. Gọi x, y lần lượt là chiều rộng, chiều cao của mương. Theo bài ra ta có: S = xy; 2S   2S 2y  x 
 x . Xét hàm số (x)   x . x x  2 Ta có 2S x  2S '  (x) = + 1 = . 2 x 2 x S S '
 (x) = 0  x2  2S  0  x  2S , khi đó y = = . x 2
Dễ thấy với x, y như trên thì mương có dạng thuỷ động học, vậy các kích thước của mương là S x  2S , y =
thì mương có dạng thuỷ động học. 2 y x
38. Gọi h là độ cao của đèn so với mặt bàn (h > 0). Các ký hiệu r, M, N, Đ, I như Hình vẽ. Ta có h sin   và 2 2 2
h  r  a , suy ra cường độ sáng là: r r2  a2 C  C(r)  k
(r  a) . Ứng dụng Đạo hàm ta có C lớn nhất khi và chỉ r3 Đ khi 3 a 2 r  a . , khi đó h  . 2 2 r h N I  M a
* Công cụ Đạo hàm dùng khá hiệu quả trong việc giải các bài toán cực
trị. Các bài toán cực trị còn có thể giải được bằng phương pháp dùng Bất đẳng
thức Côsi, tuy nhiên trong các bài toán trên (các Bài từ bài 28 đến bài 38) việc
Chuyên đề Toán ứng dụng – Website: https://toanmath.com/ Trang 68
GV: Trần Hoàng Long – Trường THPT Vĩnh Thạnh – TP Cần Thơ (0907.822.142)
sử dụng Bất đẳng thức Côsi là gặp nhiều khó khăn, điều này thể hiện rằng, chủ
đề Đạo hàm có rất nhiều tiềm năng trong việc khai thác những bài toán có nội
dung thực tiễn. Các bài ở mức độ vừa phải (như các Bài 30, 32, 33, 37, 38) có
thể đưa vào dạy học trên lớp, các bài có cùng mức độ hoặc nâng cao hơn (như
các Bài 28, 29, 35, 36) có thể dùng làm bài tập cho học sinh, các bài khó (như
các Bài 31, 34) có thể dùng cho học sinh giỏi khi dạy học các bài Cực đại và
cực tiểu, Giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số trong Chương trình Giải tích 12 THPT.
2.4. Một số gợi ý về phương pháp dạy học sử dụng Hệ thống bài tập
đã được xây dựng
Hệ thống bài tập được xem là cơ sở quan trọng trong việc lồng ghép
những bài toán thực tiễn vào dạy học. Tuỳ vào từng chương, từng bài hay từng
mục, từng chi tiết cụ thể mà ta có kế hoạch dạy học, rèn luyện cho học sinh
năng lực vận dụng kiến thức Toán học vào thực tiễn một cách phù hợp nhất.
Những bài toán trong Hệ thống bài tập có thể chỉ vận dụng vào bài dạy mang
tính chất điểm tựa, để bài dạy thêm sinh động, tận dụng được nhiều cơ hội liên
hệ thực tế hơn. Trong nhiều trường hợp ta cần sáng tạo thêm một số bài toán
khác đơn giản hơn, cụ thể hơn, sát thực đời sống thực tế hơn nhưng không
phức tạp trong việc giải chúng. Cụ thể khi sử dụng và giảng dạy Hệ thống bài
tập cần chú ý những điểm sau đây:
Thứ nhất: Về việc khai thác Hệ thống bài tập trong giảng dạy
Mặc dù Hệ thống bài tập có nội dung thực tiễn được lựa chọn, cân nhắc
một cách thận trọng về nội dung cũng như hình thức và số lượng theo từng chủ
đề kiến thức Toán trong Chương trình THPT; nhưng trong quá trình giảng dạy
cần chú ý vận dụng linh hoạt vào từng trường hợp cụ thể, chẳng hạn:
+) Đối với những chủ đề chưa có bài tập trong Hệ thống, ta có thể sáng
tạo các bài toán có lời văn mang nội dung thực tiễn hoặc các bài toán khác làm
ví dụ minh họa cho học sinh:
Chuyên đề Toán ứng dụng – Website: https://toanmath.com/ Trang 69
GV: Trần Hoàng Long – Trường THPT Vĩnh Thạnh – TP Cần Thơ (0907.822.142)
Ví dụ 1: Ở bài Các phép toán về tập hợp trong Đại số 10 THPT, ta có thể
đưa vào ví dụ: Nhà bạn An có hai con mèo và ba con chó. Nhà bạn Bình có
một con mèo, hai con chó và một con gà. Gọi A là tập các con vật nhà bạn An,
B là tập hợp các con vật nhà bạn Bình. Hãy tìm:
a) A  B = ? b) A  B = ? c) B \ A = ?
Trong Ví dụ trên, học sinh thường hay mắc sai lầm rằng, con vật nhà bạn An
giống con vật nhà bạn Bình (chẳng hạn, học sinh nghĩ sai rằng: các con mèo
nhà bạn An giống các con mèo nhà bạn Bình).
Ví dụ 2: Ở bài Phương trình bậc hai trong SGK Đại số 10 THPT hiện
hành, ta có thể đưa vào Ví dụ sau:
Một người đi xe đạp dự định trong buổi sáng đi hết quãng đường 60km. Khi
đi được 1 quãng đường, anh ta thấy vận tốc của mình chỉ bằng 2 vận tốc dự 2 3
định, anh ta bèn đạp nhanh hơn vận tốc dự định 3km/h, đến nơi anh ta vẫn
chậm mất 45 phút. Hỏi vận tốc dự định của người đi xe đạp là bao nhiêu? Lời giải:
Gọi v (km/h) là vận tốc dự định của người đi xe đạp (v > 0). Theo bài ra ta có phương trình 30 30 60 3  
  3v2 - 51v + 180 = 0 (1). 2 v  3 v 4 v 3
Giải phương trình (1) ta được hai nghiệm v = 12 (thoả mãn) và v = 5 (loại)
Trong Bài toán trên, mặc dù nghiệm v = 5 thoả mãn điều kiện bài toán (v
> 0), nhưng nghiệm này vẫn bị loại vì hai lý do thực tế sau: thứ nhất, vận tốc
5km/h là quá chậm không phù hợp với vận tốc bình thường của xe đạp; thứ hai
là, với vận tốc 5km/h, trong buổi sáng không thể đi hết quãng đường 60km như đã dự định.
Chuyên đề Toán ứng dụng – Website: https://toanmath.com/ Trang 70
GV: Trần Hoàng Long – Trường THPT Vĩnh Thạnh – TP Cần Thơ (0907.822.142)
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Trần Văn Hạo, Cam Duy Lễ (2000), Đại số 10 (Sách chỉnh lí hợp nhất năm2000), Nxb Gd, Hà Nội.
2. Trần Văn Hạo, Cam Duy Lễ, Ngô Thúc Lanh, Ngô Xuân Sơn, Vũ Tuấn
2003), Đại số và Giải tích 11 (Sách chỉnh lí hợp nhất năm 2000, tái bản
lần thứ ba), Nxb Giáo dục, Hà Nội.
3. Phạm Văn Hoàn, Nguyễn Gia Cốc, Trần Thúc Trình (1981), Giáo dục học môn
Toán, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
4. Luận Văn Nguyễn Văn Tân
5. Hồ Thị Bích Hiệp
6. SGK Toán các lớp 10, 11, 12 ban khoa học tự nhiên hiện hành.
Chuyên đề Toán ứng dụng – Website: https://toanmath.com/ Trang 71