Hướng dẫn ôn tâp môn Pháp Luật 2 | Trường đại học Điện Lực

Hướng dẫn ôn tâp môn Pháp Luật 2 | Trường đại học Điện Lực được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại học Điện lực 313 tài liệu

Thông tin:
22 trang 7 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Hướng dẫn ôn tâp môn Pháp Luật 2 | Trường đại học Điện Lực

Hướng dẫn ôn tâp môn Pháp Luật 2 | Trường đại học Điện Lực được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

79 40 lượt tải Tải xuống
[<002018_C1>] , , Chương 1
Câu 158 : Đạo luật nào dưới đây quy định một cách cơ bản về chế độ chính
trị, chế độ kinh tế, văn hóa, xã hội và tổ chức bộ máy nhà nước:
~ Luật tổ chức Quốc hội
~ Luật tổ chức Chính phủ
~ Luật tổ chức Hội đồng nhân dân và UBND
~ Hiến pháp
Câu 159 : Thuộc tính nào là thuộc tính pháp luật:
~ Tính bắt buộc chung (hay tính quy phạm phổ biến)
~ Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức
~ Tính cưỡng chế
~ Tất cả các đáp án đều đúng
Câu 160 : Nhà nước và pháp luật là hai hiện tượng xã hội thuộc:
~ Cơ sở hạ tầng.
~ Kiến trúc thượng tầng.
~ Quan hệ sản xuất.
~ Lực lượng sản xuất.
Câu 161 : Nhà nước và pháp luật là hai hiện tượng xã hội thuộc:
~ Cơ sở hạ tầng.
~ Kiến trúc thượng tầng.
~ Quan hệ sản xuất.
~ Lực lượng sản xuất.
Câu 162 : Khẳng định nào sau đây là đúng:
~ Chỉ có Nhà nước mới có quyền ban hành pháp luật để quản lý xã hội
~ Không chỉ nhà nước mà cả Tổ chức xã hội cũng có quyền ban hành pháp luật
~ Tổ chức xã hội chỉ có quyền ban hành pháp luật khi được nhà nước trao quyền
~ Tất các đáp án đều đúng
Câu 164 : Khẳng định nào đúng:
~ Quy phạm pháp luật có tính bắt buộc chung.
~ Quy phạm pháp luật không có tính bắt buộc chung.
~ Quy phạm xã hội có tính bắt buộc chung.
~ Tất các đáp án đều đúng.
[<002018_C2>] , , Chương 2
Câu 165 : Trong một Quy phạm pháp luật phải có ít nhEt bao nhiêu bộ phận:
~ Luôn có đầy đủ cả ba bộ phận
~ Có thể chỉ có hai bộ phận
~ Chỉ có một một bộ phận
~ Tất cả các đáp án đều đúng
Câu 166 : Quy phạm pháp luật là cách xử sự do nhà nước quy định để:
~ Áp dụng trong một hoàn cảnh cụ thể
~ Áp dụng trong nhiều hoàn cảnh
~ Áp dụng trong một số hoàn cảnh
~ Tất cả các đáp án đều đúng
Câu 167 : Hoạt động áp dụng tương tự quy phạm là:
~ Khi không có Quy phạm pháp luật áp dụng cho trường hợp đó
~ Khi có cả Quy phạm pháp luật áp dụng cho trường hợp đó và cả Quy phạm pháp
luật áp dụng cho trường hợp tương tự
~ Khi không có Quy phạm pháp luật áp dụng cho trường hợp đó và không có Quy
phạm pháp luật áp dụng cho trường hợp tương tự
~ Khi không có Quy phạm pháp luật áp dụng cho trường hợp đó nhưng có Quy
phạm pháp luật áp dụng cho trường hợp tương tự
Câu 168 : Văn bản pháp luật nào do Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành:
~ Luật, nghị quyết
~ Luật, pháp lệnh
~ Pháp lệnh, nghị quyết
~ Pháp lệnh, nghị quyết, nghị định
Câu 169 : UBND các cEp có quyền ban hành những loại Quy phạm pháp luật
nào:
~ Quyết định, thông tư
~ Quyết định
~ Quyết định, chỉ thị
~ Nghị định, nghị quyết, quyết định
Câu 170 : Cơ quan có quyền ban hành Hiến pháp và luật là:
~ Quốc hội
~ Chủ tịch nước
~ Tổng bí thư
~ Chính phủ
Câu 171 :
W
t Văn bản QPPL chEm dứt hiê
W
u lực trong những trường hợp
nào:
~ Ban hành mới Văn bản QPPL
~ Sửa đổi, bổ sung các Văn bản QPPL hiện hành
~ Đình chỉ, bãi bỏ các Văn bản QPPL hiện hành
~ Ban hành mới, sửa đổi, bổ sung các Văn bản QPPL
Câu 172 : Hội đồng nhân dân các cEp có quyền ban hành loại Văn bản pháp
luật nào:
~ Nghị quyết
~ Nghị định
~ Nghị quyết, nghị định
~ Nghị quyết, nghị định, quyết định
Câu 173 : Văn bản nào có hiệu lực cao nhEt trong trong số các loại văn bản
sau:
~ Quyết định
~ Nghị định
~ Thông tư
~ Chỉ thị
Câu 174 Đặc điểm của Quy phạm pháp luật khác so với quy phạm xã hội. :
~ Thể hiện ý chí của giai cấp thống trị
~ Có tính bắt buộc chung, tính hệ thống và thống nhất cao
~ Được bảo đảm thực hiện bằng nhà nước, chủ yếu bởi sự cưỡng chế
~ Tất các đáp án đều đúng
Câu 175 Chế tài của một Quy phạm pháp luật là: :
~ Hình phạt nghiêm khắc của nhà nước đối với người có hành vi vi phạm pháp
luật.
~ Những hậu quả pháp lý bất lợi có thể áp dụng đối với người không thực hiện
hoặc thực hiện không đúng quy định của QPPL.
~ Biện pháp cưỡng chế nhà nước áp dụng đối với chủ thể có hành vi trái pháp luật.
~ Tất các đáp án đều sai.
Câu 176 : Loại nguồn được công nhận trong Hệ thống pháp luật Việt Nam:
~ Văn bản quy phạm pháp luật
~ Văn bản quy phạm pháp luật và tập quán pháp
~ Văn bản quy phạm pháp luật, tập quán pháp và tiền lệ pháp
~ Tất các đáp án đều đúng.
Câu 177 : Văn bản nào sau đây là văn bản quy phạm pháp luật:
~ Quyết định của Tổng kiểm toán Nhà nước
~ Quyết định của Chủ tịch Hội đồng quản trị tập đoàn Điện lực.
~ Quyết định của Hiểu trưởng Đại học Điện lực
~ Tất các đáp án đều đúng.
Câu 178 : Văn bản Quy phạm pháp luật nào do Bộ trưởng ban hành:
~ Nghị định
~ Nghị định, thông tư
~ Nghị định, quyết định
~ Thông tư
[<002018_C3>] , , Chương 3
Câu 179 : Việc hạn chế Năng lực hành vi của cá nhân do cơ quan nào có th`m
quyết tuyên:
~ Viện kiểm sát nhân dân
~ Tòa án nhân dân
~ Hội đồng nhân dân; UBND
~ Quốc hội
Câu 180 : Những yếu tố nào sau đây là thành phần của Quan hệ pháp luật:
~ Chủ thể, khách thể, mặt chủ quan, mặt khách quan
~ Quy phạm pháp luật, Chủ thể, sự kiện pháp lý
~ Quy phạm pháp luật, khách thể, chủ thể
~ Chủ thể, khách thể, nội dung, sự kiện pháp lý
Câu 181 : Theo quy định của Hệ thống Pháp luật Việt nam thì:
~ Năng lực pháp luật của cá nhân là giống nhau
~ Năng lực pháp luật của cá nhân là khác nhau
~ Năng lực pháp luật của cá nhân có thể giống nhau, có thể khác nhau, tùy theo
từng trường hợp cụ thể
~ Tất cả các đáp án đều sai
Câu 182 : Khẳng định nào sau đây là đúng về Quan hệ pháp luật (QHPL)
~ Chủ thể QHPL là chủ thể có năng lực pháp luật
~ Chủ thể QHPL là chủ thể có năng lực hành vi
~ Chủ thể QHPL là chủ thể có năng lực chủ thể
~ Tất cả các đáp đều sai
Câu 183 : Điều kiện để làm phát sinh, thay đổi hay chEm dứt một Quan hệ
pháp luật:
~ Khi có Quan hệ pháp luật điều chỉnh QHXH tương ứng
~ Khi xuất hiện chủ thể pháp luật trong trường hợp cụ thể
~ Khi xảy ra Sự kiện pháp lý
~ Tất các đáp án đều đúng
Câu 184 : Quan hệ pháp luật hình thành do:
~ Ý chí của cá nhân kinh doanh
~ Ý chí của Nhà nước
~ Ý chí của doanh nghiệp
~ Ý chí của tổ chức xã hội
Câu 185 : Năng lực pháp luật xuEt hiện ở cá nhân khi:
~ Có khả năng nhận thức
~ Được sinh ra
~ Đạt đến độ tuổi nhất định
~ Đạt đến độ tuổi nhất định và có khả năng nhận thức, khả năng điều khiển hành
vi
Câu 186 : Năng lực hành vi xuEt hiện ở cá nhân khi:
~ Có khả năng nhận thức
~ Được sinh ra
~ Đạt đến độ tuổi nhất định
~ Đạt đến độ tuổi nhất định và có khả năng nhận thức, khả năng điều khiển hành
vi
Câu 187 : Năng lực hành vi của pháp nhân xuEt hiện khi nào:
~ Khi được cấp con dấu
~ Khi được cấp mã số thuế
~ Khi có quyết định thành lập pháp nhân hoặc các giấy tờ tương đương
~ Tất cả các đáp án đều đúng
Câu 188 : Sự biến pháp lý được hiểu là:
~ Không phản ánh ý chí của con người
~ Phản ánh ý chí của con người
~ Được pháp luật quy định
~ Sự kiện xảy ra không phụ thuộc vào ý chí của con người và đựơc pháp luật quy
định
Câu 189 : Năng lực hành vi dân sự của cá nhân chưa đầy đủ khi cá nhân đó:
~ Không có khả năng nhận thức
~ Đủ 6 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi
~ Bị nghiện ma tuý
~ Tất cả các đáp án đều sai
Câu 190 : Cá nhân không có năng lực hành vi dân sự khi:
~ Nghiện rượu
~ Bị Toà án tuyên bố hạn chế năng lực hành vi dân sự
~ Nghiện ma túy hoặc các chất kích thích khác mà không nhận thức được hành vi
~ Chưa đủ 6 tuổi
Câu 191 : Năng lực hành vi là:
~ Khả năng của chủ thể có được các quyền chủ thể và mang các nghĩa vụ pháp lý
mà nhà nước thừa nhận.
~ Khả năng của chủ thể được nhà nước thừa nhận, bằng các hành vi của mình
thực hiện các quyền chủ thể và nghĩa vụ pháp lý, tham gia vào các QHPL.
~ Là chủ thể đủ độ tuổi theo quy định của pháp luật.
~ Tất các đáp án đều đúng.
Câu 192 : Một quan hệ pháp luật có bao nhiêu yếu tố cEu thành
~ 4 yếu tố
~ 6 yếu tố
~ 6 yếu tố
~ 7 yếu tố
Câu 193 : Những nội dung nào sau đây là yếu tố cEu thành một quan hệ pháp
luật
~ Chủ thể, khách thể, nội dung, sự kiện pháp lý
~ Chủ thể, khách thể, mặt khách quan
~ Khách thể, mặt chủ quan, mặt khách quan
~ Chủ thể, khách thể, mặt chủ quan
[<002018_C4>] , , Chương 4
Câu 194 : Hình thức trách nhiệm pháp lý nghiêm khắc nhEt theo quy định của
pháp luật Việt Nam là:
~ Trách nhiệm hành chính
~ Trách nhiệm hình sự
~ Trách nhiệm dân sự
~ Trách nhiệm kỹ luật
Câu 195 : CEu thành của một vi phạm pháp luật bao gồm:
~ Chủ thể, khách thể, mặt chủ quan, mặt khách quan
~ Quy phạm pháp luật, Chủ thể, sự kiện pháp lý
~ Quy phạm pháp luật, khách thể, chủ thể
~ Chủ thể, khách thể, nội dung, sự kiện pháp lý
Câu 196 : Nội dung nào không liên quan đến mối quan hệ nhân quả giữa Vi
phạm pháp luật và sự thiệt hại thực tế của xã hội
~ Hành vi trái pháp luật là nguyên nhân trực tiếp
~ Sự thiệt hại của xã hội là kết quả tất yếu
~ Hậu quả của vi phạm pháp luật phù hợp với mục đích của chủ thể
~ Hành vi xảy ra trước sự thiệt hại
Câu 197 : Nội dung của trách nhiệm pháp lý thể hiện:
~ Quyền và nghĩa vụ của các chủ thể tham gia.
~ Thời hiệu truy cứu trách nhiệm pháp lý.
~ Căn cứ truy cứu trách nhiệm pháp lý.
~ Việc chủ thể vi phạm pháp luật có nghĩa vụ gánh chịu hậu quả bất lợi
Câu 198 : Năng lực pháp luật của pháp nhân chEm dứt khi nào:
~ Không hoàn thành nghĩa vụ theo hợp đồng
~ Bị giải thể
~ Bị yêu cầu tuyên bố phá sản
~ Tất cả đều đúng
[<002018_C5>] , , Chương 5
Câu 199 : Cơ quan thực hiện chức năng thực hành quyền công tố và kiểm sát
các hoạt động tư pháp:
~ Quốc hội
~ Chính phủ
~ Cơ quan Tòa án nhân dân
~ Cơ quan Viện kiểm sát
Câu 200 : Theo Hiến pháp Việt Nam 2013, thì:
~ Cá nhân, tổ chức, hộ gia đình, tổ hợp tác chỉ có quyền sử dụng đối với đất đai
~ Cá nhân, tổ chức, hộ gia đình, tổ hợp tác có quyền sử dụng và quyền định đoạt
đối với đất đai
~ Cá nhân, tổ chức, hộ gia đình, tổ hợp tác vừa có quyền sử dụng, vừa có quyền sở
hữu đối với đất đai
~ Cá nhân, tổ chức, hộ gia đình, tổ hợp tác vừa có quyền sử dụng, vừa có quyền
chiếm hữu và định đoạt đối với đất đai
Câu 201 : Ngành luật nào không phải là ngành luật trong Hệ thống pháp luật
Việt Nam:
~ Ngành luật đất đai
~ Ngành luật lao động
~ Ngành luật tư pháp quốc tế
~ Ngành luật đầu tư
Câu 202 : Ngành luật nào không phải là ngành luật trong Hệ thống pháp luật
Việt Nam:
~ Ngành luật kinh tế
~ Ngành luật hành chính
~ Ngành luật công pháp quốc tế
~ Ngành luật cạnh tranh
Câu 203 : Chế định “Văn hóa, giáo dục, khoa học, công nghệ” do ngành luật
nào điều chỉnh:
~ Ngành luật hành chính
~ Ngành luật dân sự
~ Ngành luật quốc tế
~ Ngành luật nhà nước
Câu 204 : Chế định “Giao dịch dân sự” do ngành luật nào điều chỉnh:
~ Ngành luật kinh tế
~ Ngành luật tài chính
~ Ngành luật đất đai
~ Ngành luật dân sự
Câu 205 : Chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam đã tổ chức cuộc họp báo về
việc ban hành ……………, công bố các luật đã được thông qua tại kỳ họp
thứ 3 Quốc hội khóa XII.
~ Lệnh
~ Quyết định
~ Nghị quyết
~ Tất cả các đáp đều sai
Câu 206 : Cơ quan quyền lực Nhà nước là:
~ Chính phủ
~ Chủ tịch nước
~ Ủy ban nhân dân
~ Quốc hội
Câu 207 : Hệ thống cơ quan Tòa án hiện nay bao gồm:
~ Toà hình sự, Toà dân sự và các Toà khác.
~ Toà sơ thẩm và Toà phúc thẩm.
~ Toà án nhân dân huyện (quận), tỉnh (thành phố), Toà án nhân dân tối cao.
~ Toà án nhân dân và Tòa án quân sự.
Câu 208 : Công dân có quyền ứng cửa vào Quốc Hội và Hội đồng nhân dân
theo quy định của pháp luật khi:
~ Đủ 21 tuổi trở lên
~ Đủ 20 tuổi trở lên
~ Đủ 16 tuổi trở lên
~ Đủ 18 tuổi trở lên
Câu 209 : Bộ máy quản lý hành chính của Nhà nước CHXHCN Việt Nam hiện
nay có bao nhiêu bộ:
~ 16 Bộ
~ 17 Bộ
~ 18 B
~ 15 Bộ
Câu 210 : Bộ máy quản lý hành chính của Nhà nước CHXHCN Việt Nam hiện
nay có bao nhiêu cơ quan ngang bộ:
~ 2 cơ quan
~ 3 cơ quan
~ 4 cơ quan
~ 5 cơ quan
Câu 211 : Cơ quan nào sau đây là cơ quan ngang bộ:
~ Bộ tư pháp
~ Tổng cục thuế
~ Thanh tra chính phủ
~ Tập đoàn Than khoáng sản Việt Nam
Câu 212 : Cơ quan nào sau đây là cơ quan ngang bộ:
~ Bộ ngoại giao
~ Văn phòng chính phủ
~ Tổng cục thuế
~ Tập đoàn Điện lực Việt Nam
Câu 213 : Cơ quan nào sau đây là cơ quan ngang bộ:
~ Ủy ban dân tộc
~ Tổng cục thuế
~ Ủy ban thanh thiếu niên nhi đồng
~ Tòa án nhân dân tối cao
Câu 214 : Cơ quan nào sau đây là cơ quan ngang bộ:
~ Bộ tư pháp
~ Tổng cục thuế
~ Tổng kiểm toán Nhà nước
~ Ngân hàng Nhà nước
Câu 215 : Cơ quan ngang Bộ là:
~ Ủy ban thể dục, thể thao
~ Ủy ban dân số gia đình và trẻ em
~ Văn phòng chính phủ
~ Tất các đáp án đều đúng
Câu 216 Cơ quan hành chính Nhà nước cao nhEt của nước CHXNCN Việt :
Nam:
~ Chủ tịch nước
~ Chính phủ
~ Quốc hội
~ Tòa án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân
[<002018_C6>] , , Chương 6
Câu 217 : Các biện pháp xử phạt chính của tránh nhiệm hành chính là:
~ Phạt tiền, tước quyền sử dụng giấy phép
~ Phạt tiền, tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm
~ Tước quyền sử dụng giấy phép, tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm
~ Cảnh cáo, phạt tiền
Câu 218 : Các biện pháp xử phạt bổ sung của tránh nhiệm hành chính là:
~ Cảnh cáo, phạt tiền
~ Cảnh cáo, tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm
~ Tước quyền sử dụng giấy phép, tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm
~ Phạt tiền, tước quyền sử dụng giấy phép
Câu 219 : Nguyên tắc xử phạt hành chính:
~ Áp dụng biện pháp xử phạt chính và biện pháp xử phạt bổ sung một cách độc lập
~ Áp dụng độc lập biện pháp xử phạt chính và áp dụng phụ thuộc các biện pháp xử
phạt bổ sung
~ Áp dụng độc lập các biện pháp xử phạt bổ sung, và áp dụng phụ thuộc các biện
pháp xử phạt chính
~ Áp dụng phụ thuộc cả biện pháp xử phạt chính và cả biện pháp xử phạt bổ sung
Câu 220 : Những biện pháp nào sau đây là biện pháp cưỡng chế Hành chính:
~ Nhóm các biện pháp xử phạt vi phạm hành chính
~ Nhóm các biện pháp ngăn chặn và bảo đảm xử lý vi phạm hành chính
~ Nhóm các biện pháp phòng ngừa hành chính
~ Tất cả các đáp án đều đúng
Câu 221 : Trách nhiệm Hành chính là:
~ Là sự áp dụng những biện pháp cưỡng chế hành chính mang tính chất xử phạt
hoặc khôi phục lại những quyền lợi bị xâm hại đối với những chủ thể thực hiện
hành vi vi phạm Hành chính
~ Là sự áp dụng những biện pháp cưỡng chế hành chính mang tính chất trừng phạt
hoặc khôi phục lại những quyền lợi bị xâm hại đối với những chủ thể thực hiện
hành vi vi phạm Hành chính
~ Là sự áp dụng những biện pháp cưỡng chế hành chính mang tính chất khôi phục
lại những quyền lợi bị xâm hại đối với những chủ thể thực hiện hành vi vi phạm
Hành chính
~ Tất các đáp án đều đúng
Câu 222 : Độ tuổi để một cá nhân có thể bị áp dụng các biện pháp cưỡng chế
Hành chính là:
~ Đủ từ 14 tuổi trở lên
~ Đủ từ 15 tuổi trở lên
~ Đủ từ 16 tuổi trở lên
~ Đủ từ 17 tuổi trở lên
Câu 223 : Hình thức xử phạt bổ sung trong các hình thức xử phạt hành
chính:
~ Cảnh cáo và tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm
~ Cảnh cáo và tước quyền sử dụng giấy phép
~ Phạt tiền và tước quyền sử dụng giấy phép
~ Tước quyền sử dụng giấy phép và tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm
Câu 224 Đặc điểm nào sau đây của Quan hệ pháp luật Hành chính là đúng: :
~ Phát sinh do yêu cầu hợp pháp của bất kỳ bên nào, sự thoả thuận của bên kia
không phải là điều kiện bắt buộc phải có.
~Có ít nhất một chủ thể mang quyền lực nhà nước, nhân danh nhà nước và để thực
hiện quyền lực của nhà nước.
~ Phần lớn các tranh chấp được giải quyết theo một trình tự, thủ tục của pháp luật
Hành chính hoặc của Toà án hành chính.
~ Tất cả các đáp án đều đúng
Câu 225 : Đặc điểm: “Bên vi phạm phải chịu trách nhiệm pháp lý trước nhà
nước” là đặc điểm của Quan hệ pháp luật nào:
~ Quan hệ pháp luật Hành chính
~ Quan hệ pháp luật Dân sự
~ Quan hệ pháp luật Hôn nhân và gia đình
~ Quan hệ pháp luật lao động
Câu 226 : Đặc điểm: “Quan hệ phát sinh do yêu cầu hợp pháp của bEt kỳ bên
nào, sự thoả thuận của bên kia không phải là điều kiện bắt buộc phải có” là
đặc điểm của Quan hệ pháp luật nào:
~ Quan hệ pháp luật Hành chính
~ Quan hệ pháp luật Dân sự
~ Quan hệ pháp luật Hôn nhân và gia đình
~ Quan hệ pháp luật lao động
Câu 227 : Đặc điểm: “Quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia luôn gắn liền
với hoạt động chEp hành điều hành của các quan quản nhà nước”
đặc điểm của Quan hệ pháp luật nào:
~ Quan hệ pháp luật Hôn nhân và gia đình
~ Quan hệ pháp luật lao động
~ Quan hệ pháp luật Hành chính
~ Quan hệ pháp luật Dân sự
[<002018_C7>] , , Chương 7
Câu 2228 : Cơ quan nào có quyền xét xử tội phạm và tuyên bản án hình sự:
~ Tòa kinh tế có thẩm quyền
~ Tòa hành chính có thẩm quyền
~ Tòa dân sự có thẩm quyền
~ Tòa hình sự có thẩm quyền
Câu 229 : Bộ luật hình sự được ban hành năm nào sau đây là bộ luật đang có
hiệu lực:
~ Bộ luật ban hành năm 1999
~ Bộ luật ban hành năm 2000
~ Bộ luật ban hành năm 2015
~ Bộ luật ban hành năm 2016
Câu 230 : Chế định “Khởi tố bị can và hỏi cung bị can” do ngành luật nào
điều chỉnh:
~ Ngành luật dân sự.
~ Ngành luật tố tụng dân sự
~ Ngành luật tố tụng hình sự
~ Ngành luật hành chính
Câu 231 : Chế định “Điều tra” do ngành luật nào điều chỉnh:
~ Ngành luật tố tụng hình sự
~ Ngành luật tố tụng dân sự
~ Ngành luật hình sự
~ Ngành luật dân sự
Câu 232 : Nguyên tắc nào sau đây là nguyên tắc cơ bản của Luật Hình sự:
~ Pháp chế XHCN
~ Nhân đạo XHCN
~ Tất cả các đáp án đều đúng
~ Dân chủ XHCN
Câu 233 : Nguyên tắc nào sau đây là nguyên tắc cơ bản của Luật Hình sự:
~ Pháp chế XHCN
~ Tất cả các đáp án đều đúng
~ Kết hợp hài hòa giữa chủ nghĩa yêu nước và tinh thần quốc tế
~ Dân chủ XHCN
Câu 234 : Nguyên tắc nào sau đây là nguyên tắc cơ bản của Luật Hình sự:
~ Nhân đạo XHCN
~ Tất cả các đáp án đều đúng
~ Kết hợp hài hòa giữa chủ nghĩa yêu nước và tinh thần quốc tế
~ Dân chủ XHCN
Câu 235 : Nguyên tắc áp dụng hình phạt là:
~ Có thể áp dụng nhiều hình phạt chính và nhiều hình phạt bổ sung
~ Chỉ có thể áp dụng một hình phạt chính và có thể áp dụng một hoặc nhiều nhiều
hình phạt bổ sung cho một loại tội phạm
~ Chỉ có thể áp dụng một hình phạt bổ sung và có thể áp dụng một hoặc nhiều
nhiều hình phạt chính
~ Chỉ có thể áp dụng một hình phạt chính và một hình phạt bổ sung
Câu 236 : Bộ luật Hình sự quy định, có:
~ Có 10 hình phạt chính và 10 hình phạt bổ sung
~ Có 9 hình phạt chính và 9 hình phạt bổ sung
~ Có 8 hình phạt chính và 8 hình phạt bổ sung
~ Có 7 hình phạt chính và 7 hình phạt bổ sung
Câu 237 : Trong các hình phạt của trách nhiệm hình sự:
~ Phạt tiền là hình phạt chính
~ Phạt tiền là hình phạt bổ sung
~ Phạt tiền vừa là hình thức xử phạt chính vừa là hình thức xử phạt bổ sung
~ Tất cả các đáp đều sai
Câu 238 : Tịch thu tài sản:
~ Là hình phạt chính
~ Là hình phạt bổ sung
~ Vừa là hình phạt chính, vừa là hình phạt bổ sung
~ Tất cả các đáp đều đúng
Câu 239 : Hình phạt cEm đảm nhiệm chức vụ, làm những nghề hoặc công việc
nhEt định:
~ Là hình phạt chính
~ Là hình phạt bổ sung
~ Vừa là hình phạt chính, vừa là hình phạt bổ sung
~ Tất cả các đáp đều đúng
Câu 240 : Trong các hình phạt của trách nhiệm hình sự:
~ Hình phạt cải tạo không giam giữ chính là án phạt tù treo
~ Hình phạt cải tạo không giam giữ chính là hình phạt cảnh cáo
~ Hình phạt cải tạo không giam giữ vừa là hình phạt chính vừa là hình phạt bổ
sung
~ Tất cả các đáp đều sai
Câu 241 : Tội phạm theo quy định của Bộ luật Hình sự 2015 bao gồm:
~ Cá nhân và pháp nhân thương mại
~ Cá nhân và tổ chức
~ Chỉ có thể là cá nhân
~ Tất cả các đáp án đều đúng
Câu 242 : Chủ thể của Tội phạm bao gồm:
~ Chủ thể, khách thể,
~ Cá nhân và pháp nhân thương mại
~ Chỉ có thể là cá nhân
~ Chỉ có thể là pháp nhân thương mại
Câu 243 : CEu thành của tội phạm bao gồm:
~ Chủ thể, khách thể, mặt chủ quan, mặt khách quan
~ Quy phạm pháp luật, Chủ thể, sự kiện pháp lý
~ Quy phạm pháp luật, khách thể, chủ thể
~ Chủ thể, khách thể, nội dung, sự kiện pháp lý
Câu 244 : Trong các vụ án hình sự:
~ Không bao giờ liên quan đến phần Dân sự
~ Đa số liên quan đến phần Hành chính
~ Có thể liên quan đến phần Dân sự
~ Tất cả các đáp đều đúng
Câu 245 : Khung hình phạt tù có thời hạn cao nhEt được quy định trong Bộ
luật Hình sự năm 2015 cho một cá nhân một lúc phạm nhiều tội là:
~ 20 năm
~ 30 năm
~ 35 năm
~ 50 năm
Câu 246 : Hình phạt tù có thời hạn cao nhEt đối với cá nhân phạm một tội
theo quy định của Bộ luật Hình sự 2015 là:
~ 20 năm
~ 30 năm
~ 35 năm
~ 50 năm
Câu 247 [<TB>:] Hình phạt đựơc áp dụng khi:
~ Bản án có hiệu lực pháp luật
~ Chấp hành xong án phạt tù
~ Khi tòa đã tuyên án
~ Được hưởng án treo
Câu 248 : Trình tự tố tụng Hình sự đựơc sắp xếp theo thứ tự nào sau đây:
~ Điều tra - khởi tố - truy tố - xét xử.
~ Khởi tố - truy tố - điều tra – xét xử.
~ Truy tố - điều tra - khởi tố - xét xử.
~ Khởi tố - điều tra – truy tố - xét xử.
Câu 249 : Cơ quan nào là cơ quan hành chính Nhà nước:
~ Hội đồng nhân dân
~ Viện Kiểm sát nhân dân
~ Toà án nhân dân
~ Bộ tư pháp
Câu 2 : Hình phạt cEm đảm nhiệm chức vụ, cEm hành nghề hoặc làm công
việc nhEt định đựơc áp dụng khi:
~ Chấp hành xong hình phạt chính
~ Từ ngày bản án có hiệu lực pháp luật nếu hình phạt là cảnh cáo
~ Từ ngày bản án có hiệu lực pháp luật nếu hình phạt là cải tạo không giam giữ
~ Từ ngày đựơc hưởng án treo
Câu 251 : Hình phạt nào là hình phạt chính trong các hình phạt sau đây:
~ Cải tạo không giam giữ
~ Án treo
~ Cấm cư trú
~ Tước một số quyền công dân
Câu 252 : Hình phạt nào là hình phạt chính trong các hình phạt sau đây:
~ Cải tạo tại gia
~ Án treo
~ Chung thân
~ Tước một số quyền công dân
Câu 253 : Hình phạt nào là hình phạt chính trong các hình phạt sau đây:
~ Cấm đảm nhiệm chức vụ
~ Cấm làm nghề nhất định
~ Tù có thời hạn
~ Tước một số quyền công dân
Câu 254 : Hình phạt nào vừa là hình phạt chính vừa là hình phạt bổ sung
trong các hình phạt sau đây:
~ Trục xuất và phạt tiền
~ Cấm đảm nhiệm công việc và làm nghề nhất định
~ Trục xuất và cấm cư trú
~ Phạt tiền và cải tạo không giam giữ
Câu 255 : Hình phạt nào là hình phạt bổ sung trong các hình phạt sau đây:
~ Cảnh cáo
~ Án treo
~ Tù có thời hạn
~ Tước một số quyền công dân
Câu 256 : Trục xuEt là hình phạt không áp dụng với chủ thể Tội phạm nào:
~ Người không có quốc tịch
~ Công dân Việt Nam
~ Người nước ngoài
~ Tất cả các đáp án đều sai
Câu 257 : Tử hình là hình phạt:
~ Hạn chế quyền công dân của tội phạm
~ Tước quyền sống của tội phạm
~ Cách ly tội phạm ra khỏi xã hội
~ Tất cả các đáp án đều đúng
Câu 258 : Hình phạt được quy định trong Bộ luật Hình sự là:
~ Giáo dục tại xã, phường, thị trấn
~ Cải tạo không giam giữ
~ Án treo
~ Tất cả các đáp án đều đúng
Câu 259 : Biện pháp cưỡng chế nào sau đây là hình phạt:
~ Phạt tiền
~ Bắt tạm giam
~ Đưa vào trường giáo dưỡng
~ Tất cả các đáp án đều sai
Câu 260 Tòa án có th`m quyền xét xử chủ thể Vi phạm hình sự là: :
~ Tòa hình sự có thẩm quyền
~ Tòa kinh tế có thẩm quyền
~ Tòa hành chính có thẩm quyền
~ Tòa dân sự có thẩm quyền
[<002018_C8>] , , Chương 8
Câu 261 : Theo quy định của Bộ luật Dân sự 2015 thì cá nhân chưa thành niên
là người:
~ Chưa đủ 18 tuổi
~Từ đủ 6 tuổi đến dưới 18 tuổi
~ Từ đủ 15 tuổi đến dưới 18 tuổi
~ Dưới 21 tuổi
Câu 262: Người nhận cầm cố tài sản có quyền gì đối với tài sản?
~ Quyền sở hữu
~ Quyền chiếm hữu
~ Quyền sử dụng.
~ Quyền định đoạt
Câu 263: Khi một cá nhân chết thì người thuộc hàng thừa kế thứ nhEt là:
~ Vợ
~ Con
~ Bố đẻ, mẹ đẻ
~ Tất cả đều đúng
Câu 264 : Người thừa kế tài sản là:
~ Người đủ 18 tuổi vào thời điểm mở thừa kế
~ Người còn sống vào thời điểm mở thừa kế
~ Người không có tài sản
~ Là công dân Việt Nam
Câu 265 : Hình thức chia thừa kế theo pháp luật được áp dụng khi:
~ Phần tài sản không định đoạt theo di chúc
~ Phần di sản theo di chúc của người thừa kế chết trước hoặc chết cùng thời điểm
với người để lại thừa kế
~ Người thừa kế theo di chúc từ chối nhận di sản
~ Tất cả đều đúng
Câu 266 : Người được hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di
chúc là:
~ Con chưa thành niên
~ Cháu đích tôn
~ Con trưởng
~ Con thứ
Câu 267 : Người được hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di
chúc là:
~ Vợ hoặc chồng
~ Ông bà nội ngoại
~ Con trưởng
~ Cháu ruột
Câu 268 : Người được hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di
chúc là:
~ Con đã thành niên
~ Cháu đích tôn
~ Cha, mẹ
~ Con thứ
Câu 269 : Người được hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di
chúc là:
~ Con trưởng
~ Cháu đích tôn
~ Con đã thành niên nhưng không có khả năng lao động
~ Con thứ
Câu 270 : Di chúc mằng miệng có hiệu lực trong thời gian tối đa …. tháng.
Sau thời gian này nếu người để lại di sản vẫn còn sống và minh mẫn thì di
chúc này hết hiệu lực:
~ 2
~ 3
~ 4
~ 5
Câu 271 : Những người được hưởng thừa kế ở hàng thứ nhEt theo quy định
của Bộ luật Dân sự bao gồm:
~ Cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi
~ Con đẻ, con nuôi
~ Vợ hoặc chồng
~ Tất cả các đáp án đều đúng
Câu 272: Cá nhân có Năng lực hành vi dân sự đầy đủ khi có khả năng nhận
thức, có khả năng điều khiển hành vi và khi:
~ Đủ từ 16 tuổi trở lên
~ Đủ từ 18 tuổi trở lên
~ Đủ từ 21 tuổi trở lên
~ Đủ từ 25 tuổi trở lên
Câu 273 : Giai cEp thống trị trong kiểu nhà nước chủ nô là:
~ Giai cấp Nô lệ.
~ Giai cấp Nông dân.
~ Giai cấp Tư sản.
~ Giai cấp Chủ nô.
Câu 274 : Giai cEp thống trị trong kiểu nhà nước phong kiến là:
~ Giai cấp Nô lệ.
~ Giai cấp Nông dân.
~ Giai cấp Tư sản.
~ Giai cấp Địa chủ.
Câu 275 : Giai cEp thống trị trong kiểu nhà nước Tư bản chủ nghĩa là:
~ Giai cấp Nô lệ.
~ Giai cấp Nông dân.
~ Giai cấp Tư sản.
~ Giai cấp Chủ nô.
Câu 276 : Giai cEp thống trị trong kiểu nhà nước Chủ nghĩa xã hội là:
~ Giai cấp Công nhân.
~ Giai cấp Nông dân.
~ Giai cấp Tư sản.
~ Giai cấp Chủ nô.
Câu 277 : Giai cEp bị trị trong kiểu nhà nước Chủ nô là:
~ Giai cấp Nô lệ.
~ Giai cấp Nông dân.
~ Giai cấp Tư sản.
~ Giai cấp Chủ nô.
Câu 278 : Giai cEp bị trị trong kiểu nhà nước Phong kiến là:
~ Giai cấp Công nhân.
~ Giai cấp Nông dân.
~ Giai cấp Tư sản.
~ Giai cấp Chủ nô.
Câu 279 : Giai cEp bị trị trong kiểu nhà nước Tư bản chủ nghĩa là:
~ Giai cấp Nô lệ.
~ Giai cấp Nông dân.
~ Giai cấp Tư sản.
~ Giai cấp Công nhân.
Câu 280 : Pháp luật của kiểu nhà nước Chủ nô là ý chí của giai cEp nào:
~ Giai cấp Công nhân.
~ Giai cấp Nông dân.
~ Giai cấp Tư sản.
~ Giai cấp Chủ nô.
Câu 281 : Pháp luật của kiểu nhà nước Phong kiến là ý chí của giai cEp nào:
~ Giai cấp Địa chủ.
~ Giai cấp Nông dân.
~ Giai cấp Tư sản.
~ Giai cấp Chủ nô.
Câu 282 : Pháp luật của kiểu nhà nước Tư bản chủ nghĩa là ý chí của giai cEp
nào:
~ Giai cấp Công nhân.
~ Giai cấp Nông dân.
~ Giai cấp Tư sản.
~ Giai cấp Chủ nô.
Câu 283 : Nhà nước chỉ ra đời và tồn tại trong xã hội có:
~ Giai cấp và đấu tranh giai cấp.
~ Nhiều cuộc bạo động.
~ Nhiều tội phạm.
~ Sự phát triển kinh tế hàng hóa.
Câu 284 : Pháp luật chỉ ra đời và tồn tại trong xã hội có:
~ Giai cấp và đấu tranh giai cấp.
~ Nhiều cuộc bạo động.
~ Nhiều tội phạm.
~ Sự phát triển kinh tế hàng hóa.
Câu 285 : Nhà nước chỉ diệt vong trong xã hội có:
~ Nhiều gia đình bị tan vỡ.
~ Không có giai cấp và không có đấu tranh giai cấp.
~ Nhiều tội phạm.
~ Sự phát triển kinh tế hàng hóa.
Câu 286 : Pháp luật chỉ diệt vong trong xã hội có:
~ Nhiều gia đình bị tan vỡ.
~ Không có giai cấp và không có đấu tranh giai cấp.
~ Nhiều tội phạm.
~ Sự phát triển kinh tế hàng hóa.
| 1/22

Preview text:

[<002018_C1>] , , Chương 1
Câu 158 : Đạo luật nào dưới đây quy định mộ
t cách cơ bản về chế độ chính
trị, chế độ kinh tế, văn hóa, xã hội và tổ chức bộ máy nhà nước:
~ Luật tổ chức Quốc hội
~ Luật tổ chức Chính phủ
~ Luật tổ chức Hội đồng nhân dân và UBND ~ Hiến pháp
Câu 159 : Thuộc tính nào là thuộc tính pháp luật:
~ Tính bắt buộc chung (hay tính quy phạm phổ biến)
~ Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức ~ Tính cưỡng chế
~ Tất cả các đáp án đều đúng
Câu 160 : Nhà nước và pháp luật là hai hiện tượng xã hội thuộc: ~ Cơ sở hạ tầng.
~ Kiến trúc thượng tầng.
~ Quan hệ sản xuất.
~ Lực lượng sản xuất.
Câu 161 : Nhà nước và pháp luật là hai hiện tượng xã hội thuộc: ~ Cơ sở hạ tầng.
~ Kiến trúc thượng tầng.
~ Quan hệ sản xuất.
~ Lực lượng sản xuất.
Câu 162 : Khẳng định nào sau đây là đúng:
~
Chỉ có Nhà nước mới có quyền ban hành pháp luật để quản lý xã hội
~ Không chỉ nhà nước mà cả Tổ chức xã hội cũng có quyền ban hành pháp luật
~ Tổ chức xã hội chỉ có quyền ban hành pháp luật khi được nhà nước trao quyền
~ Tất các đáp án đều đúng
Câu 164 : Khẳng định nào đúng:
~ Quy phạm pháp luật có tính bắt buộc chung.
~ Quy phạm pháp luật không có tính bắt buộc chung.
~ Quy phạm xã hội có tính bắt buộc chung.
~ Tất các đáp án đều đúng.
[<002018_C2>] , , Chương 2
Câu 165 : Trong một Quy phạm pháp luật phải có ít nhEt bao nhiêu bộ phận:
~ Luôn có đầy đủ cả ba bộ phận
~ Có thể chỉ có hai bộ phận
~ Chỉ có một một bộ phận
~ Tất cả các đáp án đều đúng
Câu 166 : Quy phạm pháp luật là cách xử sự do nhà nước quy định để:
~ Áp dụng trong một hoàn cảnh cụ thể
~ Áp dụng trong nhiều hoàn cảnh
~ Áp dụng trong một số hoàn cảnh
~ Tất cả các đáp án đều đúng
Câu 167 : Hoạt động áp dụng tương tự quy phạm là :
~ Khi không có Quy phạm pháp luật áp dụng cho trường hợp đó
~ Khi có cả Quy phạm pháp luật áp dụng cho trường hợp đó và cả Quy phạm pháp
luật áp dụng cho trường hợp tương tự
~ Khi không có Quy phạm pháp luật áp dụng cho trường hợp đó và không có Quy
phạm pháp luật áp dụng cho trường hợp tương tự
~ Khi không có Quy phạm pháp luật áp dụng cho trường hợp đó nhưng có Quy
phạm pháp luật áp dụng cho trường hợp tương tự
Câu 168 : Văn bản pháp luật nào do Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành: ~ Luật, nghị quyết ~ Luật, pháp lệnh ~ Pháp lệnh, nghị quyết
~ Pháp lệnh, nghị quyết, nghị định
Câu 169 : UBND các cEp có quyền ban hành những loại Quy phạm pháp luật nào:
~ Quyết định, thông tư ~ Quyết định ~ Quyết định, chỉ thị
~ Nghị định, nghị quyết, quyết định
Câu 170 : Cơ quan có quyền ban hành Hiến p háp và luật là: ~ Quốc hội ~ Chủ tịch nước ~ Tổng bí thư ~ Chính phủ
Câu 171 : Mô Wt Văn bản QPPL chEm dứt hiê Wu lực trong những trường hợp nào:
~ Ban hành mới Văn bản QPPL
~ Sửa đổi, bổ sung các Văn bản QPPL hiện hành
~ Đình chỉ, bãi bỏ các Văn bản QPPL hiện hành
~ Ban hành mới, sửa đổi, bổ sung các Văn bản QPPL
Câu 172 : Hội đồng nhân dân các cEp có quyền ban hành loại Văn bản pháp luật nào: ~ Nghị quyết ~ Nghị định
~ Nghị quyết, nghị định
~ Nghị quyết, nghị định, quyết định
Câu 173 : Văn bản nào có hiệu lực cao nhEt tr
ong trong số các loại văn bản sau: ~ Quyết định ~ Nghị định ~ Thông tư ~ Chỉ thị
Câu 174 : Đặc điểm của Quy phạm pháp luậ
t khác so với quy phạm xã hội.
~ Thể hiện ý chí của giai cấp thống trị
~ Có tính bắt buộc chung, tính hệ thống và thống nhất cao
~ Được bảo đảm thực hiện bằng nhà nước, chủ yếu bởi sự cưỡng chế
~ Tất các đáp án đều đúng
Câu 175 : Chế tài của một Quy phạm pháp luật là:
~ Hình phạt nghiêm khắc của nhà nước đối với người có hành vi vi phạm pháp luật.
~ Những hậu quả pháp lý bất lợi có thể áp dụng đối với người không thực hiện
hoặc thực hiện không đúng quy định của QPPL.
~ Biện pháp cưỡng chế nhà nước áp dụng đối với chủ thể có hành vi trái pháp luật.
~ Tất các đáp án đều sai.
Câu 176 : Loại nguồn được công nhận trong Hệ thống pháp luật Việt Nam:
~
Văn bản quy phạm pháp luật
~ Văn bản quy phạm pháp luật và tập quán pháp
~ Văn bản quy phạm pháp luật, tập quán pháp và tiền lệ pháp
~ Tất các đáp án đều đúng.
Câu 177 : Văn bản nào sau đây là văn bản quy phạm pháp luật :
~ Quyết định của Tổng kiểm toán Nhà nước
~ Quyết định của Chủ tịch Hội đồng quản trị tập đoàn Điện lực.
~ Quyết định của Hiểu trưởng Đại học Điện lực
~ Tất các đáp án đều đúng.
Câu 178 : Văn bản Quy phạm pháp luật nào do Bộ trưởng ban hành: ~ Nghị định
~ Nghị định, thông tư
~ Nghị định, quyết định ~ Thông tư
[<002018_C3>] , , Chương 3 Câu 179 : V
iệc hạn chế Năng lực hành vi của cá nhân do cơ quan nào có th`m quyết tuyên:
~ Viện kiểm sát nhân dân ~ Tòa án nhân dân
~ Hội đồng nhân dân; UBND ~ Quốc hội
Câu 180 : Những yếu tố nào sau đây là thành phần của Quan hệ pháp luật:
~ Chủ thể, khách thể, mặt chủ quan, mặt khách quan
~ Quy phạm pháp luật, Chủ thể, sự kiện pháp lý
~ Quy phạm pháp luật, khách thể, chủ thể
~ Chủ thể, khách thể, nội dung, sự kiện pháp lý
Câu 181 : Theo quy định của Hệ thống Pháp luậ t Việt nam thì:
~ Năng lực pháp luật của cá nhân là giống nhau
~ Năng lực pháp luật của cá nhân là khác nhau
~ Năng lực pháp luật của cá nhân có thể giống nhau, có thể khác nhau, tùy theo
từng trường hợp cụ thể
~ Tất cả các đáp án đều sai
Câu 182 : Khẳng định nào sau đây là đúng về Quan hệ phá p luật (QHPL)
~ Chủ thể QHPL là chủ thể có năng lực pháp luật
~ Chủ thể QHPL là chủ thể có năng lực hành vi
~ Chủ thể QHPL là chủ thể có năng lực chủ thể
~ Tất cả các đáp đều sai
Câu 183 : Điều kiện để làm phát sinh, thay đổi hay c
hEm dứt một Quan hệ pháp luật:
~ Khi có Quan hệ pháp luật điều chỉnh QHXH tương ứng
~ Khi xuất hiện chủ thể pháp luật trong trường hợp cụ thể
~ Khi xảy ra Sự kiện pháp lý
~ Tất các đáp án đều đúng
Câu 184 : Quan hệ pháp luật hình thành do:
~ Ý chí của cá nhân kinh doanh ~ Ý chí của Nhà nước ~ Ý chí của doanh nghiệp
~ Ý chí của tổ chức xã hội
Câu 185 : Năng lực pháp luật xuEt hiện ở cá nhân khi:
~ Có khả năng nhận thức ~ Được sinh ra
~ Đạt đến độ tuổi nhất định
~ Đạt đến độ tuổi nhất định và có khả năng nhận thức, khả năng điều khiển hành vi
Câu 186 : Năng lực hành vi xuEt hiện ở cá nhân khi:
~ Có khả năng nhận thức ~ Được sinh ra
~ Đạt đến độ tuổi nhất định
~ Đạt đến độ tuổi nhất định và có khả năng nhận thức, khả năng điều khiển hành vi
Câu 187 : Năng lực hành vi của pháp nhân xuEt hiện khi nào:
~ Khi được cấp con dấu
~ Khi được cấp mã số thuế
~ Khi có quyết định thành lập pháp nhân hoặc các giấy tờ tương đương
~ Tất cả các đáp án đều đúng
Câu 188 : Sự biến pháp lý được hiểu là:
~ Không phản ánh ý chí của con người
~ Phản ánh ý chí của con người
~ Được pháp luật quy định
~ Sự kiện xảy ra không phụ thuộc vào ý chí của con người và đựơc pháp luật quy định
Câu 189 : Năng lực hành vi dân sự của cá nhân chưa đầy đủ khi cá nhân đó:
~ Không có khả năng nhận thức
~ Đủ 6 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi ~ Bị nghiện ma tuý
~ Tất cả các đáp án đều sai
Câu 190 : Cá nhân không có năng lực hành vi dân sự khi: ~ Nghiện rượu
~ Bị Toà án tuyên bố hạn chế năng lực hành vi dân sự
~ Nghiện ma túy hoặc các chất kích thích khác mà không nhận thức được hành vi ~ Chưa đủ 6 tuổi
Câu 191 : Năng lực hành vi là:
~ Khả năng của chủ thể có được các quyền chủ thể và mang các nghĩa vụ pháp lý
mà nhà nước thừa nhận.
~ Khả năng của chủ thể được nhà nước thừa nhận, bằng các hành vi của mình
thực hiện các quyền chủ thể và nghĩa vụ pháp lý, tham gia vào các QHPL.
~ Là chủ thể đủ độ tuổi theo quy định của pháp luật.
~ Tất các đáp án đều đúng.
Câu 192 : Một quan hệ pháp luật có bao nhiêu yếu tố cEu thành ~ 4 yếu tố ~ 6 yếu tố ~ 6 yếu tố ~ 7 yếu tố
Câu 193 : Những nội dung nào sau đây là yếu tố cEu thành một quan hệ pháp luật
~ Chủ thể, khách thể, nội dung, sự kiện pháp lý
~ Chủ thể, khách thể, mặt khách quan
~ Khách thể, mặt chủ quan, mặt khách quan
~ Chủ thể, khách thể, mặt chủ quan
[<002018_C4>] , , Chương 4
Câu 194 : Hình thức trách nhiệm pháp lý nghiêm khắc nhEt theo quy định của pháp luật Việt Nam là:
~ Trách nhiệm hành chính ~ Trách nhiệm hình sự ~ Trách nhiệm dân sự ~ Trách nhiệm kỹ luật
Câu 195 : CEu thành của một vi phạm pháp luật bao gồ m:
~ Chủ thể, khách thể, mặt chủ quan, mặt khách quan
~ Quy phạm pháp luật, Chủ thể, sự kiện pháp lý
~ Quy phạm pháp luật, khách thể, chủ thể
~ Chủ thể, khách thể, nội dung, sự kiện pháp lý
Câu 196 : Nội dung nào không liên quan đến mối quan hệ nhân quả giữa Vi
phạm pháp luật và sự thiệt hại thực tế của xã hội
~ Hành vi trái pháp luật là nguyên nhân trực tiếp
~ Sự thiệt hại của xã hội là kết quả tất yếu
~ Hậu quả của vi phạm pháp luật phù hợp với mục đích của chủ thể
~ Hành vi xảy ra trước sự thiệt hại
Câu 197 : Nội dung của trách nhiệm pháp lý thể hiện:
~ Quyền và nghĩa vụ của các chủ thể tham gia.
~ Thời hiệu truy cứu trách nhiệm pháp lý.
~ Căn cứ truy cứu trách nhiệm pháp lý.
~ Việc chủ thể vi phạm pháp luật có nghĩa vụ gánh chịu hậu quả bất lợi
Câu 198 : Năng lực pháp luật của pháp nhân chEm dứt khi nào:
~ Không hoàn thành nghĩa vụ theo hợp đồng ~ Bị giải thể
~ Bị yêu cầu tuyên bố phá sản ~ Tất cả đều đúng
[<002018_C5>] , , Chương 5
Câu 199 : Cơ quan thực hiện chức năng thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp: ~ Quốc hội ~ Chính phủ
~ Cơ quan Tòa án nhân dân ~ Cơ quan Viện kiểm sát
Câu 200 : Theo Hiến pháp Việt Nam 2013, thì:
~ Cá nhân, tổ chức, hộ gia đình, tổ hợp tác chỉ có quyền sử dụng đối với đất đai
~ Cá nhân, tổ chức, hộ gia đình, tổ hợp tác có quyền sử dụng và quyền định đoạt đối với đất đai
~ Cá nhân, tổ chức, hộ gia đình, tổ hợp tác vừa có quyền sử dụng, vừa có quyền sở hữu đối với đất đai
~ Cá nhân, tổ chức, hộ gia đình, tổ hợp tác vừa có quyền sử dụng, vừa có quyền
chiếm hữu và định đoạt đối với đất đai
Câu 201 : Ngành luật nào không phải là ngành luật trong Hệ thống pháp luật Việt Nam:
~ Ngành luật đất đai ~ Ngành luật lao động
~ Ngành luật tư pháp quốc tế ~ Ngành luật đầu tư
Câu 202 : Ngành luật nào không phải là ngành luật trong Hệ thống pháp luật Việt Nam: ~ Ngành luật kinh tế ~ Ngành luật hành chính
~ Ngành luật công pháp quốc tế ~ Ngành luật cạnh tranh
Câu 203 : Chế định “Văn hóa, giáo dục, khoa học, công nghệ” do ngành luật nào điều chỉnh:
~ Ngành luật hành chính ~ Ngành luật dân sự ~ Ngành luật quốc tế ~ Ngành luật nhà nước
Câu 204 : Chế định “Giao dịch dân sự” do ngành luật nào điều chỉnh: ~ Ngành luật kinh tế ~ Ngành luật tài chính ~ Ngành luật đất đai ~ Ngành luật dân sự
Câu 205 : Chủ tịch nước CHXHCN
Việt Nam đã tổ chức cuộc họp báo về
việc ban hành ……………, công bố các luật đã được thông qua tại kỳ họp
thứ 3 Quốc hội khóa XII.
~ Lệnh ~ Quyết định ~ Nghị quyết
~ Tất cả các đáp đều sai
Câu 206 : Cơ quan quyền lực Nhà nước là: ~ Chính phủ ~ Chủ tịch nước ~ Ủy ban nhân dân ~ Quốc hội
Câu 207 : Hệ thống cơ quan Tòa án hiện nay bao gồm:
~ Toà hình sự, Toà dân sự và các Toà khác.
~ Toà sơ thẩm và Toà phúc thẩm.
~ Toà án nhân dân huyện (quận), tỉnh (thành phố), Toà án nhân dân tối cao.
~ Toà án nhân dân và Tòa án quân sự.
Câu 208 : Công dân có quyền ứng cửa vào Quốc Hội và Hội đồng nhân dân
theo quy định của pháp luật khi:
~ Đủ 21 tuổi trở lên ~ Đủ 20 tuổi trở lên ~ Đủ 16 tuổi trở lên ~ Đủ 18 tuổi trở lên
Câu 209 : Bộ máy quản lý hành chính của Nhà nước CHXHCN Việt Nam hiện nay có bao nhiêu bộ: ~ 16 Bộ ~ 17 Bộ ~ 18 B ~ 15 Bộ
Câu 210 : Bộ máy quản lý hành chính của Nhà nước CHXHCN Việt Nam hiện
nay có bao nhiêu cơ quan ngang bộ:
~ 2 cơ quan ~ 3 cơ quan ~ 4 cơ quan ~ 5 cơ quan
Câu 211 : Cơ quan nào sau đây là cơ quan ngang bộ: ~ Bộ tư pháp ~ Tổng cục thuế ~ Thanh tra chính phủ
~ Tập đoàn Than khoáng sản Việt Nam
Câu 212 : Cơ quan nào sau đây là cơ quan ngang bộ: ~ Bộ ngoại giao ~ Văn phòng chính phủ ~ Tổng cục thuế
~ Tập đoàn Điện lực Việt Nam
Câu 213 : Cơ quan nào sau đây là cơ quan ngang bộ: ~ Ủy ban dân tộc ~ Tổng cục thuế
~ Ủy ban thanh thiếu niên nhi đồng
~ Tòa án nhân dân tối cao
Câu 214 : Cơ quan nào sau đây là cơ quan ngang bộ: ~ Bộ tư pháp ~ Tổng cục thuế
~ Tổng kiểm toán Nhà nước ~ Ngân hàng Nhà nước
Câu 215 : Cơ quan ngang Bộ là:
~
Ủy ban thể dục, thể thao
~ Ủy ban dân số gia đình và trẻ em
~ Văn phòng chính phủ
~ Tất các đáp án đều đúng
Câu 216 : Cơ quan hành chính Nhà nư
ớc cao nhEt của nước CHXNCN Việt Nam: ~ Chủ tịch nước ~ Chính phủ ~ Quốc hội
~ Tòa án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân
[<002018_C6>] , , Chương 6
Câu 217 : Các biện pháp xử phạt chính của tránh nhiệm hành chính là:
~ Phạt tiền, tước quyền sử dụng giấy phép
~ Phạt tiền, tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm
~ Tước quyền sử dụng giấy phép, tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm ~ Cảnh cáo, phạt tiền
Câu 218 : Các biện pháp xử phạt bổ sung của tránh nhiệ m hành chính là: ~ Cảnh cáo, phạt tiền
~ Cảnh cáo, tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm
~ Tước quyền sử dụng giấy phép, tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm
~ Phạt tiền, tước quyền sử dụng giấy phép
Câu 219 : Nguyên tắc xử phạt hành chính:
~ Áp dụng biện pháp xử phạt chính và biện pháp xử phạt bổ sung một cách độc lập
~ Áp dụng độc lập biện pháp xử phạt chính và áp dụng phụ thuộc các biện pháp xử phạt bổ sung
~ Áp dụng độc lập các biện pháp xử phạt bổ sung, và áp dụng phụ thuộc các biện pháp xử phạt chính
~ Áp dụng phụ thuộc cả biện pháp xử phạt chính và cả biện pháp xử phạt bổ sung
Câu 220 : Những biện pháp nào sau đây là biện pháp cưỡng chế Hành chính:
~ Nhóm các biện pháp xử phạt vi phạm hành chính
~ Nhóm các biện pháp ngăn chặn và bảo đảm xử lý vi phạm hành chính
~ Nhóm các biện pháp phòng ngừa hành chính
~ Tất cả các đáp án đều đúng
Câu 221 : Trách nhiệm Hành chính là:
~
Là sự áp dụng những biện pháp cưỡng chế hành chính mang tính chất xử phạt
hoặc khôi phục lại những quyền lợi bị xâm hại đối với những chủ thể thực hiện
hành vi vi phạm Hành chính
~
Là sự áp dụng những biện pháp cưỡng chế hành chính mang tính chất trừng phạt
hoặc khôi phục lại những quyền lợi bị xâm hại đối với những chủ thể thực hiện
hành vi vi phạm Hành chính
~ Là sự áp dụng những biện pháp cưỡng chế hành chính mang tính chất khôi phục
lại những quyền lợi bị xâm hại đối với những chủ thể thực hiện hành vi vi phạm Hành chính
~ Tất các đáp án đều đúng
Câu 222 : Độ tuổi để một cá nhân có thể bị áp dụng các biện phá p cưỡng chế Hành chính là:
~
Đủ từ 14 tuổi trở lên
~ Đủ từ 15 tuổi trở lên
~ Đủ từ 16 tuổi trở lên
~ Đủ từ 17 tuổi trở lên
Câu 223 : Hình thức xử phạt bổ sung trong các hình thức xử phạt hành chính:
~ Cảnh cáo và tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm
~ Cảnh cáo và tước quyền sử dụng giấy phép
~ Phạt tiền và tước quyền sử dụng giấy phép
~ Tước quyền sử dụng giấy phép và tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm
Câu 224 : Đặc điểm nào sau đây của Quan hệ pháp l
uật Hành chính là đúng:
~ Phát sinh do yêu cầu hợp pháp của bất kỳ bên nào, sự thoả thuận của bên kia
không phải là điều kiện bắt buộc phải có.
~Có ít nhất một chủ thể mang quyền lực nhà nước, nhân danh nhà nước và để thực
hiện quyền lực của nhà nước.
~ Phần lớn các tranh chấp được giải quyết theo một trình tự, thủ tục của pháp luật
Hành chính hoặc của Toà án hành chính.
~ Tất cả các đáp án đều đúng
Câu 225 : Đặc điểm: “Bên vi phạm phải chịu trách nhiệm pháp lý trước nhà
nước” là đặc điểm của Quan hệ pháp luật nào:
~ Quan hệ pháp luật Hành chính
~ Quan hệ pháp luật Dân sự
~ Quan hệ pháp luật Hôn nhân và gia đình
~ Quan hệ pháp luật lao động
Câu 226 : Đặc điểm: “Quan hệ phát sinh do yêu cầu hợp pháp của bEt kỳ bên
nào, sự thoả thuận của bên kia không phải là điều kiện bắt buộc phải có” là
đặc điểm của Quan hệ pháp luật nào:
~ Quan hệ pháp luật Hành chính
~ Quan hệ pháp luật Dân sự
~ Quan hệ pháp luật Hôn nhân và gia đình
~ Quan hệ pháp luật lao động
Câu 227 : Đặc điểm: “Quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia luôn gắn liền
với hoạt động chEp hành và điều hành của các cơ quan quản lý nhà nước” là
đặc điểm của Quan hệ pháp luật nào:
~
Quan hệ pháp luật Hôn nhân và gia đình
~ Quan hệ pháp luật lao động
~ Quan hệ pháp luật Hành chính
~ Quan hệ pháp luật Dân sự
[<002018_C7>] , , Chương 7
Câu 2228 : Cơ quan nào có quyền xét xử tội phạm và tuyên bản án hình sự:
~ Tòa kinh tế có thẩm quyền
~ Tòa hành chính có thẩm quyền
~ Tòa dân sự có thẩm quyền
~ Tòa hình sự có thẩm quyền
Câu 229 : Bộ luật hình sự được ban hành năm nào sau đây là bộ luật đang có hiệu lực:
~ Bộ luật ban hành năm 1999
~ Bộ luật ban hành năm 2000
~ Bộ luật ban hành năm 2015
~ Bộ luật ban hành năm 2016
Câu 230 : Chế định “Khởi tố bị can và hỏi cung bị can” do ngành luật nào điều chỉnh: ~ Ngành luật dân sự.
~ Ngành luật tố tụng dân sự
~ Ngành luật tố tụng hình sự ~ Ngành luật hành chính
Câu 231 : Chế định “Điều tra” do ngành luật nào điều chỉnh:
~ Ngành luật tố tụng hình sự
~ Ngành luật tố tụng dân sự ~ Ngành luật hình sự ~ Ngành luật dân sự
Câu 232 : Nguyên tắc nào sau đây là nguyên tắc cơ bản của Luật Hìn h sự: ~ Pháp chế XHCN ~ Nhân đạo XHCN
~ Tất cả các đáp án đều đúng ~ Dân chủ XHCN
Câu 233 : Nguyên tắc nào sau đây là nguyên tắc cơ bản của Luật Hìn h sự: ~ Pháp chế XHCN
~ Tất cả các đáp án đều đúng
~ Kết hợp hài hòa giữa chủ nghĩa yêu nước và tinh thần quốc tế ~ Dân chủ XHCN
Câu 234 : Nguyên tắc nào sau đây là nguyên tắc cơ bản của Luật Hìn h sự: ~ Nhân đạo XHCN
~ Tất cả các đáp án đều đúng
~ Kết hợp hài hòa giữa chủ nghĩa yêu nước và tinh thần quốc tế ~ Dân chủ XHCN
Câu 235 : Nguyên tắc áp dụng hình phạt là:
~ Có thể áp dụng nhiều hình phạt chính và nhiều hình phạt bổ sung
~ Chỉ có thể áp dụng một hình phạt chính và có thể áp dụng một hoặc nhiều nhiều
hình phạt bổ sung cho một loại tội phạm
~ Chỉ có thể áp dụng một hình phạt bổ sung và có thể áp dụng một hoặc nhiều nhiều hình phạt chính
~ Chỉ có thể áp dụng một hình phạt chính và một hình phạt bổ sung
Câu 236 : Bộ luật Hình sự quy định, có:
~ Có 10 hình phạt chính và 10 hình phạt bổ sung
~ Có 9 hình phạt chính và 9 hình phạt bổ sung
~ Có 8 hình phạt chính và 8 hình phạt bổ sung
~ Có 7 hình phạt chính và 7 hình phạt bổ sung Câu 237 : T
rong các hình phạt của trách nhiệm hình sự:
~ Phạt tiền là hình phạt chính
~ Phạt tiền là hình phạt bổ sung
~ Phạt tiền vừa là hình thức xử phạt chính vừa là hình thức xử phạt bổ sung
~ Tất cả các đáp đều sai
Câu 238 : Tịch thu tài sản: ~ Là hình phạt chính ~ Là hình phạt bổ sung
~ Vừa là hình phạt chính, vừa là hình phạt bổ sung
~ Tất cả các đáp đều đúng
Câu 239 : Hình phạt cEm đảm nhiệm chức vụ, làm những nghề hoặc công việc nhEt định: ~ Là hình phạt chính ~ Là hình phạt bổ sung
~ Vừa là hình phạt chính, vừa là hình phạt bổ sung
~ Tất cả các đáp đều đúng
Câu 240 : Trong các hình phạt của trách nhiệm hình sự:
~ Hình phạt cải tạo không giam giữ chính là án phạt tù treo
~ Hình phạt cải tạo không giam giữ chính là hình phạt cảnh cáo
~ Hình phạt cải tạo không giam giữ vừa là hình phạt chính vừa là hình phạt bổ sung
~ Tất cả các đáp đều sai
Câu 241 : Tội phạm theo quy định của Bộ luật Hì
nh sự 2015 bao gồm:
~ Cá nhân và pháp nhân thương mại ~ Cá nhân và tổ chức
~ Chỉ có thể là cá nhân
~ Tất cả các đáp án đều đúng
Câu 242 : Chủ thể của T ội phạm bao gồm: ~ Chủ thể, khách thể,
~ Cá nhân và pháp nhân thương mại
~ Chỉ có thể là cá nhân
~ Chỉ có thể là pháp nhân thương mại
Câu 243 : CEu thành của tội phạm bao gồm:
~ Chủ thể, khách thể, mặt chủ quan, mặt khách quan
~ Quy phạm pháp luật, Chủ thể, sự kiện pháp lý
~ Quy phạm pháp luật, khách thể, chủ thể
~ Chủ thể, khách thể, nội dung, sự kiện pháp lý Câu 244 : T
rong các vụ án hình sự:
~ Không bao giờ liên quan đến phần Dân sự
~ Đa số liên quan đến phần Hành chính
~ Có thể liên quan đến phần Dân sự
~ Tất cả các đáp đều đúng
Câu 245 : Khung hình phạt tù có thời hạn cao nhEt được quy định trong Bộ
luật Hình sự năm 2015 cho một cá nhân một lúc phạm nhiều tội là:
~ 20 năm ~ 30 năm ~ 35 năm ~ 50 năm
Câu 246 : Hình phạt tù có thời hạn cao nhEt đối với cá nhân phạm một tội
theo quy định của Bộ luật Hình sự 2015 là:
~ 20 năm ~ 30 năm ~ 35 năm ~ 50 năm
Câu 247 [:] Hình phạt đựơc áp dụng khi:
~ Bản án có hiệu lực pháp luật
~ Chấp hành xong án phạt tù ~ Khi tòa đã tuyên án ~ Được hưởng án treo
Câu 248 : Trình tự tố tụng Hình sự đựơc sắp xếp theo thứ tự nào sau đây:
~ Điều tra - khởi tố - truy tố - xét xử.
~ Khởi tố - truy tố - điều tra – xét xử.
~ Truy tố - điều tra - khởi tố - xét xử.
~ Khởi tố - điều tra – truy tố - xét xử.
Câu 249 : Cơ quan nào là cơ quan hành chính Nhà nước: ~ Hội đồng nhân dân
~ Viện Kiểm sát nhân dân ~ Toà án nhân dân ~ Bộ tư pháp
Câu 2 : Hình phạt cEm đảm nhiệm chức vụ, cEm hành nghề hoặc làm công
việc nhEt định đựơc áp dụng khi:
~ Chấp hành xong hình phạt chính
~ Từ ngày bản án có hiệu lực pháp luật nếu hình phạt là cảnh cáo
~ Từ ngày bản án có hiệu lực pháp luật nếu hình phạt là cải tạo không giam giữ
~ Từ ngày đựơc hưởng án treo
Câu 251 : Hình phạt nào là hình phạt chính trong các hình phạt sau đây:
~ Cải tạo không giam giữ ~ Án treo ~ Cấm cư trú
~ Tước một số quyền công dân
Câu 252 : Hình phạt nào là hình phạt chính trong các hình phạt sau đây: ~ Cải tạo tại gia ~ Án treo ~ Chung thân
~ Tước một số quyền công dân
Câu 253 : Hình phạt nào là hình phạt chính trong các hình phạt sau đây:
~ Cấm đảm nhiệm chức vụ
~ Cấm làm nghề nhất định ~ Tù có thời hạn
~ Tước một số quyền công dân
Câu 254 : Hình phạt nào vừa là hình phạt chính vừa là hình phạt bổ sung
trong các hình phạt sau đây:
~ Trục xuất và phạt tiền
~ Cấm đảm nhiệm công việc và làm nghề nhất định
~ Trục xuất và cấm cư trú
~ Phạt tiền và cải tạo không giam giữ
Câu 255 : Hình phạt nào là hình phạt bổ sung trong các hình phạt sau đây: ~ Cảnh cáo ~ Án treo ~ Tù có thời hạn
~ Tước một số quyền công dân
Câu 256 : Trục xuEt là hình phạt không áp dụng với chủ thể Tội phạm nào:
~ Người không có quốc tịch ~ Công dân Việt Nam ~ Người nước ngoài
~ Tất cả các đáp án đều sai
Câu 257 : Tử hình là hình phạt:
~ Hạn chế quyền công dân của tội phạm
~ Tước quyền sống của tội phạm
~ Cách ly tội phạm ra khỏi xã hội
~ Tất cả các đáp án đều đúng
Câu 258 : Hình phạt được quy định trong Bộ luật Hình sự là:
~ Giáo dục tại xã, phường, thị trấn
~ Cải tạo không giam giữ ~ Án treo
~ Tất cả các đáp án đều đúng
Câu 259 : Biện pháp cưỡng chế nào sau đây là hình phạt: ~ Phạt tiền ~ Bắt tạm giam
~ Đưa vào trường giáo dưỡng
~ Tất cả các đáp án đều sai
Câu 260 : Tòa án có th`m quyền xét xử chủ thể
Vi phạm hình sự là:
~ Tòa hình sự có thẩm quyền
~ Tòa kinh tế có thẩm quyền
~ Tòa hành chính có thẩm quyền
~ Tòa dân sự có thẩm quyền
[<002018_C8>] , , Chương 8
Câu 261 : Theo quy định của Bộ luật Dân sự 2015 thì cá nhâ n chưa thành niên là người: ~ Chưa đủ 18 tuổi
~Từ đủ 6 tuổi đến dưới 18 tuổi
~ Từ đủ 15 tuổi đến dưới 18 tuổi ~ Dưới 21 tuổi
Câu 262: Người nhận cầm cố tài sản có quyền gì đối với tài sản? ~ Quyền sở hữu ~ Quyền chiếm hữu ~ Quyền sử dụng. ~ Quyền định đoạt
Câu 263: Khi một cá nhân chết thì người thuộc hàng thừa kế thứ nhEt là: ~ Vợ ~ Con ~ Bố đẻ, mẹ đẻ ~ Tất cả đều đúng
Câu 264 : Người thừa kế tài sản là:
~ Người đủ 18 tuổi vào thời điểm mở thừa kế
~ Người còn sống vào thời điểm mở thừa kế
~ Người không có tài sản ~ Là công dân Việt Nam
Câu 265 : Hình thức chia thừa kế theo pháp luật được áp dụng khi:
~ Phần tài sản không định đoạt theo di chúc
~ Phần di sản theo di chúc của người thừa kế chết trước hoặc chết cùng thời điểm
với người để lại thừa kế
~ Người thừa kế theo di chúc từ chối nhận di sản ~ Tất cả đều đúng
Câu 266 : Người được hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc là: ~ Con chưa thành niên ~ Cháu đích tôn ~ Con trưởng ~ Con thứ
Câu 267 : Người được hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc là: ~ Vợ hoặc chồng ~ Ông bà nội ngoại ~ Con trưởng ~ Cháu ruột
Câu 268 : Người được hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc là: ~ Con đã thành niên ~ Cháu đích tôn ~ Cha, mẹ ~ Con thứ
Câu 269 : Người được hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc là: ~ Con trưởng ~ Cháu đích tôn
~ Con đã thành niên nhưng không có khả năng lao động ~ Con thứ
Câu 270 : Di chúc mằng miệng có hiệu lực trong thời gian tối đa …. tháng.
Sau thời gian này nếu người để lại di sản vẫn còn sống và minh mẫn thì di chúc này hết hiệu lực:
~ 2 ~ 3 ~ 4 ~ 5
Câu 271 : Những người được hưởng thừa kế ở hàng thứ nhEt theo quy định
của Bộ luật Dân sự bao gồm:
~ Cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi ~ Con đẻ, con nuôi ~ Vợ hoặc chồng
~ Tất cả các đáp án đều đúng
Câu 272: Cá nhân có Năng lực hành vi dân sự đầy đủ khi có khả năng nhận
thức, có khả năng điều khiển hành vi và khi:
~
Đủ từ 16 tuổi trở lên
~ Đủ từ 18 tuổi trở lên
~ Đủ từ 21 tuổi trở lên
~ Đủ từ 25 tuổi trở lên
Câu 273 : Giai cEp thống trị tr
ong kiểu nhà nước chủ nô là: ~ Giai cấp Nô lệ. ~ Giai cấp Nông dân. ~ Giai cấp Tư sản. ~ Giai cấp Chủ nô.
Câu 274 : Giai cEp thống trị tr
ong kiểu nhà nước phong kiến là: ~ Giai cấp Nô lệ. ~ Giai cấp Nông dân. ~ Giai cấp Tư sản. ~ Giai cấp Địa chủ.
Câu 275 : Giai cEp thống trị tr
ong kiểu nhà nước Tư bản chủ nghĩa là: ~ Giai cấp Nô lệ. ~ Giai cấp Nông dân. ~ Giai cấp Tư sản. ~ Giai cấp Chủ nô.
Câu 276 : Giai cEp thống trị tr
ong kiểu nhà nước Chủ nghĩa xã hội là:
~ Giai cấp Công nhân. ~ Giai cấp Nông dân. ~ Giai cấp Tư sản. ~ Giai cấp Chủ nô.
Câu 277 : Giai cEp bị trị tr
ong kiểu nhà nước Chủ nô là: ~ Giai cấp Nô lệ. ~ Giai cấp Nông dân. ~ Giai cấp Tư sản. ~ Giai cấp Chủ nô.
Câu 278 : Giai cEp bị trị tr
ong kiểu nhà nước Phong kiến là:
~ Giai cấp Công nhân. ~ Giai cấp Nông dân. ~ Giai cấp Tư sản. ~ Giai cấp Chủ nô.
Câu 279 : Giai cEp bị trị tr
ong kiểu nhà nước Tư bản chủ nghĩa là: ~ Giai cấp Nô lệ. ~ Giai cấp Nông dân. ~ Giai cấp Tư sản. ~ Giai cấp Công nhân.
Câu 280 : Pháp luật của kiểu nhà nước Chủ nô là ý chí của gia i cEp nào:
~ Giai cấp Công nhân. ~ Giai cấp Nông dân. ~ Giai cấp Tư sản. ~ Giai cấp Chủ nô.
Câu 281 : Pháp luật của kiểu nhà nước Pho
ng kiến là ý chí của giai cEp nào:
~ Giai cấp Địa chủ. ~ Giai cấp Nông dân. ~ Giai cấp Tư sản. ~ Giai cấp Chủ nô.
Câu 282 : Pháp luật của kiểu nhà nước
Tư bản chủ nghĩa là ý chí của giai cEp nào:
~ Giai cấp Công nhân. ~ Giai cấp Nông dân. ~ Giai cấp Tư sản. ~ Giai cấp Chủ nô.
Câu 283 : Nhà nước chỉ ra đời và tồn tại tr ong xã hội có:
~ Giai cấp và đấu tranh giai cấp.
~ Nhiều cuộc bạo động. ~ Nhiều tội phạm.
~ Sự phát triển kinh tế hàng hóa.
Câu 284 : Pháp luật chỉ ra đời và tồn tại tr ong xã hội có:
~ Giai cấp và đấu tranh giai cấp.
~ Nhiều cuộc bạo động. ~ Nhiều tội phạm.
~ Sự phát triển kinh tế hàng hóa.
Câu 285 : Nhà nước chỉ diệt vong tr ong xã hội có:
~ Nhiều gia đình bị tan vỡ.
~ Không có giai cấp và không có đấu tranh giai cấp. ~ Nhiều tội phạm.
~ Sự phát triển kinh tế hàng hóa.
Câu 286 : Pháp luật chỉ diệt vong tr ong xã hội có:
~ Nhiều gia đình bị tan vỡ.
~ Không có giai cấp và không có đấu tranh giai cấp. ~ Nhiều tội phạm.
~ Sự phát triển kinh tế hàng hóa.