Hướng dẫn thí nghiệm môn Nhập môn kỹ thuật cơ khí| Môn Nhập môn kỹ thuật cơ khí| Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

2. Nội dung bài thí nghiệm
Buổi số 1:
2.1 Thành lập nhóm đặt tên cho nhóm
- Thầy hướng dẫn trình bầy nội dung yêu cầu và trình tự thực hiện của bài thí nghiệm nhập môn kỹ thuật cơ khí Me2000.
- Gặp mặt nhóm bầu ra nhóm trưởng.
- Nhóm làm việc: Đặt tên cho nhóm, nhóm lập công cụ để làm việc ( Zalo, facebook...) .
- Phân công từng thành viên của nhóm nghiên cứu tính năng làm việc của các mô hình tại phòng TN.
- Vẽ lại và lấy các thông số kỹ thuật của các chi tiết dùng cho thiết kế chế tạo mô hình có tại phòng thí nghiệm.

1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
VIỆN CƠ KHÍ
TRUNG TÂM HỖ TRỢ ĐÀO TẠO, NGHIÊN CỨU VÀ ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ CƠ KHÍ
HƯỚNG DẪN THÍ NGHIỆM
NHẬP MÔN KỸ THUẬT CƠ KHÍ ME2000
HÀ NÔI, 2018
2
Đề Tài:
Tính toán, thiết kế, chế tạo, lắp ráp mô hình
Xe di chuyển dùng năng lượng cơ học.
Nội quy an toàn lao động trong phòng thí nghiệm
1. Trước khi vào thí nghiệm tại trung tâm HTĐT,NC&ĐMCNCK-Viện Cơ
khí, Trường đại học Bách Khoa Hà Nội,sinh viên phải học nội quy ATLĐ
và ký vào bản học nội quy an toàn lao động,ai chưa học thì chưa được vào
thí nghiệm, thực hành.
2. Đi học đúng giờ
3. Khi đi thí nghiệm, thực tập phải mặc trang phục bảo hộ lao động, phải đi
giầy hoặc dép có quai hậu, với sinh viên nữ tóc dài phải đội mũ hoặc cài tóc
gọn gàng.
4. Trước khi vào thí nghiệm, thực hành trên máy phải chuẩn bị đầy đủ dụng
cụ trang thiết bị cần thiết cho mỗi buổi thực hành,chỗ thực hành phải sạch
sẽ gọn gang.
5. Trong khi thực tập phải thực hiện đúng các công việc đã được giáo viên
hướng dẫn và giao, phải đứng ở vị trí quy định, không được tự ý đi sang
máy khác không thuộc phạm vi làm việc của mình và đi sang ban thực tập
khác
3
6. Không được tự ý thực hiện các thao tác máy ngoài phạm vi thực tập,không
được thay đổi các thông số hoạt động của máy khi chưa có sự đồng ý của
giáo viên hướng dẫn
7. Không nô đùa trong quá trình thực tập
8. Không tự tiện sang lấy trang thiết bị, dụng cụ ở máy khác cũng như ở các
ban khác.
9. Sau khi thực hiện xong công việc của mình,sinh viên có thể nghỉ ngơi tại
chỗ theo quy định của ban.
10. Sau khi kết thúc buổi thực hành,thí nghiệm phải quét dọn, làm vệ sinh máy
và khu vực xung quanh máy mình sử dụng sạch sẽ.
11. Khi có hiệu lệnh kết thúc buổi thực tập sinh viên mới được rửa tay ra về.
1.Mục đích:
1.1. Mục tiêu.
- Sinh viên biết cách làm việc nhóm.
- Sinh viên hiểu các nguyên lý thiết kế truyền động trong cơ khí.
- Sinh viên tự thiết kế mô hình theo yêu cầu của môn học.
- Sinh viên chế tạo, lắp ráp mô hình thực tế tại phòng thí nghiệm
- Thi giữa các đội để trao đổi và học hỏi.
1.2.Yêu cầu
- Mô hình thông số kỹ thuật:
4
Kích thước tối đa DxRxC = 1000x 680 x1000
Kích thước bánh xe dẫn động ф= 200mm
Cụm tích năng lượng cơ học được cấp như nhau.
- Mô hình di chuyển được với tải trọng tối đa là 70 kg với một người điều khiển.
1.3. Học liệu của môn học:
- Các thanh thép đinh hình có thể lắp thành khung mô hình.
- Cụm bánh xe chủ động.
- Cụm bánh xe dẫn hướng.
- Cụm tích năng lượng cơ học
- Các loại bu lông liên kết.
- Gỗ lát mặt mô hình.
- Các dụng cụ và thiết bị chế tạo và lắp ráp mô hình.…….
2. Nội dung bài thí nghiệm
Buổi số 1:
2.1 Thành lập nhóm đặt tên cho nhóm
- Thầy hướng dẫn trình bầy nội dung yêu cầu và trình tự thực hiện của bài thí
nghiệm nhập môn k thuật cơ khí Me2000.
- Gặp mặt nhóm bầu ra nhóm trưởng.
5
- Nhóm làm việc: Đặt tên cho nhóm, nhóm lập công cụ để làm việc ( Zalo,
facebook...) .
- Phân công từng thành viên của nhóm nghiên cứu tính năng làm việc của
các mô hình tại phòng TN.
- Vẽ lại và lấy các thông số kỹ thuật của các chi tiết dùng cho thiết kế chế tạo
mô hình có tại phòng thí nghiệm.
2.2. Ý tưởng thiết kế
Ý tưởng là một trong những điều cốt lõi do nhân loại tạo ra, thúc đẩy nhân loại
tiến bộ và tạo sự phát triển chung của nhân loại.
Nhóm tập chung đưa ra các ý tưởng của từng người và thống nhất ý tưởng.
Buổi số 2:
Nhóm tham khảo các phương án thiết kế và ý tưởng thiết kế của nhóm.
2.3. Các phương án thiết kế mô hình.
Phương án 1: phân tích ưu nhược -
điểm (Phân tích tính năng kỹ
thuật, tính khả thi, tính kinh tế…)
6
Phương án 2: phân tích ưu nhược -
điểm(Phân tích tính năng k thuật,
tính khả thi, tính kinh tế…)
Phương án 3: phân tích ưu nhược -
điểm(Phân tích tính năng k thuật,
tính khả thi, tính kinh tế…)
Phương án 4: phân tích ưu nhược -
điểm(Phân tích tính năng k thuật,
tính khả thi, tính kinh tế…)
7
Phương án 5: phân tích ưu nhược -
điểm(Phân tích tính năng kỹ thuật,
tính khả thi, tính kinh tế…)
Phương án 6: phân tích ưu nhược -
điểm(Phân tích tính năng k thuật,
tính khả thi, tính kinh tế…)
Phương án 7: phân tích ưu nhược -
điểm(Phân tích tính năng k thuật,
tính khả thi, tính kinh tế…)
8
Phương án 8: phân tích ưu nhược - điểm(Phân
tích tính năng kỹ thuật, tính khả thi, tính kinh
tế…)
Kết luận:
Nhóm đưa ra phương án thiết kế hợp lý .
Lập kế hoạch thực hiện ý tưởng, phân công từng thành viên làm việc…
Nhóm báo cáo cho thầy hướng dẫn ý tưởng thiết kế và kế hoạch thực hiện.
Nhóm mượn các chi tiết tại phòng thí nghiệm tiến hành chế tạo, lắp ráp
2.4. Tính toán thiết kế mô hình.
2.4.1 Ví dụ1: Phương án 8
9
Tính toán truyền động
Giả sử xe cần đi được L= 5000mm
Số vòng quay của bánh xe cần quay
=
.
=

.,
= 7.96 ò
Chọn n= 8 vòng.
10
Cụm líp có số răng là Z=16 , t=12,7( ф 65mm).
Thông số lò xo là : Φ 30, d=3, L= 220, K= 5.39 N/mm
Chiều dài của xích làm việc L
X max
= 420mm
Số vòng quay của bánh xe là: n
bxe
= L/t .z = 420 /12,7 .16= 2.06 vòng
Theo đinh luật Hooks lực đàn hồi F
đh
= k x = 5.39 x 200 = 1078N = 107 kg.
Vậy nhờ phản lực của lò xo và ma sát của các ổ, bánh xe với mặt đường mà xe sẽ
đi được theo quán tính là khoảng 5m.
2.4.2 Ví dụ 2 phương án 6
11
Giả sử xe cần đi được L= 5000mm
Số vòng quay của bánh xe cần quay
=
.
=

.,
= 7.96 ò
Chọn n= 8 vòng.
12
Theo đinh luật ma sát ta có

= GgL
μ=1.25, G=80[kg], g=9.8[m/
], L=5[m], = 0.3
[
]
,
N=8
Độ đàn hồi của dây cao su là: K=40.83 N/mm.
2.4.3 ví dụ 3 phương án 7
Sh
Rubbe
13
Giả sử xe cần đi được L= 5000mm
Số vòng quay của bánh xe cần quay
=
.
=

.,
= 7.96 ò
Chọn n= 8 vòng.
14
Chiều dài của dây cáp là L
cáp
= 450 vậy số vòng của bánh xe khoảng 2 vòng.
2.5. Chế tạo các cụm của mô hình
Chê tạo cụm truyền động
Chế tạo cm khung
Buổi số 3:
Chế tạo cm dẫn hướng
Chế tạo cm nạp năng lượng
Chế tạo các chi tiết còn lại của mô hình theo thiết kế.
2.6. lắp ráp và hiệu chỉnh mô hình.
Lắp ráp cụm truyền động
15
Lắp ráp cụm nạp năng lượng cơ học
Lắp ráp cụm khung
Lắp ráp cụm dẫn hướng
Buổi số 4:
Lắp ráp tổng thể và hiệu chỉnh các chi tiết mô hình còn lại.
Tiến hành thử nghiệm trong thực tế.
Chuẩn bị và thông qua nội dung thuyết trình ( không quá 5 phút)
Buổi số 5:
3. Kết qu
3.1 Thuyết trình nội dung tính toán của đội.
Trình bầy nội dung từ ý tưởng, thiết kế chế tạo, lắp ráp, hiệu chỉnh và hướng phát
triển.
3.2 Thi trên mô hình di chuyển
Thi thực hành điều khiển mô hình
Đánh giá kết quả đạt được theo tiêu chí chấm điểm:
+ ý tưởng(2đ).
+ Thiết kế (2đ).
+ Thuyết trình(2đ).
+ Kết quả đi (4đ).
16
Các đội trả lại các chi tiết và dụng cụ mượn cho thầy hướng dẫn.
Tổng kết của bài thí nghiệm.
| 1/16

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN CƠ KHÍ
TRUNG TÂM HỖ TRỢ ĐÀO TẠO, NGHIÊN CỨU VÀ ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ CƠ KHÍ HƯỚNG DẪN THÍ NGHIỆM
NHẬP MÔN KỸ THUẬT CƠ KHÍ ME2000 HÀ NÔI, 2018 1 Đề Tài:
Tính toán, thiết kế, chế tạo, lắp ráp mô hình
Xe di chuyển dùng năng lượng cơ học.
Nội quy an toàn lao động trong phòng thí nghiệm
1. Trước khi vào thí nghiệm tại trung tâm HTĐT,NC&ĐMCNCK-Viện Cơ
khí, Trường đại học Bách Khoa Hà Nội,sinh viên phải học nội quy ATLĐ
và ký vào bản học nội quy an toàn lao động,ai chưa học thì chưa được vào thí nghiệm, thực hành. 2. Đi học đúng giờ
3. Khi đi thí nghiệm, thực tập phải mặc trang phục bảo hộ lao động, phải đi
giầy hoặc dép có quai hậu, với sinh viên nữ tóc dài phải đội mũ hoặc cài tóc gọn gàng.
4. Trước khi vào thí nghiệm, thực hành trên máy phải chuẩn bị đầy đủ dụng
cụ trang thiết bị cần thiết cho mỗi buổi thực hành,chỗ thực hành phải sạch sẽ gọn gang.
5. Trong khi thực tập phải thực hiện đúng các công việc đã được giáo viên
hướng dẫn và giao, phải đứng ở vị trí quy định, không được tự ý đi sang
máy khác không thuộc phạm vi làm việc của mình và đi sang ban thực tập khác 2
6. Không được tự ý thực hiện các thao tác máy ngoài phạm vi thực tập,không
được thay đổi các thông số hoạt động của máy khi chưa có sự đồng ý của giáo viên hướng dẫn
7. Không nô đùa trong quá trình thực tập
8. Không tự tiện sang lấy trang thiết bị, dụng cụ ở máy khác cũng như ở các ban khác.
9. Sau khi thực hiện xong công việc của mình,sinh viên có thể nghỉ ngơi tại
chỗ theo quy định của ban.
10. Sau khi kết thúc buổi thực hành,thí nghiệm phải quét dọn, làm vệ sinh máy
và khu vực xung quanh máy mình sử dụng sạch sẽ.
11. Khi có hiệu lệnh kết thúc buổi thực tập sinh viên mới được rửa tay ra về. 1.Mục đích: 1.1. Mục tiêu.
- Sinh viên biết cách làm việc nhóm.
- Sinh viên hiểu các nguyên lý thiết kế truyền động trong cơ khí.
- Sinh viên tự thiết kế mô hình theo yêu cầu của môn học.
- Sinh viên chế tạo, lắp ráp mô hình thực tế tại phòng thí nghiệm
- Thi giữa các đội để trao đổi và học hỏi. 1.2.Yêu cầu
- Mô hình thông số kỹ thuật: 3
Kích thước tối đa DxRxC = 1000x 680 x1000
Kích thước bánh xe dẫn động ф= 200mm
Cụm tích năng lượng cơ học được cấp như nhau.
- Mô hình di chuyển được với tải trọng tối đa là 70 kg với một người điều khiển.
1.3. Học liệu của môn học:
- Các thanh thép đinh hình có thể lắp thành khung mô hình.
- Cụm bánh xe chủ động.
- Cụm bánh xe dẫn hướng.
- Cụm tích năng lượng cơ học
- Các loại bu lông liên kết. - Gỗ lát mặt mô hình.
- Các dụng cụ và thiết bị chế tạo và lắp ráp mô hình.…….
2. Nội dung bài thí nghiệm Buổi số 1:
2.1 Thành lập nhóm đặt tên cho nhóm
- Thầy hướng dẫn trình bầy nội dung yêu cầu và trình tự thực hiện của bài thí
nghiệm nhập môn kỹ thuật cơ khí Me2000.
- Gặp mặt nhóm bầu ra nhóm trưởng. 4
- Nhóm làm việc: Đặt tên cho nhóm, nhóm lập công cụ để làm việc ( Zalo, facebook...) .
- Phân công từng thành viên của nhóm nghiên cứu tính năng làm việc của
các mô hình tại phòng TN.
- Vẽ lại và lấy các thông số kỹ thuật của các chi tiết dùng cho thiết kế chế tạo
mô hình có tại phòng thí nghiệm.
2.2. Ý tưởng thiết kế
Ý tưởng là một trong những điều cốt lõi do nhân loại tạo ra, thúc đẩy nhân loại
tiến bộ và tạo sự phát triển chung của nhân loại.
Nhóm tập chung đưa ra các ý tưởng của từng người và thống nhất ý tưởng. Buổi số 2:
Nhóm tham khảo các phương án thiết kế và ý tưởng thiết kế của nhóm.
2.3. Các phương án thiết kế mô hình.
Phương án 1: phân tích ưu nhược -
điểm (Phân tích tính năng kỹ
thuật, tính khả thi, tính kinh tế…) 5
Phương án 2: phân tích ưu nhược -
điểm(Phân tích tính năng kỹ thuật,
tính khả thi, tính kinh tế…)
Phương án 3: phân tích ưu nhược -
điểm(Phân tích tính năng kỹ thuật,
tính khả thi, tính kinh tế…)
Phương án 4: phân tích ưu nhược -
điểm(Phân tích tính năng kỹ thuật,
tính khả thi, tính kinh tế…) 6
Phương án 5: phân tích ưu nhược -
điểm(Phân tích tính năng kỹ thuật,
tính khả thi, tính kinh tế…)
Phương án 6: phân tích ưu nhược -
điểm(Phân tích tính năng kỹ thuật,
tính khả thi, tính kinh tế…)
Phương án 7: phân tích ưu nhược -
điểm(Phân tích tính năng kỹ thuật,
tính khả thi, tính kinh tế…) 7
Phương án 8: phân tích ưu nhược - điểm(Phân
tích tính năng kỹ thuật, tính khả thi, tính kinh tế…) Kết luận:
Nhóm đưa ra phương án thiết kế hợp lý .
Lập kế hoạch thực hiện ý tưởng, phân công từng thành viên làm việc…
Nhóm báo cáo cho thầy hướng dẫn ý tưởng thiết kế và kế hoạch thực hiện.
Nhóm mượn các chi tiết tại phòng thí nghiệm tiến hành chế tạo, lắp ráp
2.4. Tính toán thiết kế mô hình.
2.4.1 Ví dụ1: Phương án 8 8 Tính toán truyền động
Giả sử xe cần đi được L= 5000mm
Số vòng quay của bánh xe cần quay là = = = 7.96 ò . . , Chọn n= 8 vòng. 9
Cụm líp có số răng là Z=16 , t=12,7( ф 65mm).
Thông số lò xo là : Φ 30, d=3, L= 220, K= 5.39 N/mm
Chiều dài của xích làm việc LX max = 420mm
Số vòng quay của bánh xe là: nbxe = L/t .z = 420 /12,7 .16= 2.06 vòng
Theo đinh luật Hooks lực đàn hồi Fđh= k x = 5.39 x 200 = 1078N = 107 kg.
Vậy nhờ phản lực của lò xo và ma sát của các ổ, bánh xe với mặt đường mà xe sẽ
đi được theo quán tính là khoảng 5m.
2.4.2 Ví dụ 2 phương án 6 10
Giả sử xe cần đi được L= 5000mm
Số vòng quay của bánh xe cần quay là = = = 7.96 ò . . , Chọn n= 8 vòng. 11 Sh Rubbe
Theo đinh luật ma sát ta có = GgL μ=1.25, G=80[kg], g=9.8[m/ ], L=5[m], = 0.3[ ], N=8
Độ đàn hồi của dây cao su là: K=40.83 N/mm.
2.4.3 ví dụ 3 phương án 7 12
Giả sử xe cần đi được L= 5000mm
Số vòng quay của bánh xe cần quay là = = = 7.96 ò . . , Chọn n= 8 vòng. 13
Chiều dài của dây cáp là Lcáp = 450 vậy số vòng của bánh xe khoảng 2 vòng.
2.5. Chế tạo các cụm của mô hình
Chê tạo cụm truyền động Chế tạo cụm khung Buổi số 3:
Chế tạo cụm dẫn hướng
Chế tạo cụm nạp năng lượng
Chế tạo các chi tiết còn lại của mô hình theo thiết kế.
2.6. lắp ráp và hiệu chỉnh mô hình.
Lắp ráp cụm truyền động 14
Lắp ráp cụm nạp năng lượng cơ học Lắp ráp cụm khung
Lắp ráp cụm dẫn hướng Buổi số 4:
Lắp ráp tổng thể và hiệu chỉnh các chi tiết mô hình còn lại.
Tiến hành thử nghiệm trong thực tế.
Chuẩn bị và thông qua nội dung thuyết trình ( không quá 5 phút) Buổi số 5: 3. Kết quả
3.1 Thuyết trình nội dung tính toán của đội.
Trình bầy nội dung từ ý tưởng, thiết kế chế tạo, lắp ráp, hiệu chỉnh và hướng phát triển.
3.2 Thi trên mô hình di chuyển
Thi thực hành điều khiển mô hình
Đánh giá kết quả đạt được theo tiêu chí chấm điểm: + ý tưởng(2đ). + Thiết kế (2đ). + Thuyết trình(2đ). + Kết quả đi (4đ). 15
Các đội trả lại các chi tiết và dụng cụ mượn cho thầy hướng dẫn.
Tổng kết của bài thí nghiệm. 16