Hướng dẫn tư duy và giải quyết 205 bài toán Oxy trong các đề thi thử Quốc gia – Hứa Lâm Phong

Tuyển tập 205 bài toán Oxy có lời giải chi tiết trong các đề thi thử quốc gia môn Toán do tác giả Hứa Lâm Phong biên soạn. Mỗi bài toán đều được phân tích kĩ càng qua nhiều bước:

+ Hình vẽ đa chiều, cung cấp nhiều góc nhìn, dễ dàng phát hiện ra nhưng mối liên quan đặc biệt
+ Nhận xét và ý tưởng giải bài toán
+ Các hướng giải khác nhau cho bài toán
+ Chỉ ra hướng giải tối ưu và trình bày lời giải
+ Kinh nghiệm và những điều học hỏi được sau mỗi bài toán

1
BÀI GIẢI LUYỆN THI HÌNH HỌC
PHẲNG 2016
Câu 1. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình chữ nhật ABCD AD = 2AB, gọi M, N lần lượt trung
điểm của cạnh AD, BC. Trên đường thẳng MN lấy điểm K sao cho N trung điểm của đoạn thẳng MK.
Tìm tọa độ các đỉnh A, B, C, D biết
(5; 1)K
, phương trình đường thẳng chứa cạnh
:2 3 0AC x y
điểm A có tung độ dương. .
(Trích đề thi thử tỉnh Bắc Ninh năm 2014)
Nhận xét và ý tưởng :
Bài toán trên có thể chia thành hai bước:
+ Bước 1: chứng minh AC
KD (dùng giả thiết quan trọng này để làm tiếp bước 2)
+ Bước 2: vận dụng AC
KD vào việc giải tìm tọa độ của 4 đỉnh A, B, C, D.
Bước 1: Nhận xét đầu tiên sau khi dựng hình xong đó là phát hiện KD AC. Để chứng minh KD AC
rất nhiều cách trong đó có thể kể đến:
Cách 1: Chứng minh
90KDC ACD

(chứng minh tổng 2 góc trong
một tam giác bằng 90
o
suy ra góc
90DHC
Ta đã
90DAC ACD

nên ta cần chứng minh
DAC MKD
(2 góc này bằng nhau do 2 tam giác
MKD ACD
)
Cách 2: Vẫn với ý tưởng như cách 1, ta chứng minh
90HDC ACD

để suy ra
90DHC
Ta đã
90DAC ACD

(2 góc này bằng nhau do tan
tanDAC HDC
, để dễ hiểu hơn
chúng ta thể mở rộng hình chữ nhật ABCD thành hình vuông ADEF (bạn đọc sẽ không còn quá xa lạ
với việc chứng minh AC
KD)
Cách 3: Dựng hệ trục tọa độ Bxy như hình vẽ tọa độ hóa các điểm điều phải chứng minh
tương đương với
.0AC KD
. (Bạn đọc có thể xem hình vẽ để hiểu rõ hơn)
Cách 4: Dựa trên ý tưởng chứng minh
.0AC KD
Ta sử dụng tích hướng giữa hai véctơ
. | |.| b|.cos( , )a b a a b
. Cụ thể trong bài này ta sẽ gọi M = BC KD chuyển bài toán chứng minh
.0AC KD
thành
.0AC MD
(Ta sẽ dùng quy tắc “chèn điểm” để tạo ra các tích vô hướng bằng 0 hoặc các
2
cạnh có độ dài và hợp góc cụ thể).
Cách 5: Ta cũng có thể chứng minh “điểm thuộc đường tròn” dựa trên cách chứng minh tứ giác
nội tiếp. Cụ thể trong bài này ta sẽ chứng minh H nhìn AK dưới một góc vuông Xét thấy M cũng
đang nhìn AK dưới một góc vuông Ta sẽ chứng minh AMHK tứ giác nội tiếp ta cần chứng
minh
DAC MKD
(2 góc liên tiếp ng nhìn 1 cạnh MH bằng nhau) (việc chứng minh này cũng tương tự
như cách 1 và cách 2).
Cách 6: Ta thể vận dụng “định đảo Pytago” để chứng minh HCD H AC KD
để thực hiện điều này bạn cần tính số đo của 3 cạnh HC, HD, CD theo 1 cạnh còn lại hoặc một cạnh cho
trước đồng thời vận dụng “định lý thuận Thales” do xét thấy IC KD = H và IK // CD).
Ngoài ra các bạn còn thể chứng minh bằng cách “gián tiếp đổi đường” chuyển từ bài toán
chứng minh vuông góc sang song song, hoặc chứng minh trong tam giác vuông đường trung tuyến xuất phát
từ đỉnh có góc vuông bằng nửa cạnh huyền, v,v,…
Bước 2: Sau khi đã chứng minh AC KD. Ta có thể đi tiếp theo hai hướng sau:
+ Hướng thứ 1: (tạo thêm phương trình đường thẳng mới)
_ Viết phương trình KD H = KD AC tọa độ H.
_ Vận dụng định lý thuận Thales ch 6) Ta tìm được tỉ số độ dài HK HD chuyển
, (k 0)KH kKD KH kKD
tọa độ điểm D.
_ Viết phương trình đường thẳng AD qua điểm D véctơ pháp tuyến
22
( ; ), ( 0)n a b a b
và AD tạo với AC một góc với
22
2
cos
5
AD AD
AC
AD CD
_ Sau khi viết được phương trình AD tìm được tọa độ điểm A tọa độ tâm M tọa độ tâm I
của hình chữ nhật ABCD (dựa trên quan hệ MK = 3MI
3MK MI
).
_ Có tọa độ tâm I (là trung điểm AC và BD) tọa độ của B và C.
+ Hướng thứ 2: (tìm tọa độ điểm A thông qua độ dài AK)
_ Viết phương trình KD H = KD AC tọa độ H.
_ Tham số hóa điểm A theo đường AC 1 ẩn nên cần một phương trình độ dài AK = ?
_ Dựa vào định lý thuận Thales cách 6 ta tính được độ dài
AK.
_ Có tọa độ điểm A
4
5
AH AC

tọa độ C tọa độ trung điểm I
2
3
CD KI

tọa độ D tọa độ B.
Hướng dẫn giải chứng minh AC KD : Gọi H = AC KD
* Cách 1: Ta có MKD = ACD (c-g-c)
DAC MKD
.
Ta có:
90 90 90DAC ACD MKD ACD HDC ACD
Suy ra
90DHC
HCD H AC KD tại H
* Cách 2: Dựng hình vuông ADEF sao cho K là trung điểm EF.
Ta có:
1
tan
2
tan tan
1
tan
2
CD
DAC
AD
DAC MKD DAC MKD
MD
MKD
MK


Ta có:
90 90 90DAC ACD KDE ACD HDC ACD
Suy ra
90DHC
HCD H AC KD tại H
* Cách 3: Dựng hệ trục Bxy như hình vẽ, Đặt cạnh AB = a > 0 AD = 2AB = 2a
Ta có:
(0; ), (2 ;0), (2 ; ), ( ; )A a C a D a a K a a
3
Mặt khác
22
(2 ; )
. 2 2 0
( ; 2 )
AC a a
AC KD a a
KD a a

AC KD tại H
* Cách 4: Gọi M = KD BC.
Xét:
. . . . . .AC MD AD DC MC CD AD MC DC MC ADCD DC CD
Với
2
2
2
. . .cos( ; ) 2 . cos0
2
. 0 ( )
. 0 ( )
.
a
AD MC AD MC AD MC a a
DC MC do CD MC
AD CD do AD CD
DC CD CD a


nên
22
.0AC MD a a
Suy ra AC MD AC KD tại H
* Cách 5:
Ta có:
1
tan
2
tan tan
1
tan
2
CD
DAC
AD
DAC KDE DAC KDE
KE
KDE
DE


Suy ra tứ giác AMHK là tức giác nội tiếp (2 góc liên tiếp cùng nhìn 1 cạnh bằng nhau)
Mà M nhìn AK dưới một góc vuông H nhìn AK dưới một góc vuông HAK H
Suy ra AC KD tại H
* Cách 6: Gọi M = KD BC.
Ta có KI // CD và IC KD = H, theo định lý thuận Thales ta có:
3
2
IH HD IK
HC HK CD
Suy ra
2 2 5
3 5 5 5
AC CD
HC IH IC
2 2 2 5
3 5 5
CD
HD HK KD
Xét
2
2
222
2
2
5
4
5
CD
HC
HC HD CD
CD
HD
(theo định lý đảo Pytago) HCD H AC KD
► Hướng dẫn giải hướng thứ 1:
* Gọi H = AC KD. Do KD AC: 2x + y - 3 = 0 KD: x - 2y + m = 0.
KD qua K(5; -1) m = -7. Vậy KD: x - 2y - 7 = 0
4
* Tọa độ H là nghiệm của hê:
13
2 3 0
13 11
5
;
2 7 0 11
55
5
x
xy
H
xy
y





* Ta có
3
2
IH HD IK
HC HK CD
(theo định lý thuận Thales)
22
33
HD KH HD KH
Suy ra
13 2 13
5
1
5 3 5
(1; 3)
3
11 2 11
1
5 3 5
D
D
D
D
x
x
D
y
y







* Gọi
22
( ; ), ( 0)n a b a b
là véctơ pháp tuyến của AD.
Đường thẳng AD qua D có dạng là: a(x - 1) + b(y + 3) = 0
Ta có
22
2
cos
5
AD AD
CAD
AC
AD CD
Mặt khác
22
| . |
| 2 | 2
cos |cos( ; )|
| |.| |
5
5
AC
AC
nn
ab
CAD AD AC
nn
ab
Suy ra
2 2 2
0 :x 1 0
(2 ) 4( )
3 4 :3x 4y 9 0
b AD
a b a b
b a AD
* TH1: Với AD: 3x + 4y + 9 = 0.
Ta có A = AD AC Tọa độ A là nghiệm của hệ
21
2 3 0
21 27
5
;
3 4 9 0 27
55
5
x
xy
A
xy
y





Loại vì A có tung độ dương.
* TH2: Với AD: x - 1 = 0
Ta có A = AD AC Tọa độ A là nghiệm của hệ
2 3 0 1
1;1
1 0 1
x y x
A
xy




Nhận vì A có tung độ dương.
Do M là trung điểm AD M(1; - 1).
Gọi I là tâm hình chữ nhật ABCD, ta có
3 (2; 1)MK MI I
Mặt khác I là trung điểm AC và BD B(3;1) và C(3; -3)
Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là
(1;1), (3;1), (3; 3), (1; 3)A B C D
► Hướng dẫn giải hướng thứ 2:
* Gọi H = AC KD. Do KD AC: 2x + y - 3 = 0 KD: x - 2y + m = 0.
KD qua K(5; -1) m = -7. Vậy KD: x - 2y - 7 = 0
* Tọa độ H là nghiệm của hê:
13
2 3 0
13 11
5
;
2 7 0 11
55
5
x
xy
H
xy
y





* Ta có A AC: 2x + y - 3 = 0 A(a; 3 - 2a).
Do A có tung độ dương nên 3 - 2a > 0
3
2
a
(a 5;4 2 )KA a
Mặt khác
5 5 5 |5.2 1.1 3|
[ ; ] . 2 5
3 3 3
41
AK KD KH d K AC

5
Suy ra
2 2 2
1( )
20 ( 5) (4 2 ) 20
21
()
5
an
AK a a
al
3
2
a
. Vậy
(1;1)A
.
* Lại có
3
2
IH HD IK
HC HK CD
33
4
2 5 2 10
5
AC IC AC AC
AH AI IH
AC AC AC AC

Suy ra
5 13
11
3
45
5
(3; 3)
3
4
5 11
11
45
C
C
C
C
x
x
AC AH C
y
y







* Gọi I là tâm hình chữ nhật ABCD I là trung điểm AC và BD và I(2;-1)
Ta có
(2; 1)
32
(1; 3) (3;1)
23
I
IK
CD IK D B
CD

Lời bình: thể thấy bài toán đã vận dụng linh hoạt rất nhiều kỹ thuật, phương pháp để giải quyết các
đối tượng cần tìm. Về phần chứng minh vuông góc, như các bạn đã thấy, với nhiều phương án tiếp cận khác
nhau chúng ta nhiều cách chứng minh khác nhau. sau khi đã chứng minh được AC KD thì cả 2
hướng giải sau đó ta thấy được sức mạnh của việc “vận dụng định Thales” cũng như cách chúng ta
“chuyển đẳng thức độ dài về đẳng thức véctơ”.
Câu 2. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình bình hành ABCD có
(4;0)A
, phương trình đường thẳng chứa
trung tuyến ktừ B của tam giác ABC
7 4 5 0xy
phương trình đường thẳng chứa trung trực cạnh
:2 8 5 0BC x y
. Tìm tọa độ các điểm B, C, D.
(Trích đề thi thử khối A, THPT Chuyên Lý Tự Trọng, Cần Thơ, năm 2014)
Nhận xét và ý tưởng :
_ Dễ dàng nhận thấy
:7 4 5 0BD x y
. Dựa vào tinh chất của đường trung trực BC thì d vừa vuông BC
nên d vuông AD
viết phương trinh AD
AD BD D
nên ta tìm được tọa độ điểm D.
_ Đến đây để tìm tọa độ tìm điểm B và C thì ta chỉ cần tìm tọa độ của I là giao điểm của 2 đường cheo AC
và BD. Dựa vào công thức trung điểm ta biểu diễn tọa độ B và C theo tọa độ của điểm I.
_ Cuối cùng có hai hướng đi tiếp:
+ Hướng thứ 1: Gọi K là trung điểm BC và biểu diễn tọa độ K theo tọa độ B và C. Khi đó K cũng
thuộc đường thẳng trung trực của BC.
+ Hướng thứ 2: Ta có
.0
d
BC u
. Giải phương trinh trên để tìm B và C. Mời bạn đọc cùng xem lời
giải.
► Hướng dẫn giải :
* Từ giả thiết ta có
:7 4 5 0BD x y
.
AD đi qua A(4;0) và vuông góc với
:2 8 5 0d x y
suy ra phương trình
:4 16 0AD x y
6
* Tọa độ D thỏa mãn hệ
7 4 5 0 3
(3; 4)
4 16 0 4
x y x
D
x y y

* Gọi
( ; )I a b
là giao điểm của 2 đường chéo AC và BD
(2 4;2 )
(2 3;2 4)
C a b
B a b

Khi đó tọa độ trung điểm của BC là
47
;2 2
2
a
Jb



* Mặt khác
1
4 7 8(2 2) 5 0
1
7 4 5 0
2
a
J d a b
I BD a b
b

Do đó tọa độ của B(-1; 3) và C(-2; -1)
Vậy tọa độ các điểm cần tìm là
( 1;3), ( 2; 1), (3; 4)B C D
Lời bình: Có thể thấy được ngay vai trò của giao điểm 2 đường chéo hình binh hanh trong việc giải quyết
bài toan tìm điểm trên. Trong các bài tập ví dụ minh họa, tác giả cũng nhấn mạnh đến việc chuyển các quan
hệ chưa biết giữa các điểm về các quan hệ với giao điểm trên.
Câu 3. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình thang cân ABCD đáy lớn CD. Các đường thẳng AC, BD lần
lượt phương trinh
2 1 0xy
2 1 0xy
. Gọi M trung điểm của AB. Xác định tọa độ các đỉnh
A, B, C, D biết đường DM có phương trinh
3 8 11 0xy
và B có hoành độ âm.
(Trích đề thi thử THPT Nguyễn Đức Mậu, Nghệ An, năm 2013)
Nhận xét và ý tưởng :
_ Dễ dàng tìm được tọa độ D do
D DB DM
và đồng thời điểm mới I với
I AC BD
.
_ Do tính chất của hình thang cân nên AC = BD nên IA = IB suy ra tam giác IAB cân tại I. vậy MI
vuông góc AB.
_ Ta thể tham số A theo AC, B theo BD (2 ẩn nên cần 2 phương trinh) biểu diễn tọa độ M theo tọa
độ A B. Do M thuộc DM nên ta được pt (1). Mặt khác MI vuông AB (pt (2)). Từ đây giải (1) (2) ta
tìm được tọa độ A và B.
_ Khi đó
C CD AC
nên ta chỉ cần lập phương trinh đường thẳng CD qua D và CD // AB.
► Hướng dẫn giải :
* Ta có tọa độ D thỏa mãn hệ
2 1 0 7
(7; 4)
3 8 11 0 4
x y x
D
x y y



Và tọa độ I thỏa mãn hệ
1
2 1 0
11
3
;
2 1 0 1
33
3
x
xy
I
xy
y





7
* Ta có
( ;1 2 )
( 1 2 ; )
A AC A a a
B BD B b b




. Ta lại có M là trung điểm AB nên
2 1 2 1
;
22
a b a b
M



* Mặt khác,
13 2 11
0
1
2
1
3
1
2
ab
ab
IM AB a
ab
M DM b
b







suy ra
(1;3), ( 3; 1)AB
* Phương trình CD qua D nhận
IM
làm vecto pháp tuyến C giao điểm giữa AC CD nên ta
có tọa độ
( 4; 7)C 
Vậy tọa độ các điểm thỏa yêu cầu bài toán là:
(1;3), ( 3; 1), ( 4; 7), (7; 4)A B C D
Câu 4. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác đều ABC nội tiếp đường tròn (C):
22
4 4 0x y y
cạnh AB trung điểm M thuộc đường thẳng
:2 1 0d x y
. Viết phương trình đường thẳng chứa cạnh
AB và tìm tọa độ điểm C.
(Trích đề thi thử lần 4, THPT Quế Võ, Bắc Ninh, năm 2013)
Nhận xét và ý tưởng :
_ Để viết phương trình đường AB ta chắc chắn phải sử dụng giả thiết liên quan đến trung điểm M cụ thể
ở đây là tìm tọa độ điểm M. Do M thuộc d nên ta chỉ cần tìm thêm 1 phương trinh liên hệ với M.
_ Ở đây, ta chỉ có thể liên hệ M với I thông qua độ dài MI (sử dụng dữ kiện tam giác ABC đều).
_ Mặt khác C cũng là giao điểm giữa MI và đường tròn (C) nên ta chỉ cần viết phương trinh MI.
► Hướng dẫn giải :
* (C) có tâm
(0;2)I
và bán kinh R =
22
. Gọi tọa độ điểm
* Do tam giác ABC đều nội tiếp (C) nên
2 2 2
1
(2 3) 2 5 12 7 0
7
2
5
m
R
IM m m m m
m
* Với m = 1 suy ra M(1; 1)
Khi đó, AB qua M và nhận
(1; 1)IM 
có phương trinh:
0xy
Mặt khác phương trình MC là
: 2 0MC x y
.
8
Do đó tọa độ C thỏa mãn hệ
22
2 2, 0
4 4 0 2, 4
x y x y
x y x x y
Vì C(2;0) cùng phía với M so với I nên không thỏa mãn. Ta nhận
( 2;4)C
* Với m =
7
5
suy ra
79
;
55
M



Khi đó, AB qua M và nhận
71
;
55
IM



có phương trinh:
7 2 0xy
Mặt khác phương trình MC là
: 7 14 0MC x y
.
Do đó tọa độ C thỏa mãn hệ
22
14 12
,
7 14
55
4 4 0 14 8
,
55
xy
xy
x y x
xy



14 12
;
55
C



cùng phía với M so với I nên không thỏa mãn. Ta nhận
14 8
;
55
C



Vậy yêu cầu bài toán tương đương với
14 8
;
( 2;4)
55
:0
:7 2 0
C
C
hay
AB x y
AB x y






Câu 5. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC. Biết phương trình các đường thẳng chứa đường
cao BH, phân giác trong AD lần lượt 3x + 4y + 10 = 0, x y + 1 = 0; điểm M(0; 2) thuộc đường thẳng
AB và MC =
2
. Tìm tọa độ các đỉnh tam giác ABC biết rằng C có hoành độ ngun.
(Trích đề thi thử THPT Tuy Phước, Bình Định, năm 2013)
Nhận xét và ý tưởng :
_ Dựa vào tinh chất của phân giác ta dễ dàng tìm được điểm mới N (bạn đọc thể xem lại chương 2 để
hiểu rõ hơn).
_ Khi đó ta dễ dàng viết được phương trinh AC vuông góc BH và qua N. Đồng thời tìm được điểm A do A
là giao điểm giữa AC và AD.
_ Tới đây thì việc tìm tọa độ B bằng cách tương giao 2 đường AB BH (viết phương trinh AB qua A
M). Với tọa độ C thì ta thể tham số hóa C theo đường AC sử dụng giả thiết
2MC
để giải tìm tọa
độ C. Mời bạn đọc xem lời giải.
► Hướng dẫn giải:
* Gọi N điểm đối xứng với M qua AD, đường thẳng MN qua M(0; 2) vuông góc AD phương
trình là:
20xy
.
9
Tọa độ giao điểm K của MN và AD là
13
;
22
K



suy ra tọa độ
(1;1)N
* AD phân giác trong góc A, M thuộc AB nên N thuộc AC. Do đó AC qua N vuông góc BH
nên có phương trình:
4 3 1 0xy
Ta có tọa độ A thỏa mãn hệ
4 3 1 0 4
(4;5)
1 0 5
x y x
A
x y y


* Đường thẳng AB qua A và M có phương trình là
3 4 8 0xy
.
Ta có tọa độ B thỏa mãn hệ
3
3 4 8 0
1
3;
1
3 4 10 0
4
4
x
xy
B
xy
y






* Ta
2MC
nên C thuộc đường tròn (C) tâm M, bán kinh
2MC
. Ngoài ra C thuộc AC nên
tọa độ C là nghiệm của hệ:
22
1, 1
( 2) 2
31 33
,
4 3 1 0
25 25
xy
xy
xy
xy


(do C có hoành độ nguyên ta nhận
C(1;1)
Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là
1
(4;5), 3; , (1;1)
4
A B C



Câu 6. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hình chữ nhật ABCD
(5; 7)A
, điểm C thuộc đường
thẳng phương trinh
40xy
. Đường thẳng đi qua D trung điểm của đoạn thẳng AB phương
trình
3 4 23 0xy
. Tìm tọa độ điểm B và C, Biết B có hoành độ dương.
(Trích đề thi thử THPT Chuyên Vĩnh Phúc, năm 2014)
Nhận xét và ý tưởng :
_ Ta liên hệ quan hệ giữa 4 điểm đặc biệt A, M, C, D bằng cách cho AC cắt DM tại I.
_ Vận dụng định lý Thales thuận quen thuộc ta có được tỉ số độ dài giữa các cạnh
2
CD IC ID
AM IA IM
. Từ
đây ta có thể tham số hóa C theo đường thẳng x y + 4 = 0 và đồng thời biểu diễn tọa độ I theo A và C.
_ Lại có I thuộc đường thẳng DM nên thay vào ta sẽ tìm được tọa độ của điểm C.
_ Để xác định tọa độ điểm B ta liên hệ qua trung điểm M thuộc DM và sử dụng tính chất của hình chữ nhật
ABCD là
AB BC
để giải tìm tọa độ điểm B.
► Hướng dẫn giải:
* Ta có
4 0 ( ; 4)C x y C c c
, M là trung điểm AB và I là giao điểm AC và DM.
* Theo định lý Thales thuận ta có
1 10 10
2;
3 3 3
CD IC ID c c
AI AC I
AM IA IM




10
Mặt khác I thuộc DM nên ta có
10 10
3 4 23 0 1 (1;5)
33
cc
cC

* Ta có M thuộc MD
3 23 3 9
; 2 5;
42
mm
M m B m

35
2 10;
2
3 19
2 6;
2
m
AB m
m
CB m








. Lại có
3 5 3 19
. 0 (2 10)(2 6) 0
22
mm
AB CB m m

Suy ra
29
1
5
m hay m
* Do đó
33 21
( 3; 3) ;
55
B hay B




. Do B có hoành độ dương nên ta nhận
33 21
;
55
B



Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là
33 21
; , (1;5)
55
BC



Câu 7. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình chữ nhật ABCD diện tích bằng
12
. Tâm I giao điểm của
hai đường thẳng
1
:d
30xy
đường thẳng
2
:d
60xy
. Trung điểm của cạnh AD giao
điểm của
1
d
với trục hoành. Xác định tọa độ bốn đỉnh của hình chữ nhật.
(Trích đề thi thử lần 2, THPT Thanh Chương 3, Nghệ An, năm 2013)
Nhận xét và ý tưởng :
_ Với gợi ý của đbài ta dễ dàng xác định được tọa độ của trung điểm M tâm I. Điều y giúp ta dễ
dàng viết phương trình đường thẳng AD qua M và AD vuông góc với MI.
_ Đối với hình chữ nhật thì luôn một đường tròn ẩn minh chinh đường tròn tâm I bán kinh IA. Như
vậy ta cần xác định độ dài IA. Ở đây ta dựa vào quan hệ của diện tích hình chữ nhật để tính độ dài IA.
_ Khi đó A D giao điểm đường tròn trên và đường thẳng AD. đồng thời tọa độ B D thì tìm
được dựa vào tâm I của hình chữ nhật.
► Hướng dẫn giải :
* Tọa độ I là nghiệm của hệ:
30
60
xy
xy
93
;
22
I



.
Gọi M là trung điểm của AD, Tọa độ của M là nghiệm của hệ
0
(3;0)
30
y
M
xy
Suy ra AB = 2 IM = 3
2
.
11
* Mặt khác
12
. 2 2
32
ABCD
ABCD
S
S AB AD AD
AB
.
Vì M, I cùng thuộc
1
d
suy ra AD
1
d
.
Vậy AD đi qua điểm M và nhận
(1;1)n
làm vtpt có phương trình:
3 0 3 0x y x y
.
* Lại có MA = MD =
2
2
AD
. Tọa độ điểm A, D là nghiệm của hệ
2
2
30
32
xy
xy
.
24
11
xx
hay
yy




Chọn
(2;1); (4; 1)AD
* Các điểm C, B lần lượt đối xứng với A, B qua I. Suy ra tọa độ điểm C(7; 2); B(5;4)
Vậy tọa độ các điểm cần tìm là
(2;1); (5;4), (7;2); (4; 1)A B C D
Câu 8. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình chữ nhật ABCD diện tích bằng 22, biết rằng các đường
thẳng AB, BD lần lượt có phương trinh là
3 4 1 0xy
. Tìm tọa độ các đỉnh A, B, C, D.
(Trích đề thi thử khối A, THPT Bỉm Sơn, Thanh Hóa, năm 2013)
Nhận xét và ý tưởng :
_ Dễ dàng tìm được tọa độ điểm B do
B BD AB
. Ngoài việc sử dụng các đường thẳng tìm điểm mới ta
còn thể tính góc giữa các đường để tìm quan hệ giữa các cạnh từ đó chuyển về quan hệ độ dài diện
tịch. Cụ thể trong bài này là
cos cos( ; ) ? tan
AD
ABD AB BD ABD
AB
.
ABCD
S AD AB
.
_ Đến đây ta có thể tham số hóa D theo BD hoặc A theo AB để liên hệ độ dài AD hoặc AB.
_ Khi đã tọa độ điểm D ta thể viết phương trình AD qua D vuông góc AB để từ đó tìm dễ dàng tọa
độ điểm
A AD AB
. Đến đây ta có thể dùng quan hệ vecto để tìm điểm C thỏa
AB DC
► Hướng dẫn giải :
* Tọa độ B thỏa mãn hệ
3 4 1 0 1
B(1; 1)
2 3 0 1
x y x
x y y

* Ta có
2 2 2 2
|3.2 4.1| 2 11
cos tan (1)
2
55
3 4 2 ( 1)
AD
ABD ABD
AB
Mặt khác
2
. 22
11
ABCD
AB
S AB AD
AD
* Vì
( ;3 2 )D BD D d d
. Ta có
6
|11 11|
[ ; ] 11
4
5
d
d
AD d D AB
d

12
* Với d = 6 suy ra D(6; 9). Phương trình AD đi qua A, vuông góc với AB là
4 3 3 0xy
3 1 38 39
;;
5 5 5 5
A AD AB C
* Với d = -4 suy ra D(-4; -11). Phương trình AD đi qua A, vuông góc với AB là
4 3 17 0xy
13 11 28 49
;;
5 5 5 5
A AD AB C
Vậy tọa độ điểm thỏa cần tìm là:
3 1 38 39
; , 1; 1 , ; , (6;9)
5 5 5 5
13 11 28 49
; , 1; 1 , ; , ( 4; 11)
5 5 5 5
A B C D
A B C D

Câu 9. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có phương trinh đường cao AH và trung tuyến AM
lần lượt là:
2 13 0xy
13 6 9 0xy
. Biết tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác tam giác ABC
( 5;1)I
. Tìm tọa độ các đỉnh A, B, C
(Trích đề thi thử THPT Hà Trung, Thanh Hóa, năm 2013)
Nhận xét và ý tưởng :
_ Dễ dàng tìm được tọa độ A (giao điểm AH AM). Đồng thời ta thể viết phương trình IM // AH
qua H (do tính chất đặc biệt của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
_ Khi đó M chinh là giao điểm của IM và AM nên tìm được tọa độ của điểm M.
_ Đến đây ta đã có thể viết phương trình đường BC qua M và vuông AH.
_ Tọa độ B và C chinh là giao điểm giữa BC và đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
► Hướng dẫn giải :
* Tọa độ A là nghiệm của hệ
2 13 0 3
( 3; 8)
13 6 9 0 8
x y x
A
x y y

* Ta có IM qua I(-5;1) và song song AH. Phương trình IM là
2 7 0xy
.
Tọa độ M là nghiệm của hệ
2 7 0 3
(3;5)
13 6 9 0 5
x y x
M
x y y


* Đường thẳng BC qua M và vuông góc AH. Phương trình BC là
2 11 0xy
Do đó
( ;11 2 )B BC B b b
Lại có:
2 2 2
2
( 5) (10 2 ) 85 6 8 0
4
b
IB IA b b b b
b
* Với b = 2 suy ra B(2; 7), C(4; 3)
* Với b = 4 suy ra B(4; 3), C(2; 7)
13
Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là
( 3; 8), (2;7), (4;3) ( 3; 8), (4;3), (2;7)A B C hay A B C
Câu 10. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn
22
( ):( 1) ( 2) 1C x y
. Chứng minh rằng từ điểm
M bất kỳ trên đường thẳng
: 3 0d x y
luôn kẻ được hai tiếp tuyến đến đường tròn (C). Gọi hai tiếp
điểm A, B. Tìm tọa độ điểm M để khoảng cách từ
(1;1)J
đến đường thẳng AB bằng
3
2
(Trích đề thi thử khối B, THPT Chuyên Bắc Ninh, năm 2013)
Nhận xét ý tưởng : (Để hiểu cách giải bài này bạn nên tham khảo về mảng kiến thức trục đẳng
phương giữa hai đường tròn ở chủ đề 2.3, chương 2)
_ Để chứng minh với mọi M ta đều kđược 2 tiếp tuyến đến đường tròn (C) nghĩa là đề bài đang muốn
kiểm tra ta nắm vững kiến thức về xét vị trí tương đối giữa điểm đường tròn không. đây ta thể
chứng minh theo 2 hướng như sau
+ Hướng thứ 1: tính độ dài IM chứng tỏ IM > R suy ra điều phải chứng minh. cách này bạn
bắt buộc phải tham số hóa điểm M theo đường thẳng d cho trước.
+ Hướng thứ 2: đó tính khoảng cách từ tâm I đến đường thẳng d chứng tỏ khoảng cách y lớn
hơn R.
_ Để xác định tọa độ điểm M chắc chắn ta phải biểu diễn phương trình đường thẳng AB theo tham số của
điểm M, như đã đề cập trước đó, AB chinh trục đẳng phương của 2 đường tròn (C) và (C’) tâm M bán
kinh AM.
_ Sau khi thiết lập phương trình AB ta sử dụng giả thiết cuối cùng là khoảng cách từ J đến AB để giải tìm
tọa độ điểm M.
► Hướng dẫn giải :
* Ta có : (C) có tâm I(1; 2) và bán kinh R = 1 suy ra
|1 2 3|
[ ; ] 2 1
2
d I d R

Suy ra mọi điểm M thuộc đường thẳng d đều nằm ngoài đường tròn (C) suy ra từ M luôn kẻ được
hai tiếp tuyến đến (C).
* Gọi
2 2 2 2 2 2
( ; 3) 2 2 2 1M m m IM m MA MI R m
Do đó đường tròn (C’) có tâm M bán kinh MA có phương trình:
2 2 2
(C'):( ) ( 3) 2 1x m y m m
* Vì
; ( ) ( ')A B C C
suy ra tọa đọ A, B đều thỏa phương trình:
2 2 2 2 2
( ) ( 3) ( 1) ( 2) 2x m y m x y m
(1 ) (1 ) 3 2 0m x m y m
Do đó phương trình đường AB là
AB:(1 ) (1 ) 3 2 0m x m y m
* Theo giả thiết ta có:
2
2
1
3 | 2| 3
[ ; ] 7 8 1 0
1
22
22
7
m
m
d J AB m m
m
m
14
Vậy tọa độ điểm M thỏa yêu cầu bài toán là:
1 22
(1;4) ;
77
M hay M



Câu 11. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC vuông tại A AB = 2AC, phương trinh đường
thẳng chứa cạnh AC là
2 2 0xy
, điểm
4
2;
3
G



trọng tâm tam giác ABC. Tìm tọa độ các đỉnh A, B,
C biết A có hoành độ lớn hơn
1
2
.
(Trích đề thi thử khối B, THPT Chuyên Bắc Ninh, năm 2013)
Nhận xét và ý tưởng :
_ Bài toán có thể phân tích theo hai hướng sau:
+ Hướng thứ 1: Tham số hóa tọa độ A và C theo AC và thông qua trọng tâm G ta biểu diễn tọa độ
B theo A và C. Khi đó ta có 2 ẩn nên cần 2 phương trình gồm có pt (1) là AB = 2AC, pt (2) là
AB AC
+ Hướng thứ 2: Viết phương trình AG qua G vào khuyết vecto pháp tuyến của AG. Ta tìm vecto
pháp tuyến đó thông qua quan hệ góc
AGC BCA
do đã có tỉ lệ cạnh AB = 2AC. Khi viết được phương
trình AG ta dễ dàng tìm được tọa độ điểm
A AC AG
. Đến đây ta có thể lập tiếp phương trình AB qua A
vuông góc AC. Sử dụng công thức trọng tâm G (ngầm ẩn 2 phương trình) và tham số hóa B theo AB, C theo
AC để giải tìm tọa độ điểm B và C.
► Hướng dẫn giải:
* Ta có AB = 2AC nên
1
cos cos
5
GAC ACB
.
Đường thẳng AG đi qua G có vecto pháp tuyến
22
( ; ), ( 0)n a b a b
nên có phương trình:
4
: ( 2) 0
3
AG a x b y



* Mặt khác
2
22
0
| 2 | 1
cos cos(AG;AC) 3 4 0
34
5
5
a
ab
GAC a ab
ab
ab

* Với a = 0, ta chọn b = 1
4
: 0.
3
AG y
15
Khi đó tọa độ A là nghiệm của hệ
1
4
0
14
3
;
3
4
33
2 2 0
3
x
y
A
xy
y








(loại do
1
2
A
x
)
* Với 3a = -4b, ta chọn b = -3 nên a = 4
:4 3 4 0.AG x y
Khi đó tọa độ A là nghiệm của hệ
4 3 4 0. 1
1;0
2 2 0 0
x y x
A
x y y


(nhận do
1
2
A
x
)
* Phương trình AB qua A và vuông góc AC nên có dạng:
: 2 1 0AB x y
Khi đó
(2 1; )
( ;2 2 )
B AB B b b
C AC C c c





.
Mặt khác G là trọng tâm tam giác ABC nên ta có
2 2 6 2 (5;2)
2 2 4 0 (0;2)
b c b B
b c c C

Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là
(1;0), (5;2), (0;2)A B C
Câu 12. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC, đường phân giác trong của góc A và đường cao kẻ
từ đỉnh C lần lượt phương trình
0 yx
,
032 yx
. Đường thẳng AC đi qua điểm M(0; -1), biết
AMAB 3
. Tìm tọa độ đỉnh B.
(Trích đề thi thử lần 1, THPT Chu Văn An, Hà Nội, năm 2014)
Nhận xét và ý tưởng :
_ Dựa vào tính chất của đường phân giác ta tìm thêm được điểm mới N điểm đối xứng của M qua phân
giác AD.
_ Khi đó ta dễ dàng viết được phương trình AB qua N và AB vuông góc HC. Và đồng thời tìm được tọa độ
của điểm A thỏa
A AD AB
_ Dữ kiện còn lại ta chưa dùng đó
AMAB 3
, ngầm ẩn của dữ kiện này đdài vậy ta tính cụ
thể độ dài AM để suy ra độ dài AB.
_ Đến đây ta có thể mã hóa tọa độ điểm B theo đường AB và liên hệ với độ dài AB để giải tìm tọa độ B.
► Hướng dẫn giải :
* Đặt
032:,0: yxCHyxAD
.
Gọi
'M
là điểm đối xứng với M qua đường phân giác AD
ABM '
. Ta tìm được
)0;1(' M
.
* Đường thẳng AB qua M’ và vuông góc với CH nên có pt
012: yxAB
AHABA
nên tọa độ A là nghiệm của hệ
01
(1;1)
2 1 0 1
x y x
A
x y y




* Theo đề bài, ta có:
533 ABAMAB
B thuộc đường tròn (C’) tâm A bán kính
53R
16
(C’):
45)1()1(
22
yx
.
*
)'(CABB
tọa độ B là nghiệm của hệ
4
7
45)1()1(
012
22
y
x
yx
yx
hoặc
2
5
y
x
Vậy tọa độ điểm B cần tìm là :
(7;4) ( 5; 2)B hay B 
Câu 13. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho elip (E):
3694
2
yx
hai tiêu điểm
21
,FF
lần lượt nằm phía
bên trái bên phải của điểm O. Tìm tọa độ điểm M thuộc (E) sao cho
2
2
2
1
2MFMF
đạt giá trị nhỏ nhất.
Tìm giá trị nhỏ nhất đó.
(Trích đề thi thử lần 1, THPT Chu Văn An, Hà Nội, năm 2014)
► Hướng dẫn giải :
* (E):
2
22
22
2 2 2
9
4 9 36 1 4
94
5
a
xy
x y b
c a b
* Giả sử
)();(
00
EyxM
,ta có
1
49
2
0
2
0
yx
,với
33
0
x
, ta có
3
5
e
Ta đặt
2
0
2
0
2
2
0
2
0
2
2
2
1
32322 xeaexaexaexaMFMFP
Nên P
5
81
5
3
.2
3
5
9
5
.3
3
5
.3.227
2
0
2
0
2
00
xxxx
* Xét
5
81
5
3
.2)(
0
2
00
xxxf
trên đoạn
3;3
5
6
2)('
00
xxf
5
3
0)('
00
xxf
. Lập BBT của hàm số
)(
0
xf
trên
3;3
* Từ bảng biến thiên ta có:
36
5
108
.
3
5
min
5
108
5
3
)(min
0
3;3
0
Pfxf
x
* Vậy
36min P
khi
5
3
x
khi đó
34
;
55
M



Vậy yêu cầu bài toán tương đương với
34
; , min 36
55
MP




Câu 14. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có đỉnh
( 3;4)A
, đường phân giác trong góc A có
phương trình
10xy
tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC
(1;7)I
. Viết phương trình cạnh BC,
biết diện tích tam giác ABC gấp 4 lần diện tích tam giác IBC.
(Trích đề thi thử lần 1, THPT Đoàn Thượng, Hải Dương, năm 2014)
Nhận xét và ý tưởng :
17
_ Với tính chất đặc biệt của phân giác trong ta có giao điểm của phân giác AD cắt đường tròn (C) ngoại
tiếp tam giác ABC chính là điểm giữa cung nhỏ BC.
_ Khi đã tìm được tọa độ D thì việc gọi dạng của phương trình BC rất dễ dàng.
_ Từ quan hệ diện tích giữa 2 tam giác ABC và IBC ta chuyển về quan hệ khoảng cách từ A và I đến BC.
Từ đây tìm được đường BC.
4 [ ; ] 4 [ ; ]
ABC IBC
S S d A BC d I BC
► Hướng dẫn giải:
* Ta có: IA = 5. Phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC có dạng:
22
( ):( 1) ( 7) 25C x y
* Gọi D là giao điểm thứ hai của đường phân giác trong góc A với đường tròn (C). Tọa độ D thỏa mãn:
22
( 1) ( 7) 25
( 2;3)
10
xy
D
xy

* AD phân giác trong của góc A nên D điểm chính giữa cung nhỏ BC. Do đó
ID BC
hay
đường thẳng BC nhận
(3;4)DI
làm vecto pháp tuyến. Do đó phương trình cạnh BC là:
:3 4 0BC x y m
* Do
114
| 7 | |31 |
3
4 [ ; ] 4 [ ; ]
131
55
5
ABC IBC
m
mm
S S d A BC d I BC
m

Vậy phương trình BC là
9 12 114 0 15 20 131 0x y hay x y
Câu 15. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn (C) phương trình
22
4 2 0x y x y
các
điểm
(3; 5), (7; 3)AB
. Tìm điểm M trên đường tròn (C) sao cho
22
MA MB
đạt giá trị nhỏ nhất.
(Trích đề thi thử lần 1, THPT Yên Thành 2, Nghệ An, năm 2012)
Nhận xét và ý tưởng :
18
_ Với bài toán max min thì trong ba hướng duy ta thể vận dụng bằng cách chuyển biểu thức đang
cần tìm max – min sang một biểu thức khác tương dễ thực hiện hơn.
_ Ở đây
2
2 2 2
2
2
AB
MA MB MH
. Như vậy yêu cầu bài toán tương đương với MH đạt giá trị nhỏ nhất.
► Hướng dẫn giải :
* Đường tròn (C) có tâm
15
;2 ,
22
IR



.
Gọi H là trung điểm AB suy ra
(5; 4)H
* Xét tam giác MAB ta có:
2
2 2 2
2
2
AB
MA MB MH
Nhận xét A, B, H đều là các điểm cố định. Vì vậy
2 2 2
min min
MA MB MH
Hay M là giao điểm của IH với (C)
*
53
:
44
xt
IH
yt

(
)tR
, thay vào phương trình đường tròn ta được:
2
1 (2;0)
3 2 0
2 ( 1;4)
tM
tt
tM
.
Xét khoảng cách từng điểm M tìm được đến AB ta nhận M(2; 0)
Vậy tọa độ điểm M cần tìm là
(2;0)M
Câu 16. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC trực tâm H. Biết đường tròn ngoại tiếp tam
giác ABC
22
3 5 6 0x y x y
, H thuộc đường thẳng
:3 4 0d x y
, tọa độ trung điểm AB
(2;3)M
. Xác định tọa độ các đỉnh của tam giác biết hoành độ của A lớn hơn 1.
(Trích đề thi thử THPT Hàm Rồng, Thanh Hóa, năm 2013)
Nhận xét và ý tưởng :
19
_ Dựa vào cách dựng m ngoại (giao điểm giữa các đường trung trực các cạnh tam giác) do đó ta thể
viết phương trình AB qua M và AB vuông góc MI (với I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC).
_ Khi đó A, B chính giao điểm giữa đường tròn (C) và đường thẳng AB. Vấn đề còn lại tìm tọa độ điểm
C như thế nào ?
_ Vẽ đường kinh AD theo bổ đề đã chứng minh chương 1 ta BHCD hình bình hành N trung
điểm của HD và BC. (dữ kiện cuối cùng chưa dùng là H thuộc đường d). Ta đặt tọa độ C(a; b) (2 ẩn nên cần
2 phương trình)
+ Phương trình (1) là C thuộc đường tròn (C)
+ Phương trình (2) khi biểu diễn tọa độ N theo tọa độ C biểu diện tọa độ H theo N. Cho H
thuộc đường thẳng d.
► Hướng dẫn giải :
* Ta có tâm
15
;
22
I



. Do IM vuông góc AB nên AB nhận
IM
làm vecto pháp tuyến nên AB có dạng:
: 5 0AB x y
* Tọa độ A và B là nghiệm của hệ:
22
3 5 6 25
A(3;2),B(1;4)
50
x y x y
xy
* Gọi
(a;b)C
, tọa độ trung điểm N của BC là
14
;
22
ab
N




Gọi D là điểm đối xứng với A qua I suy ra BHCD là hình binh hanh nên N là trung điểm HD.
Tọa độ của D(0; 3), ta có
(a 1;b 1)H 
* Do đó H thuộc đường thẳng 3x – y 4 = 0 nên
3(a 1) (b 1) 4 0 3 2 0ab
Mặt khác C thuộc đường tròn (C) nên ta C thỏa hệ:
22
(1;1)
3 5 6 25
(2;4)
3 2 0
C
a b a b
C
ab
Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là:
(3;2),B(1;4), (1;1)
(3;2),B(1;4), (2;4)
AC
AC
Câu 17. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho nh chữ nhật ABCD có đỉnh C(3;-1). Gọi
M
trung điểm của
cạnh BC, đường thẳng DM có phương tnh
10y 
. Biết đỉnh A thuộc đường thẳng
5 7 0xy
D có
hoành độ âm. Tìm tọa độ các đỉnh A D.
(Trích đề thi thử lần 1, THPT Hồng Quang, Hải Dương, năm 2014)
Nhận xét ý tưởng : (bạn đọc thể xem lại bài toán 6 hình chữ nhật, chủ đề 2.1, chương 2 để hiểu
rõ hơn)
► Hướng dẫn giải :
20
* Ta có
: 1 0DM y 
và
( , ) 1 1 2d C DM
( , ) 1
( , ) 2 ( , ) 4
( , ) 2
d C DM IC MC
d A DM d C DM
d A DM IA DA
* Điểm A thuộc đường thẳng
nên
;5 7A a a
2
5 6 4
( , ) 4 5 7 1 4 5 6 4
5
5 6 4
2
a
a
d A DM a a
a
a



* Với
2 ( 2; 3)aA
. Với
22
;5
55
aA



.
Điểm
( 2; 3)A 
(3; 1)C
cùng phía so với đường thẳng
: 1 0DM y 
Nên loại điểm
( 2; 3)A 
. Vậy
2
;5
5
A



*
2
;4
5
(d;1)
3;2
AD d
D DM D
CD d




Do
2
2 13 46
. 0 3 8 0 0
5 5 5
AD CD AD CD d d d d



2
2
5 13 46 0 2
23
5
d
d d d
d

(Vì
0
D
x
). Với
2 ( 2;1)dD
Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là:
2
;5 , ( 2;1)
5
AD




Câu 18. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC cân tại đỉnh A. Gọi N trung điểm của AB. Gọi
E và F lần lượt là chân đường cao hạ từ các định B, C của tam giác ABC. Tìm tọa độ A biết tọa độ các điểm
11 13
(7;1), ;
55
EF



và phương trình đường thẳng CN là
2 13 0xy
(Trích đề thi thử lần 2, THPT Lương Thế Vinh, Hà Nội, năm 2014)
Nhận xét và ý tưởng :
21
_ Với các dữ kiện đang có thì ta đặt một câu hỏi có thể “tìm được điểm mới hoặc phương trình mới không
?”. Ở đây ta có thể viết phương trình EF song song BC. Tuy nhiên trong các dữ kiện đó thì dữ kiện phương
trình đường trung tuyến NC gợi cho ta nhiều suy nghĩ ?
_ Trên đường thẳng hiện có 2 điểm N và C nhưng nếu tham số hóa chúng thì lại không liên hệ được gì với
E và F. Nếu gọi G là trọng tâm tam giác ABC thì do tính chất của tam giác ABC cân tại A thì GE = GF (giải
phương trình trên giúp tìm được tọa độ điểm G).
_ Đến đây ta có thể viết phương trình AG vuông EF và qua G (nhằm mục đích tham số hóa điểm A). Cùng
lúc đó ta có thể tham số C theo NC và dùng công thức trọng tâm G để biểu diễn tọa độ B theo AC.
_ Như vậy, ta có 2 ẩn phụ thuộc theo A và C vì vậy, ta cần đến 2 phương trình ? (đó là những phương trình
nào ? )
+ Phương trình (1): AG vuông góc BC
+ Phương trình (2): EB vuông EC (hoặc FC vuông BF).
► Hướng dẫn giải :
* Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC. Vì G thuộc CN suy ra
(g;13 2g)G
Do tam giác ABC cân tại A nên ta có:
22
2 2 2 2
11 13
( 7) (13 2 1) 13 2 5 (5;3)
54
GE GF g g g g g G
* Ta có AG vuông góc EF suy ra phương trình AG có dạng tham số là:
5
()
33
xt
tR
yt


Do đó
(5 ;3 3 )A AG A a a
( ;13 2 )C CN C c c
Mặt khác G là trọng tâm tam giác ABC nên ta có:
3
(10 ; 7 3 2 )
3
A B C G
A B C G
x x x x
B a c a c
y y y y
* Ta có
( 2 10;3 4 20)BC a c a c
. Lại có BC vuông góc AG nên
. 0 1( 2 10) 3(3 4 20) 0 5
AG
BC u a c a c a c
Suy ra
(15 2 ;8 )B c c
(8 2 ;7 ), ( 7;12 2 )EB c c EC c c
* Vì EB vuông góc EC nên ta có
. 0 (8 2 )( 7) (12 2 )(7 ) 0 7 2EB EC c c c c c a
Vậy tọa độ các điểm cần tìm là:
(7;9)A
Câu 19. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình thang ABCD với hai đáy AB CD biết
)3;5(),3;3( CB
. Giao điểm I của hai đường chéo nằm trên đường thẳng
032: yx
. Xác định tọa độ
các đỉnh còn lại của hình thang
ABCD
để
BICI 2
, tam giác
ACB
diện tích bằng 12, điểm
I
hoành độ dương và điểm
A
có hoành độ âm.
(Trích đề thi thử lần 2, THPT Nguyễn Quang Diêu, Đồng Tháp, năm 2013)
Nhận xét và ý tưởng :
22
_ Đầu tiên, ta tham số I theo đường thẳng
và sử dụng giả thiết IC = 2BI để giải tìm tọa độ điểm I.
_ Đề bài vẫn còn 3 dữ kiện chưa sử dụng đó diện tích tam giác ACB (1), AB // CD (2), cũng như sự kết
hợp giữa các điểm giúp ta tìm thêm điểm mới hoặc đường thẳng mới, đường tròn mới.
_ đây, ta thấy dễ dàng viết được phương trình 2 đường chéo AC BD. Trong đó vận dụng công thức
diện tích tam giác ABC là:
1
. ( , )
2
ABC
S AC d B AC
suy ra độ dài cạnh AC. Đến đây, ta thể tìm được tọa
độ A do A thuộc AC và vận dụng độ dài AC.
_ Khi tọa độ A thì ta thể viết phương trình CD qua C song song AB. Kết hợp với phương trình
đường chéo BD để tìm tọa độ D.
► Hướng dẫn giải:
* Vì
II
(
0),23; ttt
2
1
2 15 10 25 0 1 (1;1)
5
()
3
t
CI BI t t t I
t ktm

* Phương trình đường thẳng
02: yxIC
2612),(.
2
1
ACACBdACS
ABC
* Vì
0),2;( aaaAICA
nên ta có
365
2
a
11
1 ( 1;3)
1
a
aA
a

Phương trình đường thẳng
03: yCD
,
0: yxIB
* Tọa độ điểm
D
là nghiệm của hệ
03
( 3; 3)
3 0 3
x y x
D
yy



Vậy tọa độ điểm A và D cần tìm là:
( 1;3), ( 3; 3)AD
Câu 20. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có đường cao hạ từ đỉnh A có phương trình đường
thẳng
0xy
điểm
99
;
44
I



tâm đường tròn ngoại tiếp , khoảng cách từ I đến đường thẳng BC bằng
32
4
, đường thẳng đi qua đỉnh B phương trình
5 14 0xy
. Tìm tọa độ các đỉnh của tam giác ABC
biết tung độ của A và B đều không lớn hơn 2.
(Trích đề thi thử THPT Quỳnh Lưu 3, Nghệ An, năm 2013)
Nhận xét và ý tưởng :
_ Do BC vuông AH nên ta suy ra dạng phương trình của BC: x + y + m = 0. Sử dụng dữ kiện khoảng cách
23
từ I đến BC ta giải tìm được đường thẳng BC.
_ Khi có phương trình BC ta kết hợp với đường thẳng x + 5y – 14 = 0 để giải tìm tọa độ điểm B.
_ Đặc biệt ta có nhận xét I thuộc đường cao H nên suy ra H là trung điểm BC , từ đây ta có H là giao điểm
giữa H và BC và suy ra tọa độ C.
_ Còn với tọa độ điểm A thì chính là giao điểm AH và đường tròn (C) ngoại tiếp tam giác ABC.
► Hướng dẫn giải :
* Đường thẳng BC có phương trình x + y + m = 0.
Theo giả thiết ta có
99
m
m6
3 2 9 3
44
d I,BC m
m3
4 2 2
2



* Với m = -3, tọa độ đỉnh B thỏa mãn hệ
1
x
x y 3
1 11
4
B ; (không tm)
x 5y 14 11
44
y
4







* Với m=-6, tọa độ đỉnh B thỏa mãn hệ
x y 6 x 4
B 4;2 ( tmbt)
x 5y 14 y 2




Khi đó phương trình BC: x + y – 6 = 0
* Dễ thấy AI đường cao của tam giác ABC nên chân đường cao cũng trung điểm của BC tọa độ
là nghiệm của hệ
x y 0 x 3
H 3;3 C(2;4) .
x y 6 y 3



* Gọi A(a;a) ta có
2
7 7 7
a A ; (không t.m)
9 50 9 5
2 2 2
IA IB 2 a a
2 4 2 2
a 1 A 1;1 (t.m)








Vậy tọa độ các điểm thỏa yêu cầu bài toán là:
(1;1), (4;2), (2;4)A B C
Câu 21. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình vuông
ABCD
. Điểm
(2;3)E
thuộc đoạn thẳng
BD
, các
điểm
( 2;3)H
(2;4)K
lần lượt là hình chiếu vuông góc của điểm
E
trên
AB
AD
. Xác định toạ độ
các đỉnh
, , ,A B C D
của hình vuông
ABCD
.
(Trích đề thi thử lần 3, THPT Trần Hưng Đạo, Hưng Yên, năm 2014)
Nhận xét và ý tưởng :
_ Dễ thấy AKEH là hình chữ nhật nên ta có thể tìm tọa độ điểm A thông qua trung điểm HK. Hoặc ta cũng
có thể lập phương trình AB và AD và tìm giao điểm A.
24
_ Đến đây ta có thể lập phương trình BD qua E và khuyết vecto pháp tuyến. Để tìm vecto pháp tuyến trong
bài toán này khả dĩ nhất là sử dụng góc ABD bằng 45 độ.
_ Khi lập được phương trình BD ta có thể tìm nhanh tọa độ B và D và dễ dàng suy ra tọa độ điểm C.
► Hướng dẫn giải :
* Ta có EH: y 3 = 0, EK: x 2 = 0 suy ra AH: x + 2 = 0, AK: y 4 = 0.
Khi đó A là giao điểm của AH và AK nên thỏa hệ:
20
( 2;4)
40
x
A
y



* Giả sử
;n a b
,
22
0ab
là VTPT của đường thẳng
BD
.
Có:
0
45ABD
nên:
22
2
2
a
ab
ab
* Với
ab
, chọn
1 1 : 1 0b a BD x y
2; 1 ; 3;4BD
4; 4
1;1
EB
ED
E
nằm trên đoạn
BD
(tha mãn)
Khi đó:
3; 1C
* Với
ab
, chọn
1 1 : 5 0b a BD x y
.
2;7 ; 1;4BD
4;4
1;1
EB
ED


4EB ED
E
nằm ngoài đoạn
BD
(loi)
Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là
2;4 ; 2; 1 ; 3; 1 ; 3;4A B C D
Câu 22. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC, đường trung tuyến kẻ từ đỉnh B đường phân
giác trong của góc ABC lần lượt phương trình
2 3 0, 2 0x y x y
. Đường thẳng AB đi qua
điểm
(1;2)M
, đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC có bán kinh bằng
5
. Tìm tọa độ các đỉnh của tam giác
ABC, biết đỉnh A có tung độ dương.
(Trích đề thi thử lần 3, THPT Hồng Quang, Hải Dương, năm 2013)
Nhận xét và ý tưởng :
_ Dễ dàng tìm được tọa độ điểm B (do là giao điểm của BD và BI).
_ Tương tự như những bài trước, ta dựa vào tính chất của đường phân giác trong để tìm được điểm mới N.
Đồng thời khi đó ta dễ dàng viết đường AB và BC.
_ Khi đó ta tham số hóa điểm A theo đường AB, C theo đường BC. (2 ẩn nên cần 2 phương trình) vậy đó
là phương trình nào ?
25
+ Phương trình (1): Trung điểm I của AC thuộc đường BI
+ Phương trình (2): Phát hiện AB vuông góc BC nên nên ta có
2
AC
R
► Hướng dẫn giải:
* Gọi
12
: 2 3 0, 2 0d x y d x y
.
Ta có:
12
2 3 0
(1;1)
20
xy
B d d B
xy
* Gọi N là điểm đối xứng của M qua
2
d
. Điểm M thuộc AB suy ra N thuộc AC.
MN vuông góc
2
d
và MN qua M nên có dạng:
10xy
.
Khi đó
2
20
13
;
10
22
xy
H MN d I
xy



.
Do M và N đối xứng qua
2
d
nên H là trung điểm MN suy ra
(0;1)N AC
Với các điểm
: 1 0
(1;1), (1;2), (0;1)
: 1 0
AB x
B M N
BC y


* Gọi A(1; a), C(c; 1), tọa độ trung điểm I của đoạn AC là
11
;
22
ca
I




.
Mặt khác I thuộc
1
d
11
2 3 0 2 3 0 (1)
22
ca
ca

* Ta có: AB vuông góc BC suy ra tam giác ABC vuông tại B
Suy ra bán kinh đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là
22
( 1) ( 1) 20 (2)
2
AC
R c a
.
Từ (1), (2) giải hệ phương trình ta có:
1
3
a
a

Và do A có tung độ dương nên ta nhận a = 3 suy ra c = - 3
Vậy tọa độ các điểm cần tìm là:
(1;3),B(1;1),C( 3;1)A
Câu 23. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình thang cân ABCD có diện tích bằng
45
2
, đáy lớn CD nằm trên
đường thẳng
3 3 0xy
. Biết hai đường chéo AC, BD vuông góc với nhau tại
(2;3)I
. Viết phương trình
đường thẳng chứa cạnh BC, biết điểm C có hoành độ dương.
(Trích đề thi thử lần 2, THPT Tống Duy Tân, Thanh Hóa, năm 2014)
► Hướng dẫn giải :
* Do ABCD hình thang cân với đáy lớn CD hai đường chéo AC BD vuông góc với nhau nên
tam giác ICD vuông cân tại I.
26
Đường thẳng qua I và vuông góc CD có phương trình:
3( 2) ( 3) 0 3 9 0x y x y
* Gọi K là trung điểm của CD ta có K là nghiệm của hệ:
3 3 0
(3;0)
3 9 0
xy
K
xy
* Mà KI = KC = KD
Nên CD là giao điểm của đường thẳng CD và đường tròn tâm K bán kinh
10KI
.
Do đó tọa độ của chúng la nghiệm của hệ
22
3 3 0
( 3) 10
xy
xy
Suy ra C(6;1), D(0;-1) do C có hoành độ dương.
* Gọi H là trung điểm AB, ta có:
2
45 1 10
(AB CD).HK (IH IK)HK (IH 10)
2 2 2
ABCD
S IH
2 2 (3;5) (3; 4)
ID IK
DI IB B BC
IB IH
Vậy phương trình BC: 4(x – 3) + 3(y 5) = 0
4 3 27 0xy
Vậy phương trình đường BC là
:4 3 27 0BC x y
Câu 24. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho elip
22
( ): 1
16 9
xy
E 
đường thẳng
:3 4 12 0d x y
cắt (E)
tại hai điểm A, B. Tìm tọa độ điểm C thuộc (E) sao cho tam giác ABC có diện tích lớn nhất.
(Trích đề thi thử lần 2, THPT Tống Duy Tân, Thanh Hóa, năm 2014)
► Hướng dẫn giải :
* Hoành độ giao điểm của đường thẳng
và elip (E) là nghiệm phương trình:
2
22
0
12 3
9 16 144 4 0
4
4
x
x
x x x
x



* Như vậy
và elip (E) cắt nhau tại hai điểm A(0;3) và B(4; 0) có AB = 5.
Gọi H là hình chiếu vuông góc của C lên
thì
15
.
22
ABC
S AB CH CH
Vì vậy diện tích tam giác ABC lớn nhất khi CH lớn nhất.
* Vì C thuộc (E) nên
;
22
t





sao cho
(4sin ;3cos )C t t
Do đó HC =
22
|12sin 12cos 12| 12 12( 2 1)
2 sin 1
5 4 5
34
tt
t



* Dấu đẳng thức xảy ra khi
3
4
t
, khi đó
32
2 2;
2
C




Vậy tọa độ điểm C cần tìm là
32
2 2;
2
C




Câu 25. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC cân tại A(0;3) hai điểm B, C thuộc đường tròn
22
( ): 9C x y
. Hãy tìm tọa độ B, C biết rằng tam giác ABC diện tích lớn nhất điểm B hoành độ
dương.
(Trích đề thi thử lần 1, THPT Hà Huy Tập, Nghệ An, năm 2014)
27
► Hướng dẫn giải:
* Đường tròn (C) có tâm O(0;0), bán kính R = 3. Dễ thấy A thuộc (C).
Đặt góc BOA = góc COA = x,
0 x

Khi đó, diện tích tam giác ABC là:
22
1
2 sin (sin 2 )
2
ABC AOB BOC
S S S R x R x
Suy ra
2 2 3
sin (1 cos ) sin .cos
22
ABC
xx
S R x x R
* Áp dụng bất đẳng thức Cauchy ta có:
2 2 2 2
62
4
111
sin sin sin cos
3 2 3 2 3 2 2
sin cos
4 2 2
x x x x
xx

Suy ra
3
1
sin .cos
2 2 16
xx
, dấu bằng xảy ra khi
22
12
sin 3.cos cos
2 2 2 2 3
x x x
x
Vậy diện tích tam giác ABC lớn nhất khi và chỉ khi ABC là tam giác đều.
* Gọi E là trung điểm BC. Ta có
33
0;
22
AE AO E




. Phương trình BC:
3
0
2
y 
Tọa độ B, C là nghiệm của hệ:
22
33
3
2
2
3
9
2
x
y
xy
y




* Vì B có có hoành độ dương nên
3 3 3 3 3 3
; , ;
2 2 2 2
BC
Vậy tọa độ thỏa yêu cầu bài toán là:
3 3 3 3 3 3
; , ;
2 2 2 2
BC
Câu 26. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC cân tại đỉnh
4; 13A
phương trình đường
tròn nội tiếp tam giác ABC
22
2 4 20 0x y x y
. Lập phương trình đường thẳng chứa cạnh BC của
tam giác ABC.
(Trích đề thi thử lần 1 khối B, THPT Chuyên Vĩnh Phúc, năm 2013)
► Hướng dẫn giải :
* Ta có
22
22
2 4 20 0 1 2 25x y x y x y
Suy ra đường tròn nội tiếp tam giác ABC có tâm I(-1; 2) và bán kinh R = 5
*
5; 15 5(1; 3)IA
, tam giác ABC cân tại đỉnh
4; 13A IA BC
28
* BC có phương trình dạng
30x y m
I và A nằm cùng phía đối vói BC nên
7
1 6 . 4 39 0 7 . 43 0
43
m
m m m m
m

* Vậy
suy ra BC có phương trình
3 7 5 10 0xy
Vậy phương trình BC là
3 7 5 10 0xy
Câu 27. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC vuông tại
(1;2)A
góc
0
30ABC
, đường
thẳng
:2 1 0d x y
là tiếp tuyến tại B của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Tìm tọa độ các điểm B và
C.
(Trích đề thi thử lần 4, THPT Quế Võ, Bắc Ninh, năm 2013)
► Hướng dẫn giải:
* Gọi H là hình chiếu của A trên d là
79
;
55
H



,
( ; )AH d A d
1
5
Tâm đường tròn ngoại tiếp của tam giác ABC là trung điểm BC
d vuông góc BC nên BC//AH suy ra
0
60ABH
Suy ra,
0
1
tan60
15
AH
HB 
29
* Gọi tọa độ của
( ;2 1)B t t
2 2 2
1 7 14 1 7 1 7 3
2
5 5 15 5 75 5 15
15
BH t t t t
7 3 9 2 3 7 3 9 2 3
;;
5 15 5 15 5 15 5 15
BB
* TH1:
7 3 9 2 3
;
5 15 5 15
B





Phương trình BC qua B vuông góc với d là
1
2 5 0
3
xy
1
5 2 ;
3
C BC C a a



31 2 3 13 3 31 2 3
. 0 ;
15 15 15
AC AB a C




* TH2:
7 3 9 2 3
;
5 15 5 15
B





Phương trình BC qua B vuông góc với d là
1
2 5 0
3
xy
1
5 2 ;
3
C BC C a a



31 2 3 13 3 31 2 3
. 0 ;
15 15 15
AC AB a C




Vậy tọa độ B và C thỏa yêu cầu bài toán là:
7 3 9 2 3 13 3 31 2 3 7 3 9 2 3 13 3 31 2 3
; , ; ; , ;
5 15 5 15 15 15 5 15 5 15 15 15
B C hay B C
Câu 28. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình thang vuông ABCD diện tích bằng 50, đỉnh
(2; 5)C
,
3AD BC
, biết rằng đường thẳng AB đi qua điểm
1
;0
2
M



, đường thẳng AD đi qua
( 3;5)N
. Viết
phương trình đường thẳng AB biết đường thẳng AB không song song với các trục tọa độ.
(Trích đề thi thử lần 2, THPT Chuyên Quốc Học, Thừa Thiên Huế, năm 2013)
► Hướng dẫn giải :
* Vì AB không song song với các trục tọa độ nên gọi
(1;b)n
là vecto pháp tuyến của AB. Suy ra vecto
pháp tuyến của AD là
(b; 1)u 
* Khi đó:
1
: 0, : ( 3) ( 5) 0
2
AB x by AD b x y
* Mặt khác:
1
50 [ ( ; ) 3 (C;AB)].d(C;AD) 50
2
ABCD
S d C AB d
30
Suy ra
22
3
()
5
4
5
|5 10| 4
2
( ; ). ( ; ) 25 . 25 ( )
3
11
0( )
b tm
b
b
d C AB d C AD b tm
bb
b ktm

* Khi đó: AB: 4x – 3y + 2 = 0 và AB: 6x + 8y + 3 = 0
Vậy phương trình AB cần tìm là
:4 3 2 0 :6 8 3 0AB x y hay AB x y
Câu 29. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng d phương trình
0xy
điểm M(2;1). Lập
phương trình đường thẳng
cắt trục hoành tại A, cắt đường thẳng d tại B sao cho tam giác AMB vuông
cân tại M.
(Trích đề thi thử lần 1 khối D, THPT Chuyên Vĩnh Phúc, năm 2013)
► Hướng dẫn giải :
*
( ;0)
( ; )
A Ox A a
B d B b b



và M(2;1) suy ra
( 2; 1)
( 2; 1)
MB b b
MA a
Tam giác MAB vuông cân tại M nên:
2 2 2
( 2)( 2) ( 1) 0
.0
( 2) 1 ( 2) ( 1)
a b b
MB MA
MA MB
a b b


* Nhận xét b = 2 không thỏa mãn hệ phương trình này.
Ta có:
2
2 2 2
22
1
2
1
2
2
2
1
( 2) 1 ( 2) ( 1)
1 ( 2) ( 1)
2
b
a
b
b
a
b
b
a b b
bb
b








22
2
1
2
2
24
1
13
[(b 2) ( 1) ] 1 0
( 2)
b
a
b
aa
hay
bb
b
b









* Với a = 2, b = 1. Đường thẳng qua A, B có phương trình:
20xy
* Với a = 4, b = 3. Đường thẳng qua A, B có phương trình:
3 12 0xy
Vậy phương trình đườn thẳng thỏa yêu cầu bài toán là:
2 0 3 12 0x y hay x y
31
Câu 30. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn
1
()C
phương trình
22
25xy
, điểm
(1; 2)M
.
Đường tròn
2
()C
bán kinh bằng
2 10
. Tìm tọa độ tâm của
2
()C
sao cho
2
()C
cắt
1
()C
theo một dây cung
qua M có độ dài nhỏ nhất.
(Trích đề thi thử lần 1 khối D, THPT Chuyên Vĩnh Phúc, năm 2013)
► Hướng dẫn giải:
*
1
()C
có tâm O, bán kinh R = 5.
(1; 2) 5OM OM OM R
M nằm trong đường tròn (C).
* Giả sử
2
()C
cắt
1
()C
tại A và B. Gọi H là trung điểm AB.
2 2 2
2 2 2 25AB AH OA OH OH
. Mà OH lớn nhất khi H trùng M
Vậy AB nhỏ nhất khi M là trung điểm của AB, AB qua M và vuông góc với OM.
* Phương trình AB : x – 2y 5 = 0. Tọa độ A, B là nghiệm của hệ:
22
2 5 0
25
xy
xy

. Giải hệ được hai nghiệm (5; 0), (-3; -4)
* Giả sử A(5; 0), B(-3; -4). Phương trình OM: 2x + y = 0.
Gọi I là tâm của đường tròn
2
()C
, do I thuộc OM suy ra
( ; 2 )I t t
Mặt khác
22
1 ( 1;2)
2 10 (5 ) 4 40
3 (3; 6)
tI
IA t t
tI




Vậy tọa độ tâm I cần tìm là:
( 1;2) hay (3; 6)II
Câu 31. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC vuông tại C, biết A(1;-2), đường tròn đường kinh
AC phương trình
22
( ): 6 4 9 0C x y x y
cắt cạnh AB tại M sao cho
3AB AM
. Tìm tọa độ
điểm B.
(Trích đề thi thử lần 3 khối D, THPT Hồng Quang, Hải Dương, năm 2013)
► Hướng dẫn giải :
* Đường tròn (C) có tâm I(3; -2) và bán kinh R = 2.
Vì AC là đường kinh của đường tròn (C) nên I la trung điểm AC suy ra C(5; -2)
* Tam giác ABC vuông tại C suy ra AC vuông góc BC.
32
Đường thẳng BC đi qua C(5; -2) vecto pháp tuyến
(4;0)AC
nên phương trình
là:
4( 5) 0 5 0xx
* Ta có B thuộc BC nên B(5; b).
Ta có:
(4; 2), ( 1; 2)
MM
AB b AM x y
.
Theo giả thiết
7
4 3( 1)
74
3
3;
2 3( 2)
4
3 3 3
33
M
M
M
M
x
x
b
AB AM M
by
b
y







* Mặt khác M thuộc đường tròn (C) nên:
22
2
4 2 2
74
3 2 4 ( 2) 32
3 3 3
4 2 2
b
b
b
b

Vậy tọa độ B cần tìm là :
(5;4 2 2) (5; 4 2 2)B hay B
Câu 32. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình thoi ABCD có 4 đỉnh trùng với các đỉnh của một elip, bán
kính đường nội tiếp hình thoi bằng
2
. Viết phương trình chính tắc của elip (E), biết tâm sai của elip
1
2
.
(Trích đề thi thử lần 3, Group Toán 3K Class 2015, Facebook, năm 2013)
► Hướng dẫn giải:
* Gọi phương trình chính tắc của elip (E) có dạng:
22
22
1
xy
ab

Trong đó a > b > 0 và
2 2 2
a b c
* (E) có tâm sai bằng
1
2
2 2 2 2 2
1
2 4( ) 3 4 (1)
2
c
c a a b a a b
a
* Đặt R =
2
là bán kinh đường tròn nội tiếp hình thoi. Ta có:
2 2 2
1 1 1 1
(2)
2a b R
* Thay
2
2
4
3
b
a
vào (2) ta được:
22
22
3 1 1 7 14
4 2 2 3
ba
bb
33
Vậy phương trình elip (E) cần tìm là:
22
( ): 1
14 7
32
xy
E 
Câu 33. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình thoi có hai cạnh AB, CD lần lượt nằm trên hai đường thẳng
12
: 2 5 0, : 2 1 0d x y d x y
. Viết phương trình các đường thẳng AD BC, biết M(-3; 3) thuộc
đường thẳng AD và N(-1; 4) thuộc đường thẳng BC.
(Trích đề thi thử khối A, THPT Chuyên Lam Sơn, Thanh Hóa, năm 2011)
► Hướng dẫn giải :
* Giả sử ta đã xác định được các đường thẳng AD và BC thỏa mãn bài toán.
Đường thẳng AB đi qua điểm E(-5; 0).
Đường thẳng BC đi qua điểm N(-1;4) có phương trình:
22
( 1) ( 4) 0 ( 0)a x b y a b
* Mặt khác
. ( ; ) . ( , )
ABCD
S AB d AB CD BC d AD BC
Suy ra
2
22
| 4| | 2 |
( ; ) ( , ) ( ; ) ( ; )
14
ab
d AB CD d AD BC d E d d M BC
ab
Do đó:
22
2
11 20 4 0
11 2
ba
b ab a
ba

* Với b = 2a, chọn a = 1 suy ra b = 2.
Khi đó BC: x + 2y – 7 = 0.
Vì AD // BD nên AD: 1(x + 3) + 2(y 3) = 0
2 3 0xy
* Với 11b = - 2a, chọn a = 11 suy ra b = - 2.
Khi đó BC: 11x – 2y + 19 = 0
Vì AD // BD nên AD: 11(x + 3) 2(y 3) = 0
11 2 39 0xy
Vậy phương trình đường thẳng thỏa yêu cầu bài toán là
: 2 7 0 :11 2 19 0
: 2 3 0 :11 2 39 0
BC x y BC x y
hay
AD x y AD x y



Câu 34. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình vuông ABCD, biết c đường thẳng AB, BC, CD, DA
tương ứng đi qua các điểm
(10;3), (7; 2), ( 3;4), (4; 7)M N P Q
. Lập phương trình đường thẳng AB.
(Trích đề thi thử khối B, THPT Chuyên Lam Sơn, Thanh Hóa, năm 2011)
► Hướng dẫn giải :
* Gọi vecto pháp tuyến của AB là
22
( ; )( 0)
AB
n a b a b
suy ra
( ; )
BC
n b a
Khi đó cạnh của hình vuông bằng
[ ; ] [ ; ] (1)d P AB d Q BC
* AB qua M(10; 3) nên có phương trình:
: ( 10) ( 3) 0AB a x b y
34
Và BC qua N(7;-2) nên có phương trình:
( 7) ( 2) 0b x a y
* Do đó
2 2 2 2
18 4
| 13 | | 3 5 |
(1)
4
ab
a b b a
ba
a b a b


* Với 18a = 4b ta chọn a = 2 suy ra b= 9 .Vậy:
:2 9 47 0AB x y
* Với b= -4a ta chọn a = 1 suy ra b= -4 .Vậy:
: 4 2 0AB x y
Vậy phương trình AB cần tìm là:
:2 9 47 0 : 4 2 0AB x y hay AB x y
Câu 35. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn
22
( ): 10 10 30 0C x y x y
. Viết phương trình
đường thẳng
tiếp xúc đường tròn (C) sao cho đường thẳng
cắt hai trục tọa độ Ox, Oy lần lượt tại hai
điểm A, B sao cho
22
1 1 1
5OA OB

.
(Trích đề thi thử lần 2, THPT Đặng Thúc Hứa, Nghệ An, năm 2012)
► Hướng dẫn giải :
* Giả sử
( ;0), (0; ) ( ; 0).A a B b a b
Khi đó phương trình đường thẳng qua A và B có dạng:
:1
xy
ab
* Từ giả thiết ta có hệ phương trình:
22
1 1 1
5
( ; )
OA OB
d I R


35
Suy ra
22
22
22
1 1 1
1 1 1
5
5
55
1
55
25
12
11
ab
ab
ab
ab
ab







* Khi đó hệ thành
1 1 3 1 1 1
5 5 5 5
55
22
55
1 2 1 2
55
22
25 25
aa
aa
a b a b
hay
bb
bb
ab ab








Vậy các phương trình thỏa mãn yêu cầu bài toán là:
2 5 0
2 5 0
2 5 0
2 5 0
xy
xy
xy
xy
Câu 36. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình vuông ABCD đỉnh A thuộc đường thẳng
: 4 0d x y
, đường thẳng BC, CD lần lượt đi qua hai điểm
(4;0)M
(0;2)N
. Biết tam giác AMN
cân tại A. Xác định tọa độ các đỉnh của hình vuông ABCD.
(Trích đề thi thử lần 2, THPT Đặng Thúc Hứa, Nghệ An, năm 2012)
► Hướng dẫn giải :
* Giả sử A(a; a – 4) thuộc d. Do tam giác AMN cân tại A nên AM = AN.
2 2 2 2
( 4) ( 4) ( 6) 1 ( 1; 5)a a a a a A
* Giả sử phương trình đường thẳng BC đi qua M(4; 0) có dạng:
22
: 4 0 ( 0)BC ax by a a b
Do CD vuông góc BC và đường thẳng CD đi qua N(0; 2) suy ra phương trình đường thẳng CD:
: 2 0CD bx ay a
* Do ABCD là hình vuông nên khoảng cách:
2 2 2 2
3
| 5 5 | |7 |
( ; ) ( ; )
3
ab
a b a b
d A BC d A CD
ab
a b a b


* Với 3a = - b , ta chọn a = 1 suy ra b = - 3.
36
Khi đó phương trình các cạnh là:
:3 8 0
: 3 4 0
:3 2 0
: 3 14 0
AB x y
BC x y
CD x y
AD x y
Ta có tọa độ các đỉnh
( 1; 5), ( 2; 2), (1; 1), (2; 4)A B C D
* Với a = 3b , ta chọn a = 3 suy ra b = 1.
Khi đó phương trình các cạnh là:
: 3 14 0
:3 12 0
: 3 6 0
:3 8 0
AB x y
BC x y
CD x y
AD x y
Ta có tọa độ các đỉnh
( 1; 5), (5; 3), (3;3), ( 3;1)A B C D
Vậy tọa độ các điểm thỏa yêu cầu bài toán là
( 1; 5), ( 2; 2), (1; 1), (2; 4)
( 1; 5), (5; 3), (3;3), ( 3;1)
A B C D
A B C D
Câu 37. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình chữ nhật ABCD đường phân giác trong của góc ABC đi
qua trung điểm của cạnh AD phương trình x y + 2 = 0; đỉnh D nằm trên đường thẳng phương
trình x + y 9 = 0. Biết điểm E(-1;2) nằm trong đoạn thẳng AB đỉnh B hoành độ âm. Tìm tọa độ các
đỉnh của hình chữ nhật.
(Trích đề thi thử THPT Nguyễn Huệ, Đắk Lắk, năm 2013)
► Hướng dẫn giải :
* Gọi
'( ; )
oo
E x y
là điểm đối xứng cua E qua phân giác x – y + 2 = 0 thỏa mãn:
00
0 0 0
00
0 0 0
1 2 0
10
'(0;1)
12
11
20
22
xy
x y x
E
xy
x y y



* Gọi B(b; b + 2) (b < 0). Do ABCD hình chữ nhật và E nằm trong đoạn AB nên E’ nằm trên đoạn
BC suy ra BE vuông góc BE’
( 1) ( 1) 0 1 ( 1;1)b b b b b B
Khi đó phương trình đường thẳng BE là x + 1 = 0 và BE’ là y – 1 = 0
* Gọi
( 1; ) ( 2)A a a
( ;9 )D d d
ta có tọa độ trung điểm của AD là:
19
;
22
d a d
M



Theo giả thiết ta được:
19
2 0 2 6 0 (1)
22
d a d
ad
* Mặt khác AB vuông góc AD nên
.0AB AD
với
(0; )
( 1; 9)
AB a
AD d a d

.
37
Do đó ta có:
( 9) 0 9 0 (2)a a d a d
Từ (1) và (2) ta có a = 4 và d = 5 hay A(-1;4) và D(5; 4) suy ra C(5; 1)
Vậy tọa độ các điểm của hình chữ nhật ABCD là:
( 1;4), ( 1;1), (5;1), (5;4)A B C D
Câu 38. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC đường cao AH, trung tuyến CM phân giác
trong BD. Biết
17
4;1 , ;12
5
HM



BD phương trình
50xy
. Tìm tọa độ đỉnh A của tam giác
ABC.
(Trích đề thi thử THPT Hậu Lộc 2, Thanh Hóa, năm 2013)
► Hướng dẫn giải :
* Đường thẳng qua H và BD có phương trình
50xy
.
BD I
suy ra tọa độ I là nghiệm của hệ
5 0 0
(0;5)
5 0 5
x y x
I
x y y




.
* Giả sử
'AB H
. Tam giác
'BHH
BI phân giác ng là đường cao nên
'BHH
cân I
là trung điểm của
' '(4;9)HH H
.
* AB đi qua H’ và có vecto chỉ phương
3
' ;3
5
u H M



nên có phương trình
:5 29 0AB x y
.
* Tọa độ B là nghiệm của hệ
5 29
(6; 1)
5
xy
B
xy



. M là trung điểm của AB
4
;25
5
A



Vậy tọa độ điểm A cần tìm là:
4
;25
5
A



Câu 39. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn (C) : (x + 6)
2
+ (y 6)
2
= 50. Đường thẳng d cắt hai
trục tọa độ tại hai điểm A, B khác gốc O .Viết phương trình đường thẳng d tiếp xúc với đường tròn (C) tại
M sao cho M là trung điểm của đoạn thẳng AB.
(Trích đề thi thử lần 3, Group Toán 3K Class, Facebook, năm 2013)
► Hướng dẫn giải :
* Giả sử
( ;0), (0; ) ( ; 0).A a B b a b
Khi đó phương trình đường thẳng qua A và B có dạng:
: 1 0
xy
bx ay ab
ab
38
* d là tiếp tuyến của (C) tại M
M thuộc (C) và d vuông góc với IM
* Đường tròn (C) có tâm I(-6 ; 6) , d có VTCP là
( ; )u a b
M là trung điểm của AB nêm M
;
22
ab



nên
6; 6
22
ab
IM



Do đó ta có hệ phương trình
22
22
22
22 14
6 6 50
6 6 50
22 2
22
22
12 2 2
6 6 0
2 14
22
6 6 50
22
ab
bb
ab
ab
aa
v
b a b b
ab
ab
aa
ab







Vậy phương trình đường thẳng d cần tìm là:
20
22 0
7 14 0
7 14 0
xy
xy
xy
xy

Câu 40. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC vuông tại A, các đỉnh A, B thuộc đường thẳng
20y 
, phương trình cạnh BC:
023 yx
. Tìm toạ độ các đỉnh A, B, C biết bán kính đường tròn nội
tiếp tam giác ABC bằng
3
.
(Trích đề thi thử lần 6, Group Toán 3K Class, Facebook, năm 2013)
► Hướng dẫn giải :
* Toa độ điểm B là nghiệm của hệ
0
3 2 0
(0;2)
2
2
x
xy
B
y
y



* Do A thuộc đường thẳng y – 2 = 0 nên
( ;2)( 0)A a a
: 3 2 0 ( ;2 3)( 0)C BC x y C c c c
39
Vậy
22
( ;0) | |
( ; 3) ( ) 3
( ; 3) 2| |
AB a a
AC c a c AC c a c
BC c c BC c
* Vì tam giác ABC vuông ở A và bán kinh đường tròn nội tiếp tam giác bằng
3
nên:
. 0 (1)
1
3
. 3 (2)
22
AB AC
AB C
AB AC BC
S pr p
AB AC




Từ (1)
( ) 0a c a c a
thay vào phương trình (2) ta được:
| | 3 3a 
* Vậy
33
33
ac
ac
nên
(3 3;2), (3 3;5 3 3)
( 3 3;2), ( 3 3; 1 3 3)
AC
AC
Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là:
(3 3;2), (0;2), (3 3;5 3 3)
( 3 3;2), (0;2), ( 3 3; 1 3 3)
A B C
A B C
Câu 41. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình thoi ABCD tâm
3;3I
2AC BD
. Điểm
4
2;
3
M



thuộc đường thẳng
AB
, điểm
13
3;
3
N



thuộc đường thẳng
CD
. Viết phương trình đường chéo
BD
biết
đỉnh
B
có hoành độ nhỏ hơn 3.
(Trích đề thi thử lần 7, Group Toán 3K Class, Facebook, năm 2013)
► Hướng dẫn giải :
* Tọa độ điểm N’ đối xứng với điểm N qua I là
5
' 3;
3
N



Đường thẳng AB đi qua M, N’ có phương trình:
Suy ra:
3 9 2
4
,
10 10
IH d I AB

40
* Do
2AC BD
nên
2IA IB
. Đặt
0IB x
, ta có phương trình
2
22
1 1 5
22
48
xx
xx
* Đặt
,B x y
. Do
2IB
B AB
nên tọa độ B là nghiệm của hệ:
22
2
14
43
5 18 16 0
3 3 2
5
82
32
3 2 0
5
x
x
yy
xy
y
xy
xy
y



* Do B có hoành độ nhỏ hơn 3 nên ta chọn
14 8
;
55
B



Vậy, phương trình đường chéo BD là:
7 18 0xy
.
Vậy phương trình đường thẳng cần tìm là:
:7 18 0BD x y
Câu 42. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn
22
( ):( 1) ( 2) 5C x y
đường thẳng
: 2 0d x y
. Từ điểm A thuộc d kẻ hai đường thẳng lần lượt tiếp xúc với (C) tại B C. Tìm tọa độ
điểm A biết rằng diện tích tam giác ABC bằng 8.
(Trích đề thi thlần 2 khối A, THPT Chuyên Đại Học Vinh, năm 2013)
► Hướng dẫn giải:
* (C) có tâm I(1; 2) và bán kính
5R
.
( ; 2)A d A a a
41
Từ tính chất tiếp tuyến suy ra IA vuông góc BC tại H là trung điểm BC.
Giả sử IA = m, IH = n (m > n > 0)
Khi đó
2 2 2
,5HA m n BH IB IH n
Suy ra
2
1
. . ( ) 5 8 (1)
2
ABC
S BC AH BH AH m n n
* Trong tam giác IBA có
2
5
. . 5IB IH IA m n m
n
Thay (2) vào (1), ta có:
2 6 4 2 2 4 2
5
5 8 15 139 125 0 ( 1)( 14 125) 0n n n n n n n n
n



* Suy ra n = 1, m = 5. Do đó IA = 5
22
1 (1; 3)
( 1) ( 4) 25
4 ( 4;2)
aA
aa
aA




Vậy tọa độ điểm A thỏa yêu cầu bài toán là
(1; 3) ( 4;2)A hay A
Câu 43. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam gc ABC có đỉnh A(2; 6), cn đưng phân gc trong kẻ tA là
D
3
2;
2



, tâm đường tròn ngoi tiếp tam gc ABC
1
;1
2
I



. Tìm tọa độ đỉnh B C.
(Trích đề thi thử lần 2, THPT Chuyên Quỳnh Lưu 1, Nghệ An, năm 2014)
► Hướng dẫn giải :
* Gọi đường tròn ngoại tiếp
ABCV
là (C)
2
2
1 125
( ): ( 1)
24
C x y



Gọi
()E AD C
. Do
BAE CAE
E là điểm chính giữa
»
BC
* AD: x 2 = 0. Tọa độ E là nghiệm của hệ:
2
2
1 125
(2; 4)
( 1)
24
(2;6) ( )
2
E
xy
E A loai
x



* E(2;-4)
5
;5
2
IE



uur
.BC đi qua D có vecto pháp tuyến
2
(1; 2) : 2 5 0
5
n IE BC x y
r uur
42
* Tọa độ B và C là nghiệm của hệ:
2
2
1 125
(5;0), ( 3; 4)
( 1)
24
(5;0), ( 3; 4)
2 5 0
BC
xy
CB
xy






Vậy tọa độ B và C thỏa yêu cầu bài toán là
(5;0), ( 3; 4)
(5;0), ( 3; 4)
BC
CB


Câu 44. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC đỉnh B(-2; 1), điểm A thuộc trục tung, điểm C
thuộc tia Ox góc BAC bằng 30 độ. Bán kinh đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC bằng
5
. Xác định
tọa độ điểm A và C.
(Trích phần cơ bản, đề thi thử THPT Lê Lợi, Quảng Trị, năm 2013)
► Hướng dẫn giải :
* Ta có:
( ;0)
(0; )( 0)
A Oy A a
C tiaOx C c c



. Ta có
2 sin30 5BC R

Suy ra
2 2 2
0
5 ( 2) (0 1) 5
4
c
BC c
c

(do c > 0) nên ta nhận c = 0
Do đó C trùng với gốc tọa độ O.
* Gọi H là hình chiếu vuông góc của điểm B trên Oy ta có tam giác BHA là một nửa của tam giác đều.
Nên
2 2 3AB BH HA
. Do đó
(0;1 2 3) (0;1 2 3)A hay A
Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là
(0;1 2 3), ( 2;1), (0;0) (0;1 2 3), ( 2;1), (0;0)A B C hay A B C
Câu 45. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn (C)
22
6 2 6 0x y x y
và điểm A(1;3). Một
đường thẳng d đi qua A, gọi B, C giao điểm của đường thẳng d với (C). Lập phương trình của d sao cho
AB + AC nhỏ nhất.
(Trích phần nâng cao, đề thi thử THPT Lê Lợi, Quảng Trị, năm 2013)
► Hướng dẫn giải :
* Đường tròn (C) có tâm I(3; -1) và bán kinh
2R
.
Ta có:
2 5 ( ; ) R 2IA d I
nên điểm A nằm ngoai (C).
* Lại có:
22
/( )
. 16
AC
P AB AC d R
2 . 8AB AC AB AC
.
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi AB = AC = 4. Khi đó d là tiếp tuyến của (C), nên d có dạng:
43
22
( 1) ( 3) 0 3 0 ( 0)a x b y ax by a b a b
* Từ đó, ta có:
22
0
| 2 4 |
( ; ) 2 2
43
b
ab
d I d
ab
ab
Với b = 0, ta chọn a = 1 khi đó d: x 1 = 0
Với 4a = 3b, ta chọn a = 3 suy ra b = 4, khi đó: d: 3x + 4y 15 = 0
Vậy phương trình đường thẳng thỏa yêu cầu bài toán là:
1 0 3 4 15 0x hay x y
Câu 46. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có trực tâm là
1
3;
4
H



, tâm đường tròn ngoại tiếp
29
0;
8
K



, trung điểm cạnh BC là
5
;3
2
M



. Xác định tọa độ các đỉnh A, B, C; biết hoành độ của B lớn
hơn hoành độ của C.
(Trích đề thi thử lần 8, Group Toán 3K Class, Facebook, năm 2013)
► Hướng dẫn giải :
* Gọi A’ là điểm đối xứng của A qua K thì AA’ là đường kính của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
44
Suy ra tứ giác BHCA’ là hình bình hành
M là trung điểm của A’H
Suy ra
2HA MK
= 2
55
;
28



. Từ đó xác định được:
( 2;1)A
* Ta có: R = KA = KB = KC =
8
697
là bán kính đường tròn ngoại tiếp ABC.
Phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC:
2
2
29 697
8 64
xy



* Phương trình đường BC là: 4x – y 7 = 0
Khi đó tọa độ B, C là nghiệm của hệ phương trình
2
2
29 697
8 64
4 7 0
xy
xy



3; 5
2, 1
xy
xy


. Vì hoành độ của B lớn hơn hoành độ C nên ta có: B(3; 5), C(2; 1)
Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là
( 2;1), (3;5), (2;1)A B C
Câu 47. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình thang vuông ABCD vuông tại A và D đáy lớn
CD,đường thẳng AD phương trình 3x y = 0, đường thẳng BD phương trình x 2y = 0, góc tạo bởi
hai đường thẳng BC AB bằng 45
0
. Viết phương trình đường thẳng BC biết diện tích hình thang bằng 24
và điểm B có hoành độ dương.
(Trích đề thi thử lần 9, Group Toán 3K Class, Facebook, năm 2013)
► Hướng dẫn giải:
* Tọa độ điểm D là:
3 0 0
(0;0)
2 0 0
x y x
DO
x y y



* Vecto pháp tuyến của đường thẳng AD và BD lần lượt là
12
3; 1 , 1; 2nn
cos
ADB
=
1
2
45ADB
suy ra
AD = AB (1)
* Vì góc giữa đường thẳng BC và AB bằng 45
0
suy ra
BCD
= 45
0
Nên
BCD vuông cân tại B suy ra DC = 2AB.
Theo bài ra ta có:
2
1 3.
24
22
ABCD
AB
S AB CD AD
Suy ra AB = 4 nên BD=
42
45
* Gọi tọa độ điểm
;
2
B
B
x
Bx



, điều kiện x
B
> 0
Suy ra
2
2
8 10
()
5
42
2
8 10
()
5
B
B
B
B
x loai
x
BD x
x tm




nên tọa độ điểm
8 10 4 10
;
55
B




Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là
8 10 4 10
;
55
B




Câu 48. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC đỉnh
(3; 3),A
m đường tròn ngoi tiếp
(2;1),I
phương trình đường phân giác trong c
BAC
0.xy
m tọa độ các đỉnh B, C biết rằng
85
5
BC
và góc
BAC
nhn.
(Trích phần cơ bản đề thi thử lần 2 khối A, THPT Chuyên Đại Học Vinh, năm 2014)
► Hướng dẫn giải :
* AD là phân giác trong góc A nên AD cắt đường tròn (ABC) tại E
Suy ra E là điểm chính giữa cung BC
.IE BC
* E thuộc đường thẳng
0xy
(0; 0).IE IA R E
Chọn
(2;1)
BC
n EI
phương trình BC dạng
2 0.x y m
Từ giả thiết
22
4 5 3
5
5
HC IH IC HC
3
( , )
5
d I BC
2
| 5| 3
8
55
m
m
m


: 2 2 0
: 2 8 0.
BC x y
BC x y
* Vì
BAC
nhn nên A và I phải ng phía đối với BC, kiểm tra thấy
:2 2 0BC x y
tha mãn.
T h
22
2 2 0
86
(0; 2), ;
55
( 2) ( 1) 5
xy
BC
xy




hoc
86
; , (0; 2)
55
BC



.
Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là
8 6 8 6
(0; 2), ; ; , (0; 2)
5 5 5 5
B C hay B C

Câu 49. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có phương trình đường thẳng chứa đường cao kẻ từ B
3 18 0,xy
phương trình đường thẳng trung trực của đoạn thẳng BC
3 19 279 0,xy
đỉnh C thuộc
đường thẳng
:2 5 0.d x y
Tìm tọa độ đỉnh A biết rằng
0
135 .BAC
(Trích phần nâng cao đề thi thử lần 2 khối A, THPT Chuyên Đại Học Vinh, năm 2014)
46
► Hướng dẫn giải :
* Ta có:
: 3 18 ( 3 18; ), : 2 5 ( ; 2 5).B BH x y B b b C d y x C c c
* Từ giả thiết suy ra B đối xứng C qua đường trung trực
.0
:3 19 279 0
u BC
xy
M

(6; 4)
60 13 357 4
10 41 409 9
(9; 23).
B
b c b
b c c
C


*
AC BH
chọn
( 3;1) pt : 3 4 0 ( ; 3 4)
AC BH
n u AC x y A a a
(6 ; 8 3 ), (9 ; 27 3 ).AB a a AC a a
* Ta có
0
2 2 2 2
1 (6 )(9 ) (8 3 )(27 3 ) 1
135 cos( , )
22
(6 ) (8 3 ) . (9 ) (27 3 )
a a a a
A AB AC
a a a a
22
2
39
(9 )(3 ) 1
2(3 ) 6 10
2
|9 | 6 10
a
aa
a a a
a a a


4.a
Suy ra
(4; 8).A
Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là
(4; 8).A
Câu 50. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn (C): x
2
+ y
2
+ 2x 4y 20 = 0 và điểm A(5; –6). Từ A
vẽ các tiếp tuyến AB, AC với đường tròn (C) với B, C các tiếp điểm. Tìm tọa độ tâm đường tròn nội tiếp
tam giác ABC.
(Trích phần cơ bản đề thi thử lần 1 khối A, Group Toán 3K Class , Facebook, năm 2014)
► Hướng dẫn giải:
47
* Đưng tròn (C) có tâm I(-1;2) và bán kính R = 5. Suy ra IA = 10.
* Gọi H là giao điểm của BC và IA, ta có: IH.IA = IB
2
2
5 1 1
;0
2 4 2
IB
IH IH IA H
IA



* Do đó cosAIB =
1
2
AIB = 60
o
nên ABC là tam giác đều
tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC trùng với trọng tâm.
* Gọi G là trọng tâm ABC
2
(2; 2)
3
AG AH G
Vậy tọa độ điểm G thỏa yêu cầu bài toán là
(2; 2)G
Câu 51. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, viết phương trình chính tắc của elip (E) biết (E) chu vi hình chữ
nhật cơ sở là 12(2 +
3
), có đỉnh B
1
thuộc tia Oy và hai tiêu điểm của (E) lập thành một tam giác đều.
(Trích phần nâng cao đề thi thử lần 1 khối A, Group Toán 3K Class , Facebook, năm 2014)
► Hướng dẫn giải :
* Gọi phương trình chính tắc của elip (E) có dạng
22
22
( ): 1
xy
E
ab

Trong đó F
1
F
2
= 2c độ dài tiêu cự, (a
2
= b
2
+ c
2
(1))
* Giả sử MNPQ là hình chữ nhật cơ sở của (E) 2(2a + 2b) = 12(2 +
3
)
48
a + b = 3(2 +
3
) (2)
* Giả sử đỉnh B
1
của (E) lập với 2 tiêu điểm F
1
, F
2
thành B
1
F
1
F
2
đều
12
1
3
3 (3)
2
FF
OB b c
* T (1), (2), (3) ta có h phương trình:
2 2 2
3
3(2 3)
a b c
bc
ab

(I) (b > 0)
Giải hệ (I) ta được
6
33
a
b
Vậy phương trình elip thỏa yêu cầu bài toán là
22
( ): 1
36 27
xy
E 
Câu 52. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn
22
( ):( 2) ( 1) 2C x y
điểm A(1; 2), B(1; 6).
Gọi V(A; k) là phép vị tự tâm A tỉ số k sao cho V(A; k) biến đường tròn (C) thành đường tròn (C’) đi qua B.
Tính diện tích ảnh của tam giác OAB qua V(A; k)
(Trích đề thi thử lần 1, THPT Đông Sơn 1, Thanh Hóa, năm 2010)
► Hướng dẫn giải :
* Do B thuộc (C’) nên tồn tại M(x; y) thuộc (C) sao cho B là ảnh của M qua phép vị tự V(A; k)
Suy ra
AB kAM
. Do A khác B nên k
0
Suy ra
1
1 1 ( 1)
42
6 2 ( 2)
x
kx
k
ky
y
k

* Do M thuộc C) nên
2
2 2 2
42
( ):( 2) ( 1) 2 (1 2) 1 2 2
k
C x y k
k



* Đường thẳng AB có phương trình x – 1 = 0. Do đó d(O; AB) = 1
Độ dài AB = 4. Suy ra
1
. ( ; ) 2
2
AOB
S AB d O AB
Vậy ảnh của tam giác OAB qua phép vị tự V(A; 2) có diện tích là
2. 2
OAB
SS
Câu 53. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho elip
22
( ):9 25 225E x y
. Gọi
12
,FF
lần lượt hai tiêu điểm
của (E) (
12
FF
xx
). Gọi A, B hai điểm thuộc (E). Xác định tọa độ của A B để chu vi tứ giác
12
F F BA
nhỏ nhất biết rằng tổng độ dài hai đường chéo bằng 6.
(Trích đề thi thử THPT Chuyên Lê Hồng Phong, Tp Hồ Chí Minh, năm 2014)
► Hướng dẫn giải :
49
*
2
22
2
2 2 2
25 5
( ): 1 9 3
25 9
16 4
aa
xy
E b b
c a b c



Theo giả thiết thì BF
2
+ AF
1
= 6 (1)
Mặt khác BF
2
+ BF
1
= AF
1
+ AF
2
= 10
Suy ra BF
2
+ BF
1
+ AF
2
+ AF
1
= 20 BF
1
+ AF
2
= 14 (2)
* Vậy chu vi tứ giác F
1
F
2
AB là P = F
1
F
2
+ AF
2
+ BF
1
+ AB = 2c + 14 + AB = 22 + AB
Do đó
22
min
( ) ( )
min B A B A
P AB x x y y
Mặt khác
22
22
1 (2)
()
25 9
()
1 (3)
25 9
AA
BB
xy
AE
BE
xy






* Lấy (2) trừ (3) ta được:
1
25
(x
A
2
- x
B
2
) +
1
9
(y
A
2
- y
B
2
) = 0 (4)
Từ (1) a - ex
B
+ a + ex
A
= 6 x
B
- x
A
= 5 (5) nên AB = 5
2
+ (y
B
- y
A
)
2
5
Yêu cầu bài toán AB
min
= 5 y
B
= y
A
Do đó (4) (x
A
- x
B
)(x
A
+ x
B
) = 0 x
A
+ x
B
= 0 (6)
* Giải (5) và (6) ta được
5
33
2
5
2
2
A
AB
B
x
yy
x
Vậy tọa độ điểm A và B thỏa yêu cầu bài toán là
5 3 3 5 3 3
; , ;
2 2 2 2
AB
Câu 54. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình chữ nhật ABCD có đỉnh D(7; –3) và cạnh BC = 2AB. Gọi M,
N lần lượt là trung điểm của ABBC. Tìm tọa độ đỉnh C biết phương trình MNx + 3y 16 = 0.
(Trích phần nâng cao đề thi thử lần 4 khối B, Group Toán 3K Class, Facebook, năm 2014)
► Hướng dẫn giải :
50
* Gọi K và H lần lượt là hình chiếu vuông góc của D trên MN và AC.
Phương trình DK là 3x - y - 24 = 0 Tọa độ K thỏa hệ phương trình:
44
3 16 0
44 12
5
;
3 24 0 12
55
5
x
xy
K
xy
y





* Gọi I = MN CD. Ta có ACIM là hình bình hành CI = AM
Theo định lý Thales thuận ta có:
DH
DK
=
DC
DI
=
2
3
2 41 3
;
3 5 5
DH DK H




Đường thẳng AC qua H và AC // MN AC: x + 3y - 10 = 0.
* C AC C(10 - 3c; c)
Trong ACD D có
2
2 2 2
1 1 1
18CD
AD CD DH
* Do đó: (10 - 3c - 7)
2
+ (c + 3)
2
= 18 10c
2
- 12c = 0
0 (10;0)
6 32 6
;
5 5 5
cC
cC





Vậy tọa độ điểm C thỏa yêu cầu bài toán là
32 6
(10;0) hay ;
55
CC



Câu 55. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC trực tâm H(3; 0) trung điểm của BC
I(6;1). Đường thẳng AH phương trình x + 2y 3 = 0. Gọi D, E lần lượt là chân đường cao kẻ từ B C
của tam giác ABC. Xác định tọa độ các đỉnh của tam giác ABC, biết đường thẳng DE: x 2 = 0 điểm D
có tung độ dương.
(Trích đề thi thử lần 1, THPT Chuyên Vĩnh Phúc, năm 2015)
► Hướng dẫn giải :
51
* Gọi Ktrung điểm của AH. Tgiác ADHE nội tiếp đường tròn tâm K BCDE nội tiếp đường tròn
tâm I. Suy ra IK vuông góc DE. Nên IK : y 1 = 0
* Tọa độ K(1; 1) suy ra A(-1 ; 2)
* D thuộc DE nên D(2; d). Ta có KA = KD
2
3 ( )
5 1 ( 1) (2;3)
1 (ktm)
d tm
dD
d

* Phương trình AC: x 3y +7 = 0. Phương trình BC: 2x – y 11 = 0
Tọa độ C(8; 5) suy ra B(4; - 3)
Vậy tọa độ các điểm thỏa yêu cầu bài toán là
( 1;2), (4; 3), (8;5)A B C
Câu 56. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC vuông tại A, đường phân giác trong góc
ACB
cắt
đường cao AH và đường tròn đường kính AC lần lượt tại
11 13
;
22
N



M (M ≠ N). Biết đường thẳng AM
cắt BC tại F(5;5) . Tìm tọa độ các đỉnh A, B, C của tam giác ABC biết A thuộc đường thẳng
2 7 0xy
và A có tung độ nguyên.
(Trích đề thi thử lần 1, Website: Moon.vn, năm 2015)
► Hướng dẫn giải:
* Dễ thấy góc
90
o
AMC
(góc chắn đướng kinh AC) suy ra AF vuông góc CM.
Ta có
AFC
cân tại C do có phân giác góc ACB đồng thời là đường cao. Do vậy MC là trung trực
của AF.
* Gọi
(2 7; )A a a
. Ta có
22
7 (7;7)
25 13 5
2
28 21 28
2 2 2
; ( )
5 5 5
aA
NA NF a a
a A loai





Suy ra M(6;6). Khi đó phương trình đường thẳng MC: x + y – 12 = 0
52
* Lại có:
AH BC
NF AC
CM AF

(do N là trực tâm tam giác AFC)
Phương trình đường thẳng AC qua A vuông góc với NF là x + 3y – 28 = 0
* Khi đó
C CM AC
Tọa độ C là nghiệm của hệ:
3 28 0 4
(4;8)
12 0 8
x y x
C
x y y


Suy ra phương trình AB: 3x – y 14 = 0
Từ đó ta có: BC: 3x + y 20 = 0.
17
;3
3
B BC AB B



Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là
17
(7;7), ;3 , (4;8)
3
A B C



Câu 57. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm I(2;1), bán kính R = 5.
Chân đường cao hạ từ B, C, A của tam giác ABC lần lượt D(4; 2), E(1; -2) F. Tìm tọa độ tâm đường
tròn nội tiếp của tam giác DEF, biết rằng A có tung độ dương.
(Trích đề thi thử lần 4, THPT Lương Thế Vinh, Hà Nội, năm 2015)
► Hướng dẫn giải :
* Tứ giác BCDE nội tiếp đường tròn nên
AED BCD
.
Kẻ tiếp tuyến At của (I; R) ta có
BCD EAt
suy ra
//AED EAt At DE AI DE
* Phương trình AI qua I, vuông góc với DE: 3x + 4y 10 = 0
Suy ra
22
6 (6; 2) ( )
10 3
; 25 4 12 0
2 ( 2;4)
4
a A ktm
a
A a AI AI a a
aA



* Ta có góc
DEC DBC HEF EC
là phân giác trong của góc
DEF
53
Tương tự ta có DB là phân giác trong của góc
EFD
Suy ra H (giao điểm của BD và CE) là tâm đường tròn nội tiếp tam giác DEF.
* Phương trình đường CE qua E vuông góc AE là x – 2y 5 = 0
Phương trình BD qua D và vuông góc AD là 3x – y 10 = 0
Do đó
(3; 1)H BD EC H
Vậy tọa độ tâm đường tròn nội tiếp tam giác DEF
(3; 1)H
Câu 58. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình thang cân ABCD đáy AD BC, biết rằng AB = BC,
AD = 7. Đường chéo AC có phương trình x – 3y 3 = 0; điểm M(-2; -5) thuộc đường thẳng AD. Tìm tọa độ
đỉnh D biết rằng đỉnh B(1;1).
(Trích đề thi thử lần 2, THPT Hậu Lộc 2, Thanh Hóa, năm 2015)
► Hướng dẫn giải :
* Do ABCD là hình thang cân nên ABCD là hình thang nội tiếp đường tròn.
Do AB = BC = CD nên AC là đường phân giác trong góc BAD.
Gọi E là điểm đối xứng của B qua AC suy ra E thuộc AD.
* Ta có phương trình BE là 3x + y 4 = 0.
54
Gọi F là giao điểm AC và BE suy ra tọa độ F là nghiệm của hệ:
3
3 3 0
31
2
;
3 4 0 1
22
2
x
xy
F
xy
y





Do F là trung điểm BE nên E(2; -2)
* Lại do M thuộc AD nên phương trình AD là 3x – 4y 14 = 0
Điểm A là giao điểm AD và AC nên tọa độ A là nghiệm của hệ:
3 4 14 0 6
6;1
3 3 0 1
x y x
A
x y y




* Gọi
(2 4 ; 2 3 )D AD D a a
Do AD = 7
1
2 2 2
2
58 26
12
;
55
5
49 (4 4) (3 3) 49
2
2 16
;
5
55
D
a
AD a a
a
D






Điểm B D luôn nằm về 2 phía của đường AC do đó kiểm tra vị trí tương đối của B 2 điểm D
trên ta thấy chỉ có điểm
2
D
thỏa mãn.
Vậy điểm D thỏa yêu cầu bài toán là
2
2 16
;
55
D



Câu 59. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình binh hành ABCD N là trung điểm của cạnh CD đườg
thẳng BN phương trình 13x 10y + 13 = 0; điểm M(-1; 2) thuộc đoạn thẳng AC sao cho AC = 4AM.
Gọi H là điểm đối xứng với N qua C. Tìm tọa độ các đỉnh A, B, C, D biết rằng 3AC = 2AB và điểm H thuộc
đường thẳng 2x – 3y = 0.
(Trích đề thi thử lần 1, THPT Chuyên Hà Tĩnh, năm 2015)
► Hướng dẫn giải :
* Ta có d(M; BN) =
22
|13( 1) 10.2 13| 20
269
13 10
.Ta có:
(3 ;2 )H H a a
* Gọi I giao điểm 2 đường chéo AC BD, G giao điểm cảu AC BN. Ta thấy G trọng tâm
tam giác BCD.
Suy ra
21
33
CG CI AC
54
4 12 5
AC AC MG
AM MG CG
55
Suy ra
4 32
( , ) ( ; ) ( ; ) 2 ( , )
5
269
d C BN d M BN d H BN d C BN
1
|13.3 10.2 13| 32
45
269 269
19
a
aa
a

Vì H và M nằm khác phía đối với đường thẳng BN nên ta nhận H(3; 2).
* Ta thấy
3 2 2
4 4 4 2
AC AB CD CD
MC CN CH MHN M
MH có phương trình y – 2 = 0 nên MN: x + 1 = 0.
Suy ra N(-1; 0) suy ra C(1; 1), D(-3 -1).
* Do
5 7 1 5 7 13
3 ; ; ;
3 3 3 3 3 3
CM MA A I B

Vậy tọa độ các điểm thỏa yêu cầu bài toán là
5 7 7 13
; , ; , (1;1), ( 3; 1)
3 3 3 3
A B C D

Câu 60. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình chữ nhật ABCD đỉnh C thuộc
: 2 1 0xy
, đường
thẳng BD phương trình
. Điểm E(-1; 2) thuộc cạnh AB sao cho EB = 2EA. Biết rằng B
tung độ dương. Tìm tọa độ các điểm A, B, C, D.
(Trích phần cơ bản đề thi thử lần 3, THPT Chuyên Quốc Học, Huế, năm 2014)
► Hướng dẫn giải :
*
(2 1; )C C c c
.
Ta có:
2
4 |13 2| 4 | 18|
( ; ) ( ; )
22
33
50 50
13
c
c
d C BD d E BD
c

c = 2 suy ra C(5; 2) (thỏa mãn vì C, E khác phía đối với BD)
22 31 22
;
13 13 13
cC




(loại vì C, E cùng phía đối với BD)
*
:7 9 0 ( ;7 9)B BD x y B b b
.
56
Ta có:
0
2
90 . 0 ( 1 )(5 ) (11 7 )(11 7 ) 0
29
25
b
EBC BE BC b b b b
b
Với b = 2 suy ra B(2; 5) (thỏa mãn điều kiện B có tung độ dương).
Với
29 29 22
; ( )
25 25 25
b B ktm




* Ta có:
4
2 ( 1 2)
2
4
3
( 2;1)
1
4
3
5 (2 5)
3
A
A
A
A
x
x
BA BE A
y
y


* Mặt khác,
(1; 2)BA CD D
Vậy tọa độ các điểm thỏa yêu cầu bài toán là
( 2;1), (2;5), (5;2), (1; 2)A B C D
Câu 61. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC đường phân giác trong của góc A nằm trên
đường thẳng d: x + y = 0, đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC phương trình
22
4 2 20 0x y x y
.
Biết rằng điểm M(3; -4) thuộc đường thẳng BC và điểm A hoành độ âm. Tìm tọa độ của các điểm A, B,
C.
(Trích phần nâng cao đề thi thử lần 3, THPT Chuyên Quốc Học, Huế, năm 2014)
► Hướng dẫn giải :
* Gọi
22
( ): 4 2 20 0T x y x y
. Tọa độ giao điểm của d và (T) là nghiệm của hệ phương trình:
22
2, 2
4 2 20 0
5, 5
0
xy
x y x y
xy
xy

Vì A là một giao điểm của d và (T), đồng thời A có hoành độ âm nên A(-2;2)
Gọi I(2; -1) là tâm của đường tròn (T).
* Gọi D(5; -5) là giao điểm thứ hai của d và (T). Do AD là phân giác trong góc A nên ta có DB = DC.
Suy ra ID là đường trung trực của BC.
Đường thẳng BC qua M(3; -4) và có vecto pháp tuyến
(3; 4)ID 
nên có phương trình:
3( 3) 4( 4) 0 :3 4 25 0x y BC x y
57
* Tọa độ các điểm B, C là nghiệm của hệ phương trình:
22
3
7
4 2 20 0
5
1 29
3 4 25 0
5
x
x
x y x y
hay
y
xy
y
Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là
3 29 3 29
(7; 1), ; ; , (7; 1)
5 5 5 5
B C hay B C

Câu 62. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình thang vuông ABCD vuông tại A D AB = AD < CD,
điểm B(1;2), đường thẳng BD phương trình y = 2; Biết rằng đường thẳng d: 7x y 25 = 0 lần lượt cắt
các đoạn AD và CD theo thứ tự tại M N sao cho BM vuông góc với BC BN tia phân giác của góc
MBC. Tìm tọa độ đỉnh D, biết hoành độ của D dương.
(Trích đề thi thử THPT Gia Bình 1, Bắc Ninh, năm 2015)
► Hướng dẫn giải :
* Ta tứ giác MBCD nội tiếp suy ra
0
45BDC BMC
nên tam giác BCM vuông cân tại B hay
BN là trung trực của MC, hay
BMN BCN
.
* Hạ BH vuông góc với d, H thuộc d và BE vuông góc với DC, E thuộc DC.
Khi đó hai tam giác BHM = BEC suy ra BE = BH = d(B, d) =
22
* Ta lại có ABED là hình vuông nên BD = 4
D(x;2) thuộc đường BD: y = 2,
Ta có phương trình BD
2
= 16
2
5
( 1) 16
3
x
x
x

* Do D có hoành độ dương nên D(5; 2).
Vậy tọa điểm D thỏa yêu cầu bài toán là
(5;2)D
Câu 63. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC trực tâm H(2; 0), phương trình đường trung
tuyến CM: x + 7y – 8 = 0, phương trình đường trung trực của BC: x 3 = 0. Tìm tọa độ của đỉnh A
(Trích phần cơ bản đề thi thử lần 1, Diễn đàn Ôn Luyện Toán, năm 2012)
► Hướng dẫn giải :
* Gọi G và O lần lượt là trọng tâm và tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC. Đặt O(3; a)
Suy ra phương trình OH là:
20
: ( 2) 0
3 2 0
xy
OH a x y
a


* Ta có G là giao điểm của OH và CM nên tọa độ G thỏa mãn hệ:
58
14 8
( 2) 0
14 8 2
73
;
7 8 0 2
7 3 7 3
73
a
x
a x y
aa
a
G
x y a
aa
y
a






* Lại có:
20GO GH
nên
14 8
2( ) ( ) 0 6 3 2 0 0
73
O G H G
a
x x x x a
a
Vậy
8
;0
3
G



dễ dàng suy ra tọa độ O(3;0). Gọi
(2; )Am
. Dựa vào
2 3;
2
m
AG GC N




* Phương trình đường thẳng BC, vuông góc với x = 3 có dạng
2
m
y
.
C thuộc đường tròn tâm O bán kính OA với
22
1OA m
.
Ta được
2
2
22
3
31
4
( 3) 1
4
2
C
C
C
m
x
m
xm
m
y
Mặt khác C thuộc CM nên ta có:
* TH1: với
2
3
31
4
C
m
x
, ta có:
22
3 7 3 7
3 1 8 0 1 5
4 2 4 2
m m m m
22
7
50
2
3 49
1 25 35
44
m
mm
m


10
7
2 ( )
24
()
23
m
m ktm
m tm
* TH1: với
2
3
31
4
C
m
x
, ta có:
22
3 7 3 7
3 1 8 0 1 5
4 2 4 2
m m m m
59
22
7
50
2
3 49
1 25 35
44
m
mm
m


10
7
2 ( )
24
(k )
23
m
m tm
m tm
Vậy tọa độ điểm A thỏa yêu cầu bài toán là
24
2;2 2;
23
A hay A



Câu 64. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn
22
( ):( 2) ( 1) 4C x y
. Gọi M điểm sao cho
tiếp tuyến qua M tiếp xúc với (C) tại E, cát tuyến qua M cắt (C) tại A, B sao cho tam giác ABE vuông cân
tại B. Tìm tọa độ điểm M sao cho khoảng cách từ M đến O là ngắn nhất
(Trích phần nâng cao đề thi thử lần 1, Diễn đàn Ôn Luyện Toán, năm 2012)
► Hướng dẫn giải :
* Gọi I tâm đường tròn (C), suy ra I(-2; 1). tam giác EBA vuông cân tại B, nên EA đường kính
của đường tròn. Suy ra
25MI
* Ta có
| | | 2 5 5 | 5MO MI OI
(theo bất đẳng thức tam giác).
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ M, O, I thẳng ng (1) và
5MO
(2)
* M, O, I thẳng hang suy ra M thuộc OI: x + 2y = 0 suy ra
( 2 ; )M m m
*
2 2 2
1 ( 2;1) ( )
5 ( 2 ) 5
1 (2; 1)
m M I loai
MO m m
mM
Vậy tọa độ điểm M thỏa yêu cầu bài toán là
(2; 1)M
Câu 65. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn
22
( ):( 1) ( 2) 16C x y
đường thẳng d
phương trình 3x + 4y 5 = 0. Viết phương trình đường tròn (C’) có bán kính bằng 1 tiếp xúc ngoài với (C)
sao cho khoảng cách từ tâm I của nó đến d là lớn nhất
(Trích đề thi thử lần 4, Website: toanphothong.vn , năm 2012)
► Hướng dẫn giải cách 1:
* Xét đường tròn
22
( ):( 1) ( 2) 16C x y
có tâm O(-1; 2) và bán kính R = 4.
Gọi I(a; b), do (C’) tiếp xúc ngoài (C) nên ta có:
' 2 2
5 ( 1) ( 2) 25OI R R a b
60
Mặt khác ta có:
|3 4 5|
( ; )
5
ab
dI


Khi đó ta quy về bài toán tìm miền giá trị của
3 4 5P a b
với
22
( 1) ( 2) 25ab
* Đây là bài toán rất quen thuộc. Sử dụng phương pháp rút thế ta sẽ được :
35
4
Pa
b

Suy ra
22
16( 1) ( 3( 1)) 400a P a
( đặt
1ta
)
Suy ra
2 2 2 2
16 ( 3 ) 400 25 6 400 0t P t t Pt P
* Ta cần tìm P để phương trình có nghiệm t, hay
2
' 16 10000 0 25 25PP
Khi đó ta có ngay khoảng cách lớn nhất của
max
( ; ) 25d I P
Từ đó suy ra có 2 điểm I thỏa mãn
7
(2;6) 2;
2
I hay I



Vậy phương trình đường tròn thỏa yêu cầu bài toán là
2
2 2 2
7
( 2) ( 6) 1 ( 2) 1
2
x y hay x y



► Hướng dẫn giải cách 2:
* Đầu tiên ta đường tròn (C) tâm I(-1; 2) R = 4. Điểm I thuộc đường thẳng
(Đây điểm
mấu chốt để lời giải ngắn gọn hơn).
Ta đường tròn (C’) tâm I’ và bán kính r = 1 tiếp xúc ngoài với đường tròn (C) nên
ta dễ dàng suy ra quỹ tích của các điểm I’ là đường tròn (K) có tâm I và R’ = R + r = 5.
Hay phương trình đó là:
22
(K):( 1) ( 2) 25xy
* Vẽ hình ra ta thấy khoảng cách của I đến
là lớn nhất khi I là giao điểm của đường thẳng đi qua I và
vuông góc
với đường tròn (K). Ta viết phương trình đường thẳng đó là 4x – 3y + 10 = 0.
Dễ dàng tìm ra giao điểm của nó là nghiệm của hệ:
22
( 1) ( 2) 25
4 3 10 0
xy
xy
suy ra
7
'(2;6) ' 2;
2
I hay I



61
Vậy phương trình đường tròn thỏa yêu cầu bài toán là
2
2 2 2
7
( 2) ( 6) 1 ( 2) 1
2
x y hay x y



Câu 66. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn
22
( ): 4K x y
hai điểm A(0; 2), B(0; -2). Điểm
C D (C khác A B) hai điểm thuộc đường tròn (K) đối xứng nhau qua trục tung. Biết rằng giao
điểm E của hai đường AC và BD nằm trên đường tròn
22
1
( ): 3 4 0K x y x
, hãy tìm tọa độ điểm E.
(Trích đề thi thử lần 5, Website: toanphothong.vn , năm 2012)
► Hướng dẫn giải :
* Ta có C, D thuộc đường tròn (K) mà lại đối xứng với nhau qua trục tung nên tọa độ 2 điểm có dạng:
( ; ), ( ; ),( , 0)C a b D a b a b
Ta có:
22
4 (1)ab
Khi đó ta dễ dàng viết được phương trình đường thẳng
:( 2) ( 2) 0
:( 2) ( 2) 0
AC b x a y
BD b x a y
* Toa độ E là nghiệm của hệ:
2
( 2) ( 2) 0
( 2) ( 2) 0 4
a
x
b x a y
b
b x a y
y
b

* Vì E thuộc
1
()K
nên ta có:
2
22
22
16 6
4 4 0 4 16 6 4 0 (2)
aa
a ab b
b b b
Thay (1) vào (2) ta được
43ab
.
Từ đó giải ra bài toán 2 nghiệm hình là:
6 8 6 8 6 8 6 8
; , ; ; , ;
5 5 5 5 5 5 5 5
C D hay C D
Vậy tọa độ điểm C và D thỏa yêu cầu bài toán là
6 8 6 8 6 8 6 8
; , ; ; , ;
5 5 5 5 5 5 5 5
C D hay C D
62
Câu 67. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho
22
1
( ):( 1) ( 2) 9C x y
22
2
( ):( 1) 16C x y
đường
thẳng d: 2x + 4y – 15 = 0. Tìm M thuộc
1
()C
và N thuộc
2
()C
sao ch MN nhận d là đường trung trực và N có
hoành độ âm.
(Trích đề thi thử lần 6, Website: toanphothong.vn , năm 2012)
► Hướng dẫn giải :
* Nếu ta gọi M(a; b) và N(c; d) thì ta có 4 ẩn số cần tìm.
Ta có:
22
1
22
2
( ) ( 1) ( 2) 9
( ):(c 1) 16
M C a b
N C d
* d là đường trung trực nên ta có:
.0
d
MN n
Id
với I là trung điểm MN.
Vì thế ta thu được hệ phương trình:
22
22
( 1) ( 2) 9
(c 1) 16
2( ) 4( ) 0
( ) 2( ) 15 0
ab
d
a c b d
a c b d
* Hệ này chỉ là hệ bậc 2 nên ta có thể giải bằng cách từ 2 phương trình cuối ta sẽ rút các ẩn để thế vào 2
phương trình bên trên và cuối cùng ta được một hệ bậc 2 có hai ẩn.
Từ hệ:
15
2
2( ) 4( ) 0
2
( ) 2( ) 15 0 15
2
2
ad
a c b d
a c b d
cb



* Tới đây thì ta thay vào hệ phương trình đầu và được:
63
2
2
2
2
13
2 ( 2) 9
2
17
2 16
2
db
bd






(việc giải tiếp hệ này xin danh cho bạn đọc)
Câu 68. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC vuông tại B có BC = 2AB. Điểm M(2; -2) là trung
điểm của cạnh AC. Gọi N điểm trên cạnh BC sao cho BC = 4BN. Điểm
48
;
55
H



giao điểm AN
BM. Xác định tọa độ các đỉnh của tam giác ABC biết N thuộc đường thẳng x + 2y – 6 = 0.
(Trích đề thi thử lần 3, Website dethithudaihoc.com , năm 2013)
► Hướng dẫn giải :
* Gọi K là trung điểm BC, đường trung bình
24
AB BC
MK BN
ABN BKM BNA BMK
0
90MBN BMK
. Do đó
0
90BHN
*
6 18
;
55
MH



, phương trình AN là:
6 6 18 8
0 3 4 0
5 5 5 5
x y x y
* Khi đó tọa độ N là nghiệm của hệ:
2 6 0 2
(2;2)
3 4 0 2
x y x
N
x y y




* Mặt khác,
4 ; 3
3
b
BC BN B b



. Mà
3 4 4 0 0 (0;4)
3
b
B BM b b B
Vậy tọa độ các điểm thỏa yêu cầu bài toán là
( 4;0), (0;4), (8; 4)A B C
Câu 69. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình thoi ABCD
0
60ABC
, đường tròn (C), tâm I bán
kinh là 2 tiếp xúc với tất cả các cạnh của hình thoi (tiếp c với AB và CD lần lượt tại M N, tung độ của
I dương). Biết phương trình đường thẳng
: 3 1 0MN x y
, đường thẳng chứa cạnh AD không vuông
góc với trục tung và đi qua điểm P(3; 0). Viết phương trình các đường thẳng chứa cạnh AB, AD.
(Trích đề thi thử THPT Chuyên Bắc Ninh, năm 2014)
► Hướng dẫn giải :
* Do AB vuông góc MN nên AB có vecto pháp tuyến
( 3; 1)
AB
n 
.
Gọi vecto pháp tuyến của AD là
22
( ; ) ( 0)
AD
n a b a b
64
Do
02
22
0( )
1 | a 3 | 1
120 | cos( ; ) | 2 2 3 0
22
3
2
AB AD
a ktm
b
DAB n n a ab
ab
ab
* Với
3ab
ta chọn
31ab
AD đi qua P(3;0) có vecto pháp tuyến là
( 3;1)
AD
n
nên có phương trình là:
: 3 3 3 0AD x y
* Vì I thuộc MN nên
1 3;I a a
. Ta có:
23
| 3 3 3 3 |
( ; ) 2 2 | 3 | 2
2
23
a
aa
d I AD a
a

Do I có tung độ dương nên ta nhận
(4 2 3;2 3)I 
* Gọi
(1 3; )M m m
, ta có:
22
33
2 ( 3 3 2 3) ( 3 2) 4
13
m
IM m m
m


Với
3 3 4 3 3;3 3 : 3 12 5 3 0m M AB x y
(loại vì góc
0
120ABC
)
Với
1 3 4 3;1 3 : 3 4 5 3 0m M AB x y
(loại vì góc
0
120ABC
)
Vậy phương trình thỏa yêu cầu bài toán là
: 3 4 5 3 0
: 3 3 3 0
AB x y
AD x y
Câu 70. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai đường thẳng
12
:3 4 8 0, :4 3 19 0d x y d x y
. Viết
phương trình đường tròn (C) tiếp xúc với hai đường thẳng
12
;dd
đồng thời cắt đường thẳng
2 2 0xy
tại hai điểm phân biệt A, B sao cho
25AB
(Trích phần cơ bản đề thi thử Website nguoithay.vn, năm 2013)
► Hướng dẫn giải :
65
* Gọi I(a; b) là tọa độ tâm và R là bán kinh của đường tròn cần tìm.
Do đường thẳng 2x – y 2 = 0 cắt (C) tại A, B với
25AB
nên ta có:
22
| 2 2|
( ; ) 5 5
5
ab
d I R R

* Đường tròn (C) tiếp xúc với
12
:3 4 8 0, :4 3 19 0d x y d x y
khi:
1
2
7 27
|3 4 8|
|3 4 8|
|5 20 |
( ; )
5
5
( ; )
| 4 3 19|
7 11
3 4 8 (4 3 19)
5
|5 5|
ba
ab
ab
R
Ra
d I d R
R
d I d R
ab
ab
a b a b
R
Rb





* Với
7 27
|5 20|
ba
Ra


, thay vào (*), ta có:
2
3
5 | 5| (5 20) 5
9
2
a
aa
a
* Với
7 11
|5 5|
ab
Rb


, thay vào (*), ta có:
2
2
5 |3b 4| (5 5) 5
3
2
b
b
b
Vậy phương trình đường tròn thỏa yêu cầu bài toán là
2 2 2 2
2 2 2 2
( ):( 3) ( 6) 25 ( ):( 3) ( 2) 25
9 9 25 1 3 25
( ): ( ):
2 2 4 2 2 4
C x y hay C x y
C x y hay C x y
Câu 71. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn
22
1
( ):( 2) ( 4) 25C x y
tâm
1
I
đường
thẳng
:3 2 7 0xy
. Đường tròn
2
()C
bán kinh bằng
10
cắt đường tròn
1
()C
tại hai điểm A B,
tâm
2
I
nằm trên đường thẳng
sao cho diện tích tứ giác
12
I AI B
bằng 15. Viết phương trình đường tròn
2
()C
.
66
(Trích phần nâng cao đề thi thử Website nguoithay.vn, năm 2013)
► Hướng dẫn giải :
* Đường tròn
1
()C
có tâm
1
( 2;4)I
và bán kinh
1
5R
Do
2
I
nằm trên đường thẳng
nên
1 2 1
21 13
( ; )
13
I I d I
Đặt góc
12
I AI

. Ta có
1 2 1 2 1 2
12
2 . sin
I AI I AI B I AI B
S S AI AI S
1
cos
3
10
5 10 sin 15 sin
1
10
cos
10

* Với
1
cos
10
, theo định lý hàm cosin, ta có:
2 2 2
1 2 1 2 1 2 1 2
2 cos 25 5 ( (*))I I AI AI AI AI I I ktm
* Với
1
cos
10
, tương tự ta có
12
3 5 ( (*))I I tm
Gọi
2
( ; )I a b
. Ta có:
2
2
22
12
61
3 2 7 0 1
13
45
( 2) ( 4) 45 2 46
13
a
I
a b a
hay
II
a b b
b




Vậy phương trình đường tròn điểm thỏa yêu cầu bài toán là
22
22
61 46
( ):( 1) ( 2) 10 ( ): 10
13 13
C x y hay C x y
Câu 72. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình vuông ABCD trong đó A thuộc đường thẳng
10xy
67
đường thẳng CD phương trình
. Tìm tọa độ các đỉnh của hình vuông biết hình vuông
diện tích bằng 5 biết rằng C có hoành độ âm.
(Trích đề thi thử lần 2, THPT Nguyễn Trung Thiên, Hà Tĩnh, năm 2012)
► Hướng dẫn giải :
* Ta có:
1
| 2 (1 ) 3|
( ; ) 5 |3 2 | 5
7
5
5
a
aa
d A CD a
a
* Với a = 1 suy ra A(1; 0).
Phương trình cạnh AD qua A vuông góc CD
là:
( 1) 2( 0) 0 : 2 1 0x y AD x y
Khi đó:
D AD CD
là nghiệm của hệ
2 1 0
( 1;1)
2 3 0
xy
D
xy

Đường tròn tâm D bán kinh
5
có phương trình :
22
( ):( 1) ( 1) 5D x y
Mặt khác
22
2 3 0
( ) (0;3) ( 2; 1)
( 1) ( 1) 5
xy
C CD D C hay C
xy
Do C hoành độ dương nên ta nhận C(-2; -1)
13
;
22
O



(O giao điểm 2 đường chéo
AC và BD) suy ra B(2; 2)
* Với
7 7 10
;
3 3 3
aA





. Gọi M là giao điểm giữa d và CD ta có
25
;
33
M



. Giải tương tự ta thấy
các tung độ của C đều dương nên trong trường hợp này không thỏa mãn.
Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là
(1;0), (2;2), ( 2; 1), ( 1;1)A B C D
Câu 73. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình thang ABCD vuông tại A, D
8;4B
,
2CD AB
phương trình đường thẳng AD
20xy
. Điểm
82 6
;
13 13
M



thuộc đường thẳng AC. Tìm tọa độ các
điểm A, C, D.
(Trích đề thi thử lần 2, THPT Chuyên Vĩnh Phúc, năm 2015)
► Hướng dẫn giải :
* Phương trình đường thẳng
: 12 0AB x y
. Suy ra tọa độ của
5;7A
68
* Do
82 6
;
13 13
M AC




phương trình đường thẳng
:5 32 0AC x y
*
;2D a a AD
. Do
2 6; 4DC AB C a a
* Do
1C AC a
Vậy,
5;7 , 1;3AD
7; 3C
.
Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là
5;7 , 7; 3 , 1;3A C D
Câu 74. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC. Đường thẳng d song song với BC ct các cnh
AB, AC lần lượt ti M và N sao cho AM = CN. Biết rng M(4; 0), C(5; 2) và chân đường phân giác trong
ca góc A là D(0; 1). Hãy tìm tọa độ ca A và B.
(Trích đề thi thử lần 1, THPT Đoàn Thượng, Hải Dương, năm 2015)
► Hướng dẫn giải :
Gi D' là điểm trên cnh BC sao cho CD' = MN.
Ta có MNCD' là hình bình hành
MD' = CN = AM AMD' cân ti M
MD'A = MAD' = D'AC
AD' là phân giác ca góc A D' trùng D. CA qua C và song song MD
CA có vectơ chỉ phương là
(4; 1)MD 
AC:
54
()
2
xt
tR
yt


.
* A AC A(5 + 4a; 2 a)
(9 4 ;2 )MA a a
Ta có MA = MD (9 + 4a)
2
+ (2 a)
2
= 17
17a
2
+ 68a + 85 17 = 0 a = 2 suy ra A(3; 4).
*
(1;4)MA
AB:
4
4 16 0
14
xy
xy
(5;3)DC
BC:
1
3 5 5 0
53
xy
xy
.
Do đó B:
4 16 5
3 5 5 4
x y x
x y y



. Vy B(5; 4).
Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là
( 3;4), ( 5; 4)AB
Câu 75. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình vuông ABCD
1;2A
. Gọi M, N lần lượt trung điểm
của cạnh AD DC; K giao điểm của BN với CM. Viết phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác
69
BMK, biết BN có phương trình
2 8 0xy
và điểm B có hoành độ lớn hơn 2.
(Trích đề thi thTHPT Chuyên Hưng Yên, năm 2015)
► Hướng dẫn giải :
* Gọi E = BN AD D là trung điểm của AE
Dựng AH BN tại H
8
AH d A;BN
5

Trong tam giác vuông ABE:
2 2 2 2
1 1 1 5
AH AB AE 4AB

5.AH
AB 4
2

* B BN B(b; 8 - 2b) (b > 2) và AB = 4 B(3; 2)
* Phương trình AE: x + 1 = 0
E = AE BN E(-1; 10) D(-1; 6) M(-1; 4)
* Gọi I là tâm của (BKM) I là trung điểm của BM I(1; 3)
BM
R5
2

. Vậy phương trình đường tròn: (x - 1)
2
+ (y - 3)
2
= 5.
Vậy phương trình đường tròn thỏa yêu cầu bài toán là
22
( ):( 1) ( 3) 5C x y
Câu 76. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm A(4;2), B(-3;1), C điểm hoành độ dương nằm trên
đường thẳng (d): x + y = 0. Viết phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC, biết diện tích tam giác
ABC bằng 25.
(Trích đề thi thử lần 1, THPT Chí Linh, Hải Dương, năm 2014)
► Hướng dẫn giải :
70
*
AB
=(-7;-1) là véc tơ chỉ phương của AB nên véc tơ pháp tuyến là
(1; 7)n
phương trình AB:
1 x 4 7 y 2 0 7 10 0xy
*
( ) ( ; ) ( 0)C d C c c c
Ta có:
22
| 7 10| |8 10|
( , ) ; 50
50
17
c c c
d C AB AB
* Diện tích tam giác ABC bằng 25 nên ta có
5
1 |8 10|
( , ). . 50 25 (5; 5)
15
2
0
2 50
2
ABC
c
c
S d C AB AB C
c
* Gọi (C) là đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC có phương trình là:
2 2 2 2
( ): 2ax 2 0 ( 0)C x y by c a b c
Do A, B, C nằm trên (C) nên ta có hệ
22
22
22
4 2 8 4 0
8 4 20
( 3) 1 6 2 0 6 2 10
10 10 50
5 ( 5) 10 10 0
a b c
a b c
a b c a b c
a b c
a b c


1
2
20
a
b
c

Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là
22
( ): 2 4 20 0C x y x y
Câu 77. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn (C): x
2
+ y
2
= 5 tâm O, đường thẳng (d) phương
trình 3x y 2 = 0. m tọa độ các điểm A, B trên (d) sao cho OA =
10
5
đoạn OB cắt (C) tại K sao
cho KA = KB.
(Trích đề thi thử THPT Tĩnh Gia 2, Thanh Hóa, năm 2015)
► Hướng dẫn giải :
71
K
A
O
B
* (C): x
2
+ y
2
= 5 có tâm O(0;0) bán kính R =
5
.
Ta có d(O;d) =
10
5
=OA
OA
(d)
A
(d)
A(t; 3t 2)
OA
=(t; 3t 2)
Mặt khác (d) có vecto chỉ phương
d
u
=(1;3). Ta có:
OA
.
d
u
= 0
t + 3(3t 2) = 0
t =
3
5
A
31
;
55



* Ta có
OAB vuông tại A, KA = KB
KA = KB = OK
K là trung điểm OB
OB = 2OK = 2
5
* Vì B
(d)
B(b; 3b 2). Ta có OB
2
= 20
b
2
+ (3b 2)
2
= 20
5b
2
6b 8 = 0
2 2;4
4 4 22
;
5 5 5
bB
bB




Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là
3 1 3 1 4 22
; , (2;4) ; , ;
5 5 5 5 5 5
A B hay A B


Câu 78. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC vuông tại A ,biết B C đối xứng nhau qua gốc
toạ độ O .Đường phân giác trong góc B của tam giác ABC là d: x + 2y 5 = 0. Tìm toạ độ các đỉnh của tam
giác ABC, biết đường thẳng AC đi qua K(6;2).
(Trích đề thi thử lần 2, THPT Thường Xuân 3, Thanh Hóa, năm 2015)
► Hướng dẫn giải :
H
B
A
C
O
N
M
K
* Gọi B(5 2 t; t) thuộc đường thẳng d .
72
Do B,C đối xứng nhau qua O(0;0) nên O là trung điểm của BC toạ độ của
(2 5; )C t t
* Gọi đường thẳng d’ đi qua O vuông góc với phân giác trong góc B tại H vá cắt AB tại M
Ta có phương trình d’: 2x y = 0 .
Toạ độ giao điểm H là nghiệm hệ phương trình
2 5 0
20
xy
xy

suy ra H(1;2)
* Trong tam giác BOM BH đường cao và phân giác suy ra H là trung điểm của OM tođộ M
(2;4)
Ta có
(2 3;4 ) ;CK(11 2 ;2 )BM t t t t
. Theo giả thiết tam giác ABC vuông tại A nên
2
. 0 (2 3)(11 2 ) (4 )(2 ) 0 5 30 25 0BM CK t t t t t t
giải ra
1
5
t
t
* Với t = 1 ta có B(3;1) C(3; 1),
BM
(-1;3)
Ta có phương trình AB: 3x + y 10 = 0, AC: x + 3y = 0
Toạ độ A (3;1) loại vì trùng với B
* Với t = 5 ta có B(5;5) C(5; 5),
BM
(7; 1)
Ta có phương trình AB: x + 7y 30 = 0, AC: 7x y 40 = 0
Toạ độ
31 17
;
55
A



Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là
31 17
; , ( 5;5), (5; 5)
55
A B C




Câu 79. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn
22
: 4 6 4 0C x y x y
.Viết phương trình
các đường thẳng chứa các cạnh của hình vuông MNPQ nội tiếp đường tròn
C
biết điểm
2;0M
.
(Trích đề thi thử THPT Thiệu Hóa, Thanh Hóa, năm 2015)
► Hướng dẫn giải :
Q
P
N
M
* Đường tròn có tâm
2; 3I
, bán kính
3R
.
Hình vuông MNPQ nội tiếp đường tròn
C
nên tâm hình vuông cũng là tâm
2; 3I
của đường
tròn, hay I là trung điểm của MP, suy ra tọa độ điểm
2; 6P
* Gọi
22
1
;0n a b a b
là véctơ pháp tuyến của đường thẳng chứa cạnh hình vuông,
73
Vì
0;6PM
nên đương thẳng MP có véc tơ pháp tuyến:
2
1;0n
. Các cạnh của hình vuông hợp
với đường chéo MP một góc
0
45
.nên ta có:
0
12
2 2 2 2
2
cos ; cos45
2
, 1 0
a
nn
ab

2
2 2 2 2 2
22
1
2
2
ab
a
a a b a b
ab
ab

Vậy có hai véctơ pháp tuyến là:
1;1n
' 1; 1n 
* Cặp đường thẳng có véctơ pháp tuyến
1;1n
:
+) Đi qua
2;0M
:
+) Đi qua
2; 6P
:
40xy
* Cặp đường thẳng có véctơ pháp tuyến
1; 1n
:
+) Đi qua
2;0M
:
+) Đi qua
2; 6P
:
80xy
Vậy phương trình đường thẳng chứa các cạnh của hình vuông MNPQ
20
40
20
80
xy
xy
xy
xy
Câu 80. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình chữ nhật ABCD điểm H(1;2) là hình chiếu vuông góc
của A lên BD. Điểm
9
;3
2
M



trung điểm của cạnh BC, phương trình đường trung tuyến kẻ từ A của
ADH là d:
4 4 0xy
. Viết phương trình cạnh BC.
(Trích đề thi thử lần 2, THPT Triệu Sơn 5, Thanh Hóa, năm 2015)
► Hướng dẫn giải :
* Gọi K trung điểm của HD. chứng minh AN vuông góc với MN. Gọi P trung điểm của AH.Ta
AB vuông góc với KP, Do đó P là trực tâm của tam giác ABK.
Suy ra BP
AK
AK KM
* Phương trình KM: đi qua
9
;3
2
M



và vuông góc với AN có phương trình:
74
MK:
15
40
2
xy
suy ra Toạ độ
1
;2
2
K



* Do K là trung điểm của HD nên D(0;2)
Suy ra phương trình (BD): y – 2 = 0
AH: x 1 = 0 và A(1; 0) suy ra AD: 2x + y 2 = 0
* BC qua M và song song với AD nên BC: 2x + y 12 = 0.
Vậy phương trình thỏa yêu cầu bài toán là
:2 12 0BC x y
Câu 81. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình chữ nhật ABCD. Hai điểm B C thuộc trục tung. Phương
trình đường chéo AC: 3x + 4y 16 = 0. Xác định tọa độ các đỉnh của hình chữ nhật đã cho, biết rằng bán
kính đường tròn nội tiếp tam giác ACD bằng 1.
(Trích đề thi thử số 1, Website toanphothong.com , năm 2015)
► Hướng dẫn giải :
* Ta có C là giao điểm của trục tung và đường thẳng AC nên C(0;4) .
Vì bán kính đường tròn nội tiếp tam giác ACD bằng 1 nên bán kính đường tròn nội tiếp tam giác
ABC cũng bằng 1 .
* B nằm trên trục tung nên B(0;b). Đường thẳng AB đi qua B vuông góc với BC
0: xOy
nên
AB : y = b .
* Vì A là giao điểm của AB và AC nên
b
b
A ;
3
416
.
Gọi r là bán kính đường tròn nội tiếp tam giác ABC. Ta có
4
3
5
4
3
4
4
4
3
4
3
416
)4(
3
416
4
3
416
.4
2
2
2
2
bbb
b
b
b
b
b
b
b
CABCAB
S
r
ABC
1
4
3
rb
.
* Theo giả thiết r = 1 nên ta có b = 1 hoặc b = 7 .
Với b = 1 ta có A(4; 1), B(0; 1). Suy ra D(4; 4) .
Với b = 7 ta có A(–4; 7), B(0; 7). Suy ra D(4; 4) .
Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là
(4;1), (0;1), (0;4), (4;4)
( 4;7), (0; 7), (0;4), ( 4;4)
A B C D
A B C D
Câu 82. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC trung điểm cạnh BC M(3; –1). Tọa độ điểm
75
E(1; –3) thuộc đường thẳng chứa đường cao qua đỉnh B. Đường thẳng AC qua F(1; 3). Tìm tọa độ các đỉnh
của tam giác ABC biết đường tròn ngoại tiếp tam gc ABC có đường kinh AD với D(4; –2)
(Trích đề thi thử lần 1, THPT Nguyễn Trung Thiên, Hà Tĩnh, năm 2015)
► Hướng dẫn giải :
* Gọi H là trực tâm tam giác ABC suy ra BDCH là hình bình hành
Suy ra M là trung điểm của DH suy ra H(2; 0).
* Đường thẳng AC đi qua F(1; 3) và nhận
( 3; 3)HE
làm vecto pháp tuyến nên phương trình:
1( 1) 1( 3) 0 : 4 0x y AC x y
Đường cao BH qua H và E nên phương trình BH là x – y 2 = 0.
* Gọi tọa độ B, C là:
( ; 2), ( ;4 )B b b C c c
. Do M là trung điểm BC nên ta có hệ:
61
(1; 1),C(5; 1)
2 2 5
b c b
B
b c c

* Đường cao AH đi qua H và vuông góc BC nên AH có phương trình x = 2. Tọa độ A thỏa hệ:
22
(2;2)
45
xx
A
x y y


Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là
(2;2), (1; 1), C(5; 1)AB
Câu 83. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho vuông cân tại A. Gọi M là trung điểm của đoạn BC, G là trọng
tâm tam giác ABM,
(7; 2)D
là điểm nằm trên đoạn MC sao cho GA = GD. Viết phương trình đường thẳng
AB của tam giác ABC biết đỉnh A có hoành độ nhỏ hơn 4 và phương trình AG là
3 13 0xy
(Trích đề thi thử lần 1, THPT Chuyên Bắc Ninh, năm 2015)
► Hướng dẫn giải :
76
* Gọi N là trung điểm của AB thì MN là trung trực của đoạn AB (do GB = GA = GD)
Nên G tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABD, góc
0
45ABM
, nên
0
90AGD
Nghĩa là tam giác ADG vuông cân tại G.
* Ta có:
|3.7 2 13|
( ; ) 10
10
AG GD d D AG

Gọi tọa độ điểm
( ;3 13)A a a
ta có:
2 2 2
5 ( )
2 ( 7) (3 13 2) 20 8 15 0 (3; 4)
3 ( )
a ktm
AD AG a a a a A
a tm
* Ta có
13
cos
3
10
AN
NG NA BAG
AG
.
Gọi vecto pháp tuyến của AB là
22
( ; ) ( 0)
AB
n a b a b
Ta có
2
22
0
|3 | 3
cos cos ; 6 8 0
34
10
10
AG
b
ab
BAG n n ab b
ab
ab

* Với
34ab
chọn a = 4 suy ra b = - 3, khi đó AB: 4x – 3y 24 = 0 loại)
Với b = 0, chọn a = 1 nên phương trình AB: x – 3 = 0 (thỏa mãn).
Vậy phương trình thỏa yêu cầu bài toán là
: 3 0AB x 
Câu 84. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC phương trình đường thẳng
:2 1 0AB x y
,
phương trình đường thẳng
:3 4 6 0AC x y
điểm
(1; 3)M
nằm trên đường thẳng BC thỏa mãn
32MB MC
. Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC.
(Trích đề thi thử lần 1, THPT Đồng Đậu, Vĩnh Phúc, năm 2015)
► Hướng dẫn giải :
77
* Vì B thuộc đường thẳng AB nên B(a; 1 – 2a).
Tương tự C(– 2 4b ; 3b).
Ta có:
( 1;4 2 ), ( 3 4 ;3 3)MB a a MC b b
* Ta có:
AB AC A
Tọa độ A là nghiệm của hệ:
2 1 0 2
(2; 3)
3 4 6 0 3
x y x
A
x y y



Vì B, M, C thẳng hàng, 2MB = 2MC nên ta có:
3 2 3 2MB MC hay MB MC
* TH1:
11
3( 1) 2( 3 4b)
5
32
3(4 2 ) 2(3 3) 6
5
a
a
MB MC
ab
b

Suy ra
11 17 14 18 7 10
; , ; ;
5 5 5 5 3 3
B C G
* TH2:
3( 1) 2( 3 4b) 3
32
3(4 2 ) 2(3 3) 0
aa
MB MC
a b b


Suy ra
8
3; 5 , 2;0 1;
3
B C G



Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là
7 10 8
; 1;
3 3 3
G hay G

u 85. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình chữ nhật ABCD
(4;5)D
. Điểm M trung điểm của
đoạn AD, đường thẳng CM phương trình
8 10 0xy
. Điểm B nằm trên đường thẳng
2 1 0xy
.
Tìm tọa độ các đỉnh A, B và C biết rằng C có tung độ nhỏ hơn 2.
(Trích đề thi thử lần 1, THPT Đào Duy Từ, Thanh Hóa, năm 2015)
► Hướng dẫn giải :
78
* Gọi H, K lần lượt là hình chiếu của B, C lên MC.
Ta có
22
| 4 8.5 10 | 26
65
1 ( 8)
DK



* Gọi I, G là giao điểm của BD với AC và MC
Suy ra G là trọng tâm tam giác ACD:
2 2 2
BH BG
DG GI BG DG
DK DG
*
2 ( )
|17 18| 52
( ; 2 1) |17 18| 52
70
()
65 65
17
b tm
b
B b b BH b
b ktm
Vì B và D cùng phía so với CM. Do đó ta có B(2; -5) suy ra I(3; 0)
*
(8 10; ) . (14 8 )(12 8 ) (5 )( 5 ) 0C c c CD CB c c c c
Suy ra
2
1
65 208 143 0 ( 2;1) (8; 1)
143
( 2)
65
c
c c C A
c loai doc

Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là
(8; 1), (2; 5), ( 2;1)A B C
Câu 86. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình thang ABCD vuông tại C D có BC = 2AD = 2DC và tọa
độ đỉnh C(3; –3) , đỉnh A nằm trên đường thẳng
:3 2 0d x y
, phương trình đường thẳng DM dạng
20xy
với M là điểm thỏa mãn
4BC CM
. Xác định tọa độ các điểm A, D, B
(Trích đề thi thử lần 1, THPT Hàn Thuyên, Bắc Ninh, năm 2015)
► Hướng dẫn giải :
79
* Vì A thuộc d suy ra A(a; 2 – 3a)
Ta có:
2 ( ; ) 2 ( ; )
ADM DCM
S S d A DM d C DM
* Do đó
1 (3; 7)
3 ( 1;5)
aA
aA
. Do A, C nằm khác phía với đường thẳng DM nên ta nhận A(-1; 5).
* Vì D thuộc DM suy ra D(d; d – 2).
Từ giả thiết ta có:
AC CD
AD CD
giải hệ trên ta được d = 5 suy ra D(5; 3)
* Mặt khác
2 ( 9;1)BC AD B
Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là
(1; 5), ( 9;1), (5;3)A B D
Câu 87. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có phương trình các đường thẳng AB, AC lần lượt
4 3 20 0, 2 10 0x y x y
. Đường tròn (C) đi qua trung điểm của các đoạn HA, HB, HC
phương trinh
22
( 1) ( 2) 25xy
, trong đó H trực tâm của tam giác ABC. Tìm tọa độ H biết C
hoành độ lớn hơn –4.
(Trích đề thi thử Đại Học Thành Nhân, Đà Lạt, năm 2015)
► Hướng dẫn giải :
* Tọa độ A là nghiệm của hệ
4 2 20 0 1
( 1; 8)
2 10 0 8
x y x
A
x y y



* Gọi D, E, F, N lần lượt trung điểm của HA, HB, HC, AC B’ chân đường cao hạ từ B của tam
giác ABC.
Ta có:
//
//
EF BC
NF AH EF NF
BC AH

. Tương tự ta có:
ED DN
Vậy đường tròn (C) đi qua D, E, F là đường tròn đường kính EN.
Suy ra N thuộc (C). Mặt khác
' 'N B' (C)EB B
* Tọa độ của N và B’ là nghiệm của hệ
22
2 10 0 2; 6
( 1) ( 2) 25 4; 2
x y x y
x y x y


Nếu N(-4; -2) thì C(-7;4) (loại)
Nếu N(-2; -6) thì C(-3; -4). Vậy N(-2;-6), B’(-4;-2), C(-3;-4)
80
* Đường thẳng BH đi qua B’ và nhận vecto chỉ phương (1; -2) của AC pháp tuyến nên phương
trình là x 2y = 0.
Đường thẳng HC đi qua C nhận vecto chỉ phương (3; 4) của AB làm vecto pháp tuyến
nên có phương trình 3x + 4y + 25 = 0.
Khi đó tọa độ H là nghiệm của hệ:
5
20
5
5;
5
3 4 25 0
2
2
x
xy
H
xy
y






Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là
5
5;
2
H



Câu 88. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình chữ nhật ABCD
2AB AD
, tâm
( 1;2)I
. Gọi M
trung điểm của cạnh CD,
(2; 1)H
là giao điểm của hai đường thẳng AC và BM. Tìm tọa độ các điểm A, B.
(Trích đề thi thử khối B, THPT Chuyên Lý Tự Trọng, Cần Thơ, năm 2014)
► Hướng dẫn giải :
* Từ giả thiết ta có H là trọng tâm tam giác BCD. Suy ra
3 ( 2; 5)IA HI A
* Ta có
2 6 3
;
3 3 3 3
BC AC BC
HB BM HC
Suy ra
222
HB HC BC BM AC
* Suy ra BM đi qua H(2; -1) nhận vecto pháp tuyến
(1;1)IH
suy ra BM: x + y 1 = 0
Vậy tọa độ B có dạng B(b; 1 – b)
* Ta có:
2 2 2 2 2
( 1) (3 ) 18 4 4 0 2 2 2IA IB b b b b b
Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là
(2 2 2; 1 2 2) (2 2 2; 1 2 2)B hay B
Câu 89. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC cân tại A chu vi bằng 16. Hai đỉnh A, B thuộc
đường thẳng d phương trình:
2 2 2 2 0xy
B, C thuộc trục hoành. Xác định tọa độ các đỉnh
của tam giác ABC.
(Trích đề thi thử lần 5, THPT Chuyên Nguyễn Tất Thành, Kon Tum, năm 2014)
► Hướng dẫn giải :
81
* Theo giả thiết B là giao điểm của d và trục Ox nên ta có B(1; 0).
Điểm A thuộc đường thẳng d nên tọa độ điểm A có dạng
( ;2 2( 1))A a a
.
* Gọi H là hình chiếu vuông góc của A trên Ox suy ra tọa độ H(a; 0).
Vì tam giác ABC cân tại A nên H là trung điểm BC suy ra C(2a 1; 0)
* Ta có:
22
|1 |
( 1) 8( 1) 3|a 1|
BH a
AB a a

.
Lại có, chu vi của tam giác ABC là 2p = 2AB + 2BH = 8|a – 1|
Theo giả thiết ta có 16 = 8|t – 1|
3
1
a
a

* Với a = 3, ta có:
(3;4 2), (5;0)AC
Với a = –1, ta có:
( 1; 4 2), ( 3;0)AC
Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là
(3;4 2), (1;0), (5;0) hay ( 1; 4 2), (1;0), ( 3;0)A B C A B C
Câu 90. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình binh hành ABCD
10
5
BD AC
. Gọi hình chiếu vuông
góc của điểm D lên các đường thẳng AB, BC lần lượt
( 2; 1), (2; 1)MN
. Biết AC nằm trên đường
thẳng có phương trình
70xy
. Tìm tọa độ các điểm A, C.
(Trích đề thi thử số 4, Website: toancapba.net , năm 2014)
► Hướng dẫn giải :
* Gọi I là trung điểm BD suy ra
2
BD
IM IN
suy ra Igiao điểm của AC và trung trực đoạn MN.
Mà trung trực đoạn MN là trục Oy nên I(0; 0)
82
* Trong tam giác vuông BMD có
10 5
25
25
2
BD
IM AC IA IC
* Tọa độ A, C là nghiệm của hệ :
22
71
70
;
22
25
71
;
2
22
xy
xy
xy
xy





nên
7 1 7 1
; , ;
2 2 2 2
AC

Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là
7 1 7 1
; , ;
2 2 2 2
AC

Câu 91. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC đỉnh A nằm trên trục hoành với
5
0
2
A
x
.
Các đường cao xuất phát từ đỉnh B C lần lượt phương trình là:
12
: 1 0, :2 4 0d x y d x y
.
Tìm tọa độ các đỉnh A, B, C sao cho tam giác ABC có diện tích lớn nhất
(Trích đề thi thử lần 6 , Website: ViettelStudy.vn, năm 2015)
► Hướng dẫn giải :
* Do
1 2 1 1
( ;1 ), ( ;4 2 )B d B t t doC d C t t
Do
12
(a;0), (1;1), (1; 2)A Ox A u u
. Ta có:
11
( ;1 ), ( ;4 2 )AB t a t AC t a t
* Lại có
1 1 1
. 0 4d AC u AC t a
21
. 0 2d AB u AB t a
. Ta tìm
( 2; 1), (4 ;2 4), (4 2 ;2 4)B a a C a a AC a a
* Ta có phương trình:
:0AC x y a
Ta có:
|3 3|
| 4 2 | 2, ( ; ) 3|( 2)( 1) |
2
ABC
a
AC a d B AC S a a
* Xét hàm
ABC
S
biến a trên khoảng
5
0;
2



ta được kết quả
5
0;
2
27
4
ABC
a
Max S



đạt được khi
1 1 5 3 7
;0 , ; , ; 3
2 2 2 2 2
a A B C

Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là
1 5 3 7
;0 , ; , ; 3
2 2 2 2
A B C

83
Câu 92. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC
2;1I
và thỏa mãn điều kiện
90AIB 
. Chân đường cao kẻ từ A đến BC là
1; 1D 
. Đường thẳng AC
qua
1;4M
. Tìm tọa độ các đỉnh A, B biết đỉnh A có hoành độ dương.
(Trích đề thi thử THPT Thủ Đức, Tp Hồ Chí Minh, năm 2015)
► Hướng dẫn giải :
* Ta có:
90 45AIB BCA
hay
135BCA 
Suy ra
45CAD ADC
cân tại D.
Ta có
DI AC
Khi đó phương trình đường thẳng AC có dạng:
2 9 0xy
.
* Ta có:
2 9; , 8 2 ; 1A a a AD a a
22
1
40 6 5 0 1;5 (tm)
5
a
AD a a A
a
* Phương trình BD :
và phương trình BI:
3 4 5 0xy
*
3 4 0 2
2; 2
3 4 5 0 2
x y x
B BI BD B
x y y

.
Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là
(1;5), (2; 2)AB
Câu 93. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình chữ nhật ABCD AB = 2BC. Gọi H là hình chiếu của A
lên đường thẳng BD. E,F lần lượt trung điểm đoạn CD BH. Biết A(1;1), phương trình đường thẳng EF
là 3x y 10 = 0 và điểm E có tung độ âm. Tìm tọa độ các đỉnh B, C, D.
(Trích đề thi thử lần 3, THPT Quỳnh Lưu 1, Nghệ An, năm 2015)
► Hướng dẫn giải :
* Gọi E,F,G lần lượt là trung điểm các đoạn thẳng CD, BH AB. Ta chứng minh
AF EF
.
Ta thấy các tứ giác ADEG và ADFG nội tiếp nên tứ giác ADEF cũng nội tiếp, do đó
AF EF
.
Đường thẳng AF có phương trình: AF: x + 3y 4 = 0.
84
Tọa độ điểm F là nghiệm của hệ :
17
3 10
17 1 32
5
;
3 4 1
5 5 5
5
x
xy
F AF
xy
y






A
B
D
C
G
E
F
H
*
12
2
25
AFE DCB EF AF
.
Mặt khác:
22
2
8 17 51 8
;3 10 3
5 5 5 5
E t t EF t t
Suy ra
2
3; 1
3
5 34 57 0 hay
19 7
19
;
55
5
E
t
tt
E
t




* Theo giả thiết ta được
3; 1E
, phương trình AE: x + y 2 = 0.
Gọi D(x;y), tam giác ADE vuông cân tại D nên
2 2 2 2
1 1 3 1
1 3 1 1
x y x y
AD DE
AD DE
x x y y


1; 1
hay D(1;-1) D(3;1)
3; 1
xy
xy

* Vì D và F nằm về hai phía so với đường thẳng AE nên D(1;-1).
Khi đó: C(5;-1); B(1;5).
Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là
(1;5), (5; 1), (1; 1)B C D
Câu 94. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình vuông ABCD. Điểm
11
;3
2
F



là trung đim ca cnh AD.
Đưng thng EK có phương trình
19 8 18 0xy
vi E là trung điểm ca cnh AB, điểm K thuc cnh
DC và KD = 3KC. Tìm tọa độ điểm C ca hình vuông ABCD biết điểm E có hoành độ nh hơn 3.
(Trích đề thi thử THPT Lương Ngọc Quyến, Thái Nguyên, năm 2015)
► Hướng dẫn giải :
* Gọi AB = a (a > 0)
22
EF EF FD EF
55
16 16
K ABCD A K KCBE K
aa
S S S S S S
EF
1
.
2
K
S FH EK
,
25 17
( , ) ; 5
4
2 17
a
FH d F EK EK a
85
ABCD là hình vuông cạnh bằng 5
P
I
F
E
C
A
B
D
K
H
* Tọa độ E là nghiệm:
2
2
11 25
( 3)
22
19 8 18 0



xy
xy
2
58
(loai)
17
5
2
x
x
y
5
2;
2
E



* AC qua trung điểm I của EF và AC
EF
AC:
7 29 0xy
:
10
7 29 0
3
19 8 18 0 17
3

x
xy
AC EK P
y
y
10 17
;
33
P



* Ta xác định được:
9
(3;8)
5
IC IP C
Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là
(3;8)C
Câu 95. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác nhọn ABC. Đường thẳng chứa đường trung tuyến kẻ từ
đỉnh A đường thẳng BC lần lượt phương trình
3 5 8 0, 4 0x y x y
. Đường thẳng qua A
vuông góc với đường thẳng BC cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC tại điểm thứ hai
4; 2D
. Viết
phương trình các đường thẳng AB, AC; biết rằng hoành độ của điểm B không lớn hơn 3.
(Trích đề thi thử THPT Trần Phú, Thanh Hóa, năm 2015)
► Hướng dẫn giải :
* Gọi M trung điểm của BC, H trực tâm tam giác ABC, K giao điểm của BC AD, E giao
điểm của BHAC.
Ta kí hiệu
,
dd
nu
lần lượt là vtpt, vtcp của đường thẳng d.
Do M là giao điểm của AMBC nên tọa độ của M là nghiệm của hệ phương trình:
7
40
71
2
;
3 5 8 0 1
22
2
x
xy
M
xy
y





86
* AD vuông góc với BC nên
1;1
AD BC
nu
, mà AD đi qua điểm D suy ra phương trình
1 4 1 2 0 : 2 0x y AD x y
.
M
K
H
D
C
B
A
Do A là giao điểm của ADAM n tọa độ điểm A là nghiệm của hệ phương trình
3 5 8 0 1
1;1
2 0 1
x y x
A
x y y




Tọa độ điểm K là nghiệm của hệ phương trình:
4 0 3
3; 1
2 0 1
x y x
K
x y y



* Tứ giác HKCE nội tiếp nên
BHK KCE
, mà
KCE BDA
(nội tiếp chắn cung
AB
)
Suy ra
, vậy K là trung điểm của HD nên
2;4H
.
* Do B thuộc BC
;4B t t
, kết hợp với M là trung điểm BC suy ra
.
( 2; 8); (6 ;2 )HB t t AC t t
. Do H là trực tâm của tam giác ABC nên
2
. 0 2 6 8 2 0 2 14 2 0
7
t
HB AC t t t t t t
t
* Do
3 2 2; 2 , 5;1t t B C
. Ta có
1; 3 , 4;0 3;1 , 0;1
AB AC
AB AC n n
Suy ra
:3 4 0; : 1 0.AB x y AC y
Vậy phương trình thỏa yêu cầu bài toán là
:3 4 0; : 1 0.AB x y AC y
Câu 96. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác
ABC
1;4A
, tiếp tuyến tại
A
của đường tròn
ngoại tiếp tam giác
ABC
cắt
BC
tại
D
, đường phân giác trong của
ADB
phương trình
20xy
,
điểm
4;1M
thuộc cạnh
AC
. Viết phương trình đường thẳng
AB
.
(Trích đề thi thử THPT Thanh Chương III, Nghệ An, năm 2015)
► Hướng dẫn giải :
* Gọi AI là phân giác trong của
BAC
Ta có :
AID ABC BAI
IAD CAD CAI
BAI CAI
,
ABC CAD
nên
AID IAD
87
DAI
cân tại D
DE AI
K
C
A
D
B
I
M
M'
E
* Phương trình đường thẳng AI là :
50xy
* Gọi M’ là điểm đối xứng của M qua AI
Phương trình đường thẳng MM’ :
50xy
Gọi
'K AI MM
K(0;5)
M’(4;9)
* Veco chỉ phương của đường thẳng AB là
' 3;5AM
Vecto pháp tuyến của đường thẳng AB là
5; 3n 
Vậy phương trình đường thẳng AB là:
5 1 3 4 0xy
5 3 7 0xy
Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là
5 3 7 0xy
Câu 97. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác
ABC
nhọn đỉnh
( 1;4)A
, trực tâm
H
. Đường
thẳng
AH
cắt cạnh
BC
tại
M
, đường thẳng
CH
cắt cạnh
AB
tại
N
. Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác
HMN
(2;0)I
, đường thẳng
BC
đi qua điểm
(1; 2)P
. Tìm toạ độ các đỉnh
,BC
của tam giác biết đỉnh
B
thuộc đường thẳng
: 2 2 0d x y
.
(Trích đề thi thử lần 2, THPT Minh Châu, Hưng Yên, năm 2015)
► Hướng dẫn giải :
88
* Ta thấy tứ giác BMHN nội tiếp suy ra
I
là trung điểm của BH;
Ta có:
(2 2 ; )B d B t t
* Suy ra
(2 2 ; ) (3 2 ; 4), (2 1; 2)H t t AH t t BP t t
Do
H
là trực tâm của tam giác ABC
. 0 (2 3)(2 1) ( 4)( 2) 0AH BP t t t t
2
5 10 5 0 1t t t
* Suy ra
(0;1), (4; 1), (1; 3)H B AH
,đường thẳng
: 3 7 0BC x y
* Đường thẳng
:2 6 0AC x y
. Tìm được toạ độ
( 5; 4)C 
Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là
(4; 1), ( 5; 4)BC
Câu 98. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác đều ABC
(4; 1)A
, điểm
43
4 ;3
3
M




thuộc
cung BC không chứa điểm A của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC, biết
43
3
MC
và tọa độ điểm B là
các số nguyên. Tìm tọa độ các đỉnh B, C của tam giác ABC.
(Trích đề thi thử lần 2, THPT Hồng Quang, Hải Dương, năm 2015)
► Hướng dẫn giải :
* Chứng minh MA = MB + MC:
Trên đoạn AM lấy điểm I sao cho MB = MI (1).
0
60BCA BMA
nên tam giác MBI đều suy ra MB = BI
Mặt khác,
0
60ABI IBC MBC IBC ABI MBC
Lại có, BA = BC suy
()BIA BMC c g c
suy ra MC = AI (2).
Từ (1), (2) suy ra MB + MC = MI + AI = MA.
* Từ
83
2
3
MA MA MC MB MC MB MC
, lại có AB = AC
Suy ra MA đường trung trực của đoạn thẳng BC nên MA đường kinh của đường tròn
ngoại tiếp tam giác ABC. Hai cạnh AB AC nằm trên các đường thẳng qua A tạo với AM một góc 30
độ.
89
Phương trình AB, AC có dạng:
22
( 4) ( 1) 0 ( 0)a x b y a b
Với
4 3 3
;4 1;
33
AM
AM n
là vecto pháp tuyến của đường thẳng AM.
* Gọi
là góc tạo bởi AB, AC với AM ta có
0
30
Nên
2
22
3
.1 .
0, 1
3
3
cos 3 0
2
1
3, 1
1
3
ab
ba
b ab
ba
ab



Suy ra
: 4 0 ': 3 4 3 0x hay x y
* AM một đường kinh nên góc
0
90MBA MCA
, phươn trình các đường thẳng MB, MC
qua M và vuông góc với
,'
lần lượt là
3 0, 3 7 4 3 0y x y
Tọa độ B, C là nghiệm của các hệ phương trình:
4 0 4
(4;3)
3 0 3
xx
B
yy




3 4 3 0
4 2 3
(4 2 3;1)
1
3 7 4 3 0
xy
x
C
y
xy



Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là
(4;3), (4 2 3;1)BC
Câu 99. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình thoi ABCD diện tích bằng 40, đường thẳng AD tiếp xúc
với đường tròn
22
( ):( 4) ( 1) 2S x y
, điểm
19 18
;
55
J



nằm trên đường thẳng AB, đường thẳng AC
phương trình
3 1 0xy
. Tìm tọa độ các điểm A, D biết D có hoành độ nhỏ hơn 5.
(Trích đề thi thử THPT Lam Sơn, Thanh Hóa, năm 2015)
► Hướng dẫn giải :
* Gọi I là điểm đối xứng với J qua đường thẳng AC, I thuộc AD.
Giả sử I(a; b) thì trung điểm của IJ là
19 18
55
;
25
ab
H






90
I, J đối xứng với nhau qua AC
5
(5;0)
0
.0
AC
H AC
a
I
b
JI u

* Ta có I thuộc (S) nên đường thẳng AD chính là tiếp tuyến của (S) tại I.
Phương trình AD:
5 0 (8;3)x y A
* Gọi E là tâm của hình thoi và
EAD

là góc giữa AC và AD
Suy ra
2
2
cos cot 2 40 . 20 . cot 20 10
5
ABCD
S DE EA DE DE DE
* Giả sử
( ; 5)D d d
Ta có:
2
2
2
| 3( 5) 1|
10 (D; ) 10 10
10
dd
DE d AC



Suy ra d = 3 < 5 (nhận) hay d = 13 > 5 (loại). Vậy D(3; -2)
Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là
(8;3), (3; 2)AD
Câu 100. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình vuông ABCD, điểm
(5; 7)M
nằm trên cạnh BC. Đường
tròn đường kinh AM cắt BC tại B, cắt BD tại
(6;2)N
, đỉnh C thuộc đường thẳng
:2 7 0d x y
. Tìm
tọa độ các đỉnh của hình vuông ABCD, biết hoành độ đỉnh C nguyên và hoành độ đỉnh A bé hơn 2.
(Trích đề thi thử lần 2, THPT Thuận Thành, Bắc Ninh, năm 2015)
► Hướng dẫn giải :
* Gọi I là tâm đường tròn đường kinh AM thì I là trung điểm AM.
Dễ thấy
2 90
o
MIN sdMN MBN
Điểm C thuộc đường thẳng d suy ra C(c; 2c – 7).
* Gọi H là trung điểm của MN suy ra
11 9
;
22
H



Phương trình đường thẳng trung trực của MN đi qua H và vuông góc với MN là:
: 5 17 0, (5 17; )x y I I a a
* Ta có:
2
26
29 6
MN
IM a

. Tam giác MIN vuông cân tại I
Nên
2
5 (8;5) (11;9) ( )
13 26 234 520 0
4 (3;4) (1;1)( )
a I A ktm
IM a a
a I A tm
91
* Gọi E là tâm hình vuông nên
1 11
; 3 ;5
22
cc
E c EN c

Vì AC vuông góc BD nên
2
7
11
. 0 ( 1) (2 8)(5 ) 0 5 48 91 0
13
2
5
c
c
AC EN c c c c c
c
Suy ra C(7; 7) suy ra E(4;4)
Phương trình BD: x + y – 8 = 0 và BC: x 7 = 0 suy ra B(7; 1) suy ra D(1; 7).
Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là
(1;1), (7;1), (7;7), (1;7)A B C D
Câu 101. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình vuông ABCD và điểm E thuộc cạnh BC. Một đường thẳng
qua A vuông góc với AE cắt CD tại F. Đường thẳng chứa đường trung tuyến AM của tam giác AEF cắt CD
tại K. Tìm tọa độ điểm D biết
( 6;6), ( 4;2), ( 3;0)A M K
.
(Trích đề thi thử lần 3, THPT Chuyên Đại Học Sư Phạm, Hà Nội, năm 2015)
► Hướng dẫn giải :
* Ta hai tam giác vuông ABE bằng ADF AB = AD góc BAE = góc DAF (cùng phụ với góc
DAE). Suy ra tam giác AEF vuông cân và mE = MA = MF suy ra AM vuông góc EF.
Mặt khác EF đi qua M có phương trình: 2(x + 4) – 4(y 2) = 0 nên EF: x 2y + 8 = 0
* Bây giờ ta tìm tọa độ các điểm E, F thỏa mãn ME = MA = MF
Gọi T(x; y) thuộc đường thẳng EF suy ra T(2t – 8; t)
Khi đó MT = MA
22
0
(2 4) ( 2) 20
4
t
tt
t
Như vậy có hai điểm T thỏa yêu cầu bài toán. (đó cũng chính là hai điểm E và F).
* TH1: E(-8; 0), F(0; 4)
Do F thuộc đường thẳng CD, nên CD có dạng tham số:
3
( ) (3t;4 4 )
44
xt
t R D t
yt

Ta có:
2 6 12
. 0 3(3t 6) 4( 2 4t) 0 t ;
5 5 5
AD KF KF AD D




* TH2: F(-8; 0), E(0; 4)
Do F thuộc đường thẳng CD, nên CD có dạng tham số:
85
( ) ( 8 5t;0)
0
xt
t R D
y
92
Ta có:
2
. 0 5( 2 5t) 0 t 6;0
5
AD KF KF AD D
Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là
6 12
; ( 6;0)
55
D hay D



Câu 102. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình thang ABCD đáy lớn CD và AB (CD = 3AB =
3 10
),
tọa độ
( 3; 3)C 
, trung điểm của AD
(3;1)M
. Tìm tọa độ đỉnh B biết diện tích tam giác BCD bằng 18
và D có hoành độ nguyên dương.
(Trích đề thi thử lần 1, THPT Chuyên Lê Hồng Phong, Tp Hồ Chí Minh, năm 2015)
► Hướng dẫn giải :
* Gọi
( ; )n a b
là vecto pháp tuyến của CD
22
( 0)ab
Suy ra CD: a(x + 3) + b(y + 3) = 0
* Ta có:
2
6 10
18 ( ; )
5
ACD
BCD ACD
S
S S d A CD
CD
Suy ra
22
3 10
( ; ) 5| 6 4 | 3 10
5
d M CD a b a b
* Suy ra
22
3
81 120 31 0
27 31
ba
a ab b
ab


* Với b = - 3a, chọn a = 1 suy ra b = -3.
Khi đó (CD): x – 3y 6 = 0 suy ra D(3d + 6; d)
Ta có:
2 2 2
0 (6;0) ( )
90 (3 9) ( 3) 90
6 ( 12; 6) ( )
d D tm
CD d d
d D ktm



Vậy D(6; 0) suy ra A(0; 2). Ta có:
1
( 3;1)
3
AB DC B
* Với 31b = - 27a, chọn a = 31 suy ra b = -27.
Khi đó (CD): 31x – 27y +12 = 0 suy ra
31 12
;
27
d
Dd



Ta có:
2
2 2 2
31 93 729
90 ( 3) 90 ( 3) ( )
27 169
d
CD d d ktm



93
Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là
( 3;1)B
Câu 103. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình thang ABCD vuông tại A D, diện tích hình thang bằng
6; CD = 2AB và B(0; 4). Biết điểm
(3; 1), (2;2)IK
lần lượt nằm trên đường thẳng AD và DC. Viết phương
trình đường thẳng AD biết AD không song song với các trục tọa độ.
(Trích đề thi thử lần 2, THPT Lương Thế Vinh, Hà Nội, năm 2015)
► Hướng dẫn giải :
* Vì AD không song song các trục tọa độ nên gọi vecto pháp tuyến của AD là:
:1(x 3) b(y 1) 0
(1; ) ( 0)
: (y 4) 0
AD
n b b
AB bx
*
33
( ; ) ( ; )
2 2 2
ABCD
AB CD AB
S AD AD d B AD d K AB
Suy ra
22
3 | 3 5 | | 2 2|
.
2
11
ABCD
bb
S
bb

*
22
1
3 | 3 5 | | 2 2| 5
6 . 6
23
11
1 2 2
7
ABCD
b
bb
Sb
bb
b


Vậy phương trình đường thẳng thỏa yêu cầu bài toán là:
20
3 5 14 0
7 (1 2 2) 2 2 22 0
7 (1 2 2) 2 2 22 0
xy
xy
xy
xy
Câu 104. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (C) tâm
(1;2)I
trực
tâm H thuộc đường thẳng
: 4 5 0d x y
. Biết đường thẳng AB phương trình
2 14 0xy
khoảng cách từ C đến AB bằng
35
. Tìm tọa độ điểm C, biết hoành độ điểm C nhỏ hơn 2.
(Trích đề thi thử THPT Chuyên Lê Khiết, Quãng Ngãi, năm 2015)
► Hướng dẫn giải :
94
* Do H thuộc d nên H(4t + 5; t). Gọi G là trọng tâm tam giác ABC
Ta có:
4 7 4
3;
33
tt
IH IG G





* Măt khác, ta có:
1
|3 8|
(C;AB) 3(G;AB) 3 5 3.
13
5
3
t
t
d
t
* Gọi M là trung điểm AB, suy ra tọa độ M là hình chiếu của I trên AB nên M(5; 4)
* Với t = 1 ta có
11 5
;
53
G



Từ
3 (1; 3)MC MG C
Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là
(1; 3)C
Câu 105. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình chữ nhật ABCD
ACD

với
1
cos
5
, điểm H
thỏa mãn điều kiện
HB HC
, K là giao điểm của hai đường thẳng AH và BD. Cho
14
; , (1;0)
33
HK



điểm B có hoành độ dương. Tìm tọa độ các điểm A, B.
(Trích đề thi thử lần 1, THPT Chuyên Đại Học Vinh, năm 2015)
► Hướng dẫn giải :
95
* Do tam giác KAD đồng dạng tam giác KHB suy ra
33
22
KA AB BC KH
KA
KH HB BH
Do K thuộc đoạn AC suy ra
3
(2;2)
2
KA KH A

* Đặt B(a; b) với a > 0. Ta có:
21
cos cos cos .
5
5
5
2
AB AB AB
ACD ABD
BD KB
KB
2 2 2 2 2 2
4 5 4 ( 2) ( 2) 5 ( 1)AB KB a b a b
Suy ra
22
6 16 27 0 (1)a b a b
* Đường tròn (C) đường kinh AH có tâm
7 1 5 5
;,
6 3 2 6
AB
IR




Nên có phương trình là
22
7 1 125
( ):
6 3 36
C x y
* Do góc ABC bằng 90 độ nên B thuộc đường tròn (C) suy ra:
22
7 1 125
( ): (2)
6 3 36
C a b
Giải (1) và (2) ta được:
1
3
5
80
5
a
a
hay
b
b

(do a > 0 nên B(3; 0)
Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là
(2;2), (3;0)AB
Câu 106. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình bình hành ABCD đỉnh
( 7;0)D
. Một điểm P nằm
trong hình bình hành sao cho
PAB PCB
. Phương trình
12
: 2 0, :2 1 0d x y d x y
lần lượt
chứa các đoạn thẳng PB, PC. Tìm tọa độ đỉnh A, biết rằng đỉnh A thuộc đường thẳng
3yx
và A có hoành
độ nguyên.
(Trích đề thi thử lần 1, Website Tilado.edu.vn, năm 2015)
► Hướng dẫn giải :
96
* Dựng hình bình hành ABEP. Ta thấy tứ giác PECD cũng là hình bình hành (do AB //= CD //= PE)
PAB PEB
PEB PCB
PAB PCB
suy ra tứ giác PBEC nội tiếp
Suy ra
0
180PCE PBE
.
0
()
180
()
PCE DPC soletrong
DPC APB
PBE APB soletrong
Suy ra
0
180APD BPC
(do tổng 4 góc tại đỉnh P bằng 360 độ)
* Do P là giao điểm PB và PC suy ra P(1; 1) suy ra PD: x – 8y + 7 = 0
Gọi hệ số góc của các đường thẳng đi qua PA là k. Ta thấy
1
;
8
1, 2
PA PD
PB PC
k k k
kk

Suy ra
1
5
12
8
23
12
1
11
8
k
k
k
k


* Với k = 5, PA: y = 5x – 4 suy ra A:
54
(2;6)
30
xy
A
xy


* Với
23 782 253
:23 11 34 0 ; ( )
11 113 113
k PA x y A l




Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là
(2;6)A
Câu 107. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình vuông ABCD. Điểm
(1; 2)N
thỏa mãn
20NB NC
điểm
(3;6)M
thuộc đường thẳng chứa cạnh AD. Gọi H hình chiếu vuông góc của đỉnh A xuống đường
thẳng DN. Xác định tọa độ các đỉnh của hình vuông ABCD biết khoảng cách từ điểm H đến cạnh CD bằng
12 2
13
và đỉnh A có hoành độ là một số nguyên lớn hơn -2.
(Trích đề thi thử THPT Phù Cừ, Hưng Yên, năm 2015)
► Hướng dẫn giải :
97
* Gọi E là hình chiếu vuông góc của H trên CD suy ra
12 2
13
HE
Giả sử cạnh hình vuông bằng a (a > 0). Ta có:
2
20
3
NB NC CN CB
Nên N nằm giữa B và C sao cho
22
33
CB a
CN 
22
13
3
a
DN CD CN
* Ta có:
ADH
đồng dạng
()DNC g g
suy ra
3 3 2
13 13 13
AD DH a a
DH
DN NC
a
DHE
đồng dạng
()DNC g g
suy ra
6
22
13
HE DH
NC
NC DN
Do đó:
2
2 2 3 2
3
a
a
* Giả sử vecto pháp tuyến của AD là
22
( ; ) ( 0)n a b a b
Phương trình AD: ax + by – 3a 6b = 0
Suy ra
22
22
| 2 8 |
( ; ) 3 2 3 2 7 16 23 0
7 23
ab
ab
d N AD a ab b
ab
ab


* TH1: a = -b suy ra AD: x y + 3 = 0
: 1 0 ( 2;1)NP AD NP x y P AD NP P
2
1 ( )
2
2
( 1;2)
3 (ktm)
( ; 3)
m tm
AP
AP BN
A
m
A m m
A AD




(m > - 2)
Khi đó
2 ( 4; 1)PD AP D
. Từ đó tìm được B(2; -1) và C(-1; -4)
* TH2: 7a = 23b suy ra AD: 23x + 7y - 111 = 0
86 13
:7 23 53 0 ;
17 17
NP AD NP x y P AD NP P



2
93
()
2
2
17
111 23
79
( ; )
(ktm)
7
17
m k tm
AP
AP BN
m
Am
A AD
m







(m > - 2)
Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là
( 1;2), (2; 1), ( 1;4), ( 4; 1)A B C D
Câu 108. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có trung điểm cạnh BC
(3; 1)M
, đường thẳng
chứa đường cao kẻ từ B đi qua điểm
( 1; 3)E 
đường thẳng chứa AC đi qua điểm
(1;3)F
. Điểm đối
xứng của đỉnh A qua tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC điểm
(4; 2)D
. Tìm tọa độ của các đỉnh
tam giác ABC.
98
(Trích đề thi thử số 1, Website: mathvn.com, năm 2015)
► Hướng dẫn giải :
* Gọi H là trực tâm của tam giác ABC thì khi đó BHCD là hình bình hành, nên M la trung điểm HD
Suy H(2; 0). BH chứa E(-1; -3) nên BH: x y 2 = 0
* Do CD // BH và D(4; -2) thuộc CD nên CD: x y 6 = 0
BH vuông góc AC và F(1; 3) thuộc AC nên AC: x + y – 4 = 0
* Do C là giao điểm AC và CD nên tọa độ C là nghiệm của hệ:
60
(5; 1)
40
xy
C
xy

M(3; - 1) là trung điểm BC nên B(1; -1)
* Do H là trực tâm tam giác ABC nên AH vuông góc BC suy ra AH: x 2 = 0
Do A là giao điểm AH và AC nên tọa độ A là nghiệm của hệ:
20
(2;2)
40
x
A
xy

Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là
(2;2), B(1; 1), (5; 1)AC
Câu 109. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm
(3;5)I
ngoại tiếp
đường tròn tâm
(1;4)K
. Đường tròn tiếp xúc với cạnh BC các cạnh AB, AC kéo dài (đường tròn bàng
tiếp cạnh BC) có tâm là
(11;14)F
. Viết phương trình đường thẳng BC và đường cao qua đỉnh A của tam giác
ABC.
(Trích đề thi thử số 2, Website: mathvn.com, năm 2015)
► Hướng dẫn giải :
99
* Ta có giao điểm của đường phân giác trong góc A với đường phân giác ngoài của các góc B và C, suy
ra
,CF CK BF BK
, do tứ giác BKCF nội tiếp đường tròn đường kinh FK.
* Gọi D là giao điểm của AK với đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Ta có:
22
BAC ACB
DKC DCK

suy ra tam giác DCK cân tại D, do đó DK = DC = DB nên D
là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác BKC hay D là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác BKCF.
Do vậy D là trung điểm FK suy ra D(6; 9)
* Ta tính được ID = 5, phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là:
22
(C):( 3) ( 5) 25xy
.
50DK
, phương trình đường tròn ngoại tiếp tứ giác BKCF là:
22
(S):( 6) ( 9) 50xy
Tọa độ B, C là nghiệm của hệ:
22
22
( 3) ( 5) 25
( 1;8), (7;2)
( 6) ( 9) 50
xy
BC
xy

Vậy phương trình đường BC là: 3x + 4y – 29 = 0
* Phương trình FK: x – y + 3 = 0.
Khi đó A, D là giao điểm của FK và (C) suy ra A(-1; 2).
Do đó phương trình đường cao AH là 4x – 3y + 10 = 0.
Vậy phương trình thỏa yêu cầu bài toán là
:3 4 29 0, :4 3 10 0BC x y AH x y
Câu 110. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình chữ nhật ABCD đường phân giác trong góc
ABC
đi
qua trung điểm của cạnh AD, đường thẳng BM có phương trình
20xy
, điểm D nằm trên đường thẳng
phương trình
90xy
. Tìm tọa độ các đỉnh của hình chữ nhật ABCD biết điểm B hoành đ
âm và đường thẳng AB đi qua
( 1;2)E
(Trích đề thi thử lần 2, THPT Lý Thái Tổ, Bắc Ninh, năm 2015)
► Hướng dẫn giải :
100
* Kẻ đường thẳng đi qua E vuông góc BM tại H và cắt AC tại E’ suy ra H là trung điểm EE’.
Phương trình EH là x + y – 1 = 0. H là giao điểm EH và BM suy ra
13
;
22
H



Vì H là trung điểm EE’ suy ra E’(0;1)
* Giả sử B(b; b + 2) thuộc BM ( b < 0) suy ra
( 1 ; )
' ( ; 1 )
BE b b
BE b b
Mà BE vuông góc BE’ suy ra 2b(1 + b) = 0 suy ra b = - 1 suy ra B(-1 ;1)
* Phương trình cạnh AB: x + 1 = 0
Giả sử A(-1;a) thuộc AB và D(d; 9 d) thuộc
Do M là trung điểm AB suy ra
19
;
22
d a d
M



* Mặt khác M thuộc BM suy ra a + 2d 6 = 0 (1)
Ta có:
(d 1;9 d a)
(0;1 a)
AD
AB

. Do AB vuông AD nên ta có a d + 9 = 0 (2)
Từ (1) và (2) ta có a = 4, d = 5 suy ra A(-1; 4), D(5; 4)
Do
(5;1)AB DC C
Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là
( 1;4), ( 1;1), (5;1), (5;4)A B C D
Câu 111. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC phương trình
: 4 0BC x y
, các tọa độ
điểm
(2;0), (3;0)HI
lần lượt là trực tâm tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác. Lập phương trình đường
AB biết điểm B có hoành độ không lớn hơn 3.
(Trích đề thi thử lần 1, THPT Nguyễn Văn Trỗi, Hà Tĩnh, năm 2015)
► Hướng dẫn giải :
* Gọi G(a; b) là trọng tâm tam giác ta có:
8
2 6 2
8
2 ;0
3
2
3
0
aa
a
HG GI G
bb
b





101
* Gọi M là trung điểm BC thì MI vuông góc BC nên phương trình đường thẳng MI là
: 3 0MI x y
* Mặt khác M là giao điểm MI và BC nên tọa độ M thỏa hệ:
40
71
M;
30
22
xy
xy



* Lại có
2 (1;1) . 5AG GM A Do R IA
là bán kinh đường tròn ngoại tiếp.
Gọi B(m; m – 4) thuộc BC (trong đó
3m
).
Ta có:
2 2 2
5 ( 3) ( 4) 5 2 5BI m m m hay m
(So điều kiện ta nhận m = 2)
Vậy AB: 3x + y – 4 = 0
Vậy phương trình thỏa yêu cầu bài toán là
:3 4 0AB x y
Câu 112. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình bình hành ABCD
( 6; 6)D 
. Đường trung trực của
đoạn CD phương trình
1
:2 3 17 0d x y
đường phân giác trong của góc
BAC
phươg trình
2
:5 3 0d x y
. Xác định tọa độ các đỉnh còn lại của hình bình hành ABCD.
(Trích đề thi thử lần 1, THPT Yên Lạc 2, Vĩnh Phúc, năm 2015)
► Hướng dẫn giải :
* Gọi là trung điểm của CD, do I thuộc đường thẳng
1
d
suy ra
2 17
;
3
a
Ia




102
Nên
12
6;
3
a
DI a




, đường thẳng
1
d
có vecto chỉ phương là
1
( 3;2)u 
Ta có
1
. 0 2 ( 4; 3) ( 2;0)DI u a I C
* Gọi C’ là điểm đối xứng với C qua
2
d
. Ta có phương trình CC’: x – 5y + 2 = 0.
Gọi J là trung điểm CC’. Tọa độ J là nghiệm của hệ
3 2 7 0
1; 2
5 3 0
xy
A
xy

* Do ABCD là hình bình hành nên ta có:
(5;4)AB DC B
Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là
(1; 2), (5;4), ( 2;0)A B C
Câu 113. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình bình hành ABCD điểm
(2;1)A
, điểm
(6;7), (3;2)CM
là điểm thuộc miền trong hình bình hành. Viết phương trình cạnh AD biết khoảng cách từ M đến CD bằng 5
lần khoảng cách từ M đến AB và đỉnh D thuộc đường thẳng
: 11 0.xy
(Trích đề thi thử lần 2, THPT Lê Quý Đôn, Hải Phòng, năm 2015)
► Hướng dẫn giải :
* Kéo dài AM cắt CD tại N, gọi E, H lần lượt là hình chiếu của M lên AB, CD
Theo giả thiết HM = 5ME.
* Do ABCD là hình bình hành nên AB // CD
55
MN HM
MN MA
MA EM
* Lại có M nằm giữa A và N và
5 5 (8;7)MN MA MN MA N
* Đường thẳng CD đi qua hai điểm C(6; 7) và N(8;7) nên CD: y 7 = 0
Đỉnh D là giao điểm của CD và
: 11 0.xy
nên tọa độ D là nghiệm của hệ:
70
4;7
11 0
y
D
xy

AD đi qua A, D nên AD: 3x – y 5 = 0 (kiểm tra thấy điểm M thuộc miền trong hình bình hành).
Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là
:3 5 0AD x y
Câu 114. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình vuông ABCD có tâm
73
;
22
O



, điểm
(6;6)M
thuộc cạnh
AB và
(8; 2)N
thuộc cạnh BC. Tìm tọa độ các đỉnh của hình vuông ABCD.
(Trích đề thi thử lần 1, THPT Số 3 Bảo Thắng, Lào Cai, năm 2015)
103
► Hướng dẫn giải :
* Gọi G là điểm đối xứng của M qua O suy ra G(1; -3) thuộc CD
I là điểm đối xứng của N qua O suy ra I(-1; 5) thuộc AD
Phương trình MI qua M nhận
MO
làm vecto chỉ phương có dạng là: 9x – 5y 24 = 0.
Suy ra phương trình NE qua N và vuông góc MI là: 5x + 9y – 22 = 0.
Gọi E là hình chiếu của N trên MG suy ra E là giao điểm NE và MG
163 39
;
53 53
E



* Lại có:
( 0; )
NJ MG
NE MG k k R
NE kNJ
suy ra J(-1; 3)
Do đó AD: x + 1 = 0 nên
9
2
OK
. VÌ AK = OK nên K, O, D cùng thuộc đường tròn tâm K đường
kinh OK có phương trình là:
2
2
3 81
( 1)
24
xy



* Vậy tọa độ A và D là nghiệm của hệ:
2
2
3 81
1; 6
( 1)
24
1; 3
10
xy
xy
xy
x




Suy ra A(-1;6), D(-1; -3) suy ra C(8;-3), B(8;6)
Với D(-1;6), A(-1;-3) loại do M thuộc CD.
Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là
( 1;6), (8;6), (8; 3), ( 1; 3)A B C D
Câu 115. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình vuông ABCD
( 2;0)A
, C nằm trên đường thẳng
phương trình
30xy
, đường thẳng MN, với M là trung điểm cạnh BC, N là điểm nằm trên cạnh AD sao
cho AN = 2ND, có phương trình
7 5 6 0.xy
Tìm tọa độ các đỉnh B, C, D.
(Trích đề thi thử Số 3, Website: mathvn.com , năm 2015)
► Hướng dẫn giải :
* Gọi I là giao điểm giữa AC và MN.
Do tam giác AIN đồng dạng tam giác CIM nên ta có:
2
44
3
33
2
AD
AI AN
AI CI
AD
CI CM
104
* Do C thuộc đường thẳng x + y – 3 = 0 nên C(c; 3 c). Suy ra:
6 4 12 4
;
77
cc
I



Mặt khác I thuộc 7x – 5y 6 = 0 nên c = 3 suy ra C(3; 0)
* Gọi J là trung điểm AC suy ra
1
;0
2
J



.
Phương trình đường tròn đường kinh AC là:
2
2
1 25
24
xy



Phương trình đường thẳng BD (trung trực của đoạn AC) là 2x – 1 = 0
* Tọa độ B, D là nghiệm của hệ phương trình:
2
2
15
1 25 ;
22
24
15
;
2 1 0
22
xy
xy
xy
x






Kết hợp với điều kiện M là trung điểm BC nên ta nhận:
1 5 1 5
; , ;
2 2 2 2
BD
Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là
1 5 1 5
; , (3;0), ;
2 2 2 2
B C D
Câu 116. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có đường phân giác trong góc A có phương trình
: 2 0d x y
đường cao hạ từ B phương trình
':4 3 1 0d x y
. Biết hình chiếu của C lên AB là
điểm
( 1; 1)H 
. Tìm toa độ các đỉnh A, B, C.
(Trích đề thi thử THPT Lê Xoay, Vĩnh Phúc, năm 2015)
► Hướng dẫn giải :
* Gọi K điểm đối xứng với H qua đường phân giác trong góc A. Khi đó K thuộc đường thẳng AC.
Đường thẳng HK có phương trình: x + y + 2 = 0.
105
Gọi I là giao điểm của HK và đường phân giác trong góc A thì tọa độ I là nghiệm của hệ:
20
2;0
20
xy
I
xy


. Do I là trung điểm HK nên suy ra K(-3; 1).
* Khi đó AC qua K và vuông góc với d’ suy ra AC:
3( 3) 4( 1) 0 3 4 13 0x y x y
A có tọa độ thỏa hệ
20
5;7
3 4 13 0
xy
A
xy

* AB có phương trình
11
4 3 1 0
68
xy
xy

B có tọa độ thỏa hệ
4 3 1 0
1
0;
4 3 1 0
3
xy
B
xy



* HC có phương trình
3( 1) 4( 1) 0 3 4 7 0x y x y
C có tọa độ thỏa h
3 4 7 0
10 3
;
3 4 13 0
34
xy
C
xy



Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là
1 10 3
5;7 , 0; , ;
3 3 4
A B C
Câu 117. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC cân tại B nội tiếp đường tròn (C) phương
trình
22
10 25 0x y y
. I là tâm đường tròn (C), đường thẳng BI cắt đường tròn (C) tại M(5; 0). Đường
cao kẻ từ C cắt đường tròn (C) tại
17 6
;
55
N




. Tìm tọa độ A, B, C biết hoành độ điểm A dương.
(Trích đề thi thử THPT Nguyễn Thị Minh Khai, Hà Tĩnh, năm 2015)
► Hướng dẫn giải :
* Ta có I(0; 5). Do I là trung điểm BM suy ra B(-5; 10).
Ta có:
ABM ACN
(cùng phụ với
BAC
) nên A là trung điểm cung MN.
* IA vuông góc MN nên AI có phương trình là 7x + y – 5 = 0
Khi đó tọa độ A là nghiệm của hệ:
22
7 5 0
10 25 0
xy
x y y
2
22
5 7 1 ( )
1
( 5) 50 1 ( )
y x x tm
x
x y x ktm
106
* Đường thẳng BI: x + y – 5 = 0. Do tam giác ABC cân tại B nên C đối xứng với A qua BI
AC vuông góc BI nên AC: x y 3 = 0.
* Gọi H là giao điểm của BI và AC suy ra tọa độ H là nghiệm của hệ:
30
4;1
50
xy
H
xy
Do H là trung điểm AC nên C(7;4)
Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là
(1; 2), ( 5;10), (7;4)A B C
Câu 118. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình vuông ABCD có hai điểm M, N lần lượt là trung điểm của
AB BC, biết CM cắt DN tại
22 11
;
55
I



, gọi H trung điểm DI, biết đường thẳng AH cắt CD tại
7
;1
2
P



. Tìm tọa độ các đỉnh của hình vuông ABCD biết hoành độ A nhỏ hơn 4.
(Trích đề thi thử THPT Nghèn, Hà Tĩnh, năm 2015)
► Hướng dẫn giải :
107
* Ta có tam giác MBC bằng tam giác NCD do đó
MC DN
.
AH DN
nên AMCP là hình bình hành và P là trung điểm CD và góc
0
90AIP
Đường thẳng AI vuông góc PI qua I nên có dạng: 3x + 4y – 22 = 0.
* Gọi
12 9
(2 4 ;4 3 ) 4 ;3
55
A a a IA a a



Lại có:
22
0
12 9
2 4 3 9
6
55
5
a
AI PI a a
a
* Nếu a = 0 thì A(2; 4)
Nếu a =
6
5
thì
34 2
;
55
A



(loại)
Đường thẳng AP: 2x + y – 8 = 0, DN vuông góc AP và đi qua I nên: AI: x 2y = 0.
Ta có
16 8
; (2;1) (5;1) (5;4)
55
DN AP H D C B



Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là
(2;4), (5;4), (5;1), (2;1)A B C D
Câu 119. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (C) phương trình
22
5 1 325
( ):
2 4 16
C x y
. Đường phân giác trong góc BAC cắt (C) tại điểm
7
0;
2
E



. Xác định tọa
độ các đỉnh của tam giác ABC, biết đường thẳng BC đi qua điểm
( 5;2)N
, đường thẳng AB đi qua điểm
( 3; 2)P 
(Trích đề thi thử số 2, Website: dethithudaihoc.com , năm 2015)
► Hướng dẫn giải :
* Tâm của (C) là
51
;
24
I



. Vì AE là phân giác góc BAC nên E là điểm nằm chính giữa cung BC hai IE
vuông góc BC. Suy ra
5 15
;
24
EI



là một vecto pháp tuyến của đường thẳng BC.
Suy ra phương trình BC: 2x + 3y + 4 = 0.
108
* Khi đó tọa độ B và C là nghiệm của hệ:
22
5 1 325
2; 0
2 4 16
4; 4
2 3 4 0
xy
xy
xy
xy
* TH1: B(-2; 0), C(4; -4). Ta có AB: 2x y + 4 = 0.
Khi đó tọa độ A, B là nghiệm cua hệ:
22
5 1 325
2; 0
2 4 16
0; 4
2 4 0
xy
xy
xy
xy


Do B(-2; 0) nên A(0; 4)
* TH2: C(-2; 0), B(4; -4). Ta có AB: 2x + 7y + 20 = 0.
Khi đó tọa độ A, B là nghiệm cua hệ:
22
4; 4
5 1 325
2 4 16
54 136
;
53 53
2 20 0
xy
xy
xy
xy


Do B(4; - 4) nên ta có
54 136
;
53 53
A




(không tỏa AE là phân giác trong nên loại)
Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là
(0;4), ( 2;0), (4; 4)A B C
Câu 120. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho gọi
3; 2 , 8;11 , 4; 1H I K
lần lượt trực tâm của đường
tròn ngoại tiếp, chân đường cao vẽ từ A của tam giác ABC. Tìm tọa độ các điểm A, B, C.
(Trích đề thi thử Sở GD&ĐT Hồ Chí Minh , năm 2015)
► Hướng dẫn giải :
*
(1;1) : 5 0, : 3 0HK HK x y BC x y
Gọi M là trung điểm của BC suy ra
: 3 0IM BC IM x y
Khi đó tọa độ M là nghiệm của hệ:
30
0;3
30
xy
M
xy
* Ta có:
2 (16;16) A(19;14)HA MI
109
Gọi
(3 b;b 5)
( ;3 ) ( ; 3)
(19 b;11 b)
BH
B b b BC C b b
CA
* Ta có:
. 0 (3 )(19 ) ( 5)(11 ) 0 1BH AC BH CA b b b b b
* Với b = 1, ta có B(1; 2), C(-1; 4)
Với b = -1, ta có: B(-1; 4), C(1; 2).
Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là
(19;14), (1;2), ( 1;4) (19;14), (1; 4), (1;2)A B C hay A B C
Câu 121. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC trọng tâm
22
;
33
G



, tâm đường tròn ngoại
tiếp
(1; 2)I
, điểm
(10;6)E
thuộc đường thẳng chứa trung tuyến kẻ từ A điểm
(9; 1)F
thuộc đường
thẳng BC. Tìm tọa độ các điểm A, B, C biết B có tung độ bé hơn 2.
(Trích đề thi thử lần 2, THPT Chuyên Đại Học Vinh, năm 2015)
► Hướng dẫn giải :
* Gọi M là trung điểm BC. Phương trình GE hay AM là: 4x 7y = 0.
(3 7 ;2 4 )M AM M m m
.
Ta có:
(7m 2;4m 4)
(7m 6;4m 3)
IM
FM
* Vì IM vuông góc FM nên ta có:
. 0 (7m 2)(7m 6) (4m 4)(4m 3) 0 0 (3;2)IM FM IM FM m M
* Giả sử
(3 7 ;2 4 )A AM A a a
.
2 1 ( 4; 2)GA GM a A
Suy ra phương trình BC: x + 2y – 7 = 0. Nên
( 2 7; ) ( 2)B b b BC b
* Vì IB = IA nên
22
1 ( )
( 2 6) ( 2) 25
3 ( )
b tm
bb
b ktm
Suy ra B(5;1) nên C(1;3) vì M là trung điểm BC.
Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là
( 4; 2), (5;1), (1;3)A B C
110
Câu 122. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC vuông tại A(0; 4), I(3; 0) là trung điểm cạnh BC.
Điểm D(6; 0) thuộc đoạn IC. Tìm tọa độ E, F lần lượt tâm đường tròn ngoại tiếp các tam giác ABD và
ACD.
(Trích đề thi thử lần 4, THPT Chuyên Đại Học Sư Phạm Hà Nội, năm 2015)
► Hướng dẫn giải :
* Trong tam giác ABC, I là trung điểm của cạnh huyền BC nên các tam giác IAB và IAC cân tại I.
Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và AC.
Ta có IM và EM vuông góc với AB nên ba điểm I, E, M thẳng hàng.
Tương tự, ba điểm I, N, F thẳng hàng. Do đó MN cắt AD tại K là trung điểm của AD.
* Hai đường tròn (E) và (F) có dây cung chung AD nên EF là trung trực của AD
Như vậy, E, F là giao điểm của đường trung trực đoạn AD vói IM và IN.
* Đường thẳng ID: y = 0. Gọi B(b; 0), C(c; 0)
Ta có IB = IA = IC nên b, c là nghiệm của phương trình
2
8
( 3) 9 16 25
2
x
x
x

. mặt khác,
,ID IC
cùng chiều nên ta nhận B(-2; 0), C(8; 0)
Suy ra M(-1; 2), N(4; 2)
* Đường thẳng IM: x + 2y – 3 = 0, đường thẳng IN: 2x – y 6 = 0
Ta có K(3;2) suy ra đường trung trực đoạn AD: 3x – 2y 5 = 0
Tọa độ E là nghiệm của hệ
3 2 5 0
1
2;
2 3 0
2
xy
E
xy



Tọa độ F là nghiệm của hệ
3 2 5 0
7;8
2 6 0
xy
F
xy
Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là
1
2; , (7;8)
2
EF



Câu 123. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình vuông ABCD, đường tròn đường kinh AM cắt cạnh BC tại
hai điểm B,
(5;7)M
cắt đường chéo BD tại
(6;2)N
, đỉnh C thuộc đường thẳng
:2 7 0d x y
. Tìm
111
tọa độ các đỉnh của hình vuông ABCD, biết hoành độ đỉnh C nguyên và hoành độ A bé hơn 2.
(Trích đề thi thử số 6, Diễn đàn k2pi.net , năm 2015)
► Hướng dẫn giải :
* Từ giả thuyết ta dễ dàng có được tam giác ANM vuông tại N
Mặt khác ta có:
AMN ABN
(góc nội tiếp chăn cung
AN
)
00
45 45ABN AMN
Vậy tam giác AMN vuông cân tại N.
* Gọi
( ; )A a b
. Ta có:
( 1;5), (a 6;b 2)NM NA
.
Do tam giác AMN vuông cân tại N nên ta có:
22
.0
NA NM
NA NM
NA NM
NA NM


22
1
1
( 1)(a 6) 5(b 2) 0
(a 6) (b 2) 26
11
3
a
b
a
b


Do A có hoành độ bé hơn 2 nên ta nhận A(1; 1)
Lại có: BD là trung trực của AC, BD qua N nên ta có NA = NC
* Kết hợp với NA = NM nên ta có: NA = NM = NC. Suy ra N tâm đường tròn ngại tiếp tam giác
AMC.
Gọi (C) là đường tròn ngoại tiếp tam giác AMC tâm N(6;2) và bán kinh
26R NA
Do đó
22
( ):( 6) ( 2) 26C x y
. Mặt khác C thuộc đường thẳng
nên tọa độ C thỏa
hệ:
22
7
7
2 7 0
9
( 6) ( 2) 26
5
13
5
x
y
xy
x
xy
y


. Do hoành độ C nguyên nên ta nhận C(7; 7)
Gọi I là tâm hình vuông suy ra I(4; 4).
* Do BD qua I và vuông góc AC nên ta có: BD: x + y 8 = 0.
Mặt khác BC đi qua M và C nên có phương trình: BC: y 7 = 0.
B là giao điểm của BD và BC suy ra B(1; 7) suy ra D(7;1) (do I là trung điểm BD
Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là
(1;1), (1;7), (7;7), (7;1)A B C D
Bình luận : trong quá trình giải, nếu người giải không phát hiện N tâm đường tròn ngoại tiếp AMC,
thì có thể tham số tọa độ điểm C và sử dụng góc hợp bởi MC và AC là 45 độ.
112
Tuy nhiên với cách làm này, học sinh phải giải phương trình bậc 4, về phương diện chủ quan thì
bài toán thể không cho C chạy trên đường thẳng cho trước, nhưng kh iđó phải giải phương trình, hệ
phương trình thể khá rắc rối, không khả thi trong lúc làm bài thi nên tác giả đã đưa thêm giả thiết C
thuộc đường thẳng vào trong đề.
Cũng cần phải lưu ý nếu người giải không tìm B và D theo như lời giải trên mà sử dụng các tích vô
hướng thì cần kiểm tra lại hình vẽ vì sẽ có một nghiệm hình không thỏa đề bài.
Câu 124. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình vuông ABCD
50xy
phương trình đường chéo
AC. Trên tia đối của tia CB lấy điểm M trên tia đối của tia DC lấy điểm N sao cho DN = BM. Đường
thẳng song song với AN kẻ từ M đường thẳng song song với AM kẻ từ N cắt nhau
(0; 3)F
. Xác định
tọa độ các đỉnh của hình vuông ABCD, biết điểm M nằm trên trục hoành.
(Trích đề thi thử số 7, Diễn đàn k2pi.net , năm 2015)
► Hướng dẫn giải :
* Gọi cạnh hình vuông ABCD là a. (a > 0).
Tam giác ABM vuông tại B có:
2 2 2
()AM CM a a
, Vì ND = BM = a + CM.
ADN
vuông tại D có:
2 2 2
()AN CM a a
NCM C
, ta có:
2 2 2
MN AM AN NAM
vuông cân tại A nên ANFM là hình vuông.
* Tứ giác AFMC góc
00
180 135 ,ACM ACB
góc
, nên nội tiếp trong đường
tròn đường kinh AF suy ra FC vuông góc AC.
Do đó tọa độ C là nghiệm của hệ:
5 0 4
(4;1)
2 0 1
x y x
D
x y y




* Góc của AC với trục hoành là
0
45
nên BC và CD sẽ có phương trình là x = 4 hay y = 1.
Do BC cắt OX tại M nên BC: x – 4 = 0 suy ra M(4; 0).
MA vuông góc MF nên tọa độ của A là nghiệm của hệ:
5 0 1
A(1;4)
4 3 16 0 4
x y x
x y y




* AD song song BC nên AD: x 1 = 0 mà CD: y 1 = 0 nên D(1; 1)
AB song song CD nên y 4 = 0 suy ra B(4; 4).
Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là
(1;4), (4;4), (4;1), (1;1)A B C D
113
Câu 125. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình chữ nhật ABCD
phương trình đường
thẳng chứa cạnh AD. Trên đường thẳng qua B và vuông góc với đường chéo AC, lấy điểm E(2; - 5) sao cho
BE AC
(D và E nằm khác phía so với đường thẳng AC). Xác định tọa độ các đỉnh của hình chữ nhật biết
đường thẳng AB đi qua điểm
(4; 4)F
và điểm D có hoành độ dương.
(Trích đề thi thử số 8, Diễn đàn k2pi.net , năm 2015)
► Hướng dẫn giải :
* Phương trình AB qua F vuông góc AD là 2x + y – 4 = 0.
Tọa độ A thỏa hệ:
2 4 0 1
A(1;2)
2 3 0 2
x y x
x y y




* Tham số hóa tọa độ các điểm B và C ta được:
( ;4 2 ), (2 3; )B b b D d d
Do ABCD là hình chữ nhật nên ta có:
( 2 4; 2 2)AB DC C b d d b
* Theo đề bài ta có:
2 2 2 2
( 2)( 2 5) ( 2 )(9 2 ) 0
.0
(2 3) ( 2 4) ( 2) (9 2 )
b b d d b d
AC EB
d b d b b b
BD BE

22
2
2
6 25 2 5 10 0
4
6 4 12
b
b bd b d d
d
b d d


Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là
(1;2), (2;0), (6;2), (5;4)A B C D
Câu 126. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác nhọn ABC
59
;
22
H



trực tâm,
35
;
22
M



trung điểm của BC,
1 11
; , 6; 1
22
PQ



lần lượt các điểm thuộc AB, AC. Tìm tọa độ các đỉnh của tam
giác ABC.
(Trích đề thi thử số 9, Diễn đàn k2pi.net , năm 2015)
► Hướng dẫn giải cách 1:
114
* Gọi AD là đường kinh đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
Xét AB vuông góc BD và CH vuông góc AB suy ra BD // CH.
Tương tự ta có: BH // CD suy ra ra BHCD là hình bình hành.
Suy ra M là trung điểm HD.
* Gọi P’ là giao điểm PH và AC. Theo đề bài, ta có :
.0HP HM HP HM
Suy ra các tứ giác DPHD và CDHP nội tiếp được
''DPH DBH DCH DP H DPP
cân tại D
Suy ra HP = HP’. Tọa độ P(3; 10).
* Phương trình AC: 3x + y – 17 = 0.
Thấy ngay
//
AC
PM u PM AC P
là trung điểm AB.
Tọa độ
11
;
22
D



. Gọi A(a; 17 – 3a) thuộc đường AC suy ra B(1 – a; 3a 6).
* Ta có:
2
3 ( )
1 13
. 0 (1 2 ) (6 23) 3 0 2 11 15 0
5
22
(ktm)
3
a tm
BA BD a a a a a a
a
Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là
(3;8), ( 2;3), (5;2)A B C
► Hướng dẫn giải cách 2:
* Gọi B(a; b), do M là trung điểm BC suy ra C(3 – a; 5 b).
Ta có:
1 11
;
22
3 ;6
59
;
22
11
a;
22
PB a b
QC a b
HB a b
HC b









.
* Ta có H là trực tâm tam giác ABC nên:
1 1 11 1
0
.0
2 2 2 2
59
.0
3 6 0
22
a a b b
PB HC
QC HB
a a b b




115
22
22
6 3 0 (1)
21 39
(2)
2 2 2
a b a b
ab
ab
* Lấy (1) trừ (2) ta được – a + 3b = 11 suy ra a = 3b 11 thay vào (1) ta được:
2
32
10 75 135 0
95
22
ba
bb
ba
* Với
2, 3 ( 2;3), (5;2) (3;8)a b B C A
* Với
9 5 5 9
, ; ( )
2 2 2 2
a b B H loai



Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là
(3;8), ( 2;3), (5;2)A B C
Câu 127. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC vuông tại A, đỉnh
( 5;2)B
, phương trình đường
thẳng AC là:
: 1 0AC x y
. Trên tia BC lấy điểm M sao cho BM.BC = 48. Tìm tọa độ điểm C biết rằng
tam giác AMC có bán kinh đường tròn ngoại tiếp bằng
10
.
(Trích đề thi minh họa lần 1, Website Moon.vn , năm 2015)
► Hướng dẫn giải :
* Giả sử E là giao điểm của AB và đường tròn (C) ngoại tiếp tam giác AMC.
Khi đó ta có EC là đường kinh vì góc EAC bằng 90 độ.
Tứ giác AEMC là từ giác nội tiếp nên góc EMC bằng 90 độ.
* Theo phương tích ta có: BM.BC = BE.BA = 48
Hay ta có:
cos . . 48
BM AB
ABE BC MB BA BE
BE BC
* Phương trình AB là: x + y + 3 = 0. A là giao điểm của AB và AC nên tọa độ A thỏa hệ:
3 0 1
A( 1; 2)
1 0 2
x y x
x y y



* Khi đó độ dài
4 2 6 2AB BE
Ta có:
3
(1; 4)
2
BE BA E
. Gọi C(c; c – 1) thuộc AC.
Ta có
22
3 ( 3; 4)
2 2 10 ( 1) ( 3) 40
5 (5;4)
cC
EC R c c
cC

Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là
( 3; 4) (5;4)C hay C
116
Câu 128. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình vuông ABCD, gọi M là trung điểm của cạnh BC, N
điểm trên cạnh AC sao cho AC = 4AN, điểm N thuộc đường thẳng 3x + y + 4 = 0. Phương trình đường
thẳng MD: x 1 = 0. Xác định tọa độ đỉnh A của hình vuông ABCD, biết khoảng cách từ A đến đường
thẳng MD bằng 4 và điểm N có hoành độ âm.
(Trích đề thi thử THPT Quỳnh Lưu 2, năm 2015)
► Hướng dẫn giải :
* Ta có:
5
2
8
IA ID DA IN
IMC IDA
IC IM MC IA
Suy ra
55
( ; ) ( ; )
82
d N MD d A MD
* Giả sử N(n; 3n – 4). Từ
7
()
5 5 3 1
2
( ; ) | 1| ;
3
2 2 2 2
()
2
n ktm
d N MD n N
n tm



Lại do tam giác MND vuông cân tại N suy ra
52
2 ( ; )
2
DN d N MD
Nên các điểm D M giao điểm của đường thẳng DM đường tròn tâm N bán kinh
52
2
DN
, hay tọa độ các điểm đó là nghiệm của hệ:
22
1
10
3
(1;3), (1; 2)
31
(1; 2), (1;3)
1
26
22
2
x
x
y
DM
DM
x
xy
y





* TH1:
(1;3), (1; 2)DM
. Từ
1
2 1;
3
DI IM I




5
( 3;1)
8
IN IA A
* TH1:
(1; 2), (1;3)DM
. Từ
4
2 1;
3
DI IM I




5
( 3;0)
8
IN IA A
Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là
( 3;1) ( 3;0)A hay A
Câu 129. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình thang cân ABCD (AD // BC) có phương trình đường thẳng
AB: x 2y + 3 = 0 va đường thẳng AC: y 2 = 0. Gọi I là giao điểm của hai đường chéo AC BD. Tìm
tọa độ các đỉnh của hình thang cân ABCD, biết
2IB IA
, hoành độ I lớn hơn – 3 và điểm
( 1;3)M
thuộc
117
đường thẳng BD.
(Trích đề thi thử THPT Chuyên Lê Quý Đôn, Bình Định, năm 2015)
► Hướng dẫn giải :
* Ta có A là giao điểm của AB và AC nên A(1; 2).
Lấy điểm E(0; 2) thuộc đường thẳng AC.
Gọi F(2a – 3; a) thuộc đường thẳng AB sao cho EF // BD
Khi đó:
22
EF AE EF BI
EF AE
BI AI AE AI
Suy ra
22
1
(2 3) ( 2) 2
11
5
a
aa
a
* Với
1 ( 1;1)a EF
vecto chỉ phương của đường thẳng BD. Nên chọn vecto pháp tuyến của
BD là
(1; 1)n 
, phương trình BD: x – y + 4 = 0.
Khi đó I là giao điểm của BD và AC nên tọa độ I là nghiệm của hệ:
2 0 2
( 2;2)
4 0 2
yx
I
x y y



Mặt khác B là giao điểm BD và AB nên tọa độ B là nghiệm của hệ:
2 3 0 5
( 5; 1)
4 0 1
x y x
B
x y y



* Ta có:
33
2 2; 2
22
IB
IB ID ID D
ID



1
3 2 2;2
2
IA
IA IC ID C
IC
* Với
11 7 1
;
5 5 5
a EF



là vecto chỉ phương của đường thẳng BD. Nên chọn vecto pháp tuyến của
BD là
(1; 7)n 
, phương trình BD: x – 7y + 22 = 0.
Khi đó I là giao điểm của BD và AC nên tọa độ I là nghiệm của hệ:
2 0 8
( 8;2) ( )
7 22 0 2
yx
I loai
x y y



Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là
33
(1;2), ( 5; 1), ( 3 2 2;2), 2; 2
22
A B C D



Câu 130. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC H trực tâm,
3
3;
2
C



, đường thẳng AH
phương trình
2 1 0xy
, đường thẳng d đi qua H, cắt đường thẳng AB, AC lần lượt tại P Q ( khác
118
điểm A) thỏa mãn HP = HQ và có phương trình
2 3 7 0xy
. Tìm tọa độ các đỉnh A và B
(Trích đề thi thử lần 5, THPT Chuyên Đại Học Sư Phạm Hà Nội, năm 2015)
► Hướng dẫn giải :
* Qua C kẻ đường thẳng song song và cắt AB tại N, cắt AH tai K, do HP = HQ nên KC = KN.
Goi M trung điểm của BC. Ta KM // AB, suy ra KM vuông góc với CH nên M trực tâm
tam giác CHK. Như vậy xác định được K, M nên suy ra xác định được tọa độ A và B.
* Đường thẳng CK: 4y 6y 3 = 0.
Tọa độ điểm K là nghiệm của hệ phương trình:
9
4 6 3 0
95
8
;
2 1 0
5
84
4
x
xy
K
xy
y






Do K là trung điểm CN suy ra
21
;4
4
N



. Tọa độ H là nghiệm của hệ phương trình:
2 3 7 0 1
1;3
2 1 0 3
x y x
H
x y y




* Đường thẳng qua H vuông góc d: 3x + 2y 9 = 0
Đường thẳng qua C vuông góc với AH: x + 2y – 6 = 0.
Tọa độ M là nghiệm của hệ phương trình:
3
3 2 9 0
39
2
;
2 6 0 9
24
4
x
xy
M
xy
y





suy ra B(0; 3)
* Đường thẳng BN: 4x – 3y + 9 = 0. Tọa độ A là nghiệm của hê:
2 1 0 3
3;7
4 3 9 0 7
x y x
A
x y y




Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là
(3;7), (0;3)AB
Câu 131. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình vuông ABCD C(2; -2). Gọi điểm I, K lần lượt trung
điểm của DA DC; M(-1; -1) giao của BI và AK. Tìm tọa độ các đỉnh còn lại của hình vuông ABCD
biết điểm B có hoành độ dương.
(Trích đề thi thử lần 2, THPT Hiền Đa, Phú Thọ, năm 2015)
119
► Hướng dẫn giải :
N
J
M
K
I
C
D
A
B
* Gọi J là trung điểm của AB. khi đó AJCK là hình bình hành
AK // CJ.
Gọi CJ
BM = N
N là trung điểm của BM.
Chứng minh được AK
BI từ đó suy ra tam giác BMC là tam giác cân tại C.
* Ta có
3; 1 10MC MC
CM = BM = AB =
10
* Trong tam giác vuông ABM có
2 2 2
5
. . . 2 2
2
AB BM BI BM AB AI BM AB BM
B là giao của hai đường tròn (C;
10
) và (M;
22
).
Tọa độ điểm B thỏa mãn:
22
22
2 2 10
1 1 8
xy
xy
B(1; 1).
* Phương trình đường thẳng AB có dạng: x - 3y + 2 = 0.
Phương trình đường thẳng AM có dạng: x + y + 2 = 0.
A (-2; 0). Ta có
1; 3BA CD D
.
Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là
( 2;0), (1;1), ( 1; 3)A B D
Câu 132. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình thoi ABCD đường chéo AC nằm trên đường thẳng
: 1 0d x y
. Điểm
9;4E
nằm trên đường thẳng chứa cạnh AB, điểm
2; 5F 
nằm trên đường
thẳng chứa cạnh AD,
22AC
. Xác định tọa độ các đỉnh của hình thoi ABCD biết điểm C hoành độ
âm.
(Trích đề thi thử lần 2, THPT Yên Phong 2, Bắc Ninh, năm 2015)
► Hướng dẫn giải :
J
I
E'
F
E
D
C
B
A
120
* Gọi E’ là điểm đối xứng với E qua AC, do AC là phân giác của góc
BAD
nên E’ thuộc AD. EE’ vuông
góc với AC và qua điểm
9;4E
nên có phương trình
50xy
.
Gọi I là giao của ACEE’, tọa độ I là nghiệm hệ
5 0 3
3; 2
1 0 2
x y x
I
x y y




I là trung điểm của EE’ nên
'( 3; 8)E 
* Đường thẳng AD qua
'( 3; 8)E 
( 2; 5)F 
có VTCP là
' (1;3)EF
nên phương trình là:
3( 3) ( 8) 0 3 1 0x y x y
. Điểm
(0;1)A AC AD A
.
* Giả sử
( ;1 )C c c
. Theo bài ra
2
2 2 4 2; 2AC c c c
.
Do hoành độ điểm C âm nên
( 2;3)C
* Gọi J là trung điểm AC suy ra
( 1;2)J
, đường thẳng BD qua J và vuông góc với AC có phương trình
30xy
. Do
(1;4) ( 3;0)D AD BD D B
Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là
(0;1), ( 3;0), ( 2;3), (1;4).A B C D
Câu 133. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình vuông ABCD đỉnh A(2; 2). Biết điểm M(6;3) thuộc
cạnh BC, điểm N(4; 6) thuộc cạnh CD. Tìm tọa độ đỉnh C.
(Trích đề thi thử lần 1, THPT Quảng Xương 1, Thanh Hóa, năm 2015)
► Hướng dẫn giải cách 1:
* Gọi
9
5;
2
I



trung điểm của MN. Do góc
0
90MCN
nên C thuộc đường tròn tâm I đường kinh
MN. CA phân giác của góc
MCN
nên CA giao với đường tròn tại điểm E điểm chính giữa của
cung MN (không chứa C) A và E nằm cùng phía so với MN.
Suy ra E là giao điểm của đường tròn (I) và trung trực của MN.
* Phương trình đường tròn:
2
2
9 13
( ):( 5)
24
I x y



Phương trình đường trung trực của MN: 4x – 6y + 7 = 0.
* Ta có tọa độ điểm E là nghiệm của hệ:
2
2
13 7
4 6 7 0
22
9 13
11 7
5
24
22
xy
xx
hay
xy
yy





Do A, E cùng phía so với MN nên ta nhận
77
;
22
E



* Phương trình AE: x – y = 0. Do C là giao điểm thứ hai của (I) và AR nên tọa độ C(6; 6)
Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là
(6;6)C
121
► Hướng dẫn giải cách 2:
* Gọi vecto pháp tuyến của BC là
22
(a;b), (a 0)nb
suy ra BC: ax + by 6a 3b = 0
CD đi qua N(4; 6) và vuông góc với BC suy ra phương trình CD: bx ay + 6a 4b = 0
* Ta có:
2 2 2 2
0
| 4 | | 4 2 |
( ; ) ( ; )
8
b
a b a b
d A BC d A CD
ba
a b a b


* TH1: b = 0, ta chọn a = 1. Khi đó BC: x – 6 = 0, CD: y 6 = 0.
Suy ra C(6; 6), phương trình MN: 3x + 2y 24 = 0. Kiểm tra A và C khác phía đối với MN nên ta
nhận C(6; 6)
* TH2: b = 8a, ta chọn a = 1 suy ra b = 8. Kh đó BC: x + 8y – 30 = 0, CD: 8x y 26 = 0.
Suy ra
238 214
;
65 65
C



, loại do A và C cùng phía đối với MN.
Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là
(6;6)C
Câu 134. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn
22
( ): 2C x y x
, tam giác ABC vuông tai A
AC là tiếp tuyến của (C) trong đó A là tiếp điểm, chân đường cao kẻ từ A là H(2; 0). Tìm tọa độ đỉnh B của
tam giác ABC biết B có tung độ dương và diện tích tam giác ABC bằng
2
3
.
(Trích đề thi thử số 1, Tạp chí Toán Học và Tuổi Trẻ, năm 2014)
► Hướng dẫn giải :
* Do tam giác ABC vuông tại A có H thuộc (C) và AC tiếp tuyến của (C) nên ta có:
B thuộc đường tròn đường kinh AB,
2
22
2
2
3
3
ABC
S
AB
AC BH
AB
AB AC
* Giả sử B(a; b) có b > 0.
Khi đó:
22
22
1
1
( 1) 1
13
2
;
22
( 2) 3
33
2
a
BI
ab
B
ab
BH
b




122
Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là
13
;
22
B




Câu 135. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình thoi ABCD tâm I(2; 1) AC = 2BD. Điểm
1
0;
3
M



thuộc đường thẳng AB,
(0;7)N
thuộc đường thẳng CD. Tìm tọa độ điểm P biết
5BP BI
với B có tung độ
dương.
(Trích đề thi thử số 2, Tạp chí Toán Học và Tuổi Trẻ, năm 2014)
► Hướng dẫn giải :
* Phương trình đường thẳng AB qua M có dạng
22
1
0, ( 0)
3
ax b y a b



Suy ra phương trình đường thẳng CD qua N và song song AB là: ax + b(y 7) = 0
* Do đường thẳng AB và CD đối xứng nhau qua tâm I, nên ta có:
2
2 | 2 6 |
( ; ) ( ; )
3
34
2
2 (2 6 ) 0
3
b
a a b
d I AB d I CD
ab
I nam giua ABvaCD
b
a a b







123
Ta chọn a = 4 nên b = 3. Khi đó AB: 4x + 3y – 1 = 0
* Do ABCD là hình thoi nên AC vuông BD.
Ta có:
1
tan 2 cos( ; )
5
AI AC
ABI AB BD
BI BD
Phương trình BD qua I có dạng:
22
( 2) ( 1) 0 ( 0)m x n y m n
Do đó cos(AB;BD) =
22
22
2
| 4 3 | 1
11 24 4 0
11 2
5
5
mn
mn
m m n
mn
mn


* Với m = - 2n ta chọn n = 1, m = -2
Với 11m = -2n ta chọn n = 11, m = - 2
Khi đó phương trình BD tương ứng là 2x – y 3 = 0 hay 2x 11y + 7 = 0.
Do B có tung độ dương và B cũnggiao điểm của AB và BD nên
13
;
55
B



Theo giả thiết
54 13
5;
55
BP BI P




Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là
54 13
;
55
P



Câu 136. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (C) phương trình
22
( ):( 2) ( 3) 26C x y
,
8
1;
3
G



trọng tâm tam giác
(7;2)M
nằm trên đường thẳng đi qua A
vuông góc với đường thẳng BC, M khác A. Tìm tọa độ các đỉnh của tam giác ABC biết tung độ của điểm B
lớn tung độ của điểm C.
(Trích đề thi thử số 3, Tạp chí Toán Học và Tuổi Trẻ, năm 2014)
► Hướng dẫn giải :
* Gọi I là tâm của đường tròn (C), E là trung điểm BC và H là trực tâm tam giác ABC.
Kẻ đường kinh AA’ của đường tròn (C).
Ta có: BA’ // CH, CA’ // BH nên BHCA’ là hình bình hành.
Suy ra E là trung điểm A’H do đó IE là đường trung bình của tam giác H’AA
Nên
1
2
IE EG
AH GA

* Do đó, ta có:
,,GIE GHA AGH EGI G H I
thẳng hằng nên
2GH GI
124
Mà I(2; 3) nên ta có:
1 2(2 1)
1
( 1;2)
88
23
2
33
H
H
H
H
x
x
H
y
y





* Mặt khác M thuộc (C) và A, H, M thẳng hàng.
Lại
'BHM AHB ACF BMH MBH
cân tại B nên BC đường trung trực cua
đoạn HM. Ta có F(3; 2) và
(8;0) 8(1;0)HM 
nên phương trình BC: x – 3 = 0.
* Tọa độ B, C là nghiệm của hệ:
22
30
33
28
2 3 26
x
xx
hay
yy
xy

Do B có tung độ lớn của C nên ta nhận B(3; 8), C(3; -2)
Phương trình HM: y – 2 = 0 nên tọa độ A là nghiệm của hệ:
22
20
3
( 3;2)
2
2 3 26
y
x
A
y
xy



Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là
( 3;2), (3;8), (3; 2)A B C
Câu 137. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (C) tâm
(1; 2)I
, bán
kinh
17
đường thẳng BC phương trình
3 5 30 0xy
. Biết trực tâm H của tam giác thuộc đương
thẳng
:5 3 24 0d x y
. Chứng minh rằng
2AH IM
với M trung điểm đoạn BC tìm tọa độ các
đỉnh của tam giác ABC.
(Trích đề thi thử lần 3, Website: ViettelStudy.vn , năm 2015)
► Hướng dẫn giải :
* Kẻ đường kinh AA’ của đường tròn (I) suy ra IM là đường trung bình của tam giác HAA’
Suy ra AH = 2IM nên
2AH IM
* Tọa độ B, C là nghiệm của hệ:
22
3 5 2 0
05
63
1 2 17
xy
xx
hay
yy
xy
Suy ra B(0; -6), C(5; -3) hay C(0; -6), B(5; -3).
* Trung điểm M của BC tọa độ
59
;
22
M



. Trực tâm H của tam giác thuộc đường tròn (C’) ảnh
của (C) qua phép tịnh tiến
2 (3; 5)IM
T

.
Từ biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến suy ra phương trình đường tròn (C’) có tâm I(4;-7) là:
22
( '):( 4) ( 7) 17C x y
125
* Vậy H là giao điểm của đường tròn (C’) và đường thẳng có phương trình 5x – 3y 24 = 0.
Nên tọa độ H thỏa hệ:
22
5 3 24 0
30
38
4 7 17
xy
xx
hay
yy
xy
Suy ra A(0; 2), A(-3; -3).
Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là
(0;2), (0; 6), (5; 3) ( 3; 3), (0; 6), (5; 3)
(0;2), (0; 6), (5; 3) ( 3; 3), (0; 6), (5; 3)
A B C hay A B C
A C B hay A C B
Câu 138. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC (AB < AC)
( 1;0)I
tâm đường tròn ngoại
tiếp.
(3;3)M
một điểm nằm trên đường trung trực của cạnh BC.
(2;4)N
điểm nằm trên đường thẳng
chứa đường phân giác trong góc B của tam giác ABC thỏa mãn AN = CN. Đường thẳng BC đi qua
(1;4)D
và tung độ điểm B lớn hơn tung độ điểm C. Tìm tọa độ các đỉnh A, B, C.
(Trích đề thi thử lần 5, Website: ViettelStudy.vn , năm 2015)
► Hướng dẫn giải :
* Ta có
(4;3), (3;4) 5IM IN IN
Từ giả thiết suy ra IM, IN lần lượt là đường trung trực của BC, AC.
Đường thẳng BC đi qua D(1; 4) nhận
IM
làm vecto pháp tuyến nên ta có phương trình:
:4 3 16 0BC x y
* Gọi
0
N
điểm chính giữa cung nhỏ AC suy ra
0
N
thuộc đường trung trực cạnh AC
0
N
thuộc
đường phân giác trong của góc ABC suy ra
0
N
trùng với N.
Suy ra N thuộc đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
Đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC có tâm I(-1; 0) và bán kinh IN = 5 nên có phương trình:
22
( 1) 25xy
. Tọa độ B, C là nghiệm của hệ phương trình:
2
2
2
3 16 0
4
5
0 24
1 25
5
x
xy
x
hay
y
xy
y

Vì tung độ B lớn hơn tung độ C nên ta nhận
2 24
; , (4;0)
55
BC



* Đường thẳng AC đi qua C nhận
IN
làm vecto pháp tuyến nên có phương trình:
:3 4 12 0AC x y
. Toa độ A là nghiệm của hệ phương trình:
126
2
2
12
3 4 12 0
4
5
0 24
1 25
5
x
xy
x
hay
y
xy
y


* Vì A khác C nên
12 24
;
55
A



, thử lại thỏa mãn điều kiện AB < AC.
Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là
12 24 2 24
; , ; , (4;0)
5 5 5 5
A B C
Câu 139. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho
22
1
( ):( 2) ( 3) 45C x y
đường tròn ngoại tiếp tam giác
ABC. Đường tròn
2
()C
tâm
( 1; 3)K 
cắt đường tròn
1
()C
theo một dây cung song song với AC. Biết
diện tích tứ giác AICK bằng
30 2
, chu vi tam giác ABC bằng
10 10
, trong đó I là tâm đường tròn
1
()C
.
Tìm tọa độ điểm B, biết B có hoành độ âm.
(Trích đề thi thử THPT Tiểu La, Quảng Nam, năm 2015)
► Hướng dẫn giải :
E
A'
N
M
K
I
A
B
C
*
1
()C
Có tâm
1
(2;3), 3 5I R IK
. Nhận xét
1
( 1; 3) ( )KC
Gọi
12
( ) (C )MN C
.MN IK
//AC MN AC IK
* Do đó:
.
30 2 4 10
2
AICK
IK AC
S AC
Lại có:
10 10 6 10(1)AB BC CH BA BC
* Kẻ
AA
là đường kính của
1
()C
; gọi
E IK AC
2 2 2 2
1 1 1
(6 5) (4 10) 5
2 2 2
IE A C AA AC

3 (1;1)IK IE E
*
AC
qua
(1;1),AC IK pt AC: x 2y 3 0E
.Như vậy:
,AC
là giao điểm của
AC
1
()C
(1 4 2;1 2 2),C(1 4 2;1 2 2)A
127
Giải hệ gồm (1) và
1
()C
, ta có:
7 12 3 3
3 3;
22
B




Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là
7 12 3 3
3 3;
22
B




Câu 140. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình vuông ABCD đỉnh
(3; 3)A
, đỉnh C nằm trên đường
thẳng
:2 1 0d x y
. Gọi M trung điểm cạnh BC, N điểm thuộc cạnh AD sao cho AD = 4ND. Tìm
tọa độ các đỉnh còn lại của hình vuông ABCD, biết đường thẳng MN có phương trình
4 3 0xy
(Trích đề thi thử lần 5, THPT Lê Xoay, Vĩnh Phúc, năm 2015)
► Hướng dẫn giải :
* Gọi I là giao điểm AC và BD, J là giao điểm của AC và MN. Khi đó J thuộc đoạn AC.
Ta có hai tam giác MCJ, NAJ đồng dạng (g – g).
Suy ra
23
(1)
35
CJ MC
AJ AC
AJ AN
* Đặt
( 3; 3)
( ; 2 1) , ( ; )
(t 3;2 2t)
AJ x y
C t t d J x y
AC
Có:
3 6 3
3 ( 3)
6 3 9 6
55
(1) ;
3 9 6
55
3 (2 2 )
55
t
x t x
tt
J
t
y t y











Do J thuộc MN suy ra
6 3 9 6
4 3 0 1 ( 1;1)
55
tt
tC




* BD qua I(1; -1) vuông góc AC nên có phương trình BD: x y 2 = 0
Đặt B(b; b – 2). Khi đó IB = IC
22
3
(b 1) ( 1) 8
1
b
b
b

* Với b = -1 suy ra B(-1; -3) cùn phía với C so với MN (không thỏa mãn)
Với t = 3 suy ra B(3; 1) khác phía với C so với MN (thỏa mãn) suy ra D(-1;-3)
Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là
3;1 , 1;1 , ( 1; 3)B C D
128
Câu 141. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có bán kính đường tròn ngoại tiếp là
35
. Điểm
M(1;3) được xác định:
2MB MA
, điểm N(3; -1) thuộc đường thẳng AC sao cho MN song song BC. Đỉnh
B thuộc đường thẳng d có phương trình x + y = 0 và hoành độ điểm B lớn hơn 4. Viết phương trình đường
tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
(Trích đề thi thử lần 2, THPT Đông Anh, Hà Nội, năm 2015)
► Hướng dẫn giải :
* Ta có:
MN = 2 5
. BC song song MN, M thuộc đoạn AB sao cho AB = 3AM
Ta có BC = 3MN suy ra
65BC
* Lại có:
BC 6 5
2 6 5 sin 1 90
sinA sin
o
R A A
A
Vậy đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là đường tròn đường kính BC.
* Ta có:
B d: x + y = 0 B(t;-t) (t R, t > - 4)
1
1
3
3
1
2
1
1 3 9
3
AM= ;
1
3 2 2
3
9
3
1
2
1
3
A
A
t
t
x
tt
AB A
t
t
y







*
.0AM AN AM AN
với
1 3 3 11
; , ;
2 2 2 2
t t t t
AM AN
Do đó:
3
1 3 3 11
. . 0
5( )
2 2 2 2
t
t t t t
t Loai


Với t = - 3 ta có B(-3;3), A(3;3) ;
AC 3 (3; 9)AN C
Đường tròn đường kính BC có tâm I(0;-3), bán kính
35
có pt là
2
2
9 45xy
Vậy phương trình đường tròn thỏa yêu cầu bài toán là
2
2
( ): 9 45C x y
Câu 142. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình bình hành ABCD có
10
5
BD AC
. Biết rằng
( 2; 1)M 
,
(2; 1)N
lần lượt là hình chiếu của D xuống các đường thẳng AB, BC và đường thẳng
70xy
đi qua A
, C. Tìm tọa độ điểm A, C.
129
(Trích đề thi thử lần 3, THPT Chí Linh, Hải Dương, năm 2015)
► Hướng dẫn giải :
I
x-7y=0
N(2;-1)
M(-2;-1)
C
B
A
D
* Gọi I là giao điểm của AC và BD
I(7y;y)
Do tam giác BDM và BDN vuông tại M, N nên
2 2 2 2
(7 2) ( 1) (7 2) ( 1) 0 (0;0)
2
DB
IM IN y y y y y I
* Khi đó BD = 2IM =
5 5 2
2 5 5 2
22
10
AC
AC BD IA IC
* Tọa độ A, C thỏa mãn hệ phương trình
22
70
25
2
xy
xy


7
2
1
2
x
y
hoặc
7
2
1
2
x
y


Vậy tọa độ 2 điểm
7 1 7 1
( ; ),C( ; )
2 2 2 2
A 
hoặc
7 1 7 1
( ; ),C( ; )
2 2 2 2
A 
Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là
7 1 7 1 7 1 7 1
; ,C ; ; , ;
2 2 2 2 2 2 2 2
A hay C A
Câu 143. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác nhọn ABC, gọi E, F lần lượt là hình chiếu của các đỉnh
B, C lên các cạnh AC, AB. Các đường thẳng BC EF lần lượt phương trình
: 4 12 0BC x y
:8 49 6 0EF x y
, trung điểm I của EF nằm trên đường thẳng
: 12 0xy
. Tìm tọa độ các đỉnh của
tam giác ABC biết
2 17BC
và đỉnh B có hoành độ âm.
(Trích đề thi thử lần 3, THPT Hai Bà Trưng, Huế, năm 2015)
► Hướng dẫn giải :
* Vì I thuộc
nên I(12m; m) mà I thuộc EF nên ta có
6 72 6
;
145 145 145
mI




Gọi d là đường thẳng đi qua I và vuông góc EF nên d: 49x 8y 24 = 0
Đường thẳng d cắt BC tại trung điểm M của BC, do vậy M(0; -3).
130
* Ta có:
22
(4 12; ), (4 12) ( 3) 17B b b BM b b
nên ta có phương trình:
2 2 2
2
(4 12) ( 3) 17 17 102 136 0
4
b
b b b b
b


.
Ta chọn B(-4; -4) suy ra C(4; -2).
* Lấy
68
;
49
e
Ee



. Ta có:
.0BE EC
.
Do vậy
16 2 64 14 16 2 64 14
; , ; ; , ;
5 5 29 29 5 5 29 29
E F hay F E
* Với
16 2 64 14
; , ;
5 5 29 29
EF

. Ta có BE: x 2y 4 = 0, CF: 2x + 5y + 2 = 0.
Suy ra
16 10
;
99
A



(loại vì
0
. 0 cos( ; ) 0 90AB AC AB AC A
* Với
16 2 64 14
; , ;
5 5 29 29
FE

. Ta có BE: 5x 2y + 12 = 0, CF: 2x + y 6 = 0.
Suy ra
0;6A
. (thỏa mãn)
Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là
0;6 , 4;4 , (4; 2)A B C
Câu 144. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình thang
ABCD
vuông tại
A
B
,
2BC AD
, đỉnh
3;1A
trung điểm
M
của đoạn
BC
nằm trên đường thẳng
: 4 3 0d x y
. Tìm tọa độ các đỉnh còn
lại của hình thang
ABCD
, biết
6; 2H
là hình chiếu vuông góc của
B
trên đường thẳng
CD
.
(Trích đề thi thử THPT Quang Trung, Cần Thơ, năm 2015)
► Hướng dẫn giải :
* Từ giả thiết ta có
ABMD
là hình chữ nhật. Gọi
()C
là đường tròn ngoại tiếp
ABMD
.
BH DH
()HC
HA HM
(*)
: 4 3 0M d x y
4 3 ; M m m
9; 3AH 
,
4 3 ; 2HM m m
Ta có: (*)
.0AH HM
9 4 3 3 2 0 1m m m
suy ra:
7;1M
.
131
*
ADCM
là hình bình hành
DC
đi qua
6; 2H
và có một vectơ chỉ phương
10;0AM
Phương trình
: 2 0DC y 
.
*
: 2 0D DC y
; 2Dt
,
3 ; 3AD t
,
7 ; 3MD t
2 2; 2
. 0 3 7 9 0
6 6; 2 ( )
tD
AD DM AD MD t t
t D H ktm
* Gọi
I AM BD
I
là trung điểm
AM
2;1I
I
là trung điểm
BD
6;4B
.
M
là trung điểm
BC
8; 2C
Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là
(6;4), (8; 2), ( 2; 2)B C D
Câu 145. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC vuông tại A, có
( 2;1)B
(8;1)C
. Đường tròn
nội tiếp tam giác ABC bán kinh
3 5 5r 
. Tìm tọa độ tâm I của đường tròn nội tiếp tam giác ABC,
biết tung độ điểm I là số dương.
(Trích đề thi thử Sở GD&ĐT Quảng Nam, năm 2015)
► Hướng dẫn giải :
* Gọi p là nửa chu vi tam giác ABC. Ta có BC = 10
132
Gọi M, N lần lượt là các tiếp điểm trên AB và AC.
Ta có p = BC + AM = BC + r =
10 3 5 5 5 3 5 20S pr
* Gọi AH = h ta có :
1
. 20 4
2
S BC h h
.
Do
3 5 5r 
nên tâm I nằm trên các đường thẳng song song BC, cách BC một khoảng bằng r,
mà tung độ I dương nên I nằm trên đường thẳng
3 5 4y 
và điểm A nằm trên y = 5.
* Gọi J là trung điểm BC suy ra J(3; 1) và BC = 2JA nên A(0; 5) hay A’(6;5).
Ta xét A(0; 5) và có phương trình AB: 2x – y + 5 = 0 và AC: x + 2y 10 = 0.
Phương trình đường phân giác trong AI: 3x + y 5 = 0.
I là giao điểm của phân giác AI và đường
3 5 4y 
nên tọa độ
(3 5;3 5 4)I 
* Tương tự với A’(6;5) ta cũng có:
( 3 5;3 5 4)I
Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là
(3 5;3 5 4)hay ( 3 5;3 5 4)II
Câu 146. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có phương trình đường phân giác trong góc A
30xy
. Hình chiếu của tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC lên AC là
(1;4)E
. BC có hệ số góc âm
tạo với đường thẳng AC góc
0
45
. Đườg thẳng AB tiếp xúc với
22
( ):( 2) 5C x y
. Tìm phương trình
các cạnh của tam giác ABC.
(Trích đề thi thử lần 3, THPT Lương Thế Vinh, Hà Nội, năm 2015)
Hướng dẫn giải :
* Gọi F là điểm đối xứng với E qua d suy ra F(-1; 2).
Nhận xét (C) có tâm I(-2; 0), bán kinh
5R
và F thuộc đường tròn (C).
Từ AB qua F và vuông góc IF nên ta có phương trình:
: 2 3 0AB x y
* Khi đó A là giao điểm AB và d nên tọa độ A thỏa mãn hệ:
2 3 0 3
3; 0
3 0 0
x y x
A
x y y




Do đó, AC: 2x + y – 6 = 0. Gọi J là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC.
Đường thẳng
đi qua E và vuông góc AC suy
: x 2y + 7 = 0.
Khi đó: J là giao điểm của d và
nên thỏa hệ:
133
1
2 7 0
1 10
3
;
3 0 10
33
3
x
xy
J
xy
y





* Gọi vecto pháp tuyến của đường thẳng BC là
22
( ; ) ( 0)n a b a b
. Ta có:
0 2 2
22
| 2 |
cos45 3 8 3 0
5
ab
a ab b
ab
* Với a = 0, suy ra b = 0 (loại)
Với a khác 0 , ta chọn a = 1 suy ra
3
1
3
b
b
(do hệ số góc âm nên ta nhận b = 3)
Suy ra phương trình BC: x + 3y + m = 0.
* Do J là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC nên
( ; ) ( ; )d J AC d J BC
Suy ra
2 10 1
29 10 2
6 10
3 3 3
3
5 10
29 10 2
3
m
m
m




.
Do A, J nằm 2 phía BC từ đó ta có:
29 10 2
: 3 0
3
BC x y
Vậy phương trình thỏa yêu cầu bài toán là
29 10 2
: 2 3 0, :2 6 0, : 3 0
3
AB x y AC x y BC x y
Câu 147. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC cân tại A với đường cao AH. Gọi HD đường
cao tam giác AHC
3 15
;
44
M



trung điểm của HD. Biết A thuộc
: 4 0d x y
BD phương
trình
3 10 0xy
. Tính tọa độ các đỉnh A, C biết H có hoành độ nguyên.
(Trích đề thi thử lần 3, THPT Cổ Loa, Hà Nội, năm 2015)
► Hướng dẫn giải :
* tam giác ABC cân nên AH đường cao. Gọi G trung điểm của CD thì GM đường trung bình
tam giác DHC nên GM // HC
Suy ra GM vuông góc AH. Mà HM vuông góc AG nên AM vuông góc HG
Nhưng HG là đường trung bình tam giác BDC nên HG // BD. Vậy AM vuông góc BD.
134
* AM qua M và vuông góc BD nên AM: 3x + y 6 = 0
Vì A là giai điểm AM và d nên tọa độ A là nghiệm của hệ:
4 0 1
1; 3
3 6 0 3
x y x
A
x y y




* Vì D thuộc BD: x – 3y + 10 = 0 suy ra D(3d 10; d).
Do AD vuông góc MD nên
2
7
259
2
. 0 10 72 0
37
2
10
d
AD MD d d
d
* Khi
7 1 7
; (1;4)
2 2 2
d D H



AD: x + y 4 = 0. BC đi qua H và vuông góc AH nên BC: y – 4 = 0. Khi đó C(0; 4).
* Khi
37 11 37 2 19
;;
10 10 10 5 5
d D H
(loại H co hoành độ nguyên)
Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là
(1;3), (0;4)AC
Câu 148. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn tâm I góc BCD bằng
0
90
, CD song song với trục tung, tam giác ABC nhọn trực tâm H. Trung điểm cạnh BC
5
;1
2
M



,
trung điểm cạnh HA K(2; 3) diện tích tam giác HMI bằng
1
2
. Xác định tọa độ các đỉnh của tgiác
ABCD, biết điểm B có hoành độ âm.
(Trích đề thi thử Khảo sát chất lượng THPT Chuyên Lê Quý Đôn, Bình Định, năm 2015)
► Hướng dẫn giải :
* Từ giả thiết ta có AH // CD (vì cùng vuông góc với BC).
AH qua K(2; 3) nên AH: x 2 = 0.
Đường thẳng BC qua M và vuông góc CD nên BC: y + 1 = 0.
Do vậy ta có thể giả sử B(b; -1) suy ra C(5 b; -1)
* Vẽ đường kinh AA’, ta dễ dàng chứng minh được BHCA’ là hình bình hành tâm M. Suy ra M là trung
điểm HA’. Do đó ta có:
135
''
11
24
HMI HIA HAA HKM
S S S S
Theo giả thiết, ta có:
1 1 1 1
. ( ; ) 2
2 2 2 2
HMI HKM
S S KH d M HK HK
* H thuộc AH: x – 2 = 0 nên H(2; h)
Vì KH = 2 nên ta có:
2
1
( 3) 4
5
h
h
h
* Với h = 1 thì H(2; 1) suy ra A(2; 5),
( 2; 6), (3 ; 2)AB b HC b
.
Ta có:
1
. 0 ( 2)(3 ) 12 0 ( 0) 1
6
b
AB HC b b b b
b

Suy ra B(-1; -1), C(6; -1). Dễ dàng kiểm tra tam giác ABC nhọn.
Tứ giác AHCD là hình bình hành nên dễ dàng tìm được D(6; 3).
* Với h = 5 thì H(2; 5) suy ra A(2; 1),
( 2; 2), (3 ; 6)AB b HC b
.
Ta có:
1
. 0 ( 2)(3 ) 12 0 ( 0) 1
6
b
AB HC b b b b
b

Suy ra B(-1; -1), C(6; -1). Trường hợp này ta có:
.0AB AC
nên tam giác ABC từ, không thỏa
mãn.
Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là
(2;5), ( 1; 1), (6; 1), (6;3)A B C D
Câu 149. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC đỉnh A(-1;5) điểm M(0;-2) trung điểm
cạnh BC. Gọi D, E lần lượt chân đường cao hạ từ các đỉnh B C. Đường phân giác của góc
DME
cắt
đường cao hạ từ đỉnh A tại điểm I(0;3). Tìm toạ độ các đỉnh B, C biết rằng điểm B có hoành độ âm.
(Trích đề thi thử lần 3, THPT Đa Phúc, Hà Nội, năm 2015)
► Hướng dẫn giải :
* Giả sử I là trung điểm AH, ta chứng minh MI là phân giác góc DME.
136
Tam giác EAH vuông có
1
2
EI AH
. Tương tự tam giác ADH có
1
2
DI AH
.
Do đó
(1)EI DI
.
* Lại có tam giác BEC vuông tại E, tam giác BDC vuông tại D có
ME MB MC MD
(2).
Từ (1),(2) ta có MI là phân giác góc DME.
* Phương trình đường cao AH đi qua A,I là
2 3 0xy
.
Đường thẳng BC đi qua M(0;-2) và vuông góc AH là
2 4 0xy
.
Vì I là trung điểm AH nên H(1;1), gọi B(2b + 4; b) thuộc BC.
Vì M là trung điểm BC nên C(-2b - 4; -4 -b).
* Ta có:
2
( 2 3; 9), (2 3; 1) . 0 (2 3) ( 1)( 9) 0AC b b HB b b AC HB b b b
4
( 4; 4), (4;0)
0
b
BC
b

Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là
( 4; 4), (4;0)BC
Câu 150. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, lấy các điểm
( 2; 2), (2 2;0), ( 2; 2)A B C
. Các đường thẳng
1
d
2
d
cùng đi qua gốc tọa độ hợp với nhau một góc
0
45
. Biết rằng
1
d
cắt đoạn AB tại M
2
d
cắt
đoạn BC tại N. Khi tam giác OMN có diện tích bé nhất, hãy tìm M và viết phương trình các đường thẳng
1
d
2
d
.
(Trích đề thi Khảo sát chất lượng Sở GD&ĐT Đăk Nông, năm 2015)
► Hướng dẫn giải :
* Gọi
là góc giữa
1
d
với chiều dương trục hoành.
là góc giữa
2
d
với chiều dương trục hoành.
Ta có:
0
45


* Mặt khác:
2
cos
2
cos
OM
ON
. Như vậy OMN có diện tích:
0
1
. sin 45
2
S OM ON
.
Hay là
0
22
2cos .cos cos45 cos( )
S


.
Tam giác OMN có diện tích bé nhất với điều kiện
cos( ) 1


, tức là

Vậy ta có
8


.
* Ta có lúc này
1
d
là phân giác của góc
AOB
.
Do đó điểm M chia đoạn AB theo tỉ số
1
2
OA
k
OB


Tọa độ điểm M sẽ là:
2
(2;2( 2 1))
2( 2 1)
M
M
x
M
y


* Phương trình đường thẳng
11
: tan : ( 2 1)
8
d y x hay d y x
Đường thẳng
2
d
đối xứng với
1
d
qua trục hoành nên phương trình
1
: ( 2 1)d y x
Vậy yêu cầu bài toán là
12
(2;2( 2 1)), : ( 2 1), : ( 2 1)M d y x d y x
137
Câu 151. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình thang cân ABCD diện tích
45
2
(AB // CD, AB < CD).
Phương trình đường thẳng chứa cạnh CD
3 3 0xy
. Hai đường chéo AC BD vuông góc với nhau
tại I(2; 3). Viết phương trình đường thẳng chứa cạnh BC biết C có hoành độ dương.
(Trích đề thi Khảo sát chất lượng Sở GD&ĐT Đồng Tháp, năm 2015)
► Hướng dẫn giải :
* Gọi H, K lần lượt là trung điểm AB và CD. Do các tam giác IAB và ICD vuông cân tại I
Nên
, , ,
22
AB CD
IH AB IK CD IH IK
suy ra I, H, K thẳng hàng
* Đường thẳng IK qua I vuông góc CD có phương trình là:
3( 2) 1( 3) 0 :3 9 0x y IK x y
Tọa độ K là nghiệm của hệ
3 3 0 3
3; 0
3 9 0 0
x y x
K
x y y




Do KC = KD = KI =
10
nên đường tròn ngoại tiếp tam giác ICD có tâm K bán kinh
10
Suy ra:
22
( ):( 3) 10C x y
* Tọa độ C, D là nghiệm của hệ:
2
2
3 3 0
60
11
3 10
xy
xx
hay
yy
xy
Do C có hoành độ dương nê ta nhận C(6; 1), D(0; -1)
* Mặt khác,
2
1 45 10
( ) ( ). ( )
2 2 2
ABCD
S HK AB CD IH IK HK IH IK IH
Lại có:
11
(3;5)
22
IB IH
IB ID B
ID IK
.
Phương trình đường thẳng cần tìm là BC: 4x + 3y – 27 = 0.
Vậy phương trình thỏa yêu cầu bài toán là
:4 3 27 0BC x y
Câu 152. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm E(3; 4), đường thẳng
: 1 0d x y
và đường tròn (C) có
phương trình
22
4 2 4 0x y x y
. Gọi M điểm thuộc đường thẳng
d
nằm ngoài đường tròn (C).
Từ M kẻ được các tiếp tuyến MA, MB đến đường tròn (C) (A, B các tiếp điểm). Gọi (E) đường tròn
tâm E và tiếp xúc với đường thẳng AB. Tìm tọa độ điểm M sao cho đường tròn (E) có chu vi lớn nhất.
(Trích đề thi Khảo sát chất lượng Sở GD&ĐT Thanh Hóa, năm 2015)
► Hướng dẫn giải :
138
* Đường tròn (C) có tâm I(-2; 1), bán kinh R = 3. Do M thuộc d nên M(a; 1 – a)
Do M nằm ngoài (C) nên ta có IM > R
2 2 2 2
9 ( 2) 9 2 4 5 0 (*)IM a a a a
* Ta có:
2 2 2 2 2 2 2
( 2) 9 2 4 5MA MB IM IA a a a a
Do đó tọa độ A, B thỏa mãn phương trình:
2 2 2 2 2
( ) ( 1) 2 4 5 2 2( 1) 6 6 0 (1)x a y a a a x y ax a y a
* Mặt khác do A, B thuộc (C) nên tọa độ A, B thỏa mãn phương trình:
22
4 2 4 0x y x y
(2).
Trừ vế theo vế của (1) cho (2) ta được:
:( 2) 3 5 0 (3).a x ay a
Do tọa độ của A, B thỏa (3) nên (3) chính là phương trình đường thẳng qua AB.
* Lại có, (E) tiếp xúc với
nên (E) có bán kính
( ; )r d E
Chu vi của (E) lớn nhất
r
lớn nhất
( ; )dE
lớn nhất.
Nhận thấy đường thẳng
luôn đi qua điểm
5 11
;
22
K



. Gọi H là hình chiếu vuông góc của E lên
Suy ra
10
( ; ) EH EK
2
dE
. Dấu “=” xảy ra khi
H K EK
* Ta có:
1 3 1
; (1; 3)
2 2 2
EK



có vecto chỉ phương
( ; 2)u a a
Do đó,
. 0 1 3( 2) 0 3EK EK u a a a
(thỏa mãn (*))
Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là
( 3;4)M
Câu 153. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình thang ABCD vuông tại hai đỉnh A và D, CD = 2AB. Gọi E
hình chiếu vuông góc của D lên đường chéo AC. Đỉnh
( 1;1)D
, điểm
79
;
55
N



trung điểm EC,
đỉnh B thuộc đường thẳng
20xy
. Tìm toa độ các đỉnh A, B, C.
(Trích đề thi thử THPT Thị Xã Quảng Trị, năm 2015)
► Hướng dẫn giải :
* Gọi J là trung điểm BD suy ra J(0; 2) và
2BJ
.
Phương trình đường tròn đường kinh BD là
22
( ): ( 2) 2C x y
139
* Gọi A(a; b). Vì A thuộc (C) nên
22
( 2) 2 (1)ab
.
2 1 2 ;7 2DC AB C a b
. Vì N là trung điểm EC nên
9 17
2 ;2
55
E a b




Phương trình đường tròn đường kinh DN là
22
1 7 8
( '):
5 5 5
C x y
Lại có E thuộc (C’) nên
22
4 12 8
( '): (2)
5 5 5
C a b
* Giải hệ gồm (1) và (2), ta được:
7
1
5
3 11
5
a
a
hay
b
b





Với A(-1; 3) suy ra C(3; 1) thỏa mãn.
Với
7 11 19 13
;;
5 5 5 5
AC
(loại vì N là trung điểm CD)
* Ta có:
4 2( 1)
2 (1;3)
0 2( 3)
x
DC AB B
y


Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là
( 1;3), (1;3), (3;1), ( 1;1)A B C D
Câu 154. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình thang ABCD vuông tại CD và AD = 2BC = 2CD. Qua
điểm E thuộc cạnh BC kẻ đường thẳng vuông góc với DE cắt đường thẳng AB tại F. Tìm tọa độ các điểm B,
C, D biết
(6; 2), (1;2), (5; 1)A E F
.
(Trích đề thi thử lần 6, THPT Chuyên Đại Học Sư Phạm Hà Nội, năm 2015)
► Hướng dẫn giải :
* Từ giả thiết suy ra tam giác ABD vuông cân tại B.
Gọi M là trung điểm DF thì
2
DF
ME MB MEB
cân tai M
MEB MBE
MFB MBF
Xét tứ giác BEMF có
0
135MEB MFB MBE MBF EBF
Suy ra
0 0 0
360 2.135 90EMF
. Vậy tam giác DEF vuông cân tại E nên ED = EF = 5.
* Ta có
(4; 3) :4 3 2 0EF DE x y
140
Giả sử
42
;
3
d
E ED D d




. Khi đó ED = 5
2
2
2
44
( 1) 25
4
3
d
d
d
d




* Với d = 4. Khi đó D(4; 6),
(1; 1)FA 
phương trình BD: x – y + 2 = 0, AF: x + y 4 = 0.
Tọa độ B là nghiệm của hệ phương trình:
2 0 1
1; 3
4 0 3
x y x
B
x y y




Mặt khác điểm B phải thuộc đường thẳng d đi qua e song song AD, nên tọa độ B phải thỏa mãn
phương trình đường thẳng d: 4x + y – 6 = 0 (khi đó 4 + 3 – 6 = 0 dẫn đến mâu thuẫn).
* Với d = - 2. Khi đó D(-2; -2), phương trình BD: x – y = 0
Tương tự ta có B là giao điểm BD và AF suy ra B(2; 2).
Ta có:
2 ( 2;2)AD BC C
. Khi đó
. 0 .
CD BC
BC CD AD CD
CD AD
Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là
(2;2), ( 2;2), ( 2; 2)B C D
Câu 155. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình vuông ABCD biết điểm A có tung độ dương, đường thẳng
AB phương trình
3 4 18 0xy
, điểm
21
;1
4
M



thuộc cạnh BC, đường thẳng AM cắt đường thẳng
CD tại N thỏa mãn
. 25BM DN
. Tìm tọa độ các đỉnh của hình vuông ABCD.
(Trích đề thi thử THPT Quốc Gia, Sở GD&ĐT Cần Thơ, năm 2015)
► Hướng dẫn giải :
* Đường thẳng BC qua M và vuông góc với AB nên BC: 4x – 3y 24 = 0.
141
Khi đó tọa độ B là nghiệm của hệ:
4 3 24 0 6
6; 0
3 4 18 0 0
x y x
B
x y y




* Ta thấy các tam giác sau đồng dạng với nhau:
MBA MCN ADN
Suy ra
..
MB MC AD
MB ND AB AD
AB NC ND
suy ra
2
25AB
hay cạnh hình vuông bằng 5.
Gọi
(4 6; 3 )A a a AB
. Khi đó
2 2 2
1
25 16 9 25
1
a
AB a a
a

Vì A có tung độ dương nên ta nhận A(2; 3).
* Phương trình đường thẳng CD có dạng: 3x + 4y + m = 0 (
18)m 
Vì cạnh hình vuông bằng 5 nên
7
|18 |
( ; ) 5
43
5
m
m
d B CD
m

* Với m = 7, CD: 3x + 4y + 7 = 0. Khi đó tọa độ C là nghiệm của hệ:
4 3 24 0 3
3; 4
3 4 7 0 4
x y x
C
x y y



(thỏa vì MC < 5).
Với m = -43 thì CD: 3x + 4y 43 = 0. Khi đó tọa độ C là nghiệm của hê:
4 3 24 0 9
9; 4
3 4 43 0 4
x y x
C
x y y




(không thỏa vì MC > 5).
Do A(2; 3), C(3; -4) suy ra
(6;0)
51
; ( 1; 1)
22
B
ID




(với I là tâm hình vuông ABCD).
Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là
(2;3), (6;0), (3; 4), ( 1; 1)A B C D
Câu 156. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình chữ nhật ABCD AB = 2BC,
(7;3)B
. Gọi M trung
điểm của đoạn AB, E điểm đối xứng với D qua A. Biết rằng
(2; 2)N
trung điểm của DM, điểm E
thuộc đường thẳng
:2 9 0xy
. Tìm tọa độ đỉnh D.
(Trích đề thi thử lần 4, THPT Chuyên Đại Học Vinh, năm 2015)
► Hướng dẫn giải :
* Trước hết ta chứng minh NE vuông góc NB. Đặt AB = 2BC = 2a (a > 0). Ta có:
142
. ( )( ) . . . .NE NB ND DE NM MB ND NM ND MB DE NM DE MB
Suy ra
2
00
. . .cos135 2 . .cos45 0
2
22
a a a
NE NB a a NE NB
* Do đó NE: x + y = 0. Khi đó tọa độ E là nghiệm của hệ:
2 9 0 3
3; 3
03
x y x
E
x y y



* Gọi I là giao điểm BN và AD. Kẻ MH song song AD (H thuộc BI). Ta có: NI = NH, HI = HB
Suy ra
1 11
3;
33
BN NI I




* Lại có: AI = 2MH = 2DI suy ra
5 1; 5EI ID D
(Lưu ý: học sinh thể đặt
,AB x AD y
, biểu thị hai vecto
,NE NB
qua
,xy
. Từ đó dễ dàng
suy ra NE vuông góc NB.
Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là
1; 5D
Câu 157. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình chữ nhật ABCD, đường thẳng AB, AC lần lượt có phương
trình là
50xy
3 7 0xy
. Trọng tâm G của tam giác ACD thuộc đường thẳng
:2 6 0d x y
Tìm tọa độ các đỉnh của hình chữ nhật ABCD.
(Trích đề thi thử số 1, Website: toanmath.com, năm 2015)
Hướng dẫn giải :
* Tọa độ A là nghiệm của hệ phương trình:
5 0 2
2; 3
3 7 0 3
x y x
A
x y y



* Vì B thuộc AB nên tọa độ B(b; b + 5)
Đường thẳng BC đi qua B và vuông góc với AB có phương trình là BC: x + 2y 2b 5 = 0
* Tọa độ C là nghiệm của hệ phương trình:
2 5 0 3 4
3 4; 1
3 7 0 1
x y b x b
C b b
x y y b



* Ta có:
(2 2; 2 1)AD BC D b b
.
Vì G là trọng tâm của tam giác ACD nên
54
;1
3
b
Gb




143
G thuộc d suy ra
54
2 ( 1) 6 0 1
3
b
bb



Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là
( 2;3), (1;6), (7;0), (4; 3)A B C D
Câu 158. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình chữ nhật ABCD có tâm
(2;3)I
. Hình chiếu vuông góc của
đỉnh A trên đường thẳng BD là điểm
76
;
65
H



. Biết điểm C nằm trên đường thẳng
:2 6 0d x y
. Xác
định tọa độ các đỉnh của hình chữ nhật ABCD.
(Trích đề thi thử số 2, Website: toanmath.com, năm 2015)
Hướng dẫn giải :
* Ta có:
(1;3)la vtptcuaAB
: 3 5 0
39
;
:3 3 0
55
(3; 1)la vtptcua
AB
BD
n
AH x y
HI
BD x y
n BD





* Vì A thuộc AH và C thuộc d nên ta có A(5 – 3a; a) và C(c; 2c 6).
* Vì I là trung điểm của AC nên
53
2
2
2
( 1;2), (5;4)
2 6 5
3
2
ac
a
AC
a c c


* Vì B thuộc BD nên tọa độ B(b; 3b – 3).
Ta có:
2 2 2 2 2 2
( 3) ( 1) ( 2) (3 6)IA IB b b
Suy ra
3 (3;6) D(1;0)
1 (1;0) D(3;6)
bB
bB





Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là
( 1;2), (3;6), (5;4), (1;0) hay ( 1;2), (1;0), (5;4), (3;6)A B C D A B C D
Câu 159. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình chữ nhật ABCD có điểm B(2; 0), đường thẳng đi qua đỉnh
B vuông góc với đường chéo AC phương trình
7 14 0xy
, đường thẳng đi qua đỉnh A trung
điểm của cạnh BC phương trình
2 7 0xy
. Tìm tọa độ điểm D của hình chữ nhật ABCD, biết điểm
A có hoành độ âm.
(Trích đề thi thử số 3, Website: toanmath.com, năm 2015)
Hướng dẫn giải :
* Gọi M trung điểm của cạnh BC, H hình chiếu vuông góc của B trên AC. Ta c1o A M thuộc
đường thẳng
2 7 0xy
nên cọa độ có dạng:
(7 2 ; ), (7 2 ; )A a a M m m
144
* Do M là trung điểm của BC nên
2 12 4
(12 4 ;2 )
22
C M B
C M B
x x x m
C m m
y y y m

* Vì BH vuông góc AC nên ta có:
,
BH
AC n
cùng phương
5 4 2 2
71
m a m a

* Vì AB vuông góc với BC nên
. 0 (2 5)(10 4 ) ( ).2 0AB BC a m a m
Suy ra
2
1
(4 3)(10 4 ) 2 (2 1) 0 2 5 3 0
3
2
m
m m m m m m
m
Với m = 1 nên a = 3 suy ra A(1; 3) (loại)
Với
3
1 ( 1;4), (6;3)
2
m a A C
Mặt khác:
1 6 2
(3;7)
4 3 0
D
D
x
AD BC D
y
Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là
( 1;4), (6;3), (3;7)A C D
Câu 160. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình vuông ABCD. Trên các cạnh AD, AB lần lượt lấy hai
điểm E, F sao cho AE = AF. Gọi H hình chiếu vuông góc của A lên BE. Tìm tọa độ điểm C biết C thuộc
đường thẳng
: 2 1 0d x y
và hai điểm F(2; 0), H(1; -1).
(Trích đề thi thử số 6, Website: toanmath.com, năm 2015)
Hướng dẫn giải :
145
* Kéo dài AH cắt CD tại I, khi đó tứ giác BCIH nội tiếp đường tròn đường kinh BI
Mặt khác
ABE DAI
(cạnh góc vuông – góc nhọn).
Suy ra DI = AE mà AE = AF suy ra DI = AF suy ra BF = CI.
* Do đó BCIF là hình chữ nhật nên nội tiếp đường tròn đường kinh BI
Suy ra tức giác BCHF nội tiếp đường tròn.
Mà góc
00
90 90FBC DHC HF HC
* Vì C thuộc d nên tọa độ có dạng C(2c – 1; c)
Lại có
. 0 (*)HC HF
với
(2 2; 1)
(1;1)
HC c c
HF
Do đó
1 1 1
(*) ;
3 3 3
cC



Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là
11
;
33
C



Câu 161. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có đỉnh C(7; -4), M là trung điểm của BC và D là
hình chiếu vuông góc của M trên cạnh AC. Đường tròn ngoại tiếp tam giác ABD cắt đoạn thẳng BC tại
điểm E(4; -3). Biết rằng điểm A cách gốc tọa độ một khoảng bằng 5 và nằm về phía bên phải của trục tung.
Xác định tọa độ điểm A.
(Trích ngân hàng đề thi đại học 2015, Group toán 3K Class, Facebook, năm 2015)
► Hướng dẫn giải cách 1:
146
* Tứ giác ABED nội tiếp đường tròn có C là giao điểm AD và BE nên:
2
. . . .2 (1)
CD CE
CD CA CE CB hay CD CA CE CM hay
CM CA
Trong tam giác vuông MDC, ta có
cos (2)
CD
MCD
CM

Áp dụng định lý hàm cosin trong tam giác AEC ta có:
2 2 2
cos (3)
2.
CA CE AE
ACE
CACE


* Từ (1), (2), (3) ta có:
2 2 2
2 2 2 2 2
2
3 30
2.
CE CA CE AE
CE CA AE AE CA
CA CACE

* Đăt A(a; b) (với a > 0) ta có hệ phương trình:
2 2 2 2
22
22
( 4) ( 3) ( 7) ( 4) 30
53
5 (3;4)
30 4
0
a b a b
OA a
a b A
AE CA b
a



Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là
(3;4)A
► Hướng dẫn giải cách 2:
* Gọi N là trung điểm AC. Ta chứng minh NE vuông góc EC.
Ta có: MN là đường trung bình của tam giác ABC suy ra MN // BC
(1)ABC NMC
Tứ giác ADEB nội tiếp
(2)ABE EDC
(cùng bù góc ADE).
147
* Từ (1) và (2) suy ra
NMC EDC
nên
0
180NME NDE
Suy ra
0
90NEM
hay NE vuông góc EC.
* Đường thẳng NE qua E(4; -3) và vuông góc EC nên có phương trình: NE: 3x – y 15 = 0.
Điểm N thuộc NE nên N(t; 3t – 15) suy ra A(2t 7; 6t 26).
Theo giả thiết bài toán ta có: OA = 5
22
5
(2 7) (6 26) 25
7
2
t
tt
t
* Với t= 5 suy ra A(3; 4) (thỏa mãn)
Với t =
7
(0; 5)
2
A
(không thỏa mãn)
Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là
(3;4)A
► Hướng dẫn giải cách 3:
* Gọi H là chân đường cao hạ từ A trên BC. Chứng minh E là trung điểm HC.
Tứ giác ABED nội tiếp nên ta có CD.CA = CE. CB (1)
Tương tự AHMD nội tiếp nên ta có: CD.CA = CM.CH (2)
* Từ (1), (2) suy ra CE.CB = CM.CH
.
2
CM CH
CE CH
CB
Do E là trung điểm HC nên suy ra H(3; -1)
Đường cao AH đi qua H(3; -1) vuông góc EC nên AH: 3x y 5 = 0
* Điểm A thuộc AH nên A(a; 3a – 5) (a > 0)
Theo giả thiết ta có OA = 5
22
0
(3 5) 25
3
a
aa
a
So điều kiện ta nhận a = 3 suy ra A(3; 4)
Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là
(3;4)A
Câu 162. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho nh vuông ABCD M, N lần lượt các điểm nằm trên
đường chéo AC sao cho AC = 3AM = 4AN. Đường tròn ngoại tiếp của tam giác BMN phương trình
22
( ): 15 13 86 0C x y x y
. Biết rằng trung trực của CD đi qua gốc tọa độ O điểm A hoành độ
nguyên. VIết phương trình đường thẳng AB.
(Trích ngân hàng đề thi đại học 2015, Group toán 3K Class, Facebook, năm 2015)
► Hướng dẫn giải :
148
* Đường tròn (C) có tâm
15 13
;
22
I



và bán kinh
5
2
R
. Đặt cạnh hình vuông bằng a ( a > 0)
Ta có:
2
2
23
. . (1)
3 4 2
AC AC AC
CM CN a
Do ABCD là hình vuông nên AB vuông góc BC (2).
Từ (1) và (2) ta có AB đi qua tâm I và BC là tiếp tuyến của đường tròn (C).
* Gọi E là giao điểm của (C) và AB (E khác B) Ta có:
22
. . .
4 3 12 6
AC AC AC a
AE AB AN AM
Suy ra
5
,
66
aa
AE EB AB AE
. Do đó
55
62
2 12
2
EB a
R IB a
* Gọi F là trung điểm AB suy ra IF = BF – BI =
51
32
22

Ta có:
2 2 2 2
7 2, 2 29OF OI IF OA AF OF
.
Đặt A(a; b) với a là số nguyên. Ta có:
17
32
22
2 29
AI AF IF
AO
* Do đó
22
22
4
15 13 49
(4;10)
10
2 2 2
116
aZ
a
a b A
b
ab


Đường thẳng AB qua A và I nên có dạng: AB: x + y 14 = 0.
Vậy phương trình thỏa yêu cầu bài toán là
: 14 0AB x y
Câu 163. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC nhọn
4
3;
3
H



7
6;
3
I



lần lượt trực
tâm tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác. Gọi E, F lần lượt là hình chiêu của B, C trên cạnh AC, AB.
Đường trung trực của đoạn EF phương trình:
: 3 10 0d x y
. m tọa độ các đỉnh của tam giác, biết
điểm B có tung độ dương và BE: x – 3 = 0.
149
(Trích ngân hàng đề thi đại học 2015, Group toán 3K Class, Facebook, năm 2015)
► Hướng dẫn giải cách 1:
* Trước hết ta chứng minh trung trực d của EF cắt AH tại trung điểm.
Ta có:
0
90AEH AFH
nên tứ giác AEHF nội tiếp đường tròn đường kinh AH. EF dây cung
nên trung trực d của EF sẽ đi qua tâm. Hay nói cách khác trung trực d của EF cắt AH tại trung điểm J.
Do J thuộc d nên J(3t + 10, t). Điểm J là trung điểm AH, suy ra
4
6 17;2
3
A t t




Đường thẳng AC đi qua A vuông góc BE nên có phương trình AC: 3y 6a 4 = 0
* Ta có E là giao điểm AC và BE suy ra
4
3;2
3
Ea



. Gọi M là trung điểm BC, ta có:
AH = 2IM suy ra
11
2 3 1;
3
AH IM M a a



MB = ME suy ra M thuộc trung trực của BE. Gọi
trung trực BE, suy ra
qua M vuông góc BE
nên
:3 3 11 0ya
* Gọi K là giao điểm
và BE suy ra
11
3;
3
Ka



và K là trung điểm BE nên
26
3; 4
3
Ba



Ta có IA = IB
22
22
4
11 19
3
(6 11) 2 3 4
8
33
3
a
a a a
a
Do B có tung độ dương nên ta chọn
8
3
a
* Khi đó A(1; -4), B(3; 2) và M(7; -1) suy ra C(11; -4)
Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là
(1; 4), (3;2), (11; 4)A B C
► Hướng dẫn giải cách 2:
150
* Đường trung trực d và BE lần lượt có các vecto pháp tuyến là
(1; 3), (1;0)
d BE
nn
Ta có:
.
1
cos cos( ; ) | cos( , ) |
10
.
d BE
d BE
d BE
nn
d BE n n
nn
* Tứ giác BFEC nội tiếp nên góc FEB = góc FCB (do cùng chắn cung BF)
Mặt khác, ta có:
0
0
90
(1)
90
BKM FEB
BKM FBC
FBC FCB



Mặt khác, ta có: góc ABC = góc AIN (cùng chắn một nửa số đo cung AC (2)
Từ (1), (2), suy ra
BKM AIN
nên:
1
2
cos (*)
2
10
BH
IN BH
AI AI AI
Điểm B thuộc BE nên B(3; b) với b > 0. Từ
22
(*) 2 10 4 10 2 (3;2)BI BH BI BH b hay B
* Kẻ tiếp tuyến Ax với đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC, suy ra
xAB ACB
(do cùng bằng một nửa số đo cung AB) (3)
Từ giác BFEC nội tiếp nên
ACB AFE
(do cùng bù góc
BFE
) (4)
* Từ (3) và (4) suy ra
xAB AFE
nên Ax // EF so le trong) hay IA vuông góc EF.
* Đường tròn tâm
7
6;
3
I



, bán kinh
5 10
3
IB
có phương trình là:
2
2
7 250
( ):( 6)
39
C x y



* Từ hệ thức
2BH IN
suy ra N(6; -4). Khi đó đường thẳng AC đi qua N và vuông góc với BE nên
phương trình AC: y + 4 = 0.
* Tọa độ điểm A và C là nghiệm của hệ phương trình:
2
2
7 250
1, 4
( 6)
39
11, 4
40
xy
xy
xy
y




* Do IA vuông góc EF hay IA // d nên ta chọn A(1; -4), C(11; -4)
Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là
(1; 4), (3;2), (11; 4)A B C
151
Câu 164. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho nh thang ABCD hai đáy AB, CD với AB < CD. Biết rằng
AC vuông góc CD
3 1 3 3
; , ;
2 2 2 2
MN
lần lượt trung điểm của BD, BC. Gọi I là giao điểm AC
BD, J giao điểm của AD BC. Tìm tọa độ các đỉnh A B, biết đường thẳng IJ phương trình là
3 3 0xy
.
(Trích ngân hàng đề thi đại học 2015, Group toán 3K Class, Facebook, năm 2015)
► Hướng dẫn giải :
* Trước hết ta chứng minh IJ đi qua trung điểm của AB và trung điểm CD.
Do P là trung điểm AB, Q là giao điểm QI và CD nên ta có:
AP IP PB
CQ IQ QD

Mà AP = BP, suy ra CQ = QD hay Q là trung điểm CD.
* Tiếp theo ta sẽ chứng minh AD, BC và PQ đồng quy tại J. Tức là J, P, Q thẳng hàng.
Gọi Q’ là giao điểm JP và CD, ta cần chứn minh Q’ trùng Q. Ta có:
' ' '
JA AP JP PB JB
JD DQ JQ Q C JC
Suy ra
''
AP PB
DQ CQ
mà PA = PB nên DQ’ = CQ’ hay Q’ là trung điểm CD.
Do đó Q’ trùng Q.
* Ta có:
10 2 2 10MN DC MN
.Vì N, P lần lượt trung điểm BC, AB nên PN // AC suy ra
PN vuông góc MN.
Đường thẳng PN qua
33
;
22
N



và có vecto pháp tuyến
(3;1)MN
nên PN: 3x + y 6 = 0
Do P là giao điểm PN và IJ nên tọa độ P là nghiệm của hệ:
3 6 0
19
;
3 3 0
22
xy
P
xy



* Đường thẳng MN: x – 3y + 3 = 0. Gọi H là giao điểm MN và IJ nên H là trung điểm PQ
Suy ra Q(-2 ; -3).
Đường thẳ AB đi qua P và vuông góc PN nên AB: x – 3y + 13 = 0.
Điểm A thuộc AB nên A(3a 13; a). Ta có:
2 2 2 2 2 2 2
4
4 50 (11 3 ) ( 3 ) 50
2
a
AQ AC CQ PN MN a a
a
Do đó A(-1;4) hay A(-7; 2). Do AB < CD nên
2
CD
AP
nên ta chọn A(-1; 4) suy ra B(2; 5).
152
Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là
( 1;4), (2;5)AB
Câu 165. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có tâm đường tròn nội tiếp là I(0; -1), tâm đường
tròn bàng tiếp góc A là J(5; 4) và điểm
11 2
;
25 25
H



hình chiếu của điểm A trên cạnh BC. Tìm tọa độ các
đỉnh của tam giác, biết điểm B có hoành độ dương.
(Trích ngân hàng đề thi đại học 2015, Group toán 3K Class, Facebook, năm 2015)
► Hướng dẫn giải :
* Trước hết ta chứng minh BC là phân giác của góc IHJ.
Qua I kẻ đường thẳng vuông góc với BC, cắt BC tại E cắt HJ tại F. Ta cần chứng minh E trung điểm
IF. Theo tính chất đường phân giác ta có:
ID BD JD
IA BA JA

\
Suy ra:
ID JD ID JD
hay
IA ID JA JD DA JA JD

Suy ra:
2
ID JD ID ID JD
hay
DA JA JD DA DA JA


ID IE IJ IF
AD AH AJ AH
nên từ (*) ta suy ra
2
2
IE IF
hay IF IE
AH AH

Điều này chứng tỏ E là trung điểm IF nên HE là phân giác góc IHJ
* Ta có:
0
90IBJ ICJ
nên tứ giác IBJC nội tiếp đường tròn đường kinh IJ.
Đường tròn đường kinh IJ có phương trình :
22
5 3 25
( ):
2 2 2
C x y
Đường thẳng IH có phương trình IH: 23x – 11y 11 = 0.
Đường thẳng JH có phương trình JH: 17x – 19y 9 = 0.
* Phương trình phân giác tạo bởi hai đường thẳng IH và JH là:
2 2 2 2
3 4 1 0
23 11 11 17 19 9
4 3 2 0
23 11 17 19
xy
x y x y
xy

Do BC là phân giác trong của góc IHJ nên I và J khác phía so với BC.
Vì vậy ta chọn BC: 3x + 4y – 1 = 0.
153
* Tọa độ B, C là nghiệm của hê:
22
3 4 1 0
3; 2
5 3 25
1; 1
2 2 2
xy
xy
xy
xy
Do điểm B có hoành độ dương nên ta chọn B(3; -2), C(-1; 1).
Đường thẳng AH đi qua H và vuông góc BC nên AH: 4x – 3y 2 = 0.
Đường thẳng IJ có phương trình IJ: x y 1 = 0.
Lại có A là giao điểm AH và IJ suy ra A(-1; -2)
Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là
( 1; 2), (3; 2), ( 1;1)A B C
Câu 166. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC
(5;3), ( 4;6)AB
. Gọi I tâm đường tròn
nội tiếp tam giác ABC. Đường thẳng qua I và song song với AB cắt BC tại
11 9
;
44
F



. Tìm tọa độ đỉnh C
của tam giác ABC.
(Trích đề thi thử lần 3, THPT Hàn Thuyên, Bắc Ninh, năm 2015)
► Hướng dẫn giải :
* Ta có IF // AB suy ra
,ABI BIF ABI IBF
. Suy ra tam giác BFI cân tại F
Suy ra BF = FI .
* FI qua F và vuông góc AB nên có phương trình:
11 9
1 3 0 : 3 4 0
44
x y FI x y
* Gọi I(4 – 3t; t) thuộc IF. Ta có:
Suy ra y = 1 hay y
7
2
suy ra
13 7
; ( ) (1;1)
22
I loai hay I



* Phương trình BI: x + y 2 = 0. Gọi F’ là điểm đối xứng của F qua BI. Ta tìm được tọa độ điểm
1 19
';
44
F



. Khi đó phương trình AB: x + 3y – 14 = 0.
Phương trình AC: 3x + y + 6 = 0 và toa độ C(1; -9)
Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là
(1; 9)C
Câu 167. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình chữ nhật ABCD nội tiếp đường tròn (C) tâm I(5; 2). Các
tiếp tuyến của (C) tại B, D cắt tiếp tuyến của (C) tại C lần lượt tại M, N. Trực tâm tam giác AMN điểm
(5; 1)H
. Diện tích tam giác AMN bằng 78. Tìm tọa độ các đỉnh của hình chữ nhật ABCD biết C tung
độ âm và hoành độ của M và N đều dương (trong đó hoành độ của M lớn hơn hoành độ của N).
(Trích đề thi thử lần 2, THPT Chuyên Lý Tự Trọng, Bình Định, năm 2015)
► Hướng dẫn giải :
154
* Đường tròn (C) có tâm I là giao điểm của AC và BD suy ra AC vuông góc với MN.
Do đó AC đường cao của tam giác AMN, nên H thuộc AC. AC qua I H nên AC
phương trình x 5 = 0.
* C thuộc AC nên C có tọa độ C(5; c) (c < 0). Vì I là trung điểm AC nên suy ra A(5; 4 – c).
Đường thẳng MN qua C và vuông góc với AC nên có phương trình y – c = 0.
* Vì M, N thuộc đường thẳng MN nên suy ra tọa độ M(m; c), N(n; c) (với m > n > 0).
Ta có:
( 5;2 4)
(n 5; 1)
(m 5; 2)
(n 5; 2)
AM m c
HN c
IM c
IN c
. Do H là trực tâm tam giác AMN nên ta có:
. 0 (1)AM HN
Theo tính chất tiếp tuyến ta có IM và IN lần lượt là phân giác của các góc
,BIC CID
Mặt khác, B, I, D thẳng hàng nên suy ra
0
90 . 0 (2)MIN IM IN IM IN
* Từ (1) và (2) ta có hệ:
2
( 5)( 5) (2 5)( 1) 0
()
( 5)( 5) ( 2) 0
m n c c
I
m n c
Suy ra
22
2
(2 4)( 1) ( 2) 2 8 0
4
c
c c c c c
c

Vì C có tung độ âm nên ta nhận c = - 4.
Suy ra
(5; 4), (5;8) 12C A suy ra AC
Hơn nữa từ hệ (I) với c = - 4 ta có : (m 5)(n 5) + 36 = 0 (2)
* Mặt khác,
1
. 78 13 | | 13 13 (3) ( )
2
AMN
S AC MN MN m n m n dom n
Từ (2), (3) giải được: m = 14, n = 1 (nhận) hoặc m = 9, n = - 4 (loại do n < 0).
Suy ra M(14; -4), N(1; 4).
* Ta có: IB = IC = 6 và đường tròn
22
( ):( 5) ( 2) 36 (*)C x y
.
Mặt khác
22
117 117 36 9IM CM BM IM IB
.
Suy ra B, C thuộc đường tròn :
22
( '):( 14) ( 4) 81 (**)C x y
* Giải hệ (*) và (**) ta được:
137
5
137 56
13
;
56 4
13 13
13
x
x
hay suy ra B
y
y





155
Suy ra I là trung điểm BD nên suy ra
74
;
13 13
D




Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là
137 56 7 4
5;8 , ; , 5; 4 , ;
13 13 13 13
A B C D

Câu 168. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC vuông cân tại A, G(1; 2) trọng tâm tam giác
ABC, đường thẳng đi qua A vuông góc với BG cắt BC tại E(5; 2). Xác định tọa độ đỉnh C.
(Trích đề thi thử THPT Nguyễn Duy Trinh, Nghệ An, năm 2015)
► Hướng dẫn giải :
* G là trực tâm của tam giác ABE suy ra EG // AG mà EG = 4.
1
12 12 2 6 2 2 2
3
GE HG
AC BC AH GH
AC HA
* Gọi H(a; b) . Tọa độ H thỏa mãn hệ:
2
22
22
( 1)(5 ) ( 2) 0
.0
( 1) ( 2) 8
( 1) ( 2) 8
22
GH HE
a a b
GH HE
ab
ab
GH


22
0
( 1)(5 a) (a 1) 8 0 3 ( 2) 4
4
b
a a b
b
* Ta có:
1
3
HE HC
.
Với H(3; 0) suy ra C(9; 6).
Với H(3; 4) suy ra C(9; 2).
Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là
(9;6) hay C(9;2)C
Câu 169. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình chữ nhật ABCD có tâm I(1; 3). Gọi N điểm thuộc cạnh
AB thỏa mãn 3AN = 2AB. Biết đường thẳng DN phương trình
20xy
AB = 3AD. Tìm tọa độ
đỉnh B.
(Trích đề thi thử THPT Nguyễn Huệ, Nam Định, năm 2015)
► Hướng dẫn giải :
156
* Gọi AD = a > 0 suy ra AB = 3a
, 2 .BN a AN a
Xét tam giác ABD có
22
10BD AB AD a
Xét tam giác ADN có
22
5DN AD AN a
Xét tam giác BDN có
2 2 2 2 2 2
10 5 7 2
cos
2 . 10
2 10. 5
BD DN BN a a a
BDN
BD DN
aa
* BD đi qua I(1; 3) có 1 vecto pháp tuyến là
22
( ; ) ( 0)n a b a b
có phương trình
30ax by a b
* Ta có
22
22
34
7 2 | | 7 2
cos 24 50 24 0
43
10 10
2
ab
ab
BDN a ab b
ab
ab
* Với 3a = 4b, ta chọn a = 4 nên b = 3 suy ra BD: 4x + 3y – 13 = 0
D là giao điểm BD và DN suy ra tọa độ D là nghiệm hệ:
4 3 13 0 7
7; 5
2 0 5
x y x
D
x y y

. Vì I là trung điểm BD nên ta có: B(-5; 11).
* Với 4a = 3b, ta chọn a = 3 nên b = 4 suy ra BD: 3x + 4y – 15 = 0
D là giao điểm BD và DN suy ra tọa độ D là nghiệm hệ:
3 4 15 0 7
7;9
2 0 9
x y x
D
x y y

. Vì I là trung điểm BD nên ta có: B(9; -3).
Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là
( 5;11) hay (9; 3)BB
Câu 170. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình chữ nhật ABCD hình chiếu vuông góc của B trên
đường thẳng AC E(5; 0), trung điểm của AE CD lần lượt F(0; 2),
33
;
22
I



. Viết phương trình
đường thẳng CD.
(Trích đề thi thử THPT Chuyên Lê Quý Đôn, Bình Định, năm 2015)
► Hướng dẫn giải :
* Tọa độ đỉnh A(-5; 4). Phương trình đường thẳng AC: 2x + 5y – 10 = 0.
* Ta chứng minh BF vuông góc IF:
157
1 1 1
( ), ( ) ( )
2 2 2
BF BA BE FI FD FC AD EC
Suy ra:
4 . ( )( ) . . .BF FI BA BE AD EC BA AD BA EC BEAD BE EC
Suy ra
22
4 . . . BE BE 0.BF FI BAEC BEAD EAEC BEBC
Do đó BF vuông góc IF
* BF vuông góc IF và qua F nên có phương trình: 7x + 3y – 6 = 0.
BE vuông đi qua E và vuông góc EF nên có phương trình 5x – 2y 25 = 0.
B là giao điểm của BF và BE nên tọa độ B thỏ hệ:
7 3 6 0 7
7;5
5 2 25 0 5
x y x
B
x y y


* Phương trình đường thẳng CD qua là 2x – 24y 39 = 0.
Vậy phương trình đường thẳng thỏa yêu cầu bài toán là
:2 24 39 0CD x y
Câu 171. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Gọi D, E lần lượt
trung điểm của các đoạn thẳng AB AH. Đường thẳng vuông góc với AB tại D cắt đường thẳng CE tại
( 1;3)F
. Đường thẳng BC phương trình
2 1 0xy
. Tìm tọa độ các đỉnh A, B, C, biết điểm D
thuộc đường thẳng
3 5 0xy
và hoành độ của điểm D là số nguyên.
(Trích đề thi thử lần 3, THPT Hồng Quang, Hải Dương, năm 2015)
► Hướng dẫn giải :
* Giả sử DE cắt AC tại M. FD vuông góc AB, AC vuông góc AB suy ra FD // CA
158
Ta có:
/ /BF BF BC
CE EM CH CE CH
EH
EF ED HC EF HB
* Đường thẳng FB đi qua F(-1; 3) và vuông góc với BC nên nó nhận vecto chỉ phương của đường thẳng
BC là
(2;1)u
là vecto pháp tuyến.
Phương trình BF:
2( 1) 1( 3) 0 2 1 0x y x y
* Khi đó tọa độ B là nghiệm của hệ:
1
2 1 0
13
5
;
2 1 0 3
55
5
x
xy
B
xy
y







Vì D không thuộc đường thẳng 3x + 5y = 0 suy ra
3 3 1 3 3
; , 1; 3 , ;
5 5 5 5 5
d d d
D d FD d BD d
Do BD vuông góc FD nên
2
1 ( )
. 0 17 37 20 0
20
(ktm)
17
d tm
FD BD d d
d

Vậy
3
1;
5
D



* Vì D là trung điểm của AB nên
11 3
;
55
A



.
Đường thẳng AC đi qua
11 3
;
55
A



và vuông góc AB nên có phương trình:
12 11 3 11
00
5 5 5 5
x y x
Khi đó C là giao điểm của AC và BC nên
11 3
;
55
C




Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là
11 3 1 3 11 3
; , ; , ;
5 5 5 5 5 5
A B C
Câu 172. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC vuông tại A, đường thẳng AB đường thẳng
chứa trung tuyến AM của tam giác ABC lần lượt phương trình
4 3 1 0xy
7 8 0xy
. Điểm
(10;3)E
thuộc đường thẳng BC. Tìm tọa độ các đỉnh của tam giác ABC.
(Trích đề thi thử lần 8, THPT Chuyên Đại Học Sư Phạm Hà Nội, năm 2015)
► Hướng dẫn giải :
159
* Tọa độ điểm A là nghiệm của hê:
4 3 1 0 1
1;1
7 8 0 1
x y x
A
x y y

Gọi F là điẻm thuộc AM sao cho EF // AB. Suy ra EF có phương trình 4x + 3y – 49 = 0.
Vì F thuộc AM nên tọa độ F là nghiệm của hê:
4 3 49 0 1
1;15
7 8 0 15
x y x
F
x y y


* Đường trung trực d của EF có phương trình: 6x – 8y + 39 = 0.
Do tam giác MAB cân tại M nên tam giác MEF cân tại M. Suy ra d đi qua trung điểm H của AB và trung
điểm M của BC.
* Tọa độ M thỏa hệ:
1
6 8 39 0
19
2
;
7 8 0 9
22
2
x
xy
M
xy
y








Ta có:
2 (3;4)BC BM C
* Tọa độ H thỏa mãn hệ:
5
6 8 39 0
5
;3
2
4 3 1 0
2
3
xy
x
H
xy
y








Ta có:
2 ( 4;5)AB AH B
Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là
( 1;1), ( 4;5), (3;4)A B C
Câu 173. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm I(2;2), điểm D chân
đường phân giác trong của góc BAC. Đường thẳng AD cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC tại điểm M
(khác A). Tính tọa độ các điểm A, B, C biết J(-2; 2) tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ACD phương
trình đường thẳng CM là
20xy
.
(Trích đề thi thử THPT Quốc Gia, Bắc Ninh, năm 2015)
► Hướng dẫn giải :
* Ta có:
2AJD CAD
(do tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm I).
2CAD BAD BCM CJD BCM
Ta lại có:
CJD
cân tại J nên
0 0 0
2 180 2 2 180 90CJD CJD BCM CJD BCM CJD
Do đó CM vuông góc CJ
160
* Suy ra phương trình CJ có dang: x y + d = 0
J thuộc đường thẳng CJ suy ra -2 -2 + d = 0 nên d = 4 suy ra CJ: x y + 4 =
0
Mà C là giao điểm giữa CJ và CM nên tọa độ C thỏa hệ:
4 0 1
1;3
2 0 3
x y x
C
x y y

* Đường thẳng AC đi qua điểm C(-1; 3) và có vecto pháp tuyến
( 4;0)IJ 
nên có phương trình là
: 1 0 ( 1; )AC x A a
Mặt khác IA = IC
2
3 ( 1;3) (loai)
9 ( 2) 9 1
1 ( 1;1)
aA
a
aA

* Vì M thuộc CM nên M(m; 2 – m)
Lại có IM = IC
22
3 (3; 1)
( 2) 9 1
1 ( 1;3) ( )
mM
mm
m M loai
Đường thẳng BC đi qua điểm C(-1; 3) và vuông góc IM nên BC: x 3y + 10 = 0.
Do đó B(3b – 10; b)
Mặt khác IB = IC
22
( 1;3) (loai)
3
(3 12) ( 2) 9 1
19 23
23
;
55
5
B
b
bb
B
b




Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là
19 23
( 1;1), ; , ( 1;3)
55
A B C




Câu 174. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm I(1; 2) bán kinh bằng 5.
Chân đường cao hạ từ B, C của tam giác ABC lần lượt
(3;3), (0; 1)HK
. Viết phương trình đường tròn
ngoại tiếp tứ giác BCHK, biết rằng tung độ điểm A dương.
(Trích đề thi thử THPT Chuyên Hoàng Lê Kha, Tây Ninh, năm 2015)
► Hướng dẫn giải :
* Trước hết ta chứng minh IA vuông góc HK (việc chứng minh này xin dành cho bạn đọc).
* IA qua I và có vecto pháp tuyến là
(3;4)n
nên có phương trình:
3( 1) 4( 2) 0 :3 4 11 0x y IA x y
* Ta có A thuộc IA nên A(1 + 4t; 2 – 3t) với
2
3
t
.
161
Lại có IA = R = 5 nên
22
1 ( )
16 9 25 ( 3;5)
1
t loai
t t A
t

* Ta có: AB qua K(0;-1) và A nên có phương trình AB: 2x + y + 1 = 0.
AC qua H(3;3) và A nên có phương trình AC: x + 3y – 12 = 0
BH qua H(3; 3) vuông góc AC nên có phương trình: BH: 3x – y 6 = 0.
CK qua K(0; -1) và vuông góc AB nên có phương trình: CK: x – 2y 2 = 0.
* Khi đó tọa độ B là nghiệm của hệ:
3 6 0 1
1; 3
2 1 0 3
x y x
B
x y y

* Khi đó tọa độ C là nghiệm của hệ:
3 12 0 6
6;2
2 2 0 2
x y x
C
x y y


Đường tròn (C) ngoại tiếp tứ giác BCHK m
71
;
22
J



. Trung điểm
BC, bán kinh R =
2
BC
Vậy phương trình đường tròn thỏa yêu cầu bài toán là
22
7 1 25
( ):
2 2 2
C x y
Câu 175. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn (C) tâm I bán kinh
10R
, gọi M một
điểm trên đường thẳng
:2 6 0d x y
sao cho từ M kẻ được hai tiếp tuyến MA, MB đến (C) (A, B hai
tiếp điểm). Biết rằng phương trình đường AB là
0xy
và khoảng cách từ điểm I đến đường thẳng d bằng
25
. Viết phương trình đường tròn (C).
(Trích đề thi thử lần 4, THPT Lê Xoay, Vĩnh Phúc, năm 2015)
► Hướng dẫn giải :
* Gọi H là hình chiếu vuông góc của I trên d, ta có
( ; ) 2 5 10IH d I d R
.
Suy ra từ một điểm M bất kỳ trên d luôn kẻ được hai tiếp tuyến tới (C).
Gọi K, J tương ứng là giao điểm của AB với IH và IM. Khi đó K nằm giữa I và H.
* Hai tam giác IJK và IHM đồng dạng nên ta có:
..
IJ IK
IK IH IJ IM
IH IM
Lại có:
2
. 10
. 10 5
25
IJ IM
IJ IM IA IK
IH
162
Suy ra K là trung điểm IH nên
5KH
* Đặt K(t; t) thuộc đường AB. Khi đó:
11
| 6|
(K;d) 5 5
1
5
t
t
d
t
Với t = 1 suy ra K(1; 1), khi đó phương trình IH: x + 2y – 3 = 0.
Ta có: H là giao điểm IH và d nên H(3; 0) suy ra I(-1; 2).
Vậy phương trình đường tròn là:
22
( ):( 1) ( 2) 10C x y
* Với t = 11 suy ra K(11; 11), khi đó phương trình IH: x + 2y – 33 = 0.
Ta có: H là giao điểm IH và d nên H(-7; 20) suy ra I(29; 2).
Vậy phương trình đường tròn là:
22
( ):( 29) ( 2) 10C x y
Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là
2 2 2 2
( ):( 1) ( 2) 10 ( ):( 29) ( 2) 10C x y hay C x y
Câu 176. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình vuông ABCD tâm I, trên cạnh BC lấy điểm
(2; 2)E
sao
cho EB = AI. Gọi M giao điểm giữa đường thẳng EI AB. Đường tròn đường kính MD cắt BD tại K. Tìm
tọa độ các đỉnh của hình vuông ABCD biết rằng phương trình đường thẳng AK là:
(3 2 2) 0xy
, B
thuộc đường thẳng
:4 8 0d x y
và có hoành độ nguyên.
(Trích đề thi thử số 2, Thử sức trước kì thi THPT Quốc Gia, Facebook: Group Toán 3K, năm 2015)
► Hướng dẫn giải :
* Dựng hệ trục Axy như hình vẽ và đặt AB = a > 0 ta có
2
(0;0),E(a; ), ( ; ), ( ;0), (0; )
2
a
A C a a B a D a
Ta có đoạn ME lần lượt cắt các cạnh của AB, AC, BC của ABC tại M, I, E nên theo định
Ménélaus,
Ta có:
22
. . 1 1 2 ( ;0)
22
EB IC MA MA MA AB a
MA EB M
EC IA MB MB MA AB
* B Ax, D Ay BD:
1 : 0
xy
BD x y a
ab
163
Do K đường tròn đường kính MD MK DK MK BD MK:
0x y m
.
MK qua M
2
2
a
m
. Do đó
2
:0
2
a
MK x y
K = MK BD
2 2 2 2
;
44
K a a





2 2 2 2
;
44
AK a a




2 2 2 2
;
44
EK a a



a
* Xét
.0AK EK AK EK
d[E;AK] = EK =
3
Tứ giác KEAB là tứ giác nội tiếp có góc KBA = góc KEA = 45
o
Nên AKE vuông cân tại K. AE = EK
2
=
6
* Mặt khác AEB có
2 2 2 2
2(*)AE AB EB EB
. Ta có B d B(b; 4b - 8) (b Z).
Giải Phương trình (*) b = 2 B(2;0).
Ta có
2
(2;1)
2
BC EB C

. Viết phương trình AB BC và AB qua B AB: y = 0
AB AK = A A(0; 0)
(0;2)AB CD D
Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là
(0;0), (2;0), (2;1), (0;2)A B C D
Câu 177. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC vuông tại A(2; 3) có AB = 2AC. Goi M trung
điểm của cạnh AB, hình chiếu vuông góc của M trên đường thẳng BC là điểm H(4; 9). Tìm tọa độ đỉnh B và
C.
(Trích đề thi thử lần 2, THPT Chuyên Phổ Thông Năng Khiếu KHTN, Tp Hồ Chí Minh, năm 2013)
► Hướng dẫn giải :
* Đặt cạnh AC = a > 0
22
2 2 , 5AB AC a BC AB AC a
Tam giác ABC vuông tại A. kẻ AK vuông BC tại K ta có AK là đường cao của tam giác ABC
Suy ra
2 2 2 2 2 2
1 1 1 1 1 5 2
44
5
a
AK
AK AB AC a a a
Mặt khác HM cũng vuông góc BC nên HM // AK M trung điểm AB nên HM đường trung
bình tam giác ABK suy ra H là trung điểm KB và
2
5
AK a
HM 
164
* Ta có :
22
2
44
.
55
AB a a
BH BC AB BH
BC
a
25
(*)
52
BC
BH BC BH
* Áp dụng định lý làm cosin trong tam giác HBA ta có:
2
2
2 2 2
4
4 40
5
cos
2
2.
2.2
5
a
a
AB HB AH
HBA
a
AB HB
a



Mặt khác
2
cos cos
5
AB
HBA CBA
BC
. Do đó
2
2
2
4
4 40
2
5
25
2
5
2.2
5
a
a
a
a
a

* Đặt tọa độ B(a; b). Ta có tọa độ B thỏa hệ:
2
2
2
100
2
20
5
AB a
AB
a
BH
BH

Do đó:
22
22
2, 13 (2;13)
( 2) ( 3) 100
8, 11 (8;11)
( 4) ( 9) 20
a b B
ab
a b B
ab






Với B(2; 13), từ (*) suy ra
5
()
2
(7;3)
5
(y )
2
C B H H
C B H H
x x x x
C
y y y
Tương tự với B(8;11) ta có
( 2;6)C
Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là
(2;13), (7;3) (8;11), ( 2;6)B C hay B C
Câu 178. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình chữ nhật ABCD có:
3 2, 2 2AB BC
, điểm E thuộc
165
đoạn DC sao cho
42
3
EC
, điểm
14 17
( ; ).
33
I
thuộc đường thẳng BE. Biết đường thẳng AC phương
trình : x - 5y + 3 =0 các điểm A, B hoành đnguyên dương. Tìm tọa độ các đỉnh A, B, C, D của hình
chữ nhật.
(Trích đề thi thử lần 2, THPT Tứ Kỳ, Hải Dương, năm 2013)
► Hướng dẫn giải :
Nhận xét: Trươc tiên bạn cần lưu ý “khâu dựng hình” theo như tỉ lệ của đề bài ta có:
42
,
93
AB AB
EC AC
. vậy nếu không kheo léo” để ý tỉ lệ đó dựng “qua loa” hình vẽ, bạn đọc sẽ
không phát hiện được dữ kiện ngầm ẩn cực kì quan trọng trong bài đó chính là:
EB AC
. Do đó để tránh
những sai sót trên ta thể lấy đô dài AB tương đương 9 cm hay 9 ô li trên tập khi đó các cạnh EC, AC sẽ
thành EC = 4, AC = 6. Vì vậy việc dựng hình sẽ dễ dàng hơn rất nhiều !)
* Trước hết ta chứng minh AC vuông góc EB.
Xét:
2
tan
3
2
tan
3
EC
EBC
BC
EBC BAC
BC
BAC
AC



. Lại có
0
90BAC BCA
Suy ra
00
90 90 ( )EBC BCA BHC H AC BE AC BE
* Do BE vuông góc AC: x 5y + 3 = 0 nên BE có phương trình: 5x + y + m = 0
BE qua
14 17
;
33
I



nên ta có m = - 29 suy ra
:5 29 0BE x y
* Ta có H là giao điểm BE và AC nên tọa độ H thỏa hệ:
71
5 29 0
71 22
13
;
5 3 0 22
13 13
13
x
xy
H
xy
y





Ta có: tam giác ABC vuông tại B đường cao BH nên:
2
2 2 2
1 1 1 1 1 13 72
18 8 72 13
HB
BH BA BC
Do B thuộc BE nên ta có
( ;29 5 )B b b
nên
22
2
72 71 355 72
5
13 13 13 13
HB b b
166
Suy ra
77
5 (tm) hay (ktm)
13
bb
nên B(5;4)
* Lại có A thuộc AC: x – 5y + 3 = 0 nên A(5a 3; a) và ta có
32AB
Nên:
2 2 2
31
()
18 (5 8) ( 4) 18
13
1
a ktm
BA a a
aZ

nên A(2; 1)
* Theo định lý Thales thuận ta có:
9 13
(7;2)
49
AB AH BH
AC AH C
EC HC HE
Lại có
(4; 1)AB DC D
Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là
(2;1), (5;4), (7;2), (4; 1)A B C D
Câu 179. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC phương trình đường thẳng chứa cạnh AB
4 3 7 0xy
, đường phân giác trong góc A cắt cạnh BC tại
D
, cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC
tại
13 7
;
24
M



, đường tròn ngoại tiếp tam giác ABD tâm
63 8
;
22 11
J



. Tìm tọa độ điểm B biết hoành độ
điểm B là số nguyên.
(Trích đề thi thử THPT Tiên Du 1, Bắc Ninh, năm 2015)
► Hướng dẫn giải :
* Trước hết ta chứng minh JB vuông góc BM (phần chứng minh này bạn đọc thể tham khảo câu
173 chương này để hiểu rõ hơn).
* Đường AB có phương trình tham số là:
13
()
14
xt
tR
yt


Ta có B thuộc AB
(1 3 ;1 4 )B b b
* Do BM vuông góc BJ nên ta có
.0MB JB
(*) với
11 11
3 ; 4
24
41 19
3 ; 4
22 11
MB b b
IB b b





Vì vậy (*)
11 41 11 19
3 3 4 4 0
2 22 4 11
b b b b

167
Suy ra:
2
1
25 40 15 0 (4; 3)
3
5
bZ
b b B
bZ

Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là
(4; 3)B
Câu 180. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình vuông ABCD, điểm
11
;3
2
F



là trung điểm của cạnh AD.
Đường thẳng EK phương trình 19x 8y 18 = 0 với điểm E trung điểm của cạnh AB, K thuộc cạnh
CD và KD = 3KC. Tìm tọa độ đỉnh C của hình vuông ABCD biết điểm E có hoành độ nhỏ hơn 3.
(Trích đề thi thử lần 1, THPT Đa Phúc, Hà Nội, năm 2015)
► Hướng dẫn giải :
* Đặt cạnh hình vuông AB = a > 0. Ta có:
3
,
24
aa
AF AE DK
Khi đó
22
22
3 13
,
2 4 4
2
a a a a
EF FK DF DK
Và đồng thời
2
2 2 2
17
44
aa
EK KB KC BC a



* Áp dụng định lý hàm số cosin trong tam giác EFK ta có:
2 2 2
2
35
cos sin 1 cos
2. .
34 34
EK EF FK
FEK FEK FEK
EK EF

* Lại có:
1 1 5 125
. .sin [ ; ]. . 5
22
2 34 5 17
ABC
a
S EF EK FEK d F EK EK a
* EK có phương trình tham số là:
68
:
12 19
xt
EK t R
yt


.
Do E thuộc EK nên ta có:
(6 8 ;12 19 )E e e
Do
3
3 6 8 3
8
E
x e e
168
Ta có
2
2
2
2
1
()
25 11 25
2
6 8 12 19 3
11
2 2 2 2
()
34
e tm
a
FE e e
e ktm



Suy ra
5
2;
2
E



. Gọi M là trung điểm EF suy ra
15 11
;
44
M



* Ta có AC qua M và vuông góc EF nên có phương trình: AC: 7x + y 29 = 0
Ta có: C thuộc AC nên tọa độ C có dạng C(c; 29 7c).
Mặt khác:
22
2
2 2 2 2
5 125 11 125
5 26 7
2 4 2 4
FC DF CD c c
Do đó
2
3
50 375 675 0
9
2
c
cc
c
. Vậy
95
(3;8), ;
22
CC



Nhận xét C và F khác phía so với EK nên ta nhận C(3; 8)
Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là
(3;8)C
Câu 181. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình vuông ABCD có M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh
BC, CD. Tìm tọa độ đỉnh B điểm M biết điểm N(0; -2), M hoành độ nguyên, đường thẳng AM
phương trình x + 2y – 2 = 0.
(Trích đề thi thử Khảo sát chất lượng tỉnh Phú Yên, năm 2015)
► Hướng dẫn giải :
* Đặt cạnh hình vuông ABCD là AB = a > 0.
Khi đó ta có: AM = AN =
22
5
,
2
2
aa
AD DN NM
Xét định lý hàm số cosin trong tam giác AMN ta có:
2 2 2
2
43
cos sin 1 cos
2.AM.AN 5 5
AM AN MN
MAN MAN MAN

* Lại có:
1 1 5 3 6
AM.AN.sin [N;AM].AM . 4
2 2 2 5
5
AMN
a
S MAN d a
* Ta có tọa độ điểm M thuộc AM: x + 2y – 2 = 0 suy ra M(2m 2; m)
169
Ta có MN =
22
2 2 2
0
8 (2 2) ( 2) 8
4
5
mZ
NM m m
mZ


* Khi m = 0 suy ra M(-2; 0).
Đặt B(a; b). Ta có:
22
22
2
4; 0 ( 4;0)
( 2) 4
2; 2 ( 2;2)
( 2) 20
25
MB
a b B
ab
a b B
ab
NB




Do B và N trái phía so với AM nên kiểm tra ta nhận B(-2; 2)
Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là
( 2;2)B
Câu 182. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình bình hành ABCD biết phương trình AC
10xy
,
điểm G(1; 4) trọng tâm tam giác ABC, điểm K(0; -3) thuộc đường cao kẻ từ D của tam giác ACD. Tìm
tọa độ các đỉnh của hình bình hành biết diện tích tứ giác AGCD bằng 32 và điểm A có tung độ dương .
(Trích đề thi thử lần 3, THPT Quảng Xương 2, Thanh Hóa, năm 2015)
► Hướng dẫn giải :
* Ta có DK vuông góc AC: x y + 1 = 0 suy ra dạng của phương trình DK là:
DK: x + y + m = 0. DK qua K(0; -3) suy ra m = 3. Do đó DK: x + y + 3 = 0
Ta có:
3 ( ; ) 3( ; )DI GI d D AC G AC
với D thuộc DK có tọa độ D(d; – 3 d)
Do đó:
1
| 3 1| |1 4 1|
3 | 2 4| 6
5
22
d
dd
d
d

Suy ra: D(1; -4) hay D(-5; 2)
* Ta có :
11
(D;AC).AC ( ; ). 32
22
AGCD ACD GAC
S S S d d G AC AC
Suy ra:
16 16
4 ( ; ).AC 64 AC 8 2 4 2 (*)
( ; )
2
d G AC IA
d G AC
* Với D(1; -4) ta có:
33
(0;8) (1;2)
44
DI DG I
(với I là giao điểm 2 đường chéo AC và BD)
Lại có I là trung điểm BD suy ra B(1; 8). Ta có A thuộc AC suy ra A(a; a + 1).
Ta có (*)
2 2 2
5( )
( 1) ( 1) 32 ( 1) 16
3( )
a tm
a a a
a ktm

Do A có tung độ dương.
Suy ra A(5; 6) suy ra C(-3;-2)
* Với D(-5; 2) ta có:
3 3 1 7
(6;2) ;
4 4 2 2
DI DG I



(loại vì không thuộc AC)
170
Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là
(5;6), (1;8), ( 3; 2), (1; 4)A B C D
Câu 183. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai điểm
(3;5), (5;3)AB
. Xác định tọa độ điểm M trên đường
tròn
22
( ):( 1) ( 2) 2C x y
sao cho diện tích tam giác MAB đạt giá trị lớn nhất.
(Thử sức trước kì thi đề số 5, Tạp chí Toán Học và Tuổi Trẻ, Số 428, năm 2013)
► Hướng dẫn giải :
* Phương trình đường tròn được viết lại:
22
12
1
22
xy

Đặt
12
sin ; cos
22
xy



thì
2sin 1
0;2
2 cos 2
x
y



* Từ đó ta có
2sin 1; 2cos 2 ( )MC

Phương trình đường thẳng AB: x + y – 8 = 0 . Ta có:
2cos 9
4
[ ; ]
2
d M AB




* Để diện tích tam giác MAB đạt giá trị lớn nhất thì d[M;AB] lớn nhất khi và chỉ khi
0
5
cos 1
3
44
x
y






Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là
(0; 3)M
Câu 184. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC với B(0; 1), C(3; 0). Đường phân giác trong góc
ABC của tam giác ABC cắt trục tung tại điểm
7
0;
3
M



chia tam giác ABC thành hai phầntỉ số diện
tích bằng
10
11
(phần chứa điểm B diện tích nhỏ hơn phần chưa điểm C). Tìm tọa độ điểm A, biết A
hoành độ âm.
(Trích đặc san số 2, Tạp chí Toán Học và Tuổi Trẻ, năm 2012)
► Hướng dẫn giải :
* Phương trình đường phân giác góc BAC có dạng:
22
7
: 0 3 3 7 0 ( 0)
3
ax b y ax by b a b



* Ta có:
( ; ) 10
|10 | 10
10 10
( ; ) 11
|9 7 | 11
20
9 7 11
10 (9 7 ) 0
,
dB
b
b
dC
ab
ba
ab
a a b
B C khac phia sovoiduong




* Chọn b = -1 thì a = 2. Vậy phương trình phân giác trong góc BAC là: 6x 3y 7 = 0
* Giả sử
7
;2 ( 0)
3
A t t t




. Theo tính chất của đường phân giác trong ta có :
2 2 2
10
()
10
7
121 100 105 80 100 0
2
11
()
3
t ktm
AB
AB AC t t
AC
t tm
Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là
2 11
;
33
A




.
171
Câu 185. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn có phương trình
22
2 4 15 0x y x y
và tọa độ
điểm
( 1;6)A
. Tìm tọa độ các đỉnh của hình chữ nhật ABCD nội tiếp trong đường tròn đã cho, biết diện
tích hình chữ nhật ABCD bằng 20 và điểm B có hoành độ âm.
(Thử sức trước kì thi đề số 6, Tạp chí Toán Học và Tuổi Trẻ, Số 429, năm 2013)
► Hướng dẫn giải :
* Đường tròn tâm I(1; 2), bán kinh R
25
. Hình chữ nhật nội tiếp trong đường tròn tâm chính
là tọa độ điểm I.
* Vì C đối xứng A qua I nên tọa độ C(3; - 2) và AC =
45
.
Hạ BH vuông góc AC (H thuộc AC) thì
20
2 . 5
45
ABCD ABC
S S AC BH BH
* Phương trình đường thẳng AC: 2x + y – 4 = 0.
Từ điều kiện d(B;AC) =
5
, B nằm trên đường tròn (I; R) hoành độ âm, ta tìm được tọa độ
điểm B là:
( 1 3;1 2 3)B
. Khi đó,
(3 3;3 2 3)D 
Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là
( 1;6), ( 1 3), (3; 2), (3 3;3 2 3)A B C D
Câu 186. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm A(1; 2)
22
( ): 2 4 1 0C x y x y
. Viết phương
trình đường tròn (C’) có tâm A và cắt đường tròn (C) tại hai điểm phân biệt M, N sao cho diện tích tam giác
AMN đạt giá trị lớn nhất.
(Thử sức trước kì thi đề số 1, Tạp chí Toán Học và Tuổi Trẻ, Số 435, năm 2013)
► Hướng dẫn giải :
* Ta thấy A thuộc (C) nên AB = AC. Kẻ đường kinh AA’ của (C)
* gọi H là giao điểm AA’ và BC thì AH =
2
4
r
với 0 < r < 4 là bán kinh của (C’)
* do đó
2
2
16
r
HC r
nên
22
2
44
ABC
rr
Sr
đặt x = r^2/4 ta có:
3 3 (4 ) 3 3 2 3
333
ABC
xxx
S x r
Vậy phương trình đường tròn thỏa yêu cầu bài toán là
22
( '):( 1) ( 2) 12C x y
Câu 187. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC AB = 3AC. Đường phân giác trong của góc
BAC phương trình
0xy
, đường cao BH phương trình
3 16 0xy
. y xác định tọa độ các
điểm A, B, C biết rằng đường thẳng AB đi qua điểm
(4;10)M
.
(Thử sức trước kì thi đề số 4, Tạp chí Toán Học và Tuổi Trẻ, Số 415, năm 2012)
► Hướng dẫn giải :
172
* Giả sử H là chấn đường cao kẻ từ B, D là chân phân giác trong kẻ từ A.
Gọi K là hình chiếu của M qua phân giác AD và N là điểm đối xứng của M qua AD. Khi đó ta có K
là trung điểm MN và N thuộc AC.
: 0 : 0MK AD x y MK x y m
. MK qua M(4; 10) suy ra m = - 14.
Do đó: MK: x + y – 14 = 0. Mặt khác K là giao điểm MK và AD nên tọa độ K thỏa hệ:
07
(7;7)
14 0 7
x y x
K
x y y




Do K là trung điểm MN nên ta suy ra N(10; 4) thuộc AC.
* Ta có
:3 16 0 : 3 0AC BH x y AC x y n
. AC qua N(10; 4) suy ra n = 2.
Do đó: AC: x – 3y + 2 = 0. Lại có A là giao điểm AC và AD nên tọa độ A thỏa hệ:
01
A(1;1)
3 2 0 1
x y x
x y y




* Ta có AB qua A(1; 1) nhận
(3;9) 3(1;3)AM 
làm vecto chỉ phương có dạng là:
11
:3 2 0
13
xy
AB x y

.
Khi đó tọa độ B là nghiệm của hệ
3 2 0 3
(3;7)
3 16 0 7
x y x
B
x y y




* Ta có
(3c 2;c) 3 3; 1C AC C AC c c
(2;6)AB
Theo giả thiết ta có:
2 2 2 2
5
3
3 9 4 36 9[(3c 3) ( 1) ]
1
3
c
AB AC AB AC c
c
Suy ra
12
51
3; 3;
33
C hay C
. Do B và C khác phía so với AD nên ta nhận
1
5
3;
3
C



Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là
5
(1;1), (3;7), 3;
3
A B C



Câu 188. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC vuông tại A, BC có phương trình đường thẳng là
4 3 4 0xy
. Các đỉnh A, B thuộc trục hoành và diện tích tam giác ABC bằng 6. Tìm tọa độ trọng tâm G
cảu tam giác ABC.
(Thử sức trước kì thi đề số 5, Tạp chí Toán Học và Tuổi Trẻ, Số 416, năm 2012)
► Hướng dẫn giải :
173
* Ta có B là giao điểm AB và BC nên tọa độ B thỏa hệ:
01
(1;0)
4 3 4 0 0
yx
B
x y y





* Xét
22
3 3 3
cos cos( ; )
5 5 4
AB AB AB AC
ABC AB AC AB
BC BC
AB AC
Lại có:
2
14
. 6 . 12 . 12 9(*)
23
ABC
AB
S AB AC AB AC AB AB
Ta có A thuộc trục hoành nên có A(a; 0) do đó (*)
2
4
( 1) 9
2
a
a
a

* Với
4;0A
. Ta có AC qua
4;0A
và vuông góc AB nên AC: x 4 = 0.
Khi đó tọa độ C là nghiệm của hệ
4 0 4
C 4;4
4 3 4 0 4
xx
x y y




Do đó trọng tâm G của tam giác ABC là:
4
3;
3
G



* Với
2;0A
. Ta có AC qua
2;0A
và vuông góc AB nên AC: x + 2 = 0.
Khi đó tọa độ C là nghiệm của hệ
2 0 2
C 2; 4
4 3 4 0 4
xx
x y y



Do đó trọng tâm G của tam giác ABC là:
4
1;
3
G



Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là
44
3; 1;
33
G hay G
Câu 189. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC đỉnh
(1;2)A
, đường phân giác trong trung
tuyến kẻ từ đỉnh B phương trình lần lượt
:2 5 0, :7 15 0.BE x y BM x y
Tính diện tích tam
giác ABC.
(Thử sức trước kì thi đề số 6, Tạp chí Toán Học và Tuổi Trẻ, Số 417, năm 2012)
► Hướng dẫn giải :
174
* Ta có B là giao điểm BM và BE nên toa độ B thỏa hệ
2 5 0 2
2;1
7 15 0 1
x y x
B
x y y



* Gọi H hình chiếu của A lên phân giác BE K điểm đối xứng của A qua BE. Khi đó H trung
điểm AK và K thuộc đường BC.
Ta có: AH vuông góc BE suy ra AH: x + 2y + m = 0. AH qua A(1; 2) suy ra m = - 5.
Do đó AH: x + 2y – 5 = 0. Khi đó tọa độ H thỏa hệ
2 5 0 1
1;3
2 5 0 3
x y x
H
x y y



.
Lại có H là trung điêm AK nên ta suy ra tọa độ
3;4K BC
* BC qua K(-3; 4) nhận
( 1;3)BK 
làm vecto chỉ phương có dạng tham số là:
3
: ( )
43
xt
BC t R
yt

. Ta có: C thuộc BC nên
( 3 ;4 3 )C c c
Lại có M là trung điểm BC suy ra
2 3 6
;
22
cc
M



* Do M thuộc BM nên ta có:
2 3 6
7 15 0 1 4;7
22
cc
cC
Do đó
2 10BC
. BC có phương trình tổng quát là: BC: 3x + y + 5 = 0
Ta có
22
1 1 |3 2 5|
[ ; ]. .2 10 10
22
13
ABC
S d A BC BC

(đvdt).
Vậy yêu cầu bài toán là
10( )
ABC
S dvdt
Câu 190. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai đường thẳng
12
: 2 0, : 2 2 0d x y d x y
. Giả sử
1
d
,
2
d
cắt nhau tại I. Viết phương trình đường thẳng
đi qua
( 1;1)M
, cắt
1
d
,
2
d
tương ứng tại A B sao
chọ AB = 3IA.
(Thử sức trước kì thi đề số 8, Tạp chí Toán Học và Tuổi Trẻ, Số 431, năm 2013)
► Hướng dẫn giải :
*
1
d
cắt
2
d
tại I nên tọa độ I thỏa hệ phương trình:
2 0 2
2;0
2 2 0 0
x y x
I
x y y




Chọn
,)2;0(
10
dA
ta có
.22
0
IA
* Lấy
20
);22( dbbB
sao cho
263
000
IABA
72)2()22(
22
bb
175
.
5
16
;
5
42
)4;6(
5
6
4
06445
0
0
2
B
B
b
b
bb
* Suy ra đường thẳng
là đường thẳng qua
)1;1(M
và song song với
.
00
BA
* Suy ra phương trình
0: yx
hoặc
.067: yx
Vậy phương trình đường thẳng thỏa yêu cầu bài toán là
0 7 6 0x y hay x y
Câu 191. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm
(2;3)A
là một trong hai giao điểm của đường tròn (C
1
) và
(C
2
) có phương trình lần lượt là
2 2 2 2
13, 12 11 0x y x y x
. Viết phương trình đường thẳng đi qua A
cắt (C
1
) và (C
2
) theo hai dây cung khác nhau có độ dài bằng nhau.
(Thử sức trước kì thi đề số 8, Tạp chí Toán Học và Tuổi Trẻ, Số 419, năm 2012)
► Hướng dẫn giải cách 1: Sử dụng phương pháp Thales
* Đường tròn (C
1
) có
1
1
I (0;0)
R 13
và (C
2
) có
2
2
I (6;0)
R 36 11 5
Nên ta có:
12
12
12
R R 5 13
| R R | 5 13
I I 6
suy ra
1 2 1 2 1 2
| R R | I I R R
Suy ra (C
1
) và (C
2
) cắt nhau tại 2 điểm trong đó đã có một điểm chung A(2; 3).
* Gọi H
1
, H
2
, I lần lượt là trung điểm của AA
1
, AA
2
, I
1
I
2
.
H
1
, H
2
trung điểm của hai dây cung AA
1
, AA
2
I
1
H
1
AA
1
, I
2
H
2
AA
2
(định lýđường
kính và dây cung) I
1
H
1
// I
2
H
2
.
Do M là trung điểm A
1
A
2
, I là trung điểm I
1
I
2
MI là đường trung bình của hình thang I
1
I
2
H
1
H
2
AI // I
1
H
1
// I
2
H
2
AI d
* Ta có I là trung điểm I
1
I
2
I 3;0
Đường thẳng d qua A(2; 3) nhận
IA 1;3
làm véctơ pháp tuyến có dạng là:
1(x 2) 3(y 3) 0 x 3y 7 0
Vậy phương trình đường thẳng thỏa yêu cầu bài toán là
3 7 0xy
► Hướng dẫn giải cách 2: Sử dụng phương pháp gọi điểm.
* Chứng minh (C
1
) và (C
2
) cắt nhau tại 2 điểm (xem cách 1).
* Gọi
1 1 1 2 2 2
A (x ;y ), A (x ;y )
. Do A là trung điểm A
1
A
2
1 2 A 2 1
1 2 A 2 1
x x 2x 4 x 4 x
y y 2y 6 y 6 y



176
* Ta có:
22
11
11
22
22
2 2 2
A (C )
x y 13
A (C )
x y 12x 11 0


22
11
22
1 1 1
x y 13
(4 x ) (6 y ) 12(4 x ) 11 0

22
11
22
1 1 1 1
x y 13 0 (1)
x y 4x 12y 15 0 (2)
.
* Trừ vế theo vế hai phương trình (1) và (2) ta được:
11
3 7 0xy
* Đặt d: x - 3y + 7 = 0. Ta có:
1
A d (do(*))
Ad
d: x - 3y + 7 = 0 là phương trình cần tìm.
Vậy phương trình đường thẳng thỏa yêu cầu bài toán là
3 7 0xy
► Hướng dẫn giải cách 3: Sử dụng phương pháp khoảng cách.
* Chứng minh (C
1
) và (C
2
) cắt nhau tại 2 điểm (xem cách 1).
* Gọi
22
n (a;b), (a b 0)
véctơ pháp tuyến (vtpt) của đường thẳng d. Đường thẳng d qua
A(2;3) có dạng tổng quát là: a(x - 2) + b(y - 3) = 0 d: ax + by - 2a - 3b = 0
* Theo định lý Pi-ta-go ta có:
2
22
1
11
2
22
2
22
AA
R [d(I ;d)]
4
AA
R [d(I ;d)]
4


mà AA
1
= AA
2
Suy ra
2 2 2 2
1 1 2 2
R [d(I ;d)] R [d(I ;d)]
22
2 2 2 2
( 2b 3b) (4a 3b)
13 25
a b a b

2 2 2 2 2
(4a 3b) (2a 3b) 12(a b ) 0 b 3ab 0
(*)
Nhận xét a = 0
(*)

b = 0 (loại vì
22
a b 0
) nên với b ≠ 0, ta chọn a = 1
Do đó (*)
2
0
30
3
b
bb
b

* TH1: với a = 1, b = -3 d
1
: x - 3y + 7 = 0.
TH2: với a = 1, b = 0 d
2
: x - 2 = 0 (loại do ta
12
I I (6;0)
12
II
n (0; 1)
nên
12
II
n .n 0
,
Khi đó đường thẳng d trở thành đường thẳng chưa dây cung chung của (C
1
), (C
2
)) .
Vậy phương trình đường thẳng thỏa yêu cầu bài toán là
3 7 0xy
■ CÁCH 4 : Sử dụng phép biến hình (phép đối xứng tâm).
► Hướng dẫn giải cách 4:
* Chứng minh (C
1
) và (C
2
) cắt nhau tại 2 điểm (xem cách 1).
* Xét phép đối xứng tâm A(2;3) biến điểm I
2
(6; 0) thành điểm I
2
’(-2;6), biến đường tròn (C
2
) thành
177
đường tròn (C
2
’) và biến điểm A
2
(C
2
) thành điểm A
1
(C
2
’).
* Khi đó (C
1
) và (C
2
’) có dây cung AA
1
chung I
1
I
2
AA
1
* Đường thẳng d qua A(2; 3) nhận
12
I I ' 2;6 2(1; 3)
làm véctơ pháp tuyến có dạng là:
1(x 2) 3(y 3) 0 x 3y 7 0
Vậy phương trình đường thẳng thỏa yêu cầu bài toán là
3 7 0xy
Câu 192. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC vuông tại A có G là trọng tâm,
( 10;1), (10;1)BC
. Xác định tọa độ đỉnh A biết diện tích tam giác ABG bằng 20.
(Thử sức trước kì thi đề số 3, Tạp chí Toán Học và Tuổi Trẻ, Số 426, năm 2012)
► Hướng dẫn giải : Gọi M là trung điểm BC
* Ta có:
1
. ( ; )
( ;AB) 3
2
30
1
( ; ) 2
. ( ; )
2
ABG
ABM
ABM
ABG
ABM
S AB d G AB
S
d M MA
S
S d G AB GA
S AB d M AB
Suy ra
1
2 60 ( ; ). (*)
2
ABC ABM
S S d A BC BC
* Ta có
(20;0) 20(1;0) 20BC BC
và đường thẳng BC: y – 1 = 0
Đặt A(a; b). Ta có A thỏa hệ:
.0
2
( ; )
( ; ) 6
ABC
BA CA
BACA
S
d A BC
d A BC
BC


(I)
* Do đó, (I)
2
8; 7
( 10)( 10) ( 1)( 1) 0 8; 5
64
| 1| 6 8;b 7
| 1| 6
a 8;b 5
ab
a a b b a b
a
ba
b



Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là
( 8;7) (8;7) ( 8; 5) (8; 5)A hay A hay A hay A
Câu 193. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm
( 2;1), (1;5), (4;0)A B C
. Gọi G, H lần lượt trọng tâm, trực
tâm của tam giác ABC. Viết phương trình đường tròn đi qua ba điểm A, G, H.
(Thử sức trước kì thi đề số 4, Tạp chí Toán Học và Tuổi Trẻ, Số 427 , năm 2013)
► Hướng dẫn giải :
178
* Ta có G là trọng tâm tam giác ABC nên suy ra tọa độ G(1; 2).
* Ta có AH qua H qua A(-2; 1) và nhận
(3; 5)BC 
làm vecto pháp tuyến nên có dạng là:
3( 2) 5(y 1) 0 AH:3x 5y 11 0x
Lại có BH qua B(1; 5) và nhận
(6; 1)AC 
làm vecto pháp tuyến nên có dạng là:
6( 1) 1(y 5) 0 BH:6x y 1 0x
Khi đó H là giao điểm AH và BH nên tọa độ H thỏa hệ:
16
3 5 11 0
16 23
27
;
6 1 0 23
27 9
9
x
xy
H
xy
y





* Gọi phương trình đường tròn (C) cần tìm có dạng là:
22
2 2 0x y ax by c
Ta có:
49
108
( ) 5 4 2 0
49
( ) 5 2 4 0
36
( ) 5017 32 46
25
0
729 27 9
54
a
A C a b c
G C a b c b
HC
a b c
c


Vậy phương trình đường tròn thỏa yêu cầu bài toán là
22
49 49 25
( ): 0
54 18 54
C x y x y
Câu 194. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC cân tại A phương trình 2 cạnh AB, AB lần
lượt
2 2 0, 2 1 0x y x y
. Điểm
(1;2)M
thuộc đoạn BC. Tìm tọa độ điểm D sao cho
.DB DC
giá trị nhỏ nhất
(Trích đề thi thử lần 2 khối A, THPT Quỳnh Lưu 1, Nghệ An, năm 2012)
► Hướng dẫn giải :
179
* Gọi vecto pháp tuyến AB, AC, BC lần lượt là:
22
1 2 3
(1;2), (2;1), ( ; )( 0)n n n a b a b
.
Phương trình BC qua M(1; 2) có dạng:
: ( 1) ( 2) 0BC a x b y
* Tam giác ABC cân tại A nên:
1 2 2 3
2 2 2 2
| 2 | | 2 |
cos cos | cos( ; )| | cos( ; )|
55
ab
a b a b
B C n n n n
ab
a b a b



* TH1: a = - b, ta chọn b = -1 suy ra a = 1 nên BC: x y + 1 = 0.
Dễ dàng suy ra tọa độ
21
(0;1), ;
33
BC



(không thỏa mãn M thuộc đoạn BC).
* TH2: a = b, ta chọn b = 1 suy ra a = 1 nên BC: x + y – 3 = 0.
Dễ dàng suy ra tọa độ
(4; 1), 4;7BC
(thỏa mãn M thuộc đoạn BC).
* Gọi trung điểm của BC là I(0; 3).
Ta có:
22
2
.
44
BC BC
DB DC DI
. Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi
(0;3)D I D
Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là
(0;3)D
Câu 195. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC vuôn cân tại A, biết rằng cạnh huyền nằm trên
đường thẳng x + 7y – 31 = 0. Điểm N(7; 7) thuộc đường thẳng AC, điểm M(2; –3) thuộc đường thẳng AB.
(Trích đề thi thử lần 1, THPT Triệu Sơn 4, Thanh Hóa, năm 2012)
► Hướng dẫn giải :
* Đường thẳng AB có phương trình
22
( 2) ( 3) 0 ( 0)a x b y a b
Do góc ABC bằng
0
45
nên ta có:
0 2 2
22
34
1 | 7 |
cos45 12 7 12 0
43
2
50
ab
ab
a ab b
ab
ab

* Với 3a = 4b, ta chọn a = 4 suy ra b = 3. Ta có phương trình AB: 4x + 3y + 1 = 0
Vì AC vuông AB nên AC: 3x 4y + 7 = 0.
Tọa độ A là nghiệm của hệ phương trình
4 3 1 0 1
1;1
3 4 7 0 1
x y x
A
x y y



Tọa độ B là nghiệm của hệ phương trình
7 31 0 4
4;5
4 3 1 0 5
x y x
B
x y y



180
Tọa độ C là nghiệm của hệ phương trình
7 31 0 3
3;4
3 4 7 0 4
x y x
C
x y y




* Với 4a = – 3b, ta chọn a = 3, b = 4, ta có AB: 3x 4y 18 = 0.
Vì AC vuông AB nên AC: 4x 3y 49 = 0.
Tọa độ A là nghiệm của hệ phương trình
4 3 49 0 10
10;3
3 4 18 0 3
x y x
A
x y y




Tọa độ B là nghiệm của hệ phương trình
7 31 0 10
10;3 (!!!)
3 4 18 0 3
x y x
BA
x y y



loại
Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là
( 1;1), ( 4;5), (3;4)A B C
Câu 196. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình vuông ABCD có I là giao điểm hai đường chéo AC và BD.
Cho điểm A(1; 0). Tâm đường tròn nội tiếp tam giác ICD điểm
2 2 10 3 2
;
22
J





. Tìm tọa độ các
đỉnh còn lại của hình vuông ABCD biết rằng góc giữa CD và trục hoành nhỏ hơn
0
45
(Trích đặc san số 2, Tạp chí Toán Học và Tuổi Trẻ, năm 2012)
► Hướng dẫn giải :
* Gọi độ dài cạnh hình vuông là a > 0. Bán kinh đường tròn nội tiếp tam giác ICD là r, ta có:
2
2
21
2
2
2 2(1 2)
ICD
a
S
a
ra
IC ID CD
aa






* Ta có:
21
2
( ; )
3 2 (1)
(J;AD)
22
aa
d J AB a r
aa
d



. Phương trình AB có dạng:
22
: ( 1) 0 ( 0) AD: ( 1) 0AB k x ly k l l x ky
* Áp dụng công thức khoảng cách ta có:
181
2 2 10 3 2
1
3
22
( ; )
32
9 5 2
(J;AD)
2 2 10 3 2
1
2
22
kl
lk
d J AB
d
lk
lk





Ta chọn (
9 5 2
1, 3) ( 1; )
2
k l hay k l
Do AB // CD nên góc giữa AB và trục hoành nhỏ hơn
0
45
tức giá trị tuyệt đối của hệ số góc của
đường AB nhỏ hơn 1. Do đó chỉ có cặp
1, 3kl
thỏa mãn suy ra AB: x 3y 1 = 0.
* Phương trình đường thẳng IJ qua J và vuông góc AB có dạng là:
2 2 10 3 2
3 0 :3 8 0
22
x y IJ x y

.
Giao điểm giữa IJ và AB là
51
; 4;1
22
HB



. Từ đó tìm được C(3; 4), D(0; 3).
Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là
4;1 , (3;4), (0;3)B C D
Câu 197. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình thang ABCD có hai đáy AB CD. Biết AB = BC, tọa
độ điểm
(2;3)A
, đường phân giác của góc
ABC
có phương trình là
10xy
, hình chiếu vuông góc của
đỉnh B trên đường thẳng CD điểm
29 8
;
55
H



. Tìm tọa độ các đỉnh B, C, D biết diện tích hình thang
ABCD bằng 12.
(Trích đề thi thử số 7, Website: toanmath.com, năm 2015)
Hướng dẫn giải :
* Tam giác ABC cân tại B nên AC vuông góc đường thẳng d suy ra AC: x + y 5 = 0.
* Gọi I là giao điểm của AC và d, nên tọa độ I là nghiệm của hệ:
5 0 3
(3;2)
1 0 2
x y x
I
x y y




* Lại có I là trung điểm AC nên ta có tọa độ
(4;1)C
.
Đường thẳng BH qua H và nhận
9 3 3
; (3;1)
5 5 5
HC




làm vecto pháp tuyến có dạng là:
29 8
55
:3 9 0
31
xy
BH x y

182
* Khi đó tọa độ B là nghiệm của hệ
3 19 0 5
(5;4)
1 0 4
x y x
B
x y y




.
Ta có:
4 10 1
10, ( ) 2 10 2
52
ABCD
AB BH S BH AB CD CD AB
.
* Suy ra
4 2(5 2) 2
2 ( 2; 1)
1 2(4 3) 1
DD
DD
xx
DC AB D
yy


.
Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là
(5;4), (4;1), ( 2; 1)B C D 
Câu 198. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn (C) phương trình
22
2 4 1 0x y x y
điểm
(4;1)A
. Viết phương trình đường thẳng d cắt (C) tại hai điểm B, C sao cho tam giác ABC đều.
(Trích đề thi thử số 8, Website: toanmath.com, năm 2015)
Hướng dẫn giải :
* Đường tròn (C) có tâm I(1; -2) và bán kính
6R
.
* AB = AC IB = IC nên IA là đường trung trực của cạnh BC suy ra d vuông góc IA. Do đó đường
thẳng d nhận
(3;3) 3(1;1)IA 
làm vecto pháp tuyến.
* Áp dụng định lý hàm số côsin cho tam giác IAB ta có:
2 2 2 2
2 6 3 2
2 . .cos 3 6 12 0
32
6
2
AB AH
IB IA AB IA AB IAB AB AB
AB AH
* Trường hợp 1:
3 2 (1; 2) : 1 0AH AI H I H d x y
* Trường hợp 2:
32
22
AI
AH
H là trung điểm AI
51
; : 2 0
22
H d x y



Vậy phương trình đường thẳng yêu cầu bài toán là
: 2 0 : 1 0d x y hay d x y
Câu 199. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình vuông ABCD I, K tương ứng trung điểm của cạnh
AD BC. Điểm M nằm trên cạnh CD sao cho
3
5
MC
MD
, biết điểm
10
1;
3
G



trọng tâm của tam
giác BDK và đường thẳng IM có phương trình
3 11 0xy
. Viết phương trình đường thẳng BD.
(Trích đề thi thử số 9, Website: toanmath.com, năm 2015)
Hướng dẫn giải :
183
* Ta có:
. ( )( ) . . . .IM DL ID DM DC CL ID DC ID CL DM DC DM CL
Suy ra
. 0 . . 0 ( , )IM DL IDCL DM DC doID DC DM CL
Suy ra
1 3 3
. . . 0 : 3 11 0
2 4 8
aa
IM DL a a DL IM DL x y
* Khi đó tọa độ H là nghiệm của hệ:
11
3 11 0
11 22
5
;
3 11 0 22
55
5
x
xy
H
xy
y





.
Mặt khác
2 2 2 2 2 2
1 1 1 4 64 100 3
9 9 10
a
DH
DH DI DM a a a
(với a = AB > 0)
Do đó,
2
2 2 2
9 5 2 5
16 4 3 6
a a DL a
DL DC CL a DG
* Vì vậy
9 9 5 10
(4; 5) 2 10
25 25 3
DH
DH DG D DG a
DG
.
Ta có
( ;3 11)I IM I t t
2 2 2
3 (3; 2)
10 ( 4) (3 6) 10
7 7 34
;
5 5 5
tI
ID t t
tI




*
4IG JG
, do đó.
Với
(3; 2) J(0; 3) (4; 2) : 2 6 0I JD BD x y
Với
7 34 2 21 22 4
; J ; ; : 2 11 47 0
5 5 5 5 5 5
I JD BD x y
Vậy phương trình đường thẳng yêu cầu bài toán là
: 2 6 0 : 2 11 47 0d x y hay d x y
Câu 200. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình chữ nhật ABCD điểm M nằm trên cạnh BC sao cho
2MC MB
, trên tia đối của DC lấy điểm N sao cho
2NC ND
. Biết điểm
(1; 3)D
, điểm A nằm trên
đường thẳng
:3 9 0d x y
và phương trình đương thẳng MN là
4 3 3 0xy
. Tìm tọa độ các đỉnh còn
lại của hình chữ nhật ABCD.
(Trích đề thi thử số 10, Website: toanmath.com, năm 2015)
Hướng dẫn giải :
184
* Gọi E là giao điểm của AD và MN. Khi đó ED là đường trung bình của tam giác MCN
Suy ra
3 (*)
2 3 3
MC BC AD
ED ED AD
* Ta có
4
( ;3 9), ; 1
3
e
A d A a a E MN E e



. Từ
3 2 2
(*)
3 4 6 0
a e a
a e e


Suy ra
( 2;3) (3; 6) 3(1; 2) : 2 7 0A AD CD x y
* Khi đó tọa độ điểm N là nghiệm của hệ
4 3 3 0 3
3; 5
2 7 0 5
x y x
N
x y y



* Do D là trung điểm của CN nên ta có C(5; -1)
(2;5)BC AD B
Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là
( 2;3), (2;5), (5; 1)A B C
Câu 201. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình chữ nhật ABCD có AB < AC, đường tròn tâm D bán kính
CD cắt các đường thẳng AC, AD lần lượt rại các điểm
22 7
;
13 13
E



(0; 1)F
. Biết điểm D nằm trên
đường thẳng
: 7 0d x y
. Tìm tọa độ các đỉnh của hình chữ nhật ABCD.
(Trích đề thi thử số 11, Website: toanmath.com, năm 2015)
Hướng dẫn giải :
* Ta có
( ; 7)D d D d d
. Vì E, F thuộc đường tròn (T) nên DE = DF
22
2 2 2 2
22 84
( 6) 2 (2; 5)
13 13
DE DF d d d d d D
185
* Suy ra
22
: 2 12 0
(2; 4) 2(1; 2) :2 1 0
( ):( 2) ( 5) 20
CD x y
FD AD x y
T x y
* Tọa độ điểm C là nghiệm của hệ
22
2 12 0
6; 3 (6; 3)
2; 7 ( 2; 7)
( 2) ( 5) 20
xy
x y C
x y C
xy




Do C và E cùng phía so với đường AD nên ta nhận C(6; -3)
* Ta có
56 32 8
; 7; 4 :4 7 3 0
13 13 13
ACqua C
EC AC x y




Tọa độ A là nghiệm của hệ phương trình
4 7 3 0
( 1;1)
2 1 0
xy
A
xy

.
Ta có:
(3;3)AB DC B
Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là
( 1;1), (3;3), (6; 3), (2; 5)A B C D
Câu 202. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình chữ nhật ABCD diện tích bằng 30, hai điểm
(3;3)E
,
điểm F nằm trên đường thẳng BC. Hình chiếu vuông góc của điêm D trên đường thẳng AF điểm
14 3
;
55
H



. Biết điểm
1
;0
2
M



trung điểm của cạnh AD đường thẳng BC hệ số góc một số
nguyên. Tìm tọa độ của hình chữ nhật ABCD.
(Trích đề thi thử số 12, Website: toanmath.com, năm 2015)
Hướng dẫn giải :
* Tam giác HAD vuông tại H có MH là trung tuyến nên
2 3 5AD MH
Ta có:
. 30 2 5 ( ; ) 2 5
ABCD
S AB AD AB d M BC
* Đường thẳng BC đi qua E nên phương trình có dạng
3 3 0ax by a b
.
Ta có
22
22
33
2 ( )
2
( ; ) 2 5 2 5 31 84 44 0
31 22 ( )
a
ab
a b tm
d M BC a ab b
a b ktm
ab

Suy ra
:2 9 0 : 2 1 0BC x y AD x y
. Ta có
( ; 2 1)A AD A a a
*
2
2
1 (1; 3)
3 5 1 45
(2 1)
2 ( 2;3)
2 2 4
aA
AM a a
aA



Với
(1; 3) ( 2;3)
M
AD 
. Phương trình đường thẳng AB là x – 2y 7 = 0.
Tọa độ B là nghiệm của hệ
2 7 0
B(5; 1)
2 9 0
xy
xy

186
Phương trình đường thẳng CD là x – 2y + 8 = 0 và tọa độ C thỏa
2 8 0
C(2;5)
2 9 0
xy
xy
* Với
( 2;3)A
, giải tương tự ta có
(1; 3), (2;5), (5; 1)D B C
Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là
( 2;3), (2;5), (5; 1), (1; 3)
( 2;3), (2;5), (5; 1), (1; 3)
D B C A
A B C D
Câu 203. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình vuông ABCD, trên tia đối của tia BA lấy điểm E sao cho
2EB AB
trên cạnh AD lấy điểm F sao cho
3DF AF
. Các đường thẳng CE, CF tương ứng
phương trình
4 3 20 0xy
2 11 10 0xy
.Biết điểm
( 2;4)M
nằm trên đường thẳng AD, tìm
tọa độ các đỉnh của hình vuông ABCD.
(Trích đề thi thử số 13, Website: toanmath.com, năm 2015)
Hướng dẫn giải :
* Tọa độ điểm C là nghiệm của hệ
4 3 20 0 5
C(5;0)
2 11 10 0 0
x y x
x y y




* Gọi I là giao điểm của AD và CE:
1
3
ID CD
IA AE

. Đặt AB = a > 0. Ta có
22
33
44
AD a
ID
AD a
DF


* Ta có:
22
5
4
5
4
a
IF ID DF
IF CF
a
CF CD DF

suy ra tam giác ICF cân tại F.
* Gọi vecto pháp tuyến của đường thẳng AD là
22
(a;b)(a 0)nb
.
Ta có:
22
| 4 3 | | 4.2 3.11|
cos cos cos( ; ) cos( ; )
5 125
5
CE CF CE
ab
FIC FCI n n n n
ab

Nên
2 2 2 2
2 :2 0
| 4 3 | 5( ) 11 24 4 0
11 2 ( )
a b AD x y
a b a b a ab b
a b ktm
* Phương trình đường thẳng CD: x – 2y 5 = 0.
187
Tọa độ điểm D là nghiệm của hệ
2 5 0 1
(1; 2)
2 0 2
x y x
D
x y y



Tọa độ điểm I là nghiệm của hệ
4 3 20 0 2
(2; 4)
2 0 4
x y x
I
x y y



* Ta có:
2 ( 1;2) , (3;4)DA ID A AB DC B
Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là
( 1;2), (3;4), (5;0), (1; 2)A B C D
Câu 204. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình chữ nhật ABCD nội tiếp đường tròn (C). Gọi M trung
điểm của cạnh AB, đường thẳng CM cắt đường tròn (C) tại
(0;2)E
. Biết
10 1
;
33
G



trọng tâm của tam
giác ABC, điểm
(2; 4)F
nằm trên đường tròn (C) đểm B hoành độ dương. Tìm tọa độ các đỉnh của
hình chữ nhật ABCD.
(Trích đề thi thử số 14, Website: toanmath.com, năm 2015)
Hướng dẫn giải :
* Gọi I(a; b) là tâm hình chữ nhật ABCD. Ta có:
3
IE IF
IE IG
2 2 2 2
22
22
41 3
41 3
( 2) ( 2) ( 4)
;
;
88
88
10 1
51
51
( 2) 9 9
;
;
33
22
22
a b a b
I
xy
a b x y
xy
I







* Với
41 3
;
88
I



,
11
3 ; ( )
44
IB IG B ktm




.Với
51
;
22
I



,
3 5;2 (0; 3)IB IG B D
* Ta có:
10 5
; (1;2) : 2 4 0
33
EG
EG n EF x y



.
22
5 5 1 25
( ):
2 2 2
2
IB C x y
. Tọa độ điểm C là nghiệm của hệ:
188
22
5 1 25
0, 2 ( )
(6; 1) ( 1;0)
2 2 2
6; 1 ( )
2 4 0
x y ktm
xy
CA
x y tm
xy

Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là
( 1;0), (5;0), (6; 1), (0; 3)A B C D
.
Câu 205. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình chữ nhật ABCD điểm E nằm trên cạnh BC, phương
trình đường tròn ngoại tiêp
ABE
2
2
1 25
( 1)
24
xy



phương trình đường thẳng
:3 4 18 0DE x y
. Biết điểm
(0; 3)M
nằm trên đường thẳng AB, tìm tọa độ các đỉnh của hình chữ
nhật ABCD.
(Trích đề thi thử số 15, Website: toanmath.com, năm 2015)
Hướng dẫn giải :
* Đường tròn ngoại tiếp tam giác ABE có tâm
1
;1
2
I



, bán kính
5
2
R
.
Tọa độ điểm E là nghiệm của hệ phương trình
2
2
1 25
( 1)
(2;3)
24
3 4 18 0
xy
E
xy



* Do tam giác ABE vuông tại B nên I là trung điểm của AE suy ra A(-1; -1).
Suy ra
(1; 2) : 2 3 0 : 2 4 0 : 2 1 0AM AB x y BC x y AD x y
* Tọa độ B là nghiệm của hệ
2 3 0 2
( 2;1)
2 4 0 1
x y x
B
x y y



.
Tọa độ D là nghiệm của hệ
4
3 4 18 0
3
4;
3
2 1 0
2
2
x
xy
D
xy
y





* Ta có
3
7
3;
7
2
2
C D A B
C D A B
x x x x
BC AD C
y y y y



Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là
73
( 1; 1), ( 2;1), 3; , 4;
22
A B C D
| 1/188

Preview text:

BÀI GIẢI LUYỆN THI HÌNH HỌC PHẲNG 2016
Câu 1. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình chữ nhật ABCD có AD = 2AB, gọi M, N lần lượt là trung
điểm của cạnh AD, BC. Trên đường thẳng MN lấy điểm K sao cho N là trung điểm của đoạn thẳng MK.
Tìm tọa độ các đỉnh A, B, C, D biết K(5; 1
 ) , phương trình đường thẳng chứa cạnh AC : 2x y  3  0 và
điểm A có tung độ dương. .
(Trích đề thi thử tỉnh Bắc Ninh năm 2014)
■ Nhận xét và ý tưởng :
Bài toán trên có thể chia thành hai bước:
+ Bước 1: chứng minh AC KD (dùng giả thiết quan trọng này để làm tiếp bước 2)
+ Bước 2: vận dụng AC KD vào việc giải tìm tọa độ của 4 đỉnh A, B, C, D.
Bước 1: Nhận xét đầu tiên sau khi dựng hình xong đó là phát hiện KD  AC. Để chứng minh KD  AC
có rất nhiều cách trong đó có thể kể đến: 
Cách 1: Chứng minh KDC ACD  90 (chứng minh tổng 2 góc trong
một tam giác bằng 90o       suy ra góc DHC 90 Ta đã có DAC
ACD 90 nên ta cần chứng minh
DAC MKD (2 góc này bằng nhau do 2 tam giác MKD ACD )  
Cách 2: Vẫn với ý tưởng như cách 1, ta chứng minh HDC ACD  90 để suy ra DHC  90  Ta đã có 
DAC ACD  90  DAC HDC (2 góc này bằng nhau do tan DAC  tan HDC , để dễ hiểu hơn
chúng ta có thể mở rộng hình chữ nhật ABCD thành hình vuông ADEF (và bạn đọc sẽ không còn quá xa lạ
với việc chứng minh AC
KD)
Cách 3: Dựng hệ trục tọa độ Bxy như hình vẽ  tọa độ hóa các điểm và điều phải chứng minh
tương đương với A .
C KD  0 . (Bạn đọc có thể xem hình vẽ để hiểu rõ hơn)
Cách 4: Dựa trên ý tưởng chứng minh A .
C KD  0  Ta sử dụng tích vô hướng giữa hai véctơ . a b |
a |.| b |.cos(a,b) . Cụ thể trong bài này ta sẽ gọi M = BC  KD  chuyển bài toán chứng minh A .
C KD  0 thành A .
C MD  0 (Ta sẽ dùng quy tắc “chèn điểm” để tạo ra các tích vô hướng bằng 0 hoặc các 1
cạnh có độ dài và hợp góc cụ thể).
Cách 5: Ta cũng có thể chứng minh “điểm thuộc đường tròn” dựa trên cách chứng minh tứ giác
nội tiếp. Cụ thể trong bài này ta sẽ chứng minh “H nhìn AK dưới một góc vuông”  Xét thấy “M cũng
đang nhìn AK dưới một góc vuông
”  Ta sẽ chứng minh AMHK là tứ giác nội tiếp  ta cần chứng
minh DAC MKD (2 góc liên tiếp cùng nhìn 1 cạnh MH bằng nhau) (việc chứng minh này cũng tương tự
như cách 1 và cách 2
).
Cách 6: Ta có thể vận dụng “định lý đảo Pytago” để chứng minh HCD  H  AC  KD 
để thực hiện điều này bạn cần tính số đo của 3 cạnh HC, HD, CD theo 1 cạnh còn lại hoặc một cạnh cho
trước đồng thời vận dụng “định lý thuận Thales” do xét thấy IC  KD = H và IK // CD).
Ngoài ra các bạn còn có thể chứng minh bằng cách “gián tiếp đổi đường” chuyển từ bài toán
chứng minh vuông góc sang song song, hoặc chứng minh trong tam giác vuông đường trung tuyến xuất phát
từ đỉnh có góc vuông bằng nửa cạnh huyền, v,v,…

☺ Bước 2: Sau khi đã chứng minh AC  KD. Ta có thể đi tiếp theo hai hướng sau:
+ Hướng thứ 1: (tạo thêm phương trình đường thẳng mới)
_ Viết phương trình KD  H = KD  AC  tọa độ H.
_ Vận dụng định lý thuận Thales ở cách 6)  Ta tìm được tỉ số độ dài HK và HD  chuyển
KH kKD KH k KD, (k  0)  tọa độ điểm D.
_ Viết phương trình đường thẳng AD qua điểm D và có véctơ pháp tuyến là AD AD 2 2 2 n  ( ;
a b), (a b  0)
và AD tạo với AC một góc  với cos    2 2 AC AD CD 5
_ Sau khi viết được phương trình AD  tìm được tọa độ điểm A  tọa độ tâm M  tọa độ tâm I
của hình chữ nhật ABCD (dựa trên quan hệ MK = 3MI  MK  3MI ).
_ Có tọa độ tâm I (là trung điểm AC và BD)  tọa độ của B và C.
+ Hướng thứ 2: (tìm tọa độ điểm A thông qua độ dài AK)
_ Viết phương trình KD  H = KD  AC  tọa độ H.
_ Tham số hóa điểm A theo đường AC  1 ẩn nên cần một phương trình  độ dài AK = ?
_ Dựa vào định lý thuận Thales ở cách 6 ta tính được độ dài AK. 4 2 _ Có tọa độ điểm A AH AC CDKI 5 
 tọa độ C  tọa độ trung điểm I 3 
 tọa độ D  tọa độ B.
► Hướng dẫn giải chứng minh AC KD : Gọi H = AC KD
* Cách 1: Ta có MKD = ACD (c-g-c)  DAC MKD .   
Ta có: DAC ACD  90  MKD ACD  90  HDC ACD  90 
Suy ra DHC  90  HCD  H  AC KD tại H
* Cách 2: Dựng hình vuông ADEF sao cho K là trung điểm EF.  CD 1 tan DAC    Ta có: AD 2 
 tan DAC  tan MKD DAC MKD MD 1 tan MKD    MK 2   
Ta có: DAC ACD  90  KDE ACD  90  HDC ACD  90 
Suy ra DHC  90  HCD  H  AC KD tại H
* Cách 3: Dựng hệ trục Bxy như hình vẽ, Đặt cạnh AB = a > 0  AD = 2AB = 2a Ta có: (
A 0; a), C(2 ; a 0), D(2 ; a a), K ( ; a a) 2  AC  (2 ; a a) Mặt khác 2 2   AC.KD  2
a  2a  0  AC KD tại H KD  ( ; a 2  a)
* Cách 4: Gọi M = KD  BC.
Xét: AC.MD   AD DC.MC CD  A .
D MC DC.MC A .
D CD DC.CD a  2 A . D MC A . D MC.cos( A ; D MC)  2 . a cos 0  a  2   Với
DC.MC  0 (do CD MC)  nên 2 2 A .
C MD a a  0  A .
D CD  0 (do AD CD)  2 2 
DC.CD CD   a
Suy ra AC  MD  AC KD tại H * Cách 5:  CD 1 tan DAC    Ta có: AD 2 
 tan DAC  tan KDE DAC KDE KE 1 tan KDE    DE 2
Suy ra tứ giác AMHK là tức giác nội tiếp (2 góc liên tiếp cùng nhìn 1 cạnh bằng nhau)
Mà M nhìn AK dưới một góc vuông  H nhìn AK dưới một góc vuông  HAK  H
Suy ra AC KD tại H
* Cách 6: Gọi M = KD  BC. IH HD IK
Ta có KI // CD và IC  KD = H, theo định lý thuận Thales ta có: 3    HC HK CD 2 2 2 AC CD 5 2 2 2CD 5 Suy ra HC IH IC   và HD HK KD  3 5 5 5 3 5 5 2  CD 2 HC   Xét 5 2 2 2 
HC HD CD (theo định lý đảo Pytago)  HCD  H  AC KD 2  4CD 2 HD   5
► Hướng dẫn giải hướng thứ 1:
* Gọi H = AC  KD. Do KD  AC: 2x + y - 3 = 0  KD: x - 2y + m = 0.
KD qua K(5; -1)  m = -7. Vậy KD: x - 2y - 7 = 0 3  13 x
2x y  3  0  5 13 1  1
* Tọa độ H là nghiệm của hê:     H ;  
x  2y  7  0 1  1   5 5  y   5 IH HD IK 3 2 2 * Ta có  
 (theo định lý thuận Thales)  HD KH HD KH HC HK CD 2 3 3  13 2  13  x    5  D    5 3  5   x 1 Suy ra D     D(1; 3  ) 11 2   1  1  y  3   y   1 D D    5 3  5  * Gọi 2 2 n  ( ;
a b), (a b  0) là véctơ pháp tuyến của AD.
Đường thẳng AD qua D có dạng là: a(x - 1) + b(y + 3) = 0 AD AD 2 Ta có cos CAD    2 2 AC AD CD 5 | . n n | | 2a b | 2 Mặt khác cosCAD |  cos(A ; D AC) | AC    2 2 | n | . | n |  AC 5 a b 5 
b  0  AD : x1  0 Suy ra 2 2 2
(2a b)  4(a b )  
3b  4a AD :3x 4 y 9  0
* TH1: Với AD: 3x + 4y + 9 = 0.  21 x
 2x y  3  0  5  21 2  7 
Ta có A = AD  AC  Tọa độ A là nghiệm của hệ     A ;   3
x  4y  9  0 2  7   5 5  y   5
Loại vì A có tung độ dương.
* TH2: Với AD: x - 1 = 0
2x y  3  0 x 1
Ta có A = AD  AC  Tọa độ A là nghiệm của hệ     A1  ;1  x 1  0 y 1
Nhận vì A có tung độ dương.
Do M là trung điểm AD  M(1; - 1).
Gọi I là tâm hình chữ nhật ABCD, ta có MK  3MI I (2; 1  )
Mặt khác I là trung điểm AC và BD  B(3;1) và C(3; -3)
Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là (
A 1;1), B(3;1), C(3; 3  ), D(1; 3  )
► Hướng dẫn giải hướng thứ 2:
* Gọi H = AC  KD. Do KD  AC: 2x + y - 3 = 0  KD: x - 2y + m = 0.
KD qua K(5; -1)  m = -7. Vậy KD: x - 2y - 7 = 0  13 x
2x y  3  0  5 13 1  1
* Tọa độ H là nghiệm của hê:     H ;  
x  2y  7  0 1  1   5 5  y   5
* Ta có A  AC: 2x + y - 3 = 0  A(a; 3 - 2a).
Do A có tung độ dương nên 3 3 - 2a > 0  a
KA  (a 5; 4  2a) 2   Mặt khác 5 5 5 | 5.2 1.1 3 | AK KD KH
d[K; AC]  .  2 5 3 3 3 4 1 4  a  1(n) 3 Suy ra 2 2 2 
AK  20  (a  5)  (4  2a)  20  21  a . Vậy ( A 1;1) . a  (l) 2  5 AC 3IC AC 3AC   IH HD IK AH AI IH 4 * Lại có 3     2 5 2 10     HC HK CD 2 AC AC AC AC 5  5  13  x 1  1  C   5  4  5   x  3 Suy ra C AC AH      C(3; 3  ) 4 5   1  1  y  3   y 1  1 C C    4  5 
* Gọi I là tâm hình chữ nhật ABCD  I là trung điểm AC và BD và I(2;-1) IK 3 2 Ta có I (2; 1  )
  CD IK D(1; 3
 )  B(3;1) CD 2 3
Lời bình: Có thể thấy bài toán đã vận dụng linh hoạt rất nhiều kỹ thuật, phương pháp để giải quyết các
đối tượng cần tìm. Về phần chứng minh vuông góc, như các bạn đã thấy, với nhiều phương án tiếp cận khác
nhau chúng ta có nhiều cách chứng minh khác nhau. Và sau khi đã chứng minh được AC  KD thì ở cả 2
hướng giải sau đó ta thấy được sức mạnh của việc “vận dụng định lý Thales” cũng như cách mà chúng ta
“chuyển đẳng thức độ dài về đẳng thức véctơ”.
Câu 2. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình bình hành ABCD có (
A 4; 0) , phương trình đường thẳng chứa
trung tuyến kẻ từ B của tam giác ABC là 7x  4y  5  0 và phương trình đường thẳng chứa trung trực cạnh
BC : 2x  8 y  5  0 . Tìm tọa độ các điểm B, C, D.
(Trích đề thi thử khối A, THPT Chuyên Lý Tự Trọng, Cần Thơ, năm 2014)
Nhận xét và ý tưởng :
_ Dễ dàng nhận thấy BD : 7x  4 y  5  0 . Dựa vào tinh chất của đường trung trực BC thì d vừa vuông BC nên d vuông AD  
 viết phương trinh AD  AD BD
D nên ta tìm được tọa độ điểm D.
_ Đến đây để tìm tọa độ tìm điểm B và C thì ta chỉ cần tìm tọa độ của I là giao điểm của 2 đường cheo AC
và BD. Dựa vào công thức trung điểm ta biểu diễn tọa độ B và C theo tọa độ của điểm I.
_ Cuối cùng có hai hướng đi tiếp:
+ Hướng thứ 1: Gọi K là trung điểm BC và biểu diễn tọa độ K theo tọa độ B và C. Khi đó K cũng
thuộc đường thẳng trung trực của BC.
+ Hướng thứ 2: Ta có B .
C u  0 . Giải phương trinh trên để tìm B và C. Mời bạn đọc cùng xem lời d giải.
► Hướng dẫn giải :
* Từ giả thiết ta có BD : 7x  4 y  5  0 .
AD đi qua A(4;0) và vuông góc với d : 2x  8y  5  0 suy ra phương trình AD : 4x y 16  0 5
x y   x
* Tọa độ D thỏa mãn hệ 7 4 5 0 3     D(3; 4  )
4x y 16  0  y  4 
C(2a  4;2b) * Gọi I ( ;
a b) là giao điểm của 2 đường chéo AC và BD  
B(2a  3;2b  4)  4a  7 
Khi đó tọa độ trung điểm của BC là J ; 2b  2    2   a 1  J d
4a  7 8(2b  2)  5  0  * Mặt khác      1  I BD  
7a  4b  5  0 b   2
Do đó tọa độ của B(-1; 3) và C(-2; -1)
Vậy tọa độ các điểm cần tìm là B( 1  ;3),C( 2  ; 1  ), D(3; 4  )
Lời bình: Có thể thấy được ngay vai trò của giao điểm 2 đường chéo hình binh hanh trong việc giải quyết
bài toan tìm điểm trên. Trong các bài tập ví dụ minh họa, tác giả cũng nhấn mạnh đến việc chuyển các quan
hệ chưa biết giữa các điểm về các quan hệ với giao điểm trên.
Câu 3. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình thang cân ABCD đáy lớn CD. Các đường thẳng AC, BD lần
lượt có phương trinh 2x y 1  0 và x  2y 1  0 . Gọi M là trung điểm của AB. Xác định tọa độ các đỉnh
A, B, C, D biết đường DM có phương trinh 3x  8y 11  0 và B có hoành độ âm.
(Trích đề thi thử THPT Nguyễn Đức Mậu, Nghệ An, năm 2013)
☺ Nhận xét và ý tưởng :
_ Dễ dàng tìm được tọa độ D do D DB DM và đồng thời điểm mới I với I AC BD .
_ Do tính chất của hình thang cân nên AC = BD nên IA = IB suy ra tam giác IAB cân tại I. Vì vậy MI vuông góc AB.
_ Ta có thể tham số A theo AC, B theo BD (2 ẩn nên cần 2 phương trinh) và biểu diễn tọa độ M theo tọa
độ A và B. Do M thuộc DM nên ta được pt (1). Mặt khác MI vuông AB (pt (2)). Từ đây giải (1) và (2) ta
tìm được tọa độ A và B.
_ Khi đó C CD AC nên ta chỉ cần lập phương trinh đường thẳng CD qua D và CD // AB.
► Hướng dẫn giải :
x  2y 1  0  x  7
* Ta có tọa độ D thỏa mãn hệ     D(7; 4  ) 3
x 8y 11  0 y  4   1  x
x  2y 1  0  3  1  1 
Và tọa độ I thỏa mãn hệ     I ;  
2x y 1  0 1   3 3  y   3 6 AAC  ( A ;1 a  2a)
a  2b 1 2a b 1 * Ta có   
. Ta lại có M là trung điểm AB nên M ;   B BDB( 1   2 ; b b)  2 2  1
 3a  2b  11
  a b  0  IM AB     a 1 * Mặt khác, 2 
  a b    suy ra ( A 1; 3), B( 3  ; 1  ) M DM   b   1 3   1 b    2
* Phương trình CD qua D và nhận IM làm vecto pháp tuyến và C là giao điểm giữa AC và CD nên ta có tọa độ C( 4  ; 7  )
Vậy tọa độ các điểm thỏa yêu cầu bài toán là: ( A 1;3), B( 3  ; 1  ),C( 4  ; 7  ), D(7; 4  )
Câu 4. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác đều ABC nội tiếp đường tròn (C): 2 2
x y  4y  4  0 và
cạnh AB có trung điểm M thuộc đường thẳng d : 2x y 1  0 . Viết phương trình đường thẳng chứa cạnh
AB và tìm tọa độ điểm C.
(Trích đề thi thử lần 4, THPT Quế Võ, Bắc Ninh, năm 2013)
☺ Nhận xét và ý tưởng :
_ Để viết phương trình đường AB ta chắc chắn phải sử dụng giả thiết liên quan đến trung điểm M mà cụ thể
ở đây là tìm tọa độ điểm M. Do M thuộc d nên ta chỉ cần tìm thêm 1 phương trinh liên hệ với M.
_ Ở đây, ta chỉ có thể liên hệ M với I thông qua độ dài MI (sử dụng dữ kiện tam giác ABC đều).
_ Mặt khác C cũng là giao điểm giữa MI và đường tròn (C) nên ta chỉ cần viết phương trinh MI.
► Hướng dẫn giải :
* (C) có tâm I (0; 2) và bán kinh R = 2 2 . Gọi tọa độ điểm M ( ; m 2m 1)
* Do tam giác ABC đều nội tiếp (C) nên  m  1 R 2 2 2  IM
m  (2m  3)  2  5m 12m  7  0  7 2 m   5 * Với m = 1 suy ra M(1; 1)
Khi đó, AB qua M và nhận IM  (1; 1
 ) có phương trinh: x y  0
Mặt khác phương trình MC là MC : x y  2  0 . 7  x y  2
x  2, y  0
Do đó tọa độ C thỏa mãn hệ    2 2
x y  4x  4  0  x  2  , y  4
Vì C(2;0) cùng phía với M so với I nên không thỏa mãn. Ta nhận C( 2  ; 4)  7 9  * Với m = 7 suy ra M ;   5  5 5   7 1
Khi đó, AB qua M và nhận IM  ;   có phương trinh:     7x y 2 0 5 5 
Mặt khác phương trình MC là MC : x  7 y 14  0 .   1  4 12 x  , y
 x  7y  1  4 
Do đó tọa độ C thỏa mãn hệ 5 5    2 2
x y  4x  4  0 14 8 
x  , y      5 5  14 12  14 8  Vì C ; 
 cùng phía với M so với I nên không thỏa mãn. Ta nhận C ;    5 5   5 5   14 8  C  ( 2  ;4) C  ;  
Vậy yêu cầu bài toán tương đương với hay   5 5 
AB : x y  0
AB:7x y  2  0
Câu 5. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC. Biết phương trình các đường thẳng chứa đường
cao BH, phân giác trong AD lần lượt là 3x + 4y + 10 = 0, x – y + 1 = 0; điểm M(0; 2) thuộc đường thẳng
AB và MC = 2 . Tìm tọa độ các đỉnh tam giác ABC biết rằng C có hoành độ nguyên.
(Trích đề thi thử THPT Tuy Phước, Bình Định, năm 2013)
☺ Nhận xét và ý tưởng :
_ Dựa vào tinh chất của phân giác ta dễ dàng tìm được điểm mới N (bạn đọc có thể xem lại chương 2 để hiểu rõ hơn).
_ Khi đó ta dễ dàng viết được phương trinh AC vuông góc BH và qua N. Đồng thời tìm được điểm A do A
là giao điểm giữa AC và AD.
_ Tới đây thì việc tìm tọa độ B bằng cách tương giao 2 đường AB và BH (viết phương trinh AB qua A và
M). Với tọa độ C thì ta có thể tham số hóa C theo đường AC và sử dụng giả thiết MC  2 để giải tìm tọa
độ C. Mời bạn đọc xem lời giải.
► Hướng dẫn giải:
* Gọi N là điểm đối xứng với M qua AD, đường thẳng MN qua M(0; 2) và vuông góc AD có phương
trình là: x y  2  0 . 8  1 3 
Tọa độ giao điểm K của MN và AD là K ;   suy ra tọa độ  N (1;1) 2 2 
* Vì AD là phân giác trong góc A, M thuộc AB nên N thuộc AC. Do đó AC qua N và vuông góc BH
nên có phương trình: 4x  3y 1  0
x y   x
Ta có tọa độ A thỏa mãn hệ 4 3 1 0 4     ( A 4;5)
x y 1  0  y  5
* Đường thẳng AB qua A và M có phương trình là 3x  4 y  8  0 .  x  3
 3x  4y  8  0   1  
Ta có tọa độ B thỏa mãn hệ    1   B 3;  
3x  4 y 10  0 y     4    4
* Ta có MC  2 nên C thuộc đường tròn (C) tâm M, bán kinh MC  2 . Ngoài ra C thuộc AC nên
tọa độ C là nghiệm của hệ:
x  1, y  1 2 2
x  (y  2)  2    31
33 (do C có hoành độ nguyên ta nhận C(1;1)
4x  3y 1  0 x  , y   25 25  1  
Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là ( A 4;5), B 3  ; , C(1;1)    4 
Câu 6. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hình chữ nhật ABCD có ( A 5; 7
 ) , điểm C thuộc đường
thẳng có phương trinh x y  4  0 . Đường thẳng đi qua D và trung điểm của đoạn thẳng AB có phương
trình 3x  4 y  23  0 . Tìm tọa độ điểm B và C, Biết B có hoành độ dương.
(Trích đề thi thử THPT Chuyên Vĩnh Phúc, năm 2014)
☺ Nhận xét và ý tưởng :
_ Ta liên hệ quan hệ giữa 4 điểm đặc biệt A, M, C, D bằng cách cho AC cắt DM tại I. CD IC ID
_ Vận dụng định lý Thales thuận quen thuộc ta có được tỉ số độ dài giữa các cạnh    2 . Từ AM IA IM
đây ta có thể tham số hóa C theo đường thẳng x – y + 4 = 0 và đồng thời biểu diễn tọa độ I theo A và C.
_ Lại có I thuộc đường thẳng DM nên thay vào ta sẽ tìm được tọa độ của điểm C.
_ Để xác định tọa độ điểm B ta liên hệ qua trung điểm M thuộc DM và sử dụng tính chất của hình chữ nhật
ABCD là AB BC để giải tìm tọa độ điểm B.
► Hướng dẫn giải:
* Ta có C x y  4  0  C( ;
c c  4) , M là trung điểm AB và I là giao điểm AC và DM. CD IC ID 1
c 10 c 10 
* Theo định lý Thales thuận ta có  
 2  AI AC I ;   AM IA IM 3  3 3  9  
Mặt khác I thuộc DM nên ta có c 10 c 10 3  4
 23  0  c  1 C(1;5) 3 3  3m  23   3m  9 
* Ta có M thuộc MD  M ; mB 2m  5;      4   2    3m  5  AB  2m 10;      2 
 3m  5  3m 19  Và  . Lại có A .
B CB  0  (2m 10)(2m  6)   0      3m 19   2  2  CB  2m  6;     2  29
Suy ra m  1 hay m  5  33 21  33 21 * Do đó B( 3  ; 3  ) hay B ; 
 . Do B có hoành độ dương nên ta nhận B ;    5 5   5 5   33 21
Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là B ; , C(1;5)    5 5 
Câu 7. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình chữ nhật ABCD có diện tích bằng 12 . Tâm I là giao điểm của d :    d :   
hai đường thẳng 1 x y 3
0 và đường thẳng 2 x y 6 0 . Trung điểm của cạnh AD là giao điểm d
của 1 với trục hoành. Xác định tọa độ bốn đỉnh của hình chữ nhật.
(Trích đề thi thử lần 2, THPT Thanh Chương 3, Nghệ An, năm 2013)
☺ Nhận xét và ý tưởng :
_ Với gợi ý của đề bài ta dễ dàng xác định được tọa độ của trung điểm M và tâm I. Điều này giúp ta dễ
dàng viết phương trình đường thẳng AD qua M và AD vuông góc với MI.
_ Đối với hình chữ nhật thì luôn có một đường tròn ẩn minh chinh là đường tròn tâm I bán kinh IA. Như
vậy ta cần xác định độ dài IA. Ở đây ta dựa vào quan hệ của diện tích hình chữ nhật để tính độ dài IA.
_ Khi đó A và D là giao điểm đường tròn trên và đường thẳng AD. Và đồng thời tọa độ B và D thì tìm
được dựa vào tâm I của hình chữ nhật.
► Hướng dẫn giải :
x y  3  0  9 3 
* Tọa độ I là nghiệm của hệ:   I ;   .
x y  6  0  2 2  y  0
Gọi M là trung điểm của AD, Tọa độ của M là nghiệm của hệ   M (3;0)
x y  3  0 Suy ra AB = 2 IM = 3 2 . 10 * Mặt khác S 12 SA . ABCD B AD AD    2 2 . ABCD AB 3 2
Vì M, I cùng thuộc d suy ra AD  d . 1 1
Vậy AD đi qua điểm M và nhận n  (1;1) làm vtpt có phương trình: x  3  y  0  x y  3  0 .
x y  3  0 AD  * Lại có MA = MD =
 2 . Tọa độ điểm A, D là nghiệm của hệ  . 2   x  32 2  y  2  x  2 x  4   hay  Chọn ( A 2;1); D(4; 1  ) y 1 y  1 
* Các điểm C, B lần lượt đối xứng với A, B qua I. Suy ra tọa độ điểm C(7; 2); B(5;4)
Vậy tọa độ các điểm cần tìm là (
A 2;1); B(5; 4), C(7; 2); D(4; 1  )
Câu 8. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình chữ nhật ABCD có diện tích bằng 22, biết rằng các đường
thẳng AB, BD lần lượt có phương trinh là 3x  4 y 1  0 và 2x y  3  0 . Tìm tọa độ các đỉnh A, B, C, D.
(Trích đề thi thử khối A, THPT Bỉm Sơn, Thanh Hóa, năm 2013)
☺ Nhận xét và ý tưởng :
_ Dễ dàng tìm được tọa độ điểm B do B BD AB . Ngoài việc sử dụng các đường thẳng tìm điểm mới ta
còn có thể tính góc giữa các đường để tìm quan hệ giữa các cạnh từ đó chuyển về quan hệ độ dài và diện
tịch. Cụ thể trong bài này là AD cos A
BD  cos(A ; B BD)  ?  tan ABD  và SA . D AB . ABCD AB
_ Đến đây ta có thể tham số hóa D theo BD hoặc A theo AB để liên hệ độ dài AD hoặc AB.
_ Khi đã có tọa độ điểm D ta có thể viết phương trình AD qua D vuông góc AB để từ đó tìm dễ dàng tọa
độ điểm A AD AB . Đến đây ta có thể dùng quan hệ vecto để tìm điểm C thỏa AB DC
► Hướng dẫn giải :
x y   x
* Tọa độ B thỏa mãn hệ 3 4 1 0 1     B(1; 1  )
2x y  3  0  y  1  | 3.2  4.1| 2 11 AD * Ta có cos ABD    tan ABD   (1) 2 2 2 2 3  4 2  ( 1  ) 5 5 2 ABAB  2 Mặt khác SA . B AD  22   ABCDAD 11 |11d 11|  d  6
* Vì D BD D(d;3  2d ) . Ta có AD d[ ; D AB]  11   5 d  4  11
* Với d = 6 suy ra D(6; 9). Phương trình AD đi qua A, vuông góc với AB là 4x  3y  3  0  3  1   38 39 
A AD AB  ;  C ;      5 5   5 5 
* Với d = -4 suy ra D(-4; -11). Phương trình AD đi qua A, vuông góc với AB là 4x  3y 17  0 13 11    28  49  
A AD AB  ;  C ;      5 5   5 5    3  1    A B       38 39 ; , 1; 1 , C ; , D(6;9)    5 5   5 5  
Vậy tọa độ điểm thỏa cần tìm là: 13 11       A B       28 49 ; , 1; 1 , C ; , D( 4  ; 11  )     5 5   5 5 
Câu 9. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có phương trinh đường cao AH và trung tuyến AM
lần lượt là: x  2y 13  0 và 13x  6y  9  0 . Biết tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác tam giác ABC là
I (5;1) . Tìm tọa độ các đỉnh A, B, C
(Trích đề thi thử THPT Hà Trung, Thanh Hóa, năm 2013)
☺ Nhận xét và ý tưởng :
_ Dễ dàng tìm được tọa độ A (giao điểm AH và AM). Đồng thời ta có thể viết phương trình IM // AH và
qua H (do tính chất đặc biệt của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
_ Khi đó M chinh là giao điểm của IM và AM nên tìm được tọa độ của điểm M.
_ Đến đây ta đã có thể viết phương trình đường BC qua M và vuông AH.
_ Tọa độ B và C chinh là giao điểm giữa BC và đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
► Hướng dẫn giải : x y   x  
* Tọa độ A là nghiệm của hệ 2 13 0 3     ( A 3  ; 8  )
13x  6 y  9  0  y  8 
* Ta có IM qua I(-5;1) và song song AH. Phương trình IM là x  2 y  7  0 .
x y   x
Tọa độ M là nghiệm của hệ 2 7 0 3     M (3;5)
13x  6 y  9  0  y  5
* Đường thẳng BC qua M và vuông góc AH. Phương trình BC là 2x y 11  0
Do đó B BC B( ;1 b 1 2b) b  2 Lại có: 2 2 2
IB IA  (b  5)  (10  2b)  85  b  6b  8  0   b  4
* Với b = 2 suy ra B(2; 7), C(4; 3)
* Với b = 4 suy ra B(4; 3), C(2; 7) 12
Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là ( A 3  ; 8
 ), B(2;7),C(4;3) hay ( A 3  ; 8
 ), B(4;3),C(2;7)
Câu 10. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn 2 2
(C) : (x 1)  ( y  2) 1. Chứng minh rằng từ điểm
M bất kỳ trên đường thẳng d : x y  3  0 luôn kẻ được hai tiếp tuyến đến đường tròn (C). Gọi hai tiếp
điểm A, B. Tìm tọa độ điểm M để khoảng cách từ J (1;1) đến đường thẳng AB bằng 3 2
(Trích đề thi thử khối B, THPT Chuyên Bắc Ninh, năm 2013)
☺ Nhận xét và ý tưởng : (Để hiểu rõ cách giải bài này bạn nên tham khảo về mảng kiến thức trục đẳng
phương giữa hai đường tròn ở chủ đề 2.3, chương 2)
_ Để chứng minh với mọi M ta đều kẻ được 2 tiếp tuyến đến đường tròn (C) nghĩa là đề bài đang muốn
kiểm tra ta có nắm vững kiến thức về xét vị trí tương đối giữa điểm và đường tròn không. Ở đây ta có thể
chứng minh theo 2 hướng như sau
+ Hướng thứ 1: tính độ dài IM và chứng tỏ IM > R suy ra điều phải chứng minh. Ở cách này bạn
bắt buộc phải tham số hóa điểm M theo đường thẳng d cho trước.
+ Hướng thứ 2: đó tính khoảng cách từ tâm I đến đường thẳng d và chứng tỏ khoảng cách ấy lớn hơn R.
_ Để xác định tọa độ điểm M chắc chắn ta phải biểu diễn phương trình đường thẳng AB theo tham số của
điểm M, như đã đề cập trước đó, AB chinh là trục đẳng phương của 2 đường tròn (C) và (C’) có tâm M bán kinh AM.
_ Sau khi thiết lập phương trình AB ta sử dụng giả thiết cuối cùng là khoảng cách từ J đến AB để giải tìm tọa độ điểm M.
► Hướng dẫn giải :  
* Ta có : (C) có tâm I(1; 2) và bán kinh R = 1 suy ra |1 2 3 |
d[I ; d ]   2  1  R 2
Suy ra mọi điểm M thuộc đường thẳng d đều nằm ngoài đường tròn (C) suy ra từ M luôn kẻ được
hai tiếp tuyến đến (C). * Gọi 2 2 2 2 2 2 M ( ;
m m  3)  IM  2m  2  MA MI R  2m 1
Do đó đường tròn (C’) có tâm M bán kinh MA có phương trình: 2 2 2 (C') : (x  )
m  ( y m  3)  2m 1 * Vì  ; A
B  (C) (C ') suy ra tọa đọ A, B đều thỏa phương trình: 2 2 2 2 2
(x m)  (y m  3)   (x 1)  (y  2)   2m    
 (1 m)x  (1 m) y  3m  2  0
Do đó phương trình đường AB là AB : (1 m)x  (1 m) y  3m  2  0  m  1 3 | m  2 | 3 * Theo giả thiết ta có: 2 
d[J ; AB]  
  7m 8m 1  0  1 2 2  2  2 2 m m   7 13  1 22 
Vậy tọa độ điểm M thỏa yêu cầu bài toán là: M (1; 4) hay M ;    7 7 
Câu 11. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 2AC, phương trinh đường  4 
thẳng chứa cạnh AC là 2x y  2  0 , điểm G 2; 
 là trọng tâm tam giác ABC. Tìm tọa độ các đỉnh A, B,  3 
C biết A có hoành độ lớn hơn 1 . 2
(Trích đề thi thử khối B, THPT Chuyên Bắc Ninh, năm 2013)
☺ Nhận xét và ý tưởng :
_ Bài toán có thể phân tích theo hai hướng sau:
+ Hướng thứ 1: Tham số hóa tọa độ A và C theo AC và thông qua trọng tâm G ta biểu diễn tọa độ
B theo A và C. Khi đó ta có 2 ẩn nên cần 2 phương trình gồm có pt (1) là AB = 2AC, pt (2) là AB AC
+ Hướng thứ 2: Viết phương trình AG qua G vào khuyết vecto pháp tuyến của AG. Ta tìm vecto
pháp tuyến đó thông qua quan hệ góc AGC B
CA do đã có tỉ lệ cạnh AB = 2AC. Khi viết được phương
trình AG ta dễ dàng tìm được tọa độ điểm A AC AG . Đến đây ta có thể lập tiếp phương trình AB qua A
vuông góc AC. Sử dụng công thức trọng tâm G (ngầm ẩn 2 phương trình) và tham số hóa B theo AB, C theo
AC để giải tìm tọa độ điểm B và C.
► Hướng dẫn giải: * Ta có AB = 2AC nên 1 cos GAC  cos ACB  . 5
Đường thẳng AG đi qua G có vecto pháp tuyến 2 2 n  ( ;
a b), (a b  0) nên có phương trình:  4 
AG : a(x  2)  b y   0    3  | 2a b | 1  a  0 * Mặt khác 2 cos G
AC  cos(AG;AC)  
 3a  4ab  0   2 2 5  5 3a  4  b a b
* Với a = 0, ta chọn b = 1 4
AG : y   0. 3 14   1 4 x   y   0  3  1 4 
Khi đó tọa độ A là nghiệm của hệ  3    A ;   (loại do 1 x  ) A 4       3 3  2 2x y 2 0 y    3
* Với 3a = -4b, ta chọn b = -3 nên a = 4  AG : 4x  3y  4  0.
4x  3y  4  0. x 1
Khi đó tọa độ A là nghiệm của hệ   
A1;0 (nhận do 1 x  ) A
2x y  2  0  y  0 2
* Phương trình AB qua A và vuông góc AC nên có dạng: AB : x  2 y 1  0 B AB
B(2b 1;b) Khi đó    . C   AC C  ( ; c 2  2c)
2  2b c  6 b   2 B(5;2)
Mặt khác G là trọng tâm tam giác ABC nên ta có      b   2  2c  4 c  0 C    (0;2)
Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là (
A 1; 0), B(5; 2), C(0; 2)
Câu 12. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC, đường phân giác trong của góc A và đường cao kẻ
từ đỉnh C lần lượt có phương trình x y  0 , 2x y  3  0 . Đường thẳng AC đi qua điểm M(0; -1), biết
AB  3AM . Tìm tọa độ đỉnh B.
(Trích đề thi thử lần 1, THPT Chu Văn An, Hà Nội, năm 2014)
☺ Nhận xét và ý tưởng :
_ Dựa vào tính chất của đường phân giác ta tìm thêm được điểm mới N là điểm đối xứng của M qua phân giác AD.
_ Khi đó ta dễ dàng viết được phương trình AB qua N và AB vuông góc HC. Và đồng thời tìm được tọa độ
của điểm A thỏa A AD AB
_ Dữ kiện còn lại mà ta chưa dùng đó là AB  3AM , ngầm ẩn của dữ kiện này là độ dài vì vậy ta tính cụ
thể độ dài AM để suy ra độ dài AB.
_ Đến đây ta có thể mã hóa tọa độ điểm B theo đường AB và liên hệ với độ dài AB để giải tìm tọa độ B.
► Hướng dẫn giải :
* Đặt AD : x y  ,
0 CH : 2x y  3  0 .
Gọi M ' là điểm đối xứng với M qua đường phân giác AD  M
' AB . Ta tìm được M '( ) 0 ; 1 .
* Đường thẳng AB qua M’ và vuông góc với CH nên có pt AB : x  2 y  1  0 x y  0 x 1
A AB AH nên tọa độ A là nghiệm của hệ     ( A 1;1)
x  2y 1  0 y 1
* Theo đề bài, ta có: AB  3AM AB  3 5  B thuộc đường tròn (C’) tâm A bán kính R  3 5 15 (C’): (x  ) 1 2  ( y  ) 1 2  45 .
x  2y 1  0 x  7 x  5
* B AB  (C')  tọa độ B là nghiệm của hệ    hoặc  (x  ) 1 2  ( y  ) 1 2  45 y  4 y  2
Vậy tọa độ điểm B cần tìm là : B(7; 4) hay B( 5  ; 2) 
Câu 13. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho elip (E): 4 2
x  9y  36 có hai tiêu điểm F , F lần lượt nằm phía 1 2
bên trái và bên phải của điểm 2 2
O. Tìm tọa độ điểm M thuộc (E) sao cho MF  2MF đạt giá trị nhỏ nhất. 1 2
Tìm giá trị nhỏ nhất đó.
(Trích đề thi thử lần 1, THPT Chu Văn An, Hà Nội, năm 2014)
► Hướng dẫn giải : 2 a  9 2 2 x y  2 2
* (E): 4x  9 y  36   1 b   4 9 4  2 2 2
c a b  5  2 2 5
* Giả sử M (x ; y )  (E) x0 0
,với  3  x  3 e  0 0 ,ta có  y  1 0 , ta có 9 4 3 Ta đặt 2 2
P MF  2MF a ex  2 a ex
 3a  2aex  3e x 1 2  2 0  0 2 2 2 2 0 0 5 5 2 5  2 3 2 81 Nên P  27  . 2 . 3 x  . 3 x   x  . 2 x   3 0 9 0 3  0 0 5 5  * Xét 6 2 3 81
f (x )  x  . 2 x  trên đoạn   3 ; 3
f '(x )  2x  0 0 0 0 0 5 5 5 3
f '(x )  0  x
. Lập BBT của hàm số f (x ) trên   3 ; 3 0 0 0 5  3  108 5 108
* Từ bảng biến thiên ta có: min
f (x )  f     min P  .  36 x    ; 3 0  0 3  5  5 3 5   * Vậy 3
min P  36 khi x  khi đó 3 4 M ;    5  5 5   3 4 
Vậy yêu cầu bài toán tương đương với M ;  , min P  36    5 5 
Câu 14. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có đỉnh ( A 3
 ;4) , đường phân giác trong góc A có
phương trình x y 1  0 và tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là I (1;7) . Viết phương trình cạnh BC,
biết diện tích tam giác ABC gấp 4 lần diện tích tam giác IBC.
(Trích đề thi thử lần 1, THPT Đoàn Thượng, Hải Dương, năm 2014)
☺ Nhận xét và ý tưởng : 16
_ Với tính chất đặc biệt của phân giác trong ta có giao điểm của phân giác AD cắt đường tròn (C) ngoại
tiếp tam giác ABC chính là điểm giữa cung nhỏ BC.
_ Khi đã tìm được tọa độ D thì việc gọi dạng của phương trình BC rất dễ dàng.
_ Từ quan hệ diện tích giữa 2 tam giác ABC và IBC ta chuyển về quan hệ khoảng cách từ A và I đến BC.
Từ đây tìm được đường BC. S  4S d[ ;
A BC]  4d[I; BC] ABC IBC ► Hướng dẫn giải:
* Ta có: IA = 5. Phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC có dạng: 2 2
(C) : (x 1)  ( y  7)  25
* Gọi D là giao điểm thứ hai của đường phân giác trong góc A với đường tròn (C). Tọa độ D thỏa mãn: 2 2 (
x 1)  (y  7)  25   D( 2  ;3) 
x y 1  0
* Vì AD là phân giác trong của góc A nên D là điểm chính giữa cung nhỏ BC. Do đó ID BC hay
đường thẳng BC nhận DI  (3; 4) làm vecto pháp tuyến. Do đó phương trình cạnh BC là:
BC : 3x  4 y m  0  114  m  | 7 m | | 31 m |    3 * Do S  4Sd[ ;
A BC]  4d[I; BC]     ABC IBC 5 5 131  m   5
Vậy phương trình BC là 9x 12 y 114  0 hay 15x  20 y 131  0
Câu 15. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn (C) có phương trình 2 2
x y x  4y  2  0 và các điểm ( A 3; 5  ), B(7; 3
 ) . Tìm điểm M trên đường tròn (C) sao cho 2 2
MA MB đạt giá trị nhỏ nhất.
(Trích đề thi thử lần 1, THPT Yên Thành 2, Nghệ An, năm 2012)
☺ Nhận xét và ý tưởng : 17
_ Với bài toán max – min thì trong ba hướng tư duy ta có thể vận dụng bằng cách chuyển biểu thức đang
cần tìm max – min sang một biểu thức khác tương dễ thực hiện hơn. 2 _ Ở đây AB 2 2 2
MA MB  2MH
. Như vậy yêu cầu bài toán tương đương với MH đạt giá trị nhỏ nhất. 2
► Hướng dẫn giải :  1  5
* Đường tròn (C) có tâm I ; 2 , R    .  2  2
Gọi H là trung điểm AB suy ra H (5; 4)  2 * Xét tam giác MAB ta có: AB 2 2 2
MA MB  2MH  2
Nhận xét A, B, H đều là các điểm cố định. Vì vậy  2 2 MA MB    2 MH  min min
Hay M là giao điểm của IH với (C)
x  5  3t * IH : 
( t R) , thay vào phương trình đường tròn ta được: y  4   4tt  1   M (2;0) 2
t  3t  2  0   . t  2   M ( 1  ;4)
Xét khoảng cách từng điểm M tìm được đến AB ta nhận M(2; 0)
Vậy tọa độ điểm M cần tìm là M (2;0)
Câu 16. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có trực tâm H. Biết đường tròn ngoại tiếp tam 2 2
giác ABC là x y  3x  5y  6  0 , H thuộc đường thẳng d : 3x y  4  0 , tọa độ trung điểm AB là
M (2; 3) . Xác định tọa độ các đỉnh của tam giác biết hoành độ của A lớn hơn 1.
(Trích đề thi thử THPT Hàm Rồng, Thanh Hóa, năm 2013)
☺ Nhận xét và ý tưởng : 18
_ Dựa vào cách dựng tâm ngoại (giao điểm giữa các đường trung trực các cạnh tam giác) do đó ta có thể
viết phương trình AB qua M và AB vuông góc MI (với I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC).
_ Khi đó A, B chính là giao điểm giữa đường tròn (C) và đường thẳng AB. Vấn đề còn lại tìm tọa độ điểm C như thế nào ?
_ Vẽ đường kinh AD theo bổ đề đã chứng minh ở chương 1 ta có BHCD là hình bình hành và N là trung
điểm của HD và BC. (dữ kiện cuối cùng chưa dùng là H thuộc đường d). Ta đặt tọa độ C(a; b) (2 ẩn nên cần 2 phương trình)
+ Phương trình (1) là C thuộc đường tròn (C)
+ Phương trình (2) là khi biểu diễn tọa độ N theo tọa độ C và biểu diện tọa độ H theo N. Cho H thuộc đường thẳng d.
► Hướng dẫn giải :  1 5  * Ta có tâm I ; 
 . Do IM vuông góc AB nên AB nhận IM làm vecto pháp tuyến nên AB có dạng:  2 2 
AB : x y  5  0
* Tọa độ A và B là nghiệm của hệ: 2 2
x y  3x  5y  6  25   A(3;2), B(1;4) 
x y  5  0
a 1 b  4 
* Gọi C(a; b) , tọa độ trung điểm N của BC là N ;    2 2 
Gọi D là điểm đối xứng với A qua I suy ra BHCD là hình binh hanh nên N là trung điểm HD.
Tọa độ của D(0; 3), ta có H (a1;b1)
* Do đó H thuộc đường thẳng 3x – y – 4 = 0 nên 3(a1)  (b1)  4  0  3a b  2  0
Mặt khác C thuộc đường tròn (C) nên ta C thỏa hệ: 2 2
a b  3a  5b  6  25 C(1;1)    
3a b  2  0 C(2;4)  (
A 3; 2), B(1; 4), C(1;1)
Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là:  (
A 3; 2), B(1; 4), C(2; 4)
Câu 17. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình chữ nhật ABCD có đỉnh C(3;-1). Gọi M là trung điểm của
cạnh BC, đường thẳng DM có phương trình là y 1  0 . Biết đỉnh A thuộc đường thẳng5x y  7  0 và D có
hoành độ âm. Tìm tọa độ các đỉnh A và D.
(Trích đề thi thử lần 1, THPT Hồng Quang, Hải Dương, năm 2014)
☺ Nhận xét và ý tưởng : (bạn đọc có thể xem lại bài toán 6 – hình chữ nhật, chủ đề 2.1, chương 2 để hiểu rõ hơn)
► Hướng dẫn giải : 19
* Ta có DM : y 1  0 và d(C, DM )  1  1  2
d (C, DM ) IC MC 1     d( ,
A DM )  2d (C, DM )  4 d ( , A DM ) IA DA 2
* Điểm A thuộc đường thẳng 5x y  7  0 nên A ; a 5a  7  2  5a  6  4 a    d ( ,
A DM )  4  5a  7 1  4  5a  6  4    5 5a  6  4    a  2  2  2  * Với a  2   ( A 2  ; 3
 ) . Với a    A  ;5   . 5  5  Điểm ( A 2  ; 3  ) và C(3; 1
 ) cùng phía so với đường thẳng DM : y 1  0  2  Nên loại điểm ( A 2  ; 3  ) . Vậy A  ;5    5    2  AD d  ; 4    
* D DM D(d;1)    5  CD   d 3;2  2  13 46
Do AD CD A .
D CD  0  d   d  3 2
8  0  d d   0  5  5 5  d  2  2 
 5d 13d  46  0  23  d  2  x       (Vì 0 ). Với D d 2 D( 2;1) d   5  2 
Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là: A  ;5 , D( 2  ;1)    5 
Câu 18. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC cân tại đỉnh A. Gọi N là trung điểm của AB. Gọi
E và F lần lượt là chân đường cao hạ từ các định B, C của tam giác ABC. Tìm tọa độ A biết tọa độ các điểm 11 13  E(7;1), F ; 
 và phương trình đường thẳng CN là     2x y 13 0 5 5 
(Trích đề thi thử lần 2, THPT Lương Thế Vinh, Hà Nội, năm 2014)
☺ Nhận xét và ý tưởng : 20
_ Với các dữ kiện đang có thì ta đặt một câu hỏi có thể “tìm được điểm mới hoặc phương trình mới không
?”. Ở đây ta có thể viết phương trình EF song song BC. Tuy nhiên trong các dữ kiện đó thì dữ kiện phương
trình đường trung tuyến NC gợi cho ta nhiều suy nghĩ ?
_ Trên đường thẳng hiện có 2 điểm N và C nhưng nếu tham số hóa chúng thì lại không liên hệ được gì với
E và F. Nếu gọi G là trọng tâm tam giác ABC thì do tính chất của tam giác ABC cân tại A thì GE = GF (giải
phương trình trên giúp tìm được tọa độ điểm G).
_ Đến đây ta có thể viết phương trình AG vuông EF và qua G (nhằm mục đích tham số hóa điểm A). Cùng
lúc đó ta có thể tham số C theo NC và dùng công thức trọng tâm G để biểu diễn tọa độ B theo A và C.
_ Như vậy, ta có 2 ẩn phụ thuộc theo A và C vì vậy, ta cần đến 2 phương trình ? (đó là những phương trình nào ? )
+ Phương trình (1): AG vuông góc BC
+ Phương trình (2): EB vuông EC (hoặc FC vuông BF).
► Hướng dẫn giải :
* Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC. Vì G thuộc CN suy ra G(g;13  2 g)
Do tam giác ABC cân tại A nên ta có: 2 2  11   13  2 2 2 2
GE GF  (g  7)  (13  2g 1)  g   13 2g
g  5  G(5;3)      5   4 
x  5  t
* Ta có AG vuông góc EF suy ra phương trình AG có dạng tham số là:  (t R) y  3 3t
Do đó AAG  ( A 5  ;
a 3  3a) và C CN C( ;1 c 3  2c)
Mặt khác G là trọng tâm tam giác ABC nên ta có:
x x x  3x A B C G
B(10  a  ; c 7
  3a  2c)
y y y  3yA B C G
* Ta có BC  (a  2c 10;3a  4c  20) . Lại có BC vuông góc AG nên B . C u
 0 1(a  2c 10) 3(3a  4c  20)  0  a c 5 AG Suy ra B(15  2 ;
c 8  c) và EB  (8  2 ;
c 7  c), EC  (c  7;12  2c)
* Vì EB vuông góc EC nên ta có E .
B EC  0  (8  2c)(c  7)  (12  2c)(7  c)  0  c  7  a  2
Vậy tọa độ các điểm cần tìm là: ( A 7; 9)
Câu 19. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình thang ABCD với hai đáy là AB và CD biết B ), 3 ; 3 ( C ; 5 (  )
3 . Giao điểm I của hai đường chéo nằm trên đường thẳng  : 2x y  3  0 . Xác định tọa độ
các đỉnh còn lại của hình thang ABCD để CI  2BI , tam giác ACB có diện tích bằng 12, điểm I
hoành độ dương và điểm A có hoành độ âm.
(Trích đề thi thử lần 2, THPT Nguyễn Quang Diêu, Đồng Tháp, năm 2013)
☺ Nhận xét và ý tưởng : 21
_ Đầu tiên, ta tham số I theo đường thẳng  và sử dụng giả thiết IC = 2BI để giải tìm tọa độ điểm I.
_ Đề bài vẫn còn 3 dữ kiện chưa sử dụng đó là diện tích tam giác ACB (1), AB // CD (2), cũng như sự kết
hợp giữa các điểm giúp ta tìm thêm điểm mới hoặc đường thẳng mới, đường tròn mới.
_ Ở đây, ta thấy dễ dàng viết được phương trình 2 đường chéo AC và BD. Trong đó vận dụng công thức
diện tích tam giác ABC là: 1 S
AC.d (B, AC) suy ra độ dài cạnh AC. Đến đây, ta có thể tìm được tọa ABC 2
độ A do A thuộc AC và vận dụng độ dài AC.
_ Khi có tọa độ A thì ta có thể viết phương trình CD qua C và song song AB. Kết hợp với phương trình
đường chéo BD để tìm tọa độ D. ► Hướng dẫn giải:
* Vì I    I ( t 3
;  2t), t  0 t  1 2 
CI  2BI  15t 10t  25  0  5
t 1 I(1;1)  t   (ktm)  3
* Phương trình đường thẳng IC : x y  2  0 1 Mà S
AC.d(B, AC)  12  AC  6 2 ABC 2   2 a 11
* Vì A IC  ( A a 2
;  a), a  0 nên ta có a  5  36   a  1   ( A 1  ;3)  a  1 
Phương trình đường thẳng CD : y  3  0 , IB : x y  0 x y  0 x  3 
* Tọa độ điểm D là nghiệm của hệ     D( 3  ; 3  ) y  3  0 y  3 
Vậy tọa độ điểm A và D cần tìm là: ( A 1  ;3), D( 3  ; 3  )
Câu 20. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có đường cao hạ từ đỉnh A có phương trình đường  9 9 
thẳng x y  0 và điểm I ; 
 là tâm đường tròn ngoại tiếp , khoảng cách từ I đến đường thẳng BC bằng  4 4 
3 2 , đường thẳng đi qua đỉnh B có phương trình x 5y 14  0. Tìm tọa độ các đỉnh của tam giác ABC 4
biết tung độ của A và B đều không lớn hơn 2.
(Trích đề thi thử THPT Quỳnh Lưu 3, Nghệ An, năm 2013)
☺ Nhận xét và ý tưởng :
_ Do BC vuông AH nên ta suy ra dạng phương trình của BC: x + y + m = 0. Sử dụng dữ kiện khoảng cách 22
từ I đến BC ta giải tìm được đường thẳng BC.
_ Khi có phương trình BC ta kết hợp với đường thẳng x + 5y – 14 = 0 để giải tìm tọa độ điểm B.
_ Đặc biệt ta có nhận xét I thuộc đường cao H nên suy ra H là trung điểm BC , từ đây ta có H là giao điểm
giữa H và BC và suy ra tọa độ C.
_ Còn với tọa độ điểm A thì chính là giao điểm AH và đường tròn (C) ngoại tiếp tam giác ABC.
► Hướng dẫn giải :
* Đường thẳng BC có phương trình x + y + m = 0. 9 9   m 4 4 3 2 9 3 m  6 
Theo giả thiết ta có d I,BC     m    2 4 2 2 m  3   1 x   x  y  3  4  1 11
* Với m = -3, tọa độ đỉnh B thỏa mãn hệ     B ; (không tm)   x  5y 14 11   4 4  y   4  x  y  6 x  4
* Với m=-6, tọa độ đỉnh B thỏa mãn hệ     B4;2 ( tmbt) x  5y 14 y  2
Khi đó phương trình BC: x + y – 6 = 0
* Dễ thấy AI là đường cao của tam giác ABC nên chân đường cao cũng là trung điểm của BC có tọa độ x  y  0 x  3 là nghiệm của hệ     H3;3  C(2;4) . x  y  6 y  3 * Gọi A(a;a) ta có  7  7 7  2  9  50 9 5 a   A ; (không t.m)    IA  IB  2 a    a    2    2 2    2  4 2 2 a 1 A  1  ;1 (t.m)
Vậy tọa độ các điểm thỏa yêu cầu bài toán là: (
A 1;1), B(4; 2), C(2; 4)
Câu 21. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình vuông ABCD . Điểm E(2;3) thuộc đoạn thẳng BD , các điểm H ( 2
 ;3) và K (2;4) lần lượt là hình chiếu vuông góc của điểm E trên AB AD . Xác định toạ độ các đỉnh ,
A B, C, D của hình vuông ABCD .
(Trích đề thi thử lần 3, THPT Trần Hưng Đạo, Hưng Yên, năm 2014)
☺ Nhận xét và ý tưởng :
_ Dễ thấy AKEH là hình chữ nhật nên ta có thể tìm tọa độ điểm A thông qua trung điểm HK. Hoặc ta cũng
có thể lập phương trình AB và AD và tìm giao điểm A. 23
_ Đến đây ta có thể lập phương trình BD qua E và khuyết vecto pháp tuyến. Để tìm vecto pháp tuyến trong
bài toán này khả dĩ nhất là sử dụng góc ABD bằng 45 độ.
_ Khi lập được phương trình BD ta có thể tìm nhanh tọa độ B và D và dễ dàng suy ra tọa độ điểm C.
► Hướng dẫn giải :
* Ta có EH: y – 3 = 0, EK: x – 2 = 0 suy ra AH: x + 2 = 0, AK: y – 4 = 0. x  2  0
Khi đó A là giao điểm của AH và AK nên thỏa hệ:   ( A 2  ;4) y  4  0 * Giả sử n  ; a b ,  2 2
a b  0 là VTPT của đường thẳng BD . 0 a 2 Có: ABD  45 nên:   a  b 2 2  2 a b * Với a b  , chọn b  1
  a  1 BD : x y 1  0 EB   4  ; 4     B 2  ;  1 ; D3;4  
E nằm trên đoạn BD (thỏa mãn) ED   1  ;1
Khi đó: C 3;  1
* Với a b , chọn b  1  a  1  BD : x y  5  0 . EB    4  ;4  B 2
 ;7;D1;4  
EB  4ED E nằm ngoài đoạn BD (loại) ED    1   ;1
Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là A 2  ;4; B 2  ;   1 ; C 3;  
1 ; D 3; 4
Câu 22. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC, đường trung tuyến kẻ từ đỉnh B và đường phân
giác trong của góc ABC lần lượt có phương trình là x  2y  3  0, x y  2  0 . Đường thẳng AB đi qua
điểm M (1;2), đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC có bán kinh bằng 5 . Tìm tọa độ các đỉnh của tam giác
ABC, biết đỉnh A có tung độ dương.
(Trích đề thi thử lần 3, THPT Hồng Quang, Hải Dương, năm 2013)
☺ Nhận xét và ý tưởng :
_ Dễ dàng tìm được tọa độ điểm B (do là giao điểm của BD và BI).
_ Tương tự như những bài trước, ta dựa vào tính chất của đường phân giác trong để tìm được điểm mới N.
Đồng thời khi đó ta dễ dàng viết đường AB và BC.
_ Khi đó ta tham số hóa điểm A theo đường AB, C theo đường BC. (2 ẩn nên cần 2 phương trình) vậy đó là phương trình nào ? 24
+ Phương trình (1): Trung điểm I của AC thuộc đường BI AC
+ Phương trình (2): Phát hiện AB vuông góc BC nên nên ta có R 2
► Hướng dẫn giải:
* Gọi d : x  2y  3  0, d x y  2  0 . 1 2
x  2y  3  0
Ta có: B d d    B(1;1) 1 2
x y  2  0
* Gọi N là điểm đối xứng của M qua d . Điểm M thuộc AB suy ra N thuộc AC. 2
MN vuông góc d và MN qua M nên có dạng:    . 2 x y 1 0
x y  2  0  1 3 
Khi đó H MN d    I ; . 2  
x y 1  0  2 2 
Do M và N đối xứng qua d nên H là trung điểm MN suy ra  2 N (0;1) AC
AB : x 1  0
Với các điểm B(1;1), M (1;2), N(0;1)  
BC : y 1  0 1 c a 1
* Gọi A(1; a), C(c; 1), tọa độ trung điểm I của đoạn AC là I ;   .  2 2  1 c a 1
Mặt khác I thuộc d         1 2 3 0 c 2a 3 0 (1) 2 2
* Ta có: AB vuông góc BC suy ra tam giác ABC vuông tại B AC
Suy ra bán kinh đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là 2 2 R
 (c 1)  (a 1)  20 (2) . 2 a  1 
Từ (1), (2) giải hệ phương trình ta có:   a  3
Và do A có tung độ dương nên ta nhận a = 3 suy ra c = - 3
Vậy tọa độ các điểm cần tìm là: ( A 1;3), B(1;1), C( 3  ;1)
Câu 23. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình thang cân ABCD có diện tích bằng 45 , đáy lớn CD nằm trên 2
đường thẳng x  3y  3  0 . Biết hai đường chéo AC, BD vuông góc với nhau tại I (2;3) . Viết phương trình
đường thẳng chứa cạnh BC, biết điểm C có hoành độ dương.
(Trích đề thi thử lần 2, THPT Tống Duy Tân, Thanh Hóa, năm 2014)
► Hướng dẫn giải :
* Do ABCD là hình thang cân với đáy lớn CD và hai đường chéo AC và BD vuông góc với nhau nên
tam giác ICD vuông cân tại I. 25
Đường thẳng qua I và vuông góc CD có phương trình:
3(x  2)  ( y  3)  0  3x y  9  0
* Gọi K là trung điểm của CD ta có K là nghiệm của hệ:
x  3y  3  0   K(3;0) 3
x y  9  0 * Mà KI = KC = KD
Nên CD là giao điểm của đường thẳng CD và đường tròn tâm K bán kinh KI  10 .
x  3y  3  0
Do đó tọa độ của chúng la nghiệm của hệ  2 2
(x  3)  y 10
Suy ra C(6;1), D(0;-1) do C có hoành độ dương.
* Gọi H là trung điểm AB, ta có: 45 1 10 2  S
 (AB CD).HK  (IH IK) HK  (IH 10)  IH 2 ABCD 2 2 ID IK Mà 
 2  DI  2IB B(3;5)  BC  (3; 4)  IB IH
Vậy phương trình BC: 4(x – 3) + 3(y – 5) = 0  4x  3y  27  0
Vậy phương trình đường BC là BC : 4x  3y  27  0 2 2
Câu 24. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho elip x y (E) : 
 1 và đường thẳng d : 3x  4y 12  0 cắt (E) 16 9
tại hai điểm A, B. Tìm tọa độ điểm C thuộc (E) sao cho tam giác ABC có diện tích lớn nhất.
(Trích đề thi thử lần 2, THPT Tống Duy Tân, Thanh Hóa, năm 2014)
► Hướng dẫn giải :
* Hoành độ giao điểm của đường thẳng  và elip (E) là nghiệm phương trình: 2 12  3x  x  0 2 2 9x 16
144  x  4x  0      4  x  4
* Như vậy  và elip (E) cắt nhau tại hai điểm A(0;3) và B(4; 0) có AB = 5. 1 5
Gọi H là hình chiếu vuông góc của C lên  thì S  . AB CH CH ABC 2 2
Vì vậy diện tích tam giác ABC lớn nhất khi CH lớn nhất.     
* Vì C thuộc (E) nên t  ;   sao cho 
C(4 sin t;3cos t) 2 2 
|12 sin t 12 cos t 12 | 12    12( 2 1) Do đó HC =  2 sin t  1    2 2  5  4  5 3 4    3 2 
* Dấu đẳng thức xảy ra khi 3 t
, khi đó C  2 2;    4 2    
Vậy tọa độ điểm C cần tìm là 3 2 C  2  2;    2  
Câu 25. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC cân tại A(0;3) và hai điểm B, C thuộc đường tròn 2 2
(C) : x y  9 . Hãy tìm tọa độ B, C biết rằng tam giác ABC có diện tích lớn nhất và điểm B có hoành độ dương.
(Trích đề thi thử lần 1, THPT Hà Huy Tập, Nghệ An, năm 2014) 26 ► Hướng dẫn giải:
* Đường tròn (C) có tâm O(0;0), bán kính R = 3. Dễ thấy A thuộc (C).
Đặt góc BOA = góc COA = x, 0  x   1
Khi đó, diện tích tam giác ABC là: 2 2 S  2SS
R sin x R (sin 2x) ABC AOB BOC 2 x x Suy ra 2 2 3 S
R sin x(1 cos x)  R sin .cos ABC 2 2
* Áp dụng bất đẳng thức Cauchy ta có: 1 x 1 x 1 x x 2 2 2 2 sin  sin  sin  cos 3 2 3 2 3 2 2 x x 6 2 4  sin cos 4 2 2 x x 1 x x x 1 2 Suy ra 3 sin .cos  , dấu bằng xảy ra khi 2 2 sin  3.cos  cos   x  2 2 16 2 2 2 2 3
Vậy diện tích tam giác ABC lớn nhất khi và chỉ khi ABC là tam giác đều. 3  3  
* Gọi E là trung điểm BC. Ta có AE AO E 0;   . Phương trình BC: 3 y   0 2  2  2  3  3  3  x   y  
Tọa độ B, C là nghiệm của hệ: 2  2    2 2 3
x y  9  y   2  3 3 3    3  3 3  
* Vì B có có hoành độ dương nên B  ; ,C  ;      2 2 2 2      3 3 3    3  3 3  
Vậy tọa độ thỏa yêu cầu bài toán là: B  ; ,C  ;      2 2 2 2    
Câu 26. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC cân tại đỉnh A4; 1  
3 và phương trình đường
tròn nội tiếp tam giác ABC là 2 2
x y  2x  4y  20  0 . Lập phương trình đường thẳng chứa cạnh BC của tam giác ABC.
(Trích đề thi thử lần 1 khối B, THPT Chuyên Vĩnh Phúc, năm 2013)
► Hướng dẫn giải : * Ta có 2 2
x y  2x  4 y  20  0   x  2 1
  y  22  25
Suy ra đường tròn nội tiếp tam giác ABC có tâm I(-1; 2) và bán kinh R = 5 * IA  5; 1  5  5(1; 3
 ) , tam giác ABC cân tại đỉnh A4; 1  
3  IA BC 27
* BC có phương trình dạng x  3y m  0 Vì I và A nằm cùng phía đối vói BC nên   
   m    m   m   m   m 7 1 6 . 4 39 0 7 . 43  0   m  43 
* Vậy m  7  5 10 suy ra BC có phương trình x  3y  7  5 10  0
Vậy phương trình BC là x  3y  7  5 10  0 0
Câu 27. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC vuông tại (
A 1; 2) có góc ABC  30 , đường
thẳng d : 2x y 1  0 là tiếp tuyến tại B của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Tìm tọa độ các điểm BC.
(Trích đề thi thử lần 4, THPT Quế Võ, Bắc Ninh, năm 2013)
► Hướng dẫn giải:  7 9 
* Gọi H là hình chiếu của A trên d là H ;   ,   1  AH d ( ; A d ) 5 5  5
Tâm đường tròn ngoại tiếp của tam giác ABC là trung điểm BC 0
d vuông góc BC nên BC//AH suy ra ABH  60 Suy ra, AH 1 HB   0 tan 60 15 28
* Gọi tọa độ của B(t; 2t 1) 2 2 2 1  7   14  1  7  1 7 3 BH   t   2t    t    t         15  5   5  15  5  75 5 15  7 3 9 2 3   7 3 9 2 3   B  ;    B  ;       5 15 5 15 5 15 5 15      7 3 9 2 3  * TH1: B   ;     5 15 5 15  
Phương trình BC qua B vuông góc với d là 1
x  2 y  5   0 3  1 
C BC C 5   2 ; a a    3  31 2 3 13 3 31 2 3 
AC.AB  0  a   C  ;    15 15 15    7 3 9 2 3  * TH2: B   ;     5 15 5 15  
Phương trình BC qua B vuông góc với d là 1
x  2 y  5   0 3  1 
C BC C 5   2 ; a a    3  31 2 3 13 3 31 2 3 
AC.AB  0  a   C  ;    15 15 15  
Vậy tọa độ B và C thỏa yêu cầu bài toán là:  7 3 9 2 3  13 3 31 2 3   7 3 9 2 3  13 3 31 2 3  B   ;  , C  ;  hay B  ;  , C  ;          5 15 5 15 15 15 5 15 5 15 15 15        
Câu 28. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình thang vuông ABCD có diện tích bằng 50, đỉnh C(2; 5  ) ,  1 
AD  3BC , biết rằng đường thẳng AB đi qua điểm M ; 0 
 , đường thẳng AD đi qua  . Viết  N ( 3;5) 2 
phương trình đường thẳng AB biết đường thẳng AB không song song với các trục tọa độ.
(Trích đề thi thử lần 2, THPT Chuyên Quốc Học, Thừa Thiên Huế, năm 2013)
► Hướng dẫn giải :
* Vì AB không song song với các trục tọa độ nên gọi n  (1; b) là vecto pháp tuyến của AB. Suy ra vecto
pháp tuyến của AD là u  (b; 1  ) * Khi đó: 1
AB : x by
 0, AD : b(x  3)  ( y  5)  0 2 * Mặt khác: 1 S
 50  [d(C; AB)  3d(C;AB)].d(C;AD)  50 ABCD 2 29  3  b  (tm)  5 4  5b  2 | 5b 10 | 4 
Suy ra d (C; AB).d (C; AD)  25  .
 25  b  (tm) 2 2    3 1 b 1 bb  0(ktm)  
* Khi đó: AB: 4x – 3y + 2 = 0 và AB: 6x + 8y + 3 = 0
Vậy phương trình AB cần tìm là AB : 4x  3y  2  0 hay AB : 6x  8y  3  0
Câu 29. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng d có phương trình x y  0 và điểm M(2;1). Lập
phương trình đường thẳng  cắt trục hoành tại A, cắt đường thẳng d tại B sao cho tam giác AMB vuông cân tại M.
(Trích đề thi thử lần 1 khối D, THPT Chuyên Vĩnh Phúc, năm 2013)
► Hướng dẫn giải : AOx  ( A ; a 0)
MB  (b  2;b 1) *    và M(2;1) suy ra   B dB( ; b b)
 MA  (a  2; 1  )
Tam giác MAB vuông cân tại M nên:   
(a  2)(b  2)  (b 1)  0 M . B MA 0     2 2 2  MA MB
 (a  2) 1  (b  2)  (b 1) 
* Nhận xét b = 2 không thỏa mãn hệ phương trình này.  b 1   a  2 b 1    a  2   b  2 Ta có:  b  2   2             2 2 2 b 1 2 2 (a 2) 1 (b 2) (b 1)
1  (b  2)  (b 1)     b  2   b 1 a  2   b  2 a  2 a  4     hay   1       2 2 b 1 b 3
[(b 2)  (b 1) ] 1  0   2  (b  2) 
* Với a = 2, b = 1. Đường thẳng qua A, B có phương trình: x y  2  0
* Với a = 4, b = 3. Đường thẳng qua A, B có phương trình: 3x y 12  0
Vậy phương trình đườn thẳng thỏa yêu cầu bài toán là: x y  2  0 hay 3x y 12  0 30 2 2
Câu 30. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn (C ) có phương trình x y  25 , điểm  . 1 M (1; 2)
Đường tròn (C ) có bán kinh bằng 2 10 . Tìm tọa độ tâm của (C ) sao cho (C ) cắt (C ) theo một dây cung 2 2 2 1
qua M có độ dài nhỏ nhất.
(Trích đề thi thử lần 1 khối D, THPT Chuyên Vĩnh Phúc, năm 2013)
► Hướng dẫn giải:
* (C ) có tâm O, bán kinh R = 5. 1 OM  (1; 2
 )  OM  5  OM R  M nằm trong đường tròn (C).
* Giả sử (C ) cắt (C ) tại A và B. Gọi H là trung điểm AB. 2 1 2 2 2
AB  2AH  2 OA OH  2 25  OH . Mà OH lớn nhất khi H trùng M
Vậy AB nhỏ nhất khi M là trung điểm của AB, AB qua M và vuông góc với OM.
* Phương trình AB : x – 2y – 5 = 0. Tọa độ A, B là nghiệm của hệ:
x  2y  5  0 
. Giải hệ được hai nghiệm (5; 0), (-3; -4) 2 2
x y  25
* Giả sử A(5; 0), B(-3; -4). Phương trình OM: 2x + y = 0.
Gọi I là tâm của đường tròn (C ), do I thuộc OM suy ra  2 I (t; 2t) t  1  I( 1  ;2) Mặt khác 2 2
IA  2 10  (5  t)  4t  40      t  3 I(3; 6  )
Vậy tọa độ tâm I cần tìm là: I ( 1  ;2) hay I (3; 6  )
Câu 31. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC vuông tại C, biết A(1;-2), đường tròn đường kinh AC có phương trình 2 2
(C) : x y  6x  4y  9  0 cắt cạnh AB tại M sao cho AB  3AM . Tìm tọa độ điểm B.
(Trích đề thi thử lần 3 khối D, THPT Hồng Quang, Hải Dương, năm 2013)
► Hướng dẫn giải :
* Đường tròn (C) có tâm I(3; -2) và bán kinh R = 2.
Vì AC là đường kinh của đường tròn (C) nên I la trung điểm AC suy ra C(5; -2)
* Tam giác ABC vuông tại C suy ra AC vuông góc BC. 31
Đường thẳng BC đi qua C(5; -2) và có vecto pháp tuyến AC  (4;0) nên có phương trình là:
4(x  5)  0  x  5  0
* Ta có B thuộc BC nên B(5; b).
Ta có: AB  (4;b  2), AM  (x 1; y  2) . M M   7 x   4  3(x 1)  M    M 3 7 b 4
Theo giả thiết AB  3AM      M ;   
b  2  3( y  2) b 4    3 3 3  M y   M   3 3
* Mặt khác M thuộc đường tròn (C) nên: 2 2  7   b 4   b  4 2  2 2  3 
  2  4  (b  2)  32        3   3 3  b  4  2  2
Vậy tọa độ B cần tìm là : B(5; 4 2  2) hay B(5; 4  2  2)
Câu 32. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình thoi ABCD có 4 đỉnh trùng với các đỉnh của một elip, bán
kính đường nội tiếp hình thoi bằng 2 . Viết phương trình chính tắc của elip (E), biết tâm sai của elip là 1 2 .
(Trích đề thi thử lần 3, Group Toán 3K Class 2015, Facebook, năm 2013)
► Hướng dẫn giải: 2 2
* Gọi phương trình chính tắc của elip (E) có dạng: x y   1 2 2 a b
Trong đó a > b > 0 và 2 2 2
a b c c 1 * (E) có tâm sai bằng 1 2 2 2 2 2
   2c a  4(a b )  a  3a  4b (1) 2 a 2
* Đặt R = 2 là bán kinh đường tròn nội tiếp hình thoi. Ta có: 1 1 1 1    (2) 2 2 2 a b R 2 2 3 1 1 7 14 * Thay 4b 2 a  vào (2) ta được: 2 2  
b   a  3 2 2 4b b 2 2 3 32 2 2 x y
Vậy phương trình elip (E) cần tìm là: (E) :  1 14 7 3 2
Câu 33. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình thoi có hai cạnh AB, CD lần lượt nằm trên hai đường thẳng
d : x  2y  5  0, d : x  2y 1  0 . Viết phương trình các đường thẳng AD và BC, biết M(-3; 3) thuộc 1 2
đường thẳng AD và N(-1; 4) thuộc đường thẳng BC.
(Trích đề thi thử khối A, THPT Chuyên Lam Sơn, Thanh Hóa, năm 2011)
► Hướng dẫn giải :
* Giả sử ta đã xác định được các đường thẳng AD và BC thỏa mãn bài toán.
Đường thẳng AB đi qua điểm E(-5; 0).
Đường thẳng BC đi qua điểm N(-1;4) có phương trình: 2 2 a(x 1)  (
b y  4)  0 (a b  0) * Mặt khác SA . B d(A ;
B CD)  BC.d(A , D BC) ABCD | 4  | | 2  a b | Suy ra d ( A ;
B CD)  d ( AD, BC)  d (E; d )  d (M ; BC)   2 2 2 1 4 a bb  2a Do đó: 2 2
11b  20ab  4a  0   1  1b  2  a
* Với b = 2a, chọn a = 1 suy ra b = 2.
Khi đó BC: x + 2y – 7 = 0.
Vì AD // BD nên AD: 1(x + 3) + 2(y – 3) = 0  x  2 y  3  0
* Với 11b = - 2a, chọn a = 11 suy ra b = - 2.
Khi đó BC: 11x – 2y + 19 = 0
Vì AD // BD nên AD: 11(x + 3) – 2(y – 3) = 0  11x  2 y  39  0
Vậy phương trình đường thẳng thỏa yêu cầu bài toán là
BC : x  2y  7   0
BC :11x  2y 19  0  hay
AD : x  2y  3  0
AD :11x  2y  39  0
Câu 34. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình vuông ABCD, biết các đường thẳng AB, BC, CD, DA
tương ứng đi qua các điểm M (10;3), N(7; 2  ), P( 3  ;4),Q(4; 7
 ) . Lập phương trình đường thẳng AB.
(Trích đề thi thử khối B, THPT Chuyên Lam Sơn, Thanh Hóa, năm 2011)
► Hướng dẫn giải :
* Gọi vecto pháp tuyến của AB là 2 2 n  ( ; a )
b (a b  0) suy ra n  ( ; b a  ) AB BC
Khi đó cạnh của hình vuông bằng d[ ; P AB]  d[ ; Q BC] (1)
* AB qua M(10; 3) nên có phương trình: AB : a(x 10)  b( y  3)  0 33
Và BC qua N(7;-2) nên có phương trình: b(x  7)  a( y  2)  0 | 1
 3a b | | 3  b  5a | 1  8a  4b * Do đó (1)     2 2 2 2    b  4  a a b a b
* Với 18a = 4b ta chọn a = 2 suy ra b= 9 .Vậy: AB : 2x  9 y  47  0
* Với b= -4a ta chọn a = 1 suy ra b= -4 .Vậy: AB : x  4 y  2  0
Vậy phương trình AB cần tìm là: AB : 2x  9 y  47  0 hay AB : x  4 y  2  0
Câu 35. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn 2 2
(C) : x y 10x 10y  30  0 . Viết phương trình
đường thẳng  tiếp xúc đường tròn (C) sao cho đường thẳng  cắt hai trục tọa độ Ox, Oy lần lượt tại hai điểm A, B sao cho 1 1 1   . 2 2 OA OB 5
(Trích đề thi thử lần 2, THPT Đặng Thúc Hứa, Nghệ An, năm 2012)
► Hướng dẫn giải : * Giả sử ( A ;
a 0), B(0;b) ( ;
a b  0). Khi đó phương trình đường thẳng qua A và B có dạng: x y  :   1 a b  1 1 1   
* Từ giả thiết ta có hệ phương trình: 2 2 OA OB 5
 d(I;)  R 34  1 1 1    2 2 a b 5  1 1 1     2 2  5 5  a b 5 Suy ra   1   a b 5 5   2 5   1  2  1 1  a b   2 2  a b 1 1 3 1 1 1      a  5  5  5   a  5   a b 5 a b 5  a  a   * Khi đó hệ thành  hay    5   2   2   5  1 2 1 2  b b        
b  5  b  5  2  2  ab 25  ab 25
x  2y  5  0
2x y 5  0
Vậy các phương trình thỏa mãn yêu cầu bài toán là: 
2x y  5  0 
x  2y  5  0
Câu 36. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình vuông ABCD có đỉnh A thuộc đường thẳng
d : x y  4  0 , đường thẳng BC, CD lần lượt đi qua hai điểm M (4; 0) và N (0; 2) . Biết tam giác AMN
cân tại A. Xác định tọa độ các đỉnh của hình vuông ABCD.
(Trích đề thi thử lần 2, THPT Đặng Thúc Hứa, Nghệ An, năm 2012)
► Hướng dẫn giải :
* Giả sử A(a; a – 4) thuộc d. Do tam giác AMN cân tại A nên AM = AN. 2 2 2 2
(a  4)  (a  4)  a  (a  6)  a  1   ( A 1  ; 5  )
* Giả sử phương trình đường thẳng BC đi qua M(4; 0) có dạng: 2 2
BC : ax by  4a  0 (a b  0)
Do CD vuông góc BC và đường thẳng CD đi qua N(0; 2) suy ra phương trình đường thẳng CD:
CD : bx ay  2a  0
* Do ABCD là hình vuông nên khoảng cách: | 5  a  5b | | 7a b | 3a bd ( ; A BC)  d ( ; A CD)     2 2 2 2    a  3b a b a b
* Với 3a = - b , ta chọn a = 1 suy ra b = - 3. 35
AB : 3x y  8  0 
BC : x  3y  4  0
Khi đó phương trình các cạnh là: 
CD : 3x y  2  0 
AD: x 3y 14  0
Ta có tọa độ các đỉnh ( A 1  ; 5  ), B( 2  ; 2  ),C(1; 1  ), D(2; 4  )
* Với a = 3b , ta chọn a = 3 suy ra b = 1.
AB : x  3y 14  0 
BC : 3x y 12  0
Khi đó phương trình các cạnh là: 
CD : x  3y  6  0 
AD:3x y 8  0
Ta có tọa độ các đỉnh ( A 1  ; 5  ), B(5; 3
 ),C(3;3), D( 3  ;1)  ( A 1  ; 5  ), B( 2  ; 2  ),C(1; 1  ), D(2; 4  )
Vậy tọa độ các điểm thỏa yêu cầu bài toán là   ( A 1  ; 5  ), B(5; 3
 ),C(3;3), D( 3  ;1)
Câu 37. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình chữ nhật ABCD có đường phân giác trong của góc ABC đi
qua trung điểm của cạnh AD và có phương trình x – y + 2 = 0; đỉnh D nằm trên đường thẳng có phương
trình x + y – 9 = 0. Biết điểm E(-1;2) nằm trong đoạn thẳng AB và đỉnh B có hoành độ âm. Tìm tọa độ các
đỉnh của hình chữ nhật.
(Trích đề thi thử THPT Nguyễn Huệ, Đắk Lắk, năm 2013)
► Hướng dẫn giải :
* Gọi E '(x ; y ) là điểm đối xứng cua E qua phân giác x – y + 2 = 0 thỏa mãn: o o
x 1  y  2  0 0   0  
x y  1  x  0 0 0 0         E '(0;1) x 1 y 2 0 0   2  0 x y  1 y  1   0 0  0  2 2
* Gọi B(b; b + 2) (b < 0). Do ABCD là hình chữ nhật và E nằm trong đoạn AB nên E’ nằm trên đoạn
BC suy ra BE vuông góc BE’  (b 1)b b(b 1)  0  b  1   B( 1  ;1)
Khi đó phương trình đường thẳng BE là x + 1 = 0 và BE’ là y – 1 = 0
d 1 a  9  d  * Gọi ( A 1
 ;a) (a  2) và D(d;9  d) ta có tọa độ trung điểm của AD là: M ;    2 2  d a   d
Theo giả thiết ta được: 1 9 
 2  0  a  2d  6  0 (1) 2 2  AB  (0; a)
* Mặt khác AB vuông góc AD nên A . B AD  0 với  .
AD  (d 1;a d 9) 36
Do đó ta có: a(a d  9)  0  a d  9  0 (2)
Từ (1) và (2) ta có a = 4 và d = 5 hay A(-1;4) và D(5; 4) suy ra C(5; 1)
Vậy tọa độ các điểm của hình chữ nhật ABCD là: ( A 1  ;4), B( 1
 ;1), C(5;1), D(5;4)
Câu 38. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có đường cao AH, trung tuyến CM và phân giác  
trong BD. Biết H   17 4;1 , M ;12 
 và BD có phương trình    . Tìm tọa độ đỉnh A của tam giác  x y 5 0 5  ABC.
(Trích đề thi thử THPT Hậu Lộc 2, Thanh Hóa, năm 2013)
► Hướng dẫn giải :
* Đường thẳng  qua H và  BD có phương trình x y  5  0 .  
x y  5  0 x  0
BD I suy ra tọa độ I là nghiệm của hệ     I(0;5) .
x y  5  0 y  5
* Giả sử   AB H ' . Tam giác BHH ' có BI là phân giác và cũng là đường cao nên BHH ' cân  I
là trung điểm của HH '  H '(4;9) .  3 
* AB đi qua H’ và có vecto chỉ phương u H ' M   ;3 
 nên có phương trình là  5 
AB : 5x y  29  0 . 5
x y  29  4 
* Tọa độ B là nghiệm của hệ   B(6; 1
 ) . M là trung điểm của AB  A ; 25   x y  5  5   4 
Vậy tọa độ điểm A cần tìm là: A ; 25    5 
Câu 39. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn (C) : (x + 6)2 + (y – 6)2 = 50. Đường thẳng d cắt hai
trục tọa độ tại hai điểm A, B khác gốc O .Viết phương trình đường thẳng d tiếp xúc với đường tròn (C) tại
M sao cho M là trung điểm của đoạn thẳng AB.
(Trích đề thi thử lần 3, Group Toán 3K Class, Facebook, năm 2013)
► Hướng dẫn giải : * Giả sử ( A ;
a 0), B(0;b) ( ;
a b  0). Khi đó phương trình đường thẳng qua A và B có dạng: x y  : 
 1  bx ay ab  0 a b 37
* d là tiếp tuyến của (C) tại M  M thuộc (C) và d vuông góc với IM
* Đường tròn (C) có tâm I(-6 ; 6) , d có VTCP là u  ( ; a b)  a b   a b
M là trung điểm của AB nêm M ;   nên IM   6;  6    2 2   2 2 
Do đó ta có hệ phương trình a b   2 2 2 2             a b a b b 22 b 14   6   6  50  6   6  50              2   2    2   2  a  2  2 a  2     v     a   b   b   a 12 b   2 b   2  a  6  b  6  0          2 2   2   2      a  2  a  1  4 a b  6   6  50          2   2 
x y  2  0
x y  22  0
Vậy phương trình đường thẳng d cần tìm là: 
x  7 y 14  0 
7x y 14  0
Câu 40. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC vuông tại A, các đỉnh A, B thuộc đường thẳng
y  2  0 , phương trình cạnh BC: 3x y  2  0 . Tìm toạ độ các đỉnh A, B, C biết bán kính đường tròn nội
tiếp tam giác ABC bằng 3 .
(Trích đề thi thử lần 6, Group Toán 3K Class, Facebook, năm 2013)
► Hướng dẫn giải :
 3x y  2  0 x  0
* Toa độ điểm B là nghiệm của hệ     B(0;2)  y  2 y  2
* Do A thuộc đường thẳng y – 2 = 0 nên (
A a; 2) (a  0)
C BC : 3x y  2  0  C( ;
c 2  c 3) (c  0) 38  AB  ( ; a 0) |  a |  Vậy 2 2
AC  (c  ;
a c 3)  AC
(c a)  3c BC  ( ;
c c 3)  BC  2 | c | 
* Vì tam giác ABC vuông ở A và bán kinh đường tròn nội tiếp tam giác bằng 3 nên:  A . B AC  0 (1) AB C     1
AB AC BC
S pr p 3  A . B AC  3 (2) 2 2
Từ (1)  a(c a)  0  c a thay vào phương trình (2) ta được: | a | 3  3
a c  3 3  (
A 3  3; 2), C(3  3;5  3 3) * Vậy  nên 
a c  3   3  ( A 3   3;2),C( 3   3; 1   3 3)
Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là:  (
A 3  3; 2), B(0; 2),C(3  3;5  3 3)   ( A 3
  3;2), B(0;2),C( 3   3; 1  3 3)  4 
Câu 41. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình thoi ABCD có tâm I 3;3 và AC  2BD . Điểm M 2;    3   13 
thuộc đường thẳng AB , điểm N 3; 
 thuộc đường thẳng CD. Viết phương trình đường chéo BD biết  3 
đỉnh B có hoành độ nhỏ hơn 3.
(Trích đề thi thử lần 7, Group Toán 3K Class, Facebook, năm 2013)
► Hướng dẫn giải :  5 
* Tọa độ điểm N’ đối xứng với điểm N qua I là N ' 3;    3 
Đường thẳng AB đi qua M, N’ có phương trình: x  3y  2  0  
Suy ra: IH d I AB 3 9 2 4 ,   10 10 39
* Do AC  2BD nên IA  2IB . Đặt IB x  0 , ta có phương trình 1 1 5 2 
  x  2  x  2 2 2 x 4x 8 * Đặt B  ,
x y . Do IB  2 và B AB nên tọa độ B là nghiệm của hệ:  14  x
 x 32  y 32 2  2 5
y 18y 16  0  x  4  3 5       
x 3y  2  0
x  3y  2 8  y  2 y   5 14 8 
* Do B có hoành độ nhỏ hơn 3 nên ta chọn B ;    5 5 
Vậy, phương trình đường chéo BD là: 7x y 18  0 .
Vậy phương trình đường thẳng cần tìm là: BD : 7x y 18  0
Câu 42. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn 2 2
(C) : (x 1)  ( y  2)  5 và đường thẳng
d : x y  2  0 . Từ điểm A thuộc d kẻ hai đường thẳng lần lượt tiếp xúc với (C) tại B và C. Tìm tọa độ
điểm A biết rằng diện tích tam giác ABC bằng 8.
(Trích đề thi thử lần 2 khối A, THPT Chuyên Đại Học Vinh, năm 2013)
► Hướng dẫn giải:
* (C) có tâm I(1; 2) và bán kính R  5 . Ad  (
A a; a  2) 40
Từ tính chất tiếp tuyến suy ra IA vuông góc BC tại H là trung điểm BC.
Giả sử IA = m, IH = n (m > n > 0) Khi đó 2 2 2
HA m  , n BH
IB IH  5  n 1 Suy ra 2 S
BC.AH BH.AH  (m n) 5  n  8 (1) ABC 2 5 * Trong tam giác IBA có 2
IB IH .IA  .
m n  5  m n Thay (2) vào (1), ta có:  5  2 6 4 2 2 4 2
n 5  n  8  n 15n 139n 125  0  (n 1)(n 14n 125)  0    n   a 1  ( A 1; 3  )
* Suy ra n = 1, m = 5. Do đó IA = 5 2 2
 (a 1)  (a  4)  25     a  4   ( A 4  ;2)
Vậy tọa độ điểm A thỏa yêu cầu bài toán là ( A 1; 3  ) hay ( A 4  ;2)
Câu 43. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có đỉnh A(2; 6), chân đường phân giác trong kẻ từ A là  3   1  D 2;  
 , tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là I  ;1 
 . Tìm tọa độ đỉnh B và C.  2   2 
(Trích đề thi thử lần 2, THPT Chuyên Quỳnh Lưu 1, Nghệ An, năm 2014)
► Hướng dẫn giải : 2  1  125
* Gọi đường tròn ngoại tiếp VABC là (C) 2  (C) : x   ( y 1)     2  4
Gọi E AD  (C) . Do BAE C
AE  E là điểm chính giữa » BC
* AD: x – 2 = 0. Tọa độ E là nghiệm của hệ: 2  1  125 2  x   (y 1)  E(2; 4  )    2  4   
E(2;6)  A(loai) x  2 uur  5  r 2 uur * E(2;-4)  IE  ; 5 
 .BC đi qua D có vecto pháp tuyến là         n IE (1; 2) BC : x 2 y 5 0 2  5 41 2  1  125 2  x   (y 1)  B(5;0),C( 3  ; 4  )  
* Tọa độ B và C là nghiệm của hệ:  2  4    C(5;0), B( 3  ; 4  )
x  2y  5  0 B(5;0),C( 3  ; 4  )
Vậy tọa độ B và C thỏa yêu cầu bài toán là C(5;0), B( 3  ; 4  )
Câu 44. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có đỉnh B(-2; 1), điểm A thuộc trục tung, điểm C
thuộc tia Ox và góc BAC bằng 30 độ. Bán kinh đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC bằng 5 . Xác định tọa độ điểm A và C.
(Trích phần cơ bản, đề thi thử THPT Lê Lợi, Quảng Trị, năm 2013)
► Hướng dẫn giải : AOy  ( A ; a 0)  * Ta có:   
. Ta có BC  2R s in 30  5 C tia Ox C
 (0;c)(c  0)  c  0 Suy ra 2 2 2
BC  5  (c  2)  (0 1)  5  
(do c > 0) nên ta nhận c = 0 c  4 
Do đó C trùng với gốc tọa độ O.
* Gọi H là hình chiếu vuông góc của điểm B trên Oy ta có tam giác BHA là một nửa của tam giác đều.
Nên AB  2BH HA  2 3 . Do đó (
A 0;1 2 3) hay ( A 0;1 2 3)
Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là (
A 0;1 2 3), B( 2
 ;1),C(0;0) hay (
A 0;1 2 3), B( 2  ;1),C(0;0)
Câu 45. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn (C) 2 2
x y  6x  2y  6  0 và điểm A(1;3). Một
đường thẳng d đi qua A, gọi B, C là giao điểm của đường thẳng d với (C). Lập phương trình của d sao cho AB + AC nhỏ nhất.
(Trích phần nâng cao, đề thi thử THPT Lê Lợi, Quảng Trị, năm 2013)
► Hướng dẫn giải :
* Đường tròn (C) có tâm I(3; -1) và bán kinh R  2 .
Ta có: IA  2 5  d (I; )  R  2 nên điểm A nằm ngoai (C). * Lại có: 2 2 PA .
B AC d R 16 và AB AC  2 A . B AC  8 . A/(C)
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi AB = AC = 4. Khi đó d là tiếp tuyến của (C), nên d có dạng: 42 2 2 a(x 1)  (
b y  3)  0  ax by a  3b  0 (a b  0) | 2a  4b | b  0
* Từ đó, ta có: d (I; d )  2   2   2 2  4a  3b a b
Với b = 0, ta chọn a = 1 khi đó d: x – 1 = 0
Với 4a = 3b, ta chọn a = 3 suy ra b = 4, khi đó: d: 3x + 4y – 15 = 0
Vậy phương trình đường thẳng thỏa yêu cầu bài toán là: x 1  0 hay 3x  4y 15  0  1 
Câu 46. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có trực tâm là H 3; 
 , tâm đường tròn ngoại tiếp  4   29   5  là K 0; 
 , trung điểm cạnh BC là M ;3 
 . Xác định tọa độ các đỉnh A, B, C; biết hoành độ của B lớn  8   2 
hơn hoành độ của C.
(Trích đề thi thử lần 8, Group Toán 3K Class, Facebook, năm 2013)
► Hướng dẫn giải :
* Gọi A’ là điểm đối xứng của A qua K thì AA’ là đường kính của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. 43
Suy ra tứ giác BHCA’ là hình bình hành  M là trung điểm của A’H  5 5 
Suy ra HA  2MK = 2  ; 
 . Từ đó xác định được:   ( A 2;1) 2 8  697 * Ta có: R = KA = KB = KC =
là bán kính đường tròn ngoại tiếp ABC. 8 2  29  697
Phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC: 2 x y      8  64
* Phương trình đường BC là: 4x – y – 7 = 0 2   29  697 2 x y    
Khi đó tọa độ B, C là nghiệm của hệ phương trình   8  64  
4x y  7  0
x  3; y  5  
. Vì hoành độ của B lớn hơn hoành độ C nên ta có: B(3; 5), C(2; 1)
x  2, y 1
Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là ( A 2
 ;1), B(3;5), C(2;1)
Câu 47. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình thang vuông ABCD vuông tại A và D có đáy lớn là
CD,đường thẳng AD có phương trình 3x – y = 0, đường thẳng BD có phương trình x – 2y = 0, góc tạo bởi
hai đường thẳng BC và AB bằng 450. Viết phương trình đường thẳng BC biết diện tích hình thang bằng 24
và điểm B có hoành độ dương.
(Trích đề thi thử lần 9, Group Toán 3K Class, Facebook, năm 2013)
► Hướng dẫn giải: 3
x y  0 x  0
* Tọa độ điểm D là:   
D(0;0)  O
x  2y  0 y  0
* Vecto pháp tuyến của đường thẳng AD và BD lần lượt là n 3; 1  , n 1; 2  1   2   
cos ADB = 1  ADB  45 suy ra AD = AB (1) 2
* Vì góc giữa đường thẳng BC và AB bằng 450 suy ra BCD = 450
Nên  BCD vuông cân tại B suy ra DC = 2AB. Theo bài ra ta có: AB SAB CD AD   ABCD   2 1 3. 24 2 2 Suy ra AB = 4 nên BD= 4 2 44  x
* Gọi tọa độ điểm B x ; B  , điều kiện x B   B > 0 2   8 10    2 x (loai)   B   8 10 4 10 Suy ra x 2 B 5 BD x   4 2  
nên tọa độ điểm B  ;    B    2   8 10 5 5   x  (tm) B  5  8 10 4 10 
Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là B  ;    5 5  
Câu 48. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có đỉnh (3
A ; 3), tâm đường tròn ngoại tiếp I (2; 1),
phương trình đường phân giác trong góc BAC x y  0. Tìm tọa độ các đỉnh B, C biết rằng 8 5 BC  và góc 5 BAC nhọn.
(Trích phần cơ bản đề thi thử lần 2 khối A, THPT Chuyên Đại Học Vinh, năm 2014)
► Hướng dẫn giải :
* Vì AD là phân giác trong góc A nên AD cắt đường tròn (ABC) tại E
Suy ra E là điểm chính giữa cung BCIE BC.
* Vì E thuộc đường thẳng x y  0 và IE IA R E(0; 0). Chọn n    BC EI (2; 1)
phương trình BC có dạng 2x y m  0. 4 5 3 Từ giả thiết 2 2  HC
IH IC HC  5 5         3 | m 5 | 3 m 2 BC : 2x y 2 0
d(I, BC)        5 5 5 m  8  
BC : 2x y  8   0.
* Vì BAC nhọn nên AI phải cùng phía đối với BC, kiểm tra thấy BC : 2x y  2  0 thỏa mãn.
2x y  2  0  8 6  Từ hệ  8 6    B(0; 2), C ;   hoặc B ; , C(0; 2)   . 2 2 (
 x  2)  (y 1)  5  5 5   5 5 
Vậy tọa độ điểm  8 6   8 6 
thỏa yêu cầu bài toán là B(0; 2), C ; hay B ; , C(0; 2)      5 5   5 5 
Câu 49. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có phương trình đường thẳng chứa đường cao kẻ từ B
x  3y 18  0, phương trình đường thẳng trung trực của đoạn thẳng BC là 3x 19y  279  0, đỉnh C thuộc
đường thẳng d : 2x y  5  0. Tìm tọa độ đỉnh A biết rằng 0 BAC  135 .
(Trích phần nâng cao đề thi thử lần 2 khối A, THPT Chuyên Đại Học Vinh, năm 2014) 45
► Hướng dẫn giải :
* Ta có: B BH : x  3
y 18  B( 3
b 18; b), C d : y  2x  5  C( ; c 2c  5). u  BC
* Từ giả thiết suy ra B đối xứng C qua đường trung trực . 0
 : 3x 19y  279  0     M        B(6; 4) 60b 13c 357 b 4        1
 0b  41c  409 c  9  C(9; 23) . 
* AC BH  chọn n           AC uBH ( 3; 1) pt AC : 3x y 4 0 ( A ; a 3a 4)  AB  (6  ;
a 8  3a), AC  (9  ; a 27  3a). 1
(6  a)(9  a)  (8  3a)(27  3a) 1 * Ta có 0
A  135  cos( AB, AC)      2 2 2 2 2
(6  a)  (8  3a) . (9  a)  (27  3a) 2   3   a  9 (9 a)(3 a) 1       a  4. Suy ra ( A 4; 8). 2 2 2 | 9  a | a  6a 10 2
2(3 a)  a  6a 10
Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là ( A 4; 8).
Câu 50. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn (C): x2 + y2 + 2x – 4y – 20 = 0 và điểm A(5; –6). Từ A
vẽ các tiếp tuyến AB, AC với đường tròn (C) với B, C là các tiếp điểm. Tìm tọa độ tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC.
(Trích phần cơ bản đề thi thử lần 1 khối A, Group Toán 3K Class , Facebook, năm 2014)
► Hướng dẫn giải: 46
* Đường tròn (C) có tâm I(-1;2) và bán kính R = 5. Suy ra IA = 10.
* Gọi H là giao điểm của BC và IA, ta có: IH.IA = IB2 2 IB 5 1  1   IH
  IH IA H ; 0   IA 2 4  2 
* Do đó cosAIB = 1  AIB = 60o 2
nên ABC là tam giác đều
 tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC trùng với trọng tâm.
* Gọi G là trọng tâm ABC  2 AG AH G(2; 2)  3
Vậy tọa độ điểm G thỏa yêu cầu bài toán là G(2; 2  )
Câu 51. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, viết phương trình chính tắc của elip (E) biết (E) có chu vi hình chữ
nhật cơ sở là 12(2 + 3 ), có đỉnh B 1 thuộc tia Oy và hai tiêu điểm của (E) lập thành một tam giác đều.
(Trích phần nâng cao đề thi thử lần 1 khối A, Group Toán 3K Class , Facebook, năm 2014)
► Hướng dẫn giải : 2 2
* Gọi phương trình chính tắc của elip (E) có dạng x y (E) :   1 2 2 a b
Trong đó F 1F 2 = 2c độ dài tiêu cự, (a2 = b2 + c2 (1))
* Giả sử MNPQ là hình chữ nhật cơ sở của (E)  2(2a + 2b) = 12(2 + 3 ) 47
a + b = 3(2 + 3 ) (2)
* Giả sử đỉnh B 1 của (E) lập với 2 tiêu điểm F 1, F 2 thành B 1F 1F 2 đều F F 3  1 2 OB
b c 3 (3) 1 2 2 2 2
a b c
* Từ (1), (2), (3) ta có hệ phương trình:  b c 3 (I) (b > 0) 
a b  3(2  3)   a  6 
Giải hệ (I) ta được  b   3 3 2 2 x y
Vậy phương trình elip thỏa yêu cầu bài toán là (E) :  1 36 27
Câu 52. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn 2 2
(C) : (x  2)  ( y 1)  2 và điểm A(1; 2), B(1; 6).
Gọi V(A; k) là phép vị tự tâm A tỉ số k sao cho V(A; k) biến đường tròn (C) thành đường tròn (C’) đi qua B.
Tính diện tích ảnh của tam giác OAB qua V(A; k)
(Trích đề thi thử lần 1, THPT Đông Sơn 1, Thanh Hóa, năm 2010)
► Hướng dẫn giải :
* Do B thuộc (C’) nên tồn tại M(x; y) thuộc (C) sao cho B là ảnh của M qua phép vị tự V(A; k)
Suy ra AB k AM . Do A khác B nên k  0  x  1
 11  k(x 1)  Suy ra    4  2k
6  2  k( y  2) y   k 2  4  2k  * Do M thuộc C) nên 2 2 2
(C) : (x  2)  ( y 1)  2  (1 2) 
1  2  k  2    k
* Đường thẳng AB có phương trình x – 1 = 0. Do đó d(O; AB) = 1 Độ dài AB = 4. Suy ra 1 S  . AB d ( ; O AB)  2 AOB 2
Vậy ảnh của tam giác OAB qua phép vị tự V(A; 2) có diện tích là S  2.S  2 OAB 2 2
Câu 53. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho elip (E) : 9x  25y  225 . Gọi F , F lần lượt là hai tiêu điểm 1 2
của (E) ( x x ). Gọi A, B là hai điểm thuộc (E). Xác định tọa độ của AB để chu vi tứ giác F F BA 1 F 2 F 1 2
nhỏ nhất biết rằng tổng độ dài hai đường chéo bằng 6.
(Trích đề thi thử THPT Chuyên Lê Hồng Phong, Tp Hồ Chí Minh, năm 2014)
► Hướng dẫn giải : 48 2  a  25 a  5 2 2 x y   * 2 (E) :   1  b  9  b  3 25 9  2 2 2 
c a b  16 c  4  
Theo giả thiết thì BF 2 + AF 1 = 6 (1)
Mặt khác BF 2 + BF 1 = AF 1 + AF 2 = 10
Suy ra BF 2 + BF 1 + AF 2 + AF 1 = 20  BF 1 + AF 2 = 14 (2)
* Vậy chu vi tứ giác F 1F 2AB là P = F 1F 2 + AF 2 + BF 1 + AB = 2c + 14 + AB = 22 + AB Do đó 2 2 PAB
 (x x )  (y y ) min min B A B A 2 2   x y A A   1 (2) A (E)    Mặt khác 25 9    2 2 B  (E)   x y B B  1 (3)     25 9 1
* Lấy (2) trừ (3) ta được: 1 (x 2 2 (y 2 2
25 A - x B ) + 9 A - y B ) = 0 (4)
Từ (1)  a - ex B + a + ex A = 6  x B - x A= 5 (5) nên AB = 52 + (y B - y A)2 5 Yêu cầu bài toán  AB min = 5  y B = y A
Do đó (4)  (x A - x B)(x A + x B) = 0  x A + x B = 0 (6)  5 x   A  2 3 3
* Giải (5) và (6) ta được 
y y   5 A B  2 x B  2  5 3  3   5  3  3 
Vậy tọa độ điểm A và B thỏa yêu cầu bài toán là A ; , B ;      2 2 2 2    
Câu 54. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình chữ nhật ABCD có đỉnh D(7; –3) và cạnh BC = 2AB. Gọi M,
N lần lượt là trung điểm của ABBC. Tìm tọa độ đỉnh C biết phương trình MNx + 3y – 16 = 0.
(Trích phần nâng cao đề thi thử lần 4 khối B, Group Toán 3K Class, Facebook, năm 2014)
► Hướng dẫn giải : 49
* Gọi K và H lần lượt là hình chiếu vuông góc của D trên MN và AC.
Phương trình DK là 3x - y - 24 = 0  Tọa độ K thỏa hệ phương trình:  44 x
x  3y 16  0  5  44 12      K ;   3
x y  24  0 12   5 5  y   5
* Gọi I = MN  CD. Ta có ACIM là hình bình hành  CI = AM DC 2 2  41 3 
Theo định lý Thales thuận ta có: DH = =  DH DK H ;   DK DI 3 3  5 5 
Đường thẳng AC qua H và AC // MN  AC: x + 3y - 10 = 0. * C  AC  C(10 - 3c; c) 1 1 1 Trong ACD  D có 2    CD  18 2 2 2 AD CD DH
c  0  C(10;0) 
* Do đó: (10 - 3c - 7)2 + (c + 3)2 = 18  10c2 - 12c = 0  6  32 6   c   C ;    5  5 5   32 6 
Vậy tọa độ điểm C thỏa yêu cầu bài toán là C(10; 0) hay C ;    5 5 
Câu 55. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có trực tâm H(3; 0) và trung điểm của BC là
I(6;1). Đường thẳng AH có phương trình x + 2y – 3 = 0. Gọi D, E lần lượt là chân đường cao kẻ từ B và C
của tam giác ABC. Xác định tọa độ các đỉnh của tam giác ABC, biết đường thẳng DE: x – 2 = 0 và điểm D có tung độ dương.
(Trích đề thi thử lần 1, THPT Chuyên Vĩnh Phúc, năm 2015)
► Hướng dẫn giải : 50
* Gọi K là trung điểm của AH. Tứ giác ADHE nội tiếp đường tròn tâm K và BCDE nội tiếp đường tròn
tâm I. Suy ra IK vuông góc DE. Nên IK : y – 1 = 0
* Tọa độ K(1; 1) suy ra A(-1 ; 2)  d  3 ( ) tm
* D thuộc DE nên D(2; d). Ta có KA = KD 2
 5 1 (d 1)   D(2;3)  d  1  (ktm)
* Phương trình AC: x – 3y +7 = 0. Phương trình BC: 2x – y – 11 = 0
Tọa độ C(8; 5) suy ra B(4; - 3)
Vậy tọa độ các điểm thỏa yêu cầu bài toán là ( A 1  ;2), B(4; 3  ), C(8;5)
Câu 56. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC vuông tại A, đường phân giác trong góc ACB cắt 11 13 
đường cao AH và đường tròn đường kính AC lần lượt tại N ; 
 và M (M ≠ N). Biết đường thẳng AM  2 2 
cắt BC tại F(5;5) . Tìm tọa độ các đỉnh A, B, C của tam giác ABC biết A thuộc đường thẳng x  2y  7  0
và A có tung độ nguyên.
(Trích đề thi thử lần 1, Website: Moon.vn, năm 2015) ► Hướng dẫn giải: * Dễ thấy góc   90o AMC
(góc chắn đướng kinh AC) suy ra AF vuông góc CM. Ta có AFC
cân tại C do có phân giác góc ACB đồng thời là đường cao. Do vậy MC là trung trực của AF.  a  7  ( A 7; 7) 2 2  25   13  5  * Gọi (
A 2a  7; a) . Ta có NA NF  2a   a         28  21 28   2   2  2 a   A ; (loai)     5  5 5 
Suy ra M(6;6). Khi đó phương trình đường thẳng MC: x + y – 12 = 0 51  AH BC * Lại có: 
NF AC (do N là trực tâm tam giác AFC) CM AF
Phương trình đường thẳng AC qua A vuông góc với NF là x + 3y – 28 = 0 x y   x
* Khi đó C CM AC  Tọa độ C là nghiệm của hệ: 3 28 0 4     C(4;8)
x y 12  0  y  8
Suy ra phương trình AB: 3x – y – 14 = 0 17 
Từ đó ta có: BC: 3x + y – 20 = 0. B BC AB B ;3    3  17 
Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là ( A 7;7), B ;3 , C(4;8)    3 
Câu 57. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm I(2;1), bán kính R = 5.
Chân đường cao hạ từ B, C, A của tam giác ABC lần lượt là D(4; 2), E(1; -2) và F. Tìm tọa độ tâm đường
tròn nội tiếp của tam giác DEF, biết rằng A có tung độ dương.
(Trích đề thi thử lần 4, THPT Lương Thế Vinh, Hà Nội, năm 2015)
► Hướng dẫn giải :
* Tứ giác BCDE nội tiếp đường tròn nên AED BCD .
Kẻ tiếp tuyến At của (I; R) ta có BCD EAt suy ra AED E
At At / /DE AI DE
* Phương trình AI qua I, vuông góc với DE: 3x + 4y – 10 = 0   a  6  ( A 6; 2  ) (k ) 10 3 tm a  Suy ra 2 2 A ; a
AI AI  25  a  4a 12  0      4  a  2   ( A 2  ;4)  * Ta có góc DEC DBC H
EF EC là phân giác trong của góc DEF 52
Tương tự ta có DB là phân giác trong của góc EFD
Suy ra H (giao điểm của BD và CE) là tâm đường tròn nội tiếp tam giác DEF.
* Phương trình đường CE qua E vuông góc AE là x – 2y – 5 = 0
Phương trình BD qua D và vuông góc AD là 3x – y – 10 = 0
Do đó H BD EC H (3; 1  )
Vậy tọa độ tâm đường tròn nội tiếp tam giác DEF là H (3; 1  )
Câu 58. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình thang cân ABCD có đáy là AD và BC, biết rằng AB = BC,
AD = 7. Đường chéo AC có phương trình x – 3y – 3 = 0; điểm M(-2; -5) thuộc đường thẳng AD. Tìm tọa độ
đỉnh D biết rằng đỉnh B(1;1).
(Trích đề thi thử lần 2, THPT Hậu Lộc 2, Thanh Hóa, năm 2015)
► Hướng dẫn giải :
* Do ABCD là hình thang cân nên ABCD là hình thang nội tiếp đường tròn.
Do AB = BC = CD nên AC là đường phân giác trong góc BAD.
Gọi E là điểm đối xứng của B qua AC suy ra E thuộc AD.
* Ta có phương trình BE là 3x + y – 4 = 0. 53
Gọi F là giao điểm AC và BE suy ra tọa độ F là nghiệm của hệ:  3 x
x  3y  3  0  2  3 1       F ;   3
x y  4  0 1    2 2  y   2
Do F là trung điểm BE nên E(2; -2)
* Lại do M thuộc AD nên phương trình AD là 3x – 4y – 14 = 0
Điểm A là giao điểm AD và AC nên tọa độ A là nghiệm của hệ: 3
x  4y 14  0 x  6     A6  ;1
x  3y  3  0  y 1
* Gọi D AD D(2  4 ; a 2   3a)  12   58 26  a D ;  1   5  5 5  Do AD = 7 2 2 2
AD  49  (4a  4)  (3a  3)  49      2    2 1  6  a   D ;  2   5    5 5 
Điểm B và D luôn nằm về 2 phía của đường AC do đó kiểm tra vị trí tương đối của B và 2 điểm D
trên ta thấy chỉ có điểm D thỏa mãn. 2  2 16  
Vậy điểm D thỏa yêu cầu bài toán là D ; 2    5 5 
Câu 59. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình binh hành ABCD có N là trung điểm của cạnh CD và đườg
thẳng BN có phương trình là 13x – 10y + 13 = 0; điểm M(-1; 2) thuộc đoạn thẳng AC sao cho AC = 4AM.
Gọi H là điểm đối xứng với N qua C. Tìm tọa độ các đỉnh A, B, C, D biết rằng 3AC = 2AB và điểm H thuộc
đường thẳng 2x – 3y = 0.
(Trích đề thi thử lần 1, THPT Chuyên Hà Tĩnh, năm 2015)
► Hướng dẫn giải : |13( 1  ) 10.2 13| 20 * Ta có d(M; BN) = 
.Ta có: H    H (3 ; a 2a) 2 2 13 10 269
* Gọi I là giao điểm 2 đường chéo AC và BD, G là giao điểm cảu AC và BN. Ta thấy G là trọng tâm tam giác BCD. 2 1 AC 5AC 4MG Suy ra CG CI AC AM   MG   CG  3 3 4 12 5 54 Suy ra 4 32
d (C, BN ) 
d (M ; BN )  d (H ; BN )  2d (C, BN )  5 269  a  1
|13.3a 10.2a 13 | 32     45  269 269 a   19
Vì H và M nằm khác phía đối với đường thẳng BN nên ta nhận H(3; 2). AC AB CD CD * Ta thấy 3 2 2 MC    
CN CH  MHN M 4 4 4 2
MH có phương trình y – 2 = 0 nên MN: x + 1 = 0.
Suy ra N(-1; 0) suy ra C(1; 1), D(-3 -1).  5  7   1  5   7 13 
* Do CM  3MA A ;  I ;  B ;        3 3   3 3   3 3   5  7   7 13 
Vậy tọa độ các điểm thỏa yêu cầu bài toán là A ; , B ; , C(1;1), D( 3  ; 1  )      3 3   3 3 
Câu 60. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình chữ nhật ABCD có đỉnh C thuộc  : x  2 y 1  0 , đường
thẳng BD có phương trình 7x y  9  0 . Điểm E(-1; 2) thuộc cạnh AB sao cho EB = 2EA. Biết rằng B có
tung độ dương. Tìm tọa độ các điểm A, B, C, D.
(Trích phần cơ bản đề thi thử lần 3, THPT Chuyên Quốc Học, Huế, năm 2014)
► Hướng dẫn giải :
* C    C(2c 1; c) .  c  2 4 |13c  2 | 4 | 18  | Ta có: 
d (C; BD) 
d (E; BD)    22  3 50 3 50 c   13
c = 2 suy ra C(5; 2) (thỏa mãn vì C, E khác phía đối với BD) 22   31  22   c   C ; 
 (loại vì C, E cùng phía đối với BD) 13  13 13 
* B BD : 7x y  9  0  B( ; b 7b  9) . 55  b  2 Ta có: 0  E
BC  90  BE.BC  0  ( 1
  b)(5  b)  (11 7b)(11 7b)  0  29  b   25
Với b = 2 suy ra B(2; 5) (thỏa mãn điều kiện B có tung độ dương). 29  29 22   Với b   B ; (ktm)   25  25 25   4 x  2  ( 1   2) 4  A  x  2 3  * Ta có: A BA BE      ( A 2  ;1) 3 4 y  1   y  5  (2  5) A A  3
* Mặt khác, BA CD D(1; 2) 
Vậy tọa độ các điểm thỏa yêu cầu bài toán là ( A 2
 ;1), B(2;5), C(5;2), D(1; 2  )
Câu 61. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có đường phân giác trong của góc A nằm trên
đường thẳng d: x + y = 0, đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC có phương trình 2 2
x y  4x  2y  20  0 .
Biết rằng điểm M(3; -4) thuộc đường thẳng BC và điểm A có hoành độ âm. Tìm tọa độ của các điểm A, B, C.
(Trích phần nâng cao đề thi thử lần 3, THPT Chuyên Quốc Học, Huế, năm 2014)
► Hướng dẫn giải : * Gọi 2 2
(T ) : x y  4x  2y  20  0 . Tọa độ giao điểm của d và (T) là nghiệm của hệ phương trình: 2 2
x y  4x  2y  20  0 x  2  , y  2    x y  0
x  5, y  5 
Vì A là một giao điểm của d và (T), đồng thời A có hoành độ âm nên A(-2;2)
Gọi I(2; -1) là tâm của đường tròn (T).
* Gọi D(5; -5) là giao điểm thứ hai của d và (T). Do AD là phân giác trong góc A nên ta có DB = DC.
Suy ra ID là đường trung trực của BC.
Đường thẳng BC qua M(3; -4) và có vecto pháp tuyến ID  (3;4) nên có phương trình:
3(x  3)  4( y  4)  0  BC : 3x  4 y  25  0 56
* Tọa độ các điểm B, C là nghiệm của hệ phương trình:  3 x  2 2
x y  4x  2y  20  0  x  7  5    hay  3
x  4y  25  0 y  1  2  9 y   5  3 29   3 29 
Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là B(7; 1  ), C ; hay B ; ,C(7; 1  )      5 5   5 5 
Câu 62. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình thang vuông ABCD vuông tại A và D có AB = AD < CD,
điểm B(1;2), đường thẳng BD có phương trình y = 2; Biết rằng đường thẳng d: 7x – y – 25 = 0 lần lượt cắt
các đoạn AD và CD theo thứ tự tại M và N sao cho BM vuông góc với BC và BN là tia phân giác của góc
MBC. Tìm tọa độ đỉnh D, biết hoành độ của D dương.
(Trích đề thi thử THPT Gia Bình 1, Bắc Ninh, năm 2015)
► Hướng dẫn giải :
* Ta có tứ giác MBCD nội tiếp suy ra 0 BDC B
MC  45 nên tam giác BCM vuông cân tại B hay
BN là trung trực của MC, hay BMN BCN .
* Hạ BH vuông góc với d, H thuộc d và BE vuông góc với DC, E thuộc DC.
Khi đó hai tam giác BHM = BEC suy ra BE = BH = d(B, d) = 2 2
* Ta lại có ABED là hình vuông nên BD = 4
D(x;2) thuộc đường BD: y = 2, x  5
Ta có phương trình BD2 = 16 2
 (x 1) 16   x  3 
* Do D có hoành độ dương nên D(5; 2).
Vậy tọa điểm D thỏa yêu cầu bài toán là D(5; 2)
Câu 63. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có trực tâm H(2; 0), phương trình đường trung
tuyến CM: x + 7y – 8 = 0, phương trình đường trung trực của BC: x – 3 = 0. Tìm tọa độ của đỉnh A
(Trích phần cơ bản đề thi thử lần 1, Diễn đàn Ôn Luyện Toán, năm 2012)
► Hướng dẫn giải :
* Gọi G và O lần lượt là trọng tâm và tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC. Đặt O(3; a) x y
Suy ra phương trình OH là: 2 0 
OH : a(x  2)  y  0 3  2 a  0
* Ta có G là giao điểm của OH và CM nên tọa độ G thỏa mãn hệ: 57  14a  8 x
a(x  2)  y  0  7a  3 14a 8 2a      G ;  
x  7 y 8  0 2a
 7a  3 7a  3  y   7a  3 14a  8
* Lại có: 2GO GH  0 nên 2(x x )  (x x )  0  6  3
 2  0  a  0 O G H G 7a  3  8  Vậy G ; 0 
 dễ dàng suy ra tọa độ O(3;0). Gọi . Dựa vào  ( A 2; m) 3   m
AG  2GC N 3;    2  m
* Phương trình đường thẳng BC, vuông góc với x = 3 có dạng y  . 2
C thuộc đường tròn tâm O bán kính OA với 2 2
OA  1 m . 2  3m     2 x 3 1 C m  2 2 4
Ta được (x  3)  1 m   C 4  m y C  2
Mặt khác C thuộc CM nên ta có: 2 3m
* TH1: với x  3  1 , ta có: C 4 2 2 3m 7m 3m 7m 3  1  8  0  1  5  4 2 4 2  10   7m m  5   0  7   2  
  m  2 (ktm) 2 2 3m 49m   1  25  35m   24 4 4 m  (tm)  23 2 3m
* TH1: với x  3  1 , ta có: C 4 2 2 3m 7m 3m 7m 3  1  8  0  1   5 4 2 4 2 58  10   7m m   5  0  7   2  
  m  2 (tm) 2 2 3m 49m   1  25  35m   24 4 4 m  (k tm)  23  
Vậy tọa độ điểm A thỏa yêu cầu bài toán là A  24 2; 2 hay A 2;    23 
Câu 64. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn 2 2
(C) : (x  2)  ( y 1)  4 . Gọi M là điểm sao cho
tiếp tuyến qua M tiếp xúc với (C) tại E, cát tuyến qua M cắt (C) tại A, B sao cho tam giác ABE vuông cân
tại B. Tìm tọa độ điểm M sao cho khoảng cách từ M đến O là ngắn nhất
(Trích phần nâng cao đề thi thử lần 1, Diễn đàn Ôn Luyện Toán, năm 2012)
► Hướng dẫn giải :
* Gọi I là tâm đường tròn (C), suy ra I(-2; 1). Vì tam giác EBA vuông cân tại B, nên EA là đường kính
của đường tròn. Suy ra MI  2 5
* Ta có MO  | MI OI |  | 2 5  5 | 5 (theo bất đẳng thức tam giác).
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ M, O, I thẳng hàng (1) và MO  5 (2)
* M, O, I thẳng hang suy ra M thuộc OI: x + 2y = 0 suy ra M ( 2  ; m m)
m 1 M ( 2
 ;1)  I (loai) * 2 2 2 MO  5  ( 2  ) mm  5    m  1   M (2; 1  )
Vậy tọa độ điểm M thỏa yêu cầu bài toán là M (2; 1  )
Câu 65. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn 2 2
(C) : (x 1)  ( y  2) 16 và đường thẳng d có
phương trình 3x + 4y – 5 = 0. Viết phương trình đường tròn (C’) có bán kính bằng 1 tiếp xúc ngoài với (C)
sao cho khoảng cách từ tâm I của nó đến d là lớn nhất
(Trích đề thi thử lần 4, Website: toanphothong.vn , năm 2012)
► Hướng dẫn giải cách 1: * Xét đường tròn 2 2
(C) : (x 1)  ( y  2) 16 có tâm O(-1; 2) và bán kính R = 4.
Gọi I(a; b), do (C’) tiếp xúc ngoài (C) nên ta có: ' 2 2
OI R R  5  (a 1)  (b  2)  25 59 a b  Mặt khác ta có: | 3 4 5 | d (I ; )  5
Khi đó ta quy về bài toán tìm miền giá trị của P  3a  4b 5 với 2 2
(a 1)  (b  2)  25 P  3a  5
* Đây là bài toán rất quen thuộc. Sử dụng phương pháp rút thế ta sẽ được : b  4 2 2
Suy ra 16(a 1)  (P  3(a 1))  400 ( đặt t a 1 ) 2 2 2 2
Suy ra 16t  (P  3t)  400  25t  6Pt P  400  0
* Ta cần tìm P để phương trình có nghiệm t, hay 2  '  1
 6P 10000  0  2  5  P  25
Khi đó ta có ngay khoảng cách lớn nhất của d(I;)  P  2  5 max  7  
Từ đó suy ra có 2 điểm I thỏa mãn I (2;6) hay I 2  ;    2 
Vậy phương trình đường tròn thỏa yêu cầu bài toán là 2  7  2 2 2
(x  2)  ( y  6)  1 hay (x  2)  y  1    2 
► Hướng dẫn giải cách 2:
* Đầu tiên ta có đường tròn (C) có tâm I(-1; 2) và R = 4. Điểm I thuộc đường thẳng  (Đây là điểm
mấu chốt để lời giải ngắn gọn hơn).
Ta có đường tròn (C’) có tâm I’ và bán kính r = 1 và tiếp xúc ngoài với đường tròn (C) nên
ta dễ dàng suy ra quỹ tích của các điểm I’ là đường tròn (K) có tâm I và R’ = R + r = 5. Hay phương trình đó là: 2 2
(K) : (x 1)  ( y  2)  25
* Vẽ hình ra ta thấy khoảng cách của I đến  là lớn nhất khi I là giao điểm của đường thẳng đi qua I và
vuông góc  với đường tròn (K). Ta viết phương trình đường thẳng đó là 4x – 3y + 10 = 0.
Dễ dàng tìm ra giao điểm của nó là nghiệm của hệ: 2 2   (
x 1)  (y  2)  25 7  
suy ra I '(2; 6) hay I ' 2  ;   
4x  3y 10  0  2  60
Vậy phương trình đường tròn thỏa yêu cầu bài toán là 2  7  2 2 2
(x  2)  ( y  6)  1 hay (x  2)  y  1    2 
Câu 66. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn 2 2
(K) : x y  4 và hai điểm A(0; 2), B(0; -2). Điểm
C và D (C khác A và B) là hai điểm thuộc đường tròn (K) và đối xứng nhau qua trục tung. Biết rằng giao
điểm E của hai đường AC và BD nằm trên đường tròn 2 2
(K ) : x y  3x  4  0 , hãy tìm tọa độ điểm E. 1
(Trích đề thi thử lần 5, Website: toanphothong.vn , năm 2012)
► Hướng dẫn giải :
* Ta có C, D thuộc đường tròn (K) mà lại đối xứng với nhau qua trục tung nên tọa độ 2 điểm có dạng: C( ; a b), D( ;
a b), (a, b  0) 2 2
Ta có: a b  4 (1)
AC : (b  2)x a(y  2)  0
Khi đó ta dễ dàng viết được phương trình đường thẳng 
BD : (b  2)x a(y  2)  0  2  a x
(b  2)x a(y  2)  0  b
* Toa độ E là nghiệm của hệ:   
(b  2)x a(y  2)  0 4  y   b 2
* Vì E thuộc (K ) nên ta có: a 16 6a 2 2          1 4 4 0 4a 16 6ab 4b 0 (2) 2 2 b b b
Thay (1) vào (2) ta được 4a  3b . Từ đó giải ra bài toán có 2 nghiệm hình là:  6  8    6 8    6 8   6  8  C ; , D ; hay C ; , D ;          5 5   5 5   5 5   5 5   6  8    6 8    6 8   6  8 
Vậy tọa độ điểm C và D thỏa yêu cầu bài toán là C ; , D ; hay C ; , D ;          5 5   5 5   5 5   5 5  61
Câu 67. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho 2 2
(C ) : (x 1)  ( y  2)  9 và 2 2
(C ) : (x 1)  y  16 và đường 1 2
thẳng d: 2x + 4y – 15 = 0. Tìm M thuộc (C ) và N thuộc (C ) sao ch MN nhận d là đường trung trực và N có 1 2 hoành độ âm.
(Trích đề thi thử lần 6, Website: toanphothong.vn , năm 2012)
► Hướng dẫn giải :
* Nếu ta gọi M(a; b) và N(c; d) thì ta có 4 ẩn số cần tìm. 2 2
M (C )  (a 1)  (b  2)  9 Ta có: 1  2 2
N  (C ) : (c1)  d  16  2 MN.n  0
* d là đường trung trực nên ta có: d
với I là trung điểm MN.  I d 2 2
 (a 1)  (b  2)  9  2 2 (c1)  d 16
Vì thế ta thu được hệ phương trình: 
2(a c)  4(b d)  0
(a c) 2(bd)15  0
* Hệ này chỉ là hệ bậc 2 nên ta có thể giải bằng cách từ 2 phương trình cuối ta sẽ rút các ẩn để thế vào 2
phương trình bên trên và cuối cùng ta được một hệ bậc 2 có hai ẩn.  15 a   2d
2(a c)  4(b d)  0  2 Từ hệ:   
(a c)  2(b d) 15  0 15 c   2b  2
* Tới đây thì ta thay vào hệ phương trình đầu và được: 62 2 13  2 
 2d  (b  2)  9    2  
(việc giải tiếp hệ này xin danh cho bạn đọc) 2  17  2
 2b d 16      2 
Câu 68. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC vuông tại B có BC = 2AB. Điểm M(2; -2) là trung  4 8 
điểm của cạnh AC. Gọi N là điểm trên cạnh BC sao cho BC = 4BN. Điểm H ;   là giao điểm AN và  5 5 
BM. Xác định tọa độ các đỉnh của tam giác ABC biết N thuộc đường thẳng x + 2y – 6 = 0.
(Trích đề thi thử lần 3, Website dethithudaihoc.com , năm 2013)
► Hướng dẫn giải : AB BC
* Gọi K là trung điểm BC, đường trung bình MK    BN 2 4 Vì ABN BKM BNA BMK mà 0 MBN B
MK  90 . Do đó 0 BHN  90  6 18  * MH  ;   , phương trình AN là:  5 5  6   6  18  8  x   y
 0  x  3y  4  0     5  5  5  5 
x  2y  6  0 x  2
* Khi đó tọa độ N là nghiệm của hệ:     N(2;2)
x  3y  4  0 y  2  bb
* Mặt khác, BC  4BN B ; b  3   . Mà           B BM 3b 4 4 0 b 0 B(0; 4) 3  3
Vậy tọa độ các điểm thỏa yêu cầu bài toán là ( A 4
 ;0), B(0;4),C(8; 4) 
Câu 69. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình thoi ABCD có 0 ABC
 60 , đường tròn (C), có tâm I bán
kinh là 2 tiếp xúc với tất cả các cạnh của hình thoi (tiếp xúc với AB và CD lần lượt tại M và N, tung độ của
I dương). Biết phương trình đường thẳng MN : x  3y 1  0 , đường thẳng chứa cạnh AD không vuông
góc với trục tung và đi qua điểm P(3; 0). Viết phương trình các đường thẳng chứa cạnh AB, AD.
(Trích đề thi thử THPT Chuyên Bắc Ninh, năm 2014)
► Hướng dẫn giải :
* Do AB vuông góc MN nên AB có vecto pháp tuyến n  ( 3; 1  ) . AB
Gọi vecto pháp tuyến của AD là 2 2 n  ( ; a )
b (a b  0) AD 63 Do  a  0(ktm) 1 | a 3 b | 1 0 2 D
AB 120  | cos(n ;n ) | 
  2a  2 3ab  0   AB AD 2 2 2  2 2 a ba b 3
* Với a b 3 ta chọn a  3  b  1
AD đi qua P(3;0) có vecto pháp tuyến là n  ( 3;1) nên có phương trình là: AD
AD : 3x y  3 3  0
* Vì I thuộc MN nên I 1 a 3;a . Ta có: | 3
a  3  a  3 3 |  a  2  3
d (I; AD)  2 
 2 | a  3 | 2   2 a  2   3
Do I có tung độ dương nên ta nhận I (4  2 3;2  3)
* Gọi M (1 m 3; m) , ta có: m  3 3 2 2
IM  2  (m 3  3  2 3)  (m  3  2)  4   m 1 3
Với m  3 3  M 43 3;3 3  AB: 3x y 125 3  0 (loại vì góc 0 ABC  120 )
Với m 1 3  M 4 3;1 3  AB : 3x y  45 3  0 (loại vì góc 0 ABC  120 )
AB: 3x y  45 3  0
Vậy phương trình thỏa yêu cầu bài toán là
AD : 3x y 3 3  0
Câu 70. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai đường thẳng d : 3x  4 y  8  0, d : 4x  3y 19  0 . Viết 1 2
phương trình đường tròn (C) tiếp xúc với hai đường thẳng d ; d đồng thời cắt đường thẳng    1 2 2x y 2 0
tại hai điểm phân biệt A, B sao cho AB  2 5
(Trích phần cơ bản đề thi thử Website nguoithay.vn, năm 2013)
► Hướng dẫn giải : 64
* Gọi I(a; b) là tọa độ tâm và R là bán kinh của đường tròn cần tìm.
Do đường thẳng 2x – y – 2 = 0 cắt (C) tại A, B với AB  2 5 nên ta có:
| 2a b  2 | 2 2 d (I; )  R  5   R  5 5
* Đường tròn (C) tiếp xúc với d : 3x  4 y  8  0, d : 4x  3y 19  0 khi: 1 2
 b  7a  27 
 | 3a  4b 8 |  R
| 3a  4b  8 | 
d(I;d )  R    R R |  5a  20 | 1 5      5 
d (I; d )  R
| 4a  3b 19 |    
a  7b 11 2  R 3
a  4b 8  (4a  3b 19)     5
 R | 5b 5|    a 3 b  7a  27  * Với  , thay vào (*), ta có: 2
5 | a  5 | (5a  20)  5  9 R |  5a  20 | a   2    b 2 a  7b 11  * Với  , thay vào (*), ta có: 2
5 | 3b 4 | (5b  5)  5  3 R |  5b  5 | b   2
Vậy phương trình đường tròn thỏa yêu cầu bài toán là 2 2 2 2
(C) : (x  3)  (y  6)  25 hay (C) :(x  3)  (y  2)  25  2 2 2 2   9   9  25  1   3  25 (C) : x   y  
hay (C) : x   y              2   2  4  2   2  4
Câu 71. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn 2 2
(C ) : (x  2)  ( y  4)  25 có tâm I và đường 1 1
thẳng  : 3x  2y  7  0 . Đường tròn (C ) có bán kinh bằng 10 cắt đường tròn (C ) tại hai điểm A và B, 2 1
tâm I nằm trên đường thẳng  sao cho diện tích tứ giác I AI B bằng 15. Viết phương trình đường tròn 2 1 2 (C ) . 2 65
(Trích phần nâng cao đề thi thử Website nguoithay.vn, năm 2013)
► Hướng dẫn giải :
* Đường tròn (C ) có tâm I ( 2
 ;4) và bán kinh R  5 1 1 1 21 13
Do I nằm trên đường thẳng  nên I I d (I ; )  2 1 2 1 13 Đặt góc I
AI  . Ta có 2SS
AI .AI sin  S 1 2 1 I AI2 1 I AI2B 1 2 1 I AI2B  1 cos   3 10
5 10 sin   15  sin     10  1  cos   10 * Với 1 cos 
, theo định lý hàm cosin, ta có: 10 2 2 2 I I
AI AI  2AI AI cos  25  I I  5 (ktm(*)) 1 2 1 2 1 2 1 2 * Với 1 cos  
, tương tự ta có I I  3 5 (tm(*)) 1 2 10   61 a   I  
3a  2b  7  0  a 1  Gọi I ( ; a b) . Ta có: 2 13     2  hay  2 2 2 I I  45 
(a  2)  (b  4)  45 b  2  46 1 2  b     13
Vậy phương trình đường tròn điểm thỏa yêu cầu bài toán là 2 2  61   46  2 2
(C) : (x 1)  ( y  2)  10 hay (C) : x   y  10      13   13 
Câu 72. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình vuông ABCD trong đó A thuộc đường thẳng x y 1  0 và 66
đường thẳng CD có phương trình 2x y  3  0 . Tìm tọa độ các đỉnh của hình vuông biết hình vuông có
diện tích bằng 5 biết rằng C có hoành độ âm.
(Trích đề thi thử lần 2, THPT Nguyễn Trung Thiên, Hà Tĩnh, năm 2012)
► Hướng dẫn giải : a  1
| 2a  (1 a)  3 | * Ta có:  d ( ; A CD)   5 |  3a  2 | 5  7  5 a   5
* Với a = 1 suy ra A(1; 0). Phương trình cạnh AD qua A và vuông góc CD
là: (x 1)  2( y  0)  0  AD : x  2 y 1  0
x  2y 1  0
Khi đó: D ADCD là nghiệm của hệ   D( 1  ;1)
2x y  3  0
Đường tròn tâm D bán kinh 5 có phương trình : 2 2
(D) : (x 1)  ( y 1)  5 
2x y  3  0
Mặt khác C CD  (D)  
C(0;3) hay C( 2  ; 1  ) 2 2
(x 1)  (y 1)  5  1 3 
Do C có hoành độ dương nên ta nhận C(-2; -1)  O ; 
 (O là giao điểm 2 đường chéo  2 2  AC và BD) suy ra B(2; 2) 7   7  10   2 5  * Với a   A ; 
 . Gọi M là giao điểm giữa d và CD ta có M ; 
 . Giải tương tự ta thấy 3  3 3   3 3 
các tung độ của C đều dương nên trong trường hợp này không thỏa mãn.
Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là (
A 1; 0), B(2; 2), C( 2  ; 1  ), D( 1  ;1)
Câu 73. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình thang ABCD vuông tại A, DB 8;4 , CD  2AB và  82 6 
phương trình đường thẳng ADx y  2  0 . Điểm M ; 
 thuộc đường thẳng AC. Tìm tọa độ các  13 13 
điểm A, C, D.
(Trích đề thi thử lần 2, THPT Chuyên Vĩnh Phúc, năm 2015)
► Hướng dẫn giải :
* Phương trình đường thẳng AB : x y 12  0 . Suy ra tọa độ của A5;7 67  82 6  * Do M ;  AC   
phương trình đường thẳng     AC :5x y 32 0 13 13  * D ;
a a  2 AD . Do DC  2AB C a  6;a  4
* Do C AC a 1 Vậy, A5;7, D1;3 và C 7; 3 .
Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là A5;7, C 7;3, D1;3
Câu 74. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC. Đường thẳng d song song với BC cắt các cạnh
AB, AC lần lượt tại M và N sao cho AM = CN. Biết rằng M(–4; 0), C(5; 2) và chân đường phân giác trong
của góc A là D(0; –1). Hãy tìm tọa độ của A và B.
(Trích đề thi thử lần 1, THPT Đoàn Thượng, Hải Dương, năm 2015)
► Hướng dẫn giải :
 Gọi D' là điểm trên cạnh BC sao cho CD' = MN.
Ta có MNCD' là hình bình hành
 MD' = CN = AM   AMD' cân tại M
  MD'A =  MAD' = D'AC
 AD' là phân giác của góc A  D' trùng D. CA qua C và song song MD
 CA có vectơ chỉ phương là MD  (4; 1  )     x 5 4t AC:  (t R) . y  2  t
* A  AC  A(5 + 4a; 2 – a)  MA  (9  4 ; a 2  a)
Ta có MA = MD  (9 + 4a)2 + (2 – a)2 = 17
 17a2 + 68a + 85 – 17 = 0  a = –2 suy ra A(–3; 4). x  4 y
* MA  (1; 4)  AB: 
 4x y 16  0 1 4  DC  (5;3)  x y 1 BC: 
 3x  5y  5  0 . 5 3
4x y  1  6 x  5  Do đó B:    . Vậy B(–5; –4). 3
x  5y  5 y  4 
Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là ( A 3  ;4), B( 5  ; 4  )
Câu 75. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình vuông ABCDA 1
 ;2. Gọi M, N lần lượt là trung điểm
của cạnh ADDC; K là giao điểm của BN với CM. Viết phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác 68
BMK, biết BN có phương trình 2x y  8  0 và điểm B có hoành độ lớn hơn 2.
(Trích đề thi thử THPT Chuyên Hưng Yên, năm 2015)
► Hướng dẫn giải :
* Gọi E = BN  AD  D là trung điểm của AE Dựng AH  BN tại H     8 AH d A; BN  5 1 1 1 5 Trong tam giác vuông ABE:    2 2 2 2 AH AB AE 4AB  5.AH AB   4 2
* B  BN  B(b; 8 - 2b) (b > 2) và AB = 4  B(3; 2)
* Phương trình AE: x + 1 = 0
E = AE  BN  E(-1; 10)  D(-1; 6)  M(-1; 4)
* Gọi I là tâm của (BKM)  I là trung điểm của BM  I(1; 3) BM R 
 5 . Vậy phương trình đường tròn: (x - 1)2 + (y - 3)2 = 5. 2
Vậy phương trình đường tròn thỏa yêu cầu bài toán là 2 2
(C) : (x 1)  ( y  3)  5
Câu 76. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm A(4;2), B(-3;1), C là điểm có hoành độ dương nằm trên
đường thẳng (d): x + y = 0. Viết phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC, biết diện tích tam giác ABC bằng 25.
(Trích đề thi thử lần 1, THPT Chí Linh, Hải Dương, năm 2014)
► Hướng dẫn giải : 69
* AB =(-7;-1) là véc tơ chỉ phương của AB nên véc tơ pháp tuyến là n  (1; 7  )  phương trình AB: 
1 x  4  7y  2  0  x  7y 10  0
* C  (d )  C( ;
c c) (c  0)
| c  7c 10 | | 8c 10 |
Ta có:  d (C, AB)   ; AB  50 2 2 1  7 50
* Diện tích tam giác ABC bằng 25 nên ta có c  5 1 | 8c 10 | S
d (C, AB).AB . 50 25       C ABC  15 (5; 5) 2 2 50 c    0  2
* Gọi (C) là đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC có phương trình là: 2 2 2 2
(C) : x y  2ax  2by c  0 (a b c  0)
Do A, B, C nằm trên (C) nên ta có hệ 2 2   
4  2  8a  4b c  0  8
a  4b c  2  0 a 1    2 2 ( 3
 ) 1  6a  2b c  0  6
a  2b c  1  0  b   2     2 2 5  ( 5
 ) 10a 10b c  0 1
 0a 10b c  5  0     c 20 
Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là 2 2
(C) : x y  2x  4 y  20  0
Câu 77. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn (C): x2 + y2 = 5 tâm O, đường thẳng (d) có phương 10
trình 3x – y – 2 = 0. Tìm tọa độ các điểm A, B trên (d) sao cho OA =
và đoạn OB cắt (C) tại K sao 5 cho KA = KB.
(Trích đề thi thử THPT Tĩnh Gia 2, Thanh Hóa, năm 2015)
► Hướng dẫn giải : 70 O K B A
* (C): x2 + y2 = 5 có tâm O(0;0) bán kính R = 5 . 10 Ta có d(O;d) = =OA  OA  (d) 5
A  (d)  A(t; 3t – 2)  OA =(t; 3t – 2)
Mặt khác (d) có vecto chỉ phương u =(1;3). Ta có: OA . u = 0 d d  3  3 1  t + 3(3t – 2) = 0  t = A ;   5  5 5 
* Ta có  OAB vuông tại A, KA = KB  KA = KB = OK  K là trung điểm OB  OB = 2OK = 2 5  * Vì B
(d)  B(b; 3b – 2). Ta có OB2 = 20  b2 + (3b – 2)2 = 20
b  2  B2;4   5b2 – 6b – 8 = 0   4  4 22  b    B  ;    5  5 5   3 1   3 1   4  22  
Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là A ;  , B(2; 4) hay A ;  , B ;        5 5   5 5   5 5 
Câu 78. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC vuông tại A ,biết B và C đối xứng nhau qua gốc
toạ độ O .Đường phân giác trong góc B của tam giác ABC là d: x + 2y – 5 = 0. Tìm toạ độ các đỉnh của tam
giác ABC, biết đường thẳng AC đi qua K(6;2).
(Trích đề thi thử lần 2, THPT Thường Xuân 3, Thanh Hóa, năm 2015)
► Hướng dẫn giải : A M N K H B C O
* Gọi B(5 – 2 t; t) thuộc đường thẳng d . 71
Do B,C đối xứng nhau qua O(0;0) nên O là trung điểm của BC toạ độ của C(2t  5; t  )
* Gọi đường thẳng d’ đi qua O vuông góc với phân giác trong góc B tại H vá cắt AB tại M
Ta có phương trình d’: 2x – y = 0 .
x  2y  5  0
Toạ độ giao điểm H là nghiệm hệ phương trình  suy ra H(1;2)
2x y  0
* Trong tam giác BOM có BH là đường cao và là phân giác suy ra H là trung điểm của OM toạ độ M (2;4)
Ta có BM  (2t  3; 4  t) ;CK(11 2t; 2  t) . Theo giả thiết tam giác ABC vuông tại A nên t 1 2
BM .CK  0  (2t  3)(11 2t)  (4  t)(2  t)  0  5
t  30t  25  0 giải ra  t  5
* Với t = 1 ta có B(3;1) C(–3; –1), BM (-1;3)
Ta có phương trình AB: 3x + y – 10 = 0, AC: – x + 3y = 0
Toạ độ A (3;1) loại vì trùng với B
* Với t = 5 ta có B(–5;5) C(5; –5), BM (7; –1)
Ta có phương trình AB: x + 7y – 30 = 0, AC: 7x – y – 40 = 0  31 17  Toạ độ A ;    5 5   31 17 
Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là A ; , B( 5  ;5),C(5; 5  )    5 5 
Câu 79. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn C  2 2
: x y  4x  6 y  4  0 .Viết phương trình
các đường thẳng chứa các cạnh của hình vuông MNPQ nội tiếp đường tròn C biết điểm M 2;0 .
(Trích đề thi thử THPT Thiệu Hóa, Thanh Hóa, năm 2015)
► Hướng dẫn giải : M N Q P
* Đường tròn có tâm I 2; 
3 , bán kính R  3 .
Hình vuông MNPQ nội tiếp đường tròn C  nên tâm hình vuông cũng là tâm I 2;  3 của đường
tròn, hay I là trung điểm của MP, suy ra tọa độ điểm P 2; 6  
* Gọi n a b 2 2  
là véctơ pháp tuyến của đường thẳng chứa cạnh hình vuông, 1 ; a b 0 72
PM 0;6 nên đương thẳng MP có véc tơ pháp tuyến: n 1;0 . Các cạnh của hình vuông hợp 2  
với đường chéo MP một góc 0 45 .nên ta có: a cos n ;n  2 0  cos 45   1 2 2 2 2 2   2 a b , 1 0 2 a 1 a b 2 2 2 2 2 
  2a a b a b   2 2 a b 2 a b
Vậy có hai véctơ pháp tuyến là: n  1; 
1 và n '  1;   1
* Cặp đường thẳng có véctơ pháp tuyến n 1;  1 :
+) Đi qua M 2;0: x y  2  0 +) Đi qua P 2; 6
 : x y  4  0
* Cặp đường thẳng có véctơ pháp tuyến n 1;  1 :
+) Đi qua M 2;0: x y  2  0 +) Đi qua P 2; 6
 : x y 8  0
x y  2  0 
x y  4  0
Vậy phương trình đường thẳng chứa các cạnh của hình vuông MNPQ là
x y  2  0 
x y 8  0
Câu 80. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình chữ nhật ABCD có điểm H(1;2) là hình chiếu vuông góc  9 
của A lên BD. Điểm M ;3 
 là trung điểm của cạnh BC, phương trình đường trung tuyến kẻ từ A của  2 
 ADH là d: 4x y  4  0. Viết phương trình cạnh BC.
(Trích đề thi thử lần 2, THPT Triệu Sơn 5, Thanh Hóa, năm 2015)
► Hướng dẫn giải :
* Gọi K là trung điểm của HD. chứng minh AN vuông góc với MN. Gọi P là trung điểm của AH.Ta có
AB vuông góc với KP, Do đó P là trực tâm của tam giác ABK.
Suy ra BP  AK AK KM  9 
* Phương trình KM: đi qua M ;3 
 và vuông góc với AN có phương trình:  2  73 15  1 
MK: x  4 y
 0 suy ra Toạ độ K ; 2   2  2 
* Do K là trung điểm của HD nên D(0;2)
Suy ra phương trình (BD): y – 2 = 0
AH: x – 1 = 0 và A(1; 0) suy ra AD: 2x + y – 2 = 0
* BC qua M và song song với AD nên BC: 2x + y – 12 = 0.
Vậy phương trình thỏa yêu cầu bài toán là BC : 2x y 12  0
Câu 81. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình chữ nhật ABCD. Hai điểm B và C thuộc trục tung. Phương
trình đường chéo AC: 3x + 4y – 16 = 0. Xác định tọa độ các đỉnh của hình chữ nhật đã cho, biết rằng bán
kính đường tròn nội tiếp tam giác ACD bằng 1.
(Trích đề thi thử số 1, Website toanphothong.com , năm 2015)
► Hướng dẫn giải :
* Ta có C là giao điểm của trục tung và đường thẳng AC nên C(0;4) .
Vì bán kính đường tròn nội tiếp tam giác ACD bằng 1 nên bán kính đường tròn nội tiếp tam giác ABC cũng bằng 1 .
* Vì B nằm trên trục tung nên B(0;b). Đường thẳng AB đi qua B và vuông góc với BC  Oy : x  0 nên AB : y = b . 16  b 4 
* Vì A là giao điểm của AB và AC nên  A ;b  .  3 
Gọi r là bán kính đường tròn nội tiếp tam giác ABC. Ta có 16  4b 4 b  4. 2 b  4 2S ABC 3 3 r    2
AB BC CA 4 5 16  4b   b b
b   b  2 16 4 4 4 4 b  4   (b  ) 4    3 3 3  3  1
r b  4 . 3
* Theo giả thiết r = 1 nên ta có b = 1 hoặc b = 7 .
Với b = 1 ta có A(4; 1), B(0; 1). Suy ra D(4; 4) .
Với b = 7 ta có A(–4; 7), B(0; –7). Suy ra D(–4; 4) .  (
A 4;1), B(0;1), C(0; 4), D(4; 4)
Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là  ( A 4  ;7), B(0; 7
 ), C(0;4), D( 4  ;4)
Câu 82. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có trung điểm cạnh BC là M(3; –1). Tọa độ điểm 74
E(–1; –3) thuộc đường thẳng chứa đường cao qua đỉnh B. Đường thẳng AC qua F(1; 3). Tìm tọa độ các đỉnh
của tam giác ABC biết đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC có đường kinh AD với D(4; –2)
(Trích đề thi thử lần 1, THPT Nguyễn Trung Thiên, Hà Tĩnh, năm 2015)
► Hướng dẫn giải :
* Gọi H là trực tâm tam giác ABC suy ra BDCH là hình bình hành
Suy ra M là trung điểm của DH suy ra H(2; 0).
* Đường thẳng AC đi qua F(1; 3) và nhận HE  ( 3  ; 3
 ) làm vecto pháp tuyến nên phương trình:
1(x 1) 1( y  3)  0  AC : x y  4  0
Đường cao BH qua H và E nên phương trình BH là x – y – 2 = 0.
* Gọi tọa độ B, C là: B( ; b b  2), C( ;
c 4  c) . Do M là trung điểm BC nên ta có hệ:
b c  6 b 1     B(1; 1  ),C(5; 1  )
b c  2  2  c    5
* Đường cao AH đi qua H và vuông góc BC nên AH có phương trình x = 2. Tọa độ A thỏa hệ:  x  2 x  2     ( A 2; 2)
x y  4   y  5
Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là ( A 2; 2), B(1; 1  ), C(5; 1  )
Câu 83. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho vuông cân tại A. Gọi M là trung điểm của đoạn BC, G là trọng
tâm tam giác ABM, D(7; 2) là điểm nằm trên đoạn MC sao cho GA = GD. Viết phương trình đường thẳng
AB của tam giác ABC biết đỉnh A có hoành độ nhỏ hơn 4 và phương trình AG là 3x y 13  0
(Trích đề thi thử lần 1, THPT Chuyên Bắc Ninh, năm 2015)
► Hướng dẫn giải : 75
* Gọi N là trung điểm của AB thì MN là trung trực của đoạn AB (do GB = GA = GD)
Nên G là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABD, mà góc 0 ABM   45 , nên 0 AGD  90
Nghĩa là tam giác ADG vuông cân tại G.   * Ta có: | 3.7 2 13 |
AG GD d ( ; D AG)   10 10 Gọi tọa độ điểm ( A ;
a 3a 13) ta có: a  5 (k ) tm 2 2 2
AD AG 2  (a  7)  (3a 13  2)  20  a  8a 15  0   ( A 3; 4  )  a  3 ( ) tm * Ta có 1 AN 3 NG NA  cos BAG   . 3 AG 10
Gọi vecto pháp tuyến của AB là 2 2 n  ( ; a )
b (a b  0) AB | 3a b | 3  b  0 Ta có cos B
AG  cos ;nn  
ab b   AG  2 6 8 0  2 2  10 10 3a  4  b a b * Với 3a  4
b chọn a = 4 suy ra b = - 3, khi đó AB: 4x – 3y – 24 = 0 loại)
Với b = 0, chọn a = 1 nên phương trình AB: x – 3 = 0 (thỏa mãn).
Vậy phương trình thỏa yêu cầu bài toán là AB : x  3  0
Câu 84. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có phương trình đường thẳng AB : 2x y 1  0 ,
phương trình đường thẳng AC : 3x  4y  6  0 và điểm M (1; 3
 ) nằm trên đường thẳng BC thỏa mãn
3MB  2MC . Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC.
(Trích đề thi thử lần 1, THPT Đồng Đậu, Vĩnh Phúc, năm 2015)
► Hướng dẫn giải : 76
* Vì B thuộc đường thẳng AB nên B(a; 1 – 2a).
Tương tự C(– 2 – 4b ; 3b).
Ta có: MB  (a 1; 4  2a), MC  ( 3   4 ; b 3b  3)
* Ta có: AB AC A  Tọa độ A là nghiệm của hệ:
2x y 1  0 x  2     ( A 2; 3  ) 3
x  4y  6  0 y  3 
Vì B, M, C thẳng hàng, 2MB = 2MC nên ta có: 3MB  2MC hay 3MB  2  MC  11 a  3  (a 1)  2( 3   4b)  5
* TH1: 3MB  2MC    
3(4  2a)  2(3b  3) 6  b    5 11 17   14 18    7 10   Suy ra B ; ,C ;  G ;        5 5   5 5   3 3  3  (a 1)  2  ( 3   4b) a  3 * TH2: 3MB  2  MC     3(4  2a)  2  (3b  3) b   0   
Suy ra B    C   8 3; 5 , 2; 0  G 1;    3   7 10    8  
Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là G ; hay G 1;      3 3   3 
Câu 85. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình chữ nhật ABCD có D(4;5) . Điểm M là trung điểm của
đoạn AD, đường thẳng CM có phương trình x  8y 10  0 . Điểm B nằm trên đường thẳng 2x y 1  0 .
Tìm tọa độ các đỉnh A, B và C biết rằng C có tung độ nhỏ hơn 2.
(Trích đề thi thử lần 1, THPT Đào Duy Từ, Thanh Hóa, năm 2015)
► Hướng dẫn giải : 77
* Gọi H, K lần lượt là hình chiếu của B, C lên MC. | 4  8.5 10 | 26 Ta có DK   2 2 1  ( 8  ) 65
* Gọi I, G là giao điểm của BD với AC và MC BH BG
Suy ra G là trọng tâm tam giác ACD: DG  2GI BG  2DG    2 DK DGb  2 (tm) |17b 18 | 52 *  B( ; b 2
b 1)  BH   |
 17b 18 | 52  70  65 65 b  (ktm)  17
Vì B và D cùng phía so với CM. Do đó ta có B(2; -5) suy ra I(3; 0)
* C(8c 10; c)  .
CD CB  (14  8c)(12  8c)  (5  c)( 5   c)  0  c  1 Suy ra 2 
65c  208c 143  0  143  C( 2  ;1)  ( A 8; 1  )  c  (loai do c  2)  65
Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là ( A 8; 1  ), B(2; 5  ), C( 2  ;1)
Câu 86. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình thang ABCD vuông tại C và D có BC = 2AD = 2DC và tọa
độ đỉnh C(3; –3) , đỉnh A nằm trên đường thẳng d : 3x y  2  0 , phương trình đường thẳng DM có dạng
x y  2  0 với M là điểm thỏa mãn BC  4
CM . Xác định tọa độ các điểm A, D, B
(Trích đề thi thử lần 1, THPT Hàn Thuyên, Bắc Ninh, năm 2015)
► Hướng dẫn giải : 78
* Vì A thuộc d suy ra A(a; 2 – 3a) Ta có: S  2Sd( ;
A DM )  2d(C; DM ) ADM DCMa  1   ( A 3; 7  ) * Do đó 
. Do A, C nằm khác phía với đường thẳng DM nên ta nhận A(-1; 5).a  3  ( A 1  ;5)
* Vì D thuộc DM suy ra D(d; d – 2). AC CD Từ giả thiết ta có: 
giải hệ trên ta được d = 5 suy ra D(5; 3)AD CD
* Mặt khác BC  2 AD B( 9  ;1)
Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là ( A 1; 5  ), B( 9
 ;1), D(5;3)
Câu 87. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có phương trình các đường thẳng AB, AC lần lượt
là 4x  3y  20  0, 2x y 10  0 . Đường tròn (C) đi qua trung điểm của các đoạn HA, HB, HC có phương trinh là 2 2
(x 1)  ( y  2)  25 , trong đó H là trực tâm của tam giác ABC. Tìm tọa độ H biết C có hoành độ lớn hơn –4.
(Trích đề thi thử Đại Học Thành Nhân, Đà Lạt, năm 2015)
► Hướng dẫn giải :
4x  2y  20  0  x  1 
* Tọa độ A là nghiệm của hệ     ( A 1  ; 8  )
 2x y 10  0 y  8 
* Gọi D, E, F, N lần lượt là trung điểm của HA, HB, HC, AC và B’ là chân đường cao hạ từ B của tam giác ABC.  EF / /BC
Ta có: NF / / AH EF NF . Tương tự ta có: ED DN BC AH
Vậy đường tròn (C) đi qua D, E, F là đường tròn đường kính EN.
Suy ra N thuộc (C). Mặt khác EB '  B 'N  B'(C) 
2x y 10  0 x  2  ; y  6 
* Tọa độ của N và B’ là nghiệm của hệ    2 2 (
x 1)  (y  2)  25 x  4  ; y  2 
Nếu N(-4; -2) thì C(-7;4) (loại)
Nếu N(-2; -6) thì C(-3; -4). Vậy N(-2;-6), B’(-4;-2), C(-3;-4) 79
* Đường thẳng BH đi qua B’ và nhận vecto chỉ phương (1; -2) của AC là pháp tuyến nên có phương trình là x – 2y = 0.
Đường thẳng HC đi qua C và nhận vecto chỉ phương (3; 4) của AB làm vecto pháp tuyến
nên có phương trình 3x + 4y + 25 = 0.  x  5 
x  2y  0   5  
Khi đó tọa độ H là nghiệm của hệ:    5   H 5;    3
x  4y  25  0 y    2   2  5  
Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là H 5;     2 
Câu 88. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình chữ nhật ABCD có AB AD 2 , tâm I ( 1  ; 2) . Gọi M là
trung điểm của cạnh CD, H (2; 1
 ) là giao điểm của hai đường thẳng AC và BM. Tìm tọa độ các điểm A, B.
(Trích đề thi thử khối B, THPT Chuyên Lý Tự Trọng, Cần Thơ, năm 2014)
► Hướng dẫn giải :
* Từ giả thiết ta có H là trọng tâm tam giác BCD. Suy ra IA  3HI  ( A 2  ; 5  ) 2 BC 6 AC BC 3 * Ta có HB BM  ; HC   3 3 3 3 Suy ra 2 2 2
HB HC BC BM AC
* Suy ra BM đi qua H(2; -1) nhận vecto pháp tuyến IH  (1;1) suy ra BM: x + y – 1 = 0
Vậy tọa độ B có dạng B(b; 1 – b) * Ta có: 2 2 2 2 2
IA IB  (b 1)  (3  b)  18  b  4b  4  0  b  2  2 2
Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là B(2  2 2; 1
  2 2) hay B(2  2 2; 1   2 2)
Câu 89. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC cân tại A có chu vi bằng 16. Hai đỉnh A, B thuộc
đường thẳng d có phương trình: 2 2x y  2 2  0 và B, C thuộc trục hoành. Xác định tọa độ các đỉnh của tam giác ABC.
(Trích đề thi thử lần 5, THPT Chuyên Nguyễn Tất Thành, Kon Tum, năm 2014)
► Hướng dẫn giải : 80
* Theo giả thiết B là giao điểm của d và trục Ox nên ta có B(1; 0).
Điểm A thuộc đường thẳng d nên tọa độ điểm A có dạng ( A ;
a 2 2(a 1)) .
* Gọi H là hình chiếu vuông góc của A trên Ox suy ra tọa độ H(a; 0).
Vì tam giác ABC cân tại A nên H là trung điểm BC suy ra C(2a – 1; 0)BH |  1 a |  * Ta có:  . 2 2
AB  (a 1)  8(a 1)  3| a1| 
Lại có, chu vi của tam giác ABC là 2p = 2AB + 2BH = 8|a – 1|  a  3
Theo giả thiết ta có 16 = 8|t – 1|   a  1  * Với a = 3, ta có: (
A 3; 4 2),C(5;0) Với a = –1, ta có: ( A 1  ; 4  2),C( 3  ;0)
Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là (
A 3; 4 2), B(1;0), C(5;0) hay ( A 1  ; 4
 2), B(1;0), C( 3  ;0) 10
Câu 90. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình binh hành ABCD có BD
AC . Gọi hình chiếu vuông 5
góc của điểm D lên các đường thẳng AB, BC lần lượt là M ( 2  ; 1  ), N(2; 1
 ) . Biết AC nằm trên đường
thẳng có phương trình x  7 y  0 . Tìm tọa độ các điểm A, C.
(Trích đề thi thử số 4, Website: toancapba.net , năm 2014)
► Hướng dẫn giải : BD
* Gọi I là trung điểm BD suy ra IM IN
suy ra I là giao điểm của AC và trung trực đoạn MN. 2
Mà trung trực đoạn MN là trục Oy nên I(0; 0) 81 BD 10 5
* Trong tam giác vuông BMD có IM   2 5 
AC IA IC  2 5 2  7  1 
x  7 y  0 x  ; y     7  1    7 1 
* Tọa độ A, C là nghiệm của hệ : 2 2  25   nên A ; , C ;     2 2 x y  7 1    2 2   2 2   x  ; 2 y   2 2  7  1    7 1 
Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là A ; , C ;      2 2   2 2 
Câu 91. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có đỉnh A nằm trên trục hoành với 5 0  x  . A 2
Các đường cao xuất phát từ đỉnh B và C lần lượt có phương trình là: d : x y 1  0, d : 2x y  4  0 . 1 2
Tìm tọa độ các đỉnh A, B, C sao cho tam giác ABC có diện tích lớn nhất
(Trích đề thi thử lần 6 , Website: ViettelStudy.vn, năm 2015)
► Hướng dẫn giải :
* Do B d B(t;1 t), doC d C(t ; 4  2t ) 1 2 1 1 Do AOx  (
A a;0), u  (1;1),u  (1; 2
 ) . Ta có: AB  (t  ;
a 1 t), AC  (t  ; a 4  2t ) 1 2 1 1
* Lại có d AC u .AC  0  t  4  a 1 1 1
d AB u .AB  0  t  2   a . Ta tìm 2 1
B(a  2; a 1), C(4  ;
a 2a  4), AC  (4  2 ; a 2a  4)
* Ta có phương trình: AC : x y a  0  Ta có: | 3a 3 | AC |
 4  2a | 2, d( ; B AC)   S
 3 | (a  2)(a 1) | ABC 2  5  27 * Xét hàm S biến a trên khoảng 0;
ta được kết quả Max S  đạt được khi ABC    ABC 2   5  a 0; 4    2  1  1   5  3    7  a   A ;0 , B ; , C ; 3        2  2   2 2   2   1   5  3    7 
Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là A ;0 , B ; , C ; 3         2   2 2   2  82
Câu 92. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là I  2  ; 
1 và thỏa mãn điều kiện AIB  90 . Chân đường cao kẻ từ A đến BC là D 1  ;  1 . Đường thẳng AC qua M  1
 ;4 . Tìm tọa độ các đỉnh A, B biết đỉnh A có hoành độ dương.
(Trích đề thi thử THPT Thủ Đức, Tp Hồ Chí Minh, năm 2015)
► Hướng dẫn giải :
* Ta có: AIB  90  BCA  45 hay BCA  135
Suy ra CAD  45  ADC cân tại D.
Ta có DI AC Khi đó phương trình đường thẳng AC có dạng: x  2 y  9  0 .
* Ta có: A2a  9;a, AD  8  2 ; a 1   a a 1 2 2
AD  40  a  6a  5  0   A  1;5 (tm) a  5
* Phương trình BD : x  3y  4  0 và phương trình BI: 3x  4 y  5  0
x  3y  4  0  x  2
* B BI BD      B2; 2   .
3x  4 y  5  0  y  2 
Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là ( A 1;5), B(2; 2  )
Câu 93. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình chữ nhật ABCD có AB = 2BC. Gọi H là hình chiếu của A
lên đường thẳng BD. E,F lần lượt là trung điểm đoạn CD và BH. Biết A(1;1), phương trình đường thẳng EF
là 3x – y – 10 = 0 và điểm E có tung độ âm. Tìm tọa độ các đỉnh B, C, D.
(Trích đề thi thử lần 3, THPT Quỳnh Lưu 1, Nghệ An, năm 2015)
► Hướng dẫn giải :
* Gọi E,F,G lần lượt là trung điểm các đoạn thẳng CD, BH AB. Ta chứng minh AF EF .
Ta thấy các tứ giác ADEG và ADFG nội tiếp nên tứ giác ADEF cũng nội tiếp, do đó AF EF .
Đường thẳng AF có phương trình: AF: x + 3y – 4 = 0. 83  17 x  3
x y  10 
Tọa độ điểm F là nghiệm của hệ 5 17 1  32 :     F ;  AF   
x  3y  4 1   5 5  5 y   5 A G B F H D E C 1 2 * AFE D
CB EF AF  2 . 2 5 2 2 8  17   51  8
Mặt khác: E t;3t 10 2
EF   t   3t       5  5   5  5 t  3  E 3;  1   Suy ra 2
 5t  34t  57  0  19 hay 19 7    t E ;    5   5 5 
* Theo giả thiết ta được E 3; 
1 , phương trình AE: x + y – 2 = 0.
Gọi D(x;y), tam giác ADE vuông cân tại D nên AD DE
 x  2  y  2  x  2  y  2 1 1 3 1
x 1; y  1      hay D(1;-1)  D(3;1)  AD DE   x   
1  x  3   y   1  y   1
x  3; y 1
* Vì D và F nằm về hai phía so với đường thẳng AE nên D(1;-1). Khi đó: C(5;-1); B(1;5).
Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là B(1;5), C(5; 1  ), D(1; 1  ) 11 
Câu 94. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình vuông ABCD. Điểm F ;3 
 là trung điểm của cạnh AD.  2 
Đường thẳng EK có phương trình 19x  8y 18  0 với E là trung điểm của cạnh AB, điểm K thuộc cạnh
DCKD = 3KC. Tìm tọa độ điểm C của hình vuông ABCD biết điểm E có hoành độ nhỏ hơn 3.
(Trích đề thi thử THPT Lương Ngọc Quyến, Thái Nguyên, năm 2015)
► Hướng dẫn giải : 2 2 5a 5a
* Gọi AB = a (a > 0)  SSSSS   S  E  FK ABCD  E A F F  DK KCBE E  F 16 K 16 1 25 a 17 S
FH.EK , FH d(F, EK)  ; EK   a  5 EF  K 2 2 17 4 84 5 2
ABCD là hình vuông cạnh bằng 5  EF  2 E A B I H F P C D K x  2 2   11  25 2  58 x   (y  3)    x  (loai)  5 
* Tọa độ E là nghiệm:  2  2    17 E 2;      2  1
 9x 8y 18  0 5 y   2
* AC qua trung điểm I của EF và AC  EF  AC: 7x y  29  0  10 x
7x y  29  0  3 10 17 
Có : AC EK    P      P ;   1  9 8y 18  0 17   3 3  y   3 * Ta xác định được: 9 IC IP C(3;8) 5
Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là C(3;8)
Câu 95. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác nhọn ABC. Đường thẳng chứa đường trung tuyến kẻ từ
đỉnh A và đường thẳng BC lần lượt có phương trình là 3x  5y  8  0, x y  4  0 . Đường thẳng qua A
vuông góc với đường thẳng BC cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC tại điểm thứ hai là D4; 2   . Viết
phương trình các đường thẳng AB, AC; biết rằng hoành độ của điểm B không lớn hơn 3.
(Trích đề thi thử THPT Trần Phú, Thanh Hóa, năm 2015)
► Hướng dẫn giải :
* Gọi M là trung điểm của BC, H là trực tâm tam giác ABC, K là giao điểm của BCAD, E là giao
điểm của BHAC.
Ta kí hiệu n , u lần lượt là vtpt, vtcp của đường thẳng d. d d
Do M là giao điểm của AMBC nên tọa độ của M là nghiệm của hệ phương trình:  7 x
x y  4  0  2  7 1      M ;    3
x  5y 8  0 1   2 2  y    2 85
* AD vuông góc với BC nên nu  1; 
1 , mà AD đi qua điểm D suy ra phương trình AD BC
1 x  4 1 y  2  0  AD : x y  2  0 . A H B C K M D
Do A là giao điểm của ADAM nên tọa độ điểm A là nghiệm của hệ phương trình 3
x  5y 8  0 x 1     A1  ;1
x y  2  0 y 1
x y  4  0 x  3
Tọa độ điểm K là nghiệm của hệ phương trình:     K 3;  1
x y  2  0 y  1 
* Tứ giác HKCE nội tiếp nên BHK KCE , mà KCE BDA (nội tiếp chắn cung AB )
Suy ra BHK BDK , vậy K là trung điểm của HD nên H 2; 4.
* Do B thuộc BCB t;t  4 , kết hợp với M là trung điểm BC suy ra C 7 t;3t .
HB(t  2;t  8); AC(6  t; 2  t) . Do H là trực tâm của tam giác ABC nên   HB AC
 t   t  t   t   t    tt 2 . 0 2 6 8 2 0 2 14 2  0   t  7
* Do t  3  t  2  B2; 2  ,C5; 
1 . Ta có AB  1; 3
 , AC  4;0  n  3;  1 , n  0;  1 AB AC
Suy ra AB : 3x y  4  0; AC : y 1  0.
Vậy phương trình thỏa yêu cầu bài toán là AB : 3x y  4  0; AC : y 1  0.
Câu 96. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A1;4 , tiếp tuyến tại A của đường tròn
ngoại tiếp tam giác ABC cắt BC tại D , đường phân giác trong của ADB có phương trình x y  2  0 , điểm M  4  ; 
1 thuộc cạnh AC . Viết phương trình đường thẳng AB .
(Trích đề thi thử THPT Thanh Chương III, Nghệ An, năm 2015)
► Hướng dẫn giải :
* Gọi AI là phân giác trong của BAC
Ta có : AID ABC BAI
IAD CAD CAI
BAI CAI , ABC CAD nên AID IAD 86
 DAI cân tại D  DE AI A E M' K M B I C D
* Phương trình đường thẳng AI là : x y  5  0
* Gọi M’ là điểm đối xứng của M qua AI  Phương trình đường thẳng MM’ : x y  5  0
Gọi K AI MM '  K(0;5)  M’(4;9)
* Veco chỉ phương của đường thẳng AB là AM '  3;5
Vecto pháp tuyến của đường thẳng AB là n  5; 3  
Vậy phương trình đường thẳng AB là: 5x  
1  3 y  4  0  5x  3y  7  0
Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là 5x  3y  7  0
Câu 97. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC nhọn có đỉnh ( A 1
 ; 4) , trực tâm H . Đường
thẳng AH cắt cạnh BC tại M , đường thẳng CH cắt cạnh AB tại N . Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác
HMN I (2; 0) , đường thẳng BC đi qua điểm P(1; 2) . Tìm toạ độ các đỉnh B, C của tam giác biết đỉnh
B thuộc đường thẳng d : x  2 y  2  0 .
(Trích đề thi thử lần 2, THPT Minh Châu, Hưng Yên, năm 2015)
► Hướng dẫn giải : 87
* Ta thấy tứ giác BMHN nội tiếp suy ra I là trung điểm của BH;
Ta có: B d B(2  2t;t)
* Suy ra H (2  2t; t
 )  AH  (3 2t; t
  4), BP  (2t 1; t   2)
Do H là trực tâm của tam giác ABC
AH.BP  0  (2t  3)(2t 1)  (t  4)(t  2)  0 2
 5t 10t  5  0  t  1 
* Suy ra H (0;1), B(4; 1  ), AH  (1; 3
 ) ,đường thẳng BC : x 3y  7  0
* Đường thẳng AC : 2x y  6  0 . Tìm được toạ độ C(5; 4)
Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là B(4; 1  ), C( 5  ; 4  )  4 3 
Câu 98. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác đều ABC có ( A 4; 1
 ) , điểm M  4  ;3   thuộc 3   4 3
cung BC không chứa điểm A của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC, biết MC
và tọa độ điểm B là 3
các số nguyên. Tìm tọa độ các đỉnh B, C của tam giác ABC.
(Trích đề thi thử lần 2, THPT Hồng Quang, Hải Dương, năm 2015)
► Hướng dẫn giải :
* Chứng minh MA = MB + MC:
Trên đoạn AM lấy điểm I sao cho MB = MI (1). Vì 0 BCA B
MA  60 nên tam giác MBI đều suy ra MB = BI Mặt khác, 0 ABI IBC MBC I
BC  60  ABI MBC
Lại có, BA = BC suy BIA B
MC (c g c) suy ra MC = AI (2).
Từ (1), (2) suy ra MB + MC = MI + AI = MA. 8 3 * Từ MA
MA  2MC MB MC MB MC , lại có AB = AC 3
Suy ra MA là đường trung trực của đoạn thẳng BC nên MA là đường kinh của đường tròn
ngoại tiếp tam giác ABC. Hai cạnh AB và AC nằm trên các đường thẳng qua A và tạo với AM một góc 30 độ. 88
Phương trình AB, AC có dạng: 2 2 a(x  4)  (
b y 1)  0 (a b  0)  4  3   3  Với AM   ; 4  n  1;    
 là vecto pháp tuyến của đường thẳng AM. 3 AM 3    
* Gọi  là góc tạo bởi AB, AC với AM ta có 0   30 3 . a 1 . b 3
b  0,a 1 3 Nên 2 cos  
b  3ab  0   1 2    2 2 b 3, a 1 a b 1 3
Suy ra   : x  4  0 hay  ' : x  3y  4  3  0
* Vì AM là một đường kinh nên góc 0 MBA M
CA  90 , phươn trình các đường thẳng MB, MC
qua M và vuông góc với ,  ' lần lượt là y  3  0, 3x y  7  4 3  0
Tọa độ B, C là nghiệm của các hệ phương trình: x  4  0 x  4     B(4;3) y  3  0 y  3
 x  3y  4 3  0 x  4  2 3     C(4  2 3;1)
 3x y  7  4 3  0  y  1
Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là B(4;3), C(4  2 3;1)
Câu 99. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình thoi ABCD có diện tích bằng 40, đường thẳng AD tiếp xúc 19 18  với đường tròn 2 2
(S) : (x  4)  ( y 1)  2, điểm J ; 
 nằm trên đường thẳng AB, đường thẳng AC có  5 5 
phương trình x  3y 1  0 . Tìm tọa độ các điểm A, D biết D có hoành độ nhỏ hơn 5.
(Trích đề thi thử THPT Lam Sơn, Thanh Hóa, năm 2015)
► Hướng dẫn giải :
* Gọi I là điểm đối xứng với J qua đường thẳng AC, I thuộc AD.  19 18  a b   
Giả sử I(a; b) thì trung điểm của IJ là 5 5 H  ;  2 5     89  H AC  a  5
I, J đối xứng với nhau qua AC      I(5;0) JI.u  0  b  0 AC
* Ta có I thuộc (S) nên đường thẳng AD chính là tiếp tuyến của (S) tại I.
Phương trình AD: x y  5  0  ( A 8;3)
* Gọi E là tâm của hình thoi và   EAD
  là góc giữa AC và AD Suy ra 2 2 cos   cot  2  S  40  D .
E EA  20  D .
E DE cot   20  DE  10 ABCD 5 2
 | d  3(d  5) 1| 
* Giả sử D(d; d  5) Ta có: DE  10  d(D; AC)2 2 10  10    10 
Suy ra d = 3 < 5 (nhận) hay d = 13 > 5 (loại). Vậy D(3; -2)
Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là ( A 8;3), D(3; 2) 
Câu 100. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình vuông ABCD, điểm M (5; 7) nằm trên cạnh BC. Đường
tròn đường kinh AM cắt BC tại B, cắt BD tại N (6;2) , đỉnh C thuộc đường thẳng d : 2x y  7  0 . Tìm
tọa độ các đỉnh của hình vuông ABCD, biết hoành độ đỉnh C nguyên và hoành độ đỉnh A bé hơn 2.
(Trích đề thi thử lần 2, THPT Thuận Thành, Bắc Ninh, năm 2015)
► Hướng dẫn giải :
* Gọi I là tâm đường tròn đường kinh AM thì I là trung điểm AM. Dễ thấy    2  90o MIN sd MN MBN
Điểm C thuộc đường thẳng d suy ra C(c; 2c – 7). 11 9 
* Gọi H là trung điểm của MN suy ra H ;    2 2 
Phương trình đường thẳng trung trực của MN đi qua H và vuông góc với MN là:
 : x  5y 17  0, I    I(5a 17;a) MN  26 * Ta có: 
. Tam giác MIN vuông cân tại I 2
IM  29  6a
a  5  I(8;5)  ( A 11;9) (k ) tm Nên 2
IM  13  26a  234a  520  0  
a  4  I(3;4)  ( A 1;1) ( ) tm 90  c 1  11 c
* Gọi E là tâm hình vuông nên E
; c  3  EN  ;5  c      2   2  Vì AC vuông góc BD nên  c  7 11 c 2 
AC.EN  0  (c 1)
 (2c  8)(5  c)  0  5c  48c  91  0  13 2 c   5 Suy ra C(7; 7) suy ra E(4;4)
Phương trình BD: x + y – 8 = 0 và BC: x – 7 = 0 suy ra B(7; 1) suy ra D(1; 7).
Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là (
A 1;1), B(7;1), C(7; 7), D(1; 7)
Câu 101. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình vuông ABCD và điểm E thuộc cạnh BC. Một đường thẳng
qua A vuông góc với AE cắt CD tại F. Đường thẳng chứa đường trung tuyến AM của tam giác AEF cắt CD
tại K. Tìm tọa độ điểm D biết ( A 6  ;6), M ( 4  ;2), K( 3  ;0) .
(Trích đề thi thử lần 3, THPT Chuyên Đại Học Sư Phạm, Hà Nội, năm 2015)
► Hướng dẫn giải :
* Ta có hai tam giác vuông ABE bằng ADF vì AB = AD và góc BAE = góc DAF (cùng phụ với góc
DAE). Suy ra tam giác AEF vuông cân và mE = MA = MF suy ra AM vuông góc EF.
Mặt khác EF đi qua M có phương trình: 2(x + 4) – 4(y – 2) = 0 nên EF: x – 2y + 8 = 0
* Bây giờ ta tìm tọa độ các điểm E, F thỏa mãn ME = MA = MF
Gọi T(x; y) thuộc đường thẳng EF suy ra T(2t – 8; t) t  0 Khi đó MT = MA 2 2
 (2t  4)  (t  2)  20   t  4
Như vậy có hai điểm T thỏa yêu cầu bài toán. (đó cũng chính là hai điểm E và F).
* TH1: E(-8; 0), F(0; 4)  x  3t
Do F thuộc đường thẳng CD, nên CD có dạng tham số: 
(t R)  D(3 t; 4  4t)
y  4  4t 2   6  12 
Ta có: AD KF KF.AD  0  3(3 t 6)  4(2  4 t)  0  t   D ;   5  5 5 
* TH2: F(-8; 0), E(0; 4) x  8   5t
Do F thuộc đường thẳng CD, nên CD có dạng tham số: 
(t R)  D( 8   5t;0)  y  0 91 2
Ta có: AD KF KF.AD  0  5( 2
  5 t)  0  t   D  6  ;0 5  6  12 
Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là D ; hay D( 6  ;0)    5 5 
Câu 102. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình thang ABCD có đáy lớn CD và AB (CD = 3AB = 3 10 ), tọa độ C( 3  ; 3
 ) , trung điểm của AD là M (3;1) . Tìm tọa độ đỉnh B biết diện tích tam giác BCD bằng 18
và D có hoành độ nguyên dương.
(Trích đề thi thử lần 1, THPT Chuyên Lê Hồng Phong, Tp Hồ Chí Minh, năm 2015)
► Hướng dẫn giải :
* Gọi n  (a;b) là vecto pháp tuyến của CD 2 2 (a b  0)
Suy ra CD: a(x + 3) + b(y + 3) = 0 2S 6 10 * Ta có: SS 18  d( ; A CD) ACD   BCD ACD CD 5 3 10 2 2
Suy ra d (M ;CD) 
 5 | 6a  4b | 3 10 a b 5  b  3  a * Suy ra 2 2
81a 120ab  31b  0   27a  3  1b
* Với b = - 3a, chọn a = 1 suy ra b = -3.
Khi đó (CD): x – 3y – 6 = 0 suy ra D(3d + 6; d)  d  0  D(6;0) ( ) tm Ta có: 2 2 2
CD  90  (3d  9)  (d  3)  90     d  6  D( 1  2; 6  ) (k ) tm
Vậy D(6; 0) suy ra A(0; 2). Ta có: 1 AB DC B( 3  ;1) 3
* Với 31b = - 27a, chọn a = 31 suy ra b = -27.  31d 12 
Khi đó (CD): 31x – 27y +12 = 0 suy ra D d;    27  2  31d  93  729 Ta có: 2 2 2 CD  90 
 (d  3)  90  (d  3)  (ktm)    27  169 92
Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là B( 3  ;1)
Câu 103. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình thang ABCD vuông tại A và D, diện tích hình thang bằng
6; CD = 2AB và B(0; 4). Biết điểm I (3; 1
 ), K(2;2) lần lượt nằm trên đường thẳng AD và DC. Viết phương
trình đường thẳng AD biết AD không song song với các trục tọa độ.
(Trích đề thi thử lần 2, THPT Lương Thế Vinh, Hà Nội, năm 2015)
► Hướng dẫn giải :
* Vì AD không song song các trục tọa độ nên gọi vecto pháp tuyến của AD là:
AD :1(x 3)  b(y1)  0
n  (1;b) (b  0)  
AB : bx  (y 4)  0 AB CD 3AB 3 * SADAD d ( ;
B AD)d (K ; AB) ABCD 2 2 2 3 | 3
  5b | | 2b  2 | Suy ra S  . ABCD 2 2 2 b 1 b 1   b  1  3 | 3
  5b | | 2b  2 |  5  * S  6  .  6  b ABCD  2 2 2   3 b 1 b 1   1   2 2 b   7 
x y  2  0 
3x  5y 14  0 
Vậy phương trình đường thẳng thỏa yêu cầu bài toán là:
7x  (1 2 2) y  2 2  22  0 
7x (1 2 2)y  2 2  22  0
Câu 104. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (C) có tâm I (1; 2) và có trực
tâm H thuộc đường thẳng d : x  4y  5  0 . Biết đường thẳng AB có phương trình 2x y 14  0 và
khoảng cách từ C đến AB bằng 3 5 . Tìm tọa độ điểm C, biết hoành độ điểm C nhỏ hơn 2.
(Trích đề thi thử THPT Chuyên Lê Khiết, Quãng Ngãi, năm 2015)
► Hướng dẫn giải : 93
* Do H thuộc d nên H(4t + 5; t). Gọi G là trọng tâm tam giác ABC
 4t  7 t  4 
Ta có: IH  3IG G ;    3 3   t  1 | 3t  8 | * Măt khác, ta có: 
d (C; AB)  3(G; AB)  3 5  3.  13 5 t   3
* Gọi M là trung điểm AB, suy ra tọa độ M là hình chiếu của I trên AB nên M(5; 4) 11 5  * Với t = 1 ta có G ; 
 Từ MC  3MG C(1; 3  )  5 3 
Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là C(1; 3  )
Câu 105. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình chữ nhật ABCD có ACD  với 1 cos  , điểm H 5  1 4  
thỏa mãn điều kiện HB  HC , K là giao điểm của hai đường thẳng AH và BD. Cho H ; , K (1;0)   và  3 3 
điểm B có hoành độ dương. Tìm tọa độ các điểm A, B.
(Trích đề thi thử lần 1, THPT Chuyên Đại Học Vinh, năm 2015)
► Hướng dẫn giải : 94 KA AB BC KH
* Do tam giác KAD đồng dạng tam giác KHB suy ra 3 3     KA KH HB BH 2 2 
Do K thuộc đoạn AC suy ra 3 KA KH  ( A 2; 2) 2
* Đặt B(a; b) với a > 0. Ta có: AB AB 2 AB 1 cos  cos ACD  cos ABD    .  BD 5 5 KB 5 KB 2 2 2 2 2 2 2
 4AB  5KB  4 (a  2)  (b  2)   5 (a 1)  b      2 2
Suy ra a b  6a 16b  27  0 (1)   AB
* Đường tròn (C) đường kinh AH có tâm 7 1 5 5 I ; , R      6 3  2 6 2 2  7   1  125
Nên có phương trình là (C) : x   y        6   3  36
* Do góc ABC bằng 90 độ nên B thuộc đường tròn (C) suy ra: 2 2  7   1  125 (C) : a   b   (2)      6   3  36  1  a   a  3 5
Giải (1) và (2) ta được:  hay  (do a > 0 nên B(3; 0) 8 b    0 b   5
Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là (
A 2; 2) , B(3; 0)
Câu 106. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình bình hành ABCD có đỉnh D(7; 0) . Một điểm P nằm
trong hình bình hành sao cho PAB P
CB . Phương trình d : x y  2  0, d : 2x y 1 0 lần lượt 1 2
chứa các đoạn thẳng PB, PC. Tìm tọa độ đỉnh A, biết rằng đỉnh A thuộc đường thẳng y  3x và A có hoành độ nguyên.
(Trích đề thi thử lần 1, Website Tilado.edu.vn, năm 2015)
► Hướng dẫn giải : 95
* Dựng hình bình hành ABEP. Ta thấy tứ giác PECD cũng là hình bình hành (do AB //= CD //= PE)  PAB PEB Và   PEB P
CB suy ra tứ giác PBEC nội tiếp  PAB PCB Suy ra 0 PCE PBE  180 .  PCE D
PC (soletrong) Mà 0   DPC APB 180  PBE A
PB (soletrong) Suy ra 0 APD B
PC  180 (do tổng 4 góc tại đỉnh P bằng 360 độ)
* Do P là giao điểm PB và PC suy ra P(1; 1) suy ra PD: x – 8y + 7 = 0  1
k k; k
Gọi hệ số góc của các đường thẳng đi qua PA là k. Ta thấy PA PD  8
k  1, k  2  PB PC 1 k   k  5   Suy ra 1 2 8    23  k 1 2   1 k   11 8 5
x y  4
* Với k = 5, PA: y = 5x – 4 suy ra A:   ( A 2; 6)
3x y  0 23   782 25  3  * Với k
PA: 23x 11y  34  0  A ; (l)   11  113 113 
Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là ( A 2; 6)
Câu 107. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình vuông ABCD. Điểm N (1; 2
 ) thỏa mãn 2NB NC  0 và
điểm M (3;6) thuộc đường thẳng chứa cạnh AD. Gọi H là hình chiếu vuông góc của đỉnh A xuống đường
thẳng DN. Xác định tọa độ các đỉnh của hình vuông ABCD biết khoảng cách từ điểm H đến cạnh CD bằng
12 2 và đỉnh A có hoành độ là một số nguyên lớn hơn -2. 13
(Trích đề thi thử THPT Phù Cừ, Hưng Yên, năm 2015)
► Hướng dẫn giải : 96 12 2
* Gọi E là hình chiếu vuông góc của H trên CD suy ra HE  13
Giả sử cạnh hình vuông bằng a (a > 0). Ta có: 2
2NB NC  0  CN CB 3 CB a a 13 2 2
Nên N nằm giữa B và C sao cho 2 2 CN  
DN CD CN  3 3 3 * Ta có: ADH đồng dạng AD DH a a DNC
(g g) suy ra 3 3 2     DH DN NC a 13 13 13 DHEHE DH 6 đồng dạng DNC
(g g) suy ra    NC  2 2 NC DN 13
Do đó: 2a  2 2  a  3 2 3
* Giả sử vecto pháp tuyến của AD là 2 2 n  ( ;
a b) (a b  0)
Phương trình AD: ax + by – 3a – 6b = 0 | 2  a 8b |  a b  Suy ra 2 2
d (N; AD)  3 2 
 3 2  7a 16ab  23b  0   2 2  7a  23b a b
* TH1: a = -b suy ra AD: x – y + 3 = 0
NP AD NP : x y 1  0  P AD NP P( 2  ;1) 2
AP BN  2  AP  2  m  1  (tm)      ( A 1; 2)  (m > - 2)  AAD   ( A ; m m  3) m  3  (ktm)
Khi đó PD  2AP D( 4  ; 1
 ) . Từ đó tìm được B(2; -1) và C(-1; -4)
* TH2: 7a = 23b suy ra AD: 23x + 7y - 111 = 0  86 13  
NP AD NP : 7x  23y  53  0  P AD NP P ;   17 17   93 2   AP  2 m   k(tm) AP BN 2     17    111 23m   (m > - 2) AAD ( A ; m ) 79   m   (ktm)   7  17
Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là ( A 1  ;2), B(2; 1  ), C( 1  ;4), D( 4  ; 1  )
Câu 108. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có trung điểm cạnh BC là M (3; 1  ) , đường thẳng
chứa đường cao kẻ từ B đi qua điểm E( 1  ; 3
 ) và đường thẳng chứa AC đi qua điểm F(1;3) . Điểm đối
xứng của đỉnh A qua tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là điểm D(4; 2) . Tìm tọa độ của các đỉnh tam giác ABC. 97
(Trích đề thi thử số 1, Website: mathvn.com, năm 2015)
► Hướng dẫn giải :
* Gọi H là trực tâm của tam giác ABC thì khi đó BHCD là hình bình hành, nên M la trung điểm HD
Suy H(2; 0). BH chứa E(-1; -3) nên BH: x – y – 2 = 0
* Do CD // BH và D(4; -2) thuộc CD nên CD: x – y – 6 = 0
BH vuông góc AC và F(1; 3) thuộc AC nên AC: x + y – 4 = 0
* Do C là giao điểm AC và CD nên tọa độ C là nghiệm của hệ:
x y  6  0   C(5; 1  )
x y  4  0
M(3; - 1) là trung điểm BC nên B(1; -1)
* Do H là trực tâm tam giác ABC nên AH vuông góc BC suy ra AH: x – 2 = 0
Do A là giao điểm AH và AC nên tọa độ A là nghiệm của hệ:  x  2  0   ( A 2; 2)
x y  4  0
Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là ( A 2; 2), B(1; 1  ), C(5; 1  )
Câu 109. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm I (3;5) và ngoại tiếp
đường tròn tâm K (1; 4) . Đường tròn tiếp xúc với cạnh BC và các cạnh AB, AC kéo dài (đường tròn bàng
tiếp cạnh BC) có tâm là F(11;14) . Viết phương trình đường thẳng BC và đường cao qua đỉnh A của tam giác ABC.
(Trích đề thi thử số 2, Website: mathvn.com, năm 2015)
► Hướng dẫn giải : 98
* Ta có giao điểm của đường phân giác trong góc A với đường phân giác ngoài của các góc B và C, suy
ra CF CK , BF BK , do tứ giác BKCF nội tiếp đường tròn đường kinh FK.
* Gọi D là giao điểm của AK với đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Ta có: BAC ACB DKC    D
CK suy ra tam giác DCK cân tại D, do đó DK = DC = DB nên D 2 2
là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác BKC hay D là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác BKCF.
Do vậy D là trung điểm FK suy ra D(6; 9)
* Ta tính được ID = 5, phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là: 2 2
(C) : (x  3)  ( y  5)  25 .
DK  50 , phương trình đường tròn ngoại tiếp tứ giác BKCF là: 2 2
(S) : (x  6)  ( y  9)  50 2 2
(x  3)  (y  5)  25
Tọa độ B, C là nghiệm của hệ:   B( 1  ;8),C(7;2) 2 2 (
x  6)  (y  9)  50
Vậy phương trình đường BC là: 3x + 4y – 29 = 0
* Phương trình FK: x – y + 3 = 0.
Khi đó A, D là giao điểm của FK và (C) suy ra A(-1; 2).
Do đó phương trình đường cao AH là 4x – 3y + 10 = 0.
Vậy phương trình thỏa yêu cầu bài toán là BC : 3x  4y  29  0, AH : 4x  3y 10  0
Câu 110. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình chữ nhật ABCD có đường phân giác trong góc ABC  đi
qua trung điểm của cạnh AD, đường thẳng BM có phương trình x y  2  0 , điểm D nằm trên đường thẳng
 có phương trình x y 9  0 . Tìm tọa độ các đỉnh của hình chữ nhật ABCD biết điểm B có hoành độ
âm và đường thẳng AB đi qua E( 1  ;2)
(Trích đề thi thử lần 2, THPT Lý Thái Tổ, Bắc Ninh, năm 2015)
► Hướng dẫn giải : 99
* Kẻ đường thẳng đi qua E vuông góc BM tại H và cắt AC tại E’ suy ra H là trung điểm EE’.  1  3 
Phương trình EH là x + y – 1 = 0. H là giao điểm EH và BM suy ra H ;    2 2 
Vì H là trung điểm EE’ suy ra E’(0;1) BE  ( 1   ; b b  )
* Giả sử B(b; b + 2) thuộc BM ( b < 0) suy ra  BE '  ( ; b 1   b)
Mà BE vuông góc BE’ suy ra 2b(1 + b) = 0 suy ra b = - 1 suy ra B(-1 ;1)
* Phương trình cạnh AB: x + 1 = 0
Giả sử A(-1;a) thuộc AB và D(d; 9 – d) thuộc 
d 1 9  a d
Do M là trung điểm AB suy ra M ;    2 2 
* Mặt khác M thuộc BM suy ra – a + 2d – 6 = 0 (1)
AD  (d1;9 da) Ta có: 
. Do AB vuông AD nên ta có – a – d + 9 = 0 (2) AB  (0;1 a)
Từ (1) và (2) ta có a = 4, d = 5 suy ra A(-1; 4), D(5; 4)
Do AB DC C(5;1)
Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là ( A 1  ;4), B( 1
 ;1), C(5;1), D(5;4)
Câu 111. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có phương trình BC : x y  4  0 , các tọa độ
điểm H (2;0), I(3;0) lần lượt là trực tâm và tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác. Lập phương trình đường
AB biết điểm B có hoành độ không lớn hơn 3.
(Trích đề thi thử lần 1, THPT Nguyễn Văn Trỗi, Hà Tĩnh, năm 2015)
► Hướng dẫn giải :  8
a  2  6  2aa   8 
* Gọi G(a; b) là trọng tâm tam giác ta có: HG  2GI     3  G ; 0    b  2  b   3  b  0 100
* Gọi M là trung điểm BC thì MI vuông góc BC nên phương trình đường thẳng MI là
MI : x y  3  0
* Mặt khác M là giao điểm MI và BC nên tọa độ M thỏa hệ:
x y  4  0  7 1     M ;  
x y  3  0  2 2 
* Lại có AG  2GM  (
A 1;1) . Do R IA
5 là bán kinh đường tròn ngoại tiếp.
Gọi B(m; m – 4) thuộc BC (trong đó m  3 ). 2 2 2
Ta có: BI  5  (m  3)  (m  4)  5  m  2 hay m  5 (So điều kiện ta nhận m = 2) Vậy AB: 3x + y – 4 = 0
Vậy phương trình thỏa yêu cầu bài toán là AB : 3x y  4  0
Câu 112. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình bình hành ABCD có D( 6  ; 6)
 . Đường trung trực của
đoạn CD có phương trình d : 2x  3y 17  0 và đường phân giác trong của góc BAC  có phươg trình 1
d : 5x y  3  0 . Xác định tọa độ các đỉnh còn lại của hình bình hành ABCD. 2
(Trích đề thi thử lần 1, THPT Yên Lạc 2, Vĩnh Phúc, năm 2015)
► Hướng dẫn giải :  2  a 17 
* Gọi là trung điểm của CD, do I thuộc đường thẳng d suy ra I ; a 1    3  101  1 2a
Nên DI a  6; 
 , đường thẳng d có vecto chỉ phương là u  ( 3  ;2)  3  1 1
Ta có DI.u  0  a  2   I ( 4  ; 3  )  C( 2  ;0) 1
* Gọi C’ là điểm đối xứng với C qua d . Ta có phương trình CC’: x – 5y + 2 = 0. 2
Gọi J là trung điểm CC’. Tọa độ J là nghiệm của hệ 3
x  2y  7  0   A1; 2  
 5x y  3  0
* Do ABCD là hình bình hành nên ta có: AB DC B(5; 4)
Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là ( A 1; 2)
 , B(5;4), C( 2  ;0)
Câu 113. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình bình hành ABCD có điểm (
A 2;1) , điểm C(6; 7), M (3; 2)
là điểm thuộc miền trong hình bình hành. Viết phương trình cạnh AD biết khoảng cách từ M đến CD bằng 5
lần khoảng cách từ M đến AB và đỉnh D thuộc đường thẳng  : x y 11  0.
(Trích đề thi thử lần 2, THPT Lê Quý Đôn, Hải Phòng, năm 2015)
► Hướng dẫn giải :
* Kéo dài AM cắt CD tại N, gọi E, H lần lượt là hình chiếu của M lên AB, CD Theo giả thiết HM = 5ME. MN HM
* Do ABCD là hình bình hành nên AB // CD  
 5  MN  5MA MA EM
* Lại có M nằm giữa A và N và MN  5MA MN  5
MA N(8;7)
* Đường thẳng CD đi qua hai điểm C(6; 7) và N(8;7) nên CD: y – 7 = 0
Đỉnh D là giao điểm của CD và  : x y 11  0. nên tọa độ D là nghiệm của hệ:  y  7  0   D4;7
x y 11  0
AD đi qua A, D nên AD: 3x – y – 5 = 0 (kiểm tra thấy điểm M thuộc miền trong hình bình hành).
Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là AD : 3x y  5  0  7 3 
Câu 114. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình vuông ABCD có tâm O ;   , điểm thuộc cạnh  M (6; 6) 2 2 
AB và N (8; 2) thuộc cạnh BC. Tìm tọa độ các đỉnh của hình vuông ABCD.
(Trích đề thi thử lần 1, THPT Số 3 Bảo Thắng, Lào Cai, năm 2015) 102
► Hướng dẫn giải :
* Gọi G là điểm đối xứng của M qua O suy ra G(1; -3) thuộc CD
I là điểm đối xứng của N qua O suy ra I(-1; 5) thuộc AD
Phương trình MI qua M nhận MO làm vecto chỉ phương có dạng là: 9x – 5y – 24 = 0.
Suy ra phương trình NE qua N và vuông góc MI là: 5x + 9y – 22 = 0. 163 39 
Gọi E là hình chiếu của N trên MG suy ra E là giao điểm NE và MG  E ;    53 53   NJ MG
* Lại có: NE MG  
(k  0; k R) suy ra J(-1; 3)
NE k NJ Do đó AD: x + 1 = 0 nên 9 OK
. VÌ AK = OK nên K, O, D cùng thuộc đường tròn tâm K đường 2
kinh OK có phương trình là: 2  3  81 2
(x 1)  y      2  4 2   3  81 2
(x 1)  y    x  1  ; y  6  
* Vậy tọa độ A và D là nghiệm của hệ:   2  4    x  1  ; y  3   x 1  0
Suy ra A(-1;6), D(-1; -3) suy ra C(8;-3), B(8;6)
Với D(-1;6), A(-1;-3) loại do M thuộc CD.
Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là ( A 1
 ;6), B(8;6), C(8; 3  ), D( 1  ; 3  )
Câu 115. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình vuông ABCD có ( A 2
 ;0) , C nằm trên đường thẳng có
phương trình x y  3  0 , đường thẳng MN, với M là trung điểm cạnh BC, N là điểm nằm trên cạnh AD sao
cho AN = 2ND, có phương trình 7x  5y  6  0. Tìm tọa độ các đỉnh B, C, D.
(Trích đề thi thử Số 3, Website: mathvn.com , năm 2015)
► Hướng dẫn giải :
* Gọi I là giao điểm giữa AC và MN.
Do tam giác AIN đồng dạng tam giác CIM nên ta có: 2 AD AI AN 4 4 3      AI CI CI CM AD 3 3 2 103  6
  4c 12  4c
* Do C thuộc đường thẳng x + y – 3 = 0 nên C(c; 3 – c). Suy ra: I ;    7 7 
Mặt khác I thuộc 7x – 5y – 6 = 0 nên c = 3 suy ra C(3; 0)  1 
* Gọi J là trung điểm AC suy ra J ; 0   .  2  2  1  25
Phương trình đường tròn đường kinh AC là: 2 x   y     2  4
Phương trình đường thẳng BD (trung trực của đoạn AC) là 2x – 1 = 0
* Tọa độ B, D là nghiệm của hệ phương trình:  2  1 5  1  25 x  ; y   2  x   y     2 2  2  4   1 5      x  ; 2 1 0 y x      2 2  1 5   1 5  
Kết hợp với điều kiện M là trung điểm BC nên ta nhận: B ; , D ;      2 2   2 2   1 5   1 5  
Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là B ; , C(3; 0), D ;      2 2   2 2 
Câu 116. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có đường phân giác trong góc A có phương trình
d : x y  2  0 và đường cao hạ từ B có phương trình d ' : 4x  3y 1  0 . Biết hình chiếu của C lên AB là điểm H (1; 1
 ) . Tìm toa độ các đỉnh A, B, C.
(Trích đề thi thử THPT Lê Xoay, Vĩnh Phúc, năm 2015)
► Hướng dẫn giải :
* Gọi K là điểm đối xứng với H qua đường phân giác trong góc A. Khi đó K thuộc đường thẳng AC.
Đường thẳng HK có phương trình: x + y + 2 = 0. 104
Gọi I là giao điểm của HK và đường phân giác trong góc A thì tọa độ I là nghiệm của hệ:
x y  2  0   I  2
 ;0 . Do I là trung điểm HK nên suy ra K(-3; 1).
x y  2  0
* Khi đó AC qua K và vuông góc với d’ suy ra AC:
3(x  3)  4( y 1)  0  3x  4 y 13  0
x y  2  0
A có tọa độ thỏa hệ   A5;7 3
x  4y 13  0 x y  * AB có phương trình 1 1 
 4x  3y 1  0 6 8
4x  3y 1  0  1 
B có tọa độ thỏa hệ   B 0;  
4x  3y 1  0  3 
* HC có phương trình 3(x 1)  4( y 1)  0  3x  4 y  7  0
 3x  4y  7  0  10  3 
C có tọa độ thỏa hệ   C ;   3
x  4y 13  0  3 4      
Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là A  1 10 3 5;7 , B 0; , C ;      3   3 4 
Câu 117. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC cân tại B nội tiếp đường tròn (C) có phương 2 2
trình x y 10y  25  0 . I là tâm đường tròn (C), đường thẳng BI cắt đường tròn (C) tại M(5; 0). Đường  17 6  
cao kẻ từ C cắt đường tròn (C) tại N ; 
 . Tìm tọa độ A, B, C biết hoành độ điểm A dương.  5 5 
(Trích đề thi thử THPT Nguyễn Thị Minh Khai, Hà Tĩnh, năm 2015)
► Hướng dẫn giải :
* Ta có I(0; 5). Do I là trung điểm BM suy ra B(-5; 10). Ta có: ABM A
CN (cùng phụ với BAC
) nên A là trung điểm cung MN.
* IA vuông góc MN nên AI có phương trình là 7x + y – 5 = 0 
7x y  5  0
Khi đó tọa độ A là nghiệm của hệ:  2 2
x y 10y  25  0  y  5  7  xx 1 (t ) m 2    x 1   2 2
x  ( y  5)  50  x  1  (kt ) m 105
* Đường thẳng BI: x + y – 5 = 0. Do tam giác ABC cân tại B nên C đối xứng với A qua BI
AC vuông góc BI nên AC: x – y – 3 = 0.
* Gọi H là giao điểm của BI và AC suy ra tọa độ H là nghiệm của hệ:
x y  3  0   H 4  ;1
x y  5  0
Do H là trung điểm AC nên C(7;4)
Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là ( A 1; 2  ), B( 5
 ;10), C(7;4)
Câu 118. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình vuông ABCD có hai điểm M, N lần lượt là trung điểm của  22 11
AB và BC, biết CM cắt DN tại I ; 
 , gọi H là trung điểm DI, biết đường thẳng AH cắt CD tại  5 5   7  P ;1 
 . Tìm tọa độ các đỉnh của hình vuông ABCD biết hoành độ A nhỏ hơn 4.  2 
(Trích đề thi thử THPT Nghèn, Hà Tĩnh, năm 2015)
► Hướng dẫn giải : 106
* Ta có tam giác MBC bằng tam giác NCD do đó MC DN .
AH DN nên AMCP là hình bình hành và P là trung điểm CD và góc 0 AIP  90
Đường thẳng AI vuông góc PI qua I nên có dạng: 3x + 4y – 22 = 0.  12 9  * Gọi ( A 2  4 ;
a 4  3a)  IA  4
a  ;3a     5 5    2 2 a 0  12   9  Lại có: 
AI  2PI  4a   3a   9      6   5   5  a   5 * Nếu a = 0 thì A(2; 4)   34 2  Nếu a = 6 thì A ;   (loại) 5  5 5 
Đường thẳng AP: 2x + y – 8 = 0, DN vuông góc AP và đi qua I nên: AI: x – 2y = 0. 16 8 
Ta có DN AP H ;
D(2;1)  C(5;1)  B(5;4)    5 5 
Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là (
A 2; 4), B(5; 4), C(5;1), D(2;1)
Câu 119. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (C) có phương trình 2 2  5   1  325  7  (C) : x   y      
. Đường phân giác trong góc BAC cắt (C) tại điểm E 0;   . Xác định tọa  2   4  16  2 
độ các đỉnh của tam giác ABC, biết đường thẳng BC đi qua điểm N( 5
 ;2) , đường thẳng AB đi qua điểm P( 3  ; 2  )
(Trích đề thi thử số 2, Website: dethithudaihoc.com , năm 2015)
► Hướng dẫn giải :  5 1  * Tâm của (C) là I ; 
 . Vì AE là phân giác góc BAC nên E là điểm nằm chính giữa cung BC hai IE  2 4   5 15 
vuông góc BC. Suy ra EI  ; 
 là một vecto pháp tuyến của đường thẳng BC.  2 4 
Suy ra phương trình BC: 2x + 3y + 4 = 0. 107 2 2  5   1  325  x   y   x  2  ; y  0      2   4  16  
* Khi đó tọa độ B và C là nghiệm của hệ: 
x  4; y  4  
2x  3y  4  0
* TH1: B(-2; 0), C(4; -4). Ta có AB: 2x – y + 4 = 0. 2 2  5   1  325  x   y   x  2  ; y  0      2   4  16  
Khi đó tọa độ A, B là nghiệm cua hệ: 
x  0; y  4 
2x y  4  0 Do B(-2; 0) nên A(0; 4)
* TH2: C(-2; 0), B(4; -4). Ta có AB: 2x + 7y + 20 = 0. 2 2  5   1  325  x  4; y  4   x   y         2   4  16  5  4 1  36
Khi đó tọa độ A, B là nghiệm cua hệ: x  ; y   
2x y  20  0  53 53  54  136  
Do B(4; - 4) nên ta có A ; 
 (không tỏa AE là phân giác trong nên loại)  53 53 
Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là ( A 0; 4), B( 2  ;0), C(4; 4) 
Câu 120. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho gọi H 3; 2  , I 8;1  1 , K 4; 
1 lần lượt là trực tâm của đường
tròn ngoại tiếp, chân đường cao vẽ từ A của tam giác ABC. Tìm tọa độ các điểm A, B, C.
(Trích đề thi thử Sở GD&ĐT Hồ Chí Minh , năm 2015)
► Hướng dẫn giải :
* HK  (1;1)  HK : x y  5  0, BC : x y  3  0
Gọi M là trung điểm của BC suy ra IM BC IM : x y  3  0
x y  3  0
Khi đó tọa độ M là nghiệm của hệ:   M 0;3
x y  3  0
* Ta có: HA  2MI  (16;16)  A(19;14) 108
 BH  (3 b;b5) Gọi B( ;
b 3  b)  BC C( ; b b  3)   CA   (19  b;11 b)
* Ta có: BH AC BH.CA  0  (3  b)(19  b)  (b  5)(11 b)  0  b  1 
* Với b = 1, ta có B(1; 2), C(-1; 4)
Với b = -1, ta có: B(-1; 4), C(1; 2).
Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là (
A 19;14), B(1; 2), C( 1  ;4) hay ( A 19;14), B(1; 4  ), C(1;2)  2 2 
Câu 121. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có trọng tâm G ; 
 , tâm đường tròn ngoại  3 3  tiếp I (1; 2)
 , điểm E(10;6) thuộc đường thẳng chứa trung tuyến kẻ từ A và điểm F(9; 1  ) thuộc đường
thẳng BC. Tìm tọa độ các điểm A, B, C biết B có tung độ bé hơn 2.
(Trích đề thi thử lần 2, THPT Chuyên Đại Học Vinh, năm 2015)
► Hướng dẫn giải :
* Gọi M là trung điểm BC. Phương trình GE hay AM là: 4x – 7y = 0.
M AM M (3  7 ; m 2  4m) .
IM  (7m 2;4m 4) Ta có: 
FM  (7m6;4m3)
* Vì IM vuông góc FM nên ta có:
IM FM IM .FM  0  (7 m 2)(7 m 6)  (4 m 4)(4 m 3)  0  m  0  M (3; 2)
* Giả sử AAM  ( A 3  7 ; a 2  4a) . GA  2
GM a  1 ( A 4  ; 2) 
Suy ra phương trình BC: x + 2y – 7 = 0. Nên B( 2
b  7;b)  BC (b  2)  b 1 ( ) tm * Vì IB = IA nên 2 2 ( 2
b  6)  (b  2)  25   b  3 (k ) tm
Suy ra B(5;1) nên C(1;3) vì M là trung điểm BC.
Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là ( A 4  ; 2
 ), B(5;1), C(1;3) 109
Câu 122. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC vuông tại A(0; 4), I(3; 0) là trung điểm cạnh BC.
Điểm D(6; 0) thuộc đoạn IC. Tìm tọa độ E, F lần lượt là tâm đường tròn ngoại tiếp các tam giác ABD và ACD.
(Trích đề thi thử lần 4, THPT Chuyên Đại Học Sư Phạm Hà Nội, năm 2015)
► Hướng dẫn giải :
* Trong tam giác ABC, I là trung điểm của cạnh huyền BC nên các tam giác IAB và IAC cân tại I.
Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và AC.
Ta có IM và EM vuông góc với AB nên ba điểm I, E, M thẳng hàng.
Tương tự, ba điểm I, N, F thẳng hàng. Do đó MN cắt AD tại K là trung điểm của AD.
* Hai đường tròn (E) và (F) có dây cung chung AD nên EF là trung trực của AD
Như vậy, E, F là giao điểm của đường trung trực đoạn AD vói IM và IN.
* Đường thẳng ID: y = 0. Gọi B(b; 0), C(c; 0)
Ta có IB = IA = IC nên b, c là nghiệm của phương trình x  8 2
(x  3)  9 16  25  
. mặt khác, ID, IC cùng chiều nên ta nhận B(-2; 0), C(8; 0) x  2  Suy ra M(-1; 2), N(4; 2)
* Đường thẳng IM: x + 2y – 3 = 0, đường thẳng IN: 2x – y – 6 = 0
Ta có K(3;2) suy ra đường trung trực đoạn AD: 3x – 2y – 5 = 0 3
x  2y  5  0  1 
Tọa độ E là nghiệm của hệ   E 2;  
x  2y  3  0  2  3
x  2y  5  0
Tọa độ F là nghiệm của hệ   F 7;8
x  2y  6  0  1 
Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là E 2; , F (7;8)    2 
Câu 123. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình vuông ABCD, đường tròn đường kinh AM cắt cạnh BC tại
hai điểm B, M (5;7) và cắt đường chéo BD tại N (6;2) , đỉnh C thuộc đường thẳng d : 2x y  7  0 . Tìm 110
tọa độ các đỉnh của hình vuông ABCD, biết hoành độ đỉnh C nguyên và hoành độ A bé hơn 2.
(Trích đề thi thử số 6, Diễn đàn k2pi.net , năm 2015)
► Hướng dẫn giải :
* Từ giả thuyết ta dễ dàng có được tam giác ANM vuông tại N Mặt khác ta có: AMN A
BN (góc nội tiếp chăn cung AN ) Mà 0 0 A
BN  45  AMN  45
Vậy tam giác AMN vuông cân tại N. * Gọi ( A ;
a b) . Ta có: NM  ( 1
 ;5), NA  (a 6;b 2) . NA NM  . NA NM  0
Do tam giác AMN vuông cân tại N nên ta có:    2 2 NA NM  NA NM a 1  ( 1
 )(a 6)  5(b 2)  0 b 1   
Do A có hoành độ bé hơn 2 nên ta nhận A(1; 1) 2 2
 (a 6)  (b 2)  26 a 11   b  3
Lại có: BD là trung trực của AC, BD qua N nên ta có NA = NC
* Kết hợp với NA = NM nên ta có: NA = NM = NC. Suy ra N là tâm đường tròn ngại tiếp tam giác AMC.
Gọi (C) là đường tròn ngoại tiếp tam giác AMC tâm N(6;2) và bán kinh R NA  26 Do đó 2 2
(C) : (x  6)  ( y  2)  26 . Mặt khác C thuộc đường thẳng  nên tọa độ C thỏa hệ: x  7  y  7 
2x y  7  0  9    
. Do hoành độ C nguyên nên ta nhận C(7; 7) 2 2 x
(x  6)  (y  2)  26   5   13   y   5
Gọi I là tâm hình vuông suy ra I(4; 4).
* Do BD qua I và vuông góc AC nên ta có: BD: x + y – 8 = 0.
Mặt khác BC đi qua M và C nên có phương trình: BC: y – 7 = 0.
B là giao điểm của BD và BC suy ra B(1; 7) suy ra D(7;1) (do I là trung điểm BD
Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là (
A 1;1), B(1; 7), C(7; 7), D(7;1)
► Bình luận : trong quá trình giải, nếu người giải không phát hiện N là tâm đường tròn ngoại tiếp AMC,
thì có thể tham số tọa độ điểm C và sử dụng góc hợp bởi MC và AC là 45 độ.
111
Tuy nhiên với cách làm này, học sinh phải giải phương trình bậc 4, về phương diện chủ quan thì
bài toán có thể không cho C chạy trên đường thẳng cho trước, nhưng kh iđó phải giải phương trình, hệ
phương trình có thể khá rắc rối, không khả thi trong lúc làm bài thi nên tác giả đã đưa thêm giả thiết C
thuộc đường thẳng vào trong đề.

Cũng cần phải lưu ý nếu người giải không tìm B và D theo như lời giải trên mà sử dụng các tích vô
hướng thì cần kiểm tra lại hình vẽ vì sẽ có một nghiệm hình không thỏa đề bài.
Câu 124. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình vuông ABCD có x y  5  0 là phương trình đường chéo
AC. Trên tia đối của tia CB lấy điểm M và trên tia đối của tia DC lấy điểm N sao cho DN = BM. Đường
thẳng song song với AN kẻ từ M và đường thẳng song song với AM kẻ từ N cắt nhau ở F(0; 3  ) . Xác định
tọa độ các đỉnh của hình vuông ABCD, biết điểm M nằm trên trục hoành.
(Trích đề thi thử số 7, Diễn đàn k2pi.net , năm 2015)
► Hướng dẫn giải :
* Gọi cạnh hình vuông ABCD là a. (a > 0).
Tam giác ABM vuông tại B có: 2 2 2
AM  (CM a)  a , Vì ND = BM = a + CM. A
DN vuông tại D có: 2 2 2
AN  (CM a)  a N
CM C , ta có: 2 2 2
MN AM AN N
AM vuông cân tại A nên ANFM là hình vuông. * Tứ giác AFMC có góc 0 0 A
CM 180  A
CB 135 , và góc 0 AFM
 45 , nên nội tiếp trong đường
tròn đường kinh AF suy ra FC vuông góc AC.
Do đó tọa độ C là nghiệm của hệ:
x y  5  0 x  4     D(4;1)
x y  2  0 y 1
* Góc của AC với trục hoành là 0
45 nên BC và CD sẽ có phương trình là x = 4 hay y = 1.
Do BC cắt OX tại M nên BC: x – 4 = 0 suy ra M(4; 0).
MA vuông góc MF nên tọa độ của A là nghiệm của hệ:
x y  5  0 x 1     A(1;4)  4
x  3y 16  0 y  4
* AD song song BC nên AD: x – 1 = 0 mà CD: y – 1 = 0 nên D(1; 1)
AB song song CD nên y – 4 = 0 suy ra B(4; 4).
Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là (
A 1; 4), B(4; 4), C(4;1), D(1;1) 112
Câu 125. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình chữ nhật ABCD có x  2 y  3  0 là phương trình đường
thẳng chứa cạnh AD. Trên đường thẳng qua B và vuông góc với đường chéo AC, lấy điểm E(2; - 5) sao cho
BE AC (D và E nằm khác phía so với đường thẳng AC). Xác định tọa độ các đỉnh của hình chữ nhật biết
đường thẳng AB đi qua điểm F (4; 4) và điểm D có hoành độ dương.
(Trích đề thi thử số 8, Diễn đàn k2pi.net , năm 2015)
► Hướng dẫn giải :
* Phương trình AB qua F vuông góc AD là 2x + y – 4 = 0.
2x y  4  0 x 1 Tọa độ A thỏa hệ:     A(1;2)
x  2y  3  0 y  2
* Tham số hóa tọa độ các điểm B và C ta được: B( ;
b 4  2b), D(2d  3; d )
Do ABCD là hình chữ nhật nên ta có: AB DC C(b  2d  4;d  2b  2)
AC.EB  0 
(b  2)(b  2d  5)  (d  2b)(9  2d )  0 * Theo đề bài ta có:    2 2 2 2  BD BE
(2d b  3)  (d  2b  4)  (b  2)  (9  2b) 2 2 b
  6bd  25b  2d  5d 10  0 b  2     2 
6b  d  4d 12 d  4
Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là (
A 1; 2), B(2; 0), C(6; 2), D(5; 4)  5 9   3 5 
Câu 126. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác nhọn ABC có H ;   là trực tâm, M ;   là  2 2   2 2   1 11
trung điểm của BC, P ; , Q 6;   
1 lần lượt là các điểm thuộc AB, AC. Tìm tọa độ các đỉnh của tam  2 2  giác ABC.
(Trích đề thi thử số 9, Diễn đàn k2pi.net , năm 2015)
► Hướng dẫn giải cách 1: 113
* Gọi AD là đường kinh đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
Xét AB vuông góc BD và CH vuông góc AB suy ra BD // CH.
Tương tự ta có: BH // CD suy ra ra BHCD là hình bình hành.
Suy ra M là trung điểm HD.
* Gọi P’ là giao điểm PH và AC. Theo đề bài, ta có : H .
P HM  0  HP HM
Suy ra các tứ giác DPHD và CDHP nội tiếp được  DPH DBH DCH D
P'H DPP' cân tại D
Suy ra HP = HP’. Tọa độ P(3; 10).
* Phương trình AC: 3x + y – 17 = 0.
Thấy ngay PM u PM / / AC P là trung điểm AB. AC  1 1  Tọa độ D ; 
 . Gọi A(a; 17 – 3a) thuộc đường AC suy ra B(1 – a; 3a – 6).  2 2   a  3 (tm)  1  13  * Ta có: 2  B .
A BD  0  (1 2a) a   (6a  23)
 3a  0  2a 11a 15  0      5  2   2  a  (ktm)  3
Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là ( A 3;8), B( 2
 ;3), C(5;2)
► Hướng dẫn giải cách 2:
* Gọi B(a; b), do M là trung điểm BC suy ra C(3 – a; 5 – b).   1 11  PB a  ;b      2 2   QC    3   ; a 6  b  Ta có:   5 9  .
HB a  ;b     2 2     1 1  HC   a;  b     2 2 
* Ta có H là trực tâm tam giác ABC nên:   1  1   11  1  a   a b   b  0         P . B HC  0  2  2   2  2     QC.HB  0   5    a    3   a 9  b   6  b  0      2   2  114 2 2
a b a  6b  3  0 (1)    a 21b 39  2 2 a b    (2)  2 2 2
* Lấy (1) trừ (2) ta được – a + 3b = 11 suy ra a = 3b – 11 thay vào (1) ta được:
b  3  a  2  2 10b 75b 135 0      9 5  b   a   2 2 * Với a  2
 , b  3  B( 2  ;3), C(5;2)  ( A 3;8) 9 5  5 9  * Với a  , b   B ;  H (loai)   2 2  2 2 
Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là ( A 3;8), B( 2  ;3), C(5;2)
Câu 127. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC vuông tại A, đỉnh B( 5
 ;2) , phương trình đường
thẳng AC là: AC : x y 1  0 . Trên tia BC lấy điểm M sao cho BM.BC = 48. Tìm tọa độ điểm C biết rằng
tam giác AMC có bán kinh đường tròn ngoại tiếp bằng 10 .
(Trích đề thi minh họa lần 1, Website Moon.vn , năm 2015)
► Hướng dẫn giải :
* Giả sử E là giao điểm của AB và đường tròn (C) ngoại tiếp tam giác AMC.
Khi đó ta có EC là đường kinh vì góc EAC bằng 90 độ.
Tứ giác AEMC là từ giác nội tiếp nên góc EMC bằng 90 độ.
* Theo phương tích ta có: BM.BC = BE.BA = 48 BM AB Hay ta có: cos ABE  
BC.MB B . A BE  48 BE BC
* Phương trình AB là: x + y + 3 = 0. A là giao điểm của AB và AC nên tọa độ A thỏa hệ:
x y  3  0 x  1      A( 1  ; 2  )
x y 1  0 y  2 
* Khi đó độ dài AB  4 2  BE  6 2 3 Ta có: BE BA E(1; 4) 
. Gọi C(c; c – 1) thuộc AC. 2 c  3   C( 3  ; 4  ) Ta có 2 2
EC  2R  2 10  (c 1)  (c  3)  40  
c  5  C(5;4)
Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là C( 3  ; 4)  hay C(5; 4) 115
Câu 128. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình vuông ABCD, gọi M là trung điểm của cạnh BC, N là
điểm trên cạnh AC sao cho AC = 4AN, điểm N thuộc đường thẳng 3x + y + 4 = 0. Phương trình đường
thẳng MD: x – 1 = 0. Xác định tọa độ đỉnh A của hình vuông ABCD, biết khoảng cách từ A đến đường
thẳng MD bằng 4 và điểm N có hoành độ âm.
(Trích đề thi thử THPT Quỳnh Lưu 2, năm 2015)
► Hướng dẫn giải : IA ID DA IN 5 * Ta có: IMC IDA     2   IC IM MC IA 8 5 5
Suy ra d (N; MD)  d ( ; A MD)  8 2  7 n  (ktm) 5 5  2  3  1 
* Giả sử N(n; 3n – 4). Từ d (N; MD)  |  n 1|    N ;   2 2 3    2 2  n  (tm)  2 5 2
Lại do tam giác MND vuông cân tại N suy ra DN  2d(N; MD)  2
Nên các điểm D và M là giao điểm của đường thẳng DM và đường tròn tâm N bán kinh 5 2 DN
, hay tọa độ các điểm đó là nghiệm của hệ: 2  x 1  x 1  0   y  3
D(1;3), M (1; 2)  2 2  3   1     x   y   26        x 1  D(1; 2)  , M (1;3)   2   2   y  2   1 5
* TH1: D(1;3), M (1; 2)
 . Từ DI  2IM I 1;   và     IN IA ( A 3;1) 3  8  4  5 * TH1: D(1; 2)
 , M (1;3) . Từ DI  2IM I 1;   và     IN IA ( A 3; 0) 3  8
Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là ( A 3  ;1) hay ( A 3  ;0)
Câu 129. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình thang cân ABCD (AD // BC) có phương trình đường thẳng
AB: x – 2y + 3 = 0 va đường thẳng AC: y – 2 = 0. Gọi I là giao điểm của hai đường chéo AC và BD. Tìm
tọa độ các đỉnh của hình thang cân ABCD, biết IB IA 2 , hoành độ I lớn hơn – 3 và điểm M ( 1  ;3) thuộc 116 đường thẳng BD.
(Trích đề thi thử THPT Chuyên Lê Quý Đôn, Bình Định, năm 2015)
► Hướng dẫn giải :
* Ta có A là giao điểm của AB và AC nên A(1; 2).
Lấy điểm E(0; 2) thuộc đường thẳng AC.
Gọi F(2a – 3; a) thuộc đường thẳng AB sao cho EF // BD Khi đó: EF AE EF BI   
 2  EF AE 2 BI AI AE AIa  1 Suy ra 2 2 
(2a  3)  (a  2)  2  11  a   5
* Với a  1  EF  ( 1
 ;1) là vecto chỉ phương của đường thẳng BD. Nên chọn vecto pháp tuyến của
BD là n  (1; 1) , phương trình BD: x – y + 4 = 0.
Khi đó I là giao điểm của BD và AC nên tọa độ I là nghiệm của hệ:  y  2  0 x  2      I( 2  ;2)
x y  4  0 y  2
Mặt khác B là giao điểm BD và AB nên tọa độ B là nghiệm của hệ:
x  2y  3  0 x  5      B( 5  ; 1  )
x y  4  0 y  1  IB  3 3  * Ta có: IB
ID   2 ID D  2;  2   ID  2 2   Và IA 1 IA IC   ID C  3  2  2; 2 IC 2 11  7 1  * Với a   EF  ; 
 là vecto chỉ phương của đường thẳng BD. Nên chọn vecto pháp tuyến của 5  5 5  BD là n  (1; 7
 ) , phương trình BD: x – 7y + 22 = 0.
Khi đó I là giao điểm của BD và AC nên tọa độ I là nghiệm của hệ:  y  2  0 x  8      I( 8  ;2) (loai)
x  7y  22  0 y  2  3 3 
Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là ( A 1; 2), B( 5  ; 1  ), C( 3  2  2;2), D  2;  2    2 2   3 
Câu 130. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có H là trực tâm, C 3; 
 , đường thẳng AH có  2 
phương trình 2x y 1  0 , đường thẳng d đi qua H, cắt đường thẳng AB, AC lần lượt tại P và Q ( khác 117
điểm A) thỏa mãn HP = HQ và có phương trình 2x  3y  7  0 . Tìm tọa độ các đỉnh A và B
(Trích đề thi thử lần 5, THPT Chuyên Đại Học Sư Phạm Hà Nội, năm 2015)
► Hướng dẫn giải :
* Qua C kẻ đường thẳng song song và cắt AB tại N, cắt AH tai K, do HP = HQ nên KC = KN.
Goi M là trung điểm của BC. Ta có KM // AB, suy ra KM vuông góc với CH nên M là trực tâm
tam giác CHK. Như vậy xác định được K, M nên suy ra xác định được tọa độ A và B.
* Đường thẳng CK: 4y – 6y – 3 = 0.
Tọa độ điểm K là nghiệm của hệ phương trình:  9  x
4x  6y  3  0  8  9  5       K ;  
 2x y 1  0 5    8 4  y   4  21 
Do K là trung điểm CN suy ra N ; 4 
 . Tọa độ H là nghiệm của hệ phương trình:  4 
2x  3y  7  0 x 1     H 1;3
 2x y 1  0 y  3
* Đường thẳng qua H vuông góc d: 3x + 2y – 9 = 0
Đường thẳng qua C vuông góc với AH: x + 2y – 6 = 0.
Tọa độ M là nghiệm của hệ phương trình:  3 x  3
x  2y  9  0  2  3 9      M ;   suy ra B(0; 3)
x  2y  6  0 9   2 4  y   4
* Đường thẳng BN: 4x – 3y + 9 = 0. Tọa độ A là nghiệm của hê:
 2x y 1  0 x  3     A3;7
4x  3y  9  0 y  7
Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là (
A 3; 7) , B(0;3)
Câu 131. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình vuông ABCD có C(2; -2). Gọi điểm I, K lần lượt là trung
điểm của DA và DC; M(-1; -1) là giao của BI và AK. Tìm tọa độ các đỉnh còn lại của hình vuông ABCD
biết điểm B có hoành độ dương.
(Trích đề thi thử lần 2, THPT Hiền Đa, Phú Thọ, năm 2015) 118
► Hướng dẫn giải : A J B N M I D K C
* Gọi J là trung điểm của AB. khi đó AJCK là hình bình hành  AK // CJ.
Gọi CJ BM = N  N là trung điểm của BM.
Chứng minh được AK  BI từ đó suy ra tam giác BMC là tam giác cân tại C.
* Ta có MC 3;  1  MC   10 CM = BM = AB = 10
* Trong tam giác vuông ABM có 5 2 2 2
AB BM .BI BM . AB AI BM .ABBM  2 2 2
B là giao của hai đường tròn (C; 10) và (M; 2 2 ).   x  2 
2   y  22 
Tọa độ điểm B thỏa mãn: 10  B(1; 1).   x   2 1   y  2 1  8
* Phương trình đường thẳng AB có dạng: x - 3y + 2 = 0.
Phương trình đường thẳng AM có dạng: x + y + 2 = 0.
A (-2; 0). Ta có BA CD D 1  ; 3   .
Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là ( A 2
 ;0), B(1;1), D( 1  ; 3  )
Câu 132. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình thoi ABCD có đường chéo AC nằm trên đường thẳng
d : x y 1  0 . Điểm E 9; 4 nằm trên đường thẳng chứa cạnh AB, điểm F  2  ; 5   nằm trên đường
thẳng chứa cạnh AD, AC  2 2 . Xác định tọa độ các đỉnh của hình thoi ABCD biết điểm C có hoành độ âm.
(Trích đề thi thử lần 2, THPT Yên Phong 2, Bắc Ninh, năm 2015)
► Hướng dẫn giải : B E I J A C E' F D 119
* Gọi E’ là điểm đối xứng với E qua AC, do AC là phân giác của góc BAD nên E’ thuộc AD. EE’ vuông
góc với AC và qua điểm E 9;4 nên có phương trình x y 5  0 .
x y  5  0 x  3
Gọi I là giao của ACEE’, tọa độ I là nghiệm hệ     I 3; 2
x y 1  0 y  2 
I là trung điểm của EE’ nên E '( 3  ; 8  )
* Đường thẳng AD qua E '( 3  ; 8
 ) và F (2; 5) có VTCP là E ' F  (1;3) nên phương trình là:
3(x  3)  ( y  8)  0  3x y 1  0 . Điểm A AC AD  ( A 0;1) . * Giả sử C( ;
c 1  c) . Theo bài ra 2 AC  2
2  c  4  c  2; c  2  .
Do hoành độ điểm C âm nên C( 2  ;3)
* Gọi J là trung điểm AC suy ra J ( 1
 ; 2) , đường thẳng BD qua J và vuông góc với AC có phương trình
x y  3  0 . Do D AD BD D(1; 4)  B( 3  ;0)
Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là ( A 0;1), B( 3  ;0), C( 2
 ;3), D(1;4).
Câu 133. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình vuông ABCD có đỉnh A(2; 2). Biết điểm M(6;3) thuộc
cạnh BC, điểm N(4; 6) thuộc cạnh CD. Tìm tọa độ đỉnh C.
(Trích đề thi thử lần 1, THPT Quảng Xương 1, Thanh Hóa, năm 2015)
► Hướng dẫn giải cách 1:  9  * Gọi I 5; 
 là trung điểm của MN. Do góc 0
MCN  90 nên C thuộc đường tròn tâm I đường kinh  2 
MN. Vì CA là phân giác của góc M
CN nên CA giao với đường tròn tại điểm E là điểm chính giữa của
cung MN (không chứa C) A và E nằm cùng phía so với MN.
Suy ra E là giao điểm của đường tròn (I) và trung trực của MN. 2  9  13
* Phương trình đường tròn: 2
(I ) : (x  5)  y      2  4
Phương trình đường trung trực của MN: 4x – 6y + 7 = 0.
* Ta có tọa độ điểm E là nghiệm của hệ:  13  7 
4x  6 y  7  0 x x       2 2 2       hay x  5  2 9 13  y   11 7      2 4 y y     2  2  
Do A, E cùng phía so với MN nên ta nhận 7 7 E ;    2 2 
* Phương trình AE: x – y = 0. Do C là giao điểm thứ hai của (I) và AR nên tọa độ C(6; 6)
Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là C(6;6) 120
► Hướng dẫn giải cách 2:
* Gọi vecto pháp tuyến của BC là 2 2
n  (a; b), (a  b  0) suy ra BC: ax + by – 6a – 3b = 0
CD đi qua N(4; 6) và vuông góc với BC suy ra phương trình CD: bx – ay + 6a – 4b = 0 | 4a b | | 4a  2b |  b  0 * Ta có: d ( ; A BC)  d ( ; A CD)     2 2 2 2   b  8a a b a b
* TH1: b = 0, ta chọn a = 1. Khi đó BC: x – 6 = 0, CD: y – 6 = 0.
Suy ra C(6; 6), phương trình MN: 3x + 2y – 24 = 0. Kiểm tra A và C khác phía đối với MN nên ta nhận C(6; 6)
* TH2: b = 8a, ta chọn a = 1 suy ra b = 8. Kh đó BC: x + 8y – 30 = 0, CD: 8x – y – 26 = 0.  238 214  Suy ra C ; 
 , loại do A và C cùng phía đối với MN.  65 65 
Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là C(6;6)
Câu 134. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn 2 2
(C) : x y  2x , tam giác ABC vuông tai A có
AC là tiếp tuyến của (C) trong đó A là tiếp điểm, chân đường cao kẻ từ A là H(2; 0). Tìm tọa độ đỉnh B của
tam giác ABC biết B có tung độ dương và diện tích tam giác ABC bằng 2 . 3
(Trích đề thi thử số 1, Tạp chí Toán Học và Tuổi Trẻ, năm 2014)
► Hướng dẫn giải :
* Do tam giác ABC vuông tại A có H thuộc (C) và AC tiếp tuyến của (C) nên ta có: 2 2S 2 AB
B thuộc đường tròn đường kinh AB, ABC AC    BH   3 2 2 AB 3 AB AC
* Giả sử B(a; b) có b > 0.    1 a     2 2 BI 1  
 (a 1)  b 1  2  1 3  Khi đó:       B ;  2 2   BH  3
(a  2)  b  3 3 2 2      b        2 121  
Vậy tọa độ điểm 1 3
thỏa yêu cầu bài toán là B  ;    2 2    1 
Câu 135. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình thoi ABCD có tâm I(2; 1) và AC = 2BD. Điểm M 0;    3 
thuộc đường thẳng AB, N (0;7) thuộc đường thẳng CD. Tìm tọa độ điểm P biết BP  5BI với B có tung độ dương.
(Trích đề thi thử số 2, Tạp chí Toán Học và Tuổi Trẻ, năm 2014)
► Hướng dẫn giải :  1 
* Phương trình đường thẳng AB qua M có dạng 2 2 ax b y
 0, (a b  0)    3 
Suy ra phương trình đường thẳng CD qua N và song song AB là: ax + b(y – 7) = 0
* Do đường thẳng AB và CD đối xứng nhau qua tâm I, nên ta có:   2b 2a  |  2a  6b |  
d(I; AB)  d(I;CD)  3     3a  4b I nam giua AB va CD   2b   2a
(2a  6b)  0        3  122
Ta chọn a = 4 nên b = 3. Khi đó AB: 4x + 3y – 1 = 0
* Do ABCD là hình thoi nên AC vuông BD. AI AC 1 Ta có: tan ABI    2  cos(A ; B BD)  BI BD 5
Phương trình BD qua I có dạng: 2 2 ( m x  2)  (
n y 1)  0 (m n  0) | 4m  3n | 1  m  2  n Do đó cos(AB;BD) = 2 2 
 11m  24m  4n  0   2 2 5  5 1  1m  2  n m n
* Với m = - 2n ta chọn n = 1, m = -2
Với 11m = -2n ta chọn n = 11, m = - 2
Khi đó phương trình BD tương ứng là 2x – y – 3 = 0 hay 2x – 11y + 7 = 0.  1 3 
Do B có tung độ dương và B cũng là giao điểm của AB và BD nên B ;    5 5    Theo giả thiết 54 13
BP  5BI P ;    5 5   
Vậy tọa độ điểm 54 13
thỏa yêu cầu bài toán là P ;    5 5 
Câu 136. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (C) có phương trình là  8  2 2
(C) : (x  2)  ( y  3)  26 , G 1; 
 là trọng tâm tam giác và M (7;2) nằm trên đường thẳng đi qua A và  3 
vuông góc với đường thẳng BC, M khác A. Tìm tọa độ các đỉnh của tam giác ABC biết tung độ của điểm B
lớn tung độ của điểm C.
(Trích đề thi thử số 3, Tạp chí Toán Học và Tuổi Trẻ, năm 2014)
► Hướng dẫn giải :
* Gọi I là tâm của đường tròn (C), E là trung điểm BC và H là trực tâm tam giác ABC.
Kẻ đường kinh AA’ của đường tròn (C).
Ta có: BA’ // CH, CA’ // BH nên BHCA’ là hình bình hành.
Suy ra E là trung điểm A’H do đó IE là đường trung bình của tam giác H’AA IE 1 EG Nên   AH 2 GA * Do đó, ta có: GIE GHA AGH E
GI G, H , I thẳng hằng nên GH  2  GI 123  x 1  2  (2 1) H  x  1  Mà I(2; 3) nên ta có: H  8  8     H ( 1  ;2) y   2  3 y  2  H     3  3 H
* Mặt khác M thuộc (C) và A, H, M thẳng hàng. Lại có BHM AHB'  ACF BMH M
BH cân tại B nên BC là đường trung trực cua
đoạn HM. Ta có F(3; 2) và HM  (8;0)  8(1;0) nên phương trình BC: x – 3 = 0.  x  3  0   x  3 x  3
* Tọa độ B, C là nghiệm của hệ:    hay   x  2 
2  y 32  26 y  2   y  8
Do B có tung độ lớn của C nên ta nhận B(3; 8), C(3; -2)
Phương trình HM: y – 2 = 0 nên tọa độ A là nghiệm của hệ:  y  2  0  x  3       A   x  2   ( 3; 2)
2   y 32  26  y  2
Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là ( A 3
 ;2), B(3;8), C(3; 2) 
Câu 137. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (C) có tâm I (1; 2)  , bán
kinh 17 và đường thẳng BC có phương trình 3x  5 y  30  0 . Biết trực tâm H của tam giác thuộc đương
thẳng d : 5x  3y  24  0 . Chứng minh rằng AH  2IM với M là trung điểm đoạn BC và tìm tọa độ các đỉnh của tam giác ABC.
(Trích đề thi thử lần 3, Website: ViettelStudy.vn , năm 2015)
► Hướng dẫn giải :
* Kẻ đường kinh AA’ của đường tròn (I) suy ra IM là đường trung bình của tam giác HAA’
Suy ra AH = 2IM nên AH  2IM
3x  5y  2  0   x  0  x  5
* Tọa độ B, C là nghiệm của hệ:      x    hay 2
1   y  22  17 y  6   y  3 
Suy ra B(0; -6), C(5; -3) hay C(0; -6), B(5; -3).  5 9 
* Trung điểm M của BC có tọa độ M ; 
 . Trực tâm H của tam giác thuộc đường tròn (C’) là ảnh  2 2 
của (C) qua phép tịnh tiến T . 2IM (3; 5  )
Từ biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến suy ra phương trình đường tròn (C’) có tâm I(4;-7) là: 2 2
(C ') : (x  4)  ( y  7)  17 124
* Vậy H là giao điểm của đường tròn (C’) và đường thẳng có phương trình 5x – 3y – 24 = 0. 
5x  3y  24  0   x  3 x  0
Nên tọa độ H thỏa hệ:    hay   x  4 
2  y  72 17 y  3   y  8 Suy ra A(0; 2), A(-3; -3).  ( A 0; 2), B(0; 6  ), C(5; 3  ) hay ( A 3  ; 3  ), B(0; 6  ), C(5; 3  )
Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là  ( A 0; 2), C(0; 6  ), B(5; 3  ) hay ( A 3  ; 3  ), C(0; 6  ), B(5; 3  )
Câu 138. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC (AB < AC) có I ( 1
 ;0) tâm đường tròn ngoại
tiếp. M (3;3) là một điểm nằm trên đường trung trực của cạnh BC. N (2; 4) là điểm nằm trên đường thẳng
chứa đường phân giác trong góc B của tam giác ABC và thỏa mãn AN = CN. Đường thẳng BC đi qua
D(1; 4) và tung độ điểm B lớn hơn tung độ điểm C. Tìm tọa độ các đỉnh A, B, C.
(Trích đề thi thử lần 5, Website: ViettelStudy.vn , năm 2015)
► Hướng dẫn giải :
* Ta có IM  (4;3), IN  (3; 4)  IN  5
Từ giả thiết suy ra IM, IN lần lượt là đường trung trực của BC, AC.
Đường thẳng BC đi qua D(1; 4) nhận IM làm vecto pháp tuyến nên ta có phương trình:
BC :4x  3y 16  0
* Gọi N là điểm chính giữa cung nhỏ AC suy ra N thuộc đường trung trực cạnh AC và N thuộc 0 0 0
đường phân giác trong của góc ABC suy ra N trùng với N. 0
Suy ra N thuộc đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
Đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC có tâm I(-1; 0) và bán kinh IN = 5 nên có phương trình: 2 2
(x 1)  y  25 . Tọa độ B, C là nghiệm của hệ phương trình:   2    3 16  0 x x y   x  4  5       x    hay 2 2 1  y  25 y  0 24  y    5  2 24 
Vì tung độ B lớn hơn tung độ C nên ta nhận B ; , C(4; 0)    5 5 
* Đường thẳng AC đi qua C nhận IN làm vecto pháp tuyến nên có phương trình:
AC : 3x  4 y 12  0 . Toa độ A là nghiệm của hệ phương trình: 125   12    3  4 12  0 x x y   x  4  5       x    hay 2 2 1  y  25 y  0 24   y    5  12 24  * Vì A khác C nên A ; 
 , thử lại thỏa mãn điều kiện AB < AC.  5 5      
Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là 12 24 2 24 A ; , B ; , C(4; 0)      5 5   5 5 
Câu 139. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho 2 2
(C ) : (x  2)  ( y  3)  45 là đường tròn ngoại tiếp tam giác 1
ABC. Đường tròn (C ) có tâm K (1; 3
 ) cắt đường tròn (C ) theo một dây cung song song với AC. Biết 2 1
diện tích tứ giác AICK bằng 30 2 , chu vi tam giác ABC bằng 10 10 , trong đó I là tâm đường tròn (C ) . 1
Tìm tọa độ điểm B, biết B có hoành độ âm.
(Trích đề thi thử THPT Tiểu La, Quảng Nam, năm 2015)
► Hướng dẫn giải : M A K E N I B C A'
* (C ) Có tâm I (2;3), R IK  3 5 . Nhận xét K ( 1  ; 3  )(C ) 1 1 1
Gọi MN  (C ) (C )  MN IK. Mà AC / /MN AC IK 1 2 IK AC * Do đó: . S
 30 2  AC  4 10 AICK 2
Lại có: AB BC CH  10 10  BA BC  6 10(1)
* Kẻ AA là đường kính của (C ) ; gọi E IK AC 1 1 1 1 2 2 2 2
IE AC AA  AC  (6 5)  (4 10)  5 2 2 2
IK  3IE E(1;1)
* AC qua E(1;1), AC  IK  pt AC : x 2 y 3  0 .Như vậy: ,
A C là giao điểm của AC và (C ) 1  (
A 1 4 2;1 2 2), C(1 4 2;1 2 2) 126    Giải hệ gồm (1) và 7 12 3 3
(C ) , ta có: B   3 3;    1 2 2     
Vậy tọa độ điểm 7 12 3 3
thỏa yêu cầu bài toán là B   3 3;    2 2  
Câu 140. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình vuông ABCD có đỉnh ( A 3; 3
 ) , đỉnh C nằm trên đường
thẳng d : 2x y 1  0 . Gọi M là trung điểm cạnh BC, N là điểm thuộc cạnh AD sao cho AD = 4ND. Tìm
tọa độ các đỉnh còn lại của hình vuông ABCD, biết đường thẳng MN có phương trình 4x y  3  0
(Trích đề thi thử lần 5, THPT Lê Xoay, Vĩnh Phúc, năm 2015)
► Hướng dẫn giải :
* Gọi I là giao điểm AC và BD, J là giao điểm của AC và MN. Khi đó J thuộc đoạn AC.
Ta có hai tam giác MCJ, NAJ đồng dạng (g – g). CJ MC 2 3 Suy ra 
  AJ AC (1) AJ AN 3 5
 AJ  (x 3; y 3) * Đặt C(t; 2
t 1)d, J ( ; x y)  
AC  (t3;2  2t)  3  6  3t x  3  (t  3) x     5  5  6  3t 9  6t  Có: (1)      J ;    3 9  6t    5 5  y  3  (2  2t) y    5  5
 6  3t  9  6t Do J thuộc MN suy ra 4   3  0  t  1   C( 1  ;1)    5  5
* BD qua I(1; -1) vuông góc AC nên có phương trình BD: x – y – 2 = 0 b  3
Đặt B(b; b – 2). Khi đó IB = IC 2 2
 (b1)  (b 1)  8   b  1 
* Với b = -1 suy ra B(-1; -3) cùn phía với C so với MN (không thỏa mãn)
Với t = 3 suy ra B(3; 1) khác phía với C so với MN (thỏa mãn) suy ra D(-1;-3)
Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là B3;  1 , C  1  ;  1 , D( 1  ; 3  ) 127
Câu 141. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có bán kính đường tròn ngoại tiếp là 3 5 . Điểm
M(1;3) được xác định: MB  2
MA , điểm N(3; -1) thuộc đường thẳng AC sao cho MN song song BC. Đỉnh
B thuộc đường thẳng d có phương trình x + y = 0 và hoành độ điểm B lớn hơn – 4. Viết phương trình đường
tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
(Trích đề thi thử lần 2, THPT Đông Anh, Hà Nội, năm 2015)
► Hướng dẫn giải :
* Ta có: MN = 2 5 . BC song song MN, M thuộc đoạn AB sao cho AB = 3AM
Ta có BC = 3MN suy ra BC  6 5 * Lại có: BC 6 5  2 
 6 5  sin  1  90o R A A sinA sin A
Vậy đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là đường tròn đường kính BC.
* Ta có: Bd: x + y = 0  B(t; -t) (t  R, t > - 4)  1 1 t  3 3  tx   A 1 2  1 1  3
 3 t 9  t  AM= AB    A ;   3 1   2 2  3  t  9 3  t y   A  1 2  1  3  t t     t t   
* AM AN AM.AN  0 với 1 3 3 11 AM ; , AN ;      2 2   2 2 
t 1  t  3   t   3   t  11 t  3  Do đó: .  .  0          
 2   2   2   2  t  5  (Loai)
Với t = - 3 ta có B(-3;3), A(3;3) ; AC  3AN C(3; 9  )
Đường tròn đường kính BC có tâm I(0;-3), bán kính 3 5 có pt là x   y  2 2 9  45
Vậy phương trình đường tròn thỏa yêu cầu bài toán là C x   y  2 2 ( ) : 9  45 10
Câu 142. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình bình hành ABCD có BD
AC . Biết rằng M (2; 1) 5
, N (2; 1) lần lượt là hình chiếu của D xuống các đường thẳng AB, BC và đường thẳng x  7 y  0 đi qua A
, C. Tìm tọa độ điểm A, C. 128
(Trích đề thi thử lần 3, THPT Chí Linh, Hải Dương, năm 2015)
► Hướng dẫn giải : C D I x-7y=0 A B M(-2;-1) N(2;-1)
* Gọi I là giao điểm của AC và BD  I(7y;y)
Do tam giác BDM và BDN vuông tại M, N nên DB 2 2 2 2 IM IN
 (7 y  2)  (y 1)  (7 y  2)  ( y 1)  y  0  I(0;0) 2 5 AC 5 2
* Khi đó BD = 2IM = 2 5  AC
BD  5 2  IA IC   10 2 2    7 7 x  7 y  0     x  x  2  2
* Tọa độ A, C thỏa mãn hệ phương trình  25   hoặc  2 2 x y   1 1    2 y     y  2  2 Vậy tọa độ 2 điểm 7 1 7 1 (
A  ;  ), C( ; ) hoặc 7 1 7 1 ( A ; ), C( ;  ) 2 2 2 2 2 2 2 2        
Vậy tọa độ điểm 7 1 7 1 7 1 7 1
thỏa yêu cầu bài toán là A  ;  , C ; hay C  ;  , A ;          2 2   2 2   2 2   2 2 
Câu 143. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác nhọn ABC, gọi E, F lần lượt là hình chiếu của các đỉnh
B, C lên các cạnh AC, AB. Các đường thẳng BC và EF lần lượt có phương trình là BC : x  4y 12  0 và
EF : 8x  49 y  6  0 , trung điểm I của EF nằm trên đường thẳng  : x 12 y  0 . Tìm tọa độ các đỉnh của
tam giác ABC biết BC  2 17 và đỉnh B có hoành độ âm.
(Trích đề thi thử lần 3, THPT Hai Bà Trưng, Huế, năm 2015)
► Hướng dẫn giải : 6  72 6 
* Vì I thuộc  nên I(12m; m) mà I thuộc EF nên ta có m   I ;   145 145 145 
Gọi d là đường thẳng đi qua I và vuông góc EF nên d: 49x – 8y – 24 = 0
Đường thẳng d cắt BC tại trung điểm M của BC, do vậy M(0; -3). 129 * Ta có: 2 2
B(4b 12;b), BM  (4b 12)  (b  3)  17 nên ta có phương trình: b  2  2 2 2
(4b 12)  (b  3)  17  17b 102b 136  0   . b  4 
Ta chọn B(-4; -4) suy ra C(4; -2).  6 8e  * Lấy E ; e   . Ta có: B . E EC  0 .  49  16 2    64  14  16 2    64  14  Do vậy E ; , F ; hay F ; , E ;          5 5   29 29   5 5   29 29  16 2    6  4 14  * Với E ; , F ;   
 . Ta có BE: x – 2y – 4 = 0, CF: 2x + 5y + 2 = 0.  5 5   29 29  16 10   Suy ra A ;   (loại vì 0 A .
B AC  0  cos( A ; B AC)  0  A   90  9 9  16 2    64  14  * Với F ; , E ;   
 . Ta có BE: 5x – 2y + 12 = 0, CF: 2x + y – 6 = 0.  5 5   29 29 
Suy ra A0;6. (thỏa mãn)
Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là A0;6, B 4  ;4, C(4; 2  )
Câu 144. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình thang ABCD vuông tại A B , có BC  2AD , đỉnh A 3  ; 
1 và trung điểm M của đoạn BC nằm trên đường thẳng d : x  4 y  3  0 . Tìm tọa độ các đỉnh còn
lại của hình thang ABCD, biết H 6; 2
  là hình chiếu vuông góc của B trên đường thẳng CD.
(Trích đề thi thử THPT Quang Trung, Cần Thơ, năm 2015)
► Hướng dẫn giải :
* Từ giả thiết ta có ABMD là hình chữ nhật. Gọi (C) là đường tròn ngoại tiếp ABMD .
BH DH H  (C)  HA HM (*)
M d : x  4 y  3  0  M 4m  3 ; m và AH  9; 
3 , HM  4m  3 ; m  2
Ta có: (*)  AH.HM  0  94m  
3  3m  2  0  m  1 suy ra: M 7;  1 . 130
* ADCM là hình bình hành  DC đi qua H 6; 2
  và có một vectơ chỉ phương AM  10;0
 Phương trình DC : y  2  0 .
* D DC : y  2  0  D t ; 2
  , AD  t  3 ; 
3 , MD  t  7 ;  3 t  2   D 2  ; 2  
AD DM A .
D MD  0  t  3t  7  9  0   t  6  D  6; 2
   H (k ) tm
* Gọi I AM BD I là trung điểm AM I 2  ;1
I là trung điểm BD B 6;4 .
M là trung điểm BC C 8; 2  
Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là B(6;4), C(8; 2  ), D( 2  ; 2  )
Câu 145. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC vuông tại A, có B(2;1) và C(8;1) . Đường tròn
nội tiếp tam giác ABC có bán kinh r  3 5  5 . Tìm tọa độ tâm I của đường tròn nội tiếp tam giác ABC,
biết tung độ điểm I là số dương.
(Trích đề thi thử Sở GD&ĐT Quảng Nam, năm 2015)
► Hướng dẫn giải :
* Gọi p là nửa chu vi tam giác ABC. Ta có BC = 10 131
Gọi M, N lần lượt là các tiếp điểm trên AB và AC.
Ta có p = BC + AM = BC + r = 10  3 5  5  5  3 5  S pr  20 * Gọi AH = h ta có : 1 S
BC.h  20  h  4 . 2
Do r  3 5  5 nên tâm I nằm trên các đường thẳng song song BC, cách BC một khoảng bằng r,
mà tung độ I dương nên I nằm trên đường thẳng y  3 5  4 và điểm A nằm trên y = 5.
* Gọi J là trung điểm BC suy ra J(3; 1) và BC = 2JA nên A(0; 5) hay A’(6;5).
Ta xét A(0; 5) và có phương trình AB: 2x – y + 5 = 0 và AC: x + 2y – 10 = 0.
Phương trình đường phân giác trong AI: 3x + y – 5 = 0.
I là giao điểm của phân giác AI và đường y  3 5  4 nên tọa độ I (3  5;3 5  4)
* Tương tự với A’(6;5) ta cũng có: I ( 3   5;3 5  4)
Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là I (3  5;3 5  4) hay I( 3   5;3 5  4)
Câu 146. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có phương trình đường phân giác trong góc A là
x y  3  0 . Hình chiếu của tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC lên AC là E(1; 4) . BC có hệ số góc âm
và tạo với đường thẳng AC góc 0
45 . Đườg thẳng AB tiếp xúc với 2 2
(C) : (x  2)  y  5 . Tìm phương trình
các cạnh của tam giác ABC.
(Trích đề thi thử lần 3, THPT Lương Thế Vinh, Hà Nội, năm 2015)
► Hướng dẫn giải :
* Gọi F là điểm đối xứng với E qua d suy ra F(-1; 2).
Nhận xét (C) có tâm I(-2; 0), bán kinh R  5 và F thuộc đường tròn (C).
Từ AB qua F và vuông góc IF nên ta có phương trình: AB : x  2y  3  0
* Khi đó A là giao điểm AB và d nên tọa độ A thỏa mãn hệ:
x  2y  3  0 x  3     A3; 0
x y  3  0 y  0
Do đó, AC: 2x + y – 6 = 0. Gọi J là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC.
Đường thẳng  đi qua E và vuông góc AC suy  : x – 2y + 7 = 0.
Khi đó: J là giao điểm của d và  nên thỏa hệ: 132  1  x
x  2y  7  0  3  1  10      J ;  
x y  3  0 10   3 3  y   3
* Gọi vecto pháp tuyến của đường thẳng BC là 2 2 n  ( ;
a b) (a b  0) . Ta có: | 2a b | 0 2 2 cos 45 
 3a 8ab  3b  0 2 2 5 a b
* Với a = 0, suy ra b = 0 (loại)  b  3
Với a khác 0 , ta chọn a = 1 suy ra  1  
(do hệ số góc âm nên ta nhận b = 3) b   3
Suy ra phương trình BC: x + 3y + m = 0.
* Do J là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC nên d (J ; AC)  d (J ; BC) 2  10 1   29  10 2   6 10  mm  3 3 3 3 Suy ra    . 5 10  29  10 2 m   3 29 10 2
Do A, J nằm 2 phía BC từ đó ta có: BC : x  3y   0 3
Vậy phương trình thỏa yêu cầu bài toán là 29 10 2
AB : x  2 y  3  0, AC : 2x y  6  0, BC : x  3y   0 3
Câu 147. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC cân tại A với đường cao AH. Gọi HD là đường  3 15  cao tam giác AHC và M ; 
 là trung điểm của HD. Biết A thuộc d : x y  4  0 và BD có phương  4 4 
trình x  3y 10  0 . Tính tọa độ các đỉnh A, C biết H có hoành độ nguyên.
(Trích đề thi thử lần 3, THPT Cổ Loa, Hà Nội, năm 2015)
► Hướng dẫn giải :
* Vì tam giác ABC cân nên AH là đường cao. Gọi G là trung điểm của CD thì GM là đường trung bình tam giác DHC nên GM // HC
Suy ra GM vuông góc AH. Mà HM vuông góc AG nên AM vuông góc HG
Nhưng HG là đường trung bình tam giác BDC nên HG // BD. Vậy AM vuông góc BD. 133
* AM qua M và vuông góc BD nên AM: 3x + y – 6 = 0
Vì A là giai điểm AM và d nên tọa độ A là nghiệm của hệ:
x y  4  0 x 1     A1; 3 3
x y  6  0 y  3
* Vì D thuộc BD: x – 3y + 10 = 0 suy ra D(3d – 10; d).  7 d  259  2 Do AD vuông góc MD nên 2 A .
D MD  0  10d  72d   0   2 37 d   10 7  1 7  * Khi d   D ;  H (1;4)   2  2 2 
AD: x + y – 4 = 0. BC đi qua H và vuông góc AH nên BC: y – 4 = 0. Khi đó C(0; 4). 37  11 37   2 19  * Khi d   D ;  H ;   
 (loại H co hoành độ nguyên) 10 10 10   5 5 
Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là (
A 1;3), C(0; 4)
Câu 148. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn tâm I và có góc BCD bằng  5  0
90 , CD song song với trục tung, tam giác ABC nhọn có trực tâm H. Trung điểm cạnh BC là M ; 1   ,  2 
trung điểm cạnh HA là K(2; 3) và diện tích tam giác HMI bằng 1 . Xác định tọa độ các đỉnh của tứ giác 2
ABCD, biết điểm B có hoành độ âm.
(Trích đề thi thử Khảo sát chất lượng THPT Chuyên Lê Quý Đôn, Bình Định, năm 2015)
► Hướng dẫn giải :
* Từ giả thiết ta có AH // CD (vì cùng vuông góc với BC).
AH qua K(2; 3) nên AH: x – 2 = 0.
Đường thẳng BC qua M và vuông góc CD nên BC: y + 1 = 0.
Do vậy ta có thể giả sử B(b; -1) suy ra C(5 – b; -1)
* Vẽ đường kinh AA’, ta dễ dàng chứng minh được BHCA’ là hình bình hành tâm M. Suy ra M là trung
điểm HA’. Do đó ta có: 134 1 1 SSSS HMI HIA' HAA' 2 4 HKM 1 1 1 1
Theo giả thiết, ta có: S   S
  KH.d(M ; HK)   HK  2 HMI 2 HKM 2 2 2
* H thuộc AH: x – 2 = 0 nên H(2; h) h 1 Vì KH = 2 nên ta có: 2 (h  3)  4   h  5
* Với h = 1 thì H(2; 1) suy ra A(2; 5), AB  (b  2; 6  ), HC  (3  ; b 2  ) . b  1  Ta có: A .
B HC  0  (b  2)(3  b) 12  0 
(b  0)  b  1   b  6
Suy ra B(-1; -1), C(6; -1). Dễ dàng kiểm tra tam giác ABC nhọn.
Tứ giác AHCD là hình bình hành nên dễ dàng tìm được D(6; 3).
* Với h = 5 thì H(2; 5) suy ra A(2; 1), AB  (b  2; 2  ), HC  (3  ; b 6  ) . b  1  Ta có: A .
B HC  0  (b  2)(3  b) 12  0 
(b  0)  b  1   b  6
Suy ra B(-1; -1), C(6; -1). Trường hợp này ta có: A .
B AC  0 nên tam giác ABC từ, không thỏa mãn.
Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là ( A 2;5), B( 1  ; 1  ), C(6; 1  ), D(6;3)
Câu 149. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có đỉnh A(-1;5) và điểm M(0;-2) là trung điểm
cạnh BC. Gọi D, E lần lượt là chân đường cao hạ từ các đỉnh B và C. Đường phân giác của góc DME cắt
đường cao hạ từ đỉnh A tại điểm I(0;3). Tìm toạ độ các đỉnh B, C biết rằng điểm B có hoành độ âm.
(Trích đề thi thử lần 3, THPT Đa Phúc, Hà Nội, năm 2015)
► Hướng dẫn giải :
* Giả sử I là trung điểm AH, ta chứng minh MI là phân giác góc DME. 135 1
Tam giác EAH vuông có EI
AH . Tương tự tam giác ADH có 1 DI AH . 2 2
Do đó EI DI (1) .
* Lại có tam giác BEC vuông tại E, tam giác BDC vuông tại D có ME MB MC MD (2).
Từ (1),(2) ta có MI là phân giác góc DME.
* Phương trình đường cao AH đi qua A,I là 2x y  3  0 .
Đường thẳng BC đi qua M(0;-2) và vuông góc AH là x  2 y  4  0 .
Vì I là trung điểm AH nên H(1;1), gọi B(2b + 4; b) thuộc BC.
Vì M là trung điểm BC nên C(-2b - 4; -4 -b). * Ta có: 2 AC  ( 2  b  3; b
  9), HB  (2b  3;b 1)  AC.HB  0  (2b  3)  (b 1)( b   9)  0 b  4    B( 4  ; 4  ),C(4;0)  b  0
Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là B( 4  ; 4  ), C(4;0)
Câu 150. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, lấy các điểm ( A
2; 2), B(2 2; 0), C( 2;  2) . Các đường thẳng
d d cùng đi qua gốc tọa độ và hợp với nhau một góc 0
45 . Biết rằng d cắt đoạn AB tại M và d cắt 1 2 1 2
đoạn BC tại N. Khi tam giác OMN có diện tích bé nhất, hãy tìm M và viết phương trình các đường thẳng d 1 và d . 2
(Trích đề thi Khảo sát chất lượng Sở GD&ĐT Đăk Nông, năm 2015)
► Hướng dẫn giải :
* Gọi  là góc giữa d với chiều dương trục hoành. 1
Và  là góc giữa d với chiều dương trục hoành. 2 Ta có: 0     45  2 OM    cos 1 * Mặt khác: 
. Như vậy OMN có diện tích: 0 S OM .ON sin 45 .  2 2 ON   cos  2 2 Hay là S   . 0 2 cos.cos  cos 45  cos(   )
Tam giác OMN có diện tích bé nhất với điều kiện cos(   )  1 , tức là     Vậy ta có     . 8
* Ta có lúc này d là phân giác của góc AOB. 1  
Do đó điểm M chia đoạn AB theo tỉ số OA 1 k   OB 2  x  2  M
Tọa độ điểm M sẽ là:   M (2;2( 2 1)) y  2( 2 1)  M
* Phương trình đường thẳng d : y x tan
hay d : y x( 2 1) 1 1 8
Đường thẳng d đối xứng với d qua trục hoành nên phương trình d : y  ( x  2 1) 2 1 1
Vậy yêu cầu bài toán là M (2;2( 2 1)), d : y x( 2 1), d : y x( 2 1) 1 2 136
Câu 151. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình thang cân ABCD có diện tích 45 (AB // CD, AB < CD). 2
Phương trình đường thẳng chứa cạnh CD là x  3y  3  0 . Hai đường chéo AC và BD vuông góc với nhau
tại I(2; 3). Viết phương trình đường thẳng chứa cạnh BC biết C có hoành độ dương.
(Trích đề thi Khảo sát chất lượng Sở GD&ĐT Đồng Tháp, năm 2015)
► Hướng dẫn giải :
* Gọi H, K lần lượt là trung điểm AB và CD. Do các tam giác IAB và ICD vuông cân tại I AB CD
Nên IH AB, IK CD, IH  , IK  suy ra I, H, K thẳng hàng 2 2
* Đường thẳng IK qua I vuông góc CD có phương trình là:
3(x  2) 1( y  3)  0  IK : 3x y  9  0
x  3y  3  0 x  3
Tọa độ K là nghiệm của hệ     K 3; 0 3
x y  9  0 y  0
Do KC = KD = KI = 10 nên đường tròn ngoại tiếp tam giác ICD có tâm K bán kinh 10 Suy ra: 2 2
(C) : (x  3)  y  10
x  3y  3  0  x  6  x  0
* Tọa độ C, D là nghiệm của hệ:    hay   x  3  2 2  y 10 y  1  y  1 
Do C có hoành độ dương nê ta nhận C(6; 1), D(0; -1) 1 45 10 * Mặt khác, 2 S
HK(AB CD)  (IH IK).HK  (IH IK)   IH ABCD 2 2 2 IB IH  Lại có: 1 1    IB ID B(3;5) . ID IK 2 2
Phương trình đường thẳng cần tìm là BC: 4x + 3y – 27 = 0.
Vậy phương trình thỏa yêu cầu bài toán là BC : 4x  3y  27  0
Câu 152. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm E(3; 4), đường thẳng d : x y 1  0 và đường tròn (C) có phương trình 2 2
x y  4x  2y  4  0 . Gọi M là điểm thuộc đường thẳng d và nằm ngoài đường tròn (C).
Từ M kẻ được các tiếp tuyến MA, MB đến đường tròn (C) (A, B là các tiếp điểm). Gọi (E) là đường tròn
tâm E và tiếp xúc với đường thẳng AB. Tìm tọa độ điểm M sao cho đường tròn (E) có chu vi lớn nhất.
(Trích đề thi Khảo sát chất lượng Sở GD&ĐT Thanh Hóa, năm 2015)
► Hướng dẫn giải : 137
* Đường tròn (C) có tâm I(-2; 1), bán kinh R = 3. Do M thuộc d nên M(a; 1 – a)
Do M nằm ngoài (C) nên ta có IM > R 2 2 2 2
IM  9  (a  2)  a  9  2a  4a 5  0 (*) * Ta có: 2 2 2 2 2 2 2
MA MB IM IA  (a  2)  a  9  2a  4a  5
Do đó tọa độ A, B thỏa mãn phương trình: 2 2 2 2 2
(x a)  ( y a 1)  2a  4a  5  x y  2ax  2(a 1) y  6a  6  0 (1)
* Mặt khác do A, B thuộc (C) nên tọa độ A, B thỏa mãn phương trình: 2 2
x y  4x  2y  4  0 (2).
Trừ vế theo vế của (1) cho (2) ta được:  : (a  2)x ay  3a  5  0 (3).
Do tọa độ của A, B thỏa (3) nên (3) chính là phương trình đường thẳng qua AB.
* Lại có, (E) tiếp xúc với  nên (E) có bán kính r d (E; )
Chu vi của (E) lớn nhất  r lớn nhất  d(E; ) lớn nhất.  5 11
Nhận thấy đường thẳng  luôn đi qua điểm K ; 
 . Gọi H là hình chiếu vuông góc của E lên   2 2  10
Suy ra d (E; )  EH  EK 
. Dấu “=” xảy ra khi H K    EK 2  1  3  1  * Ta có: EK  ;  (1; 3  )  
và  có vecto chỉ phương u  ( ; a a  2)  2 2  2
Do đó,   EK EK.u  0  1a  3(a  2)  0  a  3  (thỏa mãn (*))
Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là M ( 3  ;4)
Câu 153. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình thang ABCD vuông tại hai đỉnh A và D, CD = 2AB. Gọi E  7 9 
là hình chiếu vuông góc của D lên đường chéo AC. Đỉnh D(1;1) , và điểm N ;   là trung điểm EC,  5 5 
đỉnh B thuộc đường thẳng x y  2  0 . Tìm toa độ các đỉnh A, B, C.
(Trích đề thi thử THPT Thị Xã Quảng Trị, năm 2015)
► Hướng dẫn giải :
* Gọi J là trung điểm BD suy ra J(0; 2) và BJ  2 .
Phương trình đường tròn đường kinh BD là 2 2
(C) : x  ( y  2)  2 138
* Gọi A(a; b). Vì A thuộc (C) nên 2 2
a  (b  2)  2 (1) .  9 17 
DC  2AB C 1 2 ;
a 7  2b . Vì N là trung điểm EC nên E 2a  ; 2b     5 5  2 2  1   7  8
Phương trình đường tròn đường kinh DN là (C ') : x   y        5   5  5 2 2  4   12  8
Lại có E thuộc (C’) nên (C ') : a   b   (2)      5   5  5   7  a  a  1   5
* Giải hệ gồm (1) và (2), ta được:  hay b  3 11   b    5
Với A(-1; 3) suy ra C(3; 1) thỏa mãn.  7  11 19 13  Với A ;  C ;   
 (loại vì N là trung điểm CD)  5 5   5 5  4  2(x 1)
* Ta có: DC  2AB    B(1;3) 0  2(y  3)
Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là ( A 1
 ;3), B(1;3),C(3;1), D( 1  ;1)
Câu 154. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình thang ABCD vuông tại C và D và AD = 2BC = 2CD. Qua
điểm E thuộc cạnh BC kẻ đường thẳng vuông góc với DE cắt đường thẳng AB tại F. Tìm tọa độ các điểm B, C, D biết ( A 6; 2
 ), E(1;2), F(5; 1  ) .
(Trích đề thi thử lần 6, THPT Chuyên Đại Học Sư Phạm Hà Nội, năm 2015)
► Hướng dẫn giải :
* Từ giả thiết suy ra tam giác ABD vuông cân tại B. DFMEB MBE
Gọi M là trung điểm DF thì ME   MB M
EB cân tai M   2  MFB MBF Xét tứ giác BEMF có 0 MEB MFB MBE MBF EBF  135 Suy ra 0 0 0 E
MF  360  2.135  90 . Vậy tam giác DEF vuông cân tại E nên ED = EF = 5. * Ta có EF  (4; 3
 )  DE : 4x  3y  2  0 139  4d  2  2  4d  4  d  2 
Giả sử E ED D d;   . Khi đó ED = 5 2  (d 1)   25      3   3  d  4
* Với d = 4. Khi đó D(4; 6), FA  (1; 1
 ) phương trình BD: x – y + 2 = 0, AF: x + y – 4 = 0.
x y  2  0 x 1
Tọa độ B là nghiệm của hệ phương trình:     B1; 3
x y  4  0 y  3
Mặt khác điểm B phải thuộc đường thẳng d đi qua e song song AD, nên tọa độ B phải thỏa mãn
phương trình đường thẳng d: 4x + y – 6 = 0 (khi đó 4 + 3 – 6 = 0 dẫn đến mâu thuẫn).
* Với d = - 2. Khi đó D(-2; -2), phương trình BD: x – y = 0
Tương tự ta có B là giao điểm BD và AF suy ra B(2; 2). CD BC
Ta có: AD  2BC C( 2
 ;2) . Khi đó BC.CD  0  A . D CD   CD AD
Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là B(2; 2),C( 2  ;2), D( 2  ; 2) 
Câu 155. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình vuông ABCD biết điểm A có tung độ dương, đường thẳng  21 
AB có phương trình 3x  4y 18  0 , điểm M ; 1 
 thuộc cạnh BC, đường thẳng AM cắt đường thẳng  4 
CD tại N thỏa mãn BM.DN  25 . Tìm tọa độ các đỉnh của hình vuông ABCD.
(Trích đề thi thử THPT Quốc Gia, Sở GD&ĐT Cần Thơ, năm 2015)
► Hướng dẫn giải :
* Đường thẳng BC qua M và vuông góc với AB nên BC: 4x – 3y – 24 = 0. 140
4x  3y  24  0 x  6
Khi đó tọa độ B là nghiệm của hệ:     B6; 0 3
x  4y 18  0 y  0
* Ta thấy các tam giác sau đồng dạng với nhau: MBA MCN ADN MB MC AD Suy ra    M . B ND A . B AD suy ra 2
AB  25 hay cạnh hình vuông bằng 5. AB NC NDa 1 Gọi ( A 4a  6; 3
a) AB . Khi đó 2 2 2
AB  25  16a  9a  25   a  1 
Vì A có tung độ dương nên ta nhận A(2; 3).
* Phương trình đường thẳng CD có dạng: 3x + 4y + m = 0 ( m  18) |18  m |  m  7
Vì cạnh hình vuông bằng 5 nên d( ; B CD)   5   5 m  43 
* Với m = 7, CD: 3x + 4y + 7 = 0. Khi đó tọa độ C là nghiệm của hệ:
4x  3y  24  0 x  3   
C 3;  4 (thỏa vì MC < 5). 3
x  4y  7  0 y  4 
Với m = -43 thì CD: 3x + 4y – 43 = 0. Khi đó tọa độ C là nghiệm của hê:
4x  3y  24  0 x  9   
C 9; 4 (không thỏa vì MC > 5). 3
x  4y  43  0 y  4  5 1   Do A(2; 3), C(3; -4) suy ra B(6;0) I ;  D( 1  ; 1  )  
(với I là tâm hình vuông ABCD).  2 2 
Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là (
A 2;3), B(6; 0),C(3; 4  ), D( 1  ; 1  )
Câu 156. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình chữ nhật ABCD có AB = 2BC, B(7;3) . Gọi M là trung
điểm của đoạn AB, E là điểm đối xứng với D qua A. Biết rằng N (2; 2)
 là trung điểm của DM, điểm E
thuộc đường thẳng  : 2x y  9  0 . Tìm tọa độ đỉnh D.
(Trích đề thi thử lần 4, THPT Chuyên Đại Học Vinh, năm 2015)
► Hướng dẫn giải :
* Trước hết ta chứng minh NE vuông góc NB. Đặt AB = 2BC = 2a (a > 0). Ta có: 141
NE.NB  (ND DE)(NM MB)  . ND NM  .
ND MB DE.NM DE.MB 2 a a a Suy ra 0 0 N . E NB    . . a cos135  2 . a
.cos 45  0  NE NB 2 2 2
* Do đó NE: x + y = 0. Khi đó tọa độ E là nghiệm của hệ:
2x y  9  0 x  3      E  3  ; 3 x y  0 y  3
* Gọi I là giao điểm BN và AD. Kẻ MH song song AD (H thuộc BI). Ta có: NI = NH, HI = HB  1 11  
Suy ra BN  3NI I ;    3 3 
* Lại có: AI = 2MH = 2DI suy ra EI  5ID D 1; 5  
(Lưu ý: học sinh có thể đặt AB x, AD y , biểu thị hai vecto NE, NB qua x, y . Từ đó dễ dàng suy ra NE vuông góc NB.
Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là D1; 5  
Câu 157. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình chữ nhật ABCD, đường thẳng AB, AC lần lượt có phương
trình là x y  5  0 và x  3y  7  0 . Trọng tâm G của tam giác ACD thuộc đường thẳng d : 2x y  6  0
Tìm tọa độ các đỉnh của hình chữ nhật ABCD.
(Trích đề thi thử số 1, Website: toanmath.com, năm 2015)
► Hướng dẫn giải :
* Tọa độ A là nghiệm của hệ phương trình:
x y  5  0 x  2      A 2  ; 3
x  3y  7  0 y  3
* Vì B thuộc AB nên tọa độ B(b; b + 5)
Đường thẳng BC đi qua B và vuông góc với AB có phương trình là BC: x + 2y – 2b – 5 = 0
* Tọa độ C là nghiệm của hệ phương trình:
x y  2b  5  0 x  3  b  4   
C 3b  4; b   1
x  3y  7  0 y b  1
* Ta có: AD BC D(2b  2; 2  b 1) .  5b  4 
Vì G là trọng tâm của tam giác ACD nên G ; b 1    3  142  5b  4  G thuộc d suy ra 2  ( b
 1)  6  0  b 1    3 
Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là ( A 2
 ;3), B(1;6), C(7;0), D(4; 3  )
Câu 158. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình chữ nhật ABCD có tâm I (2;3) . Hình chiếu vuông góc của  7 6 
đỉnh A trên đường thẳng BD là điểm H ; 
 . Biết điểm C nằm trên đường thẳng d : 2x y  6  0 . Xác  6 5 
định tọa độ các đỉnh của hình chữ nhật ABCD.
(Trích đề thi thử số 2, Website: toanmath.com, năm 2015)
► Hướng dẫn giải :  3 9  
n  (1;3)la vtpt cua AB
AH : x  3y  5  0 * Ta có: HI  ; AB        5 5     
BD : 3x y  3  0 n (3; 1) la vtpt cua BD BD
* Vì A thuộc AH và C thuộc d nên ta có A(5 – 3a; a) và C(c; 2c – 6).
5  3a c  2  a  2 2
* Vì I là trung điểm của AC nên     ( A 1  ;2), C(5;4) a  2c  6  c  5  3  2
* Vì B thuộc BD nên tọa độ B(b; 3b – 3). Ta có: 2 2 2 2 2 2
IA IB  ( 3  )  ( 1
 )  (b  2)  (3b  6) b  3 B(3;6)  D(1;0) Suy ra    b 1 B(1;0)  D(3;6)
Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là ( A 1
 ;2), B(3;6), C(5;4), D(1;0) hay ( A 1
 ;2), B(1;0), C(5;4), D(3;6)
Câu 159. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình chữ nhật ABCD có điểm B(2; 0), đường thẳng đi qua đỉnh
B và vuông góc với đường chéo AC có phương trình 7x y 14  0 , đường thẳng đi qua đỉnh A và trung
điểm của cạnh BC có phương trình x  2 y  7  0 . Tìm tọa độ điểm D của hình chữ nhật ABCD, biết điểm A có hoành độ âm.
(Trích đề thi thử số 3, Website: toanmath.com, năm 2015)
► Hướng dẫn giải :
* Gọi M là trung điểm của cạnh BC, H là hình chiếu vuông góc của B trên AC. Ta c1o A và M thuộc
đường thẳng x  2 y  7  0 nên cọa độ có dạng: ( A 7  2 ;
a a), M (7  2 ; m m) 143
x  2x x 12  4m
* Do M là trung điểm của BC nên C M B   C(12  4 ; m 2 ) m
y  2 y y  2mC M Bm a m a
* Vì BH vuông góc AC nên ta có: AC, n cùng phương 5 4 2 2   BH 7 1 
* Vì AB vuông góc với BC nên A .
B BC  0  (2a  5)(10  4 )
m  (a).2m  0  m 1 Suy ra 2 (4m 3)(10 4 ) m 2 ( m 2m 1) 0 2m 5m 3 0             3 m   2
Với m = 1 nên a = 3 suy ra A(1; 3) (loại) Với 3 m   a  1 ( A 1  ;4), C(6;3) 2  x 1  6  2 Mặt khác: D
AD BC    D(3;7) y  4  3  0  D
Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là ( A 1
 ;4), C(6;3), D(3;7)
Câu 160. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình vuông ABCD. Trên các cạnh AD, AB lần lượt lấy hai
điểm E, F sao cho AE = AF. Gọi H là hình chiếu vuông góc của A lên BE. Tìm tọa độ điểm C biết C thuộc
đường thẳng d : x  2y 1  0 và hai điểm F(2; 0), H(1; -1).
(Trích đề thi thử số 6, Website: toanmath.com, năm 2015)
► Hướng dẫn giải : 144
* Kéo dài AH cắt CD tại I, khi đó tứ giác BCIH nội tiếp đường tròn đường kinh BI Mặt khác ABE D
AI (cạnh góc vuông – góc nhọn).
Suy ra DI = AE mà AE = AF suy ra DI = AF suy ra BF = CI.
* Do đó BCIF là hình chữ nhật nên nội tiếp đường tròn đường kinh BI
Suy ra tức giác BCHF nội tiếp đường tròn. Mà góc 0 0 F
BC  90  D
HC  90  HF HC
* Vì C thuộc d nên tọa độ có dạng C(2c – 1; c)
HC  (2c  2;c 1)
Lại có HC.HF  0 (*) với   HF  (1;1)    Do đó 1 1 1 (*)  c   C ;   3  3 3    
Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là 1 1 C ;    3 3 
Câu 161. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có đỉnh C(7; -4), M là trung điểm của BC và D là
hình chiếu vuông góc của M trên cạnh AC. Đường tròn ngoại tiếp tam giác ABD cắt đoạn thẳng BC tại
điểm E(4; -3). Biết rằng điểm A cách gốc tọa độ một khoảng bằng 5 và nằm về phía bên phải của trục tung.
Xác định tọa độ điểm A.
(Trích ngân hàng đề thi đại học 2015, Group toán 3K Class, Facebook, năm 2015)
► Hướng dẫn giải cách 1: 145
* Tứ giác ABED nội tiếp đường tròn có C là giao điểm AD và BE nên: CD 2CE .
CD CA CE.CB hay .
CD CA CE.2CM hay  (1) CM CA CD
Trong tam giác vuông MDC, ta có cos MCD  (2) CM 2 2 2
CA CE AE
Áp dụng định lý hàm cosin trong tam giác AEC ta có: cos ACE  (3) 2C . A CE 2 2 2 2CE
CA CE AE * Từ (1), (2), (3) ta có: 2 2 2 2 2 
 3CE CA AE AE CA  30 CA 2C . A CE
* Đăt A(a; b) (với a > 0) ta có hệ phương trình: 2 2 2 2
(a  4)  (b  3)  (a  7)  (b  4)  30  OA  5  a  3 2 2    a b  5    ( A 3; 4) 2 2
AE CA  30 b    4 a  0 
Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là (3 A ; 4)
► Hướng dẫn giải cách 2:
* Gọi N là trung điểm AC. Ta chứng minh NE vuông góc EC.
Ta có: MN là đường trung bình của tam giác ABC suy ra MN // BC  ABC NMC (1)
Tứ giác ADEB nội tiếp  ABE E
DC (2)(cùng bù góc ADE). 146 * Từ (1) và (2) suy ra NMC EDC nên 0 NME NDE 180 Suy ra 0
NEM  90 hay NE vuông góc EC.
* Đường thẳng NE qua E(4; -3) và vuông góc EC nên có phương trình: NE: 3x – y – 15 = 0.
Điểm N thuộc NE nên N(t; 3t – 15) suy ra A(2t – 7; 6t – 26). t  5
Theo giả thiết bài toán ta có: OA = 5 2 2 (2t 7) (6t 26) 25        7  t   2
* Với t= 5 suy ra A(3; 4) (thỏa mãn) Với t = 7  ( A 0; 5  ) (không thỏa mãn) 2
Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là (3 A ; 4)
► Hướng dẫn giải cách 3:
* Gọi H là chân đường cao hạ từ A trên BC. Chứng minh E là trung điểm HC.
Tứ giác ABED nội tiếp nên ta có CD.CA = CE. CB (1)
Tương tự AHMD nội tiếp nên ta có: CD.CA = CM.CH (2) CM CH
* Từ (1), (2) suy ra CE.CB = CM.CH  CE  .CH CB 2
Do E là trung điểm HC nên suy ra H(3; -1)
Đường cao AH đi qua H(3; -1) vuông góc EC nên AH: 3x – y – 5 = 0
* Điểm A thuộc AH nên A(a; 3a – 5) (a > 0) a  0
Theo giả thiết ta có OA = 5 2 2
a  (3a  5)  25   a  3
So điều kiện ta nhận a = 3 suy ra A(3; 4)
Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là (3 A ; 4)
Câu 162. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình vuông ABCD có M, N lần lượt là các điểm nằm trên
đường chéo AC sao cho AC = 3AM = 4AN. Đường tròn ngoại tiếp của tam giác BMN có phương trình là 2 2
(C) : x y 15x 13y  86  0 . Biết rằng trung trực của CD đi qua gốc tọa độ O và điểm A có hoành độ
nguyên. VIết phương trình đường thẳng AB.
(Trích ngân hàng đề thi đại học 2015, Group toán 3K Class, Facebook, năm 2015)
► Hướng dẫn giải : 147 15 13  5
* Đường tròn (C) có tâm I ;   và bán kinh R
. Đặt cạnh hình vuông bằng a ( a > 0)  2 2  2 2 2AC 3AC AC 2
Ta có: CM .CN  .   a (1) 3 4 2
Do ABCD là hình vuông nên AB vuông góc BC (2).
Từ (1) và (2) ta có AB đi qua tâm I và BC là tiếp tuyến của đường tròn (C).
* Gọi E là giao điểm của (C) và AB (E khác B) Ta có: 2 2 AC AC AC a
AE.AB AN.AM  .   4 3 12 6 a 5a 5 EB 5a Suy ra AE
, EB AB AE  . Do đó  R IB    a  6 2 6 6 2 2 12 5 1
* Gọi F là trung điểm AB suy ra IF = BF – BI = 3 2   2 2 Ta có: 2 2 2 2
OF OI IF  7 2, OA
AF OF  2 29 .  1 7
AI AF IF  3 2   
Đặt A(a; b) với a là số nguyên. Ta có:  2 2   AO  2 29  a Z  2 2  15   13  49  a  4 * Do đó  a   b          ( A 4;10)  2    2  2 b  10 2 2  a b  116 
Đường thẳng AB qua A và I nên có dạng: AB: x + y – 14 = 0.
Vậy phương trình thỏa yêu cầu bài toán là AB : x y 14  0  4    7 
Câu 163. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC nhọn có H 3;   và I 6;   lần lượt là trực  3   3 
tâm và tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác. Gọi E, F lần lượt là hình chiêu của B, C trên cạnh AC, AB.
Đường trung trực của đoạn EF có phương trình: d : x  3y 10  0 . Tìm tọa độ các đỉnh của tam giác, biết
điểm B có tung độ dương và BE: x – 3 = 0. 148
(Trích ngân hàng đề thi đại học 2015, Group toán 3K Class, Facebook, năm 2015)
► Hướng dẫn giải cách 1:
* Trước hết ta chứng minh trung trực d của EF cắt AH tại trung điểm. Ta có: 0 AEH A
FH  90 nên tứ giác AEHF nội tiếp đường tròn đường kinh AH. Mà EF là dây cung
nên trung trực d của EF sẽ đi qua tâm. Hay nói cách khác trung trực d của EF cắt AH tại trung điểm J.  4 
Do J thuộc d nên J(3t + 10, t). Điểm J là trung điểm AH, suy ra A 6t 17; 2t     3 
Đường thẳng AC đi qua A vuông góc BE nên có phương trình AC: 3y – 6a – 4 = 0  4 
* Ta có E là giao điểm AC và BE suy ra E 3; 2a  
 . Gọi M là trung điểm BC, ta có:  3   11 
AH = 2IM suy ra AH  2IM M 3
a 1;  a    3 
MB = ME suy ra M thuộc trung trực của BE. Gọi  là trung trực BE, suy ra  qua M và vuông góc BE nên
 : 3y  3a 11  0  11    26  
* Gọi K là giao điểm  và BE suy ra K 3;  a
 và K là trung điểm BE nên B 3;  4a    3   3   4  2 2 a 11 19      3 Ta có IA = IB 2 2
 (6a 11)  2a   3   4a        3   3  8  a   3 
Do B có tung độ dương nên ta chọn 8 a  3
* Khi đó A(1; -4), B(3; 2) và M(7; -1) suy ra C(11; -4)
Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là ( A 1; 4
 ), B(3;2), C(11; 4  )
► Hướng dẫn giải cách 2: 149
* Đường trung trực d và BE lần lượt có các vecto pháp tuyến là n  (1; 3  ), n  (1;0) d BE n . n d BE 1
Ta có: cos  cos(d; BE) |
 cos(n , n ) |  d BE n . n 10 d BE
* Tứ giác BFEC nội tiếp nên góc FEB = góc FCB (do cùng chắn cung BF) 0
BKM FEB  90 Mặt khác, ta có:   BKM FBC (1) 0
FBC FCB  90
Mặt khác, ta có: góc ABC = góc AIN (cùng chắn một nửa số đo cung AC (2)
Từ (1), (2), suy ra BKM AIN nên: BH 1 IN 2 BH  cos    (*) 10 AI AI 2AI
Điểm B thuộc BE nên B(3; b) với b > 0. Từ 2 2
(*)  2BI  10BH  4BI  10BH b  2 hay B(3; 2)
* Kẻ tiếp tuyến Ax với đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC, suy ra
xAB ACB (do cùng bằng một nửa số đo cung AB) (3)
Từ giác BFEC nội tiếp nên ACB AFE (do cùng bù góc BFE ) (4) * Từ (3) và (4) suy ra
xAB AFE nên Ax // EF so le trong) hay IA vuông góc EF.  7  5 10
* Đường tròn tâm I 6;   , bán kinh IB  có phương trình là:  3  3 2  7  250 2
(C) : (x  6)  y      3  9
* Từ hệ thức BH  2IN suy ra N(6; -4). Khi đó đường thẳng AC đi qua N và vuông góc với BE nên có
phương trình AC: y + 4 = 0.
* Tọa độ điểm A và C là nghiệm của hệ phương trình: 2   7  250 2
(x  6)  y  
x 1, y  4      3  9   
x 11, y  4   y  4  0
* Do IA vuông góc EF hay IA // d nên ta chọn A(1; -4), C(11; -4)
Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là ( A 1; 4
 ), B(3;2), C(11; 4  ) 150
Câu 164. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình thang ABCD có hai đáy AB, CD với AB < CD. Biết rằng  3  1   3 3  AC vuông góc CD và M ; , N ;   
 lần lượt là trung điểm của BD, BC. Gọi I là giao điểm AC và  2 2   2 2 
BD, J là giao điểm của AD và BC. Tìm tọa độ các đỉnh A và B, biết đường thẳng IJ có phương trình là
3x y  3  0 .
(Trích ngân hàng đề thi đại học 2015, Group toán 3K Class, Facebook, năm 2015)
► Hướng dẫn giải :
* Trước hết ta chứng minh IJ đi qua trung điểm của AB và trung điểm CD. AP IP PB
Do P là trung điểm AB, Q là giao điểm QI và CD nên ta có:   CQ IQ QD
Mà AP = BP, suy ra CQ = QD hay Q là trung điểm CD.
* Tiếp theo ta sẽ chứng minh AD, BC và PQ đồng quy tại J. Tức là J, P, Q thẳng hàng.
Gọi Q’ là giao điểm JP và CD, ta cần chứn minh Q’ trùng Q. Ta có: JA AP JP PB JB     JD DQ ' JQ ' Q 'C JC AP PB Suy ra 
mà PA = PB nên DQ’ = CQ’ hay Q’ là trung điểm CD. DQ ' CQ ' Do đó Q’ trùng Q.
* Ta có: MN  10  DC  2MN  2 10 .Vì N, P lần lượt là trung điểm BC, AB nên PN // AC suy ra PN vuông góc MN.  3 3 
Đường thẳng PN qua N ; 
 và có vecto pháp tuyến MN  (3;1) nên PN: 3x + y – 6 = 0  2 2  3
x y  6  0  1 9 
Do P là giao điểm PN và IJ nên tọa độ P là nghiệm của hệ:   P ;  
3x y  3  0  2 2 
* Đường thẳng MN: x – 3y + 3 = 0. Gọi H là giao điểm MN và IJ nên H là trung điểm PQ Suy ra Q(-2 ; -3).
Đường thẳ AB đi qua P và vuông góc PN nên AB: x – 3y + 13 = 0.
Điểm A thuộc AB nên A(3a – 13; a). Ta có: a  4 2 2 2 2 2 2 2
AQ AC CQ  4PN MN  50  (11 3a)  ( 3
  a)  50   a  2 Do đó A( CD
-1;4) hay A(-7; 2). Do AB < CD nên AP
nên ta chọn A(-1; 4) suy ra B(2; 5). 2 151
Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là ( A 1
 ; 4), B(2;5)
Câu 165. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có tâm đường tròn nội tiếp là I(0; -1), tâm đường  11 2  
tròn bàng tiếp góc A là J(5; 4) và điểm H ; 
 là hình chiếu của điểm A trên cạnh BC. Tìm tọa độ các  25 25 
đỉnh của tam giác, biết điểm B có hoành độ dương.
(Trích ngân hàng đề thi đại học 2015, Group toán 3K Class, Facebook, năm 2015)
► Hướng dẫn giải :
* Trước hết ta chứng minh BC là phân giác của góc IHJ.
Qua I kẻ đường thẳng vuông góc với BC, cắt BC tại E và cắt HJ tại F. Ta cần chứng minh E là trung điểm
IF. Theo tính chất đường phân giác ta có: ID BD JD   \ IA BA JA ID JD ID JD Suy ra:  hayIA ID JA JD DA JA JD ID JD ID ID JD Suy ra:  hayDA
JA JD DA DA 2JA ID IE IJ IF IE IF Mà    nên từ (*) ta suy ra  hay IF  2IE AD AH AJ AH AH 2 AH
Điều này chứng tỏ E là trung điểm IF nên HE là phân giác góc IHJ * Ta có: 0 IBJ
ICJ  90 nên tứ giác IBJC nội tiếp đường tròn đường kinh IJ. 2 2    
Đường tròn đường kinh IJ có phương trình : 5 3 25 (C) : x   y        2   2  2
Đường thẳng IH có phương trình IH: 23x – 11y – 11 = 0.
Đường thẳng JH có phương trình JH: 17x – 19y – 9 = 0.
* Phương trình phân giác tạo bởi hai đường thẳng IH và JH là: 23x 11y 11
17x 19 y  9
3x  4y 1  0     2 2 2 2  
4x  3y  2  0 23 11 17 19
Do BC là phân giác trong của góc IHJ nên I và J khác phía so với BC.
Vì vậy ta chọn BC: 3x + 4y – 1 = 0. 152 3
x  4y 1  0 
x  3; y  2 
* Tọa độ B, C là nghiệm của hê: 2 2  5   3  25   x   y        x  1  ; y 1   2   2  2
Do điểm B có hoành độ dương nên ta chọn B(3; -2), C(-1; 1).
Đường thẳng AH đi qua H và vuông góc BC nên AH: 4x – 3y – 2 = 0.
Đường thẳng IJ có phương trình IJ: x – y – 1 = 0.
Lại có A là giao điểm AH và IJ suy ra A(-1; -2)
Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là ( A 1  ; 2  ), B(3; 2  ),C( 1  ;1)
Câu 166. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có ( A 5;3), B( 4
 ;6) . Gọi I là tâm đường tròn  11 9 
nội tiếp tam giác ABC. Đường thẳng qua I và song song với AB cắt BC tại F ; 
 . Tìm tọa độ đỉnh C  4 4  của tam giác ABC.
(Trích đề thi thử lần 3, THPT Hàn Thuyên, Bắc Ninh, năm 2015)
► Hướng dẫn giải : * Ta có IF // AB suy ra ABI BIF , ABI
IBF . Suy ra tam giác BFI cân tại F Suy ra BF = FI .
* FI qua F và vuông góc AB nên có phương trình:  11   9  1 x   3 y
 0  FI : x  3y  4  0      4   4 
* Gọi I(4 – 3t; t) thuộc IF. Ta có: 7  13  7  Suy ra y = 1 hay y  suy ra I ;
(loai) hay I (1;1)   2  2 2 
* Phương trình BI: x + y – 2 = 0. Gọi F’ là điểm đối xứng của F qua BI. Ta tìm được tọa độ điểm  1  19  F ' ; 
 . Khi đó phương trình AB: x + 3y – 14 = 0.  4 4 
Phương trình AC: 3x + y + 6 = 0 và toa độ C(1; -9)
Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là C(1; 9  )
Câu 167. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình chữ nhật ABCD nội tiếp đường tròn (C) tâm I(5; 2). Các
tiếp tuyến của (C) tại B, D cắt tiếp tuyến của (C) tại C lần lượt tại M, N. Trực tâm tam giác AMN là điểm
H (5; 1) . Diện tích tam giác AMN bằng 78. Tìm tọa độ các đỉnh của hình chữ nhật ABCD biết C có tung
độ âm và hoành độ của M và N đều dương (trong đó hoành độ của M lớn hơn hoành độ của N).
(Trích đề thi thử lần 2, THPT Chuyên Lý Tự Trọng, Bình Định, năm 2015)
► Hướng dẫn giải : 153
* Đường tròn (C) có tâm I là giao điểm của AC và BD suy ra AC vuông góc với MN.
Do đó AC là đường cao của tam giác AMN, nên H thuộc AC. AC qua I và H nên AC có
phương trình x – 5 = 0.
* C thuộc AC nên C có tọa độ C(5; c) (c < 0). Vì I là trung điểm AC nên suy ra A(5; 4 – c).
Đường thẳng MN qua C và vuông góc với AC nên có phương trình y – c = 0.
* Vì M, N thuộc đường thẳng MN nên suy ra tọa độ M(m; c), N(n; c) (với m > n > 0).
AM  (m 5;2c  4) 
HN  (n 5;c 1) Ta có: 
. Do H là trực tâm tam giác AMN nên ta có: AM .HN  0 (1)
IM  (m 5;c  2) 
IN  (n 5;c  2)
Theo tính chất tiếp tuyến ta có IM và IN lần lượt là phân giác của các góc BIC, CID
Mặt khác, B, I, D thẳng hàng nên suy ra 0
MIN  90  IM IN IM .IN  0 (2)
(m  5)(n  5)  (2c  5)(c 1)  0
* Từ (1) và (2) ta có hệ:  (I ) 2
 (m  5)(n  5)  (c  2)  0  c  2 Suy ra 2 2
(2c  4)(c 1)  (c  2)  c  2c  8  0  
Vì C có tung độ âm nên ta nhận c = - 4. c  4  Suy ra C(5; 4  ), (
A 5;8) suy ra AC  12
Hơn nữa từ hệ (I) với c = - 4 ta có : (m – 5)(n – 5) + 36 = 0 (2) * Mặt khác, 1 S
AC.MN  78  MN  13 |
m n | 13  m n  13 (3) (do m n) AMN 2
Từ (2), (3) giải được: m = 14, n = 1 (nhận) hoặc m = 9, n = - 4 (loại do n < 0).
Suy ra M(14; -4), N(1; 4).
* Ta có: IB = IC = 6 và đường tròn 2 2
(C) : (x  5)  ( y  2)  36 (*) . Mặt khác 2 2
IM  117  CM BM IM IB  117  36  9 .
Suy ra B, C thuộc đường tròn : 2 2
(C ') : (x 14)  ( y  4)  81 (**)  137 x    x  5 13 137 56 
* Giải hệ (*) và (**) ta được:  hay suy ra B ;   56  y  4   13 13  y   13 154  7  4  
Suy ra I là trung điểm BD nên suy ra D ;    13 13  137 56   7  4  
Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là A5;8, B ; ,C 5; 4    ,D ;    13 13   13 13 
Câu 168. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC vuông cân tại A, G(1; 2) là trọng tâm tam giác
ABC, đường thẳng đi qua A vuông góc với BG cắt BC tại E(5; 2). Xác định tọa độ đỉnh C.
(Trích đề thi thử THPT Nguyễn Duy Trinh, Nghệ An, năm 2015)
► Hướng dẫn giải :
* G là trực tâm của tam giác ABE suy ra EG // AG mà EG = 4. GE HG 1 
  AC  12  BC  12 2  AH  6 2  GH  2 2 AC HA 3
* Gọi H(a; b) . Tọa độ H thỏa mãn hệ: 2 GH HE   GH.HE  0
(a 1)(5  a)  (b  2)  0      2 2 2 2 GH   2 2
(a 1)  (b  2)  8  (a 1)  (b  2)  8 b  0 2 2
 (a 1)(5  a)  (a1) 8  0  a  3  (b  2)  4   b  4 1 * Ta có: HE HC . 3 Với H(3; 0) suy ra C(9; 6). Với H(3; 4) suy ra C(9; 2).
Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là C(9;6) hay C(9; 2)
Câu 169. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình chữ nhật ABCD có tâm I(1; 3). Gọi N là điểm thuộc cạnh
AB thỏa mãn 3AN = 2AB. Biết đường thẳng DN có phương trình x y  2  0 và AB = 3AD. Tìm tọa độ đỉnh B.
(Trích đề thi thử THPT Nguyễn Huệ, Nam Định, năm 2015)
► Hướng dẫn giải : 155
* Gọi AD = a > 0 suy ra AB = 3a  BN a, AN  2 . a Xét tam giác ABD có 2 2
BD AB AD a 10 Xét tam giác ADN có 2 2
DN AD AN a 5 2 2 2 2 2 2
BD DN BN
10a  5a a 7 2
Xét tam giác BDN có cos BDN    2B . D DN 2a 10.a 5 10
* BD đi qua I(1; 3) có 1 vecto pháp tuyến là 2 2 n  ( ;
a b) (a b  0) có phương trình
ax by a  3b  0 7 2 | a b | 7 2 3a  4b * Ta có 2 2 cos BDN   
 24a  50ab  24b  0   2 2 10  10 4a  3 2 b a b
* Với 3a = 4b, ta chọn a = 4 nên b = 3 suy ra BD: 4x + 3y – 13 = 0
D là giao điểm BD và DN suy ra tọa độ D là nghiệm hệ:
4x  3y 13  0  x  7     D7; 5
  . Vì I là trung điểm BD nên ta có: B(-5; 11).
x y  2  0  y  5 
* Với 4a = 3b, ta chọn a = 3 nên b = 4 suy ra BD: 3x + 4y – 15 = 0
D là giao điểm BD và DN suy ra tọa độ D là nghiệm hệ: 3
x  4y 15  0 x  7      D 7
 ;9 . Vì I là trung điểm BD nên ta có: B(9; -3).
x y  2  0   y  9
Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là B( 5  ;11) hay B(9; 3  )
Câu 170. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình chữ nhật ABCD có hình chiếu vuông góc của B trên  3 3 
đường thẳng AC là E(5; 0), trung điểm của AE và CD lần lượt là F(0; 2), I ;   . Viết phương trình  2 2  đường thẳng CD.
(Trích đề thi thử THPT Chuyên Lê Quý Đôn, Bình Định, năm 2015)
► Hướng dẫn giải :
* Tọa độ đỉnh A(-5; 4). Phương trình đường thẳng AC: 2x + 5y – 10 = 0.
* Ta chứng minh BF vuông góc IF: 156 1 1 1 BF
(BA BE), FI  (FD FC)  ( AD EC) 2 2 2
Suy ra: 4BF.FI  (BA BE)( AD EC)  B . A AD B .
A EC BE AD BE.EC Suy ra 2 2
4BF.FI B .
A EC BE AD E .
A EC BEBC   BE  BE  0. Do đó BF vuông góc IF
* BF vuông góc IF và qua F nên có phương trình: 7x + 3y – 6 = 0.
BE vuông đi qua E và vuông góc EF nên có phương trình 5x – 2y – 25 = 0.
B là giao điểm của BF và BE nên tọa độ B thỏ hệ:
 7x  3y  6  0 x  7     B7;5
5x  2 y  25  0  y  5
* Phương trình đường thẳng CD qua là 2x – 24y – 39 = 0.
Vậy phương trình đường thẳng thỏa yêu cầu bài toán là CD : 2x  24y  39  0
Câu 171. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Gọi D, E lần lượt là
trung điểm của các đoạn thẳng AB và AH. Đường thẳng vuông góc với AB tại D cắt đường thẳng CE tại F ( 1
 ;3) . Đường thẳng BC có phương trình là x  2y 1  0 . Tìm tọa độ các đỉnh A, B, C, biết điểm D
thuộc đường thẳng 3x  5y  0 và hoành độ của điểm D là số nguyên.
(Trích đề thi thử lần 3, THPT Hồng Quang, Hải Dương, năm 2015)
► Hướng dẫn giải :
* Giả sử DE cắt AC tại M. FD vuông góc AB, AC vuông góc AB suy ra FD // CA 157 CE EM CH CE CH Ta có:    
EH / / BF  BF  BC EF ED HC EF HB
* Đường thẳng FB đi qua F(-1; 3) và vuông góc với BC nên nó nhận vecto chỉ phương của đường thẳng
BC là u  (2;1) là vecto pháp tuyến.
Phương trình BF: 2(x 1) 1( y  3)  0  2x y 1  0
* Khi đó tọa độ B là nghiệm của hệ:   1 x
2x y 1 0  5  1 3      B ;  
x  2 y 1  0 3    5 5  y    5
Vì D không thuộc đường thẳng 3x + 5y = 0 suy ra  3  d   3  d   1 3  d 3  D d; , FD d 1;
 3 , BD d  ;         5   5   5 5 5   d  1  (tm)  3  Do BD vuông góc FD nên 2  .
FD BD  0  17d  37d  20  0   20  D 1;  Vậy   d  (ktm)  5   17  11 3 
* Vì D là trung điểm của AB nên A ;   .  5 5   11 3 
Đường thẳng AC đi qua A ; 
 và vuông góc AB nên có phương trình:  5 5  12  11  3  11  x   0 y   0  x      5  5   5  5  11 3 
Khi đó C là giao điểm của AC và BC nên C ;    5 5   1  1 3   1 3   1  1 3  
Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là A ; , B ; , C ;        5 5   5 5   5 5 
Câu 172. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC vuông tại A, đường thẳng AB và đường thẳng
chứa trung tuyến AM của tam giác ABC lần lượt có phương trình 4x  3y 1  0 và 7x y  8  0 . Điểm
E(10;3) thuộc đường thẳng BC. Tìm tọa độ các đỉnh của tam giác ABC.
(Trích đề thi thử lần 8, THPT Chuyên Đại Học Sư Phạm Hà Nội, năm 2015)
► Hướng dẫn giải : 158
4x  3y 1  0 x  1 
* Tọa độ điểm A là nghiệm của hê:     A 1  ;  1
7x y  8  0   y 1
Gọi F là điẻm thuộc AM sao cho EF // AB. Suy ra EF có phương trình 4x + 3y – 49 = 0.
4x  3y  49  0  x 1
Vì F thuộc AM nên tọa độ F là nghiệm của hê:     F 1;15
7x y  8  0  y 15
* Đường trung trực d của EF có phương trình: 6x – 8y + 39 = 0.
Do tam giác MAB cân tại M nên tam giác MEF cân tại M. Suy ra d đi qua trung điểm H của AB và trung điểm M của BC.   1  x
6x 8y 39  0  2  1  9 
* Tọa độ M thỏa hệ:     M ;  
7x y  8  0 9    2 2  y    2
Ta có: BC  2BM C(3; 4)   5 
6x  8y  39  0 x   5  
* Tọa độ H thỏa mãn hệ:    2  H ;3  
4x  3y 1  0    2    y  3
Ta có: AB  2AH B( 4  ;5)
Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là ( A 1  ;1), B( 4  ;5), C(3;4)
Câu 173. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm I(2;2), điểm D là chân
đường phân giác trong của góc BAC. Đường thẳng AD cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC tại điểm M
(khác A). Tính tọa độ các điểm A, B, C biết J(-2; 2) là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ACD và phương
trình đường thẳng CM là x y  2  0 .
(Trích đề thi thử THPT Quốc Gia, Bắc Ninh, năm 2015)
► Hướng dẫn giải : * Ta có:
AJD  2 CAD (do tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm I). Mà CAD
BAD BCM CJD  2 BCM Ta lại có: C
JD cân tại J nên 0 0 0
CJD  2 CJD  180  2 BCM  2 CJD  180  BCM CJD  90 Do đó CM vuông góc CJ 159
* Suy ra phương trình CJ có dang: x – y + d = 0
J thuộc đường thẳng CJ suy ra -2 -2 + d = 0 nên d = 4 suy ra CJ: x – y + 4 = 0
Mà C là giao điểm giữa CJ và CM nên tọa độ C thỏa hệ:
x y  4  0 x  1      C  1  ;3
x y  2  0   y  3
* Đường thẳng AC đi qua điểm C(-1; 3) và có vecto pháp tuyến IJ  ( 4
 ;0) nên có phương trình là
AC : x 1  0  ( A 1  ; a)     Mặt khác IA = IC a 3 ( A 1;3) (loai) 2
 9  (a  2)  9 1     a  1   ( A 1  ;1)
* Vì M thuộc CM nên M(m; 2 – m)  m  3  M (3; 1  ) Lại có IM = IC 2 2
 (m  2)  m  9 1     m  1   M ( 1  ;3) (loai)
Đường thẳng BC đi qua điểm C(-1; 3) và vuông góc IM nên BC: x – 3y + 10 = 0. Do đó B(3b – 10; b)  b  3 B( 1  ;3) (loai)   Mặt khác IB = IC 2 2
 (3b 12)  (b  2)  9 1 23  19 23   b   B ;    5   5 5  19 23 
Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là ( A 1  ;1), B ; , C( 1  ;3)    5 5 
Câu 174. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm I(1; 2) bán kinh bằng 5.
Chân đường cao hạ từ B, C của tam giác ABC lần lượt là H (3;3), K(0; 1
 ) . Viết phương trình đường tròn
ngoại tiếp tứ giác BCHK, biết rằng tung độ điểm A dương.
(Trích đề thi thử THPT Chuyên Hoàng Lê Kha, Tây Ninh, năm 2015)
► Hướng dẫn giải :
* Trước hết ta chứng minh IA vuông góc HK (việc chứng minh này xin dành cho bạn đọc).
* IA qua I và có vecto pháp tuyến là n  (3; 4) nên có phương trình:
3(x 1)  4( y  2)  0  IA : 3x  4 y 11  0
* Ta có A thuộc IA nên A(1 + 4t; 2 – 3t) với 2 t  . 3 160 t 1 (loai) Lại có IA = R = 5 nên 2 2
16t  9t  25   ( A 3  ;5)   t  1 
* Ta có: AB qua K(0;-1) và A nên có phương trình AB: 2x + y + 1 = 0.
AC qua H(3;3) và A nên có phương trình AC: x + 3y – 12 = 0
BH qua H(3; 3) vuông góc AC nên có phương trình: BH: 3x – y – 6 = 0.
CK qua K(0; -1) và vuông góc AB nên có phương trình: CK: x – 2y – 2 = 0. 3
x y  6  0  x 1
* Khi đó tọa độ B là nghiệm của hệ:     B1; 3  
2x y 1  0  y  3 
x  3y 12  0 x  6
* Khi đó tọa độ C là nghiệm của hệ:     C 6;2
x  2 y  2  0  y  2  7 1
Đường tròn (C) ngoại tiếp tứ giác BCHK có tâm J ;   . Trung điểm  2 2  BC BC, bán kinh R = 2 2 2  7   1  25
Vậy phương trình đường tròn thỏa yêu cầu bài toán là (C) : x   y        2   2  2
Câu 175. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn (C) có tâm I và bán kinh R  10 , gọi M là một
điểm trên đường thẳng d : 2x y  6  0 sao cho từ M kẻ được hai tiếp tuyến MA, MB đến (C) (A, B là hai
tiếp điểm). Biết rằng phương trình đường AB là x y  0 và khoảng cách từ điểm I đến đường thẳng d bằng
2 5 . Viết phương trình đường tròn (C).
(Trích đề thi thử lần 4, THPT Lê Xoay, Vĩnh Phúc, năm 2015)
► Hướng dẫn giải :
* Gọi H là hình chiếu vuông góc của I trên d, ta có IH d (I; d )  2 5  R  10 .
Suy ra từ một điểm M bất kỳ trên d luôn kẻ được hai tiếp tuyến tới (C).
Gọi K, J tương ứng là giao điểm của AB với IH và IM. Khi đó K nằm giữa I và H. IJ IK
* Hai tam giác IJK và IHM đồng dạng nên ta có: 
IK.IH IJ.IM IH IM Lại có: IJ.IM 10 2
IJ.IM IA  10  IK    5 IH 2 5 161
Suy ra K là trung điểm IH nên KH  5
* Đặt K(t; t) thuộc đường AB. Khi đó: | t  6 | t 11 d (K;d)  5   5   5  t 1
Với t = 1 suy ra K(1; 1), khi đó phương trình IH: x + 2y – 3 = 0.
Ta có: H là giao điểm IH và d nên H(3; 0) suy ra I(-1; 2).
Vậy phương trình đường tròn là: 2 2
(C) : (x 1)  ( y  2)  10
* Với t = 11 suy ra K(11; 11), khi đó phương trình IH: x + 2y – 33 = 0.
Ta có: H là giao điểm IH và d nên H(-7; 20) suy ra I(29; 2).
Vậy phương trình đường tròn là: 2 2
(C) : (x  29)  ( y  2)  10
Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là 2 2 2 2
(C) : (x 1)  ( y  2)  10 hay (C) : (x  29)  ( y  2)  10
Câu 176. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình vuông ABCD tâm I, trên cạnh BC lấy điểm E(2; 2) sao
cho EB = AI. Gọi M giao điểm giữa đường thẳng EIAB. Đường tròn đường kính MD cắt BD tại K. Tìm
tọa độ các đỉnh của hình vuông ABCD biết rằng phương trình đường thẳng AK là: (3  2 2)x y  0 , B
thuộc đường thẳng d : 4x y  8  0 và có hoành độ nguyên.
(Trích đề thi thử số 2, Thử sức trước kì thi THPT Quốc Gia, Facebook: Group Toán 3K, năm 2015)
► Hướng dẫn giải : a 2
* Dựng hệ trục Axy như hình vẽ và đặt AB = a > 0 ta có ( A 0;0), E(a; ), C( ; a a), B( ;
a 0), D(0; a) 2
Ta có đoạn ME lần lượt cắt các cạnh của AB, AC, BC của ABC tại M, I, E nên theo định Lý Ménélaus, EB IC MA MA MA AB 2 a 2 Ta có: . . 1   1   2  MA   EB M ( ;0) EC IA MB MB MA AB 2 2 x y * B  Ax, D  Ay  BD:
  1  BD : x y a  0 a b 162
Do K  đường tròn đường kính MD  MK  DK  MK  BD  MK: x y m  0 . a 2 a MK qua M  m  . Do đó 2
MK : x y   0 2 2  2  2 2  2 
K = MK  BD  K a ; a    4 4    2  2 2  2    2  2 2  2  AK   a ; a  
 và EK   a ; a    a 4 4   4 4  
* Xét AK.EK  0  AK EK  d[E;AK] = EK = 3
Tứ giác KEAB là tứ giác nội tiếp có góc KBA = góc KEA = 45o
Nên AKE vuông cân tại K.  AE = EK 2 = 6 2 2 2 2
* Mặt khác AEB có AE AB EB EB  2(*) . Ta có B  d  B(b; 4b - 8) (b  Z).
Giải Phương trình (*)  b = 2  B(2;0).  2 Ta có BC
EB C(2;1) . Viết phương trình AB  BC và AB qua B  AB: y = 0 2
AB  AK = A  A(0; 0)AB CD D(0; 2)
Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là (
A 0; 0), B(2; 0), C(2;1), D(0; 2)
Câu 177. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC vuông tại A(2; 3) có AB = 2AC. Goi M là trung
điểm của cạnh AB, hình chiếu vuông góc của M trên đường thẳng BC là điểm H(4; 9). Tìm tọa độ đỉnh B và C.
(Trích đề thi thử lần 2, THPT Chuyên Phổ Thông Năng Khiếu KHTN, Tp Hồ Chí Minh, năm 2013)
► Hướng dẫn giải :
* Đặt cạnh AC = a > 0 2 2
AB  2AC  2 , a BC
AB AC a 5
Tam giác ABC vuông tại A. kẻ AK vuông BC tại K ta có AK là đường cao của tam giác ABC 1 1 1 1 1 5 2a Suy ra       AK  2 2 2 2 2 2 AK AB AC 4a a 4a 5
Mặt khác HM cũng vuông góc BC nên HM // AK có M là trung điểm AB nên HM là đường trung AK a
bình tam giác ABK suy ra H là trung điểm KB và HM   2 5 163 2 2 AB 4a 4a 2BC 5 * Ta có : 2
BH.BC AB BH    và BH
BC BH (*) BC a 5 5 5 2
* Áp dụng định lý làm cosin trong tam giác HBA ta có: 2 4a 2   2 2 2 4a 40
AB HB AH 5 cos HBA   2A . B HB 2a 2.2a 5 2 4a 2   AB 2 4a 40 2
Mặt khác cos HBA  cos CBA   . Do đó 5 2   a  25 BC 5 2 5 a 2.2a 5  AB  2a 2  AB 100
* Đặt tọa độ B(a; b). Ta có tọa độ B thỏa hệ:  2a   2 BH    BH  20  5 2 2 (
a  2)  (b 3) 100
a  2,b 13 B(2;13) Do đó:      2 2
 (a  4)  (b  9)  20
a  8,b 11 B(8;11)  5 x x  (x x )  C B  2 H H
Với B(2; 13), từ (*) suy ra   C(7;3) 5
y y  (y  y ) C B  2 H H
Tương tự với B(8;11) ta có C( 2  ;6)
Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là B(2;13), C(7;3) hay B(8;11), C( 2  ;6)
Câu 178. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình chữ nhật ABCD có: AB  3 2, BC  2 2 , điểm E thuộc 164 đoạn 4 2
DC sao cho EC  , điểm 14 17 I ( ;
). thuộc đường thẳng BE. Biết đường thẳng AC có phương 3 3 3
trình : x - 5y + 3 =0 và các điểm A, B có hoành độ nguyên dương. Tìm tọa độ các đỉnh A, B, C, D của hình chữ nhật.
(Trích đề thi thử lần 2, THPT Tứ Kỳ, Hải Dương, năm 2013)
► Hướng dẫn giải :
Nhận xét: Trươc tiên bạn cần lưu ý “khâu dựng hình” theo như tỉ lệ của đề bài ta có: 4 AB 2 AB EC  , AC
. Vì vậy nếu không “ kheo léo” để ý tỉ lệ đó mà dựng “qua loa” hình vẽ, bạn đọc sẽ 9 3
không phát hiện được dữ kiện ngầm ẩn cực kì quan trọng trong bài đó chính là: EB AC . Do đó để tránh
những sai sót trên ta có thể lấy đô dài AB tương đương 9 cm hay 9 ô li trên tập khi đó các cạnh EC, AC sẽ
thành EC = 4, AC = 6. Vì vậy việc dựng hình sẽ dễ dàng hơn rất nhiều !)
* Trước hết ta chứng minh AC vuông góc EB.  EC 2 tan EBC    BC 3 Xét: 
EBC BAC . Lại có 0 BAC BCA  90 BC 2 tan BAC    AC 3 Suy ra 0 0
EBC BCA  90 
BHC  90 (H AC BE)  AC BE
* Do BE vuông góc AC: x – 5y + 3 = 0 nên BE có phương trình: 5x + y + m = 0 14 17  BE qua I ; 
 nên ta có m = - 29 suy ra     BE : 5x y 29 0 3 3 
* Ta có H là giao điểm BE và AC nên tọa độ H thỏa hệ:  71 x  5
x y  29  0  13  71 22      H ;  
x  5y  3  0 22   13 13  y   13 1 1 1 1 1 13 72
Ta có: tam giác ABC vuông tại B đường cao BH nên: 2       HB  2 2 2 BH BA BC 18 8 72 13 2 2 72  71   355  72
Do B thuộc BE nên ta có B( ;
b 29  5b) nên 2 HB   b    5b      13  13   13  13 165 77
Suy ra b  5 (tm) hay b  (ktm) nên B(5;4) 13
* Lại có A thuộc AC: x – 5y + 3 = 0 nên A(5a – 3; a) và ta có AB  3 2  31 a  (ktm) Nên: 2 2 2 
BA  18  (5a  8)  (a  4)  18  13  nên A(2; 1)
a  1 Z AB AH BH
* Theo định lý Thales thuận ta có: 9 13     AC AH C(7; 2) EC HC HE 4 9
Lại có AB DC D(4; 1  )
Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là (
A 2;1), B(5; 4), C(7; 2), D(4; 1  )
Câu 179. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có phương trình đường thẳng chứa cạnh AB là
4x  3y  7  0 , đường phân giác trong góc A cắt cạnh BC tại D , cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC 13 7     tại 63 8 M ; 
 , đường tròn ngoại tiếp tam giác ABD có tâm J ;
. Tìm tọa độ điểm B biết hoành độ    2 4   22 11 
điểm B là số nguyên.
(Trích đề thi thử THPT Tiên Du 1, Bắc Ninh, năm 2015)
► Hướng dẫn giải :
* Trước hết ta chứng minh JB vuông góc BM (phần chứng minh này bạn đọc có thể tham khảo câu
173 chương này để hiểu rõ hơn
).  x 1 3t
* Đường AB có phương trình tham số là: 
(t R) Ta có B thuộc AB  B(1 3 ;1 b  4b) y 1 4t   11  11  MB   3 ; b  4b      2 4 
* Do BM vuông góc BJ nên ta có M .
B JB  0 (*) với    41  19  IB   3 ; b  4b     22 11          Vì vậy (*) 11 41 11 19   3b  3b   4b  4b  0        2  22   4  11  166 b  1   Z  Suy ra: 2
25b  40b 15  0  3   B(4; 3  )  b   Z  5
Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là B(4; 3  )  
Câu 180. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình vuông ABCD, điểm 11 F ;3 
 là trung điểm của cạnh AD.  2 
Đường thẳng EK có phương trình 19x – 8y – 18 = 0 với điểm E là trung điểm của cạnh AB, K thuộc cạnh
CD và KD = 3KC. Tìm tọa độ đỉnh C của hình vuông ABCD biết điểm E có hoành độ nhỏ hơn 3.
(Trích đề thi thử lần 1, THPT Đa Phúc, Hà Nội, năm 2015)
► Hướng dẫn giải : a a
* Đặt cạnh hình vuông AB = a > 0. Ta có: 3 AF AE  , DK  2 4 2 2 aa   3a a 13 Khi đó 2 2 EF  , FK DF DK        2  2   4  4 2  a a 17 Và đồng thời 2 2 2 EK KB KC BC   a     4  4
* Áp dụng định lý hàm số cosin trong tam giác EFK ta có: 2 2 2
EK EF FK 3 FEK    FEK   FEK 2 5 cos sin 1 cos  2.EK.EF 34 34 1 1 a 5 125 * Lại có: S
EF.EK.sin FEK d[F; EK].EK  .   a  5 ABC 2 2 2 34 5 17
x  6  8t
* EK có phương trình tham số là: EK :  t R .
y 12 19t 3 
Do E thuộc EK nên ta có: E(6  8 ;1 e 2 19 )
e Do x  3  6  8e  3  e E 8 167  1   2 e (tm) 2 a 25 11    2 25 2 Ta có 2 FE    6  8e    
1219e3    2 2  2  2 11  e  (ktm)  34  5  15 11 Suy ra E 2; 
 . Gọi M là trung điểm EF suy ra M ;    2   4 4 
* Ta có AC qua M và vuông góc EF nên có phương trình: AC: 7x + y – 29 = 0
Ta có: C thuộc AC nên tọa độ C có dạng C(c; 29 – 7c). 2 2  5  125  11  2 125 Mặt khác: 2 2 2 2
FC DF CD  5    c   26  7c       2  4  2  4  c  3   9 5   Do đó 2
50c  375c  675  0  9 
. Vậy C(3;8), C ;   c   2 2   2
Nhận xét C và F khác phía so với EK nên ta nhận C(3; 8)
Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là C(3;8)
Câu 181. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình vuông ABCD có M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh
BC, CD. Tìm tọa độ đỉnh B và điểm M biết điểm N(0; -2), M có hoành độ nguyên, đường thẳng AM có
phương trình x + 2y – 2 = 0.
(Trích đề thi thử Khảo sát chất lượng tỉnh Phú Yên, năm 2015)
► Hướng dẫn giải :
* Đặt cạnh hình vuông ABCD là AB = a > 0. a 5 a Khi đó ta có: AM = AN = 2 2 AD DN  , NM  2 2
Xét định lý hàm số cosin trong tam giác AMN ta có: 2 2 2
AM AN MN 4 MAN    MAN   MAN 2 3 cos sin 1 cos  2.AM.AN 5 5 a * Lại có: 1 1 5 3 6 S
 AM.AN.sin MAN d[N;AM].AM  .   a  4 AMN 2 2 2 5 5
* Ta có tọa độ điểm M thuộc AM: x + 2y – 2 = 0 suy ra M(2m – 2; m) 168  m  0 Z Ta có MN =  2 2 2 2 2
NM  8  (2m  2)  (m  2)  8  4  m   Z  5
* Khi m = 0 suy ra M(-2; 0). 2 2  MB  2 
 (a  2)  b  4 a  4  ;b  0 B( 4  ;0) Đặt B(a; b). Ta có:        2 2 NB  2 5
a  (b  2)  20 a  2  ;b  2 B( 2  ;2)
Do B và N trái phía so với AM nên kiểm tra ta nhận B(-2; 2)
Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là B(2; 2)
Câu 182. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình bình hành ABCD biết phương trình AC là x y 1  0 ,
điểm G(1; 4) là trọng tâm tam giác ABC, điểm K(0; -3) thuộc đường cao kẻ từ D của tam giác ACD. Tìm
tọa độ các đỉnh của hình bình hành biết diện tích tứ giác AGCD bằng 32 và điểm A có tung độ dương .
(Trích đề thi thử lần 3, THPT Quảng Xương 2, Thanh Hóa, năm 2015)
► Hướng dẫn giải :
* Ta có DK vuông góc AC: x – y + 1 = 0 suy ra dạng của phương trình DK là:
DK: x + y + m = 0. DK qua K(0; -3) suy ra m = 3. Do đó DK: x + y + 3 = 0
Ta có: DI  3GI d ( ; D AC)  3( ;
G AC) với D thuộc DK có tọa độ D(d; – 3 – d)
| d  3  d 1| |1 4 1|  d 1 Do đó:  3 |
 2d  4 | 6   2 2 d  5 
Suy ra: D(1; -4) hay D(-5; 2) 1 1 * Ta có : SSS
d(D;AC).AC d(G; AC).AC  32 AGCD ACD GAC 2 2 16 16 Suy ra: 4d ( ;
G AC).AC  64  AC  
 8 2  IA  4 2 (*) d ( ; G AC) 2 3 3
* Với D(1; -4) ta có: DI DG
(0;8)  I (1; 2) (với I là giao điểm 2 đường chéo AC và BD) 4 4
Lại có I là trung điểm BD suy ra B(1; 8). Ta có A thuộc AC suy ra A(a; a + 1).a  5( ) tm Ta có (*) 2 2 2
 (a 1)  (a 1)  32  (a 1) 16   Do A có tung độ dương. a  3  (k ) tm
Suy ra A(5; 6) suy ra C(-3;-2) 3 3  1  7 
* Với D(-5; 2) ta có: DI DG  (6; 2)  I ; 
 (loại vì không thuộc AC) 4 4  2 2  169
Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là (
A 5; 6), B(1;8), C( 3  ; 2  ), D(1; 4  )
Câu 183. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai điểm (
A 3;5), B(5;3) . Xác định tọa độ điểm M trên đường 2 2
tròn (C) : (x 1)  ( y  2)  2 sao cho diện tích tam giác MAB đạt giá trị lớn nhất.
(Thử sức trước kì thi đề số 5, Tạp chí Toán Học và Tuổi Trẻ, Số 428, năm 2013)
► Hướng dẫn giải : 2 2  x 1  y  2 
* Phương trình đường tròn được viết lại:  1      2   2  x 1 y  2
 x  2 sin 1 Đặt sin  ; cos  thì   0;2  2 2
y  2 cos  2
* Từ đó ta có M  2 sin 1; 2 cos  2(C)    2 cos    9   4 
Phương trình đường thẳng AB: x + y – 8 = 0 . Ta có: d[M ; AB]  2
* Để diện tích tam giác MAB đạt giá trị lớn nhất thì d[M;AB] lớn nhất khi và chỉ khi    5  x  0 cos    1          4  4  y  3 
Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là M (0; 3  )
Câu 184. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC với B(0; 1), C(3; 0). Đường phân giác trong góc  7 
ABC của tam giác ABC cắt trục tung tại điểm M 0; 
 và chia tam giác ABC thành hai phần có tỉ số diện  3 
tích bằng 10 (phần chứa điểm B có diện tích nhỏ hơn phần chưa điểm C). Tìm tọa độ điểm A, biết A có 11 hoành độ âm.
(Trích đặc san số 2, Tạp chí Toán Học và Tuổi Trẻ, năm 2012)
► Hướng dẫn giải :
* Phương trình đường phân giác góc BAC có dạng:  7  2 2
 : ax b y
 0  3ax  3by  7b  0 (a b  0)    3   d ( ; B ) 10  |10b | 10     10b 1  0 * Ta có:  d (C; ) 11
  | 9a  7b | 11  
 2b a  0 9a  7b 11  
B,C khac phia sovoi duong  1
 0a(9a  7b)  0
* Chọn b = -1 thì a = 2. Vậy phương trình phân giác trong góc BAC là: 6x – 3y – 7 = 0  7 
* Giả sử A t; 2t  (t  0)  
. Theo tính chất của đường phân giác trong ta có :  3   10 t  (ktm) AB 10  2 2 2 7 
 121AB 100AC  105t 80t 100  0   AC 11 2  t  (tm)  3  2  11  
Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là A ;   .  3 3  170
Câu 185. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn có phương trình 2 2
x y  2x  4y 15  0 và tọa độ điểm ( A 1
 ;6) . Tìm tọa độ các đỉnh của hình chữ nhật ABCD nội tiếp trong đường tròn đã cho, biết diện
tích hình chữ nhật ABCD bằng 20 và điểm B có hoành độ âm.
(Thử sức trước kì thi đề số 6, Tạp chí Toán Học và Tuổi Trẻ, Số 429, năm 2013)
► Hướng dẫn giải :
* Đường tròn có tâm I(1; 2), bán kinh R  2 5 . Hình chữ nhật nội tiếp trong đường tròn có tâm chính là tọa độ điểm I.
* Vì C đối xứng A qua I nên tọa độ C(3; - 2) và AC = 4 5 . 20
Hạ BH vuông góc AC (H thuộc AC) thì S  2S
AC.BH BH   5 ABCD ABC 4 5
* Phương trình đường thẳng AC: 2x + y – 4 = 0.
Từ điều kiện d(B;AC) = 5 , B nằm trên đường tròn (I; R) và có hoành độ âm, ta tìm được tọa độ điểm B là: B( 1
  3;1 2 3) . Khi đó, D(3 3;3 2 3)
Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là ( A 1  ;6), B( 1   3),C(3; 2
 ), D(3  3;3  2 3)
Câu 186. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm A(1; 2) và 2 2
(C) : x y  2x  4y 1  0 . Viết phương
trình đường tròn (C’) có tâm A và cắt đường tròn (C) tại hai điểm phân biệt M, N sao cho diện tích tam giác
AMN đạt giá trị lớn nhất.
(Thử sức trước kì thi đề số 1, Tạp chí Toán Học và Tuổi Trẻ, Số 435, năm 2013)
► Hướng dẫn giải :
* Ta thấy A thuộc (C) nên AB = AC. Kẻ đường kinh AA’ của (C) 2 r
* gọi H là giao điểm AA’ và BC thì AH =
với 0 < r < 4 là bán kinh của (C’) 4 2 r 2 2 r r * do đó 2 HC r  nên 2 Sr  đặt x = r^2/4 ta có: 16 ABC 4 4 x x x S  3 3
(4  x)  3 3  r  2 3 ABC 3 3 3
Vậy phương trình đường tròn thỏa yêu cầu bài toán là 2 2
(C ') : (x 1)  ( y  2)  12
Câu 187. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có AB = 3AC. Đường phân giác trong của góc
BAC có phương trình x y  0 , đường cao BH có phương trình 3x y 16  0 . Hãy xác định tọa độ các
điểm A, B, C biết rằng đường thẳng AB đi qua điểm M (4;10) .
(Thử sức trước kì thi đề số 4, Tạp chí Toán Học và Tuổi Trẻ, Số 415, năm 2012)
► Hướng dẫn giải : 171
* Giả sử H là chấn đường cao kẻ từ B, D là chân phân giác trong kẻ từ A.
Gọi K là hình chiếu của M qua phân giác AD và N là điểm đối xứng của M qua AD. Khi đó ta có K
là trung điểm MN và N thuộc AC.
MK AD : x y  0  MK : x y m  0 . MK qua M(4; 10) suy ra m = - 14.
Do đó: MK: x + y – 14 = 0. Mặt khác K là giao điểm MK và AD nên tọa độ K thỏa hệ:
x y  0 x  7     K(7;7)
x y 14  0 y  7
Do K là trung điểm MN nên ta suy ra N(10; 4) thuộc AC.
* Ta có AC BH : 3x y 16  0  AC : x  3y n  0 . AC qua N(10; 4) suy ra n = 2.
Do đó: AC: x – 3y + 2 = 0. Lại có A là giao điểm AC và AD nên tọa độ A thỏa hệ:
x y  0 x 1     A(1;1)
x  3y  2  0 y 1
* Ta có AB qua A(1; 1) nhận AM  (3;9)  3(1;3) làm vecto chỉ phương có dạng là: x 1 y 1 
AB : 3x y  2  0 . 1 3
 3x y  2  0  x  3
Khi đó tọa độ B là nghiệm của hệ     B(3;7) 3
x y 16  0 y  7
* Ta có C AC C(3c 2;c)  AC  3c  3;c   1 và AB  (2; 6)  5 c   3 Theo giả thiết ta có: 2 2 2 2
AB  3AC AB  9AC  4  36  9[(3c 3)  (c 1) ]   1 c   3  5   1   5  Suy ra C 3; hay C 3  ; C 3; 1   2 
 . Do B và C khác phía so với AD nên ta nhận    3   3  1  3   5 
Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là (
A 1;1), B(3; 7), C 3;    3 
Câu 188. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC vuông tại A, BC có phương trình đường thẳng là
4x  3y  4  0 . Các đỉnh A, B thuộc trục hoành và diện tích tam giác ABC bằng 6. Tìm tọa độ trọng tâm G cảu tam giác ABC.
(Thử sức trước kì thi đề số 5, Tạp chí Toán Học và Tuổi Trẻ, Số 416, năm 2012)
► Hướng dẫn giải : 172 y  0  x 1
* Ta có B là giao điểm AB và BC nên tọa độ B thỏa hệ:     B(1;0)
4x  3y  4  0 y  0 AB 3 AB 3 AB 3AC * Xét cos ABC   cos(A ; B AC)      AB  2 2 BC 5 BC 5  4 AB AC 1 4 AB Lại có: 2 SA .
B AC  6  A .
B AC  12  A . B  12  AB  9(*) ABC 2 3  a  4
Ta có A thuộc trục hoành nên có A(a; 0) do đó (*) 2
 (a 1)  9   a  2 
* Với A4;0 . Ta có AC qua A4;0 và vuông góc AB nên AC: x – 4 = 0.  x  4  0 x  4
Khi đó tọa độ C là nghiệm của hệ     C4;4
4x  3y  4  0 y  4  4 
Do đó trọng tâm G của tam giác ABC là: G 3;    3  * Với A 2
 ;0. Ta có AC qua A 2
 ;0 và vuông góc AB nên AC: x + 2 = 0.  x  2  0 x  2 
Khi đó tọa độ C là nghiệm của hệ     C 2  ; 4  
4x  3y  4  0 y  4   4 
Do đó trọng tâm G của tam giác ABC là: G 1  ;    3   4   4  
Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là G 3; hay G 1  ;      3   3 
Câu 189. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có đỉnh (
A 1; 2) , đường phân giác trong và trung
tuyến kẻ từ đỉnh B có phương trình lần lượt là BE : 2x y  5  0, BM : 7x y 15  0. Tính diện tích tam giác ABC.
(Thử sức trước kì thi đề số 6, Tạp chí Toán Học và Tuổi Trẻ, Số 417, năm 2012)
► Hướng dẫn giải : 173
 2x y  5  0 x  2 
* Ta có B là giao điểm BM và BE nên toa độ B thỏa hệ     B 2   ;1
7x y 15  0  y 1
* Gọi H là hình chiếu của A lên phân giác BE và K là điểm đối xứng của A qua BE. Khi đó H là trung
điểm AK và K thuộc đường BC.
Ta có: AH vuông góc BE suy ra AH: x + 2y + m = 0. AH qua A(1; 2) suy ra m = - 5.
2x y  5  0 x  1 
Do đó AH: x + 2y – 5 = 0. Khi đó tọa độ H thỏa hệ     H  1  ;3 .
x  2y  5  0  y  3
Lại có H là trung điêm AK nên ta suy ra tọa độ K  3  ;4BC
* BC qua K(-3; 4) nhận BK  (1;3) làm vecto chỉ phương có dạng tham số là: x  3   t BC : 
(t R) . Ta có: C thuộc BC nên C( 3   ; c 4  3c)
y  4  3t
 c  2 3c  6 
Lại có M là trung điểm BC suy ra M ;    2 2 
c  2 3c  6
* Do M thuộc BM nên ta có: 7 
15  0  c  1 C  4  ;7 2 2
Do đó BC  2 10 . BC có phương trình tổng quát là: BC: 3x + y + 5 = 0 1 1 | 3  2  5 | Ta có Sd[ ; A BC].BC  .2 10  10 (đvdt). ABC 2 2 2 2 1  3
Vậy yêu cầu bài toán là S  10(dvdt) ABC
Câu 190. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai đường thẳng d : x y  2  0, d : x  2 y  2  0 . Giả sử d , 1 2 1
d cắt nhau tại I. Viết phương trình đường thẳng  đi qua M (1;1) , cắt d , d tương ứng tại A và B sao 2 1 2 chọ AB = 3IA.
(Thử sức trước kì thi đề số 8, Tạp chí Toán Học và Tuổi Trẻ, Số 431, năm 2013)
► Hướng dẫn giải :
x y  2  0 x  2
* d cắt d tại I nên tọa độ I thỏa hệ phương trình:     I 2;0 1 2
x  2y  2  0 y  0 Chọn A ; 0 (  )
2 d , ta có IA  0 1 2 2. 0 2 2 * Lấy B (2  2 ;
b b)d sao cho A B IA   (2 2 ) b  (b  ) 2  72 0 2 3 6 2 0 0 0 174 b  4 B ( ; 6 ) 4 0 2  
 5b  4b  64  0  6     42 16  b   B0 ;  .  5   5 5 
* Suy ra đường thẳng  là đường thẳng qua M ( ; 1 )
1 và song song với A B . 0 0
* Suy ra phương trình  : x y  0 hoặc  : x  7 y  6  . 0
Vậy phương trình đường thẳng thỏa yêu cầu bài toán là x y  0 hay x  7 y  6  0
Câu 191. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm (
A 2;3) là một trong hai giao điểm của đường tròn (C 1) và (C      
2) có phương trình lần lượt là 2 2 2 2 x y 13, x y
12x 11 0 . Viết phương trình đường thẳng đi qua A
cắt (C 1) và (C 2) theo hai dây cung khác nhau có độ dài bằng nhau.
(Thử sức trước kì thi đề số 8, Tạp chí Toán Học và Tuổi Trẻ, Số 419, năm 2012)
► Hướng dẫn giải cách 1: Sử dụng phương pháp Thales  I (0;0)   I (6;0) 1  2
* Đường tròn (C 1) có  và (C   2) có R  13  R  36 11  5 1  2  R  R  5 13 1 2  Nên ta có: |
 R  R | 5  13 suy ra | R  R | I I  R R 1 2 1 2 1 2 1 2  I I  6 1 2 
Suy ra (C 1) và (C 2) cắt nhau tại 2 điểm trong đó đã có một điểm chung A(2; 3).
* Gọi H 1, H 2, I lần lượt là trung điểm của AA 1, AA 2, I 1I 2.
Vì H 1, H 2 là trung điểm của hai dây cung AA 1, AA 2  I 1H 1  AA 1, I 2H 2  AA 2 (định lýđường
kính và dây cung)  I 1H 1 // I 2H 2.
Do M là trung điểm A 1A 2, I là trung điểm I 1I 2  MI là đường trung bình của hình thang I 1I 2H 1H 2
 AI // I 1H 1 // I 2H 2  AI  d
* Ta có I là trung điểm I 1I 2  I 3;0
Đường thẳng d qua A(2; 3) nhận IA   1
 ;3 làm véctơ pháp tuyến có dạng là: 1
 (x  2)  3(y  3)  0  x  3y  7  0
Vậy phương trình đường thẳng thỏa yêu cầu bài toán là x  3y  7  0
► Hướng dẫn giải cách 2: Sử dụng phương pháp gọi điểm.
* Chứng minh (C 1) và (C 2) cắt nhau tại 2 điểm (xem cách 1). x  x  2x  4 x  4  x
* Gọi A (x ; y ), A (x ; y ) . Do A là trung điểm A   1 1 1 2 2 2 1A 2  1 2 A 2 1  y  y  2y  6 y  6  y  1 2 A  2 1 175 2 2  A (C )  x  y 13 2 2  x  y 13 * Ta có: 1 1 1 1     1 1  2 2 A  (C )  x  y 12x 11  0 2 2
(4  x )  (6  y ) 12(4  x ) 11  0 2 2  2 2 2  1 1 1 2 2   x  y 13  0 (1) 1 1  . 2 2 x
 y  4x 12y 15  0 (2)  1 1 1 1
* Trừ vế theo vế hai phương trình (1) và (2) ta được: x  3y  7  0 1 1 A d (do(*))
* Đặt d: x - 3y + 7 = 0. Ta có: 1 
 d: x - 3y + 7 = 0 là phương trình cần tìm.  A  d
Vậy phương trình đường thẳng thỏa yêu cầu bài toán là x  3y  7  0
► Hướng dẫn giải cách 3: Sử dụng phương pháp khoảng cách.
* Chứng minh (C 1) và (C 2) cắt nhau tại 2 điểm (xem cách 1). * Gọi 2 2
n  (a; b), (a  b  0) là véctơ pháp tuyến (vtpt) của đường thẳng d. Đường thẳng d qua
A(2;3) có dạng tổng quát là: a(x - 2) + b(y - 3) = 0  d: ax + by - 2a - 3b = 0 2  AA 2 2 1 R  [d(I ;d)]   1 1 
* Theo định lý Pi-ta-go ta có: 4  mà AA 1 = AA 2 2  AA 2 2 2 R  [d(I ;d)]  2 2  4 2 2 ( 2  b 3b) (4a  3b) Suy ra 2 2 2 2 R [d(I ;d)]  R [d(I ;d)]  13  25 1 1 2 2 2 2 2 2 a  b a  b 2 2 2 2 2
 (4a 3b) (2a 3b) 12(a  b )  0  b 3ab  0 (*) Nhận xét a = 0 (*)  b = 0 (loại vì 2 2
a  b  0 ) nên với b ≠ 0, ta chọn a = 1  b  0 Do đó (*)  2
b  3b  0   b  3 
* TH1: với a = 1, b = -3  d 1 : x - 3y + 7 = 0.
TH2: với a = 1, b = 0  d  
2: x - 2 = 0 (loại do ta có I I (6;0) n  (0; 1  ) nên n .n  0 , 1 2 1 I I2 1 I I2
Khi đó đường thẳng d trở thành đường thẳng chưa dây cung chung của (C 1), (C 2)) .
Vậy phương trình đường thẳng thỏa yêu cầu bài toán là x  3y  7  0
■ CÁCH 4 : Sử dụng phép biến hình (phép đối xứng tâm).
► Hướng dẫn giải cách 4:
* Chứng minh (C 1) và (C 2) cắt nhau tại 2 điểm (xem cách 1).
* Xét phép đối xứng tâm A(2;3) biến điểm I 2(6; 0) thành điểm I 2’(-2;6), biến đường tròn (C 2) thành 176
đường tròn (C 2’) và biến điểm A 2  (C 2) thành điểm A 1  (C 2’).
* Khi đó (C 1) và (C 2’) có dây cung AA 1 chung  I 1I 2’  AA 1
* Đường thẳng d qua A(2; 3) nhận I I '  2  ;6  2  (1; 3
 ) làm véctơ pháp tuyến có dạng là: 1 2   1
 (x  2)  3(y  3)  0  x  3y  7  0
Vậy phương trình đường thẳng thỏa yêu cầu bài toán là x  3y  7  0
Câu 192. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC vuông tại A có G là trọng tâm, B( 10  ;1), C(10;1)
. Xác định tọa độ đỉnh A biết diện tích tam giác ABG bằng 20.
(Thử sức trước kì thi đề số 3, Tạp chí Toán Học và Tuổi Trẻ, Số 426, năm 2012)
► Hướng dẫn giải : Gọi M là trung điểm BC  1 SA .
B d (G; AB)  ABG  2 S d (M ; AB) MA 3 * Ta có: ABM       S  30 1 S d (G; AB) GA 2 ABMSA .
B d (M ; AB) ABG ABM  2 1 Suy ra S  2S  60  d( ; A BC).BC (*) ABC ABM 2
* Ta có BC  (20; 0)  20(1; 0)  BC  20 và đường thẳng BC: y – 1 = 0  BA CA   BACA
Đặt A(a; b). Ta có A thỏa hệ: . 0  2S   (I) d ( ; A BC) ABC   d( ; A BC)  6  BC
a  8;b  7  2
(a 10)(a 10)  (b 1)(b 1)  0  a  64 a  8;b  5  * Do đó, (I)        | b 1| 6 |  b 1| 6 a  8  ;b  7  a  8  ;b  5 
Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là ( A 8  ;7) hay ( A 8; 7) hay ( A 8  ; 5  ) hay ( A 8; 5  )
Câu 193. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm ( A 2
 ;1), B(1;5), C(4;0) . Gọi G, H lần lượt trọng tâm, trực
tâm của tam giác ABC. Viết phương trình đường tròn đi qua ba điểm A, G, H.
(Thử sức trước kì thi đề số 4, Tạp chí Toán Học và Tuổi Trẻ, Số 427 , năm 2013)
► Hướng dẫn giải : 177
* Ta có G là trọng tâm tam giác ABC nên suy ra tọa độ G(1; 2).
* Ta có AH qua H qua A(-2; 1) và nhận BC  (3; 5) làm vecto pháp tuyến nên có dạng là:
3(x  2)  5(y1)  0  AH : 3 x 5 y11  0
Lại có BH qua B(1; 5) và nhận AC  (6; 1
 ) làm vecto pháp tuyến nên có dạng là:
6(x 1) 1(y 5)  0  BH : 6 x y1  0
Khi đó H là giao điểm AH và BH nên tọa độ H thỏa hệ:  16 x  3
x  5y 11  0  27  16 23      H ;  
 6x y 1  0 23   27 9  y   9
* Gọi phương trình đường tròn (C) cần tìm có dạng là: 2 2
x y  2ax  2by c  0  49   a   108  A(C) 
5  4a  2b c  0     49
Ta có: G  (C)  
5  2a  4b c  0   b  36    H  (C) 5017 32 46    a b c  0  25   729 27 9 c   54 49 49 25
Vậy phương trình đường tròn 2 2
thỏa yêu cầu bài toán là (C) : x y x y   0 54 18 54
Câu 194. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC cân tại A có phương trình 2 cạnh AB, AB lần
lượt là x  2y  2  0, 2x y 1  0 . Điểm M (1; 2) thuộc đoạn BC. Tìm tọa độ điểm D sao cho D . B DC có giá trị nhỏ nhất
(Trích đề thi thử lần 2 khối A, THPT Quỳnh Lưu 1, Nghệ An, năm 2012)
► Hướng dẫn giải : 178
* Gọi vecto pháp tuyến AB, AC, BC lần lượt là: 2 2
n  (1; 2), n  (2;1), n  ( ; a )
b (a b  0) . 1 2 3
Phương trình BC qua M(1; 2) có dạng: BC : a(x 1)  b( y  2)  0
* Tam giác ABC cân tại A nên: | a  2b | | 2a b | a b  cos B  cos C |
 cos(n ;n ) | |
 cos(n ;n ) |   1 2 2 3  2 2 2 2  5  5  a b a b a b
* TH1: a = - b, ta chọn b = -1 suy ra a = 1 nên BC: x – y + 1 = 0.    Dễ dàng suy ra tọa độ 2 1 B(0;1), C ; 
 (không thỏa mãn M thuộc đoạn BC).  3 3 
* TH2: a = b, ta chọn b = 1 suy ra a = 1 nên BC: x + y – 3 = 0.
Dễ dàng suy ra tọa độ ( B 4; 1  ), C 4
 ;7 (thỏa mãn M thuộc đoạn BC).
* Gọi trung điểm của BC là I(0; 3). 2 2 BC BC Ta có: 2 D . B DC DI   
. Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi D I D(0;3) 4 4
Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là D(0;3)
Câu 195. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC vuôn cân tại A, biết rằng cạnh huyền nằm trên
đường thẳng x + 7y – 31 = 0. Điểm N(7; 7) thuộc đường thẳng AC, điểm M(2; –3) thuộc đường thẳng AB.
(Trích đề thi thử lần 1, THPT Triệu Sơn 4, Thanh Hóa, năm 2012)
► Hướng dẫn giải :
* Đường thẳng AB có phương trình 2 2
a(x  2)  b( y  3)  0 (a b  0) Do góc ABC bằng 0 45 nên ta có: 1 | a  7b | 3a  4b 0 2 2 cos 45  
12a  7ab 12b  0   2 2 2  4a  3 50  b a b
* Với 3a = 4b, ta chọn a = 4 suy ra b = 3. Ta có phương trình AB: 4x + 3y + 1 = 0
Vì AC vuông AB nên AC: 3x – 4y + 7 = 0.
4x  3y 1  0 x  1 
Tọa độ A là nghiệm của hệ phương trình     A 1   ;1 3
x  4y  7  0  y 1
x  7y  31  0 x  4 
Tọa độ B là nghiệm của hệ phương trình     B 4  ;5
4x  3y 1  0  y  5 179
x  7y  31  0  x  3
Tọa độ C là nghiệm của hệ phương trình     C 3;4 3
x  4y  7  0 y  4
* Với 4a = – 3b, ta chọn a = 3, b = 4, ta có AB: 3x – 4y – 18 = 0.
Vì AC vuông AB nên AC: 4x – 3y – 49 = 0.
4x  3y  49  0 x 10
Tọa độ A là nghiệm của hệ phương trình     A10;3
3x  4y 18  0  y  3
x  7y  31  0 x 10
Tọa độ B là nghiệm của hệ phương trình   
B10;3  A(!!!) loại 3
x  4y 18  0  y  3
Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là ( A 1  ;1), B( 4  ;5),C(3;4)
Câu 196. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình vuông ABCD có I là giao điểm hai đường chéo AC và BD.  2  2 10 3 2 
Cho điểm A(1; 0). Tâm đường tròn nội tiếp tam giác ICD là điểm J  ;    . Tìm tọa độ các 2 2  
đỉnh còn lại của hình vuông ABCD biết rằng góc giữa CD và trục hoành nhỏ hơn 0 45
(Trích đặc san số 2, Tạp chí Toán Học và Tuổi Trẻ, năm 2012)
► Hướng dẫn giải :
* Gọi độ dài cạnh hình vuông là a > 0. Bán kinh đường tròn nội tiếp tam giác ICD là r, ta có: 2 a 2S a  2 1 ICD 2 r     a   
IC ID CD a a 2 2(1 2) 2    2 1 a a  
d (J ; AB) a r 2   * Ta có:  
 3 2 (1) . Phương trình AB có dạng: d (J; AD) a a 2 2 2 2
AB : k(x 1)  ly  0 (k l  0)  AD : l(x 1)  ky  0
* Áp dụng công thức khoảng cách ta có: 180  2  2  10 3 2  k  1  l    l  3  k
d (J ; AB) 2 2        3 2  9  5 2 d (J; AD)        2 2 10 3 2 l k l  1  k    2 2 2      Ta chọ 9 5 2
n ( k  1, l  3
 ) hay (k  1;l  ) 2
Do AB // CD nên góc giữa AB và trục hoành nhỏ hơn 0
45 tức giá trị tuyệt đối của hệ số góc của
đường AB nhỏ hơn 1. Do đó chỉ có cặp k  1,l  3
 thỏa mãn suy ra AB: x – 3y – 1 = 0.
* Phương trình đường thẳng IJ qua J và vuông góc AB có dạng là:  2  2   10  3 2  3 x     y
  0  IJ : 3x y  8  0     . 2 2      
Giao điểm giữa IJ và AB là 5 1 H ;  B   4 
;1 . Từ đó tìm được C(3; 4), D(0; 3).  2 2 
Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là B 4; 
1 , C(3; 4), D(0;3)
Câu 197. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình thang ABCD có hai đáy là AB và CD. Biết AB = BC, tọa độ điểm (
A 2;3) , đường phân giác của góc ABC có phương trình là x y 1  0 , hình chiếu vuông góc của  
đỉnh B trên đường thẳng CD là điểm 29 8 H ; 
 . Tìm tọa độ các đỉnh B, C, D biết diện tích hình thang  5 5  ABCD bằng 12.
(Trích đề thi thử số 7, Website: toanmath.com, năm 2015)
► Hướng dẫn giải :
* Tam giác ABC cân tại B nên AC vuông góc đường thẳng d suy ra AC: x + y – 5 = 0.
x y  5  0 x  3
* Gọi I là giao điểm của AC và d, nên tọa độ I là nghiệm của hệ:     I(3;2)
x y 1  0 y  2
* Lại có I là trung điểm AC nên ta có tọa độ C(4;1) .     
Đường thẳng BH qua H và nhận 9 3 3 HC  ;  (3;1)  
làm vecto pháp tuyến có dạng là:  5 5  5 29 8 x y  5 5 
BH :3x y  9  0 3 1 181 3
x y 19  0 x  5
* Khi đó tọa độ B là nghiệm của hệ     B(5;4) .
x y 1  0 y  4 4 10 1
Ta có: AB  10, BH   S
BH (AB CD)  CD  2 10  2AB . 5 ABCD 2
4  x  2(5 2) x  2  * Suy ra DC  2 D D AB      D( 2  ; 1  ) . 1 y  2(4  3) y  1   DD
Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là B(5;4),C(4;1), D( 2  ; 1  )
Câu 198. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn (C) có phương trình 2 2
x y  2x  4 y 1  0 và điểm (
A 4;1) . Viết phương trình đường thẳng d cắt (C) tại hai điểm B, C sao cho tam giác ABC đều.
(Trích đề thi thử số 8, Website: toanmath.com, năm 2015)
► Hướng dẫn giải :
* Đường tròn (C) có tâm I(1; -2) và bán kính R  6 .
* Vì AB = AC và IB = IC nên IA là đường trung trực của cạnh BC suy ra d vuông góc IA. Do đó đường
thẳng d nhận IA  (3;3)  3(1;1) làm vecto pháp tuyến.
* Áp dụng định lý hàm số côsin cho tam giác IAB ta có:
AB  2 6  AH  3 2  2 2 2 2
IB IA AB  2I . A A .
B cos IAB AB  3 6AB 12  0   3 2
AB  6  AH   2
* Trường hợp 1: AH  3 2  AI H I H (1; 2
 )  d : x y 1  0 AI    * Trường hợp 2: 3 2 AH   H là trung điểm AI 5 1  H ;
d : x y  2  0   2 2  2 2 
Vậy phương trình đường thẳng yêu cầu bài toán là d : x y  2  0 hay d : x y 1  0
Câu 199. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình vuông ABCD có I, K tương ứng là trung điểm của cạnh   
AD và BC. Điểm M nằm trên cạnh CD sao cho 3MC MD  , biết điểm 10 G 1; 
 là trọng tâm của tam 5  3 
giác BDK và đường thẳng IM có phương trình 3x y 11  0 . Viết phương trình đường thẳng BD.
(Trích đề thi thử số 9, Website: toanmath.com, năm 2015)
► Hướng dẫn giải : 182
* Ta có: IM .DL  (ID DM )(DC CL)  I . D DC I .
D CL DM .DC DM .CL
Suy ra IM .DL  0  I .
D CL DM .DC  0 (do ID DC, DM CL) 1  3a 3a
Suy ra IM .DL  . a
.a  0  DL IM DL : x  3y 11  0 2 4 8  11 x
x  3y 11  0  5 11 2  2 
* Khi đó tọa độ H là nghiệm của hệ:     H ;   . 3
x y 11  0 2  2   5 5  y   5 Mặt khác 1 1 1 4 64 100 3a       DH  (với a = AB > 0) 2 2 2 2 2 2 DH DI DM a 9a 9a 10 2 Do đó, 9a 5a 2DL 5a 2 2 2 DL
DC CL a    DG   16 4 3 6 DH * Vì vậy 9 9 5 10   DH DG D(4; 5  )  DG   a  2 10 . DG 25 25 3
t  3  I(3; 2  ) 
Ta có I IM I (t;3t 11) và 2 2 2
ID  10  (t  4)  (3t  6)  10  7  7 3  4  t   I ;    5  5 5 
* Mà IG  4JG , do đó. Với I (3; 2  )  J(0; 3  )  JD  (4; 2
 )  BD : x  2y  6  0           Với 7 34 2 21 22 4 I ;  J ;  JD  ;
BD : 2x 11y  47  0        5 5   5 5   5 5 
Vậy phương trình đường thẳng yêu cầu bài toán là d : x  2y  6  0 hay d : 2x 11y  47  0
Câu 200. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình chữ nhật ABCD có điểm M nằm trên cạnh BC sao cho
MC  2MB , trên tia đối của DC lấy điểm N sao cho NC  2ND . Biết điểm D(1; 3  ) , điểm A nằm trên
đường thẳng d : 3x y  9  0 và phương trình đương thẳng MN là 4x  3y  3  0 . Tìm tọa độ các đỉnh còn
lại của hình chữ nhật ABCD.
(Trích đề thi thử số 10, Website: toanmath.com, năm 2015)
► Hướng dẫn giải : 183
* Gọi E là giao điểm của AD và MN. Khi đó ED là đường trung bình của tam giác MCN MC BC AD Suy ra ED   
 3ED AD (*) 2 3 3  4e
a  3e  2  a  2 
* Ta có Ad  (
A a;3a  9), E MN E ; e 1   . Từ (*)      3  3a  4e  6    e  0 Suy ra ( A 2
 ;3)  AD  (3; 6  )  3(1; 2
 )  CD : x  2y  7  0
4x  3y  3  0 x  3 
* Khi đó tọa độ điểm N là nghiệm của hệ     N  3  ; 5  
x  2y  7  0 y  5 
* Do D là trung điểm của CN nên ta có C(5; -1)BC AD B(2;5)
Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là ( A 2
 ;3), B(2;5),C(5; 1  )
Câu 201. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình chữ nhật ABCD có AB < AC, đường tròn tâm D bán kính   
CD cắt các đường thẳng AC, AD lần lượt rại các điểm 22 7 E ;   và F(0; 1
 ) . Biết điểm D nằm trên  13 13 
đường thẳng d : x y  7  0 . Tìm tọa độ các đỉnh của hình chữ nhật ABCD.
(Trích đề thi thử số 11, Website: toanmath.com, năm 2015)
► Hướng dẫn giải :
* Ta có D d D(d; d  7) . Vì E, F thuộc đường tròn (T) nên DE = DF 2 2  22   84  2 2 2 2
DE DF d   d
d  (d  6)  d  2  D(2;5)      13   13  184 C
D : x  2y 12  0  * Suy ra FD  (2; 4)   2(1; 2)
  AD : 2x y 1 0  2 2
(T ) : (x  2)  (y  5)  20
x  2y 12  0
x  6; y  3   C(6; 3  )
* Tọa độ điểm C là nghiệm của hệ      2 2 (
x  2)  (y  5)  20 x  2  ; y  7  C  ( 2  ; 7) 
Do C và E cùng phía so với đường AD nên ta nhận C(6; -3)  56 3  2  8 * Ta có  ;    7; 4   ACqua C EC 
AC : 4x  7 y  3  0  13 13  13
4x  7y  3  0
Tọa độ A là nghiệm của hệ phương trình   ( A 1  ;1) .
2x y 1  0
Ta có: AB DC B(3;3)
Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là ( A 1
 ;1), B(3;3),C(6; 3  ), D(2; 5  )
Câu 202. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình chữ nhật ABCD có diện tích bằng 30, hai điểm E(3;3) ,
điểm F nằm trên đường thẳng BC. Hình chiếu vuông góc của điêm D trên đường thẳng AF là điểm 14 3      H ;   . Biết điểm 1 M ; 0 
 là trung điểm của cạnh AD và đường thẳng BC có hệ số góc là một số  5 5   2 
nguyên. Tìm tọa độ của hình chữ nhật ABCD.
(Trích đề thi thử số 12, Website: toanmath.com, năm 2015)
► Hướng dẫn giải :
* Tam giác HAD vuông tại H có MH là trung tuyến nên AD  2MH  3 5 Ta có: SA .
B AD  30  AB  2 5  d(M; BC)  2 5 ABCD
* Đường thẳng BC đi qua E nên phương trình có dạng ax by  3a  3b  0 .
a 3a3b 2
a  2b(tm) Ta có 2 2
d (M ; BC)  2 5 
 2 5  31a 84ab  44b  0   2 2 
31a  22b(ktm) a b
Suy ra BC : 2x y  9  0  AD : 2x y 1  0 . Ta có AAD  ( A ; a 2  a 1) 2 3 5  1  45  a 1 ( A 1; 3  ) * 2 AM   a   (2a 1)      2  2  4 a  2   ( A 2  ;3) Với (1; 3  ) M A  ( D 2
 ;3) . Phương trình đường thẳng AB là x – 2y – 7 = 0.
x  2y  7  0
Tọa độ B là nghiệm của hệ   B(5; 1  )
2x y  9  0 185
x  2y  8  0
Phương trình đường thẳng CD là x – 2y + 8 = 0 và tọa độ C thỏa   C(2;5)
2x y  9  0 * Với ( A 2
 ;3) , giải tương tự ta có D(1; 3
 ), B(2;5),C(5; 1  ) D( 2
 ;3), B(2;5),C(5; 1  ), ( A 1; 3  )
Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là  (A 2;3),B(2;5),C(5; 1),D(1; 3)
Câu 203. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình vuông ABCD, trên tia đối của tia BA lấy điểm E sao cho
EB  2 AB và trên cạnh AD lấy điểm F sao cho DF  3AF . Các đường thẳng CE, CF tương ứng có
phương trình là 4x  3y  20  0 và 2x 11y 10  0 .Biết điểm M (2; 4) nằm trên đường thẳng AD, tìm
tọa độ các đỉnh của hình vuông ABCD.
(Trích đề thi thử số 13, Website: toanmath.com, năm 2015)
► Hướng dẫn giải :
4x  3y  20  0 x  5
* Tọa độ điểm C là nghiệm của hệ     C(5;0)
2x 11y 10  0 y  0  AD a ID   ID CD 
* Gọi I là giao điểm của AD và CE: 1  
. Đặt AB = a > 0. Ta có 2 2  IA AE 3 3AD 3aDF    4 4  5a
IF ID DF   4 * Ta có: 
IF CF suy ra tam giác ICF cân tại F. 5a 2 2 CF
CD DF   4
* Gọi vecto pháp tuyến của đường thẳng AD là 2 2
n  (a; b) (a  b  0) . | 4a  3b | | 4.2  3.11|
Ta có: cos FIC  cos FCI  cos( ;
n n )  cos(n ; n )   CE CF CE 2 2 5 a b 5 125
a  2b AD : 2x y  0 Nên 2 2 2 2
| 4a  3b | 5(a b )  11a  24ab  4b  0  11a  2b (k ) tm
* Phương trình đường thẳng CD: x – 2y – 5 = 0. 186
x  2y  5  0 x 1
Tọa độ điểm D là nghiệm của hệ     D(1; 2  )
2x y  0 y  2 
4x  3y  20  0 x  2
Tọa độ điểm I là nghiệm của hệ     I(2; 4  )
2x y  0 y  4 
* Ta có: DA  2ID  ( A 1
 ;2) , AB DC B(3;4)
Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là ( A 1
 ;2), B(3;4),C(5;0), D(1; 2  )
Câu 204. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình chữ nhật ABCD nội tiếp đường tròn (C). Gọi M là trung  
điểm của cạnh AB, đường thẳng CM cắt đường tròn (C) tại E(0;2) . Biết 10 1 G ; 
 là trọng tâm của tam  3 3 
giác ABC, điểm F (2; 4) nằm trên đường tròn (C) và đểm B có hoành độ dương. Tìm tọa độ các đỉnh của hình chữ nhật ABCD.
(Trích đề thi thử số 14, Website: toanmath.com, năm 2015)
► Hướng dẫn giải :IE IF
* Gọi I(a; b) là tâm hình chữ nhật ABCD. Ta có: IE  3IG      2 2 2 2 41 3 41 3
a  (b  2)  (a  2)  (b  4)   I ; x ; y        8 8 8 8  2 2        10   1  2 2
a  (b  2)  9 x   9 y  5 1         5 1   x  ; y I ;  3   3         2 2   2 2     1  1     * Với 41 3 I ; 
, IB  3IG B ; (ktm)   .Với 5 1 I ; 
 , IB  3IG B5;2 D(0; 3  )  8 8   4 4   2 2  10 5   * Ta có: EG  ;
n  (1;2)  EF : x  2y  4  0   .  3 3 EG  2 2 5  5   1  25 IB   (C) : x   y      
. Tọa độ điểm C là nghiệm của hệ: 2  2   2  2 187 2 2  5   1  25  x   y  
x  0, y  2 (kt ) m      2   2  2   C(6; 1  )  ( A 1  ;0)  
x  6; y  1  (t ) m
x  2y  4  0
Vậy tọa độ điểm thỏa yêu cầu bài toán là ( A 1
 ;0), B(5;0),C(6; 1  ), D(0; 3  ) .
Câu 205. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình chữ nhật ABCD có điểm E nằm trên cạnh BC, phương 2  
trình đường tròn ngoại tiêp 1 25 ABE  là 2 x   (y 1)   
và phương trình đường thẳng  2  4
DE : 3x  4 y 18  0 . Biết điểm M (0; 3
 ) nằm trên đường thẳng AB, tìm tọa độ các đỉnh của hình chữ nhật ABCD.
(Trích đề thi thử số 15, Website: toanmath.com, năm 2015)
► Hướng dẫn giải :   5
* Đường tròn ngoại tiếp tam giác ABE có tâm 1 I ;1 
 , bán kính R  .  2  2 2  1  25 2  x   (y 1) 
Tọa độ điểm E là nghiệm của hệ phương trình    2  4  E(2;3)  
3x  4 y 18  0
* Do tam giác ABE vuông tại B nên I là trung điểm của AE suy ra A(-1; -1). Suy ra AM  (1; 2
 )  AB : 2x y  3  0  BC : x  2y  4  0  AD : x  2y 1  0
2x y  3  0 x  2 
* Tọa độ B là nghiệm của hệ     B( 2  ;1) .
x  2y  4  0 y 1 x  4 3
x  4y 18  0   3 
Tọa độ D là nghiệm của hệ    3  D 4;  
x  2y 1  0 y    2   2
x x x x  3 C D A B   7 
* Ta có BC AD   7  C 3;  
y y y y    2  C D A B  2    
Vậy tọa độ điểm 7 3
thỏa yêu cầu bài toán là ( A 1  ; 1  ), B( 2  ;1),C 3; , D 4;      2   2  188