Hướng dẫn viết luận văn 1 - Lý luận chính trị | Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp
Tạo sự mới mẻ: Dù chủ đề bạn chọn đã có nhiều người nghiên cứu, hãy cố gắng tìm ra các góc nhìn mới hoặc phân tích sâu sắc hơn. Đóng góp ý tưởng mới: Đưa ra những giải pháp, phương án mới, hoặc cách tiếp cận khác biệt trong phần kết luận để thể hiện được sự sáng tạo và đóng góp của bạn. Kiểm tra lại nội dung: Đảm bảo rằng nội dung luận văn của bạn logic, mạch lạc và không có sai sót về thông tin.
Môn: Lý luận chính trị (KTKTCN)
Trường: Đại học Kinh tế kỹ thuật công nghiệp
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
2022 -HD VIẾT T.LUẬN NL1 - SINH VIÊN
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc CƠ BẢN
BỘ MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Hà Nội, ngày năm 20
ĐỀ TÀI : Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đặt dưới sự
lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam – Nhìn từ nguyên lý về sự phát triển. ĐỀ TÀI
Vấn đề hội nhập quốc tế nhưng không hòa tan ở hiện nay
từ góc độ quy luật phủ định của phủ định ĐỀ TÀI
Vấn đề phát triển kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài hìn từ góc nội
dung quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập. ĐỀ TÀI
Vấn đề xây dựng chính sách ổn định kinh tế vĩ mô nhìn từ góc độ
thống nhất giữa lý luận và thực tiễn của lý luận nhận thức duy vật biện chứng. ĐỀ TÀI
Vấn đề nâng cao chất lượng dạy và học – Nhìn từ quy luật Lượng hất. ĐỀ TÀI
Vấn đề “Học thật, thi thật, ra trường làm việc thật” của sinh viên –
từ góc độ phạm trù bản chất hiện tượng ĐỀ TÀI
Vấn đề đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục ở Việt Nam hiện nay
hìn từ góc độ nguyên lý về mối liên hệ phổ biến.
ĐỀ TÀI : Thực trạng của việc phát huy nhân tố con người Việt Nam trong xây
dựng và phát triển lực lượng sản xuất hiện nay Nhìn từ góc độ quan điểm chủ nghĩa
duy vật lịch sử về lực lượng sản xuất.
ĐỀ TÀI : Thực trạng khoa học công nghệ trong việc phát triển lực lượng sản
xuất nâng cao năng suất lao động ở Việt Nam hiện nay? Nhìn từ góc độ quan điểm
chủ nghĩa duy vật lịch sử về lực lượng sản xuất. ĐỀ TÀI
: Thực trạng của quá trình xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam hiện
Nhìn từ mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng. ĐỀ TÀI
: Thực trạng bán hàng dong, lấn chiếm vỉa hè, kinh doanh trái phép
diễn ra khá phố biến ở Hà Nội hiện nay. Nguyên nhân và giải pháp khắc phục –
từ phạm trù tồn tại xã hội và ý thức xã hội. ĐỀ TÀI
Thực trạng của việc đấu tranh chống các âm mưu “Diễn biến hòa
bình” của thế hệ trẻ Việt Nam hiện nay – Nhìn từ góc độ đấu tranh giai cấp.
ĐỀ TÀI : Thực trạng của quá trình CNH, HĐH nông nghiệp, – Nhìn từ
quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất, trình độ của lực lượng sản xuất. ĐỀ TÀI
Vai trò của Nhà nước Việt Nam trong việc điều tiết kinh tế vĩ mô, kìm
chế lạm phát và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Nhìn từ quan điểm duy vật lịch sử về phạm trù Nhà nước. ĐỀ TÀI
: Thực trạng của việc giáo dục thế hệ trẻ ở Việt Nam (chủ nhân tương
lai của đất nước) hiện nay? Nhìn từ quan điểm chủ nghĩa duy vật lịch về triết học con người. ĐỀ TÀI
: Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng học tập của sinh viên
, nhì từ quy luật Lượng – Chất. ĐỀ TÀI
Thực trạng và giải pháp nâng cao khả năng tự học của sinh viên APD,
nhì từ phạm trù khả năng –hiện thực ĐỀ TÀI
: Thực trạng và giải pháp nâng cao văn hóa đọc của sinh viên APD,
nhìn từ nguyên lý về sự phát triển. ĐỀ TÀI
Thực trạng và giải pháp đi làm thêm của sinh viên APD, nhìn từ phạm trù lao động. ĐỀ TÀI
: Thực trạng và giải pháp ứng dụng CNTT của sinh viên APD trong học
tập, nhìn từ nguyên lý về sự phát triển. ĐỀ TÀI
: Thực trạng và giải pháp lạm dụng game online sinh viên làm ảnh
hưởng đến học tập, nhìn từ quy luật phủ định của phủ định. ĐỀ TÀI
Vấn đề quy hoạch đô thị
từ góc độ thế giới quan duy vật biện chứng. ĐỀ TÀI
Xây dựng và phát triển nền kinh tế tri thức từ góc độ nguyên lý về sự phát triển. ĐỀ TÀI
Sống gấp trong thanh niên hậu quả của nó, nhìn từ góc độ lý luận nhận thức ĐỀ TÀI
Vấn đề sửa đổi Hiến pháp
, từ góc nhìn nguyên lý về sự phát
triển của Phép biện chứng duy vật. ĐỀ TÀI
Thực trạng đạo đức học đường hiện nay – Nhìn từ độ nhân sinh quan duy vật biện chứng.
ĐỀ TÀI 27: Thực trạng vấn đề suy thoái và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam hiện
hìn từ góc độ phạm trù khả năng và hiện thực. ĐỀ TÀI Vấn đề Y đức
từ góc độ của cặp phạm trù bản chất và hiện tượng ĐỀ TÀI
Những tác động của thị trường tài chính đối với nền kinh tế, nhìn từ góc độ
nguyên lý về mối liên hệ phổ biến của phép biện chứng duy vật. ĐỀ TÀI
Đạo đức kinh doanh, từ góc nhìn lý luận nhận thức duy vật biện chứng.
ĐỀ TÀI 31: Dựa trên phạm trù thực tiễn phân tích quan điểm của người xưa: “Đi một
ngày đàng, học một sàng khôn”. Từ đó rút ra bài học kinh nghiệm cho bản thân?
ĐỀ TÀI 32: hực trạng ô nhiễm môi trường ở Việt Nam hiện nay hìn từ góc độ
phạm trù nguyên nhân và kết quả ĐỀ TÀI 33: hực trạng đô thị Hà Nội
hìn từ góc độ tồn tại xã hội
ĐỀ TÀI 34: Thực trạng phát triển kinh tế số ở Việt Nam hìn từ góc độ lý về sự phát triển.
ĐỀ TÀI 35: Thực trạng kinh doanh đa cấp – Nhìn từ góc độ bản chất và hiện thực.
ĐỀ TÀI 36: Thực trạng và giải pháp sinh viên đi làm thêm – Nhìn từ phạm trù bản chất và hiện tượng.
ĐỀ TÀI 37: Thực trạng và giải pháp thu hút sinh viên về địa phương để làm việc.
Nhìn từ phạm trù tồn tại xã hội.
ĐỀ TÀI 38: Thực trạng và giải pháp chảy máu chất xám hiện nay – Nhìn từ phạm
trù nguyên nhân và kết quả.
ĐỀ TÀI 39: Thực trạng và giải pháp đối với ma túy học đường Nhìn từ phạm trù khả năng – hiện thực.
ĐỀ TÀI 40: hực trạng và giải pháp đối với sử dụng thuốc lá điện tử học đường
Nhìn từ phạm trù nguyên nhân và kết quả.
ĐỀ TÀI 41: Thực trạng sống thử trước hôn nhân có chiều hướng gia tăng Nhìn từ
phạm trù nguyên nhân và kết quả.
ĐỀ TÀI 42: Thực trạng mô hình chính phủ điện tử ở Việt Nam Nhìn từ phạm trù khả năng – hiện thực.
ĐỀ TÀI 43: Thực trạng và giải pháp đối với sinh viên ra trường làm trái ngành,
trái nghề Nhìn từ nguyên lý về mối liên hệ phổ biến.
ĐỀ TÀI 44: Thực trạng và giải pháp đối với sinh viên kinh doanh online. Nhìn từ
góc độ nguyên lý về sự phát triển.
ĐỀ TÀI 45: Thực trạng ung thư ngày càng trẻ hóa trong giới trẻ Nhìn từ phạm trù – kết quả.
ĐỀ TÀI 46: Thực trạng và giải pháp đối với lai căng văn hóa trên không gian
mạng ngày càng gia tăng– Nhìn từ hình thái ý thức xã hội.
ĐỀ TÀI 47: Thực trạng sinh viên thất nghiệp sau khi ra trường có chiều hướng gia
tăng – Nhìn từ phạm trù nguyên nhân – kết quả.
ĐỀ TÀI 48: Thực trạng bạo lực học đường có chiều hướng gia tăng – Nhìn từ phạm trù ng – kết quả.
ĐỀ TÀI 49: Phát huy vai trò của thế hệ trẻ chủ nhân tương lai của đất nước –
từ triết học con người.
ĐỀ TÀI 50: Thực trạng bẫy thu nhập trung bình ở Việt Nam – Nhìn từ góc độ tồn tại xã hội.
ĐỀ TÀI 51: Thực trạng và giải pháp khắc phục sinh viên bị lôi kéo vào các tổ chức
lạ, tà đạo Nhìn từ phạm trù ý thức tôn giáo.
ĐỀ TÀI 52: Thực trạng và giải pháp khắc phục năng suất lao động Việt Nam.
Nhìn từ phạm trù nguyên nhân kết quả.
HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN KHOA CƠ BẢN
BỘ MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC MÁC ĐỀ TÀI
MSSV………………………………
MSSV………………………………
MSSV………………………………
MSSV………………………………
MSSV………………………………
Lớp................................................ HÀ NỘI
PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ TIỂU LUẬN Nội dung nhận xét ảng viên nhận xét Điểm Điểm kết luận giảng viên Thể thức văn bản
Bố cục, kết cấu đề tài Nội dung (Lý luận + Thực tiễn) Phương Tài liệu tham khảo
Họ và tên giảng viên: Chữ ký giảng viên: MỤC LỤC Lời cảm ơn MỤC LỤC
Danh mục các ký hiệu và chữ viết tắt Danh mục các bảng MỞ ĐẦU NỘI DUNG
Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI
Chương 2. THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
Khái quát thực trạng đề tài nghiên cứu
2.2. Những thành tựu và hạn chế
2.3. Những vấn đề đặt ra
Chương 3. GIẢI PHÁP CHO ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ. . . . . . .... . . . . . . .. . . ... .... . . . . . .. . . . .... . . . . . . . . .. ... .....
TÀI LIỆU THAM KHẢO. . .. . . . . . . .. . . .... . . . . . . . . .. ... ..... .. . . . . . .. . . ... ..... .. . . . . . .
PHỤ LỤC. . . . . . . ..... ..... ..... .... . . . . . .. . . . .... . . . . . . . . .. ... ..... .. . . . . . .. . . ... ....
. CÁC BƢỚC TIẾN HÀNH XÂY DỰNG ĐỀ CƢƠNG VÀ VIẾT TIỂU LUẬN
Cách tiến hành một tiểu luận gồm 4 bước
Bƣớc 1: Xây dựng đề cương tổng quát (đề cương sơ bộ) MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích của đề tài
2.2. Nhiệm vụ của đề tài
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu 3.2. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài giới hạn phạm vi nghiên cứu như sau: Thời gian:
4. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu
Cơ sở lý luận
ựa trên cơ sở lý luận và phương pháp luận của chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí
Minh cùng với các quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam.
4.2. Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu và trình bày luận án, tác giả sử dụng phương pháp luận duy vật
biện chứng và duy vật lịch sử; đồng thời vận dụng quan điểm khách quan, quan điểm toàn diện,
quan điểm phát triển, quan điểm lịch sử cụ thể, quan điểm thực tiễn.
5. Những đóng góp mới của đề tài 5.1. Về lý luận 5.2. Về thực tiễn
6. Kết cấu của đề tài
Đề tài ghiên cứu gồm:.. chương, tiết NỘI DUNG
Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI.. .
Chương 2. THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU. .
2.1. Khái quát thực trạng đề tài nghiên cứu
2.2. Những thành tựu và hạn chế
2.3. Những vấn đề đặt ra
Chương 3. GIẢI PHÁP ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU.....
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận 2. Kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO 1…. 2….. 3….. 4…… 5… PHỤ LỤC
Bƣớc 2 Viết tiểu luận Dựa trên cơ sở đề cương
Tập hợp tài liệu liên quan đến đề tài
Đọc phân loại, phân tích, tổng hợp tài liệu nghiên cứu
Viết đề tài, cần đưa ra
lớn, ý nhỏ, các luận cứ uận điểm, các dẫn chứng, bảng
biểu, số liệu để viết Lưu ý
+ Sử dụng văn phong khoa học, chính luận (không sử dụng văn nói)
+ Sử dụng các kỹ năng về: Viết đoạn văn trong văn bản ạo câu trong văn bản
ùng từ và chữ viết trong văn bản Bƣớc
Kiểm tra kỹ bản vi tính để sửa chữa tất cả các lỗi về ngữ văn và về kỹ thuật. Nếu
nhiểu sai sót về kỹ thuật chứng tỏ sinh viên cẩu thả, thiếu trách nhiệm, không
nghiêm túc trong nghiên cứu khoa học, không đọc lại...thì giảng viên sẽ trừ điểm kỹ
thuật văn bản, (nếu sai sót nhiều có thể trừ đến điểm)
QUY ĐỊNH VỀ HÌNH THỨC TRÌNH BÀY TIỂU LUẬN Số trang:
Phần mở đầu: từ 01 03 trang khổ A4
Phần nội dung: từ 8 trang khổ A4 ở lên
Phần kết luận, nhận đinh cá nhân: Từ 1 2 trang khổ A4
Phần tài liệu tham khảo, phụ lục, bảng biểu: 1 3 trang khổ A4
Chế bản vi tính: kiểu chữ:
Times New Roman, cỡ chữ 14 hoặc 13
Lề trên 2cm; dưới 2cm, trái 2.5cm, phải 2cm
Trích dẫn nguồn (Nếu tiểu luận không có trích dẫn nguồn trừ điểm)
Trong tiểu luận nhất thiết phải thông báo những đoạn, những câu nào trích dẫn từ
tài liêu tham khảo nào, bằng cách:
Xếp theo từng ngôn ngữ, tiếng Việt đầu tiên, rồi đến các ngôn ngữ khác (Anh, a…)
Xếp tài liệu tham khảo theo thứ tự ABC
+ Tác giả người nước ngoài: xếp thứ tự ABC theo họ
+ Tác giả người Việt Nam: xếp thứ tự ABC theo tên
+ Tài liệu không có tác giả, coi tên cơ quan ban hành như tác giả và xếp theo chữ đầu
của cơ quan đó (VD: Đảng Cộng sản Việt Nam xếp theo chữ Đ)
Đánh số thứ tự liên tục cho toàn bộ tài liệu tham khảo mọi thứ tiếng
Trật tự trình bày tài liệu tham khảo là
STT, Tên tác giả (năm công bố),
, nhà xuất bản, nơi xuất bản. Mẫu
5. Lưu Văn Lợi (1996), Năm mươi năm ngoại giao Việt Nam 1945 , Tập I,
Nxb Công an nhân dân, Hà Nội
Trật tự trình bày tài liệu tham khảo là bài viết trong tạp chí hay sách::
Tên tác giả (năm công bố), tên bài viết, tên tạp chí, tập, (số), các số trang đầu và cuối của bài viết Mẫu
8. Nguyễn Xuân Thắng (2001), 25 năm quan hệ kinh tế Việt Nam
triển vọng, Những vấn đề kinh tế thế giới, (số 4), tr. 26
(Tài liệu tiếng Anh số trang ghi là pg.) -
Đối với tài liệu online, ghi tên tác giả, tên bài, website và đường link, ngày cập nhật
Ví dụ trích dẫn tài liệu tham khảo
Trích dẫn tài liệu dựa vào số thứ tự của tài liệu trong danh mục tài liệu tham khảo. Ghi số
thứ tự đó cùng với số trang và đặt trong ngoặc vuông Ví dụ 1:
Tổng kết toàn bộ lịch sử đường lối cách mạng Việt Nam, tại Đại hội VII (1991) Đảng Cộng sản
Việt Nam khẳng định nhất quán: “Đảng lấy chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm
nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động”
(tức là tài liệu tham khảo số thứ tự Ví dụ 2:
Chủ tịch Hồ Chí Minh nói :
“Dân ta xin nhớ chữ đồng:
Đồng tình, đồng sức, đồng lòng, đồng minh!” [
(tức là tài liệu tham khảo số thứ tự
Thí dụ: “Tốc độc trăng tƣởng kinh tế 7%/năm”[Xem 38]
Đánh số thứ tự bảng biểu -
Đánh theo số chương và thứ tự của bảng trong chương (VD: Bảng 2.3 là bảng thứ ba trong chương 2) -
Sau số bảng là tên của bảng (VD: Bảng 2.3: Kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt Trung Quốc) -
Chú ý ghi đầy đủ đơn vị tính (nếu có) -
Phải ghi nguồn của thông tin trong bảng. Cách ghi giống như trích dẫn tài liệu tham
khảo và ghi ở bên dưới bảng.
* Tiểu luận không có đoạn trích dẫn trực tiếp sẽ bị trừ điểm (từ điểm)
MẪU SẮP XẾP TÀI LIỆU THAM KHẢO (a,b,c,d…)
(Sinh viên tham khảo mẫu dưới đây) Đào Duy Anh (1932),
Việt từ điển Giản yếu, NXB Văn Tân, Hà Nội.
Phạm Ngọc Anh, Bùi Đình Phong (đồng chủ biên) (2009), Hồ Chí Minh văn hóa và
phát triển, NXB Chính trị Hành chính, Hà Nội.
Ban Tư tưởng Văn hóa Trung ương (1990), Kỷ niệm lần thứ 100 năm ngày sinh của
Chủ tịch Hồ Chí Minh Tuyên Huấn, Hà Nội.
Ban Tư tưởng Văn hóa Trung ương (2000), Vấn đề tôn giáo và chính sách tôn giáo
của Đảng cộng sản Việt Nam, Tài liệu nội bộ, NXB Giáo dục, Hà Nội.
Lê Thanh Bình, Đỗ Thanh Hải (đồng chủ biên) (2012), Tôn giáo và quan hệ quốc tế,
NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
Trần Đình Châu (1994), Tư tưởng nhân văn trong di sản quân sự của Hồ Chí Minh, Luận
án Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.
Nguyễn Trọng Chuẩn (1998), “Vấn đề khai thác những giá trị truyền thống vì mục tiêu
phát triển”, Tạp chí Triết học
Nguyễn Hồng Dương (2012), Quan điểm đường lối của Đảng về tôn giáo và những vấn đề
tôn giáo ở Việt Nam hiện nay, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
Đảng Cộng sản Việt Nam
Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc NXB Sự thật, Hà Nội.
Lê Quý Đức (1994), Chủ nghĩa nhân văn Hồ Chí Minh với sự nghiệp xây dựng nền
văn hóa nghệ thuật, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.
Tư tưởng Hồ Chí Minh và con đường cách mạng Việt Nam
Chính trị quốc gia, Hà Nội.
Mai Thanh Hải (2000), Tôn giáo thế giới và Việt Nam dân, Hà Nội.
Đỗ Huy (1993) “Tư tưởng Hồ Chí Minh trong hệ chuẩn mực của thời đại mang tên
Người”, Tạp chí Triết học
Nguyễn Văn Huyên (1998), “Giá trị truyền thống nhân lõi và sức sống bên trong của
sự phát triển đất nước, dân tộc”, Tạp chí Triết học
Vũ Khiêu(1993), Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh – Truyền thống đạo đức dân tộc và
nhân loại, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội. Khoa học xã hội
Từ điển Văn học, Hà Nội.
Khoa học–Xã hội–Nhân văn (2007), Từ điển tiếng Việt, NXB Từ điển Bách Khoa.
Đặng Xuân Kỳ (chủ biên) (2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh về phát triển văn hóa và con người,
Chính trị quốc gia, Hà Nội.
Hoàng Thị Lan (2004), Ảnh hưởng của đạo đức tôn giáo đối với đạo đức xã hội ở Việt
Nam hiện nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Hà Nội.
Toàn tập, Tập 6, NXB Tiến bộ, Matxcơva.
ập, Tập 12 NXB Tiến bộ, Matxcơva.
C. Mác và Ph. Ăng Ghen (1995), Toàn tập, Tập 1, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội.
C. Mác và Ph. Ăng Ghen (1995), Toàn tập, Tập 3 NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, Tập 1 NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, Tập NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
Lê Hữu Nghĩa, Nguyễn Đức Lữ (đồng chủ biên) (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh về tôn , NXB Tôn giáo, Hà Nội. Đào Phan
Hồ Chí Minh danh nhân văn hóa, Nxb Văn hóa, Hà Nội.
Hoàng Phê (chủ biên) (2011), Trung tâm từ điển học Vietlex, Từ điển Tiếng Việt Đà Nẵng.
Phùng Hữu Phú, Vũ Dương Ninh, Lê Mậu Hãn, Phạm
Chiến lược đại đoàn kết Hồ Chí
, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. Tiếng Anh
Richard L. Wood (1999), “Religuos Culture and Political Action”, Sociological Theory
Tài liệu trang website ngày 15 tháng 7 năm 2019 năm 2019
Dantri.com ngày 15 tháng 10 năm 2019