Hướng Giải thích Bài Tập Kinh Tế Quốc Tế | Đại học Khoa học và Công nghệ Hà Nội

Hướng Giải thích Bài Tập Kinh Tế Quốc Tế | Đại học Khoa học và Công nghệ Hà Nội. Tài liệu gồm 4 trang giúp bạn tham khảo, củng cố kiến thức và ôn tập đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
4 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Hướng Giải thích Bài Tập Kinh Tế Quốc Tế | Đại học Khoa học và Công nghệ Hà Nội

Hướng Giải thích Bài Tập Kinh Tế Quốc Tế | Đại học Khoa học và Công nghệ Hà Nội. Tài liệu gồm 4 trang giúp bạn tham khảo, củng cố kiến thức và ôn tập đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

70 35 lượt tải Tải xuống
Hướng dẫn giải bài tập Kinh tế quốc tế
HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP
1. Bài tập về Lý thuyết Lợi thế tuyệt đối và Lợi thế so sánh:
Cho bảng số liệu về chi phí sản xuất (giờ công) cho mỗi đơn vị sản phẩm ở các quốc gia như sau:
a. Nước nào có lợi thế tuyệt đối về thép, về vải? Tại sao?
b. Nếu thương mại diễn ra giữa Nhật Bản Việt Nam tại mức giá 1 vải đổi 2 thép thì hai nước
có lợi hay không? Giải thích?
Hướng dẫn:
a. Ta thấy, chi phí sản xuất thép vải Việt Nam đều thấp hơn so với Nhật Bản. Vi vậy, Việt
Nam có lợi thế tuyệt đối về cả hai sản phẩm.
b. Để tính toán lợi ích từ trao đổi với tỷ lệ đã cho, trước hết phải tính toán giá cả tương quan của
từng sản phẩm của từng quốc gia. Giá cả tương quan chính giá của sản phẩm này tính bằng sản
phẩm khác dựa trên chi phí lao động trong phạm vi một quốc gia. Vì vậy:
- Nhật Bản: giá thép trong nước: 1thép = 0,4vải hay 2thép = 0,8vải. Trao đổi với Việt Nam:
2thép = 1 vải. Lợi ích thu được: 1vải – 0,8vải = 0,2vải.
- Tương tự, ở Việt Nam: giá vải trong nước: 1vải = 1thép. Trao đổi với Nhật Bản:
1vải = 2thép. Lợi ích thu được: 1thép – 1thép = 1thép.
Tóm tắt ở bảng sau:
2. Bài tập về thuế quan
Đồ thị cung cầu của một loại thành phẩm X ở thị trường nội địa cho bởi hai phương trình sau:
Cung: QS = -50 + 10P. (P được tính bằng USD)
Cầu: QD = 400 - 5P
Sản phẩm X được bán trên thị trường thế giới với giá Pw = 20USD.
a. Xác định số lượng hàng nhập khẩu trong trường hợp tự do hoá thương mại
b. Nếu chính phủ áp dụng thuế quan nhập khẩu với thuế suất t = 25%, xác định số lượng hàng
nhập khẩu.
c. Hãy tính toán những lợi ích và thiệt hại của thuế quan nói trên.
Hướng dẫn:
a. Điều kiện tự do hoá thương mại:
Giá cả trong nước = giá cả thế giới. Px = Pw = 20USD
Cung: Qs = -50 + 10x20 = 150 (X)
Cầu: Qd = 400 – 5x20 = 300 (X)
Nhập khẩu: Qnk (AB) = Qd – Qs = 300 – 150 = 150 (X)
b. Thuế nhập khẩu t = 25%, giá cả hàng hoá nhập khẩu bây giờ sẽ là Pt = Pw(1 + 0,25) = 25USD.
Cung: Qs = -50 + 10x25 = 200 (X)
Cầu: Qd = 400 – 5x25 = 275 (X)
Nhập khẩu: Qnk (CD) = Qd – Qs = 275 – 200 = 75 (X)
c. Tính toán những lợi ích và thiệt hại của thuế quan:
Tính toán theo hình minh hoạ dưới đây:
- Thặng dư tiêu dùng giảm (TDTD) = a + b + c + d = [(275 + 300)x5]/2 (USD)
- Thặng dư sản xuất tăng (TDSX) = a = [(150 + 200)x5]/2 (USD)
- Thu ngân sách chính phủ (NSCP) = c = 75 x 5 (USD)
- Thiệt hại xã hội do thuế quan = TDTD – TDSX – NSCP (USD)
2/ Cho hàm cầu và cung về 1 sản phẩm X của một quốc gia có dạng như sau:
Qd = 120 - P
Qs = P - 40
Trong đó: P là giá cả sản phẩm X đơn vị tính là USD ; Qd, Qs là số lượng sản phẩm X tính bằng
1 đơn vị. Giả sử đây là 1 nước nhỏ và giá thế giới bằng Pw = 40USD
a) hãy phân tích giá cả, tiêu dùng, sản xuất và nhập khẩu sản phẩm X của quốc gia này khi mậu
dịch tự do?
b) giả sử chính phủ đánh thuế quan bằng 50% lên giá trị hàng hóa X nhập khẩu. hãy phân tích tác
động của chính sách này đối với thặng dư người tiêu dùng, thặng dư người sản xuất, ngân sách
của chính phủ và đối với nền kinh tế quốc gia.
Giải thích 1: Mậu dịch tự do là tự do thương mại, không có sự can thiệp của nhà nước...
Giải thích 2: Dữ kiện nước nhỏ để đảm bảo rằng sx của nước này không ảnh hưởng đến mặt bằng
chung giá cả hàng hóa của thế giới.
Gợi ý: Vẽ đồ thị để đối chứng song song với lời giải này.
Câu 1
Qd= 120 - P và Qs= P - 40 => Pcb = 80, Qcb = 40
Vì Pw=40 < Pcb=80 => nhập khẩu rõ ràng là có lợi cho người tiêu dùng hơn => mức giá được sử
dụng là P=40
Tại P=40, sản lượng trong nước sx được là Q1=40 - 40 = 0 => nghĩa là nhập khẩu hoàn toàn.
Số lượng nhập khẩu để tiêu dùng Qtd=120 - 40 = 80 đvsl
=> ảnh hưởng nghiêm trọng đến khả năng tiêu dùng trong nước, hạn chế sự phát triển của ngành
công nghiệp sx sản phẩm X.
Câu 2
CP đánh thuế t = 50% => mức giá thế giới sau nhập khẩu Pw'=40 * (1+ 50%) = 60/1 đơn vị sản
phẩm X.
Vì Pw' < Pcb => vẫn phải nhập khẩu mới có lợi => mức giá X được sử dụng là P=60
- Tại P=60 => nhu cầu tiêu dùng trong nước là Q1= 120 - 60 = 60
- Khả năng trong nước tự sx được là Q2= 60 - 40 = 20 < 60
=> phải nhập thêm Qnk= 60 - 20 = 40.
- Ngân sách thu về số tiền thuế nhập khẩu là T = 50%*40*40= 800 usd.
- Căn cứ vào đồ thị sẽ chỉ ra được phần thặng dư tiêu dùng, sx và nộp NS như nào.
=> CP đánh thuế để bảo hộ nền sx trong nước trước những tác động của kinh tế thế giới khi mà
sx trong nước còn kém hiệu quả.
3/ Bàt tập về mô hình thương mại của Heckcher-Ohlin.
Tổng lao động= 37200
Tổng tư bản= 18000
Hệ số sản xuất 1X cần 4L 3K
1Y cần 5L 1K
Biết: tỷ lệ trao đổi quốc tế 1X=2Y
tỷ lệ tiêu dùng nội địa 1X=1Y ( với mọi mức giá)
1) Xác định đường giới hạn K và L
2) Xác định lượng sản xuất X và Y
3) Xác đinh số lượng tiêu dùng X và Y
4) Xác định số lượng xuất nhập khẩu.
Gỉai:
đường giới hạn:chỉ cần lập theo phương trình đường thẳng với hai biến lao động va tư bản.
lượng sx thì chính là điểm cắt của đương tư bản và lao động
lập phương trình nội địa va quốc tế là ra mà.
1,giả sử nước đó chỉ sử dụng một yếu tố đầu vào duy nhất là 37200L khi đó tối đa sẽ sản xuất
được 9300X(A) và 7440Y(B) > ta sẽ có đường giới hạn L(AB). tương tự ta cũng có đường giới
hạn K(CD)(với C:6000X và D:18000Y)
vẽ trên cùng một đồ thị ta sẽ co đường giới hạn K,L.
2.lúc đó điểm sản xuất tối ưu sẽ là điểm E là giao điểm của AB va CD.tọa độ của E chíng là
nghiệm của hệ 4X+5Y=37200 và 3X+Y=18000.giải hệ ta có E(4800X,3600Y) đây cũng chính là
sản lượng đầu ra hay là điểm sản xuất.
3.khi tự do thương mại giá cả của các quốc gia luôn cân bằng nhau> số lượng tiêu dùng X,Y
nghiệm của hệ pt tiêu dùng trong nước(1) và phương trình tiêu dùng quốc tế(2).từ 1 ta có
phuwowng trình là y=x(theo đề bài ra).từ 2 ta có phương trình y=ax+b.trong đó a=-2( vì a mang
dấu âm) chính là độ dốc của đường MRS(X/Y)=Pw(X/Y)=2.hơn nữa y=ax+b đi qua E(vì E là
điểm sản xuất tối ưu).thay tọa độ của E vào pt ta tìm được b=13200.> pt có dạng
y=-2x+13200.giải hệ 2 pt ta tìm được sản lượng tiêu dùng là (4400X,4400Y).
4.sản lượng XNK là (400X,800Y).trong đó X là sản lượng xuất khẩu=4800-4400 và Y là sản
lượng nhập khẩu=4400-3600.
c.gọi lượng xuất khẩu là x lượng nhập khẩu là y.nhận thấy MRT(px/py)thế giới =2>cua trong
nuoc là 1.do đó nước sẽ nhập khẩu y và xuất khẩu x khi đó ta có hệ phương trình
4800-x=3600+y
x=2y
giải ra ta có được luõng xuất khẩu nhập khẩu.từ đó tinh đuoc luong tiêu dùng
| 1/4

Preview text:

Hướng dẫn giải bài tập Kinh tế quốc tế
HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP
1. Bài tập về Lý thuyết Lợi thế tuyệt đối và Lợi thế so sánh:
Cho bảng số liệu về chi phí sản xuất (giờ công) cho mỗi đơn vị sản phẩm ở các quốc gia như sau:
a. Nước nào có lợi thế tuyệt đối về thép, về vải? Tại sao?
b. Nếu thương mại diễn ra giữa Nhật Bản và Việt Nam tại mức giá là 1 vải đổi 2 thép thì hai nước
có lợi hay không? Giải thích? Hướng dẫn:
a. Ta thấy, chi phí sản xuất thép và vải ở Việt Nam đều thấp hơn so với Nhật Bản. Vi vậy, Việt
Nam có lợi thế tuyệt đối về cả hai sản phẩm.
b. Để tính toán lợi ích từ trao đổi với tỷ lệ đã cho, trước hết phải tính toán giá cả tương quan của
từng sản phẩm của từng quốc gia. Giá cả tương quan chính là giá của sản phẩm này tính bằng sản
phẩm khác dựa trên chi phí lao động trong phạm vi một quốc gia. Vì vậy:
- Ở Nhật Bản: giá thép trong nước: 1thép = 0,4vải hay 2thép = 0,8vải. Trao đổi với Việt Nam:
2thép = 1 vải. Lợi ích thu được: 1vải – 0,8vải = 0,2vải.
- Tương tự, ở Việt Nam: giá vải trong nước: 1vải = 1thép. Trao đổi với Nhật Bản:
1vải = 2thép. Lợi ích thu được: 1thép – 1thép = 1thép. Tóm tắt ở bảng sau:
2. Bài tập về thuế quan
Đồ thị cung cầu của một loại thành phẩm X ở thị trường nội địa cho bởi hai phương trình sau:
Cung: QS = -50 + 10P. (P được tính bằng USD) Cầu: QD = 400 - 5P
Sản phẩm X được bán trên thị trường thế giới với giá Pw = 20USD.
a. Xác định số lượng hàng nhập khẩu trong trường hợp tự do hoá thương mại
b. Nếu chính phủ áp dụng thuế quan nhập khẩu với thuế suất t = 25%, xác định số lượng hàng nhập khẩu.
c. Hãy tính toán những lợi ích và thiệt hại của thuế quan nói trên. Hướng dẫn:
a. Điều kiện tự do hoá thương mại:
Giá cả trong nước = giá cả thế giới. Px = Pw = 20USD
Cung: Qs = -50 + 10x20 = 150 (X)
Cầu: Qd = 400 – 5x20 = 300 (X)
Nhập khẩu: Qnk (AB) = Qd – Qs = 300 – 150 = 150 (X)
b. Thuế nhập khẩu t = 25%, giá cả hàng hoá nhập khẩu bây giờ sẽ là Pt = Pw(1 + 0,25) = 25USD.
Cung: Qs = -50 + 10x25 = 200 (X)
Cầu: Qd = 400 – 5x25 = 275 (X)
Nhập khẩu: Qnk (CD) = Qd – Qs = 275 – 200 = 75 (X)
c. Tính toán những lợi ích và thiệt hại của thuế quan:
Tính toán theo hình minh hoạ dưới đây:
- Thặng dư tiêu dùng giảm (TDTD) = a + b + c + d = [(275 + 300)x5]/2 (USD)
- Thặng dư sản xuất tăng (TDSX) = a = [(150 + 200)x5]/2 (USD)
- Thu ngân sách chính phủ (NSCP) = c = 75 x 5 (USD)
- Thiệt hại xã hội do thuế quan = TDTD – TDSX – NSCP (USD)
2/ Cho hàm cầu và cung về 1 sản phẩm X của một quốc gia có dạng như sau: Qd = 120 - P Qs = P - 40
Trong đó: P là giá cả sản phẩm X đơn vị tính là USD ; Qd, Qs là số lượng sản phẩm X tính bằng
1 đơn vị. Giả sử đây là 1 nước nhỏ và giá thế giới bằng Pw = 40USD
a) hãy phân tích giá cả, tiêu dùng, sản xuất và nhập khẩu sản phẩm X của quốc gia này khi mậu dịch tự do?
b) giả sử chính phủ đánh thuế quan bằng 50% lên giá trị hàng hóa X nhập khẩu. hãy phân tích tác
động của chính sách này đối với thặng dư người tiêu dùng, thặng dư người sản xuất, ngân sách
của chính phủ và đối với nền kinh tế quốc gia.
Giải thích 1: Mậu dịch tự do là tự do thương mại, không có sự can thiệp của nhà nước...
Giải thích 2: Dữ kiện nước nhỏ để đảm bảo rằng sx của nước này không ảnh hưởng đến mặt bằng
chung giá cả hàng hóa của thế giới.
Gợi ý: Vẽ đồ thị để đối chứng song song với lời giải này. Câu 1
Qd= 120 - P và Qs= P - 40 => Pcb = 80, Qcb = 40
Vì Pw=40 < Pcb=80 => nhập khẩu rõ ràng là có lợi cho người tiêu dùng hơn => mức giá được sử dụng là P=40
Tại P=40, sản lượng trong nước sx được là Q1=40 - 40 = 0 => nghĩa là nhập khẩu hoàn toàn.
Số lượng nhập khẩu để tiêu dùng Qtd=120 - 40 = 80 đvsl
=> ảnh hưởng nghiêm trọng đến khả năng tiêu dùng trong nước, hạn chế sự phát triển của ngành
công nghiệp sx sản phẩm X. Câu 2
CP đánh thuế t = 50% => mức giá thế giới sau nhập khẩu Pw'=40 * (1+ 50%) = 60/1 đơn vị sản phẩm X.
Vì Pw' < Pcb => vẫn phải nhập khẩu mới có lợi => mức giá X được sử dụng là P=60
- Tại P=60 => nhu cầu tiêu dùng trong nước là Q1= 120 - 60 = 60
- Khả năng trong nước tự sx được là Q2= 60 - 40 = 20 < 60
=> phải nhập thêm Qnk= 60 - 20 = 40.
- Ngân sách thu về số tiền thuế nhập khẩu là T = 50%*40*40= 800 usd.
- Căn cứ vào đồ thị sẽ chỉ ra được phần thặng dư tiêu dùng, sx và nộp NS như nào.
=> CP đánh thuế để bảo hộ nền sx trong nước trước những tác động của kinh tế thế giới khi mà
sx trong nước còn kém hiệu quả.
3/ Bàt tập về mô hình thương mại của Heckcher-Ohlin. Tổng lao động= 37200 Tổng tư bản= 18000
Hệ số sản xuất 1X cần 4L 3K 1Y cần 5L 1K
Biết: tỷ lệ trao đổi quốc tế 1X=2Y
tỷ lệ tiêu dùng nội địa 1X=1Y ( với mọi mức giá)
1) Xác định đường giới hạn K và L
2) Xác định lượng sản xuất X và Y
3) Xác đinh số lượng tiêu dùng X và Y
4) Xác định số lượng xuất nhập khẩu. Gỉai:
đường giới hạn:chỉ cần lập theo phương trình đường thẳng với hai biến lao động va tư bản.
lượng sx thì chính là điểm cắt của đương tư bản và lao động
lập phương trình nội địa va quốc tế là ra mà.
1,giả sử nước đó chỉ sử dụng một yếu tố đầu vào duy nhất là 37200L khi đó tối đa sẽ sản xuất
được 9300X(A) và 7440Y(B) > ta sẽ có đường giới hạn L(AB). tương tự ta cũng có đường giới
hạn K(CD)(với C:6000X và D:18000Y)
vẽ trên cùng một đồ thị ta sẽ co đường giới hạn K,L.
2.lúc đó điểm sản xuất tối ưu sẽ là điểm E là giao điểm của AB va CD.tọa độ của E chíng là
nghiệm của hệ 4X+5Y=37200 và 3X+Y=18000.giải hệ ta có E(4800X,3600Y) đây cũng chính là
sản lượng đầu ra hay là điểm sản xuất.
3.khi tự do thương mại giá cả của các quốc gia luôn cân bằng nhau> số lượng tiêu dùng X,Y là
nghiệm của hệ pt tiêu dùng trong nước(1) và phương trình tiêu dùng quốc tế(2).từ 1 ta có
phuwowng trình là y=x(theo đề bài ra).từ 2 ta có phương trình y=ax+b.trong đó a=-2( vì a mang
dấu âm) chính là độ dốc của đường MRS(X/Y)=Pw(X/Y)=2.hơn nữa y=ax+b đi qua E(vì E là
điểm sản xuất tối ưu).thay tọa độ của E vào pt ta tìm được b=13200.> pt có dạng
y=-2x+13200.giải hệ 2 pt ta tìm được sản lượng tiêu dùng là (4400X,4400Y).
4.sản lượng XNK là (400X,800Y).trong đó X là sản lượng xuất khẩu=4800-4400 và Y là sản
lượng nhập khẩu=4400-3600.
c.gọi lượng xuất khẩu là x lượng nhập khẩu là y.nhận thấy MRT(px/py)thế giới =2>cua trong
nuoc là 1.do đó nước sẽ nhập khẩu y và xuất khẩu x khi đó ta có hệ phương trình 4800-x=3600+y x=2y
giải ra ta có được luõng xuất khẩu nhập khẩu.từ đó tinh đuoc luong tiêu dùng