Tài liệu môn Quan hệ Kinh tế quốc tế | Đại học Khoa học và Công nghệ Hà Nội

Tài liệu môn Quan hệ Kinh tế quốc tế | Đại học Khoa học và Công nghệ Hà Nội. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 39 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

MỞ ĐẦU: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA MÔN
QHKTQT
I. TẦM QUAN TRỌNG
1. Những khái niệm
1.1 Quan hệ kinh tế đối ngoại
Tổng thể các mối quan hệ về vật chất, về tài chính, các mối quan hệ kinh tế khoa
học công nghệ của một quốc gia với các quốc gia khác trên thế giới với các tổ chức
kinh tế, tài chính quốc tế.
Lĩnh vực thương mại quốc tế.
Lĩnh vực dịch vụ quốc tế
Lĩnh vực đầu tư quốc tế.
Lĩnh vực tài chính quốc tế.
Lĩnh vực chuyển giao công nghệ - kỹ thuật quốc tế.
1.2 Quan hệ kinh tế quốc tế:
Mối quan hệ lẫn nhau giữa hai hay nhiều nước, là tổng thể các mối quan hệ đối ngoại
của các nước.
2. Tính tất yếu khách quan
- Sự tồn tại của các quốc gia độc lập, chủ quyền do đó mỗi quốc gia quyền
quản lý, khai thác các tiềm năng của mình để phát triển kinh tế và đáp ứng nhu cầu
của người dân.
- Do sự khác biệt về điều kiện tự nhiên, về trình độ văn hóa, trình độ khoa học - kỹ
thuật... đã thúc đẩy các quốc gia tham gia vào quá trình phân công lao động quốc
tế trên sở khai thác các lợi thế của mình để sản xuất trao đổi sản phẩm với
quốc gia khác
3. Tầm quan trọng
Sự phát triển của các mối quan hệ kinh tế quốc tế động lực quan trọng thúc đẩy
sự phát triển của nền kinh tế thế giới cũng như nền kinh tế của mỗi quốc gia.
II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PP NGHIÊN CỨU
1. Đối tượng và nội dung nghiên cứu
1.1 Đối tượng nghiên cứu
- Các quá trình kinh tế diễn ra trong mối quan hệ giữa các quốc gia với nhau giữa
các quốc gia với các tổ chức kinh tế quốc tế.
- Các mối quan hệ đó mang tính khách quan và ngày càng phát triển, mở rộng trên quy
mô toàn cầu.
1.2 Nội dung nghiên cứu
- Trao đổi hàng hoá và dịch vụ quốc tế.
- Di chuyển vốn đầu tư giữa các quốc gia.
- Di chuyển sức lao động giữa các quốc gia.
- Chuyển giao khoa học - công nghệ giữa các quốc gia.
- Thanh toán quốc tế
2. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp duy vật biện chứng và phương pháp duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác
Lênin.
- Phương pháp quy nạp, so sánh, diễn giải và phương pháp của môn phân tích kinh tê,
thống kê và một số môn khoa học khác
CHƯƠNG I: NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI VÀ QHKTQT
I. SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI
1. Khái niệm
Nền kinh tế thế giới là tổng thể các nền kinh tế của các quốc gia trên thế giới, những
nền kinh tế đó phụ thuộc tác động qua lại lẫn nhau thông qua các mối quan hệ kinh tế
quốc tế.
2. Quá trình hình thành và phát triển
2.1 Các điều kiện tiền đề
- Quan hệ tư bản
- Sự tồn tại của phân công lao động quốc tế
- Sự tiến bộ KHKT
- Sự phát triển của Giao thông vân tải và Thông tin liên lạc
2.2 Những giai đoạn phát triển
2.2.1 Giai đoạn đầu tiên (Sự ra đời của nền KTTG)
- KT TBCN bước vào tự do cạnh tranh.
- Phân công lao động quốc tế tự nhiên trở thành phân công lao động quốc tế bản
chủ nghĩa được thực hiện thông qua buôn bán quốc tế
2.2.2 Giai đoạn 2 (Thời kỳ đầu của CN Đế quốc - TK 19):
- Sự thống trị thị trường trọng nước ngoài nước của các liên minh độc quyền
mạnh nhất thế giới.
- Xuất khẩu tư bản từ chính quốc vào thuộc địa.
2.2.3 Giai đoạn thứ ba (Cách mạng T10 Nga và sự xuất hiện CNXH):
- Hai hệ thống KT đối lập
- Mâu thuẫn giữa CNTB và CNXH trong cuộc đấu tranh KT
2.2.4 Giai đoạn hiện nay:
- Liên tan rã, phương Tây trở thành những thế lực chủ yếu chi phối cục diện
kinh tế chính trị thế giới.
- Các nước XHCN chuyển sang kinh tế thị trường.
- Các nước phát triển - hợp tác trong xu thế cạnh tranh.
- Sự cạnh tranh giữa các nước đang phát triển để thu hút đầu tư ngày càng gay gắt.
- Cạnh tranh thương mại giành thị phần th trường thế giới.
3. Xu hướng vận động chủ yếu của nền KTTG và QHKTQT
3.1 Cuộc cách mạng công nghệ tiếp tục phát triển với tốc độ cao
- Động lực quan trọng thúc đẩy tăng trưởng KT
- Nền văn minh mới – văn minh “trí tuệ”
- Nhiều mặt hàng có chất lượng cao và lan nhanh nhu cầu, thị hiếu quốc tế.
- Chi phí thấp, hiệu quả kinh tế cao
- Chuyển giao công nghệ
3.2 Xu hướng KT hóa đời sống KT ngày càng tăng và sự liên kết kinh tế quốc tế cũng
ngày càng đi vào chiều sâu vừa phong phú về hình thức, vừa đa dạng về quy mô
- Toàn cầu hóa KT
- Cạnh tranh KT
- Nhất thể hóa KT
3.3. Xu hướng thế giới chuyển từ đối đầu sang đối thoại, từ biệt lập sang hợp tác
- Sự dung hòa lợi ích và vận dụng các biện pháp kinh tế để giải quyết các tranh
chấp, hợp tác với nhau để có lợi nhiều
3.4. Sự phát triển của vòng cung châu Á - Thái Bình Dương
- Chiếm 2 tỷ dân và 40% GDP
- Khu vực kinh tế nhộn nhịp, năng động
II. VAI TRÒ CỦA KT ĐỐI NGOẠI ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA MỖI
QUỐC GIA
1. Chiến lược kinh tế đối ngoại của các nước đang phát triển
1.1 Chiến lược “đóng cửa kinh tế”
- Các nước đang PT châu Á, Mỹ Latin đóng cửa thập niên 50 và đầu 60 (tự lực cánh
sinh)
- Sản xuất thay thế cho nhập khẩu
1.1.1 Đặc điểm
- Đáp ứng nhu cầu trong nước
- Chỉ xuất khẩu khi thỏa mãn nhu cầu trong nước
- Không khuyến khích đầu tư nước ngoài
1.1.2 Nguyên nhân
- Trước đây là thuộc địa của CN đế quốc
- Nhận viên trợ nhưng không nhiều Tự lực cánh sinh
- Tư tưởng dân tộc hẹp hòi (tự cung tự cấp cự đoan)
- Tránh ảnh hưởng của khủng hoảng KT
1.1.2 Ưu, nhược điểm
Ưu điểm
- Tốc độ tăng trưởng chậm nhưng ổn định
- Ít chịu biến động của KTTG
- Tiềm lực đất nước được khai thác và huy động tối đa
- Đáp ứng nhu cầu trong nước toàn diện
Nhược điểm
- Không phù hợp với QL khách quan của KTQT
- Hạn chế khả năng tiếp cận KHCN Năng suất thấp, chi phí cao, thiếu cạnh
tranh, tăng trưởng chậm
- Thiếu ngoại tệ mua TLSX vay nợ gánh nặng KT
- Thị trượng nội địa nhỏ, thu hút lao động ít, thất nghiệp tăng
1.2 Chiến lược “mở cửa KT”
1.2.1 Ưu điểm
- Xuất khẩu thu ngoại tệ nhập khẩu CN CNH, HĐH nền KT
- Xuất khẩu thu ngoại tệ giảm vay nợ cân đối tài chính quốc tế
- Tạo điều kiên tăng trưởng với tốc độ cao (mở cửa nhanh hơn đóng cửa 5% WB)
- Thu hút đầu tư tiếp thu KHCN, kinh nghiệm
- Hội nhập vào KT khu vực và thế giới nâng cao năng lực cạnh tranh, giảm thất
nghiệp
- Thị trường tiêu thụ mở rộng, tạo khả năng phát triển sản xuất
1.2.2 Nhược điểm
- Lệ thuộc vào KT các nước PT Lệ thuộc về Chính trị Đa dạng hóa thị trường,
đa dạng hóa quan hệ
- Ưu tiên xuất khẩu nhu cầu trong nước bị coi nhẹ PT mất cân đối.
2. Vai trò của KT đối ngoại
2.1 Đối với các nước PT
- Bành trướng sức mạng KT mở rộng TT
- Tìm kiếm nơi đầu tư thuận lợi
2.3 Đối với các nước đang PT
- Thu hút vốn và công nghệ tiến CNH, HDH đất nước
- Khai thác triệt để và hiệu quả các thế mạnh của đất nước
- Mở rộng TT tiêu thụ, phát triển nền CN quy mô lớn
III. QUAN HỆ KTQT CỦA VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP
1. Tổng quan về KT VN trong tiến trình hội nhập
1.1 Tình hình chung
- GDP tăng nhanh và ổn định
- Nông nghiệp phát triển, tăng xuất khẩu nông sản
- Công nghiệp và xây dựng vượt qua khó khăn, thử thách và liên tục phát triển
- Dịch vụ gặp nhiều khó khăn nhưng vẫn tiếp tục phát triển với tốc độ khả quan (7%
năm)
- Trong gần 20 năm mở cửa, kim ngạch xuất nhập khẩu tăng lần lượt 33, 15 lần
- Chuyển dịch theo hướng CNH, HDH
- Cơ cấu thành phần KT có sự thay đổi
1.2 Những cơ hội và thách thức
1.2.1 Cơ hội
- Thực hiên mở cửa hội nhập KT trong bối cảnh thế giới có những biến đổi sâu sắc
- Hội nhập của VN diễn ra trong xu hướng khu vực hóa, toàn cầu hóa diễn ra mạnh
mẽ
- Tiến trình hội nhập được sự đồng tình và ủng hộ của nhiều nước, đb là ĐNA
1.2.2 Thách thức
- Chưa đáp ứng được nhu cầu hội nhập quốc tế
- Sức cạnh tranh của sản phẩm VN còn kém và hiệu quả KT thấp
- MT đầu tư được cải thiện nhưng hiệu quả còn thấp, tính cạnh tranh chưa cao
2. Các lợi thế để phát triển QHKTQTVN
2.1 Vị trí địa lý
- Nằm trên tuyến đường hàng hải quốc tế
- Nằm trên trục giao thông đường bộ và đường sắt
Phát triển hoạt động trung chuyển, tái xk và chuyển khẩu HH
2.2 Về tài nguyên thiên nhiên
- Về đất đai: 300.000 km2, 50% dùng cho NN và Ngư nghiệp, đường bờ biển dài
3260km, hàng triệu km2 vùng đặc quyền KT, ao hồ sông ngồi chằng chịt PT
Nông nghiệp
- Về khoáng sản: Đa dạng phong phú Thu hút đầu tư trong và ngoài nước
2.4 Nguồn lao động
- Dồi dào, giá rẻ, cần cù, ham học hỏi, tiếp thu KT nhanh thuận lợi tham gia
phân công lao động quốc tế
2.5 Những cơ sở KT-XH khác
- Thuận lợi: Tẳng trưởng cao, ổn định, lạm phát mức độ cho phép, đồng tiền ổn
định, hành lang pháp lý và cơ chế quản lý KT ngày càng hoàn thiện với luật QT,
cơ sở hạ tầng mở rộng
- Khó khăn:
Quỷ đất đầu người thấp
Nhiều thiên tai
Khoáng sản trữ lượng nhỏ, không đồng đều, rừng ngày càng cạn kiệt
Cơ sở hạ tầng chưa đáp ứng yếu cầu phát triển KT
Hệ thống PL chưa đồng bộ gấy trở ngại mở cửa KT
Trình độ quản lý và tay nghề nhân công chưa đáp ứng yều cầu hội nhập
3. Các điều kiện cần thiết để VN phát triển KT đối ngoại
- Đảm bảo sự ổn định về chính trị, kinh tế, giữ vững môi trường hòa bình, hữu nghị
với các nước trong khu vực trên thế giới, tạo bầu không khí thuận lợi cho các
hoạt động kinh doanh nói chung và kinh tế nói riêng.
- Xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật đảm bảo sự đồng bộ và nhất quán, phù
hợp với luật pháp và thông lệ quốc tế, nhằm tạo nên hành lang pháp lý rõ ràng cho
các hoạt động kinh tế đối ngoại.
- Thực hiện cải cách hành chính, kiện toàn bộ máy quản theo hướng gọn nhẹ,
hiệu lực, thực hiện nguyên tắc quản lý “một cửa” đối với các hoạt động kinh tế đối
ngoại, khắc phục sự chồng chéo, phiền hà, sách nhiễu trong thủ tục hành chính.
- Từng bước xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - hội trước hết những
trung tâm giao lưu kinh tế và cửa ngõ thông thương với thị trường thế giới.
- Khẩn trương đào tạo xây dựng đội n cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật, công
nhân lành nghề và đặc biệt đội ngũ cán bộ kinh doanh trên lĩnh vực kinh tế đối
ngoại đủ năng lực chuyên môn bản lĩnh để làm ăn với các doanh nghiệp
nước ngoài.
CHƯƠNG II: THƯỢNG MẠI QUỐC TẾ VÀ TTTG
I. THƯƠNG MẠI QUỐC T
1. Một số lý thuyết
I.1 Thuyết trọng thương
- Châu Âu, tk 15, 16, 17 và kết thúc đầu 18
- Jean Bodin, Melon, Jully, Colbert... người Pháp.
- Thomas Mun, Josias Chhild, James Stewast người Anh.
I.1.1 Tư tưởng chính
- Thịnh vượng là phải gia tăng khối lượng tiền tệ
- Muốn gia tăng tiền tệ Buôn bán với nước ngoài (xuất siêu)
- Lợi nhuận kết quả của sự lường gạt trao đổi không ngang giá, “dân tộc này
làm giàu bằng cách hy sinh lợi ích của dân tộc kia”
- Thực hiện “bảo hộ”,“điều tiết” và “gia tăng hiệu năng” của nền kinh tế trong nước
I.1.2 Ưu điểm
- Đánh giá được tầm quan trọng của TMQT đối với sự phát triển của quốc gia
- Sớm nhận thức được vai trò quan trọng của nhà nước trong việc vào điều tiết hoạt
động KT thông qua các công cụ KT như: thuế quan, lãi suất đầu tưcác công cụ
bảo hộ mậu dịch.
- Lần đầu tiên trong lịch sử lý thuyết về KT được nâng lên như lý thuyết khoa học
I.1.3 Nhược điểm
- luận về KT còn đơn giản, chưa giải thích bản chất bên trong của các hiện tượng
TMQT
- Quan điểm chưa đúng về bản chất của trao đổi quốc tế (trao đổi không ngang giá)
- Tuy hạn chế nhưng học thuyết đầu tiên mở ra trang sử cho con người nghiên
cứu nghiêm túc về hiện tượng và lợi ích TMQT
I.2 Học thuyết của Adam Smith về TMQT
Tư tưởng chính của Adam Smith về TMQT
- Thương mại, đặc biệt là ngoại thương thúc đẩy sự PT KT
- Nguồn gốc sự giàu có k phải là TM mà là Công nghiệp
- Nên chuyên môn hóa vào ngành có lợi thế tuyệt đối
- Chỉ xuất khẩu những HH lợi thế tuyệt đối và nhập khẩu những HH không
có lợi thế tuyệt đối.
Mọi nước thặng dư từ TMQT, ủng hộ tự do TM
I.3 Học thuyết lợi thế so sánh
1.3.1 Tư tưởng của David Ricardo
- Mọi nước thể lợi khi tham gia vào quá trình phân công lao động
TMQT
- Mỗi nước một lợi thế so sánh nhất định trong sản xuất một số mặt hàng
kém lợi thế so sánh nhất định về việc sản xuất một số mặt hàng khác.
- TMQT cho phép các quốc gia thể chuyên môn hoá sản xuất xuất khẩu
những sản phẩm họ không lợi thế tuyệt đối nhưng lợi thế so sánh và
nhập khẩu những sản phẩm mà họ không có lợi thế so sánh.
Ví dụ: Giả sử có 2 nước sản xuất hai loại sản phẩm là lúa mì và vải với năng suất lao
động như sau:
NSLĐ Trung Quốc Anh
Lúa mì (giạ/h) 6 1
Vải (giạ/h) 4 2
Theo thuyết lợi thế tuyệt đối thì TQ lợi thế tuyệt đối hoàn toàn. Nhưng theo
Ricardo thì TQ Anh đều lợi hơn khi tham gia phân công trao đổi với
nhau
Theo nguyên tắc trao đổi ngang giá thì:
+ Ở Trung Quốc:
1 giạ lúa mì = 2/3 mét vải
1 mét vải = 3/2 giạ lúa mì
+ Ở Anh:
1 giạ lúa mì = 2 mét vải
1 mét vải = 1/2 giạ lúa mì
Qua tỷ lệ trao đổi, TQ giá tương đối của lương thực rẻ hơn, còn giá tương đối của
vải thì đắt hơn. Ngược lại Anh giá tương đối của lương thực lại đắt hơn, còn giá tương
đối của vải lại rẻ hơn. Như vậy, TQ sẽ có lợi thế so sánh trong sản xuất lương thực và Anh
có lợi thế so sánh trong sản xuất vải.
Theo học thuyết lợi thế so sánh của Ricardo, cả hai nước có thể thu được thặng
nếu Trung Quốc - chuyên môn hoá vào sản xuất lúa xuất khẩu một phần lúa
sang Anh để đổi lấy vải. Còn Anh sẽ chuyên môn hoá vào sản xuất vải xuất khẩu sang
Trung Quốc để đổi lấy lương thực.
1.3.2 Những hạn chế
- Không tính đến cấu tiêu dùng cùa mộtớc, không thể xác định giá tương đối
mà các nước dùng để trao đổi HH.
- K đề cập chi phí vận tải, phí bảo hiểm, hàng rào bảo hộ mậu dịch
- K giải thích được nguồn gốc phát sinh những thuận lợi của một nước đối với một
loại sản phẩm không giải thích triệt để NN sâu xa của quá trình TMQT
I.4 Học thuyết TMQT với sự dư thừa các yếu tố sx
- “Trong một nền kinh tế mở cửa, một quốc gia sẽ tập trung sản xuất và xuất khẩu
những sản phẩm mà quá trình sàn xuất cho phép họ sử dụng nhiều yếu tố thừa,
giá rẻ nhập khẩu những sản phẩm mà quá trình sản xuất đòi hỏi sử dụng nhiều
nhân tố khan hiếm, giá đắt”
- Đế sản xuất 1 HH phải sự lk của các yếu tố sx như vốn, lao động, tài nguyên...
do sự chênh lệch giữa các nước về các yếu tố này, nên mỗi nước sẽ chuyên
sản xuất những sản phẩm cho phép họ sử dụng các yếu tố với chi phí rẻ hơn,
chất lượng tốt hơn so với các nước khác. (Lợi thế tương đối)
Hạn chế
- Có sự đảo ngược về nhu cầu, sở thích không đồng nhất về HH giữa các khu vực.
- Xuất hiện sự cạnh tranh không hoàn hảo (nhà nước tham gia bảo hộ thị trường nội
địa hoặc tài trợ cho các nhà xuất khẩu nội địa).
- Chi phí vận tải và bảo hiểm quá lớn, có khi vượt cả chi phí sản xuất.
Kết luận cơ bản của các học thuyết
- Nền KTTG là một tổng thể thống nhất và sự phân công lao động quốc tế là một tất
yếu khách quan, vì vậy TMQT cũng mang tính tất yếu khách quan.
- Phát triển TMQT mang lại lợi ích cho tất cả các nước kể cả nước giàu nước
nghèo.
3. Lợi ích từ thương mại
- TMQT giúp cho các nước khai thác hiệu quả hơn những lợi thế tuyệt đối
tương đối của nước mình nhằm phát triển sản xuất.
- TMQT tạo đk để các nước tham gia một cách có hiệu quả vào quá trình phân công
lao động quốc tế.
- TMQT giúp cho các nước kém phát triển thể tận dụng những thế mạnh của thị
trường quốc tế vào phục vụ cho sự nghiệp CNH và hHDH đất nước.
- TMQT góp phần cải thiện đời sống nhân dân các nước, đặc biệt là các nước
đang phát triển khi tham gia vào TMQT sẽ giúp cho họ được việc làm ổn
định để tăng thu nhập. Đồng thời thông qua trao đổi sẽ giúp cho người dân các
nước có thể được tiêu dùng một số lượng hàng hoá lớn hơn nhiều so với khả năng
sản xuất trong nước
II. THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI
1. Khái niệm và đặc điểm của TTTG
1.1 Khái niệm
- Căn cứ vào phạm vi lưu thông: TTTG, TT khu vực và TT từng dân tộc
- Căn cứ vào đối tượng lưu thông: TT lao động, vốn, thông tin, CN, nguyên liệu,
máy móc, lương thực..
- Căn cứ vào nghiệp vụ giao dịch: TT bán buôn, bán lẻ hoặc xuất khẩu, nhập khẩu
1.2 Đặc điểm của TTTG hiện nay
1.2.1 Từng bước hình thành một TTTG thống nhất
- Trật tự thế giới đa cực, phụ thuộc lẫn nhau và có xu hướng xích lại gần nhau.
- Các liên kết khu vực và thế giới đã hình thành và ngày càng mở rộng
1.2.2 Cuộc cách mạng KHCN đã tác động đến cơ cấu TTTG
- Áp dụng các thành tựu KHCN vào lĩnh vực sản xuất NN đã giúp các nước thể
tự túc được lương thực mà không phải nhập khẩu từ nước ngoài.
- Tỷ trọng nhóm hàng nguyên liệu truyền thống giảm mạnh trên thị trường thế giới
- Tỷ trọng các nhóm hàng công nghiệp chế biến, đặc biệt máy móc thiết bị tăng
nhanh
1.2.3 WTO có vai trò lớn trong mậu dịch quốc tế
- Tạo khả năng mở rộng quy mô TTTG
- Nỗ lực của GATT, sau đó là WTO (1995) điều tiết sự hoạt động của TTTG, những
hạn chế, ràng buộc tính bất công bất hợp trong TMQT được gỡ bỏ, mở
đường cho TM tự do, hình thành một nền TM tự do có tính chất toàn cầu.
1.2.4 Vai trò của hoạt động môi giới và thị trường trung gian giảm dần
- Do quá trình tự do hoá TM đã tạo đk thuận lợi cho các nhà sx quan hệ trực tiếp với
người tiêu dùng sản phẩm không chia sẻ phần lợi nhuận do lưu thông mang lại
cho các trung gian.
- Phân công lao động QT diễn ra chủ yếu theo chiều sâu, đòi hỏi người sản xuất
phải trực tiếp quan hệ với người cung cấp nguyên liệu, người tiêu dùng sản phẩm
ở nước khác.
1.2.5 Xuất hiện nhiều hình thức mua bán mới (mua bán licence, know - how,
barter (hàng đổi hàng), đấu thầu, đấu giá...) tránh được bảo hộ mậu dịch
1.2.6 Hình thức tín dụng xuất khẩu (bán chịu) được sử dụng ngày càng rộng rãi
với các hình thức đa dạng
- 70% HH trên TG được tiến hành theo hình thức này
1.2.7 Thị trường thế giới ngày càng tập trung hoá cao vào một số nước phát triển
(G7) và một sô công ty quốc tế lớn
1.2.8 Sự cạnh tranh trong thương mại quốc tế đang có sự thay đổi
- Giảm tương đối vai trò của cạnh tranh theo giá (bán p giá, giảm giá)
tăng vai trò của cạnh tranh phi giá cả (chất lượng, bảo hành, dịch vụ sau
bán),
- Xuất hiện nhiều hình thức cạnh tranh mới như cạnh tranh qua mẫu mã, bao
bì, phương thức thanh toán, điều kiện giao nhận...
2. Giá quốc tế và tỷ lệ trao đổi quốc tế
II.1 Giá quốc tế
II.1.1 Khái niệm
- Giá quốc tế một khái niệm dùng đế chỉ mức giá tính chất đại biểu cho
một mặt hàng trên thị trường trong một thời điểm nhất định
II.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng
- Sự tiến bộ của KHKT và CN (sp có chi phí thấp nên giá cả rẻ hơn)
- Sự vận động tính QL của tình hình KT TBCN (khủng hoảng tăng
trưởng) (nhân tố quan trọng).
- Lũng đoạn
- Cạnh tranh (người bán với nhau thì sẽ làm cho giá giảm, người mua với nhau
thì sẽ đẩy giá lên)
- Cung cầu
- Yếu tố khác như lạm phát, chính sách của nhà nước bản các tập đoàn
TB lũng đoạn, chiến tranh, nạn khủng bố, thiên tai...
II.2 Các loại giá quốc tế
II.2.1 Các tiêu chuẩn xác định giá quốc tế
- Mức giá đó phải được ghi trong hợp đồng thương mại thông thường (không
kèm theo bất kỳ điều kiện riêng nào. Những điều kiện ưu đãi hoặc sự
thoả thuận riêng hay viện trợ có kèm theo ý đồ chính trị thì không được tính)
- Mức giá đó phải xuất hiện trên thị trường tập trung phần lớn khối lượng giao
dịch để đảm bảo tính khách quan và sát với quan hệ cung cầu trên thị trường.
- Mức giá đó phải được tính bằng đồng tiền tự do chuyển đổi đ tạo sự thuận
lợi trong thanh toán hạn chế ảnh hưởng của lạm phát trong từng nước cụ
thể.
Thực tế nhiều hoạt k đáp ứng đủ ba điều kiện trên
- HH có trung tâm giao dịch truyền thống thì chọn mức giá ở đó làm giá QT.
- HH không trung tâm giao dịch truyền thống thì lấy giá HH những nước
xuất hoặc nhập khẩu chủ yếu.
- HH tính chuyên môn hoá cao như máy móc thiết bị thì khó xác định giá
quốc tế vì loại hàng này rất đa dạng
II.2.2 Các loại giá quốc tế
a) Giá tham khảo
- Giá được công bố rộng rãi trên các tài liệu tham khảo chuyên môn, báo chí...
- 40% khối lượng HH trên TG
- Dùng làm giá “cơ sở” và kèm theo hệ thống thêm bớt giá
b) Các loại giá ở sở giao dịch
Giá mua thực, bán thực: Giá của các hợp đồng có giao dịch thực sự
- Giá giao hàng ngày giá áp dụng cho TH sau khi kết hợp đồng người
bán sẽ nhận tiền và giao hàng trong thời gian từ 1 đến 15 ngày.
- Giá giao hàng kỳ hạn áp dụng trong TH sau khi kết hợp đồng 3
tháng, 8 tháng thậm chí 18 tháng mới giao hàng.
- Giá giao hàng ngày và giá giao hàng kỳ hạn thường khác nhau. Giá giao
hàng kỳ hạn gần nhất ý nghĩa quan trọng trong việc tham khảo để xác
định mức giá quốc tế. giá của những giao dịch thật, phản ánh đúng
giá của thị trường.
Giá mua khống bán khống
- kết hợp đồng nhưng không giao hàng chỉ thanh toán khoản chênh
lệch giá với nhau do có sự biến động của giá cả.
- Mang tính đầu cơ
- Giá chào hàng và giá hỏi hàng
Giá đấu giá
- Ít ng bán, nhiều ng muốn mua
- Trung tâm thương mại và với HH khó có thể tiêu chuẩn
- Thường cao hơn giá QT
Giá đấu thầu
- Ít ng mua và nhiều ng muốn bán
- Trong xd công trình, vật tư, máy móc thiết bị
- Thấp hơn giá QT
II.3 Giá cả độc quyền và tỷ lệ trao đổi quốc tế
II.3.1 Giá cả độc quyền
- Do giá c giá trị HH trong phạm vi từng quốc gia cũng như trên TTTG
thường xuyên tách rời nhau.
- Giá độc quyền cao: Giá của các tổ chức lũng đoạn, hình thành nơi cạnh
tranh sx tập trung TB mạnh. Bao gồm chi phí sx và lợi nhuận độc quyền.
Bù đắp chi phí tổn thất do bán giá thấp gây ra.
- Giá cả độc quyền thấp: Đk thống trị của lũng đoạn làm người sx không thể
phối hợp với nhau, buộc bán cho những nhà tiêu thụ lớn độc quyền. Các t
chức lũng đoạn bán phá giá (tổn thất sẽ được bù) để chiếm lĩnh được TT.
II.3.2 Tỷ lệ trao đổi quốc tế
- Tỷ lệ trao đổi (Terms of Trade) tỷ lệ % so sánh giữa chỉ số g xuất khẩu
so với chỉ số giá nhập khẩu.
- Nếu gọi Pe chỉ số giá xuất khẩu Pi chỉ số giá nhập khẩu thì tỷ lệ trao
đổi được xác định bằng công thức sau:
T = Pe/Pi x X 100
- Trong buôn bán QT, nếu giá hàng xuất khẩu của một nước tăng nhanh hơn
(hoặc hạ chậm hơn) giá hàng nước đó nhập khẩu thì nước đó sẽ lợi
hơn trong trao đổi QT. Ngược lại bất lợi
- Chỉ tiêu để đánh giá lợi ích trong buôn bán QT, hiệu quả hoạt động xnk, địa
vị kinh tế quốc dân có lợi hay không?
- Giá sp CN xu hướng tăng nhanh hơn giá hàng cấp Giá cánh kéo
Thiệt hại cho các nước đang PT, xk chủ yếu hàng sơ cấp (Việt Nam)
CHƯƠNG III: CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
I. Ý NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU CHÍNH SÁCH TMQT
1. Khái niệm
Chính sách TMQT một hệ thống các nguyên tắc, biện pháp KT, hành chính
luật pháp CP sử dụng để thực hiện các mục tiêu đã xác định trong lĩnh vực ngoại
thương trong một thời kỳ nhất định, phù hợp với chiến lược phát triển KT-XH của
nước đó.
2. Ý nghĩa
- Công cụ quan trọng để thực hiện CS đối ngoại nhằm đảm bảo vị trí của nước
đó trong QHQT.
- Rút ra được những kinh nghiệm trong việc xd tổ chức thực hiện
CSTMQT của đất nước một cách KH và mang lại hiệu quả KT cao nhất.
- Giúp các doanh nghiệp tìm cách thâm nhập vào TTTG, lựa chọn được những
TT có lợi nhất nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động xnk.
- Giúp các doanh nghiệp xd được thị trường mục tiêu cho từng ngành hàng
xuất hoặc nhập khẩu.
- Tạo đk cho việc lựa chọn hình thức cách thức bành trướng KT ra bên
ngoài thích hợp.
- Giúp cho việc xây dựng những đối sách thích hợp trong quan hệ đối ngoại
với các đối tác.
3. Các phương pháp áp dụng trong CSTMQ
3.1 PP tự định
- Là PP mà nhà nước căn cứ vào những yc và mục đích của nước mình, tự quyết
định những CS và biện pháp khác nhau với những mức độ khác nhau trong các
quan hệ buôn bán với nước ngoài.
- Cơ sở thực hiện: quyền độc lập, tự chủ, tự quyết của mỗi quốc gia.
- Xu thế nhất thể hóa KT PP tự định giảm dần (KT Mỹ vẫn còn coi trọng)
3.2 PP thương lượng
- Là PP mà nhà nước thực hiện thương lượng với các bên tham gia quan hệ buôn
bán nhằm thoả thuận lựa chọn các biện pháp mức độ áp dụng vào
quan hệ buôn bán lẫn nhau.
- Cơ sở thực hiện: ký kết điều ước, hiệp định mậu dịch tự do song và đa phương
4. Các hình thức của CSTMQT
4.1 Theo mức độ tham gia của nhà nước trong điều tiết hoạt động TMQT
4.1.1 Chính sách mậu dịch tự do
Chính sách mậu dịch tự do có đặc điểm:
- Nhà nước không sử dụng các công cụ để điều tiết xnk
- Việc xuất nhập khẩu được tiến hành một cách tự do.
Ưu điểm
- Mọi trở ngại trong TMQT bị loại bỏ, do đó thúc đẩy sự tự do lưu thông HH
giữa các nước.
- Làm cho HH trên TT nội địa phong phú, đa dạng hơn, giúp người tiêu dùng có
đk để lựa chọn những sp phù hợp với nhu cầu và khả năng thanh toán.
- Tạo môi trường cạnh tranh gay gắt trên TT nội địa từ đó kích thích các nhà sx
trong nước phát triển và hoàn thiện mình.
- Đối với những nước phát triển, các nhà sx đã đủ sức cạnh tranh với nước ngoài
thì chính sách mậu dịch tự do giúp các nhà kinh doanh bành trướng ra ngoài.
Nhược điểm
- Do TT trong nước được điều tiết chủ yếu bởi QL tự do cạnh tranh cho nên nền
KT dễ rơi vào tình trạng khủng hoảng, không ổn định bị lệ thuộc vào tình
hình kinh tế, chính trị ở bên ngoài.
- Khi các nhà sản xuất trong nước chưa đủ mạnh thì d bị phá sản trước sự tấn
công của hàng ngoại nhập.
4.1.2 Chính sách bảo hộ mậu dịch
- Đặc điểm: sd các biện pháp để bảo vệ TT nội địa trước sự cạnh tranh của hàng
ngoại nhập. Đồng thời giúp đỡ doanh nghiệp trong nước bành trướng ra ngoài.
Ưu điểm
- Giảm bớt sức cạnh tranh của hàng ngoại nhập, giúp các nhà SX kinh doanh
trong nước phát triển và tăng cường sức mạnh trên TT nội địa.
- Tăng cường sức mạnh cho các nhà kinh doanh XK để giúp họ từng bước thâm
nhập vào TTTG.
Hạn chế
- Chính sách bảo hộ mậu dịch sẽ làm tổn hại đến sự phát TMQT, dẫn đến sự
lập kinh tế của một nước.
- Bảo hộ quá chặt bảo thủ, đình trệ trong sx (chậm được đổi mới, chất lượng
sp thấp, không đủ sức cạnh tranh) kinh doanh đầu sẽ không mang lại
hiệu quả.
- Gây thiệt hại cho người tiêu dùng trong nước do HH nghèo nàn, chất lượng
hàng hoá thấp, giá cả cao...
Những hình thức của chính sách bảo hộ mậu dịch
- CSBHMD phòng ngự:
Thực hiện ở giai đoạn “chuẩn bị” chuyển sang thực hiện CS MDTD.
Mục tiêu bảo hộ các nhà kinh doanh trong nước đang mới hình
thành, chưa đủ sức cạnh tranh với các nhà TB nước ngoài.
- Chính sách “tân bảo hộ” (siêu bảo hộ)
CSTMQT của các nước thời kỳ đế quốc.
Mục tiêu các hãng, các công ty, các ngành đã phát triển mạnh nhưng
chưa đủ tiềm lực để cạnh tranh với các nước khác trên TTTG.
Giảm bớt sức cạnh tranh của hàng nhập khẩu, đồng thời giúp các nhà xuất
khẩu vừa chiếm lĩnh được TT nội địa, vừa chủ động tấn công thâm nhập
các thị trường nước ngoài (CN bảo hộ mang tính chất “xâm lược”)
4.2 Theo mức độ tiếp cận của nền KT quốc gia và nền KTTG
4.2.1 Chính sách hướng nội
Ưu điểm
- Nền CN trong nước đk thuận lợi để phát triển, đb là những ngành CN chưa
phát triển nội địa, nền KT chủ yếu dựa vào NN và khai thác TN.
- hình phát triển dựa vào nguồn tài lực bên trong, cho nên mọi tiềm lực
quốc gia đều được huy động cao độ cho phát triển KT.
- Nền KT trong nước ít chịu tác động của thị trường nước ngoài, nên tốc độ tăng
trưởng KT tế tuy thấp nhưng ổn định.
Nhược điểm
- HH sản xuất không mang tính cạnh tranh nên chất lượng thường thấp, kiểu
dáng chậm được đổi mới, giá thành cao.
- Nhiều ngành KT phát triển kém hiệu quả việc phát triển kinh tế không dựa
vào lợi thế của đất nước mà chỉ dựa vào nhu cầu của nền kinh tế đóng cửa.
- Do kim ngạch XK thấp, nguồn thu ngoại tệ nhỏ nên cán cân TMQT bị mất
cân đối.
- Vay nợ nước ngoài lớn, khả năng trả nợ khó khăn.
4.2.2 Chính sách hướng về xuất khẩu
- Lấy XK làm động lực PT
- Tham gia vào phân công QT, gia tăng TM, tăng sức cạnh tranh chất lượng
HH ngày càng cao.
II. CÁC NGUYÊN TẮC ĐIỀU CHỈNH QUAN HỆ TMQT
1. Nguyên tắc tương hỗ (Reciprocity)
- Dành cho nhau những ưu đĩa và nhân nhượng tương xứng trong quan hệ buôn bán
(có đi có lại)
- Mang tính hình thức (dựa vào tiềm lực KT các bên tham gia)
- Thường gây bất lợi cho bên yếu
2. Nguyên tắc “ nước được ưu đãi nhất” hay nguyên tắc “tối huệ quốc” (MFN)
II.1 Khái niệm
- Các bên tham gia trong hoạt động TM sẽ dành cho nhau những điều kiện ưu đãi
không kém hơn những ưu đãi mà mình đã, đang và sẽ dành cho các nước khác.
Nguyên tắc này được hiểu theo hai cách:
- Tất cả những ưu đãi miễn giảm một bên tham gia QHKTQT đã sẽ dành
cho một nước thứ ba nào thì cũng được dành cho bên tham gia kia được hưởng
một cách không điều kiện.
- HH di chuyển t một bên tham gia kia sẽ không phải chịu mức thuế quan các
phí tổn cao hơn, hoặc những thủ tục phiền hơn so với hàng hoá NK từ một
nước thứ ba.
- Tác dụng: nhằm giảm bớt sự phân biệt đối xử trong các QH KT-TM giữa các
nước, làm cho đk cạnh tranh giữa các bạn hàng ngang bằng nhau, nhằm thúc đẩy
quan hệ buôn bán giữa các nước ngày càng phát triển.
II.2 Cách thức áp dụng nguyên tắc MFN
- điều kiện: phải chấp nhận thực hiện những điều kiện v kinh tế, chính trị do
chính phủ các quốc gia cho hưởng chế độ “tối huệ quốc” đòi hỏi.
- Áp dụng chế độ tối huệ mà không kèm theo bất kỳ một ràng buộc nào.
- Một nước muốn đạt được chế độ MNN của một quốc gia khác thì có 2 PP:
Thông qua đàm phán song phương để ký kết các hiệp định TM.
Gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO)
3. Chế độ thuế quan ưu đãi phổ cập (GSP)
3.1 Khái niệm
- c hế độ tối huệ quốc đặc biệt của các nước CN phát triển dành cho các nước
đang phát triển khi đưa hàng CN chế biến vào các nước này.
- Dành cho những nước đang PT được Hội nghị của LHQ về thương mại và phát
triển (UNCTAD) năm 1968.
- Nội dung cơ bản:
Giảm hoặc miễn giảm thuế quan đối với hàng nhập khẩu từ các nước đang
hoặc kém phát triển.
Áp dụng cho các loại hàng công nghiệp thành phẩm hoặc bán thành phẩm
và các mặt hàng công nghiệp chế biến.
3.2 Đặc điểm
- Không mang tính cam kết
- Chỉ dành cho các nước đang PT
- Không mang tính “có đi có lại”
3.3 Quy định đối với HH được hưởng GSP
3.3.1 Điều kiện về xuất xứ
- Những HH nguồn gốc toàn bộ tại nước được hưởng (khoáng sản, rau quả
trồng...) những HH thành phần nguyên liệu được nhập nhưng đã trải qua
quá trình gia công tái chế cần thiết.
- HH thành phần nhập khẩu đã trải qua quá trình gia cồng tái chế cần thiết
nếu đạt được các tiêu chuẩn:
Tiêu chuẩn gia công: nếu như sp cuối cùng thu được nằm trong hạng mục
khác với những hạng mục của những nguyên vật liệu, chi tiết hay bộ phận
nhập khẩu sử dụng trong biểu thuế quan chung.
Tiêu chuẩn tỷ trọng: quy định tỷ lệ phần trăm tối thiểu đối hoặc tối đa với
lao động và nguyên vật liệu phải được sản xuất tại nước được hưởng GSP.
- Ngoài ra, còn có hai quy tắc khác:
Quy tắc cộng gộp theo khu vực: Nước cho hưởng sẽ kết một thoả ước với
một khối nước trong KV cho phép một HH có xuất xứ từ bất kỳ một nước nào
đó trong KV cũng là có xuất xứ tại một nước khác trong cùng KV đó.
Quy tắc bảo trợ: Những sp được sx từ nguyên liệu NK từ nước cho hưởng sau
đó xuất ngược trở lại nước cho hưởng thì được coi hàngxuất xứ từ nước
được hưởng.
3.3.2 Điều kiện vận tải (điều kiện gửi hàng)
- HH vận chuyển không qua lãnh thổ của một nước thứ ba nào khác.
- Nếu hàng vận chuyển qua một nước thứ ba thì phải đảm bảo HH đó chịu sự
giám sát, kiểm tra chặt chẽ của hải quan của nước đó không mua bán lại vào
TT của nước thứ ba hay trải qua bất kỳ một sự gia công tái chế nào ngoại trừ việc
bốc đỡ hoặc công việc nhằm giữ gìn tốt HH.
3.3.3 Điều kiện về chứng từ xác nhận
Hầu hết các nước cho hưởng GSP đều đòi hỏi giấy chứng nhận xuất xứ Form A
cho HH được hưởng chế độ GSP được nhập vào nước cho hưởng từ các nước được
hưởng.
Bốn sp được hưởng chế độ GSP của EU như sau:
- Nhóm 1: Sp rất nhạy cảm bao gồm phần lớn nông sản một số ít sản phẩm
công nghiệp tiêu dùng như chuối tươi, chuối khô, dứa tươi, dứa hộp, (lượng
đường không quá 17% trọng lượng), quần áo may sẵn, nguyên liệu thuốc lá, lụa
tằm..., được hưởng mức thuế GSP bằng 85% thuế suất MFN EU hạn chế
NK.
- Nhóm 2: Sp nhạy cảm, chủ yếu thực phẩm, đổ uống, hoá chất, nguyên liệu,
hàng thủ công (gạch lát nền, đồ sành sứ), hàng giày dép, hàng điện tử dân dụng,
xe đạp, ô tô, đ chơi trẻ em... được hưởng mức thuế GSP bằng 70% thuế suất
MFN EU không khuyến khích NK.
- Nhóm 3: SP bán nhạy cảm bao gồm phần lớn thuỷ sản đông lạnh (tôm, cua,
mực đông lạnh, tươi ướp lạnh, cá đông lạnh), một số nguyên liệu hoá chất,
hàng công nghiệp dân dụng (điều hoà, máy giặt, tủ lạnh) được hưởng mức thuế
GSP bằng 35% mức thuế suất MFN EU khuyến khích nhập khẩu.
- Nhóm 4: SP không nhạy cảm chủ yếu một số loại thực phẩm, đồ uống (nước
khoáng, bia, rượu), nguyên liệu (than đá, dầu thô, cao su), nông sản (dừa cả vỏ,
hạt điều), được hưởng mức thuế GSP bằng 1 - 10% thuế MFN EU khuyến
khích NK
EU đã cho Việt Nam được hưởng chế độ GSP. Mặc dù Hiệp định thương mại Việt
Nam - Hoa Kỳ đã có hiệu lực, Hoa Kỳ vẫn chưa cho VN được hưởng chế độ GSP.
4. Nguyên tắc ngang bằng dân tộc (NP)
- Mọi công dân của các bên tham gia QHKT-TM được hưởng mọi quyền lợi
nghĩa vụ như nhau (trừ quyền bầu cử, ứng cử và tham gia nghĩa vụ quân sự).
- dụ: công dân, công ty của nước A khi sinh sống, đặt trụ s nước B thì được
hưởng các quyền lợi và nghĩa vụ như công dân, công ty của nước B và ngược lại.
5. Nguyên tắc đối xử quốc gia (NT)
- Các nước không dành cho các HH SX trong nước những ưu đãi hơn những hàng
hoá nhập khẩu.
- Hàng NK không phải chịu mức thuế, lệ phí cao hơn, các thủ tục kinh doanh phiền
hơn hoặc bị áp đặt những tiêu chuẩn kthuật, vệ sinh an toàn thực phẩm khắt
khe hơn so với hàng hoá SX trong nước.
III. CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TMQT
1. Thuế quan
1.1 Khái niệm
Khoản thuế mà các nhà kinh doanh XNK phải nộp cho hải quan nước chủ nhà khi
HH đi qua cửa khẩu của một nước.
1.2 Vai trò của thuế quan
- Điều tiết xuất nhập khẩu
- Bảo hộ thị trường nội địa
- Tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nước
- Công cụ phân biệt đối xử trong quan hệ thương mại và gây áp lực đối với các bạn
hàng nhằm đạt được những nhượng bộ trong đàm phán.
1.3 Các loại thuế quan
1.3.1 Theo mục đích đánh thuế
- Thuế quan tài chính: Tăng nguồn thu ngân sách, đánh vào HH tiêu dùng nhập
khẩu mà ở trong nước không sx được. (Ý nghĩa với các nước PT)
- Thuế quan bảo hộ: Nhằm bảo hộ SX trong nước giá nhập khẩu tăng giảm
cạnh trạnh hàng ngoại nhập.
Thuế quan hạn ngạch: Hai mức thuế nhập khẩu (trong hạn ngạch - thuế suất
thấp, ngoài hạn ngạch - thuế suất cao)
Thuế đối kháng (thuế chống trợ cấp xuất khẩu): đánh vào HH được Chính phủ
nước xuất trợ cấp.
Thuế chống bán phá giá: : Áp dụng để ngăn chặn đối phó với hàng nhập
khẩu được bán phá giá vào TT nội địa.
Thuế bổ sung: Thực hiện biện pháp tự vệ trong TH khẩn cấp.
1.3.2 Theo đối tượng đánh thuế
- Thuế quan xuất khẩu: Đánh vào HH XK ra nước ngoài Hạn chế lượng HH
xuất ra nước ngoài (thu ngân sách, HH cạnh tranh tốt, khan hiếm, ảnh hưởng MT)
- Thuế quan nhập khẩu: Đánh vào HH nhập khẩu từ nước ngoài thu ngân sách,
bảo hộ TT nội địa
- Thuế quan quá cảnh: loại thuế đánh vào HH nước ngoài khi được chở qua
lãnh thổ của một nước.
1.3.3 Theo PP tính thuế
- Thuế tính theo g trị HH: được xác định bằng một tỷ lệ phần trăm so với trị giá
HH xuất hoặc nhập khẩu
- Thuế tính theo số lượng: được tính ổn định theo khối lượng hoặc trọng lượng HH
xuất nhập khẩu
- Thuế quan hỗn hợp: tính theo cả 2 cách số lượng và giá tr
1.3.4 Theo mức thuế
- Thuế suất thống thường (phi tối huệ quốc): mức thuế cao nhất, áp dụng cho nước
chưa phải tv WTO hoặc chưa có hiệp định song phương (20-110%).
- Thuế tối huệ quốc: các nước thành viên WTO áp dụng cho HH nhập khẩu từ các
nước thành viên khác, hoặc theo Hiệp định song phương về ưu đãi thuế quan.
- Thuế quan ưu đãi phổ cập: thuế ưu đãi cho một số loại HH nhập khẩu từ những
nước đang PT vào các nước CN phát triển mà nước này cho hưởng GSP.
- Thuế áp dụng cho cức khu vực thương mại tự do: mức thuế suất thấp nhất, thậm
chí nhiều mặt hàng có mức thuế suất bằng không.
2. Những biện pháp phi thuế quan
2.1 Những biên pháp hạn chế về số lượng
2.1.1 Hình thức cấm hẳn xuất, nhập một số HH
- Bảo hộ mc tuyệt đối
- Ngày càng ít sd (toàn cầu hóa kinh tế)
- Cấm xuất, nhập khẩu các HH ảnh hướng đến an ninh - xã hội quốc gia
2.2.2 Giấy phép xuất nhập khẩu
HH phải qua cơ quan thẩm quyền cấp giấy phép:
- Giấy phép chung: được cấp công khai, có giấy phép mới xuất nhập, khẩu được.
Để được cấp giấy phép DN phải đủ các điều kiện nhất định như: giấy phép
thành lập, vốn....
Giấy phép không quy định khối lượng hoặc trị giá HH được phép xuất hoặc
nhập khẩu, không quy định thời hạn sử dụng giấy phép.
Giấy phép có quy định ngành hàng kinh doanh.
- Giấy phép riêng: cấp kín đáo, bí mật
Hàng xuất, nhập khẩu theo giấy phép của Bộ Thương mại bao gồm các mặt
hàng cần kiểm soát theo quy định của điều ước QT VN đã kết hoặc
tham gia do Bộ Thương mại công bố trong từng thời kỳ.
Hàng xuất, nhập khẩu do các bộ, tổng cục quản lý.
HH xuất nhập khẩu theo quy định riêng của Thủ tướng chính phủ.
2.1.3 Hạn ngạch xuất nhập khẩu (quota)
- Nhà nước căn cứ vào tình hình cung, cầu trên TT để quy định số lượng hoặc trị
giá một mặt hàng nào đó được phép xuất khẩu, nhập khẩu trong một khoảng thời
gian nhất định (thường là 1 năm)
- Công cụ quan trọng để nhà nước điều tiết lượng HH xuất hoặc nhập khẩu trong
từng thời kỳ nhằm bảo hộ TT trong nước, cải thiện cán cân thanh toán QT hoặc để
mặc cả trong các cuộc thương lượng buôn bán.
- Ước đoán chính xác lượng XNK trong từng thời kỳ
2.1.4 Hạn chế xuất khẩu tự nguyện (VER)
- Quốc gia NK đòi hỏi quốc gia XK phải hạn chế bớt lượng hàng XK sang nước
mình mc “tự nguyện” nếu không họ sẽ áp dụng biện pháp trả đũa kiên quyết.
Thoả thuận giữa CP với CP .
Ngành xuất khẩu tư nhân với ngành tương tự ở nước nhập khẩu.
CP ở nước nhập khẩu với ngành xuất khẩu ở nước xuất khẩu.
- Hình thức hạn chế mậu dịch tinh vi, thiếu minh bạch
- Không chịu sự kiểm soát của tổ chức quốc tế
2.2 Các biện pháp tài chính tiền tệ phi thuế quan
NN sd công cụ tài chính để điều tiết xnk theo hướng có lợi cho sự PT KT
2.2.1 Biện pháp ký quỹ hay đặt cọc nhập khẩu
- biện pháp CP các nước NK quy định doanh nghiệp NK phải một khoản
tiền đặt cọc tại ngân hàng ngoại thương trước khi được cấp giấy phép NK.
- Số tiền đặt cọc được tính bằng một tỷ lệ so với trị giá lô hàng nhập khẩu.
- Mức đặt cọc ít hay nhiều phụ thuộc vào mức độ bảo hộ của Nhà nước đối với
mặt hàng nhập khẩu và xuất xứ của hàng nhập.
2.2.2 Hệ thống thuế nội địa
- Thuế lợi tức, thuế tài nguyên, thuế VAT, thuế tiêu thụ đặc biệt...
- Trái với nguyên tắc đối xử quốc gia yc hưởng mức thuế bằng các nhà sx trong
nước.
2.2.3 Sử dụng cơ chế tỷ giá
- Nhà nước kiểm soát và quan lý việc thu chi sd ngoại hối trong QHKT với nước
ngoài. Các khoản thu, chi ngoại tệ của các doanh nghiệp đều phải được thực hiện
thông qua ngân hàng để Nhà nước kiểm soát được các nghiệp vụ thu, chi ngoại tệ
của các doanh nghiệp XNK.
- Giúp cho CP các nước cải thiện được tình hình thiếu hụt trong cán cán thanh toán
và buôn bán QT; quản lý và sd ngoại tệ theo hướng có lợi nhất cho đất nước.
- Phá giá đồng tiền nội địa sẽ làm cho CPSX tính bằng ngoại tệ thấp giá hàng sẽ
hạ hơn, tăng sức canh tranh cho hàng XK khuyến khích XK, ng XK có lợi
- Nâng cao giá đồng nội tệ tác động ngược lại khuyến khích NK, khó khăn
cho hàng XK, nhà NK có lợi
- Chống bán phá giá: áp dụng trong TH hàng NK o TT nội địa được bán với
mức giá quá thấp, gây thiệt hại cho ngành sx HH tương tự của nước nhập khẩu.
- Sáu biện pháp được VN áp dụng là:
Tăng mức thuế nhập khẩu so với mức hiện hành.
Áp dụng hạn ngạch nhập khẩu.
Áp dụng hạn ngạch thuế quan.
Áp dụng thuế tuyệt đối.
Cấp giấy phép nhập khẩu.
Phụ thu đối với hàng hoá nhập khẩu.
Thường dẫn đến việc áp dụng các hình thức trả đũa, kiện cáo, thậm chí dẫn đến
chiến tranh thương mại mà kết quả là tất cả các bên đều thiệt hại.
2.3 Các biện pháp mang tính kỹ thuật
- Bảo hộ mậu dịch bằng cách yc v tiêu chuẩn đối với HH NK như: tiêu chuẩn v
quy cách, mẫu mã, chất lượng, vệ sinh thực phẩm, an toàn lao động, mức độ gây ô
nhiễm với môi trường...
Muốn vượt qua những rào cản nắm vững các thông tin, những quy định về rào
cản kỹ thuật của các nước nhập khẩu, nâng cao chất lượng, hạ giá thành sp để
nâng cao sức cạnh tranh.
3. Các biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu
3.1 Nhà nước đảm bảo tín dụng XK
- Nhà nước khuyến khích XK bằng cách lập ra các quỹ bảo hiểm XK, để gánh vác
mọi rủi ro cho các doanh nghiệp xuất khẩu khi bán hàng hoá cho nước ngoài theo
hình thức trả chậm hoặc tín dụng dài hạn .
- Các rủi ro thường gặp:
Rủi ro về KT: người mua mất khả năng TT
Rủi ro về chính trị: các sự kiện xảy ra ngoài khả năng tài chính làm cho người
mua không thể thanh toán.
- Hình thức đảm bảo tín dụng XK có tác dụng:
Tạo sự yên tâm cho các nhà SX và XK mở rộng TT XK.
Tăng khả năng cạnh tranh của HH XK trên TTTG, cho phép xuất khẩu được
HH với số lượng lớn tăng kim ngạch xuất khẩu.
Nâng được giá hàng xuất khẩu vì giá bán chịu bằng giá bán trả tiền ngay cộng
với tổn phí đảm bảo lợi tức trả chậm.
3.2 Nhà nước thực hiện tín dụng XK
- Nhà nước mở rộng XK bằng cách cho nước NK vay vốn với quy lớn, lãi suất
ưu đãi để họ sd số tiền đó mua hàng của nước cho vay.
- Thường được lấy từ ngân sách nhà nước việc cho vay thường kèm theo những
điều kiện về KT, chính trị có lợi cho nước cho vay.
- Giúp DN đẩy mạnh xuất khẩu do đã có sẵn thị trường tiêu thụ.
- Hạn chế: nước vay phụ thuộc vào nước cho vay
3.3 Trợ cấp XK
- CP các nước dành những ưu đãi về tài chính để hỗ tr các nhà XK, giúp họ giảm
chi phí kinh doanh nâng cao sức cạnh tranh của HH trên TTTG.
- Trợ cấp trực tiếp như: tiền thưởng XK, tài trợ lãi suất khi vay vốn kinh doanh, trợ
giá, bù lỗ XK, hỗ trợ doanh nghiệp bán phá giá để giành TT...
- Trợ cấp gián tiếp như dùng ngân sách nhà nước để tuyên truyền, quáng cáo; giúp
về kỹ thuật; đầu tư cho cơ sở hạ tầng....
- Hạn chế: sự mất bình đẳng trong cạnh tranh trong TMQT, giảm tính hiệu quả của
nền KTdo ỷ lại vào Nhà nước, mất tính năng động sáng tạo trong SX
CHƯƠNG 4: ĐẦU TƯ QUỐC TẾ
I. VAI TRÒ CỦA ĐẦU TƯ QUỐC TẾ
1. Khái niệm và nguyên nhân của đầu tư quốc tế
I.1 Khái niệm
- Hình thức di chuyển TB (vốn đầu tư QT) từ nước này sang nước khác nhằm mục
đích kiếm lời
- Vốn đầu tư: tiền tệ, TLSX, sức lđ, công nghệ, nhãn hiệu, cổ phiếu...
I.2 Nguyên nhân
- Trình độ PT của LLSX không đồng đều CPSX khác nhau chênh lệch giá
thúc đẩy đầu tư nước ngoài.
- Nước PT thừa “tương đối TB”, đầu tư trong nước ngày càng giảm hiệu quả
đầu tư nước ngoài sinh nhiều lợi nhuận.
- Nhu cầu về vốn ở nước đang PT >< Dư vốn ở các nước PT
- Các nước PT phát triển các ngành CN KT cao chuyển dần ngành có lợi thế
trước kia sang các nước đang PT.
- Nguồn tài nguyên khan hiếm ở nước PT >< dồi dào ở các nước chậm và kém PT
- Sự ra đời của các công ty đa quốc gia và xuyên quốc gia
2. Vai trò của đầu tư quốc tế
2.1 Đối với các nước chủ đầu tư
- Giúp các nước này xd được một TT cung cấp nguyên liệu ổn định với giá phải chăng
phục vụ cho quá trình phát triển KT trong nước.
- Bành trước KT ra bên ngoài và nâng cao uy tín chính trị trên trường QT
- Hạn chế được những rủi ro thể xảy ra khi sự bất ổn định về tình hình
kinh tế, chính trị ở trong nước.
- Giúp thay đổi cấu nền KT trong nước theo hướng hiệu quả hơn, thích nghi
hơn với sự phân công lao động QT và KV.
2.2 Đối với các nước tiếp nhận đầu tư
2.2.1 Đối với các nước CN PT
Hiện tượng Nhật Bản đầu tư ồ ạt vào Mỹ trong vòng 20 năm (1971 -1991)
- Gúp giải quyết được những khó khăn về KT-XH của nước Mỹ như nạn thất
nghiệp, lạm phát...
- Việc Nhật mua lại những công ty, xí nghiệp làm ăn kém hiệu quả có nguy cơ bị
phá sản đã giúp Mỹ cải thiện được tình hình thực tế đảm bảo việc làm
thu nhập cho hàng vạn lao động.
- Góp phần tăng thu cho ngân sách dưới hình thức các loại thuế đầu từ đó
giúp cải thiện tình hình bội chi của ngân sách Mỹ.
- Sự PT của các công ty trên nước Mỹ đã tạo ra môi trường cạnh tranh, từ đó
thúc đẩy sự PT KT và TM Mỹ.
- Giúp các doanh nghiệp Mỹ học hỏi được những kinh nghiệm quản tiên tiến
của Nhật.
2.2.2 Đối với các nước đang PT
- Giải quyết vấn đề thiếu vốn
- Giúp phát triển CSHT, tạo ra công ăn việc làm cho một số lượng lớn người
lao động góp phần giảm nạn thất nghiệp
- Có đk để tiếp thu được CN tiên tiến, học tập được kinh nghiệm quản lý của
các nhà đầu tư nước ngoài.
- Giúp chuyển dịch cơ cấu KT theo hướng CNH và HDH, từng bước đưa nền
KT của các nước đang PT tham gia vào quá trình phân công lao động quốc
tế và khu vực
- Tạo ra môi trường cạnh tranh lành mạnh
- Tạo đk để giúp các nước đang PT có nguồn thu nhập để đầu tư và để trả nợ.
III.1 Đầu tư trực tiếp (FDI)
III.1.1 Khái niệm
hình thức đầu QT chủ đầu nước ngoài đóng góp một số vốn đủ lớn
vào lĩnh vực sản xuất HH hoặc DV cho phép họ trực tiếp tham gia điều hành đối
tượng mà họ bỏ vốn đầu tư.
III.1.2 Đặc điểm của hình thức đầu tư trực tiếp
- Các chủ đấu tư nước ngoài phải đóng góp một số vốn tối thiểu tuỳ theo quy
định của luật đầu tư từng nước.
- Quyền điều hành quản kinh doanh phụ thuộc vào mức góp vốn của
chủ đầu tư.
- Lợi nhuận của các chủ đầu nước ngoài phụ thuộc vào kết quà hoạt động
sản xuất kinh doanh và tỷ lệ vốn mà họ đóng góp.
III.1.3 Ưu điểm của hình thức đầu tư trực tiếp
Về phía chủ đầu tư nước ngoài
- Cho phép chủ đầu nước ngoài tham dự vào quá trình điều hành hoạt
động kinh doanh đưa ra những quvết định có lợi nhất.
- Giúp cho cho nhà đầu nước ngoài dễ chiếm lĩnh TT tiêu thu nguồn
cung nguyên liệu.
- Lợi dụng chế quản thuế đối với đầu mở các công ty con các
nước khác nhau để thực hiện “chuyển giá” tối đa hoá lợi nhuận.
- Giúp khai thác lợi thế của các quốc gia khác nhau như vị trí địa lý, tài
nguyên, lao động... nhằm giảm chi phí kinh doanh, tăng lợi nhuận.
- Tránh được hàng rào bảo hộ mậu dịch của nước chủ nhà tiến hành sản
xuất HH trực tiếp tại nước thi hành chính sách bảo hộ mậu dịch.
Về phía nước tiếp nhận đầu tư
- Tăng cường khả năng khai thác vốn của từng chủ đầu nước ngoài, từ đó
giải quyết những khó khăn về vốn cho đất nước.
- Có đk tiếp thu được những CN tiên tiến và kinh nghiệm quản lý kinh doanh
của các công ty nước ngoài.
- Cho phép nước chủ nhà đk để khai thác tốt nhất những lợi thế về tài
nguyên, lao động... để phát triển KT.
- Đẩy nhanh quá trình hội nhập của nền KT hoàn thiện thể chế, chính sách
và môi trường đầu tư.
- Góp phần nâng cao mức sống của nhân dân nước tiếp nhận đầu tư.
III.1.4 Những hạn chế của đầu tư trực tiếp
- Dễ bị mất vốn do bất ổn về chính trị, kinh tế
- Chuyển giao CN độc hại, gây ô nhiễm cho các nước tiếp nhận đầu tư
- Tác động âm lên cán cân TM và thanh toán QT (do nhập siêu)
- Phân hóa giàu nghèo và sự di dân ồ ạt ra thành thị
III.2 Đầu tư gián tiếp (FPI)
III.2.1 Khái niệm
hình thức đầu chủ đầu chuyển vốn vào một quốc gia khác để mua cổ
phiếu hoặc chứng khoán trên TT tài chính nhằm thu lợi nhuận thông qua cổ tức hoặc
lãi từ chứng khoán.
III.2.2 Đặc điểm
- Số vốn mỗi chủ đầu nước ngoài đầu vào từng dự án được khống
chế ở một mức độ nhất định tuỳ theo luật định của từng quốc gia.
- Các chủ đầu tư nước ngoài kiếm lợi nhuận qua cổ tức.
- Các chủ đầu tư nước ngoài không được phép trực tiếp điều hành hoạt động.
- Nhà đầu tư bỏ vốn kinh doanh thông qua thị trường tài chính.
III.2.3 Ưu điểm
- Khi sự cố kinh doanh xảy ra, nhà đầu ít bị thiệt hại vốn đầu
được phân tán trong số đông những người mua cổ phiếu hoặc trái phiếu.
- Được chủ động trong việc quản sdụng vốn kinh doanh việc tập
trung vốn phục vụ cho ý đồ kinh doanh của mình sao cho có hiệu quả.
- Khi nước tiếp nhận đầu sự bất ổn, các nhà đầu thể dễ dàng bán
hoặc chuyển nhượng những chứng khoán để hạn chế rủi ro.
- Tạo khả năng để thu hút vốn đầu tư từ những chủ đầu tư có số vốn nhỏ, từ
mọi nguồn của thế giới.
III.2.4 Những hạn chế của đầu tư gián tiếp
- Sự thao túng của các thế lực đầu cơ tiền tệ quốc tế nếu việc quản lý và điều
tiết TT chứng khoán thiếu chặt chẽ.
- Ít khả năng kinh nghiệm điều hành sản xuất kinh doanh không
hấp dẫn đối với các chủ đầu tư.
- Hạn chế khả năng tiếp thu KT, CN và kinh nghiệm quản lý tiên tiến của các
chủ đầu tư nước ngoài hiệu quả sử dụng vốn thường không cao.
III.3 Khu chế xuất - một hình thức thu hút vốn đầu tư đặc biệt
III.3.1 Khái niệm
- Khu chế xuẩt truyền thống: Dự án phát triển hoàn thiện của cảng tự do
các khu vực mậu dịch tự do.
- Đặc khu kinh tế (TQ): không hoàn toàn hướng XK, mở cửa từng phần,
không tách khỏi nội địa, có dân cư sinh sống, phục vụ XK và TT nội địa.
- Những khu chế xuất truyền thống có đặc điểm:
được quy hoạch tách riêng ra, ngăn cách bằng một hàng rào kiên cố
và không có dân cư sinh sống.
Mục đích thu hút các nhà sản xuất nước ngoài trong nước, định
hướng hoạt động XK bằng những biện pháp đặc biệt ưu đãi về thuế
quan, về các điều kiện mậu dịch và các loại thuế khác.
HH, TLSX nhập vào khu chế xuất để sản xuất hàng XK được miễn
giảm thuế hải quan. Còn nếu HH nhập vào thị trường nội địa từ khu chế
xuất thì phải nộp thuế nhập khẩu.
Các chủ đầu nước ngoài được ưu tiên vào hoạt động trong khu chế
xuất
III.3.2 Vai trò của khu chế xuất
- Hoạt động của các khu chế xuất sẽ tăng khả năng thu hút FDI.
- Hoạt động của khu chế xuất tạo khả năng đ tiếp nhận KHKT kinh
nghiệm quản lý tiên tiến của các chủ đầu tư nước ngoài.
- Tạo nhiều việc làm thu nhập cho người lao động, góp phần nâng cao
chất lượng đội ngũ lao động cho nước chủ nhà.
- Tăng kim ngạch xuất khẩu góp phần giải quyết sự mất cân đối trong cán
cân thương mại và cán cân thanh toán của quốc gia.
- Phát triển các loại hình DV phục vụ XK, biến khu chế xuất trở thành cầu
nối giữa TT nội địa với TTTG
- Thúc đẩy sự phát triển KT-XH trong vùng, cải tạo và nâng cao chất lượng
CSHT trong khu chế xuất như hệ thống đường xá, cầu cống, điện nước
kích thích các vùng và các ngành KT cùng phát triển.
II. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA ĐẦU TƯ QUỐC TẾ HIỆN NAY
1. Có sự thay đổi của dòng chảy vốn đầu tư
- Ngày nay dòng chảy của vốn đầu trực tiếp (FDI) chủ yếu vào các nước công
nghiệp phát triển (OECD).
- Nguyên nhân:
Làn sóng hợp nhất, thôn tính các công ty diễn ra chủ yếu các nước công
nghiệp PT.
Cuộc cm KHKT đã làm xuất hiện nhiều ngành SX mới với quy lớn, với
những sp hàm lượng KH-CN cao, lợi nhuận siêu ngạch hấp dẫn các
nhà đầu tư trên TG
Các nước CN phát triển TT tiêu thụ rộng lớn, khả năng thanh toán cao
điểm đến lý tưởng.
Các nước CN PT MT đầu thuận lợi (chính trị ổn định, PL hoàn chỉnh,
CSHT tốt và hiện đại, đội ngũ lao động có trình độ KT cao)
Do chính sách bảo hộ mậu dịch của các ớc CN PT ngày càng chặt chẽ và
tinh vi gây trở ngại cho HH nhập khẩu phải đầu vào ớc đó, SX
tiêu thị tại chỗ.
3. Có sự thay đổi lớn trong tương quan lực lượng của các chủ đầu tư QT
- Các nước NICs ở châu Á - Thái Bình Dương gia tăng FDI vì:
Sự mở cửa tương đối nhanh của các nước như TQ, VN... đã thu hút các
nước trình độ CN trung bình cùng một khu vực. các nước này
nguồn lao động nhiều và rẻ, có những ưu đãi về pháp lý...
Chính sách thù địch của Mỹ đã ngăn cản các công ty của Mỹ các nước
phát triển đầu tư trực tiếp vào những nước này.
Sự chênh lệch v trình độ CN giữa các nước NICs các nước ASEAN
tạo thuận lợi cho các nước NICs đầu tư vào ASEAN dưới hình thức chuyển
giao CN.
4. Có sự thay đổi sâu sắc trong lĩnh vực đầu tư
- Bộ phận TB đầu vào các ngành thuộc kết cấu hạ tầng kinh tế trang trại đã
giảm tương đối
- Vốn FDI đầu tư vào khai thác dầu mỏ và một số khoáng sản tăng lên đáng kể
- Đầu tập trung vốn vào các lĩnh vực thương mại tài chính, hoặc những ngành
KT mới như công nghệ thông tin, thiết bị viễn thông, công nghệ sinh học, chế tạo
ô tô..., những lĩnh vực này có TT tiêu thụ rộng lớn, có khả năng thu lợi nhuận cao.
- Khi đầu vào các nước đang phát triển các dự án vừa nhỏ, kh năng thu
hồi vốn nhanh để hạn chế rủi ro trong đầu tư.
- Hoặc lựa chọn các lĩnh vực đầu cho phép họ tận dụng được triệt để các điều
kiện ưu đãi của các nước nhận đầu tư, hoặc các ngành ngay TT nước tiếp
nhận đầu tư..
5. Những năm gần đây việc thu hút vốn FDI của các nước đang phát triển
châu Á có xu hướng giảm sút
- FDI vào châu Á giảm mạnh nhưng TQ, Ấn Độ, Malaysia lại thu hút FDI lớn
của TG
III. ĐẦU TƯ QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM
1. Vai trò của đầu tư quốc tế đối với công cuộc phát triển kinh tế của Việt Nam
Qua hai hình thức chính: FDI và ODA
- Đầu tư quốc tê bổ sung nguồn vốn quan trọng cho công cuộc phát triển kinh tế của
Việt Nam
- Các dự án đầu nước ngoài góp phần tăng thu cho ngân sách từ đó cải thiện cán
cân thanh toán quốc gia
- Góp phần chuyên dịch cấu kinh tê Việt Nam theo hướng công nghiệp hoá, hiện
đại hoá
- Góp phần quan trọng trong việc nâng cao trình độ kỹ thuật công nghệ của Việt
Nam
- Góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh t thị trường Việt Nam, đẩy nhanh quá
trình hội nhập của Việt Nam với nền kinh té thế giới
- Góp phần giải quyết công ăn việc làm, đào tạo nguồn nhân lực nâng cao mức
sông cho người lao động
Kết luận: Tuy nhiên, tốc độ thu hút vốn đầu nước ngoài của Việt Nam vẫn còn
thấp hơn nhiều so với yêu cầu của sự phát triển kinh tế. Nguyên nhân cơ bản do:
- So với các nước trong KV thì tính cạnh tranh của MT đầu tư VN chưa cao do hệ
thống PL để PT KT còn thiếu, nhiều quy chế quản hoạt động đầu hay thay
đổi, tính bình đẳng trong hoạt động đầu còn hạn chế, chi phí đầu vào cao... làm
cho giá thành sản phẩm sản xuất ở Việt Nam rất cao.
- Sự mất cân đối trong thu hút vốn đầu tư theo ngành và theo vùng.
- Chất lượng nguồn nhân lực chưa đáp ứng được nhu cầu của hoạt động đầu tư.
Biện pháp
- Hoàn thiện MT đầu tư để tăng tính cạnh tranh
- Tiến hành cải cách hành chính theo hướng đơn giản, minh bạch, công khai, tạo
thuận lợi cho hoạt động đầu tư
- Giảm các chi phí DV đầu vào để giúp các doanh nghiệp giảm chi phí kinh doanh,
hạ giá thành SP.
- Hoàn thiện quy hoạch phát triển kinh tế vùng, kinh tế ngành
- Đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả của công tác xúc tiến đầu tư, tránh tình trạng cạnh
tranh không lành mạnh giữa các ngành, các địa phương.
- Đẩy mạnh các nỗ lực ngoại giao, hoàn thiện hệ thống PL theo hướng mở cửa, cải
tiến thủ tục hành chính...
- Quan tâm hơn đến việc đầu tư PT nguồn nhân lực cả về chiều rộng lẫn chiều sâu.
2. Các hình thức đầu tư trực tiếp nưốc ngoài tại Việt Nam
2.1 Hợp đồng hợp tác kinh doanh
- Các bên hợp tác với nhau để tiến hành sản xuất kinh doanh HH DV tại VN
trên cơ sở lập văn bản hợp đồng đã ký kết trong đó quy định rõ trách nhiệm, quyền lợi
và nghĩa vụ của mỗi bên tham gia.
- Các bên tiến hành hoạt động kinh doanh mà không cần lập ra một pháp nhân mới
2.2 Doanh nghiệp liên doanh
Doanh nghiệp liên doanh là doanh nghiệp được thành lập trên cơ sờ sự góp
vốn của hai hay nhiều bên Việt Nam và nước ngoài. Hình thức này có đặc điểm:
106
- Doanh nghiệp được thành lập theo hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn
mang tư cách pháp nhân Việt Nam.
- Vốn pháp định của liên doanh ít nhất bằng 30% vốn đầu tư. Đối với các
dự án đầu tư vào cơ sở hạ tầng, trổng rừng hoặc đầu tư vào những vùng kinh tế
khó khăn thì vốn pháp định có thể bằng 20% tổng số vốn nhưng phải được cơ
quan cấp giấy phép chấp nhận.
- Phần vốn đóng góp của phía nước ngoài phải lớn hơn 30% vốn pháp định.
Trường hợp đặc biệt có thể cho phép đến 20%.
- Thời gian đầu tư không quá 50 năm, trường họp đặc biệt có thể kéo dài
đến 70 năm.
- Tổng giám đốc điều hành liên doanh có thể là người nước ngoài và trong
trường hợp này phó tổng giám đốc thứ nhất là người Việt Nam, thường trú tại
Việt Nam.
- Hội đổng quản trị là cơ quan lãnh đạo của doanh nghiệp. Số thành viên
của Hội đồng quản trị do các bên quyết định, mỗi bên cử người của mình tham
gia vào hội đồng quản trị, ứng với phần vốn đóng góp trong vốn pháp định, bên
ít nhất là 2 người.
- Lãi và lỗ được chia cho các bên căn cứ vào tỷ lệ góp vốn trong vốn pháp định.
2.3. Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài
Doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài là doanh nghiệp thuộc quyền
sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài, do nhà đầu tư nước ngoài thành lập tại Việt
Nam tự tổ chức quản lý và tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động kinh
doanh. Đặc điểm hình thức đầu tư này là:
- Doanh nghiệp thành lập theo hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn, có
tư cách pháp nhân theo pháp luật Việt Nam.
- Doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài được hợp tác với các doanh
nghiệp Việt Nam đê thành lập doanh nghiệp liên doanh.
2.4. Hình thức doanh nghiệp cổ phần
Theo Nghị định 38/2003 của Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày
15/4/2003 về việc chuyển đổi một số doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài
sang mô hình công ty cổ phần, thì doanh nghiệp cổ phần là doanh nghiệp có
vốn điều lệ được chia làm nhiều phần bằng nhau gọi là “cổ phần” trong đó các
cổ đông sáng lập nước ngoài nắm giữ ít nhất 30% vốn điều lệ; được tổ chức
107
hoạt động theo hình thức công ty cổ phần; được hưởng các đảm bảo của nhà
nước Việt Nam và ưu đãi theo Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam.
Để chuyển từ công ty trách nhiệm hữu hạn sang doanh nghiệp cổ phần cần
có điều kiện sau: Một là, doanh nghiệp đã góp đủ vốn pháp định theo quy định
tại giấy phép đầu tư. Hai là, ít nhất đã chính thức hoạt động được 3 năm tại
Việt Nam và năm cuối trước khi chuyển đổi phải có lãi. Ba là, có hồ sơ đề nghị
chuyển đổi.
Như vậy sau gần 18 năm thực hiện Luật Đầu tư nước ngoài, Chính phủ đã
cho phép các nhà đầu tư nước ngoài có thể thành lập công ty cổ phần tại Việt
Nam, việc đa dạng hoá các hình thức đầu tư góp phần nâng cao tính hấp dẫn
của môi trường đầu tư.
CHƯƠNG 5: LIÊN KẾT KINH T
VÀ CÁC TỔ CHỨC KINH TẾ QUỐC TẾ
I. LIÊN KẾT KINH TẾ
1. Khái niệm LKKT và nguyên nhân hình thành LKKT
I.1 Khái niệm
Các nước thành lập một tổ hợp KTQT, nhằm tăng cường sự phối hợp điều
chỉnh lợi ích giữa các bên tham gia, giảm bớt sự khác biệt về điều kiện PT giữa các
bên và thúc đẩy QHKTQT phát triển cả về chiều rộng và chiều sâu.
- Vĩ mô: LKKTQT nhà nước
- Vi mô: LKKTQT của các công ty, các tập đoàn - liên kết kinh tế tư nhân.
LKKT nhân hình thức liên kết của các công ty, các tập đoàn để hình
thành các công ty quốc tế (công ty đa quốc gia, công ty xuyên quốc gia).
LKKT nhà nước hình thành trên sở hiệp định được kết giữa hai hoặc
nhiều CP để lập ra các liên minh kinh tế khu vực hoặc liên kết khu vực cho sự phát
triển của kinh tế đối ngoại.
I.2 Nguyên nhân hình thành các LKKTQT
- Toàn cầu hóa KT
- Phân công LDQT
I.2.1 Nguyên nhân hình thành các LKKT
- Thực hiện 2 mục tiêu: vừa tham gia toàn cầu hoá, vừa bảo vệ nền KT của mình
- Các vấn đề KT khu vực và toàn cầu cần hợp tác để giải quyết
- Quyền lợi KT các nước luôn gắn chặt với nhau
I.2.2 Nguyên nhân hình thành các công ty QT
- Nền KT của các nước ngày càng phụ thuộc lẫn nhau
- Nhằm chống lại chính sách bảo hộ mậu dịch
- Nhiều ngành đòi hỏi nhiều vốn, nhiều kỹ thuật cao mà các công tỷ k đáp ứng được
Sự ra đời của các công ty QT
2. Những nét đặc trưng
- Hình thức cao của phân công LDQT
- Sự phối hợp mang tính chất liên quốc gia
- Trong bối cảnh TTTG đang diễn ra cuộc đấu tranh gay gắt giữa hai xu hướng tự
do hoá thương mại và bảo hộ mậu dịch
- Hành động tự giác của các tv nhằm thực hiện việc điều chỉnh ý thức phối
hợp các chương trình phát triển KT với những thoả thuận có đi có lại của các tv
3. Vai trò của LKKTQT
- Thúc đẩy mở rộng các quan hệ trao đổi mậu dịch quốc tế, kích thích quá trình
đầu tư quốc tế và các hoạt động khác giữa các nước thành viên.
- Tạo nên một sự ổn định tương đối sự phản ứng linh hoạt trong việc phát triển
quan hệ kinh tế quốc tế giữa các thành viên, thúc đẩy việc xây dựng sở lâu dài
cho các quan hệ song phương và đa phương.
- Tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển kinh tế của các nước thành viên, làm cho
các thành tựu khoa học kthuật và công nghệ được sử dụng một cách tối ưu, thực
hiện tối ưu hoá quy mô sản xuất, góp phần nâng cao năng suất lao động, giải quyết
vấn đề việc làm và nâng cao hiệu quả kinh tế.
- - Liên kết kinh tế khu vực giúp cho mỗi quốc gia thành viên tăng cường sức cạnh
tranh của mình trên thị trường quốc tế, nhằm hạn chế những ảnh hưởng xấu của
quá trình hội nhập toàn cầu những bất lợi của quá trình đó để đẩy nhanh quá
trình phát triển kinh tế của mỗi quốc gia.
- - Liên kết kinh tế tạo điều kiện thuận lợi để các nước thành viên xích lại gần nhau
cả về trình độ phát triển, cả về cấu tổ chức, hệ thống luật pháp, năng lực quản
lý. Tạo ra một môi trường thuận lợi cho sự phát triển kinh tế của các nước.
4. Các hình thức LKKT
4.1 Khu vực tự do mậu dịch (FTA)
- Kn: một liên minh QT giữa hai hay nhiều nước nhằm mục đích tự do hoá việc
buôn bán về một hoặc một số nhóm mặt hàng.
- Có tính thống nhất cao
- Cắt giảm thuế quan có lợi cho TM và đầu từ giữa các bên
- Đơn giản hóa các thủ tục (hải quan, xuất nhâp cảnh)
- Vừa liên kết vừa đa dạng hóa, đa phương hóa
- EU (EFTA), Bắc Mỹ (NAFTA), ASEAN (AFTA).
5.1 Liên minh thuế quan (Custom Union)
- Kn: hai hay nhiều nước thoả thuận loại bỏ mọi hàng rào, trở ngại cho việc trao đổi
tự do HH DV giữa các nước tv áp dụng một biểu thuế đối ngoại chung với
các nước ngoài tổ chức
- Có tính thông nhất và tổ chức cao hơn FTA: (thỏa thuận thêm)
Thoả thuận xd một cơ chế hải quan thống nhất áp dụng chung cho các nước.
Xd một biểu thuế quan thống nhất áp dụng trong hoạt động TM với các nước
ngoài liên kết.
Xd chính sách ngoại thương thống nhất mà mỗi thành viên phải tuân thủ.
5.2 Thị trường chung (Common Market)
- Là hình thức phát triển cao hơn của liên minh thuế quan.
- Thêm: cho phép di chuyển TB và lao động tự do
- Thỏa thuận:
Xoá bỏ mọi trở ngại ngăn cản quá trình buôn bán giữa các nước như thuế quan,
hạn ngạch, giấy phép...
Xoá bỏ các trở ngại đếnquá trình di chuyển của LD và TB giữa các nước tv.
Xd một cơ chế chung điều tiết thị trường của các nước tv.
Tiến tới xây dựng chính sách KT đối ngoại chung trong quan hệ với các nước
ngoài khối
5.3 Liên minh kinh tế (Economic Union)
Có tính tổ chức thống nhất cao hơn so với thị trường chung: (Thêm)
Xd chính sách KT đối ngoại chính sách PT KT nội địa như: chính sách PT
KT ngành; chính sách PT KT vùng mà không bị chia cắt bởi biên giới lãnh thổ
giữa các nước thành viên.
Thực hiện việc phân công lao động sâu sắc giữa các nước thành viên.
Thiết lập một bộ máy tổ chức điều hành sự phối hợp KT giữa các nước, thay
cho một phần chức năng quản lý kinh tế của chính phủ từng nước.
5.4 Liên minh tiền tệ (Monetary Union)
LKKT ở cấp độ cao, tiến tới thành lập một quốc gia KT chung của nhiều nước.
Cùng nhau xd một chính sách KT chung.
Xd một chính sách KT đối ngoại (chính sách ngoại thương chung).
Hình thành một đồng tiền chung thống nhất thay thế cho đổng tiền riêng, quy
định chính sách lưu thông tiền tệ thống nhất.
Xd ngân hàng chung cho cả khối
Xd quỹ tiền tệ chung xd một chính sách quan hệ tài chính tiền tệ chung đối
với các nước đồng minh các tổ chức tài chính tiền tệ QT, tiến tới thực hiện
liên minh về chính trị.
5. MỘT SỐ LKKTQT QUAN TRỌNG
1. Liên minh châu Âu (EU)
1.1 Giới thiệu về liên minh châu Âu
- Tiền thần là Cộng đồng KT châu Âu (EEC)
- Mục tiêu: Xd một TT chung, tiến tới Liên minh KT và tiền tệ (EMU)
- Tháng 5/1998, Liên minh KT và tiền tệ châu Âu thành lập tại Bruselles
- Năm 2000, đồng Euro chính thức được lưu hành
1.2 Mối quan hệ hợp tác giữa Việt Nam và EU
- Viện trợ VN (1984), Quan hệ NG (1990), Ký Hiệp định khung hợp tác (1995).
- Về TM, VN được hưởng chế độ GSP: VN EU bao gồm giày dép, may mặc,
thủy sản, nông sản, thủ công..., EU máy móc, trang thiết bị, hóa dược phẩm...
- EU đầu vào VN như dầu khí, bưu chính viễn thông, ô tô, chế biến nông thủy
sản, dệt may...
- Viện trợ PT ưu tiên PT nông nghiệp, xóa đói giảm nghèo, cải cách KT hành
chính...
2. Khu vực mậu dịch tư do Bắc Mỹ (NAFTA)
- Ra đời năm 1993
- Xóa bỏ hàng rào thuế quan trong vòng 15 năm, đi lại tự do, mở ngân hàng, TT
chứng khoảng...
- Không tiến tới xóa bỏ biên giới về KT, không đồng tiền chung. Hạn chế các quyền
cung cấp các dv tài chính, thuế quan biên giới.
3. Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (AFEC)
- Thành lập năm 1989 (sáng kiến của Australia)
Mục tiêu hoạt động của APEC
Tự do hoá TM đầu hoàn toàn với nước công nghiệp PT (2010) với
nước đang PT (2020).
Tạo thuận lợi cho phát triển TM và đầu tư giữa hai khu vực.
Hợp tác KT- KT nhằm hỗ trợ lẫn nhau phát triển trên sở phát huy thế mạnh
và những thành tựu mà nền kinh tế của các nước trong khu vực tạo ra.
- Chỉ dừng lạidiễn đàn, đối thoại, k mang tính đàm phán, thương lượng. Dừng lại
ở KT, k về an ninh, chính trị.
- 15/6/1996, VN gửi đơn; chính thức gia nhập tháng 11/1998.
Nhiệm vụ của VN khi tham gia APEC
- Tham gia chương trình tự do hoá thuận lợi hoá TM, đầu của APEC với mốc
hoàn thành vào năm 2020.
- Tham gia các hoạt động hợp tác trong khuôn khổ chương trình hợp tác KT- KT.
- Xd kế hoạch hành động riêng về tự do h thuận lợi hoá thương mại, đầu
cho 15 lĩnh vực để đạt mục tiêu tự do vào năm 2020.
- Đưa ra một số cam kết tự nguyện khác
4. Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA)
4.1 Lịch sử hình thành và PT của ASEAN
| 1/39

Preview text:

MỞ ĐẦU: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA MÔN QHKTQT I. TẦM QUAN TRỌNG 1. Những khái niệm
1.1 Quan hệ kinh tế đối ngoại
Tổng thể các mối quan hệ về vật chất, về tài chính, các mối quan hệ kinh tế và khoa
học công nghệ của một quốc gia với các quốc gia khác trên thế giới và với các tổ chức
kinh tế, tài chính quốc tế.
 Lĩnh vực thương mại quốc tế.
 Lĩnh vực dịch vụ quốc tế
 Lĩnh vực đầu tư quốc tế.
 Lĩnh vực tài chính quốc tế.
 Lĩnh vực chuyển giao công nghệ - kỹ thuật quốc tế.
1.2 Quan hệ kinh tế quốc tế:
Mối quan hệ lẫn nhau giữa hai hay nhiều nước, là tổng thể các mối quan hệ đối ngoại của các nước.
2. Tính tất yếu khách quan -
Sự tồn tại của các quốc gia độc lập, có chủ quyền do đó mỗi quốc gia có quyền
quản lý, khai thác các tiềm năng của mình để phát triển kinh tế và đáp ứng nhu cầu của người dân. -
Do sự khác biệt về điều kiện tự nhiên, về trình độ văn hóa, trình độ khoa học - kỹ
thuật... đã thúc đẩy các quốc gia tham gia vào quá trình phân công lao động quốc
tế trên cơ sở khai thác các lợi thế của mình để sản xuất và trao đổi sản phẩm với quốc gia khác 3. Tầm quan trọng
Sự phát triển của các mối quan hệ kinh tế quốc tế là động lực quan trọng thúc đẩy
sự phát triển của nền kinh tế thế giới cũng như nền kinh tế của mỗi quốc gia.
II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PP NGHIÊN CỨU
1. Đối tượng và nội dung nghiên cứu
1.1 Đối tượng nghiên cứu -
Các quá trình kinh tế diễn ra trong mối quan hệ giữa các quốc gia với nhau và giữa
các quốc gia với các tổ chức kinh tế quốc tế. -
Các mối quan hệ đó mang tính khách quan và ngày càng phát triển, mở rộng trên quy mô toàn cầu.
1.2 Nội dung nghiên cứu
- Trao đổi hàng hoá và dịch vụ quốc tế.
- Di chuyển vốn đầu tư giữa các quốc gia.
- Di chuyển sức lao động giữa các quốc gia.
- Chuyển giao khoa học - công nghệ giữa các quốc gia. - Thanh toán quốc tế
2. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp duy vật biện chứng và phương pháp duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác Lênin.
- Phương pháp quy nạp, so sánh, diễn giải và phương pháp của môn phân tích kinh tê,
thống kê và một số môn khoa học khác
CHƯƠNG I: NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI VÀ QHKTQT I.
SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI 1. Khái niệm
Nền kinh tế thế giới là tổng thể các nền kinh tế của các quốc gia trên thế giới, những
nền kinh tế đó phụ thuộc và tác động qua lại lẫn nhau thông qua các mối quan hệ kinh tế quốc tế.
2. Quá trình hình thành và phát triển
2.1 Các điều kiện tiền đề - Quan hệ tư bản -
Sự tồn tại của phân công lao động quốc tế - Sự tiến bộ KHKT -
Sự phát triển của Giao thông vân tải và Thông tin liên lạc
2.2 Những giai đoạn phát triển
2.2.1 Giai đoạn đầu tiên (Sự ra đời của nền KTTG) -
KT TBCN bước vào tự do cạnh tranh. -
Phân công lao động quốc tế tự nhiên trở thành phân công lao động quốc tế tư bản
chủ nghĩa được thực hiện thông qua buôn bán quốc tế
2.2.2 Giai đoạn 2 (Thời kỳ đầu của CN Đế quốc - TK 19): -
Sự thống trị thị trường trọng nước và ngoài nước của các liên minh độc quyền mạnh nhất thế giới. -
Xuất khẩu tư bản từ chính quốc vào thuộc địa.
2.2.3 Giai đoạn thứ ba (Cách mạng T10 Nga và sự xuất hiện CNXH): -
Hai hệ thống KT đối lập -
Mâu thuẫn giữa CNTB và CNXH trong cuộc đấu tranh KT
2.2.4 Giai đoạn hiện nay: -
Liên Xô tan rã, phương Tây trở thành những thế lực chủ yếu chi phối cục diện
kinh tế chính trị thế giới. -
Các nước XHCN chuyển sang kinh tế thị trường. -
Các nước phát triển - hợp tác trong xu thế cạnh tranh. -
Sự cạnh tranh giữa các nước đang phát triển để thu hút đầu tư ngày càng gay gắt. -
Cạnh tranh thương mại giành thị phần thị trường thế giới.
3. Xu hướng vận động chủ yếu của nền KTTG và QHKTQT
3.1 Cuộc cách mạng công nghệ tiếp tục phát triển với tốc độ cao -
Động lực quan trọng thúc đẩy tăng trưởng KT -
Nền văn minh mới – văn minh “trí tuệ” -
Nhiều mặt hàng có chất lượng cao và lan nhanh nhu cầu, thị hiếu quốc tế. -
Chi phí thấp, hiệu quả kinh tế cao - Chuyển giao công nghệ
3.2 Xu hướng KT hóa đời sống KT ngày càng tăng và sự liên kết kinh tế quốc tế cũng
ngày càng đi vào chiều sâu vừa phong phú về hình thức, vừa đa dạng về quy mô - Toàn cầu hóa KT - Cạnh tranh KT - Nhất thể hóa KT
3.3. Xu hướng thế giới chuyển từ đối đầu sang đối thoại, từ biệt lập sang hợp tác -
Sự dung hòa lợi ích và vận dụng các biện pháp kinh tế để giải quyết các tranh
chấp, hợp tác với nhau để có lợi nhiều
3.4. Sự phát triển của vòng cung châu Á - Thái Bình Dương -
Chiếm 2 tỷ dân và 40% GDP -
Khu vực kinh tế nhộn nhịp, năng động II.
VAI TRÒ CỦA KT ĐỐI NGOẠI ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA MỖI QUỐC GIA
1. Chiến lược kinh tế đối ngoại của các nước đang phát triển
1.1 Chiến lược “đóng cửa kinh tế” -
Các nước đang PT châu Á, Mỹ Latin đóng cửa thập niên 50 và đầu 60 (tự lực cánh sinh) -
Sản xuất thay thế cho nhập khẩu 1.1.1 Đặc điểm -
Đáp ứng nhu cầu trong nước -
Chỉ xuất khẩu khi thỏa mãn nhu cầu trong nước -
Không khuyến khích đầu tư nước ngoài 1.1.2 Nguyên nhân -
Trước đây là thuộc địa của CN đế quốc -
Nhận viên trợ nhưng không nhiều  Tự lực cánh sinh -
Tư tưởng dân tộc hẹp hòi (tự cung tự cấp cự đoan) -
Tránh ảnh hưởng của khủng hoảng KT
1.1.2 Ưu, nhược điểm Ưu điểm -
Tốc độ tăng trưởng chậm nhưng ổn định -
Ít chịu biến động của KTTG -
Tiềm lực đất nước được khai thác và huy động tối đa -
Đáp ứng nhu cầu trong nước toàn diện  Nhược điểm -
Không phù hợp với QL khách quan của KTQT -
Hạn chế khả năng tiếp cận KHCN  Năng suất thấp, chi phí cao, thiếu cạnh tranh, tăng trưởng chậm -
Thiếu ngoại tệ mua TLSX  vay nợ  gánh nặng KT -
Thị trượng nội địa nhỏ, thu hút lao động ít, thất nghiệp tăng
1.2 Chiến lược “mở cửa KT” 1.2.1 Ưu điểm -
Xuất khẩu thu ngoại tệ  nhập khẩu CN  CNH, HĐH nền KT -
Xuất khẩu thu ngoại tệ  giảm vay nợ  cân đối tài chính quốc tế -
Tạo điều kiên tăng trưởng với tốc độ cao (mở cửa nhanh hơn đóng cửa 5% WB) -
Thu hút đầu tư  tiếp thu KHCN, kinh nghiệm -
Hội nhập vào KT khu vực và thế giới  nâng cao năng lực cạnh tranh, giảm thất nghiệp -
Thị trường tiêu thụ mở rộng, tạo khả năng phát triển sản xuất 1.2.2 Nhược điểm -
Lệ thuộc vào KT các nước PT  Lệ thuộc về Chính trị  Đa dạng hóa thị trường, đa dạng hóa quan hệ -
Ưu tiên xuất khẩu  nhu cầu trong nước bị coi nhẹ  PT mất cân đối.
2. Vai trò của KT đối ngoại
2.1 Đối với các nước PT -
Bành trướng sức mạng KT  mở rộng TT -
Tìm kiếm nơi đầu tư thuận lợi
2.3 Đối với các nước đang PT -
Thu hút vốn và công nghệ tiến  CNH, HDH đất nước -
Khai thác triệt để và hiệu quả các thế mạnh của đất nước -
Mở rộng TT tiêu thụ, phát triển nền CN quy mô lớn III.
QUAN HỆ KTQT CỦA VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP
1. Tổng quan về KT VN trong tiến trình hội nhập
1.1 Tình hình chung -
GDP tăng nhanh và ổn định -
Nông nghiệp phát triển, tăng xuất khẩu nông sản -
Công nghiệp và xây dựng vượt qua khó khăn, thử thách và liên tục phát triển -
Dịch vụ gặp nhiều khó khăn nhưng vẫn tiếp tục phát triển với tốc độ khả quan (7% năm) -
Trong gần 20 năm mở cửa, kim ngạch xuất nhập khẩu tăng lần lượt 33, 15 lần -
Chuyển dịch theo hướng CNH, HDH -
Cơ cấu thành phần KT có sự thay đổi
1.2 Những cơ hội và thách thức 1.2.1 Cơ hội -
Thực hiên mở cửa hội nhập KT trong bối cảnh thế giới có những biến đổi sâu sắc -
Hội nhập của VN diễn ra trong xu hướng khu vực hóa, toàn cầu hóa diễn ra mạnh mẽ -
Tiến trình hội nhập được sự đồng tình và ủng hộ của nhiều nước, đb là ĐNA 1.2.2 Thách thức -
Chưa đáp ứng được nhu cầu hội nhập quốc tế -
Sức cạnh tranh của sản phẩm VN còn kém và hiệu quả KT thấp -
MT đầu tư được cải thiện nhưng hiệu quả còn thấp, tính cạnh tranh chưa cao
2. Các lợi thế để phát triển QHKTQT ở VN
2.1 Vị trí địa lý -
Nằm trên tuyến đường hàng hải quốc tế -
Nằm trên trục giao thông đường bộ và đường sắt
 Phát triển hoạt động trung chuyển, tái xk và chuyển khẩu HH
2.2 Về tài nguyên thiên nhiên -
Về đất đai: 300.000 km2, 50% dùng cho NN và Ngư nghiệp, đường bờ biển dài
3260km, hàng triệu km2 vùng đặc quyền KT, ao hồ sông ngồi chằng chịt  PT Nông nghiệp -
Về khoáng sản: Đa dạng phong phú  Thu hút đầu tư trong và ngoài nước
2.4 Nguồn lao động -
Dồi dào, giá rẻ, cần cù, ham học hỏi, tiếp thu KT nhanh  thuận lợi tham gia
phân công lao động quốc tế
2.5 Những cơ sở KT-XH khác -
Thuận lợi: Tẳng trưởng cao, ổn định, lạm phát mức độ cho phép, đồng tiền ổn
định, hành lang pháp lý và cơ chế quản lý KT ngày càng hoàn thiện với luật QT,
cơ sở hạ tầng mở rộng - Khó khăn:
 Quỷ đất đầu người thấp  Nhiều thiên tai
 Khoáng sản trữ lượng nhỏ, không đồng đều, rừng ngày càng cạn kiệt
 Cơ sở hạ tầng chưa đáp ứng yếu cầu phát triển KT
 Hệ thống PL chưa đồng bộ gấy trở ngại mở cửa KT
 Trình độ quản lý và tay nghề nhân công chưa đáp ứng yều cầu hội nhập
3. Các điều kiện cần thiết để VN phát triển KT đối ngoại -
Đảm bảo sự ổn định về chính trị, kinh tế, giữ vững môi trường hòa bình, hữu nghị
với các nước trong khu vực và trên thế giới, tạo bầu không khí thuận lợi cho các
hoạt động kinh doanh nói chung và kinh tế nói riêng. -
Xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật đảm bảo sự đồng bộ và nhất quán, phù
hợp với luật pháp và thông lệ quốc tế, nhằm tạo nên hành lang pháp lý rõ ràng cho
các hoạt động kinh tế đối ngoại. -
Thực hiện cải cách hành chính, kiện toàn bộ máy quản lý theo hướng gọn nhẹ, có
hiệu lực, thực hiện nguyên tắc quản lý “một cửa” đối với các hoạt động kinh tế đối
ngoại, khắc phục sự chồng chéo, phiền hà, sách nhiễu trong thủ tục hành chính. -
Từng bước xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội trước hết là những
trung tâm giao lưu kinh tế và cửa ngõ thông thương với thị trường thế giới. -
Khẩn trương đào tạo và xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật, công
nhân lành nghề và đặc biệt là đội ngũ cán bộ kinh doanh trên lĩnh vực kinh tế đối
ngoại có đủ năng lực chuyên môn và bản lĩnh để làm ăn với các doanh nghiệp nước ngoài.
CHƯƠNG II: THƯỢNG MẠI QUỐC TẾ VÀ TTTG I.
THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
1. Một số lý thuyết
I.1 Thuyết trọng thương -
Châu Âu, tk 15, 16, 17 và kết thúc đầu 18 -
Jean Bodin, Melon, Jully, Colbert... người Pháp. -
Thomas Mun, Josias Chhild, James Stewast người Anh.
I.1.1 Tư tưởng chính -
Thịnh vượng là phải gia tăng khối lượng tiền tệ -
Muốn gia tăng tiền tệ  Buôn bán với nước ngoài (xuất siêu) -
Lợi nhuận là kết quả của sự lường gạt và trao đổi không ngang giá, “dân tộc này
làm giàu bằng cách hy sinh lợi ích của dân tộc kia” -
Thực hiện “bảo hộ”,“điều tiết” và “gia tăng hiệu năng” của nền kinh tế trong nước I.1.2 Ưu điểm -
Đánh giá được tầm quan trọng của TMQT đối với sự phát triển của quốc gia -
Sớm nhận thức được vai trò quan trọng của nhà nước trong việc vào điều tiết hoạt
động KT thông qua các công cụ KT như: thuế quan, lãi suất đầu tư và các công cụ bảo hộ mậu dịch. -
Lần đầu tiên trong lịch sử lý thuyết về KT được nâng lên như lý thuyết khoa học I.1.3 Nhược điểm
- Lý luận về KT còn đơn giản, chưa giải thích bản chất bên trong của các hiện tượng TMQT
- Quan điểm chưa đúng về bản chất của trao đổi quốc tế (trao đổi không ngang giá)
- Tuy có hạn chế nhưng là học thuyết đầu tiên mở ra trang sử cho con người nghiên
cứu nghiêm túc về hiện tượng và lợi ích TMQT
I.2 Học thuyết của Adam Smith về TMQT
Tư tưởng chính của Adam Smith về TMQT -
Thương mại, đặc biệt là ngoại thương thúc đẩy sự PT KT -
Nguồn gốc sự giàu có k phải là TM mà là Công nghiệp -
Nên chuyên môn hóa vào ngành có lợi thế tuyệt đối -
Chỉ xuất khẩu những HH có lợi thế tuyệt đối và nhập khẩu những HH không
có lợi thế tuyệt đối.
 Mọi nước thặng dư từ TMQT, ủng hộ tự do TM
I.3 Học thuyết lợi thế so sánh
1.3.1 Tư tưởng của David Ricardo -
Mọi nước có thể và có lợi khi tham gia vào quá trình phân công lao động và TMQT -
Mỗi nước có một lợi thế so sánh nhất định trong sản xuất một số mặt hàng và
kém lợi thế so sánh nhất định về việc sản xuất một số mặt hàng khác. -
TMQT cho phép các quốc gia có thể chuyên môn hoá sản xuất và xuất khẩu
những sản phẩm mà họ không có lợi thế tuyệt đối nhưng có lợi thế so sánh và
nhập khẩu những sản phẩm mà họ không có lợi thế so sánh.
Ví dụ: Giả sử có 2 nước sản xuất hai loại sản phẩm là lúa mì và vải với năng suất lao động như sau: NSLĐ Trung Quốc Anh Lúa mì (giạ/h) 6 1 Vải (giạ/h) 4 2
 Theo thuyết lợi thế tuyệt đối thì TQ có lợi thế tuyệt đối hoàn toàn. Nhưng theo
Ricardo thì TQ và Anh đều có lợi hơn khi tham gia phân công lđ và trao đổi với nhau
Theo nguyên tắc trao đổi ngang giá thì: + Ở Trung Quốc:
1 giạ lúa mì = 2/3 mét vải
1 mét vải = 3/2 giạ lúa mì + Ở Anh:
1 giạ lúa mì = 2 mét vải
1 mét vải = 1/2 giạ lúa mì
Qua tỷ lệ trao đổi, ở TQ giá tương đối của lương thực rẻ hơn, còn giá tương đối của
vải thì đắt hơn. Ngược lại ở Anh giá tương đối của lương thực lại đắt hơn, còn giá tương
đối của vải lại rẻ hơn. Như vậy, TQ sẽ có lợi thế so sánh trong sản xuất lương thực và Anh
có lợi thế so sánh trong sản xuất vải.
Theo học thuyết lợi thế so sánh của Ricardo, cả hai nước có thể thu được thặng dư
nếu Trung Quốc - chuyên môn hoá vào sản xuất lúa mì và xuất khẩu một phần lúa mì
sang Anh để đổi lấy vải. Còn Anh sẽ chuyên môn hoá vào sản xuất vải và xuất khẩu sang
Trung Quốc để đổi lấy lương thực.
1.3.2 Những hạn chế -
Không tính đến cơ cấu tiêu dùng cùa một nước, không thể xác định giá tương đối
mà các nước dùng để trao đổi HH. -
K đề cập chi phí vận tải, phí bảo hiểm, hàng rào bảo hộ mậu dịch -
K giải thích được nguồn gốc phát sinh những thuận lợi của một nước đối với một
loại sản phẩm  không giải thích triệt để NN sâu xa của quá trình TMQT
I.4 Học thuyết TMQT với sự dư thừa các yếu tố sx -
“Trong một nền kinh tế mở cửa, một quốc gia sẽ tập trung sản xuất và xuất khẩu
những sản phẩm mà quá trình sàn xuất cho phép họ sử dụng nhiều yếu tố dư thừa,
giá rẻ và nhập khẩu những sản phẩm mà quá trình sản xuất đòi hỏi sử dụng nhiều
nhân tố khan hiếm, giá đắt” -
Đế sản xuất 1 HH phải có sự lk của các yếu tố sx như vốn, lao động, tài nguyên...
và do có sự chênh lệch giữa các nước về các yếu tố này, nên mỗi nước sẽ chuyên
sản xuất những sản phẩm mà cho phép họ sử dụng các yếu tố với chi phí rẻ hơn,
chất lượng tốt hơn so với các nước khác. (Lợi thế tương đối)  Hạn chế -
Có sự đảo ngược về nhu cầu, sở thích không đồng nhất về HH giữa các khu vực. -
Xuất hiện sự cạnh tranh không hoàn hảo (nhà nước tham gia bảo hộ thị trường nội
địa hoặc tài trợ cho các nhà xuất khẩu nội địa). -
Chi phí vận tải và bảo hiểm quá lớn, có khi vượt cả chi phí sản xuất.
Kết luận cơ bản của các học thuyết -
Nền KTTG là một tổng thể thống nhất và sự phân công lao động quốc tế là một tất
yếu khách quan, vì vậy TMQT cũng mang tính tất yếu khách quan. -
Phát triển TMQT mang lại lợi ích cho tất cả các nước kể cả nước giàu và nước nghèo.
3. Lợi ích từ thương mại -
TMQT giúp cho các nước khai thác có hiệu quả hơn những lợi thế tuyệt đối và
tương đối của nước mình nhằm phát triển sản xuất. -
TMQT tạo đk để các nước tham gia một cách có hiệu quả vào quá trình phân công lao động quốc tế. -
TMQT giúp cho các nước kém phát triển có thể tận dụng những thế mạnh của thị
trường quốc tế vào phục vụ cho sự nghiệp CNH và hHDH đất nước. -
TMQT góp phần cải thiện đời sống nhân dân ở các nước, đặc biệt là các nước
đang phát triển vì khi tham gia vào TMQT sẽ giúp cho họ có được việc làm ổn
định để tăng thu nhập. Đồng thời thông qua trao đổi sẽ giúp cho người dân các
nước có thể được tiêu dùng một số lượng hàng hoá lớn hơn nhiều so với khả năng sản xuất trong nước II.
THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI
1. Khái niệm và đặc điểm của TTTG 1.1 Khái niệm -
Căn cứ vào phạm vi lưu thông: TTTG, TT khu vực và TT từng dân tộc -
Căn cứ vào đối tượng lưu thông: TT lao động, vốn, thông tin, CN, nguyên liệu, máy móc, lương thực.. -
Căn cứ vào nghiệp vụ giao dịch: TT bán buôn, bán lẻ hoặc xuất khẩu, nhập khẩu
1.2 Đặc điểm của TTTG hiện nay
1.2.1 Từng bước hình thành một TTTG thống nhất
- Trật tự thế giới đa cực, phụ thuộc lẫn nhau và có xu hướng xích lại gần nhau.
- Các liên kết khu vực và thế giới đã hình thành và ngày càng mở rộng
1.2.2 Cuộc cách mạng KHCN đã tác động đến cơ cấu TTTG -
Áp dụng các thành tựu KHCN vào lĩnh vực sản xuất NN đã giúp các nước có thể
tự túc được lương thực mà không phải nhập khẩu từ nước ngoài. -
Tỷ trọng nhóm hàng nguyên liệu truyền thống giảm mạnh trên thị trường thế giới -
Tỷ trọng các nhóm hàng công nghiệp chế biến, đặc biệt là máy móc thiết bị tăng nhanh
1.2.3 WTO có vai trò lớn trong mậu dịch quốc tế -
Tạo khả năng mở rộng quy mô TTTG -
Nỗ lực của GATT, sau đó là WTO (1995) điều tiết sự hoạt động của TTTG, những
hạn chế, ràng buộc có tính bất công và bất hợp lý trong TMQT được gỡ bỏ, mở
đường cho TM tự do, hình thành một nền TM tự do có tính chất toàn cầu.
1.2.4 Vai trò của hoạt động môi giới và thị trường trung gian giảm dần -
Do quá trình tự do hoá TM đã tạo đk thuận lợi cho các nhà sx quan hệ trực tiếp với
người tiêu dùng sản phẩm  không chia sẻ phần lợi nhuận do lưu thông mang lại cho các trung gian. -
Phân công lao động QT diễn ra chủ yếu theo chiều sâu, đòi hỏi người sản xuất
phải trực tiếp quan hệ với người cung cấp nguyên liệu, người tiêu dùng sản phẩm ở nước khác.
1.2.5 Xuất hiện nhiều hình thức mua bán mới (mua bán licence, know - how,
barter (hàng đổi hàng), đấu thầu, đấu giá...)  tránh được bảo hộ mậu dịch
1.2.6 Hình thức tín dụng xuất khẩu (bán chịu) được sử dụng ngày càng rộng rãi
với các hình thức đa dạng -
70% HH trên TG được tiến hành theo hình thức này
1.2.7 Thị trường thế giới ngày càng tập trung hoá cao vào một số nước phát triển
(G7) và một sô công ty quốc tế lớn
1.2.8 Sự cạnh tranh trong thương mại quốc tế đang có sự thay đổi -
Giảm tương đối vai trò của cạnh tranh theo giá (bán phá giá, giảm giá) và
tăng vai trò của cạnh tranh phi giá cả (chất lượng, bảo hành, dịch vụ sau bán), -
Xuất hiện nhiều hình thức cạnh tranh mới như cạnh tranh qua mẫu mã, bao
bì, phương thức thanh toán, điều kiện giao nhận...
2. Giá quốc tế và tỷ lệ trao đổi quốc tế II.1 Giá quốc tế II.1.1 Khái niệm -
Giá quốc tế là một khái niệm dùng đế chỉ mức giá có tính chất đại biểu cho
một mặt hàng trên thị trường trong một thời điểm nhất định
II.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng -
Sự tiến bộ của KHKT và CN (sp có chi phí thấp nên giá cả rẻ hơn) -
Sự vận động có tính QL của tình hình KT TBCN (khủng hoảng và tăng
trưởng) (nhân tố quan trọng). - Lũng đoạn -
Cạnh tranh (người bán với nhau thì sẽ làm cho giá giảm, người mua với nhau thì sẽ đẩy giá lên) - Cung cầu -
Yếu tố khác như lạm phát, chính sách của nhà nước tư bản và các tập đoàn
TB lũng đoạn, chiến tranh, nạn khủng bố, thiên tai... II.2
Các loại giá quốc tế
II.2.1 Các tiêu chuẩn xác định giá quốc tế -
Mức giá đó phải được ghi trong hợp đồng thương mại thông thường (không
có kèm theo bất kỳ điều kiện riêng nào. Những điều kiện ưu đãi hoặc có sự
thoả thuận riêng hay viện trợ có kèm theo ý đồ chính trị thì không được tính) -
Mức giá đó phải xuất hiện trên thị trường tập trung phần lớn khối lượng giao
dịch để đảm bảo tính khách quan và sát với quan hệ cung cầu trên thị trường. -
Mức giá đó phải được tính bằng đồng tiền tự do chuyển đổi để tạo sự thuận
lợi trong thanh toán và hạn chế ảnh hưởng của lạm phát trong từng nước cụ thể.  T
hực tế nhiều hoạt k đáp ứng đủ ba điều kiện trên -
HH có trung tâm giao dịch truyền thống thì chọn mức giá ở đó làm giá QT. -
HH không có trung tâm giao dịch truyền thống thì lấy giá HH ở những nước
xuất hoặc nhập khẩu chủ yếu. -
HH có tính chuyên môn hoá cao như máy móc thiết bị thì khó xác định giá
quốc tế vì loại hàng này rất đa dạng
II.2.2 Các loại giá quốc tế a) G iá tham khảo -
Giá được công bố rộng rãi trên các tài liệu tham khảo chuyên môn, báo chí... -
40% khối lượng HH trên TG -
Dùng làm giá “cơ sở” và kèm theo hệ thống thêm bớt giá b) C
ác loại giá ở sở giao dịch
 Giá mua thực, bán thực: Giá của các hợp đồng có giao dịch thực sự -
Giá giao hàng ngày là giá áp dụng cho TH sau khi ký kết hợp đồng người
bán sẽ nhận tiền và giao hàng trong thời gian từ 1 đến 15 ngày. -
Giá giao hàng có kỳ hạn áp dụng trong TH mà sau khi ký kết hợp đồng 3
tháng, 8 tháng thậm chí 18 tháng mới giao hàng. -
Giá giao hàng ngày và giá giao hàng có kỳ hạn thường khác nhau. Giá giao
hàng có kỳ hạn gần nhất có ý nghĩa quan trọng trong việc tham khảo để xác
định mức giá quốc tế. Vì nó là giá của những giao dịch thật, phản ánh đúng giá của thị trường.
 Giá mua khống bán khống -
Ký kết hợp đồng nhưng không giao hàng mà chỉ thanh toán khoản chênh
lệch giá với nhau do có sự biến động của giá cả. - Mang tính đầu cơ -
Giá chào hàng và giá hỏi hàng  Giá đấu giá -
Ít ng bán, nhiều ng muốn mua -
Trung tâm thương mại và với HH khó có thể tiêu chuẩn - Thường cao hơn giá QT  Giá đấu thầu -
Ít ng mua và nhiều ng muốn bán -
Trong xd công trình, vật tư, máy móc thiết bị - Thấp hơn giá QT II.3
Giá cả độc quyền và tỷ lệ trao đổi quốc tế
II.3.1 Giá cả độc quyền -
Do giá cả và giá trị HH trong phạm vi từng quốc gia cũng như trên TTTG
thường xuyên tách rời nhau. -
Giá độc quyền cao: Giá của các tổ chức lũng đoạn, hình thành ở nơi cạnh
tranh sx và tập trung TB mạnh. Bao gồm chi phí sx và lợi nhuận độc quyền.
Bù đắp chi phí tổn thất do bán giá thấp gây ra. -
Giá cả độc quyền thấp: Đk thống trị của lũng đoạn làm người sx không thể
phối hợp với nhau, buộc bán cho những nhà tiêu thụ lớn độc quyền. Các tổ
chức lũng đoạn bán phá giá (tổn thất sẽ được bù) để chiếm lĩnh được TT.
II.3.2 Tỷ lệ trao đổi quốc tế -
Tỷ lệ trao đổi (Terms of Trade) là tỷ lệ % so sánh giữa chỉ số giá xuất khẩu
so với chỉ số giá nhập khẩu. -
Nếu gọi Pe là chỉ số giá xuất khẩu và Pi là chỉ số giá nhập khẩu thì tỷ lệ trao
đổi được xác định bằng công thức sau: T = Pe/Pi x X 100 -
Trong buôn bán QT, nếu giá hàng xuất khẩu của một nước tăng nhanh hơn
(hoặc hạ chậm hơn) giá hàng mà nước đó nhập khẩu thì nước đó sẽ có lợi
hơn trong trao đổi QT. Ngược lại  bất lợi -
Chỉ tiêu để đánh giá lợi ích trong buôn bán QT, hiệu quả hoạt động xnk, địa
vị kinh tế quốc dân có lợi hay không? -
Giá sp CN có xu hướng tăng nhanh hơn giá hàng sơ cấp  Giá cánh kéo 
Thiệt hại cho các nước đang PT, xk chủ yếu hàng sơ cấp (Việt Nam)
CHƯƠNG III: CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ I.
Ý NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU CHÍNH SÁCH TMQT 1. Khái niệm
Chính sách TMQT là một hệ thống các nguyên tắc, biện pháp KT, hành chính và
luật pháp mà CP sử dụng để thực hiện các mục tiêu đã xác định trong lĩnh vực ngoại
thương trong một thời kỳ nhất định, phù hợp với chiến lược phát triển KT-XH của nước đó. 2. Ý nghĩa -
Công cụ quan trọng để thực hiện CS đối ngoại nhằm đảm bảo vị trí của nước đó trong QHQT. -
Rút ra được những kinh nghiệm trong việc xd và tổ chức thực hiện
CSTMQT của đất nước một cách KH và mang lại hiệu quả KT cao nhất. -
Giúp các doanh nghiệp tìm cách thâm nhập vào TTTG, lựa chọn được những
TT có lợi nhất nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động xnk. -
Giúp các doanh nghiệp xd được thị trường mục tiêu cho từng ngành hàng xuất hoặc nhập khẩu. -
Tạo đk cho việc lựa chọn hình thức và cách thức bành trướng KT ra bên ngoài thích hợp. -
Giúp cho việc xây dựng những đối sách thích hợp trong quan hệ đối ngoại với các đối tác.
3. Các phương pháp áp dụng trong CSTMQ
3.1 PP tự định -
Là PP mà nhà nước căn cứ vào những yc và mục đích của nước mình, tự quyết
định những CS và biện pháp khác nhau với những mức độ khác nhau trong các
quan hệ buôn bán với nước ngoài. -
Cơ sở thực hiện: quyền độc lập, tự chủ, tự quyết của mỗi quốc gia. -
Xu thế nhất thể hóa KT  PP tự định giảm dần (KT Mỹ vẫn còn coi trọng)
3.2 PP thương lượng -
Là PP mà nhà nước thực hiện thương lượng với các bên tham gia quan hệ buôn
bán nhằm thoả thuận và lựa chọn các biện pháp và mức độ áp dụng nó vào
quan hệ buôn bán lẫn nhau. -
Cơ sở thực hiện: ký kết điều ước, hiệp định mậu dịch tự do song và đa phương
4. Các hình thức của CSTMQT
4.1 Theo mức độ tham gia của nhà nước trong điều tiết hoạt động TMQT
4.1.1 Chính sách mậu dịch tự do
Chính sách mậu dịch tự do có đặc điểm: -
Nhà nước không sử dụng các công cụ để điều tiết xnk -
Việc xuất nhập khẩu được tiến hành một cách tự do.  Ưu điểm -
Mọi trở ngại trong TMQT bị loại bỏ, do đó thúc đẩy sự tự do lưu thông HH giữa các nước. -
Làm cho HH trên TT nội địa phong phú, đa dạng hơn, giúp người tiêu dùng có
đk để lựa chọn những sp phù hợp với nhu cầu và khả năng thanh toán. -
Tạo môi trường cạnh tranh gay gắt trên TT nội địa từ đó kích thích các nhà sx
trong nước phát triển và hoàn thiện mình. -
Đối với những nước phát triển, các nhà sx đã đủ sức cạnh tranh với nước ngoài
thì chính sách mậu dịch tự do giúp các nhà kinh doanh bành trướng ra ngoài.  Nhược điểm -
Do TT trong nước được điều tiết chủ yếu bởi QL tự do cạnh tranh cho nên nền
KT dễ rơi vào tình trạng khủng hoảng, không ổn định và bị lệ thuộc vào tình
hình kinh tế, chính trị ở bên ngoài. -
Khi các nhà sản xuất trong nước chưa đủ mạnh thì dễ bị phá sản trước sự tấn
công của hàng ngoại nhập.
4.1.2 Chính sách bảo hộ mậu dịch
- Đặc điểm: sd các biện pháp để bảo vệ TT nội địa trước sự cạnh tranh của hàng
ngoại nhập. Đồng thời giúp đỡ doanh nghiệp trong nước bành trướng ra ngoài.  Ưu điểm -
Giảm bớt sức cạnh tranh của hàng ngoại nhập, giúp các nhà SX kinh doanh
trong nước phát triển và tăng cường sức mạnh trên TT nội địa. -
Tăng cường sức mạnh cho các nhà kinh doanh XK để giúp họ từng bước thâm nhập vào TTTG.  Hạn chế -
Chính sách bảo hộ mậu dịch sẽ làm tổn hại đến sự phát TMQT, dẫn đến sự cô
lập kinh tế của một nước. -
Bảo hộ quá chặt  bảo thủ, đình trệ trong sx (chậm được đổi mới, chất lượng
sp thấp, không đủ sức cạnh tranh)  kinh doanh và đầu tư sẽ không mang lại hiệu quả. -
Gây thiệt hại cho người tiêu dùng trong nước do HH nghèo nàn, chất lượng
hàng hoá thấp, giá cả cao...
Những hình thức của chính sách bảo hộ mậu dịch - CSBHMD phòng ngự:
 Thực hiện ở giai đoạn “chuẩn bị” chuyển sang thực hiện CS MDTD.
 Mục tiêu là bảo hộ các nhà kinh doanh trong nước đang ở gđ mới hình
thành, chưa đủ sức cạnh tranh với các nhà TB nước ngoài. -
Chính sách “tân bảo hộ” (siêu bảo hộ)
 CSTMQT của các nước thời kỳ đế quốc.
 Mục tiêu là các hãng, các công ty, các ngành đã phát triển mạnh nhưng
chưa đủ tiềm lực để cạnh tranh với các nước khác trên TTTG.
 Giảm bớt sức cạnh tranh của hàng nhập khẩu, đồng thời giúp các nhà xuất
khẩu vừa chiếm lĩnh được TT nội địa, vừa chủ động tấn công thâm nhập
các thị trường nước ngoài (CN bảo hộ mang tính chất “xâm lược”)
4.2 Theo mức độ tiếp cận của nền KT quốc gia và nền KTTG
4.2.1 Chính sách hướng nộiƯu điểm -
Nền CN trong nước có đk thuận lợi để phát triển, đb là những ngành CN chưa
phát triển nội địa, nền KT chủ yếu dựa vào NN và khai thác TN. -
Là mô hình phát triển dựa vào nguồn tài lực bên trong, cho nên mọi tiềm lực
quốc gia đều được huy động cao độ cho phát triển KT. -
Nền KT trong nước ít chịu tác động của thị trường nước ngoài, nên tốc độ tăng
trưởng KT tế tuy thấp nhưng ổn định.  Nhược điểm -
HH sản xuất không mang tính cạnh tranh nên chất lượng thường thấp, kiểu
dáng chậm được đổi mới, giá thành cao. -
Nhiều ngành KT phát triển kém hiệu quả vì việc phát triển kinh tế không dựa
vào lợi thế của đất nước mà chỉ dựa vào nhu cầu của nền kinh tế đóng cửa. -
Do kim ngạch XK thấp, nguồn thu ngoại tệ nhỏ bé nên cán cân TMQT bị mất cân đối. -
Vay nợ nước ngoài lớn, khả năng trả nợ khó khăn.
4.2.2 Chính sách hướng về xuất khẩu - Lấy XK làm động lực PT -
Tham gia vào phân công lđ QT, gia tăng TM, tăng sức cạnh tranh  chất lượng HH ngày càng cao. II.
CÁC NGUYÊN TẮC ĐIỀU CHỈNH QUAN HỆ TMQT
1. Nguyên tắc tương hỗ (Reciprocity) -
Dành cho nhau những ưu đĩa và nhân nhượng tương xứng trong quan hệ buôn bán (có đi có lại) -
Mang tính hình thức (dựa vào tiềm lực KT các bên tham gia) -
Thường gây bất lợi cho bên yếu
2. Nguyên tắc “ nước được ưu đãi nhất” hay nguyên tắc “tối huệ quốc” (MFN) II.1 Khái niệm -
Các bên tham gia trong hoạt động TM sẽ dành cho nhau những điều kiện ưu đãi
không kém hơn những ưu đãi mà mình đã, đang và sẽ dành cho các nước khác.
Nguyên tắc này được hiểu theo hai cách: -
Tất cả những ưu đãi và miễn giảm mà một bên tham gia QHKTQT đã và sẽ dành
cho một nước thứ ba nào thì cũng được dành cho bên tham gia kia được hưởng
một cách không điều kiện. -
HH di chuyển từ một bên tham gia kia sẽ không phải chịu mức thuế quan và các
phí tổn cao hơn, hoặc những thủ tục phiền hà hơn so với hàng hoá NK từ một nước thứ ba. -
Tác dụng: nhằm giảm bớt sự phân biệt đối xử trong các QH KT-TM giữa các
nước, làm cho đk cạnh tranh giữa các bạn hàng ngang bằng nhau, nhằm thúc đẩy
quan hệ buôn bán giữa các nước ngày càng phát triển. II.2
Cách thức áp dụng nguyên tắc MFN -
Có điều kiện: phải chấp nhận thực hiện những điều kiện về kinh tế, chính trị do
chính phủ các quốc gia cho hưởng chế độ “tối huệ quốc” đòi hỏi. -
Áp dụng chế độ tối huệ mà không kèm theo bất kỳ một ràng buộc nào. -
Một nước muốn đạt được chế độ MNN của một quốc gia khác thì có 2 PP:
 Thông qua đàm phán song phương để ký kết các hiệp định TM.
 Gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO)
3. Chế độ thuế quan ưu đãi phổ cập (GSP) 3.1 Khái niệm -
Là c h ế độ tối huệ quốc đặc biệt của các nước CN phát triển dành cho các nước
đang phát triển khi đưa hàng CN chế biến vào các nước này. -
Dành cho những nước đang PT được Hội nghị của LHQ về thương mại và phát triển (UNCTAD) năm 1968. - Nội dung cơ bản:
 Giảm hoặc miễn giảm thuế quan đối với hàng nhập khẩu từ các nước đang hoặc kém phát triển.
 Áp dụng cho các loại hàng công nghiệp thành phẩm hoặc bán thành phẩm
và các mặt hàng công nghiệp chế biến. 3.2 Đặc điểm - Không mang tính cam kết -
Chỉ dành cho các nước đang PT -
Không mang tính “có đi có lại” 3.3
Quy định đối với HH được hưởng GSP
3.3.1 Điều kiện về xuất xứ -
Những HH có nguồn gốc toàn bộ tại nước được hưởng (khoáng sản, rau quả
trồng...) và những HH có thành phần nguyên liệu được nhập nhưng đã trải qua
quá trình gia công tái chế cần thiết. - H
H c ó thành phần nhập khẩu đã trải qua quá trình gia cồng tái chế cần thiết
nếu đạt được các tiêu chuẩn:
Tiêu chuẩn gia công: nếu như sp cuối cùng thu được nằm trong hạng mục
khác với những hạng mục của những nguyên vật liệu, chi tiết hay bộ phận
nhập khẩu sử dụng trong biểu thuế quan chung.
Tiêu chuẩn tỷ trọng: quy định tỷ lệ phần trăm tối thiểu đối hoặc tối đa với
lao động và nguyên vật liệu phải được sản xuất tại nước được hưởng GSP. -
Ngoài ra, còn có hai quy tắc khác:
Quy tắc cộng gộp theo khu vực: Nước cho hưởng sẽ ký kết một thoả ước với
một khối nước trong KV cho phép một HH có xuất xứ từ bất kỳ một nước nào
đó trong KV cũng là có xuất xứ tại một nước khác trong cùng KV đó.
Quy tắc bảo trợ: Những sp được sx từ nguyên liệu NK từ nước cho hưởng sau
đó xuất ngược trở lại nước cho hưởng thì được coi là hàng có xuất xứ từ nước được hưởng.
3.3.2 Điều kiện vận tải (điều kiện gửi hàng) -
HH vận chuyển không qua lãnh thổ của một nước thứ ba nào khác. -
Nếu hàng vận chuyển qua một nước thứ ba thì phải đảm bảo là HH đó chịu sự
giám sát, kiểm tra chặt chẽ của hải quan của nước đó và không mua bán lại vào
TT của nước thứ ba hay trải qua bất kỳ một sự gia công tái chế nào ngoại trừ việc
bốc đỡ hoặc công việc nhằm giữ gìn tốt HH.
3.3.3 Điều kiện về chứng từ xác nhận
Hầu hết các nước cho hưởng GSP đều đòi hỏi giấy chứng nhận xuất xứ Form A
cho HH được hưởng chế độ GSP được nhập vào nước cho hưởng từ các nước được hưởng.
Bốn sp được hưởng chế độ GSP của EU như sau: -
Nhóm 1: Sp rất nhạy cảm bao gồm phần lớn là nông sản và một số ít sản phẩm
công nghiệp tiêu dùng như chuối tươi, chuối khô, dứa tươi, dứa hộp, (lượng
đường không quá 17% trọng lượng), quần áo may sẵn, nguyên liệu thuốc lá, lụa
tơ tằm..., được hưởng mức thuế GSP bằng 85% thuế suất MFN  EU hạn chế NK. -
Nhóm 2: Sp nhạy cảm, chủ yếu là thực phẩm, đổ uống, hoá chất, nguyên liệu,
hàng thủ công (gạch lát nền, đồ sành sứ), hàng giày dép, hàng điện tử dân dụng,
xe đạp, ô tô, đồ chơi trẻ em... được hưởng mức thuế GSP bằng 70% thuế suất
MFN  EU không khuyến khích NK. -
Nhóm 3: SP bán nhạy cảm bao gồm phần lớn là thuỷ sản đông lạnh (tôm, cua,
mực đông lạnh, cá tươi ướp lạnh, cá đông lạnh), một số nguyên liệu hoá chất,
hàng công nghiệp dân dụng (điều hoà, máy giặt, tủ lạnh) được hưởng mức thuế
GSP bằng 35% mức thuế suất MFN  EU khuyến khích nhập khẩu. -
Nhóm 4: SP không nhạy cảm chủ yếu là một số loại thực phẩm, đồ uống (nước
khoáng, bia, rượu), nguyên liệu (than đá, dầu thô, cao su), nông sản (dừa cả vỏ,
hạt điều), được hưởng mức thuế GSP bằng 1 - 10% thuế MFN  EU khuyến khích NK
 EU đã cho Việt Nam được hưởng chế độ GSP. Mặc dù Hiệp định thương mại Việt
Nam - Hoa Kỳ đã có hiệu lực, Hoa Kỳ vẫn chưa cho VN được hưởng chế độ GSP.
4. Nguyên tắc ngang bằng dân tộc (NP) -
Mọi công dân của các bên tham gia QHKT-TM được hưởng mọi quyền lợi và
nghĩa vụ như nhau (trừ quyền bầu cử, ứng cử và tham gia nghĩa vụ quân sự). -
Ví dụ: công dân, công ty của nước A khi sinh sống, đặt trụ sở ở nước B thì được
hưởng các quyền lợi và nghĩa vụ như công dân, công ty của nước B và ngược lại.
5. Nguyên tắc đối xử quốc gia (NT) -
Các nước không dành cho các HH SX trong nước những ưu đãi hơn những hàng hoá nhập khẩu. -
Hàng NK không phải chịu mức thuế, lệ phí cao hơn, các thủ tục kinh doanh phiền
hà hơn hoặc bị áp đặt những tiêu chuẩn kỹ thuật, vệ sinh an toàn thực phẩm khắt
khe hơn so với hàng hoá SX trong nước. III.
CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TMQT 1. Thuế quan 1.1 Khái niệm
Khoản thuế mà các nhà kinh doanh XNK phải nộp cho hải quan nước chủ nhà khi
HH đi qua cửa khẩu của một nước.
1.2 Vai trò của thuế quan -
Điều tiết xuất nhập khẩu -
Bảo hộ thị trường nội địa -
Tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nước -
Công cụ phân biệt đối xử trong quan hệ thương mại và gây áp lực đối với các bạn
hàng nhằm đạt được những nhượng bộ trong đàm phán.
1.3 Các loại thuế quan
1.3.1 Theo mục đích đánh thuế -
Thuế quan tài chính: Tăng nguồn thu ngân sách, đánh vào HH tiêu dùng nhập
khẩu mà ở trong nước không sx được. (Ý nghĩa với các nước PT) -
Thuế quan bảo hộ: Nhằm bảo hộ SX trong nước  giá nhập khẩu tăng  giảm
cạnh trạnh hàng ngoại nhập.
Thuế quan hạn ngạch: Hai mức thuế nhập khẩu (trong hạn ngạch - thuế suất
thấp, ngoài hạn ngạch - thuế suất cao)
Thuế đối kháng (thuế chống trợ cấp xuất khẩu): đánh vào HH được Chính phủ nước xuất trợ cấp.
Thuế chống bán phá giá: : Áp dụng để ngăn chặn và đối phó với hàng nhập
khẩu được bán phá giá vào TT nội địa.
Thuế bổ sung: Thực hiện biện pháp tự vệ trong TH khẩn cấp.
1.3.2 Theo đối tượng đánh thuế -
Thuế quan xuất khẩu: Đánh vào HH XK ra nước ngoài  Hạn chế lượng HH
xuất ra nước ngoài (thu ngân sách, HH cạnh tranh tốt, khan hiếm, ảnh hưởng MT) -
Thuế quan nhập khẩu: Đánh vào HH nhập khẩu từ nước ngoài  thu ngân sách, bảo hộ TT nội địa -
Thuế quan quá cảnh: Là loại thuế đánh vào HH nước ngoài khi được chở qua
lãnh thổ của một nước.
1.3.3 Theo PP tính thuế -
Thuế tính theo giá trị HH: được xác định bằng một tỷ lệ phần trăm so với trị giá HH xuất hoặc nhập khẩu -
Thuế tính theo số lượng: được tính ổn định theo khối lượng hoặc trọng lượng HH xuất nhập khẩu -
Thuế quan hỗn hợp: tính theo cả 2 cách số lượng và giá trị
1.3.4 Theo mức thuế -
Thuế suất thống thường (phi tối huệ quốc): mức thuế cao nhất, áp dụng cho nước
chưa phải tv WTO hoặc chưa có hiệp định song phương (20-110%). -
Thuế tối huệ quốc: các nước thành viên WTO áp dụng cho HH nhập khẩu từ các
nước thành viên khác, hoặc theo Hiệp định song phương về ưu đãi thuế quan. -
Thuế quan ưu đãi phổ cập: thuế ưu đãi cho một số loại HH nhập khẩu từ những
nước đang PT vào các nước CN phát triển mà nước này cho hưởng GSP. -
Thuế áp dụng cho cức khu vực thương mại tự do: mức thuế suất thấp nhất, thậm
chí nhiều mặt hàng có mức thuế suất bằng không.
2. Những biện pháp phi thuế quan
2.1 Những biên pháp hạn chế về số lượng
2.1.1 Hình thức cấm hẳn xuất, nhập một số HH - Bảo hộ mc tuyệt đối -
Ngày càng ít sd (toàn cầu hóa kinh tế) -
Cấm xuất, nhập khẩu các HH ảnh hướng đến an ninh - xã hội quốc gia
2.2.2 Giấy phép xuất nhập khẩu
HH phải qua cơ quan thẩm quyền cấp giấy phép: -
Giấy phép chung: được cấp công khai, có giấy phép mới xuất nhập, khẩu được.
 Để được cấp giấy phép DN phải có đủ các điều kiện nhất định như: giấy phép thành lập, vốn....
 Giấy phép không quy định khối lượng hoặc trị giá HH được phép xuất hoặc
nhập khẩu, không quy định thời hạn sử dụng giấy phép.
 Giấy phép có quy định ngành hàng kinh doanh. -
Giấy phép riêng: cấp kín đáo, bí mật
 Hàng xuất, nhập khẩu theo giấy phép của Bộ Thương mại bao gồm các mặt
hàng cần kiểm soát theo quy định của điều ước QT mà VN đã ký kết hoặc
tham gia do Bộ Thương mại công bố trong từng thời kỳ.
 Hàng xuất, nhập khẩu do các bộ, tổng cục quản lý.
 HH xuất nhập khẩu theo quy định riêng của Thủ tướng chính phủ.
2.1.3 Hạn ngạch xuất nhập khẩu (quota) -
Nhà nước căn cứ vào tình hình cung, cầu trên TT để quy định số lượng hoặc trị
giá một mặt hàng nào đó được phép xuất khẩu, nhập khẩu trong một khoảng thời
gian nhất định (thường là 1 năm) -
Công cụ quan trọng để nhà nước điều tiết lượng HH xuất hoặc nhập khẩu trong
từng thời kỳ nhằm bảo hộ TT trong nước, cải thiện cán cân thanh toán QT hoặc để
mặc cả trong các cuộc thương lượng buôn bán. -
Ước đoán chính xác lượng XNK trong từng thời kỳ
2.1.4 Hạn chế xuất khẩu tự nguyện (VER) -
Quốc gia NK đòi hỏi quốc gia XK phải hạn chế bớt lượng hàng XK sang nước
mình mc “tự nguyện” nếu không họ sẽ áp dụng biện pháp trả đũa kiên quyết.
 Thoả thuận giữa CP với CP .
 Ngành xuất khẩu tư nhân với ngành tương tự ở nước nhập khẩu.
 CP ở nước nhập khẩu với ngành xuất khẩu ở nước xuất khẩu. -
Hình thức hạn chế mậu dịch tinh vi, thiếu minh bạch -
Không chịu sự kiểm soát của tổ chức quốc tế
2.2 Các biện pháp tài chính tiền tệ phi thuế quan
NN sd công cụ tài chính để điều tiết xnk theo hướng có lợi cho sự PT KT
2.2.1 Biện pháp ký quỹ hay đặt cọc nhập khẩu -
Là biện pháp CP các nước NK quy định doanh nghiệp NK phải có một khoản
tiền đặt cọc tại ngân hàng ngoại thương trước khi được cấp giấy phép NK. -
Số tiền đặt cọc được tính bằng một tỷ lệ so với trị giá lô hàng nhập khẩu. -
Mức đặt cọc ít hay nhiều phụ thuộc vào mức độ bảo hộ của Nhà nước đối với
mặt hàng nhập khẩu và xuất xứ của hàng nhập.
2.2.2 Hệ thống thuế nội địa -
Thuế lợi tức, thuế tài nguyên, thuế VAT, thuế tiêu thụ đặc biệt... -
Trái với nguyên tắc đối xử quốc gia  yc hưởng mức thuế bằng các nhà sx trong nước.
2.2.3 Sử dụng cơ chế tỷ giá -
Nhà nước kiểm soát và quan lý việc thu chi và sd ngoại hối trong QHKT với nước
ngoài. Các khoản thu, chi ngoại tệ của các doanh nghiệp đều phải được thực hiện
thông qua ngân hàng để Nhà nước kiểm soát được các nghiệp vụ thu, chi ngoại tệ
của các doanh nghiệp XNK. -
Giúp cho CP các nước cải thiện được tình hình thiếu hụt trong cán cán thanh toán
và buôn bán QT; quản lý và sd ngoại tệ theo hướng có lợi nhất cho đất nước. -
Phá giá đồng tiền nội địa sẽ làm cho CPSX tính bằng ngoại tệ thấp  giá hàng sẽ
hạ hơn, tăng sức canh tranh cho hàng XK  khuyến khích XK, ng XK có lợi -
Nâng cao giá đồng nội tệ có tác động ngược lại  khuyến khích NK, khó khăn
cho hàng XK, nhà NK có lợi -
Chống bán phá giá: áp dụng trong TH hàng NK vào TT nội địa được bán với
mức giá quá thấp, gây thiệt hại cho ngành sx HH tương tự của nước nhập khẩu. -
Sáu biện pháp được VN áp dụng là:
 Tăng mức thuế nhập khẩu so với mức hiện hành.
 Áp dụng hạn ngạch nhập khẩu.
 Áp dụng hạn ngạch thuế quan.
 Áp dụng thuế tuyệt đối.
 Cấp giấy phép nhập khẩu.
 Phụ thu đối với hàng hoá nhập khẩu.
 Thường dẫn đến việc áp dụng các hình thức trả đũa, kiện cáo, thậm chí dẫn đến
chiến tranh thương mại mà kết quả là tất cả các bên đều thiệt hại.
2.3 Các biện pháp mang tính kỹ thuật -
Bảo hộ mậu dịch bằng cách yc về tiêu chuẩn đối với HH NK như: tiêu chuẩn về
quy cách, mẫu mã, chất lượng, vệ sinh thực phẩm, an toàn lao động, mức độ gây ô
nhiễm với môi trường...
 Muốn vượt qua những rào cản  nắm vững các thông tin, những quy định về rào
cản kỹ thuật của các nước nhập khẩu, nâng cao chất lượng, hạ giá thành sp để nâng cao sức cạnh tranh.
3. Các biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu
3.1 Nhà nước đảm bảo tín dụng XK -
Nhà nước khuyến khích XK bằng cách lập ra các quỹ bảo hiểm XK, để gánh vác
mọi rủi ro cho các doanh nghiệp xuất khẩu khi bán hàng hoá cho nước ngoài theo
h ình thức trả chậm hoặc tín dụng d ài hạn . -
Các rủi ro thường gặp:
Rủi ro về KT: người mua mất khả năng TT
Rủi ro về chính trị: các sự kiện xảy ra ngoài khả năng tài chính làm cho người mua không thể thanh toán. -
Hình thức đảm bảo tín dụng XK có tác dụng:
 Tạo sự yên tâm cho các nhà SX và XK  mở rộng TT XK.
 Tăng khả năng cạnh tranh của HH XK trên TTTG, cho phép xuất khẩu được
HH với số lượng lớn  tăng kim ngạch xuất khẩu.
 Nâng được giá hàng xuất khẩu vì giá bán chịu bằng giá bán trả tiền ngay cộng
với tổn phí đảm bảo lợi tức trả chậm.
3.2 Nhà nước thực hiện tín dụng XK -
Nhà nước mở rộng XK bằng cách cho nước NK vay vốn với quy mô lớn, lãi suất
ưu đãi để họ sd số tiền đó mua hàng của nước cho vay. -
Thường được lấy từ ngân sách nhà nước và việc cho vay thường kèm theo những
điều kiện về KT, chính trị có lợi cho nước cho vay. -
Giúp DN đẩy mạnh xuất khẩu do đã có sẵn thị trường tiêu thụ. -
Hạn chế: nước vay phụ thuộc vào nước cho vay
3.3 Trợ cấp XK -
CP các nước dành những ưu đãi về tài chính để hỗ trợ các nhà XK, giúp họ giảm
chi phí kinh doanh  nâng cao sức cạnh tranh của HH trên TTTG. -
Trợ cấp trực tiếp như: tiền thưởng XK, tài trợ lãi suất khi vay vốn kinh doanh, trợ
giá, bù lỗ XK, hỗ trợ doanh nghiệp bán phá giá để giành TT... -
Trợ cấp gián tiếp như dùng ngân sách nhà nước để tuyên truyền, quáng cáo; giúp
về kỹ thuật; đầu tư cho cơ sở hạ tầng.... -
Hạn chế: sự mất bình đẳng trong cạnh tranh trong TMQT, giảm tính hiệu quả của
nền KTdo ỷ lại vào Nhà nước, mất tính năng động sáng tạo trong SX
CHƯƠNG 4: ĐẦU TƯ QUỐC TẾ I.
VAI TRÒ CỦA ĐẦU TƯ QUỐC TẾ
1. Khái niệm và nguyên nhân của đầu tư quốc tế
I.1 Khái niệm -
Hình thức di chuyển TB (vốn đầu tư QT) từ nước này sang nước khác nhằm mục đích kiếm lời -
Vốn đầu tư: tiền tệ, TLSX, sức lđ, công nghệ, nhãn hiệu, cổ phiếu...
I.2 Nguyên nhân -
Trình độ PT của LLSX không đồng đều  CPSX khác nhau  chênh lệch giá 
thúc đẩy đầu tư nước ngoài. -
Nước PT thừa “tương đối TB”, đầu tư trong nước ngày càng giảm hiệu quả 
đầu tư nước ngoài sinh nhiều lợi nhuận. -
Nhu cầu về vốn ở nước đang PT >< Dư vốn ở các nước PT -
Các nước PT phát triển các ngành CN KT cao  chuyển dần ngành có lợi thế
trước kia sang các nước đang PT. -
Nguồn tài nguyên khan hiếm ở nước PT >< dồi dào ở các nước chậm và kém PT -
Sự ra đời của các công ty đa quốc gia và xuyên quốc gia
2. Vai trò của đầu tư quốc tế
2.1 Đối với các nước chủ đầu tư
- Giúp các nước này xd được một TT cung cấp nguyên liệu ổn định với giá phải chăng
phục vụ cho quá trình phát triển KT trong nước. -
Bành trước KT ra bên ngoài và nâng cao uy tín chính trị trên trường QT -
Hạn chế được những rủi ro có thể xảy ra khi có sự bất ổn định về tình hình
kinh tế, chính trị ở trong nước. -
Giúp thay đổi cơ cấu nền KT trong nước theo hướng hiệu quả hơn, thích nghi
hơn với sự phân công lao động QT và KV.
2.2 Đối với các nước tiếp nhận đầu tư
2.2.1 Đối với các nước CN PT
Hiện tượng Nhật Bản đầu tư ồ ạt vào Mỹ trong vòng 20 năm (1971 -1991) -
Gúp giải quyết được những khó khăn về KT-XH của nước Mỹ như nạn thất nghiệp, lạm phát... -
Việc Nhật mua lại những công ty, xí nghiệp làm ăn kém hiệu quả có nguy cơ bị
phá sản đã giúp Mỹ cải thiện được tình hình thực tế và đảm bảo việc làm và
thu nhập cho hàng vạn lao động. -
Góp phần tăng thu cho ngân sách dưới hình thức các loại thuế đầu tư từ đó
giúp cải thiện tình hình bội chi của ngân sách Mỹ. -
Sự PT của các công ty trên nước Mỹ đã tạo ra môi trường cạnh tranh, từ đó
thúc đẩy sự PT KT và TM Mỹ. -
Giúp các doanh nghiệp Mỹ học hỏi được những kinh nghiệm quản lý tiên tiến của Nhật.
2.2.2 Đối với các nước đang PT -
Giải quyết vấn đề thiếu vốn -
Giúp phát triển CSHT, tạo ra công ăn việc làm cho một số lượng lớn người
lao động góp phần giảm nạn thất nghiệp -
Có đk để tiếp thu được CN tiên tiến, học tập được kinh nghiệm quản lý của
các nhà đầu tư nước ngoài. -
Giúp chuyển dịch cơ cấu KT theo hướng CNH và HDH, từng bước đưa nền
KT của các nước đang PT tham gia vào quá trình phân công lao động quốc tế và khu vực -
Tạo ra môi trường cạnh tranh lành mạnh -
Tạo đk để giúp các nước đang PT có nguồn thu nhập để đầu tư và để trả nợ. III.1
Đầu tư trực tiếp (FDI)
III.1.1 Khái niệm
Là hình thức đầu tư QT mà chủ đầu tư nước ngoài đóng góp một số vốn đủ lớn
vào lĩnh vực sản xuất HH hoặc DV cho phép họ trực tiếp tham gia điều hành đối
tượng mà họ bỏ vốn đầu tư.
III.1.2 Đặc điểm của hình thức đầu tư trực tiếp -
Các chủ đấu tư nước ngoài phải đóng góp một số vốn tối thiểu tuỳ theo quy
định của luật đầu tư từng nước. -
Quyền điều hành và quản lý kinh doanh phụ thuộc vào mức góp vốn của chủ đầu tư. -
Lợi nhuận của các chủ đầu tư nước ngoài phụ thuộc vào kết quà hoạt động
sản xuất kinh doanh và tỷ lệ vốn mà họ đóng góp.
III.1.3 Ưu điểm của hình thức đầu tư trực tiếp
Về phía chủ đầu tư nước ngoài -
Cho phép chủ đầu tư nước ngoài tham dự vào quá trình điều hành hoạt
động kinh doanh  đưa ra những quvết định có lợi nhất. -
Giúp cho cho nhà đầu tư nước ngoài dễ chiếm lĩnh TT tiêu thu và nguồn cung nguyên liệu. -
Lợi dụng cơ chế quản lý thuế đối với đầu tư  mở các công ty con ở các
nước khác nhau để thực hiện “chuyển giá”  tối đa hoá lợi nhuận. -
Giúp khai thác lợi thế của các quốc gia khác nhau như vị trí địa lý, tài
nguyên, lao động... nhằm giảm chi phí kinh doanh, tăng lợi nhuận. -
Tránh được hàng rào bảo hộ mậu dịch của nước chủ nhà  tiến hành sản
xuất HH trực tiếp tại nước thi hành chính sách bảo hộ mậu dịch.
Về phía nước tiếp nhận đầu tư -
Tăng cường khả năng khai thác vốn của từng chủ đầu tư nước ngoài, từ đó
giải quyết những khó khăn về vốn cho đất nước. -
Có đk tiếp thu được những CN tiên tiến và kinh nghiệm quản lý kinh doanh
của các công ty nước ngoài. -
Cho phép nước chủ nhà có đk để khai thác tốt nhất những lợi thế về tài
nguyên, lao động... để phát triển KT. -
Đẩy nhanh quá trình hội nhập của nền KT hoàn thiện thể chế, chính sách
và môi trường đầu tư. -
Góp phần nâng cao mức sống của nhân dân nước tiếp nhận đầu tư.
III.1.4 Những hạn chế của đầu tư trực tiếp -
Dễ bị mất vốn do bất ổn về chính trị, kinh tế -
Chuyển giao CN độc hại, gây ô nhiễm cho các nước tiếp nhận đầu tư -
Tác động âm lên cán cân TM và thanh toán QT (do nhập siêu) -
Phân hóa giàu nghèo và sự di dân ồ ạt ra thành thị III.2
Đầu tư gián tiếp (FPI)
III.2.1 Khái niệm
Là hình thức đầu tư mà chủ đầu tư chuyển vốn vào một quốc gia khác để mua cổ
phiếu hoặc chứng khoán trên TT tài chính nhằm thu lợi nhuận thông qua cổ tức hoặc lãi từ chứng khoán.
III.2.2 Đặc điểm - S
ố vốn mà mỗi chủ đầu tư nước ngoài đầu tư vào từng dự án được khống
chế ở một mức độ nhất định tuỳ theo luật định của từng quốc gia. -
Các chủ đầu tư nước ngoài kiếm lợi nhuận qua cổ tức. -
Các chủ đầu tư nước ngoài không được phép trực tiếp điều hành hoạt động. -
Nhà đầu tư bỏ vốn kinh doanh thông qua thị trường tài chính.
III.2.3 Ưu điểm -
Khi có sự cố kinh doanh xảy ra, nhà đầu tư ít bị thiệt hại vì vốn đầu tư
được phân tán trong số đông những người mua cổ phiếu hoặc trái phiếu. -
Được chủ động trong việc quản lý và sử dụng vốn kinh doanh  việc tập
trung vốn phục vụ cho ý đồ kinh doanh của mình sao cho có hiệu quả. -
Khi nước tiếp nhận đầu tư có sự bất ổn, các nhà đầu tư có thể dễ dàng bán
hoặc chuyển nhượng những chứng khoán để hạn chế rủi ro. -
Tạo khả năng để thu hút vốn đầu tư từ những chủ đầu tư có số vốn nhỏ, từ
mọi nguồn của thế giới.
III.2.4 Những hạn chế của đầu tư gián tiếp -
Sự thao túng của các thế lực đầu cơ tiền tệ quốc tế nếu việc quản lý và điều
tiết TT chứng khoán thiếu chặt chẽ. -
Ít có khả năng và kinh nghiệm điều hành sản xuất kinh doanh  không
hấp dẫn đối với các chủ đầu tư. -
Hạn chế khả năng tiếp thu KT, CN và kinh nghiệm quản lý tiên tiến của các
chủ đầu tư nước ngoài  hiệu quả sử dụng vốn thường không cao. III.3
Khu chế xuất - một hình thức thu hút vốn đầu tư đặc biệt
III.3.1 Khái niệm -
Khu chế xuẩt truyền thống: Dự án phát triển hoàn thiện của cảng tự do
các khu vực mậu dịch tự do. -
Đặc khu kinh tế (TQ): không hoàn toàn hướng XK, mở cửa từng phần,
không tách khỏi nội địa, có dân cư sinh sống, phục vụ XK và TT nội địa. -
Những khu chế xuất truyền thống có đặc điểm:
 Là được quy hoạch tách riêng ra, ngăn cách bằng một hàng rào kiên cố
và không có dân cư sinh sống.
 Mục đích là thu hút các nhà sản xuất nước ngoài và trong nước, định
hướng hoạt động XK bằng những biện pháp đặc biệt ưu đãi về thuế
quan, về các điều kiện mậu dịch và các loại thuế khác.
 HH, TLSX nhập vào khu chế xuất để sản xuất hàng XK được miễn
giảm thuế hải quan. Còn nếu HH nhập vào thị trường nội địa từ khu chế
xuất thì phải nộp thuế nhập khẩu.
 Các chủ đầu tư nước ngoài được ưu tiên vào hoạt động trong khu chế xuất
III.3.2 Vai trò của khu chế xuất -
Hoạt động của các khu chế xuất sẽ tăng khả năng thu hút FDI. -
Hoạt động của khu chế xuất tạo khả năng để tiếp nhận KHKT và kinh
nghiệm quản lý tiên tiến của các chủ đầu tư nước ngoài. -
Tạo nhiều việc làm và thu nhập cho người lao động, góp phần nâng cao
chất lượng đội ngũ lao động cho nước chủ nhà. -
Tăng kim ngạch xuất khẩu góp phần giải quyết sự mất cân đối trong cán
cân thương mại và cán cân thanh toán của quốc gia. -
Phát triển các loại hình DV phục vụ XK, biến khu chế xuất trở thành cầu
nối giữa TT nội địa với TTTG -
Thúc đẩy sự phát triển KT-XH trong vùng, cải tạo và nâng cao chất lượng
CSHT trong khu chế xuất như hệ thống đường xá, cầu cống, điện nước 
kích thích các vùng và các ngành KT cùng phát triển. II.
NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA ĐẦU TƯ QUỐC TẾ HIỆN NAY
1. Có sự thay đổi của dòng chảy vốn đầu tư -
Ngày nay dòng chảy của vốn đầu tư trực tiếp (FDI) chủ yếu là vào các nước công nghiệp phát triển (OECD). - Nguyên nhân:
 Làn sóng hợp nhất, thôn tính các công ty diễn ra chủ yếu ở các nước công nghiệp PT.
 Cuộc cm KHKT đã làm xuất hiện nhiều ngành SX mới với quy mô lớn, với
những sp có hàm lượng KH-CN cao, có lợi nhuận siêu ngạch  hấp dẫn các nhà đầu tư trên TG
 Các nước CN phát triển có TT tiêu thụ rộng lớn, khả năng thanh toán cao  điểm đến lý tưởng.
 Các nước CN PT có MT đầu tư thuận lợi (chính trị ổn định, PL hoàn chỉnh,
CSHT tốt và hiện đại, đội ngũ lao động có trình độ KT cao)
 Do chính sách bảo hộ mậu dịch của các nước CN PT ngày càng chặt chẽ và
tinh vi  gây trở ngại cho HH nhập khẩu  phải đầu tư vào nước đó, SX và tiêu thị tại chỗ.
3. Có sự thay đổi lớn trong tương quan lực lượng của các chủ đầu tư QT -
Các nước NICs ở châu Á - Thái Bình Dương gia tăng FDI vì:
 Sự mở cửa tương đối nhanh của các nước như TQ, VN... đã thu hút các
nước có trình độ CN trung bình ở cùng một khu vực. Và các nước này có
nguồn lao động nhiều và rẻ, có những ưu đãi về pháp lý...
 Chính sách thù địch của Mỹ đã ngăn cản các công ty của Mỹ và các nước
phát triển đầu tư trực tiếp vào những nước này.
 Sự chênh lệch về trình độ CN giữa các nước NICs và các nước ASEAN
tạo thuận lợi cho các nước NICs đầu tư vào ASEAN dưới hình thức chuyển giao CN.
4. Có sự thay đổi sâu sắc trong lĩnh vực đầu tư -
Bộ phận TB đầu tư vào các ngành thuộc kết cấu hạ tầng và kinh tế trang trại đã giảm tương đối -
Vốn FDI đầu tư vào khai thác dầu mỏ và một số khoáng sản tăng lên đáng kể -
Đầu tư tập trung vốn vào các lĩnh vực thương mại và tài chính, hoặc những ngành
KT mới như công nghệ thông tin, thiết bị viễn thông, công nghệ sinh học, chế tạo
ô tô..., những lĩnh vực này có TT tiêu thụ rộng lớn, có khả năng thu lợi nhuận cao. -
Khi đầu tư vào các nước đang phát triển các dự án vừa và nhỏ, có khả năng thu
hồi vốn nhanh để hạn chế rủi ro trong đầu tư. -
Hoặc lựa chọn các lĩnh vực đầu tư cho phép họ tận dụng được triệt để các điều
kiện ưu đãi của các nước nhận đầu tư, hoặc các ngành có ngay TT ở nước tiếp nhận đầu tư..
5. Những năm gần đây việc thu hút vốn FDI của các nước đang phát triển ở
châu Á có xu hướng giảm sút -
FDI vào châu Á giảm mạnh nhưng TQ, Ấn Độ, Malaysia lại có thu hút FDI lớn của TG III.
ĐẦU TƯ QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM
1. Vai trò của đầu tư quốc tế đối với công cuộc phát triển kinh tế của Việt Nam
Qua hai hình thức chính: FDI và ODA -
Đầu tư quốc tê bổ sung nguồn vốn quan trọng cho công cuộc phát triển kinh tế của Việt Nam -
Các dự án đầu tư nước ngoài góp phần tăng thu cho ngân sách từ đó cải thiện cán cân thanh toán quốc gia -
Góp phần chuyên dịch cơ cấu kinh tê Việt Nam theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá -
Góp phần quan trọng trong việc nâng cao trình độ kỹ thuật và công nghệ của Việt Nam -
Góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tẻ thị trường ở Việt Nam, đẩy nhanh quá
trình hội nhập của Việt Nam với nền kinh té thế giới -
Góp phần giải quyết công ăn việc làm, đào tạo nguồn nhân lực và nâng cao mức sông cho người lao động
Kết luận: Tuy nhiên, tốc độ thu hút vốn đầu tư nước ngoài của Việt Nam vẫn còn
thấp hơn nhiều so với yêu cầu của sự phát triển kinh tế. Nguyên nhân cơ bản do: -
So với các nước trong KV thì tính cạnh tranh của MT đầu tư VN chưa cao do hệ
thống PL để PT KT còn thiếu, nhiều quy chế quản lý hoạt động đầu tư hay thay
đổi, tính bình đẳng trong hoạt động đầu tư còn hạn chế, chi phí đầu vào cao... làm
cho giá thành sản phẩm sản xuất ở Việt Nam rất cao. -
Sự mất cân đối trong thu hút vốn đầu tư theo ngành và theo vùng. -
Chất lượng nguồn nhân lực chưa đáp ứng được nhu cầu của hoạt động đầu tư.  Biện pháp -
Hoàn thiện MT đầu tư để tăng tính cạnh tranh -
Tiến hành cải cách hành chính theo hướng đơn giản, minh bạch, công khai, tạo
thuận lợi cho hoạt động đầu tư -
Giảm các chi phí DV đầu vào để giúp các doanh nghiệp giảm chi phí kinh doanh, hạ giá thành SP. -
Hoàn thiện quy hoạch phát triển kinh tế vùng, kinh tế ngành -
Đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả của công tác xúc tiến đầu tư, tránh tình trạng cạnh
tranh không lành mạnh giữa các ngành, các địa phương. -
Đẩy mạnh các nỗ lực ngoại giao, hoàn thiện hệ thống PL theo hướng mở cửa, cải
tiến thủ tục hành chính... -
Quan tâm hơn đến việc đầu tư PT nguồn nhân lực cả về chiều rộng lẫn chiều sâu.
2. Các hình thức đầu tư trực tiếp nưốc ngoài tại Việt Nam
2.1 Hợp đồng hợp tác kinh doanh
- Các bên hợp tác với nhau để tiến hành sản xuất kinh doanh HH và DV tại VN
trên cơ sở lập văn bản hợp đồng đã ký kết trong đó quy định rõ trách nhiệm, quyền lợi
và nghĩa vụ của mỗi bên tham gia.
- Các bên tiến hành hoạt động kinh doanh mà không cần lập ra một pháp nhân mới
2.2 Doanh nghiệp liên doanh
Doanh nghiệp liên doanh là doanh nghiệp được thành lập trên cơ sờ sự góp
vốn của hai hay nhiều bên Việt Nam và nước ngoài. Hình thức này có đặc điểm: 106
- Doanh nghiệp được thành lập theo hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn
mang tư cách pháp nhân Việt Nam.
- Vốn pháp định của liên doanh ít nhất bằng 30% vốn đầu tư. Đối với các
dự án đầu tư vào cơ sở hạ tầng, trổng rừng hoặc đầu tư vào những vùng kinh tế
khó khăn thì vốn pháp định có thể bằng 20% tổng số vốn nhưng phải được cơ
quan cấp giấy phép chấp nhận.
- Phần vốn đóng góp của phía nước ngoài phải lớn hơn 30% vốn pháp định.
Trường hợp đặc biệt có thể cho phép đến 20%.
- Thời gian đầu tư không quá 50 năm, trường họp đặc biệt có thể kéo dài đến 70 năm.
- Tổng giám đốc điều hành liên doanh có thể là người nước ngoài và trong
trường hợp này phó tổng giám đốc thứ nhất là người Việt Nam, thường trú tại Việt Nam.
- Hội đổng quản trị là cơ quan lãnh đạo của doanh nghiệp. Số thành viên
của Hội đồng quản trị do các bên quyết định, mỗi bên cử người của mình tham
gia vào hội đồng quản trị, ứng với phần vốn đóng góp trong vốn pháp định, bên ít nhất là 2 người.
- Lãi và lỗ được chia cho các bên căn cứ vào tỷ lệ góp vốn trong vốn pháp định.
2.3. Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài
Doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài là doanh nghiệp thuộc quyền
sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài, do nhà đầu tư nước ngoài thành lập tại Việt
Nam tự tổ chức quản lý và tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động kinh
doanh. Đặc điểm hình thức đầu tư này là:
- Doanh nghiệp thành lập theo hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn, có
tư cách pháp nhân theo pháp luật Việt Nam.
- Doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài được hợp tác với các doanh
nghiệp Việt Nam đê thành lập doanh nghiệp liên doanh.
2.4. Hình thức doanh nghiệp cổ phần
Theo Nghị định 38/2003 của Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày
15/4/2003 về việc chuyển đổi một số doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài
sang mô hình công ty cổ phần, thì doanh nghiệp cổ phần là doanh nghiệp có
vốn điều lệ được chia làm nhiều phần bằng nhau gọi là “cổ phần” trong đó các
cổ đông sáng lập nước ngoài nắm giữ ít nhất 30% vốn điều lệ; được tổ chức 107
hoạt động theo hình thức công ty cổ phần; được hưởng các đảm bảo của nhà
nước Việt Nam và ưu đãi theo Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam.
Để chuyển từ công ty trách nhiệm hữu hạn sang doanh nghiệp cổ phần cần
có điều kiện sau: Một là, doanh nghiệp đã góp đủ vốn pháp định theo quy định
tại giấy phép đầu tư. Hai là, ít nhất đã chính thức hoạt động được 3 năm tại
Việt Nam và năm cuối trước khi chuyển đổi phải có lãi. Ba là, có hồ sơ đề nghị chuyển đổi.
Như vậy sau gần 18 năm thực hiện Luật Đầu tư nước ngoài, Chính phủ đã
cho phép các nhà đầu tư nước ngoài có thể thành lập công ty cổ phần tại Việt
Nam, việc đa dạng hoá các hình thức đầu tư góp phần nâng cao tính hấp dẫn
của môi trường đầu tư.
CHƯƠNG 5: LIÊN KẾT KINH TẾ
VÀ CÁC TỔ CHỨC KINH TẾ QUỐC TẾ I. LIÊN KẾT KINH TẾ
1. Khái niệm LKKT và nguyên nhân hình thành LKKT I.1 Khái niệm
Các nước thành lập một tổ hợp KTQT, nhằm tăng cường sự phối hợp và điều
chỉnh lợi ích giữa các bên tham gia, giảm bớt sự khác biệt về điều kiện PT giữa các
bên và thúc đẩy QHKTQT phát triển cả về chiều rộng và chiều sâu. - Vĩ mô: LKKTQT nhà nước -
Vi mô: LKKTQT của các công ty, các tập đoàn - liên kết kinh tế tư nhân. 
LKKT tư nhân là hình thức liên kết của các công ty, các tập đoàn để hình
thành các công ty quốc tế (công ty đa quốc gia, công ty xuyên quốc gia). 
LKKT nhà nước hình thành trên cơ sở hiệp định được ký kết giữa hai hoặc
nhiều CP để lập ra các liên minh kinh tế khu vực hoặc liên kết khu vực cho sự phát
triển của kinh tế đối ngoại.
I.2 Nguyên nhân hình thành các LKKTQT - Toàn cầu hóa KT - Phân công LDQT
I.2.1 Nguyên nhân hình thành các LKKT -
Thực hiện 2 mục tiêu: vừa tham gia toàn cầu hoá, vừa bảo vệ nền KT của mình -
Các vấn đề KT khu vực và toàn cầu cần hợp tác để giải quyết -
Quyền lợi KT các nước luôn gắn chặt với nhau
I.2.2 Nguyên nhân hình thành các công ty QT -
Nền KT của các nước ngày càng phụ thuộc lẫn nhau -
Nhằm chống lại chính sách bảo hộ mậu dịch -
Nhiều ngành đòi hỏi nhiều vốn, nhiều kỹ thuật cao mà các công tỷ k đáp ứng được
 Sự ra đời của các công ty QT
2. Những nét đặc trưng -
Hình thức cao của phân công LDQT -
Sự phối hợp mang tính chất liên quốc gia -
Trong bối cảnh TTTG đang diễn ra cuộc đấu tranh gay gắt giữa hai xu hướng tự
do hoá thương mại và bảo hộ mậu dịch -
Hành động tự giác của các tv nhằm thực hiện việc điều chỉnh có ý thức và phối
hợp các chương trình phát triển KT với những thoả thuận có đi có lại của các tv
3. Vai trò của LKKTQT -
Thúc đẩy và mở rộng các quan hệ trao đổi mậu dịch quốc tế, kích thích quá trình
đầu tư quốc tế và các hoạt động khác giữa các nước thành viên. -
Tạo nên một sự ổn định tương đối và sự phản ứng linh hoạt trong việc phát triển
quan hệ kinh tế quốc tế giữa các thành viên, thúc đẩy việc xây dựng cơ sở lâu dài
cho các quan hệ song phương và đa phương. -
Tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển kinh tế của các nước thành viên, làm cho
các thành tựu khoa học kỹ thuật và công nghệ được sử dụng một cách tối ưu, thực
hiện tối ưu hoá quy mô sản xuất, góp phần nâng cao năng suất lao động, giải quyết
vấn đề việc làm và nâng cao hiệu quả kinh tế. -
- Liên kết kinh tế khu vực giúp cho mỗi quốc gia thành viên tăng cường sức cạnh
tranh của mình trên thị trường quốc tế, nhằm hạn chế những ảnh hưởng xấu của
quá trình hội nhập toàn cầu và những bất lợi của quá trình đó để đẩy nhanh quá
trình phát triển kinh tế của mỗi quốc gia. -
- Liên kết kinh tế tạo điều kiện thuận lợi để các nước thành viên xích lại gần nhau
cả về trình độ phát triển, cả về cơ cấu tổ chức, hệ thống luật pháp, năng lực quản
lý. Tạo ra một môi trường thuận lợi cho sự phát triển kinh tế của các nước.
4. Các hình thức LKKT
4.1 Khu vực tự do mậu dịch (FTA) -
Kn: là một liên minh QT giữa hai hay nhiều nước nhằm mục đích tự do hoá việc
buôn bán về một hoặc một số nhóm mặt hàng. - Có tính thống nhất cao -
Cắt giảm thuế quan có lợi cho TM và đầu từ giữa các bên -
Đơn giản hóa các thủ tục (hải quan, xuất nhâp cảnh) -
Vừa liên kết vừa đa dạng hóa, đa phương hóa -
EU (EFTA), Bắc Mỹ (NAFTA), ASEAN (AFTA).
5.1 Liên minh thuế quan (Custom Union) -
Kn: hai hay nhiều nước thoả thuận loại bỏ mọi hàng rào, trở ngại cho việc trao đổi
tự do HH và DV giữa các nước tv và áp dụng một biểu thuế đối ngoại chung với
các nước ngoài tổ chức -
Có tính thông nhất và tổ chức cao hơn FTA: (thỏa thuận thêm)
 Thoả thuận xd một cơ chế hải quan thống nhất áp dụng chung cho các nước.
 Xd một biểu thuế quan thống nhất áp dụng trong hoạt động TM với các nước ngoài liên kết.
 Xd chính sách ngoại thương thống nhất mà mỗi thành viên phải tuân thủ.
5.2 Thị trường chung (Common Market) -
Là hình thức phát triển cao hơn của liên minh thuế quan. -
Thêm: cho phép di chuyển TB và lao động tự do - Thỏa thuận:
 Xoá bỏ mọi trở ngại ngăn cản quá trình buôn bán giữa các nước như thuế quan,
hạn ngạch, giấy phép...
 Xoá bỏ các trở ngại đếnquá trình di chuyển của LD và TB giữa các nước tv.
 Xd một cơ chế chung điều tiết thị trường của các nước tv.
 Tiến tới xây dựng chính sách KT đối ngoại chung trong quan hệ với các nước ngoài khối
5.3 Liên minh kinh tế (Economic Union)
Có tính tổ chức thống nhất cao hơn so với thị trường chung: (Thêm)
 Xd chính sách KT đối ngoại và chính sách PT KT nội địa như: chính sách PT
KT ngành; chính sách PT KT vùng mà không bị chia cắt bởi biên giới lãnh thổ
giữa các nước thành viên.
 Thực hiện việc phân công lao động sâu sắc giữa các nước thành viên.
 Thiết lập một bộ máy tổ chức điều hành sự phối hợp KT giữa các nước, thay
cho một phần chức năng quản lý kinh tế của chính phủ từng nước.
5.4 Liên minh tiền tệ (Monetary Union)
LKKT ở cấp độ cao, tiến tới thành lập một quốc gia KT chung của nhiều nước.
 Cùng nhau xd một chính sách KT chung.
 Xd một chính sách KT đối ngoại (chính sách ngoại thương chung).
 Hình thành một đồng tiền chung thống nhất thay thế cho đổng tiền riêng, quy
định chính sách lưu thông tiền tệ thống nhất.
 Xd ngân hàng chung cho cả khối
 Xd quỹ tiền tệ chung và xd một chính sách quan hệ tài chính tiền tệ chung đối
với các nước đồng minh và các tổ chức tài chính tiền tệ QT, tiến tới thực hiện liên minh về chính trị.
5. MỘT SỐ LKKTQT QUAN TRỌNG
1. Liên minh châu Âu (EU)
1.1 Giới thiệu về liên minh châu Âu -
Tiền thần là Cộng đồng KT châu Âu (EEC) -
Mục tiêu: Xd một TT chung, tiến tới Liên minh KT và tiền tệ (EMU) -
Tháng 5/1998, Liên minh KT và tiền tệ châu Âu thành lập tại Bruselles -
Năm 2000, đồng Euro chính thức được lưu hành
1.2 Mối quan hệ hợp tác giữa Việt Nam và EU -
Viện trợ VN (1984), Quan hệ NG (1990), Ký Hiệp định khung hợp tác (1995). -
Về TM, VN được hưởng chế độ GSP: VN  EU bao gồm giày dép, may mặc,
thủy sản, nông sản, thủ công..., EU  máy móc, trang thiết bị, hóa dược phẩm... -
EU đầu tư vào VN như dầu khí, bưu chính viễn thông, ô tô, chế biến nông thủy sản, dệt may... -
Viện trợ PT ưu tiên PT nông nghiệp, xóa đói giảm nghèo, cải cách KT và hành chính...
2. Khu vực mậu dịch tư do Bắc Mỹ (NAFTA) - Ra đời năm 1993 -
Xóa bỏ hàng rào thuế quan trong vòng 15 năm, đi lại tự do, mở ngân hàng, TT chứng khoảng... -
Không tiến tới xóa bỏ biên giới về KT, không đồng tiền chung. Hạn chế các quyền
cung cấp các dv tài chính, thuế quan biên giới.
3. Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (AFEC) -
Thành lập năm 1989 (sáng kiến của Australia)
Mục tiêu hoạt động của APEC
 Tự do hoá TM và đầu tư hoàn toàn với nước công nghiệp PT (2010) và với nước đang PT (2020).
 Tạo thuận lợi cho phát triển TM và đầu tư giữa hai khu vực.
 Hợp tác KT- KT nhằm hỗ trợ lẫn nhau phát triển trên cơ sở phát huy thế mạnh
và những thành tựu mà nền kinh tế của các nước trong khu vực tạo ra. -
Chỉ dừng lại ở diễn đàn, đối thoại, k mang tính đàm phán, thương lượng. Dừng lại
ở KT, k về an ninh, chính trị. -
15/6/1996, VN gửi đơn; chính thức gia nhập tháng 11/1998.
Nhiệm vụ của VN khi tham gia APEC -
Tham gia chương trình tự do hoá và thuận lợi hoá TM, đầu tư của APEC với mốc hoàn thành vào năm 2020. -
Tham gia các hoạt động hợp tác trong khuôn khổ chương trình hợp tác KT- KT. -
Xd kế hoạch hành động riêng về tự do hoá và thuận lợi hoá thương mại, đầu tư
cho 15 lĩnh vực để đạt mục tiêu tự do vào năm 2020. -
Đưa ra một số cam kết tự nguyện khác
4. Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA)
4.1 Lịch sử hình thành và PT của ASEAN