Hướng nghiệp nghề luật và phương pháp học luật - Luật học | Trường đại học Luật, đại học Huế

Hướng nghiệp nghề luật và phương pháp học luật | Trường đại học Luật, đại học Huế được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

 

Môn:

Luật học (LHK45) 67 tài liệu

Thông tin:
4 trang 5 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Hướng nghiệp nghề luật và phương pháp học luật - Luật học | Trường đại học Luật, đại học Huế

Hướng nghiệp nghề luật và phương pháp học luật | Trường đại học Luật, đại học Huế được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

 

409 205 lượt tải Tải xuống
HƯỚNG NGHIỆP NGHỀ LUẬT VÀ PHƯƠNG PHÁP HỌC LUẬT
Nghề Luật là gì?
- Nghề Luật là một nghề, mà ở đó, những người hành nghề lấy pháp
luật làm “công cụ” thực hiện các hoạt động pháp lý, bảo vệ quyền lợi hợp
pháp cho cá nhân, tổ chức theo quy định của pháp luật-và quy chế trách
nhiệm nghề luật, nhằm đảm bảo pháp chế và pháp quyền Việt Nam xã hội
chủ nghĩa.
Các đặc trưng cơ bản của nghề luật?
- Thứ nhất, đây là nghề có các chức danh tư pháp khác nhau thực hiện.
- Thứ hai, Nghề luật hoạt động trong khuôn khổ luật định.
- Thứ ba, tính bất khả kiêm nhiệm trong công việc.
- Thứ tư, sử dụng các quy định pháp luật làm công cụ, phương tiện để
giải quyết những vấn đề pháp lý phát sinh trong đời sống xã hội.
Vị trí của Nghề Luật trong xã hội?
- Nghề Luật luôn có một vị trí xã hội đáng kính trọng trong suốt lịch
sử nhân loại.
Đạo đức nghề luật là gì?
- Đạo đức nghề luật là một tập hợp các nguyên tắc, chuẩn mực đạo
đức nhằm điều chỉnh, kiểm soát, đánh giá và định hướng hành vi của
những người làm nghề luật (thẩm phán, luật sư, công chứng viên, chấp
hành viên,..).
Các nguyên tắc chung về đạo đức nghề luật?
- Người làm nghề luật phải có phẩm chất đạo đức của một công dân
trong xã hội (tính trung thực, lòng dũng cảm, tính công bằng, khách quan,
tính nhân bản,..).
- Bản lĩnh nghề nghiệp.
- Tình thần trách nhiệm trong hoạt động nghề nghiệp của mình.
- Tình yêu thương con người.
Vai trò của đạo đức nghề luật?
- Góp phần điều chỉnh hành vi của người làm nghề luật.
- Góp phần bảo đảm chất lượng, hiệu quả của hệ thống tư pháp
- Vai trò bảo vệ quyền và lợi ích của các chủ thể trong xã hội.
Tôn chỉ của nghề luật?
- Tôn chỉ được hiểu đó là mục đích, phương hướng mà mọi người,
mọi doanh nghiệp hay cá nhân xây dựng cho mình để nhằm hướng hướng
tới nó với mục đích cao đẹp nhất qua đó hoàn thiện chính mình để thực
hiện tốt nhất công việc.
- Tôn chỉ của nghề luật là người bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho công
dân, bảo vệ công lý của mình, duy trì sự dân chủ, công bằng và bình đẳng
trong xã hội.
Tôn chỉ của ngành luật có những gì?
- Công bằng: đảm bảo mọi cá nhân và tổ chức đều được đối xử công
bằng và nhất quán trước pháp luật.
- áp dụng pháp luật theo quy định chính xác và rõ ràng, Lẽ phải:
không có sự thiên vị hay phân biệt đối xử.
- đảm bảo sự tuân thủ pháp luật từ tất cả các bên liên quan Tuân thủ:
và các thành phần trên hành lang pháp lý.
- bảo vệ và tôn trọng quyền con người, Tôn trọng quyền con người:
bao gồm quyền của cá nhân, tự do ngôn luận, tự do tư tưởng, quyền công
bằng và quyền bình đẳng.
- Trách nhiệm xã hội: chịu trách nhiệm xã hội trong việc đảm bảo
công lý, quyền lợi và sự phát triển của cộng đồng.
- ưu tiên và bảo vệ nguyên tắc chính phủ phápChính phủ pháp quyền:
quyền, trong đó pháp luật là nguyên tắc cow bản quản lí xã hội và quyền
của các công dân.
- đảm bảo quyền lợi và lợi ích Đặt lợi ích công chung lên hàng đầu:
chung của cộng đồng và tôn trọng lợi ích công chung trong quyết định
pháp lý.
Mục đích của nghề luật?
- Bảo vệ pháp chế XHCN, bảo vệ tài sản của Nhà nước, của tập thể.
- Bảo vệ tính mạng, sức khoẻ, tài sản, tự do, danh dự, nhân phẩm của
công dân.
- Giáo dục công dân trung thành với Tổ quốc, nâng cao ý thức pháp
luật, tôn trọng quy tắc của cuộc sống xã hội, tham gia đấu tranh phòng
ngừa và chống tội phạm cũng như các vi phạm pháp luật khác.
- Bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho công dân, bảo vệ công lý của mình,
duy trì sự dân chủ, công bằng và bình đẳng trong xã hội.
- Mọi người, mọi doanh nghiệp hay cá nhân xây dựng cho mình nhằm
mục đích cao đẹp nhất qua đó hoàn thiện chính mình để thực hiện tốt nhất
công việc.
Làm rõ điều kiện, tiêu chuẩn, quy trình và một số kĩ năng cần thiết để
hành nghề 1 ngành cụ thể trong các ngành nghề?
1. Luật sư
- Điều kiện:
+ Luật sư Việt Nam là công dân trung thành với Tổ quốc.
+ Tuân thủ Hiến pháp và pháp luật.
+ Có phẩm chất đạo đức tốt.
+ Có bằng cử nhân luật.
+ Đã được đào tạo nghề luật sư.
+ Đã qua thời gian tập sự hành nghề luật.
+ Có sức khoẻ bảo đảm hành nghề luật sư thì có thể trở thành luật
sư.
- Tiêu chuẩn
+ Khả năng làm việc nhóm và độc lập hiệu quả.
+ Giao tiếp và xử lí tình huống tốt.
+ Khả năng chịu áp lực công việc tốt, quyết đoán, cẩn trọng, tinh
thần trách nhiệm cao.
+ Yêu cầu trình độ ngoại ngữ khá (tiếng Anh là thông dụng).
- Quy trình:
+ Tốt nghiệp và có bằng cử nhân luật.
+ Hoàn thành chương trình đào tạo nghề luật sư được cơ sở đào tạo
nghề luật sư cấp Giấy chứng nhận tốt nghiệp đào tạo nghề luật sư (12
tháng).
+ Hoàn thành kì tập sự tại Tổ chức hành nghề Luật sư (12 tháng).
+ Đạt điểm tại kì kiểm tra hết tập sự hành nghề Luật sư.
+ Được cấp Chứng chỉ và Gia nhập Đoàn Luật sư, cấp Thẻ hành
nghề Luật sư.
- Một số kĩ năng khi hành nghề:
+ Trợ giúp: nhấn mạnh về đối tượng trợ giúp, lí do trợ giúp và tính
chất của sự trợ giúp. Đây không chỉ là trách nhiệm, bổn phận của luật sư
mà còn thể hiện lòng nhân ái và đạo đức của con người.
+ Hướng dẫn: đây cũng chính là bản chất của người hành nghề luật,
bởi lẽ họ được trang bị những nền tảng học thức và văn hoá mang tính
pháp lí chuyên sâu. Hoạt động khoa học pháp lí và hoạt động bảo vệ công
lí chính là việc sử dụng các kiến thức pháp lý mang tính tích cực, bảo vệ
cái đúng và góp phần xây dựng công bằng xã hội.
+ Phản biển: là việc dùng lí lẽ, bằng chứng,.. phản bác lại ý kiến,
quan điểm của người khác mà mình cho rằng không phù hợp với pháp
luật và đạo lí. Mục đích nhằm hướng đến cái đúng, cái chân lí đang hiện
hữu.
2. Công chứng viên
- Điều kiện:
+ Là công dân Việt Nam và thường trú tại Việt Nam.
+ Có bằng cử nhân luật.
+ Có thời gian công tác pháp luật từ 05 năm trở lên tại các cơ quan,
tổ chức sau khi đã có bằng cử nhân Luật.
+ Tốt nghiệp khoá đào tạo nghề công chứng hoặc hoàn thành khoá
bồi dưỡng nghề công chứng theo quy định của Luật Công chứng hiện
hành.
- Tiêu chuẩn: Cá nhân phải bảo đảm sức khoẻ để hành nghề công
chứng.
- Quy trình:
+ Có bằng cử nhân luật.
+ Kinh nghiệm công tác pháp luật ít nhất là 5 năm trở lên.
+ Hoàn thành và được cấp Giấy chứng nhận tốt nghiệp khoá học
công chức viên.
+ Hoàn thành tập sự và đạt kết quả kỳ kiểm tra tập sự.
+ Hoàn thành hồ sơ, Bổ nhiệm công chứng viên.
- Một số kĩ năng khi hành nghề:
+ Kỹ năng tiếp nhận, phân loại yêu cầu công chứng; kỹ năng kiểm
tra tính xác thực, tính hợp pháp của các giấy tờ có trong hồ sơ yêu cầu
công chứng.
+ Kỹ năng ứng xử với người yêu cầu công chứng, ứng xử theo Quy
tắc đạo đức hành nghề công chứng.
+ Kỹ năng nghiên cứu và đề xuất hướng giải quyết hồ sơ yêu cầu
công chứng.
+ Kỹ năng kiểm tra tính xác thực, tính hợp pháp của dự thảo hợp
đồng, giao dịch do người yêu cầu công chứng soạn thảo sẵn; kỹ năng xác
minh.
+ Kỹ năng công chứng bản dịch; kỹ năng chứng thực bản sao, chứng
thực chữ ký trong giấy tờ, văn bản.
+ Kỹ năng soạn thảo lời chứng.
+ Kiểm tra, sắp xếp, phân loại hồ sơ đã được công chứng, chứng
thực để đưa vào lưu trữ.
Cách thức để viết, trình bày nội dung?
- Tính cấp thiết của đề tài: chỉ ra lí do vì sao chọn đề tài đó, tính thời
sự, thực tiễn của đề tài.
- Tình hình nghiên cứu: những đề tài nào có làm về lĩnh vực này
chưa? Nếu có thì đã giải quyết được vấn đề gì chưa?
- Mục đích nghiên cứu: chỉ ra được mục tiêu hướng tới, cái đích đến
khi làm đề tài này là gì?
- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: đối tượng là chủ thể nào? Cá
nhân hay tổ chức nào? Phạm vi nghiên cứu trên nước Việt Nam hay khu
vực nào?
- Phương pháp nghiên cứu: phân tích, tổng hợp, so sánh, xử lý số
liệu,..
| 1/4

Preview text:

HƯỚNG NGHIỆP NGHỀ LUẬT VÀ PHƯƠNG PHÁP HỌC LUẬT
Nghề Luật là gì?
- Nghề Luật là một nghề, mà ở đó, những người hành nghề lấy pháp
luật làm “công cụ” thực hiện các hoạt động pháp lý, bảo vệ quyền lợi hợp
pháp cho cá nhân, tổ chức theo quy định của pháp luật-và quy chế trách
nhiệm nghề luật, nhằm đảm bảo pháp chế và pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Các đặc trưng cơ bản của nghề luật?
- Thứ nhất, đây là nghề có các chức danh tư pháp khác nhau thực hiện.
- Thứ hai, Nghề luật hoạt động trong khuôn khổ luật định.
- Thứ ba, tính bất khả kiêm nhiệm trong công việc.
- Thứ tư, sử dụng các quy định pháp luật làm công cụ, phương tiện để
giải quyết những vấn đề pháp lý phát sinh trong đời sống xã hội.
Vị trí của Nghề Luật trong xã hội?
- Nghề Luật luôn có một vị trí xã hội đáng kính trọng trong suốt lịch sử nhân loại.
Đạo đức nghề luật là gì?
- Đạo đức nghề luật là một tập hợp các nguyên tắc, chuẩn mực đạo
đức nhằm điều chỉnh, kiểm soát, đánh giá và định hướng hành vi của
những người làm nghề luật (thẩm phán, luật sư, công chứng viên, chấp hành viên,..).
Các nguyên tắc chung về đạo đức nghề luật?
- Người làm nghề luật phải có phẩm chất đạo đức của một công dân
trong xã hội (tính trung thực, lòng dũng cảm, tính công bằng, khách quan, tính nhân bản,..). - Bản lĩnh nghề nghiệp.
- Tình thần trách nhiệm trong hoạt động nghề nghiệp của mình.
- Tình yêu thương con người.
Vai trò của đạo đức nghề luật?
- Góp phần điều chỉnh hành vi của người làm nghề luật.
- Góp phần bảo đảm chất lượng, hiệu quả của hệ thống tư pháp
- Vai trò bảo vệ quyền và lợi ích của các chủ thể trong xã hội.
Tôn chỉ của nghề luật?
- Tôn chỉ được hiểu đó là mục đích, phương hướng mà mọi người,
mọi doanh nghiệp hay cá nhân xây dựng cho mình để nhằm hướng hướng
tới nó với mục đích cao đẹp nhất qua đó hoàn thiện chính mình để thực
hiện tốt nhất công việc.
- Tôn chỉ của nghề luật là người bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho công
dân, bảo vệ công lý của mình, duy trì sự dân chủ, công bằng và bình đẳng trong xã hội.
Tôn chỉ của ngành luật có những gì?
- Công bằng: đảm bảo mọi cá nhân và tổ chức đều được đối xử công
bằng và nhất quán trước pháp luật.
- Lẽ phải: áp dụng pháp luật theo quy định chính xác và rõ ràng,
không có sự thiên vị hay phân biệt đối xử.
- Tuân thủ: đảm bảo sự tuân thủ pháp luật từ tất cả các bên liên quan
và các thành phần trên hành lang pháp lý.
- Tôn trọng quyền con người: bảo vệ và tôn trọng quyền con người,
bao gồm quyền của cá nhân, tự do ngôn luận, tự do tư tưởng, quyền công
bằng và quyền bình đẳng.
- Trách nhiệm xã hội: chịu trách nhiệm xã hội trong việc đảm bảo
công lý, quyền lợi và sự phát triển của cộng đồng.
- Chính phủ pháp quyền: ưu tiên và bảo vệ nguyên tắc chính phủ pháp
quyền, trong đó pháp luật là nguyên tắc cow bản quản lí xã hội và quyền của các công dân.
- Đặt lợi ích công chung lên hàng đầu: đảm bảo quyền lợi và lợi ích
chung của cộng đồng và tôn trọng lợi ích công chung trong quyết định pháp lý.
Mục đích của nghề luật?
- Bảo vệ pháp chế XHCN, bảo vệ tài sản của Nhà nước, của tập thể.
- Bảo vệ tính mạng, sức khoẻ, tài sản, tự do, danh dự, nhân phẩm của công dân.
- Giáo dục công dân trung thành với Tổ quốc, nâng cao ý thức pháp
luật, tôn trọng quy tắc của cuộc sống xã hội, tham gia đấu tranh phòng
ngừa và chống tội phạm cũng như các vi phạm pháp luật khác.
- Bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho công dân, bảo vệ công lý của mình,
duy trì sự dân chủ, công bằng và bình đẳng trong xã hội.
- Mọi người, mọi doanh nghiệp hay cá nhân xây dựng cho mình nhằm
mục đích cao đẹp nhất qua đó hoàn thiện chính mình để thực hiện tốt nhất công việc.
Làm rõ điều kiện, tiêu chuẩn, quy trình và một số kĩ năng cần thiết để
hành nghề 1 ngành cụ thể trong các ngành nghề? 1. Luật sư
- Điều kiện:
+ Luật sư Việt Nam là công dân trung thành với Tổ quốc.
+ Tuân thủ Hiến pháp và pháp luật.
+ Có phẩm chất đạo đức tốt.
+ Có bằng cử nhân luật.
+ Đã được đào tạo nghề luật sư.
+ Đã qua thời gian tập sự hành nghề luật.
+ Có sức khoẻ bảo đảm hành nghề luật sư thì có thể trở thành luật sư. - Tiêu chuẩn
+ Khả năng làm việc nhóm và độc lập hiệu quả.
+ Giao tiếp và xử lí tình huống tốt.
+ Khả năng chịu áp lực công việc tốt, quyết đoán, cẩn trọng, tinh thần trách nhiệm cao.
+ Yêu cầu trình độ ngoại ngữ khá (tiếng Anh là thông dụng). - Quy trình:
+ Tốt nghiệp và có bằng cử nhân luật.
+ Hoàn thành chương trình đào tạo nghề luật sư được cơ sở đào tạo
nghề luật sư cấp Giấy chứng nhận tốt nghiệp đào tạo nghề luật sư (12 tháng).
+ Hoàn thành kì tập sự tại Tổ chức hành nghề Luật sư (12 tháng).
+ Đạt điểm tại kì kiểm tra hết tập sự hành nghề Luật sư.
+ Được cấp Chứng chỉ và Gia nhập Đoàn Luật sư, cấp Thẻ hành nghề Luật sư.
- Một số kĩ năng khi hành nghề:
+ Trợ giúp: nhấn mạnh về đối tượng trợ giúp, lí do trợ giúp và tính
chất của sự trợ giúp. Đây không chỉ là trách nhiệm, bổn phận của luật sư
mà còn thể hiện lòng nhân ái và đạo đức của con người.
+ Hướng dẫn: đây cũng chính là bản chất của người hành nghề luật,
bởi lẽ họ được trang bị những nền tảng học thức và văn hoá mang tính
pháp lí chuyên sâu. Hoạt động khoa học pháp lí và hoạt động bảo vệ công
lí chính là việc sử dụng các kiến thức pháp lý mang tính tích cực, bảo vệ
cái đúng và góp phần xây dựng công bằng xã hội.
+ Phản biển: là việc dùng lí lẽ, bằng chứng,.. phản bác lại ý kiến,
quan điểm của người khác mà mình cho rằng không phù hợp với pháp
luật và đạo lí. Mục đích nhằm hướng đến cái đúng, cái chân lí đang hiện hữu.
2. Công chứng viên - Điều kiện:
+ Là công dân Việt Nam và thường trú tại Việt Nam.
+ Có bằng cử nhân luật.
+ Có thời gian công tác pháp luật từ 05 năm trở lên tại các cơ quan,
tổ chức sau khi đã có bằng cử nhân Luật.
+ Tốt nghiệp khoá đào tạo nghề công chứng hoặc hoàn thành khoá
bồi dưỡng nghề công chứng theo quy định của Luật Công chứng hiện hành.
- Tiêu chuẩn: Cá nhân phải bảo đảm sức khoẻ để hành nghề công chứng. - Quy trình:
+ Có bằng cử nhân luật.
+ Kinh nghiệm công tác pháp luật ít nhất là 5 năm trở lên.
+ Hoàn thành và được cấp Giấy chứng nhận tốt nghiệp khoá học công chức viên.
+ Hoàn thành tập sự và đạt kết quả kỳ kiểm tra tập sự.
+ Hoàn thành hồ sơ, Bổ nhiệm công chứng viên.
- Một số kĩ năng khi hành nghề:
+ Kỹ năng tiếp nhận, phân loại yêu cầu công chứng; kỹ năng kiểm
tra tính xác thực, tính hợp pháp của các giấy tờ có trong hồ sơ yêu cầu công chứng.
+ Kỹ năng ứng xử với người yêu cầu công chứng, ứng xử theo Quy
tắc đạo đức hành nghề công chứng.
+ Kỹ năng nghiên cứu và đề xuất hướng giải quyết hồ sơ yêu cầu công chứng.
+ Kỹ năng kiểm tra tính xác thực, tính hợp pháp của dự thảo hợp
đồng, giao dịch do người yêu cầu công chứng soạn thảo sẵn; kỹ năng xác minh.
+ Kỹ năng công chứng bản dịch; kỹ năng chứng thực bản sao, chứng
thực chữ ký trong giấy tờ, văn bản.
+ Kỹ năng soạn thảo lời chứng.
+ Kiểm tra, sắp xếp, phân loại hồ sơ đã được công chứng, chứng
thực để đưa vào lưu trữ.
Cách thức để viết, trình bày nội dung?
- Tính cấp thiết của đề tài: chỉ ra lí do vì sao chọn đề tài đó, tính thời
sự, thực tiễn của đề tài.
- Tình hình nghiên cứu: những đề tài nào có làm về lĩnh vực này
chưa? Nếu có thì đã giải quyết được vấn đề gì chưa?
- Mục đích nghiên cứu: chỉ ra được mục tiêu hướng tới, cái đích đến
khi làm đề tài này là gì?
- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: đối tượng là chủ thể nào? Cá
nhân hay tổ chức nào? Phạm vi nghiên cứu trên nước Việt Nam hay khu vực nào?
- Phương pháp nghiên cứu: phân tích, tổng hợp, so sánh, xử lý số liệu,..