lOMoARcPSD|4963341 3
1
A. KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG
1. Tên bài giảng: NHỮNG VẤN ĐỀ KTCT CỦA THỜI KỲ QUÁ ĐỘ
LÊN CNXH
2. Thời gian giảng: 4 tiết giảng; 2 tiết thảo luận
3. Đối tượng người học: Học viên lớp Trung cấp LLCT - HC
4. Mục tiêu
a. Về kiến thức: Học viên cần nắm được những vấn đề KTCT cơ bản
của thời kỳ quá độ lên CNXH như: Quan điểm của C.Mác, Ăngghen, Lênin,
Chủ tịch Hồ Chí Minh về thời kỳ quá độ lên CNXH; về đặc điểm và những
nhiệm vụ kinh tế cơ bản trong thời kỳ quá độ lên CNXH trên thế giới nói
chung và Việt Nam nói riêng.
b. Về kỹ năng:
- Học viên cần biết vận dụng kiến thức lý luận đã học để vận dụng vào
điềukiện, hoàn cảnh cụ thể của Việt Nam; đặc biệt nắm bắt liên hệ với thực
tiễn đang diễn ra tại địa phương.
- Tuyên truyn đến gia đình, bn bè v tính đúng đn, khoa hc ca
Chủnghĩa Mác Lênin, tưởng Hồ Chí Minh; củng cố niềm tin cho gia đình
người thân về đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước ta.
c. Về thái độ: Có cái nhìn nhận khách quan về sự tồn tại của các thành phần
kinh tế; các loại hình doanh nghiệp; các hình thức tổ chức kinh doanh ở Việt Nam
và địa phương mình. Đặc biệt, xóa bỏ mặc cảm đối với kinh tế tư nhân, xem sự tồn
tại của kinh tế tư nhân là một tất yếu khách quan trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở
Vit Nam hin nay.
5
. Kế hoạch chi tiết
Bước
lên lớp
Nội dung
Phương
pháp
Phương
tiện
gian
Bước 1
Micro
Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số
Thuyết trình
5
Bước 2
Kiểm tra bài cũ
Hỏi - đáp
Micro,
máy chiếu
5
1.
#
QUAN ĐIỂM CỦA C.MÁC,
Thuyết trình,
Micro,
35
lOMoARcPSD|4963341 3
2
lOMoARcPSD|4963341 3
3
lOMoARcPSD|4963341 3
4
1. Tài liệu bắt buộc
Giáo trình Trung cấp luận Chính trị - Hành chính, Những vấn đề bản
của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; Nxb lý luận chính trị, H, 2014.
2. Tài liệu tham khảo
1. C.Mác Ph.Ăng-ghen: Toàn tp, Nxb. Chính trị quốc gia,
H.1994, t.16, 17.
2. C.Mác Ph.Ăng-ghen: Toàn tp, Nxb. Chính trị quốc gia,
H.1995, t.4, t.19, t.22.
3. C.Mác Ph.Ăng-ghen: Toàn tp, Nxb. Chính trị quốc gia,
H.2002, t.4.
4. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ VI, Nxb. Chính trị quốc gia, H.1987.
5. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ
VII, IX, X, XI, Nxb. Chính trị quốc gia,
6. Hồ Chí Minh: Toàn tp, Nxb. Chính trị quốc gia, H.2002, t.6,
7,8,9,10
7. V. I . L ê n i n : Toàn tp, Nxb. Tiến bộ, M.1981, t.30; 38; 39; 41; 43;
44; 45.
C. NỘI DUNG BÀI GIẢNG
1. QUAN ĐIỂM CỦA C.MÁC, PH.ĂNGGHEN VỀ THỜI KỲ QUÁ
4.3
. Về những nhiệm vụ kinh tế cơ bản của
thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội Việt
Nam
Thuyết trình;
Phỏng vấn
nhanh;
Hỏi – Đáp
Nt
25
Bước 4
Thuyết trình
Chốt kiến thức
5
Bước 5
Hướng dẫn câu hỏi, bài tập, nghiên cứu tài
liệu
5
Trọng tâm của bài: Phần IV
B. TÀI LIỆU PHỤC VỤ SOẠN GIẢNG
lOMoARcPSD|4963341 3
5
ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI (Giảng 35’)
Phương pháp giảng: Thuyết trình, Hỏi Đáp; Phỏng vấn nhanh
lOMoARcPSD|4963341 3
6
1.1. Chủ nghĩa bản tất yếu sẽ được thay thế bằng chế độ kinh tế -
hội cao hơn (10’)
- Chủ nghĩa tư bản, với tư cách là phương thức sản xuất được hình thành và
thay thế phương thức sản xuất phong kiến trong lịch sử, được C.Mác Ph.Ăng-
ghen đánh giá là chế độ kinh tế xã hội tiến bộ hơn nhiều so với các chế độ kinh tế
- xã hội trước đó.
1. Phương thức sản xuất là gì? Cấu trúc của phương thức sản xuất?
2. XH loài người đã và đang trải qua những PTSX nào?
3. Trong phương thc sn xut nào thc hin t chc nn kinh tế là sn xut
hànghóa?
4. Những quy luật kinh tế của sản xuất hàng hóa?
5. Quy luật kinh tế tuyệt đối của CNTB là quy luật nào?
XH loài người đã đang trải qua 5 phương thức sản xuất: CXNT, CHNL,
PK, TBCN và đang trong TKQĐ lên giai đoạn đầu của PTSX CSCN là XHCN.
Các PTSX trước CNTB thì LLSX phát triển chưa cao, CCLĐ còn thô sơ lạc
hậu nên NSLĐ thấp, của cải sản xuất ra chưa dồi dào.
Nhưng đến PTSX TBCN, nhờ vận dụng đúng những quy luật của nền kinh
tế thị trường dưới sự chi phối của quy luật giá trị thặng dư QL kinh tế tuyệt đối
của CNTB, “giai cấp tư sản, trong quá trình thống trị GC chưa đầy một thế kỷ, đã
tạo ra những LLSX nhiều hơn và đồ sộ hơn LLSX của tất cả các thế hệ trước kia
gộp lại”.
- Mặc chủ nghĩa bản vai trò to lớn trong việc nâng cao năng suất
lao động hội, thúc đẩy nhanh chóng sự phát triển kinh tế - hội, song chủ nghĩa
tư bản vẫn là chế độ bất công.
Câu hỏi: Vì sao nói CNTB chế độ KT XH tiến bộ hơn nhiều so với
các chế độ kinh tế - xã hội trước đó, nhưng vẫn là chế độ bất công?
Bất công là bởi vì: thứ nhất, giai cấp TS luôn tìm cách nâng cao NSLĐ XH,
thúc đẩy nhanh chóng sự phát triển của LLSX nhưng trên sở bóc lột sức lao động
không công của người công nhân, chúng làm giàu, duy trì địa vị của mình dựa trên
sở đó. Mặt khác, trong quá trình hình thành PTSX TBCN, giai cấp TS đã sử dụng
những biện pháp bạo lực để đẩy nhanh sự xuất hiện của hai điều kiện dẫn đến sự ra
lOMoARcPSD|4963341 3
7
đời của PTSX TBCN. Những biện pháp bạo lực đó đã mang lại nhiều đau khổ cho
nhân dân.
C. Mác khẳng định: “Xã hội tư sản hiện đại, sinh ra từ trong lòng xã hội PK
đã bị diệt vong, không xóa bỏ được những đối kháng GC. Nó chỉ đem những GC,
những ĐK áp bức mới, những hình thức đấu tranh mới thay thế cho những GC,
những hình thức đấu tranh cũ mà thôi”.
- Chủ nghĩa bản càng phát triển thì các mâu thuẫn nội tại của càng sâu
sắc, xu thế xã hội hóa sản xuất ngày càng trở nên không thể chịu đựng nổi trong vỏ
bọc của sở hữu nhân bản chủ nghĩa, cho nên chủ nghĩa bản tất yếu phải
được thay thế bằng chế độ kinh tế - xã hội mới cao hơn, tiến bộ hơn.
Trong quá trình phát trin ca mình, nhng tiến b v kinh tế ch yếu đưc
sử dụng để phục vụ lợi ích của GCTS chứ không phải để phục vụ lợi ích của LLSX
chủ yếu của XH GCCN làm thuê, làm cho mâu thuẫn về lợi ích kinh tế giữa
GCCN GCTS ngày càng găy gắt, biểu hiện ra bề mặt XH mâu thuẫn giữa
LLSX ngày càng phát triển, trình đXHH ngày càng cao và QHSX vẫn dựa trên s
hữu TN TBCN về TLSX, cho nên quan hệ SX này tất yếu phải được thay thế bằng
một QHSX mới cho phù hợp với sự phát triển của LLSX. Tức là, CNTB tất yếu sẽ
được thay thế bằng chế độ KT XH mới, “trong đó, sự phát triển tự do của mỗi
người là điều kiện cho sự phát triển tự do của tất cả mọi người”.
1.2. Giữa chủ nghĩa bản chủ nghĩa cộng sản thời kỳ quá độ lâu
dài (10’)
- C.Mác khẳng định: Để đi tới chủ nghĩa cộng sản từ chủ nghĩa
tư bản cầnphải có thời gian.
C.Mác viết: “GCCN biết rằng nó phải trải qua nhiềukhác nhau của cuộc
ĐTGC. Nó biết rằng việc thay thế những đk KT của sự nô dịch LĐ bằng những đk
của LĐ tự do và liên hợp, chỉ có thể là một sự nghiệp tiến triển trong thời gian (đó
là việc cải tạo KT)… sau một quá trình phát triển lâu dài”
- Để thực hiện bước chuyển từ chủ nghĩa tư bản sang chủ nghĩa
cộng sảncần có thời kỳ lịch sử đặc biệt.
lOMoARcPSD|4963341 3
8
Theo C.Mác, “giữa xã hội bản chủ nghĩa hội cộng sản chủ nghĩa
một thời kỳ cải biến cách mạng từ xã hội nọ sang xã hội kia. Thích ứng với thời kỳ
ấy một thời kỳ quá độ chính trị, và nhà nước của thời kỳ ấy không thể cái
khác hơn là nền chuyên chính cách mạng của giai cấp vô sản
1
.
- Thời kỳ lịch sử đặc biệt này là chủ nghĩa xã hội, giai đoạn thấp
của chủnghĩa cộng sản
“Cái hội chúng ta nói đây không phải một XH CSCN đã phát triển
trên những sở của chính nó, mà trái lại một XH CSCN vừa thoát thai từ XH
TBCN, do đó một XH, về mọi phương diện KT, đạo đức, tinh thần - còn mang
những dấu vết của XH cũ mà nó đã lọt lòng ra”
Trong XH này còn nhiu thiếu sót nhưng đó là nhng thiếu sót không th
tránh khỏi trong đầu của XH CSCN, lúc vừa mới lọt ng từ XH TBCN ra,
sau những cơn đau đẻ dài
- Bước chuyển từ chủ nghĩa bản sang giai đoạn thấp của chủ
nghĩa cộngsản được C.Mác gọi “những cơn đau đẻ kéo dài”
2
,
sau này Lênin gọi đó là thời kỳ quá độ từ CNTB lên CNXH.
Trong tp bút ký v CN Mác và vn đ NN, trên CS din đt tinh thn ca C.Mác,
khi xác định vị trí của TKQĐ trong quá trình hình thành phát triển của XH CSCN,
Lênin viết:
I. “Những cơn đau đẻ kéo dài”
II. “Giai đoạn đầu của XH CSCN”
III. “Giai đoạn cao của XH CSCN”
=> Kết luận: C.Mác và Lênin đều nhận thức rằng từ CNTB lên CNCS gồm:
* Thời kỳ quá độ
* Một gđoạn đầu ngày nay gọi CNXH * Giai
đoạn cao là CNCS
1.3.! Khả năng quá độ lên chủ nghĩa hội bỏ qua chế độ bản chủ
nghĩa
(15’)
1
C.Mác Ph.Ăng-ghen: Toàn tp, Nxb. Chính trị quốc gia, H.1995, t.19, tr.47.
2
C.Mác Ph.Ăng-ghen: Toàn tp, Nxb. Chính trị quốc gia, H.1995, t.19, tr.36.
lOMoARcPSD|4963341 3
9
- Trong các d báo ca mình v thi k quá đ lên ch nghĩa cng
sản, C.Mác Ph.Ăng-ghen còn nêu luận điểm về khả năng quá độ lên
chủ nghĩa cộng sản từ những nước đang giai đoạn phát triển tiền
bản chủ nghĩa.
Các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác Lênin cho rằng, có hai loại quá độ lên
chủ nghĩa xã hội:
Một là, quá độ từ CNTB lên CNXH. Loại quá độ y phản ánh quy luật phát
triển tuần tự của lịch sử XH loài người.
Hai , quá độ từ các hình thái KT-XH trước CNTB lên chủ nghĩa XH. Loại
quá độ này phản ánh quy luật phát triển nhảy vọt của lịch sử XH loài người.
Tư tưởng về loại quá độ thứ hai đã được Mác và Ăngghen dự báo.
- Khi nghiên cứu tình hình nước Nga thế kỷ XIX, C.Mác
Ph.Ăng-ghen đãnêu ra những luận điểm như: những nước lạc hậu có thể
bước vào “con đường phát triển rút ngắn”, thể “chuyển thẳng” lên
hình thức sở hữu cộng sản chủ nghĩa “bỏ qua toàn bộ thời kỳ tư bản chủ
nghĩa”.
Hai ông chỉ ra rằng: “Thắng lợi của GCVS Tây Âu đối với GCTS và gắn liền
với điều đó, việc thay thế nền SX TBCN bằng nền SX do XH quản đó là điều
kiện tiên quyết tất yếu để nâng CX Nga lên cùng một trình độ như vậy”
- C.Mác Ph.Ăng-ghen những người đầu tiên nêu lên khả
năng những nước còn đang ở trong giai đoạn phát triển tiền tư bản chủ
nghĩa thể chuyển thẳng lên hình thái hội cộng sản chủ nghĩa
khả năng phát triển rút ngắn của các nước này bqua chế độ tư bản chủ
nghĩa. Tuy nhiên, các ông chưa đề cập tới nội dung những nhiệm vụ
cụ thể của thời kỳ quá độ lên chnghĩa cộng sản tại các nước trình
độ phát triển thấp.
2. QUAN ĐIỂM CỦA V.I.LÊNIN VỀ THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ
NGHĨA XÃ HỘI (giảng 40’)
Phương pháp giảng: Thuyết trình, hỏi đáp,
lOMoARcPSD|4963341 3
10
2.1. Tính tất yếu khách quan đặc điểm của thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội (10’)
- Khái niệm: Là TK cải biến CM sâu sắc, triệt để, toàn diện, từ
XH cũ sangXH mới XH XHCN. Nó diễn ra từ khi CMVS t.lợi, GCVS
giành được CQ, bắt tay vào xd XH mới và kết thúc khi xd thành công
các cơ sở của XH XHCN về VCKT, KT, VH, tư tưởng. Nói cách khác,
kết thúc TKQĐ khi đã xd xong cả về
LLSX lẫn QHSX, cả CS KT lẫn KTTT của XH XHCN
TKQĐ là một thời kỳ cải biến cách mạng sâu sắc, triệt để, toàn diện. Nói như
vậy bởi trong TKQĐ bao gồm những cải biến cách mạng trong các lĩnh vực:
LLSX, QHSX, trong đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội… Tất cả những cải biến này
đều nhằm phát triển mạnh mẽ LLSX tạo điều kiện thỏa mãn nhu cầu vật chất VH
của mọi thành viên trong XH, tạo ra những tiền đề cần thiết để giải phóng con người.
- Trên cơ s phát trin quan đim ca C.Mác v s hình thành
và phát triển của chủ nghĩa cộng sản, V.I.Lênin cho rằng từ CNTB lên
CNXH phải trải qua một thời kỳ quá độ mang tính tất yếu khách quan.
Về tính tất yếu khách quan của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội,
V. I . L ê n i n c h o r n g
+ Do đặc điểm ra đời của phương thức sản xuất cộng sản chủ nghĩa quy
định.
Bởi lẽ, xét về mặt trình độ trong cấu vật chất, phương thức sản xuất mới
cộng sản chủ nghĩa thể hiện trình độ phát triển cao hơn hẳn so với phương thức sản
xuất cũ, kết cấu vật chất của xã hội mới thể hiện trình độ xã hội hóa cao hơn so với
phương thức sản xuất cũ. Để được trình độ phát triển như vậy của hội cộng
sản, không thể ngay lập tức có được mà đòi hỏi phải có sự chuyển hóa về lượng để
dần tạo ra trình độ phát triển mới về chất của hội cộng sản so với hội trước
đó. Quá trình chuyển hóa về lượng từ hội cũ sang xã hội mới đó thực chất là thời
kỳ quá độ trên thực tế.
Mặt khác, xét về phương diện quan hệ sản xuất, phương thức sản xuất mới
đòi hỏi sự hội hóa cao dựa trên sự phát triển lực lượng sản xuất lấy sự phát
triển của lực lượng sản xuất của xã hội mới làm tiền đề, trong khi quan hệ sản xuất
lOMoARcPSD|4963341 3
11
phong kiến và quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa đều dựa trên cơ sở chế độ tư hữu
về tư liệu sản xuất. Cho nên, việc hình thành quan hệ sản xuất mới tất yếu phải trải
qua quá trình vận động không thể không kinh qua, quá trình đó mang bản chất của
sự quá độ. Thực tế lịch sử đã chỉ ra, quan hệ sản xuất bản chủ nghĩa ra đời từ
trong lòng phương thức sản xuất phong kiến. Sự phát triển của quan hệ sản xuất tư
bản chủ nghĩa đến trình độ nhất định sẽ làm mâu thuẫn trong xã hội phong kiến trở
nên ngày càng sâu sắc tạo tiền đề cho cách mạng sản nổ ra sự chuyển hóa từ
phương thức sản xuất phong kiến lên phương thức sản xuất mới cũng đòi hỏi một
quá trình chuyển biến nhất định. Đó thời kỳ quá độ từ phương thức sản xuất
phong kiến lên phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa. Theo lôgíc lịch sử đó, việc
chuyển hóa cách mạng từ phương thức sản xuất bản chủ nghĩa lên phương thức
sản xuất mới cũng đòi hỏi một thời kỳ quá độ như một tất yếu khách quan không
thể bỏ qua.
Hơn nữa, sự phát triển của phương thức sản xuất cộng sản chủ nghĩa một
quá trình lịch sử lâu dài chứ không thể ngay tức khắc hoàn thiện được. Để
được hội mới đòi hỏi phải dựa trên sự phát triển cao về trình độ lực lượng sản
xuất cũng như năng suất lao động xã hội, từ đó mà xây dựng quan hệ sản xuất mới
tiến bộ. Bởi lẽ, theo V.I.Lênin, “năng suất lao động là cái quan trọng nhất, chủ yếu
cho thắng lợi của chế độ hội mới. Chủ nghĩa bản đã tạo ra một năng suất lao
động chưa từng thấy ở chế độ nông nô. Chủ nghĩa tư bản có thể bị đánh bại hẳn,
sẽ bị đánh bại hẳn, vì chủ nghĩa xã hội tạo ra một năng suất lao động mới, cao hơn
nhiều. Đó là sự nghiệp khó khăn và rất lâu dài”
3
. Quá trình phát triển đó tất yếu đòi
hỏi phải thời gian dài, khó khăn phức tạp. Nói cách khác, để xây dựng hoàn
thiện xã hội mang bản chất xã hội chủ nghĩa tất yếu phải trải qua thời kỳ quá độ lâu
dài.
+ Do yêu cầu của cách mạng sản quy định. Nếu như cách mạng sản
thắng lợi đánh dấu sự kết thúc của thời kỳ quá độ từ hội phong kiến lên chủ nghĩa
bản vì quan hệ sản xuất phong kiến và quan hệ sản xuất bản chủ nghĩa đều dựa
trên cơ sở chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất, thì cách mạng vô sản thắng lợi mới chỉ
sự khởi đầu cho thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Cách mạng vô sản phản ánh
3
.V.I.Lênin, Toàn tp, Nxb. Tiến bộ Mát-xcơ-va, 1977, t.39, tr. 25.
lOMoARcPSD|4963341 3
12
sự khác biệt căn bản với cách mạng sản. Do quan hệ sản xuất bản chủ nghĩa
dựa trên chế độ hữu về liệu sản xuất, còn quan hệ sản xuất hội chủ nghĩa
lại dựa trên sở chế độ công hữu về liệu sản xuất, nên chủ nghĩa hội được
ra đời sau khi cách mạng sản thắng lợi muốn có chủ nghĩa xã hội thì tất yếu
phải trải qua thời kỳ quá độ để chuẩn bị những tiền đề vật chất cho xã hội mới
hội xã hội chủ nghĩa.
- Đồng thời, ông đã chỉ ra đặc điểm nổi bật nhất của thời kỳ này, đó là: Thời
kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là thời kỳ vô cùng khó khăn, phức tạp và có thể rất
lâu dài.
“Mục đích của giai cấp sản thiết lập chủ nghĩa xã hội, xóa bỏ sự phân
chia hội thành giai cấp, biến tất cả những thành viên trong hội thành người
lao động, tiêu diệt sở của mọi tình trạng người bóc lột người. Mục đích đó, người
ta không th đạt ngay tức khắc được; muốn thế, cần phải có một thời kỳ quá độ khá
lâu dài từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội, vì cải tổ sản xuất là việc khó khăn,
vì cần phải có thời gian mới thực hiện được những thay đổi căn bản trong mọi lĩnh
vực của cuộc sống, và vì phải trải qua một cuộc đấu tranh quyết liệt, lâu dài mới có
thể thắng được sức mạnh to lớn của thói quen quản theo kiểu tiểu sản và
sản”
4
.
2.2. Tính quy luật chung và đặc thù của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa
hội (10’)
V. I . L ê n i n c h o r n g , t í n h q u y l u t c h u n g v k i n h t ế c a t h i k q u á đ l ê n c h
nghĩa xã hội đối với mọi dân tộc là nền kinh tế nhiều thành phần.
V. I . L ê n i n c h r õ : V y t h ì d a n h t q u á đ c ó n g h ĩ a g ì ? V n d n g v à o k i n h t ế ,
có phải nó có nghĩa là trong chế độ hiện nay có những thành phần, những bộ phận,
những mảnh của chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa xã hội không? Bất cứ ai cũng thừa
nhận là có”
5
.
4
V. I . L ê n i n : Toàn tp, Nxb. Tiến bộ, M.1977, t.38, tr.464.
5
V. I . L ê n i n : Toàn tp, Nxb. Tiến bộ, M.1978, t.43, tr.248.
lOMoARcPSD|4963341 3
13
Đồng thời, V.I.Lênin đã nêu ra: “Những hình thức cơ bản của nền kinh tế xã
hội là: chủ nghĩa tư bản, tiểu sản xuất hàng hóa, chủ nghĩa cộng sản”
6
.
Từ đó, để tận dụng cơ hội phát triển, không được áp dụng máy móc quy luật
chung, phải kết hợp vận dụng sáng tạo những quy luật chung vào hoàn cảnh
đặc thù của từng dân tộc trong quá trình đi lên chủ nghĩa xã hội,
V. I . L ê n i n c h r õ : N h i m v c a n h n g n g ư i c n g s n p h i l à b i ế t á p d n g
những nguyên tắc phổ biến bản của chủ nghĩa cộng sản vào đặc điểm của
những mối quan hệ giữa các giai cấp các đảng, vào đặc điểm của sự phát triển
khách quan hướng tới chủ nghĩa cộng sản, những đặc điểm riêng của mỗi nước, mà
chúng ta phải biết nghiên cứu, phát hiện và dự đoán”
7
.
V. I . L ê n i n đ ã v n d n g s á n g t o n h n g n g u y ê n t c p h b i ế n v à c ơ b n c a
chủ nghĩa cộng sản vào đặc thù lịch sử cụ thể của nước Nga thông qua việc xác
định các thành phần kinh tế hiện có ở nước Nga trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa
xã hội.
Lênin đã vận dụng sáng tạo những nguyên tắc phổ biến bản của CNCS
vào đặc thù lịch sử cụ thể của nước Nga trong TKQĐ lên CNXH
1 - KT nông dân kiểu gia trưởng
2 - SXHH nhỏ
3 - CNTB tư nhân
4 - CNTB nhà nước
5 - CNXH
Trong các thành phn kinh tế đó, ng vi điu kin nưc Nga, V.I.Lênin ch
rõ, các thành phần kinh tế đều xen kvới nhau trong nền kinh tế. Trong điều kiện
nền kinh tế của một nước còn kém phát triển tiến lên chủ nghĩa hội thì thành
phần kinh tế bản kinh tế hàng hóa nhỏ, kinh tế bản nhân kinh tế
hội chủ nghĩa. Nền kinh tế nhiều thành phần đó vận hành theo quy luật của nền kinh
tế hàng hóa.
6
V. I . L ê n i n : Toàn tp, Nxb. Tiến bộ, M.1977, t.39, tr.310.
7
V. I . L ê n i n : Toàn tp, Nxb. Tiến bộ, M.1977, t.41, tr.93.
lOMoARcPSD|4963341 3
14
2.3. Quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa (10’)
Kế thừa chủ nghĩa Mác và trên cơ sở kết quả nghiên cứu về chủ nghĩa tư bản
giai đoạn cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, V.I.Lênin đã phát hiện ra và luận giải
về quy luật phát triển không đều của chủ nghĩa tư bản trong thời kỳ thống trị của tư
bản tài chính, từ đó đã phát triển sáng tạo luận cách mạng hội chủ nghĩa của
chủ nghĩa Mác khẳng định rằng cách mạng sản thể thắng lợi đầu tiên
một nước.
V. I . L ê n i n k h n g đ n h , c á c d â n t c l c h u c ó t h đ i l ê n c h n g h ĩ a x ã h i m à
không phải chờ tới khi chủ nghĩa tư bản phát triển.
V. I . L ê n i n c ũ n g c h r a n h n g đ i u k i n đ c ó t h t h c h i n b ư c q u á đ đ ó .
Theo V.I.Lênin, để quá độ lên CNXH, bỏ qua chế độ TBCN, cần có các điều kiện:
Thứ nhất, cần phải tạo ra những điều kiện tiên quyết để thực hiện chủ nghĩa
hội, bắt đầu bằng một cuộc cách mạng thiết lập chính quyền công nông, thông
qua chính quyền ấy mà tiến lên và đuổi kịp các dân tộc khác.
Thứ hai, sự ủng hộ kịp thời của cách mạng xã hội chủ nghĩa ở một nước hay
một số nước tiên tiến.
Thứ ba, sự liên minh giữa giai cấp sản đang nắm chính quyền với đại đa
số nông dân. Trong điều kiện chưa có sự giúp đỡ kịp thời của cách mạng vô sản thế
giới thì sự liên minh giữa công nhân nông dân lại càng ý nghĩa quan trọng
sống còn.
2.4. Những nhiệm vụ kinh tế cơ bản của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã
hội (10’)
Thứ nhất, phát triển lực lượng sản xuất.
- CNXH cần CSVC KT người với trình độ khả năng
tạo raNSLĐ cao hơn CNTB. Do đó, nhiệm vụ về phát triển LLSX lên tầm
cao mới là vô cùng quan trọng
- Để lực lượng lao động mới, đủ khả năng làm chủ những
liệu sảnxuất hiện đại, V.I.Lênin cho rằng cần thực hiện ch mạng n
hóa, không ngừng nâng cao trình độ văn hóa cho người lao động.
- Để rút ngắn quá trình này, V.I.Lênin cho rằng cần phải học tập
chuyêngia tư sản.
lOMoARcPSD|4963341 3
15
Người viêt: “Người cộng sản không được sợ “học” các chuyên gia tư sản, kể
cả những thương gia, những nhà bản nhỏ tham gia hợp tác xã các nhà tư bản
khác… hãy làm tốt hơn các chuyên gia sản làm việc bên cạnh mình; hãy biết
dùng cách này hay cách khác mà đẩy mạnh nông nghiệp, công nghiệp lên, mà phát
triển sự trao đổi giữa nông nghiệp công nghiệp. Chớ nên suy tính về “học phí”,
chớ có sợ phải trả đắt, miễn là thu được kết quả tốt”
8
.
Thứ hai, về quan hệ sản xuất. Xây dựng quan hệ sản xuất mới thông qua con
đường gián tiếp chủ nghĩa bản nhà nước. Trong xây dựng quan hệ sản xuất
mới, V.I.Lênin đặc biệt chú trọng công tác quản
3. QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI (giảng 40’)
Phương pháp: Thuyết trình, phỏng vấn nhanh
3.1. Đi lên chủ nghĩa hội xu thế thời đại khả năng đi lên chủ
nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa (10’)
- Vận dụng sáng tạo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin vào
hoàn cảnhlịch sử cụ thể của Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định
rằng Việt Nam có thể và cần phải đi lên chủ nghĩa xã hội
Người viết: “CM Tháng Mười thành công. Công cuộc xd CNXH ở Liên
thành công. CM Trung Quốc thành công. Những thành công vĩ đại ấy đã mở đường
cho sự thành công của CM nước ta và nhiều nước khác trên TG”.
- Để chứng minh cho luận điểm trên, Hồ Chí Minh đã viện dẫn
kinh nghiệmcủa một số nước châu Á
Người viết: “Sau khi đã thoát khỏi ách thực dân, các nước XHCN đã bắt tay vào
giải quyết những vấn đề XH do sự phát triển của cách mạng đề ra. Họ đã phát triển
theo CNXH đã chứng thực trong đời sống sự đúng đắn luận điểm của Lênin về
khả nǎng các nước lạc hậu tiến thẳng lên CNXH không qua giai đoạn phát triển
TBCN, trong điều kiện nước XHCN đi trước giúp đỡ. Trong một thời gian tương
đối ngắn, các nước ấy đang xây dựng nền công nghiệp dân tộc tự chủ khả nǎng
cung cấp những hàng tiêu dùng và trang bị TLSX cho nền kinh tế quốc dân”.
8
V. I . L ê n i n : Toàn tp, Nxb. Tiến bộ, M.1978, t.43, tr.295.
lOMoARcPSD|4963341 3
16
- Từ đó, Người đã khẳng định rõ con đường phát triển của nhân
dân ViệtNam.
Trong bài Tr li phng vn ca nhà báo I-ô-cô Mát-xu-ô-ca, “Chúng tôi xây
dựng chủ nghĩa xã hội trong hoàn cảnh một nước vốn là thuộc địa, một nước nông
nghiệp lạc hậu, lại bị chiến tranh xâm lược tàn phá. Hoàn cảnh ấy, cố nhiên gây cho
chúng tôi rất nhiều khó khăn. Song, những thắng lợi bước đầu trong công cuộc xây
dựng chủ nghĩa xã hội cho phép chúng tôi tin tưởng chắc chắn ở sự cần thiết khả
năng của một nước như nước Việt Nam tiến lên chủ nghĩa hội một cách thắng
lợi không phải qua con đường phát triển tư bản chủ nghĩa”
9
.
3.2. Tính quy luật chung của hội loài người con đường phát triển
khác nhau của các dân tộc tùy hoàn cảnh (10’)
- Trong la chn con đưng phát trin ca dân tc, Ch tch H
Chí Minhđã vận dụng sáng tạo nguyên kết hợp cái phổ biến với cái đặc
thù.
Người khẳng định mặc sự phát triển của hội loài người tuân theo
tính quy luật chung, song các dân tộc tùy vào hoàn cảnh cụ thể có thể lựa chọn con
đường phát triển riêng của mình.
- Từ đó, Việt Nam thể cần phải lựa chọn con đường riêng
phù hợp vớihoàn cảnh lịch sử cụ thể của mình.
Trong bài Nói chuyn ti lp hưng dn giáo viên cp 2, cp 3 và hi ngh
sư phạm, Người chỉ rõ: “Ta không thể giống Liên Xô, vì Liên Xô có phong tục tập
quán khác, lịch sử địa khác. Các cô, các chú thảo luận về Đại hội Đảng
Cộng sản Liên lần thứ XX không? Đại hội đã chỉ cho ta thấy ta thể đi con
đường khác để tiến lên chủ nghĩa xã hội”
10
.
3.3. Nền kinh tế trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội có nhiều hình
thức sở hữu và thành phần kinh tế (10’)
9
Hồ Chí Minh: Toàn tp, Nxb. Chính trị quốc gia, H.2002, t.11, tr.312.
10
Hồ Chí Minh: Toàn tp, Nxb. Chính trị quốc gia, H.2002, t.8, tr.227.
lOMoARcPSD|4963341 3
17
* Vận dụng quan điểm của V.I.Lênin về nền kinh tế quá độ lên chủ nghĩa
hội là nền kinh tế nhiều thành phần. Hồ Chí Minh đã chỉ ra những thành phần kinh
tế trong vùng tự do trước năm 1945 ở Việt Nam bao gồm:
“- Kinh tế địa chủ phong kiến bóc lột địa tô.
- Kinh tế quốc doanh, có tính chất chủ nghĩa xã hội.
- Các hợp tác tiêu thvà hợp tác xã cung cấp, có tính chất nửa
chủ nghĩa xã hội.
- Kinh tế cá nhân của nông dân và thợ thủ công nghệ;
- Kinh tế tư bản của tư nhân;
- Kinh tế bản quốc gia Nhà nước hùn vốn với nhân đ
kinh doanh và do Nhà nước lãnh đạo
* Sau năm 1954, miền Bắc hoàn toàn giải phóng đi lên CNXH, HCM đã
chỉ ra những HTSH chính trong nền kinh tế VN ở miền Bắc bao gồm: SH nhà nước
tức là SH toàn dân; SH của HTX tức là SH tập thể của nhân dân lao động; sở hữu
của người lao động riêng lẻ, một ít TLSX thuộc SH của các nhà TB.
Tương ứng với các hình thức SH đó là nền KT nhiều thành phần, bao gồm:
+ Kinh tế quốc doanh (thuộc chủ nghĩa hội, của chung của nhân
dân).
+ Các hợp tác (nó nửa chủ nghĩa hội, sẽ tiến đến chủ nghĩa
hội).
+ Kinh tế của nhân, nông dân thủ công nghệ (có thể tiến dần vào hợp
tác xã, tức nửa chủ nghĩa xã hội).
+ Tư bản của tư nhân.
+ Tư bản của Nhà nước (như Nhà nước hùn vốn với tư bản tư nhân để kinh
doanh).
Trong năm loi y, loi th nht là kinh tế lãnh đo và phát trin mau hơn c.
Cho nên kinh tế ta sẽ phát triển theo hướng chủ nghĩa xã hội chứ không theo hướng
chủ nghĩa tư bản.
4.4. Thời kỳ quá độ lâu dài, gian khó và phức tạp (10’)
lOMoARcPSD|4963341 3
18
- TKQĐ lên CNXH ở nước ta sẽ lâu dài rất gian khổ, một chế độ nàybiến
đổi thành một chế độ khác cả một cuộc đấu tranh gay go, kịch liệt lâu dài
giữa cái cái mới, giữa cái thoái bộ cái tiến bộ, giữa cái đang suy tàn
cái đang phát triển. Kết quả là cái mới, cái tiến bộ nhất định thắng lợi.
Diễn vǎn khai mạc lớp học LL khoá I Trường Nguyễn Ái Quốc (7-9-1957),
HCM chỉ rõ: “Cuộc CM XHCN một cuộc biến đổi khó khăn nhất sâu sắc nhất.
Chúng ta phải xây dựng một XH hoàn toàn mới xưa nay chưa từng trong LS dân
tộc ta. Chúng ta phải thay đổi triệt để những nếp sống, thói quen, ý nghĩ và thành
kiến có gốc rễ sâu xa hàng ngàn năm. Chúng ta phải thay đổi QHSX cũ, xoá bỏ giai
cấp bóc lột, xây dựng QHSX mới không có bóc lột áp bức. Muốn thế chúng ta phải
dần dần biến nước ta từ một nước NN lạc hậu thành một nước CN. Chúng ta phải
dần dần tập thể hoá NN. Chúng ta phải tiến hành cải tạo XHCN đối với công thương
nghiệp tư nhân, đối với thủ công nghiệp. Chúng ta phải biến một nước dốt nát, cực
khổ thành một nước văn hoá cao và đời sống tươi vui hạnh phúc”.
- CMXHCN là nhằm xóa bỏ chế độ người bóc lột người, đưa lại cuộc sốngấm
no cho toàn dân ta. Đó là một cuộc CM vĩ đại và vẻ vang nhất trong LS loài người,
nhưng đồng thời cũng là một cuộc CM gay go nhất, CM nhất.
Nói chuyện tại lớp hướng dẫn giáo viên cấp 2, cấp 3 hội nghị phạm, HCM
khẳng định: “Tiến lên CNXH, không thể một sớm một chiều. Đó là cả một công tác
tổ chức giáo dục. Đó công tác chung của tất cả mọi người, của cả thầy giáo.
Phải hiểu chính sách của Chính phủ của Đảng, phải thảo luận rồi tuyên truyền
cho chính sách, phải giải thích cho dân hiểu, làm được như thế gần lên CNXH
rồi”.
- Nhiệm vụ quan trọng nhất của chúng ta phải xd nền tảng VC KT
củaCNXH, CN NN hiện đại, VH KH tiên tiến. Trong qtr CMXHCN,
chúng ta phải cải tạo nền KT cũ và xd nền KT mới, mà xd là nh.vụ chủ chốt và lâu
dài.
Hồ Chí Minh khẳng định: “Nhiệm vụ quan trọng nhất cả chúng ta phải xây
dựng nền tảng vật và chất kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội, đưa miền Bắc tiến dần lên
chủ nghĩa xã hội, có công nghiệp và nông nghiệp hiện đại, có văn hóa và khoa học
tiên tiến. Trong qtrình cách mạng hội chủ nghĩa, chúng ta phải cải tạo nền
lOMoARcPSD|4963341 3
19
kinh tế xây dựng nền kinh tế mới, xây dựng nhiệm vụ chủ chốt lâu
dài”
10
.
4. VẬN DỤNG VÀO VIỆT NAM (giảng 45’)
Phương pháp: Thuyết trình, hỏi đáp, phỏng vấn nhanh
4.1. Về tính tất yếu khách quan của sự lựa chọn con đường đi lên chủ
nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa (10’)
Kế thừa quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng
ta trong suốt quá trình cách mạng Việt Nam luôn khẳng định con đường đi lên của
đất nước là quá độ lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa.
Vic la chn con đưng này Vit Nam là tt yếu khách quan vì:
- Phát triển theo con đường XHCN phù hợp với xu thế của lịch sử
loàingười khi mà CNTB tuy vẫn còn ưu thế về vốn, khoa học công nghệ, song nó
vẫn không thể giải quyết được những mâu thuẫn cơ bản trong lòng nó.
Phát triển theo con đường xã hội chủ nghĩa là phù hợp với quy luật khách quan
của lịch sử. Loài người đã phát triển qua các hình thái kinh tế- hội: công
nguyên thuỷ, chiếm hữu lệ, phong kiến, bản chủ nghĩa. Sự biến đổi của các
hình thái kinh tế- hội là quá trình lịch sử tự nhiên và hình thái kinh tế- hội sau
cao hơn, tiến bộ hơn hình thái kinh tế- hội trước nó. Sự biến đổi của các hình
thái kinh tế- hội nói trên đều tuân theo quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp
với tính chất trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.Cho ngày nay, chủ
nghĩa bản đang nắm nhiều ưu thế về vốn, khoa học, công nghệ thị trường,
đang cố gắng điều chỉnh trong chừng mực nhất định quan hệ sản xuất để thích nghi
với tình hình mới, nhưng không vượt ra khỏi những mâu thuẫn vốn có của nó, đặc
biệt mâu thuẫn giữa tính chất hội hóa ngày càng cao của lực lượng sản xuất
với chế độ chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất. Mâu thuẫn này
không những không dịu đi mà ngày càng phát triển gay gắt sâu sắc. Sự phát triển
mạnh mẽ của lực lượng sản xuất hội hóa lao động làm cho các tiền đề vật
chất, kinh tế, hội ngày càng chín muồi cho sự phủ định chủ nghĩa bản sự
ra đời của xã hội mới - chủ nghĩa xã hội. Chủ nghĩa tư bản không phải là tương lai
10
Hồ Chí Minh: Toàn tp, Nxb. Chính trị quốc gia, H.2002, t.10, tr.13.
lOMoARcPSD|4963341 3
20
của loài người. Theo quy luật tiến hoá của lịch sử, loài người nhất định sẽ tiến tới
chủ nghĩa xã hội.
- Đối với cách mạng Việt Nam, ngay từ những năm 20 của thế kỷ XX
cho đếnnay, độc lập dân tộc luôn luôn gắn liền với CNXH như một tất yếu của lịch
sử.
Đặc điểm của cách mạng Việt Nam là: CM dân tộc dân chủ gắn liền với cách
mạng xã hội chủ nghĩa. Cuộc cách mạng dân tộc dân chủ trước hết để giải phóng
dân tộc, giành độc lập tự do dân chủ… đồng thời đó cũng tiền đề để làm cho
nhân dân lao động thoát nạn bần cùng, làm cho mọi người công ăn việc làm,
được ấm no và sống một đời hạnh phúc”, Nhằm thực hiện mục tiêu “dân giàu, nước
mạnh, hội công bằng dân chủ văn minh”. Vì vậy cuộc cách mạng XHCN sự
tiếp tục hợp lôgic cuộc CM dân tộc dân chủ, làm cho CM dân tộc dân chủ được
thực hiện triệt để hơn.
- Vit Nam có đy đ nhng điu kin trong nưc và quc tế đ quá đ
lênCNXH, bỏ qua chế độ TBCN.
+ Những điều kiện trong nước.
Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo.
Đây nhân tố quan trọng nhất đảm bảo sự thành công của thời kỳ quá độ lên
CNXH. Bởi vì: Đảng cộng sản Việt Nam - một chính đảng lấy chủ nghĩa Mác -
Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho mọi hoạt
động, ngoài lợi ích của nhân dân lao động và của cả dân tộc Việt Nam, Đảng không
có bất kỳ lợi ích nào khác. Từ khi ra đời Đảng đã đưa dân tộc Việt Nam giành được
những thắng lợi vẻ vang trong sự nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp và
nhân dân lao động, đưa đất nước ta bước vào thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội.
Đây một thời kỳ khó khăn gian khổ đối với nước ta, trong những chặng đường
đầu thì Đảng ta cũng đã nhiều vấp váp nhưng Đ đã sớm nhận ra những sai lầm
đó và chủ động đề xướng công cuộc đổi mới lãnh đạo sự nghiệp ấy giành được
những thành tựu quan trọng. Rồi trong thời điểm Liên đông âu sụp đổ, không
sự giúp đỡ như trước nữa nhưng Đ ta vẫn vững vàng lãnh đạo nhân dân vượt qua

Preview text:

lOMoARcPSD|49633413
A. KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG
1. Tên bài giảng: NHỮNG VẤN ĐỀ KTCT CỦA THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH
2. Thời gian giảng: 4 tiết giảng; 2 tiết thảo luận
3. Đối tượng người học: Học viên lớp Trung cấp LLCT - HC 4. Mục tiêu
a. Về kiến thức: Học viên cần nắm được những vấn đề KTCT cơ bản
của thời kỳ quá độ lên CNXH như: Quan điểm của C.Mác, Ăngghen, Lênin,
Chủ tịch Hồ Chí Minh về thời kỳ quá độ lên CNXH; về đặc điểm và những
nhiệm vụ kinh tế cơ bản trong thời kỳ quá độ lên CNXH trên thế giới nói
chung và Việt Nam nói riêng.
b. Về kỹ năng: -
Học viên cần biết vận dụng kiến thức lý luận đã học để vận dụng vào
điềukiện, hoàn cảnh cụ thể của Việt Nam; đặc biệt là nắm bắt và liên hệ với thực
tiễn đang diễn ra tại địa phương. -
Tuyên truyền đến gia đình, bạn bè về tính đúng đắn, khoa học của
Chủnghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; củng cố niềm tin cho gia đình và
người thân về đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước ta.
c. Về thái độ: Có cái nhìn nhận khách quan về sự tồn tại của các thành phần
kinh tế; các loại hình doanh nghiệp; các hình thức tổ chức kinh doanh ở Việt Nam
và địa phương mình. Đặc biệt, xóa bỏ mặc cảm đối với kinh tế tư nhân, xem sự tồn
tại của kinh tế tư nhân là một tất yếu khách quan trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam hiện nay.
5 . Kế hoạch chi tiết Bước Phương Phương Thời Nội dung lên lớp pháp tiện gian Bước 1
Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số Thuyết trình Micro 5 ’ Micro, 5 ’ Bước 2 Kiểm tra bài cũ Hỏi - đáp máy chiếu
1. QUAN ĐIỂM CỦA C.MÁC, Thuyết trình, Micro, 35 ’ 1 lOMoARcPSD|49633413 2 lOMoARcPSD|49633413 3 lOMoARcPSD|49633413
4.3 . Về những nhiệm vụ kinh tế cơ bản của Thuyết trình; 25 ’
thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Phỏng vấn Nt Nam nhanh; Hỏi – Đáp Bước 4 Chốt kiến thức Thuyết trình 5 ’ Bước 5
Hướng dẫn câu hỏi, bài tập, nghiên cứu tài 5 ’ liệu
Trọng tâm của bài: Phần IV
B. TÀI LIỆU PHỤC VỤ SOẠN GIẢNG
1. Tài liệu bắt buộc
Giáo trình Trung cấp lý luận Chính trị - Hành chính, Những vấn đề cơ bản
của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; Nxb lý luận chính trị, H, 2014.
2. Tài liệu tham khảo 1.
C.Mác – Ph.Ăng-ghen: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, H.1994, t.16, 17. 2.
C.Mác – Ph.Ăng-ghen: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, H.1995, t.4, t.19, t.22. 3.
C.Mác – Ph.Ăng-ghen: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, H.2002, t.4. 4.
Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ VI, Nxb. Chính trị quốc gia, H.1987. 5.
Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
VII, IX, X, XI, Nxb. Chính trị quốc gia, 6.
Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, H.2002, t.6, 7,8,9,10 7.
V.I.Lênin: Toàn tập, Nxb. Tiến bộ, M.1981, t.30; 38; 39; 41; 43; 44; 45.
C. NỘI DUNG BÀI GIẢNG
1. QUAN ĐIỂM CỦA C.MÁC, PH.ĂNGGHEN VỀ THỜI KỲ QUÁ 4 lOMoARcPSD|49633413
ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI (Giảng 35’)
Phương pháp giảng: Thuyết trình, Hỏi – Đáp; Phỏng vấn nhanh 5 lOMoARcPSD|49633413
1.1. Chủ nghĩa tư bản tất yếu sẽ được thay thế bằng chế độ kinh tế - xã hội cao hơn (10’)
- Chủ nghĩa tư bản, với tư cách là phương thức sản xuất được hình thành và
thay thế phương thức sản xuất phong kiến trong lịch sử, được C.Mác và Ph.Ăng-
ghen đánh giá là chế độ kinh tế xã hội tiến bộ hơn nhiều so với các chế độ kinh tế
- xã hội trước đó.
1. Phương thức sản xuất là gì? Cấu trúc của phương thức sản xuất?
2. XH loài người đã và đang trải qua những PTSX nào?
3. Trong phương thức sản xuất nào thực hiện tổ chức nền kinh tế là sản xuất hànghóa?
4. Những quy luật kinh tế của sản xuất hàng hóa?
5. Quy luật kinh tế tuyệt đối của CNTB là quy luật nào?
XH loài người đã và đang trải qua 5 phương thức sản xuất: CXNT, CHNL,
PK, TBCN và đang trong TKQĐ lên giai đoạn đầu của PTSX CSCN là XHCN.
Các PTSX trước CNTB thì LLSX phát triển chưa cao, CCLĐ còn thô sơ lạc
hậu nên NSLĐ thấp, của cải sản xuất ra chưa dồi dào.
Nhưng đến PTSX TBCN, nhờ vận dụng đúng những quy luật của nền kinh
tế thị trường dưới sự chi phối của quy luật giá trị thặng dư – QL kinh tế tuyệt đối
của CNTB, “giai cấp tư sản, trong quá trình thống trị GC chưa đầy một thế kỷ, đã
tạo ra những LLSX nhiều hơn và đồ sộ hơn LLSX của tất cả các thế hệ trước kia gộp lại”.
- Mặc dù chủ nghĩa tư bản có vai trò to lớn trong việc nâng cao năng suất
lao động xã hội, thúc đẩy nhanh chóng sự phát triển kinh tế - xã hội, song chủ nghĩa
tư bản vẫn là chế độ bất công.
Câu hỏi: Vì sao nói CNTB là chế độ KT – XH tiến bộ hơn nhiều so với
các chế độ kinh tế - xã hội trước đó, nhưng vẫn là chế độ bất công?
Bất công là bởi vì: thứ nhất, giai cấp TS luôn tìm cách nâng cao NSLĐ XH,
thúc đẩy nhanh chóng sự phát triển của LLSX nhưng trên cơ sở bóc lột sức lao động
không công của người công nhân, chúng làm giàu, duy trì địa vị của mình dựa trên
cơ sở đó. Mặt khác, trong quá trình hình thành PTSX TBCN, giai cấp TS đã sử dụng
những biện pháp bạo lực để đẩy nhanh sự xuất hiện của hai điều kiện dẫn đến sự ra 6 lOMoARcPSD|49633413
đời của PTSX TBCN. Những biện pháp bạo lực đó đã mang lại nhiều đau khổ cho nhân dân.
C. Mác khẳng định: “Xã hội tư sản hiện đại, sinh ra từ trong lòng xã hội PK
đã bị diệt vong, không xóa bỏ được những đối kháng GC. Nó chỉ đem những GC,
những ĐK áp bức mới, những hình thức đấu tranh mới thay thế cho những GC,
những hình thức đấu tranh cũ mà thôi”.
- Chủ nghĩa tư bản càng phát triển thì các mâu thuẫn nội tại của nó càng sâu
sắc, xu thế xã hội hóa sản xuất ngày càng trở nên không thể chịu đựng nổi trong vỏ
bọc của sở hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa, cho nên chủ nghĩa tư bản tất yếu phải
được thay thế bằng chế độ kinh tế - xã hội mới cao hơn, tiến bộ hơn.
Trong quá trình phát triển của mình, những tiến bộ về kinh tế chủ yếu được
sử dụng để phục vụ lợi ích của GCTS chứ không phải để phục vụ lợi ích của LLSX
chủ yếu của XH là GCCN làm thuê, làm cho mâu thuẫn về lợi ích kinh tế giữa
GCCN và GCTS ngày càng găy gắt, biểu hiện ra bề mặt XH là mâu thuẫn giữa
LLSX ngày càng phát triển, trình độ XHH ngày càng cao và QHSX vẫn dựa trên sở
hữu TN TBCN về TLSX, cho nên quan hệ SX này tất yếu phải được thay thế bằng
một QHSX mới cho phù hợp với sự phát triển của LLSX. Tức là, CNTB tất yếu sẽ
được thay thế bằng chế độ KT – XH mới, “trong đó, sự phát triển tự do của mỗi
người là điều kiện cho sự phát triển tự do của tất cả mọi người”.
1.2. Giữa chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa cộng sản là thời kỳ quá độ lâu dài (10’)
- C.Mác khẳng định: Để đi tới chủ nghĩa cộng sản từ chủ nghĩa
tư bản cầnphải có thời gian.
C.Mác viết: “GCCN biết rằng nó phải trải qua nhiều gđ khác nhau của cuộc
ĐTGC. Nó biết rằng việc thay thế những đk KT của sự nô dịch LĐ bằng những đk
của LĐ tự do và liên hợp, chỉ có thể là một sự nghiệp tiến triển trong thời gian (đó
là việc cải tạo KT)… sau một quá trình phát triển lâu dài”
- Để thực hiện bước chuyển từ chủ nghĩa tư bản sang chủ nghĩa
cộng sảncần có thời kỳ lịch sử đặc biệt. 7 lOMoARcPSD|49633413
Theo C.Mác, “giữa xã hội tư bản chủ nghĩa và xã hội cộng sản chủ nghĩa là
một thời kỳ cải biến cách mạng từ xã hội nọ sang xã hội kia. Thích ứng với thời kỳ
ấy là một thời kỳ quá độ chính trị, và nhà nước của thời kỳ ấy không thể là cái gì
khác hơn là nền chuyên chính cách mạng của giai cấp vô sản”1.
- Thời kỳ lịch sử đặc biệt này là chủ nghĩa xã hội, giai đoạn thấp
của chủnghĩa cộng sản
“Cái xã hội mà chúng ta nói ở đây không phải là một XH CSCN đã phát triển
trên những cơ sở của chính nó, mà trái lại là một XH CSCN vừa thoát thai từ XH
TBCN, do đó là một XH, về mọi phương diện KT, đạo đức, tinh thần - còn mang
những dấu vết của XH cũ mà nó đã lọt lòng ra”
Trong XH này còn nhiều thiếu sót “nhưng đó là những thiếu sót không thể
tránh khỏi trong gđ đầu của XH CSCN, lúc nó vừa mới lọt lòng từ XH TBCN ra,
sau những cơn đau đẻ dài
- Bước chuyển từ chủ nghĩa tư bản sang giai đoạn thấp của chủ
nghĩa cộngsản được C.Mác gọi là “những cơn đau đẻ kéo dài”2, mà
sau này Lênin gọi đó là thời kỳ quá độ từ CNTB lên CNXH.
Trong tập bút ký về CN Mác và vấn đề NN, trên CS diễn đạt tinh thần của C.Mác,
khi xác định vị trí của TKQĐ trong quá trình hình thành và phát triển của XH CSCN, Lênin viết:
I. “Những cơn đau đẻ kéo dài”
II. “Giai đoạn đầu của XH CSCN”
III. “Giai đoạn cao của XH CSCN”
=> Kết luận: C.Mác và Lênin đều nhận thức rằng từ CNTB lên CNCS gồm: *
Thời kỳ quá độ *
Một gđoạn đầu mà ngày nay gọi là CNXH * Giai đoạn cao là CNCS
1.3. Khả năng quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa (15’)
1 C.Mác – Ph.Ăng-ghen: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, H.1995, t.19, tr.47.
2 C.Mác – Ph.Ăng-ghen: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, H.1995, t.19, tr.36. 8 lOMoARcPSD|49633413
- Trong các dự báo của mình về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa cộng
sản, C.Mác và Ph.Ăng-ghen còn nêu luận điểm về khả năng quá độ lên
chủ nghĩa cộng sản từ những nước đang ở giai đoạn phát triển tiền tư bản chủ nghĩa.
Các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác – Lênin cho rằng, có hai loại quá độ lên chủ nghĩa xã hội:
Một là, quá độ từ CNTB lên CNXH. Loại quá độ này phản ánh quy luật phát
triển tuần tự của lịch sử XH loài người.
Hai là, quá độ từ các hình thái KT-XH trước CNTB lên chủ nghĩa XH. Loại
quá độ này phản ánh quy luật phát triển nhảy vọt của lịch sử XH loài người.
Tư tưởng về loại quá độ thứ hai đã được Mác và Ăngghen dự báo.
- Khi nghiên cứu tình hình nước Nga thế kỷ XIX, C.Mác và
Ph.Ăng-ghen đãnêu ra những luận điểm như: những nước lạc hậu có thể
bước vào “con đường phát triển rút ngắn”, có thể “chuyển thẳng” lên
hình thức sở hữu cộng sản chủ nghĩa “bỏ qua toàn bộ thời kỳ tư bản chủ nghĩa”.
Hai ông chỉ ra rằng: “Thắng lợi của GCVS Tây Âu đối với GCTS và gắn liền
với điều đó, việc thay thế nền SX TBCN bằng nền SX do XH quản lý – đó là điều
kiện tiên quyết tất yếu để nâng CX Nga lên cùng một trình độ như vậy”
- C.Mác và Ph.Ăng-ghen là những người đầu tiên nêu lên khả
năng những nước còn đang ở trong giai đoạn phát triển tiền tư bản chủ
nghĩa có thể chuyển thẳng lên hình thái xã hội cộng sản chủ nghĩa và
khả năng phát triển rút ngắn của các nước này bỏ qua chế độ tư bản chủ
nghĩa. Tuy nhiên, các ông chưa đề cập tới nội dung và những nhiệm vụ
cụ thể của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa cộng sản tại các nước có trình
độ phát triển thấp.
2. QUAN ĐIỂM CỦA V.I.LÊNIN VỀ THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ
NGHĨA XÃ HỘI (giảng 40’)
Phương pháp giảng: Thuyết trình, hỏi – đáp, 9 lOMoARcPSD|49633413
2.1. Tính tất yếu khách quan và đặc điểm của thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội (10’) -
Khái niệm: Là TK cải biến CM sâu sắc, triệt để, toàn diện, từ
XH cũ sangXH mới – XH XHCN. Nó diễn ra từ khi CMVS t.lợi, GCVS
giành được CQ, bắt tay vào xd XH mới và kết thúc khi xd thành công
các cơ sở của XH XHCN về VCKT, KT, VH, tư tưởng. Nói cách khác,
kết thúc TKQĐ khi đã xd xong cả về
LLSX lẫn QHSX, cả CS KT lẫn KTTT của XH XHCN
TKQĐ là một thời kỳ cải biến cách mạng sâu sắc, triệt để, toàn diện. Nói như
vậy là bởi vì trong TKQĐ bao gồm những cải biến cách mạng trong các lĩnh vực:
LLSX, QHSX, trong đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội… Tất cả những cải biến này
đều nhằm phát triển mạnh mẽ LLSX tạo điều kiện thỏa mãn nhu cầu vật chất và VH
của mọi thành viên trong XH, tạo ra những tiền đề cần thiết để giải phóng con người. -
Trên cơ sở phát triển quan điểm của C.Mác về sự hình thành
và phát triển của chủ nghĩa cộng sản, V.I.Lênin cho rằng từ CNTB lên
CNXH phải trải qua một thời kỳ quá độ mang tính tất yếu khách quan.
Về tính tất yếu khách quan của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, V.I.Lênin cho rằng
+ Do đặc điểm ra đời của phương thức sản xuất cộng sản chủ nghĩa quy định.
Bởi lẽ, xét về mặt trình độ trong cơ cấu vật chất, phương thức sản xuất mới
cộng sản chủ nghĩa thể hiện trình độ phát triển cao hơn hẳn so với phương thức sản
xuất cũ, kết cấu vật chất của xã hội mới thể hiện trình độ xã hội hóa cao hơn so với
phương thức sản xuất cũ. Để có được trình độ phát triển như vậy của xã hội cộng
sản, không thể ngay lập tức có được mà đòi hỏi phải có sự chuyển hóa về lượng để
dần tạo ra trình độ phát triển mới về chất của xã hội cộng sản so với xã hội trước
đó. Quá trình chuyển hóa về lượng từ xã hội cũ sang xã hội mới đó thực chất là thời
kỳ quá độ trên thực tế.
Mặt khác, xét về phương diện quan hệ sản xuất, phương thức sản xuất mới
đòi hỏi sự xã hội hóa cao dựa trên sự phát triển lực lượng sản xuất và lấy sự phát
triển của lực lượng sản xuất của xã hội mới làm tiền đề, trong khi quan hệ sản xuất 10 lOMoARcPSD|49633413
phong kiến và quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa đều dựa trên cơ sở chế độ tư hữu
về tư liệu sản xuất. Cho nên, việc hình thành quan hệ sản xuất mới tất yếu phải trải
qua quá trình vận động không thể không kinh qua, quá trình đó mang bản chất của
sự quá độ. Thực tế lịch sử đã chỉ ra, quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ra đời từ
trong lòng phương thức sản xuất phong kiến. Sự phát triển của quan hệ sản xuất tư
bản chủ nghĩa đến trình độ nhất định sẽ làm mâu thuẫn trong xã hội phong kiến trở
nên ngày càng sâu sắc tạo tiền đề cho cách mạng tư sản nổ ra và sự chuyển hóa từ
phương thức sản xuất phong kiến lên phương thức sản xuất mới cũng đòi hỏi một
quá trình chuyển biến nhất định. Đó là thời kỳ quá độ từ phương thức sản xuất
phong kiến lên phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa. Theo lôgíc lịch sử đó, việc
chuyển hóa cách mạng từ phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa lên phương thức
sản xuất mới cũng đòi hỏi một thời kỳ quá độ như một tất yếu khách quan không thể bỏ qua.
Hơn nữa, sự phát triển của phương thức sản xuất cộng sản chủ nghĩa là một
quá trình lịch sử lâu dài chứ không thể ngay tức khắc mà hoàn thiện được. Để có
được xã hội mới đòi hỏi phải dựa trên sự phát triển cao về trình độ lực lượng sản
xuất cũng như năng suất lao động xã hội, từ đó mà xây dựng quan hệ sản xuất mới
tiến bộ. Bởi lẽ, theo V.I.Lênin, “năng suất lao động là cái quan trọng nhất, chủ yếu
cho thắng lợi của chế độ xã hội mới. Chủ nghĩa tư bản đã tạo ra một năng suất lao
động chưa từng thấy ở chế độ nông nô. Chủ nghĩa tư bản có thể bị đánh bại hẳn, và
sẽ bị đánh bại hẳn, vì chủ nghĩa xã hội tạo ra một năng suất lao động mới, cao hơn
nhiều. Đó là sự nghiệp khó khăn và rất lâu dài”3. Quá trình phát triển đó tất yếu đòi
hỏi phải có thời gian dài, khó khăn và phức tạp. Nói cách khác, để xây dựng và hoàn
thiện xã hội mang bản chất xã hội chủ nghĩa tất yếu phải trải qua thời kỳ quá độ lâu dài.
+ Do yêu cầu của cách mạng vô sản quy định. Nếu như cách mạng tư sản
thắng lợi đánh dấu sự kết thúc của thời kỳ quá độ từ xã hội phong kiến lên chủ nghĩa
tư bản vì quan hệ sản xuất phong kiến và quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa đều dựa
trên cơ sở chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất, thì cách mạng vô sản thắng lợi mới chỉ
là sự khởi đầu cho thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Cách mạng vô sản phản ánh
3 .V.I.Lênin, Toàn tập, Nxb. Tiến bộ Mát-xcơ-va, 1977, t.39, tr. 25. 11 lOMoARcPSD|49633413
sự khác biệt căn bản với cách mạng tư sản. Do quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa
dựa trên chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất, còn quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa
lại dựa trên cơ sở chế độ công hữu về tư liệu sản xuất, nên chủ nghĩa xã hội được
ra đời sau khi cách mạng vô sản thắng lợi và muốn có chủ nghĩa xã hội thì tất yếu
phải trải qua thời kỳ quá độ để chuẩn bị những tiền đề vật chất cho xã hội mới – xã hội xã hội chủ nghĩa.
- Đồng thời, ông đã chỉ ra đặc điểm nổi bật nhất của thời kỳ này, đó là: Thời
kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là thời kỳ vô cùng khó khăn, phức tạp và có thể rất lâu dài.
“Mục đích của giai cấp vô sản là thiết lập chủ nghĩa xã hội, xóa bỏ sự phân
chia xã hội thành giai cấp, biến tất cả những thành viên trong xã hội thành người
lao động, tiêu diệt cơ sở của mọi tình trạng người bóc lột người. Mục đích đó, người
ta không thể đạt ngay tức khắc được; muốn thế, cần phải có một thời kỳ quá độ khá
lâu dài từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội, vì cải tổ sản xuất là việc khó khăn,
vì cần phải có thời gian mới thực hiện được những thay đổi căn bản trong mọi lĩnh
vực của cuộc sống, và vì phải trải qua một cuộc đấu tranh quyết liệt, lâu dài mới có
thể thắng được sức mạnh to lớn của thói quen quản lý theo kiểu tiểu tư sản và tư sản”4.
2.2. Tính quy luật chung và đặc thù của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (10’)
V.I.Lênin cho rằng, tính quy luật chung về kinh tế của thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội đối với mọi dân tộc là nền kinh tế nhiều thành phần.
V.I.Lênin chỉ rõ: “Vậy thì danh từ quá độ có nghĩa gì? Vận dụng vào kinh tế,
có phải nó có nghĩa là trong chế độ hiện nay có những thành phần, những bộ phận,
những mảnh của chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa xã hội không? Bất cứ ai cũng thừa nhận là có”5.
4 V.I.Lênin: Toàn tập, Nxb. Tiến bộ, M.1977, t.38, tr.464.
5 V.I.Lênin: Toàn tập, Nxb. Tiến bộ, M.1978, t.43, tr.248. 12 lOMoARcPSD|49633413
Đồng thời, V.I.Lênin đã nêu ra: “Những hình thức cơ bản của nền kinh tế xã
hội là: chủ nghĩa tư bản, tiểu sản xuất hàng hóa, chủ nghĩa cộng sản”6.
Từ đó, để tận dụng cơ hội phát triển, không được áp dụng máy móc quy luật
chung, mà phải kết hợp vận dụng sáng tạo những quy luật chung vào hoàn cảnh
đặc thù của từng dân tộc trong quá trình đi lên chủ nghĩa xã hội,
V.I.Lênin chỉ rõ: “Nhiệm vụ của những người cộng sản phải là biết áp dụng
những nguyên tắc phổ biến và cơ bản của chủ nghĩa cộng sản vào đặc điểm của
những mối quan hệ giữa các giai cấp và các đảng, vào đặc điểm của sự phát triển
khách quan hướng tới chủ nghĩa cộng sản, những đặc điểm riêng của mỗi nước, mà
chúng ta phải biết nghiên cứu, phát hiện và dự đoán”7.
V.I.Lênin đã vận dụng sáng tạo những nguyên tắc phổ biến và cơ bản của
chủ nghĩa cộng sản vào đặc thù lịch sử cụ thể của nước Nga thông qua việc xác
định các thành phần kinh tế hiện có ở nước Nga trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
Lênin đã vận dụng sáng tạo những nguyên tắc phổ biến và cơ bản của CNCS
vào đặc thù lịch sử cụ thể của nước Nga trong TKQĐ lên CNXH
1 - KT nông dân kiểu gia trưởng 2 - SXHH nhỏ 3 - CNTB tư nhân 4 - CNTB nhà nước 5 - CNXH
Trong các thành phần kinh tế đó, ứng với điều kiện nước Nga, V.I.Lênin chỉ
rõ, các thành phần kinh tế đều xen kẽ với nhau trong nền kinh tế. Trong điều kiện
nền kinh tế của một nước còn kém phát triển tiến lên chủ nghĩa xã hội thì thành
phần kinh tế cơ bản là kinh tế hàng hóa nhỏ, kinh tế tư bản tư nhân và kinh tế xã
hội chủ nghĩa. Nền kinh tế nhiều thành phần đó vận hành theo quy luật của nền kinh tế hàng hóa.
6 V.I.Lênin: Toàn tập, Nxb. Tiến bộ, M.1977, t.39, tr.310.
7 V.I.Lênin: Toàn tập, Nxb. Tiến bộ, M.1977, t.41, tr.93. 13 lOMoARcPSD|49633413
2.3. Quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa (10’)
Kế thừa chủ nghĩa Mác và trên cơ sở kết quả nghiên cứu về chủ nghĩa tư bản
giai đoạn cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, V.I.Lênin đã phát hiện ra và luận giải rõ
về quy luật phát triển không đều của chủ nghĩa tư bản trong thời kỳ thống trị của tư
bản tài chính, từ đó đã phát triển sáng tạo lý luận cách mạng xã hội chủ nghĩa của
chủ nghĩa Mác và khẳng định rằng cách mạng vô sản có thể thắng lợi đầu tiên ở một nước.
V.I.Lênin khẳng định, các dân tộc lạc hậu có thể đi lên chủ nghĩa xã hội mà
không phải chờ tới khi chủ nghĩa tư bản phát triển.
V.I.Lênin cũng chỉ ra những điều kiện để có thể thực hiện bước quá độ đó.
Theo V.I.Lênin, để quá độ lên CNXH, bỏ qua chế độ TBCN, cần có các điều kiện:
Thứ nhất, cần phải tạo ra những điều kiện tiên quyết để thực hiện chủ nghĩa
xã hội, bắt đầu bằng một cuộc cách mạng thiết lập chính quyền công nông, thông
qua chính quyền ấy mà tiến lên và đuổi kịp các dân tộc khác.
Thứ hai, sự ủng hộ kịp thời của cách mạng xã hội chủ nghĩa ở một nước hay
một số nước tiên tiến.
Thứ ba, sự liên minh giữa giai cấp vô sản đang nắm chính quyền với đại đa
số nông dân. Trong điều kiện chưa có sự giúp đỡ kịp thời của cách mạng vô sản thế
giới thì sự liên minh giữa công nhân và nông dân lại càng có ý nghĩa quan trọng sống còn.
2.4. Những nhiệm vụ kinh tế cơ bản của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (10’)
Thứ nhất, phát triển lực lượng sản xuất.
- CNXH cần có CSVC – KT và người LĐ với trình độ có khả năng
tạo raNSLĐ cao hơn CNTB. Do đó, nhiệm vụ về phát triển LLSX lên tầm
cao mới là vô cùng quan trọng
- Để có lực lượng lao động mới, đủ khả năng làm chủ những tư
liệu sảnxuất hiện đại, V.I.Lênin cho rằng cần thực hiện cách mạng văn
hóa, không ngừng nâng cao trình độ văn hóa cho người lao động.
- Để rút ngắn quá trình này, V.I.Lênin cho rằng cần phải học tập chuyêngia tư sản. 14 lOMoARcPSD|49633413
Người viêt: “Người cộng sản không được sợ “học” các chuyên gia tư sản, kể
cả những thương gia, những nhà tư bản nhỏ tham gia hợp tác xã và các nhà tư bản
khác… hãy làm tốt hơn các chuyên gia tư sản làm việc bên cạnh mình; hãy biết
dùng cách này hay cách khác mà đẩy mạnh nông nghiệp, công nghiệp lên, mà phát
triển sự trao đổi giữa nông nghiệp và công nghiệp. Chớ nên suy tính về “học phí”,
chớ có sợ phải trả đắt, miễn là thu được kết quả tốt”8.
Thứ hai, về quan hệ sản xuất. Xây dựng quan hệ sản xuất mới thông qua con
đường gián tiếp là chủ nghĩa tư bản nhà nước. Trong xây dựng quan hệ sản xuất
mới, V.I.Lênin đặc biệt chú trọng công tác quản lý
3. QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI (giảng 40’)
Phương pháp: Thuyết trình, phỏng vấn nhanh
3.1. Đi lên chủ nghĩa xã hội là xu thế thời đại và khả năng đi lên chủ
nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa (10’)
- Vận dụng sáng tạo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin vào
hoàn cảnhlịch sử cụ thể của Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định
rằng Việt Nam có thể và cần phải đi lên chủ nghĩa xã hội
Người viết: “CM Tháng Mười thành công. Công cuộc xd CNXH ở Liên Xô
thành công. CM Trung Quốc thành công. Những thành công vĩ đại ấy đã mở đường
cho sự thành công của CM nước ta và nhiều nước khác trên TG”.
- Để chứng minh cho luận điểm trên, Hồ Chí Minh đã viện dẫn
kinh nghiệmcủa một số nước châu Á
Người viết: “Sau khi đã thoát khỏi ách thực dân, các nước XHCN đã bắt tay vào
giải quyết những vấn đề XH do sự phát triển của cách mạng đề ra. Họ đã phát triển
theo CNXH và đã chứng thực trong đời sống sự đúng đắn luận điểm của Lênin về
khả nǎng các nước lạc hậu tiến thẳng lên CNXH không qua giai đoạn phát triển
TBCN, trong điều kiện có nước XHCN đi trước giúp đỡ. Trong một thời gian tương
đối ngắn, các nước ấy đang xây dựng nền công nghiệp dân tộc tự chủ có khả nǎng
cung cấp những hàng tiêu dùng và trang bị TLSX cho nền kinh tế quốc dân”.
8 V.I.Lênin: Toàn tập, Nxb. Tiến bộ, M.1978, t.43, tr.295. 15 lOMoARcPSD|49633413
- Từ đó, Người đã khẳng định rõ con đường phát triển của nhân dân ViệtNam.
Trong bài Trả lời phỏng vấn của nhà báo I-ô-cô Mát-xu-ô-ca, “Chúng tôi xây
dựng chủ nghĩa xã hội trong hoàn cảnh một nước vốn là thuộc địa, một nước nông
nghiệp lạc hậu, lại bị chiến tranh xâm lược tàn phá. Hoàn cảnh ấy, cố nhiên gây cho
chúng tôi rất nhiều khó khăn. Song, những thắng lợi bước đầu trong công cuộc xây
dựng chủ nghĩa xã hội cho phép chúng tôi tin tưởng chắc chắn ở sự cần thiết và khả
năng của một nước như nước Việt Nam tiến lên chủ nghĩa xã hội một cách thắng
lợi không phải qua con đường phát triển tư bản chủ nghĩa”9.
3.2. Tính quy luật chung của xã hội loài người và con đường phát triển
khác nhau của các dân tộc tùy hoàn cảnh (10’)
- Trong lựa chọn con đường phát triển của dân tộc, Chủ tịch Hồ
Chí Minhđã vận dụng sáng tạo nguyên lý kết hợp cái phổ biến với cái đặc thù.
Người khẳng định rõ mặc dù sự phát triển của xã hội loài người tuân theo
tính quy luật chung, song các dân tộc tùy vào hoàn cảnh cụ thể có thể lựa chọn con
đường phát triển riêng của mình.
- Từ đó, Việt Nam có thể và cần phải lựa chọn con đường riêng
phù hợp vớihoàn cảnh lịch sử cụ thể của mình.
Trong bài Nói chuyện tại lớp hướng dẫn giáo viên cấp 2, cấp 3 và hội nghị
sư phạm, Người chỉ rõ: “Ta không thể giống Liên Xô, vì Liên Xô có phong tục tập
quán khác, có lịch sử địa lý khác. Các cô, các chú có thảo luận về Đại hội Đảng
Cộng sản Liên Xô lần thứ XX không? Đại hội đã chỉ cho ta thấy ta có thể đi con
đường khác để tiến lên chủ nghĩa xã hội”10.
3.3. Nền kinh tế trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội có nhiều hình
thức sở hữu và thành phần kinh tế (10’)
9 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, H.2002, t.11, tr.312.
10 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, H.2002, t.8, tr.227. 16 lOMoARcPSD|49633413
* Vận dụng quan điểm của V.I.Lênin về nền kinh tế quá độ lên chủ nghĩa xã
hội là nền kinh tế nhiều thành phần. Hồ Chí Minh đã chỉ ra những thành phần kinh
tế trong vùng tự do trước năm 1945 ở Việt Nam bao gồm:
“- Kinh tế địa chủ phong kiến bóc lột địa tô. -
Kinh tế quốc doanh, có tính chất chủ nghĩa xã hội. -
Các hợp tác xã tiêu thụ và hợp tác xã cung cấp, có tính chất nửa
chủ nghĩa xã hội. -
Kinh tế cá nhân của nông dân và thợ thủ công nghệ; -
Kinh tế tư bản của tư nhân; -
Kinh tế tư bản quốc gia là Nhà nước hùn vốn với tư nhân để
kinh doanh và do Nhà nước lãnh đạo
* Sau năm 1954, miền Bắc hoàn toàn giải phóng và đi lên CNXH, HCM đã
chỉ ra những HTSH chính trong nền kinh tế VN ở miền Bắc bao gồm: SH nhà nước
tức là SH toàn dân; SH của HTX tức là SH tập thể của nhân dân lao động; sở hữu
của người lao động riêng lẻ, một ít TLSX thuộc SH của các nhà TB.
Tương ứng với các hình thức SH đó là nền KT nhiều thành phần, bao gồm:
+ Kinh tế quốc doanh (thuộc chủ nghĩa xã hội, vì nó là của chung của nhân dân).
+ Các hợp tác xã (nó là nửa chủ nghĩa xã hội, và sẽ tiến đến chủ nghĩa xã hội).
+ Kinh tế của cá nhân, nông dân và thủ công nghệ (có thể tiến dần vào hợp
tác xã, tức nửa chủ nghĩa xã hội). + Tư bản của tư nhân.
+ Tư bản của Nhà nước (như Nhà nước hùn vốn với tư bản tư nhân để kinh doanh).
Trong năm loại ấy, loại thứ nhất là kinh tế lãnh đạo và phát triển mau hơn cả.
Cho nên kinh tế ta sẽ phát triển theo hướng chủ nghĩa xã hội chứ không theo hướng chủ nghĩa tư bản.
4.4. Thời kỳ quá độ lâu dài, gian khó và phức tạp (10’) 17 lOMoARcPSD|49633413
- TKQĐ lên CNXH ở nước ta sẽ lâu dài và rất gian khổ, vì một chế độ nàybiến
đổi thành một chế độ khác là cả một cuộc đấu tranh gay go, kịch liệt và lâu dài
giữa cái cũ và cái mới, giữa cái thoái bộ và cái tiến bộ, giữa cái đang suy tàn và
cái đang phát triển. Kết quả là cái mới, cái tiến bộ nhất định thắng lợi.
Diễn vǎn khai mạc lớp học LL khoá I Trường Nguyễn Ái Quốc (7-9-1957),
HCM chỉ rõ: “Cuộc CM XHCN là một cuộc biến đổi khó khăn nhất và sâu sắc nhất.
Chúng ta phải xây dựng một XH hoàn toàn mới xưa nay chưa từng có trong LS dân
tộc ta. Chúng ta phải thay đổi triệt để những nếp sống, thói quen, ý nghĩ và thành
kiến có gốc rễ sâu xa hàng ngàn năm. Chúng ta phải thay đổi QHSX cũ, xoá bỏ giai
cấp bóc lột, xây dựng QHSX mới không có bóc lột áp bức. Muốn thế chúng ta phải
dần dần biến nước ta từ một nước NN lạc hậu thành một nước CN. Chúng ta phải
dần dần tập thể hoá NN. Chúng ta phải tiến hành cải tạo XHCN đối với công thương
nghiệp tư nhân, đối với thủ công nghiệp. Chúng ta phải biến một nước dốt nát, cực
khổ thành một nước văn hoá cao và đời sống tươi vui hạnh phúc”.
- CMXHCN là nhằm xóa bỏ chế độ người bóc lột người, đưa lại cuộc sốngấm
no cho toàn dân ta. Đó là một cuộc CM vĩ đại và vẻ vang nhất trong LS loài người,
nhưng đồng thời cũng là một cuộc CM gay go nhất, CM nhất.
Nói chuyện tại lớp hướng dẫn giáo viên cấp 2, cấp 3 và hội nghị sư phạm, HCM
khẳng định: “Tiến lên CNXH, không thể một sớm một chiều. Đó là cả một công tác
tổ chức và giáo dục. Đó là công tác chung của tất cả mọi người, của cả thầy giáo.
Phải hiểu chính sách của Chính phủ và của Đảng, phải thảo luận rồi tuyên truyền
cho chính sách, phải giải thích cho dân hiểu, làm được như thế là gần lên CNXH rồi”.
- Nhiệm vụ quan trọng nhất của chúng ta là phải xd nền tảng VC và KT
củaCNXH, có CN và NN hiện đại, có VH và KH tiên tiến. Trong qtr CMXHCN,
chúng ta phải cải tạo nền KT cũ và xd nền KT mới, mà xd là nh.vụ chủ chốt và lâu dài.
Hồ Chí Minh khẳng định: “Nhiệm vụ quan trọng nhất cả chúng ta là phải xây
dựng nền tảng vật và chất kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội, đưa miền Bắc tiến dần lên
chủ nghĩa xã hội, có công nghiệp và nông nghiệp hiện đại, có văn hóa và khoa học
tiên tiến. Trong quá trình cách mạng xã hội chủ nghĩa, chúng ta phải cải tạo nền 18 lOMoARcPSD|49633413
kinh tế cũ và xây dựng nền kinh tế mới, mà xây dựng là nhiệm vụ chủ chốt và lâu dài”10.
4. VẬN DỤNG VÀO VIỆT NAM (giảng 45’)
Phương pháp: Thuyết trình, hỏi – đáp, phỏng vấn nhanh
4.1. Về tính tất yếu khách quan của sự lựa chọn con đường đi lên chủ
nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa (10’)
Kế thừa quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng
ta trong suốt quá trình cách mạng Việt Nam luôn khẳng định con đường đi lên của
đất nước là quá độ lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa.
Việc lựa chọn con đường này ở Việt Nam là tất yếu khách quan vì: -
Phát triển theo con đường XHCN là phù hợp với xu thế của lịch sử
loàingười khi mà CNTB tuy vẫn còn ưu thế về vốn, khoa học – công nghệ, song nó
vẫn không thể giải quyết được những mâu thuẫn cơ bản trong lòng nó.
Phát triển theo con đường xã hội chủ nghĩa là phù hợp với quy luật khách quan
của lịch sử. Loài người đã phát triển qua các hình thái kinh tế- xã hội: công xã
nguyên thuỷ, chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tư bản chủ nghĩa. Sự biến đổi của các
hình thái kinh tế- xã hội là quá trình lịch sử tự nhiên và hình thái kinh tế- xã hội sau
cao hơn, tiến bộ hơn hình thái kinh tế- xã hội trước nó. Sự biến đổi của các hình
thái kinh tế- xã hội nói trên đều tuân theo quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp
với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.Cho dù ngày nay, chủ
nghĩa tư bản đang nắm nhiều ưu thế về vốn, khoa học, công nghệ và thị trường,
đang cố gắng điều chỉnh trong chừng mực nhất định quan hệ sản xuất để thích nghi
với tình hình mới, nhưng không vượt ra khỏi những mâu thuẫn vốn có của nó, đặc
biệt là mâu thuẫn giữa tính chất xã hội hóa ngày càng cao của lực lượng sản xuất
với chế độ chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất. Mâu thuẫn này
không những không dịu đi mà ngày càng phát triển gay gắt và sâu sắc. Sự phát triển
mạnh mẽ của lực lượng sản xuất và xã hội hóa lao động làm cho các tiền đề vật
chất, kinh tế, xã hội ngày càng chín muồi cho sự phủ định chủ nghĩa tư bản và sự
ra đời của xã hội mới - chủ nghĩa xã hội. Chủ nghĩa tư bản không phải là tương lai
10 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, H.2002, t.10, tr.13. 19 lOMoARcPSD|49633413
của loài người. Theo quy luật tiến hoá của lịch sử, loài người nhất định sẽ tiến tới chủ nghĩa xã hội. -
Đối với cách mạng Việt Nam, ngay từ những năm 20 của thế kỷ XX
cho đếnnay, độc lập dân tộc luôn luôn gắn liền với CNXH như một tất yếu của lịch sử.
Đặc điểm của cách mạng Việt Nam là: CM dân tộc dân chủ gắn liền với cách
mạng xã hội chủ nghĩa. Cuộc cách mạng dân tộc dân chủ trước hết là để giải phóng
dân tộc, giành độc lập tự do dân chủ… đồng thời đó cũng là tiền đề để “ làm cho
nhân dân lao động thoát nạn bần cùng, làm cho mọi người có công ăn việc làm,
được ấm no và sống một đời hạnh phúc”, Nhằm thực hiện mục tiêu “dân giàu, nước
mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh”. Vì vậy cuộc cách mạng XHCN là sự
tiếp tục hợp lôgic cuộc CM dân tộc dân chủ, làm cho CM dân tộc dân chủ được
thực hiện triệt để hơn. -
Việt Nam có đầy đủ những điều kiện trong nước và quốc tế để quá độ
lênCNXH, bỏ qua chế độ TBCN.
+ Những điều kiện trong nước.
• Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo.
Đây là nhân tố quan trọng nhất đảm bảo sự thành công của thời kỳ quá độ lên
CNXH. Bởi vì: Đảng cộng sản Việt Nam - một chính đảng lấy chủ nghĩa Mác -
Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho mọi hoạt
động, ngoài lợi ích của nhân dân lao động và của cả dân tộc Việt Nam, Đảng không
có bất kỳ lợi ích nào khác. Từ khi ra đời Đảng đã đưa dân tộc Việt Nam giành được
những thắng lợi vẻ vang trong sự nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp và
nhân dân lao động, đưa đất nước ta bước vào thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
Đây là một thời kỳ khó khăn gian khổ đối với nước ta, trong những chặng đường
đầu thì Đảng ta cũng đã có nhiều vấp váp nhưng Đ đã sớm nhận ra những sai lầm
đó và chủ động đề xướng công cuộc đổi mới và lãnh đạo sự nghiệp ấy giành được
những thành tựu quan trọng. Rồi trong thời điểm Liên Xô và đông âu sụp đổ, không
có sự giúp đỡ như trước nữa nhưng Đ ta vẫn vững vàng lãnh đạo nhân dân vượt qua 20