-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Kế hoạch giáo dục Lý 12 cả năm
Kế hoạch giáo dục Lý 12 cả năm theo mẫu của Bộ giáo dục và Đào tạo được soạn dưới dạng file pdf gồm 16 trang .
Preview text:
SỞ GDĐT
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN HỌC - NĂM HỌC 2020-2021 TRƯỜNG THPT MÔN: VÂT LÍ TỔ: VẬT LÍ KHỐI: 12 I. Thông tin: 1. Tổ trưởng:
II. Thời gian thực hiện:
- Học kì 1: từ 7/9/2020 đến 16/1 /2021
- Học kì 2: từ 18/1/2021 đến 25/5 /2021
- Kiểm tra Học kì 1: từ.....đến...... (theo kế hoạch của Sở)
- Kiểm tra Học kì 2: từ.....đến...... (theo kế hoạch của Sở) II. Kế hoạch cụ thể :
(Kế hoạch giảng dạy được xây dựng cho cả năm học và được Ban giám hiệu duyệt) HỌC KỲ I
Từ tuần 1 đến tuần 18 (thực học) Tuần Tiết Nội Dung/ Mạch Hình thức Ghi chú Tên bài/Chủ đề kiến thức
Yêu cầu cần đạt tổ chức dạy học
Nội dung 1: Đại cương Kiến thức : Mục I - Dao động về dao động điều hòa
- Phát biểu được định nghĩa dao động cơ điều hoà. Mục III.1: Chu kì CHỦ Nội dung 2: Khảo sát và tần số ĐỀ: con lắc lò xo
- Nêu được li độ, biên độ, tần số, chu kì, Bài 1. dao Nội dung 3:Khảo sát pha, pha ban đầu là gì. Tự học có hướng Dao động điều dẫn 1,2, động con lắc đơn
- Nêu được quá trình biến đổi năng lượng hòa Nội dung 4: Luyện
trong dao động điều hoà. Mục III - Khảo Tuần 3,4, điều tập- vận dụng
- Viết được phương trình động lực học và -Trên lớp sát dao động của 1+2+3 5,6 hòa. Bài 2.con lắc lò xo
phương trình dao động điều hoà của con con lắc đơn về 6 tiết
lắc lò xo và con lắc đơn. mặt năng lượng
( 4 LT Bài 3.con lắc
- Viết được công thức tính chu kì (hoặc Chỉ cần khảo sát + 2BT) đơn
tần số) dao động điều hoà của con lắc lò định tính.
xo và con lắc đơn. Nêu được ứng dụng Bài tập 6 trang 17
của con lắc đơn trong việc xác định gia SGK : Không yêu tốc rơi tự do. cầu HS phải làm. Trang 1 Kỹ năng :
- Giải được những bài toán đơn giản về
dao động của con lắc lò xo và con lắc đơn. Nội dung 1:Dao động Kiến thức: -Trên lớp tắt dần
- Nêu được dao động riêng, dao động tắt Nội dung 2: Dao động
dần, dao động cưỡng bức là gì. duy trì
- Nêu được điều kiện để hiện tượng cộng Nội dung 3:Dao động hưởng xảy ra. Dao độ ng tắt dần, cưỡng bức 7 cưỡ
- Nêu được các đặc điểm của dao động tắt ng bức Nội dung 4:Hiện tượng cộng hưởng
dần, dao động cưỡng bức, dao động duy trì. Kỹ năng:
- Giải được những bài toán đơn giản về Tuần
dao động tắt dần, dao động cưỡng bức. 4 Nội dung 1:. Vectơ Kiến thức: -Trên lớp quay
- Trình bày được nội dung của phương Nội dung 2: Phương pháp giản đồ Fre-nen. pháp giản đồ Fre-nen
- Nêu được cách sử dụng phương pháp Tổng hợp hai dao
giản đồ Fre-nen để tổng hợp hai dao động 8
động điều hòa cùng
điều hoà cùng tần số và cùng phương dao phương. động. Kỹ năng:
- Giải được những bài toán về tổng hợp dap động.
Luyện tập- củng cố
- Giải thích được nguyên nhân của dao động -Trên lớp. Dao động tắt dần. Dao tắt dần. động cưỡng bức
- Vẽ và giải thích được đường cong cộng
Tổng hợp hai dao động hưởng. Tuần điều hoà
- Vận dụng được điều kiện cộng hưởng để 9 Bài tập 5
giải thích một số hiện tượng vật lý liên quan và giải bài tập.
- Vận dụng được phương pháp giản đồ
Fresnen để tìm phương trình dao động tổng
hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, Trang 2 cùng tần số.
Khảo sát thực nghiệm Kiến thức: - Phần lí thuyết và các định luật dao
- Xác định chu kì dao động của con lắc mẫu báo cáo tự
động con lắc đơn
đơn và gia tốc rơi tự do bằng thí nghiệm. -Thực học có hướng Kỹ năng: hành tại dẫn.
Biết cách sử dụng các dụng cụ và bố trí phòng thí được thí nghiệm: nghiệm
- Biết dùng thước đo chiều dài, thước đo
góc, đồng hồ bấm giây hoặc đồng hồ đo thời gian hiện số.
- Biết lắp ráp được các thiết bị thí nghiệm.
• Biết cách tiến hành thí nghiệm:
- Thay đổi biên độ dao động, đo chu kì con lắc.
- Thay đổi khối lượng con lắc, đo chu kì dao động.
Khảo sát thực nghiệm
- Thay đổi chiều dài con lắc, đo chu kì dao 10
các định luật dao động.
động con lắc đơn
- Ghi chép số liệu vào bảng.
• Biết tính toán các số liệu thu được từ thí
nghiệm để đưa ra kết quả: - Tính được T, T2, T2/l.
- Vẽ được đồ thị T(l) và đồ thị T2(l).
- Xác định chu kỡ dao động của con lắc
đơn bằng cách đo thời gian t1 khi con lắc
thực hiện n1 dao động toàn phần, tính t t 1 T = ; tương tự 2 T = … từ đó xác định 1 n 2 n 1 2 T .
- Đo chiều dài l của con lắc đơn và tính g 2 theo cụng thức 4 g = . 2 T
- Từ đồ thị rút ra các nhận xét. Trang 3 Kiến thức : Trên Lớp
- Phát biểu được các định nghĩa về sóng
cơ, sóng dọc, sóng ngang và nêu được ví
dụ về sóng dọc, sóng ngang. Mục II - Cực đại
- Phát biểu được các định nghĩa về tốc độ và cực tiểu: Chỉ
truyền sóng, bước sóng, tần số sóng, biên cần nêu công Bài 7. Sóng Nội dung 1 : Sóng cơ,
độ sóng và năng lượng sóng. CHỦ cơ và sự thức (8.2), công các đặc trưng cơ bản ĐỀ:
- Mô tả được hiện tượng giao thoa của hai thức(8.3) và kết truyền sóng của sóng cơ:
sóng mặt nước và nêu được các điều kiện luận. Sóng 11,12, cơ. Nội dung 2: Biểu thức
để có sự giao thoa của hai sóng. Tuần
cơ học. Bài 8. Giao của sóng cơ, độ lệch
- Mô tả được hiện tượng sóng dừng trên 6+7+8 13,14, thoa sóng. pha:
một sợi dây và nêu được điều kiện để khi 15, 16, 6 tiết Bài 9. Sóng Nội dung 3: Giao thoa
đó có sóng dừng khi đó. ( 4LT+ dừng. sóng cơ và sóng dừng: Kỹ năng : 2BT)
- Viết được phương trình sóng. Nội dung 4: Bài tập
- Giải được các bài toán đơn giản về giao thoa và sóng dừng.
- Giải thích được sơ lược hiện tượng sóng
dừng trên một sợi dây.
- Xác định được bước sóng hoặc tốc độ
truyền âm bằng phương pháp sóng dừng.
Nội dung 1 : sóng âm, Kiến thức : - Hường âm thanh, hạ âm, siêu
- Nêu được sóng âm, âm thanh, hạ âm, dẫn HS tự CHỦ âm là gì? Môi trường siêu âm là gì. tìm hiểu tại ĐỀ: truyền âm và tốc độ
- Nêu được cường độ âm và mức cường độ nhà. Các
Bài 10: Đặc truyền âm. Cường độ
âm là gì và đơn vị đo mức cường độ âm. -Thuyết đặc trưng vật lí
âm và mức cường độ âm - Nêu được ví dụ để minh hoạ cho khái trình theo trưng của âm Tuần 17,18,
, đơn vị đo mức cường
niệm âm sắc. Trình bày được sơ lược về nhóm trên của 9+10 19 Bài 11: Đặc độ âm.
âm cơ bản, các hoạ âm. lớp âm. trưng sinh lí
- Nêu được các đặc trưng sinh lí (độ cao, 3 tiết
Nội dung 2: Các đặc của âm
độ to và âm sắc) và các đặc trưng vật lí trưng sinh lí (độ cao,
(tần số, mức cường độ âm và các hoạ âm) (2LT+
độ to và âm sắc) và các của âm. 1 BT)
đặc trưng vật lí (tần số, - Nêu được tác dụng của hộp cộng hưởng mức cường độ âm và Trang 4 đồ thị dao động của âm. âm) của âm. Kỹ năng :
- Giải được các bài toán đơn giản về sóng
Tác dụng của hộp cộng âm. hưởng âm. 3. Bài tập .
1. Hệ thống kiến thức Kiến thức: Trên lớp chương II
- Toàn bộ các kiến thức của chương II. 20 Ôn tập chương II
2. Bài tập trắc nghiệm Kỹ năng:
chương II.
- Giải được các bài tập đơn giản về sóng cơ học. Tuần Kiến thức: Trên lớp 10+11
- Toàn bộ các kiến thức của chương I và Kiểm tra 45 phút Câu hỏi trắc nghiệm II. 21
chương I và chương Kỹ năng: chương I và II. II
- Giải được các bài tập về dao động điều hòa.
- Giải được các bài tập về sóng cơ học. 1. Khái niệm về dòng Kiến thức : Trên lớp Mục III - Giá trị điện xoay chiều
- Hiểu được biểu thức của cường độ dòng hiệu dụng: Chỉ 2. Nguyên tắc tạo ra
điện và điện áp tức thời. cần nêu công thức dòng điện xoay
- Phát biểu được định nghĩa và viết được (12.9) và kết luận.
công thức tính giá trị hiệu dụng của Bài tập 3 và bài
Đại cương về dòng 22
cường độ dòng điện, của điện áp. tập 10 trang 66 điện xoay chiều Tuần Kỹ năng : SGK: Không yêu 11+12
- Viết được biểu thức của cường độ dòng cầu HS phải làm. +13+1
điện và điện áp tức thời. 4
- Viết được biểu thức của cường độ dòng
điện và điện áp hiệu dụng. CHỦ 1. Mạch điện xoay Kiến thức : Trên lớp Bài 13. Chỉ cần 23,24, ĐỀ: Bài 13: Các
chiều chỉ chứa điện trở nêu các công thức mạch điện
- Viết được các công thức tính cảm thuần 25,26, Các
kháng, dung kháng và tổng trở của đoạn liên quan đến các xoay chiều mạch 2. Mạch điện xoay
mạch có R, L, C mắc nối tiếp và nêu kết luận và các 27,28 điện
Bài 14: Mạch chiều chỉ chứa tụ điện
được đơn vị đo các đại lượng này. kết luận. Trang 5 xoay có R, L, C 3. Mạch điện xoay
- Viết được các hệ thức của định luật Ôm Bài tập 5 và bài
chiều. mắc nối tiếp
chiều chỉ chứa cuộn dây đối với đoạn mạch RLC nối tiếp (đối với tập 6 trang 74 7 tiết thuần cảm
giá trị hiệu dụng và độ lệch pha). SGK: Không yêu
Bài 15: Công 4. Phương pháp giản đồ - Viết được công thức tính công suất điện cầu HS phải làm.
( 4LT+ suất điện tiêu Fre-nen
và công thức tính hệ số công suất của 2BT)
thụ của mạch 5. Mạch có R, L, C mắc điện xoay
đoạn mạch RLC nối tiếp. Mục I.1: Biểu nối tiếp chiều
- Nêu được lí do tại sao cần phải tăng hệ thức công suất: 6. Hiện tượng cộng hưởng điện
số công suất ở nơi tiêu thụ điện. Chỉ cần đưa ra 7. Công suất của mạch
- Nêu được những đặc điểm của đoạn công thức (15.1). điện xoay chiều
mạch RLC nối tiếp khi xảy ra hiện tượng 8. Hệ số công suất cộng hưởng điện. 9. Luyện tập- củng cố Kỹ năng :
- Vẽ được giản đồ Fre-nen cho đoạn mạch RLC nối tiếp.
- Rèn luyện được kĩ năng phân tích bài toán
dựa vào đề ra và các hiện tượng vật lý để
thành lập mối quan hệ giữa các phương trình đã học.
Vận dụng được kiến thức để giải một số bài tập cơ bản liên quan. . 1. Bài toán truyền tải Kiến thức : Trên lớp Mục II.2: Khảo điện năng đi xa.
- Nêu được lí do tại sao cần phải tăng sát thực nghiệm
Bài 16: Truyền tải 2. Máy biến áp
điện áp trước khi truyền tải điện năng. một máy biến áp: Tuần
điện năng. Máy biến 3. Ứng dụng của máy Kỹ năng : Chỉ cần nêu công 19, 30 biến áp 15 áp
- Giải thích được nguyên tắc hoạt động thức (16.2), (16.3) 4. Luyện tập của máy biến áp. và kết luận. (1 LT+1BT)
- Giải được các bài tập đơn giản về máy
biến áp và bài toán truyền tải điện năng.
Bài 17. Máy 1. Máy phát điện xoay Kiến thức : Trên lớp Mục II.2: Cách chiều một pha CHỦ phát điện
- Hiểu được nguyên tắc hoạt động của mắc mạch ba pha. xoay chiều. 2. Máy phát điện xoay
máy phát điện xoay chiều, động cơ điện Tự học có hướng Tuần ĐỀ: 31, 32 chiều 3 pha
xoay chiều ba pha dẫn. 16 Máy Bài 18: Động điện 3. Nguyên tắc chung Kỹ năng : cơ không
của động cơ điện xoay đồng bộ ba
- Giải thích được nguyên tắc hoạt động Trang 6 pha. chiều
của máy phát điện xoay chiều, động cơ điện xoay chiều ba pha.
- Giải được các bài tập đơn giản về máy
phát điện và động cơ điện.
1. Hệ thống các kiến Kiến thức: Hệ thống hoá các kiến thức Trên lớp.
thức trọng tâm của trọng tâm của chương dòng điện xoay
chương dòng điện chiều xoay chiều
Kĩ năng: Học sinh vận dụng giải một số 33 Ôn tập chương III
2. vận dụng giải bài dạng toán về dòng điện xoay chiều tập về dòng điện xoay chiều . Tuần
1. Hệ thống lại những Kiến thức: Trên lớp 17
kiến thức đã học trong - Toàn bộ các kiến thức của chương I ; II HKI và III.
2. Bài tập chương I; Kỹ năng: 34
Ôn tập học kỳ I. II; và III.
- Giải được các bài tập về dao động điều hòa.
- Giải được các bài tập về sóng cơ học.
- Giải được các bài tập về dòng điện xoay chiều. Trên lớp 35
Ôn tập học kỳ I. Tuần Toàn bộ kiến thức 18 36
Kiểm tra học kỳ I HKI
Học kỳ II: 17 tuần
1. Kiến thức: 1. Mạch dao động.
- Nhận dạng được mạch dao động và định 2. Dao động điện từ
nghĩa dao động điện từ tự do tự do trong mạch Tuần
- Nắm được vai trò của tụ điện và cuộn cảm 37 Mạch dao động. dao động. - Trên lớp 19
trong hoạt động của mạch LC. 3.Năng lượng điện
- Sử dụng được công thức để tính chu kì từ. trong mạch dao động. 2. Kĩ năng: Trang 7
- Trình bày được cấu tạo của mạch dao động
- Viết được biểu thức điện tích, cường độ
dòng điện, chu kỳ, tần số dao động riêng của mạch dao động
- Sử dụng công thức tính chu kì mạch dao
động để giải bài tập. 1. Mối quan hệ giữa Kiến thức: - Trên lớp Mục I.2.a: Từ điện trường và từ
- Nêu được điện từ trường là gì. trường của trường Kỹ năng: mạch dao động
2. Tìm hiểu về điện
- Hiểu được điện trường biến thiên theo và mục II.2. từ trường
thời gian sinh ra từ trường, từ trường biến Thuyết điện từ 38 Điện từ trường
thiên theo thời gian sinh ra điện trường Mắc – xoen:
xoáy. Hai trường biến thiên này quan hệ Đọc thêm.
mật thiết với nhau và là hai thành phần
của một trường thống nhất, gọi là điện từ trường. Kiến thức: - Hướng
- Nêu được điện từ trường và sóng điện dẫn HS tìm 1. Sóng điện từ. từ là gì. hiểu kiến
2. Sự truyền sóng vô - Nêu được các tính chất của sóng điện thức ở nhà CHỦ tuyến trong khí từ. - Thuyết ĐỀ: Bài 22: Sóng quyển
- Nêu được chức năng của từng khối trình theo điện từ 3. Nguyên tắc chung
trong sơ đồ khối của máy phát và của nhóm trên Tự học có Thông của thông tin liên lạc
máy thu sóng vô tuyến điện đơn giản. lớp Tuần Bài 23: . hướng dẫn. 39,40 tin liên Nguyên tắc bằng sóng vô tuyến.
- Nêu được ứng dụng của sóng vô tuyến 20 lạc 4. Đồ khối của một
điện trong thông tin, liên lạc. bằng thông tin liên
lạc bằng sóng máy phát thanh và Kỹ năng: sóng vô vô tuyến thu thanh vô tuyến
- Vẽ được sơ đồ khối của máy phát và tuyến. đơn giản
máy thu sóng vô tuyến điện đơn giản.
- Vận dụng được công thức T = 2 LC .
- Vận dụng được công thức λ=c.T = 2c LC , Trang 8 với c=3.108 m/s 1. Hệ thống hoá các Kiến thức: Trên lớp kiến thức trọng tâm
- Toàn bộ các kiến thức của chương IV của chương dao động Kỹ năng: và sóng điện từ 41 Ôn tập chương IV
- Giải được các bài tập đơn giản về sóng 2.Vận dụng kiến thức điện từ. để giải bài tập chương IV. Tuần 1. Thí nghiệm Tán Kiến thức : Trên lớp 21 sắc ánh sáng của
- Mô tả được hiện tượng tán sắc ánh sáng Niu tơn qua lăng kính. 2. Thí nghiệm ánh
- Nêu được hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng
Bài 24. Tán sắc ánh 42 sáng đơn sắc của là gì. sáng Niu tơn. Kỹ năng : 3. Giải thích hiện
- Giải được các bài tập đơn giản về tán tượng tán săc sắc ánh sáng. Kiến thức : Trên lớp
- Trình bày được một thí nghiệm về giao thoa ánh sáng.
- Nêu được vân sáng, vân tối là kết quả
của sự giao thoa ánh sáng. 1. Hiện tượng nhiễu
- Nêu được điều kiện để xảy ra hiện xạ ánh sáng
tượng giao thoa ánh sáng. 2. hiện tượng giao
- Nêu được hiện tượng giao thoa chứng tỏ Tuần
Bài 25. Giao thoa ánh thoa ánh sáng
ánh sáng có tính chất sóng và nêu được tư 22 43 sáng
3. các công thức giao tưởng cơ bản của thuyết điện từ ánh sáng. thoa ánh sáng
- Nêu được mỗi ánh sáng đơn sắc có một 4. Tìm hiểu về bước bước sóng xác định. sóng và màu sắc
- Nêu được chiết suất của môi trường phụ
thuộc vào bước sóng ánh sáng trong chân không. Kỹ năng :
- Vận dụng được công thức i = D . a Trang 9
- Xác định được bước sóng ánh sáng theo
phương pháp giao thoa bằng thí nghiệm.
Bài tập về giao thoa Kiến thức : Trên lớp. ánh sáng.
- Hiểu được vân sáng, vân tối là kết quả
của sự giao thoa ánh sáng.
- Hiểu được điều kiện để xảy ra hiện
tượng giao thoa ánh sáng.
- Hiểu được ánh sáng đơn sắc có một 44 Bài tập. bước sóng xác định. Kỹ năng :
- Vận dụng được công thức i = D . a
- Vận dụng được các công thức vân sáng,
vân tối vào việc giải các bài tập về gia
thoa ánh sáng đơn sắc và đa sắc. 1. Máy quang phổ Kiến thức : - Hướng lăng kính
- Nêu được quang phổ liên tục, quang dẫn HS tìm 2. Các loại quang
phổ vạch phát xạ và hấp thụ là gì và đặc hiểu kiến phổ
điểm chính của mỗi loại quang phổ này. thức ở nhà
Bài 26. Các loại quang Kỹ năng : - Thuyết 45 phổ
- Hiểu được quang phổ liên tục, quang trình theo Tuần
phổ vạch phát xạ và hấp thụ và đặc điểm nhóm trên 23
chính của mỗi loại quang phổ này. lớp. +24 1. Cách tạo ra tia 1. Kiến thức -Hướng hồng ngoại, tia tử
- Nêu được định nghĩa tia hồng dẫn HS tìm ngoại, tia x
ngoại, tia tử ngoại và tia X. hiểu kiến 2. Bản chất tia hồng
- Phân biệt các bức xạ không nhìn thức ở nhà
Chủ đề: Các bức xạ ngoại, tia tử ngoại,
thấy theo nguồn phát, tính chất và công - Thuyết
46, 47 không nhìn thấy tia X. dụng. trình theo 3. Tính chất của tia
- Nhớ được tính chất nổi bật của tia nhóm. hồng ngoại, tia tử
hồng ngoại, tia tử ngoại và tia X. ngoại, tia X.
- Vẽ được thang sóng ánh sáng theo 4. Ứng dụng tia
chiều bước sóng (trong chân không) giảm Trang 10 hồng ngoại, tia tử dần. ngoại, tia X
- Nêu được giới hạn bước sóng (trong 5. Thang sóng điện
chân không) của ánh sáng nhìn thấy và từ không nhìn thấy. 2. Kỹ năng c
- Sử dụng công thức λ = để giải bài f
toán tìm bức xạ thuộc vùng nào của thang sóng điện từ.
- So sánh được tần số (hoặc bước sóng)
của các bức xạ với ánh sáng nhìn thấy.
- Đọc hiểu một bài học kiến thức mới trong SGK.
- Thu thập thông tin tìm hiểu được trong SGK, sách tham khảo, …
- Có kỹ năng trình bày, thảo luận vấn đề
khoa học, thuyết phục người nghe và bảo vệ ý kiến của mình. Kiến thức: Trên lớp. 1. Hệ thống kiến
- Toàn bộ các kiến thức của chương V 48 Bài tập
thức của hương V Kỹ năng:
2. Bài tập chương V. - Giải được các bài tập về sóng ánh sáng.
1. Tìm hiểu mục 1. Kiến thức:
đích và dụng cụ thí - Thông qua thực hành nhận thức rõ bản nghiệm
chất sóng của ánh sáng, biết ứng dụng -Thực hành
2. Tìm hiểu cơ sở lý hiện tượng giao thoa để đo bước sóng ánh tại phòng thí - Phần lí thuyết thuyết sáng. nghiệm và mẫu báo cáo Tuần
Thực hành: Đo bước 49 3. Thực hành : Đo 2. Kĩ năng: tự học có hướng 25 sóng ánh sáng
bước sóng ánh sáng - Biết sử dụng các dụng cụ thí nghiệm tạo dẫn. 4. Tiến hành thực
ra hệ vân giao thoa trên màn ảnh, bằng
hiện lấy và xử lý số
cách dùng nguồn laze chiếu vuông góc với liệu và viết báo cáo
màn chắn có khe Y-âng. Quan sát hệ vân,
phân biệt được các vân sáng, vân tối, vân Trang 11 sáng giữa của hệ vân.
- Biết cách dùng thước kẹp đo khoảng
vân. Xác định được tương đối chính xác
bước sóng của chùm tia laze.
- Biết tính toán các số liệu thu được từ thí
nghiệm để đưa ra kết quả. Kiến thức:
- Toàn bộ các kiến thức của chương IV và Kiểm tra 45 phút Câu hỏi trắc nghiệm V. 50
chương IV và chương chương IV và V. Kỹ năng: V
- Giải được các bài tập về sóng điện từ.
- Giải được các bài tập về sóng ánh sáng.
1. Hiện tượng quang Kiến thức: -Trên lớp điện.
- Định nghĩa được hiện tượng quang điện 2. Định luật về giới
- Nêu được nội dung cơ bản của thuyết hạn quang điện. lượng tử ánh sáng. 3. Thuyết lượng tử
- Giải thích các đại lượng trong công thức ánh sáng.
Anh-xtanh về hiện tượng quang điện - Giải
4. lưỡng tính sóng thích định luật giới hạn quang điện dựa Mục IV - Lưỡng Hiện tượng quang
– hạt của ánh sáng. vào thuyết lượng tử ánh sáng. tính sóng hạt
- Nêu được ánh sáng có lưỡng tính sóng – 51
điện- Thuyết lượng tử của ánh sáng hạt. : ánh sáng Tự học có Kỹ năng: Tuần hướng dẫn.
-VËn dông ®-îc thuyÕt l-îng 26
tö ¸nh s¸ng ®Ó gi¶i thÝch
®Þnh luËt vÒ giíi h¹n quang ®iÖn.
- Giải một số bài tập cơ bản về hiện tượng quang điện. Kiến thức : -Trên lớp. Bài tập về quang
- Phát biểu được định luật về giới hạn 52 Bài tập điện.
quang điện và công thức của định luật. Kỹ năng : Trang 12
- Vận dụng được thuyết lượng tử ánh sáng
để giải thích định luật về giới hạn quang điện.
- Vận dụng được các công thức : ε = hf =
h.c/λ và λ0 = h.c/A CHỦ ĐỀ: Kiến thức : - trên lớp Hiện tượng
- Nêu được hiện tượng quang điện trong 1. Chất quang dẫn là gì. quang Bài 31: và Hiện tượng quang Mục II - Quang điện Hiện tượng
- Nêu được quang điện trở và pin quang điện trong. điện trở quang điện điện là gì. : Tự học trong. 2. Quang điện trở có hướng dẫn. Tuần Hiện trong Bài
- Nêu được sự phát quang là gì. 53,54 3. Pin quang điện Bài tập 5 trang 27 tượng 32: Hiện Kỹ năng : tượng 4. Hiện tượng quang 165 SGK: quang – – phát quang.
- Giải thích được hiện tượng quang điện Không yêu cầu phát quang – 5. Đặc điểm của trong. HS phải làm. quang phát quang huỳnh quang
- Nêu được ứng dụng quang điện trở và pin quang điện.
- Nêu được ứng dụng của sự phát quangì.
1. Mô hình hành tinh Kiến thức : Trên lớp. nguyên tử
2. Các tiên đề bo về - Nêu được sự tạo thành quang phổ vạch
phát xạ và hấp thụ của nguyên tử hiđrô. Tuần cấu tạo nguyên tử
55, 56 Mẫu nguyên tử Bo Kỹ năng : 28 3. Quang phổ phát xạ và hấp thụ của
- Vận dụng được công thức r = n2.r 0 và hf nguyên tử hiđrô
= Ecao – Ethấp giải một sối bài tập đơn 4. Bài tập giản. 1. Laze Kiến thức : -Hướng dẫn Mục I.2: Sự phát 2. Ứng dụng của HS tự tìm xạ cảm ứng và
- Nêu được laze là gì và một số ứng dụng Laze của laze. hiểu kiến mục I.3: Cấu tạo thức. của laze Tuần : Đọc 57 Sơ lược về Laze Kỹ năng : 29 -Thuyết thêm.
- Nêu được một số ứng dụng của laze trình theo Mục II - Một vài
trong y học, trong thông tin liên lạc vô nhóm ứng dụng của
tuyến và thông tin liên lạc bằng cáp Laze: Tự học có Trang 13
quang; trong công nghiệp, trong các đầu hướng dẫn.
đọc đĩa CD, bút chỉ bảng ... 1. Hệ thống kiến Kiến thức: Trên lớp.. thức chương IV
- Toàn bộ các kiến thức của chương VI. 58 Ôn tập chương VI Kỹ năng: 2. Bài tập vận dụng
- Giải được các bài tập đơn giản về lượng chương VI. tử ánh sáng. Kiến thức : trên lớp
- Nêu được cấu tạo của hạt nhân nguyên tử, ký hiệu hạt nhân.
Tính chất và cấu tạo 1. Cấu tạo hạt nhân
- Viết được hệ thức Anh-xtanh giữa khối 59 2. Khối lượng hạt lượng và năng lượng. hạt nhân. nhân Kỹ năng :
- Vận dụng được công thức E = m.c2
- Đổi được đơn vị u sang kg và u sang MeV/c2 Kiến thức : trên lớp
- Nêu được lực hạt nhân là gì và các đặc
điểm của lực hạt nhân. Tuần
- Nêu được độ hụt khối và năng lượng 31+31 1. lực hạt nhân
liên kết của hạt nhân là gì. 2. Năng lượng liên
- Nêu được phản ứng hạt nhân là gì.
Năng lượng liên kết hạt kết hạt nhân
- Phát biểu được các định luật bảo toàn số 60,61
nhân- phản ứng hạt 3. Phản ứng hạt
khối, điện tích, động lượng và năng lượng nhân. nhân.
toàn phần trong phản ứng hạt nhân. 62 (2 tiết LT+ 1BT) 4. Bài tập về năng Kỹ năng : lượng liên kết hạt
- Hiểu được độ hụt khối để tính năng nhân.
lượng liên kết của hạt nhân và năng lượng liên kết riêng.
- Vận dụng được các định luật bảo toàn
số khối, điện tích, động lượng và năng
lượng toàn phần trong phản ứng hạt nhân.
1. Hiện tượng phóng Kiến thức : -Trên lớp Mục II.2: Định Tuần 63,64 Phóng xạ. xạ.
- Nêu được hiện tượng phóng xạ là gì. luật phóng xạ: 32 Trang 14 2. Định luật phóng
- Nêu được thành phần và bản chất của Chỉ cần nêu xạ các tia phóng xạ. công thức (37.6)
3. Đồng vị phóng xạ - Viết được hệ thức của định luật phóng và kết luận. nhân tạo xạ.
- Nêu được một số ứng dụng của các đồng vị phóng xạ. Kỹ năng :
- Vận dụng được hệ thức của định luật
phóng xạ để giải một số bài tập đơn giản. Kiến thức : -Trên lớp 1. Hệ thống kiến
- Nêu được thành phần và bản chất của thức về phóng xạ. các tia phóng xạ. 2. Bài tập về phóng
- Viết được hệ thức của định luật phóng 65 Bài tập. xạ xạ. Kỹ năng :
- Vận dụng được hệ thức của định luật
phóng xạ để giải một số bài tập đơn giản. Kiến thức : -Trên lớp
- Nêu được phản ứng phân hạch là gì.
- Nêu được phản ứng dây chuyền là gì và 1. Cơ chế của phản
nêu được các điều kiện để phản ứng dây Tuần CHỦ ứng phân hạch và chuyền xảy ra. 33 ĐỀ:
phản ứng nhiệt hạch. - Nêu được phản ứng nhiệt hạch là gì và phản 2. năng lượng trong
nêu được điều kiện để phản ứng nhiệt Mục III Bài 38: Phản - Phản ứng hạch xảy ra. ứng nhiệt hạch
ứng phân hạch phản ứng phân hạch 66 phân
Bài 39: Phản và phản ứng nhiệt
- Nêu được những ưu việt của năng lượng trên hạch và phản ứng nhiệt hạch.
ứng nhiệt hạch 3. phản ứng phân Trái Đất: Đọc nhiệt
hạch dây chuyền và Kỹ năng : thêm. hạch phản ứng phân hạch
- Hiểu được phản ứng phân hạch, phản có ddieuf khiển ứng nhiệt hạch.
- Hiểu được các điều kiện để phản ứng dây chuyền xảy ra.
- Hiểu được điều kiện để phản ứng nhiệt hạch xảy ra. Trang 15
- Giải được một số bài tập đơn giản về
phản ứng phân hạch và nhiệt hạch. 1. Hệ thống kiến Kiến thức: -Trên lớp thức chương VII
- Toàn bộ các kiến thức của chương VII. 67 Ôn tập chương VII Kỹ năng: 2. Bài tập vận dụng
- Giải được các bài tập đơn giản về hạt chương VII. nhân nguyên tử. Kiến thức: -Trên lớp Tuần
- Toàn bộ các kiến thức của chương IV ; 34 V; VI và VII. + Kỹ năng: Bài tập chương IV;
- Giải được các bài tập về sóng điện từ. 35
68, 69 Ôn tập học kỳ II. V; VI và VII.
- Giải được các bài tập về sóng ánh sáng.
- Giải được các bài tập về lượng tử ánh sáng.
- Giải được các bài tập về hạt nhân nguyên tử. Toàn bộ kiến thức 70
Kiểm tra học kỳ II HKII
Duyệt của trường Tổ trưởng chuyên môn Trang 16