Kể lại một câu chuyện mà em thích nhất trong những truyện đã học | Tập làm văn lớp 5

Tài liệu Tập làm văn lớp 5 giúp các em học sinh lớp 5 có thêm nhiều vốn từ nhanh chóng hoàn thiện bài văn thật hay, dễ dàng đạt điểm cao cho bài thi của mình. Sau khi lập được dàn ý, các em dễ dàng triển khai thành bài văn với đầy đủ các ý quan trọng. Đồng thời, thầy cô cũng có thể tham khảo để soạn giáo án cho học sinh của mình. Mời thầy cô và các em cùng theo dõi bài viết!

1
Dàn ý K li mTài liệu Tập làm văn lớp 5 giúp các em học sinh lớp 5 thêm nhiều
vốn từ nhanh chóng hoàn thiện bài văn thật hay, dễ dàng đạt điểm cao cho bài thi của nh.
Sau khi lập được dàn ý, các em dễ dàng triển khai thành bài văn với đầy đcác ý quan trọng.
Đồng thời, thầy cũng thể tham khảo để soạn giáo án cho học sinh của nh. Mời thầy
cô và các em cùng theo dõi bài viết!
ột câu chuyện mà em thích nhất
- Giới thiệu câu chuyện
+ Nêu tên câu chuyện
+ Nêu tên nhân vật
- Kể diễn biến của câu chuyện
- Kể kết cục của câu chuyện và nêu ý nghĩa.
Kể lại câu chuyện Cây khế
Trong nhng câu chuyện đã hc, em thích nht là câu chuyn Cây khế.
Cây khếmt câu chuyn c tích của nước ta mang trong mình bài học ý nghĩa.
Chuyn k v hai anh em rut nhưng tính cách trái nợc nhau. Ni anh
tham lam, lười biếng bao nhiêu thì người em hiền lành, chăm ch by nhiêu.
Sau khi cha mất, người anh chia cho em mình mt cây khế già và mt p lu
tranh ri ly hết gia sản. Người em lều tranh chăm ch m lng mi ngày
chăm sóc cây khế. Năm đó khế ra trái rt sai ngt nên chim l đến ăn.
Thấy người em than th vt v, chim hứa ăn khế s tr vàng. ch ngưi em
ra đảo ly vàng v. Nh đó, người em tr nên giàu sang. Biết chuyện, người anh
xin đi gia tài ly cây khế ca em, ri bắt chước em than th vi chim. Tuy
nhiên do tham lam, hn may cái i ln gp bn ln chim dn và ly qnhiu
2
vàng khiến chim kng ch nổi. Trên đường v li gp bão ln, thế hn ng
s vàng đó rơi xung bin sâu.
Câu chuyện đã dạy cho em bài hc v lòng trung thc s chăm chỉ trong
cuc sng. Nếu tính tham lam, gian di thì s kết thúc bi kịch nni
anh thôi.
Kể câu chuyện Thầy cúng đi viện
lớp 5, em được hc rt nhiu câu chuyn hay b ích. Trong đó em đc bit
yêu thích câu chuyn Thầy cúng đi vin.
Câu chuyn k v C Ún - một người thầy cúng đã hành ngh lâu năm, dy ra
nhiu hc tlàm ngh cúng bái ging mình. Mi chuyn vn diễn ra như vy,
cho đến mt ngày c b đau bng d dội. Cơn đauy khiến c qun qui, mất ăn
mt ng. Dù người hc trò gii nhất đã đến cúng cho c cũng không hết bnh
đưc. Cui cùng, khi c đau đến không chịu được nữa, thì được hai bác sĩ đến
mang lên viện để cha bệnh. Sau khi được ng thuc giảm đau và được c
gii thích, cha bnh cho bng các bin pháp khoa hc vin, c Ún đỡ hn.
Sau ln y, c hiu rng nếu b m thì phải đi bnh vin ch không nên cúng
nhà c. C cũng đem điu ấy nói cho ngưi thân bà con trong bn cùng
nghe.
Câu chuyn ấy đã giúp tuyên truyn v khoa học và đẩy lùi mê tín d đoan trong
dân gian. Nhưng kng h mang tính giáo điu rt t v và d đọc.
Kể li câu chuyện Thạch Sanh
Ngày xưa, qun Cao Bình v chng m ngh đốn ci hin lành, giàu lòng
thương người. Ngc Hoàng thương tình hai v chng hiếm hoi bèn cho Thái t
3
xung trần đầu thai. Ngưi v mang thai, nhưng đã nhiều năm vẫn chưa sinh n.
Rồi người chồng qua đi. Mãi mấy năm sau, người m gmi sinh được đứa
con trai rất ki ngô, đt tên là Thch Sanh. Chng bao lâu sau, m hiền cũng
qua đi. Thạch Sanh bơ vơ, ly gc đa làm nhà, kiếm ci độ thân. Ngc Hoàng
rất thương, bèn sai thiên thn xung trn dy Thch Sanh võ ngh, các phép
thn tng biến hóa, và cho búa thần làm vũ khí.
Gn vùng tên Thông làm ngh bán rượu. Hắn đã đón Thạch Sanh v n
kết nghĩa làm anh em. Năm ấy, đến lượt Lý Thông phi np mình cho Chn tinh.
Thông đánh la Thạch Sanh “đi canh miếu thần” đ thế mng. Na đêm,
Chằn tinh xông đến v mồi, hai bên đánh nhau d di. Chn tinh tàng hình dùng
phép l. Thch Sanh vung búa thn chém chết Chn tinh, cắt đu và x xác quái
vt, Thạch Sanh được b cung tên thn bằng vàng. ch đu Chn tinh v,
Thạch Sanh đp ca gi. Hai m con h hong hồn… Nhưng khi m ca, Lý
Thông nhìn thấy cái đu khng l ca Chn tinh, hn bèn da Thạch Sanh đã
giết chết vt báu ca vua ni, phi mau mau trốn đi. Thch Sanh li tr v gc
đa chốn cũ. Thông đem đu Chn tinh dâng np triều đình hắn được vua
phong tước Qun công.
Trong l hi kén chn phò , công chúa đã b đi bàng khng l quắp đi.
Thạch Sanh đang nm ngh i gốc đa cht thy con chim l bay qua lin
giương cung bắn. Đại bàng b trúng tên, vn c bay v hang . Nhà vua ha g
công ca cho ngưi tài nào cứu được công chúa. Thông tìm gặp “đứa em
kết nghĩa”. Thch Sanh theo dấu u tìm đến hang đại bàng. Ác điu chng
tr quyết liệt chàng dũng sĩ, nhưng nó đã b chàng ng cung n vàng bn
c hai mt, dùng búa thần chém đt vut sc, b v làm đôi đu quái vt. Dòng
dây đưa nàng công chúa thoát khi hang sâu, Thông sai qn nh vần đá lấp
cửa hang đ hãm hi Thạch Sanh. Chàng đã đi khp hang lnh, khám phá.
Thch Sanh li dùng cung tên thn bắn tan cũi sắt, cu thoát Thái t con vua
4
Thy t đang b đại bàng giam hãm. Thch Sanh được Thái t mi xung chơi
thy ph. Nhà vua hậu đãi chàng dũng cõi trần. Để đền ơn ân nhân, vua Thy
t tng Thch Sanh nhiu vàng ngc, nhưng chàng khước t, ch xin nhn mt
cây đàn thn làm k vt. Thch Sanh li tr v gc đa, chốn cũ yêu thương.
\Hn Chằn tinh và đi bàng gp nhau, lập mưu báo thù Thạch Sanh. Chúng ăn
trm kho báu của nhà vua đem v giu gc đa. Thch Sanh b h gc!
Công chúa sau khi được cu thoát tb câm. Các quan ng y đu tay.
Thông ng ng rut. Nm trong ngc, Thch Sanh lấy đàn thn ra gy.
Tiếng đàn lúc thì ai oán não ng,c thì hờn căm uất hn. Nghe tiếng đàn thn,
công chúa t nhiên nói được, nàng xin vua cha đưc gặp người đánh đàn. Gặp
ân nhân, công chúa vui mng khôn xiết k. Tng b h gc. Nhà vua giao
cho Thch Sanh xét xử. Chàng đã tha ti, cho c hai m con v quê. Nhưng đến
giữa đường, c hai m con Thông đu b sét đánh chết, hóa kiếp thành b
hung.
Vua cho Thạch Sanh làm pmã. ời tám nước chư hầu bt bình kéo quân
vây đánh kinh đô. Thch Sanh lại dùng đàn thần đy lui gic. Hàng vạn tướng sĩ
chư hầu được Thạch Sanh đãi một niêu cơm thn bé xíu mà h ăn mãi chẳng hết.
Mấy năm sau, nhà vua già yếu, liền nhường ngôi báu cho Thch Sanh.
Kể li câu chuyện Con Rồng cháu Tiên
Thu xưa, vùng đất Lc Vit v thn tên Lc Long Quân, con trai ca
thn Long N sng i biển Đông. Thn mình rng, sc khỏe phi thưng và
nhiu phép l. Thnh thong thn lên sng trên cn, giúp dân dit tr các loài
yêu quái như Ngư Tinh, H tinh, Mc Tinh. thn còn dy dân cách trng trt
sinh sng. Âu một tiên n dòng dõi Thn ng vùng i cao phương
5
Bắc. Nàng thích ngao du đây đó, những nơi có phong cảnh đẹp. Bên trai tài, bên
gái sc, h yêu nhau ri kết thành v chng.
Ít lâu sau, Âu sinh ra cái bc trăm trng, n ra một trăm ngưi con khôi ngô
tun l thường. Chng còn mm đàn con lớn nhanh n thi, khe
mạnh như thn.
Mt m, nh bin c cm thy mình không th sng lâu trên cạn được, Lc
Long Quân đành t biệt Âu đ tr v chn thủy cung. Âu Cơ một mình nuôi
con. Ngày li ngày qua, nàng st rut trông ngóng chng vi tâm trng bun ti.
Cui cùng, nàng gi chng lên mà than th:
- Sao chàng n b thiếp mà đi, không cùng thiếp ni các con?!
Lc Long Quân ân cn gii thích:
- Ta vn nòi rng miền nước thm, nàng ng tiên chn non cao. K trên
cạn người dưới nước, tính tình tập quán kc nhau, k lòng mà ăn cùng nhau
một nơi lâu dài được. Nay ta đưa năm mươi con xung biển, nàng đưa năm
mươi con lên núi, chia nhau cai quản các phương. Kẻ miền núi, người min bin,
khi có việc gì khó khăn thì giúp đ nhau, đng quên li hn.
Âu nghe theo đưa năm mươi ngưi con lên đất Phong Châu. Người con
trưởng được n làm vua, ly hiệu Hùng Vương, lập ra nước Văn Lang, đóng
đô Phong Châu (vùng Bch Hc, Lâm Thao, Phú Th ngày nay). Triều đình
có quan văn, quan (Lạc tướng, Lc hu). Con trai ca vua gi là lang, con gái
vua gi m nương. Vua cha chết, con trai trưng ni ni. Mười tám đi vua
kế tiếp nhau đu ly hiệu Hùng Vương.
Kể li câu chuyện SDừa
6
rt nhiu câu chuyện em được nghe k. Mt trong s các u chuyn em
thích nhất đó là S Da nhiu bài hc trong đó.
Ngày xưa, hai v chng một lão ng nghèo đi cho nmt p ông. H
hiền lành, chăm ch nhưng đã ngoài năm mươi tuổi chưa lấy mt mn
con. Mt hôm, ni v vào rng ly ci. Tri nắng to, khát nước quá, thy cái
s da bên gc cây to đựng đầy nước mưa, bà bèn bưng lên ung. Thế ri, v
nhà, mang. Ít lâu sau, ni chng mt. sinh ra mt đa con kng
chân tay, mình my, c tròn ng lc như một qu da. bun, toan vứt đi
thì đứa bé lên tiếng bo.
- M ơi! Con là nời đy! M đừng vt con mà ti nghip.
lão thương tình đ li ni rồi đt tên cho cu S Da. Ln lên, S Da
vn thế, c lăn lông lc chẳng m được vic gì. Bà m ly làm phin lòng lm.
S Da biết vy bèn xin m đến chăn bò cho nhà phú ông.
Nghe i đến S Da, phú ông ngn ngại. Nhưng ng: ni thì ít tốn cơm,
công li chẳng đáng bao, p ông đng ý. Chng ng cậu chăn rất gii.
Ngày ngày, cậu lăn sau đàn bò ra đng, tối đến lại lăn sau đàn bò v nhà. C đàn
, con nào con ny c no căng. Phú ông ly làm mng lm!
Vào ngày mùa, tôi t ra đồng làm hết c, phú ông bèn sai ba con gái thay
phiên nhau đem cơm cho S Da. Trong nhng lần nthế, hai ch kiêu k,
ác nghiệt thường ht hi S Da, ch em vn tính thương nời đối đãi
vi S Da t tế.
Mt hôm đến phiên út mang cơm cho S Da. Mới đến chân núi, bng
nghe thy tiếng sáo véo von. Rón rén bưc lên nhìn thy mt chàng trai khôi
ngô tuấn đang ngi trên chiếc võng đào thi sáo cho đàn bò gm c. Thế
nhưng va mới đứng lên, tt c đã biến mất tăm, ch thy S Da nằm lăn lóc
7
đấy. Nhiu lần như vậy, út biết S Da không phải người thường, bèn đem
lòng yêu quý.
Đến cui mùa thuê, S Da v ngic m đến hi con gái pông v làm
v. lão thy vy t ra vô ng sng st, nhưng thấy con năn n mãi, bà cũng
chiu lòng.
Thy m S Dừa mang cau đến dạm, p ông cười ma mai:
- Mun hi con gái ta, hãy v sắm đ một cnh vàng cốm, mười tm lụa đào,
i con lợn béo, mười rượu tăm đem sang đây.
lão đành ra về, ngphi thôi hn vic ly v cho con. Chng ng, đúng
ngày hn, bng dưng trong nđầy đủ mi sính l, li c gia nhân i
nhà chy lên khiêng l vt sang nhà ca p ông. Phú ông hoa c mt lúng túng
gi ba con gái ra hi ý. Hai ch bĩu môi chê bai S Da xu ri ngúng
nguẩy đi vào, ch có cô út là cúi đu e l t ý bng lòng.
Trong ngày cưới, S Da cho bày c thật linh đình, gia nhân chy ra chy vào
tp nập. Lúc rước dâu, chng ai thy S Da trc lc, xấu đâu ch thy mt
chàng trai khôi ngô tuấn đng bên cô út. Mi người thy vy đều cm thy
sng st và mng r, còn hai cô ch thì va tiếc li va ghen tc.
T ngày y, hai v chng S Da sng vi nhau rt hnh phúc. Không nhng
thế, S Da n t ra rất thông minh. Chàng ngày đêm miệt mài đèn sách
qu nhiên năm y, S Da đỗ trng nguyên. Thế nhưng cũng lại chng bao lâu
sau, S Dừa được vua sai đi sứ. Trước khi đi, chàng đưa cho v một hòn đá la,
mt con dao và hai qu trứng gà nói là đ h thân.
Ganh t vi em, haich sinhng ghen ghét rp m hại em để thay làm bà
trng. Nhân quan trạng đi vng, hai ch sang r út chèo thuyn ra bin ri c
thế lừa đy em xuống nước. út b cá nh nut chửng, nhưng may con
8
dao mà thoát chết. dt vào một n đo, ly dao khoét bụng cá chui ra, đánh
đá ly lửa nướng thịt ăn. Sống được ít ngày trên đo, hai qu trứng gà cũng
kp n thành một đôi gà đẹp để làm bn cùngút.
Mt hôm chiếc thuyền đi qua đo, con trng nhìn thấy bèn gáy to: “Ò…
ó… o…. Phi thuyn quan trạng rưc cô tôi v”.
Quan cho thuyn vào xem, chng ng đó chính vợ mình. Hai v chng gp
nhau, mng mng ti tủi. Đưa v v nhà, quan trng m tic mng mi bà con
đến chia vui, nhưng li giu v trong nkng cho ai biết. Hai ch thy thế
khp khi mng thm, tranh nhau k chuyn em ri ro ra chiều thương tiếc
lm. Quan trng không nói gì, tic xong mi cho gi v ra. Hai ch nhìn thy
cô em thì xu h quá, lén b ra v ri t đó b đi bit x.
Kể li câu chuyện Cây vú sữa
Ngày xưa, một cậu bé đưc m cưng chiều nên rt nghịch ham chơi. Mt
ln, b m mng, cu vùng vng b đi. Cậu la khắp nơi, m cu nhà không
biết cu đâu nên bun lm. Ngày ngày m ngi trên bc ca ngóng cu v.
Mt thi gian trôi qua mà cu vn không về. qđau buồn kit sc, m
cu gc xung. Kng biết cu đã đi bao lâu. Một hôm, vừa đói va rét, li b
tr lớnn đánh, cậu mi nh đến m.
- Phi ri, khi mình đói, m vẫn cho mình ăn, khi mình b đa khác bt nt, m
vn bên mình, v vi m thôi.
Cu liền tìm đường v nhà. nhà, cnh vt vẫn như xưa, nhưng không thy m
đâu. Cậu khn tiếng gi m:
- M ơi, mẹ đi đâu rồi, con đói quá! - Cu bé gc xung, ri ôm mt cây xanh
trong vườn mà khóc.
9
K l thay, cây xanh bng run ry. T các cành lá, những đài hoa bé tí tr ra, n
trắng như mây. Hoa tàn, qu xut hin, ln nhanh, da căng mịn, xanh óng ánh.
Cây nghiêng nh, mt qu to rơi vào tay cu bé.
Cu bé cn mt miếng tht to. Chát quá! Qu th hai i xung. Cu lt v, cn
vào ht qu. Cng quá. Qu th ba rơi xuống. Cu kh bóp quanh quanh qu,
lp v mm dn ri kh nt ra mt k nh. Mt dòng sa trng sóng sánh trào
ra, ngt thơm như sữa m.
Cu bé ghé môi hng ly ng sa ngọt ngào, thơm ngon như sa m.
Cây rung rinh cành lá, thì thào:
- Ăn trái ba ln mi biết trái ngon. Con có ln khôn mi hay lòng m.
Cu oà lên kc. M đã không còn na. Cu nhìn lên tán lá, lá mt mt xanh
ng, mặt kia đỏ hoe nmắt m khóc ch con. Cu ôm ly thân cây mà kc,
thân cây xù , thô ráp n đôi bàn tay làm lng ca mẹ. Nước mt cậu i
xung gc cây, Cây a cành ôm cậu, rung rinh cành ntay mẹ âu yếm v
v.
Cu k cho mọi người nghe chuyn v ngưi m ni ân hn ca mình. Trái
cây thơm ngon n nhà cậu, ai cũng thích. H đem v gieo trng khắp nơi và
đặt tên là Cây Sa.
Kể li câu chuyện Cây cỏ nước Nam
Nguyễn Tĩnh, tức Tu Tĩnh, một danh y đời Trn. Mt ln, ông dn các
hc trò đi ngược ng Ph Lại đ lên núi Nam Tào, Bc Đu, hai ngn núi cao
uy nghi, đối mt với vùng sông nước him tr. Dc hai bên đường lên i
10
nhng bụi sâm nam lá e như nhng bàn tay, nhng bi cây đinh lăng lá xanh
t, nhng bi cam thảo leo vướngt c mặt đường.
Dừng chân bên sườn núi, ông trm ngâm nói vi hc trò:
- Ta đưa các con đến đây đ i cho các con biết điều ta suy nghĩ nung
nu t my chc năm nay.
Vài hc trò xì xào:
- Chc hẳn điều gì cao siêu lm nên thy mi phi nung nấu lâu đến thế.
Nguyễn Bá Tĩnh lắc đu:
- Điu ta sp nói với các con không cao như núi Thái Sơn, cũng chẳng xa như
bin Bc Hi mà gn trong tm tay, ngay dưới chân các con đó.
Tt c hc trò đu im lặng, duy có người trưởng tràng kính cn hi:
- Thưa thầy, điu thầy đnh nói vi chúng con có phi là cây c i chân...
- Phi, ta mun i v ngn cây và si c hng ngày các con vn gim lên...
Chúng chính là một đội quân hùng mnh góp vào với các đo hùng binh ca các
bậc thánh nhân như Hưng Đạo Vương đánh tan giặc Nguyên xâm lược.
Ri ông t tn k:
- Ngày y, giặc Nguyên nhòm ngó c ta. Vua quan nhà Trn lo vic png
gi b cõi rt cn trng. Bên cnh vic luyn tp dân binh, triều đình còn cắt c
người đôn đốc rèn khí, chun b voi ngựa, lương thc, thuc men... Song, t
lâu nNguyên đã cm ch thuc men, vt dng xung bán cho người Nam.
Khi giáp trn tất ni b thương đau m, biết ly gì cu cha? Không
chm trễ, các thái y đã ta đi khp mi min quê hc cách cha bnh ca dân
11
gian bng cây c bình thường. T đó, vườn thuc được lp khắp nơi. Núi
Nam Tào Bắc Đu chính là hai ngọn dược sơn của các vua Trần xưa. Cây cỏ
ớc Nam đã góp phn làm cho những đạo binh thêm ng hu, bn b, khe
mạnh, can trường trong cuc chiến đấu chng k thù mạnh n mình hàng chc
lần, đông hơn mình hàng trăm ln.
K đến đây, Tu Tĩnh chậm rãi nói thêm:
- Ta càng ng càng thêm quý tng ngn cây, tng si c ca non sông, gm
c t tiên đ lại. Ta định ni gót nời xưa đ t nay v sau dân ta thuc
Nam cha cho người Nam. Ta nói đ các con biết ý nguyn ca ta.
Theo con đường ca danh y Tu Tĩnh, cho đến bây gi, hàng trăm v thuc đã
đưc ly t cây c c Nam, hàng nghìn phương thuốc đã được tng hp t
phương thuốc dân gian đ tr bnh cứu người.
Kể li câu chuyện Lý Tự Trọng
T Trng q Tĩnh, sống trong mt gia đình yêu c. Ông tham gia
cách mạng được c đi học ớc ngoài vào năm 1928. Ông nói tho tiếng
Trung Quc và tiếng Anh.
Ông v ớc vào mùa thu năm 1929, được giao nhim v làm liên lc, chuyn
nhận thư tài liệu trao đi với các đng bạn qua đường tàu biển. Đng vic
đưc thun li hơn, ông đóng vai ni nht than bến Sài Gòn.
ln ông Trng mang mt bc truyền đơn, gói vào chiếc màn buộc sau xe. Đi
qua ph, một tên đội Tây gi lại đòi khám, ông nhy xung v ci bc ra,
tht buc li cho chặt hơn. Tên đi st rut, qung xe bên l đưng, lúi húi t
m bc. Nhanh trí, ông v ly xe ca , nhy lên chy mt. Ln khác, ông
12
chuyn tài liu t tàu bin lên, lính gic gi li trc khám, ông nhanh chân ôm
tài liu nhy xung nước, ln qua gm tàu trn thoát.
Đầu năm 1931, trong một cuc mít tinh, cán b ta đang nói chuyện trước đông
đảo đng bào, tên thanh tra mật thám grăng p tới, đnh bt cán b. T
Trng rút súng lc bn chết tên mt thám. Không trn kp, ông b gic bt.
Gic tra tn ông rt dã man khiến ông chết đi sống lại nhưng chúng kng moi
đưc bí mt gì ông.
Trong nhà giam, ông được người coi ngc rt km phc và kiêng n. H gi
thân mt là "Ông Nh".
Trước tòa án, ông dõng dc vch mt bọn đế quc tuyên truyn cách mng.
Luật sư bào chữa cho ôngi ông chưa đến tui thành niên hành đng thiếu suy
nghĩ. Ông lập tức đứng dy nói:
- i chưa đến tui thành niên thật, nhưng tôi đ trí kn để hiu rng thanh
niên Vit Nam ch mt con đường duy nht làm cách mng, không th
con đường nào khác
Thc dân Pháp bt chấp lun và lut pháp, x t ông vào mt ngày cui năm
1931.
Trước khi chết, ông hát vang bài Quc tế ca. Năm ấy, ông mi 17 tui.
Kể câu chuyện Con vịt xấu xí
Cứ a đông sang, từng đàn chim lại rủ nhau bay vphương Nam tránh đi cái
lạnh giá buốt của thời tiết.
13
Năm ấy, hai vợ chồng chim thiên nga vừa mới sinh được một nàng thiên nga
nhỏ, con n quá nhỏ yếu nên dọc đường phải nghỉ ngơi. Lo sợ rằng
không thể cầm cự nổi qua quãng đường dài nên thiên nga mẹ bàn với thiên nga
bố ý định nhờ vả ai đó chăm sóc rồi sang năm ghé đón thiên nga con. May thay,
khi bay được một đoạn na thì họ gặp vịt đang chăm đàn con nhỏ ngang lứa
với Thiên Nga con nên ngỏ lời nhờ vả. thương cảnh ngộ của gia đình thiên
nga mà vịt mẹ đã đồng ý, họ vui mừng cảm ơn rối rít rồi bay đi.
Thiên Nga con ở lại cùng gia đình vịt. Vì có ngoại hình khác với bầy vịt con nên
luôn bcác bạn ức hiếp, hắt hủi rồi chê bai. Thân hình sao gầy guộc, cổ
thì dài loằng ngoằng, lại còn vụng về, chậm chạp. được vt mẹ giải thích,
khuyên răn bầy vịt con cũng không thôi chỉ trích nó. Thiên Nga con buồn
lắm chẳng ai chịu chơi với cả. Thời gian trôi qua thật nhanh, chẳng mấy
đã đến a xuân m áp, bmẹ thiên Nga nhtới đón con. Gặp lại con sau
bao tháng ngày xa cách, hphấn khởi cùng khi thấy con đã trưởng thành và
cứng cáp hơn nhiều, Thiên Nga con cũng vừa vui vừa buồn. chạy đến bên
vịt mẹ nói lời cảm ơn rồi bịn rịn chia tay c bạn vịt con, nó đã quên hết những
nỗi buồn trong thời gian qua luyến tiếc vẫy cánh tạm biệt gia đình vịt, rồi
cùng mẹ lên đường đến phương xa.
Bầy vịt con bây giờ mới chợt nhận ra đó loài chim Thiên Nga xinh đẹp và
hiền lành nhất. Chúng hối hận, xấu hổ ng vì cách hành xkng tốt của
mình dành cho bạn thiên Nga nhỏ. Từ đấy vsau, chúng trở nên hoà đồng
thân thiệnn với mọi loài vật xung quanh mình.
Kể câu chuyện Điều ước của vua Mi - đát
Kể Điều ước của vua Mi - đát - Mẫu 1
14
Cuộc sống của con người gắn liền với những ước mơ. những ước ngọt
ngào làm cho ta hạnh phúc, lại những ước muốn tham lam đem tới cho ta
nhiều phiền toái. Câu chuyện sau i lên điều đó: Điều ước của vua Mi - đát
Tại đất nước Hi Lạp xa xưa, ông vua nổi tiếng tham lam tên là Mi - đát.
Một ngày nọ, khi Mi - đát đang dạo chơi trong vườn thượng uyển thì gặp thần
Đi - ô - ni - dốt và được thần ban cho một điều ước. Sẵn tính tham lam, Mi - đát
ước ngay:
- Xin thần cho mọi vật tôi chạm vào đều biến thành vàng!
Thần ban cho Mi - đát cái ước muốn tham lam ấy rồi biến mất. Mi - đát sung
sướng bthcành sồi, cành cây lập tức biến thành vàng. Ông ta lượm một quả
táo, qutáo biến thành vàng nốt. Mi - đát hí hửng tưởng rằng o người hạnh
phúc nhất mà không mảy may ngờ đến rắc rối đang chờ mình ở phía trước ...
Bữa ăn được người hầu dọn ra. Giờ thì ông ta hiểu rằng mình vừa ước một điều
khủng khiếp : mọi thức ăn đều biến thành vàng khi ông ta chạm tới. Bụng đói
cồn cào, Mi - đát hối hận, miệng không ngừng van nãi thần Đi - ô - ni - dốt.
Bỗng, thần hiện ra, với vẻ mặt nghiêm nghị, phán:
- N người hãy tới ng Pác - tôn, nhúng mình vào dòng nước, phép màu sẽ
biến mất.
Mi - đát làm như vậy và quả nhiên phép màu biến mất.
Bạn thấy đấy, hạnh pc không đến từ ước muốn tham lam mà làm nên từ bàn
tay và trí óc.
Kể Điều ước của vua Mi - đát - Mẫu 2
15
Mỗi câu chuyện đều mang đến cho ta một bài học quý giá. Đó thbài học
tri thức bổ ích, cũng thể là bài học đạo làm người. Chắc hẳn ai trong chúng
ta cũng từng được nghe câu chuyện “Điều ước của vua Mi - đát”. Câu chuyện
đã cho em một bài học về sự tham lam của con người.
Câu chuyện kể rằng: thuở xa xưa, tại đất nước Hi Lạp xinh đẹp có một vị vua nọ
nổi tiếng tham lam tên Mi - đát. Thần Đi - ô - ni - dốt biết được lòng tham
không đáy của vua Mi - đát nên đã cố ý xuất hiện và cho nvua một bài học.
Một ngày kia, khi vua Mi - đát đang dạo chơi trong vườn thượng uyển thì thần
Đi - ô - ni - dốt chợt hiện ra, phán:
- Ta ban cho ngươi một điều ước, điều ước sẽ hiệu nghiệm ngay.
Nghe vậy nhà vua cùng mừng rỡ. Vốn tính tham lam, vua Mi - đát kng
ngần ngại mà ước ngay:
- Xin thần cho mọi vật tôi chạm vào đều biến thành vàng!
Thần giữ lời hứa và ban cho Mi - đát điều ước tham lam ấy rồi biến mất. Ngay
sau đó, vua Mi - đát nôn nóng muốn thử sự hiệu nghiệm của điều ước nên bẻ
một nh sồi trên cây gần đó. Vua vừa chạm tay vào, nh y lập tức biến
thành vàng. Ông ta lượm một qutáo, tức tquả táo cũng biến thành vàng nốt.
Mi - đát sung sướng nghĩ rằng mình là người hạnh phúc nhất, giàu nhất trên
thế gian. Không ai có thể giàu hơn mình nữa.
Đến bữa ăn, nvua vẫn giữ m trạng vui vẻ ngồi vào bàn tiệc, chờ người hầu
dọn thức ăn lên. Thế nhưng bao nhiêu cao lương vị, bát đũa, cốc chén...
trên bàn ăn đều ngay lập tức biến thành vàng khi ông ta chạm tay tới. Không
một thứ nào thăn được nữa. Bụng đói cồn o, bấy giờ vua Mi - đát mới
hiểu được mình vừa ước một điều ước khủng khiếp nthế o. Trong cơn đói
16
hành hạ và nỗi sợ hãi,vua vội vàng run run quxuống khấn xin thần Đi - ô - ni -
dốt:
- Xin thần thu lại điều ước để cho tôi được sống.
Một lát sau, thần Đi - ô - ni - dốt mới hiện ra, nhìn vua Mi - đát nghiêm ngh
phán:
- N ngươi hãy tới ng Pác - tôn, nhúng mình vào dòng nước, phép màu sẽ
biến mất. Lòng tham của ngươi cũng sẽ được rửa sạch.
Vua Mi - đát nhanh chóng làm theo lời thần. Qunhiên, sau khi ngâm mình
xuống dòng sông thì phép màu biến mất. Nhà vua không còn bản tính tham lam
như trước nữa.
“Điều ước của vua Mi - đátvừa một câu chuyện hài hước, vừa là một u
chuyện đầy ý nghĩa. Qua câu chuyện, em hiểu ra được nhiều điều. Không nên
tham lam, tham lam sẽ không đem lại cho chúng ta hạnh phúc. Ngược lại tham
lam còn đem đến những hậu quả khó lường.
Kể Điều ước của vua Mi - đát - Mẫu 3
Trong nhng câu chuyện đã được hc trường, “Điều ước ca vua Mi-đát”
câu chuyn mà em yêu thích và nh lâu nht.
Câu chuyn k v vua Mi-đát - mt v vua thói tham lam ni tiếng của nước
Hy Lp c đi. Mt ngày n, ông tình c gặp được thần Đi-ô-ni-dt trong
ờn thượng uyn. Thần đã ban cho ông một điều ước, không mt chút chn
ch, vua Mi-đát lp tc xin thn ban cho mình kh năng biến mi th thành
vàng khi chạm vào. Sau khi điều ước biến thành s thật, nhà vua vô cùng hưng
phn. Ông lp tc th kh năng mới ca mình bng ch chm vào mi th
xung quanh mình. T ng nước, bông hoa, cành cây, bc thềm… Mi th đu
17
lp tc biến thành vàng ng. Điu này khiến vua Mi-đát vô cùng sung sướng,
mỉm cười hnh phúc mãi không dng lại được. Một lát sau, cơn đói ập đến, vua
Mi-đát ra lệnh cho ni hu mang thc ăn đến cho mình. Nhưng cơn ác mng
bây gi mi thc s bắt đu. Phép thut khiến mi th ông chạm vào dù rượu
hay hoa qu, thức ăn đu lp tc tr thành vàng. Cơn đói càng c càng d di
n, khiến nhà vua mt lả, nhưng ông vẫn chng th ăn được gì. Lúc này, vua
Mi-đát hong s cùng. Ông kc lóc cu xin thn linh thu hi li phép màu.
May mn thay, thần đã nghe thy li khn cầu đó hin lên, ch cho nvua
tìm ra dòng sông Pác-tôn đ ty ra phép màu. Sau lần đó, vua Mi-đát từ b hn
thói tham lam đ ca mình, tr thành mt v vua hin t và tt bng.
T câu chuyn trên, em nhn ra mt bài hc ý nghĩa từ vua Mi-đát. Rằng sng
đời, cn biết đâu gii hn cn có, không nên qtham lam dẫn đến hu
qu khó lưng.
Kể câu chuyện Ông Nguyễn Khoa Đăng
Kể chuyện Ông Nguyễn Khoa Đăng - Mẫu 1
Trong những truyện đã học Tiểu học, i thích nhất là câu chuyện nói vông
Nguyễn Khoa Đăng, một ông quan tài xét xử và nhiều kế sách trừ hại cho
dân. Tôi kể cho các bạn nghe nhé!
Một lần, có anh hàng dầu gánh hàng ra chợ bán. Lợi dụng anh bận đong dầu cho
khách, một người t tay vào b lấy trộm tiền. Khi biết mình bmất tiền, anh
mới sực nh ra. c nãy, một người quanh quẩn bên gánh hàng, đuổi
mấy cũng không đi. Anh dám chắc người ấy. Anh gửi gánh hàng cho người
quen rồi chạy đi tìm. Người chối phăng lấy do mình bị mù, biết tiền đ
đâu ăn trộm. Hai bên xô xát nhau một hồi thì bị lính bắt giải về quan.
18
Trước vquan Nguyễn Khoa Đăng, người khăng khăng chối cho rằng anh
hàng dầu vu cáo. Quan hỏi:
- Anh có mang tiền không?
Người mù đáp:
- Có, nhưng đấy là tiền của tôi.
- Cứ đưa đây!
Khi người móc tiền ra, quan sai người múc một chậu nước, bỏ số tiền vào
chậu. Váng dầu nổi lên. Người đành nhận tội. Cứ ngvụ án đã xong, náo
ngờ quan lại phán:
- Tên ăn cắp này là kẻ giả mù. Vì nếu làm sao hắn biết chỗ để tiền mà lấy.
Rồi ông sai lính lôi kẻ ăn cắp ra đánh. Bị đánh đau quá, hắn bèn mở cả hai mắt,
van lạy quan tha tội.
Đó chuyện vtài xét xử của ông. Còn câu chuyện sau đây thì khiến tôi khâm
phục đức độ, tài năng mưu mẹo tiêu diệt bọn gian phi trừ hậu hoạ cho dân
của ông Nguyễn Khoa Đăng. Trong thời kì làm quan, ông đã làm cho suốt một
dọc truông nHồ Quảng Trị kng còn một ng gian phi. Trước đó, cái
truông này là rừng rậm, con đường Bắc Nam phải đi qua đây. Bọn gian phi đã
ng nơi này làm sào huyệt đón đường trấn lột.
Để bắt bọn cướp, ông sai chế một hòm gỗ kín lỗ tng hơi, vừa một người
ngồi, khbên trong đngười ngồi trong thmở tung nắp hòm ddàng.
Ông đưa c giỏi nghệ kngồi vào rồi sai quân ăn mặc giống
thường dân khiêng những cái m ấy đi qua truông, lại phao tin lên rằng:
một vị quan to ngoài Bắc sắp sửa về quê sẽ đi qua truông; ng những m
của cải quý. Bọn cướp nghe tin mừng khấp khởi, chuyến này chắc thu lợi lớn.
19
Chúng hí hửng khiêng những i hòm về sào huyệt Nhưng vừa về đến nơi, thì
những cái hòm bật tung ra. Những võ tay m lăm kiếm binh của triều đình
kéo đến. Bọn cướp đành hkhí, chắp tay xin tha mạng. Ông quan dùng bọn
cướp ấy đi khai khẩn đất hoang biên giới, lập thành những đồn điền rộng lớn.
Sau đó, ông đưa dân đến lập xóm dọc hai bên truông, khiến một ng rừng núi
âm u vắng vẻ trở thành nhữngm làng đông đúc và có cuộc sống bình yên.
Tôi rất khâm phục ông Nguyễn Khoa Đăng và cố gắng học thật giỏi đsau này
trở thành một người tài giỏi, liêm cnh như ông.
Kể chuyện Ông Nguyễn Khoa Đăng - Mẫu 2
Sau bữa cơm tối, Hà đứa em trai của i rủ i ra sân ng mát, ngắm trăng
sao. Hà học lớp Hai, sau tôi ba lớp.rất thích nghe kể chuyện. Lần nào rỗi,
cũng bắt tôi kể cho nghe những câu chuyện i đã học hoặc đã đọc được.
Chị kể chuyện mà chị thích nhất cho em nghe đi!
Tôi ngẫm nghĩ một lúc, rồi nói:
Ừ, để chkể cho em câu chuyện vông Nguyễn Khoa Đăng, một ông quan
tài xét xử và nhiều kế sách trừ hại cho dân, được dân mến phục! Chuyện thế
này.
Một lần, anh hàng dầu gánh hàng ra chợ bán. Lợi dụng lúc anh bận đong dầu
cho khách, một người thò tay vào bị lấy trộm tiền. Khi biết mình bmất tiền,
anh mới sực nhớ ra. Lúc nãy, có một người mù quanh quẩn bên gánh hàng, đuổi
mấy cũng không đi. Anh dám chắc người ấy. Anh gửi gánh hàng cho người
quen rồi chạy đi tìm. Người chối phăng lấy do mình bị mù, biết tiền đ
đâu ăn trộm. Hai bên xô xát nhau một hồi thì bị lính bắt giải về quan.
20
Trước vquan Nguyễn Khoa Đăng, người khăng khăng chối cho rằng anh
hàng dầu vu cáo. Quan hỏi:
Anh có mang tiền theo không?
Người mù đáp:
Có, nhưng đấy là tiền của tôi.
Cứ đưa đây!
Khi người móc tiền ra, quan sai người múc một chậu nước, bỏ số tiền vào
chậu. Váng dầu nổi lên. Người đành nhận tội. Cứ ngvụ án đã xong, nào
ngquan lại phán:– Tên ăn cắp này kẻ giả mù. nếu làm sao hắn biết
chỗ để tiền lấy.
Rồi ông sai lính lôi kẻ ăn cắp ra đánh. Bị đánh đau quá, hắn bèn mở cả hai mắt,
van lạy xin quan tha tội.
Đó là chuyện vtài xét xử của ông. Còn chuyện này nữa chị mới thấy khâm
phục đức độ, tài năng mưu mẹo tiêu diệt bọn gian phi trừ hậu họa cho dân
của ông Nguyễn Khoa Đăng. Trong thời kì làm quan, ông đã làm cho suốt một
dọc truông nHồ Quảng Trị kng còn một ng gian phi. Trước đó, cái
truông này là rừng rậm, con đường Bắc Nam phải đi qua đây. Bọn gian phi đã
ng nơi đây làm sào huyệt đón đường trấn lột.
Để bắt bọn cướp, ông sai chế một loại m gỗ n lỗ thông hơi, vừa một
người ngồi, khóa bên trong để người ngồi trong thmở tung nắp m dễ
dàng. Ông đưa các võ giỏi võ nghệ khí ngồi vào rồi sai quân ăn mc
giống thường dân khiêng những cái m ấy đi qua truông, lại phao tin lên rằng:
một vị quan to ngoài Bắc sắp sửa về qsẽ đi qua truông cùng những hòm
của cải quý. Bọn cướp nghe tin mừng khấp khởi, chuyến này chắc thu lợi lớn.
21
Chúng hí hửng khiêng những cái hòm vsào huyệt. Nhưng vừa vđến nơi, thì
những cái hòm bật tung ra, Những võ tay lăm lăm kiếm bất ngờ xông ra.
Chúng đang hốt hoảng chưa kịp đối phó thì phục binh của triều đình kéo đến.
Bọn cướp đành hạ khí, chắp tay xin tha mạng. Ông quan dùng bọn cướp ấy
đi khai khẩn đất hoang biên giới, lập thành những đồn điền rộng lớn. Sau đó,
ông đưa dân đến lập làng m dọc hai bên truông, khiến một vùng rừng núi âm
u vắng vẻ trở thành những xóm làng đông đúc và có cuộc sống bình yên.
Kể câu chuyện Sự tích cây khế
Một buổi trưa đưa đến cho em giấc ngngon lành. Trong mơ, em thấy túp
lều tranh và một cây khế đang sai trĩu quả. Thì ra, là câu chuyện “Cây khế”.
Ngày xưa, một gia đình nọ hai anh em. Gia đình họ sống thật hạnh pc,
được mấy năm thì bổ mẹ qua đời. Một thời gian sau, người anh lấy vợ.
không muốn cho em ở cùng, hai vchồng anh đòi chia tài sản. thế còn v
con người anh chiếm hết tài sản chỉ đlại một p lều cây khế. Người em ra
đi không oán trách anh mình điều gì. Đến mùa khế ra quả, có con chim lạ
không biết đến tđâu tới ăn hết trái này đến trái khác. Người em thấy vậy sốt
ruột lắm, bèni với chim.
- Cả gia sản nhà tôi chỉ mỗi cây khế này chim ăn hết tôi biết trông cậy
vào đâu” Thấy vậy chim bèni:
- “Ăn một quả trả cục vàng, may túi ba gang, mang đi mà đựng”. Theo đúng lời
của chim, người am may túi ba gang. Sáng m sau, con chim bay đến một hòn
đảo ngoài khơi xa. n nào hòn đấy lấp lánh. Đến đó người em lấy đầy túi ba
gang rồi theo chim ra về. Từ đó, người em có cuộc sống khá giả. Thấy em mình
giàu nhanh chóng người anh bèn đến thăm, lân la dò hỏi. Vốn thật thà người
em kể hết chuyện cho anh nghe.
22
Thấy vậy, người anh liền đổi cả gia tài lấy cây khế. Ngày nào anh cũng xin em
đổi. Thương anh nền người em chấp nhận đổi. Đến mùa khế sai quả, hai vợ
chồng người anh thay nhau trực dưới gốc cây đợi con chim lạ. Một hôm, v
chồng người anh thấy một con chim rất to đậu trên cây khế ăn quả. Sự việc diễn
ra giống hệt người em. Nhưng thay may túi ba gang thì người anh may túi
mười hai gang. Khi đến hòn đảo người anh ních đầy i mười hai gang còn
nhét đầy người. Người anh ì ạch vác túi vàng khổng lồ và thân mình nặng trịch
leo lên lưng chim. Vì nặng quá nên chim phải vnh ba lần mới bay lên được.
Lúc bay qua biển, một luồng gió mạnh làm chim lảo đảo mất người anh túi
vàng xuống biển. Đúng theo câu tục ngữ “Tham ttm”. Đây cũng bài học
cho mọi người không nên tham lam ích kỉ.
Kể câu chuyện Nàng tiên Ốc
Tuổi thơ của em đã được đắm mình trong kho tàng truyện cổ tích. Từng câu
chuyện em được học trường và nghe bà kể chuyện đã in u vào kí ức em.
Một câu chuyện mà em nhớ nhất đó là truyện Nàng tiên Ốc. Chuyện kể rằng:
Đã tlâu lắm, một làng xa xôi nọ một bà lão rất nghèo. Trông tiều tụy,
ốm yếu, nét mặt xanh xao nhăn nhúm và bun phiền. sống đơn độc,
chẳng con cháu bên cạnh đ đđần chăm c sớm m. Hằng ngày, bà
phải ra đồng mò cua, bắt ốc để đổi lấy đồng tiền, bát gạo sinh sống.
Một hôm, bà lão bắt được một conc rất đẹp. ốc to n đầu ngón tay i bà một
chút, vỏ nó màu xanh ngọc bích, lấp lánh dưới ánh nắng mặt trời. mừng quá,
nâng niu ốc trên bàn tay gầy guộc, chai sần và rám nắng. thấy thương ốc
cùng. lẽ vì thế đã không bán c đi để lấy tiền mua gạo. Thế rồi c
được bà lão đem về ni trong chum nước. Ngày qua rồi ngày lại, tiếp tục
công việc của mình, vẫn đi bắt c, vẫn cua n thường lệ nhưng khi về n
23
thì quá đỗi ngạc nhiên khi thấy vườn nhà sạch sẽ, lợn ăn no, vườn rau sạch
cỏ và cơm nước đã nấu tinh tươm. Bà băn khoăn kng biết ai đã giúp mình. Bà
ngi nhưng vẫn không tìm ra câu giải đáp.
Hôm nọ, bà lão ng mang giỏ đi ra đồng như thường ngày nhưng giữa buổi
lại vnhà, n rén nấp sau cánh cửa để rình xem ai đã giúp mình. thấy
một gái xinh đẹp từ trong chum nước bước ra. gái n da trắng hồng,
cặp mắt đen lay láy ẩn dưới hàng mi cong vút. Mái tóc đen mượt, dài óng ả.
mặc chiếc áo u xanh ngọc ch, óng ánh dưới tia nắng ban mai. Dáng đi
thật uyển chuyển nhưng làm việc nhanh thoăn thoắt. Nào quét nhà, quét
sân, cho lợn ăn, nhổ cỏ vườn rau rồi nấu cơm canh cho lão. Điều ẩn đã
được lão khám pra. bí mật chạy lại chum nước, thấy chiếc vốc nằm
dưới đáy chum, bà đập vvỏ c đi rồi chạy lại ôm chầm lấy cô gái. gái ấy
chính nàng tiên c lại với lão. Họ sống yêu thương nhau như hai mẹ
con.
Từ đó, bà lão nghèo nhưng nhân hậu kia cũng đã được hạnh phúc: kng
còn cô đơn nữa.
Truyện kể về cây hoa hồng
Mẹ thường kcho em nghe nhiều truyện cổ ch. Mỗi chuyện mkể đều lung
linh ánh sáng huyền ảo, li kì, rực rỡ sắc u của hoa lá, lấp lánh ánh bảy sắc
cầu vồng. Chuyện thú đáng yêu như truyện “Chú mèo đi hia”, chuyện hiền
hậu ntruyện "Tấm m ”, chuyện cảm động và sâu sắc em thích nhất
"Truyện kể về cây hoa hồng".
Ngày xưa, ở một xứ sở lạnh giá, tuyết phủ, xa nước ta lắm, có hai mẹ con chàng
trai kia sống trong một căn nm bằng gđẹp. Làng quê của chàng sát chân
i, rừng đầy nấm và quả thơm, cây xanh cao t, chim muông ca hót tưng
24
bừng. Mẹ chàng quay xuồng dệt vải n chàng trai khỏe mạnh ấy trồng lúa, gặt
hái ở cánh đồng xa.
Một ngày nọ, mẹ chàng ốm nặng. Chàng trai tạm hoãn mọi việc đồng áng đ
chăm sóc mẹ. Nhưng mẹ chàng ngày một bệnh nặng. Nhìn mẹ i nhợt, thiêm
thiếp bên giường, lòng chàng đau t quá! Thần Mặt Trời gõ cửa nhà chàng chỉ
đường cho chàng đi lên đỉnh i tuyết đxin cây thuốc của bà Chúa Thiên thần.
Thần Mặt Trời slái cỗ xe Mặt Trời đi chậm, gingày dài đchàng đủ thời
gian đem thuốc vcho mẹ. Chàng trai lập tức lên đường. Vượt qua rừng thông,
thác cao, i đá lởm chởm, gai góc, chàng đến xứ sở tuyết phủ của c vị thiên
thần. Quần áo chàng rách bươm, chân chàng rỉ máu. Máu chàng rơi trên sườn
i, nhtrên i đá, trên tuyết trắng nhưng chàng vẫn lầm i tiến đến căn nhà
bằng băng của bà Chúa thiên thần. Trời t cắt da cắt thịt, chàng vẫn rạp mình
dưới gió tuyết mà đi. Đôi bàn chân của chàng đau buốt, tưởng chừng như kng
được nữa thì cánh cửa n bà Chúa thiên thần xịch mở, bà dịu dàng nâng
chàng dậy. Chàng trai đuối sức nhưng vô cùng mừng rỡ toan cất lời thưa thì
Chúa thiên thần giơ cao một nhánh cỏ, bảo:
Con thật biết yêu thương mẹ. Đây là cây thuốc cho mẹ con.
Cùng lúc ấy, Chúa thiên thần đưa cao chiếc đũa thủy tinh. Ánh sáng lấp lánh
dìu chàng trai bay trên kng. Chớp mắt, chàng đã vbên mẹ. Mặt Trời từ từ
lặn sau cánh rừng. Đêm tĩnh mịch sáng lấp lánh ngàn sao. Mẹ chàng đã
uống thuốc, đang say ngủ. Chàng tựa vào ghế, thiếp đi sau một ngày đường mệt
nhọc.
Bình minh rạng. Chim hót líu lo. Mẹ chàng thức dậy, tươi tnh nchưa h
đau ốm gì. Mẹ chàng ôm lấy chàng, vỗ về. Hai mẹ con nhìn qua cửa sổ: cánh
rừng, sườn núi đá cả xsở tuyết phủ nơi chàng đi qua với đôi chân rỉ máu
chỗ ấy mọc lên những cây hoa đỏ thắm, đẹp lộng lẫy và hương thơm ngát.
25
Người ta đặt tên cây hoa đó là hoa hồng, hoa kết tinh từ tình u của chàng trai
dành cho mẹ.
Em cũng yêu mẹ em nchàng trai trong truyện. Em yêu những câu chuyện cổ
tích mẹ khoài không hết. Em hạnh phúc vì luôn mẹ bên cạnh. Vào ngày
Quốc tế Phụ nmùng m tháng Ba, ngày của Mẹ, sinh nhật mẹ, em luôn kính
tặng mẹ một đóa hoa hồng đthắm và chùm điểm mười của em. Mem lại k
em nghe chuyện về cây hoa hồng em nghe không bao giờ chán.
Kể câu chuyện Cây tre trăm đốt
Cây tre trăm đốt một câu chuyện cổ ch rất hay và được nhiều người yêu
thích. Trong đó có em.
Hồi còn nhỏ, em thường được nội kể nhiều chuyện dân gian. "Cây tre trăm
đốt" một trong những truyện em rất thích. hồi đó còn quá nên em
xin klại như sau: Ngày xưa, một làng nọ một anh trai cày côi cha mẹ
từ bé. Anh được một lão nhà phú hthuê. Vốn hiền lành, chất phác nên lão bảo
anh làm nấy. Một hôm, o gọi anh đến dỗ ngon, dỗ ngọt: "Con nhà ta đã
lâu, lại thấy con ngoan ngoãn, hiền lành nên ta định gả con gái cho con. Với
điều kiện trong ba năm, con phải làm ăn đến nơi đến chốn". Thấy lão nói thế,
anh mừng lắm, cứ tưởng thật nên anh càng làm việc hăng say hơn.
Nhờ ba năm m việc cực nhọc của anh, giờ đây lão đã tậu thêm được ruộng
vườn, ncửa nhiều tc lúa. Trong ba năm đó, lão đã ngầm hứa gcon một
lão buôn giàu có. Gần đến ngày lão nói với anh là gcon gái cho anh, lão bảo
anh vào rừng tìm một cây tre trăm đốt làm của hồi môn. Anh liền vào rừng tìm
cây tre trăm đốt. nhà, lão phnghĩ thầm: "Làm tre trăm đốt tìm
thể nào nó cũng brắn cắn, hổ vồ". Trong rừng anh đang cố gắng tìm được thứ
lão phú hộ cần, nhưng nhiều lắm cũng chỉ m mươi đốt. Anh tìm đến hai
26
ngày sau vẫn kng thấy cây tre trăm đốt. Buồn quá, anh ngồi xuống cạnh một
cái cây mà khóc. Thấy thế, Bụt hiện lên hỏi: "Tại sao con kc". Anh trai cày k
lại đầu đi câu chuyện cho Bụt, Bụt bảo: "Chuyện đó kgì, con hãy tìm cho
ta một trăm đốt tre và "khắc nhập, khắc nhập" thì các đốt tre sẽ liền lại thành
một cây, còn hô "khắc xuất, khắc xuất" thì cây lại rời ra". Anh định cảm ơn thì
Bụt đã biến mất. Anh tìm đủ một trăm đốt tre rồi bó lại mang về. Đến i, anh
thấy tiệc ng linh đình trong nhà phú hộ. Anh tức lắm nhưng vẫn : Khắc
nhập, khắc nhập, cây nhập liền lại vươn thẳng lên trời. Mọi người ngạc nhiên
chạy ra xem. Lão p hchen trong đám người bước ra với vmặt ngạc nhiên.
Anh liền đọc: "Khắc nhập, khắc nhập" thế lão p hdính chặt vào cây. Lão
phú hvan xin anh. Mãi sau anh mới khoan thai đọc: "Khắc xuất, khắc xuất"
thế lão phú hộ rời ra khỏi cây tre và phải gcon gái cho anh. Hai vợ chồng
anh trai cày sống với nhau vui vẻ.
Kể câu chuyện Rùa và Thỏ
Trong số các câu chuyện i về các con vật tem thích nhất câu chuyện: "Rùa
và Thỏ". Câu chuyện như sau:
Rùa con vật chậm chạp nhưng rất chăm chỉ, sáng nào cũng tập chạy. Một
m, đang chạy giữa đường thì gặp Thỏ. Vốn kiêu ngạo, Thỏ buông lời chế
nhạo:
- Chậm rề rề như Rùa thì làm sao được.
Rùa thấy mình bịc phạm liền thách:
- Thì anh cứ thử chạy thi với tôi xem sao?
Thỏ nhận lời ngay và còn giễu cợt:
- Được, ta cho mày chạy trước nửa đường.
27
Rùa biết mình chậm chạp, cố sức chạy kng nghỉ. Th cậy mình chạy nhanh,
cứ nhìn trời, nhìn y, đôi c lại gặm vài ngọn cỏ, hái hoa bắt bướm. Trong
bụng thầm nghĩ:
- Mình chỉ cần chạy một loáng là đến nơi.
Chính vì nghĩ như vậy, Thỏ tha hồ rong chơi hết chỗ này đến chỗ khác. Mãi cho
đến lúc sực nhđến cuộc thi thì ngẩng đầu lên đã thấy Rùa gần tới đích. Thỏ ba
chân bốn cẳng chạy bán sống bán chết. Nhưng kng kp nữa rồi. a đã v
đích trước. Ththẹn thùng chạy thua a nên chạy một mạch vào rừng trốn
biệt.
Câu chuyện dạy em phải tính kiên trì, chịu khó trong mọi công việc
việc nhỏ.
| 1/27

Preview text:


Dàn ý Kể lại mTài liệu Tập làm văn lớp 5 giúp các em học sinh lớp 5 có thêm nhiều
vốn từ nhanh chóng hoàn thiện bài văn thật hay, dễ dàng đạt điểm cao cho bài thi của mình.
Sau khi lập được dàn ý, các em dễ dàng triển khai thành bài văn với đầy đủ các ý quan trọng.
Đồng thời, thầy cô cũng có thể tham khảo để soạn giáo án cho học sinh của mình. Mời thầy
cô và các em cùng theo dõi bài viết!
ột câu chuyện mà em thích nhất
- Giới thiệu câu chuyện + Nêu tên câu chuyện + Nêu tên nhân vật
- Kể diễn biến của câu chuyện
- Kể kết cục của câu chuyện và nêu ý nghĩa.
Kể lại câu chuyện Cây khế
Trong những câu chuyện đã học, em thích nhất là câu chuyện Cây khế.
Cây khế là một câu chuyện cổ tích của nước ta mang trong mình bài học ý nghĩa.
Chuyện kể về hai anh em ruột nhưng có tính cách trái ngược nhau. Người anh
tham lam, lười biếng bao nhiêu thì người em hiền lành, chăm chỉ bấy nhiêu.
Sau khi cha mất, người anh chia cho em mình một cây khế già và một túp lều
tranh rồi lấy hết gia sản. Người em ở lều tranh chăm chỉ làm lụng mỗi ngày và
chăm sóc cây khế. Năm đó khế ra trái rất sai và ngọt nên có chim lạ đến ăn.
Thấy người em than thở vất vả, chim hứa ăn khế sẽ trả vàng. Và chở người em
ra đảo lấy vàng về. Nhờ đó, người em trở nên giàu sang. Biết chuyện, người anh
xin đổi gia tài lấy cây khế của em, rồi bắt chước em than thở với chim. Tuy
nhiên do tham lam, hắn may cái túi lớn gấp bốn lần chim dặn và lấy quá nhiều 1
vàng khiến chim không chở nổi. Trên đường về lại gặp bão lớn, thế là hắn cùng
số vàng đó rơi xuống biển sâu.
Câu chuyện đã dạy cho em bài học về lòng trung thực và sự chăm chỉ trong
cuộc sống. Nếu có tính tham lam, gian dối thì sẽ có kết thúc bi kịch như người anh mà thôi.
Kể câu chuyện Thầy cúng đi viện
Ở lớp 5, em được học rất nhiều câu chuyện hay và bổ ích. Trong đó em đặc biệt
yêu thích câu chuyện Thầy cúng đi viện.
Câu chuyện kể về Cụ Ún - một người thầy cúng đã hành nghề lâu năm, dạy ra
nhiều học trò làm nghề cúng bái giống mình. Mọi chuyện vẫn diễn ra như vậy,
cho đến một ngày cụ bị đau bụng dữ dội. Cơn đau ấy khiến cụ quằn quại, mất ăn
mất ngủ. Dù người học trò giỏi nhất đã đến cúng cho cụ cũng không hết bệnh
được. Cuối cùng, khi cụ đau đến không chịu được nữa, thì được hai bác sĩ đến
mang lên viện để chữa bệnh. Sau khi được dùng thuốc giảm đau và được bác sĩ
giải thích, chữa bệnh cho bằng các biện pháp khoa học ở viện, cụ Ún đỡ hẳn.
Sau lần ấy, cụ hiểu rằng nếu bị ốm thì phải đi bệnh viện chứ không nên cúng gì
ở nhà cả. Cụ cũng đem điều ấy nói cho người thân và bà con trong bản cùng nghe.
Câu chuyện ấy đã giúp tuyên truyền về khoa học và đẩy lùi mê tín dị đoan trong
dân gian. Nhưng không hề mang tính giáo điều mà rất thú vị và dễ đọc.
Kể lại câu chuyện Thạch Sanh
Ngày xưa, ở quận Cao Bình có vợ chồng làm nghề đốn củi hiền lành, giàu lòng
thương người. Ngọc Hoàng thương tình hai vợ chồng hiếm hoi bèn cho Thái tử 2
xuống trần đầu thai. Người vợ mang thai, nhưng đã nhiều năm vẫn chưa sinh nở.
Rồi người chồng qua đời. Mãi mấy năm sau, người mẹ già mới sinh được đứa
con trai rất khôi ngô, đặt tên là Thạch Sanh. Chẳng bao lâu sau, mẹ hiền cũng
qua đời. Thạch Sanh bơ vơ, lấy gốc đa làm nhà, kiếm củi độ thân. Ngọc Hoàng
rất thương, bèn sai thiên thần xuống trần dạy Thạch Sanh võ nghệ, các phép
thần thông biến hóa, và cho búa thần làm vũ khí.
Gần vùng có tên Lý Thông làm nghề bán rượu. Hắn đã đón Thạch Sanh về nhà
kết nghĩa làm anh em. Năm ấy, đến lượt Lý Thông phải nộp mình cho Chằn tinh.
Lý Thông đánh lừa Thạch Sanh “đi canh miếu thần” để thế mạng. Nửa đêm,
Chằn tinh xông đến vồ mồi, hai bên đánh nhau dữ dội. Chằn tinh tàng hình dùng
phép lạ. Thạch Sanh vung búa thần chém chết Chằn tinh, cắt đầu và xả xác quái
vật, Thạch Sanh được bộ cung tên thần bằng vàng. Xách đầu Chằn tinh về,
Thạch Sanh đập cửa gọi. Hai mẹ con họ Lý hoảng hồn… Nhưng khi mở cửa, Lý
Thông nhìn thấy cái đầu khổng lồ của Chằn tinh, hắn bèn dọa Thạch Sanh là đã
giết chết vật báu của vua nuôi, phải mau mau trốn đi. Thạch Sanh lại trở về gốc
đa chốn cũ. Lý Thông đem đầu Chằn tinh dâng nộp triều đình và hắn được vua phong tước Quận công.
Trong lễ hội kén chọn phò mã, công chúa đã bị đại bàng khổng lồ quắp đi.
Thạch Sanh đang nằm nghỉ dưới gốc đa chợt thấy con chim lạ bay qua liền
giương cung bắn. Đại bàng bị trúng tên, vẫn cố bay về hang ổ. Nhà vua hứa gả
công chúa cho người tài nào cứu được công chúa. Lý Thông tìm gặp “đứa em
kết nghĩa”. Thạch Sanh theo dấu máu tìm đến hang ổ đại bàng. Ác điểu chống
trả quyết liệt chàng dũng sĩ, nhưng nó đã bị chàng dùng cung tên vàng bắn mù
cả hai mắt, dùng búa thần chém đứt vuốt sắc, bổ vỡ làm đôi đầu quái vật. Dòng
dây đưa nàng công chúa thoát khỏi hang sâu, Lý Thông sai quân lính vần đá lấp
cửa hang để hãm hại Thạch Sanh. Chàng đã đi khắp hang lạnh, khám phá.
Thạch Sanh lại dùng cung tên thần bắn tan cũi sắt, cứu thoát Thái tử con vua 3
Thủy tề đang bị đại bàng giam hãm. Thạch Sanh được Thái tử mời xuống chơi
thủy phủ. Nhà vua hậu đãi chàng dũng sĩ cõi trần. Để đền ơn ân nhân, vua Thủy
tề tặng Thạch Sanh nhiều vàng ngọc, nhưng chàng khước từ, chỉ xin nhận một
cây đàn thần làm kỉ vật. Thạch Sanh lại trở về gốc đa, chốn cũ yêu thương.
\Hồn Chằn tinh và đại bàng gặp nhau, lập mưu báo thù Thạch Sanh. Chúng ăn
trộm kho báu của nhà vua đem về giấu ở gốc đa. Thạch Sanh bị hạ gục!
Công chúa sau khi được cứu thoát thì bị câm. Các quan ngự y đều bó tay. Lý
Thông vô cùng nóng ruột. Nằm trong ngục, Thạch Sanh lấy đàn thần ra gảy.
Tiếng đàn lúc thì ai oán não nùng, lúc thì hờn căm uất hận. Nghe tiếng đàn thần,
công chúa tự nhiên nói được, nàng xin vua cha được gặp người đánh đàn. Gặp
ân nhân, công chúa vui mừng khôn xiết kể. Lý Thông bị hạ gục. Nhà vua giao
cho Thạch Sanh xét xử. Chàng đã tha tội, cho cả hai mẹ con về quê. Nhưng đến
giữa đường, cả hai mẹ con Lý Thông đều bị sét đánh chết, hóa kiếp thành bọ hung.
Vua cho Thạch Sanh làm phò mã. Mười tám nước chư hầu bất bình kéo quân
vây đánh kinh đô. Thạch Sanh lại dùng đàn thần đẩy lui giặc. Hàng vạn tướng sĩ
chư hầu được Thạch Sanh đãi một niêu cơm thần bé xíu mà họ ăn mãi chẳng hết.
Mấy năm sau, nhà vua già yếu, liền nhường ngôi báu cho Thạch Sanh.
Kể lại câu chuyện Con Rồng cháu Tiên
Thuở xưa, ở vùng đất Lạc Việt có vị thần tên là Lạc Long Quân, con trai của
thần Long Nữ sống ở dưới biển Đông. Thần mình rồng, sức khỏe phi thường và
có nhiều phép lạ. Thỉnh thoảng thần lên sống trên cạn, giúp dân diệt trừ các loài
yêu quái như Ngư Tinh, Hồ tinh, Mộc Tinh. thần còn dạy dân cách trồng trọt và
sinh sống. Âu Cơ là một tiên nữ dòng dõi Thần Nông ở vùng núi cao phương 4
Bắc. Nàng thích ngao du đây đó, những nơi có phong cảnh đẹp. Bên trai tài, bên
gái sắc, họ yêu nhau rồi kết thành vợ chồng.
Ít lâu sau, Âu Cơ sinh ra cái bọc trăm trứng, nở ra một trăm người con khôi ngô
tuấn tú lạ thường. Chẳng còn bú mớm mà đàn con lớn nhanh như thổi, khỏe mạnh như thần.
Một hôm, nhớ biển cả và cảm thấy mình không thể sống lâu trên cạn được, Lạc
Long Quân đành từ biệt Âu Cơ để trở về chốn thủy cung. Âu Cơ một mình nuôi
con. Ngày lại ngày qua, nàng sốt ruột trông ngóng chồng với tâm trạng buồn tủi.
Cuối cùng, nàng gọi chồng lên mà than thở:
- Sao chàng nỡ bỏ thiếp mà đi, không cùng thiếp nuôi các con?!
Lạc Long Quân ân cần giải thích:
- Ta vốn nòi rồng ở miền nước thẳm, nàng là dòng tiên ở chốn non cao. Kẻ trên
cạn người dưới nước, tính tình tập quán khác nhau, khó lòng mà ăn ở cùng nhau
một nơi lâu dài được. Nay ta đưa năm mươi con xuống biển, nàng đưa năm
mươi con lên núi, chia nhau cai quản các phương. Kẻ miền núi, người miền biển,
khi có việc gì khó khăn thì giúp đỡ nhau, đừng quên lời hẹn.
Âu Cơ nghe theo đưa năm mươi người con lên đất Phong Châu. Người con
trưởng được tôn làm vua, lấy hiệu là Hùng Vương, lập ra nước Văn Lang, đóng
đô ở Phong Châu (vùng Bạch Hạc, Lâm Thao, Phú Thọ ngày nay). Triều đình
có quan văn, quan võ (Lạc tướng, Lạc hầu). Con trai của vua gọi là lang, con gái
vua gọi là mị nương. Vua cha chết, con trai trưởng nối ngôi. Mười tám đời vua
kế tiếp nhau đều lấy hiệu Hùng Vương.
Kể lại câu chuyện Sọ Dừa 5
Có rất nhiều câu chuyện em được nghe kể. Một trong số các câu chuyện mà em
thích nhất đó là Sọ Dừa nhiều bài học trong đó.
Ngày xưa, có hai vợ chồng một lão nông nghèo đi ở cho nhà một phú ông. Họ
hiền lành, chăm chỉ nhưng đã ngoài năm mươi tuổi mà chưa có lấy một mụn
con. Một hôm, người vợ vào rừng lấy củi. Trời nắng to, khát nước quá, thấy cái
sọ dừa bên gốc cây to đựng đầy nước mưa, bà bèn bưng lên uống. Thế rồi, về
nhà, bà có mang. Ít lâu sau, người chồng mất. Bà sinh ra một đứa con không có
chân tay, mình mẩy, cứ tròn lông lốc như một quả dừa. Bà buồn, toan vứt nó đi
thì đứa bé lên tiếng bảo.
- Mẹ ơi! Con là người đấy! Mẹ đừng vứt con mà tội nghiệp.
Bà lão thương tình để lại nuôi rồi đặt tên cho cậu là Sọ Dừa. Lớn lên, Sọ Dừa
vẫn thế, cứ lăn lông lốc chẳng làm được việc gì. Bà mẹ lấy làm phiền lòng lắm.
Sọ Dừa biết vậy bèn xin mẹ đến chăn bò cho nhà phú ông.
Nghe nói đến Sọ Dừa, phú ông ngần ngại. Nhưng nghĩ: nuôi nó thì ít tốn cơm,
công sá lại chẳng đáng là bao, phú ông đồng ý. Chẳng ngờ cậu chăn bò rất giỏi.
Ngày ngày, cậu lăn sau đàn bò ra đồng, tối đến lại lăn sau đàn bò về nhà. Cả đàn
bò, con nào con nấy cứ no căng. Phú ông lấy làm mừng lắm!
Vào ngày mùa, tôi tớ ra đồng làm hết cả, phú ông bèn sai ba cô con gái thay
phiên nhau đem cơm cho Sọ Dừa. Trong những lần như thế, hai cô chị kiêu kỳ,
ác nghiệt thường hắt hủi Sọ Dừa, chỉ có cô em vốn tính thương người là đối đãi với Sọ Dừa tử tế.
Một hôm đến phiên cô út mang cơm cho Sọ Dừa. Mới đến chân núi, cô bỗng
nghe thấy tiếng sáo véo von. Rón rén bước lên cô nhìn thấy một chàng trai khôi
ngô tuấn tú đang ngồi trên chiếc võng đào thổi sáo cho đàn bò gặm cỏ. Thế
nhưng vừa mới đứng lên, tất cả đã biến mất tăm, chỉ thấy Sọ Dừa nằm lăn lóc ở 6
đấy. Nhiều lần như vậy, cô út biết Sọ Dừa không phải người thường, bèn đem lòng yêu quý.
Đến cuối mùa ở thuê, Sọ Dừa về nhà giục mẹ đến hỏi con gái phú ông về làm
vợ. Bà lão thấy vậy tỏ ra vô cùng sửng sốt, nhưng thấy con năn nỉ mãi, bà cũng chiều lòng.
Thấy mẹ Sọ Dừa mang cau đến dạm, phú ông cười mỉa mai:
- Muốn hỏi con gái ta, hãy về sắm đủ một chĩnh vàng cốm, mười tấm lụa đào,
mười con lợn béo, mười vò rượu tăm đem sang đây.
Bà lão đành ra về, nghĩ là phải thôi hẳn việc lấy vợ cho con. Chẳng ngờ, đúng
ngày hẹn, bỗng dưng trong nhà có đầy đủ mọi sính lễ, lại có cả gia nhân ở dưới
nhà chạy lên khiêng lễ vật sang nhà của phú ông. Phú ông hoa cả mắt lúng túng
gọi ba cô con gái ra hỏi ý. Hai cô chị bĩu môi chê bai Sọ Dừa xấu xí rồi ngúng
nguẩy đi vào, chỉ có cô út là cúi đầu e lệ tỏ ý bằng lòng.
Trong ngày cưới, Sọ Dừa cho bày cỗ thật linh đình, gia nhân chạy ra chạy vào
tấp nập. Lúc rước dâu, chẳng ai thấy Sọ Dừa trọc lốc, xấu xí đâu chỉ thấy một
chàng trai khôi ngô tuấn tú đứng bên cô út. Mọi người thấy vậy đều cảm thấy
sửng sốt và mừng rỡ, còn hai cô chị thì vừa tiếc lại vừa ghen tức.
Từ ngày ấy, hai vợ chồng Sọ Dừa sống với nhau rất hạnh phúc. Không những
thế, Sọ Dừa còn tỏ ra rất thông minh. Chàng ngày đêm miệt mài đèn sách và
quả nhiên năm ấy, Sọ Dừa đỗ trạng nguyên. Thế nhưng cũng lại chẳng bao lâu
sau, Sọ Dừa được vua sai đi sứ. Trước khi đi, chàng đưa cho vợ một hòn đá lửa,
một con dao và hai quả trứng gà nói là để hộ thân.
Ganh tị với cô em, hai cô chị sinh lòng ghen ghét rắp tâm hại em để thay làm bà
trạng. Nhân quan trạng đi vắng, hai chị sang rủ cô út chèo thuyền ra biển rồi cứ
thế lừa đẩy cô em xuống nước. Cô út bị cá kình nuốt chửng, nhưng may có con 7
dao mà thoát chết. Cô dạt vào một hòn đảo, lấy dao khoét bụng cá chui ra, đánh
đá lấy lửa nướng thịt cá ăn. Sống được ít ngày trên đảo, hai quả trứng gà cũng
kịp nở thành một đôi gà đẹp để làm bạn cùng cô út.
Một hôm có chiếc thuyền đi qua đảo, con gà trống nhìn thấy bèn gáy to: “Ò…
ó… o…. Phải thuyền quan trạng rước cô tôi về”.
Quan cho thuyền vào xem, chẳng ngờ đó chính là vợ mình. Hai vợ chồng gặp
nhau, mừng mừng tủi tủi. Đưa vợ về nhà, quan trạng mở tiệc mừng mời bà con
đến chia vui, nhưng lại giấu vợ trong nhà không cho ai biết. Hai cô chị thấy thế
khấp khởi mừng thầm, tranh nhau kể chuyện cô em rủi ro ra chiều thương tiếc
lắm. Quan trạng không nói gì, tiệc xong mới cho gọi vợ ra. Hai cô chị nhìn thấy
cô em thì xấu hổ quá, lén bỏ ra về rồi từ đó bỏ đi biệt xứ.
Kể lại câu chuyện Cây vú sữa
Ngày xưa, có một cậu bé được mẹ cưng chiều nên rất nghịch và ham chơi. Một
lần, bị mẹ mắng, cậu vùng vằng bỏ đi. Cậu la cà khắp nơi, mẹ cậu ở nhà không
biết cậu ở đâu nên buồn lắm. Ngày ngày mẹ ngồi trên bậc cửa ngóng cậu về.
Một thời gian trôi qua mà cậu vẫn không về. Vì quá đau buồn và kiệt sức, mẹ
cậu gục xuống. Không biết cậu đã đi bao lâu. Một hôm, vừa đói vừa rét, lại bị
trẻ lớn hơn đánh, cậu mới nhớ đến mẹ.
- Phải rồi, khi mình đói, mẹ vẫn cho mình ăn, khi mình bị đứa khác bắt nạt, mẹ
vẫn bên mình, về với mẹ thôi.
Cậu liền tìm đường về nhà. Ở nhà, cảnh vật vẫn như xưa, nhưng không thấy mẹ
đâu. Cậu khản tiếng gọi mẹ:
- Mẹ ơi, mẹ đi đâu rồi, con đói quá! - Cậu bé gục xuống, rồi ôm một cây xanh trong vườn mà khóc. 8
Kỳ lạ thay, cây xanh bỗng run rẩy. Từ các cành lá, những đài hoa bé tí trổ ra, nở
trắng như mây. Hoa tàn, quả xuất hiện, lớn nhanh, da căng mịn, xanh óng ánh.
Cây nghiêng cành, một quả to rơi vào tay cậu bé.
Cậu bé cắn một miếng thật to. Chát quá! Quả thứ hai rơi xuống. Cậu lột vỏ, cắn
vào hạt quả. Cứng quá. Quả thứ ba rơi xuống. Cậu khẽ bóp quanh quanh quả,
lớp vỏ mềm dần rồi khẽ nứt ra một kẽ nhỏ. Một dòng sữa trắng sóng sánh trào
ra, ngọt thơm như sữa mẹ.
Cậu bé ghé môi hứng lấy dòng sữa ngọt ngào, thơm ngon như sữa mẹ.
Cây rung rinh cành lá, thì thào:
- Ăn trái ba lần mới biết trái ngon. Con có lớn khôn mới hay lòng mẹ.
Cậu oà lên khóc. Mẹ đã không còn nữa. Cậu nhìn lên tán lá, lá một mặt xanh
bóng, mặt kia đỏ hoe như mắt mẹ khóc chờ con. Cậu ôm lấy thân cây mà khóc,
thân cây xù xì, thô ráp như đôi bàn tay làm lụng của mẹ. Nước mắt cậu rơi
xuống gốc cây, Cây xòa cành ôm cậu, rung rinh cành lá như tay mẹ âu yếm vỗ về.
Cậu kể cho mọi người nghe chuyện về người mẹ và nỗi ân hận của mình. Trái
cây thơm ngon ở vườn nhà cậu, ai cũng thích. Họ đem về gieo trồng khắp nơi và
đặt tên là Cây Vú Sữa.
Kể lại câu chuyện Cây cỏ nước Nam
Nguyễn Bá Tĩnh, tức Tuệ Tĩnh, là một danh y đời Trần. Một lần, ông dẫn các
học trò đi ngược vùng Phả Lại để lên núi Nam Tào, Bắc Đẩu, hai ngọn núi cao
uy nghi, đối mặt với vùng sông nước hiểm trở. Dọc hai bên đường lên núi là 9
những bụi sâm nam lá xòe như những bàn tay, những bụi cây đinh lăng lá xanh
mướt, những bụi cam thảo leo vướng vít cả mặt đường.
Dừng chân bên sườn núi, ông trầm ngâm nói với học trò:
- Ta đưa các con đến đây để nói cho các con biết rõ điều mà ta suy nghĩ nung
nấu từ mấy chục năm nay. Vài học trò xì xào:
- Chắc hẳn là điều gì cao siêu lắm nên thầy mới phải nung nấu lâu đến thế.
Nguyễn Bá Tĩnh lắc đầu:
- Điều ta sắp nói với các con không cao như núi Thái Sơn, cũng chẳng xa như
biển Bắc Hải mà ở gần trong tầm tay, ở ngay dưới chân các con đó.
Tất cả học trò đều im lặng, duy có người trưởng tràng kính cẩn hỏi:
- Thưa thầy, điều thầy định nói với chúng con có phải là cây cỏ ở dưới chân...
- Phải, ta muốn nói về ngọn cây và sợi cỏ mà hằng ngày các con vẫn giẫm lên...
Chúng chính là một đội quân hùng mạnh góp vào với các đạo hùng binh của các
bậc thánh nhân như Hưng Đạo Vương đánh tan giặc Nguyên xâm lược. Rồi ông từ tốn kể:
- Ngày ấy, giặc Nguyên nhòm ngó nước ta. Vua quan nhà Trần lo việc phòng
giữ bờ cõi rất cẩn trọng. Bên cạnh việc luyện tập dân binh, triều đình còn cắt cử
người đôn đốc rèn vũ khí, chuẩn bị voi ngựa, lương thực, thuốc men... Song, từ
lâu nhà Nguyên đã cấm chở thuốc men, vật dụng xuống bán cho người Nam.
Khi giáp trận tất có người bị thương và đau ốm, biết lấy gì cứu chữa? Không
chậm trễ, các thái y đã tỏa đi khắp mọi miền quê học cách chữa bệnh của dân 10
gian bằng cây cỏ bình thường. Từ đó, vườn thuốc được lập ở khắp nơi. Núi
Nam Tào và Bắc Đẩu chính là hai ngọn dược sơn của các vua Trần xưa. Cây cỏ
nước Nam đã góp phần làm cho những đạo binh thêm hùng hậu, bền bỉ, khỏe
mạnh, can trường trong cuộc chiến đấu chống kẻ thù mạnh hơn mình hàng chục
lần, đông hơn mình hàng trăm lần.
Kể đến đây, Tuệ Tĩnh chậm rãi nói thêm:
- Ta càng nghĩ càng thêm quý từng ngọn cây, từng sợi cỏ của non sông, gấm
vóc tổ tiên để lại. Ta định nối gót người xưa để từ nay về sau dân ta có thuốc
Nam chữa cho người Nam. Ta nói để các con biết ý nguyện của ta.
Theo con đường của danh y Tuệ Tĩnh, cho đến bây giờ, hàng trăm vị thuốc đã
được lấy từ cây cỏ nước Nam, hàng nghìn phương thuốc đã được tổng hợp từ
phương thuốc dân gian để trị bệnh cứu người.
Kể lại câu chuyện Lý Tự Trọng
Lý Tự Trọng quê ở Hà Tĩnh, sống trong một gia đình yêu nước. Ông tham gia
cách mạng và được cử đi học ở nước ngoài vào năm 1928. Ông nói thạo tiếng Trung Quốc và tiếng Anh.
Ông về nước vào mùa thu năm 1929, được giao nhiệm vụ làm liên lạc, chuyển
và nhận thư tài liệu trao đổi với các đảng bạn qua đường tàu biển. Để công việc
được thuận lợi hơn, ông đóng vai người nhặt than ở bến Sài Gòn.
Có lần ông Trọng mang một bọc truyền đơn, gói vào chiếc màn buộc sau xe. Đi
qua phố, một tên đội Tây gọi lại đòi khám, ông nhảy xuống vờ cởi bọc ra, kì
thật buộc lại cho chặt hơn. Tên đội sốt ruột, quẳng xe bên lề đường, lúi húi tự
mở bọc. Nhanh trí, ông vồ lấy xe của nó, nhảy lên chạy mất. Lần khác, ông 11
chuyển tài liệu từ tàu biển lên, lính giặc giữ lại trực khám, ông nhanh chân ôm
tài liệu nhảy xuống nước, lặn qua gầm tàu trốn thoát.
Đầu năm 1931, trong một cuộc mít tinh, cán bộ ta đang nói chuyện trước đông
đảo đồng bào, tên thanh tra mật thám Lơ – grăng ập tới, định bắt cán bộ. Lý Tự
Trọng rút súng lục bắn chết tên mật thám. Không trốn kịp, ông bị giặc bắt.
Giặc tra tấn ông rất dã man khiến ông chết đi sống lại nhưng chúng không moi
được bí mật gì ở ông.
Trong nhà giam, ông được người coi ngục rất khâm phục và kiêng nể. Họ gọi thân mật là "Ông Nhỏ".
Trước tòa án, ông dõng dạc vạch mặt bọn đế quốc và tuyên truyền cách mạng.
Luật sư bào chữa cho ông nói ông chưa đến tuổi thành niên hành động thiếu suy
nghĩ. Ông lập tức đứng dậy nói:
- Tôi chưa đến tuổi thành niên thật, nhưng tôi đủ trí khôn để hiểu rằng thanh
niên Việt Nam chỉ có một con đường duy nhất là làm cách mạng, không thể có con đường nào khác…
Thực dân Pháp bất chấp dư luận và luật pháp, xử tử ông vào một ngày cuối năm 1931.
Trước khi chết, ông hát vang bài Quốc tế ca. Năm ấy, ông mới 17 tuổi.
Kể câu chuyện Con vịt xấu xí
Cứ mùa đông sang, từng đàn chim lại rủ nhau bay về phương Nam tránh đi cái
lạnh giá buốt của thời tiết. 12
Năm ấy, hai vợ chồng chim thiên nga vừa mới sinh được một nàng thiên nga
nhỏ, vì con còn quá nhỏ và yếu nên dọc đường phải nghỉ ngơi. Lo sợ rằng
không thể cầm cự nổi qua quãng đường dài nên thiên nga mẹ bàn với thiên nga
bố ý định nhờ vả ai đó chăm sóc rồi sang năm ghé đón thiên nga con. May thay,
khi bay được một đoạn nữa thì họ gặp cô vịt đang chăm đàn con nhỏ ngang lứa
với Thiên Nga con nên ngỏ lời nhờ vả. Vì thương cảnh ngộ của gia đình thiên
nga mà vịt mẹ đã đồng ý, họ vui mừng cảm ơn rối rít rồi bay đi.
Thiên Nga con ở lại cùng gia đình vịt. Vì có ngoại hình khác với bầy vịt con nên
nó luôn bị các bạn ức hiếp, hắt hủi rồi chê bai. Thân hình sao mà gầy guộc, cổ
thì dài loằng ngoằng, lại còn vụng về, chậm chạp. Dù được vịt mẹ giải thích,
khuyên răn mà bầy vịt con cũng không thôi chỉ trích nó. Thiên Nga con buồn
lắm vì chẳng ai chịu chơi với nó cả. Thời gian trôi qua thật nhanh, chẳng mấy
mà đã đến mùa xuân ấm áp, bố mẹ thiên Nga nhỏ tới đón con. Gặp lại con sau
bao tháng ngày xa cách, họ phấn khởi vô cùng khi thấy con đã trưởng thành và
cứng cáp hơn nhiều, Thiên Nga con cũng vừa vui vừa buồn. Nó chạy đến bên
vịt mẹ nói lời cảm ơn rồi bịn rịn chia tay các bạn vịt con, nó đã quên hết những
nỗi buồn trong thời gian qua mà luyến tiếc vẫy cánh tạm biệt gia đình vịt, rồi
cùng mẹ lên đường đến phương xa.
Bầy vịt con bây giờ mới chợt nhận ra đó là loài chim Thiên Nga xinh đẹp và
hiền lành nhất. Chúng hối hận, xấu hổ vô cùng vì cách hành xử không tốt của
mình dành cho bạn thiên Nga nhỏ. Từ đấy về sau, chúng trở nên hoà đồng và
thân thiện hơn với mọi loài vật xung quanh mình.
Kể câu chuyện Điều ước của vua Mi - đát
Kể Điều ước của vua Mi - đát - Mẫu 1 13
Cuộc sống của con người gắn liền với những ước mơ. Có những ước mơ ngọt
ngào làm cho ta hạnh phúc, lại có những ước muốn tham lam đem tới cho ta
nhiều phiền toái. Câu chuyện sau nói lên điều đó: Điều ước của vua Mi - đát
Tại đất nước Hi Lạp xa xưa, có ông vua nổi tiếng tham lam tên là Mi - đát.
Một ngày nọ, khi Mi - đát đang dạo chơi trong vườn thượng uyển thì gặp thần
Đi - ô - ni - dốt và được thần ban cho một điều ước. Sẵn tính tham lam, Mi - đát ước ngay:
- Xin thần cho mọi vật tôi chạm vào đều biến thành vàng!
Thần ban cho Mi - đát cái ước muốn tham lam ấy rồi biến mất. Mi - đát sung
sướng bẻ thử cành sồi, cành cây lập tức biến thành vàng. Ông ta lượm một quả
táo, quả táo biến thành vàng nốt. Mi - đát hí hửng tưởng rằng lão là người hạnh
phúc nhất mà không mảy may ngờ đến rắc rối đang chờ mình ở phía trước ...
Bữa ăn được người hầu dọn ra. Giờ thì ông ta hiểu rằng mình vừa ước một điều
khủng khiếp : mọi thức ăn đều biến thành vàng khi ông ta chạm tới. Bụng đói
cồn cào, Mi - đát hối hận, miệng không ngừng van nãi thần Đi - ô - ni - dốt.
Bỗng, thần hiện ra, với vẻ mặt nghiêm nghị, phán:
- Nhà người hãy tới sông Pác - tôn, nhúng mình vào dòng nước, phép màu sẽ biến mất.
Mi - đát làm như vậy và quả nhiên phép màu biến mất.
Bạn thấy đấy, hạnh phúc không đến từ ước muốn tham lam mà làm nên từ bàn tay và trí óc.
Kể Điều ước của vua Mi - đát - Mẫu 2 14
Mỗi câu chuyện đều mang đến cho ta một bài học quý giá. Đó có thể là bài học
tri thức bổ ích, cũng có thể là bài học đạo lí làm người. Chắc hẳn ai trong chúng
ta cũng từng được nghe câu chuyện “Điều ước của vua Mi - đát”. Câu chuyện
đã cho em một bài học về sự tham lam của con người.
Câu chuyện kể rằng: thuở xa xưa, tại đất nước Hi Lạp xinh đẹp có một vị vua nọ
nổi tiếng tham lam tên là Mi - đát. Thần Đi - ô - ni - dốt biết được lòng tham
không đáy của vua Mi - đát nên đã cố ý xuất hiện và cho nhà vua một bài học.
Một ngày kia, khi vua Mi - đát đang dạo chơi trong vườn thượng uyển thì thần
Đi - ô - ni - dốt chợt hiện ra, phán:
- Ta ban cho ngươi một điều ước, điều ước sẽ hiệu nghiệm ngay.
Nghe vậy nhà vua vô cùng mừng rỡ. Vốn tính tham lam, vua Mi - đát không
ngần ngại mà ước ngay:
- Xin thần cho mọi vật tôi chạm vào đều biến thành vàng!
Thần giữ lời hứa và ban cho Mi - đát điều ước tham lam ấy rồi biến mất. Ngay
sau đó, vua Mi - đát nôn nóng muốn thử sự hiệu nghiệm của điều ước nên bẻ
một cành sồi trên cây gần đó. Vua vừa chạm tay vào, cành cây lập tức biến
thành vàng. Ông ta lượm một quả táo, tức thì quả táo cũng biến thành vàng nốt.
Mi - đát sung sướng nghĩ rằng mình là người hạnh phúc nhất, giàu có nhất trên
thế gian. Không ai có thể giàu hơn mình nữa.
Đến bữa ăn, nhà vua vẫn giữ tâm trạng vui vẻ ngồi vào bàn tiệc, chờ người hầu
dọn thức ăn lên. Thế nhưng bao nhiêu là cao lương mĩ vị, bát đũa, cốc chén...
trên bàn ăn đều ngay lập tức biến thành vàng khi ông ta chạm tay tới. Không
một thứ nào có thể ăn được nữa. Bụng đói cồn cào, bấy giờ vua Mi - đát mới
hiểu được mình vừa ước một điều ước khủng khiếp như thế nào. Trong cơn đói 15
hành hạ và nỗi sợ hãi,vua vội vàng run run quỳ xuống khấn xin thần Đi - ô - ni - dốt:
- Xin thần thu lại điều ước để cho tôi được sống.
Một lát sau, thần Đi - ô - ni - dốt mới hiện ra, nhìn vua Mi - đát và nghiêm nghị phán:
- Nhà ngươi hãy tới sông Pác - tôn, nhúng mình vào dòng nước, phép màu sẽ
biến mất. Lòng tham của ngươi cũng sẽ được rửa sạch.
Vua Mi - đát nhanh chóng làm theo lời thần. Quả nhiên, sau khi ngâm mình
xuống dòng sông thì phép màu biến mất. Nhà vua không còn bản tính tham lam như trước nữa.
“Điều ước của vua Mi - đát” vừa là một câu chuyện hài hước, vừa là một câu
chuyện đầy ý nghĩa. Qua câu chuyện, em hiểu ra được nhiều điều. Không nên
tham lam, tham lam sẽ không đem lại cho chúng ta hạnh phúc. Ngược lại tham
lam còn đem đến những hậu quả khó lường.
Kể Điều ước của vua Mi - đát - Mẫu 3
Trong những câu chuyện đã được học ở trường, “Điều ước của vua Mi-đát” là
câu chuyện mà em yêu thích và nhớ lâu nhất.
Câu chuyện kể về vua Mi-đát - một vị vua có thói tham lam nổi tiếng của nước
Hy Lạp cổ đại. Một ngày nọ, ông tình cờ gặp được thần Đi-ô-ni-dốt ở trong
vườn thượng uyển. Thần đã ban cho ông một điều ước, và không một chút chần
chừ, vua Mi-đát lập tức xin thần ban cho mình khả năng biến mọi thứ thành
vàng khi chạm vào. Sau khi điều ước biến thành sự thật, nhà vua vô cùng hưng
phấn. Ông lập tức thử khả năng mới có của mình bằng cách chạm vào mọi thứ
xung quanh mình. Từ dòng nước, bông hoa, cành cây, bậc thềm… Mọi thứ đều 16
lập tức biến thành vàng ròng. Điều này khiến vua Mi-đát vô cùng sung sướng,
mỉm cười hạnh phúc mãi không dừng lại được. Một lát sau, cơn đói ập đến, vua
Mi-đát ra lệnh cho người hầu mang thức ăn đến cho mình. Nhưng cơn ác mộng
bây giờ mới thực sự bắt đầu. Phép thuật khiến mọi thứ ông chạm vào dù là rượu
hay hoa quả, thức ăn đều lập tức trở thành vàng. Cơn đói càng lúc càng dữ dội
hơn, khiến nhà vua mệt lả, nhưng ông vẫn chẳng thể ăn được gì. Lúc này, vua
Mi-đát hoảng sợ vô cùng. Ông khóc lóc cầu xin thần linh thu hồi lại phép màu.
May mắn thay, thần đã nghe thấy lời khẩn cầu đó và hiện lên, chỉ cho nhà vua
tìm ra dòng sông Pác-tôn để tẩy rửa phép màu. Sau lần đó, vua Mi-đát từ bỏ hẳn
thói tham lam vô độ của mình, trở thành một vị vua hiền từ và tốt bụng.
Từ câu chuyện trên, em nhận ra một bài học ý nghĩa từ vua Mi-đát. Rằng sống ở
đời, cần biết đâu là giới hạn cần có, không nên quá tham lam mà dẫn đến hậu quả khó lường.
Kể câu chuyện Ông Nguyễn Khoa Đăng
Kể chuyện Ông Nguyễn Khoa Đăng - Mẫu 1
Trong những truyện đã học ở Tiểu học, tôi thích nhất là câu chuyện nói về ông
Nguyễn Khoa Đăng, một ông quan có tài xét xử và nhiều kế sách trừ hại cho
dân. Tôi kể cho các bạn nghe nhé!
Một lần, có anh hàng dầu gánh hàng ra chợ bán. Lợi dụng anh bận đong dầu cho
khách, có một người thò tay vào bị lấy trộm tiền. Khi biết mình bị mất tiền, anh
mới sực nhớ ra. Lúc nãy, có một người mù quanh quẩn bên gánh hàng, đuổi
mấy cũng không đi. Anh dám chắc là người ấy. Anh gửi gánh hàng cho người
quen rồi chạy đi tìm. Người mù chối phăng lấy lí do là mình bị mù, biết tiền để
đâu mà ăn trộm. Hai bên xô xát nhau một hồi thì bị lính bắt giải về quan. 17
Trước vị quan Nguyễn Khoa Đăng, người mù khăng khăng chối cho rằng anh
hàng dầu vu cáo. Quan hỏi: - Anh có mang tiền không? Người mù đáp:
- Có, nhưng đấy là tiền của tôi. - Cứ đưa đây!
Khi người mù móc tiền ra, quan sai người múc một chậu nước, bỏ số tiền vào
chậu. Váng dầu nổi lên. Người mù đành nhận tội. Cứ ngỡ là vụ án đã xong, náo ngờ quan lại phán:
- Tên ăn cắp này là kẻ giả mù. Vì nếu mù làm sao hắn biết chỗ để tiền mà lấy.
Rồi ông sai lính lôi kẻ ăn cắp ra đánh. Bị đánh đau quá, hắn bèn mở cả hai mắt, van lạy quan tha tội.
Đó là chuyện về tài xét xử của ông. Còn câu chuyện sau đây thì khiến tôi khâm
phục đức độ, tài năng và mưu mẹo tiêu diệt bọn gian phi trừ hậu hoạ cho dân
của ông Nguyễn Khoa Đăng. Trong thời kì làm quan, ông đã làm cho suốt một
dọc truông nhà Hồ ở Quảng Trị không còn một bóng gian phi. Trước đó, ở cái
truông này là rừng rậm, con đường Bắc Nam phải đi qua đây. Bọn gian phi đã
dùng nơi này làm sào huyệt đón đường trấn lột.
Để bắt bọn cướp, ông sai chế một hòm gỗ kín có lỗ thông hơi, vừa một người
ngồi, có khoá bên trong để người ngồi trong có thể mở tung nắp hòm dễ dàng.
Ông đưa các võ sĩ giỏi võ nghệ có vũ khí ngồi vào rồi sai quân sĩ ăn mặc giống
thường dân khiêng những cái hòm ấy đi qua truông, lại phao tin lên rằng: có
một vị quan to ở ngoài Bắc sắp sửa về quê sẽ đi qua truông; cùng những hòm
của cải quý. Bọn cướp nghe tin mừng khấp khởi, chuyến này chắc thu lợi lớn. 18
Chúng hí hửng khiêng những cái hòm về sào huyệt Nhưng vừa về đến nơi, thì
những cái hòm bật tung ra. Những võ sĩ tay lăm lăm kiếm binh của triều đình
kéo đến. Bọn cướp đành hạ vũ khí, chắp tay xin tha mạng. Ông quan dùng bọn
cướp ấy đi khai khẩn đất hoang ở biên giới, lập thành những đồn điền rộng lớn.
Sau đó, ông đưa dân đến lập xóm dọc hai bên truông, khiến một vùng rừng núi
âm u vắng vẻ trở thành những xóm làng đông đúc và có cuộc sống bình yên.
Tôi rất khâm phục ông Nguyễn Khoa Đăng và cố gắng học thật giỏi để sau này
trở thành một người tài giỏi, liêm chính như ông.
Kể chuyện Ông Nguyễn Khoa Đăng - Mẫu 2
Sau bữa cơm tối, Hà – đứa em trai của tôi rủ tôi ra sân hóng mát, ngắm trăng
sao. Hà học lớp Hai, sau tôi ba lớp. Bé rất thích nghe kể chuyện. Lần nào rỗi, bé
cũng bắt tôi kể cho nghe những câu chuyện mà tôi đã học hoặc đã đọc được.
– Chị kể chuyện mà chị thích nhất cho em nghe đi!
Tôi ngẫm nghĩ một lúc, rồi nói:
– Ừ, để chị kể cho em câu chuyện về ông Nguyễn Khoa Đăng, một ông quan có
tài xét xử và nhiều kế sách trừ hại cho dân, được dân mến phục! Chuyện là thế này.
Một lần, có anh hàng dầu gánh hàng ra chợ bán. Lợi dụng lúc anh bận đong dầu
cho khách, có một người thò tay vào bị lấy trộm tiền. Khi biết mình bị mất tiền,
anh mới sực nhớ ra. Lúc nãy, có một người mù quanh quẩn bên gánh hàng, đuổi
mấy cũng không đi. Anh dám chắc là người ấy. Anh gửi gánh hàng cho người
quen rồi chạy đi tìm. Người mù chối phăng lấy lí do là mình bị mù, biết tiền để
đâu mà ăn trộm. Hai bên xô xát nhau một hồi thì bị lính bắt giải về quan. 19
Trước vị quan Nguyễn Khoa Đăng, người mù khăng khăng chối cho rằng anh
hàng dầu vu cáo. Quan hỏi:
– Anh có mang tiền theo không? Người mù đáp:
– Có, nhưng đấy là tiền của tôi. – Cứ đưa đây!
Khi người mù móc tiền ra, quan sai người múc một chậu nước, bỏ số tiền vào
chậu. Váng dầu nổi lên. Người mù đành nhận tội. Cứ ngỡ là vụ án đã xong, nào
ngờ quan lại phán:– Tên ăn cắp này là kẻ giả mù. Vì nếu mù làm sao hắn biết chỗ để tiền mà lấy.
Rồi ông sai lính lôi kẻ ăn cắp ra đánh. Bị đánh đau quá, hắn bèn mở cả hai mắt, van lạy xin quan tha tội.
Đó là chuyện về tài xét xử của ông. Còn chuyện này nữa chị mới thấy khâm
phục đức độ, tài năng và mưu mẹo tiêu diệt bọn gian phi trừ hậu họa cho dân
của ông Nguyễn Khoa Đăng. Trong thời kì làm quan, ông đã làm cho suốt một
dọc truông nhà Hồ ở Quảng Trị không còn một bóng gian phi. Trước đó, ở cái
truông này là rừng rậm, con đường Bắc Nam phải đi qua đây. Bọn gian phi đã
dùng nơi đây làm sào huyệt đón đường trấn lột.
Để bắt bọn cướp, ông sai chế một loại hòm gỗ kín có lỗ thông hơi, vừa một
người ngồi, có khóa bên trong để người ngồi trong có thể mở tung nắp hòm dễ
dàng. Ông đưa các võ sĩ giỏi võ nghệ có vũ khí ngồi vào rồi sai quân sĩ ăn mặc
giống thường dân khiêng những cái hòm ấy đi qua truông, lại phao tin lên rằng:
có một vị quan to ở ngoài Bắc sắp sửa về quê sẽ đi qua truông cùng những hòm
của cải quý. Bọn cướp nghe tin mừng khấp khởi, chuyến này chắc thu lợi lớn. 20
Chúng hí hửng khiêng những cái hòm về sào huyệt. Nhưng vừa về đến nơi, thì
những cái hòm bật tung ra, Những võ sĩ tay lăm lăm kiếm bất ngờ xông ra.
Chúng đang hốt hoảng chưa kịp đối phó thì phục binh của triều đình kéo đến.
Bọn cướp đành hạ vũ khí, chắp tay xin tha mạng. Ông quan dùng bọn cướp ấy
đi khai khẩn đất hoang ở biên giới, lập thành những đồn điền rộng lớn. Sau đó,
ông đưa dân đến lập làng xóm dọc hai bên truông, khiến một vùng rừng núi âm
u vắng vẻ trở thành những xóm làng đông đúc và có cuộc sống bình yên.
Kể câu chuyện Sự tích cây khế
Một buổi trưa hè đưa đến cho em giấc ngủ ngon lành. Trong mơ, em thấy túp
lều tranh và một cây khế đang sai trĩu quả. Thì ra, là câu chuyện “Cây khế”.
Ngày xưa, một gia đình nọ có hai anh em. Gia đình họ sống thật hạnh phúc,
được mấy năm thì bổ mẹ qua đời. Một thời gian sau, người anh lấy vợ. Vì
không muốn cho em ở cùng, hai vợ chồng anh đòi chia tài sản. Ỷ thế còn có vợ
con người anh chiếm hết tài sản chỉ để lại một túp lều và cây khế. Người em ra
đi mà không oán trách anh mình điều gì. Đến mùa khế ra quả, có con chim lạ
không biết đến từ đâu tới ăn hết trái này đến trái khác. Người em thấy vậy sốt
ruột lắm, bèn nói với chim.
- “Cả gia sản nhà tôi chỉ có mỗi cây khế này chim mà ăn hết tôi biết trông cậy
vào đâu” Thấy vậy chim bèn nói:
- “Ăn một quả trả cục vàng, may túi ba gang, mang đi mà đựng”. Theo đúng lời
của chim, người am may túi ba gang. Sáng hôm sau, con chim bay đến một hòn
đảo ở ngoài khơi xa. Hòn nào hòn đấy lấp lánh. Đến đó người em lấy đầy túi ba
gang rồi theo chim ra về. Từ đó, người em có cuộc sống khá giả. Thấy em mình
giàu có nhanh chóng người anh bèn đến thăm, lân la dò hỏi. Vốn thật thà người
em kể hết chuyện cho anh nghe. 21
Thấy vậy, người anh liền đổi cả gia tài lấy cây khế. Ngày nào anh cũng xin em
đổi. Thương anh nền người em chấp nhận đổi. Đến mùa khế sai quả, hai vợ
chồng người anh thay nhau trực dưới gốc cây đợi con chim lạ. Một hôm, vợ
chồng người anh thấy một con chim rất to đậu trên cây khế ăn quả. Sự việc diễn
ra giống hệt người em. Nhưng thay vì may túi ba gang thì người anh may túi
mười hai gang. Khi đến hòn đảo người anh ních đầy túi mười hai gang mà còn
nhét đầy người. Người anh ì ạch vác túi vàng khổng lồ và thân mình nặng trịch
leo lên lưng chim. Vì nặng quá nên chim phải vỗ cánh ba lần mới bay lên được.
Lúc bay qua biển, một luồng gió mạnh làm chim lảo đảo mất người anh và túi
vàng xuống biển. Đúng theo câu tục ngữ “Tham thì thâm”. Đây cũng là bài học
cho mọi người không nên tham lam ích kỉ.
Kể câu chuyện Nàng tiên Ốc
Tuổi thơ của em đã được đắm mình trong kho tàng truyện cổ tích. Từng câu
chuyện em được học ở trường và nghe bà kể chuyện đã in sâu vào kí ức em.
Một câu chuyện mà em nhớ nhất đó là truyện Nàng tiên Ốc. Chuyện kể rằng:
Đã từ lâu lắm, ở một làng xa xôi nọ có một bà lão rất nghèo. Trông bà tiều tụy,
ốm yếu, nét mặt bà xanh xao nhăn nhúm và buồn phiền. Bà sống đơn độc,
chẳng có con cháu bên cạnh để đỡ đần và chăm sóc sớm hôm. Hằng ngày, bà
phải ra đồng mò cua, bắt ốc để đổi lấy đồng tiền, bát gạo mà sinh sống.
Một hôm, bà lão bắt được một con ốc rất đẹp. ốc to hơn đầu ngón tay cái bà một
chút, vỏ nó màu xanh ngọc bích, lấp lánh dưới ánh nắng mặt trời. Bà mừng quá,
nâng niu ốc trên bàn tay gầy guộc, chai sần và rám nắng. Bà thấy thương ốc vô
cùng. Có lẽ vì thế mà bà đã không bán ốc đi để lấy tiền mua gạo. Thế rồi ốc
được bà lão đem về nuôi trong chum nước. Ngày qua rồi ngày lại, bà tiếp tục
công việc của mình, vẫn đi bắt ốc, vẫn mò cua như thường lệ nhưng khi về nhà 22
thì quá đỗi ngạc nhiên khi thấy vườn nhà sạch sẽ, lợn gà ăn no, vườn rau sạch
cỏ và cơm nước đã nấu tinh tươm. Bà băn khoăn không biết ai đã giúp mình. Bà
nghĩ mãi nhưng vẫn không tìm ra câu giải đáp.
Hôm nọ, bà lão cũng mang giỏ đi ra đồng như thường ngày nhưng giữa buổi bà
lại về nhà, bà rón rén nấp sau cánh cửa để rình xem ai đã giúp mình. Bà thấy
một cô gái xinh đẹp từ trong chum nước bước ra. Cô gái có làn da trắng hồng,
cặp mắt đen lay láy ẩn dưới hàng mi cong vút. Mái tóc cô đen mượt, dài óng ả.
Cô mặc chiếc áo màu xanh ngọc bích, óng ánh dưới tia nắng ban mai. Dáng đi
thật uyển chuyển nhưng cô làm việc nhanh thoăn thoắt. Nào là quét nhà, quét
sân, cho lợn ăn, nhổ cỏ vườn rau rồi nấu cơm canh cho bà lão. Điều bí ẩn đã
được bà lão khám phá ra. Bà bí mật chạy lại chum nước, thấy chiếc vỏ ốc nằm
dưới đáy chum, bà đập vỡ vỏ ốc đi rồi chạy lại ôm chầm lấy cô gái. Cô gái ấy
chính là nàng tiên Ốc ở lại với bà lão. Họ sống yêu thương nhau như hai mẹ con.
Từ đó, bà lão nghèo nhưng nhân hậu kia cũng đã có được hạnh phúc: Bà không còn cô đơn nữa.
Truyện kể về cây hoa hồng
Mẹ thường kể cho em nghe nhiều truyện cổ tích. Mỗi chuyện mẹ kể đều lung
linh ánh sáng huyền ảo, li kì, rực rỡ sắc màu của hoa lá, lấp lánh ánh bảy sắc
cầu vồng. Chuyện lí thú đáng yêu như truyện “Chú mèo đi hia”, chuyện hiền
hậu như truyện "Tấm Cám ”, chuyện cảm động và sâu sắc mà em thích nhất là
"Truyện kể về cây hoa hồng".
Ngày xưa, ở một xứ sở lạnh giá, tuyết phủ, xa nước ta lắm, có hai mẹ con chàng
trai kia sống trong một căn nhà làm bằng gỗ đẹp. Làng quê của chàng sát chân
núi, có rừng đầy nấm và quả thơm, cây xanh cao vút, chim muông ca hót tưng 23
bừng. Mẹ chàng quay xuồng dệt vải còn chàng trai khỏe mạnh ấy trồng lúa, gặt hái ở cánh đồng xa.
Một ngày nọ, mẹ chàng ốm nặng. Chàng trai tạm hoãn mọi việc đồng áng để
chăm sóc mẹ. Nhưng mẹ chàng ngày một bệnh nặng. Nhìn mẹ tái nhợt, thiêm
thiếp bên giường, lòng chàng đau xót quá! Thần Mặt Trời gõ cửa nhà chàng chỉ
đường cho chàng đi lên đỉnh núi tuyết để xin cây thuốc của bà Chúa Thiên thần.
Thần Mặt Trời sẽ lái cỗ xe Mặt Trời đi chậm, giữ ngày dài để chàng đủ thời
gian đem thuốc về cho mẹ. Chàng trai lập tức lên đường. Vượt qua rừng thông,
thác cao, núi đá lởm chởm, gai góc, chàng đến xứ sở tuyết phủ của các vị thiên
thần. Quần áo chàng rách bươm, chân chàng rỉ máu. Máu chàng rơi trên sườn
núi, nhỏ trên núi đá, trên tuyết trắng nhưng chàng vẫn lầm lũi tiến đến căn nhà
bằng băng của bà Chúa thiên thần. Trời rét cắt da cắt thịt, chàng vẫn rạp mình
dưới gió tuyết mà đi. Đôi bàn chân của chàng đau buốt, tưởng chừng như không
lê được nữa thì cánh cửa nhà bà Chúa thiên thần xịch mở, bà dịu dàng nâng
chàng dậy. Chàng trai đuối sức nhưng vô cùng mừng rỡ toan cất lời thưa thì bà
Chúa thiên thần giơ cao một nhánh cỏ, bảo:
– Con thật biết yêu thương mẹ. Đây là cây thuốc cho mẹ con.
Cùng lúc ấy, bà Chúa thiên thần đưa cao chiếc đũa thủy tinh. Ánh sáng lấp lánh
dìu chàng trai bay trên không. Chớp mắt, chàng đã về bên mẹ. Mặt Trời từ từ
lặn sau cánh rừng. Đêm tĩnh mịch và sáng lấp lánh ngàn vì sao. Mẹ chàng đã
uống thuốc, đang say ngủ. Chàng tựa vào ghế, thiếp đi sau một ngày đường mệt nhọc.
Bình minh ló rạng. Chim hót líu lo. Mẹ chàng thức dậy, tươi tỉnh như chưa hề
đau ốm gì. Mẹ chàng ôm lấy chàng, vỗ về. Hai mẹ con nhìn qua cửa sổ: cánh
rừng, sườn núi đá và cả xứ sở tuyết phủ nơi chàng đi qua với đôi chân rỉ máu
chỗ ấy mọc lên những cây hoa đỏ thắm, đẹp lộng lẫy và hương thơm ngát. 24
Người ta đặt tên cây hoa đó là hoa hồng, hoa kết tinh từ tình yêu của chàng trai dành cho mẹ.
Em cũng yêu mẹ em như chàng trai trong truyện. Em yêu những câu chuyện cổ
tích mẹ kể hoài không hết. Em hạnh phúc vì luôn có mẹ bên cạnh. Vào ngày
Quốc tế Phụ nữ mùng Tám tháng Ba, ngày của Mẹ, sinh nhật mẹ, em luôn kính
tặng mẹ một đóa hoa hồng đỏ thắm và chùm điểm mười của em. Mẹ em lại kể
em nghe chuyện về cây hoa hồng mà em nghe không bao giờ chán.
Kể câu chuyện Cây tre trăm đốt
Cây tre trăm đốt là một câu chuyện cổ tích rất hay và được nhiều người yêu thích. Trong đó có em.
Hồi còn nhỏ, em thường được bà nội kể nhiều chuyện dân gian. "Cây tre trăm
đốt" là một trong những truyện mà em rất thích. Vì hồi đó còn quá bé nên em
xin kể lại như sau: Ngày xưa, ở một làng nọ có một anh trai cày mô côi cha mẹ
từ bé. Anh được một lão nhà phú hộ thuê. Vốn hiền lành, chất phác nên lão bảo
gì anh làm nấy. Một hôm, lão gọi anh đến dỗ ngon, dỗ ngọt: "Con ở nhà ta đã
lâu, lại thấy con ngoan ngoãn, hiền lành nên ta định gả con gái cho con. Với
điều kiện trong ba năm, con phải làm ăn đến nơi đến chốn". Thấy lão nói thế,
anh mừng lắm, cứ tưởng thật nên anh càng làm việc hăng say hơn.
Nhờ ba năm làm việc cực nhọc của anh, giờ đây lão đã tậu thêm được ruộng
vườn, nhà cửa và nhiều thóc lúa. Trong ba năm đó, lão đã ngầm hứa gả con một
lão buôn giàu có. Gần đến ngày lão nói với anh là gả con gái cho anh, lão bảo
anh vào rừng tìm một cây tre trăm đốt làm của hồi môn. Anh liền vào rừng tìm
cây tre trăm đốt. ở nhà, lão phú hộ nghĩ thầm: "Làm gì có tre trăm đốt mà tìm
thể nào nó cũng bị rắn cắn, hổ vồ". Trong rừng anh đang cố gắng tìm được thứ
lão phú hộ cần, nhưng nhiều lắm cũng chỉ có năm mươi đốt. Anh tìm đến hai 25
ngày sau vẫn không thấy cây tre trăm đốt. Buồn quá, anh ngồi xuống cạnh một
cái cây mà khóc. Thấy thế, Bụt hiện lên hỏi: "Tại sao con khóc". Anh trai cày kể
lại đầu đuôi câu chuyện cho Bụt, Bụt bảo: "Chuyện đó khó gì, con hãy tìm cho
ta một trăm đốt tre và hô "khắc nhập, khắc nhập" thì các đốt tre sẽ liền lại thành
một cây, còn hô "khắc xuất, khắc xuất" thì cây lại rời ra". Anh định cảm ơn thì
Bụt đã biến mất. Anh tìm đủ một trăm đốt tre rồi bó lại mang về. Đến nơi, anh
thấy tiệc tùng linh đình trong nhà phú hộ. Anh tức lắm nhưng vẫn hô: Khắc
nhập, khắc nhập, cây nhập liền lại vươn thẳng lên trời. Mọi người ngạc nhiên
chạy ra xem. Lão phú hộ chen trong đám người bước ra với vẻ mặt ngạc nhiên.
Anh liền đọc: "Khắc nhập, khắc nhập" thế là lão phú hộ dính chặt vào cây. Lão
phú hộ van xin anh. Mãi sau anh mới khoan thai đọc: "Khắc xuất, khắc xuất"
thế là lão phú hộ rời ra khỏi cây tre và phải gả con gái cho anh. Hai vợ chồng
anh trai cày sống với nhau vui vẻ.
Kể câu chuyện Rùa và Thỏ
Trong số các câu chuyện nói về các con vật thì em thích nhất câu chuyện: "Rùa
và Thỏ". Câu chuyện như sau:
Rùa là con vật chậm chạp nhưng rất chăm chỉ, sáng nào cũng tập chạy. Một
hôm, đang chạy giữa đường thì gặp Thỏ. Vốn kiêu ngạo, Thỏ buông lời chế nhạo:
- Chậm rề rề như Rùa thì làm sao được.
Rùa thấy mình bị xúc phạm liền thách:
- Thì anh cứ thử chạy thi với tôi xem sao?
Thỏ nhận lời ngay và còn giễu cợt:
- Được, ta cho mày chạy trước nửa đường. 26
Rùa biết mình chậm chạp, cố sức chạy không nghỉ. Thỏ cậy mình chạy nhanh,
cứ nhìn trời, nhìn mây, đôi lúc lại gặm vài ngọn cỏ, hái hoa bắt bướm. Trong bụng thầm nghĩ:
- Mình chỉ cần chạy một loáng là đến nơi.
Chính vì nghĩ như vậy, Thỏ tha hồ rong chơi hết chỗ này đến chỗ khác. Mãi cho
đến lúc sực nhớ đến cuộc thi thì ngẩng đầu lên đã thấy Rùa gần tới đích. Thỏ ba
chân bốn cẳng chạy bán sống bán chết. Nhưng không kịp nữa rồi. Rùa đã về
đích trước. Thỏ thẹn thùng vì chạy thua Rùa nên chạy một mạch vào rừng trốn biệt.
Câu chuyện dạy em phải có tính kiên trì, chịu khó trong mọi công việc dù là việc nhỏ. 27