Kế toán nâng cao Câu hỏi và Bài tập
Tài liệu học tập môn Kế toán nâng cao tại trường Học viện Chính sách và Phát triển. Tài liệu gồm 62 trang bao gồm câu hỏi và bài tập giúp bạn ôn tập hiệu quả và đạt điểm cao! Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Kế toán nâng cao
Trường: Học viện Chính sách và Phát triển
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN
PHẦN I: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu TN1.01: Qúa trình kế toán không bao gồm: A. Nhận biết B. Khách quan C. Đo lường, ghi chép D. Cung cấp thông tin
Câu TN1.02: Phát biểu nào sau đây không đúng về đối tượng sử dụng thông tin kế
toán: A. Các nhà quản lý thuộc nhóm đối tượng sử dụng thông tin bên trong doanh nghiệp.
B. Kiểm toán độc lập thuộc nhóm đối tượng sử dụng thông tin bên trong doanh nghiệp. C.
Cơ quan thuế thuộc nhóm đối tượng sử dụng thông tin bên ngoài doanh nghiệp. D. Khách
hàng thuộc nhóm đối tượng sử dụng thông tin bên ngoài doanh nghiệp.
Câu TN01.03: Trong các nghiệp vụ dưới đây, nghiệp vụ nào sẽ không được ghi
chép? A. Doanh nghiệp mua văn phòng phẩm đã trả tiền cho người bán.
B. Rút tiền gửi ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt.
C. Chủ sở hữu góp vốn bằng một tài sản vào doanh nghiệp.
D. Ký hợp đồng với nhà cung cấp về dịch vụ bảo trì hệ thống máy tính
Câu TN01.04: Các khoản đầu tư góp vốn vào công ty liên kết trong 2 năm là chỉ tiêu nào
thuộc Bảng cân đối kế toán của năm hiện tại?
A. Chỉ tiêu tài sản ngắn hạn thuộc Bảng cân đối kế toán.
B. Chỉ tiêu tài sản dài hạn thuộc Bảng cân đối kế toán.
C. Chỉ tiêu nợ phải trả dài hạn thuộc Bảng cân đối kế toán.
D. Chỉ tiêu nguồn vốn thuộc bảng cân đối kế toán.
Câu TN01.05: Khoản tiền tạm ứng cho cán bộ là chỉ tiêu nào thuộc Bảng cân đối kế toán của năm hiện tại?
A. Chỉ tiêu tài sản ngắn hạn thuộc Bảng cân đối kế toán
B. Chỉ tiêu tài sản dài hạn thuộc Bảng cân đối kế toán.
C. Chỉ tiêu nợ phải trả dài hạn thuộc Bảng cân đối kế toán
D. Chỉ tiêu nguồn vốn thuộc Bảng cân đối kế toán
Câu TN01.06: Ngày 31/12/N, Công ty Vạn Phát có tổng tài sản là 280 tỷ đồng, vốn chủ sử
hữu là 2000 tỷ đồng. Nợ phải trả của công ty tại ngày 31/12/N là: A. 80 tỷ đồng B. 480 tỷ đồn C. 200 tỷ đồng D. 280 tỷ đồng
Câu TN1.07: Công ty Vạn Phát coa tổng tài sản đầu kỳ và cuối kỳ lần lượt là 280 tỷ đồng
và 300 tỷ đồng, nợ phải trả đầụ kỳ và cuối kỳ lần lượt là 100 tỷ đồng và 110 tỷ đồng. Trong
kỳ, công ty không có thêm vốn gỏp, vậy lợi nhuận trong kỳ của công ty là: A. (10) tỷ đồng B. 10 tỷ đồng
C. Không xác định được D. 20 tỷ đồng
Cân TN1.08: Công ty Vạn Phát cố tồng tài sản đần kỳ và cuối kỳ lần lượt là 280 tỷ đồng
và 300 tỷ đồng, nợ phải trả đầu kỳ và cuối kỳ lần lưọt là 100 tỷ đồng và 110 tỷ đồng. Trong
kỳ công ty cố gỗp thêm vốn 20 tỷ, vậy lọi nhuận trong kỳ của công ty là: A. (10) tỷ đồng B. 10 tỷ đồng
C. Không xác định được D. 20 tỷ đồng
Cân TN1.09: Ứng trước tiền cho người bán bằng tiền mặt sẽ làm
cho: A. Tài sản tăng, tài sản giảm
B. Nguồn vốn tăng, tài sản tăng
C. Nguồn vốn giảm, tài sản giảm
D. Tài sản tăng, nguồn vốn giảm
Câu TN1.10: Thanh toán nơ cho người bán kỳ trước bằng chuyển khoản sẽ làm
cho: A. Tải sản tăng, tài sản giảm
B. Nguồn vốn tăng, tài sản tăng
C. Nguồn vốn giảm, tài sản giảm
D. Tài sản tăng, nguồn vốn giảm
Câu TN1.11: Ngày 05/01/N, kế toán chuyển khoản thanh toán tiền bảo hiểm cho cả năm N
số tiền là 48 triện đồng. Kế toán ghi nhận toàn bộ 48 triện dồng vào chi phí của tháng 1,
Kể toán đã vi phạm nguyên tắc:
A. Nguyên tắc ghi nhận doanh thu B. Nguyên tắc nhất quán C. Nguyên tắc phù hợp
D. Nguyên tắc thận trọng
Câu TN1.12: Ngày 07/06/N, công ty hoàn thành cung cấp dịch vụ cho khách hàng, khách
hàng nhận dịch vụ và cam kểt thanh toán trong tháng 7/N và tháng 8/N. Kế toán sẽ ghi nhận doanh thu vào: A. Tháng 6 B. Tháng7 C. Thang 8
D. Tháng 6, tháng 7 và tháng 8
Câu TN1.13: Vảo ngày 31/12/N, công tỵ Bình Minh có nghiệp vụ mua thiết bị đưa vào sử
dụng, chưa thanh toán cho ngiròi bán, nghiệp vụ nảy sẽ ảnh hưởng đến:
A. Chỉ Bảng cân đối kế toán
B. Chỉ Báo cáo kết quả kinh doanh
C. Báng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả kinh doanh
D. Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả kinh doanh, Báo cáo vổn chủ sở hữu
Câu TN1.14: Nhận được hóa đơn dịch vụ quảng cáo đã sử dụng trong tháng và chưa
thanh toán cho nhà cung cấp dịch vụ, kế toán sẽ: A. Không ghi chép
B. Ghi chép: Nợ phải trả giảm, tiền giảm
C. Chi chép: Chi phí tăng, tiền giám
D. Ghi chép: Chi phí tăng, nợ phải trả tăng
Câu TN1.15: Công ty Binh Minh cỗ nghiệp vụ thanh toán tiền cho nhà cung cấp về dịch
vụ đã sử dụng từ tháng trước, nghiệp vạ này sẽ ảnh hưởng đến:
A. Bảng cân đối kế toán
B. Báo cáo kết quả kinh doanh
C. Báng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả kinh doanh
D. Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả kinh doanh, Báo cáo vổn chủ sở hữu
Cân TN1.16: Nghiệp vụ chủ sử hữu rút vốn sử dụng cho mục đích cá nhân bằng tiền,
nghiệp vạ này sẽ ảnh hưỡng đến:
A. Bảng cân đối kế toán
B. Báo cáo kết quả kinh doanh
C. Báng cân đối kế toán, Báo cáo vổn chủ sở hữu
D. Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả kinh doanh, Báo cáo vổn chủ sở hữu
Câu TN1.17: Giả định doanh nghiệp hoạt động liên tục, đần năm 2019, doanh nghiệp mua
một thiết bị có giá 200 triệu đồng. Năm 2020, giá trị thiết bị được đánh giá là 180 triệu đồng.
Năm 2020, kế toán ghỉ nhận giảm giá trị thiết bị và trình bày trên báo cáo là 180 triệu đồng.
Kế toán đã vi phạm nguyên tắc nào sau đây? A. Nguyên tắc nhất quán B. Nguyên tắc phù hợp
C. Nguyên tắc thận trọng
D. Nguyên tắc giá gốc (giá phí)
Câu TN1.18: Trong năm N, Công tỵ Alpha có tổng tài sản tăng 200 triệu đồng, tồng nợ
phải trả tăng 200 triệu đồng. Trong năm N, vốn chủ sở hữu của công ty sẽ: A. Không thay đổi B. Tăng 200 triệu đồng C. Giảm 200 triệu đồng D. Tăng 400 triệu đồng
Cân TN1.19: Phát biểu nào sau đây đúng về kế toán công chứng?
A. Thuộc bộ máy kế toán của doanh nghiệp
B. Thu nhập vả xử lý các thông tin tài chính liên quan đến hoạt động của bộ máy nhà nước.
C. Phải trải qua các khóa đào tạo, và kỳ thi sát hạch, để được cấp chứng chỉ hành nghề D.
Tiến hành điều tra gian lận, trộm cắp.
Câu TN1.20: Phát biểu nào sau đây đúng về chỉ tiêu tổng lợi nhuận (trường hợp lãi) của
doanh nghiệp có đưực sau một kỳ kinh doanh?
A. Được xác định tài sản trừ nợ phải trả.
B. Được xác định bằng doanh thu trừ chi phí.
C. Có được do doanh thu tạo ra trong kỳ lớn hơn chi phí kỳ đó.
D. Là một chỉ tiêu được trình bày trên Bảng cân đối kế toán.
PHẦN II: TỰ LUẬN
CÂU 1: CÂU HỎI ĐÚNG/SAI, GIẢI THÍCH
Câu DS1.01: Kế toán viên chỉ cần lập báo cáo, không cần phải phân tích và diễn giải.
………………………………………………………………………………………………… …
…………………………………………………………………………………………………
… …………………………………………………………….
Câu DS1.02: Kế toán quản trị chỉ cung cấp thông tin cho nhóm đối tượng bên trong doanh nghiệp.
………………………………………………………………………………………………… …
…………………………………………………………………………………………………
… …………………………………………………………….
Câu DS1.03: Báo cáo kết quả kinh doanh, là báo cáo trình bày kết quả hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp tại một thời điếm nhất định.
………………………………………………………………………………………………… …
…………………………………………………………………………………………………
… …………………………………………………………….
Câu DS1.04: Một đội ngũ công nhân tay nghề cao là tài sản vô hình, của doanh nghiệp.
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…… …………………………………………………………….
Câu DS1.05: Nợ phải trả lả nghĩa vụ nợ hiện tại, nhưng phát sinh từ các giao dịch trong quá khứ.
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………….
Câu ĐS1.06: Chỉ tiêu lợi nhuận chưa phân phối là một chỉ tiêu thuộc Báo cáo kết quả kinh doanh.
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………….
Câu ĐS1.07: Mọi tài sản được ghi nhận là một tài sản của doanh nghiệp chỉ khi doanh
nghiệp có quyền sở hữu.
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………….
Câu DS1.08: Theo nguyên tắc công khai, kế toán bắt buộc cần phải, công khai tất cả các dữ
liệu và thông tin về hoạt động tài chinh của doanh nghiệp ra bên ngoài.
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………….
Câu DS1.09: Một doanh nghiệp thương mại mua một lô xe máy để bán, chưa thanh toán, lô
xe máy này được trình bày trên báo cáo là chỉ tiêu Tài sản ngắn hạn.
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………….
Câu DS1.10: Vốn góp là phần vốn được góp từ các chủ sở hữu và doanh nghiệp phải có
cam kết thanh toán cho người góp.
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………….
CÂU 2: BÀI TẬP THỰC HÀNH
BÀI TẬP 1.1: Cho các chỉ tiêu sau của Công ty Thịnh Vượng:
- Tổng bán hàng (bao gồm thuế GTGT 10%) đã thu tiền 440 triệu đồng khách hàng còn nợ 220 triệu đồng.
- Gía vốn hàng bán 450 triệu đồng.
- Chi phí hoạt động kinh doanh 165 triệu đồng, đã thanh toán 65 triệu đồng, còn nợ 100 triệu đồng.
Yêu cầu 1: Hãy tính chỉ tiêu doanh thu.
Yêu cầu 2: Hãy tính chi tiêu chi phí. Yêu cầu 3: Hãy tính chi tiêu lợi nhuận gộp.
BÀI TẬP 1.2 : Cho các chỉ tiêu sau của Công ty Phúc Thịnh tại ngày 31/12/N: Đơn vị tính: 1000 đồng Tiền mặt 70.000 Tiền gửi ngân hàng 80.000 Phải trả người bán 150.000 Công cụ dụng cụ 80.000 Vốn góp chủ sở hữu 660.000 Thiết bị 400,000
Lợi nhuận chưa phân phối (5.000) Quỹ dự phòng tài chính 20.000
Thuế phải nộp nhà nước 10.000 Phải thu khách hàng 60.000 Vay ngân hàng 50.000 Đầu tư cồ phiếu 60.000
ứng trước cho người bán 5.000 Rút vốn 130.000
Yêu cầu 1: Xác định tổng tài sản tại ngày 31/12.
Yêu cầu 2: Xác định nợ phải trả tại ngày 31/12.
Yêu cầu 3: Xác định vốn chủ sở hữu ngày 31/12
BÀI TẬP 1.3: Cho các chỉ tiêu sau của Công ty Hải Thịnh tại 31/12/N: Đơn vị tính: 1000 đồng Tiền mặt 80.000 Phải trạ người bán 150.000
Lợi nhuận chưa phân phối (5.000) Tiền gửi ngân hàng 90.000
Quỹ đự phòng tài chính 20.000 vốn góp chủ sở hữu 1.200.00 0 Thiết bị 400.000 Công cụ dụng cụ 30.000
Hao mòn tài sản cố định X
Thuế phải nộp Nhà nước 10.000 Rút vốn 130.000 Phải thu khách hảng 60.000
Ứng trước cho người bán 5.000 Vay ngân hàng 50.000 Đầu tư cổ phiếu 60.000
ứng trước của khách hàng 11.000
Hàng mua đang đi đường 8.000 Góp vốn liên kết 610.000 Downloaded by Hoa Nh? (ntnh26@gmail.com) lOMoARcPSD|35974769 Phần mềm máy tính 13.000 Hàng hóa 30.000
Yêu cầu 1: Xác định tổng tài sản ngày 31/12.
Yêu cầu 2: Tìm chỉ tiêu còn thiếu X tại ngày 31/12.
Yêu.cầu 3: Xác định vốn chủ sở hữu tại ngày 31/12
BÀI TẬP 1.4: Cho các chỉ tiêu sau của Công ty Hà Linh tại 01/01/ như sau: (Đơn vị tính: 1000 đồng) Tiền mặt 82.000
Doanh thu hàng bán bị trả lại 10.000 Phải trả người bán 150.000 Thiết bị 400.000 Doanh thu bán hàng 300.000
Lợi nhuận chưa phân phối (5.000)
Doanh thu cung cấp dịch vụ 20.000 Quỹ dự phòng tài chính 20.000 Tiền gửi ngân hàng 90.000
Hao mòn tài sản cố định 80.000 Vốn góp chủ sở hữu 900.000 Phải thu khách hàng 60.000
Thuế phải nộp nhà nước 10.000 Vay ngân hàng 50.000
ứng trước cho nguời bán 5.000 Lợi nhuận gộp 180.000 Chi phí hoạt động kinh 60.000 Doanh thu tài chính 3.000
Chi phí từ hoạt động tài. 5.000 Đầu tư cổ phiếu 60.000 Hàng mua đang đi đường 8.000 Góp vốn liên kết 500.000 Thu nhập khác 2.000
Yêu cầu 1: Xác định tổng tài sản, nguồn vốn tại ngày 01/01.
Yêu cầu 2: Xác định chỉ tiếu giá vốn hảng bán tại. ngày 01/01.
Yêu cầu 3: Xác định lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh tại ngày 01/01 BÀI TẬP 1.5: Tại
Công ty Hoàng Phát Lộc có các nghiệp vụ phát sinh trong tháng 7/N như sau: 1. Mua một máy
tính chưa thanh toán cho người bán 15 triệu đồng.
2. Hoàn thành dịch vụ cung cấp cho khảch hảng 18 triệu đồng, đã thu tiền 9 triệu đồng, còn lại
khách hàng cam kết trong tháng sau.
3. Nhận công văn đòi nợ của nhà cung cấp số tiền 20 triệu đồng. 4. Nhận hóa đơn dịch vụ sửa
chữa máy tính hoàn thành sổ tiền 3 triệu đồng, chưa thanh
toán cho nhà cung cấp dịch vụ.
5. Mua nguyên vật liệu nhập kho, đã thanh toán cho người bán 15 triệu đồng.
Yêu cầu 1: Định khoản nghiệp vụ ghi sổ.
Yêu cầu 2: Nghiệp vụ ghi sổ này có các đối tượng kế toán nào? Các đối tượng kế toán này thay đối thế nào?
Yêu cầu 3: Chỉ ra các nghiệp vụ chỉ ảnh hưởng tới Bảng cân đối kế toán. CHƯƠNG II
PHÂN TÍCH NGHIỆP VỤ KINH TẾ VÀ GHI NHẬN TRONG HỆ THỐNG KẾ
TOÁN PHẦN 1: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu TN2.01: Nghiệp vụ “Mua nhập kho hàng hóa, chưa thanh toán tiền cho người bán”
sẽ làm cho tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp thay đổi:
A. Tài sản tăng thêm, nguồn vốn giảm.
B. Tài sản tăng thêm nguồn vốn tăng.
C. Tài sản tăng thêm, nợ phải trả tăng.
D. Không đáp án nào đúng.
Câu TN2.02: Định khoản kế toán “Nợ TK Tiền mặt Có TK Phải thu khách hàng” thể
hiện nội dung kinh tế sau:
A. Ứng trước tiền cho người bán.
B. Trả lại tiền mặt cho khách hàng.
C. Khách hàng trả nợ bằng tiền mặt,
D. Không đáp án nào đúng.
Câu TN2.03; Nghiệp vụ “Mua ô tô tải để chuyên chở hàng hóa, đã thanh toán 50% bằng
chuyển khoản” sẽ làm cho tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp thay đổi:
A. Tài sản tặng - Tài sản giảm.
B. Tải sản tăng - Nguồn vốn tăng.
C. Tài sản giảm - Nguồn vốn giảm.
D. Không đáp án nảo đúng.
Câu TN2.04: Nghiệp vụ “Hoàn thành cung cấp dịch vụ cho khách hàng, chưa nhận được
tiền thanh toán” sẽ làm cho tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp thay đổi:
A. Nguồn vốn tăng - Tài sản tăng.
B. Nguồn vốn giảm - Tài sản giảm.
C. Nguồn vốn tăng - Nguồn vốn giảm,
D. Không đáp án nảo đúng.
Câu TN2.05; Thông tin trên tài khoản phản ánh tài sản theo nguyên
tắc: A. Luôn ghi tăng bên Có, ghi giảm bên Nợ và có số dư bên Có.
B. Thường ghi tăng bên Có, ghi giảm bên Nợ và có số dư bên Có. C. Luôn ghi tăng bên Nợ, ghi
giảm bên Có và có số dư bên Nợ.
D. Thường ghi tăng bên Nợ, ghi giảm bên Có và có số dư bên Nợ Câu TN2.06: Ghi sổ kép là việc kế toán viên
A. Ghi đồng thời một số tiền lên các tài khoản phản ánh tài sản.
B. Ghi đồng thời một số tiền lên các tài khoản phản ánh nguồn vốn. C. Ghi đồng thời một số
tiền lên các tài khoản có quan hệ đối ứng.
D. Ghi đồng thời một số tiền lên một tài khoản phản ánh tài sản, một tài khoản phản ánh nợ phải
trả hoặc vốn chủ sở hữu.
Câu TN2.07: Kế toán sẽ ghi nhận một khoản doanh thu nhận trước như là: A. Tài sản của doanh nghiệp.
B. Doanh thu của doanh nghiệp.
C. Nợ phải trả của doanh nghiệp.
D. Vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp.
Câu TN2.08: Kế toán sẽ ghi nhận một khoản chi phí dồn tích như là: A. Tài sản của doanh nghiệp.
B. Doanh thu của doanh nghiệp.
C. Nợ phải trả của doanh nghiệp
D. Vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp.
Câu TN2.09: An An hiểu chưa rõ về quy trình kế toán của doanh nghiệp. Hãy giúp bạn ấy
chỉ ra các công việc cần thực hiện theo thứ tự.
A. Chuyển số tiền Nợ, Có vào Sổ Cái; Nghiệp vụ kinh tế phát sinh; Ghi nhận thông tin về nghiệp
vụ kinh tế lên Sổ nhật ký.
B. Nghiệp vụ kinh tế phát sinh; Chuyển số tiền Nợ, Có vào Sổ Cái; Ghi nhận thông tin về nghiệp
vụ kinh tế lên Sổ nhật ký.
C. Nghiệp vụ kinh tế phát sinh; Ghi nhận thông tin về nghiệp vụ kinh tế lên Sổ nhật ký; Chuyển
số tiền Nợ, Có vào Sổ Cái.
D. Không đáp án nào đúng.
Câu TN2.10: Bảng cân đối thủ của Công ty Jeong Company có số dư các tài khoản như sau
(Đơn vị: nghìn đồng): Doanh thu cung cấp dịch vụ 85.000; Phải trả cho nhân viên 4.000;
Chi phí lương nhân viên 40.000; Chi phí thuê văn phòng 10.000; Vốn chủ sở hữu 42.000;
Rút vốn 15.000; Thiết bị văn phòng 61.000. Như vậy, trên Bảng cân đối thủ, số dư bên cột Nợ bằng: A. 131.000 B. 216.000 C. 91.000 D. 126.000
Câu TN2.11: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Tài khoản tài sản và tài khoản doanh thu có kết cấu giống nhau. B. Tài
khoản nguồn vốn và tài khoản chi phí có kết cấu giống nhau. C. Tài
khoản doanh thu, chi phí có thể có số dư tạm thời.
D. Tài khoản rút vốn là tài khoản phản ánh tài sản vì nó có số dư bên Nợ. Câu
TN2.12: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Tài khoản “rút vốn” là tài khoản điều chỉnh của tài khoản “Vốn góp của chủ sở hữu”. B.
Tài khoản rút vốn là tài khoản thuộc nguồn vốn.
C. Tài khoản rút vốn có kết cấu giống tài khoản tài sản.
D. Số dự của tài khoản rút vốn được trình bày bên phần nguồn vốn trên Bảng cân đối kế toán.
Câu TN2.13: Hãy chọn qui trình ghi sổ đúng:
A. Chuyển số tiền Nợ, Có vào Sổ Cái; Nghiệp vụ kinh tế phát sinh; Ghi nhận thông tin về
nghiệp vụ kinh tế lên Sổ nhật ký; Lập Bảng cân đối thủ; Lập Báo cáo tài chính.
B. Nghiệp vụ kinh tế phát sinh; Chuyển số tiền Nợ, Có vào Sổ Cái; Ghi nhận thông tin về
nghiệp vụ kinh tế lên Sổ nhật ký; Lập Bảng cân đối thủ.
C. Lập Báo cáo tài chính; Lập Bảng cân đối thủ; Nghiệp vụ kinh tế phát sinh; Ghi nhận thông
tin về nghiệp vụ kinh tế lên Sổ nhật ký; Chuyển số tiền Nợ, Có vào Sổ Cái.
D. Ghi nhận thông tin về nghiệp vụ kinh tế lên Sổ nhật ký; Chuyển số tiền Nợ, Có vào Sổ Cái;
Lập Bảng cân đối thủ; Lập Báo cáo tài chính.
Câu TN2.14: Các loại bút toán điều chỉnh:
A. Điều chỉnh chi phí trả trước, điều chỉnh doanh thu nhận trước B.
Điều chỉnh doanh thu dồn tích, điều chỉnh chi phí dồn tích C. A và B
D. Không đáp án nào đúng
Câu TN2,18: Bảng được lập theo cách kế toán liệt kê tên các tài khoản kế toán đã sử
dụng trong kỳ và số dư tương ứng của chúng tại một thời điểm nhất định được gọi là:
A. Báo cáo kết quả kinh doanh
B. Bảng cân đối kế toán C. Bảng cân đối thử D. Sổ Cái
Câu TN2.16: Báo cáo trình bày doanh thu, chi phí, thu nhập ròng hoặc lỗ ròng phát sinh
trong một giai đoạn cụ thể là:
A. Báo cáo kết quả kinh doanh
B. Bảng cân đối kế toán C. Bảng cân đối thử D. Sổ Cái
Câu TN2.17: Bảng tóm tắt những thay đổi của vốn chủ sở hữu trong một kỳ kế toán của công ty là:
A. Bảng cân đối kế toán
B. Báo cáo kết quả kinh doanh
C. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
D. Báo cáo vốn chủ sở hữu
Câu TN2.18: Bảng báo cáo tài sản, nợ phải trả và vốn chủ sở hữu của công ty tại một ngày cụ thể là:
A. Bảng cân đối kế toán
B. Báo cáo kết quả kinh doanh
C. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
D. Báo cáo vốn chủ sở hữu
Câu TN2.19: Chọn trình tự ghi sổ đúng:
A. Bảng cân đổi thử; Báo cáo vốn chủ sở hữu; Bảng cân đối kế toán; Báo cáo kết quả kinh doanh
B. Báo cáo vốn chủ sở hữu, Bảng cân đối thủ; Bảng cân đối kế toán; Báo cáo kết quả kinh doanh.
C. Bảng cân đối thủ; Báo cáo kết quả kinh doanh; Bảng cân đối kế toán;
D. Bảng cân đối thử; Báo cáo vốn chủ sở hữu; Bảng cân đối kế toán; Báo cáo kết quả kinh
doanh; Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Câu TN2.20: Lỗi sai nào sau đây chắc chắn dẫn tới sự chênh sau giữa số tiền cột Nợ và
cột Có trên Bảng cân đối thủ?
A. Kể toán bỏ sót nghiệp vụ kinh tế phát sinh, không ghi sổ
B. Kế toán ghi nhầm số tiền của 01 tài khoản liên quan đến 1 nghiệp vụ kinh tế C. Kế
toán chuyển số liệu từ Sổ nhật ký sang Sổ Cái hai lần (trùng lặp nghiệp vụ). D. Kế toán
ghi bút toán sai trên Sổ nhật ký chung.
PHẦN II: TỰ LUẬN
CÂU 1: CÂU HỎI ĐÚNG/SAI, GIẢI THÍCH
Câu DS2.01: Tài khoản tài sản và tài khoản chi phí có kết cấu tương tự nhau.
………………………………………………………………………………………………… …
…………………………………………………………………………………………………
… …………………………………………………………….
Câu DS2.02: Tài khoản vốn chủ sở hữu, nợ phải trả, và doanh thu có kết cấu hoàn toàn giống nhau.
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………….
Câu DS2.03; Bảng cân đối thủ được coi là chính xác khi đạt được sự cân bằng giữa số tiền
cột Nợ và cột Có.
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………….
Câu DS2.04: Doanh thu là những khoản lợi ích kinh tế góp phần tăng lợi nhuận của doanh nghiệp.
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………….
DS2.05: Tài khoản doanh thu và chi phí có kết cấu hoàn toàn ngược nhau.
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………….
Câu DS2.06: Báo cáo kết quả kinh doanh trình bày doanh thu và chi phí của công ty phát
sinh tại một thời điểm Thất định.
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………….
Câu DS2.07: Khi kế toán chuyển số liệu từ Sổ nhật ký sang Sổ Cái hai lần (trùng lặp nghiệp
vụ) dẫn tới sự chênh sau giữa số tiền cột Nợ và cột Có trên Bảng cân đối thủ.
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………….
Câu DS2.08: Bảng cân đối kế toán được lập theo cách kế toán liệt kê tên các tài khoản kế
toán đã sử dụng trong kỳ và số dư tương ứng của chúng tại một thời điểm nhất định.
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………….
Câu DS2.09: Bảng cân đối kế toán của công ty trình bày toàn bộ tài sản, nguồn vốn, doanh
thu và chi phí sau một thời kỳ nhất định.
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………….
Câu DS2.10: Ghỉ kép có nghĩa là ghi gấp đôi số tiền vào tài khoản liên quan.
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………….
CÂU 2: BÀI TẬP THỰC HÀNH.
BÀI TẬP 2.1: Tại Công ty Bảo An bắt đầu kinh doanh vào tháng 04/N, có một số nghiệp vụ
kinh tế phát sinh như sau: (Đơn vị tính: nghìn đồng)
1. Ngày 01/04: Nhận vốn góp từ các chủ sở hữu bằng tiền gửi ngân hàng 500.000 2. và dây
chuyền sản xuất 2.000.000.
3. Ngày 02/04: Ứng trước tiền cho người bán để mua thêm một máy sản xuất bằng 4. tiền gửi
ngân hàng, trị giá 200.000.
5. Ngày 03/04; Công ty Bảo An trả toàn bộ tiền thuê văn phòng cả năm cho bên 6. thuê, số tiền
60.000, thanh toán chuyển khoản.
7. Ngày 15/04: Mua nhập kho hàng hóa, trị giá 40.000, chưa thanh toán.
8. Ngày 27/04: Nhận được máy sản xuất trị giá 300.000. Sau khi trừ tiền ứng trước, Bảo An
thanh toán nốt bằng tiền gửi ngân hàng.
Yêu cầu: Hãy phân tích các nghiệp vụ kinh tế trên bằng phương trình kế toán. BÀI TẬP 2.2:
Trong kỳ, Công ty Ánh Dương có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau: (Đơn vị tính: nghìn đồng)
1. Ngày 05/04/N, nhận được hóa đơn thuê nhà của quý 2 năm N là 15.000, công ty đã thanh toán ngay bằng chuyển khoản
2. Ngày 07/04/N, công ty hoàn thành dịch vụ cung cấp cho khách hàng. Tổng số tiền đã lập hóa
đơn là 200,000, Công ty cho phép khách hàng thanh toán trong tháng sau.
3. Ngày 10/04/N, nhận được giấy báo Có của ngân hàng về số tiền nợ khách hàng Ngân Anh trả
nợ kỳ trước là 100.000.
4. Ngày 20/04/N, công ty thu tiền hoản tạm ứng của nhân viên bán hàng 3.000.
5. Ngày 25/04/N, công ty thanh toán tiền lương còn nợ từ tháng trước cho nhân viên là 20.000 bằng tiền mặt.
6. Ngày 28/04/N, công ty nhận giấy báo Có của ngân hàng về khoản lãi tiền gửi trong tháng là: 15.200.
Yêu cầu 1: Chỉ ra tài khoản nào tăng, giảm của mỗi nghiệp vụ.
Yêu cầu 2: Hãy định khoản và ghi vào tài khoản kế toán.
BÀI TẬP 2.3: Phan Bá Hải là chủ của chuỗi salon tóc Solaries. Việc quản lý khá đơn giản khi
chỉ có một cửa hàng nhưng hiện tại đã có 5 cửa hàng được mở và Hải bắt đầu phải xây dựng hệ
thống kế toán cho chuỗi. Solaries có số liệu ngày 01/01/N như sau:
Đơn vị tính: 1000 đồng
Hóa chất 200.000 Tiền gửi ngân hàng 140.000 Vốn góp 270.000 Thiết bị 450.000 Phải trả người bán 120.000 Vay ngắn hạn 400.000
Yêu cầu: Hãy xây dựng hệ thống Sổ Cái tài khoản (tài khoản chữ T) cho Salon Solaries
BÀI TẬP 2.4: Sử dụng số liệu của chuỗi salon Solaries đã nêu trong Bài tập 2.3, giả sử trong
tháng 01/N, Solaries phát sinh các nghiệp vụ kinh tế sau:
Ngày 01/01/N, thanh toán tiền thuê nhà 2 năm cho chủ nhà bằng chuyển khoản 120 triệu
đồng. Ngày 25/01/N, thanh toán bớt 20 triệu đồng tiền hóa chất cho người bán bằng chuyển
khoản. Ngày 31/01/N, tổng hợp doanh thu từ salon 300 triệu đồng và thu bằng tiền mặt. Ngày
31/01/N, thanh toán 100 triệu tiền vay ngắn hạn đến hạn trả bằng tiền mặt. Yêu cầu 1: Hãy ghi
sổ nhật ký (định khoản kế toán).
Yêu cầu 2: Phản ánh vào Sổ Cái các tài khoản (tài khoản chữ T) các nghiệp vụ trên.
BÀI TẬP 2.5: Công ty Tiến Thịnh chuyên cung cấp dịch vụ sửa chữa linh kiện điện tử có tình
hình tài sản và nguồn vốn tại ngày 01/04/N như sau:
(Đơn vị tính: nghìn đồng)
Số dư tài khoản tại 01/04/N Tiền gửi ngân hàng 100.000 Phải thu khách hàng 90.000
Ứng trước cho người bán 30.000 Công cụ, dụng cụ 30.000 Tài sản cố định 300.000 Hao mòn TSCĐ (30.000) Phải trả người bán 20.000
Vốn đầu tư chủ sở hữu 500.000 Tổng 520.000 520.000
Trong tháng 4/N, công ty có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau:
1. Ngày 03/04: Khách hàng thanh toán số tiền nợ kỳ trước bằng chuyển khoản.
2. Ngày 10/04: Mua thêm một thiết bị văn phòng, giá hóa đơn cả thuế GTGT là 99.000. Số tiền
mua trừ vào tiền ứng trước của cho người bán, số còn lại chưa thanh toán (thuế GTGT 10%).
3. Ngày 12/04; Nhận thêm góp vốn bằng tiền mặt: 100.000, ô tô vận tải: 500,000
4. Ngày 15/04: Mua văn phòng phẩm cho công ty, giá mua trên hóa đơn chưa bao gồm thuế
GTGT 10% là 20.000 Chưa trả tiền cho người bán.
Yêu cầu 1: Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh nêu trên ảnh hưởng tới đối tượng nào trong kế
toán? Yêu cầu 2: Hãy định khoản, ghi vào tài khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
BÀI TẬP 2.5: Công ty Tiến Thịnh chuyên cung cấp dịch vụ sửa chữa linh kiện điện tử có tình
hình tài sản và nguồn vốn tại ngày 01/04/N như sau:
(Đơn vị tính: nghìn đồng)
Số dư tài khoản tại 01/04N Tiền gửi ngân hàng 100.000 Phải thu khách hàng 90.000
Ứng trước cho người bán 30.000 Công cụ, dụng cụ 30.000 Tài sản cố định 300.000 Hao mòn TSCĐ (30.000) Phải trả người bán 20.000
Vốn đầu tư chủ sở hữu 500.000 Tổng 520.000 520.000
Trong tháng 4/N, công ty có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau:
1. Ngày 03/04: Khách hàng thanh toán số tiền nợ kỳ trước bằng chuyển khoản. 2. Ngày 10/04:
Mua thêm một thiết bị văn phòng, giá hóa đơn cả thuế GTGT là
99.000. Số tiền mua trừ vào tiền ứng trước của cho người bán, số còn lại chưa | thanh toán (thuế GTGT 10%).
3. Ngày 12/04; Nhận thêm góp vốn bằng tiền mặt: 100.000, ô tô vận tải: 500,000, 4. Ngày 15/04:
Mua văn phòng phẩm cho công ty, giá mua trên hóa đơn chưa bao
gồm thuế GTGT 10% là 20.000 Chưa trả tiền cho người bán.
Yêu cầu 1: Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh nêu trên ảnh hưởng tới đối tượng nào trong kế
toán? Yêu cầu 2: Hãy định khoản, ghi vào tài khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. CHƯƠNG 3
KẾ TOÁN HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI VÀ BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
PHẦN I: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu TN3.01: Khoăn nào sau đây không phải là khoản giảm trừ doanh thu? A. Chiết khấu bán hàng B. Hàng bán trả lại C. Giảm giá hàng bán D. Chi phí lãi vay
Câu T3.02: Thông tin về doanh thu bán hàng được trình bày trên báo cáo nào Sau đây? A.
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
B. Báo cáo vốn chủ sở hữu
C. Báo cáo kết quả kinh doanh
D. Thuyết minh Báo cáo tài chính
Câu TN3.03: Lợi nhuận gộp được tính bằng:
A. Doanh thu bán hàng trừ đi giá vốn hàng bán
B. Doanh thu thuần bán hàng trừ đi giá vốn hàng bán
C. Doanh thu bán hàng trừ đi hàng bán trả lại và chiết khấu bán hàng
D. Giá vốn hàng bán trừ đi chi phí hoạt động kinh doanh
Câu TN3.04: Tháng 1/2020, Công ty DTG hoàn thành cung cấp một đơn hàng cho khách
hàng với tổng giá trị 141.000.000 đồng, khách hàng đã thanh toán bằng chuyển khoản. Do
hàng bị lỗi, DTG dành cho khách hàng khoản giảm giá 6.000.000 đồng. Chi phí vận chuyển
DTG phải thanh toán 5.000.000 đồng. Doanh thu thuần của DTG từ nghiệp vụ trên là: A. 141.000.000 đồng B. 135.000.000 đồng C. 130.000.000 đồng D. 136.000.000 đồng
Câu TN3.05 Tháng 1/2020, Công ty DTG hoàn thành cung cấp một đơn hàng cho khách
hàng với tổng giá trị 141.000.000 đồng, khách hàng đã thanh toán bằng chuyển khoản. Do
hàng bị lỗi, DTG dành cho khách hàng khoản giảm giá 6.000.000 đồng. Chi phí vận chuyển
DTG phải thanh toán 5.000.000 đồng. Khoản giảm giá cho khách bảng được ghi vào tài khoản nào?
A. Ghi Nợ TK Doanh thu bán hàng
B. Ghi Nợ TK Hàng bán trả lại và giảm giá hàng bán C. Ghi Có TK Hàng hóa
D. Ghi Nợ TK Doanh thu thuẫn bán hàng
Câu TN3.06: Trong nghiệp vụ sau đây, nghiệp vụ nào doanh nghiệp sẽ tiến hành ghi nhận doanh thu?
A. Khách hàng trả lại lô hàng doanh nghiệp gửi bán
B. Xuất kho hàng hóa gửi bản tại đại lý của khách hàng
C. Xuất kho hàng hóa bản trực tiếp cho khách hàng, khách hàng cam kết thanh toán vào tháng sau
D. Thu tiền hàng khách hàng còn nợ tự kỷ trước
Câu TN3.07: Nếu doanh thu bán hàng là 400.000.000 đồng; hàng bán trả lại là 30.000.000
đồng; giá vốn hàng bán là 300.000.000 đồng và chi phí hoạt động kinh doanh là 70.000.000
đồng, thì lợi nhuận gộp là: A. 100.000.000 đồng B. 30.000.000 đồng C. 70.000.000 đồng D. 330.000.000 đồng
Câu TN3.08: Trong năm, Công ty Redder có thu mua 600 triệu đồng hàng tồn kho, tồn kho
sản phẩm đầu kỳ là 200 triệu đồng và tồn kho sản phẩm cuối kỳ là 250 triệu đồng. Giá vốn hàng bán là: A. 450 triệu đồng B. 500 triệu đồng C. 550 triệu đồng D. 600 triệu đồng
Câu TN3109: Ngày 24/1, Công ty ABC hoàn thành cung cấp một đơn hàng cho khách hàng
với tổng giá trị 70 triệu đồng, khách hàng chưa trả tiền. Bút toán ghi nhận doanh thu bán hàng của ABC là:
A. Nợ TK Tiền 70 triệu đồng / Có TK Doanh thu cung cấp dịch vụ 70 triệu đồng B. Nợ TK
Doanh thu cung cấp dịch vụ 70 triệu đồng Có TK Tiền 70 triệu đồng
C. Nợ TK Phải thu khách hàng 70 triệu đồng / Có TK Doanh thu cung cấp dịch vụ 70 triệu đồng
D. Nợ TK Doanh thu cung cấp dịch vụ 70 triệu đồng / Có TK Phải thu khách hàng 70 triệu đồng
Câu TN3,10; Ngày 2/9, bán hàng hóa chưa thu tiền từ khách hàng có giá trị 9.500.000 đồng,
điều khoản tín dụng là 2/10, n/30, Ngày 4/9 khách hàng trả lại hàng có giá trị 500.000 đồng
do hàng kém chất lượng, ngày 10/9 khách hàng thanh toán cho công ty số tiền là: A. 10.000.000 đồng B. 7.600.000 đồng C. 9.000.000 đồng D. 8.820.000 đồng
Câu TN3.11: Doanh nghiệp sẽ ghi nhận các khoản mục sau trên Báo cáo kết quả kinh
doanh đa burớc: (1) Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, (2) Giá vốn hàng bán, (3)
Lợi nhuận gộp, (4) Các khoản giảm trừ doanh thu, (5) Doanh thu thuần từ bán hàng và
cung cấp dịch vụ theo trình tự: A. 1, 2, 3, 4, 5 B. 1,4, 5, 2, 3 C. 2,3,4,5,1 D. 1,2,4,5,3
Câu TN3.12: Tháng 1/2020, Công ty ABC hoàn thành cung cấp một đơn hàng cho khách
hàng. Du khách hàng thanh toán tiền hàng sớm, ABC dành cho khách hàng khoản chiết
khấu 6.000.000 đồng bằng tiền, Kế toán của ABC sẽ ghi sổ khoản chiết khấu trên:
A. Nợ TK Chiết khấu bán hàng 6.000.000 đồng/ Có TK Tiền 6.000.000
đồng B. Nợ TK Doanh thu bán hàng 6.000.000 đồng/ Có TK Tiền 6,000,000 đồng
C. Nợ TK Hàng bản trả lại và giảm giá hàng bán 6.000.000 đồng/ Có TK Tiền 6.000.000 đồng
D. Nợ TK Xác định kết quả kinh doanh 6.000.000 đồng/ Có TK Tiền 6.000.000 đồng
Cều TN3.13; Trong doanh nghiệp, thời điểm ghi nhận doanh thu cung cấp dịch vụ là khi
đã hoàn thành việc cung cấp dịch cho khách hàng chứ không phải là thời điểm thu tiền từ
khách hàng là dựa trên nguyên tắc nào?
A. Nguyên tắc cơ sở dồn tích B. Nguyên tắc phù hợp C. Nguyên tắc nhất quán D. Nguyên tắc khách quan
Câu TN3.14: Kê khai thường xuyên và Kiểm kê định kỳ là hai phương pháp trong hệ
thống quản lý hàng tồn kho để: A. Theo dõi hằng tồn kho
B. Tính giá hàng nhập kho
C. Tinh giả hàng xuất kho D. Ghi sổ kế toán
Câu TN3.15: Thực hiện bút toán khóa sổ kế toán trong trường hợp: Số dư tài khoản
Doanh thu bán hàng là 200.000 và số dư tài khoản Giá vốn hàng bán là 145,000:
A. Nợ TK Xác định kết quả kinh doanh 55.000/ Có TK Giá vốn hàng bán 55.000 B.
Nợ TK Xác định kết quả kinh doanh 200.000/ Có TK Doanh thu bán hàng
200.000 C. Nợ TK Xác định kết quả kinh doanh 145.000/ Có TK Giá vốn hàng bán
145.000 D. Nợ Tk Giá vốn hàng bán 145.000/ Có TK Xác định kết quả kinh doanh 145.000
Câu TN3.16: Công ty nhận tiền của khách hàng cho hợp đồng cung cấp dịch vụ thực
hiện trong 3 năm tới được ghi nhận vào:
A. Doanh thu của kỳ phát sinh
B. Một khoản chi phí hợp lý
C. Doanh thu nhận trước và định kỳ điều chỉnh vào doanh thu D. Doanh thu khác
Câu TN3.17: Khách hàng thông báo chấp thuận mua 4 số hàng gửi bán kỳ trước, trong đó
giá vốn lô hàng: 64.000, giá bán là 80.000. Giá trị doanh thu số hàng gửi bán kỳ này là: A. 60.000 B. 80.000 C. 64.000
D. Không có đáp án nảo đúng
Câu TN3.18: Xuất kho bán trực tiếp cho khách hàng lô hàng có giá vốn: 45000, giá bán là
60000, Khách hàng hẹn tháng sau thanh toán. Định khoản nào dưới đây liên quan đến
nghiệp vụ này là sai?
A. Nợ TK Giá vốn hàng bán: 45000/ Có TK Hàng hóa: 45000
B. Nợ TK Phải thu khách hàng: 60000/ Có TK Doanh thu bán hàng: 60000 C. Nợ TK Giá vốn
hàng bán: 45000/ Có TK Hàng gửi bán: 45000
D. Không phải các đáp án trên.
Câu TN3,19: Nghiệp vụ khách hàng trả lại hàng cho công ty thì doanh thu hàng bán trả lại
sẽ được ghi nhận vào tài khoản nào? A. Chiết khấu bản hàng B. Hàng hóa
C. Hàng bán trả lại và giảm giá hàng bán
D. Các khoản giảm trừ doanh thu
Câu TN3,20: Tài khoản doanh thu:
A. Được ghi tăng bên Nợ
B. Được ghi giảm bên Có
C. Có số dư thông thường ở bên Nợ
D. Được ghi tăng bên Có
PHẦN II: TỰ LUẬN
CÂU 1: CÂU HỎI ĐÚNG/SAI, GIẢI THÍCH
CÂU DS3.01: Doanh thu bán hàng là giá thực tế của hàng hóa xuất kho tiêu thụ.
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………….
Câu DS3.02: Các khoản tiền lãi từ hoạt động cho vay, tiền cổ tức và tiền bản quyền không
phải là một loại doanh thu.
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………….
Của DS3.03: Phương pháp kiểm kê định kỳ có thể cho biết giá vốn hàng bản tại mỗi lần
xuất kho bản làng cho khách hàng
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………….
Câu DS3.04: Khi xuất kho gà bón cho khách hàng, cho khách hàng chấp thuận. giá trị
hàng gửi bán được ghi nhận theo giá bán.
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………….
Câu DS3.05: Chi phí lương trả cho nhân viên công ty hàng tháng là một loại chi phí hoạt
động kinh doanh trong kỳ được trừ đi để xác định lợi nhuận thuần.
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………….
Câu DS3.06: Các khoản chi phí hoạt động kinh doanh phát sinh chưa được thanh toán
trong kỳ không được tính là chi phí trong kỳ khi xác định lợi nhuận thuần.
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………….
Câu DS3.07: Với các doanh nghiệp áp dụng phương pháp tính thuế giá trị gia tăng theo
phương pháp khấu trừ thuế, Thuế giá trị gia tăng thu từ khách hàng khi bán hàng hóa cho
khách hàng không ảnh hưởng đến giá trị doanh thu bán hàng.
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………….
Câu DS3.08: Trong hoạt động thương mại, doanh thu bán hàng trừ đi tổng chi phí trong
kỷ bằng lợi nhuận gộp.
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………….
Câu DS3.09; Điều khoản tín dụng trong hợp đồng mua bán không ảnh hưởng đến số tiền thu từ khách hàng.
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………….
Câu DS3.10: Báo cáo kết quả kinh doanh lập theo đa bước và một bước là giống nhau về
kết quả lợi nhuận nhưng khác nhau về cách trình bày.
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………….
CÂU 2: BÀI TẬP THỰC HÀNH
BÀI TẬP 3.1: Công ty Hồng Hà kinh doanh máy tính, theo dõi hàng tồn kho theo phương pháp
kê khai thường xuyên, tính thuế giá trị gia tăng thuế GTGT) theo phương pháp khấu trừ thuế. Có
các nghiệp vụ phát sinh trong tháng 9 như sau:
1. Ngày 2/9, bản 90 máy tính với giá bán chưa gồm thuế GTGT 10% là 90.000.000 cho khách
hàng Tâm An, điều khoản tín dụng là 2/10, n/30. Chi phí vận chuyển phát sinh bên bán chịu
thanh toán bằng tiền mặt 1.000.000. Giá vốn lô hàng này là 39.000.000.
2. Ngày 6/9, Tâm An phát hiện hàng bị lỗi, trả lại cho công ty lô hàng giá bán 9.000.000, giá vốn 6.000.000.
3. Ngày 11/9, Tâm An chuyển khoản thanh toán cho Hồng Hà phần còn lại. Yêu cầu 1: Định
khoản và phản ánh vận tải khoản chữ T.
Yêu cầu 2: Định khoản nghiệp vụ phát sinh tại Công ty Tâm An.
BÀI TẬP 3.2: Dữ liệu về tình hình kết quả kinh doanh năm 2019 của Công ty An An nhur sau:
(Đơn vị tính: 1.000 đồng) Chi phí lãi vay 50.000
Chi phí thanh lý tài sản cố định 7.000 Chi phí quảng cáo 90.000 Doanh thu tài chính 20.000 Giá vốn hàng bán 902.000
Thu nhập từ thanh lý tài sản cố định 3000 Chi phí lương 100.000
Chi phí hoạt động khác trong kỳ 400.000 Doanh thu bán hàng 2.000.000 Hàng bán trả lại 350.000
Yêu cầu 1: Tính chỉ tiêu lợi nhuận gộp.
Yêu cầu 2: Lập Báo cáo kết quả kinh doanh theo đa bước.
Yêu cầu 3: Lập Báo cáo kết quả kinh doanh theo một bước.
BÀI TẬP 3.3: Một nhân viên kế toán của Công ty Hoa Hồng nghi ngờ mắc sai sót trong quá
trình ghi chép các nghiệp vụ về hoạt động thương mại như sau, biết công ty Hoa Hồng kê khai
thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ (Đơn vị tính: đồng)
1. Hoàn lại tiền mặt cho khác hàng 1.000.000 đồng vì sản phẩm lỗi được định khoản Nợ TK
Doanh thu bán hàng: 1.000.000 và Có TK Tiền mặt: 1.000.000.
2. Mua chịu một số hàng hóa với giá mua 18.000.000 (chưa bao gồm thuế GTGT 10%) định
khoản Nợ TK Hàng hóa 18.000.000 và Có TK Tiền: 18,000,000.
3. Kế toán ghi Nợ TK Doanh thu bán hàng 2.150.000 cho khoản chiết khấu bán hàng công ty cho khách hàng hưởng.
4. Chi phí vận chuyển phát sinh trong quá trình mua hàng thanh toán cho đơn vị vận tải bằng
chuyển khoản 2.000.000 được kế toán ghi Nợ TK Chi phí vận chuyển và ghi Có TK Tiền gửi
ngân hàng số tiền 2.000.000.
Yêu cầu 1 : Xác định các định khoản sai và định khoản đúng các nghiệp vụ đó,
Yêu cầu 2: Sai sót xảy ra ảnh hưởng như thế nào đến Báo cáo kết quả kinh doanh và Bảng cân đối kế toán.
BÀI TẬP 3.4: Công ty Hoa Sen kinh doanh sách, chuyên cung cấp cho cho các cửa hàng bán lẻ
theo dõi hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, tính thuế giá trị gia tăng theo
phương pháp khấu trừ thuế. Hoa Sen cam kết điều khoản tín dụng 2/10, n/30 cho tất cả các khách
hàng. Số dư TK Hàng hóa trên báo cáo là 2,800, (Đơn vị tính: 1.000 đồng).
Trong tháng 9 có các nghiệp vụ phát sinh sau:
Ngày 1, mua một lô sách tham khảo từ Hồng Hà với giá mua gồm cả thuế GTGT 10% là 1.760,
chưa thanh toán. Chi phí vận chuyển trả bằng tiền mặt cho công ty vận tải là 50. Điều khoản tín dụng 2/10, n/30.
Ngày 3, bán cho cửa hàng Nhã Nam với giá bản 2.500 (chưa gồm thuế GTGT 10%). Giá vốn của sổ sách này là 1.440.
Ngày 6, trả lại cho Hồng Hà một Sổ sách bị in lỗi, được Hồng Hà hoàn tiền qua tài khoản 1100 (bao gồm thuế GTGT 10%).
Ngày 9, chuyển khoản thanh toán số tiền còn nợ cho nhà cung cấp Hồng Hà Ngày 15, cửa hàng
Nhã Nam thanh toán cho công ty bằng chuyển khoản.
Ngày 17, bán cho cửa hàng Kim Đồng một số sách thiếu nhi với tổng giá thanh toán 1760, Giá vốn lô hàng này là 970.
Ngày 18, Kim Đồng trả lại một số sách không đạt yêu cầu cho công ty, giá bán sổ sách 132 (đã
bao gồm thuế GTGT 10%), giá vốn lô hàng nảy 72.
Yêu cầu 1: Định khoản và phản ánh vào tài khoản các nghiệp vụ phát sinh. Yêu cầu 2: Xác định
số dư tài khoản Hàng hóa tại ngày cuối tháng 9.
BÀI TẬP 3.5: Công ty AB thành lập tháng 3/20X9. Cho số liệu Tổng số phát sinh bên Nợ và
bên Có trên Bảng cân đối thủ tại công ty này tại 31/12/2079
(Đơn vị tính: 1.000 đồng) Bên Nợ Số tiền Bên Có Số tiền Tiền mặt 4.000 Khấu hao lũy kế 114.080 Tiền gửi ngân hàng 20.200 Phải trả người bán 30.000 Phải thu khách hàng 35.500
Phải trả người lao động 67.000 Hàng hoá 11.100 Nợ vay ngắn hạn 60.000
Tài sản cố định hữu hình 906.400 Nợ vay dài hạn 440.000
Tài sản cố định vô hình 260.000 Vốn góp chủ sở hữu 450.000 Giá vốn hàng bán 304.000
Lợi nhuận chưa phân phối 500 Chi phí bán hàng 52.000 Doanh thu bán hàng 558.700
Chi phí quản lý doanh nghiệp 111.500 Doanh thu tài chính 12.000 Chi phí tài chính 27.580 Tổng phát sinh Nợ 1.732.280 Tổng phát sinh Có 1.732.280
Yêu cầu 1: Xác định kết quả kinh doanh doanh nghiệp.
Yêu cầu 2: Thực hiện các bút toán kết chuyển cần thiết.
Yêu cầu 3: Xác định tổng giá trị nguồn vốn tại ngày 31/12/20X9. CHƯƠNG 4: KẾ TOÁN HÀNG TỒN KHO
PHẦN 1: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu TN4.01: Sản phẩm đang chế tạo chưa hoàn thành được ghi nhận là: A. Nguyên vật liệu B. Sản phẩm dở dang C. Thành phẩm D. Hàng hóa
Câu TN4.02: Trong công ty dược phẩm, thuốc được ghi nhận là: A. Nguyên vật liệu B. Sản phẩm dở dang C. Thành phẩm D. Hàng hóa
Câu TN4.03; Khoản mục nào dưới đây không thuộc hàng tồn kho của doanh nghiệp tại
thời điểm cuối kỳ?
A. Hàng mua đang đi đường với điều khoản bán hàng FOB điểm đi.
B. Hàng mua đang đi đường với điều khoản bán hàng FOB điểm đến.
C. Hàng gửi bán của doanh nghiệp gửi tại đơn vị khác. D. B và C đều đúng.
Câu TN4.04: Khoản mục nào dưới đây làm tăng giá trị gốc của hàng tồn kho mua về? A.
Chi phí vận chuyển hàng tồn kho với điều khoản FOB điểm đến
B. Chi phí vận chuyển hàng tồn kho với điều khoản FOB điểm đi
C. Các khoản thuế, phí, lệ phí được hoàn lại khi mua hàng
D. Chiết khấu mua hàng được hưởng
Câu TN4.05; Giá gốc của hàng tồn kho sẵn có để bán bao gồm: giá trị hàng tồn kho đầu kỳ và:
A. Giá trị HTK mua trong kỳ
B. Giá trị HTK đã bán trong kỳ C. Giá trị HTK cuối kỳ
D. Giá trị HTK xuất để gửi bán ở đơn vị khác trong kỳ
Câu TN4.06: Tình hình hàng hóa của Công ty Tonkin tại ngày 31/12/N có các điều khoản
mua hàng và bán hàng như sau: Mua hàng Bán hàng
(1) FOB điểm đến (3) FOB điểm đi
(2) FOB điểm đến (4) FOB điểm đi
Hàng hóa trong trường hợp nào sẽ được ghi nhận là hàng tồn kho thuộc quyền sở hữu
của công ty Tonkin tại ngày 31/12/N? A. (1) và (2) B. (1) và (4) C. (3) và (2) D. (3) và (4)
Câu TN4.07: Công ty Phúc Long có dữ liệu về hàng tồn kho như sau:
Số lượng (chiếc) Đơn giá (1.000 đồng/chiếc) Hàng tồn kho, ngày 01/12 200 50 Mua nhập kho, ngày 14/12 400 60
Tại ngày 31/12/N, công ty Phúc Long kiểm kê hàng tồn kho, số lượng hàng tồn kho là 250
chiếc. Hãy tính giá vốn hàng bán tháng 12/N và giá trị hàng tồn kho tại 31/12/N nếu công
ty sử dụng phương pháp tính giá xuất Nhập sau - Xuất trước.
A. 19.000 đồng và 15.000 đồng
B. 21.000 đồng và 13.000 đồng
C.23.000 đồng và 21.000 đồng
D. 20.000 đồng và 14.000 đồng
Câu TN4.08: Khi tính giá xuất hàng tồn kho, doanh nghiệp nào dưới đây phù hợp để áp
dụng phương pháp thực tế đích danh?
A. Công ty kinh doanh kim cương B. Cửa hàng rau sạch C. Siêu thị Vinmart
D. Cửa hàng văn phòng phẩm
Câu TN4.09: Khi giá tăng, mệnh đề nào dưới đây là đúng?
A. Nhập sau - Xuất trước là phương pháp có giá trị hàng tồn kho lớn
nhất. B. Nhập sau - Xuất trước là phương pháp có giá vốn hàng bán nhỏ nhất.
C. Nhập trước - Xuất trước là phương pháp có giá trị hàng tồn kho lớn
nhất. D. Nhập trước - Xuất trước là phương pháp có giá trị hàng tồn kho nhỏ nhất.
Câu TN4.10: Khi giá tăng, phương pháp tính giá xuất hàng tồn kho nào dưới đây sẽ tạo
ra thuế thu nhập doanh nghiệp là cao nhất?
A. Nhập trước - Xuất trước
B. Nhập sau - Xuất trước
C. Bình quân cả kỳ dự trữ
D. Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp giống nhau cho cả 3 phương pháp trên Câu TN4.1: Giám
đốc Công ty Ban Mai được nhận lương dựa vào Lợi nhuận thuần của công ty. Phương
pháp tính giá xuất hàng tồn kho nào dưới đây được Giám đốc lựa chọn khi nền kinh tế
đang trong giai đoạn giảm phát?
A. Nhập trước - Xuất trước
B, Nhập sau - Xuất trước C. Kiểm kê định kỳ D. Kê khai thường xuyên
Câu TN4.12: Giá trị hàng tồn kho của Công ty Bình Minh tại 01/01/N bị báo cáo thiếu
30.000. Điều này sẽ làm lợi nhuận của Công ty Bình Minh cho hai năm tài chính kết thúc
tại ngày 31/12/N và 31/12/(N+1) sẽ:
A. Tăng lên vào năm N và giảm đi vào năm (N+1) .
B. Tăng lên vào năm N và tăng lên vào năm (N+1)
C. Giảm đi vào năm N và giảm đi vào năm (N+1)
D. Giảm đi vào năm N và tăng lên vào năm (N+1)
Câu TN4.13: Công ty Trung Linh có 200 chiếc công cụ dụng cụ tồn kho cuối kỳ
với đơn giá 80.000 đồng/chiếc. Giá trị thị trường hiện là 90.000 đồng/chiếc. Số công cụ
dụng cụ này sẽ được trình bày trên Báo cáo tài chính với giá trị: A. 16.000.000 đồng B. 17.000.000 đồng C. 18.000.000 đồng D. 19.000.000 đồng
Câu TN4.14: Siêu thị Intimex sử dụng phương pháp kiểm kê định kỳ. Dữ liệu về hàng
tồn kho tháng 1/N của công ty như sau:
Số lượng (chiếc) Đơn giá Gía trị Dư đầu kỳ, 01/01/N 200 5.00 1.000 Mua nhập kho, 15/01/N 100 5.50 550 Mua nhập kho, 22/01/N 200 6.00 1.200
Tại 31/1/N, công ty còn tồn 220 chiếc. Nếu công ty sử dụng phương pháp Nhập sau - Xuất
trước để tính giá xuất hàng tồn kho, giá bán đơn vị 8.00/chiếc. Hãy tính lợi nhuận gộp tại
siêu thị Intimex trong tháng 1/N. A. 500 B. 600 C. 700 D. 800
Câu TN4 15: Nếu hàng mua đang đi đường với điều khoản mua hàng FOB điển đến,thì: A.
Người mua có quyền sở hữu hàng hóa khi hàng được vận chuyển khỏi kho của người bán.
B. Người bán có quyền sở hữu hàng hóa khi hàng được vận chuyển khỏi kho củangười bán.
C. Người mua có quyền sở hữu hàng hóa khi hàng được vận chuyển tới kho của người mua.
D. Người mua có quyền sở hữu hàng hóa khi hàng được vận chuyển tới kho của người mua
Câu TN4.16: Chi phí vận chuyển hàng mua đang đi đường sẽ do công ty nào chịu với điều khoản FOB điểm đi? A. Công ty bán B. Công ty mua C. Người vận chuyển
D. Không công ty nào chịu
Câu TN4.17: Khoản mục nào sẽ làm tăng giá trị của HTK mua về
A. Chi phí vận chuyển với điều khoản mua hàng FOB điểm đến khi
B. Chiết khấu bán hàng cho khách hàng hưởng
C. Chi phí vận chuyển với điều khoản mua hàng FOB điểm đi
D. Giảm giá hàng mua được hưởng do sản phẩm bị lỗi
Câu TN4.18: Khi giá giảm, công ty sử dụng
A. LIFO sẽ tạo nên giá trị HTK cuối kỳ cao nhất
B. FIFO làm cho giá vốn hàng bán thấp nhất
C. FIFO sẽ tạo nên giá trị HTK cuối kỳ cao nhất
D. LIFO làm cho giá vốn hàng cao thấp nhất
Câu TN4.19: Khoản chiết khấu thanh toán mà người mua được hưởng được ghi vào: A. Nợ TK Hàng hóa B. Có TK Hàng hóa
C. Nợ TK Chiết khấu bán hàng
D. Có TK Chiết khấu bán hàng
Câu TN4.20: Giá trị HTK cuối kỳ khai thiếu làm tăng các khoản dưới đây, ngoại trừ: A. Lợi nhuận thuần B. Tổng tài sản
C. Nguồn vốn chủ sở hữu D. Giá vốn hàng bán
PHẦN II: TỰ LUẬN
CÂU 1: CÂU HỎI ĐÚNG/SAI, GIẢI THÍCH
Câu DS4.01: Chi phí vận chuyển hàng mua sẽ được ghi nhận vào chi phí hoạt động kinh doanh của đơn vị.
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………….
Câu DS4.02: Khoản giám giá hàng mua được hưởng sẽ ghi tăng giá trị hàng mua.
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………
Câu DS4.03: Trong doanh nghiệp sản xuất thuần túy, hàng tồn kho được phân thành:
Nguyên vật liệu, Công cụ dụng cụ, Thành phẩm và Hàng hóa.
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………….
Câu DS4.04: Trong các phương pháp tính giá xuất hàng tồn kho, phương pháp Nhập trước
- Xuất trước luôn cho giá vốn hàng bán là thấp nhất và giá trị hàng tồn kho cuối kỳ là cao nhất.
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………….
Câu DS4.05: Với phương pháp kiểm kê định kỳ, giá vốn hàng bán chỉ được tính vào thời điểm cuối kỳ.
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………….
Câu DS4.06: Doanh nghiệp không được phép thay đổi phương pháp tính giá xuất hàng tồn kho.
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………….
Câu DS4.07: Phương pháp kiểm kê định kỳ theo dõi tình hình hiện có, biến động tăng giảm
từng loại hàng tồn kho của đơn vị.
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………….
Câu PS4.08: Giá trị hàng tồn kho cuối kỳ khi bị phóng đại hay đánh giá thấp thì chỉ ảnh
hưởng đến Báo cáo kết quả kinh doanh.
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………….
Câu DS4.09; Hàng tồn kho đầu kỳ bị phóng đại sẽ làm cho lợi nhuận thuần của năm hiện tại tăng.
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………….
Câu DS4.10: Cuối kỳ, khi giá trị trường của hàng tồn kho thấp hơn giá trị gốc thì kế toán
phải ghi nhận một khoản chi phí dự phòng giảm giá hàng tồn kho.
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………….
CÂU 2: BÀI TẬP THỰC HÀNH
BÀI TẬP 4.1: Công ty Linh Phương thực hiện xác định giá trị hàng tồn kho tại 31/03/N. Các
giao dịch dưới đây đã xảy ra và cô Phương - kế toán viên chưa xác định được liệu rằng hàng tồn
kho trong các giao dịch này có được ghi nhận là HTK của công ty hay không. (Đơn vị tính: 1.000 đồng)
1. Ngày 24/3, công ty bán hàng cho khách hàng với giá bán 10.000, giá vốn hàng bán 8.000.
Điều khoản bán hàng là FOB điểm đi và trong biên bản giao nhận hàng chỉ ra rằng, khách hàng
nhận được hàng hóa vào ngày 2/4. 2.
2. Ngày 26/3, nhà cung cấp Nhật Minh chuyển hàng cho công ty với điều khoản mua hàng là
FOB điểm đi. Giá trị hàng mua gồm giá mua 4.500 và chi phí vận chuyển 300. Biên bản giao
nhận hàng cho thấy số hàng hóa này đã nhập kho vào ngày 3/4. 3.
3. Ngày 27/3, công ty bán một lô hàng với trị giá bán 90.000, giá vốn 70.500 với điều khoản
FOB điểm đến. Biên bản giao nhận chỉ ra rằng, ngày 10/4, số hàng này đã đến kho của người mua.
4. Công ty Linh Phương có một lô hàng để riêng biệt ở kho trị giá 3.000. Số hàng này là của
Công ty Đan Chi gửi bán ở Công ty Linh Phương
Yêu cầu 1: Hãy xác định hàng tồn kho ở các giao dịch trên có được ghi nhận là hàng tồn kho của
Công ty Linh Phương tại 31/3/N không?
Yêu cầu 2: Hãy xác định giá trị của hàng tồn kho thuộc quyền sở hữu của công ty Linh Phương ở các giao dịch trên.
BÀI TẬP 4.2: Công ty Đan Linh chuyên kinh doanh ba lô trẻ em, sử dụng phương pháp kiểm kê
định kỳ để quản lý hàng tồn kho. (Đơn vị tính: 1.000 đồng)
Đầu tháng 10/N, hàng tồn kho 2.000 chiếc với đơn giá 70/chiếc. Trong kỳ có các giao dịch mua hàng như sau:
1. Ngày 3/10, mua 2.500 chiếc với đơn giá 80/chiếc.
2. Ngày 10/10, mua 3.500 chiếc với đơn giá 90/chiếc.
3. Ngày 18/10, mua 3.000 chiếc với đơn giá 100/chiếc.
4. Ngày 22/10, mua 4.000 chiếc với đơn giá 110/chiếc.
Trong tháng 10/N, công ty bán được 10.900 chiếc với giá bán 130/chiếc. Yêu cầu 1: Xác định
giá trị hàng sẵn có để bán.
Yêu cầu 2: Xác định (1) Giá trị hàng tồn kho tại ngày 31/10 và (2) Giá vốn hàng bán theo 3
phương pháp: FIFO, LIFO và Bình quân cả kỳ dự trữ.
Yêu cầu 3: Phương pháp nào cho (1) Giá trị hàng tồn kho cuối kỳ là thấp nhất trên Bảng cân đối
kế toán và (2) Giá vốn hàng bán thấp nhất trên Báo cáo kết quả kinh doanh.
BÀI TẬP 4.3: Công ty MOBILE chuyên kinh doanh điện thoại, tính thuế GTGT theo phương
pháp khấu trừ. Bạn Anh Minh là kế toán thực tập và có nắm được một số thông tin kế toán quý
IV/N như sau: (Đơn vị tính: 1.000 đồng)
1. Tổng giá trị hàng tồn kho ngày 01/10/N: 189.700
2. Tổng giá trị hàng tồn kho ngày 31/12/N: 212.000
3. Tổng giá trị trên hóa đơn của số điện thoại mua về trong kỳ: 879.000 4. Giảm giá hàng mua được hưởng: 15.500
5. Tổng doanh thu bán điện thoại: 1.100.000
6. Chi phí hoạt động kinh doanh: 112.000
7. Chi phí thu mua phân bổ cho số điện thoại mua trong kỳ: 40.000 8. Chiết khấu bán hàng cho khách hàng hưởng: 5.000
Yêu cầu 1: Hãy giúp Anh Minh xác định giá vốn hàng bán.
Yêu cầu 2: Hướng dẫn Anh Minh tính Lợi nhuận gộp và lập Báo cáo kết quả kinh doanh.
BÀI TẬP 4.4: Công ty Đức Trí kinh doanh xe máy Honda tính thuế GTGT theo phương pháp
khấu trừ, quản lý hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên. Ngày 31/12/N, công ty
có thực hiện kiểm kê hàng tồn kho và phát hiện kế toán đã ghi nhận sai lệch một số thông tin sau:
(Đơn vị tính: 1.000 đồng)
1. Hóa đơn nhập xe VISION với giá 245.800 chưa gồm thuế GTGT 10%, đã thanh toán bằng
chuyển khoản nhưng ghi sổ theo giá 254.800.
2. Ngày 29/12/N, nhận được hóa đơn xe FUTURE trị giá 513.700 (đã gồm thuế GTGT 10%)
chưa thanh toán, cuối kỳ số xe FUTURE trên chưa về nhập kho nhưng đã ghi nhận tăng hàng hóa.
3. Phát hiện một nghiệp vụ nhập xe SH bị ghi 2 lần vào sổ làm tổng giá trị hàng tồn kho bị sai
lệch 56.000 (chưa gồm thuế GTGT 10%, chưa thanh toán).
Yêu cầu 1: Các sai lệch trên ảnh hưởng trực tiếp tới yếu tố nào tiêu Bảng cân đối kế toán? Yêu
cầu 2: Hãy sửa chữa các sai lệch trên bằng các định khoản kế toán.
BÀI TẬP 4.5: Công ty Nhật Nguyên quản lý hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường
xuyên, tính giá xuất hàng tồn kho theo phương pháp bình quân cả kỳ dự trữ, tính thuế GTGT
theo phương pháp khấu trừ và có tình hình tiêu thụ hàng hóa trong tháng 5/N như sau: (Đơn vị
tính: 1.000 đồng) Số dư đầu kỳ một số TK như sau: TK Hàng gửi bán 90.000 TK Phải thu khách hàng 80.000
TK Hàng hóa - 400 sản phẩm 200.000
TK Khách hàng ứng trước 30.000
Trong kỳ, có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau:
1. Xuất kho 250 sản phẩm bán trực tiếp cho khách hàng, giá bán chưa gồm thuế GTGT 10% là
162.000. Sau khi trừ vào tiền ứng trước, khách hàng đã chuyển khoản thanh toán. Fivimart chấp
nhận mua hết số hàng gửi bán kỳ trước, giá bán 140.000 (chưa gồm thuế GTGT 10%), Fivimart chưa thanh toán tiền.
2. Mua nhập kho 500 sản phẩm trị giá 230.000 (chưa gồm thuế GTGT 10%) đã thanh toán bằng
tiền gửi ngân hàng. Hàng hóa bị lỗi được hưởng giảm giá 3% bằng tiền mặt.
3. Xuất kho 350 sản phẩm gửi bán với giá bán 220.000 (chưa gồm thuế GTGT 10%). Yêu cầu 1:
Ilấy định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
Yêu cầu 2: Tính giá vốn hàng bán và giá trị hàng tồn kho tại ngày 31/5/N.
Yêu cầu 3: Giá vốn hàng bán và giá trị HTK thay đổi như thế nào nếu công ty sử dụng phương
pháp tính giá xuất hàng tồn kho là Nhập trước - Xuất trước (FIFO)? CHƯƠNG V
KẾ TOÁN TÀI SẢN BẰNG TIỀN VÀ CÁC KHOẢN PHẢI THU
PHẦN I: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu TN1.01: Xét theo trạng thái tồn tại, tài sản bằng tiền của doanh nghiệp gồm: A. Tiền mặt B. Tiền gửi ngân hàng C. Tiền đang chuyển D. Cả A, B & C.
Câu TN5,02: Nghiệp vụ phát sinh tăng tiền trong doanh nghiệp, kế toán
ghi: A. Nợ TK Tiền mặt hoặc Nợ TK Tiền gửi ngân hàng
B. Có TK Tiền mặt hoặc Có TK Tiền gửi ngân hàng
C. Nợ TK Tiền mặt hoặc Có TK Tiền gửi ngân hàng
D. Có TK Tiền mặt hoặc Nợ TK Tiền gửi ngân hàng
Câu TN2.03; Nghiệp vụ phát sinh giảm tiền trong doanh nghiệp, kế toán
ghi: A. Nợ TK Tiền mặt hoặc Nợ TK Tiền gửi ngân hàng
B. Có TK Tiền mặt hoặc Có TK Tiền gửi ngân hàng
C. Nợ TK Tiền mặt hoặc Có TK Tiền gửi ngân hàng
D. Có TK Tiền mặt hoặc Nợ TK Tiền gửi ngân hàng
Câu TN5.04: Khi doanh nghiệp nhận được Giấy báo Nợ của ngân hàng, điều này có nghĩa là gì?
A. Tài khoản tiền gửi ngân hàng của doanh nghiệp tăng lên
B. Tài khoản tiền gửi ngân hàng của doanh nghiệp giảm xuống
C. Tài khoản tiền gửi ngân hàng của doanh nghiệp đã bị thấu chi D. Tài khoản tiền gửi
ngân hàng của doanh nghiệp đã có số dư bằng số dư tối thiểu
Câu TN5.05: Khi doanh nghiệp nhận được Giấy báo Có của ngân hàng, điều này có nghĩa là gì?
A. Tài khoản tiền gửi ngân hàng của doanh nghiệp tăng lên
B. Tài khoản tiền gửi ngân hàng của doanh nghiệp giảm xuống
C. Tài khoản tiền gửi ngân hàng của doanh nghiệp đã bị thấu chi D. Tài khoản tiền gửi
ngân hàng của doanh nghiệp đã có số dư bằng số dư tối thiểu Câu T5.06: Khoản mục
nào dưới đây là các khoản phải thủ của doanh nghiệp: A. Ứng trước cho người bán B. Tạm ứng C. Phải thu khách hàng D. Cả A, B & C.
Câu TN5.07: Khoản mục nào dưới đây không là khoản phải thu của doanh
nghiệp: A. Ứng trước cho người bán B. Tạm ứng
C. Khách hàng ứng trước D. Phải thu khách hàng
Câu TN5.08: Thông tin về khoản Ứng trước cho người bán được trình bày
trên: A. Báo cáo kết quả kinh doanh
B. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
C. Bảng cân đối kế toán
D. Báo cáo vốn chủ sở hữu
Câu TN5.09: Thông tin về khoản Tại ứng cho người lao động được trình bày
trên: A. Bảng cân đối kế toán
B. Báo cáo kết quả kinh doanh
C. Báo cáo vốn chủ sở hữu
D. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Câu TN5.10: Khi hoàn thành cung cấp dịch vụ cho khách hàng nhưng chưa thu được tiền, kế toán ghi:
A. Nợ TK Doanh thu cung cấp dịch vụ/Có TK Tiền
B. Nợ TK Tiền/Có TK Doanh thu cung cấp dịch vụ
C. Nợ TK Phải thu khách hàng/Có TK Doanh thu cung cấp dịch vụ D. Nợ TK Doanh
thu cung cấp dịch vụ/Có TK Phải thu khách hàng Câu TN5.11: Doanh nghiệp trớc
tính dự phòng nợ phải thu khó đòi, và ghi nhận vào: A. Đầu kỳ
B. Trong kỳ, mỗi khi phát sinh phải thu khách hàng
C. Cuối kỳ, trước khi lập Báo cáo tài chính
D. Tại bất kỳ thời điểm nào doanh nghiệp có nhu cầu
Câu TN5.32; Thông tin về Dự phòng nợ phải thu khó đòi được trình bày
trên: A. Tài sản của Bảng cân đối kế toán, ghi số tiền dương
B. Tài sản của Bảng cân đối kế toán, ghi số tiền âm
C. Nợ phải trả của Bảng cân đối kế toán, ghi số tiền dương
D. Nợ phải trả của Bảng cân đối kế toán, ghi số tiền âm
Câu TN5.13: Khoản dự phòng nợ phải thu khó đòi giảm sẽ làm ảnh hưởng
tới: A. Giảm tài sản của Bảng cân đối kế toán
B. Tăng tài sản của Bảng cân đối kế toán
C. Giảm Nợ phải trả của Bảng cân đối kế toán
D. Tăng Nợ phải trả của Bảng cân đối kế toán
Câu TN5.14: Dự phòng cho nợ khó đòi được lập khi nào?
A. Vào thời điểm đầu niên độ kế toán, khi khách hàng tuyên bố đã phá sản. B. Vào thời điểm
cuối niên độ kế toán, khi khách hàng tuyên bố đã phá sản.
C. Vào thời điểm cuối niên độ kế toán, khi xác định khách hàng có khả năng sẽ không trả được nợ.
D. Vào thời điểm đầu niên độ kế toán, khi xác định khách hàng có khả năng sẽ không trả được nợ.
Câu TN5.15: Khi cung cấp dịch vụ cho khách hàng đã thu được tiền, kế toán ghi: A. Nợ TK
Doanh thu cung cấp dịch vụ/Có TK Tiền
B. Nợ TK Tiền/Có TK Doanh thu cung cấp dịch vụ
C. Nợ TK Phải thu khách hàng/Có TK Doanh thu cung cấp dịch vụ D. Nợ TK Doanh thu cung
cấp dịch vụ/Có TK Phải thu khách hàng
Câu TN5.16: Ngày 18/07/N khách hàng An Hòa đặt hàng lộ thành phẩm của Công ty
Khánh Sơn trị giá 60 triệu đồng, thuế GTGT 10%, khách hàng đã ứng trước 10 triệu đồng
bằng tiền mặt. Kế toán công ty Khánh Sơn định khoản:
A. Nợ TK Tiền mặt/Có TK Khách hàng ứng trước: 10 triệu đồng B. Nợ TK Tiền mặt /Có TK
Phải trả người bán: 10 triệu đồng
C. Nợ TK Tiền mặt /Có TK Tạm ứng: 10 triệu đồng
D. Nợ TK Tiền mặt /Có TK Doanh thu bán hàng: 10 triệu đồng
Câu TN5.17: Ngày 18/07/N, khách hàng An Hòa đặt hàng lô thành phẩm của Công ty
Khánh Sơn trị giá 60 triệu đồng, thuế GTGT 10%, khách hàng đã ứng trước 10 triệu đồng
bằng tiền mặt, Ngày 28/08/N, Công ty Khánh Sơn tiến hành giao toàn bộ đơn hàng cho
khách hàng An Hòa và đã thu số tiền còn lại bằng tiền gửi ngân hàng. Tại ngày 18/07/N, kế
toán Công ty An Hòa định khoản:
A. Nợ TK Trả trước cho người bán/Có TK Tiền mặt: 10 triệu đồng B. Nợ TK Tạm ứng/ Có TK
Tiền mặt: 10 triệu đồng
C. Nợ TK Phải trả người bán Có TK Tiền mặt: 10 triệu đồng
D. Nợ TK Phải trả khác/ Có TK Tiền mặt: 10 triệu đồng
Câu TN5.18: Khi phát hiện hàng hóa thiếu trong kiểm kê chưa xác định được nguyên
nhân, kế toán sẽ ghi vào:
A. Bên Nợ TK Phải thu khác
B. Bên Có TK Phải thu khác
C. Bên Nợ TK Phải trả khác
D. Bên Có TK Phải trả khác
Câu TN5.19: Doanh nghiệp có doanh thu bán chịu phát sinh trong năm 2018 là 550.000, tỷ
lệ ước tính doanh thu chịu không thu hồi được là 2%. Biết số dư đầu kỳ của TKDự phòng
nợ phải thu khó đòi là 2.000. Kế toán sẽ ghi sổ bút toán trích lập dự phòng nợ phải thu khó
đòi Nợ TK Chi phí nợ khó đòi/Có TK Dự phòng nợ phải thu khó đòi với số tiền là: A. 9.000 B. 11.000 C. 13.000 D. 15.000
Câu TN5.20: Vào ngày 31/12/2018, doanh nghiệp có số dư nợ phải thu khách hàng là
780.000. Doanh nghiệp ước tính tỷ lệ phần trăm nợ phải thu không thu hồi được là 3%,
Biết số dư đầu kỳ của TK Dự phòng nợ phải thu khó đòi là 3.000. Biết kế toán ghi sổ bút
toán trích lập dự phòng nợ phải thu khó đòi Nợ TKChi phí nợ khó đòi/Có TKDự phòng
nợ phải thu khó đòi với số tiền là: A. 20.400 B. 23.400 C. 26.400 D. 25.000
PHẦN II: TỰ LUẬN
CÂU 1: CÂU HỎI ĐÚNG/SAI, GIẢI THÍCH
Câu DS5.01: Khi doanh nghiệp nhận tiền do khách hàng thanh toán khoản nợ từ kỳ
trước thì tổng tài sản nguồn vốn của doanh nghiệp sẽ không biến động.
………………………………………………………………………………………………… …
…………………………………………………………………………………………………
… …………………………………………………………….
Câu ĐS5.02: Khoản tạm ứng cho cán bộ đi công tác sẽ làm cho tổng nợ phải thu của
doanh nghiệp giảm đi.
………………………………………………………………………………………………… …
…………………………………………………………………………………………………
… …………………………………………………………….
Câu DS5.03: Khi doanh nghiệp đặt trước tiền hàng cho người bán thì nợ phải trả của doanh nghiệp giảm.
………………………………………………………………………………………………… …
…………………………………………………………………………………………………
… …………………………………………………………….
Câu DS5.04: Tiền đang chuyển là khoản tiền doanh nghiệp đã nộp vào tài khoản nhưng
chưa nhận được giấy báo Có.
………………………………………………………………………………………………… …
…………………………………………………………………………………………………
… …………………………………………………………….
Câu DS5.05: Khi trừ vào số phải thu khách hàng khoản chiết khấu thanh toán cho
khách hàng hưởng, kế toán ghi Nợ TK Phải thu khách hàng.
………………………………………………………………………………………………… …
…………………………………………………………………………………………………
… …………………………………………………………….
Câu DS5,06: Khoản giảm giá hàng bán thanh toán bằng tiền mặt cho khách hàng sẽ ghi Nợ TK Tiền mặt.
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………….
Câu DS5.07: Nghiệp vụ “Chi phí phát sinh bằng tiền làm quy mô tài sản và nguồn vốn của
doanh nghiệp tăng lên.
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………….
Câu DS5,08: Nghiệp vụ “Doanh thu bán hàng thu được bằng tiền” làm quy mô tài sản và
nguồn vốn của doanh nghiệp tăng lên.
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………….
Câu DS5.09: Tài khoản Phải thu khách hàng phát sinh bên Nợ là do số tiền khách hàng đã ứng trước.
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………….
Câu DS5.10: Tài khoản Phải thu khách hàng phát sinh bên Có là do số tiền giảm trừ cho
khách hàng do giảm giá, chiết khấu.
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………….
CÂU 2: BÀI TẬP THỰC HÀNH BÀI TẬP
5.1: Doanh nghiệp Lala tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ có tình hình đầu kỳ như sau:
Tiền mặt: 60.000.000 đồng, TGNH: 250.000.000 đồng
1. Ngày 01/08: Thu tiền bán hàng bằng tiền gửi ngân hàng 16.500.000 đồng, gồm thuế GTGT
10%; giá vốn 8.000.000 đồng.
2. Ngày 02/08: Khách hàng A trả nợ còn thiếu bằng tiền mặt 20.000.000 đồng. 3. Ngày 06/08:
Chi tiền mặt tạm ứng cho nhân viên B đi công tác: 9.000.000 đồng. 4. Ngày 08/08: Rút tiền gửi
ngân hàng nhập quỹ tiền mặt 80.000.000 đồng. 5. Ngày 09/08: Chi tiền mặt tạm ứng lương kỳ
đợt 1: 20.000.000 đồng. 6. Ngày 16/08: Vay ngắn hạn ngân hàng để trả nợ người bán: 65.000.000 đồng.
7. Ngày 20/08: Chi tiền đặt cọc để thuê 1 căn nhà dùng làm cửa hàng giới thiệu sản phẩm:
18.000.000 đồng, biết thời gian thuê là 3 tháng.
8. Ngày 26/08: Thu hồi tạm ứng thừa nhập quỹ tiền mặt: 2.000.000 đồng.
Downloaded by Hoa Nh? (ntnh26@gmail.com)
9. Ngày 29/08: Mua nguyên vật liệu nhập kho 55.000.000 đồng, đã bao gồm thuế GTGT 10%, đã
thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng. Chi phí vận chuyển nguyên vật liệu về kho 500.000 đồng,
thuế GTGT 10%, thanh toán bằng tiền mặt.
10. Ngày 31/08: Nhận lãi tiền gửi ngân hàng 3.000.000 đồng
Yêu cầu 1: Hãy định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên.
Yêu cầu 2: Phản ánh vào tài khoản kế toán.
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………….
BÀI TẬP 5.2: Một doanh nghiệp áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên hàng tồn
kho, tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, trong kỳ có tình hình như sau:
1. Bán hàng thu tiền mặt 26.400.000 đồng, trong đó thuế GTGT 2.400.000 đồng. Giá vốn lộ hàng bán: 16.000.000 đồng.
2. Đem tiền mặt gửi vào ngân hàng 35.000.000 đồng, chưa nhận được giấy báo Có. 3. Chi tiền
mặt vận chuyển hàng hóa đem bán 600.000 đồng.
4. Chi tiền mặt tạm ứng cho nhân viên mua hàng 20.000.000 đồng. 5. Nhận được giấy báo có của
ngân hàng về số tiền gửi ở nghiệp vụ 2. 6. Vay ngắn hạn ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt 100.000.000 đồng.
7. Mua vật liệu nhập kho giá chưa thuế 50.000.000 đồng, thuế suất thuế GTGT 10%, đã thanh
toán bằng tiền gửi ngân hàng. Chi phí vận chuyển, bốc dỡ vật liệu mua vào 330.000 đồng, trả
bằng tiền mặt, trong đó thuế GTGT 30.000 đồng.
8. Chi tiền mặt mua văn phòng phẩm về sử dụng ngay 380.000 đồng.
9. Rút tiền gửi ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt 36.000.000 đồng, chi tiền mặt thanh toán một
phần tiền lương cho nhân viên 25.000.000 đồng.
Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên.
BÀI TẬP 5.3: Một doanh nghiệp áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên hàng tồn
kho, tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, trong kỳ có tình hình như sau:
Số dư đầu tháng 12:
TK Phải thu khách hàng: 180.000.000 đồng (Chi tiết: Khách hàng H: 100.000.000 đồng, khách hàng K: 80.000.000 đồng)
Các nghiệp vụ phát sinh trong tháng:
1. Bán hàng chưa thu tiền, giá bán chưa thuế GTGT 10% là 60.000.000 đồng, giá vốn của số
hàng này là 45.000.000 đồng.
2. Nhận được giấy báo Có của ngân hàng về khoản nợ của khách hàng ở nghiệp vụ 1 trả.
3. Kiểm kê hàng hóa tại kho phát hiện thiếu một số hàng trị giá 2.000.000 đồng, chưa rõ nguyên nhân.
4. Xử lý số hàng thiếu như sau: yêu cầu thủ kho phải bồi thường, trừ trực tiếp vào lương trong
tháng 1.000.000 đồng, số còn lại tính vào giá vốn hàng bán.
5. Chị TGNH để ứng trước cho người cung cấp 20.000.000 đồng. 6. Chi tiền mặt 10.000.000
đồng tạm ứng cho nhân viên.
7. Nhân viên thanh toán tạm ứng:
- Hàng hóa nhập kho theo giá trên hóa đơn 8.800.000 đồng, gồm thuế GTGT 800.000 đồng.
- Chi phí vận chuyển hàng hóa 300.000 đồng, thuế GTGT 30.000 đồng. - Số tiền mặt còn thừa nhập lại quỹ.
8. Cuối tháng, có tình hình sau:
- Khách hàng H bị phá sản, theo quyết định của tòa án khách hàng H đã trả nợ cho doanh nghiệp
60.000.000 đồng bằng tiền mặt, số còn lại doanh nghiệp xóa sổ cho khách hàng H (trước đó chưa trích lập dự phòng).
- Cuối năm, căn cứ vào nguyên tắc lập dự phòng, doanh nghiệp tiếp tục lập dự phòng nợ phải
thu khó đòi của khách hàng K là 20.000.000 đồng.
Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế trên.
BÀI TẬP 5.4: Công ty AVT tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ và kế toán hàng tồn
kho theo phương pháp kê khai thường xuyên có số dư của tài khoản phải thu khách hàng đầu
tháng 12/N như sau: (Đơn vị tính: 1.000 đồng)
- TK Phải thu khách hàng M (Dư Nợ): 320,000
- TK Khách hàng N ứng trước (Du Có): 150.000
- TK Phải thu khách hàng P (Dư Nợ): 270.000
- TK Khách hàng Qứng trước (Dư Có): 190.000
Trong tháng 12/N có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau:
1. Công ty bán hàng hóa cho khách hàng P theo giá hóa đơn có thuế GTGT 10% là 176,000, giá
vốn hàng hóa xuất kho là 128.000. Điều kiện tín dụng thương mại 45 ngày với chiết khấu thanh toán 1%.
2. Khách hàng M thanh toán tiền hàng 275.000 bằng chuyển khoản. Công ty chấp nhận chiết
khấu thanh toán 1% và đã trả bằng tiền mặt.
3. Công ty bán hàng hóa cho khách hàng Q theo giá hóa đơn có thuế GTGT 10% là 264.000, giá
vốn hàng hóa xuất kho là 202.000. Sau khi trừ tiền ứng trước, số còn lại Q sẽ thanh toán vào tháng 1/(N+1).
4. Công ty nhận trước tiền hàng của khách hàng N bằng tiền mặt 155.000.
5. Khách hàng P khiếu nại về một số hàng hóa đã nua, Công ty chấp nhận giảm | giá 2,0% trừ
vào số nợ phải thu của P.
6. Công ty bán hàng hóa trừ vào số tiền nhận trước của khách hàng N. Giá bán chưa có thuế
GTGT 10% là 230.000, giá vốn của hàng hóa xuất kho là 205.000.
7. Khách hàng P thanh toán toàn bộ số tiền hàng còn nợ tháng trước bằng tiền mặt. 8. Công ty
thanh toán số tiền nhận trước còn lại cho khách hàng N bằng chuyển khoản. Yêu cầu 1: Định
khoản và phản ánh vào tài khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại Công ty AVT.
Yêu cầu 2: Cho biết tình hình công nợ giữa Công ty AVT với người mua cuối tháng 12N.
BÀI TẬP 5.5: Công ty Thiên Ân tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, quản lý hàng tồn
kho theo phương pháp kê khai thường xuyên có một số thông tin trong tháng 3/2015 như sau:
(Đơn vị tính: 1.000 đồng) TK Tiền mặt 200.000
TK Tài sản cố định hữu hình 1500.000 TK Tiền gửi ngân hàng 1500.000
TK Phải trả người bán 500.000 TK hàng hóa 350.000 TK Vay ngắn hạn 250.000 TK Công cụ dụng cụ 50.000
TK Vốn góp chủ sở hữu 2600.000
TK Phải trả người lao động 50.000
TK Lợi nhuận chưa phân phối 200.000
Trong tháng có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh:
1. Vay ngắn hạn ngân hàng để trả nợ cho người bán 25.000.
2. Xuất bán cho Công ty Đông Đô một số thành phẩm có giá vốn 25.000, giá bán 36.000 (chưa
bao gồm thuế GTGT 10%), Công ty Đông Đô chưa thanh toán tiền hàng.
3. Tính tiền lương phải trả cho nhân viên trong tháng 30.000.
4. Nhập kho hàng hóa từ đối tác góp vốn 45.000.
5. Xuất bán một số hàng hóa cho Công ty Thái Hà, giá vốn 61.000, giá bán 78.000 (chưa bao
gồm thuế GTGT 10%), Công ty đã nhận được giấy báo Có từ ngân hàng về khoản thanh toán của Thái Hà.
6. Chi phí điện nước phải trả theo giá có thuế GTGT 10% dùng cho hoạt động kinh doanh 1.650.
Yêu cầu 1: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, xác định kết quả kinh doanh trong tháng
3/2015 của Công ty Thiên Ân.
Yêu cầu 2: Lập báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.
Yêu cầu 3: Lập Bảng cân đối kế toán cuối kỳ của công ty. CHƯƠNG VI
KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
PHẦN I: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu TN6.01: Tiêu chuẩn ghi nhận tài sản cố định là gì?
A. Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó. B. Có thời gian sử dụng trên 1 năm.
C. Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách đáng tin cậy và có giá trị lớn. D. Cả A, B & C.
Câu TN6.02: Phân loại theo hình thái biểu hiện, tài sản cố định bao gồm: A. Tài sản cố định hữu hình.
B. Tài sản cố định vô hình.
C. Cả A và B đều đúng. D. Cả A và B đều sai.
Câu TN6.03: Nguyên giá TSCĐ được ghi nhận theo nguyên tắc nào?
A. Nguyên tắc hoạt động liên tục B. Nguyên tắc giá gốc C. Nguyên tắc phù hợp
D. Nguyên tắc trọng yếu
Câu TN6.04: Khi TSCĐHH tăng lên do mua sắm, kế toán ghi:
A. Nợ TK TSCĐHHNợ TK VAT đầu vào khấu trừ/Có TK Phải trả người bán. B. Nợ TK
TSCĐHH/Có TK Phải trả người bán/Có TK thuế GTGT đầu vào khấu trừ. C. Nợ TK
TSCĐHH/Có TK Phải trả người bán
D. Nợ TK Chi phí khấu hao TSCĐ/Có TK TSCĐHH
Câu TN6.05: Khoản thuế nhập khẩu phải nộp khi mua TSCĐ từ nước ngoài được: A. Tính vào chi phí khác
B. Tính vào chi phí mua hàng C. Tính vào nguyên giá
D. Tính vào chi phí quản lý doanh nghiệp
Câu TN6.06: Mua một TSCĐ hữu hình từ nước ngoài, giá mua tính theo tỷ giá thực tế là
100 triệu đồng và chưa thanh toán tiền cho người bán. Thuế nhập khẩu phải nộp theo thuế
suất 10%, thuế GTGT nộp theo thuế suất 5%. Chi phí trước khi sử dụng được trả bằng
tiền mặt là 2 triệu đồng. Nguyên giá TSCĐ trên đối với doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo
phương pháp khấu trừ là: A. 112 triệu đồng B. 117,5 triệu đồng C. 110 triệu đồng
D. Cả 3 đáp án đều sai
Câu TN6.07: TSCĐ có thể được tính khấu hao theo phương pháp nào sau đây? A. Phương
pháp khấu hao theo đường thẳng
B. Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh
C. Phương pháp khấu hao theo số lượng, khối lượng sản phẩm
D. Cả 3 phương án đều đúng
Câu TN6.08: Hàng tháng, khi trích khấu hao TSCĐ kế toán sẽ ghi:
A. Nợ TK Chi phí khấu hao TSCĐ/Có TK Khấu hao lũy kế TSCĐ B. Nợ TK Hao mòn lũy kế TSCĐ/Có TK TSCĐ
C. Nợ TK Chi phí khấu hao TSCĐ/Có TK TSCĐ
D. Nợ TK Hao mòn lũy kế TSCĐ/Có TK Chi phí khấu hao TSCĐ Câu TN6.09: Chỉ tiêu hao
mòn tài sản cố định thể hiện trên Bảng cân đối kế toán: A. Ghi âm số tiền và ghi trong ngoặc đơn bên Tài sản
B. Ghi số tiền trong ngoặc đơn bên Tài sản
C. Ghi số tiền bên Tài sản
D. Ghi số tiền bên Nguồn vốn
Câu TN6.10:Khấu hao TSCĐ làm:
A. Giảm giá trị hao mòn và giảm chi phí sản xuất kinh doanh
B. Giảm giá trị hao mòn và tăng chi phí sản xuất kinh doanh
C. Tăng giá trị hao mòn và giảm chi phí sản xuất kinh doanh
D. Giảm giá trị hao mòn và tăng chi phí sản xuất kinh doanh
Câu TN6.11: Mua một TSCĐ hữu hình dùng để chở hàng đi bán với giá mua chưa thuế là
330 triệu đồng, trong đó thuế GTGT 10%, chưa thanh toán cho bên bán. Chi phí vận
chuyển đã trả bằng tiền mặt 1,1 triệu đồng (trong đó thuế GTGT là 0,1 triệu đồng). Hoa
hồng trả cho người môi giới mua tài sản là 1,5 triệu đồng. Nguyên giá TSCĐ trên là: A. 332.500.000 đồng. B. 302.500.000 đồng C. 332.600.000 đồng D. 302.600.000 đồng
Câu TN6.12: Tài khoản Khấu hao lũy kế tài sản cố định là: A. Tài khoản tài sản B. Tài khoản nguồn vốn C. Tài khoản doanh thu D. Tài khoản chi phí
Câu TN6.13: Cách xác định nguyên giá TSCĐ hữu hình mua sắm:
A. Giá mua thực tế phải trả + Các khoản thuế không hoàn lại + Các chi phí liên quan | trực tiếp
phải chi ra tính đến thời điểm đưa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng
B. Giá mua thực tế phải trả + Các khoản thuế không hoàn lại+ Chi phí vận chuyển bốc dỡ
C. Giá mua thực tế phải trả + Các khoản thuế không hoàn lại+ Chi phí lắp đặt, chạy thử, lệ phí trước bạ D. Tất cả đều đúng
Câu TN6.14: Công ty ABCmua xe ô tô đưa vào sử dụng từ 01/01/N, biết nguyên giá là 900
triệu đồng, thời gian khấu hao 6 năm. Tính toán và định khoản nghiệp vụ trích khấu hao
tài sản trên vào cuối tháng 1/N:
A. Nợ TK Chi phí khấu hao/Có TK Khấu hao lũy kế: 150 triệu đồng. B. B, Nợ TK Chi phí khấu
hao/Có TK Tài sản cố định hữu hình: 12,5 triệu đồng. C. Nợ TK Chi phí khấu hao/Có TK Khấu
hao lũy kế: 12,5 triệu đồng. D. Nợ TK Khấu hao lũy kế/Có TK Tài sản cố định hữu hình: 12,5
triệu đồng. Câu TN6.15: Theo quyền sở hữu, tài sản cố định không bao gồm:
A. Một dây chuyền sản xuất mới, hình thành từ việc trao đổi dây chuyền cũ B. Một thiết bị thuê
ngoài để thay thế tạm thời cho thiết bị hỏng, đang sửa chữa. C. Khu nhà văn phòng tự xây dựng,
vừa nghiệm thu đưa vào sử dụng. D. Tất cả đều sai.
Câu TN6.16: Trong các trường hợp giảm TSCĐ, số khấu hao lũy kế tính đến thời điểm giảm TSCĐ được:
A. Ghi Nợ TK Khấu hao lũy kế TSCĐ B. Ghi Nợ TK Chi phí khác C. Ghi Nợ TK TSCĐHH
D. Không có trường hợp nào
Câu TN6.17: Doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ mua một TSCĐ
với giá mua bao gồm của thuế GTGT 10% là 220.000.000 đồng, chi phí vận chuyển về
doanh nghiệp là 1.000.000 đồng, chưa gồm 10% thuế GTGT (được người bán tài trợ chi
phí vận chuyển). Nguyên giá của TSCĐ là: A. 220.000.000 đồng B. 200.000.000 đồng C. 201.000.000 đồng D. 221.000.000 đồng
Câu TN6.18: Công ty Z mua một thiết bị sản xuất vào 01/4/2009 với giá 500 triệu đồng, các
chi phí khác phát sinh trước khi đưa vào sử dụng là 90 triệu đồng. Ngày 31/12/2009, giá thị
trường trớc tính của thiết bị sản xuất là 450 triệu đồng. Ngày 31/12/20x9, Công tyZ trình
bày giá trị thiết bị sản xuất trên Bảng cân đối kế toán là: A. 500 triệu đồng B. 590 triệu đồng C. 450 triệu đồng D. 540 triệu đồng
Câu TN6.19: Nhãn hiệu thương mại, bằng phát minh cho doanh nghiệp mua lại được trình
bày trên Bảng cân đối kế toán là: A. Hàng tồn kho B. TSCĐ hữu hình C. TSCĐ vô hình
D. Bất động sản đầu tư
PHẦN II: TỰ LUẬN
CÂU 1: CÂU HỎI ĐÚNG/SAI, GIẢI THÍCH
Câu DS6.01: Thông tin về giá trị TSCĐ trên Bảng cân đối kế toán là giá trị thị trường của TSCĐ.
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………….
Câu DS6.02: Tài khoản phản ánh Hao mòn TSCĐ có kết cấu giống với tài khoản phản ánh Tài sản.
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………….
Câu DS6.03: Giá trị Khấu hao lũy kế TSCĐ sẽ được ghi âm ở phần Tài sản trên Bảng cân đối kế toán.
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………….
Câu DS6.04: Chi phí lắp đặt một dây chuyền sản xuất sẽ được ghi tăng chi phí trong kỳ của doanh nghiệp
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………….
Câu DS6.05: TSCĐ Bang trong quá trình lắp đặt lâu dài thì chi phí phát sinh liên qua trực
tiếp tới TSCĐ trong quá trình này ghi nhận vào Nguyên giá TSCĐ.
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………….
Câu DS6.06: Giá trị thu hồi của TSCĐ không ảnh hưởng đến chi phí khấu hao TSCĐ theo
phương pháp khấu hao đường thẳng.
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………….
Câu DS6.07: TSCĐ chỉ được bán sau khi khấu hao hết giá trị.
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………….
Câu DS6.08: Lỗ hoặc lãi phát sinh khi thanh lý TSCĐ là chênh lệch giữa giá trị còn lại của
TSCĐ cũ và giá trị thị trường của TSCĐ mới cùng chủng loại, mẫu mã.
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………….
…………………………………………………..
Câu DS6.09: Các phương pháp khấu hao đều cho cùng một kết quả chi phí khấu hao trong kỳ
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………….
Câu DS6.10: Kế toán tiến hành trích khấu hao vào cuối kỳ kế toán
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………..
CÂU 2: BÀI TẬP THỰC HÀNH
BÀI TẬP 6.1: Công ty LKD tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ có tài liệu như sau
(Đơn vị tính: 1.000 đồng):
1. Ngày 1/10/N, Công ty mua thiết bị sản xuất theo tổng giá thanh toán (gồm thuế GTGT 10%)
là 935.000. Chi phí vận chuyển thanh toán bằng tiền mặt 7.700 (gồm thuế GTGT 10%). Ngoài
ra, chi phí lắp đặt gồm thuế GTGT 10% là 14.300 đã trả bằng tiền mặt. Công ty xác định thời
gian sử dụng dự kiến là 4 năm, tính khấu hao theo phương pháp đường thẳng.
2. Ngày 1/8/NH3, Công ty tiến hành nhượng bán thiết bị sản xuất trên cho Công ty HKN, với giá
bán chưa thuế GTGT 10% là 150.000. Chi phí tháo dỡ phát sinh đã thanh toán bằng tiền mặt:
12.100 (gồm thuế GTGT 10%).
Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
BÀI TẬP 6.2: Mua một thiết bị sản xuất với giá mua (chưa gồm thuế GTGT 10%) là 640 triệu
đồng. Chi phí chạy thử phát sinh là 11 triệu đồng. Thiết bị đưa vào sử dụng ngày 03/11/2008, với
thời gian sử dụng ước tính là 6 năm, Công ty áp dụng phương pháp khấu hao đường thẳng.
Yêu cầu 1: Định khoản nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên.
Yêu cầu 2: Xác định mức khấu hao TSCĐ trong năm 2018 và khấu hao luỹ kế tới thời điểm 30/09/20x9.
BÀI TẬP 6.3: Công ty TVT sở hữu một dây chuyền sản xuất có nguyên giá 50 triệu, thời gian
sử dụng dự kiến 4 năm, giá trị thu hồi ước tính 5 triệu. Phương pháp khấu hao đều theo thời gian
được sử dụng trong việc xác định chi phí khấu hao, Hãy ghi bút toán nhật ký theo các tình huống sau:
1. Dây chuyền được bán sau 2 năm sử dụng, thu được bằng tiền với giá 32 triệu
2. Sau 4 năm sử dụng, dây chuyền được thải loại. Người thu mua phế liệu mua dây chuyền này với giá là 4 triệu
BÀI TẬP 6.4: Định khoản nghiệp vụ kinh tế phát sinh:
Ngày 15/06, thanh lý một nhà kho dự trữ hàng hóa, có nguyên giá 158.400.000 đồng, thời gian
sử dụng 12 năm, đã trích khấu hao 152.000.000 đồng. Chi phí thanh lý gồm:
- Tiền công phải trả nhân công phá dỡ: 2.000.000 đồng
- Công cụ dụng cụ: 420.000 đồng
- Tiền mặt: 600.000 đồng
Thu nhập thanh lý bán phế liệu thu ngay bằng tiền mặt 1.800.000 đồng.
BÀI TẬP 6.5: Trong tháng 8/20X6, Công ty KT 68 có phát sinh các vấn đề liên quan đến TSCĐ như sau:
1. Ngày 05/08, mua một TSCĐHH, theo hóa đơn do bên bán phát hành, giá mua chưa thuế
180.000.000 đồng, thuế GTGT 10%, chưa thanh toán cho người bán. - Chi phí vận chuyển chi
bằng tiền mặt: 1.100.000 đồng (gồm thuế GTGT 10%).
2. Ngày 15/08, mua một TSCĐHH, giá mua chưa thuế 150.000.000 đồng, thuế GTGT 10%, tiền
chưa thanh toán. - Chi phí lắp đặt phải trả là: 2.200.000 đồng (trong đó thuế GTGT 10%).
3. Ngày 26/08, Công ty đi vay dài hạn để mua một TSCĐ, có giá mua chưa thuế là 150.000.000
đồng, thuế GTGT 10%. Lệ phí trước bạ chi bằng tiền mặt: 1.500.000 đồng.
Yêu cầu: Thực hiện định khoản và phản ánh lên tài khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên. CHƯƠNG VII KẾ TOÁN NỢ PHẢI TRẢ
PHẦN 1: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu TN7.01: Khoản nợ nào sau đây không làm phát sinh chi phí? A. Lãi vay phải trả
B. Thuế giá trị gia tăng đầu ra phải nộp
C. Phải trả người lao động
D. Bảo hiểm xã hội phải nộp thay cho người lao động
Câu TN7.02: Tài khoản nào sau đây sẽ không được trình bày là nợ ngắn hạn trên Bảng cân đối kế toán? A. Thuế GTGT phải nộp
B. Khách hàng ứng trước
C. Chi phí bảo hiểm trả trước D. Doanh thu nhận trước
Câu TN7.03: Thuế GTGT thu được từ khách hàng khi bán hàng được ghi nhận là A. Doanh thu B. Chi phí C. Tài sản D. Nợ phải trả
Câu TN7.04: Công ty Lê Đào vay ngắn hạn 1.000.000 với lãi suất 12% thời hạn 3 tháng vào
ngày 1/11/20x9. Thông tin liên quan tới khoản vay được trình bày trên báo cáo kết quả
hoạt động kinh doanh năm 20x9 là (Đơn vị tính: 1.000 đồng): A. Chi phí lãi vay: 20.000
B. Lãi vay phải trả: 20.000
C. Vay ngắn hạn: 1.000.000 D. Chi phí lãi vay: 30.000
Câu TN7105: Ngày 1/10/202x, Công ty Mỹ Linh vay ngắn hạn ngân hàng Techcombank
240.000, lãi suất 8%, thời hạn 6 tháng, lãi và gốc thanh toán vào thời điểm đáo hạn. Bút
toán ghi nhận khoản vay tại ngày 1/10/202X là (Đơn vị tính: 1.000 đồng): A. Nợ TK TGNH 240.000
Nợ TK Chi phí lãi vay 1.600.
Có TK Vay ngắn hạn 241.600 B. Nợ TK TGNH 241.600 Có TK vay phải trả 1.600
Có TK vay ngắn hạn 240.000
C. Nợ TK Vay ngắn hạn 240.000 Nợ TK Chi phí lãi vay 1.600 Có TK TGNH 241.600 D. Nợ TK TGNH 240.000
Có TK Vay ngắn hạn 240.000
Câu TN7.06: Ngày 1/10/202X, Công ty Mỹ Linh vay ngắn hạn ngân hàng Techcombank
240.000, lãi suất 8%, thời hạn 6 tháng, lãi và gốc thanh toán vào thời điểm đáo hạn. Thông
tin liên quan tới khoản vay trình bày trên Bảng cân đối kế toán ngày 31/12/202X là (Đơn
vị tính: 1.000 đồng): A. Chi phí lãi vay: 9.600
B. Lãi vay phải trả: 4.800; Vay ngắn hạn: 240.000 C. Vay ngắn hạn: 244.800
D. Lãi vay phải trả: 9.600; vay ngắn hạn: 120.000
Câu TN7.07: Ngày 1/10/2010, Công ty Mỹ Linh vay ngắn hạn ngân hàng Techcombank
240.000, lãi suất 8%/năm, thời hạn 6 tháng, lãi và gốc thanh toán vào thời điểm đáo hạn.
Bút toán ghi nhận nghiệp vụ thanh toán vào ngày đáo hạn 1/4/2011 là (Đơn vị tính: 1.000 đồng): A. Nợ TK TGNH 240.000
Nợ TK Chi phí lãi vay 9.600
Có TK Vay ngắn hạn 249.600
B. Nợ TK Vay ngắn hạn 240.000
Nợ TK Chi phí lãi vay 1.600
Nợ TK Lãi vay phải trả 8.000 Có TK TGNH 249.600
C. Nợ TK Vay ngắn hạn 240.000
Nợ TK Lãi vay phải trả 9.600 Có TK TGNH 249.600
D. Nợ TK Vay ngắn hạn 240.000
Nợ TK Chi phí lãi vay 9.600 Có TK TGNH 249.600
Câu TN7.08: Công ty An My tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, thuế suất 10%.
Trong năm 2001, tổng hóa đơn đầu vào bao gồm cả thuế GTGT là 946.000, tổng hóa đơn
đầu ra chưa bao gồm thuế GTGT là 1.760.000. Số thuế GTGT nộp cơ quan thuế năm 2011
sau khi quyết toán thuế là (Đơn vị tính: 1.000 đồng): A. 90.000 B. 176.000 C. 74.000 D. 160.000
Câu TN7.09: Trong tháng 12/20x9, Công ty Tấn An có tổng hóa đơn đầu vào bao gồm cả
thuế GTGT 5% là 623,700, tổng hóa đơn đầu ra bao gồm cả thuế GTGT 5% là 1.029.000,
Thông tin trình bày trên Bảng cân đối kế toán tại ngày 31/12/20x9 liên quan tới thuế GTGT
được trình bày là (Đơn vị tính: 1.000 đồng):
A. Tài sản ngắn hạn: 49.000; Nợ phải trả ngắn hạn: 29.700
B. Tài sản dài hạn: 29.700; Nợ phải trả dài hạn: 49.000
C. Tài sản ngắn hạn: 29.700; Nợ phải trả ngắn hạn: 49.000
D. Nợ phải trả ngắn hạn: 19.300
Câu TN7.10: Nhân viên An của Công ty Bảo Minh được trả lương với mức lương thông
thường là 200/giờ, lương ngoài giờ gấp 1,5 lần lương thông thường (số giờ làm việc thông
thường là 160 giờ/tháng). Trong tháng 8/20x1, số giờ làm việc của An là 200 giờ. Tỷ lệ các
khoản bảo hiểm An phải chịu chiếm tỷ lệ 10,5%, bảo hiểm Công ty Bảo Minh phải chịu là
21.5%. Tổng tiền thuần An nhận được cho tháng 8/20X1 là(bỏ qua thuế thuế thu nhập cá
nhân, đơn vị tính: 1.000 đồng): A. 35.800 B. 44.000 C. 29.920 D. 39.380
Câu TN7.1: Khoản mục nào sau đây không được phân loại là nợ phải trả ngăn hạn tại ngày 31/12/20X0?
A. Khoản vay ngân hàng Đông Á vào ngày 1/1/2000, kỳ hạn 18 tháng B. Phải trả người bán
C. Phải trả người lao động
D. Không có phương án đúng
Câu TN7.12: Tháng 8/20X0, Công ty Vạn Phúc thuê lao động với tiền lương là 28.000,
tiền ăn ca 6.000, phụ cấp trách nhiệm 2.000, các khoản giảm trừ lương gồm: các khoản
bảo hiểm người lao động đóng 3.150, thuế TNCN 1.800. Công ty đóng bảo hiểm cho người
lao động 6.450. Chi phí tiền lương phát sinh tại Công ty Vạn Phúc tháng 8/2010 là bao
nhiêu? (Đơn vị tính: 1.000 đồng) A. 36.000 B. 42.450 C. 37.500 D. 40.450
Câu TN7.13: Tháng 8/20X0, Công ty Vạn Phúc thuê lao động với tiền lương là 28.000, tiền
ăn ca 6.000, phụ cấp trách nhiệm 2.000, các khoản giảm trừ lương gồm: các khoản bảo
hiểm người lao động đóng 3.150, thuế TNCN 1.800. Công ty đóng bảo hiểm cho người lao
động 6.450. Bút toán ghi nhận lương và các khoản trích theo lương sẽ được:
A. Ghi Nợ TK Chi phí tiền lương: 42.450
B. Ghi Có TK Tiền lương phải trả: 42.450
C. Ghi Có TK Tiền lương phải trả: 36.000
D. Ghi Nợ TK Chi phí tiền lương: 37.500
Câu TN7.14: Tháng 8/20X0, Công ty Bình Minh thuê lao động với tiền lương là 46.000,
phụ cấp trách nhiệm 12.000, các khoản giảm trừ lương gồm: các khoản bảo hiểm người
lao động đóng 6.720, thuế TNCN 9.800. Công ty đóng bảo hiểm cho người lao động 13.760.
Chi phí tiền lương phát sinh trong tháng 8/20x0 là: A. 71.760 B. 77.760 C. 61.240 D. 55.240
Câu TN7.15: Tháng 8/2010, Công ty Bình Minh thuê lao động với tiền lương là 46.000,
tiền thưởng từ quỹ khen thưởng 6.000, phụ cấp trách nhiệm 12.000, các khoản giảm trừ
lương gồm: các khoản bảo hiểm người lao động đóng 6,720, thuế TNCN 9.800. Công ty
đóng bảo hiểm cho người lao động 13.760. Bút toán ghi nhận lương và các khoản giảm trừ
lương là (Đơn vị tính: 1.000 đồng)
A. Nợ TK Chi phí tiền lương 64.000 Có TK Bảo hiểm phải nộp 6.720 Có TK Thuế TNCN
phải nộp 9.800 Có TK Tiền lương phải trả 47.480
B. Nợ TK Chi phí tiền lương 58.000 Nợ TK Quỹ khen thưởng 6.000 Có TK Bảo hiểm phải
nộp 6.720 Có TK Thuế TNCN phải nộp 9.800 Có TK Tiền lương phải trả 47.480
C. Nợ TK Chi phí tiền lương 58.000 Có TK Quỹ khen thưởng 6.000 Có TK Bảo hiểm phải
nộp 6.720 Có TK Thuế TNCN phải nộp 9.800 Có TK Tiền lương phải trả 41.480
D. Nợ TK Chi phí tiền lương 58.000 Nợ TK (Quỹ khen thưởng 6.000 Có TK Tiền lương phải trả 64.000
PHẦN II: TỰ LUẬN
CÂU 1:B CÂU HỎI ĐÚNG/SAI, GIẢI THÍCH
Câu D87.01: Nợ ngắn hạn là những khoản nợ mà doanh nghiệp có nghĩa vụ phải thanh
toán trong vòng 12 tháng.
………………………………………………………………………………………………… …
…………………………………………………………………………………………………
… …………………………………………………………….
Câu DS7.02: Các khoản nợ không cần thiết phải theo dõi chi tiết theo từng chủ nợ.
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………….
Câu DS7.03: Các khoản nợ được theo dõi chi tiết theo thời gian nhằm có kế hoạch thanh
toán các khoản nợ khi đến hạn.
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………….
Câu DS7.04: Sự khác nhau giữa tổng tiền lương và tiền thuần phải trả người lao động là do
có các khoản giảm trừ lương.
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………
.Câu DS7.05: Doanh nghiệp ghi nhận các khoản bảo hiểm phải nộp cho người lao động là
chi phí hoạt động kinh doanh trong kỳ.
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………….
CÂU DS7.06: Khoản thuếthu nhập cá nhân của người lao động, doanh nghiệp thu hộ Ngân
sách nhà nước không ảnh hưởng tới chi phí trong kỳ
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………….
Câu DS7.07: Nếu doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, số thuế nộp
Nhà nước được coi là chi phí trong kỳ của doanh nghiệp.
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………….
Câu DS7.08: Thuế thu nhập cá nhân bắt buộc phải trừ khỏi tiền lương phải trả người lao động.
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………….
Câu DS7.09: Việc người lao động lựa chọn tự nộp thuế thu nhập cá nhân sẽ không ảnh
hưởng tới chi phí tiền lương của doanh nghiệp.
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………….
Câu DS7.10: Khi doanh nghiệp nhận trước tiền dịch vụ bảo hiểm 2 năm của khách hàng,
doanh thu sẽ chỉ được ghi nhận tại thời điểm kết thúc hợp đồng.
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………….
CÂU 7.2: BÀI TẬP THỰC HÀNH
BÀI TẬP 7.1: Công ty Buôn Mê vay ngắn hạn 6 tháng số tiền 1.800.000 với lãi suất 10% tại
ngày 1/10/2019. Lãi và gốc sẽ được thanh toán vào ngày đáo hạn khoản vay (Đơn vị tính: 1.000 đồng)
Yêu cầu 1: Định khoản nghiệp vụ phát sinh tại ngày 1/10/2019.
Yêu cầu 2: Định khoản nghiệp vụ phát sinh tại ngày 1/4/2020
Yêu cầu 3: Thông tin trình bày trên Bảng cân đối kế toán tại ngày 31/12/2019 và Báo cáo kết
quả kinh doanh cho năm 2019 liên quan tới khoản vay này được trình bày như thế nào?
BÀI TẬP 7.2: Trong tháng 9 năm 2019, Công ty Robusta có các thông tin liên quan tới nợ phải
trả như sau: (Đơn vị tính: 1.000 đồng)
1. Ngày 1/9, Vay ngắn hạn 9 tháng từ ngân hàng Vietin, số tiền 1.000.000, lãi suất 12%. Lãi và
gốc sẽ thanh toán tại thời điểm đáo hạn khoản vay.
2. Tổng giá trị hóa đơn đầu ra bao gồm cả thuế GTGT 10% là 1.716,000, tổng hóa đơn đầu vào
bao gồm cả thuế GTGT 10% là 946.000.
3. Tổng tiền lương phải trả nhân viên là 180.000. Các khoản trích theo lương theo tỷ lệ: người
lao động phải nộp 10,5%, công ty Robusta phải nộp 21,5%. Tiền lương và các khoản trích theo
lương sẽ được thanh toán vào tháng 10/2009.
Yêu cầu 1: Tổng nợ phải trả tại ngày 30/9/2009 là bao nhiêu?
Yêu cầu 2: Định khoản các nghiệp vụ phát sinh liên quan tới các khoản nợ phải trả trên.
BÀI TẬP 7.3: Thông tin tiền lương tháng 3/202X của Công ty Hoa Mai như sau: (đơn vị: 1.000 đồng)
- Tiền lương thông thường 356.000
- Tiền lương ngoài giờ 89.000 - Thuế TNCN 38.000 - Tạm ứng thừa 12.000
- Tỷ lệ các khoản bảo hiểm: - Người lao động: 10,5% - Doanh nghiệp: 21,5%
Yêu cầu 1: Tổng chi phí tiền lương phát sinh trong tháng 3/202X là bao nhiêu?
Yêu cầu 2: Định khoản bút toán ghi nhận tiền lương và các khoản khấu trừ lương tại Công ty Hoa Mai.
Yêu cầu 3: Nếu lương tháng 3/202X được thanh toán trong tháng 4/202X bằng chuyển khoản thì
nghiệp vụ phát sinh được ghi nhận như thế nào?
BÀI TẬP 7.4: Ngày 1/1/20x9, số dư đầu kỳ một số tài khoản của Công ty Xuân Thu như sau:
(Đơn vị tính: 1.000 đồng)
Phải trả người bán 52.000 Khách hàng ứng trước 12.000 Thuế GTGT phải nộp 8,800 Tiền lương phải trả 25.000
Trong tháng 1/20X9, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau:
Ngày 1/1, Vay ngắn hạn ngân hàng Vietcombank 6 tháng số tiền 500.000, lãi suất 9%. Lãi và
gốc thanh toán vào thời điểm đáo hạn.
Ngày 5/1, Cung cấp dịch vụ thu tiền mặt 88.000 (đã bao gồm thuế GTGT 10%).
Ngày 13/1, Nộp thuế GTGT phải nộp kỳ trước cho cơ quan thuế bằng chuyển khoản. Ngày 20/1,
Chuyển khoản ứng trước cho người bán 20.000 để tháng sau nhập thiết bị có giá trị 50.000.
Ngày 31/1, Tính ra lương phải trả người lao động 30.000, các khoản bảo hiểm trích theo tỷ lệ:
người lao động chịu 10,5%, doanh nghiệp chịu 21,5%
Ngày 31/1, Trích chi phí lãi vay cho tháng 1/20X9.
Yêu cầu 1: Định khoản các nghiệp vụ phát sinh.
Yêu cầu 2: Tính số dư các tài khoản nợ phải trả tại ngày 31/1/20X9.
BÀI TẬP 7.5: Cho thông tin tiền lương tháng 9/202X của Công ty Hồng Hạc như sau: (Đơn vị tính: 1.000 đồng)
- Tổng tiền lương: 75.000
- Khen thưởng từ quỹ khen thưởng: 15.000 - Thuế TNCN: 6.800
Tiền lương được thanh toán định kỳ vào ngày 10 tháng sau.
Tỷ lệ các khoản bảo hiểm như sau:
Bảo hiểm xã hội Bảo hiểm y tế Bảo hiểm thất nghiệp Tổng cộng Người lao động 8% 1,5% 1% 10,5% Doanh nghiệp 17,5% 3% 1% 21,5% Tổng cộng 25,5% 4,5% 2% 32%
Yêu cầu 1: Tính ra số tiền thuần phải trả người lao động và số bảo hiểm phải nộp. Yêu cầu 2:
Thực hiện các bút toán ghi nhận liên quan. CHƯƠNG VIII
KẾ TOÁN VỐN CHỦ SỞ HỮU
PHẦN I: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu TN8.01: Tổng giá trị của vốn chủ sở hữu bằng:
A. Vốn đầu tư của chủ sở hữu + Lợi nhuận chưa phân phối + Cổ phiếu quỹ B. Vốn đầu tư của
chủ sở hữu + Thăng dự vốn cổ phần + Cổ Phiếu Quỹ
C. Vốn đầu tư của chủ sở hữu + Thặng dư vốn cổ phần – Lợi nhuận chưa phân phối D. Vốn đầu
tư của chủ sở hữu + Thặng dư vốn cổ phần + Lợi nhuận chưa phân phối - Cổ phiếu quỹ
Câu TN8.02: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Cổ phiếu thường là cổ phiếu có quyền nhận cổ tức
B. Cổ phiếu ưu đãi là cổ phiếu có quyền nhận cổ tức
C. Cổ phiếu quỹ là cổ phiếu có quyền nhận cổ tức
D. Cổ phiếu thường thường có mệnh giá xác định
Câu TN8.03: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Cổ phiếu ưu đãi thường không có mệnh giá xác định
B. Cổ phiếu ưu đãi thường được phát hành với giá trị thấp hơn mệnh giá C. Mệnh giá của cổ
phiếu thường không thể hiện giá trị thị trường của cổ phiếu đó D. Mệnh giá của cổ phiếu thường
thấp hơn giá trị thị trường của cổ phiếu Câu TN8.04: Khoản lợi nhuận chưa phân phối là:
A. Một bộ phận của vốn đầu tư của chủ sở hữu
B. Kết quả kinh doanh của công ty sau khi đã nộp thuế thu nhập doanh nghiệp C. Là một khoản
mục chi phí trên Báo cáo kết quả kinh doanh
D. Là một khoản mục thu nhập trên Báo cáo kết quả kinh doanh
Câu TN8.05: Cổ phiếu quỹ thường được công ty tiến hành mua lại nhằm mục đích: A. Làm
giảm số lượng cổ phiếu đang lưu hành trên thị trường
B. Công ty mua cổ phiếu quỹ để thưởng cho nhân viên
C. Với mục đích đầu tư D. Tất cả các câu trên
Câu TN8.06: Việc ghi trên sổ kế toán nghiệp vụ trả cổ tức sẽ được thực hiện: A. Ngày công bố thông tin cổ tức
B. Ngày chốt danh sách cổ đông hưởng cổ tức
C. Ngày thanh toán cổ tức
D. Ngày công bố thông tin và ngày thanh toán cổ tức
Câu TN8.07: Ngày 21/6/2018, Công ty Cổ phần Vinatex ( hiện có 260.000.000 cổ phiếu đang
lưu hành) công bố quyết định chia cổ tức với tỷ lệ thực hiện: 20%. Mệnh giá cổ phiếu:
10.000 đồng/ cổ phiếu và giá trị cổ phiếu đang giao dịch trên thị trường: 25.000 đồng/ cổ
phiếu. Nghiệp vụ này sẽ làm lợi nhuận chưa phân phối:
A. Tăng 1.300.000.000.000 đồng
B. Tăng 520.000.000.000 đồng
C. Giảm 1.300.000.000.000 đồng
D. Giảm 520.000.000.000 đồng
Câu TN8.08: Trong Năm 2018, Công ty Cổ phần Tôn Hoa Sen có : Tổng doanh thu bán
hàng: 1.989.000.000, lợi nhuận gộp: 817.000.000, chi phí hoạt động kinh doanh:
229.000.000, các chi phí khác:57.500.000, cổ tức bằng tiền trả cho cổ phiếu thường:
321.800.000 đồng. Thuế thu nhập doanh nghiệp là 28%. Chi phí thuế thu nhập doanh
nghiệp năm 2018 của Tôn Hoa Sen (Đơn vị tính: đồng): A. 58.436.000 B. 247.940.000 C. 148.540.000 D. 157.836.000
Câu TN8.09: Trên bảng cân đối kết toán, mục vốn chủ sở hữu, cổ phiếu thường sẽ được trình bày: A. Sau cổ phiếu ưu đãi
B. Làm một bộ phận của thặng du vốn cổ phần
C. Là một bộ phần của vốn đầu tư của chủ sở hữu
D. Là một bộ phận của cổ phiếu quỹ
Câu TN8.10: Thu nhập trên một cổ phiếu của một công ty cổ phần sẽ tăng lên trong trường hợp:
A. Thanh toán cổ tức bằng tiền cho cổ phiếu thường
B. Thanh toán cổ tức bằng tiền cho cổ phiếu ưu đãi
C. Phát hành thêm cổ phiếu thường
D. Công ty mua cổ phiếu quỹ
Câu TN8.11: Trường hợp phát hành lại cổ phiếu quỹ,giá tái phát hành lớn hơn giá trị ghi
sổ của cổ phiếu quỹ, phần chênh lệch được ghi nhận vào:
A. Bên Có tài khoản Cổ phiếu thường
B. Bên Nợ tài khoản Thặng dư vốn cổ phần
C. Bên có tài khoản Thặng dư vốn cổ phần
D. Bên có tài khoản Lợi nhuận chưa phân phối
Câu TN8.12: Đáp án nào sau đây là đúng?
A. Khi công ty mua lại cổ phiếu quỹ sẽ làm giảm giá trị của chỉ tiêu lợi nhuận trên cổ phiếu.
B. Cổ phiếu quỹ do công ty nắm giữ và không có quyền nhận cổ tức
C. Khi công ty có thể mua cổ phiếu quỹ, số lượng cổ phiếu đang lưu hành trên thị trường không thay đổi
D. Cổ phiếu quỹ có được coi là cổ phiếu đã bán, được hủy bỏ và có thể phát hành trở lại. Câu
TN8.13:Tài khoản cổ phiếu quỹ:
A. Là tài khoản tài sản, có số dư bên Nợ
B. Là tài khoản tài sản, có số dư bên Có và được ghi âm bên phần tài sản
C. Là tài khoản điều chỉnh giảm nguồn vốn, có số dư bên Nợ và được ghi âm bên phần nguồn vốn
D. Là tài khoản nguồn vốn, có số dư bên Có
Câu TN8.14: Tài khoản thặng dư vốn cổ phần:
A. Là tài khoản tài sản, có số dwu bên Nợ
B. Là tài khoản tài sản, có số dư bên Có và được ghi âm bên phần tài sản C. Là tài khoản nguồn
vốn, có số dư bên Nợ và được ghi âm bên phần nguồn vốn D. Là tài khoản nguồn vốn, có số dư bên Có
Câu TN8.15: Khi mua lại cổ phiếu quỹ bằng tiền gửi ngân hàng,kế toán ghi: A. Nợ TK Tiền
gửi ngân hàng / Có TK Cổ phiếu quỹ
B. Nợ TK Vốn đầu tư cảu sở hữu/ Có TK Tiền gửi ngân hàng
C. Nợ Tk Tiền gửi ngân hàng/ Có TK Vốn đầu tư của chủ sở hữu
D. Nợ TK Cổ phiếu quỹ / Có TK TIền gửi ngân hàng
Câu TN8.16: Tại thời điểm công bố thông tin, kế toán ghi: A. Kế toán không ghi sổ
B. Nợ TK phải thu về cổ tức/ Có TK lợi nhuận chưa phân phối
C. Nợ Tk Vốn đầu tư của chủ sở hữu/ Có TK Phải trả về tổ tức
D. Nợ Tk Lợi nhuận chưa phân phối/ Có TK Phải trả về cổ tức
Câu TN8.17: Trường hợp khi tái phát hành cổ phiếu quỹ, khi giá tái phát hành lớn hơn giá
trị ghi sổ của cổ phiếu quỹ, kế toán ghi:
A. Nợ TK Tiền gửi ngân hàng / CÓ TK Cổ phiếu quỹ / Có TK Lợi nhuận chưa phân phối
B. Nợ TK Tiền Gửi ngân hàng / Có Tk Cổ phiếu quỹ
C. Nợ Tk Tiền gửi ngân hàng/ Có TK Cổ phiếu quỹ/ CÓ Tk Thặng dư vốn cổ phần D. Nợ TK
Cổ phiếu quỹ / Có TK Tiền gửi ngân hàng
Câu TN8.18: Nếu tài khoản” Thặng dư vốn cổ phần” không có số dư bên Có. Khi phát
hành lại cổ phiếu quỹ, giá tái phát hành nhỏ hơn giá trị ghi sổ của cổ phiếu quỹ, phần
chênh lệch được ghi nhận vào:
A. Bên Có tài khoản Lợi nhuận chưa phân phối
B. Bên Nợ tài khoản Thặng dư vốn cổ phần
C. Bên Có tài khoản Thặng dư vốn cổ phần
D. Bên Nợ tài khoản Lợi nhuận chưa phân phối
Câu TN8.19: Tại ngày chốt danh sách cổ đông hưởng cổ tức, kết toán ghi: A. Kế toán không ghi sổ
B. Nợ TK phải thu về cổ tức/ Có TK lợi nhuận chưa phân phối
C. Nợ Tk Lợi nhuận chưa phân phối/ Có TK phải trả về cổ tức
D. Nợ TK Phải trả về cổ tức / Có TK Tiền gửi vào ngân hàng
Câu TN8.20: Tại ngày thanh toán cổ tức, kế toán ghi: A. Kế toán không ghi sổ
B. Nợ TK phải thu về cổ tức / Có TK lợi nhuận chưa phân phối
C. Nợ Tk Lợi nhuận chưa phân phối/ có TK phải trả về cổ tức
D. Nợ Tk Phải trả về cỏ tức /Có TK Tiền gửi ngân hàng
8.3. CÂU HỎI ĐÚNG/ SAI, GIẢI THÍCH
Câu DS8.01: Điều kiện cần và đủ để công ty có thể chi trả cổ tức tiền mặt cho cổ đông là công ty
đó phải có lợi nhuận.
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
Câu DS8.02: Cổ phiếu quỹ do công ty nắm giữ và vẫn có quyền nhận cổ tức.
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
Câu DS8.03:Quỹ đầu dự phòng tài chính là được trích lập từ lợi nhuận sau thuế của doanh
nghiệp và được sử dụng để bù đắp trong trường hợp rủi ro, tổn tất về mặt tài chính.
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
Câu DS8.04: Khi công ty chào bán cổ phiếu thường lần thứ hai ra công chúng, những chủ
sở hữu hiện tại của công ty sẽ không được phép mua thêm cổ phiếu.
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
Câu DS8.05: Ba thời điểm quan trọng liên quan đến nghiệp vụ trả cổ tức trong công ty là:
ngày cuối niên độ kế toán, ngày chốt danh sách cổ đông hưởng cổ tức, Ngày thanh toán tiền cổ tức.
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
Câu DS8.06: Giá thị trường của cổ phiếu có thể bằng, cao hơn hoặc thấp hơn mệnh giá của cổ phiếu.
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
Câu DS8.07: Các quỹ Trong doanh nghiệp như quỹ đầu tư, quỹ dự phòng tài chính Có
nguồn gốc từ vốn đầu tư của chủ sở hữu.
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
Câu DS8.08: Nghiệp vụ chi trả cổ tức bằng tiền làm giảm vốn chủ sở hữu.
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
Câu DS8.09: Nghiệp vụ chi trả cổ tức bằng tiển làm giảm vốn chủ sở hữu.
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
Câu DS8.10: Trường hợp phát hành lại cổ phiếu quỹ, giá tái phát hành nhỏ hơn giá trị ghi
sổ của cổ phiếu quỹ, phần chênh lệch được ghi nhận vào bên Nợ tài khoản Thặng dư vốn cổ phần.
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
Bài tập 8.2: Năm 2018, Công ty Cổ phần Bibica có một số nghiệp vụ phát sinh như sau: ( Đơn vị tính 1.000 đồng)
Ngày 08/2: Công ty phát hành 7.000 cổ phiếu với mệnh giá 10/1 cổ phiếu để thanh toán một
khoản phí dịch vụ tư vấn kinh doanh cho Công ty Bảo Minh.
Ngày 19/5: Công ty phát hành 1.000 cổ phiếu đãi, mệnh giá 20/1 cổ phiếu, thu tiền qua tài khoản với giá 25/1 cổ phiếu.
Ngày 21/8: Công ty phát hành 1 triệu cổ phiếu thường, mệnh giá 10/1 cổ phiếu, thu tiền qua chuyển khoản: 12.000.000.
Ngày 27/11: Mua lại 100.000 cổ phiếu với tổng tiền thanh toán bằng chuyển khoản: 1.370.000.
Yêu cầu: hãy định khoản các nghiệp vụ trên.
BÀI TẬP 8.2: Năm 2018, Công ty Cổ phần Bibica có một số nghiệp vụ phát sinh như sau: ( đơn vị tính:1.000 đồng)
Ngày 08/2: Công ty phát hành 7.000 cổ phiếu với mệnh giá 10/1 cổ phiếu để thanh toán một
khoản phí dịch vụ tư vấn kinh doanh cho Công ty Bảo Minh.
Ngày 19/5: Công Ty phát hành 1.000 cổ phiếu đãi, mệnh giá 20/1 cổ phiếu, thu tiền qua tài
khoản với giá 25/1 cổ phiếu.
Ngày 21/8: Công ty phát hành 1 triệu cổ phiếu thường, mệnh giá 10/1 cổ phiếu, thu tiền qua tài khoản 12.500.000.
Ngày 27/11: Mua lại 100.000 cổ phiếu với tổng tiền thanh toán bằng chuyển khoản: 1.370.000.
Yêu cầu: Hãy định khoản các nghiệp vụ trên.
Bài Tập 8.3: Ngày 1/1/2017, khoản mục Vốn chủ sở hữu trên bảng cân đối kế toán của Công ty
Cô phần Jenkins bao gồm: cổ phiếu thường (mệnh giá 10/ cổ phiếu): 9.000.000, Thặng dư vốn cổ
phần: 6.000.000, lợi nhuận giữ lại: 2.839.500. Trong năm công ty có các nghiệp vụ phát sinh như
sau: (Đơn vị tính: 1.000 đồng)
Ngày 1/2: Mua lại 50.000 cổ phiếu đã thanh toán bằng chuyển khoản với giá 19/ cổ phiếu. Ngày
15/6: Bán 8.000 cổ phiếu quỹ thu tiền bằng chuyển khoản với giá 17,5/ cổ phiếu Ngày 26/10:
Bán 22.000 cổ phiếu quỹ thu bằng tiền chuyển khoản với giá 21,4/ cổ phiếu. Yêu cầu: Hãy ghi
Sổ nhật kí các nghiệp vụ trên.
……………………………………………………………………………………………………
Bài Tập 8.4: Công ty cổ phần An Dương vừa tuyển một nhân viên mới cho vị trí kế toán. Nhân
viên này đã thực hiện ghi sổ tương ứng với các nghiệp vụ như sau: (Đơn vị tính:1.000 đồng)
a. Ngày 2/5: Công ty phát hành 2 triệu cổ phiếu thường mệnh giá 10/ cổ phiếu với giá 18/ cổ
phiếu thu tiền bằng tài khoản.
Định khoản; Nợ TK Tiền gửi ngân hàng: 36.000.000/ Có TK Vốn cổ phần (Cổ phiếu thường): 36.000.
b. Ngày 6/6: Công ty phát hành 650.000 cổ phiếu ưu đãi mệnh giá 35/ cổ phiếu với giá 38/ cổ
phiếu thu tiền bằng chuyển khoản.
Định khoản: Nợ Tk Tiền gửi ngân hàng: 24.700.000/ Có TK cổ phiếu thường:24.700.000.
c. Ngày 22/10: Mua lại 100.000 cổ phiếu thường làm cổ phiếu quỹ với giá 19,5/ cổ phiếu, thanh
toán bằng chuyển khoản.
Định khoản: Nợ TK Cổ phiếu quỹ: 1.950.000/ Có Tk Tiền gửi ngân hàng: 1.950.000.
d. Ngày 27/11: Bán 20.000 cổ phiếu quỹ với giá 20,3/ cổ phiếu, thu tiền bằng chuyển khoản.
Định khoản: Nợ TK Tiền gửi ngân hàng: 406.000/ Có TK Cổ phiếu quỹ: 390.000/ có Tk Thu
nhập từ bán cổ phiếu quỹ:16.000.
Yêu cầu: Hãy thực hiện phân tích và ghi lại định khoản đúng cho các nghiệp vụ trên.
ài Tập 8.5: Số dư trên Sổ cái của các tài khoản thuộc vốn chủ sở hữu tại Công ty Swarovski
ngày 31/12/2018 như sau: (đơn vị tính: 1.000 đồng)
Cổ phiếu thường (mệnh giá 10/cổ phiếu) 11.700.000
Cổ phiếu ưu đãi (Mệnh giá 82/ cổ phiếu) 89.890.000
Thặng dư vốn cổ phần- Cổ phiếu thường 56.250.000
Lợi nhuận chưa phân phối 3.123.000 Cổ phiếu quỹ 689.000
Thặng dư vốn cổ phần- Cổ phiếu ưu đãi 1.682.000
Yêu cầu: Hãy trình bày các khoản mục trên trong bảng cân đối kế toán cuối năm của Công ty Swarovski ngày 31/12/2018.