Kể tóm tắt "Vợ Nhặt" - Ngữ Văn 12

1. Vốn là một anh chàng dân ngụ cư, xấu trai, ế ẩm lại nghèo, thế mà Tràng đã “nhặt” được vợ một cách ngẫu nhiên và quá dễ dàng chỉ bằng mấy câu hát, mấy lời bông đùa “tầm phơ tầm phào”, mấy bát bánh đúc…Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !

Thông tin:
4 trang 1 ngày trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Kể tóm tắt "Vợ Nhặt" - Ngữ Văn 12

1. Vốn là một anh chàng dân ngụ cư, xấu trai, ế ẩm lại nghèo, thế mà Tràng đã “nhặt” được vợ một cách ngẫu nhiên và quá dễ dàng chỉ bằng mấy câu hát, mấy lời bông đùa “tầm phơ tầm phào”, mấy bát bánh đúc…Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !

1. Vn là mt anh chàng dân ng cư, xu trai, ế m li nghèo, thế mà Tràng đãnht” được
v mt cách ngu nhiên quá d dàng ch bng my câu hát, my li bông đùatm phơ
tm phào”, my bát bánh đúc…
2. Tràng lại “nhặt” được vợ trong một hoàn cảnh trớ trêu: giữa lúc nạn đói khủng khiếp
đang xảy ra, đe dọa cuộc sống của mọi người. Bản thân Tràng gắng sức đi làm kiếm tiền nuôi
bản thân mình mẹ già đã khó, nay lại đèo bòng thêm một người vợ nhặt”. Trước tình
cảnh này, việc Tràng nhặt được vợ không biến nên mừng hay nên lo, nên vui hay nên buồn,
là một dịp may hay điều rủi ro…
Đó thực sự là một tình huống nghệ thuật độc đáo.
Kể tóm tắt “Vợ Nhặt” (Khoảng 20- 30 dòng)
1. Vợ Nhặt một truyện ngắn xuất sắc của Kim Lân, in trong tập Con chó xấu ”.
Tác phẩm ban đầu tên Xóm ngụ”, viết ngay sau Cách mạng tháng Tám. Bản thảo sau
này được viết lại.
2. Cái đói tràn xuống chợ, trẻ con rũ, người lớn dật dờ, lặng lẽ. Tràng bỗng dắt người
đàn bàn xa lạ ấy về. Tr con đứa o lênchông vợ hài”, người lớn bàn tán, những khuôn
mặt u tối của họ như rạng rỡ lên. Về đến cái nhà vắng teo,cụ Tứ, mẹ Tràng về muộn; Tràng
loanh quanh hết ra lại vào. Người đàn theo Tràng trong hoàn cảnh không ngờ. Hai lần gặp,
và câu đùa với bốn bát bánh đúc người đàn bà ăn một chập và cái “chặc lưỡi” của Tràng.
3. cụ Tứ về, Tràng reo lên, ngạc nhiên. Thấy trong nhà người đàn bà, lại chào
u, càng ngạc nhiên. Được Tràng giải thích, nín lặng. Bao nỗi niềm xáo trộn trong
lòng bà. Nói chuyện với con dâu, khóc. Tràng bật lửa thắp đèn, vội lau nước mắt… mùi
đống rấm và tiếng hờ khóc ở những nhà trong xóm có người chết vẳng tới.
4. Sáng hôm sau, Tràng dậy muộn. Từ trong nhà đến ngoài sân đều đổi thay, gọn gàng,
sạch sẽ. Tràng thấy bổn phận với vợ yêu cái nhà mình n. Bữa ăn chỉ ra chuối rồi
muối với mỗi người hai lưng bát cháo lõng bõng. cụ Tứ nói toàn những chuyện vui.
mừng con dâu mới bằng nồi cháo cám gọi vui chè khoán”.Tiếng trống thúc thuế
ngoài đình nổi lên. cụ Tứ lại khóc. Trong óc Tràng bỗng hiện lên lá cờ đỏ đoàn người
trên đê sộp đi phá kho thóc./.
NHỮNG NÉT ĐẶC SẮC VỀ NGHỆ THUẬT CỦA “VỢ NHẶT”
I. Tạo dựng được một tình huống độc đáo: vừa rất kỳ lạ vừa rất éo le
- Trong nghêk thuật viết truyện ngắn, tìm ra được một tình huống truyện đốc đáo, mới
lại cực kỳ quan trọng. thể làm nổi bật tất cả từ tâm trạng nhân vật, tưởng, tính cách
của các nhân vật đến chủ đề của tác phẩm.
- Vậy thế nào là tình huống truyện? Thế nào là độc đáo?
Tình huống truyện làmột khúc, một lát cắt của đời sống, một khoảnh khoắc ngẵn ngủi,
song lại giúp cho người đọc hình dung được diện mạo toàn thể của đời sống (theo Nguyễn
Minh Châu).
- Ở “Vợ Nhặt”, cái khoảnh khắc vào truyện khá độc đáo. Nó diễn ra giữa không gian đói
người con người đói Trong bối cảnh như vậy, một người như Tràng, một trai nghèo
khổ, thô kệch lạidân ngụ cư, lâu nay ế vợ, ấy thế mà bỗng nhiên nhặt được vợ nhờ có bốn
bát bánh đúc, như người ta nhặt cái rơm, cái rác bên đường. dâu quần áo tả tơi, cái nón
nát, đang cúi đầu theo Tràng về làm dâu và một đám cưới lạ lùng, đầy xót thương đã diễn ra.
Thật một tình huống lạ (làm cho mọi người ngạc nhiên), rất éo le bi thảm, rất
nghịch cảnh mà có thật, không biết đáng mừng hay đáng lo, đáng vui hay đáng buồn, đáng cười
hay đáng khóc. Tình huống y cũng đã tạo lên diễn biến, vận động tâm thật phức tạp, đa
dạng hấp dẫn: đi từ ngạc nhiên đến sự thật, từ xa lạ đến gần gũi, từ lo sợ đến hài hợp, từ
buồn tủi đến tươi vui, từ bóng tối đến ánh sáng.
II. Vẽ người, diễn tả tâm lý nhân vật qua cử chỉ, ngôn ngữ.
III. Nghệ thuật trần thuật linh hoạt sử dụng ngôn ngữ giàu tính tạo nh. Ông
sử dụng ngôn ngữ người nông dân rất thành thạo.
IV. Truyện nhiều yếu tố đối lập: hoàn cảnh u ám n ngoài những tâm hồn
đôn hậu của các nhân vật, giữa ngọai hình và nội tâm.
V. Truyện có kết cấu đặc sắc
Trong ý nghĩ của Tràng vụt hiện ra những người nghèo đói ầm ầm kéo nhau đi trên đê
Sộp. Đằng trước cờ đỏ tổ lắm… bay phấp phới”. Nếu thiếu chi tiết này, truyện sẽ rơi vào
lối kết cấu “khép”, “bước đường cùng” của hiện thực phê phán. Chính chi tiết này đã tạo ra một
kết cấumở”, khiếnVợ Nhặt đã bước qua được phạm trù văn học 1930- 1945 để bước vào
phạm trù nên văn học Cách mạng. Hình ảnh cờ… như một tín hiệu của tương lai, báo hiệu
một sự đổi đời của những kiếp người như Tràng và biết bao “kiếp người cơm vãi rơi” khác nữa:
Đảng ta Mác – Lênin vĩ đại
Lại hồi sinh trả lại cho ta
Trời cao đất rộng bao la
Bát cơm tấm áo hương hoa hồn người
(Tố Hữu)
Đề 1: Tóm tắt tác phẩm “Rừng xà
nu”
Tác phẩm viết về làng Xôman và núi rừng Tây Nguyên hùng vĩ trong cuộc kháng chiến chống
Mỹ. Sau ba năm xa làng đi bộ đội giải phóng, Tnú trở về thăm quê, làng Xôman bất khuất kiên
cường nằm giữa rừng xà nu bạt ngàn của Tây Nguyên. Trong một buổi tối sum họp của làng. Cụ
Mết đã kể lại cho dân làng nghe về một trang sử bi thương mà hùng táng của làng, có gắn với
cuộc đời Tnú. Làng Xôman trong những năm đen tối của Cách mạng, là một căn cứ bí mật vững
chắc nuôi giấu cán bộ. Lúc ấy, Tnú và Mai còn nhỏ nhưng đã góp phần tích cực vào việc chở che
nuôi giấu cán bộ. Lớn lên, hai người thành vợ chồng. Tnú trở thành người lãnh đạo dân làng
đánh giặc. Tin “Làng Xôman mài dáo mác chuẩn bị khởi nghĩa bay đến tay giặc”, chúng cho
quân đến vây quét. Cụ Mết và Tnú, cùng thanh niên rút ra ngoài rừng. Giặc dùng mọi cách
khủng bố, uy hiếp tinh thần dân chúng. Để hòng dụ dỗ Tnú đầu hàng, chúng bắt vợ và con anh
hành hạ. Nấp trong rừng, chứng kiến cảnh vợ con bị đánh đạp dã man, Tnú sôi súc căm thù đến
mức không tỉnh táo được nữa, đã nhảy xổ ra chém giết lũ giặc. Nhưng anh cũng không cứu được
vợ con mình. Anh bị giặc bắt trói, tẩm nhựa xà nu đốt cháy mười đầu ngón tay trước mặt dân
làng, hòng uy hiếp “mộng cầm dao mác” của họ. Tnú kiên cường, cắn răng chịu đựng, không hề
khuất phục.Căm thù tột độ, cả khối người đã vùng dậy đánh gục kẻ thù “cả làng Xôman ào ào
rung động và lửa cháy khắp rừng”. Câu chuyện khép lại bằng cảnh cụ Mết và Dít tiễn đưa Tnú
trở lại đơn vị của rừng xà nu tràn về sức sống vượt lên trên sự hủy diệt của bom đạn như làng
Xôman bất khuất kiên trung.
| 1/4

Preview text:

1. Vốn là một anh chàng dân ngụ cư, xấu trai, ế ẩm lại nghèo, thế mà Tràng đã “nhặt” được
vợ một cách ngẫu nhiên và quá dễ dàng chỉ bằng mấy câu hát, mấy lời bông đùa “tầm phơ
tầm phào”, mấy bát bánh đúc…
2. Tràng lại “nhặt” được vợ trong một hoàn cảnh trớ trêu: giữa lúc nạn đói khủng khiếp
đang xảy ra, đe dọa cuộc sống của mọi người. Bản thân Tràng gắng sức đi làm kiếm tiền nuôi
bản thân mình và mẹ già đã khó, nay lại “đèo bòng” thêm một người vợ “nhặt”. Trước tình
cảnh này, việc Tràng “nhặt” được vợ không biến nên mừng hay nên lo, nên vui hay nên buồn,
là một dịp may hay điều rủi ro…
Đó thực sự là một tình huống nghệ thuật độc đáo.
Kể tóm tắt “Vợ Nhặt” (Khoảng 20- 30 dòng)
1. “Vợ Nhặt” là một truyện ngắn xuất sắc của Kim Lân, in trong tập “Con chó xấu xí”.
Tác phẩm ban đầu có tên là “Xóm ngụ cư”, viết ngay sau Cách mạng tháng Tám. Bản thảo sau này được viết lại.
2. Cái đói tràn xuống chợ, trẻ con ủ rũ, người lớn dật dờ, lặng lẽ. Tràng bỗng dắt người
đàn bàn xa lạ ấy về. Trẻ con có đứa gào lên “chông vợ hài”, người lớn bàn tán, những khuôn
mặt u tối của họ như rạng rỡ lên. Về đến cái nhà vắng teo, bà cụ Tứ, mẹ Tràng về muộn; Tràng
loanh quanh hết ra lại vào. Người đàn bà theo Tràng trong hoàn cảnh không ngờ. Hai lần gặp,
và câu đùa với bốn bát bánh đúc người đàn bà ăn một chập và cái “chặc lưỡi” của Tràng.
3. Bà cụ Tứ về, Tràng reo lên, bà ngạc nhiên. Thấy trong nhà có người đàn bà, lại chào
bà là u, bà càng ngạc nhiên. Được Tràng giải thích, bà nín lặng. Bao nỗi niềm xáo trộn trong
lòng bà. Nói chuyện với con dâu, bà khóc. Tràng bật lửa thắp đèn, bà vội lau nước mắt… mùi
đống rấm và tiếng hờ khóc ở những nhà trong xóm có người chết vẳng tới.
4. Sáng hôm sau, Tràng dậy muộn. Từ trong nhà đến ngoài sân đều đổi thay, gọn gàng,
sạch sẽ. Tràng thấy có bổn phận với vợ và yêu cái nhà mình hơn. Bữa ăn chỉ có ra chuối rồi
muối với mỗi người hai lưng bát cháo lõng bõng. Bà cụ Tứ nói toàn những chuyện vui. Bà
mừng con dâu mới bằng nồi cháo cám mà bà gọi vui là “chè khoán”.Tiếng trống thúc thuế
ngoài đình nổi lên. Bà cụ Tứ lại khóc. Trong óc Tràng bỗng hiện lên lá cờ đỏ và đoàn người
trên đê sộp đi phá kho thóc./.
NHỮNG NÉT ĐẶC SẮC VỀ NGHỆ THUẬT CỦA “VỢ NHẶT”
I. Tạo dựng được một tình huống độc đáo: vừa rất kỳ lạ vừa rất éo le
- Trong nghêk thuật viết truyện ngắn, tìm ra được một tình huống truyện đốc đáo, mới
lại là cực kỳ quan trọng. Nó có thể làm nổi bật tất cả từ tâm trạng nhân vật, tư tưởng, tính cách
của các nhân vật đến chủ đề của tác phẩm.
- Vậy thế nào là tình huống truyện? Thế nào là độc đáo?
Tình huống truyện là “một khúc, một lát cắt của đời sống, một khoảnh khoắc ngẵn ngủi,
song lại giúp cho người đọc hình dung được diện mạo toàn thể của đời sống” (theo Nguyễn Minh Châu).
- Ở “Vợ Nhặt”, cái khoảnh khắc vào truyện khá độc đáo. Nó diễn ra giữa không gian đói
và người con người đói… Trong bối cảnh như vậy, một người như Tràng, một gã trai nghèo
khổ, thô kệch lại là dân ngụ cư, lâu nay ế vợ, ấy thế mà bỗng nhiên “ nhặt
” được vợ nhờ có bốn
bát bánh đúc, như người ta nhặt cái rơm, cái rác bên đường. Cô dâu quần áo tả tơi, cái nón cũ
nát, đang cúi đầu theo Tràng về làm dâu và một đám cưới lạ lùng, đầy xót thương đã diễn ra.
Thật là một tình huống lạ (làm cho mọi người ngạc nhiên), rất éo le và bi thảm, rất
nghịch cảnh mà có thật, không biết đáng mừng hay đáng lo, đáng vui hay đáng buồn, đáng cười
hay đáng khóc. Tình huống ấy cũng đã tạo lên diễn biến, vận động tâm lý thật phức tạp, đa
dạng và hấp dẫn: đi từ ngạc nhiên đến sự thật, từ xa lạ đến gần gũi, từ lo sợ đến hài hợp, từ
buồn tủi đến tươi vui, từ bóng tối đến ánh sáng.
II. Vẽ người, diễn tả tâm lý nhân vật qua cử chỉ, ngôn ngữ.
III. Nghệ thuật trần thuật linh hoạt và sử dụng ngôn ngữ giàu tính tạo hình. Ông
sử dụng ngôn ngữ người nông dân rất thành thạo.
IV. Truyện có nhiều yếu tố đối lập: hoàn cảnh u ám bên ngoài và những tâm hồn
đôn hậu của các nhân vật, giữa ngọai hình và nội tâm.
V. Truyện có kết cấu đặc sắc
Trong ý nghĩ của Tràng vụt hiện ra những người nghèo đói ầm ầm kéo nhau đi trên đê
Sộp. Đằng trước có lá cờ đỏ tổ lắm… bay phấp phới”. Nếu thiếu chi tiết này, truyện sẽ rơi vào
lối kết cấu “khép”, “bước đường cùng” của hiện thực phê phán. Chính chi tiết này đã tạo ra một
kết cấu “mở”, khiến “Vợ Nhặt” đã bước qua được phạm trù văn học 1930- 1945 để bước vào
phạm trù nên văn học Cách mạng. Hình ảnh lá cờ… như một tín hiệu của tương lai, báo hiệu
một sự đổi đời của những kiếp người như Tràng và biết bao “kiếp người cơm vãi rơi” khác nữa:
Đảng ta Mác – Lênin vĩ đại
Lại hồi sinh trả lại cho ta
Trời cao đất rộng bao la
Bát cơm tấm áo hương hoa hồn người” (Tố Hữu)
Đề 1: Tóm tắt tác phẩm “Rừng xà nu”
Tác phẩm viết về làng Xôman và núi rừng Tây Nguyên hùng vĩ trong cuộc kháng chiến chống
Mỹ. Sau ba năm xa làng đi bộ đội giải phóng, Tnú trở về thăm quê, làng Xôman bất khuất kiên
cường nằm giữa rừng xà nu bạt ngàn của Tây Nguyên. Trong một buổi tối sum họp của làng. Cụ
Mết đã kể lại cho dân làng nghe về một trang sử bi thương mà hùng táng của làng, có gắn với
cuộc đời Tnú. Làng Xôman trong những năm đen tối của Cách mạng, là một căn cứ bí mật vững
chắc nuôi giấu cán bộ. Lúc ấy, Tnú và Mai còn nhỏ nhưng đã góp phần tích cực vào việc chở che
nuôi giấu cán bộ. Lớn lên, hai người thành vợ chồng. Tnú trở thành người lãnh đạo dân làng
đánh giặc. Tin “Làng Xôman mài dáo mác chuẩn bị khởi nghĩa bay đến tay giặc”, chúng cho
quân đến vây quét. Cụ Mết và Tnú, cùng thanh niên rút ra ngoài rừng. Giặc dùng mọi cách
khủng bố, uy hiếp tinh thần dân chúng. Để hòng dụ dỗ Tnú đầu hàng, chúng bắt vợ và con anh
hành hạ. Nấp trong rừng, chứng kiến cảnh vợ con bị đánh đạp dã man, Tnú sôi súc căm thù đến
mức không tỉnh táo được nữa, đã nhảy xổ ra chém giết lũ giặc. Nhưng anh cũng không cứu được
vợ con mình. Anh bị giặc bắt trói, tẩm nhựa xà nu đốt cháy mười đầu ngón tay trước mặt dân
làng, hòng uy hiếp “mộng cầm dao mác” của họ. Tnú kiên cường, cắn răng chịu đựng, không hề
khuất phục.Căm thù tột độ, cả khối người đã vùng dậy đánh gục kẻ thù “cả làng Xôman ào ào
rung động và lửa cháy khắp rừng
”. Câu chuyện khép lại bằng cảnh cụ Mết và Dít tiễn đưa Tnú
trở lại đơn vị của rừng xà nu tràn về sức sống vượt lên trên sự hủy diệt của bom đạn như làng
Xôman bất khuất kiên trung.