Kết hợp nhuần nhuyễn dân tộc với giai cấp, độc lập dận tộc và chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa quốc tế | Tư tưởng Hồ Chí Minh

Kết hợp nhuần nhuyễn dân tộc với giai cấp, độc lập dận tộc và chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa quốc tế của Trường Đại học Thủy Lợi. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp các bạn học tốt, ôn tập hiệu quả, đạt kết quả cao trong các bài thi, bài kiểm tra sắp tới. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây nhé.

Trường:

Đại học Thủy Lợi 221 tài liệu

Thông tin:
9 trang 7 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Kết hợp nhuần nhuyễn dân tộc với giai cấp, độc lập dận tộc và chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa quốc tế | Tư tưởng Hồ Chí Minh

Kết hợp nhuần nhuyễn dân tộc với giai cấp, độc lập dận tộc và chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa quốc tế của Trường Đại học Thủy Lợi. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp các bạn học tốt, ôn tập hiệu quả, đạt kết quả cao trong các bài thi, bài kiểm tra sắp tới. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây nhé.

212 106 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|40651217
lOMoARcPSD| 40651217
Bài thảo luận môn: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Kết hợp nhuần nhuyễn dân tộc với giai cấp, độc lập dận tộc và chủ
nghĩa xã hội, chủ nghĩa yêu nước và chủ nghia quốc tế
Hồ Chí Minh khác lớp trước người giải quyết vấn đề dân tộc cách
mạng giải phóng dân tộc trên lập trường của chủ nghĩa Mác Lênin, nh độc
lập để đi lên CNXH, mối quan hệ dân tộc và giai cấp được đặt ra.
Vấn đề dân tộc trong lịch scho thấy ở thời đại nào cũng nhận thức giải
quyết trên lập trường và theo quan điểm của một giai cấp nhất định. Đến thời đại
cách mạng vô sản cho thấy chỉ đứng trên lập trường của giai cấp vô sản cách
mạng vô sản mới giải quyết được đúng đắn vấn đề dân tộc.
Mác Ăngghen cho rằng, triệt đxbỏ tình trạng bóc lột áp bức
giai cấp mới có điều kiện xoá b ách áp bức dân tộc, mới đem lại độc lâp thực sự
cho dân tộc mình dân tộc khác. Chỉ giai cấp sản với bản chấy cách mạng
và sứ mạng lịch sử của mình mới thực hiện được điều này.
Dân tộc là vấn đề rộng lớn, bao gồm những quan hệ về chính trị, kinh tế,
lãnh thổ, pháp lý, tư tưởng và văn hoá giữa các dân tộc, các nhóm dân tộc và bộ
tộc.
Theo quan điểm của Chủ nghĩa Mác-Lênin, dân tộc sản phẩm của quá
trình phát triển lâu dài của lịch sử.
lOMoARcPSD|40651217
+ Mác-Ăngghen đã đặt nền móng tư tưởng cho việc giải quyết vấn đề dân
tộc một cách khoa học.
Hình thức cộng đồng tiền dân tộc như thị tộc, bộ tộc, bộ lạc. Sự phát triển
của chủ nghĩa bản dẫn đến sra đời của các dân tộc bản chủ nghĩa. Chủ
nghĩa tư bản bước sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa, các nước đế quốc thi hành
chính sách vũ trang xâm lược, cướp bóc, nô dịch các dân tộc nhỏ từ đó xuất hiện
vấn đdân tộc thuộc địa. Mác và Ăngghen nêu lên quan điểmbản có tính chất
phương pháp luận đnhận thức và giải quyết vấn đề nguồn gốc, bản chất của dân
tộc, những quan hệ cơ bản của dân tộc, thái độ của giai cấp công nhân và Đảng
của nó về vấn đề dân tộc.
+ Đến thời đại Lênin chủ nghĩa đế quốc đã thành hệ thống trên thế giới.
Theo nin,cuộc đấu tranh của giai cấp sản chính quốc sẽ không thể dành
được thắng lợi nếu không biết liên minh với cuộc đấu tranh chông đế quốc của
các dân tộc bị áp bức các thuộc địa. Lênin đã phát triển quan điểm của
MácĂngghen thành hệ thống lý luận toàn diện và sâu sắc về vấn đề dân tộc, làm
sở cho cương lĩnh, đường lối, chính sách của các Đảng Cộng sản về vấn đề
dân tộc. Trong đó đáng chú ý là các vấn đề:
Vấn đề dân tộc theo tư tưởng Hồ Chí Minh là vấn đề dân tộc thuộc địa
Khi các ớc đế quốc đi xâm chiếm thuộc địa để mở rộng thị trường, chúng
thực hiện sự áp bức vchính trị, c lột về kinh tế, dịch về văn hoá đối với
các nước bị xâm chiếm- thì vấn đề dân tộc trở thành vấn đề dân tộc thuộc địa.
Vấn đề dân tộc thuộc địa thực chất là vấn đề đấu tranh giải phóng dân tộc
thuộc địa nhằm thủ tiêu sự thống trị của nước ngoài, giành độc lập dân tộc,
xoá bỏ ách áp bức, bóc lột thực dân, thực hiện quyền dân tộc tự quyết, thành
lập nhà ớc dân tộc độc lập. Nguyễn Ái Quốc đánh giá cao tưởng của
Lênin,Người cho rằng:”Lênin đã đặt tiền đề cho một thời đại mới, thật sự cách
mạng trong các nước thuộc địa.
lOMoARcPSD|40651217
Dưới ánh ng của CNMLN khi Hồ Chí Minh bàn đến vấn đề dân tộc
cách mạng giải phóng dân tộc thì độc lập dân tộc phải gắn với CNXH, mối quan
hệ dân tộc và giai cấp được đặt ra.
Vấn đề dân tộc bao giờ cũng được nhận thức và giải quyết theo lập trường
của một giai cấp nhất định. Theo quan điểm của CNMLN, chỉ trên lập trường của
giai cấp vô sản, cách mạng sản mới giải quyết đúng đắn vấn đề dân tộc. Trong
Tuyên ngôn Đảng cộng sản, Mác-Ăngghen đã đề cập mối quan hệ dân tộc giai
cấp: cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản nhằm lật đổ ách thống trị của giai cấp tư
sản, ở giai đoạn đầu của mang tính chất dân tộc. Mác kêu gọi “giai cấp
sản mi nước trước hết phải giành lấy chính quyền, phải tự vươn lên thành giai
cấp dân tộc, phải tự mình trở thành giai cấp dân tộc,... không phải theo cái nghĩa
như giai cấp tư sản hiểu”. Cũng theo Mác –Ăngghen, chỉ có giai cấp vô sản mới
thống nhất được lợi ích dân tộc- lợi ích của mình với các lợi ích của nhân dân lao
động và của cả dân tộc. Chỉ có xoá bỏ áp bức, bóc lột giai cấp thì mới xoá bỏ áp
bức dân tộc, đem lại độc lập thật sự cho dân tộc mình cho dân tộc khác. Tuy
nhiên, Mác và Ăngghen không đi sâu nghiên cứu vấn đề dân tộc Tây Âu vấn
đề dân tộc đã được giải quyết trong cách mạng sản, đối với Mác, vấn đề n
tộc chỉ là thứ yếu so với vấn đề giai cấp.
Thời đại Lênin, khi CNĐQ đã trở thành một hệ thống thế giới, cách mạng
giải phóng dân tộc trở thành bộ phận của cách mạng vô sản, Lênin mới phát triển
vấn đề dân tộc thành học thuyết về cách mạng thuộc địa. Lênin cho rằng, cách
mạng sản chính quốc không thể giành thắng lợi nếu không liên minh với
cuộc đấu tranh của các dân tộc bị áp bức thuộc địa. Khẩu hiệu của Mác được
bổ sung: “vô sản toàn thế giới các dân tộc bị áp bức, đoàn kết lại.” Lênin đã
thực sự “đặt tiền đề cho một thời đại mới, thật sự cách mạng trong các nước thuộc
địa.”
lOMoARcPSD|40651217
Hồ Chí Minh, từ chủ nghĩa yêu nước đến với CNMLN, đã nhận thức được
mối quan hệ chặt chẽ giữa dân tộc và giai cấp, dân tộc và quốc tế, độc lập dân tộc
chủ nghĩa hội, lựa chọn cách mạng giải phóng dân tộc theo con đường cách
mạng sản. Hồ Chí Minh nêu, các nước thuộc địa phương Đông không phải
làm ngay cách mạng vô sản, mà trước hết giành độc lập dân tộc. Có độc lập dân
tộc rồi mới bàn đến cách mạng XHCN. Từ thực tiễn của đấu tranh cách mạng,
Nguyễn Ái Quốc đã phê phán quan điểm của các đảng cộng sản Tây Âu không
đánh giá đúng vai trò, vị trí, tương lai của cách mạng thuộc địa, Nguyễn Ái
Quốc đi đến luận điểm: “Các dân tộc thuộc địa phải dựa vào sức mình là chính,
đồng thời biết tranh thủ sự đoàn kết, ủng hộ của giai cấp vô sản và nhân dân lao
động thế giới để phải đấu tranh giành độc lập cho dân tộc, từ cách mạng giải
phóng dân tộc tiến lên làm cách mạng XHCN.” tưởng Hồ Chí Minh về kết
hợp dân tộc với giai cấp, dân tộc với quốc tế, độc lập dân tộc với CNXH thhiện
một số điểm sau:
+ Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.
Độc lập dân tộc, theo Hồ Chí Minh, là phải gắn liền với chủ nghĩa xã hội.
Ngay từ khi tiếp cận Luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lênin, Hồ
Chí Minh đã hình thành đường lối cứu nước: giải phóng dân tộc theo con đường
cách mạng sản, gắn thống nhất giữa dân tộc giai cấp, dân tộc quốc
tế, độc lập dân tộc và CNXH. Người nói: “Cả hai cuộc giải phóng này (dân tộc
và giai cấp) chỉ có thể là sự nghiệp của chủ nghĩa cộng sản và của cách mạng thế
giới.” Tiếp đó, ngay trong Chánh cương, Sách lược vắn tắt được thông qua tại
Hội nghị thành lập Đảng cộng sảnViệt Nam tháng 2/1930, HChí Minh đã c
định Cách mạng Việt Nam trải qua hai giai đoạn: Làm sản dân quyền cách
mạng thổ địa cách mạng (tức cách mạng dân tộc-dân chủ) để đi tới hội cộng
sản. Hồ Chí Minh thấy rõ mối quan hệ giữa sự nghiệp giải phóng dân tộc với sự
lOMoARcPSD|40651217
nghiệp giải phóng giai cấp của giai cấp vô sản. “Cả hai cuộc giải phóng này chỉ
có thể là sự nghiệp của CNCS và của cách mạng thế giới”.
Năm 1960, Hồ Chí Minh xác định “chỉ CNXH, CNCS mới giải phóng
được các dân tộc bị áp bức những người lao động trên thế giới khỏi ách lệ”.
tưởng Hồ Chí Minh về sự gắn giữa độc lập dân tộc CNXH vừa phản
ánh quy luật khách quan của sự nghiệp giải phóng dân tộc trong thời đại cách
mạng vô sản, vừa phản ánh mối quan hệ khăng khít giữa mục tiêu giải phóng dân
tộc với các mục tiêu giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con
người. Do đó “giành được độc lập rồi phải tiến lên CNXH, mục tiêu của CNXH
là “làm sao cho dân giàu, nước mạnh”, “là mọi người được ăn no, mặc ấm, sung
Tư tưởng Hồ Chí Minh về sự gắn thống nhất giữa độc lập dân tộc và CNXH
vừa phản ảnh quy luật khách quan của sự nghiệp giải phóng dân tộc trong thời
đại cách mạng sản, vừa phản ánh mi quan hệ khăng khít giữa mục tiêu giải
phóng dân tộc với mục tiêu giải phóng giai cấp và giải phóng con người. Xoá bỏ
ách áp bức dân tộc không xoá bỏ tình trạng bóc lột áp bức giai cấp thì nhân
dân lao động vẫn chưa được giải phóng. Người nói: Nếu nước độc lập mà dân
không được hạnh phúc, tự do, thì độc lập cũng chẳng có ý nghĩa gì.” Do đó giành
được độc lập rồi, thì phải tiến lên CNXH, mục tiêu của CNXH dân giàu,
nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Như vậy, ở Hồ Chí Minh, chủ
nghĩa yêu nước truyền thống đã phát triển thành chủ nghĩa yêu nước hiện đại, độc
lập dân tộc gắn liền với CNXH.
+ Độc lập cho dân tộc mình và cho tất cả các dân tộc khác.
Nói đến quyền dân tộc, Hồ Chí Minh khẳng định : Dân tộc nào cũng
quyền sống, quyền sung sướng quyền tự do”. Hồ Chí Minh chủ nghĩa yêu
nước chân chính luôn luôn thống nhất với chủ nghĩa quốc tế trong sang. Hồ Chí
Minh nêu cao tinh thần tự quyết của dân tộc, song không quên nghĩa vụ quốc tế
cao cả của mình trong việc giúp đỡ các đảng cộng sản ở một.
lOMoARcPSD|40651217
Hồ Chí Minh không chỉ đấu tranh cho độc lập dân tộc mình còn đấu
tranh cho tất cả các dân tộc bị áp bức. “Chúng ta phải tranh đấu cho tự do, độc
lập của các dân tộc khác như là đấu tranh cho dân tộc ta vậy”. Vì vậy năm 1914
khi ở Anh, Người đã đem toàn bộ số tiền dành dụm được từ đồng lương ít ỏi để
ủng hộ quỹ khang chiến của người Anh.
Người tôn trọng quyền tự quyết của các dân tộc. Nhưng Người cũng nhiệt
tình ủng hộ cuộc kháng chiến chống Nhật của nhân dân Trung Quốc, cuộc kháng
chiến chông Pháp của nhân dân o Campuchia, đề ra khẩu hiệu: “Giúp bạn
tự giúp mình” , chủ trương phải bằng thắng lợi của cách mạng mỗi nước
đóng góp vào thắng lợi chung của cách mạng thế giới
Tựu trung, tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc vừa mang tính khoa
học đúng đắn, vừa có tính chất cách mạng, mang đậm tính nhân văn sâu sắc, thể
hiện sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa dân tộc giai cấp, chủ nghĩa yêu nước với
chủ nghĩa quốc tế trong sáng, độc lập dân tộc cho mình đồng thời độc lập cho tất
cả các dân tộc.
Ngày nay, trong xu thế toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế, snghiệp
xây dựngbảo vệ đất nước cũng đang đứng trước những hội thách thức
to lớn đòi hỏi chúng ta phải chủ động đón lấy sáng suốt vượt qua. Để làm được
điều đó chúng ta cần nghiên cứu, vận dụng tưởng của Người về mối quan hệ
giữa dân tộc với giai cấp, dân tộc và quốc tế, độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội
nhằm tạo ra những nguồn lực mới, đưa sự nghiệp đổi mới vững bước tiến lên ,
giành những thắng lợi mới.
Trước hết, trong bất cứ hoàn cảnh nào cũng đều phải đặc biệt coi trọng và
giữ vững độc lập dân tộc. Lịch sđấu tranh dựng nước và giữa nước của ông cha
ta từ ngàn xưa cũng như sự nghiệp giải phóng dân tộc do Đảng cộng sảnViệt Nam
đứng đầu là Hồ Chí Minh khới xướng từ 1930 đến nay được ghi lại bằng máu và
nước mắt. Thế mới thấy được ý nghĩa của độc lập dân tộc, mới thấu hiểu được
lOMoARcPSD|40651217
tưởng bất hủ Không gì quí hơn độc lập tự do” của Hồ CMinh. Trong xu
thế toàn cầu hoá hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, không một quốc gia nào
thể phát triển mà không gắn với những mối quan hệ đa dạng đa phương với
các quốc gia khác trong cộng đồng quốc tế. Việt Nam cũng nằm trong xu thế ấy.
Ngoài những lợi ích hiển nhiên, hơn bao giờ hết, nước ta đang đứng trước rất
nhiều nguy cơ có ảnh hưởng trực tiếp đến độc lập dân tộc. Đó là những nguy cơ
lệ thuộc vào nước ngoài về kinh tế, chính trị, nguy cơ phai nhạt bản sắc văn hoá
dân tộc, tiếp thu một nền văn hoá lai căng phi bẳn sắc. Bên cạnh những nguy cơ
mang tính hệ quả của toàn cầu hoá tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, chúng
ta còn phải đối mặt với âm mưu diễn biến hoà bình. Các thế lực thù địch trong
ngoài nước đang núp dưới những chiêu bài tự do, dân chủ, nhân quyền, dân tộc
tôn giáo đchống phá sự nghiệp cách mạng nước ta ( Sự biến Tây Nguyên 2/2001
4/2004). Trước những nguy ấy, Đảng Nhà nước ta phải không ngừng
khơi dậy sức mạnh của chủ nghĩa yêu nước và tinh thần dân tộc, nguồn động lực
mạnh mẽ để xây dựng và bảo vệ đất nước. Phát huy tối đa các nguồn nội lực, bao
gồm con người, trí tuệ, truyền thống, đất đai, tài nguyên,v.v để xây dựng và phát
triển kinh tế, đưa đất nước từng bước bắt kịp các nước phát triển. Đất nước phát
triển, nền kinh tế hùng mạnh sẽ góp phần trực tiếp tạo sức mạnh cho nhân dân ta
giữ vững độc lập dân tộc. Độc lập dân tộc phải được xem là cái bất biến trong sự
thiên biến vạn hoá của nền kinh tế thế giới đang phát triển với xu thế toàn cầu
hoá; bản sắc văn hoá Việt Nam ng phải được xem cái bất biến trong sự đa
dạng các nền văn hoá thế giới, tiếp thu nhứng hay, cái đẹp, i tiên tiến vẫn
không mất đi cái gốc, cái chất Việt Nam trong mỗi con người. Đó cũng cách
để giữ vững độc lập dân tộc theo đúng nghĩa của nó.
Độc lập là tài sản thiêng liêng vô giá của cả dân tộc, là cái phải giữ cho dù
mất tất cả, “hy sinh tất cả”. Muốn thực hiện tốt tinh thần bất hủ ấy của Hồ Chí
Minh, ngày nay đường lối của Đảng Nhà nước ta phải thể hiện sự quan tâm,
lOMoARcPSD|40651217
không ngừng chăm lo đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân. Tiếp thu
phát huy tinh hoa của dân tộc với truyền thống “lấy dân làm gốc” (Dân vi bản
quốc gia trường thọ), sinh thời Hồ Chí Minh đã không ngừng giáo dục n bộ,
đảng viên phải luôn luôn tinh thần dân phục vụ”. Người nói: Gốc vững
cây mới bền, Xây lầu thắng lợi trên nền nhân dân” Chăm lo và không ngừng nâng
cao đời sống cho nhân dân cách thiết thực nhất để bảo vệ độc lập dân tộc,
theo Người, dân như nước, chở thuyền cũng là nước lật thuyền cũng là nước.
Dân giàu thì nước mạnh, mà nước mạnh thì độc lập dân tộc còn. Chủ trương diệt
giặc đói và giặc dốt của Người năm 1945 về bản chính nền tảng của việc
chăm lo và nâng cao đời sống cho người dân về vật chất cũng như tinh thần.
suy cho cùng, mục tiêu của độc lập dân tộc, theo quan điểm của Hồ Chí Minh, là
tự do, ấm no, hạnh phúc của nhân dân; và dĩ nhiên là dân được ấm no tự do hạnh
phúc sẽ ra sức bảo vệ nền độc lập vốn mang lại những điều tốt đẹp đó. Như vậy,
chăm lo, không ngững nâng cao đời sống nhân dân vừa mục tiêu vừa cách
thiết thực nhất để bảo vệ độc lập dân tộc theo đúng tinh thần Hồ Chí Minh đã
nêu rõ.
Thấm nhuần tư tưởng của người về vấn đề dân tộc, ta càng phải phát huy
chủ nghĩa dân tộc chân chính, tinh thần tích cực chủ động, sáng tạo tự lực tự
cường của mọi người dân Việt Nam để góp phần xây dựng bảo vệ tổ quốc,
bảo vệ nền độc lập dân tộc. Người Việt Nam vốn có truyền thống yêu nước, tinh
thần đoàn kết cộng đồng, ý chí tự chủ kiên cường, sáng tạo, bất khuất, không chịu
làm lệ, không cam phận nghèo hèn. Những phẩm chất tốt đẹp ấy đã được phát
huy cao độ trong hai cuộc kháng chiến thần thánh của dân tộc, đưa đến thắng lợi
đại Điện Biên Đại thắng mùa xuân 1975, giải phóng MN thống nhất đất
nước, đưa cả nước quá độ lên CNXH. Ngày nay, truyền thống quí báu ấy, chủ
nghĩa dân tộc chân chính cần được tiếp tục khơi dậy mạnh mẽ, biến thành một
lOMoARcPSD|40651217
nguồn nội lực đưa đất nước vượt qua mọi khó khăn thách thức, vững bước tiến
lên cùng bè bạn khắp năm châu.
| 1/9

Preview text:

lOMoARcPSD| 40651217 lOMoAR cPSD| 40651217
Bài thảo luận môn: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Kết hợp nhuần nhuyễn dân tộc với giai cấp, độc lập dận tộc và chủ
nghĩa xã hội, chủ nghĩa yêu nước và chủ nghia quốc tế
Hồ Chí Minh khác lớp trước là người giải quyết vấn đề dân tộc và cách
mạng giải phóng dân tộc trên lập trường của chủ nghĩa Mác – Lênin, dành độc
lập để đi lên CNXH, mối quan hệ dân tộc và giai cấp được đặt ra.
Vấn đề dân tộc trong lịch sử cho thấy ở thời đại nào cũng nhận thức và giải
quyết trên lập trường và theo quan điểm của một giai cấp nhất định. Đến thời đại
cách mạng vô sản cho thấy chỉ đứng trên lập trường của giai cấp vô sản và cách
mạng vô sản mới giải quyết được đúng đắn vấn đề dân tộc.
Mác – Ăngghen cho rằng, có triệt để xoá bỏ tình trạng bóc lột và áp bức
giai cấp mới có điều kiện xoá bỏ ách áp bức dân tộc, mới đem lại độc lâp thực sự
cho dân tộc mình và dân tộc khác. Chỉ có giai cấp vô sản với bản chấy cách mạng
và sứ mạng lịch sử của mình mới thực hiện được điều này.
Dân tộc là vấn đề rộng lớn, bao gồm những quan hệ về chính trị, kinh tế,
lãnh thổ, pháp lý, tư tưởng và văn hoá giữa các dân tộc, các nhóm dân tộc và bộ tộc.
Theo quan điểm của Chủ nghĩa Mác-Lênin, dân tộc là sản phẩm của quá
trình phát triển lâu dài của lịch sử. lOMoARcPSD| 40651217
+ Mác-Ăngghen đã đặt nền móng tư tưởng cho việc giải quyết vấn đề dân tộc một cách khoa học.
Hình thức cộng đồng tiền dân tộc như thị tộc, bộ tộc, bộ lạc. Sự phát triển
của chủ nghĩa tư bản dẫn đến sự ra đời của các dân tộc tư bản chủ nghĩa. Chủ
nghĩa tư bản bước sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa, các nước đế quốc thi hành
chính sách vũ trang xâm lược, cướp bóc, nô dịch các dân tộc nhỏ từ đó xuất hiện
vấn đề dân tộc thuộc địa. Mác và Ăngghen nêu lên quan điểm cơ bản có tính chất
phương pháp luận để nhận thức và giải quyết vấn đề nguồn gốc, bản chất của dân
tộc, những quan hệ cơ bản của dân tộc, thái độ của giai cấp công nhân và Đảng
của nó về vấn đề dân tộc.
+ Đến thời đại Lênin chủ nghĩa đế quốc đã thành hệ thống trên thế giới.
Theo Lênin,cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản ở chính quốc sẽ không thể dành
được thắng lợi nếu không biết liên minh với cuộc đấu tranh chông đế quốc của
các dân tộc bị áp bức ở các thuộc địa. Lênin đã phát triển quan điểm của
MácĂngghen thành hệ thống lý luận toàn diện và sâu sắc về vấn đề dân tộc, làm
cơ sở cho cương lĩnh, đường lối, chính sách của các Đảng Cộng sản về vấn đề
dân tộc. Trong đó đáng chú ý là các vấn đề:
Vấn đề dân tộc theo tư tưởng Hồ Chí Minh là vấn đề dân tộc thuộc địa
Khi các nước đế quốc đi xâm chiếm thuộc địa để mở rộng thị trường, chúng
thực hiện sự áp bức về chính trị, bóc lột về kinh tế, nô dịch về văn hoá đối với
các nước bị xâm chiếm- thì vấn đề dân tộc trở thành vấn đề dân tộc thuộc địa.
Vấn đề dân tộc thuộc địa thực chất là vấn đề đấu tranh giải phóng dân tộc
thuộc địa nhằm thủ tiêu sự thống trị của nước ngoài, giành độc lập dân tộc,
xoá bỏ ách áp bức, bóc lột thực dân, thực hiện quyền dân tộc tự quyết, thành
lập nhà nước dân tộc độc lập. Nguyễn Ái Quốc đánh giá cao tư tưởng của
Lênin,Người cho rằng:”Lênin đã đặt tiền đề cho một thời đại mới, thật sự cách
mạng trong các nước thuộc địa. lOMoARcPSD| 40651217
Dưới ánh sáng của CNMLN khi Hồ Chí Minh bàn đến vấn đề dân tộc và
cách mạng giải phóng dân tộc thì độc lập dân tộc phải gắn với CNXH, mối quan
hệ dân tộc và giai cấp được đặt ra.
Vấn đề dân tộc bao giờ cũng được nhận thức và giải quyết theo lập trường
của một giai cấp nhất định. Theo quan điểm của CNMLN, chỉ trên lập trường của
giai cấp vô sản, cách mạng vô sản mới giải quyết đúng đắn vấn đề dân tộc. Trong
Tuyên ngôn Đảng cộng sản, Mác-Ăngghen đã đề cập mối quan hệ dân tộc và giai
cấp: cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản nhằm lật đổ ách thống trị của giai cấp tư
sản, ở giai đoạn đầu của nó là mang tính chất dân tộc. Mác kêu gọi “giai cấp vô
sản mỗi nước trước hết phải giành lấy chính quyền, phải tự vươn lên thành giai
cấp dân tộc, phải tự mình trở thành giai cấp dân tộc,... không phải theo cái nghĩa
như giai cấp tư sản hiểu”. Cũng theo Mác –Ăngghen, chỉ có giai cấp vô sản mới
thống nhất được lợi ích dân tộc- lợi ích của mình với các lợi ích của nhân dân lao
động và của cả dân tộc. Chỉ có xoá bỏ áp bức, bóc lột giai cấp thì mới xoá bỏ áp
bức dân tộc, đem lại độc lập thật sự cho dân tộc mình và cho dân tộc khác. Tuy
nhiên, Mác và Ăngghen không đi sâu nghiên cứu vấn đề dân tộc vì ở Tây Âu vấn
đề dân tộc đã được giải quyết trong cách mạng tư sản, đối với Mác, vấn đề dân
tộc chỉ là thứ yếu so với vấn đề giai cấp.
Thời đại Lênin, khi CNĐQ đã trở thành một hệ thống thế giới, cách mạng
giải phóng dân tộc trở thành bộ phận của cách mạng vô sản, Lênin mới phát triển
vấn đề dân tộc thành học thuyết về cách mạng thuộc địa. Lênin cho rằng, cách
mạng vô sản ở chính quốc không thể giành thắng lợi nếu không liên minh với
cuộc đấu tranh của các dân tộc bị áp bức ở thuộc địa. Khẩu hiệu của Mác được
bổ sung: “vô sản toàn thế giới và các dân tộc bị áp bức, đoàn kết lại.” Lênin đã
thực sự “đặt tiền đề cho một thời đại mới, thật sự cách mạng trong các nước thuộc địa.” lOMoARcPSD| 40651217
Hồ Chí Minh, từ chủ nghĩa yêu nước đến với CNMLN, đã nhận thức được
mối quan hệ chặt chẽ giữa dân tộc và giai cấp, dân tộc và quốc tế, độc lập dân tộc
và chủ nghĩa xã hội, lựa chọn cách mạng giải phóng dân tộc theo con đường cách
mạng vô sản. Hồ Chí Minh nêu, các nước thuộc địa phương Đông không phải
làm ngay cách mạng vô sản, mà trước hết giành độc lập dân tộc. Có độc lập dân
tộc rồi mới bàn đến cách mạng XHCN. Từ thực tiễn của đấu tranh cách mạng,
Nguyễn Ái Quốc đã phê phán quan điểm của các đảng cộng sản Tây Âu không
đánh giá đúng vai trò, vị trí, tương lai của cách mạng thuộc địa, và Nguyễn Ái
Quốc đi đến luận điểm: “Các dân tộc thuộc địa phải dựa vào sức mình là chính,
đồng thời biết tranh thủ sự đoàn kết, ủng hộ của giai cấp vô sản và nhân dân lao
động thế giới để phải đấu tranh giành độc lập cho dân tộc, từ cách mạng giải
phóng dân tộc tiến lên làm cách mạng XHCN.” Tư tưởng Hồ Chí Minh về kết
hợp dân tộc với giai cấp, dân tộc với quốc tế, độc lập dân tộc với CNXH thể hiện một số điểm sau:
+ Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.
Độc lập dân tộc, theo Hồ Chí Minh, là phải gắn liền với chủ nghĩa xã hội.
Ngay từ khi tiếp cận Luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lênin, Hồ
Chí Minh đã hình thành đường lối cứu nước: giải phóng dân tộc theo con đường
cách mạng vô sản, gắn bó thống nhất giữa dân tộc và giai cấp, dân tộc và quốc
tế, độc lập dân tộc và CNXH. Người nói: “Cả hai cuộc giải phóng này (dân tộc
và giai cấp) chỉ có thể là sự nghiệp của chủ nghĩa cộng sản và của cách mạng thế
giới.” Tiếp đó, ngay trong Chánh cương, Sách lược vắn tắt được thông qua tại
Hội nghị thành lập Đảng cộng sảnViệt Nam tháng 2/1930, Hồ Chí Minh đã xác
định Cách mạng Việt Nam trải qua hai giai đoạn: Làm tư sản dân quyền cách
mạng và thổ địa cách mạng (tức cách mạng dân tộc-dân chủ) để đi tới xã hội cộng
sản. Hồ Chí Minh thấy rõ mối quan hệ giữa sự nghiệp giải phóng dân tộc với sự lOMoARcPSD| 40651217
nghiệp giải phóng giai cấp của giai cấp vô sản. “Cả hai cuộc giải phóng này chỉ
có thể là sự nghiệp của CNCS và của cách mạng thế giới”.
Năm 1960, Hồ Chí Minh xác định “chỉ có CNXH, CNCS mới giải phóng
được các dân tộc bị áp bức và những người lao động trên thế giới khỏi ách nô lệ”.
Tư tưởng Hồ Chí Minh về sự gắn bó giữa độc lập dân tộc và CNXH vừa phản
ánh quy luật khách quan của sự nghiệp giải phóng dân tộc trong thời đại cách
mạng vô sản, vừa phản ánh mối quan hệ khăng khít giữa mục tiêu giải phóng dân
tộc với các mục tiêu giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con
người. Do đó “giành được độc lập rồi phải tiến lên CNXH, vì mục tiêu của CNXH
là “làm sao cho dân giàu, nước mạnh”, “là mọi người được ăn no, mặc ấm, sung
Tư tưởng Hồ Chí Minh về sự gắn bó thống nhất giữa độc lập dân tộc và CNXH
vừa phản ảnh quy luật khách quan của sự nghiệp giải phóng dân tộc trong thời
đại cách mạng vô sản, vừa phản ánh mối quan hệ khăng khít giữa mục tiêu giải
phóng dân tộc với mục tiêu giải phóng giai cấp và giải phóng con người. Xoá bỏ
ách áp bức dân tộc mà không xoá bỏ tình trạng bóc lột và áp bức giai cấp thì nhân
dân lao động vẫn chưa được giải phóng. Người nói: “Nếu nước độc lập mà dân
không được hạnh phúc, tự do, thì độc lập cũng chẳng có ý nghĩa gì.” Do đó giành
được độc lập rồi, thì phải tiến lên CNXH, vì mục tiêu của CNXH là dân giàu,
nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Như vậy, ở Hồ Chí Minh, chủ
nghĩa yêu nước truyền thống đã phát triển thành chủ nghĩa yêu nước hiện đại, độc
lập dân tộc gắn liền với CNXH.
+ Độc lập cho dân tộc mình và cho tất cả các dân tộc khác.
Nói đến quyền dân tộc, Hồ Chí Minh khẳng định : “Dân tộc nào cũng có
quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do”. Ở Hồ Chí Minh chủ nghĩa yêu
nước chân chính luôn luôn thống nhất với chủ nghĩa quốc tế trong sang. Hồ Chí
Minh nêu cao tinh thần tự quyết của dân tộc, song không quên nghĩa vụ quốc tế
cao cả của mình trong việc giúp đỡ các đảng cộng sản ở một. lOMoARcPSD| 40651217
Hồ Chí Minh không chỉ đấu tranh cho độc lập dân tộc mình mà còn đấu
tranh cho tất cả các dân tộc bị áp bức. “Chúng ta phải tranh đấu cho tự do, độc
lập của các dân tộc khác như là đấu tranh cho dân tộc ta vậy”. Vì vậy năm 1914
khi ở Anh, Người đã đem toàn bộ số tiền dành dụm được từ đồng lương ít ỏi để
ủng hộ quỹ khang chiến của người Anh.
Người tôn trọng quyền tự quyết của các dân tộc. Nhưng Người cũng nhiệt
tình ủng hộ cuộc kháng chiến chống Nhật của nhân dân Trung Quốc, cuộc kháng
chiến chông Pháp của nhân dân Lào và Campuchia, đề ra khẩu hiệu: “Giúp bạn
là tự giúp mình” , và chủ trương phải bằng thắng lợi của cách mạng mỗi nước mà
đóng góp vào thắng lợi chung của cách mạng thế giới
Tựu trung, tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc vừa mang tính khoa
học đúng đắn, vừa có tính chất cách mạng, mang đậm tính nhân văn sâu sắc, thể
hiện sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa dân tộc và giai cấp, chủ nghĩa yêu nước với
chủ nghĩa quốc tế trong sáng, độc lập dân tộc cho mình đồng thời độc lập cho tất cả các dân tộc.
Ngày nay, trong xu thế toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế, sự nghiệp
xây dựng và bảo vệ đất nước cũng đang đứng trước những cơ hội và thách thức
to lớn đòi hỏi chúng ta phải chủ động đón lấy và sáng suốt vượt qua. Để làm được
điều đó chúng ta cần nghiên cứu, vận dụng tư tưởng của Người về mối quan hệ
giữa dân tộc với giai cấp, dân tộc và quốc tế, độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội
nhằm tạo ra những nguồn lực mới, đưa sự nghiệp đổi mới vững bước tiến lên ,
giành những thắng lợi mới.
Trước hết, trong bất cứ hoàn cảnh nào cũng đều phải đặc biệt coi trọng và
giữ vững độc lập dân tộc. Lịch sử đấu tranh dựng nước và giữa nước của ông cha
ta từ ngàn xưa cũng như sự nghiệp giải phóng dân tộc do Đảng cộng sảnViệt Nam
đứng đầu là Hồ Chí Minh khới xướng từ 1930 đến nay được ghi lại bằng máu và
nước mắt. Thế mới thấy được ý nghĩa của độc lập dân tộc, mới thấu hiểu được tư lOMoARcPSD| 40651217
tưởng bất hủ “Không có gì quí hơn độc lập tự do” của Hồ Chí Minh. Trong xu
thế toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, không một quốc gia nào
có thể phát triển mà không gắn với những mối quan hệ đa dạng và đa phương với
các quốc gia khác trong cộng đồng quốc tế. Việt Nam cũng nằm trong xu thế ấy.
Ngoài những lợi ích hiển nhiên, hơn bao giờ hết, nước ta đang đứng trước rất
nhiều nguy cơ có ảnh hưởng trực tiếp đến độc lập dân tộc. Đó là những nguy cơ
lệ thuộc vào nước ngoài về kinh tế, chính trị, nguy cơ phai nhạt bản sắc văn hoá
dân tộc, tiếp thu một nền văn hoá lai căng phi bẳn sắc. Bên cạnh những nguy cơ
mang tính hệ quả của toàn cầu hoá và tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, chúng
ta còn phải đối mặt với âm mưu diễn biến hoà bình. Các thế lực thù địch trong và
ngoài nước đang núp dưới những chiêu bài tự do, dân chủ, nhân quyền, dân tộc
tôn giáo để chống phá sự nghiệp cách mạng nước ta ( Sự biến Tây Nguyên 2/2001
và 4/2004). Trước những nguy cơ ấy, Đảng và Nhà nước ta phải không ngừng
khơi dậy sức mạnh của chủ nghĩa yêu nước và tinh thần dân tộc, nguồn động lực
mạnh mẽ để xây dựng và bảo vệ đất nước. Phát huy tối đa các nguồn nội lực, bao
gồm con người, trí tuệ, truyền thống, đất đai, tài nguyên,v.v để xây dựng và phát
triển kinh tế, đưa đất nước từng bước bắt kịp các nước phát triển. Đất nước phát
triển, nền kinh tế hùng mạnh sẽ góp phần trực tiếp tạo sức mạnh cho nhân dân ta
giữ vững độc lập dân tộc. Độc lập dân tộc phải được xem là cái bất biến trong sự
thiên biến vạn hoá của nền kinh tế thế giới đang phát triển với xu thế toàn cầu
hoá; bản sắc văn hoá Việt Nam cũng phải được xem là cái bất biến trong sự đa
dạng các nền văn hoá thế giới, tiếp thu nhứng hay, cái đẹp, cái tiên tiến mà vẫn
không mất đi cái gốc, cái chất Việt Nam trong mỗi con người. Đó cũng là cách
để giữ vững độc lập dân tộc theo đúng nghĩa của nó.
Độc lập là tài sản thiêng liêng vô giá của cả dân tộc, là cái phải giữ cho dù
mất tất cả, “hy sinh tất cả”. Muốn thực hiện tốt tinh thần bất hủ ấy của Hồ Chí
Minh, ngày nay đường lối của Đảng và Nhà nước ta phải thể hiện rõ sự quan tâm, lOMoARcPSD| 40651217
không ngừng chăm lo đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân. Tiếp thu và
phát huy tinh hoa của dân tộc với truyền thống “lấy dân làm gốc” (Dân vi bản
quốc gia trường thọ), sinh thời Hồ Chí Minh đã không ngừng giáo dục cán bộ,
đảng viên phải luôn luôn có tinh thần “vì dân phục vụ”. Người nói: “ Gốc có vững
cây mới bền, Xây lầu thắng lợi trên nền nhân dân” Chăm lo và không ngừng nâng
cao đời sống cho nhân dân là cách thiết thực nhất để bảo vệ độc lập dân tộc, vì
theo Người, dân như nước, chở thuyền cũng là nước mà lật thuyền cũng là nước.
Dân giàu thì nước mạnh, mà nước mạnh thì độc lập dân tộc còn. Chủ trương diệt
giặc đói và giặc dốt của Người năm 1945 về cơ bản chính là nền tảng của việc
chăm lo và nâng cao đời sống cho người dân về vật chất cũng như tinh thần. Và
suy cho cùng, mục tiêu của độc lập dân tộc, theo quan điểm của Hồ Chí Minh, là
tự do, ấm no, hạnh phúc của nhân dân; và dĩ nhiên là dân được ấm no tự do hạnh
phúc sẽ ra sức bảo vệ nền độc lập vốn mang lại những điều tốt đẹp đó. Như vậy,
chăm lo, không ngững nâng cao đời sống nhân dân vừa là mục tiêu vừa là cách
thiết thực nhất để bảo vệ độc lập dân tộc theo đúng tinh thần mà Hồ Chí Minh đã nêu rõ.
Thấm nhuần tư tưởng của người về vấn đề dân tộc, ta càng phải phát huy
chủ nghĩa dân tộc chân chính, tinh thần tích cực chủ động, sáng tạo và tự lực tự
cường của mọi người dân Việt Nam để góp phần xây dựng và bảo vệ tổ quốc,
bảo vệ nền độc lập dân tộc. Người Việt Nam vốn có truyền thống yêu nước, tinh
thần đoàn kết cộng đồng, ý chí tự chủ kiên cường, sáng tạo, bất khuất, không chịu
làm nô lệ, không cam phận nghèo hèn. Những phẩm chất tốt đẹp ấy đã được phát
huy cao độ trong hai cuộc kháng chiến thần thánh của dân tộc, đưa đến thắng lợi
vĩ đại Điện Biên và Đại thắng mùa xuân 1975, giải phóng MN thống nhất đất
nước, đưa cả nước quá độ lên CNXH. Ngày nay, truyền thống quí báu ấy, chủ
nghĩa dân tộc chân chính cần được tiếp tục khơi dậy mạnh mẽ, biến nó thành một lOMoARcPSD| 40651217
nguồn nội lực đưa đất nước vượt qua mọi khó khăn thách thức, vững bước tiến
lên cùng bè bạn khắp năm châu.