Khái niệm chuẩn mực xã hội học phần Xã hội học pháp luật

Khái niệm chuẩn mực xã hội học phần Xã hội học pháp luật của trường đại học Luật Hà Nội giúp sinh viên củng cố, ôn tập kiến thức và đạt kết quả cao trong bài thi kết thúc học phần. Mời bạn đón đón xem! 

lOMoARcPSD|27879 799
A. MỞ ĐẦU
B. NỘI DUNG
I. KHÁI NIỆM
1. Khái niệm chuẩn mực xã hội
Chuẩn mực hội là hệ thống c quy tắc, yêu cầu, đòi hỏi củahội đối
với mỗi cá nhân hay nm xã hội, trong đó xác định ít nhiều sự chính xác vnh
chất, mức độ, phạm vi, giới hạn của cái thể, cái được phép, cái không được
phép hay cái bắt buộc phải thực hiện trong hành vi xã hi của mỗi người nhằm
củng c, nhằm đảm bảo sự ổn định xã hội, giữ gìn trật tự, kơng, an toàn xã
hội.
Chuẩn mực xã hội bắt nguồn t chính nhu cầu điều tiết, điều chỉnh c môi
quan hệ hội đa dạng, phức tạp ca cuc sống. Chuẩn mựchội luôn đưc xác
định một cách cụ thể, rõ ràng mức độ ít hay nhều về tính chất, phạm vi giới
hạn ca những khía cạnh, chỉ báo liên quan đến hành vi hội của mỗi con người.
Chuẩn mực xã hội hướng tới thức hiện c chức năng xã hội: giảm bớt tính hỗn
tạp trong ý kiến, quan điểm đánh giá nh vi; gạt đi các bất đồng, mâu thuẫn trong
các tranh liện; tránh những xung đột không cần thiết; tạo cơ scho các quá trình
hoà giải, thương lượng giữa các cá nhân để đi đến chấp nhận mu số chung nhỏ
nhất ca mọi hành vi. Chuẩn mực xã xã hội góp phần tạo ra sự đồng thuận, đảm
bảo sự n định xã hội, giữ gìn, bảo vệ trật tự, kỉ cương, an toàn xã hội.
2. Khái niệm chuẩn mực đạo đức
Chuẩn mực đạo đức là hệ thống các quy tắc, yêu cầu, đòi hỏi đối với hành
vi hội của con ngưi, trong đó xác lập nhng quan điểm, quan niệm chung về
công bằng và bất công, về cái thiện và cái ác, về lương tâm, danh dự, trách nhiệm
và những phạm trù khác thuộc đời sống đạo đức tinh thần của xã hội.
Chuẩn mực đạo đức được đảm bảo tôn trọng và thực hiện trong thực tế xã
hội nhờ vào các yếu tố khách quan các yếu t chủ quan. Các yếu t chủ quan
các yếu tố tồn tại, thường trực trong ý thức, quan điểm của mỗi nhân, chi
phối và điều khiển hành vi đạo đức ca họ, bao gồm: những thói quen, nếp sống
trong sinh hoạt của mỗi người; sự tự giác của mỗi ngưi trong việc thực hiện hành
vi đạo đức phù hợp với quy tắc của chuẩn mực đạo đức; sức mạnh nội tâm, chịu
sự chi phối bởi kluowng tâm mỗi người. Các yếu tố khách quan là nhng yếu tố
tồn tại bên ngoài ý thức của mối người, nhưng luôn giữ vai trò chi phối, điều chỉnh
lOMoARcPSD|27879 799
hành vi đạo đức của họ, hoặc ít nhất cũng tác động đến việc tuân thđạo đức, bao
gồm: sự tác động,nh hưởng ca các thuần phong mĩ tục trong xã hội; sức mạnh
của dư luận xã hội
II. MỐI QUAN HỆ GIỮA CHUẨN MỰC ĐẠO ĐỨC VÀ PHÁP
LUẬT
Pháp luật có mỗi quan hệ chặt chẽ với đạo đức. Chuẩn mực đạo đức là nền
tảng tinh thần đ thực hiện các quy định của pp luật. Nhiều trưng hợp cá nhân
thực hiện hành vi pp luật hợp pháp không phải hhiểu quy định ca pháp
luật là hành vi đó xuất phát từ các quy tắc đạo đức. Nhiều quy tắc, u cầu,
đòi hỏi của đạo đức phợp với ý chí của nhà c được nnước thừa nhận,
nâng lên, thể chế hoá thành quy định pháp luật. Những quan nim, quy tắc trái ý
chí ca nhà nưc cũng là tiền tiền đ hình thành nên nhng quy định pháp luật
thay thế chúng. Những quan niệm, quy tắc đạo đức được pháp luật thừa nhận góp
phần làm cho pháp luật đưc thực hiện một ch nghiêm chỉnh, tự giác hơn bởi
chúng đã ngấm u vào tiềm thức của người dân. Người ý thức đạo đc tốt
thường nghiêm chỉnh thực hiện pháp luật. Tình cảm đạo đức còn có thể khiến các
chủ thể thực hiện nh vi một cách hào hứng, nhiệt tình, tận tâm, triệt để. Ngưc
lại, nhng quan niệm đạo đức trái vi ý cnhà nước sẽ cản trở việc thực hiện
trong thực tế những người có ý thức đạo đức thấp thì thái đtôn trọng pp
luật, ý thức tuân thủ pháp luật cũng không cao, thường dễ hành vi vi phạm pháp
luật.
Pháp luậtng có những tác động rất lớn đến các chuẩn mực đạo đức. Pháp
luật sự ghi nhận của nhà nước đối với các chuẩn mực đạo đức, công cụ
phương tiện bảo vcác chuẩn mực đạo đức. Pháp luật góp phần củng cố, phát huy
vai trò của các quan niệm, quy tắc đạo đức bởi chúng được đảm bảo thực hiện
bằng các biện pháp mang tính quyền lực nhà nưc. Pháp luật giữ gìn và phát huy
nhng giá trị đạo đức của dân tc, ngăn chặn sự thoái hoá, xuống cấp của đạo đức,
loại bỏ nhng chuẩn mực đạo đức lỗi thời, lạc hậu.
III. CHUẨN MỰC ĐẠO ĐỨC TRONG PHÁP LUẬT THƯƠNG MẠI
Như đã trình bày trên, nhiều quan niệm, quy tắc đạo đức phù hợp với ý
chí của nhà nước, được nhà nước thừa nhận và thể chế hoá thành pháp luật. Lĩnh
vực luật thương mại cũng ghi nhận nhiều chuẩn mực đạo đức và chúng góp phần
không nhỏ vào việc thực hiện pháp luật thương mại trong thực tế.
lOMoARcPSD|27879 799
Ngay từ những quy định về quy tắc bản ca Luật Thương mại 2005 đã
ghi nhận thun phong mỹ tục, các quan niệm, quy tắc đạo đức là nhng cơ sở để
xác lập quyền và nghĩa vụ của các bên trong hoạt đng thương mại. Cụ thể khon
1 Điều 11 quy định n sau: “Các bên có quyền tự do thoả thuận không trái với
các quy định của pháp luật, thuần phong mỹ tục và đạo đức xã hội để xác lập các
quyền và nghĩa vụ của c bên trong hoạt động thương mại. Nhà nước tôn trọng
và bo hộ các quyền đó”. Quy định trên cho thấy quyn tự do thoả thuận giữa các
bên về quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong hoạt động thương mại phải phù hợp
với các quy định ca pháp luật, với thuần phong mtục và với các chuẩn mực xã
hội.
C. KẾT LUẬN
D. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
| 1/3

Preview text:

lOMoARc PSD|27879799 A. MỞ ĐẦU B. NỘI DUNG I. KHÁI NIỆM
1. Khái niệm chuẩn mực xã hội
Chuẩn mực xã hội là hệ thống các quy tắc, yêu cầu, đòi hỏi của xã hội đối
với mỗi cá nhân hay nhóm xã hội, trong đó xác định ít nhiều sự chính xác về tính
chất, mức độ, phạm vi, giới hạn của cái có thể, cái được phép, cái không được
phép hay cái bắt buộc phải thực hiện trong hành vi xã hội của mỗi người nhằm
củng cố, nhằm đảm bảo sự ổn định xã hội, giữ gìn trật tự, kỉ cương, an toàn xã hội.
Chuẩn mực xã hội bắt nguồn từ chính nhu cầu điều tiết, điều chỉnh các môi
quan hệ xã hội đa dạng, phức tạp của cuộc sống. Chuẩn mực xã hội luôn được xác
định một cách cụ thể, rõ ràng ở mức độ ít hay nhều về tính chất, phạm vi và giới
hạn của những khía cạnh, chỉ báo liên quan đến hành vi xã hội của mỗi con người.
Chuẩn mực xã hội hướng tới thức hiện các chức năng xã hội: giảm bớt tính hỗn
tạp trong ý kiến, quan điểm đánh giá hành vi; gạt đi các bất đồng, mâu thuẫn trong
các tranh liện; tránh những xung đột không cần thiết; tạo cơ sở cho các quá trình
hoà giải, thương lượng giữa các cá nhân để đi đến chấp nhận mẫu số chung nhỏ
nhất của mọi hành vi. Chuẩn mực xã xã hội góp phần tạo ra sự đồng thuận, đảm
bảo sự ổn định xã hội, giữ gìn, bảo vệ trật tự, kỉ cương, an toàn xã hội.
2. Khái niệm chuẩn mực đạo đức
Chuẩn mực đạo đức là hệ thống các quy tắc, yêu cầu, đòi hỏi đối với hành
vi xã hội của con người, trong đó xác lập những quan điểm, quan niệm chung về
công bằng và bất công, về cái thiện và cái ác, về lương tâm, danh dự, trách nhiệm
và những phạm trù khác thuộc đời sống đạo đức tinh thần của xã hội.
Chuẩn mực đạo đức được đảm bảo tôn trọng và thực hiện trong thực tế xã
hội nhờ vào các yếu tố khách quan và các yếu tố chủ quan. Các yếu tố chủ quan
là các yếu tố tồn tại, thường trực trong ý thức, quan điểm của mỗi cá nhân, chi
phối và điều khiển hành vi đạo đức của họ, bao gồm: những thói quen, nếp sống
trong sinh hoạt của mỗi người; sự tự giác của mỗi người trong việc thực hiện hành
vi đạo đức phù hợp với quy tắc của chuẩn mực đạo đức; sức mạnh nội tâm, chịu
sự chi phối bởi kluowng tâm mỗi người. Các yếu tố khách quan là những yếu tố
tồn tại bên ngoài ý thức của mối người, nhưng luôn giữ vai trò chi phối, điều chỉnh lOMoARc PSD|27879799
hành vi đạo đức của họ, hoặc ít nhất cũng tác động đến việc tuân thủ đạo đức, bao
gồm: sự tác động, ảnh hưởng của các thuần phong mĩ tục trong xã hội; sức mạnh của dư luận xã hội II.
MỐI QUAN HỆ GIỮA CHUẨN MỰC ĐẠO ĐỨC VÀ PHÁP LUẬT
Pháp luật có mỗi quan hệ chặt chẽ với đạo đức. Chuẩn mực đạo đức là nền
tảng tinh thần để thực hiện các quy định của pháp luật. Nhiều trường hợp cá nhân
thực hiện hành vi pháp luật hợp pháp không phải vì họ hiểu quy định của pháp
luật mà là hành vi đó xuất phát từ các quy tắc đạo đức. Nhiều quy tắc, yêu cầu,
đòi hỏi của đạo đức phù hợp với ý chí của nhà nước được nhà nước thừa nhận,
nâng lên, thể chế hoá thành quy định pháp luật. Những quan niệm, quy tắc trái ý
chí của nhà nước cũng là tiền tiền đề hình thành nên những quy định pháp luật
thay thế chúng. Những quan niệm, quy tắc đạo đức được pháp luật thừa nhận góp
phần làm cho pháp luật được thực hiện một cách nghiêm chỉnh, tự giác hơn bởi
chúng đã ngấm sâu vào tiềm thức của người dân. Người có ý thức đạo đức tốt
thường nghiêm chỉnh thực hiện pháp luật. Tình cảm đạo đức còn có thể khiến các
chủ thể thực hiện hành vi một cách hào hứng, nhiệt tình, tận tâm, triệt để. Ngược
lại, những quan niệm đạo đức trái với ý chí nhà nước sẽ cản trở việc thực hiện
trong thực tế và những người có ý thức đạo đức thấp thì thái độ tôn trọng pháp
luật, ý thức tuân thủ pháp luật cũng không cao, thường dễ có hành vi vi phạm pháp luật.
Pháp luật cũng có những tác động rất lớn đến các chuẩn mực đạo đức. Pháp
luật là sự ghi nhận của nhà nước đối với các chuẩn mực đạo đức, là công cụ
phương tiện bảo vệ các chuẩn mực đạo đức. Pháp luật góp phần củng cố, phát huy
vai trò của các quan niệm, quy tắc đạo đức bởi chúng được đảm bảo thực hiện
bằng các biện pháp mang tính quyền lực nhà nước. Pháp luật giữ gìn và phát huy
những giá trị đạo đức của dân tộc, ngăn chặn sự thoái hoá, xuống cấp của đạo đức,
loại bỏ những chuẩn mực đạo đức lỗi thời, lạc hậu.
III. CHUẨN MỰC ĐẠO ĐỨC TRONG PHÁP LUẬT THƯƠNG MẠI
Như đã trình bày ở trên, nhiều quan niệm, quy tắc đạo đức phù hợp với ý
chí của nhà nước, được nhà nước thừa nhận và thể chế hoá thành pháp luật. Lĩnh
vực luật thương mại cũng ghi nhận nhiều chuẩn mực đạo đức và chúng góp phần
không nhỏ vào việc thực hiện pháp luật thương mại trong thực tế. lOMoARc PSD|27879799
Ngay từ những quy định về quy tắc cơ bản của Luật Thương mại 2005 đã
ghi nhận thuần phong mỹ tục, các quan niệm, quy tắc đạo đức là những cơ sở để
xác lập quyền và nghĩa vụ của các bên trong hoạt động thương mại. Cụ thể khoản
1 Điều 11 quy định như sau: “Các bên có quyền tự do thoả thuận không trái với
các quy định của pháp luật, thuần phong mỹ tục và đạo đức xã hội để xác lập các
quyền và nghĩa vụ của các bên trong hoạt động thương mại. Nhà nước tôn trọng
và bảo hộ các quyền đó”.
Quy định trên cho thấy quyền tự do thoả thuận giữa các
bên về quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong hoạt động thương mại phải phù hợp
với các quy định của pháp luật, với thuần phong mỹ tục và với các chuẩn mực xã hội. C. KẾT LUẬN
D. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO