Khái niệm Đề cương chính trị Mác - Lênin | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Khái niệm Đề cương chính trị Mác - Lênin | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống.

lOMoARcPSD| 40439748
ĐỀ CƯƠNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ
Trải qua nhiều thế kỷ, với sự phát triển tiến hóa của loài người và sự phát minh ra nhiều tư
liệu sản xuất dẫn đến slượng sản phẩm lao động trở nên đa dạng, phong phú; cùng với đó,
nhu cầu của con người ngày càng tăng cao. Những sản phẩm được sản xuất ra không chỉ để
thỏa mãn nhu cầu của người sản xuất nó còn được trao đổi, mua bán với tư cách là những
hàng hóa, từ đó, nền kinh tế hàng hóa hay tổ chức kinh tế hàng hóa ra đời. Theo C.Mác, sản
xuất hàng hóa kiểu tổ chức hoạt động kinh tế mà đó, những người sản xuất ra sản phảm
nhằm mục đích trao đổi, mua bán. sản xuất hàng hóa chỉ ra đời khi chỉ khi đủ hai điều
kiện: Một là, phân công lao động hội hai là, sự tách biệt vầ mặt kinh tế của các chủ thể
sản xuất.
Trước hết, phân công lao động hội sự phân chia lao động trong hội thành các
ngành, lĩnh vực sản xuất khác nhau, tạo nên sự chuyên môn hóa của những người sản xuất
thành những ngành, nghề khác nhau. Trước kia trong nền kinh tế tự nhiên thì một người phải
làm nhiều công việc như trồng trọt, chăn nuôi, xây dựng, thủ công,... Nhưng trong nền kinh tế
sản xuất hàng hóa, mỗi một người lại đảm nhận một ng việc riêng, từ đó họ được chuyên
môn hóa trong công việc của mình, rồi sản phẩm sản xuất ra được đảm bảo hơn về chất
lượng cũng như đa dạng hơn về số lượng. Thế nhưng nhu cầu của họ lại yêu cầu nhiều loại sản
phẩm khác nhau tất yếu những người sản xuất sẽ phải trao đổi sản phẩm với nhau. dụ n
một người nông dân chỉ làm ng việc trồng trọt thì dần dần họ sẽ tích lũy được nhiều kinh
nghiệm m việc, sải tiến hơn về công cụ lao động,... rồi từ đó họ sẽ tạo ra sản phẩm lương thực
như thóc gạo, rau củ nhiều hơn so với nhu cầu sử dụng của họ, thế nhưng người nông n cũng
có những nhu cầu khác như về thịt, quần áo,...từ những người lao động khác, cho nên họ đem
những sản phẩm dư thừa ra để đổi lấy chúng đáp ứng nhu cầu của họ.
Thứ hai, sự tách biệt về sự tách biệt về mặt kinh tế của các chthể sản xuất những
người sản xuất có sự độc lập nhất định với nhau và có sự tách biệt về lợi ích. Sản phẩm làm ra
sẽ thuộc quyền sở hữu của họ hoặc sẽ do bản thân họ chi phối, khi người này muốn tiêu ng
sản phẩm lao động của người khác thì cần phải thông qua trao đổi, mua bán hàng hóa. dụ
như sản phẩm của anh A làm ra là thuộc quyền sở hữu của anh A và anh B có nhu cầu sử dụng
sản phẩm của anh A thì anh B phải có thứ gì đó để trao đổi hoặc mua lại của anh A. Trong thời
chiếm hữu lệ, một chủ sẽ nhiều lệ sự phân công lao động làm những công
việc khác nhau, những sản phẩm của những người nô llàm ra không thuộc quyền sở hữu
của họ cho nên họ không thể mang đi trao đổi hay mua bán với nhau, cho nên sản phẩm lúc y
không được coi là hàng hóa. Những sản phẩm này chỉ được coi là hàng hóa nếu như người chủ
mang đi trao đổi mua bán. Điểm khác biệt người chủ nô có sự sở hữu và sự tách biệt về
mặt kinh tế. Như vậy, sự tách biệt về mặt kinh tế của các chủ thể sản xuất làm cho những người
sản xuất thành chủ thể độc lập với nhau. Trong điều kiện đó, người này muốn tiêu dùng sản
phẩm của người kia thì phải trao đổi, mua bán. C. Mác viết: “Chỉ sản phẩm của người lao
động tư nhân độc lập không phụ thuộc vào nhau mới đối diện với nhau như là những hàng
lOMoARcPSD| 40439748
hóa”. Sự tách biệt về mặt kinh tế giữa những người sản xuất điều kiện đủ để nền sản xuất
hàng hóa ra đời và phát triển.
Trong lịch sử, sự tách biệt về mặt kinh tế giữa các chủ thể sản xuất do chế độ hữu về
liệu sản xuất quy định. hội loài người càng phát triển, sự tách biệt sở hữu càng sâu sắc,
hàng hóa được sản xuất ra ngày càng phong p
Trên đây hai điều kiện cần đủ của sản xuất hàng hóa. Thiếu một trong hai điều kiện
này thì không có sản xuất hàng hóa và sản phẩm lao động không mang hình thái hàng hóa. Khi
còn tồn tại của hai điều kiện trên, con người không thể dùng ý chí chủ quan mà xóa bỏ nền sản
xuất hàng hóa. Việc cố tình xóa bỏ nền sản xuất hàng hóa sẽ làm cho hội đi tới chỗ khan
hiếm khủng hoảng. Với ý nghĩa đó, cần khẳng định, nền sản xuất hàng hóa ưu thế tích
cực vượt trội so với nền sản xuất tự cấp, tự túc
HÀNG HÓA VÀ HAI THUỘC TÍNH CỦA HÀNG HÓA
Theo quan điểm của C. Mác: Hàng hóa sản phẩm của lao động, thể thỏa mãn nhu
cầu nào đó của con người thông qua việc trao đổi, buôn bán”. Ví dnhư một cái áo, cái áo
sản phẩm của những người thợ may lao động tạo nên, nó đáp ứng nhu cầu về ăn mặc của con
người, và nó được bày bán tại các cửa hàng nơi diễn ra hoạt động mua bán, như vậy, cái áo lúc
này sẽ được coi là một hàng hóa. Ngoài ra, sản phẩm của lao động, làm thỏa mãn nhu cầu nào
đó của con người chỉ trở thành hàng hóa khi nhằm được trao đổi, mua bán trên thị trường.
Chẳng hạn, nhà anh A trồng một cây táo, cây táo này chỉ được trồng với mục đích có
quả táo phục vụ cho nhu cầu của riêng nanh A; như vậy quả táo này sản phẩm của lao
động, đáp ứng nhu cầu của con người, tuy nhiên lại không được thông qua trao đổi, mua
bán, cho nên những qutáo này sẽ không được coi hàng hóa. Bên cạnh đó, hàng hóa thể
phục vcho nhu cầu cá nhân như quần áo, lúa gạo,.. hoặc là để phục vụ sản xuất như máy c,
xăng dầu... hàng hóa thể tồn tại dạng vật thể hoặc phi vật thể (tác phẩm văn học, bài
hát, dịch vụ...).
Khi một sản phẩm lao động được sản xuất ra thì lúc nào nó cũng sẽ mang hai thuộc tính là
giá trị sử dụng gtrị. Đầu tiên về giá trị sử dụng của hàng hóa là công dụng của sản phẩm,
có thể thỏa mãn như cầu nào đó của con người.
Về đặc điểm của giá trị sử dụng của hàng hóa: Một là, Nhu cầu đó thể nhu cầu vật chất
hoặc nhu cầu tinh thần; có thể là nhu cầu cho tiêu dùng cá nhân, có thể là nhu cầu sản xuất. Ví
dụ như cơm là để ăn, quần áo để mặc, âm nhạc giúp con người giải trímáy móc phục vụ cho
sản xuất. Tuy nhiên một hàng háo thể có nhiều thuộc tính khác nhau thì sẽ những giá trị
sử dụng khác nhau, chẳng hạn như gạo ngoài để ăn mà còn để làm nguyên vật liệu nấu rượu.
Hai là, giá trị sử dụng của hàng hóa do thuộc tính tự nhiên cấu thành nên hàng hóa dó quy
định. Số lượng giá trị sử dụng của một vật còn được phát hiện dần dần trong quá trình phát triển
của nền sản xuất. Ví dụ như một quả bưởi, ngày xưa chỉ dùng để ăn, rồi thể nấu cbưởi,
lOMoARcPSD| 40439748
ngày nay, khi khoa học công nghệ phát triển hiện đại, thể chiết suất lấy tinh dầu bưởi
dùng cho các loại mỹ phẩm.
Ba là, giá trị sử dụng của hàng hóa là giá trị sử dụng nhằm đáp ứng yêu cầu của người mua.
Vì vậy, người sản xuất phải chú ý hoàn thiện giá trị sử dụng của hàng hóa do minh sản xuất ra
sao cho ngày càng đáp ứng nhu cầu khát khe tinh tế hơn của người mua. dụ như người
thợ may sản xuất ra quần áo cần phải đáp ứng được về chất lượng hoàn thiện, thiết kế, kiểu
dáng, màu sắc phù hợp nhu cầu của người mua.
Về giá trị của hàng hóa, muốn hiểu được giá trị của hàng hóa phải bắt đầu nguyên cứu giá
trị trao đổi. Giá trị trao đổi quan hệ tỉ lệ về ợng mà gtrị sử dụng này trao đổi với giá trị
sử dụng khác. Ví dụ, 10 kg thóc đổi lấy 1 m vải. Vải và thóc là hai hàng hóa có giá trị sử dụng
khác nhau về chất, nhưng chúng có thể trao đổi với nhau theo tỉ lệ nào đó, bởi chúng đều là sản
phẩm của lao động, đều lao động kết tinh trong đó. vậy, khi người ta trao đổi hàng hóa
cho nhau thực chất trao đổi lao động của mình ẩn dấu trong những hàng hóa đấy. Như vậy,
giá trị hàng hóa là lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa.
Giá trị hàng hóa biểu hiện mối quan hệ kinh tế giữa những người sản xuất, trao đổi hàng
hóa phạm trù tính lịch sử. Khi nào có sản xuất trao đổi hàng hóa thì khi đó
phạm trù giá trị hàng hóa. Giá trị trao đổi hình thức biểu hiện ra bên ngoài của giá trị; giá
trị nội dung, sở của trao đổi. Sản phẩm nào lao động hao phí để sản xuất ra chúng
càng nhiều thi giá trị của chúng càng cao.
Hai thuộc tính của hàng hóa quan hệ ràng buộc lẫn nhau, vừa thống nhất vừa mâu thuẫn với
nhau. Sự thống nhất giữa hai thuộc tính của hàng hóa thể hiện ở chỗ cả hai thuộc tính này cũng
đồng thời tồn tại trong một hàng hóa; một vật phải đầy đủ hai thuộc tính này mới hàng
hóa. Nếu thiếu một trong hai thuộc tính đó thì vật phẩm sẽ không phải hàng hóa. Chẳng hạn,
một vật ích (tức giá trị sử dụng), nhưng không do lao động tạo ra (tức không kết tinh
lao động) như không khí tự nhiên thì không phải là hàng hóa.
Sự mâu thuẫn giữa hai thuộc tính của hàng hóa thể hiện chỗ: Với cách giá trị sử dụng
thì các hàng hóa không đồng nhất về chất. Nhưng ngược lại, với cách giá trị thì các loại
hàng hóa lại đồng nhất về chất, tức đều có kết tinh lao động, hay là lao động được vật hóa.
Tuy giá trị sử dụng giá trị ng tồn tại trong một hàng hóa, nhưng quá trình thực hiện
chúng lại tách rời nhau về cả mặt không gian thời gian; giá trị được thực hiện trước trong
lĩnh vực lưu thông còn giá trị sử dụng được thực hiện sau, trong lĩnh vục tiêu dùng. Do đó nếu
giá trị của hàng hóa không đươc thực hiện thì sẽ dẫn dến khủng hoảng sản xuất
TÍNH HAI MẶT CỦA LAO ĐỘNG SẢN XUẤT HÀNG HÓA
1. Khái ni m s n xuấất hàng hóaệ :
- sản xuất hàng hóa kiểu tổ chức hoạt động kinh tế mà đó, những người sản xuất ra
sản phảm nhằm mục đích trao đổi, mua bán - Lao động sản xuất hàng hóa có 2 mặt:
lOMoARcPSD| 40439748
+ Lao động cụ thể
+ Lao động trừu tượng
2. Lao đ ng c thộ
- lao động ích dưới một hình thức cụ thcủa những nghề nghiệp chuyên môn nhất
định.
- Mỗi lao động cụ thể mục đích lao động riêng, công cụ , phương pháp lao động kết
quả lao động riêng.
+ VD: Thợ làm gốm sứ:
Mục đích: tạo ra chén, đĩa, bát bằng sứ
Đối tượng: đất sét
Công cụ: bàn xoay, dụng cụ điêu khắc
Phương pháp: nhào nặn, khắc gọt, tạo hình
Kết quả: tạo ra chén, đĩa, bát bằng sứ, gốm
- Lao động cụ thể sẽ tạo ra thuộc tính giá trị sử dụng của hàng hóa. Những lao động cthể
khác nhau sẽ tạo ra những sản phẩm có giá trị sử dụng khác nhau.
+ VD: Thợ làm gốm sứ tạo ra bát, chén; thợ may tạo ra quần áo. Và giá trị sử dụng của hai
loại hàng hóa này là khác nhau.
Trong đời sống xã hội, có vô số những hàng hóa với những giá trị sử dụng khác nhau do
lao động cụ thể đa dạng tạo nên. Phân công lao động xã hội càng phát triển thì hội
càng nhiều ngành nghề khác nhau, các nh thức lao động cụ thể càng phong phú, đa
dạng.
3. Lao đ ng tr u tộ ượng
- Khái niệm: là lao động của người sản xuất hàng hóa khi đã gạt bỏ những hình thức cụ thể
của nó, đó sự tiêu hao sức lao động nói chung của người sản xuất hàng hóa về bắp,
thần kinh, trí óc.
+ VD: Người làm gốm và người thợ may đều có điểm chung sự lao động về trí óc,
thần kinh.
- Lao động trừu tượng sẽ tạo ra giá trị cho hàng hóa
- Lao động trừu tượng là cơ sở để so sánh, trao đổi các giá trị sử dụng khác nhau
NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LƯỢNG GIÁ TRỊ
1. Lượng giá tr là gì?ị
- Lượng giá trị của hàng hóa một lượng lao động đã tiêu hao để sản xuất ra hàng hóa đó,
lượng lao động tiêu hao đó chính là thời gian lao động, cụ thể là thời gian lao động xã hội
cần thiết. Lượng lao động xã hội cần thiết (thời gian lao động xã hội cần thiết) để sản xuất
ra hàng hóa mới quyết định lượng giá trị của hàng hóa
2. Nhấn tốấ nh hả ưởng
Năng suất lao động:
lOMoARcPSD| 40439748
- năng lực sản xuất của người lao động, được tính bằng số lượng sản phẩm sản xuất ra
trong một đơn vị thời gian hay số lượng thời gian hao phí để sản xuất ra một đơn vị sản
phẩm
- Năng suất lao động tăng lên nghĩa cũng trong một thời gian lao động, nhưng khối
lượng hàng hóa sản xuất ra tăng lên làm cho thời gian lao động cần thiết để sản xuất ra một
đơn vị hàng hóa giảm xuống. Do đó, khi năng suất laođộng tăng lên thì giá trị của một đơn
vị hàng hóa sẽ giảm xuống và ngược lại
- Giá trị của hàng hóa tỷ lệ nghịch với năng suất lao động. Năng suất lao động lại phụ thuộc
vào nhiều yếu tố như:
+ Trình độ khéo léo (thành thạo) trung bình của người công nhân.
+ Mức độ phát triển của khoa học, kỹ thuật, công nghệ.
+ Mức độ ứng dụng những thành tựu khoa học, kỹ thuật, công nghệ vào sản xuất.
+ Trình độ tổ chức quản lý.
+ Quy mô và hiệu suất của tư liệu sản xuất.
+ Các điều kiện tự nhiên
Muốn tăng năng suất lao động hoàn thiện các yếu tố trên
Cường độ lao động
- Là mức độ khẩn trương, tích cực của hoạt động lao động trong sản xuất
- Nếu cường độ lao động tăng lên thì số lượng (hoặc khối lượng) hàng hóa sản xuất ra tăng
lên sức hao phí lao động cũng tăng lên tương ứng, vậy giá trị của một đơn vị hàng
hóa vẫn không đổi. ng cường độ lao động thực chất cũng như kéo dài thời gian lao động
cho nên hao phí lao động trong một đơn vị sản phẩm không đổi
Tính chất phức tạp của lao động
- Tính chất của lao động cũng ảnh hưởng nhất định đến lượng giá trị của hàng hóa. Theo
tính chất lao động, có thể chia lao động thành lao động giản đơn và lao động phức tạp:
+ Lao động giản đơn: Lao động giản đơn lao động một người lao động bình thường
không cần phải trải qua đào tạo cũng có thể làm được.
+ Lao động phức tạp lao động đòi hỏi phải được đào tạo, huấn luyện mới thể làm
được
- Trong cùng 1 đơn vị thời gian, lao động phức tạp tạo ra nhiều giá trị hơn so với lao động
giản đơn.
LDPT = LDGD x n
Đây sở để đánh giá mức thù lao cho phù hợp với tính chất của hoạt động lao động
trong quá trình tham gia vào hoạt động kinh tế xã hội.
lOMoARcPSD| 40439748
QUY LUẬT GIÁ TRỊ
1. Khái ni mệ
- Quy luật giá trị là quy luật kinh tế cơ bản của sản xuất hàng hóa. Ở đâu có sản xuất và trao
đổi hàng hóa thì ở đó có sự hoạt động của quy luật giá trị.
2. N i dung ộ
- Quy luật giá trị yêu cầu về việc sản xuất và trao đổi hàng hóa phải được tiến hành trên
sở của hao phí lao động xã hội cần thiết.
- Mặc mỗi người sản xuất tự quyết định hao phí lao động biệt của mình, nhưng khi
đem ra trao đổi hàng hóa với hội thì do hội quyết định bởi hao phí lao động hội
cần thiết chứ không phải hao phí lao động cá biệt của từng chủ thể
3. Tác đ ng c a quy lu t giá trộ
Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa
- Từ sự biến động của giá cả tình hình cung cầu đưa ra phương án sản xuất (giá cả >=
giá trị tích cực sản xuất, mở rộng)
- Trong lưu thông, hàng hóa được lưu thông từ nơi có giá cả thấp nơi có giá cả cao, từ nơi
cung > cầu cung < cầ
Điều chỉnh được giá cả, sức mua, điều hòa được cung cầu, phân phối lại thu nhập các
vùng miền
Kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất nhằm tăng năng suất lao động
- Trong nền kinh tế sản xuất hàng hóa, mỗi người sản xuất là một chủ thể kinh tế độc lập, tự
quyết định hoạt đọng sản xuất kinh doanh của mình. Do điều kiện sản xuất khác nhau nên
hao phí lao động cá biệt mỗi người khác nhau:
+ Người sản xuất có hao phí lao động cá biệt < hao phí lao động xã hội có lãi
+ Người sản xuất có hao phí lao động cá biệt > hao phí lao động xã hội lỗ vốn
Tạo sự cạnh tranh tìm cách cải tiến kỹ thuật, cải tiến tổ chức quản tăng năng suất
lao động
- Sự cạnh tranh quyết liệt càng thúc đẩy quá trình này diễn ra mạnh mẽ hơn, mang tính
hội. Kết quả là lực lượng sản xuất xã hội được thúc đẩy phát triển mạnh mẽ
Phân hóa những người sản xuất thành những người giàu, những người nghèo một cách tự
nhiên
- Người sản xuất nào sự nhạy bén, có trình độ, năng lực giỏi, sản xuất hàng hóa với hao
phí lao động cá biệt < hơn hao phí lao động xã hội giàu có
- Người sản xuất nào trình độ còn yếu kém, công nghệ khoa học còn lạc hậu giá trị lao
động cá biệt > giá trị xã hội thua lỗ, phá sản
lOMoARcPSD| 40439748
4. Ý nghĩa c a quy lu t giá trủ
- Đào thải cái lạc hậu, lỗi thời, kích thích sự tiến bộ, làm lực lượng sản xuất diễn ra mạnh
mẽ
- Lựa chọn, đánh giá người sản xuất, bảo đảm sự bình đẳng đối với người sản xuất
- Có những tác động tích cực và tiêu cực diễn ra một cách khách quan trên thị trường
CHƯƠNG 3
HÀNG HÓA SỨC LAO ĐỘNG
1. Khái ni mệ
- Sức lao động hay năng lực lao động là toàn bộ những năng lực thể chất và tinh thần tồn tại
trong cơ thể, trong một con người đang sống, và được người đó đem ra vận dụng mỗi khi
sản xuất ra một giá trị sử dụng nào đó.
2. Điềều ki n đ s c lao đ ng tr thành hàng hóa ể ứ
- Người lao động tự do về thân thể, quyền shữu sức lao động của mình chỉ bán sức
lao động ấy trong một thời gian nhất định
VD: Trong xã hội nô lệ chiếm hữu phong kiến, người nô lệ người nông nô không được
tự do về mặt thân thể, khắc nghiệt nhất là trong xã hội chiếm hữu nô lệ, người nô lệ không
được quyền sở hữu chính bản thân mình, ngay cả quyền bản nhất của con người quyền
được sống, được tồn tại thì người nô lệ cũng không có quyền
- Người lao động không có đủ tư liệu sản xuất cần có để kết hợp với sức lao động của mình
tạo ra hàng hóa để bán, cho nên họ phải bán sức lao động
VD: Trong hội phong kiến, địa chủ, người nông dân nghèo đói ko có tài sản, ko ruộng
vườn thì sẽ phải đi làm thuê, bán sức lao động cho nhà địa chủ để duy trì cuộc sống
3. Thu c tnh c a hàng hóa s c lao đ ngộ
Khi đã trở thành hàng hóa, sức lao động cũng có 2 thuộc tính như các hàng hóa khác (giá trị
và giá trị sử dụng) nhưng có những đặc điểm riêng
Giá trị của hàng hóa sức lao động
- Giá trị của hàng hóa sức lao động do thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất và tái
sản xuất ra sức lao động quyết định.
- Sức lao động tồn tại như năng lực con người đang sống, nên để sống và tái sản xuất ra sức
lao động, người lao động phải tiêu dùng một lượng tư liệu sinh hoạt nhất định.
- Do vậy, thời gian lao động hội cần thiết để tái sản xuất ra sức lao động sẽ được quy
thành thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra những liệu sinh hoạt ấy. Diễn đạt
lOMoARcPSD| 40439748
theo cách khác, giá trị của hàng hóa sức lao động được đo lường gián tiếp thông qua lượng
giá trị của các tư liệu sinh hoạt để tái sản xuất ra sức lao động.
- Giá trị của hàng hóa sức lao động do các bộ phận sau đây hợp thành:
+ Một là, giá trị liệu sinh hoạt cần thiết (cả vật chất, tinh thần) để tái sản xuất ra sức
lao động;
+ Hai là, phí tổn đào tạo người lao động;
+ Ba là, giá trị những liệu sinh hoạt cần thiết (vật chất tinh thần) nuôi sống gia
đình ( con, bố mẹ ..) của người lao động.
- Giá trị hàng hóa sức lao động khác với hàng hóa thông thường chỗ nó bao hàm cả yếu tố
tinh thần yếu tố lịch sử, phụ thuộc o hoàn cảnh lịch sử của từng nước, từng thời kì,
phụ thuộc vào trình độ văn minh đã đạt được, vào điều kiện lịch sử hình thành giai cấp
công nhân và cả điều kiện địa lý, khí hậu
Giá trị sử dụng hàng hóa sức lao động
- Giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động cũng là để thỏa mãn nhu cầu của người mua
- Giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động được thể hiện quá trình tiêu dùng (sử dụng)
sức lao động, tức là quá trình lao động để sản xuất ra hàng hóa, dịch vụ nào đó. Trong quá
trình lao động, sức lao động tạo ra một lượng giá trị mới lớn hơn giá trị bản thân nó; phần
giá trị dôi ra so với giá trị sức lao động là già trị thặng dư. Đó chính là đặc điểm riêng có
của giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động
4. Ý nghĩa c a hàng háo s c lao đ ngủ
- Là chìa khoá để giải quyết mâu thuẫn trong công thức chung của tư bản;
- Vạch rõ nguồn gốc của giá trị thặng dư, đó lao động không công của người công nhân
làm thuê tạo ra trong quá trình sản xuất và bị nhà tư bản chiếm không;
- Vạch rõ bản chất cơ bản nhất củahội tư bản đó là quan hệ bóc lột của tư bản đối với lao
động làm thuê;
- Vạch được các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư: Lợi nhuận, lợi nhuận nh quân,
lợi tức, địa tô ...
- Vạch rõ được nguồn gốc, bản chất của tích y bản…và như vậy, luận hàng hóa sức
lao động chỉ ra quá trình phát sinh, phát triển và diệt vong của chủ nghĩa tư bản
CÁC PHƯƠNG PHÁP SẢN XUẤT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ
1. Khái ni m giá tr th ng d ư
- Giá trị thặng bộ phận giá trị mới dôi ra ngoài giá trị sức lao động do người bán sức
lao động (người lao động làm thuê) tạo ra và thuộc về nhà bản (người mua hàng hóa sức
lao động)
lOMoARcPSD| 40439748
- Mục đích cuối cùng của nhà tư bản là luôn luôn tìm mọi cách để tăng giá trị thặng dư hay
tỉ suất thặng dư đến mức tối đa nên hluôn tìm mọi phương pháp để tạo ra giá trị thặng dư
càng nhiều càng tốt.
2. Phương pháp s n xuấất giá tr th ng dả ư
Sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối
- Là giá trị thặng dư thu được do kéo dài ngày lao động vượt quá thời gian lao động tất yếu,
trong khi năng suất lao động, giá trị sức lao động là thời gian lao động tất yếu không thay
đổi
VD: Giả sử ngày lao động là 8 giờ, trong đó 4 giờ là thời gian lao động tất yếu và 4 giờ là
thời gian lao động thặng dư thì tỉ suất giá trị thặng dưm’= x 100%=100% Nhà tư bản
kéo dài ngày lao động thêm 2h nữa với mọi điều kiện không đổi thì giá trị thặng tuyệt
đối tăng thêm từ 4h lên 6h và tỷ suất giá trị thặng dư sẽ là m’= x 100%=150%
Như vậy, khi kéo dài tuyệt đối ngày lao động trong điều kiện thời gian lao động tất yếu
không thay đổi, tthời gian lao động thặng tăng lên, nên tỷ suất giá trị thặng
tăng lên. Trước đây, tỷ suất giá trị thặng dư là 100% thì bây giờ là 150%
- Tuy nhiên, ngày lao động chịu giới hạn về mặt sinh (công nhân phải thời gian ăn,
ngủ, nghỉ, giải trí,… để tái tạo sức lao động) nên không thể kéo dài bằng ngày tự nhiên,
còn cường độ lao động cũng không thể tăng hạn quá sức chịu đựng của con người.
Chính vì vậy, tăng số ngày lao động dài hơn thời gian lao động tất yếu nhưng cũng không
thể vượt quá giới hạn thể chất và tinh thần của người lao động.
Sản xuất giá trị thăng dư tương đối
- giá trị thặng thu được nhờ rút ngắn thời gian lao động tất yếu; do đó kéo dài thời
gian lao động thặng trong khi độ dài ngày lao động không thay đổi hoặc thậm chí rút
ngắn
VD: Giả sử ngày lao động là 8 giờ, trong đó 4 giờ là thời gian lao động tất yếu và 4 giờ là
thời gian lao động thặng dư thì tỉ suất giá trị thặng dư là m’= x 100%=100%
Giả định giá trị sức lao động giảm khiến cho thời gian lao động tất yếu rút xuống còn 2 giờ
thì thời gian lao động thặng dư sẽ là 6 giờ. Khí đó m’=x 100%= 300%
- Để hạ thấp giá trị sức lao động thì phải làm giảm giá trị các liệu sinh hoạt dich vụ
cần thiết để tái sản xuất sức lao động, do đó phải tăng năng suất lao động trong các
ngành sản xuất ra tư liệu sinh hoạt và các ngành sản xuất ra tư liệu sản xuất để chế tạo ra
tư liệu sinh hoạt đó
Sản xuất giá trị thặng dư siêu ngạch
lOMoARcPSD| 40439748
- Giá trị thặng dư siêu ngạch là giá trị thặng dư thu được từ sản suất hàng hóa có giá trị
biệt < giá trị xã hội do việc cải tiến kĩ thuật
- Xét trong từng trường hợp của đơn vị sản xuất cá biệt, giá trị thặng dư siêu ngạch là một
hiện tượng tạm thời. Nhưng trong hội bản thì đây hiện tượng tồn tại thường xuyên
- động lực mạnh nhất thúc đẩy các nhà bản ra sức cải tiến khoa học thuật, tăng
năng suất lao động tăng năng suất lao động hội, hình thành giá trị thặng tương
đối
Giá trị thặng dư siêu ngạch là biến tướng của giá trị thặng dư tương đối
3. Ý nghĩa vi c nghiền c u các phệ ương pháp nay
- Giúp nhận được bản chất của TBCN không ngừng bóc lột sức lao động sao cho đạt
được nhiều giá trị thặng dư nhất
- Nếu xóa bỏ đi được mục đích và tính chất tư bản chủ nghĩa thì phương pháp sản xuất giá
trị thặng dư, nhất phương pháp sản xuất giá trị thặng tương đối và siêu ngạch tác
dụng mạnh mẽ, kích thích các nhân tập thể người lao động ra sức cải tiến thuật, cải
tiến quản lí sản xuất, tăng cường sức lao động, lực lượng sản xuất phát triển nhanh.
CHƯƠNG 4
ĐẶC ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN
1. Các t ch c đ c quyềền có quy mố tch t và t p trung t bổ ư
ản l n (ph n ánh rõ ớ nhấất)
- Tổ chức độc quyền là tổ chức liên minh giữa các nhà tư bản lớn để tập trung vào trong tay
phần lớn vào việc sản xuất và tiêu thụ một số loại hàng hóa nào đó nhằm mục đích thu lợi
nhuận độc quyền cao
- Khi mới bắt đầu độc quyền hóa, các tổ chức hình thành theo liên kết ngang tức chỉ liên
kết các doanh nghiệp trong cùng một ngành. Nhưng về sau đã phát triển theo liên kết dọc,
mở rộng ra nhiều ngành khác nhau, tạo thành một hệ thống
Các hình thức tổ chức độc quyền -
Cartel:
+ một liên minh độc quyền về giá cả, phân chia thị trường, số lượng hàng hóa sản
xuất.
+ Các nhà tư bản tham gia Cartel vẫn độc lập về sản xuất và lưu thông
+ Cartel là một liên minh độc quyền không vững chắc
+ Phát triển nhất ở Đức -
Syndicate:
lOMoARcPSD| 40439748
+ Là tổ chức độc quyền về lưu thông: Mọi việc mua bán do ban quản trị đảm nhiệm. +
Mục đích: Thống nhất đầu mối mua bán để mua nguyên liệu với giá rẻ, bán hàng
hóa với giá đắt nhằm thu lợi nhuận độc quyền cao.
+ Phát triển nhất ở Pháp -
Trust:
+ Việc sản xuất, tiêu thụ hàng hóa đều do một ban quản trị chung thống nhất quản lý =>
Đánh dấu bướ ngoặt vhình thức vận động mới của quan hệ sản xuất bản chủ nghĩa. +
Nước Mỹ là quê hương của Trust. - Consortium:
+ hình thức độc quyền đa ngành, tồn tại dưới dạng một hiệp nghị kết giữa ngân
hàng công nghiệp để cùng nhau tiến hành c nghiệp vụ tài chính như: phát hành chứng
khoán giá, phân phối công trái, đầu tư chứng khoán có giá ở sở giao dịch, hợp tác để
thực hiện csac dự án lớn.
+ Thông thường, đứng đầu các Consortium là một ngân hàng độc quyền lớn.
2. S c m nh c a các t ch c đ c quyềền do t b n tài chính và ứ ạ ủ ổ ứ ư ả h thốnấ g tài phi
t chi ệ ệ phốấi
- Song song với quá trình tích tụ tập trung sản xuất trong công nghiệp, trong ngân
hàng cũng diễn ra quá trình tích tụ, tập trung dẫn đến hình thành các tổ chức độc quyền
trong ngân hàng. Ngân hàng cũng hình thành nhiều cai trò mới:
+ Nắm hầu hết tư bản tiền tệ của xã hội.
+ Khống chế mọi hoạt động của nền kinh tế.
+ Gắn kết, biến các doanh nghiệp tản mạn thành đơn vị thống nhất ngân hàng
người chi phối.
- Ngân hàng từ chỗ phụ thuộc vào công nghiệp trước đây thành mối quan hệ gắn bó chặt
chẽ và thâm nhập vào nhau giữa ngân hàng và công nghiệp.
- Sự phát triển của bản tài chính dẫn đến một nhóm nhỏ độc quyền chi phối toàn bộ
đời sống kinh tế và chính trị của toàn xã hội tư bản gọi là bọn đầu sỏ tài chính (giới tài
phiệt)
+ Về kinh tế: bọn đầu sỏ tài chính thiết lập sự thống trị của mình thông qua “chế độ
tham dự”
+ Về chính trị: bọn đầu sỏ tài chính thiết lập sthống trị của mình bằng cách chi phối
mọi hoạt động của quan nhà nước, biến nhà nước sản thành công cụ phục vụ lợi
ích của chúng.
lOMoARcPSD| 40439748
3. Xuấất kh u t b n tr thành ph biềấnẩ ư
- Khái niệm: Xuất khẩu bản xuất khẩu giá trị ra nước ngoài (đầu bản ra nước
ngoài) nhằm mục đích thu được giá trị thặng các nguồn lợi nhuận khác các
nước nhập khẩu tư bản.
- Hình thức đầu tư:
+ Đầu trực tiếp hình thức xuất khẩu bản để xây dựng những nghiệp mới
hoặc mua lại những xí nghiệp đang hoạt động ở nước nhận đầu tư để trực tiếp kinh
doanh thu lợi nhuận cao, biến thành một chi nhánh của “công ty mẹ” chính
quốc.
+ Đầu tư gián tiếp là hình thức đầu thông qua việc cho vay để thu lợi tức, mua cổ
phần, cổ phiếu, trái phiếu, các giấy tờ giá khác, quỹ đầu chứng khoán và thông
qua các định chế tài chính trung gian khác nhà đầu không trực tiếp tham gia
quản lý hoạt động đầu tư.
4. C nh tranh đ phấn chia th trạ ường thềấ gi i là tấất yềấu gi a các t
p đoàn đ c ớ quyềền
- Quá trình tích tụ và tập trung bản phát triển, việc xuất khẩu tư bản tăng lên cả về quy
mô và phạm vi tất yếu dẫn tới sự phân chia thế giới về mặt kinh tế giữa các tập đoàn tư
bản độc quyền và hình thành các tổ chức độc quyền quốc tế.
- Sự đụng độ trên trường quốc tế giữa các tchức độc quyền sức mạnh kinh tế hừng
hậu lại được sự ủng hộ của nhà nước “của mình” và các cuộc cạnh tranh khốc liệt giữa
chúng tất yếu dẫn đến xu hướng thoả hiệp, kết các hiệp định, để củng cố địa vị độc
quyền của chúng trong những lĩnh vực và những thị trường nhất định. Từ đó hình thành
các liên minh độc quyền quốc tế dưới dạng cartel, syndicate, trust quốc tế.
5. Lối kéo, thúc đ y các chính ph vào vi c phấn đ nh khu v c lãnh th nh hẩ ưởng
là cách th c đ b o v l i ích đ c quyềềnứ ể ả ệ ợ ộ
- V.I. Lênin đã chỉ ra rằng: "Chnghĩa bản phát triển càng cao, nguyên liệu càng
thiếu thốn, sự cạnh tranh càng gay gắt việc tìm kiếm các nguồn nguyên liệu trên
toàn thế giới càng ráo riết, thì cuộc đấu tranh để chiếm thuộc địa càng quyết liệt hơn"
.
- Do sự phân chia lãnh thổ phát triển không đều của các cường quốc tư bản, tất yếu
dẫn đến cuộc đấu tranh đòi chia lại lãnh thổ thế giới. Đó là một trong những nguyên
nhân chính dẫn đến các cuộc chiến tranh, thậm chí chiến tranh thế giới
Kết luận: Năm đặc điểm kinh tế cơ bản của độc quyền dưới chủ nghĩa tư bản có quan
hệ chặt chẽ với nhau, nói lên bản chất sự thống trị của bản độc quyền. Đó cũng
biểu hiện của phương thức thực hiện lợi ích của các tập đoàn độc quyền trong giai đoạn
phát triển độc quyền của chủ nghĩa tư bản.
lOMoARcPSD| 40439748
ĐẶC ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC
1. S kềất h p vềề nhấn s gi a các t ch c đ c quyềền và nhà nự
ước
- Các hội chủ xí nghiệp
CHƯƠNG 5
KHÁI NIỆM KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM
Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN là nền kinh tế vận hành theo các quy luật của thị
trường, đồng thời góp phần hướng tới từng bước xác lập một xã hội mà ở đó dân giàu, nước
mạnh, n chủ, công bằng, văn minh, sự điều tiết của Nhà nước do Đảng Cộng Sản VN
lãnh đạo
TÍNH TẤT YẾU KHÁCH QUAN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN KTTT ĐỊNH HƯỚNG
XHCN Ở VIỆT NAM
1. Phát tri n KTTT đ nh h ướng XHCN là phù h p v i xu hợ ướng
phát tri n khách quanể c a VN trong bốiấ c nh thềấ gi i hi n nayủ
- Do nền kinh tế thị trường là nền kinh tế hàng háo phát triển ở trình độ cao: khi có đủ điều
kiện cho sự tồn tại và phát triển kinh tế hàng hóa hình thành. Kinh tế hàng hóa phát triển
theo một quy luật tất yếu đạt một trình độ nhất định kinh tế thị trường hình thành.
VN, các điều kiện cho sự tồn tại phát triển của KTTT khách quan Sự hình thành
KTTT ở VN là khách quan.
- Mong muốn dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng là mong muốn chung của các quốc
gia trên thế giới phát triển KTTT ở VN là tất yếu, phù hợp
- Mặc KTTT bản phát triển phồn thinh các nước bản nhưng vẫn nhiều mâu
thuẫn trong hội tư bản ko khác phụ được KTTT TBCN đang có xu hướng tự phủ định,
tiến hóa tạo điều kiện hình thành cuộc cách mạng xã hội – cách mạng XHCN
Nhân loại muốn phát triển thì ko thể dừng lại ở KTTT TBCN Lựa chọn phát triển theo
hướng KTTT XHCN là phù hợp với xu thế của thời đại và phù hợp với đặc điểm phát
triển của dân tộc
2. Do tnh u vi t c a kinh tềấ th trư ường trong thúc đ y phát tri n
VN theo đ nh ẩ hướng XHCN
- Nền KTTT giúp thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển nhanh và có hiệu quả:
+ KTTT năng động, kích thích thuật công nghệ, nâng cao năng suất lao động,
nâng cao chất lượng sản phẩm và hạ giá thành
Xét theo đó, nền KTTT ko có mâu thuẫn với mục tiêu của XHCN VN
lOMoARcPSD| 40439748
VN cần phát triển KTTT để thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển nhanh và có hiệu quả,
thực hiện mục tiêu của CNXH. Nhưng cần chú ý đến những thất bại và khuyết tật của
thị trường để có sự can thiệp và điều tiết kịp thời.
3. KTTT đ nh hị ướng XHCN phù h p v i nguy n v ng mong muốấn dấn giàu, nợ
ước m nh, dấn ch , cống bằềng, vằn minh c a ngạ
ười dấn VN
- Người dân VN luôn mong muốn phấn đấu vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ,
công bằng, văn minh thực hiện nền KTTT hướng tới những giá trị mới - KTTT sẽ còn
tồn tại lâu dài ở VN là một tất yếu khách quan:
+ Sự tồn tại hay không tồn tại nền KTTT sẽ do điều kiện kinh tế - hội khách quan
sinh ra nó quyết định
+ Trong thời kỳ quá độ lên CNXH, những điều kiện cho sự ra đời và phát triển của kinh
tế hàng hóa: phân công lao động, các hình thức khác nhau của quan hệ sở hũu tư liệu
sản xuất không mất đi
Sự sản xuất phân phối sản phẩm vẫn phải thông qua thị trường -
Phát triển nền KTTT định hướng XHCN sẽ:
+ Phá vỡ tính tự cấp, tự túc, lạc hậu của nền kinh tế
+ Đẩy mạnh phân công lao động, phát triển nhiều ngành, nghề
+ Tạo công ăn việc làm cho người lao động
+ Thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển mạnh mẽ, khuyến khích ứng dụng khoa học
công nghệ mới đảm bảo tăng năng suất lao động, tăng số ợng, chất lượng và chủng
loại của hàng hóa
+ Thúc đẩy tích tụ và tập chung sản xuất, mở rộng giao lưu kinh tế giữa các vùng miền
trong nước và quốc tế....
Điều này phù hợp với khát vọng của người dân VN
MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN KTTT ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM
KTTT định hướng XHCN VN hướng tới phát triển lực lượng sản xuất, xây dựng sở vật
chất - kỹ thuật của CNXH; nâng cao đời sống nhân dân, thực hiện “dân giàu, nước mạnh, dân
chủ, công bằng, văn minh”
Mục tiêu bắt nguồn từ:
- Cơ sở kinh tế - xã hội của nước ta trong thời kì quá độ lên XHCN
- Là sự phản anh mục tiêu chính trị - hội nhân dân ta đang phấn đấu dưới sự lãn đạo
của ĐCSVN
- Gắn với xây dựng quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp nhằm ngày càng hoàn thiện sở kinh
tế - xã hội của CNXH
lOMoARcPSD| 40439748
ĐẶC TRƯNG CỦA KTTT ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM
1. Vềề m c tềuụ
KTTT định hướng XHCN VN hướng tới phát triển lực lượng sản xuất, xây dựng sở vật
chất - kỹ thuật của CNXH; nâng cao đời sống nhân dân, thực hiện “dân giàu, nước mạnh, dân
chủ, công bằng, văn minh”
Mục tiêu bắt nguồn từ:
- Cơ sở kinh tế - xã hội của nước ta trong thời kì quá độ lên XHCN
- Là sự phản anh mục tiêu chính trị - hội nhân dân ta đang phấn đấu dưới sự lãn đạo
của ĐCSVN
- Gắn với xây dựng quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp nhằm ngày càng hoàn thiện sở kinh
tế - xã hội của CNXH
2. Vềề quan h s h u và thành phấền kinh tềấ ệ ở
- Phát triển nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, trong đó kinh tế nhà nước giữ
vai trò chủ đạo.
- Sự tồn tại của nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế sẽ tạo ra động lực cạnh
tranh để hình thanh kinh tế thị trưởng năng động, phát triển.
- Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo trong các thành phần kinh tế khác.
CHƯƠNG 6
CNH, HĐH: KHÁI NIỆM, TÍNH TẤT YẾU KHÁCH QUAN, NỘI DUNG
1. Khái ni mệ
- CNH, HĐH là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất kinh doanh,
dịch vụ và quản lý kinh tế - xã hội, từ sử dụng sức lao động thủ công là chính sang sử dụng
một cách phổ biến sức lao động với công nghệ, phương tiện, phương pháp tiên tiến, hiện
đại, dựa trên sự phát triển của công nghiệp và tiến bộ khoa học – công nghệ, nhằm tạo ra
năng suất lao động xã hội cao.
2. Tính tấất yềấu khách quan
luận thực tiễn cho thấy, CNH quy luật phổ biến của sự phát triển lực ợng sản
xuất xã hội mà mọi quốc gia đều trải qua dù ở các quốc gia phát triển sớm hay các quốc
gia đi sau.
- CNH là đòn bẩy quan trọng trong tạo sự phát triển đôtn biến trong các lĩnh vực kinh tế và
hoạt động của con người. các ngành nghề, lĩnh vực của cùa nền kinh tế quốc dân được
trang bị tư liệu sản xuất, kỹ thuật – công nghệ hiện đại nâng cao năng suất, tạo nhiều của
cải vật chất, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao và đa dạng của con người
lOMoARcPSD| 40439748
- sở vật chất - kỹ thuật là hệ thống các yếu tố vật chất của lực lượng sản xuất xã hội, phù
hợp với trình độ kỹ thuật mà lực lượng lao động xã hội sử dụng để tiến hành quá trình lao
động sản xuất.
- sở VC – KT tiêu chuẩn để đánh giá mức độ hiện đại của một nền kinh tế; là điều kiện
quyết định để xã hội đó có đạt được năng suất lao động nào đó.
- Quốc gia nào đi lên CNXH đều sẽ phải đặt mục tiêu chú trọng hàng đầu là phát triển cơ sở
VC – KT theo ớng nền kinh tế hiện đại: cơ cấu kinh tế hợp lý, có trình độ xã hội hóa cao
dựa trên trình độ KH và CN hiện đại
Đối với các nước nền kinh tế kém phát triển quá độ lên CNXH thì việc xây dựng cơ sở
VC – KT phải được thực hiện ngay từ đầu thông qua CNH, HĐH
- Thực hiện CNH, H ĐH là nhằm xây dựng cơ sở VC KT cho nền kinh tế dựa trên thành
tựu của KH – CN tiên tiến hiện đại. Mỗi bước tiến của quá trình CNH, H ĐH là mỗi bước
tăng cường cơ sở VC – KT của CNXH.
- CNH, HĐH là để phát triển lực lượng sản xuất, khai thác, phát huy và sử dụng hiệu quả
nguồn lực trong nước và ngoài nước, nâng cao tính độc lập tự chủ. Đồng thời thúc đẩy quá
trình hợp tác giữa các ngành, các vùng trong nước và mở rộng quan hệ quốc tế. -
| 1/16

Preview text:

lOMoAR cPSD| 40439748
ĐỀ CƯƠNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ
Trải qua nhiều thế kỷ, với sự phát triển tiến hóa của loài người và sự phát minh ra nhiều tư
liệu sản xuất dẫn đến số lượng sản phẩm lao động trở nên đa dạng, phong phú; cùng với đó,
nhu cầu của con người ngày càng tăng cao. Những sản phẩm được sản xuất ra không chỉ để
thỏa mãn nhu cầu của người sản xuất mà nó còn được trao đổi, mua bán với tư cách là những
hàng hóa, từ đó, nền kinh tế hàng hóa hay tổ chức kinh tế hàng hóa ra đời. Theo C.Mác, sản
xuất hàng hóa
là kiểu tổ chức hoạt động kinh tế mà ở đó, những người sản xuất ra sản phảm
nhằm mục đích trao đổi, mua bán. Và sản xuất hàng hóa chỉ ra đời khi và chỉ khi đủ hai điều
kiện: Một là, phân công lao động xã hội và hai là, sự tách biệt vầ mặt kinh tế của các chủ thể sản xuất.
Trước hết, phân công lao động xã hội là sự phân chia lao động trong xã hội thành các
ngành, lĩnh vực sản xuất khác nhau, tạo nên sự chuyên môn hóa của những người sản xuất
thành những ngành, nghề khác nhau. Trước kia trong nền kinh tế tự nhiên thì một người phải
làm nhiều công việc như trồng trọt, chăn nuôi, xây dựng, thủ công,... Nhưng trong nền kinh tế
sản xuất hàng hóa, mỗi một người lại đảm nhận một công việc riêng, từ đó họ được chuyên
môn hóa trong công việc của mình, và rồi sản phẩm sản xuất ra được đảm bảo hơn về chất
lượng cũng như đa dạng hơn về số lượng. Thế nhưng nhu cầu của họ lại yêu cầu nhiều loại sản
phẩm khác nhau và tất yếu những người sản xuất sẽ phải trao đổi sản phẩm với nhau. Ví dụ như
một người nông dân chỉ làm công việc trồng trọt thì dần dần họ sẽ tích lũy được nhiều kinh
nghiệm làm việc, sải tiến hơn về công cụ lao động,... rồi từ đó họ sẽ tạo ra sản phẩm lương thực
như thóc gạo, rau củ nhiều hơn so với nhu cầu sử dụng của họ, thế nhưng người nông dân cũng
có những nhu cầu khác như về thịt, quần áo,...từ những người lao động khác, cho nên họ đem
những sản phẩm dư thừa ra để đổi lấy chúng đáp ứng nhu cầu của họ.
Thứ hai, sự tách biệt về sự tách biệt về mặt kinh tế của các chủ thể sản xuất là những
người sản xuất có sự độc lập nhất định với nhau và có sự tách biệt về lợi ích. Sản phẩm làm ra
sẽ thuộc quyền sở hữu của họ hoặc sẽ do bản thân họ chi phối, khi người này muốn tiêu dùng
sản phẩm lao động của người khác thì cần phải thông qua trao đổi, mua bán hàng hóa. Ví dụ
như sản phẩm của anh A làm ra là thuộc quyền sở hữu của anh A và anh B có nhu cầu sử dụng
sản phẩm của anh A thì anh B phải có thứ gì đó để trao đổi hoặc mua lại của anh A. Trong thời
kì chiếm hữu nô lệ, một chủ nô sẽ có nhiều nô lệ có sự phân công lao động làm những công
việc khác nhau, và những sản phẩm của những người nô lệ làm ra không thuộc quyền sở hữu
của họ cho nên họ không thể mang đi trao đổi hay mua bán với nhau, cho nên sản phẩm lúc này
không được coi là hàng hóa. Những sản phẩm này chỉ được coi là hàng hóa nếu như người chủ
nô mang đi trao đổi mua bán. Điểm khác biệt là người chủ nô có sự sở hữu và sự tách biệt về
mặt kinh tế. Như vậy, sự tách biệt về mặt kinh tế của các chủ thể sản xuất làm cho những người
sản xuất thành chủ thể độc lập với nhau. Trong điều kiện đó, người này muốn tiêu dùng sản
phẩm của người kia thì phải trao đổi, mua bán. C. Mác viết: “Chỉ có sản phẩm của người lao
động tư nhân độc lập và không phụ thuộc vào nhau mới đối diện với nhau như là những hàng lOMoAR cPSD| 40439748
hóa”. Sự tách biệt về mặt kinh tế giữa những người sản xuất là điều kiện đủ để nền sản xuất
hàng hóa ra đời và phát triển.
Trong lịch sử, sự tách biệt về mặt kinh tế giữa các chủ thể sản xuất do chế độ tư hữu về tư
liệu sản xuất quy định. Xã hội loài người càng phát triển, sự tách biệt ề sở hữu càng sâu sắc,
hàng hóa được sản xuất ra ngày càng phong phú
Trên đây là hai điều kiện cần và đủ của sản xuất hàng hóa. Thiếu một trong hai điều kiện
này thì không có sản xuất hàng hóa và sản phẩm lao động không mang hình thái hàng hóa. Khi
còn tồn tại của hai điều kiện trên, con người không thể dùng ý chí chủ quan mà xóa bỏ nền sản
xuất hàng hóa. Việc cố tình xóa bỏ nền sản xuất hàng hóa sẽ làm cho xã hội đi tới chỗ khan
hiếm và khủng hoảng. Với ý nghĩa đó, cần khẳng định, nền sản xuất hàng hóa có ưu thế tích
cực vượt trội so với nền sản xuất tự cấp, tự túc
HÀNG HÓA VÀ HAI THUỘC TÍNH CỦA HÀNG HÓA
Theo quan điểm của C. Mác: “Hàng hóa là sản phẩm của lao động, có thể thỏa mãn nhu
cầu nào đó của con người thông qua việc trao đổi, buôn bán”. Ví dụ như một cái áo, cái áo là
sản phẩm của những người thợ may lao động tạo nên, nó đáp ứng nhu cầu về ăn mặc của con
người, và nó được bày bán tại các cửa hàng nơi diễn ra hoạt động mua bán, như vậy, cái áo lúc
này sẽ được coi là một hàng hóa. Ngoài ra, sản phẩm của lao động, làm thỏa mãn nhu cầu nào
đó của con người chỉ trở thành hàng hóa khi nhằm được trao đổi, mua bán trên thị trường.
Chẳng hạn, nhà anh A có trồng một cây táo, và cây táo này chỉ được trồng với mục đích là có
quả táo phục vụ cho nhu cầu của riêng nhà anh A; như vậy quả táo này là sản phẩm của lao
động, nó đáp ứng nhu cầu của con người, tuy nhiên lại không được thông qua trao đổi, mua
bán, cho nên những quả táo này sẽ không được coi là hàng hóa. Bên cạnh đó, hàng hóa có thể
phục vụ cho nhu cầu cá nhân như quần áo, lúa gạo,.. hoặc là để phục vụ sản xuất như máy móc,
xăng dầu... Và hàng hóa có thể tồn tại ở dạng vật thể hoặc phi vật thể (tác phẩm văn học, bài hát, dịch vụ...).
Khi một sản phẩm lao động được sản xuất ra thì lúc nào nó cũng sẽ mang hai thuộc tính là
giá trị sử dụng và giá trị. Đầu tiên về giá trị sử dụng của hàng hóa là công dụng của sản phẩm,
có thể thỏa mãn như cầu nào đó của con người.
Về đặc điểm của giá trị sử dụng của hàng hóa: Một là, Nhu cầu đó có thể là nhu cầu vật chất
hoặc nhu cầu tinh thần; có thể là nhu cầu cho tiêu dùng cá nhân, có thể là nhu cầu sản xuất. Ví
dụ như cơm là để ăn, quần áo để mặc, âm nhạc giúp con người giải trí và máy móc phục vụ cho
sản xuất. Tuy nhiên một hàng háo có thể có nhiều thuộc tính khác nhau thì sẽ có những giá trị
sử dụng khác nhau, chẳng hạn như gạo ngoài để ăn mà còn để làm nguyên vật liệu nấu rượu.
Hai là, giá trị sử dụng của hàng hóa do thuộc tính tự nhiên cấu thành nên hàng hóa dó quy
định. Số lượng giá trị sử dụng của một vật còn được phát hiện dần dần trong quá trình phát triển
của nền sản xuất. Ví dụ như một quả bưởi, ngày xưa chỉ dùng để ăn, rồi có thể nấu chè bưởi, lOMoAR cPSD| 40439748
và ngày nay, khi khoa học công nghệ phát triển hiện đại, có thể chiết suất lấy tinh dầu bưởi
dùng cho các loại mỹ phẩm.
Ba là, giá trị sử dụng của hàng hóa là giá trị sử dụng nhằm đáp ứng yêu cầu của người mua.
Vì vậy, người sản xuất phải chú ý hoàn thiện giá trị sử dụng của hàng hóa do minh sản xuất ra
sao cho ngày càng đáp ứng nhu cầu khát khe và tinh tế hơn của người mua. Ví dụ như người
thợ may sản xuất ra quần áo cần phải đáp ứng được về chất lượng hoàn thiện, thiết kế, kiểu
dáng, màu sắc phù hợp nhu cầu của người mua.
Về giá trị của hàng hóa, muốn hiểu được giá trị của hàng hóa phải bắt đầu nguyên cứu giá
trị trao đổi. Giá trị trao đổi là quan hệ tỉ lệ về lượng mà giá trị sử dụng này trao đổi với giá trị
sử dụng khác. Ví dụ, 10 kg thóc đổi lấy 1 m vải. Vải và thóc là hai hàng hóa có giá trị sử dụng
khác nhau về chất, nhưng chúng có thể trao đổi với nhau theo tỉ lệ nào đó, bởi chúng đều là sản
phẩm của lao động, đều có lao động kết tinh trong đó. Vì vậy, khi người ta trao đổi hàng hóa
cho nhau thực chất là trao đổi lao động của mình ẩn dấu trong những hàng hóa đấy. Như vậy,
giá trị hàng hóa là lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa.
Giá trị hàng hóa biểu hiện mối quan hệ kinh tế giữa những người sản xuất, trao đổi hàng
hóa và là phạm trù có tính lịch sử. Khi nào có sản xuất và trao đổi hàng hóa thì khi đó có
phạm trù giá trị hàng hóa. Giá trị trao đổi là hình thức biểu hiện ra bên ngoài của giá trị; giá
trị là nội dung, là cơ sở của trao đổi. Sản phẩm nào lao động hao phí để sản xuất ra chúng
càng nhiều thi giá trị của chúng càng cao.
Hai thuộc tính của hàng hóa quan hệ ràng buộc lẫn nhau, vừa thống nhất vừa mâu thuẫn với
nhau. Sự thống nhất giữa hai thuộc tính của hàng hóa thể hiện ở chỗ cả hai thuộc tính này cũng
đồng thời tồn tại trong một hàng hóa; một vật phải có đầy đủ hai thuộc tính này mới là hàng
hóa. Nếu thiếu một trong hai thuộc tính đó thì vật phẩm sẽ không phải hàng hóa. Chẳng hạn,
một vật có ích (tức có giá trị sử dụng), nhưng không do lao động tạo ra (tức không có kết tinh
lao động) như không khí tự nhiên thì không phải là hàng hóa.
Sự mâu thuẫn giữa hai thuộc tính của hàng hóa thể hiện ở chỗ: Với tư cách là giá trị sử dụng
thì các hàng hóa không đồng nhất về chất. Nhưng ngược lại, với tư cách là giá trị thì các loại
hàng hóa lại đồng nhất về chất, tức đều có kết tinh lao động, hay là lao động được vật hóa.
Tuy giá trị sử dụng và giá trị cũng tồn tại trong một hàng hóa, nhưng quá trình thực hiện
chúng lại tách rời nhau về cả mặt không gian và thời gian; giá trị được thực hiện trước trong
lĩnh vực lưu thông còn giá trị sử dụng được thực hiện sau, trong lĩnh vục tiêu dùng. Do đó nếu
giá trị của hàng hóa không đươc thực hiện thì sẽ dẫn dến khủng hoảng sản xuất
TÍNH HAI MẶT CỦA LAO ĐỘNG SẢN XUẤT HÀNG HÓA
1. Khái ni m s n xuấất hàng hóaệả :
- sản xuất hàng hóa là kiểu tổ chức hoạt động kinh tế mà ở đó, những người sản xuất ra
sản phảm nhằm mục đích trao đổi, mua bán - Lao động sản xuất hàng hóa có 2 mặt: lOMoAR cPSD| 40439748 + Lao động cụ thể + Lao động trừu tượng
2. Lao đ ng c thộ ụ
- Là lao động có ích dưới một hình thức cụ thể của những nghề nghiệp chuyên môn nhất định.
- Mỗi lao động cụ thể có mục đích lao động riêng, công cụ , phương pháp lao động và kết quả lao động riêng.
+ VD: Thợ làm gốm sứ:
Mục đích: tạo ra chén, đĩa, bát bằng sứ
Đối tượng: đất sét
Công cụ: bàn xoay, dụng cụ điêu khắc
Phương pháp: nhào nặn, khắc gọt, tạo hình
Kết quả: tạo ra chén, đĩa, bát bằng sứ, gốm
- Lao động cụ thể sẽ tạo ra thuộc tính giá trị sử dụng của hàng hóa. Những lao động cụ thể
khác nhau sẽ tạo ra những sản phẩm có giá trị sử dụng khác nhau.
+ VD: Thợ làm gốm sứ tạo ra bát, chén; thợ may tạo ra quần áo. Và giá trị sử dụng của hai
loại hàng hóa này là khác nhau.
Trong đời sống xã hội, có vô số những hàng hóa với những giá trị sử dụng khác nhau do
lao động cụ thể đa dạng tạo nên. Phân công lao động xã hội càng phát triển thì xã hội
càng nhiều ngành nghề khác nhau, các hình thức lao động cụ thể càng phong phú, đa dạng.
3. Lao đ ng tr u tộ ừ ượng
- Khái niệm: là lao động của người sản xuất hàng hóa khi đã gạt bỏ những hình thức cụ thể
của nó, đó là sự tiêu hao sức lao động nói chung của người sản xuất hàng hóa về cơ bắp, thần kinh, trí óc.
+ VD: Người làm gốm và người thợ may đều có điểm chung là có sự lao động về trí óc, thần kinh.
- Lao động trừu tượng sẽ tạo ra giá trị cho hàng hóa
- Lao động trừu tượng là cơ sở để so sánh, trao đổi các giá trị sử dụng khác nhau
NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LƯỢNG GIÁ TRỊ
1. Lượng giá tr là gì?ị
- Lượng giá trị của hàng hóa là một lượng lao động đã tiêu hao để sản xuất ra hàng hóa đó,
lượng lao động tiêu hao đó chính là thời gian lao động, cụ thể là thời gian lao động xã hội
cần thiết. Lượng lao động xã hội cần thiết (thời gian lao động xã hội cần thiết) để sản xuất
ra hàng hóa mới quyết định lượng giá trị của hàng hóa
2. Nhấn tốấ nh hả ưởng Năng suất lao động: lOMoAR cPSD| 40439748
- Là năng lực sản xuất của người lao động, được tính bằng số lượng sản phẩm sản xuất ra
trong một đơn vị thời gian hay số lượng thời gian hao phí để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm
- Năng suất lao động tăng lên có nghĩa là cũng trong một thời gian lao động, nhưng khối
lượng hàng hóa sản xuất ra tăng lên làm cho thời gian lao động cần thiết để sản xuất ra một
đơn vị hàng hóa giảm xuống. Do đó, khi năng suất laođộng tăng lên thì giá trị của một đơn
vị hàng hóa sẽ giảm xuống và ngược lại
- Giá trị của hàng hóa tỷ lệ nghịch với năng suất lao động. Năng suất lao động lại phụ thuộc vào nhiều yếu tố như:
+ Trình độ khéo léo (thành thạo) trung bình của người công nhân.
+ Mức độ phát triển của khoa học, kỹ thuật, công nghệ.
+ Mức độ ứng dụng những thành tựu khoa học, kỹ thuật, công nghệ vào sản xuất.
+ Trình độ tổ chức quản lý.
+ Quy mô và hiệu suất của tư liệu sản xuất.
+ Các điều kiện tự nhiên
Muốn tăng năng suất lao động hoàn thiện các yếu tố trên Cường độ lao động
- Là mức độ khẩn trương, tích cực của hoạt động lao động trong sản xuất
- Nếu cường độ lao động tăng lên thì số lượng (hoặc khối lượng) hàng hóa sản xuất ra tăng
lên và sức hao phí lao động cũng tăng lên tương ứng, vì vậy giá trị của một đơn vị hàng
hóa vẫn không đổi. Tăng cường độ lao động thực chất cũng như kéo dài thời gian lao động
cho nên hao phí lao động trong một đơn vị sản phẩm không đổi
Tính chất phức tạp của lao động
- Tính chất của lao động cũng ảnh hưởng nhất định đến lượng giá trị của hàng hóa. Theo
tính chất lao động, có thể chia lao động thành lao động giản đơn và lao động phức tạp:
+ Lao động giản đơn: Lao động giản đơn là lao động mà một người lao động bình thường
không cần phải trải qua đào tạo cũng có thể làm được.
+ Lao động phức tạp là lao động đòi hỏi phải được đào tạo, huấn luyện mới có thể làm được
- Trong cùng 1 đơn vị thời gian, lao động phức tạp tạo ra nhiều giá trị hơn so với lao động giản đơn. LDPT = LDGD x n
Đây là cơ sở để đánh giá mức thù lao cho phù hợp với tính chất của hoạt động lao động
trong quá trình tham gia vào hoạt động kinh tế xã hội. lOMoAR cPSD| 40439748 QUY LUẬT GIÁ TRỊ 1. Khái ni mệ
- Quy luật giá trị là quy luật kinh tế cơ bản của sản xuất hàng hóa. Ở đâu có sản xuất và trao
đổi hàng hóa thì ở đó có sự hoạt động của quy luật giá trị. 2. N i dung ộ
- Quy luật giá trị yêu cầu về việc sản xuất và trao đổi hàng hóa phải được tiến hành trên cơ
sở của hao phí lao động xã hội cần thiết.
- Mặc dù mỗi người sản xuất tự quyết định hao phí lao động cá biệt của mình, nhưng khi
đem ra trao đổi hàng hóa với xã hội thì do xã hội quyết định bởi hao phí lao động xã hội
cần thiết chứ không phải hao phí lao động cá biệt của từng chủ thể
3. Tác đ ng c a quy lu t giá trộ ủ
Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa
- Từ sự biến động của giá cả tình hình cung cầu đưa ra phương án sản xuất (giá cả >=
giá trị tích cực sản xuất, mở rộng)
- Trong lưu thông, hàng hóa được lưu thông từ nơi có giá cả thấp nơi có giá cả cao, từ nơi
cung > cầu cung < cầ
Điều chỉnh được giá cả, sức mua, điều hòa được cung cầu, phân phối lại thu nhập ở các vùng miền
Kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất nhằm tăng năng suất lao động
- Trong nền kinh tế sản xuất hàng hóa, mỗi người sản xuất là một chủ thể kinh tế độc lập, tự
quyết định hoạt đọng sản xuất kinh doanh của mình. Do điều kiện sản xuất khác nhau nên
hao phí lao động cá biệt mỗi người khác nhau:
+ Người sản xuất có hao phí lao động cá biệt < hao phí lao động xã hội có lãi
+ Người sản xuất có hao phí lao động cá biệt > hao phí lao động xã hội lỗ vốn
Tạo sự cạnh tranh tìm cách cải tiến kỹ thuật, cải tiến tổ chức quản lý tăng năng suất lao động
- Sự cạnh tranh quyết liệt càng thúc đẩy quá trình này diễn ra mạnh mẽ hơn, mang tính xã
hội. Kết quả là lực lượng sản xuất xã hội được thúc đẩy phát triển mạnh mẽ
Phân hóa những người sản xuất thành những người giàu, những người nghèo một cách tự nhiên
- Người sản xuất nào có sự nhạy bén, có trình độ, năng lực giỏi, sản xuất hàng hóa với hao
phí lao động cá biệt < hơn hao phí lao động xã hội giàu có
- Người sản xuất nào trình độ còn yếu kém, công nghệ khoa học còn lạc hậu giá trị lao
động cá biệt > giá trị xã hội thua lỗ, phá sản lOMoAR cPSD| 40439748
4. Ý nghĩa c a quy lu t giá trủ ậ ị
- Đào thải cái lạc hậu, lỗi thời, kích thích sự tiến bộ, làm lực lượng sản xuất diễn ra mạnh mẽ
- Lựa chọn, đánh giá người sản xuất, bảo đảm sự bình đẳng đối với người sản xuất
- Có những tác động tích cực và tiêu cực diễn ra một cách khách quan trên thị trường CHƯƠNG 3
HÀNG HÓA SỨC LAO ĐỘNG
1. Khái ni mệ
- Sức lao động hay năng lực lao động là toàn bộ những năng lực thể chất và tinh thần tồn tại
trong cơ thể, trong một con người đang sống, và được người đó đem ra vận dụng mỗi khi
sản xuất ra một giá trị sử dụng nào đó.
2. Điềều ki n đ s c lao đ ng tr thành hàng hóaệ ể ứ
- Người lao động tự do về thân thể, có quyền sở hữu sức lao động của mình và chỉ bán sức
lao động ấy trong một thời gian nhất định
VD: Trong xã hội nô lệ và chiếm hữu phong kiến, người nô lệ và người nông nô không được
tự do về mặt thân thể, khắc nghiệt nhất là trong xã hội chiếm hữu nô lệ, người nô lệ không
được quyền sở hữu chính bản thân mình, ngay cả quyền cơ bản nhất của con người là quyền
được sống, được tồn tại thì người nô lệ cũng không có quyền

- Người lao động không có đủ tư liệu sản xuất cần có để kết hợp với sức lao động của mình
tạo ra hàng hóa để bán, cho nên họ phải bán sức lao động
VD: Trong xã hội phong kiến, địa chủ, người nông dân nghèo đói ko có tài sản, ko có ruộng
vườn thì sẽ phải đi làm thuê, bán sức lao động cho nhà địa chủ để duy trì cuộc sống
3. Thu c tnh c a hàng hóa s c lao đ ngộ
Khi đã trở thành hàng hóa, sức lao động cũng có 2 thuộc tính như các hàng hóa khác (giá trị
và giá trị sử dụng) nhưng có những đặc điểm riêng
Giá trị của hàng hóa sức lao động
- Giá trị của hàng hóa sức lao động do thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất và tái
sản xuất ra sức lao động quyết định.
- Sức lao động tồn tại như năng lực con người đang sống, nên để sống và tái sản xuất ra sức
lao động, người lao động phải tiêu dùng một lượng tư liệu sinh hoạt nhất định.
- Do vậy, thời gian lao động xã hội cần thiết để tái sản xuất ra sức lao động sẽ được quy
thành thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra những tư liệu sinh hoạt ấy. Diễn đạt lOMoAR cPSD| 40439748
theo cách khác, giá trị của hàng hóa sức lao động được đo lường gián tiếp thông qua lượng
giá trị của các tư liệu sinh hoạt để tái sản xuất ra sức lao động.
- Giá trị của hàng hóa sức lao động do các bộ phận sau đây hợp thành:
+ Một là, giá trị tư liệu sinh hoạt cần thiết (cả vật chất, tinh thần) để tái sản xuất ra sức lao động;
+ Hai là, phí tổn đào tạo người lao động;
+ Ba là, giá trị những tư liệu sinh hoạt cần thiết (vật chất và tinh thần) nuôi sống gia
đình ( con, bố mẹ ..) của người lao động.
- Giá trị hàng hóa sức lao động khác với hàng hóa thông thường ở chỗ nó bao hàm cả yếu tố
tinh thần và yếu tố lịch sử, phụ thuộc vào hoàn cảnh lịch sử của từng nước, từng thời kì,
phụ thuộc vào trình độ văn minh đã đạt được, vào điều kiện lịch sử hình thành giai cấp
công nhân và cả điều kiện địa lý, khí hậu
Giá trị sử dụng hàng hóa sức lao động
- Giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động cũng là để thỏa mãn nhu cầu của người mua
- Giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động được thể hiện ở quá trình tiêu dùng (sử dụng)
sức lao động, tức là quá trình lao động để sản xuất ra hàng hóa, dịch vụ nào đó. Trong quá
trình lao động, sức lao động tạo ra một lượng giá trị mới lớn hơn giá trị bản thân nó; phần
giá trị dôi ra so với giá trị sức lao động là già trị thặng dư. Đó chính là đặc điểm riêng có
của giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động
4. Ý nghĩa c a hàng háo s c lao đ ngủ
- Là chìa khoá để giải quyết mâu thuẫn trong công thức chung của tư bản;
- Vạch rõ nguồn gốc của giá trị thặng dư, đó là lao động không công của người công nhân
làm thuê tạo ra trong quá trình sản xuất và bị nhà tư bản chiếm không;
- Vạch rõ bản chất cơ bản nhất của xã hội tư bản đó là quan hệ bóc lột của tư bản đối với lao động làm thuê;
- Vạch rõ được các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư: Lợi nhuận, lợi nhuận bình quân, lợi tức, địa tô ...
- Vạch rõ được nguồn gốc, bản chất của tích lũy tư bản…và như vậy, lí luận hàng hóa sức
lao động chỉ ra quá trình phát sinh, phát triển và diệt vong của chủ nghĩa tư bản
CÁC PHƯƠNG PHÁP SẢN XUẤT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ
1. Khái ni m giá tr th ng dệ ư
- Giá trị thặng dư là bộ phận giá trị mới dôi ra ngoài giá trị sức lao động do người bán sức
lao động (người lao động làm thuê) tạo ra và thuộc về nhà tư bản (người mua hàng hóa sức lao động) lOMoAR cPSD| 40439748
- Mục đích cuối cùng của nhà tư bản là luôn luôn tìm mọi cách để tăng giá trị thặng dư hay
tỉ suất thặng dư đến mức tối đa nên họ luôn tìm mọi phương pháp để tạo ra giá trị thặng dư càng nhiều càng tốt.
2. Phương pháp s n xuấất giá tr th ng dả ị ư
Sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối
- Là giá trị thặng dư thu được do kéo dài ngày lao động vượt quá thời gian lao động tất yếu,
trong khi năng suất lao động, giá trị sức lao động là thời gian lao động tất yếu không thay đổi
VD: Giả sử ngày lao động là 8 giờ, trong đó 4 giờ là thời gian lao động tất yếu và 4 giờ là
thời gian lao động thặng dư thì tỉ suất giá trị thặng dư là m’= x 100%=100% Nhà tư bản
kéo dài ngày lao động thêm 2h nữa với mọi điều kiện không đổi thì giá trị thặng dư tuyệt
đối tăng thêm từ 4h lên 6h và tỷ suất giá trị thặng dư sẽ là m’= x 100%=150%

Như vậy, khi kéo dài tuyệt đối ngày lao động trong điều kiện thời gian lao động tất yếu
không thay đổi, thì thời gian lao động thặng dư tăng lên, nên tỷ suất giá trị thặng dư
tăng lên. Trước đây, tỷ suất giá trị thặng dư là 100% thì bây giờ là 150%
- Tuy nhiên, ngày lao động chịu giới hạn về mặt sinh lý (công nhân phải có thời gian ăn,
ngủ, nghỉ, giải trí,… để tái tạo sức lao động) nên không thể kéo dài bằng ngày tự nhiên,
còn cường độ lao động cũng không thể tăng vô hạn quá sức chịu đựng của con người.
Chính vì vậy, tăng số ngày lao động dài hơn thời gian lao động tất yếu nhưng cũng không
thể vượt quá giới hạn thể chất và tinh thần của người lao động.
Sản xuất giá trị thăng dư tương đối
- Là giá trị thặng dư thu được nhờ rút ngắn thời gian lao động tất yếu; do đó kéo dài thời
gian lao động thặng dư trong khi độ dài ngày lao động không thay đổi hoặc thậm chí rút ngắn
VD: Giả sử ngày lao động là 8 giờ, trong đó 4 giờ là thời gian lao động tất yếu và 4 giờ là
thời gian lao động thặng dư thì tỉ suất giá trị thặng dư là m’= x 100%=100%
Giả định giá trị sức lao động giảm khiến cho thời gian lao động tất yếu rút xuống còn 2 giờ
thì thời gian lao động thặng dư sẽ là 6 giờ. Khí đó m’=x 100%= 300%
- Để hạ thấp giá trị sức lao động thì phải làm giảm giá trị các tư liệu sinh hoạt và dich vụ
cần thiết để tái sản xuất sức lao động, do đó phải tăng năng suất lao động trong các
ngành sản xuất ra tư liệu sinh hoạt và các ngành sản xuất ra tư liệu sản xuất để chế tạo ra tư liệu sinh hoạt đó
Sản xuất giá trị thặng dư siêu ngạch lOMoAR cPSD| 40439748
- Giá trị thặng dư siêu ngạch là giá trị thặng dư thu được từ sản suất hàng hóa có giá trị cá
biệt < giá trị xã hội do việc cải tiến kĩ thuật
- Xét trong từng trường hợp của đơn vị sản xuất cá biệt, giá trị thặng dư siêu ngạch là một
hiện tượng tạm thời. Nhưng trong xã hội tư bản thì đây là hiện tượng tồn tại thường xuyên
- Là động lực mạnh nhất thúc đẩy các nhà tư bản ra sức cải tiến khoa học kĩ thuật, tăng
năng suất lao động tăng năng suất lao động xã hội, hình thành giá trị thặng dư tương đối
Giá trị thặng dư siêu ngạch là biến tướng của giá trị thặng dư tương đối
3. Ý nghĩa vi c nghiền c u các phệ ương pháp nay
- Giúp nhận rõ được bản chất của TBCN là không ngừng bóc lột sức lao động sao cho đạt
được nhiều giá trị thặng dư nhất
- Nếu xóa bỏ đi được mục đích và tính chất tư bản chủ nghĩa thì phương pháp sản xuất giá
trị thặng dư, nhất là phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đối và siêu ngạch có tác
dụng mạnh mẽ, kích thích các cá nhân tập thể người lao động ra sức cải tiến kĩ thuật, cải
tiến quản lí sản xuất, tăng cường sức lao động, lực lượng sản xuất phát triển nhanh. CHƯƠNG 4
ĐẶC ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN

1. Các t ch c đ c quyềền có quy mố tch t và t p trung t bổ ứ ư
ản l n (ph n ánh rõ ớ ả nhấất)
- Tổ chức độc quyền là tổ chức liên minh giữa các nhà tư bản lớn để tập trung vào trong tay
phần lớn vào việc sản xuất và tiêu thụ một số loại hàng hóa nào đó nhằm mục đích thu lợi nhuận độc quyền cao
- Khi mới bắt đầu độc quyền hóa, các tổ chức hình thành theo liên kết ngang tức là chỉ liên
kết các doanh nghiệp trong cùng một ngành. Nhưng về sau đã phát triển theo liên kết dọc,
mở rộng ra nhiều ngành khác nhau, tạo thành một hệ thống
Các hình thức tổ chức độc quyền - Cartel:
+ Là một liên minh độc quyền về giá cả, phân chia thị trường, số lượng hàng hóa sản xuất.
+ Các nhà tư bản tham gia Cartel vẫn độc lập về sản xuất và lưu thông
+ Cartel là một liên minh độc quyền không vững chắc
+ Phát triển nhất ở Đức - Syndicate: lOMoAR cPSD| 40439748
+ Là tổ chức độc quyền về lưu thông: Mọi việc mua bán do ban quản trị đảm nhiệm. +
Mục đích: Thống nhất đầu mối mua và bán để mua nguyên liệu với giá rẻ, bán hàng
hóa với giá đắt nhằm thu lợi nhuận độc quyền cao.
+ Phát triển nhất ở Pháp - Trust:
+ Việc sản xuất, tiêu thụ hàng hóa đều do một ban quản trị chung thống nhất quản lý =>
Đánh dấu bướ ngoặt về hình thức vận động mới của quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa. +
Nước Mỹ là quê hương của Trust. - Consortium:
+ Là hình thức độc quyền đa ngành, tồn tại dưới dạng một hiệp nghị lý kết giữa ngân
hàng và công nghiệp để cùng nhau tiến hành các nghiệp vụ tài chính như: phát hành chứng
khoán có giá, phân phối công trái, đầu tư chứng khoán có giá ở sở giao dịch, hợp tác để
thực hiện csac dự án lớn.
+ Thông thường, đứng đầu các Consortium là một ngân hàng độc quyền lớn.
2. S c m nh c a các t ch c đ c quyềền do t b n tài chính và ứ ạ ủ ổ ứ ộ ư ả h thốnấ g tài phi
t chi ệ ệ phốấi
- Song song với quá trình tích tụ và tập trung sản xuất trong công nghiệp, trong ngân
hàng cũng diễn ra quá trình tích tụ, tập trung dẫn đến hình thành các tổ chức độc quyền
trong ngân hàng. Ngân hàng cũng hình thành nhiều cai trò mới:
+ Nắm hầu hết tư bản tiền tệ của xã hội.
+ Khống chế mọi hoạt động của nền kinh tế.
+ Gắn kết, biến các doanh nghiệp tản mạn thành đơn vị thống nhất và ngân hàng là người chi phối.
- Ngân hàng từ chỗ phụ thuộc vào công nghiệp trước đây thành mối quan hệ gắn bó chặt
chẽ và thâm nhập vào nhau giữa ngân hàng và công nghiệp.
- Sự phát triển của tư bản tài chính dẫn đến một nhóm nhỏ độc quyền chi phối toàn bộ
đời sống kinh tế và chính trị của toàn xã hội tư bản gọi là bọn đầu sỏ tài chính (giới tài phiệt)
+ Về kinh tế: bọn đầu sỏ tài chính thiết lập sự thống trị của mình thông qua “chế độ tham dự”
+ Về chính trị: bọn đầu sỏ tài chính thiết lập sự thống trị của mình bằng cách chi phối
mọi hoạt động của cơ quan nhà nước, biến nhà nước tư sản thành công cụ phục vụ lợi ích của chúng. lOMoAR cPSD| 40439748
3. Xuấất kh u t b n tr thành ph biềấnẩ ư
- Khái niệm: Xuất khẩu tư bản là xuất khẩu giá trị ra nước ngoài (đầu tư tư bản ra nước
ngoài) nhằm mục đích thu được giá trị thặng dư và các nguồn lợi nhuận khác ở các
nước nhập khẩu tư bản. - Hình thức đầu tư:
+ Đầu tư trực tiếp là hình thức xuất khẩu tư bản để xây dựng những xí nghiệp mới
hoặc mua lại những xí nghiệp đang hoạt động ở nước nhận đầu tư để trực tiếp kinh
doanh thu lợi nhuận cao, biến nó thành một chi nhánh của “công ty mẹ” ở chính quốc.
+ Đầu tư gián tiếp là hình thức đầu tư thông qua việc cho vay để thu lợi tức, mua cổ
phần, cổ phiếu, trái phiếu, các giấy tờ có giá khác, quỹ đầu tư chứng khoán và thông
qua các định chế tài chính trung gian khác mà nhà đầu tư không trực tiếp tham gia
quản lý hoạt động đầu tư.
4. C nh tranh đ phấn chia th trạ
ường thềấ gi i là tấất yềấu gi a các t p đoàn đ c ớ ữ ộ quyềền
- Quá trình tích tụ và tập trung tư bản phát triển, việc xuất khẩu tư bản tăng lên cả về quy
mô và phạm vi tất yếu dẫn tới sự phân chia thế giới về mặt kinh tế giữa các tập đoàn tư
bản độc quyền và hình thành các tổ chức độc quyền quốc tế.
- Sự đụng độ trên trường quốc tế giữa các tổ chức độc quyền có sức mạnh kinh tế hừng
hậu lại được sự ủng hộ của nhà nước “của mình” và các cuộc cạnh tranh khốc liệt giữa
chúng tất yếu dẫn đến xu hướng thoả hiệp, ký kết các hiệp định, để củng cố địa vị độc
quyền của chúng trong những lĩnh vực và những thị trường nhất định. Từ đó hình thành
các liên minh độc quyền quốc tế dưới dạng cartel, syndicate, trust quốc tế.
5. Lối kéo, thúc đ y các chính ph vào vi c phấn đ nh khu v c lãnh th nh hẩ ủ ệ ị ự ổ ả ưởng
là cách th c đ b o v l i ích đ c quyềềnứ ể ả ệ ợ ộ
- V.I. Lênin đã chỉ ra rằng: "Chủ nghĩa tư bản phát triển càng cao, nguyên liệu càng
thiếu thốn, sự cạnh tranh càng gay gắt và việc tìm kiếm các nguồn nguyên liệu trên
toàn thế giới càng ráo riết, thì cuộc đấu tranh để chiếm thuộc địa càng quyết liệt hơn" .
- Do sự phân chia lãnh thổ và phát triển không đều của các cường quốc tư bản, tất yếu
dẫn đến cuộc đấu tranh đòi chia lại lãnh thổ thế giới. Đó là một trong những nguyên
nhân chính dẫn đến các cuộc chiến tranh, thậm chí chiến tranh thế giới
Kết luận: Năm đặc điểm kinh tế cơ bản của độc quyền dưới chủ nghĩa tư bản có quan
hệ chặt chẽ với nhau, nói lên bản chất sự thống trị của tư bản độc quyền. Đó cũng là
biểu hiện của phương thức thực hiện lợi ích của các tập đoàn độc quyền trong giai đoạn
phát triển độc quyền của chủ nghĩa tư bản. lOMoAR cPSD| 40439748
ĐẶC ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC
1. S kềất h p vềề nhấn s gi a các t ch c đ c quyềền và nhà nự ộ ước
- Các hội chủ xí nghiệp CHƯƠNG 5
KHÁI NIỆM KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM

Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN là nền kinh tế vận hành theo các quy luật của thị
trường, đồng thời góp phần hướng tới từng bước xác lập một xã hội mà ở đó dân giàu, nước
mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, có sự điều tiết của Nhà nước do Đảng Cộng Sản VN lãnh đạo
TÍNH TẤT YẾU KHÁCH QUAN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN KTTT ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM
1. Phát tri n KTTT đ nh hể
ướng XHCN là phù h p v i xu hợ ớ ướng
phát tri n khách quanể c a VN trong bốiấ c nh thềấ gi i hi n nayủ
- Do nền kinh tế thị trường là nền kinh tế hàng háo phát triển ở trình độ cao: khi có đủ điều
kiện cho sự tồn tại và phát triển kinh tế hàng hóa hình thành. Kinh tế hàng hóa phát triển
theo một quy luật tất yếu đạt một trình độ nhất định kinh tế thị trường hình thành. Ở
VN, các điều kiện cho sự tồn tại và phát triển của KTTT là khách quan Sự hình thành KTTT ở VN là khách quan.
- Mong muốn dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng là mong muốn chung của các quốc
gia trên thế giới phát triển KTTT ở VN là tất yếu, phù hợp
- Mặc dù KTTT tư bản phát triển phồn thinh ở các nước tư bản nhưng vẫn có nhiều mâu
thuẫn trong xã hội tư bản ko khác phụ được KTTT TBCN đang có xu hướng tự phủ định,
tiến hóa tạo điều kiện hình thành cuộc cách mạng xã hội – cách mạng XHCN
Nhân loại muốn phát triển thì ko thể dừng lại ở KTTT TBCN Lựa chọn phát triển theo
hướng KTTT XHCN là phù hợp với xu thế của thời đại và phù hợp với đặc điểm phát triển của dân tộc
2. Do tnh u vi t c a kinh tềấ th trư
ường trong thúc đ y phát tri n VN theo đ nh ẩ ị hướng XHCN
- Nền KTTT giúp thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển nhanh và có hiệu quả:
+ KTTT năng động, kích thích kĩ thuật – công nghệ, nâng cao năng suất lao động,
nâng cao chất lượng sản phẩm và hạ giá thành
Xét theo đó, nền KTTT ko có mâu thuẫn với mục tiêu của XHCN ở VN lOMoAR cPSD| 40439748
VN cần phát triển KTTT để thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển nhanh và có hiệu quả,
thực hiện mục tiêu của CNXH. Nhưng cần chú ý đến những thất bại và khuyết tật của
thị trường để có sự can thiệp và điều tiết kịp thời.
3. KTTT đ nh hị ướng XHCN phù h p v i nguy n v ng mong muốấn dấn giàu, nợ
ước m nh, dấn ch , cống bằềng, vằn minh c a ngạ ười dấn VN
- Người dân VN luôn mong muốn phấn đấu vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ,
công bằng, văn minh thực hiện nền KTTT hướng tới những giá trị mới - KTTT sẽ còn
tồn tại lâu dài ở VN là một tất yếu khách quan:
+ Sự tồn tại hay không tồn tại nền KTTT sẽ do điều kiện kinh tế - xã hội khách quan sinh ra nó quyết định
+ Trong thời kỳ quá độ lên CNXH, những điều kiện cho sự ra đời và phát triển của kinh
tế hàng hóa: phân công lao động, các hình thức khác nhau của quan hệ sở hũu tư liệu sản xuất không mất đi
Sự sản xuất và phân phối sản phẩm vẫn phải thông qua thị trường -
Phát triển nền KTTT định hướng XHCN sẽ:
+ Phá vỡ tính tự cấp, tự túc, lạc hậu của nền kinh tế
+ Đẩy mạnh phân công lao động, phát triển nhiều ngành, nghề
+ Tạo công ăn việc làm cho người lao động
+ Thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển mạnh mẽ, khuyến khích ứng dụng khoa học
công nghệ mới đảm bảo tăng năng suất lao động, tăng số lượng, chất lượng và chủng loại của hàng hóa
+ Thúc đẩy tích tụ và tập chung sản xuất, mở rộng giao lưu kinh tế giữa các vùng miền
trong nước và quốc tế....
Điều này phù hợp với khát vọng của người dân VN
MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN KTTT ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM
KTTT định hướng XHCN ở VN hướng tới phát triển lực lượng sản xuất, xây dựng cơ sở vật
chất - kỹ thuật của CNXH; nâng cao đời sống nhân dân, thực hiện “dân giàu, nước mạnh, dân
chủ, công bằng, văn minh”

Mục tiêu bắt nguồn từ:
- Cơ sở kinh tế - xã hội của nước ta trong thời kì quá độ lên XHCN
- Là sự phản anh mục tiêu chính trị - xã hội mà nhân dân ta đang phấn đấu dưới sự lãn đạo của ĐCSVN
- Gắn với xây dựng quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp nhằm ngày càng hoàn thiện cơ sở kinh tế - xã hội của CNXH lOMoAR cPSD| 40439748
ĐẶC TRƯNG CỦA KTTT ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM
1. Vềề m c tềuụ
KTTT định hướng XHCN ở VN hướng tới phát triển lực lượng sản xuất, xây dựng cơ sở vật
chất - kỹ thuật của CNXH; nâng cao đời sống nhân dân, thực hiện “dân giàu, nước mạnh, dân
chủ, công bằng, văn minh”

Mục tiêu bắt nguồn từ:
- Cơ sở kinh tế - xã hội của nước ta trong thời kì quá độ lên XHCN
- Là sự phản anh mục tiêu chính trị - xã hội mà nhân dân ta đang phấn đấu dưới sự lãn đạo của ĐCSVN
- Gắn với xây dựng quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp nhằm ngày càng hoàn thiện cơ sở kinh tế - xã hội của CNXH
2. Vềề quan h s h u và thành phấền kinh tềấ ệ ở
- Phát triển nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo.
- Sự tồn tại của nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế sẽ tạo ra động lực cạnh
tranh để hình thanh kinh tế thị trưởng năng động, phát triển.
- Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo trong các thành phần kinh tế khác. CHƯƠNG 6
CNH, HĐH: KHÁI NIỆM, TÍNH TẤT YẾU KHÁCH QUAN, NỘI DUNG
1. Khái ni mệ
- CNH, HĐH là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất kinh doanh,
dịch vụ và quản lý kinh tế - xã hội, từ sử dụng sức lao động thủ công là chính sang sử dụng
một cách phổ biến sức lao động với công nghệ, phương tiện, phương pháp tiên tiến, hiện
đại, dựa trên sự phát triển của công nghiệp và tiến bộ khoa học – công nghệ, nhằm tạo ra
năng suất lao động xã hội cao.

2. Tính tấất yềấu khách quan
Lý luận và thực tiễn cho thấy, CNH là quy luật phổ biến của sự phát triển lực lượng sản
xuất xã hội mà mọi quốc gia đều trải qua dù ở các quốc gia phát triển sớm hay các quốc gia đi sau.
- CNH là đòn bẩy quan trọng trong tạo sự phát triển đôtn biến trong các lĩnh vực kinh tế và
hoạt động của con người. các ngành nghề, lĩnh vực của cùa nền kinh tế quốc dân được
trang bị tư liệu sản xuất, kỹ thuật – công nghệ hiện đại nâng cao năng suất, tạo nhiều của
cải vật chất, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao và đa dạng của con người lOMoAR cPSD| 40439748
- Cơ sở vật chất - kỹ thuật là hệ thống các yếu tố vật chất của lực lượng sản xuất xã hội, phù
hợp với trình độ kỹ thuật mà lực lượng lao động xã hội sử dụng để tiến hành quá trình lao động sản xuất.
- Cơ sở VC – KT là tiêu chuẩn để đánh giá mức độ hiện đại của một nền kinh tế; là điều kiện
quyết định để xã hội đó có đạt được năng suất lao động nào đó.
- Quốc gia nào đi lên CNXH đều sẽ phải đặt mục tiêu chú trọng hàng đầu là phát triển cơ sở
VC – KT theo hướng nền kinh tế hiện đại: cơ cấu kinh tế hợp lý, có trình độ xã hội hóa cao
dựa trên trình độ KH và CN hiện đại
Đối với các nước có nền kinh tế kém phát triển quá độ lên CNXH thì việc xây dựng cơ sở
VC – KT phải được thực hiện ngay từ đầu thông qua CNH, HĐH
- Thực hiện CNH, H ĐH là nhằm xây dựng cơ sở VC – KT cho nền kinh tế dựa trên thành
tựu của KH – CN tiên tiến hiện đại. Mỗi bước tiến của quá trình CNH, H ĐH là mỗi bước
tăng cường cơ sở VC – KT của CNXH.
- CNH, HĐH là để phát triển lực lượng sản xuất, khai thác, phát huy và sử dụng có hiệu quả
nguồn lực trong nước và ngoài nước, nâng cao tính độc lập tự chủ. Đồng thời thúc đẩy quá
trình hợp tác giữa các ngành, các vùng trong nước và mở rộng quan hệ quốc tế. -