Khái niệm ERP | Thống kê cho khoa học xã hội | Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn cung cấp nhiều môn học phong phú như Ngôn ngữ học đối chiếu, Phong cách học, Kinh tế học Vi mô, Lịch sử Việt Nam, Xã hội học, Tâm lý học, Văn hóa học và Ngữ văn Trung Quốc. Các môn học này giúp sinh viên phát triển kiến thức chuyên môn, kỹ năng phân tích và nghiên cứu, chuẩn bị tốt cho công việc và nghiên cứu sau khi ra trường.

Thông tin:
3 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Khái niệm ERP | Thống kê cho khoa học xã hội | Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn cung cấp nhiều môn học phong phú như Ngôn ngữ học đối chiếu, Phong cách học, Kinh tế học Vi mô, Lịch sử Việt Nam, Xã hội học, Tâm lý học, Văn hóa học và Ngữ văn Trung Quốc. Các môn học này giúp sinh viên phát triển kiến thức chuyên môn, kỹ năng phân tích và nghiên cứu, chuẩn bị tốt cho công việc và nghiên cứu sau khi ra trường.

61 31 lượt tải Tải xuống
*Khái niệm:
ERP là viết tắt của Enterprise Resource Planning, tạm dịch là hoạch định
nguồn lực doanh nghiệp. Cụ thể:
E-Enterprise (Doanh nghiệp): Doanh nghiệp là đơn vị sử dụng phần
mềm ERP để kết nối, đồng bộ công việc giữa các phòng ban và giúp
doanh nghiệp cập nhật thông tin cần xử lý. Thêm tính tự động cho các
hoạt động và giảm thiểu sai sót trong quá trình xử lý nghiệp vụ.
R-Resource (Nguồn lực): Là những tài nguyên sẵn có, liên quan đến
doanh nghiệp hoặc những giá trị được tạo ra hàng ngày (Nhân lực, tài
lực, vật lực, tin lực…)
P-Planning (Hoạch định): Hỗ trợ nhân viên lên kế hoạch trong việc
kinh doanh và sản xuất của doanh nghiệp, xác định mục tiêu và tạo ra
hướng đi cho doanh nghiệp.
Là mô hình công nghệ được chuẩn hóa, sắp xếp hợp lý và tích hợp các quy trình
kinh doanh trong doanh nghiệp như: tài chính, nguồn nhân lực, mua sắm, phân
phối, chuỗi cung ứng... Thông thường, ERP hoạt động trên một nền tảng tích hợp
sử dụng các dữ liệu chung hoạt động trên một cơ sở dữ liệu duy nhất.
*Vai trò:
ERP cải thiện hiệu suất và hiệu quả của doanh nghiệp bằng cách:
Tích hợp thông tin tài chính: Tích hợp thông tin từ nhiều nguồn giúp người
quản lí có một cái nhìn toàn diện về tình hình tài chính, hiệu suất quản lý cao
hơn, giúp chuẩn bị tốt hơn cho các thách thức tài chính, ngoài ra nhân viên ở
tất cả các cấp ít lãng phí thời gian đối chiếu số liệu so với hệ thống chưa tích
hợp.
Tích hợp các đơn hàng: Tích hợp hệ thống đơn hàng giúp tối ưu hóa tự
động hóa quy trình đặt hàng từ khách hàng, mặc khác nâng cao chính xác trong
xác nhận giảm thiểu rủi ro sai sót nhầm lẫn trong quá trình xử đơn hàng,
giảm thiểu cần thiết phải thực hiện nhiều công việc thủ công, giảm chi phí
tăng cường hiệu suất lao động.
Quản thông tin khách ng: Chức năng của ERP với doanh nghiệp lưu
trữ đầy đủ các thông tin của khách hàng từ tên tuổi, địa chỉ, những vấn đề
đang gặp phải…từ đó có thể phục vụ và chăm sóc khách hàng tốt nhất.
Chuẩn hóa việc mua sắm: ERP cung cấp cái nhìn toàn diện về chi phí mua
sắm chi phí liên quan, ERP cung cấp hội tốt hơn để tương tác với nhà
cung cấp; ERP tích hợp dữ liệu từ nhiều nguồn khác nhau, giúp doanh nghiệp
xây dựng báo cáo chi tiết và đánh giá hiệu suất mua sắm một cách dễ dàng.
Tiêu chuẩn hóa tăng tốc sản xuất: Hệ thống ERP có thể tiêu chuẩn hóa
tự động hóa quy trình sản xuất và linh hoạt sản xuất bằng cách dễ dàng thay đổi
lOMoARcPSD| 40749825
lịch trình sản xuất, điều chỉnh sản phẩm, thí nghiệm sản phẩm mới. Tiêu
chuẩn hóa này giúp tiết kiệm thời gian, tăng năng suất giảm số lượng kiểm
kê.
Chuẩn hóa thông tin nhân sự: Đối với các doanh nghiệp lớn có nhiều đơn vị
thì việc quản nhân sự một thách thức. Hthống ERP, cho phép nhân viên
duy trì thông tin nhân của mình, tạo điều kiện cho báo cáo thời gian, theo
dõi chi phí, lên lịch, đào tạo v.v… Bằng cách tích hợp thông tin, chẳng hạn như
bằng cấp và kinh nghiệm công việc các cá nhân có thể sắp xếp các nhiệm vụ cụ
thể phù hợp với năng lực.
*Lợi ích:
Hiệu suất nội bộ: Vận hành đúng hệ thống ERP cho phép các doanh nghiệp
giảm thời gian cần thiết để hoàn thành hầu như mọi quy trình kinh doanh.
Quyết định tốt hơn: ERP thúc đẩy hợp tác thông qua dữ liệu được chia sẻ.
Việc này giúp loại bỏ lãng phí thời gian tranh cãi vdữ liệu đúng/sai cho
phép các phòng ban thời gian phân tích dữ liệu, rút ra kết luận ra quyết
định tốt hơn.
Tăng sự linh hoạt: Tiêu chuẩn hóa đơn giản hóa làm cho các cấu trúc, quy
trình vận hành ít cứng nhắc hơn. Tạo ra một doanh nghiệp linh hoạt, thể
thích nghi nhanh chóng với tình hình thực tế đồng thời ng khả năng trao đổi,
hợp tác.
Bảo mật nâng cao: Thực hiện công tác bảo mật dễ dàng hơn với dliệu tập
trung hơn là dữ liệu nằm rải rác trên hàng loạt các máy chủ khác nhau.
Câu 2:
Những phân hệ được tích hợp trong hệ thống ERP:
1. Phân hệ kế toán – tài chính (Finance).
2. Phân hệ Marketing - bán hàng
3. Phân hệ quản lí nhân s- Human Resource Management (HRM)
4. Hệ thống báo cáo quản trị thông minh - Business Intelligence (BI)
5. Phân hệ quản lí chuỗi cung ứng - Supply Chain Management (SCR)
6. Phân hệ quản lí quan hệ khách hàng - Customer Relationship Management
(CRM)
*Phân hệ tài chính - kế toán - Finance:
Chức năng: quản lí tài khoản và ngân sách, chuẩn hóa và tổng hợp dữ liệu tài
chính, quản lí chuỗi cung ứng và tài chính, quản lí thuế và tuân thủ pháp luật,
báo cáo tài chính phân tích, quản tiền mặt ngân hàng, kiểm soát
an toàn tài chính.
Lợi ích: Việc triển khai phân hệ tài chính - kế toán trong hệ thống ERP mang
lại nhiều lợi ích trong việc quản lý tài chính như: Quản lí ngân sách hiệu
quả, nâng cao quản lí chuỗi cung ứng, tăng cường quyết định chiến lược, tự
động hoán tính toán thuế, tăng cường minh bạch và hiệu quả, giảm rủi ro, và
cung cấp cơ sở dữ liệu cho quyết định chiến lược của doanh nghiệp.
*Phân hệ Marketing Bán hàng:
lOMoARcPSD| 40749825
Chức năng: Quản lý chiến dịch tiếp thị, quản lý thông tin khách hàng, quản lý
đơn hàng và bán hàng, quản lý dịch vụ sau bán hàng, quản lý doanh số bán
hàng và hiệu quả tiếp thị, tích hợp kênh bán hàng, tạo báo cáo và phân tích
bán hàng…
Lợi ích: Tăng hiệu suất bán hàng, nâng cao trải nghiệm khách hàng, tích hợp
kênh bán hàng đa dạng, quản lí tồn kho, theo dõi hiệu suất bán hàng, quản lí dữ
liệu hiệu quả, định hình chiến lược kinh doanh…
*Phân hệ quản lí nhân sự - Human Resource Management (HRM): Chức
năng: Quản lí lương, quản lí thông tin nhân sự, quản lí quá trình tuyển dụng,
quản lí thời gian và chấm công, quản lí lương và phúc lợi, phát triển năng lực
và đào tạo, quản lí hiệu suất, quản lí nghỉ phép và kết nối lao động, báo cáo và
phân tích nhân sự…
Lợi ích: tự động hóa quy trình làm việc, tăng cường hiệu quả quản lí nhân sự,
tối ưu hóa quá trình tuyển dụng, quản lí thời gian và chấm công hiệu quả, tính
toán lương và quản lí phúc lợi, phát triển năng lực và đào tạo hiệu quả, bảo
mật dữ liệu nhân sự, phân tich dữ liệu nhân sự
*Hệ thống báo cáo quản trị thông minh - Business Intelligence (BI): Chức
năng: tích hợp thông tin thông minh, trực quan hóa dữ liệu, tổng hợp dữ liệu
từ nhiều nguồn, phân tích hiệu suất kinh doanh, tạo báo cáo tự động, khám phá
dữ liệu, tích hợp dữ liệu thời gian thực, tích hợp di động…
Lợi ích: Tăng cường hiểu biết về doanh nghiệp, quyết định chiến lược dựa
trên dữ liệu, tối ưu hóa hiệu suất kinh doanh, tăng cường minh bạch và truy
cập thông tin, dự đoán xu hướng và thị trường, tối ưu hóa quy trình kinh
doanh, tích hợp dữ liệu từ nhiều nguồn, quản lí rủi ro và dự đoán vấn đề…
*Phân hệ quản lí chuỗi cung ứng - Supply Chain Management (SCR):
Chức năng: Quản lí tồn kho và lưu trữ, quản lí đặt hàng và theo dõi giao
hàng, tối ưu hóa vận chuyển và logistics, tích hợp thông tin với đối tác cung
ứng, quản lí rủi ro trong chuỗi cung ứng, phân tích dữ liệu chuỗi cung ứng,
quản lí chất lượng và theo dõi chuỗi cung ứng
Lợi ích: Tăng hiệu suất và linh hoạt, giảm chi phí và tăng cường lợi nhuận,
mình bạch và theo dõi dễ dàng, nhanh chóng đáp ứng thị trường, tối ưu hóa
quy trình vận chuyển, hỗ trợ quyết định chiến lược, quản lí tồn kho hiệu quả…
*Phân hệ quản lí quan hệ khách hàng - Customer
Relationship Management (CRM):
Chức năng: quản lí thông tin khách hàng, quản lí tương tác khách hàng, quản lí
bán hàng và dịch vụ, tích hợp bán hàng và marketing, phân tích dữ liệu khách
hàng, chăm sóc khách hàng và dịch vụ hỗ trợ, quản lí phản hồi khách hàng,
bảo mật dữ liệu khách hàng…
Lợi ích: dự báo xu hướng mua sắm, tối ưu hóa quản tìm năng khách
hàng, giảm chi phí tăng lợi nhuận, tăng ờng hiểu biết về khách hàng, tối
ưu hóa quy trình bán hàng, tăng ờng nhận thức thương hiệu, tạo ra chiến
lược chăm sóc khách hàng cá nhân hóa…
| 1/3

Preview text:

*Khái niệm:
ERP là viết tắt của Enterprise Resource Planning, tạm dịch là hoạch định
nguồn lực doanh nghiệp. Cụ thể:
E-Enterprise (Doanh nghiệp): Doanh nghiệp là đơn vị sử dụng phần
mềm ERP để kết nối, đồng bộ công việc giữa các phòng ban và giúp
doanh nghiệp cập nhật thông tin cần xử lý. Thêm tính tự động cho các
hoạt động và giảm thiểu sai sót trong quá trình xử lý nghiệp vụ.
R-Resource (Nguồn lực): Là những tài nguyên sẵn có, liên quan đến
doanh nghiệp hoặc những giá trị được tạo ra hàng ngày (Nhân lực, tài
lực, vật lực, tin lực…)
P-Planning (Hoạch định): Hỗ trợ nhân viên lên kế hoạch trong việc
kinh doanh và sản xuất của doanh nghiệp, xác định mục tiêu và tạo ra
hướng đi cho doanh nghiệp.
Là mô hình công nghệ được chuẩn hóa, sắp xếp hợp lý và tích hợp các quy trình
kinh doanh trong doanh nghiệp như: tài chính, nguồn nhân lực, mua sắm, phân
phối, chuỗi cung ứng... Thông thường, ERP hoạt động trên một nền tảng tích hợp
sử dụng các dữ liệu chung hoạt động trên một cơ sở dữ liệu duy nhất. *Vai trò:
ERP cải thiện hiệu suất và hiệu quả của doanh nghiệp bằng cách:
Tích hợp thông tin tài chính: Tích hợp thông tin từ nhiều nguồn giúp người
quản lí có một cái nhìn toàn diện về tình hình tài chính, hiệu suất quản lý cao
hơn, giúp chuẩn bị tốt hơn cho các thách thức tài chính, ngoài ra nhân viên ở
tất cả các cấp ít lãng phí thời gian đối chiếu số liệu so với hệ thống chưa tích hợp.
Tích hợp các đơn hàng: Tích hợp hệ thống đơn hàng giúp tối ưu hóa và tự
động hóa quy trình đặt hàng từ khách hàng, mặc khác nâng cao chính xác trong
xác nhận giảm thiểu rủi ro sai sót và nhầm lẫn trong quá trình xử lý đơn hàng,
giảm thiểu cần thiết phải thực hiện nhiều công việc thủ công, giảm chi phí và
tăng cường hiệu suất lao động.
Quản lý thông tin khách hàng: Chức năng của ERP với doanh nghiệp là lưu
trữ đầy đủ các thông tin của khách hàng từ tên tuổi, địa chỉ, những vấn đề
đang gặp phải…từ đó có thể phục vụ và chăm sóc khách hàng tốt nhất.
Chuẩn hóa việc mua sắm: ERP cung cấp cái nhìn toàn diện về chi phí mua
sắm và chi phí liên quan, ERP cung cấp cơ hội tốt hơn để tương tác với nhà
cung cấp; ERP tích hợp dữ liệu từ nhiều nguồn khác nhau, giúp doanh nghiệp
xây dựng báo cáo chi tiết và đánh giá hiệu suất mua sắm một cách dễ dàng.
Tiêu chuẩn hóa và tăng tốc sản xuất: Hệ thống ERP có thể tiêu chuẩn hóa và
tự động hóa quy trình sản xuất và linh hoạt sản xuất bằng cách dễ dàng thay đổi lOMoAR cPSD| 40749825
lịch trình sản xuất, điều chỉnh sản phẩm, và thí nghiệm sản phẩm mới. Tiêu
chuẩn hóa này giúp tiết kiệm thời gian, tăng năng suất và giảm số lượng kiểm kê.
Chuẩn hóa thông tin nhân sự: Đối với các doanh nghiệp lớn có nhiều đơn vị
thì việc quản lí nhân sự là một thách thức. Hệ thống ERP, cho phép nhân viên
duy trì thông tin cá nhân của mình, tạo điều kiện cho báo cáo thời gian, theo
dõi chi phí, lên lịch, đào tạo v.v… Bằng cách tích hợp thông tin, chẳng hạn như
bằng cấp và kinh nghiệm công việc các cá nhân có thể sắp xếp các nhiệm vụ cụ
thể phù hợp với năng lực. *Lợi ích:
Hiệu suất nội bộ: Vận hành đúng hệ thống ERP cho phép các doanh nghiệp
giảm thời gian cần thiết để hoàn thành hầu như mọi quy trình kinh doanh.
Quyết định tốt hơn: ERP thúc đẩy hợp tác thông qua dữ liệu được chia sẻ.
Việc này giúp loại bỏ lãng phí thời gian tranh cãi về dữ liệu đúng/sai và cho
phép các phòng ban có thời gian phân tích dữ liệu, rút ra kết luận và ra quyết định tốt hơn.
Tăng sự linh hoạt: Tiêu chuẩn hóa và đơn giản hóa làm cho các cấu trúc, quy
trình vận hành ít cứng nhắc hơn. Tạo ra một doanh nghiệp linh hoạt, có thể
thích nghi nhanh chóng với tình hình thực tế đồng thời tăng khả năng trao đổi, hợp tác.
Bảo mật nâng cao: Thực hiện công tác bảo mật dễ dàng hơn với dữ liệu tập
trung hơn là dữ liệu nằm rải rác trên hàng loạt các máy chủ khác nhau. Câu 2:
Những phân hệ được tích hợp trong hệ thống ERP:
1. Phân hệ kế toán – tài chính (Finance).
2. Phân hệ Marketing - bán hàng
3. Phân hệ quản lí nhân sự - Human Resource Management (HRM)
4. Hệ thống báo cáo quản trị thông minh - Business Intelligence (BI)
5. Phân hệ quản lí chuỗi cung ứng - Supply Chain Management (SCR)
6. Phân hệ quản lí quan hệ khách hàng - Customer Relationship Management (CRM)
*Phân hệ tài chính - kế toán - Finance:
Chức năng: quản lí tài khoản và ngân sách, chuẩn hóa và tổng hợp dữ liệu tài
chính, quản lí chuỗi cung ứng và tài chính, quản lí thuế và tuân thủ pháp luật,
báo cáo tài chính và phân tích, quản lí tiền mặt và ngân hàng, kiểm soát và an toàn tài chính.
Lợi ích: Việc triển khai phân hệ tài chính - kế toán trong hệ thống ERP mang
lại nhiều lợi ích trong việc quản lý tài chính như: Quản lí ngân sách hiệu
quả, nâng cao quản lí chuỗi cung ứng, tăng cường quyết định chiến lược, tự
động hoán tính toán thuế, tăng cường minh bạch và hiệu quả, giảm rủi ro, và
cung cấp cơ sở dữ liệu cho quyết định chiến lược của doanh nghiệp.
*Phân hệ Marketing – Bán hàng: lOMoAR cPSD| 40749825
Chức năng: Quản lý chiến dịch tiếp thị, quản lý thông tin khách hàng, quản lý
đơn hàng và bán hàng, quản lý dịch vụ sau bán hàng, quản lý doanh số bán
hàng và hiệu quả tiếp thị, tích hợp kênh bán hàng, tạo báo cáo và phân tích bán hàng…
Lợi ích: Tăng hiệu suất bán hàng, nâng cao trải nghiệm khách hàng, tích hợp
kênh bán hàng đa dạng, quản lí tồn kho, theo dõi hiệu suất bán hàng, quản lí dữ
liệu hiệu quả, định hình chiến lược kinh doanh…
*Phân hệ quản lí nhân sự - Human Resource Management (HRM): Chức
năng:
Quản lí lương, quản lí thông tin nhân sự, quản lí quá trình tuyển dụng,
quản lí thời gian và chấm công, quản lí lương và phúc lợi, phát triển năng lực
và đào tạo, quản lí hiệu suất, quản lí nghỉ phép và kết nối lao động, báo cáo và phân tích nhân sự…
Lợi ích: tự động hóa quy trình làm việc, tăng cường hiệu quả quản lí nhân sự,
tối ưu hóa quá trình tuyển dụng, quản lí thời gian và chấm công hiệu quả, tính
toán lương và quản lí phúc lợi, phát triển năng lực và đào tạo hiệu quả, bảo
mật dữ liệu nhân sự, phân tich dữ liệu nhân sự…
*Hệ thống báo cáo quản trị thông minh - Business Intelligence (BI): Chức
năng:
tích hợp thông tin thông minh, trực quan hóa dữ liệu, tổng hợp dữ liệu
từ nhiều nguồn, phân tích hiệu suất kinh doanh, tạo báo cáo tự động, khám phá
dữ liệu, tích hợp dữ liệu thời gian thực, tích hợp di động…
Lợi ích: Tăng cường hiểu biết về doanh nghiệp, quyết định chiến lược dựa
trên dữ liệu, tối ưu hóa hiệu suất kinh doanh, tăng cường minh bạch và truy
cập thông tin, dự đoán xu hướng và thị trường, tối ưu hóa quy trình kinh
doanh, tích hợp dữ liệu từ nhiều nguồn, quản lí rủi ro và dự đoán vấn đề…
*Phân hệ quản lí chuỗi cung ứng - Supply Chain Management (SCR):
Chức năng: Quản lí tồn kho và lưu trữ, quản lí đặt hàng và theo dõi giao
hàng, tối ưu hóa vận chuyển và logistics, tích hợp thông tin với đối tác cung
ứng, quản lí rủi ro trong chuỗi cung ứng, phân tích dữ liệu chuỗi cung ứng,
quản lí chất lượng và theo dõi chuỗi cung ứng…
Lợi ích: Tăng hiệu suất và linh hoạt, giảm chi phí và tăng cường lợi nhuận,
mình bạch và theo dõi dễ dàng, nhanh chóng đáp ứng thị trường, tối ưu hóa
quy trình vận chuyển, hỗ trợ quyết định chiến lược, quản lí tồn kho hiệu quả…
*Phân hệ quản lí quan hệ khách hàng - Customer
Relationship Management (CRM):

Chức năng: quản lí thông tin khách hàng, quản lí tương tác khách hàng, quản lí
bán hàng và dịch vụ, tích hợp bán hàng và marketing, phân tích dữ liệu khách
hàng, chăm sóc khách hàng và dịch vụ hỗ trợ, quản lí phản hồi khách hàng,
bảo mật dữ liệu khách hàng…
Lợi ích: dự báo xu hướng mua sắm, tối ưu hóa quản lí và tìm năng khách
hàng, giảm chi phí và tăng lợi nhuận, tăng cường hiểu biết về khách hàng, tối
ưu hóa quy trình bán hàng, tăng cường nhận thức thương hiệu, tạo ra chiến
lược chăm sóc khách hàng cá nhân hóa…