-
Thông tin
-
Quiz
khái niệm, một số nguyên tắc và vai trò của việc giao tiếp trong kinh doanh | Học viện Hành chính Quốc gia
Luyên tập cho mình 1 phong cách ngôn từ trang trọng̣ Luôn luôn có sự chuẩn bị trước Xây dựng tính rõ ràng, nhất quán và ngắn gọn trong lời nói Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Quản lí công 172 tài liệu
Học viện Hành chính Quốc gia 768 tài liệu
khái niệm, một số nguyên tắc và vai trò của việc giao tiếp trong kinh doanh | Học viện Hành chính Quốc gia
Luyên tập cho mình 1 phong cách ngôn từ trang trọng̣ Luôn luôn có sự chuẩn bị trước Xây dựng tính rõ ràng, nhất quán và ngắn gọn trong lời nói Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Môn: Quản lí công 172 tài liệu
Trường: Học viện Hành chính Quốc gia 768 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:


Tài liệu khác của Học viện Hành chính Quốc gia
Preview text:
lOMoARcPSD|49633413
Như vây, từ các phần mục đã nêu trên, ta có thể phần nào nắm được về khái niệm, một số nguyên tắc
cũng như là vai trò của viêc giao tiếp trong kinh doanh. Nhưng liệu các bạn có thắc mắc rằng làm thế nào ̣
để ta có thể nâng cao kỹ năng giao tiếp ngôn ngữ trong kinh doanh của mình chưa? Theo mình, chúng ta
nên nâng cao các kỹ năng này dựa trên chính các nguyên tắc giao tiếp trong kinh doanh cơ bản.
1. Luyên tập cho mình 1 phong cách ngôn từ trang trọng ̣, thể hiên sự tôn trọng nhất định với ̣ người nghe:
“Lời nói chẳng mất tiền mua, lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau” hay “Uốn lưỡi 7 lần trước khi nói” là
những câu ngạn ngữ tục ngữ khá nổi tiếng trong dân gian mà các bạn có thể đã biết. Ý của 2 câu này đều
hướng đến viêc ̣ chỉnh sửa ngôn từ trước khi chính thức bước vào quá trình giao tiếp. Như vây, mỗi ̣
người trong chúng ta đều nên tự rèn cho mình 1 phong cách ngôn từ chuẩn mực, chính xác ngay cả
trong những mối quan hê bình thường của đời sống. ̣
2. Luôn luôn có sự chuẩn bị trước ( đăc biệt là các buổi giao tiếp quan trọng )̣
Đầu xuôi thì đuôi lọt, nếu chúng ta có sự chuẩn bị trước thì ắt hẳn quá trình giao tiếp sẽ thành công hơn
bao giờ hết. Mọi người nên xây dựng cho mình 1 phong thái chủ đông trong công việc hơṇ, tự tìm tòi,
chuẩn bị những thứ mà ta cho là sẽ cần đến trong viêc giao tiếp. Chúng ta có thể ̣hình dung trước về
những câu hỏi mà đối tượng giao tiếp có thể thắc mắc để từ đó bạn sẽ tự tin hơn và tạo được thiên cảṃ
với đối tượng. Ngoài ra, chuẩn bị trước các số liêu cụ thể ̣, được thống kê chính xác sẽ làm cho đối tác
thêm phần tin tưởng vào khả năng của bạn cũng như là chủ đề giao tiếp mà bạn đang hướng tới.
3. Xây dựng tính rõ ràng, nhất quán và ngắn gọn trong lời nói
Trong kinh doanh, công viêc, đối tác đương nhiên sẽ cảm thấy khó chịu, mất thời gian khi mà bạn cứ lòng ̣
vòng, dẫn dắt rồi mới đi vào vấn đề. Thay vào đó, bạn hãy đi vào thẳng vấn đề để người nghe có thể
thấy được môt cách nhanh và rõ nhất quan điểm của bạṇ . Quan điểm của bạn phải là cố định, trước
sau như môt. ̣ Khi cảm thấy câu chuyên đang có vấn đề, bạn cần lên tiếng ̣ bởi quan điểm của bạn dù
đúng dù sai cũng có thể giúp cho câu chuyên được sửa đổi theo hướng mượt mà, êm xuôi nhất.Từ đó, đối
tác ̣ không chỉ thấy được rõ vấn đề mà bạn đang hướng tới mà còn có thể môt cách khách quan đánh giá
được ̣ năng lực của bạn.
4. Đưa ra lời khuyên, đăt câu hỏi đúng đối tượng đúng thời điểṃ
Trước tiên, người nói thì phải có người nghe, hãy tâp cho mình cách lắng nghe ̣ để đối tượng mà bạn
giao tiếp cảm thấy rằng mình được tôn trọng. Từ viêc lắng nghe ấy, ta mới có thể xử lí, phân tích thông ̣
tin, suy nghĩ đến những vấn đề chưa hợp lí và dần đưa ra giải pháp cho vấn đề. Kế đến chính là viêc ̣
đưa ra lời khuyên ở thời điểm hợp lí, bởi lẽ khi người ta đang trình bày quan điểm của mình, bạn lại chỉ
ra những chỗ chưa phải thì chẳng khác nào tạt 1 gáo nước lạnh vào người nói cả. Bên cạnh đó, khi bạn
cảm thấy thắc mắc về 1 góc đô nào đó của vấn đề, ̣ hãy đăt câu hỏi 1 cách tinh tế ̣ bởi viêc này không
chỉ ̣ giúp bạn tích lũy được thêm thông tin, kiến thức, mà còn khiến người đối diên cảm thấy bạn đang
thực sự ̣ lắng nghe và hiểu được vấn đề.
5. Không ngừng mở rông các mối quan hệ, từ đó nâng cao kỹ năng giao tiếp ̣
Những mối quan hê xung quanh bạn ̣thường ngày chính là cơ hôi lớn nhất để ̣ bạn có thể không
ngừng rèn luyên kỹ năng giao tiếp ̣. Từ những mối quan hê ấy, các bạn có thể ̣xây dựng cho bản thân
phong thái tự tin cũng như là các cách để thể hiên quan điểm, cảm xúc tốt hơṇ. Môt khi bạn đã giao
tiếp tốt ̣ với các mối quan hê xung quanh thì đương nhiên trong việc kinh doanh bạn cũng có thể làm
được điều ̣ tương tự như vây.̣