Khái niệm ngôn ngữ trong văn bản pháp luật học phần Xã hội học pháp luật

Khái niệm ngôn ngữ trong văn bản pháp luật học phần Xã hội học pháp luật của trường đại học Luật Hà Nội giúp sinh viên củng cố, ôn tập kiến thức và đạt kết quả cao trong bài thi kết thúc học phần. Mời bạn đón đón xem! 

lOMoARcPSD|27879 799
1. Khái niệm ngôn ngữ trong văn bản pháp luật
1,1 khái niệm
Ngôn ngữ N là một hệ thống tín hiệu đặc biệt và quan trọng bậc nhất của loài
người, phương tiện tư duy và công cụ giao tiếp xã hội.
Ngôn ngữ trong văn bản pháp lut là hệ thống những từ được kết hợp theo
quy tc trong tiếng Việt, được Nnước sử dụng đế thể hiện nội dung các văn
bản pháp luật.
1.2 đặc trưng của ngôn ngữ trong văn bản pl.
thứ nhất ngôn ngữ trng văn bản pháp luật là ngôn ngữ viết: Là hình thức
pháp lý đặc thù của quyết định quản lý nhà nước, văn bản pháp luật phải
được thể hiện bằng ngôn ngữ viết. Đồng thời ngôn ngữ viết phải được lựa
chọn các từ ngcó tính chính xác cao, không mơ hồ, và lập các u kết
cấu ngữ pháp chặt chẽ, hoàn chỉnh, nhờ đó có thể trình bày cụ thể,ràng
ý chí của nh và tạo điều kiện thuận lợi cho đối ợng thi hành văn bản
nắm bắt được đúng đắn, đầy đủ nội dung của văn bản pháp luật. bên cạnh
đó ch thức này thể hiện này cũng giúp cơ quan nhà nước thun lợi trong
việc gửi, nghiên cứu, lưu trữ thống tin phục vụ cho hoạt động quản thứ
2 ngôn ngữ trong văn bản pl phải là ngôn ngữ tiếng việt:
văn bản pháp luật phải được viết bằng tiếng Việt, phải tuân theo những
quy tắc chung của tiếng Việt. Sử dụng tiếng Việt để soạn thảo các văn bản
pháp luật không chỉ là yêu cầu mang tính pp còn vn đkhoa
học, trong một quốc gia đa dân tộc và mỗi dân tộc lại ngôn ngữ riêng
như Việt Nam, tiếng Việt tiếng được đại đa số người dân trên mọi
miền đất nước biết đến. Tiếng Việt được quy định quốc ngvà được
đưa vào ging dạy trong giáo dục, vậy mang tính thông dụng, phổ
biến. Văn bản pháp luật được soạn thảo bằng tiếng Việt thì mới thể ph
lOMoARcPSD|27879 799
biến tới nhiều người nhiều người cùng hiểu được nội dung của văn bản,
nhờ đó hiệu quả thực hiện văn bản cũng cao hơn.
Hiện nay, pháp luật đã có quy định vviệc sử dụng tiếng Việt để soạn thảo
một sloại n bản pháp luật. Với nhóm văn bản quy phạm pháp luật,
Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015 quy định
1
: Ngôn
ngtrong văn bản quy phạm pháp luật là tiếng Việt.
Pháp luật cũng quy định văn bản quy phạm pháp luật thể được dịch ra
tiếng dân tộc thiểu sđể tạo thuận lợi cho việc tuyên truyn, phổ biến,
thực hiện pháp luật nhưng không có nghĩa là được sử dụng tiếng các dân
tộc thiểu s để soạn thảo văn bản pháp luật và bản dịch chỉ có gtrị tham
khảo.
Thứ 3 ngôn ngữ trong văn bản pl mang phong cách hành chính
Văn bản pháp luật tiếng nói chính thức của quan công quyền, đại
diện cho Nnước. vậy, ngôn ngữ trong văn bản pháp luật mang phong
cách hành chính. Yêu cầu của phong cách hành chính đòi hỏi ngôn ng
trong n bản pháp luật phải trang trọng, điển hình và mang tính khuôn
mẫu, được Nhà nước sử dụng chính thức. Đe diễn đạt các chủ trương,
chính sách, các mệnh lệnh cụ thể phục vhoạt động công quyền, Nhà
nước đặt ra nhng yêu cầu nhất định đối với hệ thống ngôn ngữ được sử
dụng trong n bản. Chính nhng yêu cầu đó đã tạo ra sự đặc thù ca ngôn
ng văn bản pháp luật, làm cho không hoàn toàn giống ngôn ngữ thông
thường mặc dù nó xuất phát từ tiếng Việt. Có thể hiểu, ngôn ngữ sử dụng
trong n bản pháp luật mt bphn ca tiếng Việt nhưng phải đạt được
độ chun mực cao hơn so với tiếng Việt thông dụng.
2. yêu cầu đối với ngôn ngtrong văn bản pháp luật
1
Kho n 1 điềuề 8 lu t ban hành văn b n qppl ả 2015
lOMoARcPSD|27879 799
2.1 bo đảm tính nghiêm túc khách quan
Tính nghiêm túc, khách quan của ngôn ngữ văn bn pháp luật được
hiểu là việc sử dụng ngôn ngtrong văn bản phải trang trọng, lịch sự, phi cá
tính; vừa thể hiện sự uy nghiêm ca pháp luật đồng thời thể hiện sự tôn
trọng đối với các đối tượng chịu sự tác động của văn bản.
Ban hành văn bản là hình thức phápquan trọng để các chủ thể qun
thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình trong quá trình tiến hành hoạt
động quản lý. Văn bản pháp luật không phải tiếng nói riêng của cá nhân nào
mặc dù các văn bản có thgiao cho một hoặc một số cá nhân soạn thảo. Văn
bản pháp luật thể hiện ý chí của một cơ quan, tổ chức, nhân danh Nhà nước
nhằm giải quyết các việc công nên ngôn ngữ trong văn bn phải bảo đảm
tính nghiêmc, khách quan. Điều này thể hiện được quyn uy của chủ thể
quản lý và tính văn minh, lịch sự của Nhà nước xã hội chủ nghĩa. Nếu ngôn
ngtrong văn bản pháp luật thiếu tính nghiêmc sẽ ảnh hưởng lớn đến sự
trang nghiêm, uy quyền của người ban hành văn bản. Sự thiếu nghiêm túc
của ngôn ngữ văn bản pháp luật còn tạo ra tâm lý coi thường Nhà nước, coi
thường pháp luật, đồng thời có thể ảnh hưởng tới tính chính xác ca văn bản.
Ngược lại, nếu ngôn ng được sử dụng trong văn bản pháp luật bảo đảm tính
nghiêm túc, lịch sự sẽ tạo ra sự thiện chí và sự tự giác thực hiện ở người tiếp
thu văn bn, nhờ đó pháp luật được tôn trọng.
Yêu cầu bảo đảm tính nghiêm túc, khách quan được biểu hiện ở tất cả các
đơn vị ngôn ngữ trong n bản. Việc sử dụng các từ khẩu ngữ, tiếng lóng
hoặc các từ ngữ bộc lộ tình cảm, quan điểm cá nhân của người soạn thảo
không phù hợp với văn phong hành chính - công vụ. Văn bản pháp luật cũng
cần tránh lối hành văn tả cảnh, văn vần hay cách din đạt hình tượng với
nhng biện pháp tu từ như trong văn chương; khôngng các kiểu câu cảm
thán, nghi vn. Bởi lẽ, điều này ảnh hưởng lớn tới tính chính xác về mặt
lOMoARcPSD|27879 799
nghĩa của từ cũng n không bảo đảm tính nghiêm túc, lịch sự của văn bản
quản lý nhà nước. Văn bản pháp luật cần sử dụng lối hành văn nghị luận
khách quan, nghiêm túc. 2.2 bảo đảm tính chính xác rõ ng
Tính chính xác, rõ ng của ngôn ngữ trong văn bn pháp luật được hiu là
các đơn vị nn ngữ được sử dụng đtruyền đạt thông tin trong văn bản
phải bảo đảm thể hiện đầy đủ, đúng đắn ý đồ của nhà qun lý để các nội
dung trong văn bản được mọi đi tượng hiểu ging nhau, không cho phép có
nhiều cách hiểu và cách giải thích khác nhau. Tính chính xác của ngôn ngữ
văn bản pháp luật giúp cho việc thể hiện ý chí ca Nhà nước được ràng,
tạo ra cho người tiếp nhận văn bản một cách hiểu chung, thống nhất về nội
dung của văn bản.
Nếu ngôn ngữ trong văn bn pháp luật được sử dng thiếu chính xác có thể
làm cho văn bản tối nghĩa, dn đến tình trạng nời tiếp nhn văn bn không
hiểu, do vậy không biết được mình cần phải làm và làm như thế nào để
đáp ng yêu cầu của văn bản. Mặt khác, sự thiếu chính xác trong việc dùng
từ, sự lủng củng, thiếu mạch lạc trong việc diễn đạt câu... trong văn bản pháp
luật có thể tạo ra nhiều cách hiểu khác nhau về cùng mt quy định; dẫn đến
việc giải thích, áp dụng không thống nhất, ảnh hưởng đến hiệu lc của văn
bản và hiệu quả quản lý nhà nước. Việc sử dụng ngôn ngữ không chính xác
khi soạn tho văn bản pháp luật còn có thể tạo ra “kẽ hở” để các văn bản này
bị lợi dụng. Có thể nói, không có lĩnh vực nào của đời sống xã hội mà việc
sử dụng ngôn ngữ thiếu chính xác, din đạt thiếu mạch lạc, sự không ăn
khóp giữa ngôn ngữ và ý tưởng lại có thgây ra hậu quả trực tiếp và tai hại
như trong lĩnh vực hành chính - pháp luật. Chính vì thế, Luật Ban hành văn
bản quy phạm pháp luật năm 2015 đã quy định:“Ngôn ng sử dụng trong
lOMoARcPSD|27879 799
văn bản quy phạm pháp luật phải chính xác, phổ thông, cách diễn đạt phải
rõ ràng, dễ hiểu
2
.
Để bảo đảm tính rõ ràng, chính xác ca ngôn ngữ cần tránh sử dụng các từ
nhiều nghĩa hoặc nghĩa không xác định, nên dùng các từ đom nghĩa. Mỗi từ
trong văn bản pháp luật phải thhiện chính xác ni dung cần truyền đạt và
chỉ được hiểu theo một nghĩa duy nhất, không làm phát sinh nhiều cách hiểu.
Cách viết câu, lập đoạn cũng phải bảo đảm sự ngắn gọn, rõ ràng, diễn đạt
mạch lạc, dễ hiểu, sử dụng lối trình bày trực tiếp; tránh việc dùng các từ thừa
hay lối nói vòng, ẩn dụ...
2.3 Bảo đảm tính phổ thông, thống nhất
Tính phổ thông (tính thông dụng) của ngôn ngữ văn bản pháp luật được hiểu
là ngôn ngữ được sử dụng thường xuyên trên phạm vi toàn quốc.
Văn bản pháp luật được ban hành để tác động đến các tầng lớp nhân dân
trong xã hội. Trong khi đó, trình độ học vấn và nhận thức pháp luật giữa các
vùng miền và dân tộc có sự khác nhau. vậy, tính phổ thông của ngôn ngữ
trong văn bản pháp luật sẽ giúp cho mi người dễ dàng tiếp nhn được thông
tin trong văn bản.
Văn bản pháp luật được ban hành để điều chỉnh các mối quan hxã hội phát
sinh trong cuộc sống hàng ngày của nhân n, vì vậy nn ngữ ca văn bản
phải gần gũi với ngôn ngữ thông dụng trong nhân dân. Chỉ có bám sát ngôn
ngphổ thông thì pháp luật mới có thể có tính chất đại chúng, dễ hiểu để
mọi người dân đều thnắm bắt đầy đủ, đúng đắn nội dung văn bản, từ đó
2
: Kho n 1 Điềều 8 Lu t Ban hành văn b n quy ph m pháp lu t năm ả 2015
lOMoARcPSD|27879 799
tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện văn bản theo đúng yêu cầu của nhà
quản lý.
Mặt khác, ngôn ng văn bn pháp luật phải có tính thống nhất. Việc sử dụng
ngôn ngữ thông dụng trong văn bản pháp luật ở chừng mực nhất định đã
mang lại tính thống nhất cho ngôn ngữ văn bản. Bên cạnh đó, yêu cầu v
tính thống nhất của ngôn ngữ còn đòi hỏi các từ, thuật ngữ phải được sử
dụng thống nhất trong từng văn bản riêng rẽ cũng như trong toàn bộ hệ
thống văn bn pháp luật và trên phạm vi toàn quốc. Đó là điều kiện cần thiết
để giúp cho mọi người có thể hiểu và thực hin pháp luật thống nhất. Ngôn
ngữ văn bản không thống nhất thì nội dung văn bản cũng không được hiểu
thống nhất và tất nhn văn bản pháp luật cũng sẽ được thực hiện theo những
cách khác nhau.
Để ngôn ngữ văn bản pháp luật bảo đảm tính thống nhất và thông dụng cần
tránh sử dụng các từ ngữ địa phương (phương ngữ), từ cổ; không sử dụng
các thuật ngữ chuyên ngành hay từ nước ngoài trong những trường hợp
không thật cần thiết; ưu tiên sử dụng các từ ngữ quen thuộc, phù hợp vói
thời đại, dhiểu với các đối tượng chịu sự tác động của văn bản. Đồng thời,
cần chú ý sử dụng các từ, thuật ngữ cho có sự thống nhất trong cùng một văn
bản và trong cả hệ thống văn bản pp luật, không nên dùng nhiều từ khác
nhau để chỉ một khái niệm trong ng một văn bản; cùng một thuật ng
được sử dụng trong các văn bản pháp luật khác nhau phải được hiểu theo
một nghĩa giống nhau. Mặt khác, khi trình bày nội dung văn bản pháp luật
cũng cần chú ý diễn đạt đơn giản, phù hợp với tư duy thông thường ca
người đọc. Điều này bảo đảm cho văn bản pháp luật có một kết cấu chặt chẽ,
thống nhất khiển người đọc dễ hiểu, dễ nhớ, d tiếp thu và như vậy đã đáp
ứng được yêu cầu về tính phổ thông.
lOMoARcPSD|27879 799
3. Những du hiệu đặc trưng của ngôn ngtrong văn bản pháp luật so với văn
bản khác
Có thể thấy hệ thống các văn bản VN rất đa dạng và đồ sộ, bao giồm
văn bản văn học, n bản báo c, thư từ, di chúc…. Các văn bản này không
bao gồm các văn bản quy phạm pháp luật, mà vbqppl là loại văn bản đặc
thù, đực nhà nước quy định vhình thức, trường hợp sử dụng, thẩm quyn
ban hành, thời hạn…. Đồng thời các văn bản này không có tác động bắt
buộc trong việc điều chỉnh các quan hệ phát sinh tronghội, không được
đảm bảo bằng quyền lực nhà nước. chính vì vậy ngôn ngữ được sử dụng
trong vbqppl và các văn bản khác có sự khác nhau, cụ thể như sau:
Thnhất ngôn ngữ trong vbpl phải là ngôn ngữ viết, ngôn ngữ trong văn bản
khác không bắt buộc phải là ngôn ngữ viết. Trong một shoạt đông người
tạo lập văn bản có thể sử dụng những hinh thức thể hiện văn bản khác nhau:
như nn ngữ nói, ngôn ngữ hình thể, kí hiệu, hành động. còn đối với các
vấn đề quan trọng mà pháp luật quy định thì chủ thbuộc phải ban hành
vbpl, tức là khi đó phải sử dụng ngôn ng viết. Phải được trình bày rõ rang
thể hiện tính chính xác cao, văn bản phải được kết cấu chặt chẽ , hoàn chỉnh
trình bày cụ thể rõng ý chí mà nhà nước mong muốn,tạo điều kiện cho đối
tượng thi hành n bản nắm bắt được đúng đắn, đầy đủ nội dung của văn
bản pháp luật.
Ví dụ: giữ ngôn ngữ nói và một văn bản luật trích môt điều luật ra cũng đc
Th2 ngôn ngữ trong vbpl phải là ngôn ngữ tiếng việt, ngôn ngữ của văn
bản khác có thể không cần là ngôn ngữ tiếng việt. vbplđ được viết bằng tiền
viêt và tuân theo các nguyên tắc ca tiếng việt. bởi lẽ tiếng việt là tiếng quốc
ngữ của dân tộc, ngôn ngữ mà đại đa số người việt hiểu và sử dụng thng
dụng trong quốc sống hằng ngày, chính vì thế tiếng việt là ngôn ngữ được sử
dụng trong vbpl mới có thể phổ biến đến nhiều người, để nhiu người cùng
lOMoARcPSD|27879 799
hiểu được nội dung mà văn bản pl muốn truyền tải đến nhờ đó mới đạt được
hiệu quả cao nhất trong quan tnh truyền tải ý chí của nhà nước. sở dĩ không
thể sử dụng ngôn ngữ khác bởi, thứ nhất nó không được sử dụng thông dụng
vì vậy sẽ không thể phổ biến mọi người, thứ hai nhiều tiếng địa phương
vùng miền còn gây nhầm lẫn về nghĩa, hoặc nhiều nghĩa ( ví dụ như quả táo
trong miền nam lại được gọi là quả bom,mà miền bắc thì quả bom nghĩa là
loại vũ khí quân sự gây nổ rất nguy hiểm), làm cho người đọc không th
hiểu hết ý nghãi mà chủ thể quan lý muống truyền tải
Ví dụ một văn bản luật và một văn bản bài thơ của một dân tộc nào đó….
| 1/8

Preview text:

lOMoARc PSD|27879799
1. Khái niệm ngôn ngữ trong văn bản pháp luật 1,1 khái niệm
Ngôn ngữ N là một hệ thống tín hiệu đặc biệt và quan trọng bậc nhất của loài
người, phương tiện tư duy và công cụ giao tiếp xã hội.
Ngôn ngữ trong văn bản pháp luật là hệ thống những từ được kết hợp theo
quy tắc trong tiếng Việt, được Nhà nước sử dụng đế thể hiện nội dung các văn bản pháp luật.
1.2 đặc trưng của ngôn ngữ trong văn bản pl.
thứ nhất ngôn ngữ trng văn bản pháp luật là ngôn ngữ viết: Là hình thức
pháp lý đặc thù của quyết định quản lý nhà nước, văn bản pháp luật phải
được thể hiện bằng ngôn ngữ viết. Đồng thời ngôn ngữ viết phải được lựa
chọn các từ ngữ có tính chính xác cao, không mơ hồ, và lập các câu có kết
cấu ngữ pháp chặt chẽ, hoàn chỉnh, nhờ đó có thể trình bày cụ thể, rõ ràng
ý chí của mình và tạo điều kiện thuận lợi cho đối tượng thi hành văn bản
nắm bắt được đúng đắn, đầy đủ nội dung của văn bản pháp luật. bên cạnh
đó cách thức này thể hiện này cũng giúp cơ quan nhà nước thuận lợi trong
việc gửi, nghiên cứu, lưu trữ thống tin phục vụ cho hoạt động quản lý thứ
2 ngôn ngữ trong văn bản pl phải là ngôn ngữ tiếng việt:
văn bản pháp luật phải được viết bằng tiếng Việt, phải tuân theo những
quy tắc chung của tiếng Việt. Sử dụng tiếng Việt để soạn thảo các văn bản
pháp luật không chỉ là yêu cầu mang tính pháp lý mà còn là vấn đề khoa
học, vì trong một quốc gia đa dân tộc và mỗi dân tộc lại có ngôn ngữ riêng
như ở Việt Nam, tiếng Việt là tiếng được đại đa số người dân trên mọi
miền đất nước biết đến. Tiếng Việt được quy định là quốc ngữ và được
đưa vào giảng dạy trong giáo dục, vì vậy nó mang tính thông dụng, phổ
biến. Văn bản pháp luật được soạn thảo bằng tiếng Việt thì mới có thể phổ lOMoARc PSD|27879799
biến tới nhiều người và nhiều người cùng hiểu được nội dung của văn bản,
nhờ đó hiệu quả thực hiện văn bản cũng cao hơn.
Hiện nay, pháp luật đã có quy định về việc sử dụng tiếng Việt để soạn thảo
một số loại văn bản pháp luật. Với nhóm văn bản quy phạm pháp luật,
Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015 quy định1: Ngôn
ngữ trong văn bản quy phạm pháp luật là tiếng Việt.
Pháp luật cũng quy định văn bản quy phạm pháp luật có thể được dịch ra
tiếng dân tộc thiểu số để tạo thuận lợi cho việc tuyên truyền, phổ biến,
thực hiện pháp luật nhưng không có nghĩa là được sử dụng tiếng các dân
tộc thiểu số để soạn thảo văn bản pháp luật và bản dịch chỉ có giá trị tham khảo.
Thứ 3 ngôn ngữ trong văn bản pl mang phong cách hành chính
Văn bản pháp luật là tiếng nói chính thức của cơ quan công quyền, đại
diện cho Nhà nước. Vì vậy, ngôn ngữ trong văn bản pháp luật mang phong
cách hành chính. Yêu cầu của phong cách hành chính đòi hỏi ngôn ngữ
trong văn bản pháp luật phải trang trọng, điển hình và mang tính khuôn
mẫu, được Nhà nước sử dụng chính thức. Đe diễn đạt các chủ trương,
chính sách, các mệnh lệnh cụ thể phục vụ hoạt động công quyền, Nhà
nước đặt ra những yêu cầu nhất định đối với hệ thống ngôn ngữ được sử
dụng trong văn bản. Chính những yêu cầu đó đã tạo ra sự đặc thù của ngôn
ngữ văn bản pháp luật, làm cho nó không hoàn toàn giống ngôn ngữ thông
thường mặc dù nó xuất phát từ tiếng Việt. Có thể hiểu, ngôn ngữ sử dụng
trong văn bản pháp luật là một bộ phận của tiếng Việt nhưng phải đạt được
độ chuẩn mực cao hơn so với tiếng Việt thông dụng.
2. yêu cầu đối với ngôn ngữ trong văn bản pháp luật
1 Kho n 1 điềuề 8 lu t ban hành văn b n qppl ả ậ ả 2015 lOMoARc PSD|27879799
2.1 bảo đảm tính nghiêm túc khách quan
Tính nghiêm túc, khách quan của ngôn ngữ văn bản pháp luật được
hiểu là việc sử dụng ngôn ngữ trong văn bản phải trang trọng, lịch sự, phi cá
tính; vừa thể hiện rõ sự uy nghiêm của pháp luật đồng thời thể hiện sự tôn
trọng đối với các đối tượng chịu sự tác động của văn bản.
Ban hành văn bản là hình thức pháp lý quan trọng để các chủ thể quản
lý thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình trong quá trình tiến hành hoạt
động quản lý. Văn bản pháp luật không phải tiếng nói riêng của cá nhân nào
mặc dù các văn bản có thể giao cho một hoặc một số cá nhân soạn thảo. Văn
bản pháp luật thể hiện ý chí của một cơ quan, tổ chức, nhân danh Nhà nước
nhằm giải quyết các việc công nên ngôn ngữ trong văn bản phải bảo đảm
tính nghiêm túc, khách quan. Điều này thể hiện được quyền uy của chủ thể
quản lý và tính văn minh, lịch sự của Nhà nước xã hội chủ nghĩa. Nếu ngôn
ngữ trong văn bản pháp luật thiếu tính nghiêm túc sẽ ảnh hưởng lớn đến sự
trang nghiêm, uy quyền của người ban hành văn bản. Sự thiếu nghiêm túc
của ngôn ngữ văn bản pháp luật còn tạo ra tâm lý coi thường Nhà nước, coi
thường pháp luật, đồng thời có thể ảnh hưởng tới tính chính xác của văn bản.
Ngược lại, nếu ngôn ngữ được sử dụng trong văn bản pháp luật bảo đảm tính
nghiêm túc, lịch sự sẽ tạo ra sự thiện chí và sự tự giác thực hiện ở người tiếp
thu văn bản, nhờ đó pháp luật được tôn trọng.
Yêu cầu bảo đảm tính nghiêm túc, khách quan được biểu hiện ở tất cả các
đơn vị ngôn ngữ trong văn bản. Việc sử dụng các từ khẩu ngữ, tiếng lóng
hoặc các từ ngữ bộc lộ tình cảm, quan điểm cá nhân của người soạn thảo
không phù hợp với văn phong hành chính - công vụ. Văn bản pháp luật cũng
cần tránh lối hành văn tả cảnh, văn vần hay cách diễn đạt hình tượng với
những biện pháp tu từ như trong văn chương; không dùng các kiểu câu cảm
thán, nghi vấn. Bởi lẽ, điều này ảnh hưởng lớn tới tính chính xác về mặt lOMoARc PSD|27879799
nghĩa của từ cũng như không bảo đảm tính nghiêm túc, lịch sự của văn bản
quản lý nhà nước. Văn bản pháp luật cần sử dụng lối hành văn nghị luận
khách quan, nghiêm túc. 2.2 bảo đảm tính chính xác rõ ràng
Tính chính xác, rõ ràng của ngôn ngữ trong văn bản pháp luật được hiểu là
các đơn vị ngôn ngữ được sử dụng để truyền đạt thông tin trong văn bản
phải bảo đảm thể hiện đầy đủ, đúng đắn ý đồ của nhà quản lý để các nội
dung trong văn bản được mọi đối tượng hiểu giống nhau, không cho phép có
nhiều cách hiểu và cách giải thích khác nhau. Tính chính xác của ngôn ngữ
văn bản pháp luật giúp cho việc thể hiện ý chí của Nhà nước được rõ ràng,
tạo ra cho người tiếp nhận văn bản một cách hiểu chung, thống nhất về nội dung của văn bản.
Nếu ngôn ngữ trong văn bản pháp luật được sử dụng thiếu chính xác có thể
làm cho văn bản tối nghĩa, dẫn đến tình trạng người tiếp nhận văn bản không
hiểu, do vậy không biết được mình cần phải làm gì và làm như thế nào để
đáp ứng yêu cầu của văn bản. Mặt khác, sự thiếu chính xác trong việc dùng
từ, sự lủng củng, thiếu mạch lạc trong việc diễn đạt câu... trong văn bản pháp
luật có thể tạo ra nhiều cách hiểu khác nhau về cùng một quy định; dẫn đến
việc giải thích, áp dụng không thống nhất, ảnh hưởng đến hiệu lực của văn
bản và hiệu quả quản lý nhà nước. Việc sử dụng ngôn ngữ không chính xác
khi soạn thảo văn bản pháp luật còn có thể tạo ra “kẽ hở” để các văn bản này
bị lợi dụng. Có thể nói, không có lĩnh vực nào của đời sống xã hội mà việc
sử dụng ngôn ngữ thiếu chính xác, diễn đạt thiếu mạch lạc, sự không ăn
khóp giữa ngôn ngữ và ý tưởng lại có thể gây ra hậu quả trực tiếp và tai hại
như trong lĩnh vực hành chính - pháp luật. Chính vì thế, Luật Ban hành văn
bản quy phạm pháp luật năm 2015 đã quy định:“Ngôn ngữ sử dụng trong lOMoARc PSD|27879799
văn bản quy phạm pháp luật phải chính xác, phổ thông, cách diễn đạt phải
rõ ràng, dễ hiểu ”2.
Để bảo đảm tính rõ ràng, chính xác của ngôn ngữ cần tránh sử dụng các từ
nhiều nghĩa hoặc nghĩa không xác định, nên dùng các từ đom nghĩa. Mỗi từ
trong văn bản pháp luật phải thể hiện chính xác nội dung cần truyền đạt và
chỉ được hiểu theo một nghĩa duy nhất, không làm phát sinh nhiều cách hiểu.
Cách viết câu, lập đoạn cũng phải bảo đảm sự ngắn gọn, rõ ràng, diễn đạt
mạch lạc, dễ hiểu, sử dụng lối trình bày trực tiếp; tránh việc dùng các từ thừa
hay lối nói vòng, ẩn dụ...
2.3 Bảo đảm tính phổ thông, thống nhất
Tính phổ thông (tính thông dụng) của ngôn ngữ văn bản pháp luật được hiểu
là ngôn ngữ được sử dụng thường xuyên trên phạm vi toàn quốc.
Văn bản pháp luật được ban hành để tác động đến các tầng lớp nhân dân
trong xã hội. Trong khi đó, trình độ học vấn và nhận thức pháp luật giữa các
vùng miền và dân tộc có sự khác nhau. Vì vậy, tính phổ thông của ngôn ngữ
trong văn bản pháp luật sẽ giúp cho mọi người dễ dàng tiếp nhận được thông tin trong văn bản.
Văn bản pháp luật được ban hành để điều chỉnh các mối quan hệ xã hội phát
sinh trong cuộc sống hàng ngày của nhân dân, vì vậy ngôn ngữ của văn bản
phải gần gũi với ngôn ngữ thông dụng trong nhân dân. Chỉ có bám sát ngôn
ngữ phổ thông thì pháp luật mới có thể có tính chất đại chúng, dễ hiểu để
mọi người dân đều có thể nắm bắt đầy đủ, đúng đắn nội dung văn bản, từ đó
2 : Kho n 1 Điềều 8 Lu t Ban hành văn b n quy ph m pháp lu t năm ả ậ ả ạ ậ 2015 lOMoARc PSD|27879799
tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện văn bản theo đúng yêu cầu của nhà quản lý.
Mặt khác, ngôn ngữ văn bản pháp luật phải có tính thống nhất. Việc sử dụng
ngôn ngữ thông dụng trong văn bản pháp luật ở chừng mực nhất định đã
mang lại tính thống nhất cho ngôn ngữ văn bản. Bên cạnh đó, yêu cầu về
tính thống nhất của ngôn ngữ còn đòi hỏi các từ, thuật ngữ phải được sử
dụng thống nhất trong từng văn bản riêng rẽ cũng như trong toàn bộ hệ
thống văn bản pháp luật và trên phạm vi toàn quốc. Đó là điều kiện cần thiết
để giúp cho mọi người có thể hiểu và thực hiện pháp luật thống nhất. Ngôn
ngữ văn bản không thống nhất thì nội dung văn bản cũng không được hiểu
thống nhất và tất nhiên văn bản pháp luật cũng sẽ được thực hiện theo những cách khác nhau.
Để ngôn ngữ văn bản pháp luật bảo đảm tính thống nhất và thông dụng cần
tránh sử dụng các từ ngữ địa phương (phương ngữ), từ cổ; không sử dụng
các thuật ngữ chuyên ngành hay từ nước ngoài trong những trường hợp
không thật cần thiết; ưu tiên sử dụng các từ ngữ quen thuộc, phù hợp vói
thời đại, dễ hiểu với các đối tượng chịu sự tác động của văn bản. Đồng thời,
cần chú ý sử dụng các từ, thuật ngữ cho có sự thống nhất trong cùng một văn
bản và trong cả hệ thống văn bản pháp luật, không nên dùng nhiều từ khác
nhau để chỉ một khái niệm trong cùng một văn bản; cùng một thuật ngữ
được sử dụng trong các văn bản pháp luật khác nhau phải được hiểu theo
một nghĩa giống nhau. Mặt khác, khi trình bày nội dung văn bản pháp luật
cũng cần chú ý diễn đạt đơn giản, phù hợp với tư duy thông thường của
người đọc. Điều này bảo đảm cho văn bản pháp luật có một kết cấu chặt chẽ,
thống nhất khiển người đọc dễ hiểu, dễ nhớ, dễ tiếp thu và như vậy đã đáp
ứng được yêu cầu về tính phổ thông. lOMoARc PSD|27879799
3. Những dấu hiệu đặc trưng của ngôn ngữ trong văn bản pháp luật so với văn bản khác
Có thể thấy hệ thống các văn bản VN rất đa dạng và đồ sộ, bao giồm
văn bản văn học, văn bản báo chí, thư từ, di chúc…. Các văn bản này không
bao gồm các văn bản quy phạm pháp luật, mà vbqppl là loại văn bản đặc
thù, đực nhà nước quy định về hình thức, trường hợp sử dụng, thẩm quyền
ban hành, thời hạn…. Đồng thời các văn bản này không có tác động bắt
buộc trong việc điều chỉnh các quan hệ phát sinh trong xã hội, không được
đảm bảo bằng quyền lực nhà nước. chính vì vậy ngôn ngữ được sử dụng
trong vbqppl và các văn bản khác có sự khác nhau, cụ thể như sau:
Thứ nhất ngôn ngữ trong vbpl phải là ngôn ngữ viết, ngôn ngữ trong văn bản
khác không bắt buộc phải là ngôn ngữ viết. Trong một số hoạt đông người
tạo lập văn bản có thể sử dụng những hinh thức thể hiện văn bản khác nhau:
như ngôn ngữ nói, ngôn ngữ hình thể, kí hiệu, hành động. còn đối với các
vấn đề quan trọng mà pháp luật quy định thì chủ thể buộc phải ban hành
vbpl, tức là khi đó phải sử dụng ngôn ngữ viết. Phải được trình bày rõ rang
thể hiện tính chính xác cao, văn bản phải được kết cấu chặt chẽ , hoàn chỉnh
trình bày cụ thể rõ ràng ý chí mà nhà nước mong muốn,tạo điều kiện cho đối
tượng thi hành văn bản nắm bắt được đúng đắn, đầy đủ nội dung của văn bản pháp luật.
Ví dụ: giữ ngôn ngữ nói và một văn bản luật trích môt điều luật ra cũng đc
Thứ 2 ngôn ngữ trong vbpl phải là ngôn ngữ tiếng việt, ngôn ngữ của văn
bản khác có thể không cần là ngôn ngữ tiếng việt. vbplđ được viết bằng tiền
viêt và tuân theo các nguyên tắc của tiếng việt. bởi lẽ tiếng việt là tiếng quốc
ngữ của dân tộc, ngôn ngữ mà đại đa số người việt hiểu và sử dụng thống
dụng trong quốc sống hằng ngày, chính vì thế tiếng việt là ngôn ngữ được sử
dụng trong vbpl mới có thể phổ biến đến nhiều người, để nhiều người cùng lOMoARc PSD|27879799
hiểu được nội dung mà văn bản pl muốn truyền tải đến nhờ đó mới đạt được
hiệu quả cao nhất trong quan trình truyền tải ý chí của nhà nước. sở dĩ không
thể sử dụng ngôn ngữ khác bởi, thứ nhất nó không được sử dụng thông dụng
vì vậy sẽ không thể phổ biến mọi người, thứ hai nhiều tiếng địa phương
vùng miền còn gây nhầm lẫn về nghĩa, hoặc nhiều nghĩa ( ví dụ như quả táo
trong miền nam lại được gọi là quả bom,mà miền bắc thì quả bom nghĩa là
loại vũ khí quân sự gây nổ rất nguy hiểm), làm cho người đọc không thể
hiểu hết ý nghãi mà chủ thể quan lý muống truyền tải
Ví dụ một văn bản luật và một văn bản bài thơ của một dân tộc nào đó….