Khái niệm quan hệ pháp luật học phần Xã hội học pháp luật

Khái niệm quan hệ pháp luật học phần Xã hội học pháp luật của trường đại học Luật Hà Nội giúp sinh viên củng cố, ôn tập kiến thức và đạt kết quả cao trong bài thi kết thúc học phần. Mời bạn đón đón xem! 

Trường:

Đại học Luật Hà Nội 360 tài liệu

Thông tin:
3 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Khái niệm quan hệ pháp luật học phần Xã hội học pháp luật

Khái niệm quan hệ pháp luật học phần Xã hội học pháp luật của trường đại học Luật Hà Nội giúp sinh viên củng cố, ôn tập kiến thức và đạt kết quả cao trong bài thi kết thúc học phần. Mời bạn đón đón xem! 

91 46 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|27879 799
QUAN HỆ PHÁP LUT
I. Khái niệm quan hệ pháp luật
- Trong cuộc sống hàng ny con người đều cần có các mối quan hệ để sinh tồn- Quan hệ PL: những
QHXH được PL điều chỉnh trong đó các bên tham gia quan hệ có quyền và nghĩa vụ được nhà nước
bảo đảm, thực hiện
VD: quan hệ học sinh - giáo viên, quan hệ sinh viên - trường học, quan hệ vợ - chng,…
- Quan hệ PL có nh ý chí (chcó thể là của con người). Tính ý chí có 2 khnăng
+ Ý chí của nhà ớc với điều kiện nhà nước là 1 bên chủ thể của quan hệ đó
+ Ý chí của các bên tham gia quan hệ
- Nội dung của QHPL: quyền và nghĩa vụ pháp lý
- QHPL mang nh xác định tương đối về chth
II. Cơ cấu của QHPL
- Cơ cấu: những b phận, yếu tố bên trong tạo thành QHPL
+ Chủ th
+ Nội dung
+ Khách thể
1. Chủ thcủa QHPL
- Là các cá nhân, tổ chc tham gia vào QHPL và đáp ứng những điều kiện do pháp luật quy đnh
- Để cá nhân trthành chủ thể thì phải có năng lực chth
+ Năng lực pháp luật: là khả năng nhà nước quy định các quyền và nghĩa vụ pháp lý cho các chth
khi tham gia vào một QHPL nhất định; phát sinh khi con người sinh ra, trong một số trường hợp đặc
biệt thì NLPL phát sinh khi cá nhân đó đạt tới độ tuổi nhất định, có thể bị hạn chế và sẽ chấm dứt khi
cá nhân đó chết đi. + Năng lực hành vi PL: là khnăng chủ thể bằng hành vi của mình xác lập quyền và
nghĩa vụ pháp lý khi tham gia vào một QHPL nhất định; thời điểm phát sinh: độ tui tùy trong từng
quan hệ, nh trạng sức khỏe, khả năng nhận thức và xác lập hành vi; chấm dứt khi cá nhân đó chết đi
hoặc trong những trường hợp được PL công nhận
- Năng lực PL là ền đề phát sinh năng lực hành vi PL
2. Các đặc điểm riêng của QPPL
- Là hoạt động mang nh quyền lực nhà nước
+ Chỉ được ến hành bởi các cơ quan nhà nước, tổ chức hoặc nhân có thẩm quyền theo quy định
của pháp luật
+ Là quá trình ếp tục thể hin ý chí của Nhà ớc
+ Quyết định áp dụng pháp luật mang nh đơn phương và bắt buộc
- Là hoạt động mang nh trình tự, thủ tục pháp luật quy định chặt chẽ
- Là hoạt động điều chỉnh cá biệt (bản chất là hoạt động cá biệt hóa QPPL) -> Là hoạt động đòi hỏi
nh sáng tạo cao của các chủ thể có thẩm quyền áp dụng
3. Các trường hợp cn áp dụng pháp lut
- Khi nhà nước thấy cần phải áp dụng các biện pháp cưỡng chế
+ Đối với các chủ thể vi phạm pháp luật
lOMoARcPSD|27879 799
+ Đối với các chủ thể khác (không VPPL)
- Khi xảy ra tranh chấp về quyn và nghĩa vụ mà các bên không tự gii quyết đượcvà yêu cầu cơ quan
nhà nước giải quyết
- Khi quyền và nghĩa vụ giữa các bên không mặc nhiên phát sinh, thay đổi, chấm dứt khi không có sự
can thiệp của pháp luật
- Khi nhà nước thấy cần xác minh sự tồn tại hay chấm dứt của một sự vật, hiện tượng
- Các trường hợp khác: cần kiểm tra, giám t hành động của một số cơ quan; khen thưởng các cá
nhân có thành ch đột xuất 4. Các nước của quá trình áp dụng pháp luật
- ớc 1: phân ch, đánh giá nội dung, điều kiện hoàn cảnh sự kiện thực tế cần áp dụng pháp luật
-> Có cần áp dụng pháp luật ếp hay không
+ Cần thì chuyển qua bước 2
+ Không cần thì ra quyết định tạm đình chỉ hoc chấm dứt việc áp dụng pháp luật
- ớc 2: Lựa chọn QPPL để áp dụng
Nguyên tắc lựa chọn (trong trường hợp có nhiều quy phạm cùng điều chỉnh vàu thuẫn nhau) ->
QPPL phải đang còn hiệu lực
+ Nếu các QPPL đang còn hiệu lực mà mâu thuẫn nhau thì lựa chọn quy phạm nằm trong VBQPPL có
giá trị pháp lý cao hơn
+ Nếu các quy phạm đều do 1 cơ quan ban hành mà mâu thuẫn nhau thì lựa chọn quy phạm nằm
trong VBQPPL được ban hành sau đó
+ Lựa chọn quy phạm có hiệu lực hồi t
- ớc 3: ra quyết định áp dụng pháp luật
Đối vớic quyết định được thể hiện bằng văn bản pháp luật thì cần hiểu VBADPL là n bản do các
cơ quan nhà nước hoặc nhân có thẩm quyền ban hành theo một trình tự, thủ tục, tên gọi luật định
chứa đựng các quy tắc xử sự cá biệt, cụ thể và được thực hiện một lần trong đời sống pháp lý
- Văn bản áp dụng pháp luật
+ Vchthể: CQNN hoặc cá nhân có thẩm quyền áp dụng theo quy định của pháp luật
+ Về nội dung: cá biệt hóa QPPL vào 1 trường hợp cụ thể với 1 chủ thnhất đnh
+ Về tên gọi, trình tự, thủ tục: ban hành do Luật định
+ Về tần suất sử dụng: 1 lần trong đời sống
- ớc 4: tổ chức thực hiện quyết định ADPL
Đây là giai đoạn cuối của hoạt động ADPL, việc đảm bảo cho các văn bản có hiệu lực thực thi trên
thực tế có ý nghĩa quan trọng bởi mục đích điều chỉnh của pháp luật mới đạt được trên thực tế
5. Các hình thức giải thích pháp luật
Giải thích PL chính Giải thích PL không
<->
thc chính thức
quan, tchức, Tt cả quan, tchức, cá nhân thẩm quyền giải Chthnhân nếu nhu cầu
thích PL
Thông tờng bằng n Thường bằng lời nói, tuy bản hoặc các hình thức Hình thức nhiên cũng có th
bằng văn
lOMoARcPSD|27879 799
khác bản
Có giá trị pháp lý Giá trị pháp lý Không có giá trị pháp lý
Do pháp luật quy đnh Thường do các chth tự tổ
Trình tự, thủ tục
chức
III. Áp dụng pháp luật tương tự
A, Áp dụng PLTT
- Điều kiện
+ Phải khẳng định được nh chất pháp lý của vviệc cần điều chỉnh (ảnh hưởng lớn tới lợi ích của
nhà nước và hội)
+ Trong HTPL không có QPPL nào trựcếp điều chỉnh vụ việc xảy ra trên thực tế B, Áp dụng tương tự
QPPL
- Điều kiện: 2 điều kiện như ADPLTT + Phải chỉ ra được QPPL tương tự điều chỉnh
| 1/3

Preview text:

lOMoARc PSD|27879799 QUAN HỆ PHÁP LUẬT
I. Khái niệm quan hệ pháp luật
- Trong cuộc sống hàng ngày con người đều cần có các mối quan hệ để sinh tồn- Quan hệ PL: những
QHXH được PL điều chỉnh trong đó các bên tham gia quan hệ có quyền và nghĩa vụ được nhà nước bảo đảm, thực hiện
VD: quan hệ học sinh - giáo viên, quan hệ sinh viên - trường học, quan hệ vợ - chồng,…
- Quan hệ PL có tính ý chí (chỉ có thể là của con người). Tính ý chí có 2 khả năng
+ Ý chí của nhà nước với điều kiện nhà nước là 1 bên chủ thể của quan hệ đó
+ Ý chí của các bên tham gia quan hệ
- Nội dung của QHPL: quyền và nghĩa vụ pháp lý
- QHPL mang tính xác định tương đối về chủ thể
II. Cơ cấu của QHPL
- Cơ cấu: những bộ phận, yếu tố bên trong tạo thành QHPL + Chủ thể + Nội dung + Khách thể
1. Chủ thể của QHPL
- Là các cá nhân, tổ chức tham gia vào QHPL và đáp ứng những điều kiện do pháp luật quy định
- Để cá nhân trở thành chủ thể thì phải có năng lực chủ thể
+ Năng lực pháp luật: là khả năng nhà nước quy định các quyền và nghĩa vụ pháp lý cho các chủ thể
khi tham gia vào một QHPL nhất định; phát sinh khi con người sinh ra, trong một số trường hợp đặc
biệt thì NLPL phát sinh khi cá nhân đó đạt tới độ tuổi nhất định, có thể bị hạn chế và sẽ chấm dứt khi
cá nhân đó chết đi. + Năng lực hành vi PL: là khả năng chủ thể bằng hành vi của mình xác lập quyền và
nghĩa vụ pháp lý khi tham gia vào một QHPL nhất định; thời điểm phát sinh: độ tuổi tùy trong từng
quan hệ, tình trạng sức khỏe, khả năng nhận thức và xác lập hành vi; chấm dứt khi cá nhân đó chết đi
hoặc trong những trường hợp được PL công nhận
- Năng lực PL là tiền đề phát sinh năng lực hành vi PL
2. Các đặc điểm riêng của QPPL
- Là hoạt động mang tính quyền lực nhà nước
+ Chỉ được tiến hành bởi các cơ quan nhà nước, tổ chức hoặc cá nhân có thẩm quyền theo quy định của pháp luật
+ Là quá trình tiếp tục thể hiện ý chí của Nhà nước
+ Quyết định áp dụng pháp luật mang tính đơn phương và bắt buộc
- Là hoạt động mang tính trình tự, thủ tục pháp luật quy định chặt chẽ
- Là hoạt động điều chỉnh cá biệt (bản chất là hoạt động cá biệt hóa QPPL) -> Là hoạt động đòi hỏi
tính sáng tạo cao của các chủ thể có thẩm quyền áp dụng
3. Các trường hợp cần áp dụng pháp luật
- Khi nhà nước thấy cần phải áp dụng các biện pháp cưỡng chế
+ Đối với các chủ thể vi phạm pháp luật lOMoARc PSD|27879799
+ Đối với các chủ thể khác (không VPPL)
- Khi xảy ra tranh chấp về quyền và nghĩa vụ mà các bên không tự giải quyết đượcvà yêu cầu cơ quan nhà nước giải quyết
- Khi quyền và nghĩa vụ giữa các bên không mặc nhiên phát sinh, thay đổi, chấm dứt khi không có sự
can thiệp của pháp luật
- Khi nhà nước thấy cần xác minh sự tồn tại hay chấm dứt của một sự vật, hiện tượng
- Các trường hợp khác: cần kiểm tra, giám sát hành động của một số cơ quan; khen thưởng các cá
nhân có thành tích đột xuất 4. Các nước của quá trình áp dụng pháp luật
- Bước 1: phân tích, đánh giá nội dung, điều kiện hoàn cảnh sự kiện thực tế cần áp dụng pháp luật
-> Có cần áp dụng pháp luật tiếp hay không
+ Cần thì chuyển qua bước 2
+ Không cần thì ra quyết định tạm đình chỉ hoặc chấm dứt việc áp dụng pháp luật
- Bước 2: Lựa chọn QPPL để áp dụng
Nguyên tắc lựa chọn (trong trường hợp có nhiều quy phạm cùng điều chỉnh và mâu thuẫn nhau) ->
QPPL phải đang còn hiệu lực
+ Nếu các QPPL đang còn hiệu lực mà mâu thuẫn nhau thì lựa chọn quy phạm nằm trong VBQPPL có giá trị pháp lý cao hơn
+ Nếu các quy phạm đều do 1 cơ quan ban hành mà mâu thuẫn nhau thì lựa chọn quy phạm nằm
trong VBQPPL được ban hành sau đó
+ Lựa chọn quy phạm có hiệu lực hồi tố
- Bước 3: ra quyết định áp dụng pháp luật
Đối với các quyết định được thể hiện bằng văn bản pháp luật thì cần hiểu VBADPL là văn bản do các
cơ quan nhà nước hoặc cá nhân có thẩm quyền ban hành theo một trình tự, thủ tục, tên gọi luật định
chứa đựng các quy tắc xử sự cá biệt, cụ thể và được thực hiện một lần trong đời sống pháp lý
- Văn bản áp dụng pháp luật
+ Về chủ thể: CQNN hoặc cá nhân có thẩm quyền áp dụng theo quy định của pháp luật
+ Về nội dung: cá biệt hóa QPPL vào 1 trường hợp cụ thể với 1 chủ thể nhất định
+ Về tên gọi, trình tự, thủ tục: ban hành do Luật định
+ Về tần suất sử dụng: 1 lần trong đời sống
- Bước 4: tổ chức thực hiện quyết định ADPL
Đây là giai đoạn cuối của hoạt động ADPL, việc đảm bảo cho các văn bản có hiệu lực thực thi trên
thực tế có ý nghĩa quan trọng bởi mục đích điều chỉnh của pháp luật mới đạt được trên thực tế
5. Các hình thức giải thích pháp luật
Giải thích PL chính
Giải thích PL không <-> thức chính thức
Cơ quan, tổ chức, cá Tất cả cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải Chủ thể nhân nếu có nhu cầu thích PL
Thông thường bằng văn Thường bằng lời nói, tuy bản hoặc các hình thức Hình thức nhiên cũng có thể bằng văn lOMoARc PSD|27879799 khác bản Có giá trị pháp lý Giá trị pháp lý
Không có giá trị pháp lý Do pháp luật quy định
Thường do các chủ thể tự tổ Trình tự, thủ tục chức
III. Áp dụng pháp luật tương tự A, Áp dụng PLTT - Điều kiện
+ Phải khẳng định được tính chất pháp lý của vụ việc cần điều chỉnh (ảnh hưởng lớn tới lợi ích của nhà nước và xã hội)
+ Trong HTPL không có QPPL nào trực tiếp điều chỉnh vụ việc xảy ra trên thực tế B, Áp dụng tương tự QPPL
- Điều kiện: 2 điều kiện như ADPLTT + Phải chỉ ra được QPPL tương tự điều chỉnh