Khái niệm văn bản quy phạm pháp luật | Pháp luật đại cương

Khái niệm văn bản quy phạm pháp luật | Pháp luật đại cương với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

2. Văn b n quy ph m pháp lu t:
2.1. Khái ni m văn b n quy ph m pháp lu t:
2.1.1. Đ nh nghĩa:
Là văn b n do c quan có th m quyềền ban hành theo th ơ
t c, trình t lu t đ nh, trong đó ch a đ ng các quy tăắc x
s , đ c nhà n c b o đ m th c hi n nhăềm điềều ch nh ượ ướ
các quan h xã h i.
Là hình th c c a pháp lu t đã tồền t i t rấắt lấu.
Ch a đ ng trong nó các quy tăắc x s chung, do v y văn
b n QPPL có v trí, vai trò quan tr ng trong h thồắng pháp
lu t c a bấắt kỳ quồắc gia nào trền thềắ gi i.
Các văn b n này đ m b o b i s c m nh c a nhà n c. ướ
Văn b n QPPL cùng v i t p quán pháp, tềền l pháp t o ra
hình th c bền ngoài c a pháp lu t.
2.1.2 Đặc điểm của văn bản quy phạm pháp luật
- Thứ nhất, là văn bản do chủ thể là cơ quan nhà nước có thẩm
quyền (do luật quy định) ban hành.
Ví dụ: Quốc hội có quyền ban hành Hiến pháp và Luật, được
quy định rõ trong Hiến pháp.
- Thứ hai, văn bản quy phạm pháp luật chứa đựng các quy tắc
xử sự chung.
Ví dụ: Luật xử lí vi phạm hành chính, Quy định chung, Điều 13.
Bồi thường thiệt hại
1. Người vi phạm hành chính nếu gây ra thiệt hại thì phải bồi
thường.
Việc bồi thường thiệt hại được thực hiện theo quy định của pháp
luật về dân sự.
2. Người có thẩm quyền xử lý vi phạm hành chính, cơ quan, tổ
chức, cá nhân có liên quan trong việc xử lý vi phạm hành chính
gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật.
- Thứ ba, văn bản quy phạm pháp luật được áp dụng nhiều lần.
Ví dụ: Bộ luật hình sự được áp dụng nhiều lần cho tới khi bị sửa
đổi, bổ sung bởi Luật sửa đổi hoặc Bộ luật hình sự mới.
- Thứ tư, văn bản quy phạm pháp luật có tên gọi, nội dung, hình
thức và trình tự ban hành theo luật quy định.
Ví dụ: Bộ luật dân sự năm 2015, Quy định chung, Điều 2. Công
nhận, tôn trọng, bảo vệ và bảo đảm quyền dân sự:
1. Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, các quyền dân
sự được công nhận, tôn trọng, bảo vệ và bảo đảm theo Hiến
pháp và pháp luật.
2. Quyền dân sự chỉ có thể bị hạn chế theo quy định của luật
trong trường hợp cần thiết vì lý do quốc phòng, an ninh quốc
gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe của cộng
đồng.
Văn bản quy phạm pháp luật
2.2 Các loại văn bản quy phạm pháp luật ở Việt Nam
Theo quy định của Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật
hiện nay, hệ thống văn bản quy phạm pháp luật ở Việt Nam hiện
nay bao gồm:
- Hiến pháp
- Bộ luật, luật, nghị quyết của Quốc hội.
- Pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội,nghị
quyết liên tịch giữa Ủy ban thường vụ Quốc hội với Đoàn Chủ
tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.
-Lệnh, quyết định của Chủ tịch nước
- Nghị định của Chính phủ; nghị quyết liên tịch giữa Chính phủ
với Đoàn Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt
Nam.
- Quyết định của Thủ tướng Chính phủ.
- Nghị quyết của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao.
- Thông tư của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao; thông tư của
Viện
trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; thông tư của Bộ trưởng,
Thủ trưởng cơ
quan ngang bộ; thông tư liên tịch giữa Chánh án Tòa án nhân
dân tối cao với
Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; thông tư liên tịch
giữa Bộ
trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ với Chánh án Tòa án nhân
dân tối cao,
Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; quyết định của
Tổng Kiểm toán
nhà nước.
- Nghị quyết của Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc
Trung
ương (sau đây gọi chung là cấp tỉnh).
- Quyết định của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh.
- Văn bản quy phạm pháp luật của chính quyền địa phương ở
đơn vị
hành chính - kinh tế đặc biệt.
- Nghị quyết của Hội đồng nhân dân huyện, quận, thị xã, thành
phố
thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc Trung ương
(sau đây gọi
chung là cấp huyện).
- Quyết định của Ủy ban nhân dân cấp huyện.
- Nghị quyết của Hội đồng nhân dân xã, phường, thị trấn (sau
đây gọi
chung là cấp xã).
- Quyết định của Ủy ban nhân dân cấp xã.
| 1/7

Preview text:

2. Văn b n quy ph m pháp lu t: 2.1. Khái ni m v ăn b n quy ph m pháp lu t: 2.1.1. Đ nh nghĩa:  Là văn b n do c ả quan có th ơ m quy ẩ ềền ban hành theo th ủ tục, trình t lu ự t đ ậ nh, tr ị ong đó ch a đ ứ ng các quy t ự ăắc x ử s , đ ự c nhà n ượ c b ướ o đ ả m th ả c h ự i n nhăềm điềều ch ệ nh ỉ các quan h x ệ ã hội.  Là hình th c c ứ a pháp lu ủ t đã t ậ ồền t i t ạ r ừ ấắt lấu.  Ch a đ ứ ng trong nó c ự ác quy tăắc x s ử chung, do v ự y v ậ ăn b n QPPL có v ả trí, v ị ai trò quan tr ng tr ọ ong h thồắng pháp ệ lu t c ậ
ủa bấắt kỳ quồắc gia nào trền thềắ gi i. ớ  Các văn b n này ả đ m b ả o b ả i s ở c m ứ nh ạ c a ủ nhà n c. ướ  Văn b n QPPL cùng v ả i t ớ p quán pháp, tềền l ậ pháp t ệ o r ạ a hình th c bền ngoài c ứ a pháp lu ủ t. ậ
2.1.2 Đặc điểm của văn bản quy phạm pháp luật
- Thứ nhất, là văn bản do chủ thể là cơ quan nhà nước có thẩm
quyền (do luật quy định) ban hành.
Ví dụ: Quốc hội có quyền ban hành Hiến pháp và Luật, được
quy định rõ trong Hiến pháp.
- Thứ hai, văn bản quy phạm pháp luật chứa đựng các quy tắc xử sự chung.
Ví dụ: Luật xử lí vi phạm hành chính, Quy định chung, Điều 13. Bồi thường thiệt hại
1. Người vi phạm hành chính nếu gây ra thiệt hại thì phải bồi thường.
Việc bồi thường thiệt hại được thực hiện theo quy định của pháp luật về dân sự.
2. Người có thẩm quyền xử lý vi phạm hành chính, cơ quan, tổ
chức, cá nhân có liên quan trong việc xử lý vi phạm hành chính
gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật.
- Thứ ba, văn bản quy phạm pháp luật được áp dụng nhiều lần.
Ví dụ: Bộ luật hình sự được áp dụng nhiều lần cho tới khi bị sửa
đổi, bổ sung bởi Luật sửa đổi hoặc Bộ luật hình sự mới.
- Thứ tư, văn bản quy phạm pháp luật có tên gọi, nội dung, hình
thức và trình tự ban hành theo luật quy định.
Ví dụ: Bộ luật dân sự năm 2015, Quy định chung, Điều 2. Công
nhận, tôn trọng, bảo vệ và bảo đảm quyền dân sự:
1. Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, các quyền dân
sự được công nhận, tôn trọng, bảo vệ và bảo đảm theo Hiến pháp và pháp luật.
2. Quyền dân sự chỉ có thể bị hạn chế theo quy định của luật
trong trường hợp cần thiết vì lý do quốc phòng, an ninh quốc
gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe của cộng đồng.
Văn bản quy phạm pháp luật
2.2 Các loại văn bản quy phạm pháp luật ở Việt Nam
Theo quy định của Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật
hiện nay, hệ thống văn bản quy phạm pháp luật ở Việt Nam hiện nay bao gồm: - Hiến pháp
- Bộ luật, luật, nghị quyết của Quốc hội.
- Pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội,nghị
quyết liên tịch giữa Ủy ban thường vụ Quốc hội với Đoàn Chủ
tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.
-Lệnh, quyết định của Chủ tịch nước
- Nghị định của Chính phủ; nghị quyết liên tịch giữa Chính phủ
với Đoàn Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.
- Quyết định của Thủ tướng Chính phủ.
- Nghị quyết của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao.
- Thông tư của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao; thông tư của Viện
trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; thông tư của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ
quan ngang bộ; thông tư liên tịch giữa Chánh án Tòa án nhân dân tối cao với
Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; thông tư liên tịch giữa Bộ
trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ với Chánh án Tòa án nhân dân tối cao,
Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; quyết định của Tổng Kiểm toán nhà nước.
- Nghị quyết của Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung
ương (sau đây gọi chung là cấp tỉnh).
- Quyết định của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh.
- Văn bản quy phạm pháp luật của chính quyền địa phương ở đơn vị
hành chính - kinh tế đặc biệt.
- Nghị quyết của Hội đồng nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố
thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi chung là cấp huyện).
- Quyết định của Ủy ban nhân dân cấp huyện.
- Nghị quyết của Hội đồng nhân dân xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là cấp xã).
- Quyết định của Ủy ban nhân dân cấp xã.