Khái niệm về ly hôn - Pháp luật đại cương | Đại học Tôn Đức Thắng

Quá trình hội nhập đã thúc đẩy nền kinh tế - chính trị - xã hội phát triển một cách mạnh mẽ. Mọi mối quan hệ trong xã hội cũng có sự vận động thay đổi theo xu thế của nó.Gia đình là tế bào của xã hội nên cũng không nằm ngoài quy luật đó. Xã hội phát triển, đời sống nâng cao cùng với sự du nhập những tư tưởng cách sống mới làm cho mỗi người có một trình độ hiểu biết khác nhau, từ đó cách nhìn nhận, suy nghĩ các vấn đề khác nhau. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

1.1.Khái niệm về ly hôn
Quá trình hội nhập đã thúc đẩy nền kinh tế - chính trị - xã hội phát triển một cách
mạnh mẽ. Mọi mối quan hệ trong xã hội cũng có sự vận động thay đổi theo xu thế của nó.
Gia đình là tế bào của xã hội nên cũng không nằm ngoài quy luật đó. Xã hội phát triển,
đời sống nâng cao cùng với sự du nhập những tư tưởng cách sống mới làm cho mỗi
người có một trình độ hiểu biết khác nhau, từ đó cách nhìn nhận, suy nghĩ các vấn đề
khác nhau. Chính từ những quan điểm khác nhau đó, nên thường xảy ra các mâu thuẫn
đối kháng. Nhất là trong vấn đề hôn nhân nên việc tan vỡ gia đình là rất phổ biến.
Những năm gần đây, số lượng án hôn nhân và gia đình ngày một gia tăng với
nhiều những mâu thuẫn khác nhau đã gây ảnh hưởng xấu cho xã hội, dẫn đến thực trạng
suy giam về đạo đức, lối sống, bạo lực trong gia đình ngày càng trở nên phổ biến. Dưới
sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước ta cũng hết sức quan tâm đến vấn đề đạo đức, lối
sống, nhân cách của mỗi cá nhân trong toàn xã hội. Nhà nước đã ban hành những quy
phạm pháp luật nhằm bảo vệ quyền và lợi ích của mỗi con người trong xã hội, tạo nên sự
công bằng và bình đẳng trong mọi lĩnh vực.
Nam nữ được quyền tự do tìm hiểu, tự nguyện kết hôn, được pháp luật cho phép
và bảo hộ nếu không ai vi phạm điều mà pháp luật cấm. Khi kết hôn có nghĩa là hai
nhân khác giới với luồng tư tưởng không đồng nhất kết hợp lại nhằm xây dựng một gia
đình mới. Vợ chồng có nghĩa vụ yêu thương, chung thủy, quý trọng lẫn nhau cùng xây
dựng một gia đình ấm no và hạnh phúc. Đồng thời, quan hệ hôn nhân phải có đặc điểm
tồn tại lâu dài, bền vững cho đến suốt cuộc đời con người vì nó được xác lập trên cơ sở
tình yêu thương, gắn bó giữa vợ chồng. Tuy nhiên, trong cuộc sống vợ chồng, vì những
lý do nào đó dẫn tới giữa vợ chồng có mâu thuẫn sâu sắc đến mức họ không thể chung
sống với nhau nữa, vấn đề ly hôn được đặt ra để giải phóng cho vợ chồng và các thành
viên khác thoát khỏi mâu thuẫn gia đình. Ly hôn là mặt trái của hôn nhân nhưng là mặt
không thể thiếu được khi quan hệ hôn nhân tồn tại chỉ là hình thức, tình cảm vợ chồng đã
thực sự tan vỡ.
Pháp luật của Nhà nước xã hội chủ nghĩa công nhận quyền tự do ly hôn chính
đáng của vợ chồng, không cấm hoặc đặt ra những những điều kiện nhằm hạn chế quyền
tự do ly hôn. Ly hôn dựa trên sự tự nguyện của vợ chồng, nó là kết quả của hành vi có ý
chí của vợ chồng khi thực hiện quyền ly hôn của mình. Nhà nước bằng pháp luật không
thể cưỡng ép nam, nữ phải yêu nhau và kết hôn với nhau, thì cũng không thể bắt buộc vợ
chồng phải chung sống với nhau, phải duy trì quan hệ hôn nhân khi tình cảm yêu thương
gắn bó giữa họ đã hết và mục đích của hôn nhân đã không thể đạt được. Việc giải quyết
ly hôn là tất yếu đối với quan hệ hôn nhân đã thực sự tan vỡ. Nhưng bên cạnh đó, ly hôn
cũng có mặt hạn chế đó là sự ly tán gia đình, vợ chồng, con cái. Vì vậy, khi giải quyết ly
hôn, Toà án phải tìm hiểu kỹ nguyên nhân và bản chất của quan hệ vợ chồng và thực
trạng hôn nhân với nhiều yếu tố khác để đảm bảo quyền lợi cho các thành viên trong gia
đình, lợi ích của nhà nước và của xã hội.
Như vậy, theo khoản 14 Điều 3 Luật hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định thì:
“Ly hôn là việc chấm dứt quan hệ vợ chồng theo bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật
của Tòa án”.
1.2.Điều kiện ly hôn
1.2.1.Điều kiện cần để có thể ly hôn
Điều kiện cần để cho ly hôn là các tình tiết, sự việc phản ánh tình trạng mối quan
hệ vợ, chồng. Khoản 1 Điều 56 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định: “Khi vợ
hoặc chồng yêu cầu ly hôn mà hòa giải tại Tòa án không thành thì Tòa án giải quyết cho
ly hôn nếu có căn cứ về việc vợ, chồng có hành vi bạo lực gia đình hoặc vi phạm nghiêm
trọng quyền, nghĩa vụ của vợ, chồng làm cho hôn nhân lâm vào tình trạng trầm trọng, đời
sống chung không thể kéo dài, mục đích của hôn nhân không đạt được”.
Với cách thể hiện nội dung điều luật tại khoản 1 Điều 56 Luật Hôn nhân và gia
đình năm 2014 thì điều kiện ly hôn cần là: “... có căn cứ về việc vợ, chồng có hành vi bạo
lực gia đình hoặc vi phạm nghiêm trọng quyền, nghĩa vụ của vợ, chồng”. Theo quy định
này, để cho ly hôn cần có một trong các cơ sở sau:
a. Có hành vi bạo lực gia đình:
- Để xác định vợ, chồng có xảy ra hành vi bạo lực gia đình hay không thì chúng ta
cần căn cứ vào Luật Phòng, chống bạo lực gia đình. Hành vi bạo lực gia đình gồm
các hình thức sau:
Hành hạ, ngược đãi, đánh đập hoặc hành vi cố ý khác xâm hại đến sức
khoẻ, tính mạng.
Lăng mạ hoặc hành vi cố ý khác xúc phạm danh dự, nhân phẩm.
Cô lập, xua đuổi hoặc gây áp lực thường xuyên về tâm lý gây hậu quả
nghiêm trọng.
Ngăn cản việc thực hiện quyền, nghĩa vụ trong quan hệ gia đình giữa
ông, bà và cháu; giữa cha, mẹ và con; giữa vợ và chồng; giữa anh, chị,
em với nhau.
Cưỡng ép quan hệ tình dục.
Cưỡng ép tảo hôn; cưỡng ép kết hôn, ly hôn hoặc cản trở hôn nhân tự
nguyện, tiến bộ.
Chiếm đoạt, huỷ hoại, đập phá hoặc có hành vi khác cố ý làm hư hỏng
tài sản riêng của thành viên khác trong gia đình hoặc tài sản chung của
các thành viên gia đình.
Cưỡng ép thành viên gia đình lao động quá sức, đóng góp tài chính quá
khả năng của họ; kiểm soát thu nhập của thành viên gia đình nhằm tạo
ra tình trạng phụ thuộc về tài chính.
Có hành vi trái pháp luật buộc thành viên gia đình ra khỏi chỗ ở.
Trong một số trường hợp, hành vi bạo lực gia đình tác động đến thành
viên khác trong gia đình là nguyên nhân dẫn đến mâu thuẫn vợ chồng
như trường hợp bố hoặc mẹ cưỡng ép tảo hôn đối với con hoặc cưỡng
ép con kết hôn mà bên mẹ hoặc bố không chấp nhận làm nảy sinh mâu
thuẫn giữa hai bên ...
b. Vi phạm nghiêm trọng quyền, nghĩa vụ của vợ chồng
- Để xác định có việc vi phạm quyền và nghĩa vụ của vợ, chồng dẫn đến việc một
bên yêu cầu ly hôn hay không, cần căn cứ vào quy định của pháp luật về hôn nhân
và gia đình và pháp luật khác có quy định về quyền, nghĩa vụ của vợ, chồng.
- Quyền nhân thân là một trong những quyền dân sự cơ bản. Từ sự kiện kết hôn,
quyền và nghĩa vụ về nhân thân của vợ, chồng phát sinh.Thông thường, những vi
phạm sau đây là vi phạm nghiêm trọng về nhân thân giữa vợ chồng:
Vợ hoặc chồng có hành vi phân biệt đối xử, gây bất bình đẳng nghiêm
trọng về quyền và nghĩa vụ trong gia đình như việc ăn ở, chăm sóc, nuôi
dưỡng con cái, quan hệ với gia đình, họ hàng hai bên; phân biệt đối xử
Vợ hoặc chồng ngoại tình, không chung thủy, chung sống như vợ,
chồng với người khác, bỏ mặc không quan tâm chăm sóc lẫn nhau,
không cùng nhau chia sẻ và thực hiện công việc gia đình.
Vợ hoặc chồng không chung sống với nhau mà không có lý do chính
đáng hoặc không có thỏa thuận gì khác. Mục đích kết hôn nhằm xây
dựng gia đình ấm no, tiến bộ, hạnh phúc.
Vợ hoặc chồng ràng buộc việc lựa chọn nơi cư trú mà không có thỏa
thuận với nhau. Bên cạnh nghĩa vụ chung sống thì vợ chồng có quyền
thỏa thuận lựa chọn nơi cư trú phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh chung
sống
Vợ hoặc chồng có hành vi làm ảnh hưởng nghiêm trọng danh dự, nhân
phẩm, uy tín của nhau. Danh dự, nhân phẩm, uy tín là quyền và nghĩa
vụ nhân thân, được pháp luật bảo vệ.
Vợ hoặc chồng có hành vi xâm phạm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo
của nhau.
Vi phạm quy định về đại diện giữa vợ, chồng và chế độ tài sản của vợ,
chồng:
Vợ hoặc chồng có hành vi vi phạm quy định về đại diện giữa vợ, chồng
như tự ý đứng ra xác lập, thực hiện, chấm dứt giao dịch liên quan quyền
lợi, nghĩa vụ của cả vợ chồng, gia đình mà không được sự đồng ý của
bên kia làm ảnh hưởng đến quyền lợi, nghĩa vụ, lợi ích hợp pháp của
bên không đứng ra giao dịch hoặc của cả gia đình.
Vợ hoặc chồng từ chối làm người đại diện cho bên kia mà không có lý
do chính đáng trong những trường hợp pháp luật quy định để bảo đảm
quyền và lợi ích hợp pháp của bên kia.
Vợ hoặc chồng vi phạm quy định về bình đẳng quyền, nghĩa vụ trong
việc tạo lập, chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung, phân biệt giữa
lao động có thu nhập với lao động trong gia đình; đưa tài sản chung vào
kinh doanh mà không có thỏa thuận bằng văn bản;
Vợ hoặc chồng vi phạm quy định về đăng ký quyền sở hữu, quyền sử
dụng tài sản chung, không ghi tên của cả hai vợ chồng đối với tài sản
chung pháp luật quy định phải đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng
mà không có thỏa thuận khác.
Vợ hoặc chồng vi phạm nghĩa vụ chung về tài sản của vợ chồng; về
trách nhiệm liên đới của vợ, chồng.
1.2.2. Điều kiện đủ để có thể ly hôn
Nếu như điều kiện ly hôn cần là những biểu hiện phản ánh tình trạng mâu
thuẫn vợ chồng thì điều kiện đủ là sự thể hiện của mức độ, hệ quả mâu
thuẫn như thế nào. Đó là: “...làm cho hôn nhân lâm vào tình trạng trầm
trọng, đời sống chung không thể kéo dài, mục đích của hôn nhân không đạt
được”.
Trường hợp vợ hoặc chồng có hành vi bạo lực gia đình hoặc có vi phạm
nghiêm trọng quyền, nghĩa vụ của vợ, chồng chỉ đủ điều kiện cho ly hôn
khi mức độ, hệ quả là làm cho hôn nhân lâm vào tình trạng trầm trọng, đời
sống chung không thể kéo dài, mục đích của hôn nhân không đạt được.
Hiện nay, chưa có hướng dẫn cụ thể để đánh giá hành vi bạo lực gia đình
hay vi phạm nghiêm trọng quyền, nghĩa vụcủa vợ chồng đến mức độ nào
thì đủ cơ sở xác định là làm cho hôn nhân lâm vào tình trạng trầm trọng,
đời sống chung không thể kéo dài, mục đích hôn nhân không đạt được.
Từ thực tiễn xét xử và vận dụng hướng dẫn tại Nghị quyết số: 02/2000/NQ-
HĐTP ngày 23/12/2000 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao,
theo chúng tôi, căn cứ vào những dấu hiệu của điều kiện cần, mức độ tình
trạng mâu thuẫn sau đây được coi là làm cho hôn nhân lâm vào tình trạng
trầm trọng, đời sống chung không thể kéo dài, mục đích hôn nhân không
đạt được, cụ thể:
Hành vi bạo lực gia đình mang tính chất thường xuyên, lặp đi lặp lại
nhiều lần đã được vợ hoặc chồng hoặc bà con thân thích của họ hoặc cơ
quan, tổ chức, đoàn thể nhắc nhở, hoà giải hoặc cơ quan có thẩm quyền
áp dụng biện pháp cách ly, cấm tiếp xúcnhưng bỏ mặc, không khắc phục
hoặc vẫn tiếp tục hành vi bạo lực.
Hành vi bạo lực gia đình mang tính chất thường xuyên hoặc không
thường xuyên nhưng gây ra hậu quả thương tích hoặc làm cho nạn nhân
bị tổn hại sức khỏe, danh dự, nhân phẩm hoặc làm cho nạn nhân tìm
cách tự sát
Vi phạm quyền và nghĩa vụ về nhân thân như ngoại tình, chung sống
như vợ chồng với người khác đã được vợ, chồng hoặc bà con thân thích
của họ hoặc cơ quan, tổ chức góp ý, nhắc nhở, khuyên bảo, hoà giải
nhưng không khắc phục.
Vi phạm quyền và nghĩa vụ về nhân thân như không chung sống với
nhau một thời gian dài mà không có lý do chính đáng,chung sống với
nhau không có tình nghĩa vợ chồng
Vi phạm quy định về đại diện giữa vợ, chồng và chế độ tài sản của vợ,
chồng được coi là trầm trọng như việc tự ý xác lập, thực hiện, chấm dứt
giao dịch, từ chối đứng ra làm đại diện cho bên kia mà không có lý do
chính đáng, không bình đẳng trong tạo lập, chiếm hữu, sử dụng, định
đoạt tài sản chung, tự ý đưa tài sản chung vào kinh doanh
1.2.Điều kiện ly hôn
1.2.1.Điều kiện cần để có thể ly hôn
Điều kiện cần để cho ly hôn là các tình tiết, sự việc phản ánh tình trạng mối quan
hệ vợ, chồng. Khoản 1 Điều 56 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định: “Khi vợ
hoặc chồng yêu cầu ly hôn mà hòa giải tại Tòa án không thành thì Tòa án giải quyết cho
ly hôn nếu có căn cứ về việc vợ, chồng có hành vi bạo lực gia đình hoặc vi phạm nghiêm
trọng quyền, nghĩa vụ của vợ, chồng làm cho hôn nhân lâm vào tình trạng trầm trọng, đời
sống chung không thể kéo dài, mục đích của hôn nhân không đạt được”.
Với cách thể hiện nội dung điều luật tại khoản 1 Điều 56 Luật Hôn nhân và gia
đình năm 2014 thì điều kiện ly hôn cần là: “... có căn cứ về việc vợ, chồng có hành vi bạo
lực gia đình hoặc vi phạm nghiêm trọng quyền, nghĩa vụ của vợ, chồng”. Theo quy định
này, để cho ly hôn cần có một trong các cơ sở sau:
c. Có hành vi bạo lực gia đình:
- Để xác định vợ, chồng có xảy ra hành vi bạo lực gia đình hay không thì chúng ta
cần căn cứ vào Luật Phòng, chống bạo lực gia đình. Hành vi bạo lực gia đình gồm
các hình thức sau:
Hành hạ, ngược đãi, đánh đập hoặc hành vi cố ý khác xâm hại đến sức
khoẻ, tính mạng.
Lăng mạ hoặc hành vi cố ý khác xúc phạm danh dự, nhân phẩm.
Cô lập, xua đuổi hoặc gây áp lực thường xuyên về tâm lý gây hậu quả
nghiêm trọng.
Ngăn cản việc thực hiện quyền, nghĩa vụ trong quan hệ gia đình giữa
ông, bà và cháu; giữa cha, mẹ và con; giữa vợ và chồng; giữa anh, chị,
em với nhau.
Cưỡng ép quan hệ tình dục.
Cưỡng ép tảo hôn; cưỡng ép kết hôn, ly hôn hoặc cản trở hôn nhân tự
nguyện, tiến bộ.
Chiếm đoạt, huỷ hoại, đập phá hoặc có hành vi khác cố ý làm hư hỏng
tài sản riêng của thành viên khác trong gia đình hoặc tài sản chung của
các thành viên gia đình.
Cưỡng ép thành viên gia đình lao động quá sức, đóng góp tài chính quá
khả năng của họ; kiểm soát thu nhập của thành viên gia đình nhằm tạo
ra tình trạng phụ thuộc về tài chính.
Có hành vi trái pháp luật buộc thành viên gia đình ra khỏi chỗ ở.
Trong một số trường hợp, hành vi bạo lực gia đình tác động đến thành
viên khác trong gia đình là nguyên nhân dẫn đến mâu thuẫn vợ chồng
như trường hợp bố hoặc mẹ cưỡng ép tảo hôn đối với con hoặc cưỡng
ép con kết hôn mà bên mẹ hoặc bố không chấp nhận làm nảy sinh mâu
thuẫn giữa hai bên ...
d. Vi phạm nghiêm trọng quyền, nghĩa vụ của vợ chồng
- Để xác định có việc vi phạm quyền và nghĩa vụ của vợ, chồng dẫn đến việc một
bên yêu cầu ly hôn hay không, cần căn cứ vào quy định của pháp luật về hôn nhân
và gia đình và pháp luật khác có quy định về quyền, nghĩa vụ của vợ, chồng.
- Quyền nhân thân là một trong những quyền dân sự cơ bản. Từ sự kiện kết hôn,
quyền và nghĩa vụ về nhân thân của vợ, chồng phát sinh.Thông thường, những vi
phạm sau đây là vi phạm nghiêm trọng về nhân thân giữa vợ chồng:
Vợ hoặc chồng có hành vi phân biệt đối xử, gây bất bình đẳng nghiêm
trọng về quyền và nghĩa vụ trong gia đình như việc ăn ở, chăm sóc, nuôi
dưỡng con cái, quan hệ với gia đình, họ hàng hai bên; phân biệt đối xử
Vợ hoặc chồng ngoại tình, không chung thủy, chung sống như vợ,
chồng với người khác, bỏ mặc không quan tâm chăm sóc lẫn nhau,
không cùng nhau chia sẻ và thực hiện công việc gia đình.
Vợ hoặc chồng không chung sống với nhau mà không có lý do chính
đáng hoặc không có thỏa thuận gì khác. Mục đích kết hôn nhằm xây
dựng gia đình ấm no, tiến bộ, hạnh phúc.
Vợ hoặc chồng ràng buộc việc lựa chọn nơi cư trú mà không có thỏa
thuận với nhau. Bên cạnh nghĩa vụ chung sống thì vợ chồng có quyền
thỏa thuận lựa chọn nơi cư trú phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh chung
sống
Vợ hoặc chồng có hành vi làm ảnh hưởng nghiêm trọng danh dự, nhân
phẩm, uy tín của nhau. Danh dự, nhân phẩm, uy tín là quyền và nghĩa
vụ nhân thân, được pháp luật bảo vệ.
Vợ hoặc chồng có hành vi xâm phạm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo
của nhau.
Vi phạm quy định về đại diện giữa vợ, chồng và chế độ tài sản của vợ,
chồng:
Vợ hoặc chồng có hành vi vi phạm quy định về đại diện giữa vợ, chồng
như tự ý đứng ra xác lập, thực hiện, chấm dứt giao dịch liên quan quyền
lợi, nghĩa vụ của cả vợ chồng, gia đình mà không được sự đồng ý của
bên kia làm ảnh hưởng đến quyền lợi, nghĩa vụ, lợi ích hợp pháp của
bên không đứng ra giao dịch hoặc của cả gia đình.
Vợ hoặc chồng từ chối làm người đại diện cho bên kia mà không có lý
do chính đáng trong những trường hợp pháp luật quy định để bảo đảm
quyền và lợi ích hợp pháp của bên kia.
Vợ hoặc chồng vi phạm quy định về bình đẳng quyền, nghĩa vụ trong
việc tạo lập, chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung, phân biệt giữa
lao động có thu nhập với lao động trong gia đình; đưa tài sản chung vào
kinh doanh mà không có thỏa thuận bằng văn bản;
Vợ hoặc chồng vi phạm quy định về đăng ký quyền sở hữu, quyền sử
dụng tài sản chung, không ghi tên của cả hai vợ chồng đối với tài sản
chung pháp luật quy định phải đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng
mà không có thỏa thuận khác.
Vợ hoặc chồng vi phạm nghĩa vụ chung về tài sản của vợ chồng; về
trách nhiệm liên đới của vợ, chồng.
1.2.2. Điều kiện đủ để có thể ly hôn
Nếu như điều kiện ly hôn cần là những biểu hiện phản ánh tình trạng mâu
thuẫn vợ chồng thì điều kiện đủ là sự thể hiện của mức độ, hệ quả mâu
thuẫn như thế nào. Đó là: “...làm cho hôn nhân lâm vào tình trạng trầm
trọng, đời sống chung không thể kéo dài, mục đích của hôn nhân không đạt
được”.
Trường hợp vợ hoặc chồng có hành vi bạo lực gia đình hoặc có vi phạm
nghiêm trọng quyền, nghĩa vụ của vợ, chồng chỉ đủ điều kiện cho ly hôn
khi mức độ, hệ quả là làm cho hôn nhân lâm vào tình trạng trầm trọng, đời
sống chung không thể kéo dài, mục đích của hôn nhân không đạt được.
Hiện nay, chưa có hướng dẫn cụ thể để đánh giá hành vi bạo lực gia đình
hay vi phạm nghiêm trọng quyền, nghĩa vụcủa vợ chồng đến mức độ nào
thì đủ cơ sở xác định là làm cho hôn nhân lâm vào tình trạng trầm trọng,
đời sống chung không thể kéo dài, mục đích hôn nhân không đạt được.
Từ thực tiễn xét xử và vận dụng hướng dẫn tại Nghị quyết số: 02/2000/NQ-
HĐTP ngày 23/12/2000 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao,
theo chúng tôi, căn cứ vào những dấu hiệu của điều kiện cần, mức độ tình
trạng mâu thuẫn sau đây được coi là làm cho hôn nhân lâm vào tình trạng
trầm trọng, đời sống chung không thể kéo dài, mục đích hôn nhân không
đạt được, cụ thể:
Hành vi bạo lực gia đình mang tính chất thường xuyên, lặp đi lặp lại
nhiều lần đã được vợ hoặc chồng hoặc bà con thân thích của họ hoặc cơ
quan, tổ chức, đoàn thể nhắc nhở, hoà giải hoặc cơ quan có thẩm quyền
áp dụng biện pháp cách ly, cấm tiếp xúcnhưng bỏ mặc, không khắc phục
hoặc vẫn tiếp tục hành vi bạo lực.
Hành vi bạo lực gia đình mang tính chất thường xuyên hoặc không
thường xuyên nhưng gây ra hậu quả thương tích hoặc làm cho nạn nhân
bị tổn hại sức khỏe, danh dự, nhân phẩm hoặc làm cho nạn nhân tìm
cách tự sát
Vi phạm quyền và nghĩa vụ về nhân thân như ngoại tình, chung sống
như vợ chồng với người khác đã được vợ, chồng hoặc bà con thân thích
của họ hoặc cơ quan, tổ chức góp ý, nhắc nhở, khuyên bảo, hoà giải
nhưng không khắc phục.
Vi phạm quyền và nghĩa vụ về nhân thân như không chung sống với
nhau một thời gian dài mà không có lý do chính đáng,chung sống với
nhau không có tình nghĩa vợ chồng
Vi phạm quy định về đại diện giữa vợ, chồng và chế độ tài sản của vợ,
chồng được coi là trầm trọng như việc tự ý xác lập, thực hiện, chấm dứt
giao dịch, từ chối đứng ra làm đại diện cho bên kia mà không có lý do
chính đáng, không bình đẳng trong tạo lập, chiếm hữu, sử dụng, định
đoạt tài sản chung, tự ý đưa tài sản chung vào kinh doanh
1.3. Các trường hợp ly hôn, hạn chế ly hôn
1.3.1. Thuận tình ly hôn
Khoản 14 Điều 3 Luật Hôn nhân Gia đình năm 2014 (Luật HN&GĐ) nêu
rõ:
Ly hôn việc chấm dứt quan hệ vợ chồng theo bản án, quyết định hiệu lực
pháp luật của Tòa án
Trong đó, vợ, chồng hoặc cả hai người đều có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết ly
hôn:
- Nếu chỉ vợ hoặc chồng yêu cầu ly hôn thì thực hiện theo thủ tục ly hôn theo yêu
cầu của một bên (ly hôn đơn phương);
- Nếu cả hai vợ chồng cùng yêu cầu ly hôn thì thực hiện theo thủ tục thuận tình ly
hôn.
Do đó, thể hiểu thuận tình ly hôn việc ly hôn khi sự đồng ý, thỏa thuận
của cả hai vợ chồng. Đồng thời, Điều 55 Luật HN&GĐ quy định về điều kiện để Tòa án
công nhận việc thuận tình ly hôn của hai vợ chồng, cụ thể:
- Vợ chồng cùng yêu cầu ly hôn một cách tự nguyện;
- Hai bên đã thỏa thuận được về việc chia tài sản, nuôi con, cấp dưỡng con… trên
cơ sở đảm bảo quyền lợi chính đáng của vợ và con;
- Tòa án công nhận thuận tình ly hôn.
1.3.2. Ly hôn theo yêu cầu một bên
“Điều 56. Ly hôn theo yêu cầu của một bên
1. Khi vợ hoặc chồng yêu cầu ly hôn hòa giải tại Tòa án không thành thì Tòa
án giải quyết cho ly hôn nếu có căn cứ về việc vợ, chồng có hành vi bạo lực gia đình hoặc
vi phạm nghiêm trọng quyền, nghĩa vụ của vợ, chồng làm cho hôn nhân lâm vào tình
trạng trầm trọng, đời sống chung không thể kéo dài, mục đích của hôn nhân không đạt
được.
2. Trong trường hợp vợ hoặc chồng của người bị Tòa án tuyên bố mất tích yêu cầu
ly hôn thì Tòa án giải quyết cho ly hôn.
3. Trong trường hợp có yêu cầu ly hôn theo quy định tại khoản 2 Điều 51 của Luật
này thì Tòa án giải quyết cho ly hôn nếucăn cứ về việc chồng, vợhành vi bạo lực
gia đình làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe, tinh thần của người kia.”
1.3.2.1 Đối với trường hợp khi vợ hoặc chồng yêu cầu ly hôn mà hòa giải tại Tòa
án không thành
Trường hợp này, Tòa án giải quyết cho ly hôn nếu có các căn cứ về việc vợ, chồng
hành vi bạo lực gia đình hoặc vi phạm nghiêm trọng quyền, nghĩa vụ của vợ, chồng
làm cho hôn nhân lâm vào tình trạng trầm trọng, đời sống chung không thể kéo dài, mục
đích của hôn nhân không đạt được.
Như vậy, khi yêu cầu ly hôn của một bên vợ hoặc chổng, Tòa án sẽ tiến hành
điều tra và hòa giải. Nếu hòa giải không thành thì Tòa án sẽ xác định tình trạng hôn nhân
có căn cứ để ly hôn không để giải quyết.
Trong đó:
Bạo lực gia đình
“Bạo lực gia đình hành vi cố ý của thành viên gia đình gây tổn hại hoặc khả
năng gây tổn hại về thể chất, tinh thần, kinh tế đối với thành viên khác trong gia đình”
(Khoản 2, Điều 1 Luật Phòng chống bạo lực gia đình)
Các hành vi bạo lực gia đình bao gồm:
“a) Hành hạ, ngược đãi, đánh đập hoặc hành vi cố ý khác xâm hại đến sức khoẻ,
tính mạng;
b) Lăng mạ hoặc hành vi cố ý khác xúc phạm danh dự, nhân phẩm;
c) lập, xua đuổi hoặc gây áp lực thường xuyên về tâm gây hậu quả nghiêm
trọng;
d) Ngăn cản việc thực hiện quyền, nghĩa vụ trong quan hệ gia đình giữa ông, bà và
cháu; giữa cha, mẹ và con; giữa vợ và chồng; giữa anh, chị, em với nhau;
đ) Cưỡng ép quan hệ tình dục;
e) Cưỡng ép tảo hôn; cưỡng ép kết hôn, ly hôn hoặc cản trở hôn nhân tự nguyện,
tiến bộ;
g) Chiếm đoạt, huỷ hoại, đập phá hoặc hành vi khác cố ý làm hỏng tài sản
riêng của thành viên khác trong gia đình hoặc tài sản chung của các thành viên gia đình;
h) Cưỡng ép thành viên gia đình lao động quá sức, đóng góp tài chính quá khả
năng của họ; kiểm soát thu nhập của thành viên gia đình nhằm tạo ra tình trạng phụ thuộc
về tài chính;
i) Có hành vi trái pháp luật buộc thành viên gia đình ra khỏi chỗ ở.”
1.3.2.2. Tình trạng trầm trọng, đời sống chung không thể kéo dài, mục đích của
hôn nhân không đạt được
Điều 8 Nghị quyết số 02/2000/NQ-HĐTP hướng dẫn một số nội dung Luật
hôn nhân gia đình 2000 đã đưa ra hướng dẫn khá chi tiết về vấn đề này. Tuy
quy định này đã hết hiệu lực thi hành nhưng vẫn được sử dụng với tính chất định
hướng trong thực tiễn xét xử. Cụ thể như sau:
“…a.1. Được coi là tình trạng của vợ chồng trầm trọng khi:
Vợ, chồng không thương yêu, quý trọng, chăm sóc, giúp đỡ nhau
như người nào chỉ biết bổn phận người đó, bỏ mặc người vợ hoặc người
chồng muốn sống ra sao thì sống, đã được con thân thích của họ hoặc
quan, tổ chức, nhắc nhở, hoà giải nhiều lần.
– Vợ hoặc chồng luôn có hành vi ngược đãi, hành hạ nhau, như thường
xuyên đánh đập, hoặc có hành vi khác xúc phạm đến danh dự, nhân phẩm
uy tín của nhau, đã được bà con thân thích của họ hoặc cơ quan, tổ chức, đoàn
thể nhắc nhở, hoà giải nhiều lần.
– Vợ chồng không chung thuỷ với nhau như có quan hệ ngoại tình, đã
được người vợ hoặc người chồng hoặc bà con thân thích của họ hoặc cơ quan,
tổ chức, nhắc nhở, khuyên bảo nhưng vẫn tiếp tục có quan hệ ngoại tình;
Như vậy, Tòa án sẽ căn cứ vào những tình trạng trên của vợ chồng để quyết định
cho vợ chồng ly hôn.
1.3.2.3. Đối với trường hợp vợ hoặc chồng của người bị Tòa án tuyên bố mất tích
yêu cầu ly hôn thì Tòa án giải quyết cho ly hôn.
Ở trường hợp này, tuyên bố mất tích của Tòa án đối với một người sẽ là căn cứ để
Tòa án cho ly hôn khi có yêu cầu ly hôn của vợ hoặc chồng của người mất tích.
Trong đó, tuyên bố mất tích một sự kiện pháp nhằm xác định một người cụ
thể “hoàn toàn không tung tích, cũng không còn sống hay đã chết” (theo từ điển
tiếng Việt). Tuyên bố mất tích được quy định tại Điều 68 Bộ luật dân sự 2015:
“ Khi một người biệt tích 02 năm liền trở lên, mặc dù đã áp dụng đầy đủ
các biện pháp thông báo, tìm kiếm theo quy định của pháp luật về tố tụng
dân sự nhưng vẫn không có tin tức xác thực về việc người đó còn sống hay
đã chết thì theo yêu cầu của người quyền, lợi ích liên quan, Tòa án
thể tuyên bố người đó mất tích.…”
Trường hợp đồng thời yêu cầu Tòa án tuyên bố mất tích yêu cầu Tòa
án giải quyết ly hôn, Tòa án chỉ giải quyết cho ly hôn có bằng chứng chứng
minh được chồng hoặc vợ đã biệt tích từ hai năm trở lên kể từ ngày tin
tức cuối cùng về chồng (vợ), mặc đã áp dụng đầy đủ các biện pháp
thông báo, tìm kiếm theo quy định của pháp luật tố tụng dân sự nhưng vẫn
không có tin tức xác thực về việc người đó còn sống hay đã chết.
1.3.2.4.Đối với trường hợp yêu cầu ly hôn theo quy định tại khoản 2 Điều 51
Luật hôn nhân gia đình 2014
Đây là trường hợp “Cha, mẹ, người thân thích khácquyền yêu cầu Tòa án giải
quyết ly hôn khi một bên vợ, chồng do bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác không
thể nhận thức, làm chủ được hành vi của mình, đồng thời nạn nhân của bạo lực gia
đình do chồng, vợ của họ gây ra làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe,
tinh thần của họ.” (khoản 2 Điều 51).
trường hợp này, Tòa án giải quyết cho ly hôn nếu căn cứ về việc chồng, vợ
hành vi bạo lực gia đình làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe, tinh
thần của người kia.
1.3.3. Hạn chế ly hôn
1.3.3.1. Quy định của Luật hôn nhân và gia đình năm 2014 về hạn chế quyền
yêu cầu ly hôn :
Vợ chồng bình đẳng về quyền yêu cầu ly hôn. Trong suốt thời hôn nhân, vợ
chồng đều quyền yêu cầu ly hôn như nhau, không ai được cưỡng ép, lừa dối, cản trở
vợ, chồng hoặc cả hai vợ chồng trong việc thực hiện quyền yêu cầu ly hôn của vợ, chồng.
Tuy nhiên, xuất phát từ nguyên tắc giúp đỡ các mẹ thực hiện tốt chức năng cao quý
của người mẹ được quy định tại Khoản 4 Điều 2 Luật hôn nhân và gia đình năm 2014, và
nhằm mục đích bảo vệ lợi ích của hội, Khoản 3 Điều 51 Luật hôn nhân gia đình
năm 2014 quy định hạn chế quyền yêu cầu ly hôn của người chồng như sau : “3. Chồng
không quyền yêu cầu ly hôn trong trường hợp vợ đang thai, sinh con hoặc đang
nuôi con dưới 12 tháng tuổi.”
1.3.3.2. Chủ thể bị hạn chế quyền yêu cầu ly hôn
- Theo quy định tại Khoản 3 Điều 51 Luật hôn nhân gia đình,
người chồng không quyền yêu cầu ly hôn với cách nguyên
đơn trong trường hợp người vợ đang thai, sinh con hoặc nuôi
con dưới mười hai tháng tuổi. Việc hạn chế quyền yêu cầu ly hôn
này sẽ chấm dứt khi người vợ đã qua thời mang thai, sinh con
hoặc nuôi con dưới 12 tháng tuổi. Như vậy, trong trường hợp người
vợ đã bị sảy thai thì quyền yêu cầu ly hôn của người chồng được
phục hổi.
- Quy định hạn chế quyền yêu cầu ly hôn tại Khoản 3 Điều 51 luật
hôn nhân gia đình năm 2014 chỉ đặt ra đối với người chồng
không áp dụng đối với người vợ. Trong thời gian người vợ đang
thai, sinh con hoặc nuôi con dưới 12 tháng tuổi, nếu xét thấy mâu
thuẫn vợ chồng đã quá sâu sắc, mục đích của hôn nhân không đạt
được, việc tiếp tục duy trì hôn nhân sẽ gây bất lợi cho quyền lợi của
người vợ, ảnh hưởng đến sức khỏe của người vợ, thai nhi hoặc trẻ
sơ sinh mà người vợ có yêu cầu ly hôn thì tòa án thụ lí giải quyết vụ
kiện theo thủ tục chung. Đây một trong những quy định thể hiện
tính nhân đạo sâu sắc của pháp luật hôn nhân và gia đình. Quyền lợi
của trẻ em phụ nữ thai được pháp luật tôn trọng, đề cao
bảo vệ chặt chẽ.
- Điều này được áp dụng ngay cả trong trường hợp người vợ đang
mang thai với người khác hoặc bố của đứa trẻ là ai thì người chồng
vẫn bị hạn chế quyền ly hôn. Điều này cho thấy trong trường hợp
người chồng phát hiện vợ ngoại tình đứa con vợ mình đang
mang thai, mới sinh hay dưới 12 tháng tuổi không phải con của
mình thì vẫn bị hạn chế quyền ly hôn tức là không được quyền yêu
cầu Tòa án cho ly hôn.
- Điều luật quy định người vợ đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi thì
liệu con nuôi của hai vợ chồng thì người chồng được yêu cầu ly
hôn không? Điều này vẫn còn gây bối rối trong việc giải quyết của
các Tòa. Tòa thì không hạn chế ly hôn của người chồng khi
đang nhận con nuôi, vì người vợ không bị tổn hại sức khỏe, tâm
không bị ảnh hưởng nhiều nên người chồng quyền u cầu ly
hôn. đây chỉ xét đến trường hợp con của vợ chồng trong thời kỳ
hôn nhân. Hay Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 mới quy
định về việc mang thai hộ, nếu người vợ mục đích nhân đạo,
đang trong thời gian mang thai hộ hoặc đang trong thời gian sinh
con hộ thì liệu người chồng được yêu cầu ly hôn không? Luật
Hôn nhân gia đình năm 2014 chưa văn bản hướng dẫn các
trường hợp cụ thể. Căn cứ về nguyên tắc bảo vệ phụ nữ trẻ em
suy ra trong trường hợp người vợ đang mang thai hộ hoặc sinh con
hộ, thì người chồng vẫn bị hạn chế ly hôn.
- Cần lưu ý rằng, khi vợ, chồng không thể bộc lộ ý chí do bị bệnh
tâm thần hoặc mắc bệnh khác không thể nhân thức, làm chủ
được hành vi của mình mà dẫn tới việc được xác định mà mất hành
vi năng lực dân sự thì người vợ, chồng đó cũng không thể thực hiện
quyền yêu cầu ly hôn. Trường hợp này không được coi hạn chế
quyền yêu cầu ly hôn đây trường hợp bản thân người mất
năng lực hành vi dân sự không có khả năng tự thực hiện quyền của
mình.
1.4.Vấn đề pháp lý và thẩm quyền của tòa án
Mỗi gia đình là một tế bào của xã hội, gia đình tốt thì xã hội mới tốt. Tuy nhiên,
cuộc sống vợ chồng trong gia đình không phải lúc nào cũng hoà thuận, khi tình cảm vợ
chồng tan vỡ, những xung đột, mâu thuẫn sâu sắc đến mức họ không thể chung sống với
nhau nữa thì ly hôn là giải giáp cho cả vợ và chồng cùng các thành viên khác trong gia
đình.
Dưới góc độ pháp lý thì ly hôn là việc chấm dứt quan hệ vợ chồng theo bản án,
quyết định có hiệu lực pháp luật của Toà án. Toà án là cơ quan duy nhất có thẩm quyền
xét xử, phán quyết ly hôn của Toà được thể hiện dưới hình thức bản án hoặc quyết định.
Nếu hai vợ chồng thuận tình ly hôn, giải quyết được tất cả các nội dung sau ly hôn thì
Tán ra quyết định công nhận thuận tình ly hôn. Trường hợp vợ chồng mâu thuẫn, tranh
chấp thì Toà án xét xử và ra phán quyết ly hôn dưới dạng bản án. Đầu tiên cần xác định
việc yêu cầu giải quyết ly hôn theo yêu cầu của một bên hay thuận tình ly hôn giữa vợ và
chồng mà từ đó có thể xác định thẩm quyền của Tòa án thụ lý giải quyết.
Thẩm quyền của tòa án là một trong những quy định quan trọng trong luật tố tụng
hình sự, xác định trách nhiệm của Tòa án trong việc thực hiện pháp luật và bảo vệ quyền
công dân tại cơ quan xét xử.
Trường hợp anh và vợ thuận tình trong việc yêu cầu giải quyết ly hôn, thẩm quyền
của Tòa án được xác định Theo Điểm h, Khoản 2, Bộ luật Tố tụng Dân sự 2015 như sau:
Điều 39. Thẩm quyền của Tòa án theo lãnh thổ
2. Thẩm quyền giải quyết việc dân sự của Tòa án theo lãnh thổ được xác định như
sau:
h) Tòa án nơi một trong các bên thuận tình ly hôn, thỏa thuận nuôi con, chia tài
sản khi ly hôn cư trú, làm việc có thẩm quyền giải quyết yêu cầu công nhận thuận tình ly
hôn, thỏa thuận nuôi con, chia tài sản khi ly hôn;
Theo đó, nếu chồng và vợ thuận tình ly hôn thì có thể chọn lựa Tòa án nhân dân
cấp Huyện nơi chồng cư trú hoặc nơi vợ cư trú làm cơ quan giải quyết vụ việc.
Trường hợp gửi đơn ly hôn đơn phương, cũng tại điều luật này có quy định như
sau:
Điều 39. Thẩm quyền của Tòa án theo lãnh thổ
Như vậy, nếu ly hôn đơn phương mà chồng là người có yêu cầu ly hôn thì tòa án có thẩm
quyền giải quyết là Tòa án nhân dân cấp Huyện nơi vợ đang cư trú. Trường hợp 2 vợ
chồng có thể thỏa thuận bằng văn bản để yêu cầu Tòa án nơi chồng đang cư trú giải quyết
vụ việc thì Tòa án này cũng có thẩm quyền giải quyết. Từ những phân tích trên, nếu có
thỏa thuận với vợ và được chị này đồng ý thì anh vẫn có thể gửi đơn tại Tòa án nhân dân
cấp huyện, nơi anh đang cư trú để giải quyết yêu cầu ly hôn.
1.5 Thủ tục ly hôn:
- Thủ tục ly hôn là trình tự, thủ tục, hồ sơ giấy tờ cần thiết để giải quyết ly hôn theo
quy định nhằm chấm dứt quan hệ hôn nhân do toà án quyết định hoặc công nhận theo yêu
cầu của vợ, chồng.
- Thủ tục ly hôn được thực hiện theo trình tự gồm 4 bước sau đây:
Bước 1: Nộp hồ sơ giải quyết ly hôn
Đương sự nộp hồ sơ ly hôn tại Tòa án nhân dân quận/huyện nơi cư trú,
làm việc của vợ hoặc chồng nơi hoặc nơi cư trú của bị đơn (chồng hoặc
vợ) đang cư trú, làm việc trong trường hợp đơn phương ly hôn;
Hồ sơ ly hôn có thể nộp trực tiếp tại Tòa án hoặc gửi qua đường Bưu
điện.
Bước 2: Nhận thông báo tiếp nhận đơn, thông báo về án phí
Sau khi nhận đơn khởi kiện cùng hồ sơ hợp lệ Tòa án sẽ ra thông báo tiếp nhận
đơn và thông báo nộp tiền tạm ứng án phí, lệ phí tòa án
Bước 3: Nộp tiền tạm ứng án phí
Đương sự nộp tiền tạm ứng án phí dân sự sơ thẩm tại Chi cục thi hành
án quận/huyện và nộp lại biên lai tiền tạm ứng án phí cho Tòa án;
Mức án phí áp dụng khi giải quyết thủ tục ly hôn quy định tại Nghị
quyết số 326/2016/UBTVQH14 về về mức thu án phí, lệ phí Tòa án,
tạm ứng án phí, tạm ứng lệ phí Tòa án; nghĩa vụ nộp tiền tạm ứng án
phí, tạm ứng lệ phí Tòa án ...
Thụ lý giải quyết ly hôn
Trường hợp Thuận tình ly hôn:
- Trong thời hạn 15 ngày làm việc Tòa án tiến hành mở phiên hòa giải.
- Trong thời hạn 07 ngày kể từ ngày hòa giải không thành (không thay
đổi quyết định về việc ly hôn) nếu các bên không thay đổi ý kiến Tòa án ra
quyết định công nhận thuận tình ly hôn.
Trường hợp đơn phương ly hôn: Tòa án thụ lý vụ án, tiến hành giải
quyết vụ án theo thủ tục chung và ra Bản án hoặc quyết định giải quyết
vụ án cụ thể:
- Nguyên đơn gửi hồ sơ khởi kiện ly hôn tới Tòa án có thẩm quyền;
- Toà án nhận đơn khởi kiện do đương sự nộp ghi vào sổ nhận đơn.
Trong thời hạn năm ngày làm việc, kể từ ngày nhận được đơn khởi kiện,
Tán phải xem xét có đủ điều kiện thụ lý vụ án hay không. Nếu có:
+ Nguyên đơn nộp tiền tạm ứng án phí dân sự sơ thẩm tại Chi cục
thi hành án quận/huyện và nộp lại biên lai tiền tạm ứng án phí cho Tòa
án;
+ Tòa án thụ lý vụ án, tiến hành giải quyết vụ án theo thủ tục chung
và ra Bản án.
Thời hạn xét xử, giải quyết ly hôn: Từ 2 đến 6 tháng kể từ ngày thụ lý
vụ án.
Thẩm quyền giải quyết ly hôn: Tòa án nhân dân quận huyện nơi đăng ký
hộ khẩu thường trú, cư trú, làm việc của vợ hoặc chồng.
1.6.Quan hệ pháp lý sau ly hôn
1.3.4. Quan hệ nhân thân giữa hai vợ chồng
Theo quy định tại điều 57 Luật Hôn nhân gia đình năm 2014: “Quan hệ
hôn nhân chấm dứt kể từ ngày bản án, quyết định ly hôn của Tòa án hiệu
lực pháp luật”
- Các quyền và nghĩa vụ về nhân thân giữa vợ và chồng sẽ đương nhiên
chấm dứt. Giữa hai bên sẽ không còn tồn tại nghĩa vụ phải thương yêu,
chung thủy, tôn trọng, quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ nhau; cùng nhau
chia sẻ, thực hiện các công việc trong gia đình; chấm dứt quyền đại
diện cho nhau giữa vợ chồng các quyền, nghĩa vụ khác theo quy
định của luật Hôn nhân và gia đình.
- Kể từ thời điểm bản án; quyết định của Tòa án giải quyết ly hôn
hiệu lực pháp luật thì nhân đó người độc thân. Họ hoàn toàn
thể kết hôn lần thứ 2 với một người khác không phải chịu bất kỳ
một sự ràng buộc nào từ bên còn lại.
1.3.5. Quan hệ tài sản của vợ chồng khi ly hôn
1.3.5.1. Đối với tài sản riêng của mỗi bên
- Tài sản riêng của vợ, chồng gồm tài sản mà mỗi người trước
khi kết hôn; tài sản được thừa kế riêng, được tặng cho riêng
trong thời kỳ hôn nhân; tài sản được chia riêng cho vợ, chồng
theo quy định tại các điều 38, 39 40 của Luậtnày; tài sản
phục vụ nhu cầu thiết yếu của vợ, chồng và tài sản khác mà theo
quy định của pháp luật thuộc sở hữu riêng của vợ, chồng.
- Tài sản được hình thành ttài sản riêng của vợ, chồng cũng
tài sản riêng của vợ, chồng. Hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản
riêng trong thời kỳ hôn nhân được thực hiện theo quy định tại
khoản 1 Điều 33 và khoản 1 Điều 40 của Luật này.
Tài sản riêng của vợ, chồng thuộc quyền sở hữu của người đó, trừ
trường hợp tài sản riêng đã nhập vào tài sản chung theo quy định
của Luật này.
Trong trường hợp sự sáp nhập, trộn lẫn giữa tài sản riêng
với tài sản chung vợ, chồng yêu cầu về chia tài sản thì được
thanh toán phần giá trị tài sản của mình đóng góp vào khối tài sản
đó, trừ trường hợp vợ chồng có thỏa thuận khác.
1.3.5.2. Đối với tài sản chung của vợ chồng
Tài sản chung là :
- Tài sản chung của vợ chồng gồm tài sản do vợ, chồng tạo ra, thu
nhập do lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh, hoa lợi, lợi
tức phát sinh từ tài sản riêng thu nhập hợp pháp khác trong
thời kỳ hôn nhân, trừ trường hợp được quy định tại khoản 1
Điều 40 của Luật này; tài sản mà vợ chồng được thừa kế chung
hoặc được tặng cho chung tài sản khác vợ chồng thỏa
thuận tài sản chung. Quyền sử dụng đất vợ, chồng
được sau khi kết hôn tài sản chung của vợ chồng, trừ trường
hợp vợ hoặc chồng được thừa kế riêng, được tặng cho riêng
hoặc có được thông qua giao dịch bằng tài sản riêng.
- Tài sản chung của vợ chồng thuộc sở hữu chung hợp nhất, được
dùng để bảo đảm nhu cầu của gia đình, thực hiện nghĩa vụ
chung của vợ chồng.
- Trong trường hợp không căn cứ để chứng minh tài sản
vợ, chồng đang có tranh chấp là tài sản riêng của mỗi bên thì tài
sản đó được coi là tài sản chung.
Tài sản chung của vợ chồng được chia bằng hiện vật, nếu không
chia được bằng hiện vật thì chia theo giá trị; bên nào nhận phần tài
sản bằng hiện vật có giá trị lớn hơn phần mình được hưởng thì phải
thanh toán cho bên kia phần chênh lệch.
1.3.6. Quyền nuôi con và nghĩa vụ cấp dưỡng
1.3.6.1. Quyền nuôi con
- Về quyền nuôi con sau khi cha mẹ ly hôn được thỏa thuận giữa
2 vợ chồng với nhau ai người nuôi con sẽ được tòa án ghi
nhận trong bản án. Sau khi ly hôn, vợ, chồng vẫn nghĩa vụ
chăm sóc,nuôi dưỡng, giáo dục con khi chưa thành niên (dưới
18 tuổi) hoặc đã thành niên nhưng bị tàn tật, mất năng lực hành
vi dân sự, hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản
để tự nuôi mình. Người không trực tiếp nuôi con nghĩa vụ
cấp dưỡng (mức cấp dưỡng tùy theo điều kiện kinh tế hoặc theo
thỏa thuận) để người kia chăm sóc, nuôi dưỡng đến khi trưởng
thành.
- Trường hợp không thỏa thuận được thì Tòa án quyết định giao
con cho một bên trực tiếp nuôi căn cứ vào quyền lợi về mọi mặt
của con:
- Con dưới 36 tháng tuổi được giao cho mẹ trực tiếp nuôi, trừ
trường hợp người mẹ không đủ điều kiện để trực tiếp trông
nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con hoặc cha mẹ thỏa
thuận khác phù hợp với lợi ích của con.
- Ưu thế của người bố giành quyền nuôi con: Các quyền lợi đó có
thể là: điều kiện học tập, điều kiện chăm sóc, nuôi dưỡng, đi lại
Chính vậy, thể thấy người nào điều kiện tốt hơn về
tài sản, thu nhập, công việc … sẽ có lợi thế hơn trong việc giành
quyền nuôi con.
- Ưu thế của người mẹ giành quyền nuôi con: Người mẹ (vợ) lại
thường lợi thế về mặt tình cảm, đạo đức, phương pháp nuôi
dạy con cái. Chính vậy, trong các vụ án ly hôn, người vợ
thường chỉ ra những “thói hư tật xấu” của người chồng như ham
vui rượu bia, phu đối với con hoặc không đôn đốc chuyện
học hành của con cái… để ưu thế trong “cuộc chiến” giành
quyền nuôi con.
- Tuy giành được quyền nuôi con khi ly hôn, nhưng trong quá
trình nuôi dưỡng, chăm sóc con, nếu người cha người mẹ không
hoàn thành trách nhiệm của mình thì người kia quyền nộp
đơn yêu cầu thay đổi người nuôi con.
- Nếu con từ đủ 07 tuổi trở lên (Luật Hôn nhân gia đình năm
2000 từ đủ 9 tuổi trở lên), thì phải xem xét nguyện vọng của
con.
1.3.6.2. Nghĩa vụ cấp dưỡng
Về nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi con khi bố mẹ ly hôn được quy định
cha/mẹ không trực tiếp nuôi con nghĩa vụ cấp dưỡng (mức cấp
dưỡng tùy theo điều kiện kinh tế hoặc theo thỏa thuận) để người kia
chăm sóc, nuôi dưỡng đến khi trưởng thành.
– Nghĩa vụ cấp dưỡng giữa cô, dì, chú, cậu, bác ruột và cháu ruột;
Sau khi ly hôn người không trực tiếp nuôi con vẫn quyền thăm
nom con, thể theo định kỳ hoặc thường xuyên theo thoả thuận của
hai bên không ai được cản trở quyền này. Nếu người không nuôi
con lạm dụng việc thăm nom để cản trở hoặc gây ảnh hưởng xấu đến
việc trông nom, chăm sóc, giáo dục, nuôi dưỡng con thì người đang
trực tiếp nuôi con quyền yêu cầu toà án hạn chế quyền thăm nom
con của người kia.
Luật hôn nhân và gia đình Việt Nam qui định trong tất cả các trường
hợp, sau khi ly hôn người không trực tiếp nuôi con vẫn có quyền thăm
nom con, thể theo định kỳ hoặc thường xuyên theo thoả thuận của
hai bên không ai được cản trở quyền này. Nếu người không nuôi
con lạm dụng việc thăm nom để cản trở hoặc gây ảnh hưởng xấu đến
việc trông nom, chăm sóc, giáo dục, nuôi dưỡng con thì người đang
trực tiếp nuôi con quyền yêu cầu toà án hạn chế quyền thăm nom
con của người kia.
| 1/20

Preview text:

1.1.Khái niệm về ly hôn
Quá trình hội nhập đã thúc đẩy nền kinh tế - chính trị - xã hội phát triển một cách
mạnh mẽ. Mọi mối quan hệ trong xã hội cũng có sự vận động thay đổi theo xu thế của nó.
Gia đình là tế bào của xã hội nên cũng không nằm ngoài quy luật đó. Xã hội phát triển,
đời sống nâng cao cùng với sự du nhập những tư tưởng cách sống mới làm cho mỗi
người có một trình độ hiểu biết khác nhau, từ đó cách nhìn nhận, suy nghĩ các vấn đề
khác nhau. Chính từ những quan điểm khác nhau đó, nên thường xảy ra các mâu thuẫn
đối kháng. Nhất là trong vấn đề hôn nhân nên việc tan vỡ gia đình là rất phổ biến.
Những năm gần đây, số lượng án hôn nhân và gia đình ngày một gia tăng với
nhiều những mâu thuẫn khác nhau đã gây ảnh hưởng xấu cho xã hội, dẫn đến thực trạng
suy giam về đạo đức, lối sống, bạo lực trong gia đình ngày càng trở nên phổ biến. Dưới
sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước ta cũng hết sức quan tâm đến vấn đề đạo đức, lối
sống, nhân cách của mỗi cá nhân trong toàn xã hội. Nhà nước đã ban hành những quy
phạm pháp luật nhằm bảo vệ quyền và lợi ích của mỗi con người trong xã hội, tạo nên sự
công bằng và bình đẳng trong mọi lĩnh vực.
Nam nữ được quyền tự do tìm hiểu, tự nguyện kết hôn, được pháp luật cho phép
và bảo hộ nếu không ai vi phạm điều mà pháp luật cấm. Khi kết hôn có nghĩa là hai cá
nhân khác giới với luồng tư tưởng không đồng nhất kết hợp lại nhằm xây dựng một gia
đình mới. Vợ chồng có nghĩa vụ yêu thương, chung thủy, quý trọng lẫn nhau cùng xây
dựng một gia đình ấm no và hạnh phúc. Đồng thời, quan hệ hôn nhân phải có đặc điểm
tồn tại lâu dài, bền vững cho đến suốt cuộc đời con người vì nó được xác lập trên cơ sở
tình yêu thương, gắn bó giữa vợ chồng. Tuy nhiên, trong cuộc sống vợ chồng, vì những
lý do nào đó dẫn tới giữa vợ chồng có mâu thuẫn sâu sắc đến mức họ không thể chung
sống với nhau nữa, vấn đề ly hôn được đặt ra để giải phóng cho vợ chồng và các thành
viên khác thoát khỏi mâu thuẫn gia đình. Ly hôn là mặt trái của hôn nhân nhưng là mặt
không thể thiếu được khi quan hệ hôn nhân tồn tại chỉ là hình thức, tình cảm vợ chồng đã thực sự tan vỡ.
Pháp luật của Nhà nước xã hội chủ nghĩa công nhận quyền tự do ly hôn chính
đáng của vợ chồng, không cấm hoặc đặt ra những những điều kiện nhằm hạn chế quyền
tự do ly hôn. Ly hôn dựa trên sự tự nguyện của vợ chồng, nó là kết quả của hành vi có ý
chí của vợ chồng khi thực hiện quyền ly hôn của mình. Nhà nước bằng pháp luật không
thể cưỡng ép nam, nữ phải yêu nhau và kết hôn với nhau, thì cũng không thể bắt buộc vợ
chồng phải chung sống với nhau, phải duy trì quan hệ hôn nhân khi tình cảm yêu thương
gắn bó giữa họ đã hết và mục đích của hôn nhân đã không thể đạt được. Việc giải quyết
ly hôn là tất yếu đối với quan hệ hôn nhân đã thực sự tan vỡ. Nhưng bên cạnh đó, ly hôn
cũng có mặt hạn chế đó là sự ly tán gia đình, vợ chồng, con cái. Vì vậy, khi giải quyết ly
hôn, Toà án phải tìm hiểu kỹ nguyên nhân và bản chất của quan hệ vợ chồng và thực
trạng hôn nhân với nhiều yếu tố khác để đảm bảo quyền lợi cho các thành viên trong gia
đình, lợi ích của nhà nước và của xã hội.
Như vậy, theo khoản 14 Điều 3 Luật hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định thì:
“Ly hôn là việc chấm dứt quan hệ vợ chồng theo bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật của Tòa án”. 1.2.Điều kiện ly hôn
1.2.1.Điều kiện cần để có thể ly hôn
Điều kiện cần để cho ly hôn là các tình tiết, sự việc phản ánh tình trạng mối quan
hệ vợ, chồng. Khoản 1 Điều 56 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định: “Khi vợ
hoặc chồng yêu cầu ly hôn mà hòa giải tại Tòa án không thành thì Tòa án giải quyết cho
ly hôn nếu có căn cứ về việc vợ, chồng có hành vi bạo lực gia đình hoặc vi phạm nghiêm
trọng quyền, nghĩa vụ của vợ, chồng làm cho hôn nhân lâm vào tình trạng trầm trọng, đời
sống chung không thể kéo dài, mục đích của hôn nhân không đạt được”.
Với cách thể hiện nội dung điều luật tại khoản 1 Điều 56 Luật Hôn nhân và gia
đình năm 2014 thì điều kiện ly hôn cần là: “... có căn cứ về việc vợ, chồng có hành vi bạo
lực gia đình hoặc vi phạm nghiêm trọng quyền, nghĩa vụ của vợ, chồng”. Theo quy định
này, để cho ly hôn cần có một trong các cơ sở sau:
a. Có hành vi bạo lực gia đình:
- Để xác định vợ, chồng có xảy ra hành vi bạo lực gia đình hay không thì chúng ta
cần căn cứ vào Luật Phòng, chống bạo lực gia đình. Hành vi bạo lực gia đình gồm các hình thức sau:
 Hành hạ, ngược đãi, đánh đập hoặc hành vi cố ý khác xâm hại đến sức khoẻ, tính mạng.
 Lăng mạ hoặc hành vi cố ý khác xúc phạm danh dự, nhân phẩm.
 Cô lập, xua đuổi hoặc gây áp lực thường xuyên về tâm lý gây hậu quả nghiêm trọng.
 Ngăn cản việc thực hiện quyền, nghĩa vụ trong quan hệ gia đình giữa
ông, bà và cháu; giữa cha, mẹ và con; giữa vợ và chồng; giữa anh, chị, em với nhau.
 Cưỡng ép quan hệ tình dục.
 Cưỡng ép tảo hôn; cưỡng ép kết hôn, ly hôn hoặc cản trở hôn nhân tự nguyện, tiến bộ.
 Chiếm đoạt, huỷ hoại, đập phá hoặc có hành vi khác cố ý làm hư hỏng
tài sản riêng của thành viên khác trong gia đình hoặc tài sản chung của các thành viên gia đình.
 Cưỡng ép thành viên gia đình lao động quá sức, đóng góp tài chính quá
khả năng của họ; kiểm soát thu nhập của thành viên gia đình nhằm tạo
ra tình trạng phụ thuộc về tài chính.
 Có hành vi trái pháp luật buộc thành viên gia đình ra khỏi chỗ ở.
 Trong một số trường hợp, hành vi bạo lực gia đình tác động đến thành
viên khác trong gia đình là nguyên nhân dẫn đến mâu thuẫn vợ chồng
như trường hợp bố hoặc mẹ cưỡng ép tảo hôn đối với con hoặc cưỡng
ép con kết hôn mà bên mẹ hoặc bố không chấp nhận làm nảy sinh mâu thuẫn giữa hai bên ...
b. Vi phạm nghiêm trọng quyền, nghĩa vụ của vợ chồng
- Để xác định có việc vi phạm quyền và nghĩa vụ của vợ, chồng dẫn đến việc một
bên yêu cầu ly hôn hay không, cần căn cứ vào quy định của pháp luật về hôn nhân
và gia đình và pháp luật khác có quy định về quyền, nghĩa vụ của vợ, chồng.
- Quyền nhân thân là một trong những quyền dân sự cơ bản. Từ sự kiện kết hôn,
quyền và nghĩa vụ về nhân thân của vợ, chồng phát sinh.Thông thường, những vi
phạm sau đây là vi phạm nghiêm trọng về nhân thân giữa vợ chồng:
 Vợ hoặc chồng có hành vi phân biệt đối xử, gây bất bình đẳng nghiêm
trọng về quyền và nghĩa vụ trong gia đình như việc ăn ở, chăm sóc, nuôi
dưỡng con cái, quan hệ với gia đình, họ hàng hai bên; phân biệt đối xử
 Vợ hoặc chồng ngoại tình, không chung thủy, chung sống như vợ,
chồng với người khác, bỏ mặc không quan tâm chăm sóc lẫn nhau,
không cùng nhau chia sẻ và thực hiện công việc gia đình.
 Vợ hoặc chồng không chung sống với nhau mà không có lý do chính
đáng hoặc không có thỏa thuận gì khác. Mục đích kết hôn nhằm xây
dựng gia đình ấm no, tiến bộ, hạnh phúc.
 Vợ hoặc chồng ràng buộc việc lựa chọn nơi cư trú mà không có thỏa
thuận với nhau. Bên cạnh nghĩa vụ chung sống thì vợ chồng có quyền
thỏa thuận lựa chọn nơi cư trú phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh chung sống
 Vợ hoặc chồng có hành vi làm ảnh hưởng nghiêm trọng danh dự, nhân
phẩm, uy tín của nhau. Danh dự, nhân phẩm, uy tín là quyền và nghĩa
vụ nhân thân, được pháp luật bảo vệ.
 Vợ hoặc chồng có hành vi xâm phạm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của nhau.
 Vi phạm quy định về đại diện giữa vợ, chồng và chế độ tài sản của vợ, chồng:
 Vợ hoặc chồng có hành vi vi phạm quy định về đại diện giữa vợ, chồng
như tự ý đứng ra xác lập, thực hiện, chấm dứt giao dịch liên quan quyền
lợi, nghĩa vụ của cả vợ chồng, gia đình mà không được sự đồng ý của
bên kia làm ảnh hưởng đến quyền lợi, nghĩa vụ, lợi ích hợp pháp của
bên không đứng ra giao dịch hoặc của cả gia đình.
 Vợ hoặc chồng từ chối làm người đại diện cho bên kia mà không có lý
do chính đáng trong những trường hợp pháp luật quy định để bảo đảm
quyền và lợi ích hợp pháp của bên kia.
 Vợ hoặc chồng vi phạm quy định về bình đẳng quyền, nghĩa vụ trong
việc tạo lập, chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung, phân biệt giữa
lao động có thu nhập với lao động trong gia đình; đưa tài sản chung vào
kinh doanh mà không có thỏa thuận bằng văn bản;
 Vợ hoặc chồng vi phạm quy định về đăng ký quyền sở hữu, quyền sử
dụng tài sản chung, không ghi tên của cả hai vợ chồng đối với tài sản
chung pháp luật quy định phải đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng
mà không có thỏa thuận khác.
 Vợ hoặc chồng vi phạm nghĩa vụ chung về tài sản của vợ chồng; về
trách nhiệm liên đới của vợ, chồng.
1.2.2. Điều kiện đủ để có thể ly hôn
 Nếu như điều kiện ly hôn cần là những biểu hiện phản ánh tình trạng mâu
thuẫn vợ chồng thì điều kiện đủ là sự thể hiện của mức độ, hệ quả mâu
thuẫn như thế nào. Đó là: “...làm cho hôn nhân lâm vào tình trạng trầm
trọng, đời sống chung không thể kéo dài, mục đích của hôn nhân không đạt được”.
 Trường hợp vợ hoặc chồng có hành vi bạo lực gia đình hoặc có vi phạm
nghiêm trọng quyền, nghĩa vụ của vợ, chồng chỉ đủ điều kiện cho ly hôn
khi mức độ, hệ quả là làm cho hôn nhân lâm vào tình trạng trầm trọng, đời
sống chung không thể kéo dài, mục đích của hôn nhân không đạt được.
 Hiện nay, chưa có hướng dẫn cụ thể để đánh giá hành vi bạo lực gia đình
hay vi phạm nghiêm trọng quyền, nghĩa vụcủa vợ chồng đến mức độ nào
thì đủ cơ sở xác định là làm cho hôn nhân lâm vào tình trạng trầm trọng,
đời sống chung không thể kéo dài, mục đích hôn nhân không đạt được.
 Từ thực tiễn xét xử và vận dụng hướng dẫn tại Nghị quyết số: 02/2000/NQ-
HĐTP ngày 23/12/2000 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao,
theo chúng tôi, căn cứ vào những dấu hiệu của điều kiện cần, mức độ tình
trạng mâu thuẫn sau đây được coi là làm cho hôn nhân lâm vào tình trạng
trầm trọng, đời sống chung không thể kéo dài, mục đích hôn nhân không đạt được, cụ thể:
 Hành vi bạo lực gia đình mang tính chất thường xuyên, lặp đi lặp lại
nhiều lần đã được vợ hoặc chồng hoặc bà con thân thích của họ hoặc cơ
quan, tổ chức, đoàn thể nhắc nhở, hoà giải hoặc cơ quan có thẩm quyền
áp dụng biện pháp cách ly, cấm tiếp xúcnhưng bỏ mặc, không khắc phục
hoặc vẫn tiếp tục hành vi bạo lực.
 Hành vi bạo lực gia đình mang tính chất thường xuyên hoặc không
thường xuyên nhưng gây ra hậu quả thương tích hoặc làm cho nạn nhân
bị tổn hại sức khỏe, danh dự, nhân phẩm hoặc làm cho nạn nhân tìm cách tự sát
 Vi phạm quyền và nghĩa vụ về nhân thân như ngoại tình, chung sống
như vợ chồng với người khác đã được vợ, chồng hoặc bà con thân thích
của họ hoặc cơ quan, tổ chức góp ý, nhắc nhở, khuyên bảo, hoà giải nhưng không khắc phục.
 Vi phạm quyền và nghĩa vụ về nhân thân như không chung sống với
nhau một thời gian dài mà không có lý do chính đáng,chung sống với
nhau không có tình nghĩa vợ chồng
 Vi phạm quy định về đại diện giữa vợ, chồng và chế độ tài sản của vợ,
chồng được coi là trầm trọng như việc tự ý xác lập, thực hiện, chấm dứt
giao dịch, từ chối đứng ra làm đại diện cho bên kia mà không có lý do
chính đáng, không bình đẳng trong tạo lập, chiếm hữu, sử dụng, định
đoạt tài sản chung, tự ý đưa tài sản chung vào kinh doanh 1.2.Điều kiện ly hôn
1.2.1.Điều kiện cần để có thể ly hôn
Điều kiện cần để cho ly hôn là các tình tiết, sự việc phản ánh tình trạng mối quan
hệ vợ, chồng. Khoản 1 Điều 56 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định: “Khi vợ
hoặc chồng yêu cầu ly hôn mà hòa giải tại Tòa án không thành thì Tòa án giải quyết cho
ly hôn nếu có căn cứ về việc vợ, chồng có hành vi bạo lực gia đình hoặc vi phạm nghiêm
trọng quyền, nghĩa vụ của vợ, chồng làm cho hôn nhân lâm vào tình trạng trầm trọng, đời
sống chung không thể kéo dài, mục đích của hôn nhân không đạt được”.
Với cách thể hiện nội dung điều luật tại khoản 1 Điều 56 Luật Hôn nhân và gia
đình năm 2014 thì điều kiện ly hôn cần là: “... có căn cứ về việc vợ, chồng có hành vi bạo
lực gia đình hoặc vi phạm nghiêm trọng quyền, nghĩa vụ của vợ, chồng”. Theo quy định
này, để cho ly hôn cần có một trong các cơ sở sau:
c. Có hành vi bạo lực gia đình:
- Để xác định vợ, chồng có xảy ra hành vi bạo lực gia đình hay không thì chúng ta
cần căn cứ vào Luật Phòng, chống bạo lực gia đình. Hành vi bạo lực gia đình gồm các hình thức sau:
 Hành hạ, ngược đãi, đánh đập hoặc hành vi cố ý khác xâm hại đến sức khoẻ, tính mạng.
 Lăng mạ hoặc hành vi cố ý khác xúc phạm danh dự, nhân phẩm.
 Cô lập, xua đuổi hoặc gây áp lực thường xuyên về tâm lý gây hậu quả nghiêm trọng.
 Ngăn cản việc thực hiện quyền, nghĩa vụ trong quan hệ gia đình giữa
ông, bà và cháu; giữa cha, mẹ và con; giữa vợ và chồng; giữa anh, chị, em với nhau.
 Cưỡng ép quan hệ tình dục.
 Cưỡng ép tảo hôn; cưỡng ép kết hôn, ly hôn hoặc cản trở hôn nhân tự nguyện, tiến bộ.
 Chiếm đoạt, huỷ hoại, đập phá hoặc có hành vi khác cố ý làm hư hỏng
tài sản riêng của thành viên khác trong gia đình hoặc tài sản chung của các thành viên gia đình.
 Cưỡng ép thành viên gia đình lao động quá sức, đóng góp tài chính quá
khả năng của họ; kiểm soát thu nhập của thành viên gia đình nhằm tạo
ra tình trạng phụ thuộc về tài chính.
 Có hành vi trái pháp luật buộc thành viên gia đình ra khỏi chỗ ở.
 Trong một số trường hợp, hành vi bạo lực gia đình tác động đến thành
viên khác trong gia đình là nguyên nhân dẫn đến mâu thuẫn vợ chồng
như trường hợp bố hoặc mẹ cưỡng ép tảo hôn đối với con hoặc cưỡng
ép con kết hôn mà bên mẹ hoặc bố không chấp nhận làm nảy sinh mâu thuẫn giữa hai bên ...
d. Vi phạm nghiêm trọng quyền, nghĩa vụ của vợ chồng
- Để xác định có việc vi phạm quyền và nghĩa vụ của vợ, chồng dẫn đến việc một
bên yêu cầu ly hôn hay không, cần căn cứ vào quy định của pháp luật về hôn nhân
và gia đình và pháp luật khác có quy định về quyền, nghĩa vụ của vợ, chồng.
- Quyền nhân thân là một trong những quyền dân sự cơ bản. Từ sự kiện kết hôn,
quyền và nghĩa vụ về nhân thân của vợ, chồng phát sinh.Thông thường, những vi
phạm sau đây là vi phạm nghiêm trọng về nhân thân giữa vợ chồng:
 Vợ hoặc chồng có hành vi phân biệt đối xử, gây bất bình đẳng nghiêm
trọng về quyền và nghĩa vụ trong gia đình như việc ăn ở, chăm sóc, nuôi
dưỡng con cái, quan hệ với gia đình, họ hàng hai bên; phân biệt đối xử
 Vợ hoặc chồng ngoại tình, không chung thủy, chung sống như vợ,
chồng với người khác, bỏ mặc không quan tâm chăm sóc lẫn nhau,
không cùng nhau chia sẻ và thực hiện công việc gia đình.
 Vợ hoặc chồng không chung sống với nhau mà không có lý do chính
đáng hoặc không có thỏa thuận gì khác. Mục đích kết hôn nhằm xây
dựng gia đình ấm no, tiến bộ, hạnh phúc.
 Vợ hoặc chồng ràng buộc việc lựa chọn nơi cư trú mà không có thỏa
thuận với nhau. Bên cạnh nghĩa vụ chung sống thì vợ chồng có quyền
thỏa thuận lựa chọn nơi cư trú phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh chung sống
 Vợ hoặc chồng có hành vi làm ảnh hưởng nghiêm trọng danh dự, nhân
phẩm, uy tín của nhau. Danh dự, nhân phẩm, uy tín là quyền và nghĩa
vụ nhân thân, được pháp luật bảo vệ.
 Vợ hoặc chồng có hành vi xâm phạm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của nhau.
 Vi phạm quy định về đại diện giữa vợ, chồng và chế độ tài sản của vợ, chồng:
 Vợ hoặc chồng có hành vi vi phạm quy định về đại diện giữa vợ, chồng
như tự ý đứng ra xác lập, thực hiện, chấm dứt giao dịch liên quan quyền
lợi, nghĩa vụ của cả vợ chồng, gia đình mà không được sự đồng ý của
bên kia làm ảnh hưởng đến quyền lợi, nghĩa vụ, lợi ích hợp pháp của
bên không đứng ra giao dịch hoặc của cả gia đình.
 Vợ hoặc chồng từ chối làm người đại diện cho bên kia mà không có lý
do chính đáng trong những trường hợp pháp luật quy định để bảo đảm
quyền và lợi ích hợp pháp của bên kia.
 Vợ hoặc chồng vi phạm quy định về bình đẳng quyền, nghĩa vụ trong
việc tạo lập, chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung, phân biệt giữa
lao động có thu nhập với lao động trong gia đình; đưa tài sản chung vào
kinh doanh mà không có thỏa thuận bằng văn bản;
 Vợ hoặc chồng vi phạm quy định về đăng ký quyền sở hữu, quyền sử
dụng tài sản chung, không ghi tên của cả hai vợ chồng đối với tài sản
chung pháp luật quy định phải đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng
mà không có thỏa thuận khác.
 Vợ hoặc chồng vi phạm nghĩa vụ chung về tài sản của vợ chồng; về
trách nhiệm liên đới của vợ, chồng.
1.2.2. Điều kiện đủ để có thể ly hôn
 Nếu như điều kiện ly hôn cần là những biểu hiện phản ánh tình trạng mâu
thuẫn vợ chồng thì điều kiện đủ là sự thể hiện của mức độ, hệ quả mâu
thuẫn như thế nào. Đó là: “...làm cho hôn nhân lâm vào tình trạng trầm
trọng, đời sống chung không thể kéo dài, mục đích của hôn nhân không đạt được”.
 Trường hợp vợ hoặc chồng có hành vi bạo lực gia đình hoặc có vi phạm
nghiêm trọng quyền, nghĩa vụ của vợ, chồng chỉ đủ điều kiện cho ly hôn
khi mức độ, hệ quả là làm cho hôn nhân lâm vào tình trạng trầm trọng, đời
sống chung không thể kéo dài, mục đích của hôn nhân không đạt được.
 Hiện nay, chưa có hướng dẫn cụ thể để đánh giá hành vi bạo lực gia đình
hay vi phạm nghiêm trọng quyền, nghĩa vụcủa vợ chồng đến mức độ nào
thì đủ cơ sở xác định là làm cho hôn nhân lâm vào tình trạng trầm trọng,
đời sống chung không thể kéo dài, mục đích hôn nhân không đạt được.
 Từ thực tiễn xét xử và vận dụng hướng dẫn tại Nghị quyết số: 02/2000/NQ-
HĐTP ngày 23/12/2000 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao,
theo chúng tôi, căn cứ vào những dấu hiệu của điều kiện cần, mức độ tình
trạng mâu thuẫn sau đây được coi là làm cho hôn nhân lâm vào tình trạng
trầm trọng, đời sống chung không thể kéo dài, mục đích hôn nhân không đạt được, cụ thể:
 Hành vi bạo lực gia đình mang tính chất thường xuyên, lặp đi lặp lại
nhiều lần đã được vợ hoặc chồng hoặc bà con thân thích của họ hoặc cơ
quan, tổ chức, đoàn thể nhắc nhở, hoà giải hoặc cơ quan có thẩm quyền
áp dụng biện pháp cách ly, cấm tiếp xúcnhưng bỏ mặc, không khắc phục
hoặc vẫn tiếp tục hành vi bạo lực.
 Hành vi bạo lực gia đình mang tính chất thường xuyên hoặc không
thường xuyên nhưng gây ra hậu quả thương tích hoặc làm cho nạn nhân
bị tổn hại sức khỏe, danh dự, nhân phẩm hoặc làm cho nạn nhân tìm cách tự sát
 Vi phạm quyền và nghĩa vụ về nhân thân như ngoại tình, chung sống
như vợ chồng với người khác đã được vợ, chồng hoặc bà con thân thích
của họ hoặc cơ quan, tổ chức góp ý, nhắc nhở, khuyên bảo, hoà giải nhưng không khắc phục.
 Vi phạm quyền và nghĩa vụ về nhân thân như không chung sống với
nhau một thời gian dài mà không có lý do chính đáng,chung sống với
nhau không có tình nghĩa vợ chồng
 Vi phạm quy định về đại diện giữa vợ, chồng và chế độ tài sản của vợ,
chồng được coi là trầm trọng như việc tự ý xác lập, thực hiện, chấm dứt
giao dịch, từ chối đứng ra làm đại diện cho bên kia mà không có lý do
chính đáng, không bình đẳng trong tạo lập, chiếm hữu, sử dụng, định
đoạt tài sản chung, tự ý đưa tài sản chung vào kinh doanh
1.3. Các trường hợp ly hôn, hạn chế ly hôn 1.3.1. Thuận tình ly hôn
Khoản 14 Điều 3 Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014 (Luật HN&GĐ) nêu rõ:
Ly hôn là việc chấm dứt quan hệ vợ chồng theo bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật của Tòa án
Trong đó, vợ, chồng hoặc cả hai người đều có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết ly hôn:
- Nếu chỉ vợ hoặc chồng yêu cầu ly hôn thì thực hiện theo thủ tục ly hôn theo yêu
cầu của một bên (ly hôn đơn phương);
- Nếu cả hai vợ chồng cùng yêu cầu ly hôn thì thực hiện theo thủ tục thuận tình ly hôn.
Do đó, có thể hiểu thuận tình ly hôn là việc ly hôn khi có sự đồng ý, thỏa thuận
của cả hai vợ chồng. Đồng thời, Điều 55 Luật HN&GĐ quy định về điều kiện để Tòa án
công nhận việc thuận tình ly hôn của hai vợ chồng, cụ thể:
- Vợ chồng cùng yêu cầu ly hôn một cách tự nguyện;
- Hai bên đã thỏa thuận được về việc chia tài sản, nuôi con, cấp dưỡng con… trên
cơ sở đảm bảo quyền lợi chính đáng của vợ và con;
- Tòa án công nhận thuận tình ly hôn.
1.3.2. Ly hôn theo yêu cầu một bên
“Điều 56. Ly hôn theo yêu cầu của một bên
1. Khi vợ hoặc chồng yêu cầu ly hôn mà hòa giải tại Tòa án không thành thì Tòa
án giải quyết cho ly hôn nếu có căn cứ về việc vợ, chồng có hành vi bạo lực gia đình hoặc
vi phạm nghiêm trọng quyền, nghĩa vụ của vợ, chồng làm cho hôn nhân lâm vào tình
trạng trầm trọng, đời sống chung không thể kéo dài, mục đích của hôn nhân không đạt được.
2. Trong trường hợp vợ hoặc chồng của người bị Tòa án tuyên bố mất tích yêu cầu
ly hôn thì Tòa án giải quyết cho ly hôn.
3. Trong trường hợp có yêu cầu ly hôn theo quy định tại khoản 2 Điều 51 của Luật
này thì Tòa án giải quyết cho ly hôn nếu có căn cứ về việc chồng, vợ có hành vi bạo lực
gia đình làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe, tinh thần của người kia.”
1.3.2.1 Đối với trường hợp khi vợ hoặc chồng yêu cầu ly hôn mà hòa giải tại Tòa án không thành
Trường hợp này, Tòa án giải quyết cho ly hôn nếu có các căn cứ về việc vợ, chồng
có hành vi bạo lực gia đình hoặc vi phạm nghiêm trọng quyền, nghĩa vụ của vợ, chồng
làm cho hôn nhân lâm vào tình trạng trầm trọng, đời sống chung không thể kéo dài, mục
đích của hôn nhân không đạt được.
Như vậy, khi có yêu cầu ly hôn của một bên vợ hoặc chổng, Tòa án sẽ tiến hành
điều tra và hòa giải. Nếu hòa giải không thành thì Tòa án sẽ xác định tình trạng hôn nhân
có căn cứ để ly hôn không để giải quyết. Trong đó: Bạo lực gia đình
“Bạo lực gia đình là hành vi cố ý của thành viên gia đình gây tổn hại hoặc có khả
năng gây tổn hại về thể chất, tinh thần, kinh tế đối với thành viên khác trong gia đình”
(Khoản 2, Điều 1 Luật Phòng chống bạo lực gia đình)
Các hành vi bạo lực gia đình bao gồm:
“a) Hành hạ, ngược đãi, đánh đập hoặc hành vi cố ý khác xâm hại đến sức khoẻ, tính mạng;
b) Lăng mạ hoặc hành vi cố ý khác xúc phạm danh dự, nhân phẩm;
c) Cô lập, xua đuổi hoặc gây áp lực thường xuyên về tâm lý gây hậu quả nghiêm trọng;
d) Ngăn cản việc thực hiện quyền, nghĩa vụ trong quan hệ gia đình giữa ông, bà và
cháu; giữa cha, mẹ và con; giữa vợ và chồng; giữa anh, chị, em với nhau;
đ) Cưỡng ép quan hệ tình dục;
e) Cưỡng ép tảo hôn; cưỡng ép kết hôn, ly hôn hoặc cản trở hôn nhân tự nguyện, tiến bộ;
g) Chiếm đoạt, huỷ hoại, đập phá hoặc có hành vi khác cố ý làm hư hỏng tài sản
riêng của thành viên khác trong gia đình hoặc tài sản chung của các thành viên gia đình;
h) Cưỡng ép thành viên gia đình lao động quá sức, đóng góp tài chính quá khả
năng của họ; kiểm soát thu nhập của thành viên gia đình nhằm tạo ra tình trạng phụ thuộc về tài chính;
i) Có hành vi trái pháp luật buộc thành viên gia đình ra khỏi chỗ ở.”
1.3.2.2. Tình trạng trầm trọng, đời sống chung không thể kéo dài, mục đích của
hôn nhân không đạt được
Điều 8 Nghị quyết số 02/2000/NQ-HĐTP hướng dẫn một số nội dung Luật
hôn nhân và gia đình 2000 đã đưa ra hướng dẫn khá chi tiết về vấn đề này. Tuy
quy định này đã hết hiệu lực thi hành nhưng vẫn được sử dụng với tính chất định
hướng trong thực tiễn xét xử. Cụ thể như sau:
“…a.1. Được coi là tình trạng của vợ chồng trầm trọng khi:
– Vợ, chồng không thương yêu, quý trọng, chăm sóc, giúp đỡ nhau
như người nào chỉ biết bổn phận người đó, bỏ mặc người vợ hoặc người
chồng muốn sống ra sao thì sống, đã được bà con thân thích của họ hoặc cơ
quan, tổ chức, nhắc nhở, hoà giải nhiều lần.
– Vợ hoặc chồng luôn có hành vi ngược đãi, hành hạ nhau, như thường
xuyên đánh đập, hoặc có hành vi khác xúc phạm đến danh dự, nhân phẩm và
uy tín của nhau, đã được bà con thân thích của họ hoặc cơ quan, tổ chức, đoàn
thể nhắc nhở, hoà giải nhiều lần.
– Vợ chồng không chung thuỷ với nhau như có quan hệ ngoại tình, đã
được người vợ hoặc người chồng hoặc bà con thân thích của họ hoặc cơ quan,
tổ chức, nhắc nhở, khuyên bảo nhưng vẫn tiếp tục có quan hệ ngoại tình;
Như vậy, Tòa án sẽ căn cứ vào những tình trạng trên của vợ chồng để quyết định cho vợ chồng ly hôn.
1.3.2.3. Đối với trường hợp vợ hoặc chồng của người bị Tòa án tuyên bố mất tích
yêu cầu ly hôn thì Tòa án giải quyết cho ly hôn.
Ở trường hợp này, tuyên bố mất tích của Tòa án đối với một người sẽ là căn cứ để
Tòa án cho ly hôn khi có yêu cầu ly hôn của vợ hoặc chồng của người mất tích.
Trong đó, tuyên bố mất tích là một sự kiện pháp lý nhằm xác định một người cụ
thể “hoàn toàn không rõ tung tích, cũng không rõ còn sống hay đã chết” (theo từ điển
tiếng Việt). Tuyên bố mất tích được quy định tại Điều 68 Bộ luật dân sự 2015:
“ Khi một người biệt tích 02 năm liền trở lên, mặc dù đã áp dụng đầy đủ
các biện pháp thông báo, tìm kiếm theo quy định của pháp luật về tố tụng
dân sự nhưng vẫn không có tin tức xác thực về việc người đó còn sống hay
đã chết thì theo yêu cầu của người có quyền, lợi ích liên quan, Tòa án có
thể tuyên bố người đó mất tích.…”
Trường hợp đồng thời yêu cầu Tòa án tuyên bố mất tích và yêu cầu Tòa
án giải quyết ly hôn, Tòa án chỉ giải quyết cho ly hôn có bằng chứng chứng
minh được chồng hoặc vợ đã biệt tích từ hai năm trở lên kể từ ngày có tin
tức cuối cùng về chồng (vợ), mặc dù đã áp dụng đầy đủ các biện pháp
thông báo, tìm kiếm theo quy định của pháp luật tố tụng dân sự nhưng vẫn
không có tin tức xác thực về việc người đó còn sống hay đã chết.
1.3.2.4.Đối với trường hợp có yêu cầu ly hôn theo quy định tại khoản 2 Điều 51
Luật hôn nhân gia đình 2014
Đây là trường hợp “Cha, mẹ, người thân thích khác có quyền yêu cầu Tòa án giải
quyết ly hôn khi một bên vợ, chồng do bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà không
thể nhận thức, làm chủ được hành vi của mình, đồng thời là nạn nhân của bạo lực gia
đình do chồng, vợ của họ gây ra làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe,
tinh thần của họ.” (khoản 2 Điều 51).
Ở trường hợp này, Tòa án giải quyết cho ly hôn nếu có căn cứ về việc chồng, vợ
có hành vi bạo lực gia đình làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe, tinh thần của người kia. 1.3.3. Hạn chế ly hôn
1.3.3.1. Quy định của Luật hôn nhân và gia đình năm 2014 về hạn chế quyền yêu cầu ly hôn :
Vợ chồng bình đẳng về quyền yêu cầu ly hôn. Trong suốt thời kì hôn nhân, vợ
chồng đều có quyền yêu cầu ly hôn như nhau, không ai được cưỡng ép, lừa dối, cản trở
vợ, chồng hoặc cả hai vợ chồng trong việc thực hiện quyền yêu cầu ly hôn của vợ, chồng.
Tuy nhiên, xuất phát từ nguyên tắc giúp đỡ các bà mẹ thực hiện tốt chức năng cao quý
của người mẹ được quy định tại Khoản 4 Điều 2 Luật hôn nhân và gia đình năm 2014, và
nhằm mục đích bảo vệ lợi ích của xã hội, Khoản 3 Điều 51 Luật hôn nhân và gia đình
năm 2014 quy định hạn chế quyền yêu cầu ly hôn của người chồng như sau : “3. Chồng
không có quyền yêu cầu ly hôn trong trường hợp vợ đang có thai, sinh con hoặc đang
nuôi con dưới 12 tháng tuổi.”
1.3.3.2. Chủ thể bị hạn chế quyền yêu cầu ly hôn
- Theo quy định tại Khoản 3 Điều 51 Luật hôn nhân và gia đình,
người chồng không có quyền yêu cầu ly hôn với tư cách nguyên
đơn trong trường hợp người vợ đang có thai, sinh con hoặc nuôi
con dưới mười hai tháng tuổi. Việc hạn chế quyền yêu cầu ly hôn
này sẽ chấm dứt khi người vợ đã qua thời kì mang thai, sinh con
hoặc nuôi con dưới 12 tháng tuổi. Như vậy, trong trường hợp người
vợ đã bị sảy thai thì quyền yêu cầu ly hôn của người chồng được phục hổi.
- Quy định hạn chế quyền yêu cầu ly hôn tại Khoản 3 Điều 51 luật
hôn nhân và gia đình năm 2014 chỉ đặt ra đối với người chồng mà
không áp dụng đối với người vợ. Trong thời gian người vợ đang có
thai, sinh con hoặc nuôi con dưới 12 tháng tuổi, nếu xét thấy mâu
thuẫn vợ chồng đã quá sâu sắc, mục đích của hôn nhân không đạt
được, việc tiếp tục duy trì hôn nhân sẽ gây bất lợi cho quyền lợi của
người vợ, ảnh hưởng đến sức khỏe của người vợ, thai nhi hoặc trẻ
sơ sinh mà người vợ có yêu cầu ly hôn thì tòa án thụ lí giải quyết vụ
kiện theo thủ tục chung. Đây là một trong những quy định thể hiện
tính nhân đạo sâu sắc của pháp luật hôn nhân và gia đình. Quyền lợi
của trẻ em và phụ nữ có thai được pháp luật tôn trọng, đề cao và bảo vệ chặt chẽ.
- Điều này được áp dụng ngay cả trong trường hợp người vợ đang
mang thai với người khác hoặc bố của đứa trẻ là ai thì người chồng
vẫn bị hạn chế quyền ly hôn. Điều này cho thấy trong trường hợp
người chồng phát hiện vợ ngoại tình và đứa con vợ mình đang
mang thai, mới sinh hay dưới 12 tháng tuổi không phải là con của
mình thì vẫn bị hạn chế quyền ly hôn tức là không được quyền yêu cầu Tòa án cho ly hôn.
- Điều luật quy định người vợ đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi thì
liệu con nuôi của hai vợ chồng thì người chồng có được yêu cầu ly
hôn không? Điều này vẫn còn gây bối rối trong việc giải quyết của
các Tòa. Có Tòa thì không hạn chế ly hôn của người chồng khi
đang nhận con nuôi, vì người vợ không bị tổn hại sức khỏe, tâm lý
không bị ảnh hưởng nhiều nên người chồng có quyền yêu cầu ly
hôn. Ở đây chỉ xét đến trường hợp con của vợ chồng trong thời kỳ
hôn nhân. Hay Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 mới có quy
định về việc mang thai hộ, nếu người vợ vì mục đích nhân đạo,
đang trong thời gian mang thai hộ hoặc đang trong thời gian sinh
con hộ thì liệu người chồng có được yêu cầu ly hôn không? Luật
Hôn nhân và gia đình năm 2014 chưa có văn bản hướng dẫn các
trường hợp cụ thể. Căn cứ về nguyên tắc bảo vệ phụ nữ và trẻ em
suy ra trong trường hợp người vợ đang mang thai hộ hoặc sinh con
hộ, thì người chồng vẫn bị hạn chế ly hôn.
- Cần lưu ý rằng, khi vợ, chồng không thể bộc lộ ý chí do bị bệnh
tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà không thể nhân thức, làm chủ
được hành vi của mình mà dẫn tới việc được xác định mà mất hành
vi năng lực dân sự thì người vợ, chồng đó cũng không thể thực hiện
quyền yêu cầu ly hôn. Trường hợp này không được coi là hạn chế
quyền yêu cầu ly hôn vì đây là trường hợp mà bản thân người mất
năng lực hành vi dân sự không có khả năng tự thực hiện quyền của mình.
1.4.Vấn đề pháp lý và thẩm quyền của tòa án
Mỗi gia đình là một tế bào của xã hội, gia đình tốt thì xã hội mới tốt. Tuy nhiên,
cuộc sống vợ chồng trong gia đình không phải lúc nào cũng hoà thuận, khi tình cảm vợ
chồng tan vỡ, những xung đột, mâu thuẫn sâu sắc đến mức họ không thể chung sống với
nhau nữa thì ly hôn là giải giáp cho cả vợ và chồng cùng các thành viên khác trong gia đình.
Dưới góc độ pháp lý thì ly hôn là việc chấm dứt quan hệ vợ chồng theo bản án,
quyết định có hiệu lực pháp luật của Toà án. Toà án là cơ quan duy nhất có thẩm quyền
xét xử, phán quyết ly hôn của Toà được thể hiện dưới hình thức bản án hoặc quyết định.
Nếu hai vợ chồng thuận tình ly hôn, giải quyết được tất cả các nội dung sau ly hôn thì
Toà án ra quyết định công nhận thuận tình ly hôn. Trường hợp vợ chồng mâu thuẫn, tranh
chấp thì Toà án xét xử và ra phán quyết ly hôn dưới dạng bản án. Đầu tiên cần xác định
việc yêu cầu giải quyết ly hôn theo yêu cầu của một bên hay thuận tình ly hôn giữa vợ và
chồng mà từ đó có thể xác định thẩm quyền của Tòa án thụ lý giải quyết.
Thẩm quyền của tòa án là một trong những quy định quan trọng trong luật tố tụng
hình sự, xác định trách nhiệm của Tòa án trong việc thực hiện pháp luật và bảo vệ quyền
công dân tại cơ quan xét xử.
Trường hợp anh và vợ thuận tình trong việc yêu cầu giải quyết ly hôn, thẩm quyền
của Tòa án được xác định Theo Điểm h, Khoản 2, Bộ luật Tố tụng Dân sự 2015 như sau:
Điều 39. Thẩm quyền của Tòa án theo lãnh thổ
2. Thẩm quyền giải quyết việc dân sự của Tòa án theo lãnh thổ được xác định như sau:
h) Tòa án nơi một trong các bên thuận tình ly hôn, thỏa thuận nuôi con, chia tài
sản khi ly hôn cư trú, làm việc có thẩm quyền giải quyết yêu cầu công nhận thuận tình ly
hôn, thỏa thuận nuôi con, chia tài sản khi ly hôn;
Theo đó, nếu chồng và vợ thuận tình ly hôn thì có thể chọn lựa Tòa án nhân dân
cấp Huyện nơi chồng cư trú hoặc nơi vợ cư trú làm cơ quan giải quyết vụ việc.
Trường hợp gửi đơn ly hôn đơn phương, cũng tại điều luật này có quy định như sau:
Điều 39. Thẩm quyền của Tòa án theo lãnh thổ
Như vậy, nếu ly hôn đơn phương mà chồng là người có yêu cầu ly hôn thì tòa án có thẩm
quyền giải quyết là Tòa án nhân dân cấp Huyện nơi vợ đang cư trú. Trường hợp 2 vợ
chồng có thể thỏa thuận bằng văn bản để yêu cầu Tòa án nơi chồng đang cư trú giải quyết
vụ việc thì Tòa án này cũng có thẩm quyền giải quyết. Từ những phân tích trên, nếu có
thỏa thuận với vợ và được chị này đồng ý thì anh vẫn có thể gửi đơn tại Tòa án nhân dân
cấp huyện, nơi anh đang cư trú để giải quyết yêu cầu ly hôn. 1.5 Thủ tục ly hôn:
- Thủ tục ly hôn là trình tự, thủ tục, hồ sơ giấy tờ cần thiết để giải quyết ly hôn theo
quy định nhằm chấm dứt quan hệ hôn nhân do toà án quyết định hoặc công nhận theo yêu cầu của vợ, chồng.
- Thủ tục ly hôn được thực hiện theo trình tự gồm 4 bước sau đây:
 Bước 1: Nộp hồ sơ giải quyết ly hôn
 Đương sự nộp hồ sơ ly hôn tại Tòa án nhân dân quận/huyện nơi cư trú,
làm việc của vợ hoặc chồng nơi hoặc nơi cư trú của bị đơn (chồng hoặc
vợ) đang cư trú, làm việc trong trường hợp đơn phương ly hôn;
 Hồ sơ ly hôn có thể nộp trực tiếp tại Tòa án hoặc gửi qua đường Bưu điện.
 Bước 2: Nhận thông báo tiếp nhận đơn, thông báo về án phí
Sau khi nhận đơn khởi kiện cùng hồ sơ hợp lệ Tòa án sẽ ra thông báo tiếp nhận
đơn và thông báo nộp tiền tạm ứng án phí, lệ phí tòa án
 Bước 3: Nộp tiền tạm ứng án phí
 Đương sự nộp tiền tạm ứng án phí dân sự sơ thẩm tại Chi cục thi hành
án quận/huyện và nộp lại biên lai tiền tạm ứng án phí cho Tòa án;
 Mức án phí áp dụng khi giải quyết thủ tục ly hôn quy định tại Nghị
quyết số 326/2016/UBTVQH14 về về mức thu án phí, lệ phí Tòa án,
tạm ứng án phí, tạm ứng lệ phí Tòa án; nghĩa vụ nộp tiền tạm ứng án
phí, tạm ứng lệ phí Tòa án ...
 Thụ lý giải quyết ly hôn
 Trường hợp Thuận tình ly hôn:
- Trong thời hạn 15 ngày làm việc Tòa án tiến hành mở phiên hòa giải.
- Trong thời hạn 07 ngày kể từ ngày hòa giải không thành (không thay
đổi quyết định về việc ly hôn) nếu các bên không thay đổi ý kiến Tòa án ra
quyết định công nhận thuận tình ly hôn.
 Trường hợp đơn phương ly hôn: Tòa án thụ lý vụ án, tiến hành giải
quyết vụ án theo thủ tục chung và ra Bản án hoặc quyết định giải quyết vụ án cụ thể:
- Nguyên đơn gửi hồ sơ khởi kiện ly hôn tới Tòa án có thẩm quyền;
- Toà án nhận đơn khởi kiện do đương sự nộp ghi vào sổ nhận đơn.
Trong thời hạn năm ngày làm việc, kể từ ngày nhận được đơn khởi kiện,
Toà án phải xem xét có đủ điều kiện thụ lý vụ án hay không. Nếu có:
+ Nguyên đơn nộp tiền tạm ứng án phí dân sự sơ thẩm tại Chi cục
thi hành án quận/huyện và nộp lại biên lai tiền tạm ứng án phí cho Tòa án;
+ Tòa án thụ lý vụ án, tiến hành giải quyết vụ án theo thủ tục chung và ra Bản án.
 Thời hạn xét xử, giải quyết ly hôn: Từ 2 đến 6 tháng kể từ ngày thụ lý vụ án.
 Thẩm quyền giải quyết ly hôn: Tòa án nhân dân quận huyện nơi đăng ký
hộ khẩu thường trú, cư trú, làm việc của vợ hoặc chồng.
1.6.Quan hệ pháp lý sau ly hôn
1.3.4. Quan hệ nhân thân giữa hai vợ chồng
Theo quy định tại điều 57 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014: “Quan hệ
hôn nhân chấm dứt kể từ ngày bản án, quyết định ly hôn của Tòa án có hiệu lực pháp luật”
- Các quyền và nghĩa vụ về nhân thân giữa vợ và chồng sẽ đương nhiên
chấm dứt. Giữa hai bên sẽ không còn tồn tại nghĩa vụ phải thương yêu,
chung thủy, tôn trọng, quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ nhau; cùng nhau
chia sẻ, thực hiện các công việc trong gia đình; chấm dứt quyền đại
diện cho nhau giữa vợ và chồng các quyền, nghĩa vụ khác theo quy
định của luật Hôn nhân và gia đình.
- Kể từ thời điểm bản án; quyết định của Tòa án giải quyết ly hôn có
hiệu lực pháp luật thì cá nhân đó là người độc thân. Họ hoàn toàn có
thể kết hôn lần thứ 2 với một người khác mà không phải chịu bất kỳ
một sự ràng buộc nào từ bên còn lại.
1.3.5. Quan hệ tài sản của vợ chồng khi ly hôn
1.3.5.1. Đối với tài sản riêng của mỗi bên
- Tài sản riêng của vợ, chồng gồm tài sản mà mỗi người có trước
khi kết hôn; tài sản được thừa kế riêng, được tặng cho riêng
trong thời kỳ hôn nhân; tài sản được chia riêng cho vợ, chồng
theo quy định tại các điều 38, 39 và 40 của Luậtnày; tài sản
phục vụ nhu cầu thiết yếu của vợ, chồng và tài sản khác mà theo
quy định của pháp luật thuộc sở hữu riêng của vợ, chồng.
- Tài sản được hình thành từ tài sản riêng của vợ, chồng cũng là
tài sản riêng của vợ, chồng. Hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản
riêng trong thời kỳ hôn nhân được thực hiện theo quy định tại
khoản 1 Điều 33 và khoản 1 Điều 40 của Luật này.
Tài sản riêng của vợ, chồng thuộc quyền sở hữu của người đó, trừ
trường hợp tài sản riêng đã nhập vào tài sản chung theo quy định của Luật này.
Trong trường hợp có sự sáp nhập, trộn lẫn giữa tài sản riêng
với tài sản chung mà vợ, chồng có yêu cầu về chia tài sản thì được
thanh toán phần giá trị tài sản của mình đóng góp vào khối tài sản
đó, trừ trường hợp vợ chồng có thỏa thuận khác.
1.3.5.2. Đối với tài sản chung của vợ chồng Tài sản chung là :
- Tài sản chung của vợ chồng gồm tài sản do vợ, chồng tạo ra, thu
nhập do lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh, hoa lợi, lợi
tức phát sinh từ tài sản riêng và thu nhập hợp pháp khác trong
thời kỳ hôn nhân, trừ trường hợp được quy định tại khoản 1
Điều 40 của Luật này; tài sản mà vợ chồng được thừa kế chung
hoặc được tặng cho chung và tài sản khác mà vợ chồng thỏa
thuận là tài sản chung. Quyền sử dụng đất mà vợ, chồng có
được sau khi kết hôn là tài sản chung của vợ chồng, trừ trường
hợp vợ hoặc chồng được thừa kế riêng, được tặng cho riêng
hoặc có được thông qua giao dịch bằng tài sản riêng.
- Tài sản chung của vợ chồng thuộc sở hữu chung hợp nhất, được
dùng để bảo đảm nhu cầu của gia đình, thực hiện nghĩa vụ chung của vợ chồng.
- Trong trường hợp không có căn cứ để chứng minh tài sản mà
vợ, chồng đang có tranh chấp là tài sản riêng của mỗi bên thì tài
sản đó được coi là tài sản chung.
Tài sản chung của vợ chồng được chia bằng hiện vật, nếu không
chia được bằng hiện vật thì chia theo giá trị; bên nào nhận phần tài
sản bằng hiện vật có giá trị lớn hơn phần mình được hưởng thì phải
thanh toán cho bên kia phần chênh lệch.
1.3.6. Quyền nuôi con và nghĩa vụ cấp dưỡng 1.3.6.1. Quyền nuôi con
- Về quyền nuôi con sau khi cha mẹ ly hôn được thỏa thuận giữa
2 vợ chồng với nhau ai là người nuôi con sẽ được tòa án ghi
nhận trong bản án. Sau khi ly hôn, vợ, chồng vẫn có nghĩa vụ
chăm sóc,nuôi dưỡng, giáo dục con khi chưa thành niên (dưới
18 tuổi) hoặc đã thành niên nhưng bị tàn tật, mất năng lực hành
vi dân sự, hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản
để tự nuôi mình. Người không trực tiếp nuôi con có nghĩa vụ
cấp dưỡng (mức cấp dưỡng tùy theo điều kiện kinh tế hoặc theo
thỏa thuận) để người kia chăm sóc, nuôi dưỡng đến khi trưởng thành.
- Trường hợp không thỏa thuận được thì Tòa án quyết định giao
con cho một bên trực tiếp nuôi căn cứ vào quyền lợi về mọi mặt của con:
- Con dưới 36 tháng tuổi được giao cho mẹ trực tiếp nuôi, trừ
trường hợp người mẹ không đủ điều kiện để trực tiếp trông
nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con hoặc cha mẹ có thỏa
thuận khác phù hợp với lợi ích của con.
- Ưu thế của người bố giành quyền nuôi con: Các quyền lợi đó có
thể là: điều kiện học tập, điều kiện chăm sóc, nuôi dưỡng, đi lại
… Chính vì vậy, có thể thấy người nào có điều kiện tốt hơn về
tài sản, thu nhập, công việc … sẽ có lợi thế hơn trong việc giành quyền nuôi con.
- Ưu thế của người mẹ giành quyền nuôi con: Người mẹ (vợ) lại
thường có lợi thế về mặt tình cảm, đạo đức, phương pháp nuôi
dạy con cái. Chính vì vậy, trong các vụ án ly hôn, người vợ
thường chỉ ra những “thói hư tật xấu” của người chồng như ham
vui rượu bia, vũ phu đối với con hoặc không đôn đốc chuyện
học hành của con cái… để có ưu thế trong “cuộc chiến” giành quyền nuôi con.
- Tuy giành được quyền nuôi con khi ly hôn, nhưng trong quá
trình nuôi dưỡng, chăm sóc con, nếu người cha người mẹ không
hoàn thành trách nhiệm của mình thì người kia có quyền nộp
đơn yêu cầu thay đổi người nuôi con.
- Nếu con từ đủ 07 tuổi trở lên (Luật Hôn nhân và gia đình năm
2000 là từ đủ 9 tuổi trở lên), thì phải xem xét nguyện vọng của con.
1.3.6.2. Nghĩa vụ cấp dưỡng
– Về nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi con khi bố mẹ ly hôn được quy định
cha/mẹ không trực tiếp nuôi con có nghĩa vụ cấp dưỡng (mức cấp
dưỡng tùy theo điều kiện kinh tế hoặc theo thỏa thuận) để người kia
chăm sóc, nuôi dưỡng đến khi trưởng thành.
– Nghĩa vụ cấp dưỡng giữa cô, dì, chú, cậu, bác ruột và cháu ruột;
– Sau khi ly hôn người không trực tiếp nuôi con vẫn có quyền thăm
nom con, có thể theo định kỳ hoặc thường xuyên theo thoả thuận của
hai bên và không ai được cản trở quyền này. Nếu người không nuôi
con lạm dụng việc thăm nom để cản trở hoặc gây ảnh hưởng xấu đến
việc trông nom, chăm sóc, giáo dục, nuôi dưỡng con thì người đang
trực tiếp nuôi con có quyền yêu cầu toà án hạn chế quyền thăm nom con của người kia.
Luật hôn nhân và gia đình Việt Nam qui định trong tất cả các trường
hợp, sau khi ly hôn người không trực tiếp nuôi con vẫn có quyền thăm
nom con, có thể theo định kỳ hoặc thường xuyên theo thoả thuận của
hai bên và không ai được cản trở quyền này. Nếu người không nuôi
con lạm dụng việc thăm nom để cản trở hoặc gây ảnh hưởng xấu đến
việc trông nom, chăm sóc, giáo dục, nuôi dưỡng con thì người đang
trực tiếp nuôi con có quyền yêu cầu toà án hạn chế quyền thăm nom con của người kia.