KHÁI QUÁT LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT | Học viện Hành chính Quốc gia

Các quốc gia cổ đại phương Đông Tìm hiểu về các quốc gia cổ đại phương Tây Bảng so sánh các quốc gia cổ đại phương đông và phương tây Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Trường:

Học viện Hành chính Quốc gia 766 tài liệu

Thông tin:
6 trang 4 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

KHÁI QUÁT LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT | Học viện Hành chính Quốc gia

Các quốc gia cổ đại phương Đông Tìm hiểu về các quốc gia cổ đại phương Tây Bảng so sánh các quốc gia cổ đại phương đông và phương tây Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

31 16 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|4983073 9
KHÁI QUÁT LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
- Nhận định: “Nhà nước cổ đại phương Đông và phương Tây ra đời vào cùng một
thời kì” là SAI
1. Các quốc gia cổ đại phương Đông:
- Ra đời vào khoảng thế kỉ IV-III TCN, các quốc gia này đều hình thành
bên các lưu vực sông lớn, cụ thể như:
- Ai Cập được hình thành bên lưu vực sông Nin
- Ấn Độ được hình thành bên lưu vực sông Hằng, sông Ấn.
- Trung Quc đưc hình thành bên lưu vc sông Hoàng Hà, sông Trưng
Giang.
Hình thành bên các lưu vực sông lớn đem đến nhiều thuận lợi cho các quốc gia, đa
số các quốc gia cổ đại phương Đồng đều tập trung phát triển nông nghiệp, chăn nuôi.
- Quá trình hình thành quốc gia cổ đại phương Đông được bắt đầu từ quá
trình liên kết thị tộc, liên minh bộ lạc xuất phát từ nhu cầu trị thủy,
vẫn bảo lưu những tàn của hội nguyên thủy. Theo chế độ quân
chủ chuyên chế trung ương tập quyền, vua nắm giữ mọi quyền lực.
- hội chia thành 3 tầng lớp chính: Tầng lớp quý tộc: quý tộc tăng lữ và
quý tộc quan lại là tầng lớp đứng đầu; Tầng lớp nông dân công chiếm
đến trên 90% dân trong các quốc gia cổ đại phương Đông, được xác
định là lực lượng sản xuất chính; Tầng lớp nô lệ, phục vụ trong các cung
điện quan lại giàu có, đây chính tầng lớp thấp kém nhất trong
hội.
- Tập trung phát triển chính nông nghiệp, cụ thể thể kể đến như thủ
công nghiệp, chăn nuôi theo hình thức tự cung tự cấp. Việc tập trung
phát triển nền nông nghiệp cũng nhờ vào điều kiện tự nhiên thuận lợi,
mưa thuận gió hòa, lưu vực các dong sông lớn đem lại phù sa màu mỡ.
- Phương Đông cổ đại một nơi đã phát triển kinh tế từ rất sớm, phương
Đông cổ đại cũng đã trải qua một quá trình thống nhất về chính trị
hưng thịnh về văn hóa rất sớm. Nền cổ đại phương Đông cũng nơi
đã xây dựng lên những kim tự tháp hay những đền đại, cung điện nguy
nga, những bức trường thành vạn dặm cũng chính nơi đã phát sinh
ra những tưởng triết học duy vật thần sớm nhất. Ta thấy rằng,
phương Đông cổ đại nơi nảy sinh những tri thức đầu tiên của loài người
về khoa học và kỹ thuật, về văn hóa và nghệ thuật.
2. Tìm hiểu về các quốc gia cổ đại phương Tây:
lOMoARcPSD|4983073 9
- Các quốc gia cổ đại phương Tây ra đời muộn so với các quốc gia cổ đại phương
Đông đó là vào thế kI TCN. Hình thành dựa trên sở trình độ sản xuất cao với
công cụ chủ yếu là sắt.
- Hình thành chủ yếu ở khu vực vùng ven biển địa Trung hải, đây là nơi có điều
kiện đất đai khô cằn và tại đây cũng rất khó cho hoạt động canh tác, phát triển
nông nghiệp, nhưng khu vực vùng ven biển địa Trung hải thì lại thuận lợi cho
quá trình phát triển hải cảng, thương nghiệp.
- Về thể chế chính trị thì các quốc gia cổ đại phương Tây chủ yếu xây dựng theo
nền dân chủ chủ hoặc công hòa quý tộc, đế chế. hội của các quốc gia
cổ đại phương Tây chia làm 2 giai cấp chính đó là:
- Thứ nhất: Chủ : đây những chủ xưởng, chủ buôn,… những đối tượng
này sẽ nắm giữ rất nhiều của cải nên họ rất giàu có, cuộc sống sung túc và chủ
nắm trong tay nhiều quyền lực, họ bóc lột lệ rất nặng nề các chủ
cũng sở hữu nhiều nô lệ.
- Thứ hai: Nô lệ: đây cũng là thành phần chiếm số đông trong xã hội các quốc gia
cổ đại phương Tây, nệ chính lực lượng lao động chính nhưng lại các đối
tượng này lại không được hưởng bất cứ quyền lợi nào và họ sẽ phải chịu sự bóc
lột nặng nề của chủ nô, hay còn được gọi là vật sở hữu của chủ nô.
- Về kinh tế của các quốc gia cổ đại phương Tây thì do địa hình nhiên không
mấy thuận lợi cho việc canh tác nông nghiệp nên chỉ tập trung vào phát triển thủ
công nghiệp và thương nghiệp.
- 3. Bảng so sánh các quốc gia cổ đại phương đông và phương tây:
- Bảng so sánh các quốc gia cổ đại phương đông và phương tây:
Nội dung
so sánh
Các quốc gia cổ đại Phương Đông
Các quốc gia cổ đại Phương
Tây
Điều kiện
tự nhiên
Bởi vì các quốc gia cổ đại phương Đông
được hình thành trên lưu vực các con sông lớn
nên các quốc gia này có điều kiện đồng bằng phù
sa màu mỡ, tơi xốp, thuận lợi cho việc phát triển
nông nghiệp
Với nguồn nước vô cùng dồi dào, tạo điều
kiệnquan trọng trong việc cung cấp nước cho
hoạt động sản xuất và nước dùng trong sinh hoạt,
bên cạnh đó thì cũng sẽ cung cấp nước cho
nguồn thủy sản, và đây cũng là đường giao thông
quan trọng của đất nước
Các quốc gia cổ đại
phương Tây có đường bờ biển
kéo dài, nhiều vũng vịnh sâu và
kín gió, thuận lợi cho việc phát
triển giao thông đường biển.
Đất đai tại các quốc gia cổ
đạiphương Tây thích hợp để
trồng các loại cây như nho,
ôliu,…
lOMoARcPSD|4983073 9
Kinh tế
Các quốc gia cổ đại phương Đông có nền kinh tế
nông nghiệp được chú trọng và rất phát triển,
đồng thời cũng có sự gắn liền với công tác thủy
lợi.
Các quốc gia cổ đại phương
Tây có nền kinh tế công thương,
mậu dịch hàng hải phát triển, giữ
vai trò chủ đạo trong nền kinh tế.
Ngành nông nghiệp chỉ được
xác định thứ yếu đối với các
quốc gia cổ đại phương Tây.
Chế độ
chính trị
Các quốc gia cổ đại phương Đông theo chế độ
chuyên chế cổ đại hay nhà nước quân chủ chuyên
chế trung ương tập quyền.
Bộ máy nhà nước của các quốc
gia cổ đại phương Tây 100% là
quý tộc, đất nước mang tính dân
chủ chủ nô hay cộng hòa quý tộc.
Xã hội
Xã hội các quốc gia cổ đại phương Đông tồn tại
hai giai cấp chính là:
Giai cấp thống trị, gồm vua, quý tộc, quan
lại.
Giai cấp bị trị, là nông dân, nô lệ, thợ thủ
côngvà nhiều đối tượng khác.
Các quốc gia cổ đại phương Tây
có hai giai cấp cơ bản và luôn tồn
tại mối quan hệ đối kháng nhau
là: Chủ nô và nô lệ
Thành tựu
văn hóa
Thành tựu văn hoá của các quốc gia cổ đại
phương Đông:
Sáng tạo ra nông lịch.
Chữ viết tượng hình, tượng ý
Phát minh và nghiên cứu ra toán học (số
pi,diện tích hình tròn…)
Kiến trúc nổi trội: Kim tự tháp (Ai Cập),
thànhBabilon (Lưỡng Hà).
Thành tựu văn hoá của các quốc
gia cổ đại phương Tây:
Sáng tạo ra lịch.
Hệ chữ cái Latinh;
Số La Mã;
Toán hc vi các đnh
lýPitago, Ta lét…
Nghệ thuật: Tượng nữ
thầnAtena, đấu trường Roma…
- Ta nhn thy, khi so vi thi kì trưc thì đi sng kinh tế, chính tr, xã hi, văn
hóa của con người giai đoạn này về cơ bản cũng đã được cải thiện, tiến bộ hơn.
lOMoARcPSD|4983073 9
Những hiểu biết khoa học đã có từ hàng nghìn năm trước từ thời cổ đại phương
Đông, đến thời các nước cổ đại phương Tây thì những hiểu biết đó đã trở thành
khoa học. Cho đến hiện nay, ta thấy rằng, những thành tựu văn hóa của các quốc
gia phương Đông phương Tây vẫn còn tồn tại, được áp dụng trong thực tế
cuộc sống và đã đem đến nhiều ý nghĩa to lớn cho đời sống con người.
- Từ bảng so sánh các quốc gia cổ đại phương đông phương tây, ta nhận
thấy, văn hóa cổ đại phương tây phát triển hơn văn hóa cổ đại phương đông
bởi những nguyên nhân sau đây:
- Thời gian hình thành: nền văn hóa cổ đại phương tây ra đời muộn hơn các quốc
gia cổ đại phương Đông, do đó văn hóa cổ đại phương Tây đã tiếp thu, kế thừa
nền văn minh của các quốc gia cổ đại phương Đông.
- Điều kiện tự nhiên: cầu nối giao lưu giữa các vùng, tiếp xúc với biển đã mở ra
cho họ một chân trời mới, các chủ thể trong nền văn hóa cổ đại phương Tây
điều kiện giao lưu tiếp xúc với nhiều nền văn hóa trên thế giới.
Nhận định: “Nhà nước phương Đông cổ đại đa dạng về hình thức chính thể” là SAI
- Nhà nước phương Đông cổ đại nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương
tập quyền:
Đây là nhà nước thiết lập bộ máy nhà nước do vua đứng đầu và nắm mọi quyền
hành tập trung. Vua là người sở hữu quyền lực tối cao, quyền lập pháp, hành pháp,
tư pháp cũng như chỉ huy quân đội.
Nhận định: “Nhà nước phương Tây cổ đại chỉ tồn tại chính thể cộng hoà quý tộc
chủ nô” là SAI
Vì còn tồn tại chính thể cộng hòa dân chủ chủ nô.
Nhận định: “Bộ máy nhà nước chủ nô ở phương Đông và phương Tây đều được
hình thành từ bầu cử” là SAI Vì:
+ Ở phương đông thường là “cha truyền con nối”, các chức danh khác là do vua bổ
nhiệm
+ Phương tây là bầu c
Nhận định: “Sự bất bình đẳng về đẳng cấp, địa vị xã hội chỉ tồn tại trong pháp luật
phương Đông cổ đại, không tồn tại trong pháp luật phương Tây cổ đại” là SAI
lOMoARcPSD|4983073 9
Nhận định: “Cải cách Xô lông đã đưa chính thể Cộng hoà dân chủ chủ nô Aten
phát triển đến đỉnh cao” là SAI
Vì: cải cách Xô lông chỉ là nền móng, là bước đầu và là cơ sở hình thành chính thể
cộng hòa dân chủ chủ nô. Đỉnh cao phát triển của Aten phải là cải cách của Periclet
Nhận định: “Hội nghị công dân là thiết chế thể hiện tính chất cộng hoà ở nhà nước
cộng hoà quý tộc chủ nô Spac” là Vì:
Nhận định: “Với cải cách của Periclet, mọi cư dân ở Athen đều có quyền tham gia
đời sống chính trị” là SAI
Vì: không phải mọi cư dân mà là mọi công dân Aten bao gồm: nam, cha mẹ người
Aten.. mới được tham gia
Nhận định: “Luật La Mã chỉ bao gồm các chế định về dân luật” là SAI
Vì: Không chỉ gồm các chế định về dân luật, mà còn có rất nhiều các lĩnh vực khác
nhau, luật La mã rất phong phú và đa dạng gồm: luật dân sự, hình sự, quốc gia,
hành chính…
Nhận định: “Pháp luật chủ nô đều xác lập hôn nhân đa thê” là SAI
Vì:
1. Vì sao hình thức chính thể cộng hoà lại xuất hiện ở phươngy thời kì cổ
đại ?
2. Vì sao phương Tây lại đa dạng hình thức chính thể?
3. Vì sao chính thể quân chủ chuyên chế lại tồn tại bền vững ở phương Đông?
Đặc điểm hình thành bộ máy nhà nước ở phương Đông
lOMoARcPSD|4983073 9
| 1/6

Preview text:

lOMoARcPSD|49830739
KHÁI QUÁT LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
- Nhận định: “Nhà nước cổ đại phương Đông và phương Tây ra đời vào cùng một thời kì” là SAI
1. Các quốc gia cổ đại phương Đông:
- Ra đời vào khoảng thế kỉ IV-III TCN, các quốc gia này đều hình thành
bên các lưu vực sông lớn, cụ thể như:
- Ai Cập được hình thành bên lưu vực sông Nin
- Ấn Độ được hình thành bên lưu vực sông Hằng, sông Ấn.
- Trung Quốc được hình thành bên lưu vực sông Hoàng Hà, sông Trường Giang.
Hình thành bên các lưu vực sông lớn đem đến nhiều thuận lợi cho các quốc gia, đa
số các quốc gia cổ đại phương Đồng đều tập trung phát triển nông nghiệp, chăn nuôi.
- Quá trình hình thành quốc gia cổ đại phương Đông được bắt đầu từ quá
trình liên kết thị tộc, liên minh bộ lạc xuất phát từ nhu cầu trị thủy,
vẫn bảo lưu những tàn dư của xã hội nguyên thủy. Theo chế độ quân
chủ chuyên chế trung ương tập quyền
, vua nắm giữ mọi quyền lực.
- Xã hội chia thành 3 tầng lớp chính: Tầng lớp quý tộc: quý tộc tăng lữ và
quý tộc quan lại là tầng lớp đứng đầu; Tầng lớp nông dân công xã chiếm
đến trên 90% dân cư trong các quốc gia cổ đại phương Đông, được xác
định là lực lượng sản xuất chính; Tầng lớp nô lệ, phục vụ trong các cung
điện và quan lại giàu có, đây chính là tầng lớp thấp kém nhất trong xã hội.
- Tập trung phát triển chính nông nghiệp, cụ thể có thể kể đến như thủ
công nghiệp, chăn nuôi theo hình thức tự cung tự cấp. Việc tập trung
phát triển nền nông nghiệp cũng nhờ vào điều kiện tự nhiên thuận lợi,
mưa thuận gió hòa, lưu vực các dong sông lớn đem lại phù sa màu mỡ.
- Phương Đông cổ đại là một nơi đã phát triển kinh tế từ rất sớm, phương
Đông cổ đại cũng đã trải qua một quá trình thống nhất về chính trị và
hưng thịnh về văn hóa rất sớm. Nền cổ đại phương Đông cũng là nơi
đã xây dựng lên những kim tự tháp hay những đền đại, cung điện nguy
nga, những bức trường thành vạn dặm và cũng chính là nơi đã phát sinh
ra những tư tưởng triết học duy vật và vô thần sớm nhất. Ta thấy rằng,
phương Đông cổ đại là nơi nảy sinh những tri thức đầu tiên của loài người
về khoa học và kỹ thuật, về văn hóa và nghệ thuật.
2. Tìm hiểu về các quốc gia cổ đại phương Tây: lOMoARcPSD|49830739
- Các quốc gia cổ đại phương Tây ra đời muộn so với các quốc gia cổ đại phương
Đông đó là vào thế kỉ I TCN. Hình thành dựa trên cơ sở trình độ sản xuất cao với
công cụ chủ yếu là sắt.
- Hình thành chủ yếu ở khu vực vùng ven biển địa Trung hải, đây là nơi có điều
kiện đất đai khô cằn và tại đây cũng rất khó cho hoạt động canh tác, phát triển
nông nghiệp
, nhưng khu vực vùng ven biển địa Trung hải thì lại thuận lợi cho
quá trình phát triển hải cảng, thương nghiệp.
- Về thể chế chính trị thì các quốc gia cổ đại phương Tây chủ yếu xây dựng theo
nền dân chủ chủ nô hoặc công hòa quý tộc, đế chế. Xã hội của các quốc gia
cổ đại phương Tây chia làm 2 giai cấp chính đó là:
- Thứ nhất: Chủ nô: đây là những chủ xưởng, chủ buôn,… và những đối tượng
này sẽ nắm giữ rất nhiều của cải nên họ rất giàu có, có cuộc sống sung túc và chủ
nô nắm trong tay nhiều quyền lực, họ bóc lột nô lệ rất nặng nề và các chủ nô
cũng sở hữu nhiều nô lệ.
- Thứ hai: Nô lệ: đây cũng là thành phần chiếm số đông trong xã hội các quốc gia
cổ đại phương Tây, nô nệ chính là lực lượng lao động chính nhưng lại các đối
tượng này lại không được hưởng bất cứ quyền lợi nào và họ sẽ phải chịu sự bóc
lột nặng nề của chủ nô, hay còn được gọi là vật sở hữu của chủ nô.
- Về kinh tế của các quốc gia cổ đại phương Tây thì do địa hình tư nhiên không
mấy thuận lợi cho việc canh tác nông nghiệp nên chỉ tập trung vào phát triển thủ
công nghiệp và thương nghiệp.
- 3. Bảng so sánh các quốc gia cổ đại phương đông và phương tây:
- Bảng so sánh các quốc gia cổ đại phương đông và phương tây: Nội dung
Các quốc gia cổ đại Phương Đông
Các quốc gia cổ đại Phương so sánh Tây Điều kiện –
Bởi vì các quốc gia cổ đại phương Đông – Các quốc gia cổ đại tự nhiên
được hình thành trên lưu vực các con sông lớn
phương Tây có đường bờ biển
nên các quốc gia này có điều kiện đồng bằng phù kéo dài, nhiều vũng vịnh sâu và
sa màu mỡ, tơi xốp, thuận lợi cho việc phát triển kín gió, thuận lợi cho việc phát nông nghiệp
triển giao thông đường biển. –
Với nguồn nước vô cùng dồi dào, tạo điều –
Đất đai tại các quốc gia cổ
kiệnquan trọng trong việc cung cấp nước cho
đạiphương Tây thích hợp để
hoạt động sản xuất và nước dùng trong sinh hoạt, trồng các loại cây như nho,
bên cạnh đó thì cũng sẽ cung cấp nước cho ôliu,…
nguồn thủy sản, và đây cũng là đường giao thông
quan trọng của đất nước lOMoARcPSD|49830739 Kinh tế
Các quốc gia cổ đại phương Đông có nền kinh tế – Các quốc gia cổ đại phương
nông nghiệp được chú trọng và rất phát triển,
Tây có nền kinh tế công thương,
đồng thời cũng có sự gắn liền với công tác thủy
mậu dịch hàng hải phát triển, giữ lợi.
vai trò chủ đạo trong nền kinh tế.
– Ngành nông nghiệp chỉ được
xác định là thứ yếu đối với các
quốc gia cổ đại phương Tây.
Bộ máy nhà nước của các quốc
Các quốc gia cổ đại phương Đông theo chế độ Chế độ
gia cổ đại phương Tây 100% là
chuyên chế cổ đại hay nhà nước quân chủ chuyên chính trị
quý tộc, đất nước mang tính dân
chế trung ương tập quyền.
chủ chủ nô hay cộng hòa quý tộc.
Xã hội các quốc gia cổ đại phương Đông tồn tại hai giai cấp chính là:
Các quốc gia cổ đại phương Tây –
Giai cấp thống trị, gồm vua, quý tộc, quan có hai giai cấp cơ bản và luôn tồn Xã hội lại.
tại mối quan hệ đối kháng nhau là: Chủ nô và nô lệ –
Giai cấp bị trị, là nông dân, nô lệ, thợ thủ
côngvà nhiều đối tượng khác.
Thành tựu văn hoá của các quốc gia cổ đại
Thành tựu văn hoá của các quốc phương Đông:
gia cổ đại phương Tây: – Sáng tạo ra nông lịch. – Sáng tạo ra lịch. –
Chữ viết tượng hình, tượng ý – Hệ chữ cái Latinh; Thành tựu –
Phát minh và nghiên cứu ra toán học (số – Số La Mã; văn hóa
pi,diện tích hình tròn…) –
Toán học với các định –
Kiến trúc nổi trội: Kim tự tháp (Ai Cập), lýPitago, Ta lét… thànhBabilon (Lưỡng Hà). – Nghệ thuật: Tượng nữ
thầnAtena, đấu trường Roma…
- Ta nhận thấy, khi so với thời kì trước thì đời sống kinh tế, chính trị, xã hội, văn
hóa của con người ở giai đoạn này về cơ bản cũng đã được cải thiện, tiến bộ hơn. lOMoARcPSD|49830739
Những hiểu biết khoa học đã có từ hàng nghìn năm trước từ thời cổ đại phương
Đông, đến thời kì các nước cổ đại phương Tây thì những hiểu biết đó đã trở thành
khoa học. Cho đến hiện nay, ta thấy rằng, những thành tựu văn hóa của các quốc
gia phương Đông và phương Tây vẫn còn tồn tại, được áp dụng trong thực tế
cuộc sống và đã đem đến nhiều ý nghĩa to lớn cho đời sống con người.
- Từ bảng so sánh các quốc gia cổ đại phương đông và phương tây, ta nhận
thấy, văn hóa cổ đại phương tây phát triển hơn văn hóa cổ đại phương đông
bởi những nguyên nhân sau đây:

- Thời gian hình thành: nền văn hóa cổ đại phương tây ra đời muộn hơn các quốc
gia cổ đại phương Đông, do đó văn hóa cổ đại phương Tây đã tiếp thu, kế thừa
nền văn minh của các quốc gia cổ đại phương Đông.
- Điều kiện tự nhiên: cầu nối giao lưu giữa các vùng, tiếp xúc với biển đã mở ra
cho họ một chân trời mới, các chủ thể trong nền văn hóa cổ đại phương Tây có
điều kiện giao lưu tiếp xúc với nhiều nền văn hóa trên thế giới.
Nhận định: “Nhà nước phương Đông cổ đại đa dạng về hình thức chính thể” là SAI
- Nhà nước phương Đông cổ đại là nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền:
Đây là nhà nước thiết lập bộ máy nhà nước do vua đứng đầu và nắm mọi quyền
hành tập trung. Vua là người sở hữu quyền lực tối cao, quyền lập pháp, hành pháp,
tư pháp cũng như chỉ huy quân đội.
Nhận định: “Nhà nước phương Tây cổ đại chỉ tồn tại chính thể cộng hoà quý tộc chủ nô” là SAI
Vì còn tồn tại chính thể cộng hòa dân chủ chủ nô.
Nhận định: “Bộ máy nhà nước chủ nô ở phương Đông và phương Tây đều được
hình thành từ bầu cử” là SAI Vì:
+ Ở phương đông thường là “cha truyền con nối”, các chức danh khác là do vua bổ nhiệm
+ Phương tây là bầu cử
Nhận định: “Sự bất bình đẳng về đẳng cấp, địa vị xã hội chỉ tồn tại trong pháp luật
phương Đông cổ đại, không tồn tại trong pháp luật phương Tây cổ đại” là SAI Vì lOMoARcPSD|49830739
Nhận định: “Cải cách Xô lông đã đưa chính thể Cộng hoà dân chủ chủ nô Aten
phát triển đến đỉnh cao” là SAI
Vì: cải cách Xô lông chỉ là nền móng, là bước đầu và là cơ sở hình thành chính thể
cộng hòa dân chủ chủ nô. Đỉnh cao phát triển của Aten phải là cải cách của Periclet
Nhận định: “Hội nghị công dân là thiết chế thể hiện tính chất cộng hoà ở nhà nước
cộng hoà quý tộc chủ nô Spac” là Vì:
Nhận định: “Với cải cách của Periclet, mọi cư dân ở Athen đều có quyền tham gia
đời sống chính trị” là SAI
Vì: không phải mọi cư dân mà là mọi công dân Aten bao gồm: nam, cha mẹ người
Aten.. mới được tham gia
Nhận định: “Luật La Mã chỉ bao gồm các chế định về dân luật” là SAI
Vì: Không chỉ gồm các chế định về dân luật, mà còn có rất nhiều các lĩnh vực khác
nhau, luật La mã rất phong phú và đa dạng gồm: luật dân sự, hình sự, quốc gia, hành chính…
Nhận định: “Pháp luật chủ nô đều xác lập hôn nhân đa thê” là SAI Vì:
1. Vì sao hình thức chính thể cộng hoà lại xuất hiện ở phương Tây thời kì cổ đại ?
2. Vì sao phương Tây lại đa dạng hình thức chính thể?
3. Vì sao chính thể quân chủ chuyên chế lại tồn tại bền vững ở phương Đông?
Đặc điểm hình thành bộ máy nhà nước ở phương Đông lOMoARcPSD|49830739