Kiểm nghiệm các dạng thuốc đặc biệt - Kiểm nghiệm thuốc | Trường Đại học Y - Dược Huế

Kiểm nghiệm các dạng thuốc đặc biệt - Kiểm nghiệm thuốc | Trường Đại học Y - Dược Huế được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Kiểm Nghiệm
Các Dạng Thuốc Đặc Biệt
PGS.TS. Nguyễn Đức Tuấn
Bộ môn Hóa Phân Tích Kiểm Nghiệm
Khoa Dược – Đại học Y Dược TPHCM
Nguyễn Đức Tuấn Đại học Y Dược TPHCM
Kiểm Nghiệm Các Dạng Thuốc Đặc Biệt
Mục tiêu
Trình bày phân yêu được định nghĩa, loại cầu chất lượng của thuốc dán thuốc
khí dung
Nội dung
Thuốc dán
Thuốc thấm dán qua da
Thuốc dán tác dụng tại chỗ
Một vài ví dụ về thuốc dán
Thuốc khí dung
Các dạng thuốc khí dung
Yêu cầu chất lượng của thuốc thành phẩm
Một số chỉ kiểm tiêu nghiệm thuốc thành phần khí dung
Một vài ví dụ về thuốc khí dung
Đại học Y Dược TPHCM Nguyễn Đức Tuấn
Tài liệu tham khảo chính
Đại học Y Dược TPHCM
1. BP 2010, pp. 2667-2668
2. Dược điển Việt Nam IV (2009), tr. PL-15, 16, 17, 24, 25, 26, 148, 182, 185, 258, 266,
360
3. USP 32 (2009), pp. 204, 225, 2091, 3533
4. Xuân Minh, Nguyễn n Long (2006), Kỹ thuật bào sinh các chế dược học dạng
thuốc tập, 2, tr. 39-41
5. Lê Quan Nghiệm, Huỳnh Văn Hóa (2007), Bào và sinh 2, chế dược học, tập tr. 382-384
6. Quyết định của Bộ trưởng Bộ y 3113 /1999 -BYT ngày 11 tháng 10 1999 tế số /QĐ năm
ban hành tiêu chuẩn Giới hạn vi khuẩn, nấm mốc phẩm phương thử trong mỹ pháp
kích trên daứng ”, tr. 10-13
Kiểm Nghiệm Các Dạng Thuốc Đặc Biệt
Nguyễn Đức Tuấn
Thuốc Dán
Thuốc dán qua da thấm
Thuốc dán tác dụng tại chỗ
Đại học Y Dược TPHCM Nguyễn Đức Tuấn
Thuốc dán thấm qua da
kích khác nhau Chế phẩm mềm dẻo với những cỡ
Chứa một hoặc nhiều hoạt chất
dán trên Được những vẹn vùng da nguyên
Đưa chất thấm thống tuần hoạt qua da vào hệ hoàn gây tác
dụng hoặc phòng điều trị
Cấu tạo
L màng bao ớp nền phủ bên ngoài
Lớp chứa hoạt chất bề bắt mặt dính
Lớp bảo phủ vệ: bao bề bắt mặt dính, gỡ bỏ dễ dàng trước khi dán lên da
Đại học Y Dược TPHCM Nguyễn Đức Tuấn
Lớp nền màng
Thường thấm nước chất không hoạt
nhiệm vụ hỗ trợ bảo vệ lớp chứa hoạt chất
cùng kích thể thước với lớp chứa hoạt chất hoặc lớn hơn
(mép xung quanh màng bao viền của lớp nền được phủ bởi những
chất đảm sự kết của dễ dàng bắt dính khi dán lên da để bảo dính
thuốc dán lên da)
Đại học Y Dược TPHCM
Thuốc dán thấm qua da
Nguyễn Đức Tuấn
Lớp hoạt chứa chất
Chứa một nhiều chất với hoặc hoạt cùng các tá dược
duy khung khung (matrix) thể một lớp nhất hoặc nhiều lớp rắn hoặc xốp nửa rắn
hoặc bể kiểu chứa (reservoir) nửa rắn
Khung xốp
Thành trúc khung phần cấu xốp xác định kiểu khuếch tán qua da của hoạt chất
thể chứa chất kết các giúp dễ dàng dính khi dán lên da
Bể chứa
Một lớp kiểm sự màng soát (polymer) giải khuếch hoạt phóng tán chất từ chế
phẩm
Các giúp chất dễ dàng dính khi dán, có bao kết thể phủ
một phần hoặc một vị kiểm vài trí trên màng soát
hoặc chỉ xung quanh viền của lớp màng nền
Đại học Y Dược TPHCM
Thuốc dán thấm qua da
Nguyễn Đức Tuấn
Lớp bảo vệ
L kim dát ớp nhựa dẻo hoặc loại mỏng
Khi bóc : không kéo theo các giúp lớp bảo vệ được lớp chứa hoạt chất hoặc chất kết
dính từ miếng dán
Yêu chung cầu
Dán lên vùng da khô, và nguyên sạch vẹn
Dễ dàng dính lên da nhàng bởi một lực nhẹ
bóc ra dàng mà không làm thể dễ tổn thương da hoặc
Chỉ lớp vệ tách ra được bảo
Không gây kích da, chí trong dùng mẫn cảm hoặc ứng thậm những lần lặp lại
Đại học Y Dược TPHCM
Thuốc dán thấm qua da
Nguyễn Đức Tuấn
Phải cầu định luận đạt các yêu qui trong chuyên riêng
các yêu sau cầu
Tính chất
Độ đồng đều hàm lượng
Độ đồng đều khối lượng lớp chứa hoạt chất
Độ đồng đều tích diện
tính, Định định lượng
hòa tan Độ
kích Độ ứng (Thử tính kích ứng)
dung môi hòa tan lượng chất kết dính
Dư lượng của nguyên liệu tạo chất kết dính
dính Lực kết
Đại học Y Dược TPHCM
Thuốc dán thấm qua da Yêu cầu chất lượng
Nguyễn Đức Tuấn
Tính chất
Phải nhất, (dễ đồng độ bắt dính thích hợp dính và dễ bóc), không gây kích da ứng
Độ đồng đều hàm lượng
Nếu như không có chỉ dẫn khác trong chuyên luận riêng, tiến hành trên 10 đơn vị riêng
rẽ được lấy bất kỳ. Chế phẩm đem kiểm tra đạt yêu cầu phép thử nếu
Hàm lượng trung bình của 10 đơn vị không nằm ngoài giới hạn từ 90% đến 110% so
với hàm lượng ghi trên nhãn và
Không có đơn vnào có hàm lượng nằm ngoài giới hạn từ 75% đến 125% so với
hàm lượng trung bình
Đại học Y Dược TPHCM
Thuốc dán thấm qua da Yêu cầu chất lượng
Nguyễn Đức Tuấn
Độ đồng đều khối lượng lớp chứa hoạt chất
Nếu thử đồng lượng tiến với tất cả chất phép độ đều hàm đã được hành các hoạt
trong dán qua da thì không thuốc cần phải thử độ đồng đều khối lượng
Tiến hành
Lấy 20 đơn vị bất kỳ
Xác định khối lượng lớp chứa chất của từng hoạt đơn vị nh trung bình khối lượng
của lớp chứa hoạt chất
Cân từng đơn vị đã được loại bỏ lớp bảo vệ (m )
1
Dùng hỗn hợp dung môi hữu phù hợp để rữa hết lớp chứa keo hoạt chất, làm
khô, cân lại khối lượng lớp nền (m )
2
Khối lượng lớp chứa chất hoạt : m
1
- m
2
Yêu cầu
Không quá 2 đơn vkhối lượng lệch với khối lượng ra ngoài 5% so trung bình và
Không có đơn vị nào có khối lượng lệch ra ngoài 10% so với khối lượng trung bình
Đại học Y Dược TPHCM
Thuốc dán thấm qua da Yêu cầu chất lượng
Nguyễn Đức Tuấn
Độ đồng đều tích diện
Tiến hành
Lấy 20 đơn vị bất kỳ
Đo diện tích của từng đơn vị, tính diện tích trung bình: bóc lớp màng bảo vệ của từng
đơn vị, đo và tính diện tích của lớp chứa hoạt chất
Yêu cầu
Không quá 2 đơn v có diện tích lệch ra ngoài so với diện tích trung bình và5%
Không có đơn vnào có diện tích lệch ra ngoài so với diện tích trung bình10%
Định tính, định lượng
Theo qui định trong chuyên luận riêng
Độ kích ứng (Thử tính kích ứng)
Tiến hành theo quy định hiện hành về “Phương pháp thử tính kích ứng trên da áp dụng
cho các sản phẩm dùng trong y tế và mỹ phẩm” (tài liệu tham khảo số 6)
Đại học Y Dược TPHCM
Thuốc dán thấm qua da Yêu cầu chất lượng
Nguyễn Đức Tuấn
Độ hòa tan
Phương pháp thử nghiệm thích hợp được yêu cầu theo từng chuyên luận riêng
Thiết bị kiểu giỏ quay, kiểu cánh khuấy hoặc kiểu dòng chảy có thể được sử dụng
Sự giải phóng hoạt chất qua màng cũng được sử dụng
Màng cellulose hoặc silicon
Phải không ảnh hưởng đến động học của giải phóng hoạt chất từ miếng thuốc dán
Màng có thể được xử lý một cách phù hợp trước khi thử nghiệm, được lưu giữ
trong môi trường thích hợp để sử dụng cho thử nghiệm trong 24 giờ
Tiến hành
Đặt bề mặt phóng thích hoạt chất của miếng thuốc dán lên màng, tránh sự hình
thành bọt khí
Điều kiện thử nghiệm và các yêu cầu tiến hành theo chuyên luận riêng
Đại học Y Dược TPHCM
Thuốc dán thấm qua da Yêu cầu chất lượng
Nguyễn Đức Tuấn
Độ hòa tan: xác định độ của hòa tan thuốc thấm dán qua da
scopolamin 1,5 mg
Thiết bị: kiểu cánh khuấy
Môi trường: 300 ml nước. Nhiệt độ môi trường: 32 ± 0,3 C
o
Tốc độ quay: 45 vòng/phút
Thời gian: 72 giờ. Thời điểm lấy mẫu: 1, 6, 24, 36, 72 giờ
Hàm lượng scopolamin phóng thích được xác định bằng HPLC
Yêu cầu:
Thời gian Thời gian % scopolamin % scopolamin
phóng thích phóng thích (giờ) (giờ)
1 20% - 25% 36 65% - 75%
6 28% - 33% 72 ≥ 80%
24 48% - 53%
Đại học Y Dược TPHCM
Thuốc dán thấm qua da Yêu cầu chất lượng
Nguyễn Đức Tuấn
Độ hòa tan: xác định độ của hòa tan thuốc thấm dán qua da
scopolamin 1,5 mg
Kết quả: % scopolamin giải phóng
Đại học Y Dược TPHCM
Thuốc dán thấm qua da Yêu cầu chất lượng
Nguyễn Đức Tuấn
Thời
gian
(giờ)
% scopolamin phóng thích
TB SD RSD
1 2 3 4 5 6
1 24,00 23,90 24,00 24,00 24,00 24,00 23,98 0,04 0,17%
6 30,30 31,10 30,80 30,70 30,90 30,40 0,30 0,99%30,70
24 49,00 50,00 49,00 50,50 48,30 50,80 0,98 1,98%49,60
36 74,30 69,90 74,60 70,20 65,50 70,20 3,36 4,74%70,78
72 87,00 86,50 86,90 86,50 84,30 84,50 1,22 1,42%85,95
Bảo quản
Nếu không có qui khác định
Bao bì kín
Nhiệt độ phòng
Tránh ánh sáng
Nhãn
Theo đúng qui định về Hướng dẫn ghi nhãn thuốc của Bộ Y tế
Nơi dán thuốc
Tổng hàm lượng hoạt chất có trong một đơn vị
Liều phóng thích cho mỗi đơn vị thời gian
Diện tích bề mặt phóng thích
Đại học Y Dược TPHCM
Thuốc dán thấm qua da
Nguyễn Đức Tuấn
: estradiol hemihydrat Hoạt chất
: Cấu tạo kiểu xốp khung (matrix) hoặc bể (resorvoir) chứa
Tùy vào thuộc cấu tạo của lớp hoạt chất, chỉ giải hoạt chất tiêu độ phóng
estradiol sẽ được thực hiện theo phương pháp thử nghiệm thích hợp
Chế phẩm phải đạt các yêu qui trong chuyên dán cầu định luận thuốc thấm
qua da và các yêu sau cầu đây:
tính Định
Tạp chất liên quan
Độ đồng đều hàm lượng
Định lượng
Đại học Y Dược TPHCM
Thuốc dán thấm qua da Estradiol (BP 2010, trang 2667)
Nguyễn Đức Tuấn
Định tính
Bản mỏng silicagel F254 (10 x 10 cm)
Pha : aceton dicloromethan (2:8, tt/tt) động
Chuẩn bị mẫu
Dung (1):dịch Loại bỏ lớp bảo vệ, rạch thành khía bề mặt bắt dính, che len lại bằng
thủy miếng thuốc vừa dịch tinh. Cho dán vào ống ly tâm, thêm methanol đủ để được dung
2 mg estradiol/5 ml methanol, siêu âm trong 15 qua chứa lắc „, lọc giấy lọc bằng sợi
thủy tinh Whatman GF/C), (loại lọc tiếp lọc qua màng 0,45 m
Dung (2):dịch dung dịch đối chiếu estradiol hemihydrat 0,04% trong ethanol tuyệt đối
Tiến hành
Chấm mỗi dịch khoảng triển sắc khoảng Lấy mỏng dung 10 l, khai 7 cm. bản ra, để
khô nhiên 5 phun dung H 50% 110
tự khoảng „, dịch
2
SO
4
sấy
o
C trong 10 . Đ nguội
soi UV 366 nm bản mỏng dưới đèn
Yêu cầu
Dung (1) chính màu trí kích chính dịch vết tương ứng về sắc, vị thước với vết của
dung (2) dịch
Đại học Y Dược TPHCM
Thuốc dán thấm qua da Estradiol (BP 2010, trang 2667)
Nguyễn Đức Tuấn
Tạp chất liên quan
Chuẩn bị mẫu
Dung (1):dịch Loại bỏ lớp bảo vệ khỏi 10 dán, thành khía miếng thuốc rạch bề mặt bắt dính, che
lại thủy miếng cầu, động vừa bằng len tinh. Cho các thuốc dán vào trong 1 bình thêm pha đủ để thu
được dịch lắc tiếp giờ, lọc giấy lọc dung nồng độ estradiol 0,01% (kl/tt), siêu âm 10„, 1 qua bằng
sợi (loại dịch lọc lọc tiếp lọc thủy tinh Whatman GF/C). Nếu không trong, qua màng 0,45 m
Dung (2):dịch pha loãng 100 dung (1) pha lần từ dịch với động
Điều kiện sắc
Cột pha đảo động C18 (250 x 4,6 mm; 10 m) Nucleosil C18 thích ; Pha (cột hợp nhất) : acetonitril
nước Tốc Bước hiện Thể mẫu (35:65, tt/tt); độ dòng: 2 ml/phút; sóng phát : 280 nm; tích tiêm : 50 l
Tiến hành
Tiêm dung (1) (2), dung tiêm 2 . Phép giá khi lần lượt dịch mỗi dịch lần thử chỉ trị tỷ số chiều
cao pic estradiol trong dung (2) so 10của dịch với nhiễu đường nền lớn hơn
Yêu cầu
Trong dung (1), tích pic pic nào không tích sắc đồ của dịch diện của bất kỳ phụ được lớn hơn diện
pic estradiol trong dung (2) (1%) tích pic các pic trong của dịch tổng diện của phụ sắc đồ của
dung (1) không hai tích pic estradiol trong dung dịch được lớn hơn lần diện của sắc đồ của dịch
(2) (2%). pic diethyltoluamid Loại bỏ của
Đại học Y Dược TPHCM
Thuốc dán thấm qua da Estradiol (BP 2010, trang 2667)
Nguyễn Đức Tuấn
Độ đồng hàm đều lượng
Chuẩn bị mẫu
Dung dịch mẫu thử: Loại bỏ lớp bảo vệ khỏi 1 miếng thuốc dán, thành khía rạch bề mặt bắt dính,
che len tinh. Cho dán vào trong 1 bình thêm pha thu lại bằng thủy miếng thuốc cầu, động vừa đủ để
được dịch lắc tiếp giờ, lọc giấy lọc dung nồng độ estradiol 0,01% (kl/tt), siêu âm 10„, 1 qua bằng
sợi (loại lọc tiếp lọc thủy tinh Whatman GF/C), qua màng 0,45 m
Dung dịch mẫu đối chiếu: sử dụng lần dịch pha động, pha loãng 10 dung estradiol hemihydrat
0,1% (kl/tt) trong acetonitril
Điều kiện sắc
Giống chỉ chất Thể mẫu tiêu tạp liên quan. tích tiêm : 20 l
Tiến hành
Tiêm dung . nh tích pic estradiol trong lần lượt dịch mẫu thử đối chiếu diện của sắc đồ của
mỗi dịch lượng một miếng được dựa lượng dung . Hàm estradiol trong thuốc dán tính vào hàm tinh
khiết của dịch mẫu chiếu estradiol hemihydrat trong dung đối
Yêu cầu
Chế phẩm đem kiểm đạt cầu nếu lượng của đơn nằm tra yêu phép thử hàm trung bình 10 vị không
ngoài 90% 110% so hàm ghi trên nhãn không nào m giới hạn t đến với lượng đơn vị
lượng giới với lượng nằm ngoài hạn từ 75% đến 125% so hàm trung bình
Đại học Y Dược TPHCM
Thuốc dán thấm qua da Estradiol (BP 2010, trang 2667)
Nguyễn Đức Tuấn
Định lượng
Sử dụng kết quả trung bình 10 từ kết quả đạt được khi hành tiến thử độ đồng
đều hàm lượng
Yêu cầu
Hàm estradilol trong lượng một miếng thuốc dán qua da không được nằm ngoài
giới hạn từ 90,0% - 110,0% so hàm ghi trên nhãn với lượng
Đại học Y Dược TPHCM
Thuốc dán thấm qua da Estradiol (BP 2010, trang 2667)
Nguyễn Đức Tuấn
Đại học Y Dược TPHCM
Kết quả kiểm nghiệm SCOPOLAMIN TTS 1,5 mg
Nguyễn Đức Tuấn
STT
CHỈ
TIÊU
YÊU
CẦU KẾT QUẢ
1
Tính
chất
Miếng
dán hình vuông, kích 2,25 cm x 2,thước
25
cm,
lớp nền chứa dược chất trên, phía dưới
lớp
bảo vệ. Không khí, không tinh bọt
thể
dược
chất kết tinh trong lớp chứa hoạt chất
Đạt
2
Độ
đồng đều diện tích
±
5% so tích trung bình dán với diện miếng Đạt
3
Độ
đồng đều hàm lượng
hàm
lượng trung bình 10 của đơn vị không
nằm
ngoài
giới hạn từ 90% 110% so đến với
hàm
lượng
ghi trên nhãn không có nào đơn vị
hàm
lượng nằm ngoài giới hạn từ 75% 125đến
%
so
với hàm trung bình lượng
Đạt
4
Định
tính
Scopolamin
HBr Đúng
5
Độ
hòa tan
Phải
theo qui đạt định Đạt
6
Định
lượng
90
,0% - 110,0% so hàm ghi trên nhãn (100,6%)với lượng Đạt
7
Kích
ứng da
Không
kích ứng Đạt
Thuốc dán tác dụng tại chỗ
Chế phẩm chứa một hoặc nhiều dược chất
Trải hoặc một lớp vải hoặc một lớp dẻo đều dính trên phim và có tính bắt dính
trên da
dán trên da Được
Dược chất phần hầu thấm các thành khác như không qua da để đi vào hệ
tuần hoàn chung, phát huy tác chỉ dụng tại chỗ
Cấu tạo
Tương tự dán qua da thuốc thấm
Đại học Y Dược TPHCM Nguyễn Đức Tuấn
Phải định đạt các yêu cầu qui trong chuyên riêng các luận
yêu sau cầu
Tính chất
Độ đồng đều hàm lượng
tính, Định định lượng
hòa tan Độ
kích tính kích Độ ứng (Thử ứng)
dung môi hòa tan lượng chất kết dính
Dư lượng của nguyên liệu tạo chất kết dính
Lực kết dính
Đại học Y Dược TPHCM
Thuốc dán tác dụng tại chỗ – Yêu cầu chất lượng
Nguyễn Đức Tuấn
Bảo quản
Nếu không có qui khác định
Bao bì kín
Nhiệt độ phòng
Tránh ánh sáng
Nhãn
Theo đúng qui định về Hướng dẫn ghi nhãn thuốc của Bộ Y tế
Đại học Y Dược TPHCM Nguyễn Đức Tuấn
Thuốc dán tác dụng tại chỗ
Hỗn đồng của trải lớp nền bằng giấy, vải hợp nhất acid salicylic, được trên màng bông
hoặc hợp một vật liệu thích khác
Yêu : cầu Hàm acid salicylic trong không ngoài lượng lớp chứa hoạt chất được nằm
giới hạn từ 90,0% 110,0% so hàm ghi trên nhãn đến với lượng
Định lượng
Cân CXK cao dán 500 mg acid salicylic (m ) một miếng (đã loại bỏ lớp bảo vệ) tương ứng với
1
Cắt nhỏ, cho vào bình thêm 50 ml CHCl , cầu,
3
lắc đến khi cao dán rã hoàn toàn miếng
Gạn dịch rửa lớp lần rửa tiếp với chứa CHCl ,
3
nền 2 x 25 ml CHCl ,
3
50 ml alcol 1 ml NH OH
4
6N, 40 ml alcol rửa với
Làm khô lớp nền, cân (m ). Tính
2
khối lượng lớp chứa hoạt chất (m - m )
1 2
Lọc dịch chiết miếng CHCl qua
3
vải sạch, bông rửa cắn lại còn với lọc 10 ml alcol, dịch rửa qua
miếng vải miếng vải lấy dịch lọc bông, dùng đũa thủy tinh ép bông để hết
Lắc dịch lọc với lần rửa NaOH 1N 3 x 10 ml, tiếp dịch lọc với nước lần 2 x 25 ml, cho tất c vào
bình 500 ml, thêm định mức nước tới vạch, lắc đều
Định lượng bằng phương pháp brom. Áp dụng kỹ thuật chuẩn độ thế, chỉ thị hồ tinh bột. Thực
hiện tương với một mẫu trắng tự đối
Một mL dung brom 0,1N 2,302 mg acid salicylicdịch tương đương với
Đại học Y Dược TPHCM
Thuốc dán tác dụng tại chỗ – Cao dán acid salicylic (USP 32, tr. 3533)
Nguyễn Đức Tuấn
Thuốc khí dung
bào trong quá trình Dạng chế sử dụng, hoạt chất được phân tán thành
những thuốc được bởi một luồng hạt nhỏ trong không khí do nén qua đầu phun
khí đẩy áp cao trí tác suất để tới vị dụng
Dùng ngoài da, tóc, - műi họng, răng miệng hoặc tai, ...
Hay dùng để hít theo đườnghấp
Có tác dụng hoặc tại chỗ tác toàn thân dụng
Các khí dung dạng thuốc
hoàn Dạng chỉnh
piston Kiểu
Dùng quả bóp
Đại học Y Dược TPHCM Nguyễn Đức Tuấn
Thuốc khí dung dạng hoàn chỉnh
Bao , kín gồm thuốc, chai lọ chứa thuốc cùng gắn đầu phun với van khí đẩy
được hợp nén áp thích suất
Khi phun, nhấn đầu thuốc sẽ tự động đẩy đầu ra khỏi van
Van: không phân liều, cần thiết thuốc liều nhưng nếu phải gắn van phân chính xác
Thuốc: thường thể lỏng (dung dịch, hỗn dịch, nhű tương)
Đồ đựng thuốc
Chai, bình lọ, được chế tạo đặc biệt để thể gắn kết với các bộ phận gồm ống
dẫn đầu nắp đậy thuốc, van, phun và
Chế bằng vật liệu thích tinh, kim hợp như thủy nhựa, loại hoặc phối hợp
Khí đẩy
Nén qua thuốc đầu phun
Lượng khí nén đóng trong thuốc phải đảm bảo đủ để đẩy hết liều lượng thuốc
Hỗn hợp các khí: carbonic, hydrocarbon loại nitơ hoặc dẫn chất của halogen
hydrocarbon. Hai nhóm sau dùng khí nén hóa thường dạng lỏng
Lưu ý: kiểu đóng thuốc lực của đẩy dưới áp cao khí (thuốc bọt, thuốc lỏng để xoa da,
sirô ...) thuốc mỹ phẩm
Đại học Y Dược TPHCM Nguyễn Đức Tuấn
Thuốc khí dung kiểu piston
khí dung hoàn Dạng thuốc chưa chỉnh
Không nén sẵn khí đẩy như thuốc hoàn chỉnh
van piston dùng nén Gắn kiểu để người tự bơm
không khí để đẩy thuốc
Khi nhấn, piston van cho hoạt động như một chiều chỉ
khí vào, sau vài áp đi lần ấn suất đạt tới mức nhất định,
van cho phun ra m thuốc
Tiếp tục nhấn piston, chu kỳ phát thuốc được lặp lại
Đại học Y Dược TPHCM Nguyễn Đức Tuấn
Thuốc khí dung dùng quả bóp
Đựng trong riêng đồ đựng
Khi dùng cho vào phun thuốc được một đầu
gắn quả nhựa hoặc bóp (bằng cao su)
Khi bóp, không khí nén áp sẽ với lực đủ để đẩy
thuốc khỏi ra đầu phun
Đầu phun
hình khác nhau, tùy dạng trường hợp
cho thuốc qua miệng mũi hoặc ...
Dụng cụ tạo khí dung cho nhân hay
được dùng trong bệnh viện bằng cách nối
chung với trị liệu máy nén khí khí dung
Thiết động bị khác (máy rung siêu âm, máy
dùng điện thế) tạo ra khí dung xông hít thuốc để
Đại học Y Dược TPHCM Nguyễn Đức Tuấn
Thuốc khí dung – Yêu cầu chất lượng của thuốc thành phẩm
Đạt yêu cầu chất lượng theo chuyên riêng luận
Tiêu áp cho khí dung hoàn : Áp khí nén, chuẩn dụng thuốc chỉnh gồm suất c
hạt và phân khi phun bố cỡ hạt thuốc, khả năng phân van, phun liều của tốc độ
Đặc tính an toàn: Điểm của thuốc khả năng chịu lực của bắt lửa khi phun, áp bình, độ
kín bao bì của
Nếu dung môi dùng trong khí dung thì xây tiêu chứa ethanol phải dựng chuẩn
phương pháp hàm định lượng lượng thuốc ethanol trong
Thuốc phẩm phải đáp ứng chuẩn lượng thành các tiêu chung về nồng độ, hàm
hoạt chất, ...
Thuốc phải sản xuất điều kiện bảo chất lượng khí dung được trong đảm chung và phù
hợp đường dụng với sử thuốc; phải kiểm giới hạn tra vi sinh vật. Thuốc sử dụng cho
vết thương khuẩn (Dược điển Việt phải Nam IV, 13.6 phụ lục “Thử giới hạn nhiễm
khuẩn”, lục “Thử khuẩn”, Chất liệu của trang PL-258 phụ 13.7 trang PL-266). đồ
đựng phải thuốc lựa chọn định đúng quy
Đại học Y Dược TPHCM Nguyễn Đức Tuấn
Thuốc khí dung Một số chỉ tiêu kiểm nghiệm
Chế biệt suất phẩm đặc đóng trong bình có áp cao
Nhiều thử cần thiết phép để đảm bảo an toàn cho quá trình bảo quản sử dụng
Một số chỉ tiêu kiểm nghiệm về vật lý, hóa học và sinh học như sau
Điểm lửa (nhiệt bắt độ bốc cháy)
Áp khí nén (áp suất suất hơi)
Định định tính và lượng tỷ l các khí đẩy
Tỷ trọng
Độ ẩm
Diện (diện tiếp của tích nền phun tích xúc dòng khí dung)
Độ chính xác phân liều
Khối lượng của trung bình liều thuốc
Khối lượng thuốc không kể
Độ bền của bọt xốp
Kích phân thước tiểu
Độ kín của đồ đựng (tốc độrỉ thuốc)
Chất lượng của van
Tốc độ phun thuốc
Các phép thử sinh học
Đại học Y Dược TPHCM Nguyễn Đức Tuấn
Thuốc khí dung Một số chỉ tiêu kiểm nghiệm
Điểm bắt lửa (nhiệt độ bốc cháy)
Điểm cháy các khí của hầu hết đẩy
Được xác định bằng dụng cụ chuẩn
Đặt thuốc dụng thử, chất lỏng dụng -25 C, sau
o
đó đặt vào cụ trong cụ được
tăng từ từ nhiệt độ đến khi hơi phun ra bốc cháy, lúc này là nhiệt độ điểm bắt lửa
Áp khí nén (áp suất suất hơi)
Dùng áp phù van xác áp trong bình kế đầu hợp với để định suất
Định tính và định lượng tỷ lệ các khí đẩy
Sắc ký khí
Tỷ trọng
Phương pháp dùng picnomet IV, 6.5, trang PL-148) (DĐVN phụ lục
Độ ẩm
Phương pháp Karl Fischer IV, 10.3, trang PL-185) (DĐVN phụ lục hoặc
Phương pháp khác qui trong IV, 9.6, trang PL-182được định DĐVN phụ lục
Đại học Y Dược TPHCM Nguyễn Đức Tuấn
Thuốc khí dung Một số chỉ tiêu kiểm nghiệm
Diện nền (diện tiếp của tích phun tích xúc dòng khí dung)
Đánh sự thuốc đồng nhất giữa giá, so sánh phun các lô nguyên khác nhau liệu hoặc
van các lô khác nhau
Có ý nghĩa đặc biệt khi dùng ngoài
Phun lên quay màu tra, so sánh tích thuốc băng giấy tẩm chất liệu để kiểm diện
độ đậm của khối lượng tiểu các phân phun ra
Độ chính xác phân liều
Theo nguyên : tắc một liều thuốc được phun vào dung i hoặc vật liệu khả năng hòa
tan hay thu sau hấp dược chất, đó đem định lượng
Khối lượng của liều thuốc trung bình
Cân bình và sau khi phun thuốc trước một số liều
Hiệu số khối lượng hai cân là lần khối lượng thuốc tương với ứng liều thuốc
Suy ra khối lượng của liều trung bình thuốc
Chỉ biết ợng thuốc mỗi lần cho mở van ra đẩy
Lượng thuốc này không hoàn toàn vào tác thể được dẫn nơi cần dụng
Dùng nhân xác dụng cụ hấp tạo để định liều thuốc được hấp thu đối với bệnh nhân
Đại học Y Dược TPHCM Nguyễn Đức Tuấn
Thuốc khí dung Một số chỉ tiêu kiểm nghiệm
Khối lượng thuốc không kể
Xác trong quá trình các bình cân bì định đóng thuốc với chứa đã sẵn
Thành : tra cách bình phẩm kiểm bằng mở thuốc, loại thuốc bỏ hết và khí đẩy
Hiệu số khối lượng cân bình lúc bao bình sau khi chưa m thuốc mở khối
lượng thuốc kể không
Độ bền của xốp bọt
Nhớt kế quay
Đo thời gian nhúng sâu vào của vật nặng khối bọt
Thời thử rơi khỏi gian để que ra khối bọt
Đại học Y Dược TPHCM Nguyễn Đức Tuấn
Thuốc khí dung Một số chỉ tiêu kiểm nghiệm
Kích phân thước tiểu
Kính vi, máy cho các hiển đếm dạng thuốc như thuốc bột, hỗn dịch,
Áp phân tích kích dụng thước tiểu của thuốc phân khí dung
Kính vi, máy hiển đếm: không xác thể định đúng được trạng thái phân tán ban
đầu hợp của tiểu thuốc khỏi sự tập các phân phun ra bình do có lại của tiểu các phân
khi phân tích trạng thái tĩnh
Dụng cụ thước tiểu tầng chạm phân tích kích phân theo va (cascade impactor)
thích dùng cho giá kích khí (aerodynamic size) hợp việc đánh thước động học của
các phân khí dung tiểu thuốc
Đại học Y Dược TPHCM Nguyễn Đức Tuấn
Thuốc khí dung Một số chỉ tiêu kiểm nghiệm
Kích phân thước tiểu
Lượng thuốc mỗi đĩa định trên được
lượng bằng UV-Vis, ký thích sắc hợp
Sự phân hàm bố khối lượng thuốc một
số của của tiểu đường kính khí động học
phân, có tính thể được từ đường chuẩn cho
các đĩa
Đường chuẩn cho từng đĩa được lập từ
các khí dung phân tán trong thuốc đơn điều
kiện chuẩn biết cỡ thước tiểu để kích phân
được gom trên đĩa
Dụng cụ thường phân tích các phân tiểu
thuốc khí dung từ 0,1 m 30 đến m
Đại học Y Dược TPHCM Nguyễn Đức Tuấn
Các tiểu phân thuốc khí dung
Tầng 0
Vòng đệm kín
Đĩa gom giữ tiểu phân
Tầng đầu tiên
Đĩa gom tầng 2
Các tầng tiếp theo
Tầng cuối cùng
Đĩa gom
Màng lọc
Hút chân không
Dụng cụ phân tích kích
thước tiểu phân theo tầng
Thuốc khí dung Một số chỉ tiêu kiểm nghiệm
Độ kín của đồ đựng (tốc thuốc) độrỉ
Điều kiện suất thể giảm khối lượng thuốc áp cao, khí đẩy thoát ra, làm
Thử nghiệm với mẫu 12 bình, trong đặt điều kiện định qui trong 36 giờ
c định sự giảm khối lượng thuốc mỗi giờ, xuất giảm trong suy ra phân trong 1 năm
Yêu cầu
Mức giới /nămrỉ hạn nhỏ n hoặc bằng 3,5%
Không có bình nào qua 5% vượt /năm
Thay pháp trên, hành phương tiến đơn giản hơn: dụng cụ đo khí rò rỉ (eudiometer)
Chất lượng của van
Được tổng kết khả liều, mịn hạt, tốc nhận xét qua hợp các quả năng phân độ độ phân
thuốc,…
Tốc độ phun thuốc
Lấy 4 bình, phun trong 5 giây 25 1 C, thuốc
o
thế bình đứng
Cân bình, xác định ợng thuốc mỗi phát ra trong giây
Các phép sinh thử học
Định lượng học, hiệu lực điều trị, định sinh đánh giá xác độ độc được tiến hành các như
chế thuốc thường phẩm thông
Đại học Y Dược TPHCM Nguyễn Đức Tuấn
Thuốc khí dung Bảo quản – Nhãn thuốc
Phải thuốc để khí dung xa tay em tầm trẻ
Thuốc sử đẩy khí dung dụng khí hydrocarbon halogenohydrocarbon: hoặc dẫn chất
phải tuân các quy thủ định hiện hành
Thuốc khí dung thành phẩm
Dán nhãn có dung phù quy chung nội hợp với chế
Cần những cảnh biệt cần thiết người sử dụng từng loại thuốc lưu ý, báo riêng cho
khí dung như Không được phun trực tiếp vào niêm mắt hoặc mạc
Thuốc để khí dung dùng hít
Khi hít phải thận trọng, phải thực hiện theo những chỉ dẫn cần thiết của đơn thuốc
hoặc hướng dẫn của thầy thuốc
Không nên dùng khí dung hít không tự thuốc để nếu được chỉ định thể thở ngạt
hoặc đến nguy hiểm tính mạng
Thuốc khí dung là gói khí nén áp cao chế phẩm đóng suất
Không cao 50 C lên để gần lửa hoặc nhiệt độ từ
0
trở
Không không nén, không vào đốt, đè chọc vật nhọn thuốc
Đại học Y Dược TPHCM Nguyễn Đức Tuấn
Thuốc khí dung để hít dexamethason natri phosphat
(USP 32, trang 2091)
phân tán trong alcol và khí Hỗn dịch được đẩy thích hợp
trong Đựng đồ áp cao chứa chịu được lực của khí đẩy
Chế phẩm phải đạt các yêu qui trong chuyên cầu định luận thuốc khí dung
các yêu sau cầu đây
Định tính
Hàm alcol lượng
Độ chính xác phân liều (Độ đồng đều hàm lượng của mỗi lần phun
thuốc hay phân van)khả năng liều của
Định lượng
Đại học Y Dược TPHCM Nguyễn Đức Tuấn
Thuốc khí dung để hít dexamethason natri phosphat
(USP 32, trang 2091)
Định tính
Bản mỏng silicagel 0,25 mm (20 x 20 cm); Pha cloroformđộng aceton–nước (50:50:1)
Dung dịch mẫu thử
Hòa tan 3,1 g acid boric, 203 mg magnesi clorid 860 mg natri hydroxyd trong
nước để được thu 1000 ml dung dịch
Hòa tan 50 mg phosphatase trong 50 ml dung trên (pH 9) kiềm dịch đệm
Hút chính xác 5 ml dung thu cho vào dịch được, một ống nghiệm đậy 50 ml (có nắp
thủy tinh) có 5 ml dung chứa sẳn dịch thử được chuẩn bị trong phép thử định lượng
nghiệm ống 37 C trong 45 25 ml methylen clorid trong 2
o
‟, lắc với
Cách thủy đến cắn 15 ml dịch chiết cắn CH . Hòa
2
Cl
2
trong 1 ml CH
2
Cl
2
Dung dịch mẫu đối chiếu: dung 300 g dexamethason trong dịch chứa chất đối chiếu
1 ml methylen clorid
Tiến hành: chấm mỗi dịch khoảng triển sắc khoảng chiều dung 5 l, khai ¾ dài bản.
Phun dung H 50% và 105 C cho khi màu nâu
dịch
2
SO
4
sấy
o
đến vết hoặc đen xuất hiện
Yêu cầu: dung chính màu trí kích dịch mẫu thử vết tương ứng về sắc, vị thước
với vết của chính dung dịch mẫu đối chiếu
Đại học Y Dược TPHCM Nguyễn Đức Tuấn
Thuốc khí dung để hít dexamethason natri phosphat
(USP 32, trang 2091)
Hàm alcol lượng
Áp pháp khí, theo chuyên chung dụng phương sắc thử luận
“Định lượng alcol”, phương pháp IIa, trang 225, USP 32
Yêu cầu
Hàm alcol trong không ngoài lượng chế phẩm được nằm giới hạn
1,7% - 2,3% ethanol
Đại học Y Dược TPHCM Nguyễn Đức Tuấn
Thuốc khí dung để hít dexamethason natri phosphat
(USP 32, trang 2091)
Độ chính xác phân liều
Dung dịch mẫu chuẩn: cân chính xác 10,0 mg dexamethason cho vào bình khoảng chuẩn, định
mức vừa vạch, lắc dịch được, 10 ml, thêm alcol đủ đến đều. Hút chính xác 1 ml dung thu cho vào
bình 100 ml, thêm dung H 0,1N . Dung thu định mức dịch
2
SO
4
vừa đủ đến vạch, lắc đều dịch được
10 g/ml nồng độ khoảng
Dung dịch mẫu thử: phun một liều thuốc khuyến cáo thấp nhất vào trong dụng cụ lấy mẫu, sau
đó dụng dụng tháo chai thuốc ra khỏi cụ lấy mẫu Rửa . cụ lấy mẫu với dịch dung H 0,1N hai
2
SO
4
lần, mỗi lần dịch rửa chứa sẳn được 5 ml. Cho vào ống ly tâm 50 ml 15 ml methylen clorid đã
làm vài phút trong aceton khô. ly tâm, lạnh trước đó buồng lạnh Đậy nắp ống lắc đều, thỉnh
thoảng cân bằng áp bên ngoài. suất Để yên cho hai pha tách hoàn toàn. Pha thân chính là lớp nước
dung dịch mẫu thử
Đại học Y Dược TPHCM Nguyễn Đức Tuấn
Đầu phun thuốc có van phân
liều
Thiết bị tiếp hợp
Ống
chứa
mẫu
Giá lọc
Màng lọc
Khoen chữ O
Thiết bị tiếp hợp
với bộ phận tạo
chân không
Nắp
Nắp
Dụng cụ lấy mẫu trong thử
nghiệm độ chính xác phân liều
Thuốc khí dung để hít dexamethason natri phosphat
(USP 32, trang 2091)
Độ chính xác phân liều
Tiến hành
Lần lượt thêm 2 ml dung dịch H 0,1N vào 10 ml dung dịch mẫu chuẩn và mẫu thử,
2
SO
4
lắc đều
Đo độ hấp thu hai dung dịch thu được ở bước sóng 239 nm, sử dụng H
2
SO
4
0,1N làm
mẫu trắng
Hàm lượng dexamethason phosphat ( g) trong mỗi liều phun thuốc thấp nhất được tính
theo công thức :
X = 10(472,45/392,47)(CN)(A )
u
/A
s
Trong đó
X : hàm lượng dexamethason phosphat (g).
472,45 và 392,47 lần lượt là PTL của dexamethason phosphat và dexamethason
C : nồng độ dung dịch mẫu chuẩn (g/ml)
N : số lần phun thuốc để đạt được liều phun thuốc thấp nhất
A A
u s
lần lượt là độ hấp thu của dung dịch mẫu thử và mẫu chuẩn
Đại học Y Dược TPHCM Nguyễn Đức Tuấn
Thuốc khí dung để hít dexamethason natri phosphat
(USP 32, trang 2091)
Độ chính xác phân liều
Yêu : cầu Trong 10 phun 1 thành liều thuốc đem thử của đơn vị phẩm
không quá hàm dexamethason phosphat ngoài một liều lượng nằm giới hạn từ
75% 125% và đến
Không nào hàm ngoài liều lượng nằm giới hạn từ 65% 135% hàm đến của
lượng dexamethason phosphat qui trong định mỗi liều phun
Nếu hoặc liều lượng nằm giới hạn đến hai ba hàm ngoài từ 75% 125%, nhưng
trong 65% 135% hàm dexamethason phosphat qui trong giới hạn từ đến của lượng định
mỗi liều phun
Thử lại vị phẩm tiếp tục thử nghiệm với liều trên 2 đơn thành khác 10 phun
thuốc cho thành mỗi đơn vị phẩm
Nếu liều tổng số liều đem thử lượng không quá 3 trong 30 hàm nằm
ngoài giới hạn từ 75% 125% và đến
Không nào hàm ngoài 65% 135% liều lượng nằm giới hạn từ đến của
hàm lượng dexamethason phosphat qui trong phun định mỗi liều
Đại học Y Dược TPHCM Nguyễn Đức Tuấn
Thuốc khí dung để hít dexamethason natri phosphat
(USP 32, trang 2091)
Định lượng
Dung dịch mẫu chuẩn: cân chính xác 40,0 mg dexamethason cho vào bình khoảng chuẩn, định
mức vừa vạch, lắc dịch được, 50 ml, thêm alcol đủ đến đều. Hút chính xác 5 ml dung thu cho o
bình 500 ml, thêm dung H 0,1N . Dung thu định mức dịch
2
SO
4
vừa đủ đến vạch, lắc đều dịch được
8 g/ml nồng độ khoảng
Dung dịch mẫu thử
Cân chính xác 1 thành W gam), vào aceton khô đơn vị phẩm (khối lượng
1
đặt buồng lạnh
trong 60 . thành ra tháo van phân ra kìm y Lấy phẩm khỏi buồng liều bằng cắt điện, giữ cẩn
thận các bộ phận đã tháo ra
Hòa tan thuốc trong đồ đựng bằng dịch (được lần, 20 ml dung H 0,1N
2
SO
4
chia làm 4 mỗi lần 5
ml). Cho thu vào làm . khô các dịch được cốc mỏ đã được lạnh trước đó Sấy đồ đựng tất cả
bộ phận nguội
giờ, 105 C trong 2
o
làm và cân W gam) (khối lượng
2
Cốc mỏ được làm ấm đến nhiệt độ phòng. Sau khi khí đẩy đã được hơi, dịch bay cho dung
trong vào bình 200 ml, tráng dung H 0,1N, sau cốc mỏ định mức cốc mỏ bằng dịch
2
SO
4
đó
thêm H 0,1N
2
SO
4
vừa đủ tới vạch, lắc đều
Cho 20 ml dung thu vào dịch được một ống ly tâm, thêm 10 ml methylen clorid, lắc k trong 1
phút và ly tâm. Hút chính xác 10 ml ly tâm, cho vào bình 100 ml, thêm H 0,1N dịch định mức
2
SO
4
vừa tới vạch, lắc đủ đều
Đại học Y Dược TPHCM Nguyễn Đức Tuấn
Thuốc khí dung để hít dexamethason natri phosphat
(USP 32, trang 2091)
Định lượng
Tiến hành
Đo độ hấp thu dung dịch mẫu chuẩn mẫu thử sử bước sóng 239 nm, dụng H
2
SO
4
0,1N làm mẫu trắng
Hàm dexamethason phosphat (mg) trong gam nh theo công lượng một chế phẩm được
thức
C = 2(472,45/392,47)(A
u
/A )[C/(W -W
s 1 2
)]
Trong đó
C : hàm dexamethason phosphat (mg) lượng
472,45 và 392,47 lần lượt là PTL dexamethason phosphat và dexamethason của
C : dung nồng độ dịch mẫu chuẩn ( g/ml)
A A
u s
lần lượt của dịch mẫuđộ hấp thu dung thửmẫu chuẩn
Yêu cầu
Hàm dexamethason natri phosphat trong không ngoài lượng chế phẩm được nằm giới hạn
90% - 110% so hàm qui dexamethason phosphat ghi trên nhãnvới lượng về
Đại học Y Dược TPHCM Nguyễn Đức Tuấn
| 1/47

Preview text:

Kiểm Nghiệm
Các Dạng Thuốc Đặc Biệt
PGS.TS. Nguyễn Đức Tuấn
Bộ môn Hóa Phân Tích – Kiểm Nghiệm
Khoa Dược – Đại học Y Dược TPHCM Nguyễn Đức Tuấn Đại học Y Dược TPHCM
Kiểm Nghiệm Các Dạng Thuốc Đặc Biệt Mục tiêu
 Trình bày được định nghĩa, phân loại và yêu cầu chất lượng của thuốc dán và thuốc khí dung Nội dung  Thuốc dán
 Thuốc dán thấm qua da
 Thuốc dán tác dụng tại chỗ
 Một vài ví dụ về thuốc dán  Thuốc khí dung
 Các dạng thuốc khí dung
 Yêu cầu chất lượng của thuốc thành phẩ m
 Một số chỉ tiêu kiểm nghiệm thành phần thuốc khí dung
 Một vài ví dụ về thuốc khí dung Nguyễn Đức Tuấn Đại học Y Dược TPHCM
Kiểm Nghiệm Các Dạng Thuốc Đặc Biệt
Tài liệu tham khảo chính 1. BP 2010, pp. 2667-2668
2. Dược điển Việt Nam IV (2009), tr. PL-15, 16, 17, 24, 25, 26, 148, 182, 185, 258, 266, 360
3. USP 32 (2009), pp. 204, 225, 2091, 3533
4. Võ Xuân Minh, Nguyễn Văn Long (2006), Kỹ thuật bào chế và sinh dược học các dạng
thuốc, tập 2, tr. 39-41
5. Lê Quan Nghiệm, Huỳnh Văn Hóa (2007), Bào chế và sinh dược học, tập 2, tr. 382-384 6. Quyết định của B
ộ trưởng Bộ y tế số 3113 /1999/QĐ-BYT ngày 11 tháng 10 nă m 1999
ban hành tiêu chuẩn “Giới hạn vi khuẩn, nấm mốc trong mỹ phẩmphương pháp thử
kích ứng trên da”, tr. 10-13 Nguyễn Đức Tuấn Đại học Y Dược TPHCM Thuốc Dán
 Thuốc dán thấm qua da  Thuốc dán tác dụn g tại chỗ Nguyễn Đức Tuấn Đại học Y Dược TPHCM
Thuốc dán thấm qua da
 Chế phẩm mềm dẻo với những kích cỡ khác nhau
 Chứa một hoặc nhiều hoạt chất
 Được dán trên những vùng da nguyên vẹn
 Đưa hoạt chất thấm qua da vào hệ thống tuần hoàn gây tác
dụng phòng hoặc điều trị  Cấu tạo
 Lớp màng nền bao phủ bên ngoài
 Lớp chứa hoạt chất có bề mặt bắt dính
 Lớp bảo vệ: bao phủ bề mặt bắt dính, gỡ bỏ dễ dàng trước khi dán lên da Nguyễn Đức Tuấn Đại học Y Dược TPHCM
Thuốc dán thấm qua da
Lớp màng nền
 Thường không thấm nước và hoạt chất
 Có nhiệm vụ hỗ trợ và bảo vệ lớp chứa hoạt chất
 Có thể có cùng kích thước với lớp chứa hoạt chất hoặc lớn hơn
(mép viền xung quanh của lớp màng nền được bao phủ bởi những
chất dễ dàng bắt dính khi dán lên da để đảm bảo sự kết dính của thuốc dán lên da) Nguyễn Đức Tuấn Đại học Y Dược TPHCM
Thuốc dán thấm qua da
Lớp chứa hoạt chất
 Chứa một hoặc nhiều hoạt chất cùng với các tá dược
 Có thể là một lớp duy nhất hoặc nhiều lớp khung rắn hoặc khung xốp (matrix) nửa rắn
hoặc kiểu bể chứa (reservoir) nửa rắn  Khung xốp  Thành phầ
n và cấu trúc khung xốp xác định kiểu khuếch tán của hoạt chất qua da
 Có thể chứa các chất giúp dễ dàng kết dính khi dán lên da  Bể chứa
 Một lớp màng kiểm soát (polymer) sự giải phóng và khuếch tán hoạt chất từ chế phẩm
 Các chất giúp dễ dàng kết dính khi dán, có thể bao phủ
 một phần hoặc một vài vị trí trên màng kiểm soát
 hoặc chỉ xung quanh viền của lớp màng nền Nguyễn Đức Tuấn Đại học Y Dược TPHCM
Thuốc dán thấm qua da
Lớp bảo vệ  Lớp nhựa dẻo hoặ c kim loại dát mỏng  Khi bóc lớp bả o v :
ệ không được kéo theo lớp chứa hoạt chất hoặ c các chất giúp kết dính từ miếng dán Yêu cầ u chung
 Dán lên vùng da khô, sạch và nguyên vẹn
 Dễ dàng dính lên da bởi một lực nh ẹ nhàng  Có thể bóc ra d
ễ dàng mà không làm tổn thương da hoặc
 Chỉ tách ra được lớp bảo vệ
 Không gây mẫn cảm hoặ c kích ứn
g da, thậm chí trong những lần dùng lặp lại Nguyễn Đức Tuấn Đại học Y Dược TPHCM
Thuốc dán thấm qua da – Yêu cầu chất lượng
Phải đạt các yêu cầu qui định trong chuyên luận riêng và
các yêu
cầ sau u  Tính chất
 Độ đồng đều hàm lượng
 Độ đồng đều khối lượng lớp chứa hoạt chất
 Độ đồng đều diện tích
 Định tính, định lượng  Độ hòa tan
 Độ kích ứng (Thử tính kích ứng)
 Dư lượng dung môi hòa tan chất kết dính
 Dư lượng của nguyên liệu tạo chất kết dính  Lực kết dính Nguyễn Đức Tuấn Đại học Y Dược TPHCM
Thuốc dán thấm qua da – Yêu cầu chất lượng Tính chấ t
Phải đồng nhất, có độ bắt dính thích hợp (dễ dính và dễ bóc), không gây kích ứn g da
Độ đồng đều hàm lượng
Nếu như không có chỉ dẫn khác trong chuyên luận riêng, tiến hành trên 10 đơn vị riêng
rẽ được lấy bất kỳ. Chế phẩm đem kiểm tra đạt yêu cầu phép thử nếu
 Hàm lượng trung bình của 10 đơn vị không nằm ngoài giới hạn từ 90% đến 110% so
với hàm lượng ghi trên nhãn và
 Không có đơn vị nào có hàm lượng nằm ngoài giới hạn từ 75% đến 125% so với hàm lượng trung bình Nguyễn Đức Tuấn Đại học Y Dược TPHCM
Thuốc dán thấm qua da – Yêu cầu chất lượng
Độ đồng đều khối lượng lớp chứa hoạt chất
Nếu phép thử độ đồng đều hàm lượng đã được tiến hành với tất cả các hoạt chất có
trong thuốc dán qua da thì không cần phải thử độ đồng đều khối lượng Tiến hành
 Lấy 20 đơn vị bấ tkỳ
 Xác định khối lượng lớp chứa hoạt chất của từng đơ
n vị và tính khối lượng trung bình
của lớp chứa hoạt chất
 Cân từng đơn vị đã được loại bỏ lớp bảo vệ (m ) 1
 Dùng hỗn hợp dung môi hữu cơ phù hợp để rữa hết lớp keo chứa hoạt chất, làm
khô, cân lại khối lượng lớp nền (m ) 2
 Khối lượng lớp chứa hoạt chất: m1 - m2 Yêu cầu
 Không quá 2 đơn vị có khối lượng lệch ra ngoài 5% so với khối lượng trung bình và
Không có đơn vị nào có khối lượng lệch ra ngoài 10% so với khối lượng trung bình Nguyễn Đức Tuấn Đại học Y Dược TPHCM
Thuốc dán thấm qua da – Yêu cầu chất lượng
Độ đồng đều diện tích Tiến hành
 Lấy 20 đơn vị bất kỳ
 Đo diện tích của từng đơn vị, tính diện tích trung bình: bóc lớp màng bảo vệ của từng
đơn vị, đo và tính diện tích của lớp chứa hoạt chất Yêu cầu
 Không quá 2 đơn vị có diện tích lệch ra ngoài 5% so với diện tích trung bình và
Không có đơn vị nào có diện tích lệch ra ngoài 10% so với diện tích trung bình
Định tính, định lượng
Theo qui định trong chuyên luận riêng
Độ kích ứng (Thử tính kích ứng)
Tiến hành theo quy định hiện hành về “Phương pháp thử tính kích ứng trên da áp dụng
cho các sản phẩm dùng trong y tế và mỹ phẩm” (tài liệu tham khảo số 6) Nguyễn Đức Tuấn Đại học Y Dược TPHCM
Thuốc dán thấm qua da – Yêu cầu chất lượng Độ hòa tan
 Phương pháp thử nghiệm thích hợp được yêu cầu theo từng chuyên luận riêng
 Thiết bị kiểu giỏ quay, kiểu cánh khuấy hoặc kiểu dòng chảy có thể được sử dụng
 Sự giải phóng hoạt chất qua màng cũng được sử dụng
 Màng cellulose hoặc silicon
 Phải không ảnh hưởng đến động học của giải phóng hoạt chất từ miếng thuốc dán
 Màng có thể được xử lý một cách phù hợp trước khi thử nghiệm, được lưu giữ
trong môi trường thích hợp để sử dụng cho thử nghiệm trong 24 giờ Tiến hành
Đặt bề mặt phóng thích hoạt chất của miếng thuốc dán lên màng, tránh sự hình thành bọt khí
Điều kiện thử nghiệm và các yêu cầu tiến hành theo chuyên luận riêng Nguyễn Đức Tuấn Đại học Y Dược TPHCM
Thuốc dán thấm qua da – Yêu cầu chất lượng
Độ hòa tan: xác định độ hòa tan của thuốc dán thấm qua da scopolamin 1,5 mg
 Thiết bị: kiểu cánh khuấy
 Môi trường: 300 ml nước. Nhiệt độ môi trường: 32 ± 0,3oC
 Tốc độ quay: 45 vòng/phút
 Thời gian: 72 giờ. Thời điểm lấy mẫu: 1, 6, 24, 36, 72 giờ
 Hàm lượng scopolamin phóng thích được xác định bằng HPLC  Yêu cầu: Thời gian % scopolamin Thời gian % scopolamin (giờ) phóng thích (giờ) phóng thích 1 20% - 25% 36 65% - 75% 6 28% - 33% 72 ≥ 80% 24 48% - 53% Nguyễn Đức Tuấn Đại học Y Dược TPHCM
Thuốc dán thấm qua da – Yêu cầu chất lượng
Độ hòa tan: xác định độ hòa tan của thuốc dán thấm qua da scopolamin 1,5 mg
 Kết quả: % scopolamin giải phóng Thời
% scopolamin phóng thích gian TB SD RSD (giờ) 1 2 3 4 5 6 1 24,00 23,90 24,00 24,00 24,00 24,00 23,98 0,04 0,17% 6 30,30 31,10 30,80 30,70 30,90 30,40 30,70 0,30 0,99% 24 49,00 50,00 49,00 50,50 48,30 50,80 49,60 0,98 1,98% 36 74,30 69,90 74,60 70,20 65,50 70,20 70,78 3,36 4,74% 72 87,00 86,50 86,90 86,50 84,30 84,50 85,95 1,22 1,42% Nguyễn Đức Tuấn Đại học Y Dược TPHCM
Thuốc dán thấm qua da Bảo quản
Nếu không có qui định khác  Bao bì kín  Nhiệt độ phòng  Tránh ánh sáng Nhãn
 Theo đúng qui định về Hướng dẫn ghi nhãn thuốc của Bộ Y tế  Nơi dán thuốc
 Tổng hàm lượng hoạt chất có trong một đơn vị
 Liều phóng thích cho mỗi đơn vị thời gian
 Diện tích bề mặt phóng thích Nguyễn Đức Tuấn Đại học Y Dược TPHCM
Thuốc dán thấm qua da Estradiol (BP 2010, trang 2667)
 Hoạt chất: estradiol hemihydrat
 Cấu tạo: kiểu khung xốp (matrix) hoặc bể chứa (resorvoir)
Tùy thuộc vào cấu tạo của lớp hoạt chất, chỉ tiêu độ giải phóng hoạt chất
estradiol sẽ được thực hiện theo phương pháp thử nghiệm thích hợp
 Chế phẩm phải đạt các yêu cầu qui định trong chuyên luận thuốc dán thấm
qua da và các yêu cầu sau đây:  Định tính  Tạp chất liên quan
 Độ đồng đều hàm lượng  Định lượng Nguyễn Đức Tuấn Đại học Y Dược TPHCM
Thuốc dán thấm qua da Estradiol (BP 2010, trang 2667) Định tính
 Bản mỏng silicagel F254 (10 x 10 cm)  Pha độn :
g aceton – dicloromethan (2:8, tt/tt)
Chuẩn bị mẫu
 Dung dịch (1): Loại b
ỏ lớp bảo vệ, rạch thành khía b
ề mặt bắt dính, che lại bằng len
thủy tinh. Cho miếng thuốc dán vào ống ly tâm, thêm methanol vừa đủ để được dung dịch
có chứa 2 mg estradiol/5 ml methanol, siêu âm và lắc trong 15„, lọc qua giấy lọc bằng sợi
thủy tinh (loại Whatman GF/C), lọc tiếp qua màng lọc 0,45 m
 Dung dịch (2): dung dịch đối chiếu estradiol hemihydrat 0,04% trong ethanol tuyệt đối Tiến hành
Chấm mỗi dung dịch khoảng 10 l, khai triển sắc ký khoảng 7 cm. Lấy bản mỏng ra, để
khô tự nhiên khoảng 5„ ,phun dung dịch H 50% và 110 2SO4 sấy
oC trong 10„. Để nguội và soi bản mỏng dưới đè n UV 366 nm Yêu cầ u
Dung dịch (1) có vết chính tương ứn
g về màu sắc, v ịtrí và kích thước với vết chính của dung dịch (2) Nguyễn Đức Tuấn Đại học Y Dược TPHCM
Thuốc dán thấm qua da Estradiol (BP 2010, trang 2667)
Tạp chất liên quan
Chuẩn bị mẫu
 Dung dịch (1): Loại bỏ lớp bảo vệ khỏi 10 miếng thuốc dán, rạch thành khía bề mặt bắt dính, che
lại bằng len thủy tinh. Cho các miếng thuốc dán vào trong 1 bình cầu, thêm pha động vừa đủ để thu
được dung dịch có nồng độ estradiol 0,01% (kl/tt), siêu âm 10„, lắc tiếp 1 giờ, lọc qua giấy lọc bằng
sợi thủy tinh (loại Whatman GF/C). Nếu dịch lọc không trong, lọc tiếp qua màng lọc 0,45 m
 Dung dịch (2): pha loãng 100 lần từ dung dịch (1) với pha động
Điều kiện sắc
Cột pha đảo C18 (250 x 4,6 mm; 10 m) (cột Nucleosil C18 thích hợp nhất); Pha động: acetonitril –
nước (35:65, tt/tt); Tốc độ dòng: 2 ml/phút; Bước sóng phát hiện: 280 nm; Thể tích tiêm mẫu: 50 l Tiến hành
Tiêm lần lượt dung dịch (1) và (2), mỗi dung dịch tiêm 2 lần. Phép thử chỉ có giá trị khi tỷ số chiều
cao của pic estradiol trong dung dịch (2) so với nhiễu đường nền lớn hơn 10 Yêu cầ u
Trong sắc ký đồ của dung dịch (1), diện tích pic của bất kỳ pic phụ nào không được lớn hơn diện tích
pic của estradiol trong dung dịch (2) (1%) và tổng diện tích pic của các pic phụ trong sắc ký đồ của
dung dịch (1) không được lớn hơn hai lần diện tích pic của estradiol trong sắc ký đồ của dung dịch
(2) (2%). Loại bỏ pic của diethyltoluamid Nguyễn Đức Tuấn Đại học Y Dược TPHCM
Thuốc dán thấm qua da Estradiol (BP 2010, trang 2667)
Độ đồng đều hàm lượng
Chuẩn bị mẫu
 Dung dịch mẫu thử: Loại bỏ lớp bảo vệ khỏi 1 miếng thuốc dán, rạch thành khía bề mặt bắt dính,
che lại bằng len thủy tinh. Cho miếng thuốc dán vào trong 1 bình cầu, thêm pha động vừa đủ để thu
được dung dịch có nồng độ estradiol 0,01% (kl/tt), siêu âm 10„, lắc tiếp 1 giờ, lọc qua giấy lọc bằng
sợi thủy tinh (loại Whatman GF/C), lọc tiếp qua màng lọc 0,45 m
 Dung dịch mẫu đối chiếu: sử dụng pha động, pha loãng 10 lần dung dịch estradiol hemihydrat
0,1% (kl/tt) trong acetonitril
Điều kiện sắc
Giống chỉ tiêu tạp chất liên quan. Thể tích tiêm mẫu: 20 l Tiến hành
Tiêm lần lượt dung dịch mẫu thử và đối chiếu. Tính diện tích pic của estradiol trong sắc ký đồ của
mỗi dung dịch. Hàm lượng estradiol trong một miếng thuốc dán được tính dựa vào hàm lượng tinh
khiết của estradiol hemihydrat trong dung dịch mẫu đối chiếu Yêu cầ u
Chế phẩm đem kiểm tra đạt yêu cầu phép thử nếu hàm lượng trung bình của 10 đơn vị không nằm
ngoài giới hạn từ 90% đến 110% so với hàm lượng ghi trên nhãn và không có đơn vị nào có hàm
lượng nằm ngoài giới hạn từ 75% đến 125% so với hàm lượng trung bình Nguyễn Đức Tuấn Đại học Y Dược TPHCM
Thuốc dán thấm qua da Estradiol (BP 2010, trang 2667)
Định lượng
Sử dụng kết quả trung bình t
ừ 10 kết quả đạt được khi tiến hành thử độ đồng đều hàm lượng Yêu cầu
Hàm lượng estradilol trong một miếng thuốc dán qua da không được nằm ngoài
giới hạn từ 90,0% - 110,0% so với hàm lượng ghi trên nhãn Nguyễn Đức Tuấn Đại học Y Dược TPHCM
Kết quả kiểm nghiệm SCOPOLAMIN TTS 1,5 mg STT CHỈ TIÊU YÊU CẦU KẾT QUẢ 1 Tính chất
Miếng dán hình vuông, kích thước 2,25 cm x 2,25 Đạt
cm, lớp nền chứa dược chất ở trên, phía dưới là lớp bả
o vệ. Không có bọt khí, không có tinh thể
dược chất kết tinh trong lớp chứa hoạt chất 2
Độ đồng đều diện tích
± 5% so với diện tích trung bình miếng dán Đạ t 3
Độ đồng đều hàm lượng
hàm lượng trung bình của 10 đơn vị không nằm Đạt
ngoài giới hạn từ 90% đến 110% so với hàm
lượng ghi trên nhãn và không có đơn vị nào có
hàm lượng nằm ngoài giới hạn từ 75% đến 125%
so với hàm lượng trung bình 4 Định tính Scopolamin HBr Đún g 5 Độ hòa tan
Phải đạt theo qui định Đạ t 6 Định lượng
90,0% - 110,0% so với hàm lượng ghi trên nhãn Đạ ( t 100,6%) 7 Kích ứng da Không kích ứng Đạ t Nguyễn Đức Tuấn Đại học Y Dược TPHCM
Thuốc dán tác dụng tại chỗ
 Chế phẩm có chứa một hoặc nhiều dược chất
 Trải đều hoặc dính trên một lớp vải hoặc một lớp phim dẻo và có tính bắt dính trên da  Được dán trên da
 Dược chất và các thành phần khác hầu như không thấm qua da để đi vào hệ
tuần hoàn chung, chỉ phát huy tác dụng tại chỗ  Cấu tạo
Tương tự thuốc dán thấm qua da Nguyễn Đức Tuấn Đại học Y Dược TPHCM
Thuốc dán tác dụng tại chỗ – Yêu cầu chất lượng
Phải đạt các yêu cầu qui định trong chuyên luận riêng và các yêu cầ sau u  Tính chất
 Độ đồng đều hàm lượng
 Định tính, định lượng  Độ hòa tan
 Độ kích ứng (Thử tính kích ứng)
 Dư lượng dung môi hòa tan chất kết dính
 Dư lượng của nguyên liệu tạo chất kết dính  Lực kết dính Nguyễn Đức Tuấn Đại học Y Dược TPHCM
Thuốc dán tác dụng tại chỗ Bảo quản
Nếu không có qui định khác  Bao bì kín  Nhiệt độ phòng  Tránh ánh sáng Nhãn
Theo đúng qui định về Hướng dẫn ghi nhãn thuốc của Bộ Y tế Nguyễn Đức Tuấn Đại học Y Dược TPHCM
Thuốc dán tác dụng tại chỗ – Cao dán acid salicylic (USP 32, tr. 3533)
 Hỗn hợp đồng nhất của acid salicylic, được trải trên lớp màng nền bằng giấy, vải bông
hoặc một vật liệu thích hợp khác
Yêu cầu: Hàm lượng acid salicylic trong lớp chứa hoạt chất không được nằ m ngoài giới hạn từ 90,0% đế
n 110,0% so với hàm lượng ghi trên nhãn Định lượng
 Cân CXK một miếng cao dán (đã loại bỏ lớp bảo vệ) tương ứng với 500 mg acid salicylic (m ) 1
 Cắt nhỏ, cho vào bình cầu, thêm 50 ml CHCl ,
3 lắc đến khi miếng cao dán rã hoàn toàn
 Gạn dịch CHCl , rửa lớp lần rửa tiếp với chứa 3 nền 2 x 25 ml CHCl , 3 50 ml alcol có 1 ml NH OH 4 6N, rửa với 40 ml alcol
 Làm khô lớp nền, cân (m ). Tính 2
khối lượng lớp chứa hoạt chất (m - m ) 1 2
 Lọc dịch chiết CHCl qua miếng 3
vải bông sạch, rửa cắn còn lại với 10 ml alcol, lọc dịch rửa qua
miếng vải bông, dùng đũa thủy tinh ép miếng vải bông để lấy hết dịch lọc
 Lắc dịch lọc với NaOH 1N 3 lần x 10 ml, rửa tiếp dịch lọc với nước 2 lần x 25 ml, cho tất cả vào
bình định mức 500 ml, thêm nước tới vạch, lắc đều
 Định lượng bằng phương pháp brom. Áp dụng kỹ thuật chuẩn độ thế, chỉ thị hồ tinh bột. Thực
hiện tương tự đối với một mẫu trắng
 Một mL dung dịch brom 0,1N tương đương với 2,302 mg acid salicylic Nguyễn Đức Tuấn Đại học Y Dược TPHCM Thuốc khí dung
 Dạng bào chế mà trong quá trình sử dụng, hoạt chất được phân tán thành
những hạt nhỏ trong không khí do thuốc được nén qua đầu phun bởi một luồng
khí đẩy ở áp suất cao để tới v ịtrí tác dụng
 Dùng ngoài da, tóc, műi - họng, răng miệng hoặc tai, ...
 Hay dùng để hít theo đường hô hấp
 Có tác dụng tại chỗ hoặc tác dụng toàn thân Các dạn g thuốc khí dung  Dạng hoàn chỉnh  Kiểu piston  Dùng quả bóp Nguyễn Đức Tuấn Đại học Y Dược TPHCM
Thuốc khí dung dạng hoàn chỉnh
 Bao gồm thuốc, chai, l
ọ kín chứa thuốc có gắn đầu phun cùng với vankhí đẩy
được nén ở áp suất thích hợp  Khi nhấn đầ
u phun, thuốc sẽ tự động đẩy ra khỏi đầu van
Van: không phân liều, nhưng nếu cần thiết thuốc phải gắn van phân liều chính xác
 Thuốc: thường ở thể lỏng (dung dịch, hỗ n dịch, nh ű tương)
 Đồ đựng thuốc
 Chai, lọ, bình được chế tạo đặc biệt để có thể gắn kết với các bộ phận gồm ống
dẫn thuốc, van, đầu phun và nắp đậy
 Chế bằng vật liệu thích hợp nh
ư thủy tinh, nhựa ,kim loại hoặc phối hợ p  Khí đẩy
 Nén thuốc qua đầu phun
 Lượng khí nén đóng trong thuốc phải đảm bảo đủ để đẩy hết liều lượng thuốc
 Hỗn hợp các loại khí: carbonic, nitơ hoặc hydrocarbon và dẫn chất halogen của
hydrocarbon. Hai nhóm sau thường dùng ở dạn g khí nén hóa lỏng
Lưu ý: kiểu đóng thuốc dưới áp lực cao của khí đẩy (thuốc bọt, thuốc lỏng để xoa da, sirô thuốc và mỹ phẩ . m ..) Nguyễn Đức Tuấn Đại học Y Dược TPHCM
Thuốc khí dung kiểu piston
 Dạng thuốc khí dung chưa hoàn chỉnh
 Không nén sẵn khí đẩy như thuốc hoàn chỉnh
 Gắn van kiểu piston để người dùng tự bơm nén
không khí để đẩy thuốc
 Khi nhấn, piston hoạt động như van một chiều chỉ cho
khí đi vào, sau vài lần ấn áp suất đạt tới mức nhất định, van m ở cho thuốc phun ra
 Tiếp tục nhấn piston, chu kỳ phát thuốc được lặp lại Nguyễn Đức Tuấn Đại học Y Dược TPHCM
Thuốc khí dung dùng quả bóp
 Đựng trong đồ đựn g riêng  Khi dùng thuốc đượ c cho vào một đầ u phun có
gắn quả bóp (bằng nhựa hoặc cao su)
 Khi bóp, không khí sẽ nén với áp lực đủ đ ể đẩy thuốc ra khỏi đầu phun  Đầu phun
 Có hình dạng khác nhau, tùy trường hợp
cho thuốc qua miệng hoặc mũi...
 Dụng cụ tạo khí dung cho cá nhân hay
được dùng trong bệnh viện bằng cách nối
chung
với máy nén khí trị liệu khí dung
 Thiết bị khác (máy rung động siêu âm, máy
dùng điện thế) tạo ra thuốc khí dung đ ể xông hít Nguyễn Đức Tuấn Đại học Y Dược TPHCM
Thuốc khí dung – Yêu cầu chất lượng của thuốc thành phẩm
 Đạt yêu cầu chất lượng theo chuyên luận riêng
Tiêu chuẩn áp dụng cho thuốc khí dung hoàn chỉnh gồm: Áp suất khí nén, c
hạt và phân bố c
ỡ hạt khi phun thuốc, khả năng phân liều của van, tốc độ phun
 Đặc tính an toàn: Điểm bắt lửa của thuốc khi phun, khả năng chịu áp lực của bình, độ kín của bao bì
 Nếu dung môi dùng trong khí dung có chứa ethanol thì phả ixây dựng tiêu chuẩn và
phương pháp định lượng hàm lượng ethanol trong thuốc
 Thuốc thành phẩm phải đáp ứng các tiêu chuẩn chung về nồng độ, hàm lượng
hoạt chất,...
 Thuốc khí dung phải được sản xuất trong điều kiện đảm bảo chất lượng chung và phù
hợp với đường sử dụng thuốc; phải kiểm tra giới hạn vi sinh vật. Thuốc sử dụng cho
vết thương phải vô khuẩn (Dược điển Việt Nam IV, phụ lục 13.6 “Thử giới hạ n nhiễm
khuẩn”, trang PL-258 và phụ lục 13.7 “Thử vô khuẩn”, trang PL-266). Chất liệu của đồ
đựng thuốc phải lựa chọn đúng quy định Nguyễn Đức Tuấn Đại học Y Dược TPHCM
Thuốc khí dung – Một số chỉ tiêu kiểm nghiệm
 Chế phẩm đặc biệt đóng trong bình có áp suất cao
 Nhiều phép thử cần thiết để đảm bảo an toàn cho quá trình bảo quả n và sử dụn g
 Một số chỉ tiêu kiểm nghiệm về vật lý, hóa học và sinh học như sau
 Điểm bắt lửa (nhiệt độ bốc cháy)
 Áp suất khí nén (áp suất hơi)
 Định tính và định lượng tỷ lệ các khí đẩy  Tỷ trọng  Độ ẩm
 Diện tích nền phun (diện tích tiếp xúc của dòng khí dung)
 Độ chính xác phân liều
 Khối lượng trung bình của liều thuốc
 Khối lượng thuốc không kể bì
 Độ bền của bọt xốp
 Kích thước tiểu phân
 Độ kín của đồ đựng (tốc độ rò rỉ thuốc)  Chất lượng của van  Tốc độ phun thuốc
 Các phép thử sinh học Nguyễn Đức Tuấn Đại học Y Dược TPHCM
Thuốc khí dung – Một số chỉ tiêu kiểm nghiệm
Điểm bắt lửa (nhiệt độ bốc cháy)
 Điểm cháy của hầu hế tcác khí đẩ y
 Được xác định bằn g dụn g cụ chuẩn
 Đặt thuốc ở -25oC, sau đó đặt vào dụng cụ thử, chất lỏng trong dụng cụ được
tăng từ từ nhiệt độ đến khi hơi phun ra bốc cháy, nhiệt đ
ộ lúc này là điểm bắt lử a
Áp suất khí nén (áp suất hơi) Dùng áp kế có đầ u phù hợp với van đ ể xác định áp suất d ư trong bình
Định tính và định lượng tỷ lệ các khí đẩy Sắc ký khí Tỷ trọng
Phương pháp dùng picnomet (DĐVN IV, phụ lục 6.5, trang PL-148) Độ ẩm
 Phương pháp Karl Fischer (DĐVN IV, phụ lục 10.3, trang PL-185) hoặ c
 Phương pháp khác được qui định trong DĐVN IV, phụ lục 9.6, trang PL-182 Nguyễn Đức Tuấn Đại học Y Dược TPHCM
Thuốc khí dung – Một số chỉ tiêu kiểm nghiệm
Diện tích nền phun (diện tích tiếp xúc của dòng khí dung)
 Đánh giá, so sánh sự phun thuốc có đồng nhất giữa các lô nguyên liệu khác nhau hoặc van ở các lô khác nhau  Có ý nghĩa đặ c biệt khi dùng ngoài
 Phun thuốc lên băng giấy quay có tẩm chất liệu màu để kiểm tra, so sánh diện tích và
độ đậm của khối lượng các tiểu phân phun ra
Độ chính xác phân liều
Theo nguyên tắc: một liều thuốc được phun vào dung môi hoặc vật liệu có khả năng hòa tan hay hấ
p thu dược chất, sau đó đem định lượng
Khối lượng trung bình của liều thuốc
 Cân bình thuốc trước và sau khi phun một số liều
 Hiệu số khối lượng hai lần cân là khối lượng thuốc tương ứng với liều thuốc
 Suy ra khối lượng trung bình của liều thuốc
 Chỉ cho biết lượng thuốc mỗi lần mở van đẩ y ra  Lượn
g thuốc này có thể không được dẫ
n hoàn toàn vào nơi cần tác dụn g
 Dùng dụng cụ hô hấ p nhân tạo đ
ể xác định liều thuốc được hấp thu đố ivới bệnh nhân Nguyễn Đức Tuấn Đại học Y Dược TPHCM
Thuốc khí dung – Một số chỉ tiêu kiểm nghiệm
Khối lượng thuốc không kể
 Xác định trong quá trình đóng thuốc với các bình chứa đ ã cân bì sẵn  Thành phẩ : m kiểm tra bằn g cách m
ở bình thuốc, loại bỏ hết thuốc và khí đẩy
 Hiệu số khối lượng cân bình lúc chưa mở và bao bì bình thuốc sau khi mở là khối
lượng thuốc không kể bì
Độ bền của bọt xốp  Nhớt kế quay
 Đo thời gian nhúng sâu của vật nặn g vào khối bọ t
 Thời gian để que thử rơi ra khỏi khối bọt Nguyễn Đức Tuấn Đại học Y Dược TPHCM
Thuốc khí dung – Một số chỉ tiêu kiểm nghiệm
Kích thước tiểu phân
 Kính hiển vi, máy đế
m cho các dạng thuốc như thuốc bột, hỗ n dịch, …  Áp dụn
g phân tích kích thước tiểu phân của thuốc khí dung
 Kính hiển vi, máy đếm: có thể không xác định đúng đượ
c trạng thái phân tán ban
đầu của các tiểu phân thuốc phun ra khỏi bình do có sự tập hợp lại của các tiểu phân
khi phân tích ở trạng thái tĩnh
 Dụng cụ phân tích kích thước tiểu phân theo tầng va chạm (cascade impactor) thích hợ
p dùng cho việc đánh giá kích thước khí động học (aerodynamic size) của
các tiểu phân thuốc khí dung Nguyễn Đức Tuấn Đại học Y Dược TPHCM
Thuốc khí dung – Một số chỉ tiêu kiểm nghiệm
Kích thước tiểu phân
Các tiểu phân thuốc khí dung
 Lượng thuốc trên mỗi đĩa được định
lượng bằng UV-Vis, sắc ký thích hợ p Tầng 0
 Sự phân bố khối lượng thuốc là một hàm Vòng đệm kín
số của đường kính khí động học của tiểu Đĩa gom giữ tiểu phân
phân, có thể được tính từ đường chuẩn cho Tầng đầu tiên các đĩa Đĩa gom tầng 2
 Đường chuẩn cho từng đĩa đượ c lập từ Các tầng tiếp theo các thuốc khí dung đơ n phân tán trong điều Tầng cuối cùng
kiện chuẩn để biết cỡ kích thước tiểu phân Đĩa gom được gom trên đĩa Màng lọc
 Dụng cụ thường phân tích các tiểu phân Dụng cụ phân tích kích
thuốc khí dung từ 0,1 m đế n 30 m
thước tiểu phân theo tầng Hút chân không Nguyễn Đức Tuấn Đại học Y Dược TPHCM
Thuốc khí dung – Một số chỉ tiêu kiểm nghiệm
Độ kín của đồ đựng (tốc độrỉ thuốc)
 Điều kiện áp suất cao, khí đẩy có thể thoát ra, làm giảm khối lượng thuốc
 Thử nghiệm với mẫu 12 bình, đặ ttrong điều kiện qui định trong 36 giờ  Xác định s
ự giảm khối lượng thuốc trong mỗi giờ, suy ra phân xuất giảm trong 1 năm Yêu cầ u
 Mức rò rỉ giới hạn nhỏ hơn hoặc bằng 3,5%/năm
 Không có bình nào vượt qua 5%/năm
Thay phương pháp trên, tiến hành đơn giản hơn: dụng cụ đo khí rò rỉ (eudiometer)
Chất lượng của van
Được nhận xét qua tổng hợp các kết quả khả năng phân liều, độ mịn hạt, tốc độ phân thuốc,…
Tốc độ phun thuốc
 Lấy 4 bình, phun thuốc trong 5 giây ở 25 1oC, tư thế bình đứn g
 Cân bình, xác định lượng thuốc phát ra trong mỗi giây
Các phép thử sinh học
Định lượng sinh học, đánh giá hiệu lực điều trị, xác định độ độc được tiến hành nh ư các
chế phẩm thuốc thông thường Nguyễn Đức Tuấn Đại học Y Dược TPHCM
Thuốc khí dung – Bảo quản – Nhãn thuốc
 Phải để thuốc khí dung xa tầm tay trẻ em
 Thuốc khí dung sử dụng khí đẩy hydrocarbon hoặc dẫn chất halogenohydrocarbon:
phải tuân thủ các quy định hiện hành
Thuốc khí dung thành phẩm
 Dán nhãn có nộ idung phù hợp với quy chế chung
 Cần có những lưu ý, cảnh báo riêng biệt cần thiết cho người sử dụng ở từng loại thuốc
khí dung như “Không được phun trực tiếp vào mắt hoặc niêm mạc”
Thuốc khí dung dùng để hít
 Khi hít phải thận trọng, phải thực hiện theo những chỉ dẫn cần thiết của đơ n thuốc
hoặc hướng dẫn của thầy thuốc
 Không nên tự dùng thuốc khí dung đ
ể hít nếu không được chỉ định vì có thể ngạt thở
hoặc nguy hiểm đến tính mạng
Thuốc khí dung là chế phẩm đóng gói khí nén áp suất cao
 Không để gần lử a hoặc nhiệt đ ộ cao từ 500C trở lên  Không đốt, không đ
è nén, không chọc vật nhọ n vào thuốc Nguyễn Đức Tuấn Đại học Y Dược TPHCM
Thuốc khí dung để hít dexamethason natri phosphat (USP 32, trang 2091)
 Hỗn dịch được phân tán trong alcol và khí đẩy thích hợp
 Đựng trong đồ chứa chịu được áp lực cao của khí đẩy
 Chế phẩm phải đạt các yêu cầu qui định trong chuyên luận thuốc khí dung và
các yêu cầu sau đây  Định tính
Hàm lượng alcol
 Độ chính xác phân liều (Độ đồng đều hàm lượng của mỗi lần phun
thuốc hay khả năng phân liều của van)
 Định lượng Nguyễn Đức Tuấn Đại học Y Dược TPHCM
Thuốc khí dung để hít dexamethason natri phosphat (USP 32, trang 2091) Định tính
 Bản mỏng silicagel 0,25 mm (20 x 20 cm); Pha độn
g cloroform–aceton–nước (50:50:1)
Dung dịch mẫu thử
 Hòa tan 3,1 g acid boric, 203 mg magnesi clorid và 860 mg natri hydroxyd trong
nước để thu được 1000 ml dung dịch
 Hòa tan 50 mg phosphatase kiềm trong 50 ml dung dịch đệm ở trên (pH 9)
 Hút chính xác 5 ml dung dịch thu được, cho vào một ống nghiệm 50 ml (có nắp đậy
thủy tinh) có chứa sẳn 5 ml dung dịch thử được chuẩn bị trong phép thử định lượng
 Ủ ống nghiệm ở 37oC trong 45‟, lắc với 25 ml methylen clorid trong 2‟
 Cách thủy đến cắn 15 ml dịch chiết CH . Hòa cắn 2Cl2 trong 1 ml CH2Cl2
Dung dịch mẫu đối chiếu: dung dịch chứa 300 g chất đối chiếu dexamethason trong 1 ml methylen clorid
 Tiến hành: chấm mỗi dung dịch khoảng 5 l, khai triển sắc ký khoảng ¾ chiều dài bản. Phun dung dịch H 50% và 105 C cho khi màu nâu 2SO4 sấy o đến vết hoặc đen xuất hiện
Yêu cầu: dung dịch mẫu thử có vết chính tương ứn
g về màu sắc, vị trí và kích thước
với vết chính của dung dịch mẫu đối chiếu Nguyễn Đức Tuấn Đại học Y Dược TPHCM
Thuốc khí dung để hít dexamethason natri phosphat (USP 32, trang 2091)
Hàm lượng alcol
Áp dụng phương pháp sắc ký khí, thử theo chuyên luận chung
“Định lượng alcol”, phương pháp IIa, trang 225, USP 32 Yêu cầ u
Hàm lượng alcol trong chế phẩm không được nằm ngoài giới hạ n 1,7% - 2,3% ethanol Nguyễn Đức Tuấn Đại học Y Dược TPHCM
Thuốc khí dung để hít dexamethason natri phosphat (USP 32, trang 2091)
Độ chính xác phân liều
Dung
dịch mẫ
u chuẩn: cân chính xác khoảng 10,0 mg dexamethason chuẩn, cho vào bình định
mức 10 ml, thêm alcol vừa đủ đến vạch, lắc đều. Hút chính xác 1 ml dung dịch thu được, cho vào
bình định mức 100 ml, thêm dung dịch H 0,1N
đến vạch, lắc đều. Dung dịch thu được 2SO4 vừa đủ
có nồng độ khoảng 10 g/ml
Dung dịch mẫu thử: phun một liều thuốc khuyến cáo thấp nhất vào trong dụng cụ lấy mẫu, sau
đó tháo chai thuốc ra khỏi dụng cụ lấy mẫu. Rửa dụng cụ lấy mẫu với dung dịch H 0,1N hai 2SO4
lần, mỗi lần 5 ml. Cho dịch rửa vào ống ly tâm 50 ml có chứa sẳn 15 ml methylen clorid đã được
làm lạnh vài phút trước đó trong buồng aceton lạnh và khô. Đậy nắp ống ly tâm, lắc đều, thỉnh
thoảng cân bằng áp suất bên ngoài. Để yên cho hai pha tách lớp hoàn toàn. Pha thân nước chính là dung dịch mẫu thử Giá lọc Thiết bị tiếp hợp Màng lọc với bộ phận tạo Khoen chữ O chân không Thiết bị tiếp hợp Nắp Ống
Dụng cụ lấy mẫu trong thử chứa
nghiệm độ chính xác phân liều mẫu Nắp
Đầu phun thuốc có van phân liều Nguyễn Đức Tuấn Đại học Y Dược TPHCM
Thuốc khí dung để hít dexamethason natri phosphat (USP 32, trang 2091)
Độ chính xác phân liều Tiến hành
 Lần lượt thêm 2 ml dung dịch H
0,1N vào 10 ml dung dịch mẫu chuẩn và mẫu thử, 2SO4 lắc đều
 Đo độ hấp thu hai dung dịch thu được ở bước sóng 239 nm, sử dụng H2SO4 0,1N làm mẫu trắng
 Hàm lượng dexamethason phosphat ( g) trong mỗi liều phun thuốc thấp nhất được tính theo công thức :
X = 10(472,45/392,47)(CN)(A ) u/As Trong đó
X : hàm lượng dexamethason phosphat ( g).
472,45 và 392,47 lần lượt là PTL của dexamethason phosphat và dexamethason
C : nồng độ dung dịch mẫu chuẩn ( g/ml)
N : số lần phun thuốc để đạt được liều phun thuốc thấp nhất A và A u
s lần lượt là độ hấp thu của dung dịch mẫu thử và mẫu chuẩn Nguyễn Đức Tuấn Đại học Y Dược TPHCM
Thuốc khí dung để hít dexamethason natri phosphat (USP 32, trang 2091)
Độ chính xác phân liều Yêu cầ :
u Trong 10 liều phun thuốc đem thử của 1 đơn vị thành phẩ m
 Có không quá một liều có hàm lượng dexamethason phosphat nằ m ngoài giới hạ n từ 75% đế n 125% và
 Không có liều nào có hàm lượng nằ m ngoài giới hạ n từ 65% đế n 135% của hàm
lượng dexamethason phosphat qui định trong mỗi liều phun
 Nếu hai hoặc ba liều có hàm lượng nằm ngoài giới hạn từ 75% đến 125%, nhưng ở
trong giới hạn từ 65% đến 135% của hàm lượng dexamethason phosphat qui định trong mỗi liều phun
 Thử lại trên 2 đơn vị thành phẩm khác và tiếp tục thử nghiệm với 10 liều phun thuốc cho mỗi đơ n v ịthành phẩ m
 Nếu có không quá 3 liều trong tổng số 30 liều đem thử có hàm lượng nằm
ngoài giới hạn từ 75% đế n 125% và
 Không có liều nào có hàm lượng nằ
m ngoài giới hạn từ 65% đến 135% của
hàm lượng dexamethason phosphat qui định trong mỗi liều phun Nguyễn Đức Tuấn Đại học Y Dược TPHCM
Thuốc khí dung để hít dexamethason natri phosphat (USP 32, trang 2091) Định lượng
Dung
dịch mẫ
u chuẩn: cân chính xác khoảng 40,0 mg dexamethason chuẩn, cho vào bình định
mức 50 ml, thêm alcol vừa đủ đến vạch, lắc đều. Hút chính xác 5 ml dung dịch thu được, cho vào
bình định mức 500 ml, thêm dung dịch H 0,1N
đến vạch, lắc đều. Dung dịch thu được 2SO4 vừa đủ
có nồng độ khoảng 8 g/ml
Dung dịch mẫu thử
 Cân chính xác 1 đơn vị thành phẩm (khối lượng W gam), vào aceton và khô 1 đặt buồng lạnh
trong 60‟. Lấy thành phẩm ra khỏi buồng và tháo van phân liều ra bằng kìm cắt dây điện, giữ cẩn
thận các bộ phận đã tháo ra
 Hòa tan thuốc trong đồ đựng bằng 20 ml dung dịch H 0,1N (được lần, 2SO4 chia làm 4 mỗi lần 5
ml). Cho dịch thu được vào cốc có mỏ đã được làm lạnh trước đó. Sấy khô đồ đựng và tất cả các
bộ phận ở 105oC trong 2 giờ, làm nguội và cân (khối lượng W gam) 2
 Cốc có mỏ được làm ấm đến nhiệt độ phòng. Sau khi khí đẩy đã được bay hơi, cho dung dịch
trong cốc có mỏ vào bình định mức 200 ml, tráng cốc có mỏ bằng dung dịch H 0,1N, sau 2SO4 đó thêm H 0,1N 2SO4
vừa đủ tới vạch, lắc đều
 Cho 20 ml dung dịch thu được vào một ống ly tâm, thêm 10 ml methylen clorid, lắc kỹ trong 1
phút và ly tâm. Hút chính xác 10 ml dịch ly tâm, cho vào bình định mức 100 ml, thêm H 0,1N 2SO4
vừa đủ tới vạch, lắc đều Nguyễn Đức Tuấn Đại học Y Dược TPHCM
Thuốc khí dung để hít dexamethason natri phosphat (USP 32, trang 2091) Định lượng Tiến hành
 Đo độ hấp thu dung dịch mẫu chuẩn và mẫu thử ở bước sóng 239 nm, sử dụng H 2SO4 0,1N làm mẫu trắng
 Hàm lượng dexamethason phosphat (mg) trong một gam chế phẩ m được tính theo công thức
C = 2(472,45/392,47)(Au/A )[C/(W -W s 1 2)] Trong đ ó
C : hàm lượng dexamethason phosphat (mg)
472,45 và 392,47 lần lượt là PTL của dexamethason phosphat và dexamethason C : nồng đ
ộ dung dịch mẫu chuẩn ( g/ml) A và A u
s lần lượt là độ hấp thu của dung dịch mẫu thử và mẫu chuẩn Yêu cầ u
Hàm lượng dexamethason natri phosphat trong chế phẩ m không được nằ m ngoài giới hạn
90% - 110% so với hàm lượng qui về dexamethason phosphat ghi trên nhãn Nguyễn Đức Tuấn Đại học Y Dược TPHCM