Hóa Đại Cương (HĐC)

314 21 tài liệu
Danh sách Tài liệu :
  • Đề thi kết thúc học phần môn hoá đại cương vô cơ lớp YTCC

    71 36 lượt tải 7 trang

    Cầu nào sau đây SAI: CO (k) + H2(k) = CO(k) + H_O(1) A. Tăng áp suất không làm cân bằng chuyến dịch
    A. Tăng áp suất không làm cân bằng chuyển dịch
    B. Tăng nhiệt độ cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận
    C. Tăng nồng độ khí hydro cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận
    D. Giảm nồng độ cacbon monoxit cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận
    E. Chiều phản ứng tạo khí cacbonic là chiều tỏa nhiệt

    4 tháng trước
  • Bài tập nhiệt động học môn hoá đại cương vô cơ

    171 86 lượt tải 9 trang

    Phản ứng nhị hợp NO2 : 2NO2 (k)  N2O4 (k)
    Biết H0 S (kcal/mol) : 8,091 2,309
    S0(cal.mol–1.K–1) : 57,2 72,2
    – Tính biến thiên năng lượng tự do của pư ở 00C và 1000C. Cho biết chiều tự diễn biến tại những nhiệt độ đó.
    – Xđ ở nhiệt độ nào thì G = 0 ? Xác định chiều của phản ứng ở nhiệt độ cao hơn và thấp hơn nhiệt độ đó.
    Giả thiết H và S của các chất thay đổi theo nhiệt độ không đáng kể.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem

    4 tháng trước
  • 500 câu trắc nghiệm hoá vô cơ có đáp án

    190 95 lượt tải 57 trang

    Xét các nguyên tố thuộc phân nhóm chính, trong bảng hệ thống tuần hoàn, tính chất kim loại và tính khử của chúng biến đổi như sau: (chọn câu đúng)
    A. Trong một phân nhóm chính đi từ trên xuống dưới, tính kim loại tăng dần.
    B. Trong một phân nhóm chính đi từ trên xuống dưới, tính kim loại giảm dần.
    C. Trong một chu kỳ đi từ trái sang phải tính kim loại tăng dần.
    D. Trong một chu kỳ đi từ trái sang phải tính khử tăng dần.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.

    4 tháng trước
  • Liên kết hoá học - Hoá đại cương vô cơ | Đại học Y Dược Huế

    65 33 lượt tải 10 trang

    Định luật Coulomb – lực hút và lực đẩy giữa các điện tích – ảnh hưởng đến tính chất của nguyên tử và gây ra hiện tượng liên kết hóa học.
    1. Các nguyên tử chia sẻ cặp electron giữa chúng. Những mối quan hệ này được gọi là liên kết hóa học.
    2. Các nguyên tử có một đặc tính gọi là độ âm điện , là thước đo mức độ chúng thu hút các electron về phía mình.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem

    4 tháng trước
  • Dung dịch- Hoá đại cương vô cơ | Đại học Y Dược Huế

    52 26 lượt tải 16 trang

    . Khái niệm dung dịch
    Nếu trong một chất nào đó người ta phân bố những hạt rất nhỏ của một hay nhiều chất khác, ta được một hệ phân tán. Chất thứ nhất gọi là môi trường phân tán, chất thứ hai gọi là chất phân tán.
    Dung dịch là một hệ phân tán gồm môi trường phân tán và chất phân tán.
    Môi trường phân tán là chất quyết định dạng tồn tại của hệ. Trong trường hợp các chất ở cùng một dạng tồn tại, chất nào có lượng nhỏ hơn sẽ đóng vai trò chất phân tán, chất nào có lượng lớn hơn sẽ đóng vai trò môi trường phân tán.
    Môi trường phân tán là chất lỏng, thường được gọi là dung môi. Dung môi có thể là dung môi vô cơ (H2O), dung môi hữu cơ (rượu), dung môi phân cực (acid axetic), dung môi không phân cực (nHexan).Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem

    4 tháng trước
  • Định lượng clorid trong mẫu natriclorid bằng phương pháp khối lượng

    87 44 lượt tải 4 trang


    Cho thừa dung dịch AgNO3 vào dung dịch Clcần xác định, sẽ có kết tủa bạc clorid. Phương trình phản ứng như sau:
    NaCl + AgNO3 = AgCl↓ + NaNO3
    Lọc lấy kết tủa AgCl, rửa tủa, đem sấy đến khối lượng không đổi, cân lượng AgCl trên cân phân tích, từ khối lượng cân ta tính ra hàm lượng clorid trong mẫu xác định.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.

    4 tháng trước
  • Đề hoá đại cương vô cơ giữa kỳ năm 2020 | Đại học Y Dược Huế

    179 90 lượt tải 4 trang

    1. Acid nucleic được cấu tạo từ các chuỗi nucleotide nhằm lưu giữ và truyền tải thông tin di truyền, là một polyeste của acid photphoric với đường và base hữu cơ. Hãy cho biết đường đó là chất nào sau đây?
    A. Fructose
    B. Glucose
    C. Ribose
    D. Galactose.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.

    4 tháng trước
  • Bài giảng hoá đại cương vô cơ - lưu huỳnh và ứng dụng cùa lưu huỳnh

    46 23 lượt tải 4 trang

    Tính chất vật lý, hóa học đặc trưng của lưu huỳnh - Ứng dụng trong thực tế và trong bảo quản (dược liệu, thực phẩm,…):Là chất rắn màu vàng, nặng hơn nước, có mùi khét.
    - Ít tan trong nước nhưng tan được trong các dung môi hữu cơ như rượu, benzen,
    - Có 3 dạng thù hình: lưu huỳnh thoi, lưu huỳnh đơn tà, lưu huỳnh dẻo
    - Ở điều kiện thường, lưu huỳnh thoi bền nhất, phân tử lưu huỳnh gồm 8 nguyên tử khép thành vòng kín không phẳng.
    - Lưu huỳnh dẻo là những mạch hở Sn (khoảng vài ngàn nguyên tử)
    - Ở thể hơi, số nguyên tử trong phân tử giảm.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem

    4 tháng trước
  • Bài giảng hoá đại cương vô cơ nhóm IIA- Kim loại kiềm thổ

    43 22 lượt tải 6 trang

    Be Mg Ca Sr Ba Ra
    1, Vì sao gọi các kim loại nhóm IIA là kim loại kiềm thổ? Tính chất đặc trưng của kim loại kiềm thổ?
    -Nhóm IIA được gọi là kiềm thổ vì :
    Chúng có tính chất trung gian giữa các chất kiềm (oxide của các kim loại kiềm) và oxide cuả các kim loại đất hiếm như xeri (Ce), erbi (Er)…Các oxide của chúng có nhiệt độ nóng chảy cao, độ tan bé, khi tan trong nước tạo dung dịch kiềm.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem

    4 tháng trước
  • Đề giữa kỳ môn hoá đại cương vô cơ(2020-2021) | Đại học Y Dược Huế

    76 38 lượt tải 7 trang

    Câu 2: Oxy hóa 1 mol ch t X b ng KMnO ấ ằ 4 đ c nóng trong H ặ 2SO4 s n ph m thu đ c duy nhất  aceton. Ch t X là
    A. 1,2 – dimetylpent -2-en
    B. 2,3-dimetylbut-2-en
    C. 2,4-dimetylpent-2-en
    D. 2,3-dimetylbut-1-en.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.

    4 tháng trước