-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Đề hoá đại cương vô cơ giữa kỳ năm 2020 | Đại học Y Dược Huế
1. Acid nucleic được cấu tạo từ các chuỗi nucleotide nhằm lưu giữ và truyền tải thông tin di truyền, là một polyeste của acid photphoric với đường và base hữu cơ. Hãy cho biết đường đó là chất nào sau đây?
A. Fructose
B. Glucose
C. Ribose
D. Galactose.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.
Hóa Đại Cương (HĐC) 21 tài liệu
Đại học Y dược Huế 259 tài liệu
Đề hoá đại cương vô cơ giữa kỳ năm 2020 | Đại học Y Dược Huế
1. Acid nucleic được cấu tạo từ các chuỗi nucleotide nhằm lưu giữ và truyền tải thông tin di truyền, là một polyeste của acid photphoric với đường và base hữu cơ. Hãy cho biết đường đó là chất nào sau đây?
A. Fructose
B. Glucose
C. Ribose
D. Galactose.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.
Môn: Hóa Đại Cương (HĐC) 21 tài liệu
Trường: Đại học Y dược Huế 259 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 45148588
1. Acid nucleic được cấu tạo từ các chuỗi nucleotide nhằm lưu giữ và truyền
tải thông tin di truyền, là một polyeste của acid photphoric với đường và
base hữu cơ. Hãy cho biết đường đó là chất nào sau đây? A. Fructose B. Glucose C. Ribose D. Galactose
2. Khi hòa tan 13g camphor vào 400 g dietyl ete thì nhiệt độ sôi tăng thêm
0,453oC. Biết hằng số nghiệm sôi của dietyl ete là 2,11 . Tính khối lượng mol phân tử của camphor? A. 151,4g B. 111,4g C. 131,4g D. 174,4g
3. Có bao nhiêu đồng phân lập thể trong hợp chất 4-metylhepta-2,5-dien A. 3 B. 2 C. 5 D. 4
4. Cho S(r) + O2(k) → SO2(k) ∆Ho1= -72kcal
SO2(k) + O2(k) → SO3(k) ∆Ho2= -46,8kcal
Sinh nhiệt của SO3(k) có giá trị là: A. -95,2 kcal B. -94,4 kcal C. 47,6 kcal D. -188,3 kcal
5. X2+ có electron lớp ngoài cùng được đặc trưng bởi các số lượng tử sau: n=3,
l=2, ml=-2, ms= +1/2. Cấu hình electron của nguyên tử X là: A.
1s22s22p63s23p63d14s2 B. 1s22s22p63s23p63d54s2 C. 1s22s22p63s23p63d7 D. 1s22s22p63s23p63d3
6. So sánh khả năng phản ứng với CH3COCl/AlCl3 của các hợp chất sau: lOMoAR cPSD| 45148588
1: Metoxylbenzen; 2:Clorobenzen; 3: 1,4-diclorobenzen;
4: 1-cloro-4- nitrobenzen; 5:1-cloro-4- metoxylbenzen
A. 4>3>1>5>2 B. 3>4>5>1>2 C. 1>5>2>3>4 D. 1>2>3>5>4
7. Cho 2CH3OH(l) + 3O2 -> CO2(k) + 4H2O(k) với ∆Ho= -1276,96 kJ/mol và ∆So=-
1196,31 J/mol.K ( bỏ qua sự thay đổi của các giá trị ∆Hovà ∆So theo nhiệt độ).
Biến thiên thể đẳng áp đẳng nhiệt và chiều của phản ứng ở 100oC A. -1723,18 kJ, thuận B. -1157,33 kJ, thuận C. 118,35 kJ, nghịch D. -830,74 kJ, thuận
8. Cho propen tác dụng với HBr/perocid. Hãy cho biết sản phẩm và cơ chế của phản ứng. A. 1-bromopropan, AR B. 1-bromopropen, AE
C. 2-bromopropan, AE D. 2-bromopropen, AN
9. Aldohexose có bao nhiêu nguyên tử Carbon bất đối (C*), số lượng đồng phân
quang học, số đôi đối quang?
A. Có 3 C*, 6 đồng phân quang học, 2 đôi đối quang B. Có 4 C*, 8 đồng phân
quang học, 4 đôi đối quang
C. Có 4 C*, 1 đồng phân quang học, 4 đôi đối quang
D. Có 4 C*, 16 đồng phân quang học, 8 đôi đối quang
10. Alanin có pHi =6. Hòa tan alanin trong nước, sau đó điện phân dung dịch ở
pH=3 và pH=8. Alanin sẽ di chuyển như thế nào tại mỗi pH đó?
A. pH =8: đứng yên; pH=3: đi về catod B. pH =8: đi về anod; pH=3: đi về catod
C. pH =8: đi về catod; pH=3: đi về anod
D. pH =8: đi về anod; pH=3: đứng yên
11. Người ở vùng đồng bằng khi lên các vùng núi cao thường có chứng say độ
cao với các hiện tượng: đau đầu, buồn nôn, mệt mỏi và khó chịu. Biết: Trong
máu có sự kết hợp giữa hemoglobin(Hb) với oxi được biểu diễn một cách đơn giản: Hb +O2 ↔ HbO2 lOMoAR cPSD| 45148588
Nguyên nhân của triệu chứng say độ cao là khi ở độ cao lớn, cân bằng chuyển dịch sang:
A. Trái do nồng độ oxi giảm gây ra sự thiếu Oxi trong các mô
B. Trái do nồng độ Hb giảm gây ra sự thiếu Oxi trong các mô
C. Phải do nồng độ oxi tăng gây ra sự quá tải Oxi trong các mô D. Phải do
nồng độ Hb giảm gây ra sự quá tải Oxi trong các mô
12. Tính pH của dd chứa KH2PO4 0,4M và K2HPO4 0,2M.
Biết H3PO4 có Ka1= 10-2,16, Ka2= 10-7,13, Ka3= 10-12,3 A. 4,6 B. 9,7 C. 7,4 D. 6,8
13. Gọi tên theo danh pháp IUPAC của hợp chất: p-C6H5-CH2-C6H4-C C-CHNH2-
COO-CH2-C6H5 A. Benzyl 2-amino-4-(p-benzyl)phenylpent-3-ynoat B. Benzyl
2-amino-4-(p-benzyl)phenylpent-3-ynoat C. Benzyl 3-amino-4-(p- phenzyl)benylpent-2-ynoat
D. Benzyl 3-amino-4-(p-phenzyl)benylpent-2-ynoat
14. Cho phản ứng A(k) +3B(k) → C(k) + 3D(k). Khi áp suất của hệ tăng lên 2 lần thì tốc độ tăng lên : A. 9 lần B. 16 lần C. 8 lần D. 24 lần
15. Điều chế dẫn xuất của acid cabonxylic là anhydrid acid thì có thể đi từ dẫn
xuất của acid cabonxylic nào A. Amid B. Este C. Halogenid acid D. Nitril
16. Tính hằng số cân bằng KC của phản ứng ở 323K: N2O4(khí) ↔ 2NO2(khí) Biết ở
323K, khi cân bằng nồng độ của [N2O4]=0,59mol/l và[NO2]=0,14mol/l. A. 0.033 B. 30 C. 4,2 D. 0,24 lOMoAR cPSD| 45148588
17. Khi bệnh nhân sốt cao hay tiêu chảy, có thể dùng dung dịch muối đường để
phòng mất nước. Dung dịch muối đường này pha chế như sau: 1 thìa cà phê
muối ăn, 8 thìa cà phê đường saccarose hòa tan trong nước để có 1 lít dung
dịch. Biết: 1 thìa cà phê ≈ 5g, muối ăn điện ly hoàn toàn. Tính áp suất thẩm
thấu của dung dịch nước muối đường trên ở 37oC? A. 6,99 atm B. 7,45 atm C. 7,82 atm D. 7,32 atm
18. Cho (A): CH2=CH-(CH2)3-Br. Hỏi (A) tác dụng với chất nào dưới đây: (1)
Na2CO3 3%, (2) H2O, to; (3) Dung dịch KOH 10% to; (4) Dung dịch KOH đậm đặc, 150oC, 200atm A. 1,2 B. 3,4 C. 2,3 D. 1,4
19. Lần lượt hòa tan 1 mol mỗi chất không điện ly sau: glucose, Saccarose, ure
vào 1kg nước thu được 3 dung dịch X, Y, Z. Áp suất hơi bão hòa của 3 dung
dịch xếp theo thứ tự tăng dần như sau A. ZB. XC. YD. X=Y=Z
20. Oxy hóa 1 mol chất X bằng KMnO4 đặc nóng trong H2SO4 sản phẩm thu
được duy nhất là aceton. Chất X là: A. 2,4 – dimetylpent-2-en
B. 2,3 – dimetylbut-2-en C. 1,2– dimetylpent-2-en D. 2,3 – dimetylbut-1-en