Dung dịch- Hoá đại cương vô cơ | Đại học Y Dược Huế

. Khái niệm dung dịch
Nếu trong một chất nào đó người ta phân bố những hạt rất nhỏ của một hay nhiều chất khác, ta được một hệ phân tán. Chất thứ nhất gọi là môi trường phân tán, chất thứ hai gọi là chất phân tán.
Dung dịch là một hệ phân tán gồm môi trường phân tán và chất phân tán.
Môi trường phân tán là chất quyết định dạng tồn tại của hệ. Trong trường hợp các chất ở cùng một dạng tồn tại, chất nào có lượng nhỏ hơn sẽ đóng vai trò chất phân tán, chất nào có lượng lớn hơn sẽ đóng vai trò môi trường phân tán.
Môi trường phân tán là chất lỏng, thường được gọi là dung môi. Dung môi có thể là dung môi vô cơ (H2O), dung môi hữu cơ (rượu), dung môi phân cực (acid axetic), dung môi không phân cực (nHexan).Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem

lOMoARcPSD| 45148588
3
DUNG DỊCH
MỤC TIÊU BÀI HỌC
- Trình bày được khái niệm, phân loại dung dịch để giải thích được các loại dung dịch có trong cơ thể
sống
- Trình bày được tính acid base của dung dịch và giải thích vai trò của hiện tượng thẩm thấu và dung
dịch đệm đối với cơ thể sống
1. CÁC LOẠI DUNG DỊCH
1.1. Khái niệm dung dịch
Nếu trong một chất nào đó người ta phân bố những hạt rất nhỏ của một hay nhiều chất khác, ta
được một hệ phân tán. Chất thứ nhất gọi là môi trường phân tán, chất thứ hai gọi là chất phân tán.
Dung dịch là một hệ phân tán gồm môi trường phân tán và chất phân tán.
Môi trường phân tán là chất quyết định dạng tồn tại của hệ. Trong trường hợp các chất ở cùng một
dạng tồn tại, chất nào có lượng nhỏ hơn sẽ đóng vai trò chất phân tán, chất nào có lượng lớn hơn sẽ đóng
vai trò môi trường phân tán.
Môi trường phân tán là chất lỏng, thường được gọi là dung môi. Dung môi có thể là dung môi vô
(H
2
O), dung môi hữu (rượu), dung môi phân cực (acid axetic), dung môi không phân cực (nHexan).
1.2. Phân loại dung dịch 1.2.1.Phân loại theo trạng thái của môi trường phân tán
Môi trường phân tán tồn tại dưới ba trạng thái: rắn, lỏng khí. Như đã quy định trên, môi
trường phân tán quyết định dạng tồn tại của dung dịch. Do đó dung dịch phân loại theo cách này ba
loại : dung dịch k(khí dung, thuốc xịt), dung dịch lỏng (dung dịch natri clorid 0,9%...), dung dịch rắn
(thuốc ở dạng viên nén,dạng nang hay bột…)
Do khả năng khuyếch n nhanh nên dung dịch tồn tại dạng khí cho hiệu quả chữa bệnh nhanh n
so với dạng lỏng, dạng lỏng nhanh hơn so với dạng rắn. Tuy nhiên nhược điểm của thuốc dạng khí khó
điều chế, khó bảo quản, dụng cụ chứa có cấu tạo phức tạp chỉ phù hợp với việc điều trị bệnh tức thời, vận
chuyển khó khăn.
1.2.2. Phân loại theo kích thước chất tan
Trong trường hợp môi trường phân tán chất lỏng, tùy theo kích thước của c tiểu phân phân
tán mà dung dịch chia làm 3 loại:
+ Dung dịch thực (dung dịch) : kích thước các tiểu phân phân tán nhỏ hơn 1nm (cỡ nguyên tử,
phân tử hay ion). Chất tan không nhìn thấy được qua kính hiển vi điện tử, đi qua màng siêu lọc và màng
thẩm tích, khuyech tán nhanh. dụ về dung dịch thực: Dung dịch NaCl, rượu 37
0
. Đây hệ phân tán
đồng thể
+ Dung dịch keo: kích thước tiểu phân phân tán từ 1nm – 100nm. Chất tan không nhìn thấy được
qua kính hiển vi thường, nhìn được qua kính siêu hiển vi, hiển vi điện tử, đi qua giấy lọc thường, không
qua được màng thẩm tích, khuyếch tán rất chậm. Đây là hệ phân tán vi dị thể.
Ví dụ: dung dịch hồ tinh bột, lòng trắng trứng, hơi nước trong không k
+ Dung dịch thô (hệ thô): kích thước các tiểu phân phân tán lớn hơn 100nm. Chất tan nhìn thấy
được trong các loại kính hiển vi, không qua giấy lọc thường, không qua được màng thẩm tích, không
khuyếch tán. Nếu chất phân tán ở trạng thái rắn gọi là huyền phù: nước phù sa; nếu chất phân tán ở trạng
thái lỏng thì gọi là nhũ tương. Đây là hệ phân tán dị thể.
Có nhiều loại thành phần cơ thể tồn tại ở nhiều dạng khác nhau hoặc là hỗn hợp nhiều dạng dung
dịch: Ví dụ : Sữa động vật là một dung dịch phức tạp gồm 87 – 89 % nước (dung môi); 2,7 – 4,5 % lipit
dạng nhũ tương; 2,7 – 3,8% casein dạng dung dịch keo; 4,5 – 4,7 % lactose cùng với các muối khoáng
các vitamin dạng dung dịch thật. Máu người gồm hồng cầu, tiểu cầu bạch cầu những tế bào
máu, chiếm 40 – 46% thể tích máu tạo thành hệ phân tán thô trong huyết tương. Huyết tương chiếm 54 –
60% thể tích máu vừa dung dịch keo (chứa các đại phân tử như albumin; protein; phức hợp lipid
protein) vừa là dung dịch thật (chứa các chất hòa tan là những phân tử nhỏ oxi, glucose...)
Thuốc dưới dạng dung dịch thật hay dùng các dung môi là: nước, cồn hay dầu. Ưu điểm của
lOMoARcPSD| 45148588
4
dạng thuốc này là thuốc ngấm nhanh, tác dụng nhanh hơn các dạng thuốc rắn và không gây kích ứng khi
tiếp xúc với niêm mạc các phân tử chất tan khuyêch tán được qua màng tế bào vào dịch nội bào thể
hiện tác dụng chữa bệnh. Hơn nữa, dược chất được hoà tan trong dung môi nên thể bào chế dạng
thuốc giọt, rất tiện dùng cho người già và trẻ nhỏ khi dùng qua đường uống. Nhược điểm của dạng thuốc
này thường kém bền vững, nên không thể bảo quản lâu dài. Việc chia liều kém chính xác hơn dạng
thuốc rắn. Vận chuyển gặp nhiều khó khăn do dung dịch thuốc được đóng gói cồng kềnh và dễ vỡ.
Một số loại thuốc dạng dung dịch thật hay sử dụng như dung dịch natri clorid 0,9%; dung dịch
glucose nồng độ khác nhau dùng để tiêm truyền… Thuốc dạng uống có một số loại Siro (thuốc dạng
thuốc lỏng, sánh chứa tỷ lệ đường cao (56 - 64%), được điều chế bằng cách hòa tan dược chất, dung
dịch dược chất trong đường siro đơn hoặc hòa tan đường trong dung dich dược chất, dùng để uống); Elixir
là dạng thuốc lỏng, chứa một hay nhiều dược chất, thường chứa một tỉ lệ lớn ethanol và saccharose hoặc
polyalcol (như glycerin) cùng một số chất phụ thích hợp (như chất bảo quản chống nấm mốc..).Ví dụ như:
elixir paracetamol, elixir phenobarbitan,… Dung dịch cồn thuốc dạng thuốc dùng trong hoặc dùng
ngoài, gồm một hay nhiều dược chất hòa tan hoàn toàn trong ethanol dùng bôi ngoài da…
Hỗn dịch dạng thuốc lỏng để uống, tiêm hay dùng ngoài chứa dược chất rắn không hòa tan
ở dạng hạt rất nhỏ (đường kinh ≥ 0,1μm) (dung dịch thô) được phân tán đồng đều trong chất lỏng là môi
trường phân tán. Môi trường phân tán thường gặp: nước, nước thơm, dung dịch dược chất...Ưu điểm của
thuốc ở dạng hỗn dịch là hạn chế được nhược điểm của một số dược chất khi hoà tan kém bền vững hoặc
mùi vị khó uống gây kích ứng niêm mạc đường tiêu hoá. Đối với thuốc dạng hỗn dịch cần lắc kỹ
trước khi sử dụng. Thuốc tiêm dạng hỗn dịch dùng để tiêm dưới da (hỗn dịch trong môi trường nước),
tiêm bắp (hỗn dịch trong môi trường nước hoặc dầu); tiêm tĩnh mạch (hỗn dịch nano có đường kính nhỏ
hơn 500nm).
Nhũ tương dạng thuốc lỏng chứa các tiểu phân lỏng phân tán trong một chất lỏng khác không
đồng tan. thể dùng để uống, tiêm hay dùng ngoài. Nhũ tương dạng lỏng dùng để uống gọi nhũ
dịch.Ưu điểm: Che giấu mùi vị khó chịu của thuốc, giảm tác dụng gây kích ứng niêm mạc đường tiêu hoá
của dược chất. Nhũ tương dùng đường tiêm không gây tắc mạch như các thuốc tiêm dạng dầu. Nhũ tương
dùng để tiêm bắp, tiêm tĩnh mạch hay làm dịch truyền. Cần lắc kỹ trước khi sử dụng.
Quy luật tương tác của các hạt phân tán với môi trường phân tán của các hạt tương tác với nhau
đã quyết định tới sự khuyêch tán, sự hấp thu và tác dụng ngắn dài hay nhanh chậm của một dạng
thuốc.
Các dạng thuốc phun mù, thuốc xịt dưới dạng khí dung có tác dụng điều trị nhanh và hiệu quả tại
chỗ là do cấu trúc của các thuốc này là hệ keo.
Trong nhóm thuốc tác dụng kéo dài thường là những hệ phân tán dị thể gồm những hạt tiểu phân
hoạt chất phân tán trong các dược cao phân tử, nhằm giải phóng ttừ dược chất. Hệ phân n này đã
góp phần quan trọng trong việc kéo dài hiệu quả điều trị của thuốc.
1.2.3. Phân loại theo lượng chất tan
Khi cho chất tan rắn o một dung môi sẽ xảy ra hai quá trình: quá trình tách các hạt chất tan từ
bề mặt tiếp xúc giữa chất tan và dung môi, gọi là quá trình hòa tan, có tốc độ hòa tan v
ht
(số hạt chất tan
chuyển vào dung môi trong một đơn vị thời gian). Các hạt chất tan đã ở trong dung môi có thể gặp lại bề
mặt chất tan rồi bị giữ lại trong cấu trúc chung, đó gọi là quá trình kết tinh, có tốc độ v
kt
(số hạt chất tan
trở lại cấu trúc chung trong một đơn vị thời gian). Ban đầu tốc độ hòa tan lớn hơn tốc độ kết tinh. Nhưng
khi dung môi đã có nhiều hạt chất tan (nồng độ chất tan trong dung dịch lớn) thì tốc độ kết tinh lớn dần,
tốc độ hòa tan nhỏ dần
Dựa vào lượng chất tan có trong dung dịch, người ta chia dung dịch làm ba loại:
+ Nếu v
ht
> v
kt
, dung dịch chứa lượng chất tan nhỏ hơn lượng chất tan tối đa thể hòa tan ở nhiệt
độ nhất định gọi là dung dịch chưa bão hòa. Dung dịch chưa bão hòa có khả năng hòa tan thêm chất tan.
+ Nếu v
ht
= v
kt
, trong một đơn vị thời gian, có bao nhiêu hạt chất tan chuyển vào dung dịch thì cũng
chừng ấy hạt từ dung dịch trở về cấu trúc ban đầu của chất tan. Quá trình hòa tan đạt trạng thái cân
bằng. Dung dịch chứa lượng chất tan bằng lượng chất tan tối đa có thể hòa tan ở nhiệt độ nhất định gọi là
lOMoARcPSD| 45148588
5
dung dịch bão hòa. Dung dịch bão hòa không thể khả năng hòa tan thêm chất tan nồng đkhông
đổi.
+ Nếu v
ht
< v
kt
, Dung dịch chứa lượng chất tan lớn hơn lượng chất tan tối đa có thể hòa tan nhiệt
độ nhất định gọi dung dịch quá bão hòa. Loại dung dịch này được tạo thành khi làm nguội chậm n
tĩnh một dung dịch bão hòa ở nhiệt độ cao. Dung dịch quá bão hòa không có khả năng hòa tan thêm chất
tan, là dung dịch kém bền vững, dễ tách lượng chất tan ra tạo dung dịch bão hòa.
1.3. Vai trò của các dung dịch đối với cơ thể sống
Trong cơ thể sống tồn tại nhiều loại dung dịch khác nhau. Có thể liệt kê ra một số vai trò chủ yếu
của các dung dịch trong thể sống là: vận chuyển chất từ nơi này đến nơi khác của thể (từ ngoài
màng tế bào vào trong màng tế bào, vận chuyển từ quan này đến quan khác trong thể); môi
trường để thực hiện c phản ứng sinh hóa (các phản ứng chuyển hóa trong thể); bao bọc bảo vệ
các tế bào, các tổ chức sống (dịch tế bào); là yếu tố không thể thiếu trong quá trình trao đổi vật chất qua
màng; yếu tố dẫn điện trong quá trình lan truyền xung điện sinh vật; điều hòa thân nhiệt của thể
sống
1.4. Cách biểu thị nồng độ
Nồng độ là cách biểu thị thành phần định lượng của một dung dịch. Nó biểu thị lượng chất tan
(g, mol) trong một khối lượng xác định (một thể tích xác định) của dung dịch hoặc dung môi Lượng
chất tan càng lớn thì nồng độ càng lớn và ngược lại.
Loại nồng độ
Kí hiệu
Định nghĩa
Phần trăm theo khối lượng
(KL)
%(KL/KL)
Số g chất tan có trong 100 g dung dịch
Phần trăm theo thể tích (V)
%(V/V)
Số ml chât tan trong 100ml dung dịch
Phần trăm theo khối lượng
thể tích
% (KL/V)
Số g (mg) chất tan trong 100ml
dung dịch
Mol
M, mol/l
Số mol chất tan có trong 1 L dung
dịch
Molan
M
Số mol chất tan có trong 1000 g dung
môi
Phần mol
X hoặc N
i
Tỷ số giữa số mol một chất trong
dung dịch tổng số mol các chất
trong dung dịch
Loại nồng độ dung dịch hay sử dụng trong y học là nồng độ phần trăm theo khối lượng – thể tích
% (KL/V)
Ví dụ: Thuốc nhỏ mắt natri clorid NaCl 0,9% có nghĩa là có 0,9 g NaCl trong 100 ml dung dịch
Dung dịch glucose 30%, (G 30) nghĩa là 30 gam glucose có trong 100ml dung dịch
Thuốc tiêm phenobarbital 10% nghĩa 10g phenobarbital trong 100 ml dung dịch (hay
200mg/2ml)
1.5. Độ tan S
Độ tan của một chất trong một dung môi nồng độ dung dịch bão hòa bền vững của chất đó
nhiệt độ và áp suất nhất định.
Như vậy bao nhiêu cách biểu diễn nồng độ dung dịch thì bấy nhiêu cách biểu diễn độ tan.
Hay sử dụng độ tan của một chất tan nhiệt độ xác định số gam chất tan tối đa tan được trong 100 gam
dung môi.
Độ tan của một chất phụ thuộc vào: bản chất chất tan, bản chất dung môi và nhiệt độ khi hòa tan.
Phân loại khả năng tan:
Ở 20
0
C: + Chất có độ tan lớn hơn 1g: chất dễ tan
+ Chất có độ tan từ 0,001 – 1 gam: chất ít tan
lOMoARcPSD| 45148588
6
+ Chất có độ tan nhỏ hơn 0,001 gam: chất không tan
3. HIỆN TƯỢNG THẨM THẤU
3.1. Khái niệm
Có một ống thủy tinh hình chữ U ở giữa được đặt một màng bán thấm (màng chỉ cho dung môi
đi qua mà không cho các phân tử chất tan đi qua). Nhánh A đựng nước, nhánh B đựng dung dịch glucose.
+ Ban đầu mực nước ở hai nhánh bằng nhau.
+ Một thời gian sau, thấy mực chất lỏng ở nhánh A giảm đi và nhánh B dâng lên và dâng lên đến
độ cao h nào đó thì dừng lại.
+ Hiện tượng này gọi là hiện tượng thẩm thấu của dung dịch.
Hiện tượng thẩm thấu xuất hiện khi: Dung dịch tiếp xúc với dung môi nguyên chất qua màng bán
thấm hoặc hai dung dịch nồng độ khác nhau tiếp xúc với nhau qua màng bán thấm. Hiện tượng thẩm
thấu không thể hiện ở các dung môi riêng biệt.
3.2. Giải thích hiện tượng thẩm thấu
Do tính chất của màng bán thấm chỉ cho các phân tử nước đi qua, nên các phân tử nước có thể đi
từ nhánh A sang nhánh B và ngược lại.
Lúc đầu lượng nước nhánh A lớn hơn nhánh B, nên các phân tử nước đi từ nhánh A sang nhánh
B lớn hơn các phân tử nước đi từ nhánh B sang nhánh A. Kết quả này làm tăng thể tích dung dịch trong
nhánh B.
Cột dung dịch trong nhánh B tăng lên làm tăng áp suất thủy tĩnh trong nhánh B tác dụng lên màng
bán thấm, làm tăng tốc độ các phân tử nước từ nhánh B ra nhánh A, làm giảm tốc độ các phân tử nước từ
nhánh A sang nhánh B. Đến một lúc nào đó, tốc độ các phân tử nước di chuyển qua màng bán thấm bằng
nhau, thì thể tích dung dịch trong nhánh B không tăng thêm nữa. Ta nói hiện tượng thẩm thấu đã dừng
lại. Sự chuyển các phân tử dung môi vào dung dịch gọi là sự thẩm thấu.
Hiện tượng thẩm thấu là hiện tượng di chuyển của dung môi từ nơi có nồng độ chất tan thấp đến
nơi có nồng độ chất tan cao qua màng bán thấm
3.3. Định luật VanHoff
Áp suất thẩm thấu: Áp suất thẩm thấu áp suất cần thiết đặt lên dung dịch ngăn cách với dung
môi bằng màng bán thấm để làm ngừng sự thẩm thấu.
Áp suất thẩm thấu của dung dịch càng lớn khi tiếp xúc với dung dịch nồng độ càng thấp
hơn nó. Như vậy, áp suất thẩm thấu sẽ là lớn nhất khi nó tiếp xúc với dung môi nguyên chất.
Định luật Van Hôp: П = C.R.T hay П.V = n.R.T
П: Áp suất thẩm thấu (atm) C: nồng độ của dung dịch (mol/l) T: Nhiệt
độ dung dịch (K) V: Thể tích dung dịch (l) n: Số mol chất tan
trong dung dịch R: Hằng số khí 0,082 l.atm/mol.K
Áp suất thẩm thấu của dung dịch tỷ lvới nồng độ mol chất tan nhiệt độ tuyệt đối của dung
dịch.
Định luật này áp dụng cho những dung dịch loãng, chỉ khi đó khoảng cách giữa các chất tan
mới đủ lớn để lực tương tác giữa chúng là không đáng kể.
Nếu hai dung dịch có áp suất thẩm thấu bằng nhau gọi là dung dịch đẳng trương so với nhau.
lOMoARcPSD| 45148588
7
Nếu hai dung dịch áp suất thẩm thấu khác nhau, thì dung dịch nào áp suất thẩm thấu lớn
hơn gọi là dung dịch ưu trương và ngược lại gọi là dung dịch nhược trương so với nhau.
Áp suất thẩm thấu của các dung dịch điện li thường lớn hơn các giá trị tính toán theo định luật nói
trên. Và các dung dịch này đều dẫn được điện.
Để áp dụng công thức tính П cho các dung dịch điện li ta phải bổ xung thêm hệ số bổ chính i (hệ
số VanHop, hệ số đẳng trương). Khi đó các công thức tính П có dạng: П = i.C.R.T
Giá trị i đo được bằng thực nghiệm. Nó cho biết các giá trị áp suất thẩm thấu đo được bằng thực
nghiệm lớn hơn bao nhiêu lần so với lý thuyết.
Để giải thích hiện tượng trên, Arenius đưa ra thuyết điện li:
- Những chất ở trạng thái nóng chảy hay hòa tan có khả năng dẫn điện được gọi là chất điện
li.
- Khi hòa tan vào nước, các chất điện li thành các phần tử mang điện dương các phần tử
mangđiện âm.
Nguyên nhân gây ra tính sai lệch của định luật Vanhop tính dẫn điện của các dung dịch acid,
base, muối là sự điện li thành các ion của các phân tử của chúng khi hòa tan vào nước.
Để đánh giá mức đphân li của một chất, người ta đưa ra khái niệm đđiện li α, chính tỷ số
giữa số phân tử đã phân li ra ion và tổng số phân tử chất đem hòa tan.
Ta có 0 ≤ α ≤ 1
+ Nếu α = 0, chất tan không phân li thành ion, chất này gọi chất không điện li, dung dịch thu
được khi hòa tan chất không điện li gọi là dung dịch chất không điện li (dung dịch lỏng phân tử) và dung
dịch này không có khả năng dẫn điện.
+ α < 3%: chất điện li yếu
+ 3% < α < 30%: chất điện ly trung bình
+ α > 30% : chất điện li mạnh
Độ điện li α phụ thuộc vào bản chất dung môi, bản chất chất điện li, nhiệt độ nồng đdung
dịch.
Mối quan hệ giữa độ điện li α và hệ số bổ chính i:
i chính là tỷ số giữa tiểu phân có trong dung dịch và tổng số phân tử hòa tan:
Giả sử có N phân tử chất A có độ điện li α, mỗi phân tử A phân li ra n ion, thì tổng số phân tử
chưa phân li và số ion trong dung dịch là: N(1-α) +n.N.α
Ta có i = = 1 + α(n – 1) hay α =
Như vậy dung dịch đường dung dịch muối cùng nồng độ thì áp suất thẩm thấu của dung
dịch muối cao hơn dung dịch đường
3.4. Vai trò hiện tượng thẩm thấu
Có ý nghĩa lớn đối với quá trình hoạt động sống:
+ Đa số các màng tế bào đều tính bán thấm. Nhờ hiện tưọng thẩm thấu nước thể qua
màng tế bào, điều hòa nồng độ chất tan gây ra một sức căng làm cho thể sinh vật chắc tính
đàn hồi. Khi tế bào chết, màng tế bào mất tính bán thấm.
+ Đối với thể con người chỉ cần một thay đổi nhỏ về áp suất thẩm thấu cũng gây ảnh hưởng
nghiêm trọng đến quá trình trao đổi chất của thể. Khi cần tiêm truyền các dung dịch vào máu, cần phải
tiêm truyền dung dịch đẳng trương so với máu (dung dịch glucose 5% hoặc dung dịch NaCl 0,9%). Nếu
tiêm truyền vào máu những dung dịch ưu trương hoặc nhược trương sẽ gây hiện tượng teo hoặc trương
vỡ hồng cầu. Thuốc nhỏ mắt, rửa mắt phải đẳng trương với dịch mắt để không làm biến đổi các thể tích
các tế bào giác mạc (nước muối sinh lý là dung dịch NaCl 0,9%). Trường hợp tiêm các dung dịch nhược
trương như dung dịch natri clorid 0,45 % chỉ được tiêm bắp, tiêm dưới da, tiêm tĩnh mạch với lượng nhỏ.
Khi tiêm hoặc truyền dung dịch ưu trương chỉ tiêm tĩnh mạch như với tc độ chậm để thuốc có thể được
pha loãng nhanh, tránh gây ra sự thay đổi đột ngột của áp suất thẩm thấu (gây đau, gây tổn thương vị trí
tiêm)
lOMoARcPSD| 45148588
8
Nước chiếm khoảng 60% - 80% trọng lượng thể. Nước đóng vai trò quan trọng trong việc
chuyển hóa các chất dinh dưỡng vào máu và truyền đi tới các bộ phận khác trong cơ thể. Nước di chuyển
tự do ở nơi có nồng độ chất hoà tan thấp sang nơi có nồng độ chất hoà tan cao hơn để bảo đảm cân bằng
áp lực thẩm thấu. Nước cũng giống như chất đạm, vitamin là những chất cần thiết cho sự sinh tồn của cơ
thể, vật chất để duy trì hoạt động bản nhất của sự sống. Chỉ cần mất 10% số lượng nước thể
đã đối đầu với nhiều nguy hiểm đến tính mạng.
Đồng hành với nước trong cơ thể các chất điện giải hay còn gọi các chất khoáng. Chất điện
giải những chất phân ly thành các ion khi hòa tan trong nước. Chất điện giải đóng vai trò quan trọng
trong việc duy trì sự hằng định của áp suất thẩm thấu. Các ion kali, magie, photphat là những thành phần
quan trọng của dịch lỏng trong tế bào. Còn các ion natri, clo thành phần không thể thiếu được của huyết
tương. Chính vì vậy, tình trạng mất nước và chất điện giải có thể gây ra những hậu quả nghiêm trọng tới
sức khỏe. Rối loạn nước và điện giải xảy ra khi xuất hiện yếu tố nào đó làm phá vỡ sự cân bằng của nước
các chất điện giải y nên những thay đổi tính bất lợi cho thể. Mất nước và chất điện giải, thể
sẽ trong tình trạng suy kiệt, nặng n người bệnh thể tử vong. Một số bệnh gây rối loạn nước
điện giải như tiêu chảy, tiểu dầm, mồ hôi trộm, có thể dẫn đến tử vong, đặc biệt là ở trẻ em. Khi cơ thể bị
tiêu chảy, ốm sốt, nôn dẫn đến mất nước ở trẻ em thì thường bù nước và các chất điện giải bằng dung dịch
oresol. Oresol hỗn hợp các muối natri, kali đường glucose được đựng trong gói. Oresol được pha
đúng, uống đúng sẽ lại lượng nước đã mất giúp trẻ phục hồi. Nếu Oresol được pha đặc hơn so với
khuyến cáo thì khi truống không khác uống một cốc nước muối. Uống Oresol với nồng độ quá đặc
như thế sẽ khiến hàm lượng muối trong máu tăng lên, gây tình trạng ưu trương (quá nhiều muối trong
máu), áp lực thẩm thấu trong máu cao hơn bình thường (bình thường, hai bên màng tế bào cân bằng nhau).
Do nồng độ muối quá cao nên áp lực thẩm thấu trong máu cao hơn bình thường, “hút” nước từ tế bào ra
ngoài, khiến tế bào bị mất nước nên bị “teo” lại. Lúc này, trẻ có biểu hiện da nhăn, khô, mắt trũng... Nguy
hiểm nhất khi tế bào não bị “teo”, gây tổn thương não khiến trẻ bị co giật, sốt cao, vật vã, kích thích
nặng hơn nữa thì hôn mê... Nếu không được cấp cứu kịp thời, trẻ rất dễ bị tử vong. Chính vì vậy khi uống
thuốc hay tiêm thuốc đnước chất điện giải cho thể phải uống tiêm đúng dung dịch đẳng
trường với cơ thể.
Người ta cũng tạo ra môi trường có áp suất thẩm thấu rất lớn để bảo quản các dược chất được lâu
dài (siro), trong môi trường này các tế bào, vi khuẩn o tử nấm bị hút kiệt nước chết. Thuốc lợi
tiểu do thẩm thấu có cơ chế làm tăng áp suất thẩm thấu ống thận để thu hút nhiều nước về thận rồi bài
xuất qua nước tiểu.
Trong đời sống hàng ngày ta cũng gặp nhiều hiện tượng liên quan đến áp suất thẩm thấu. Nhờ có
áp suất thẩm thấu tăng dần từng bậc từ rễ cây lên ngọn mà nước và dinh dưỡng có thể thấm qua màng có
thể lên cao hàng chục mét. nước mặn thích nghi với áp suất thẩm thấu lớn của nước biển nên không
thể sống được trong ớc ngọt áp suất thẩm thấu thấp. Ướp muối lên thực phẩm đbảo quản thực
phẩm.
4. PH CỦA CÁC LOẠI DUNG DỊCH ACID, BASE VÀ MUỐI
4.1. Khái niệm acid – base.
Theo Arenius: acid là những chất khi phân ly tạo ra ion H+, base là những chất
khi phân ly tạo ra ion OH
-
Ưu điểm của thuyết Arenius: Thuyết Arenius đã hệ thống hóa các acid base giải thích được
tính chất chung của acid – base.
Hạn chế của thuyết Arenius: Chỉ xét được trong dung dịch nước, chỉ giới hạn trong một số chất
có chứa ion H
+
và OH
-
. Không giải thích được tính acid, base của nhiều chất.
Thuyết Bronsted và Lauri: Để khắc phục hạn chế của thuyết Arenius, Bronsted và Lauri đưa ra
thuyết Proton:
Acid là những chất có khả năng cho proton trong quá trình tương tác
lOMoARcPSD| 45148588
9
Base những chất khả năng nhận proton trong quá trình tương tác. Khi một acid cho proton thì chuyển
thành base tương ứng ngược lại, một cặp acid base tương ứng như vậy gọi là cặp acid - base liên
hợp.
Acid base + H
+
Đối với một cặp acid base liên hợp, khi dạng acid càng dễ cho proton (tính acid càng mạnh)
thì dạng base càng khó nhận proton (tính base càng yếu) và ngược lại.
Mối liên hệ giữa hằng số Ka và Kb của một cặp acid – base liên hợp HA/A- trong dung dịch:
HA ↔ H+ + A- A- + H2O ↔ HA + OH-
Kb =
Ta có Ka. Kb = [H+] [OH-] = KN = 10-14 do pKa = - lgKa và pKb = - lgKb
Nên: pKa + pKb = 14
Acid càng mạnh (pKa càng nhỏ) thì base liên hợp với nó càng yếu.
Trong cơ thể, pH ở các bộ phận có giá trị khác nhau và thay đổi theo thời gian.
thể con người chiếm 70% trọng lượng dịch lỏng chứa Hydro, một người nặng 50kg thì chứa
35kg dịch acid kiềm. thế vai trò của kiềm acid cùng quan trọng. Nguyên tố tạo kiềm di chuyển
trong máu, còn nguyên tố tạo acid di chuyển lên não.
Các loại thực phẩm có chứa acid – base:
lOMoARcPSD| 45148588
10
Ăn uống dư acid sẽ làm suy yếu hệ thần kinh, gây bệnh về thận, dạ dày và ung thư. Còn nếu thừa
kiềm trong máu sẽ gây kích thích mạnh trong hệ thần kinh dẫn đến cảm giác bức rứt, khó chịu dẫn đến
gây ra co rút đột ngột của bắp. Một chế độ ăn được gọi tưởng khi thực phẩm tạo kiềm 60- 80%
trong thực đơn, còn lại 20-40% thực phẩm tạo acid. vậy chúng ta cũng cần một số thực phẩm tạo
acid để có được những chất dinh dưỡng thiết yếu. Một số loại acid tồn tại trong cơ thể:
Acid uric là một hợp chất dị vòng của cácbon, nitơ, ôxi, hyđrô với công thức C
5
H
4
N
4
O
3
. Nó tạo
thành các ion và muối được gọi là urat và acid urat như amoni acid urate. Acid uric được tạo thành trong
cơ thể do quá trình thoái giáng các nhân purin, sau đó chúng được hòa tan trong máu và đưa đến thận và
thải ra ngoài qua nước tiểu. Acid uric tăng có thể do quá trình tăng cung cấp, tăng tạo hoặc giảm thải trừ
acid uric qua thận hoặc cả hai quá trình này. Khi nồng độ acid uric tăng cao kéo dài trong máu có thể dẫn
đến một dạng viêm khớp được biết đến với n bệnh gout. Các hạt lắng đọng trong xung quanh các
khớp dẫn đến hậu quả viêm, sưng đau khớp, lắng đọng dưới da tạo nên các hạt tophi, thtạo sỏi
thận và suy thận. Hàm lượng acid Uric trong máu bình thường ở nam trưởng thành là 210-420 µmol/l, ở
nữ trưởng thành là 150-350 µmol/l. Khi nồng độ acid uric cao hơn mức bình thường cảnh báo thể đang
tạo ra nhiều acid uric hoặc chức năng thận bị suy giảm có nguy cơ mắc bệnh gout.
pK
a
= 5,8
Acid Uric Acid lactic
Acid lactic: Hầu hết lượng acid lactic được tạo thành từ hồng cầu. Khi nồng độ oxy trong
cơ thể ở mức bình thường, cacbonhidrat phân giải thành nước và carbon dioxide. Khi nồng độ oxy thấp,
cacbonhidrat được phá vỡ tạo ng lượng sản sinh ra acid lactic. Nồng độ acid lactic cao lên khi luyện
tập gắng sức hoặc các bệnh khác – chẳng hạn như suy tim, nhiễm trùng nặng (nhiễm trùng huyết) hoặc
sốc giảm lưu lượng máu oxy toàn thể. Nồng độ acid lactic cũng thể tăng cao khi gan bị tổn
thương hoặc mắc bệnh nghiêm trọng, bởi gan bình thường vai trò thoái giáng acid lactic. Nồng độ
acid lactic rất cao thể gây tình trạng nghiêm trọng, đôi khi đe doạ nh mạng còn được gọi nhiễm
toan lactic. Các triệu chứng của nhiễm toan lactic bao gồm thở nhanh, mồ hôi nhiều, da lạnh ẩm, hơi
thở có mùi mồ hôi, đau bụng, buồn nôn hoặc nôn, lú lẫn và hôn mê. Nhiễm toan lactic cũng có thể gặp ở
lOMoARcPSD| 45148588
11
người dùng metformin (Glucophage) để điều trị tiểu đường khi kèm suy tim, suy thận hoặc nhiễm
trùng nặng. Kiểm tra hàm lượng acid lactic trong cơ thể làm xét nghiệm acid lactic. Xét nghiệm acid lactic
thường được thực hiện từ mẫu máu tĩnh mạch cánh tay nhưng cũng thể lấy từ máu động mạch.Acid
lactic thể được đo trong các dịch thể khác ngoài máu, chẳng hạn như dịch não tuỷ. Nồng độ acid
lactic trong các dịch cơ thể thường tăng khi có nhiễm trùng. Bác sĩ cũng có thể đo lượng acid lactic trong
dịch não tuỷ để xác định xem nhiễm trùng não là do vi khuẩn hay virus.
4.2. Sự thủy phân của muối
Một số muối khi hòa tan vào trong nước được dung dịch có pH khác 7. Ta nói những muối này bị
thủy phân.
Hiện tượng c ion của muối kết hợp với nước tạo ra acid yếu hoặc base yếu gọi hiện ợng
thủy phân.
+ Muối tạo bởi acid yếu và base mạnh: anion gốc acid bị thủy phân cho môi trường base
CH
3
COONa tạo bởi base mạnh là NaOH và acid yếu là CH
3
COOH
CH
3
COONa Na
+
+ CH
3
COOCH
3
COO
-
+ H
2
O CH
3
COOH + OH
-
Môi trường có chứa ion OH
-
, là môi trường base
+ Muối tạo bởi acid mạnh và base yếu: cation kim loại sẽ bị thủy phân cho môi trường acid.
FeCl
2
tạo bởi acid mạnh HCl và base yếu Fe(OH)
2
FeCl
2
→ Fe
2+
+ 2Cl
-
Fe2+ + H2O Fe(OH)+ + H+ Fe(OH)+ + H2O Fe(OH)2 + H+ Môi
trường có chứa ion H
+
, là môi trường acid.
+ Muối tạo bởi acid yếu và base yếu: cả cation và anion đều bị thủy phân, tùy vào tương quan
mạnh yếu giữa acid và base mà dung dịch có môi trường acid hay base
(NH
4
)
2
CO
3
tạo bởi base yếu NH
4
OH và acid yếu H
2
CO
3
(NH
4
)
2
CO
3
→ 2NH
4
+
+ CO
3
2-
NH
4
+
+ H
2
O NH
3
+ H
3
O
+
CO
3
2-
+ H
2
O ↔ HCO
3
-
+ OH
-
HCO
3
-
+ H
2
O CO
2
+ H
3
O
+
+ Muối tạo bởi acid mạnh base mạnh, khi hòa tan vào nước chúng không bị thủy phân nên
dung dịch thu được có pH bằng pH của nước. 4.3. pH của một số dung dịch acid, base, muối
* Dung dịch acid
+ Acid mạnh: Xét dung dịch acid mạnh HA có nồng độ C
a
. Trong dung dịch ta có các quá trình
sau:
HA ↔ H
+
+ A
-
HOH ↔ H
+
+ OH
-
Do tính trung hòa về điện trong dung dịch nên ta có:
[H
+
] = [A
-
] + [OH
-
] = C
a
+
[H
+
]
2
C
a
[H
+
] – K
N
= 0 Giải
phương trình ta có:
[H
+
] = (Vì nồng độ [H
+
] > 0)
+ Nếu dung dịch acid mạnh không quá loãng thì [H] » [OH
-
], ta có thể bỏ qua nồng độ [OH
-
] trong
biểu thức tính. Khi đó nồng độ [H
+
] = [A
-
] = C
a
pH = - lg [H
+
] = - lgC
a
+ Nếu dung dịch acid rất loãng, không thể bỏ qua nồng độ [OH
-
] trong biểu thức tính.
- Acid yếu: người ta chỉ nh gần đúng các giá trị pH của các dung dịch. Giả thiết acid không
quá yếu, dung dịch không quá loãng thì bỏ qua sự điện li của nước, vì acid yếu, độ điện li nhỏ nên coi C
a
= [HA] lúc cân bằng.
lOMoARcPSD| 45148588
12
HA ↔ H
+
+ A
-
có K = [H
+
]
2
= K
a
.C
a
hay
[H ] = pH = - lg[H
+
] = -
lg * Dung dịch base
- Base mạnh: Xét dung dịch base mạnh BOH, nồng độ C
b
. Trong dung dịch ta các quá
trình
sau:
BOH = B
+
+ OH
-
HOH ↔ H
+
+ OH
-
Ta có: [OH
-
] = [B
+
] + [H
+
] hay
hay [H
+
]
2
+ C
b
[H
+
] – K
N
= 0
[H
+
] =
+ Nếu dung dịch không quá loãng, thì [H
+
] « [OH
-
], ta có thể bỏ qua nồng độ [H
+
] trong biểu
thức tính.
Khi đó [OH
-
] ≈ [B
+
] = C
b
hay hay [H
+
] =
Ta có pH = - lg[H
+
] = 14 + lgC
b
+ Nếu dung dịch quá loãng, không thể bỏ qua nồng độ [H
+
] trong biểu thức tính.
- Base yếu: tính pH gần đúng của các dung dịch base yếu với giả thiết base không quá yếu,
dung dịch không quá loãng, thì bỏ qua sự điện li của nước.
Xét ví dụ base yếu BOH có : BOH B
+
+ OH
-
có K
b
= Lúc
cân bằng có: [B
-
] = [OH
-
] và [BOH]
cb
= [BOH] ban đầu = C
b
K
b
= Từ đó suy ra pH = 14 -
Đối với các acid yếu và base yếu đa bậc, vì sự điện li của nấc thứ nhất là chủ yếu, nên trong
công thức tính gần đúng lấy pK bằng pK
1
.
Dung dịch muối
Các dung dịch muối pH ≠7, thì đó dung dịch chứa các muối bị thủy phân, thực chất đó là
acid yếu hoặc base yếu. vậy áp dụng công thức tính pH đối với acid yếu hoặc base yếu. Muối tạo bởi
acid yếu và base mạnh sẽ tạo ra môi trường có tính base yếu: pH = 14 - .
Muối tạo bởi base yếu và acid mạnh => môi trường acid yếu:
pH = (pK
a
– lgC
m
)
Đối với cặp acid – base liên hợp ta luôn có: K
a
.
K
b
= 10
-14
pK
a
+ pK
b
= 14.
Ví dụ: Xét muối tạo bởi acid yếu và base yếu: CH
3
COONH
4
CH
3
COONH
4
= CH
3
COO
-
+ NH
4
+
CH
3
COO
-
+ NH
4
+
+ H
2
O CH
3
COOH + NH
4
OH Ta
có:
K
a
=
=
=
a
+
=
(pK
a
– lgC
a
)
và K
b
=
=
lOMoARcPSD| 45148588
13
Nên
Lúc cân bằng ta có : [NH
4
OH] = [CH
3
COOH] và [NH
4
+
] = [CH
3
COO
-
]
Ta
[H ] = hay pH = 7+ Nên
Như vậy, pH của dung dịch không phụ thuộc vào nồng độ của dung dịch mà chỉ phụ thuộc vào
hằng số điện li của acid – base.
5. DUNG DỊCH ĐỆM
5.1. Định nghĩa và phân loại dung dịch đệm
Dung dịch đệm (hệ đệm) dung dịch có pH thay đổi không đáng kể khi ta thêm lượng nhỏ acid
mạnh hoặc base mạnh, hay pha loãng dung dịch.
Có hai loại dung dịch đệm:
+ Hệ đệm acid: gồm một acid yếu và muối của nó với base mạnh
+ Hệ đệm base: gồm một base yếu và muối của nó với acid mạnh
Như vậy thành phần của dung dịch đệm gồm một acid một base liên hợp với acid đó luôn
tồn tại cân bằng acid ↔ base + H
+
5.2. pH của dung dịch đệm
- Dung dịch đệm acid:
Giả sử dung dịch đệm gồm một acid yếu HA (C
a
) muối của với base mạnh BA (C
m
), ta
có phương trình điện li: HA ↔ H
+
+ A
-
và BA = B
+
+ A
-
Để tính gần đúng pH, ta bỏ qua sự điện li của nước và sự thủy phân của muối. Lúc
các quá trình đạt cân bằng ta có:
[HA]
cb
≈ [HA]
đ
= C
a
và [A
-
]
cb
= [BA]
đ
= C
m
Ta có K
a
= [H
+
] = K
a
.
pK
a
- lg pH = -lgK
a
. hay pH = - lg[H
+
] = - lg K
a
- Dung dịch đệm base: Giả sử dung dịch đệm gồm một base yếu BOH (C
b
) và muối của
với acid mạnh BA (C
m
). Trong dung dịch ta có các phương trình:
BOH ↔ B
+
+ OH
-
và BA = B
+
+ A
-
Để tính gần đúng pH bỏ qua sự thủy phân của muối và sự điện li của nước.
Lúc đạt cân bằng ta có:
[BOH]
cb
≈ [BOH]
đ
= C
b
và [B
+
] ≈ [BA] = C
m
hay [H
+
] = K
b
=
hay pH = 14 – pK + lg
5.3. Cơ chế đệm - Hệ
đệm acid:
Ví dụ: Dung dịch đệm axetat: CH
3
COONa / CH
3
COOH
Phương trình điện li: CH
3
COONa = CH
3
COO
-
+ Na
+
và CH
3
COOH ↔ CH
3
COO
-
+ H
+
+ Khi thêm một lượng nhỏ dung dịch acid mạnh, tức thêm H
+
vào dung dịch đệm, khi đó H
+
sẽ
kết hợp với ion CH
3
COO
-
có trong dung dịch tạo ta CH
3
COOH là acid điện li yếu, do đó nồng độ ion H
+
thêm vào ở trạng thái tự do tăng lên không đáng kể.
=
=
+
=
=
b
lOMoARcPSD| 45148588
14
+ Thêm một lượng nhỏ base mạnh, tức thêm OH
-
vào dung dịch đệm. Khi đó ion OH
-
sẽ kết hợp
với ion H
+
do CH
3
COOH phân li ra, lượng H
+
tự do bị giảm sẽ được bù lại do CH
3
COOH có nhiều trong
dung dịch phân li ra. Vì vậy lượng H
+
bị giảm đi không đáng kể nên pH của dung dịch không thay đổi.
- Hệ đệm base: cơ chế tương tự như hệ đệm acid.
Ví dụ: Khi pha loãng dung dịch đệm, pH của dung dịch cũng ít bị thay đổi, vì vậy theo công thức
tính pH của dung dịch đệm thì khi pha loãng, tỷ lệ C
a
/C
m
hoặc C
b
/C
m
không thay đổi, nên pH của dung
dịch cũng ít thay đổi.
Tuy nhiên không thể pha loãng dung dịch đệm với bất kì tỷ lệ nào, vì khi pha loãng thì công thức
tính pH của dung dịch đệm không còn áp dụng được nữa, do khi xây dựng công thức tính pH của dung
dịch ta bỏ qua sự điện li của nước và sự thủy phân của muối. Mặt khác khi pha loãng làm tăng độ điện li
của acid, base yếu, tăng độ thủy phân của muối, nên dung dịch đệm mất tác dụng. Giải thích cơ chế đệm
tổng quát: Trong dung dịch đệm tồn tại cân bằng: Acid ↔ Base + H
+
Khi thêm acid mạnh, ion H
+
do acid mạnh phân li ra sẽ kết hợp với base tạo ra acid yếu liên hợp,
lượng H
+
tăng lên không đáng kể, và do đó pH thay đổi không đáng kể.
Khi thêm base mạnh: ion OH
-
do base mạnh phân li ra sẽ kết hợp với ion H
+
(do acid phân li ra),
tạo ra nước là chất điện li kém, lượng H
+
bị hao hụt được lại nhờ cân bằng chuyển dịch về bên phải,
làm cho pH của dung dịch đệm thay đổi không đáng kể.
5.4. Vai trò dung dịch đệm
- Nhiều ứng dụng trong công nghiệp như trong hóa học, cơ thể sinh vật.
+ Trong hóa học: dùng dung dịch đệm để tạo ra môi trường có pH ổn định dùng để tiến hành trong
các phản ứng cần môi trường pH không thay đổi.
+ Các cơ thể sinh vật chỉ tồn tại trong khoảng pH xác định. Đối với các dịch trong cơ chế, nếu pH
chỉ cần thay đổi đi ± 0,2 đơn vị thì đã gây ra những rối loạn trong hoạt động sống.
Acid độ kiềm đều quan trọng đối với cơ thể. Trong khi dạ dày đòi hỏi mức acid cao để tiêu hóa
thực phẩm thì hệ thống miễn dịch lại vào kiềm chủ yếu. Hai yếu tố này luôn cùng tồn tại với sự cân
bằng - cân bằng độ pH. Nhưng nếu cơ thể bị đẩy vào trạng thái có nồng độ acid cao (thừa acid) thì có thể
gây ra các hiệu ứng nguy hiểm.
Sự cân bằng độ pH của thể con người một tầm quan trọng to lớn cho sức khỏe, nhưng ít
người biết về nó và quan tâm đến sự cân bằng này. Độ pH đánh giá cơ thể của chúng ta đang ở mức nào,
trong môi trường kiềm (giàu oxy) hoặc môi trường acid (thiếu oxy). Khi cơ thể thừa acid gây ra các bệnh
như sau:
Thừa cân và không giảm cân được: Khi cân bằng tính kiềm trong cơ thể không được duy trì, sẽ có
những chất thải chứa acid thừa được hình thành. Đại tràng, thận, hệ bạch huyết da các bộ phận
có chức năng đào thải các chất độc ra khỏi cơ thể – bây giờ cũng không thể loại bỏ các chất thải này bởi
chúng đang quá tải khi xử các chất độc hại từ acid thừa. Từ đó, thể phải đối phó với lượng
acid dư thừa này bằng cách đẩy chúng vào trong các mô mỡ, nơi mà acid có thể bám vào các tế bào mỡ.
Điều đó là lý do không thể giảm cân khi cơ thể của bạn có quá nhiều acid.
Yếu xương: Xương trở nên yếu đi khi thể rút lượng canxi dự trcủa xương để trung hòa acid
cho thể . Khi ththừa acid, các khoáng chất quan trọng cho các quan tế bào hoạt động,
đặc biệt là canxi bị tàn phá. Lâu dần điều này dẫn đến cấu trúc xương giòn, yếu.
Vấn đề răng miệng: Tương tự như xương, lượng canxi trong răng bị giảm đi khi cơ thể thừa acid.
Sức khỏe răng miệng sẽ đi xuống, tạo điều kiện cho vi khuẩn miệng phát triển, dẫn đến sâu răng và một
số vấn đề khác.
Thường xuyên mệt mỏi: môi trường lý tưởng cho các vi sinh vật phát triển đó là môi trường acid.
Các vi khuẩn, nấm, virut… xâm chiếm vào các quan của tiêu hóa, làm cho chúng ta thêm mệt mỏi,
chán ăn. Điều này dẫn đến hệ miễn dịch và làm cạn kiệt cơ thể, khiến cơ thể mệt mỏi thường xuyên.
Mất ngủ: Không đủ canxi trong thể dẫn đến mất ngủ . Đây một triệu chứng điển hình khác
khi cơ thể hấp thụ canxi có trong xương và sử dụng nó để trung hòa acid trong cơ thể.
lOMoARcPSD| 45148588
15
Tích tụ chất nhầy: Sự sản xuất chất nhầy là cơ chế bảo vệ tự nhiên của cơ thể chống lại sự tích tụ
acid trong việc cố gắng để đẩy nó ra khỏi cơ thể thông qua đường mũi. Nó cũng có thể do sự tích tụ acid
trong chính đường mũi. Sự tích tụ dịch nhầy thường xuyên và sự tiếp xúc liên tục của phổi với dịch nhầy
cuối cùng là dẫn đến ho, thở khò khè, các vấn đề về xoang, các vấn đề về hô hấp và đau ngực.
Các vấn đvề da: Hàm lượng acid cũng thể gây ra các rối loạn về da khiến da trở nên xấu
đi. Mụn trứng cá và ban da xuất hiện thường xuyên vì cơ thể đang cố gắng loại bỏ độc tố qua da.
Vì vậy, cơ thể sinh vật cần có những hệ đệm để điều chỉnh pH vì thức ăn hay nước uống đưa vào
cơ thể sẽ làm thay đổi pH rất nhiều.
Trong máu người 3 hệ đệm quan trọng giúp duy trì pH của máu người hệ đệm cacbonat
H
2
CO
3
/(Na
+
)HCO
3
-
; (Na
+
)H
2
PO
4
-
/(Na
+
)
2
HPO
4
2-
các protein trong huyết tương;
hemoglobin/oxyhemoglobin. Trong huyết tương 4 hệ đệm: Na
2
CO
3
/NaHCO
3
; NaH
2
PO
4
/Na
2
HPO
4
;
HProtein/Na-Protein; acid hữu muối natri của nó. Trong hồng cầu 5 hệ đệm: Na
2
CO
3
/KHCO
3
;
KH
2
PO
4
/K
2
HPO
4
; HHbO
2
/KHbO
2
; HHb/KHb; ; acid hữu muối kali của trong đó hđệm cacbonat
là quan trọng nhất vì có pH gần bằng pH của máu người.
Trong máu người có pH ≈ 7,36. Giá trị này xấp xỉ hệ đệm cacbonat trong máu người. pH
của hệ đệm cacbonat trong máu người được tính:
pH = pK
nên pH = 6,1 + lg = 7,34
Ở 37 C: pK
TỰ LƯỢNG GIÁ
1. Phát biểu định nghĩa, thành phần và phân loại dung dịch đệm, cho ví dụ?
2. Nêu định nghĩa và phân loại dung dịch, cho ví dụ?
3. Trình bày hiện tượng thẩm thấu. Viết và giải thích các đại lượng của biểu thức Vanhop?
4. Giải thích cơ chế hệ đệm acid – base, cho ví dụ?
5. Trình bày mối liên hệ giữa hằng số acid và hằng số base của một cặp acid – base liên hợp?
6. Người ta điều chế 1 dung dịch đệm bằng cách hòa tan 0,02 mol acid propionic 0,015 mol
natripropionat trong nước để được 1 lít dung dịch đệm A. a) Tính pH của dung dịch đệm A
b) Tính pH của dung dịch đệm thu được khi thêm vào 1 lít dung dịch A 0,005 mol HCl; 0,01 mol
NaOH. Cho K
a
= 1,34.10
-5
7. Độ điện li của ZnSO
4
trong dung dịch ZnSO
4
0,1M bằng 20%. Tính áp suất thẩm thấu của dung
dịch này ở 20
0
C?
8. a) Tính pH của dung dịch sau khi trộn 50 ml dung dịch CH
3
COOH 0,01M với 450 ml dung dịch
NaOH 0,1M. Biết K
a
= 1,76.10
-5
b) Tính pH của muối NH
4
Cl 0,1M biết hằng số base của NH
3
là K
b
=1,76.10
-5
9. a) Tính pH của dung dịch sau khi trộn 100 ml dung dịch NH
3
0,05M với 400 ml dung dịch HCl
0,01M. Biết K
b
= 1,76.10
-5
.
b) Tính pH của muối CH
3
COONa 0,2M biết hằng số acid của CH
3
COOH là K
a
= 1,76.10
-5
10. Tính pH của muối CH
3
COONH
4
0,5M biết hằng số acid của acid axetic là K
a
= 1,76.10
-5
và hằng
số base của amoniac là K
b
= 1,76.10
-5
.
11. Các hệ đệm nào có trong hồng cầu:
1) H
2
CO
3
/KHCO
3
2) KH
2
PO
4
/K
2
HPO
4
3) HHbO
2
/KHbO
2
4)
CH
3
COOH/ CH
3
COONa 5)HHb/KHb 6) NH
3
/ NH
4
Cl
A: 3,4,5,6 B: 2,3,4,5 C:1,3,4,5 D: 1,2,3,5
12. Thuốc chữa đau dạ dày có thành phần NaHCO
3
. Tác dụng của NaHCO
3
dùng để chữa đau dạ dày
là:
A: Thủy phân cho môi trường kiềm nhẹ để làm dịch tiêm truyền tĩnh mạch để trung hòa acid
B: Thủy phân cho môi trường kiềm nhẹ để tăng dự trữ kiềm ở huyết tương
C: Thủy phân cho môi trường kiềm nhẹ để trung hòa acid sinh ra quá nhiều trong dạ dày
+
lg
=6
,1. Tỷ lệ:
=
lOMoARcPSD| 45148588
16
D: Thủy phân cho môi trường kiềm nhẹ để tăng dự trữ kiềm ở dạ dày
13. Cho các loại dung dịch sau:
1) Dung dịch glucose 5%
2) Dung dịch natri clorid 0,9%
3) Dung dịch glucose 10%
4) Dung dịch natri clorid 1,2% Các dung dịch đẳng trương là?
A : 1,2 B : 3,4 C : 1,3 D : 2,4
14. Pepsin là một enzym phân giải protein có mặt trong ống tiêu hóa. Một mẫu 0,500g pepsin đãtinh
chế trong 30,0ml dung dịch nước có áp suất thẩm thấu là 8,92 mmHg ở 27,0
0
C. Khối lượng phân
tử của pepsin là:
A: 35.000 B: 36.000 C: 34.500 D: 36.500
15.Cocain dùng để gây tê niêm mạc mắt, miệng, niệu đạo là một base yếu có công thức là C
17
H
21
NO
4
có hằng số base là K
b
= 2,6.10
-6
. pH của dung dịch này ở nồng độ 0,0025M có giá trị gần nhất là:
A: 9,34 B: 8,67 C: 8,94 D: 9,91
16.Trong cơ thể luôn tồn tại dung dịch đệm. Dung dịch đệm được định nghĩa là dung dịch có pH thay
đổi không đáng kể khi (1) Thêm một lượng nhỏ acid mạnh
2) Thêm một lượng nhỏ base mạnh
3) pha loãng có giới hạn dung dịch
4) Thêm một lượng rất lớn dung môi
Hãy khoanh vào đáp án đúng khi định nghĩa về dung dịch đệm.
A: (1),(2),(4) B: (2),(3),(4) C: (1),(2),(3) D: (1),(3),(4)
17.Thuốc chữa đau dạ dày có thành phần chính là NaHCO
3
.
Hãy chọn đáp án đúng giải thích tác dụng của NaHCO
3
dùng để chữa đau dạ dày.
A: Thủy phân cho môi trường kiềm nhẹ để làm dịch tiêm truyền tĩnh mạch để trung hòa acid
B: Thủy phân cho môi trường kiềm nhẹ để tăng dự trữ kiềm ở huyết tương
C: Thủy phân cho môi trường kiềm nhẹ để trung hòa acid sinh ra quá nhiều trong dạ dày D:
Thủy phân cho môi trường kiềm nhẹ để tăng dự trữ kiềm ở dạ dày
18.Cho các yếu tố sau :
(1) Bản chất chất khí (2) Bản chất dung môi
(3) Áp suất chất khí (4) Sự có mặt của chất khí khác
5) Nhiệt độ chất khí
Tổ hợp các yếu tố mà độ tan của chất khí phụ thuộc là gì?:
A: (1),(2),(3),(4) B: (1),(2),(3),(5) C: (2),(3),(4),(5) D:
(1),(3),(4),(5)
19.Cho các phát biểu sau:
(1) Muối tạo bởi acid mạnh và base yếu cho môi trường base
(2) Muối tạo bởi base mạnh và acid yếu cho môi trường acid
(3) Muối tạo bởi acid mạnh và base yếu cho môi trường acid
(4) Muối tạo bởi acid yếu và base yếu luôn cho môi trường trung tínhPhát biểu nào là đúng ?
A: (1) B: (2) C: (3) D: (4)
20.Ancol etylic hòa tan vô hạn trong nước.
Giải thích đúng về khả năng hòa tan trong nước của ancol etylic là gì?
A: Giữa ancol etylic và nước có liên kết hidro
B: Giữa các phân tử ancol etylic có liên kết hidro
C: Giữa các phân tử nước có liên kết hidro
D: Ancol etylic và nước trong phân tử đều có nhóm OH
21.Cho các đặc điểm của chất tan :
(1) Đi qua được mọi loại màng lọc khác nhau
lOMoARcPSD| 45148588
17
(2) Nhìn thấy được qua kính hiển vi điện tử
(3) Khuyêch tán nhanh từ nơi này đến nơi khác
(4) Phát hiện bằng các phản ứng hóa học
Các đặc điểm nào là của chất tan trong dung dịch thật ?:
A: (1),(2),(3) B: (1),(3),(4) C:(1),(2),(4) D :(2),(3),(4)
22.Tác dụng của phèn chua công thức K
2
SO
4
.Al
2
(SO
4
)
3
.24H
2
O dùng làm trong nước Phát
biểu nào giải thích đúng về tác dụng của phèn chua :
A: Trong nước, Al
2
(SO
4
)
3
bị thủy phân tạo thành hợp chất Al(OH)
3
kết tủa bông tác dụng liên
kết với các hạt cát thành hạt lớn hơn lắng xuống đáy
B: Khi hòa tan vào trong nước, Al
2
(SO
4
)
3
kết hợp với K
2
SO
4
tạo phức tinh thể kéo các hạt cát
thành hạt lớn hơn lắng xuống dưới đáy.
C: Hỗn hợp muối Al
2
(SO
4
)
3
K
2
SO
4
trong nước kết hợp với nhau tạo thành muối kép có tác dụng
kéo các hạt cát thành hạt lớn hơn lắng xuống dưới đáy.
D: Trong nước, K
2
SO
4
, Al
2
(SO
4
)
3
bị thủy phân tạo thành hợp chất KOH, Al(OH)
3
kết tủa bông có
tác dụng liên kết với các hạt cát thành hạt lớn hơn lắng xuống đáy.
23.Cho các hiện tượng sau:
(1) Dung dịch đường 20% tiếp xúc với dung dịch muối ăn 0,9% qua màng bán thấm
(2) Dung dịch muối ăn 0,9% trong màng tế bào và 1% ngoài màng tế bào
(3) Hai dung dịch đường G5 G30 hai cốc riêng biệt (4) Dung dịch glucose 5% tiếp xúc với
nước qua màng bán thấm Số trường hợp xảy ra hiện tượng thẩm thấu :
A: 1 B: 2 C: 3 D: 4
24. K
a
(CH
3
COOH) = 1,75.10
-5
; K
a
(HNO
2
) = 4,0.10
-4
. Nếu hai acid nồng độ mol bằng nhau
cùng nhiệt độ, khi quá trình điện li ở trạng thái cân bằng, cho các đánh giá dưới đây:
(1) [H
+
] của CH
3
COOH lớn hơn [H
+
] của HNO
2
(2) [H
+
] của CH
3
COOH nhỏ hơn [H
+
] của HNO
2
(3) pH của CH
3
COOH nhỏ hơn pH của HNO
2
(4) Nồng độ ion acetat lớn hơn nồng đion nitrit
Đánh giá nào là đúng?
A: (1) B: (2) C: (3) D: (4)
25.Có bốn dung dịch: natri clorua; ancol etylic, acid acetic , kali sunfat đều có nồng độ 0,1mol/l.
Khả năng dẫn điện của các dung dịch đó tăng dần theo thứ tự nào?
A: NaCl < C
2
H
5
OH < CH
3
COOH < K
2
SO
4
B: C
2
H
5
OH < CH
3
COOH < NaCl < K
2
SO
4
C: C
2
H
5
OH < CH
3
COOH < K
2
SO
4
< NaCl
D: CH
3
COOH < NaCl < C
2
H
5
OH < K
2
SO
4
26.Trong các phản ứng dưới đây:
(1) HCl + H
2
O → H
3
O
+
+ Cl
-
(2) Ca(HCO
3
)
2
→ CaCO
3
+ H
2
O + CO
2
(3) NH
3
+ H
2
O NH
4
+
+ OH(4) CuSO
4
+ 5H
2
O → CuSO
4
.5H
2
O
Phản ứng nào nước đóng vai trò là một acid theo Brosted:
A: (1) B: (2) C: (3) D: (4)
27.Dung dịch NaCl 0,15M (có độ điện li α = 100%) tương đương với nồng độ 0,9% là dung dịch rửa
mắt.
Áp suất thẩm thấu của dịch mắt người ở 37
0
C là bao nhiêu?
A: 7,626 atm B: 3,813atm C: 6,578atm D: 4,567atm
lOMoARcPSD| 45148588
18
| 1/16

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45148588 DUNG DỊCH MỤC TIÊU BÀI HỌC
- Trình bày được khái niệm, phân loại dung dịch để giải thích được các loại dung dịch có trong cơ thể sống
- Trình bày được tính acid base của dung dịch và giải thích vai trò của hiện tượng thẩm thấu và dung
dịch đệm đối với cơ thể sống 1. CÁC LOẠI DUNG DỊCH
1.1. Khái niệm dung dịch

Nếu trong một chất nào đó người ta phân bố những hạt rất nhỏ của một hay nhiều chất khác, ta
được một hệ phân tán. Chất thứ nhất gọi là môi trường phân tán, chất thứ hai gọi là chất phân tán.
Dung dịch là một hệ phân tán gồm môi trường phân tán và chất phân tán.
Môi trường phân tán là chất quyết định dạng tồn tại của hệ. Trong trường hợp các chất ở cùng một
dạng tồn tại, chất nào có lượng nhỏ hơn sẽ đóng vai trò chất phân tán, chất nào có lượng lớn hơn sẽ đóng
vai trò môi trường phân tán.
Môi trường phân tán là chất lỏng, thường được gọi là dung môi. Dung môi có thể là dung môi vô
cơ (H2O), dung môi hữu cơ (rượu), dung môi phân cực (acid axetic), dung môi không phân cực (nHexan).
1.2. Phân loại dung dịch 1.2.1.Phân loại theo trạng thái của môi trường phân tán
Môi trường phân tán tồn tại dưới ba trạng thái: rắn, lỏng và khí. Như đã quy định ở trên, môi
trường phân tán quyết định dạng tồn tại của dung dịch. Do đó dung dịch phân loại theo cách này có ba
loại : dung dịch khí (khí dung, thuốc xịt), dung dịch lỏng (dung dịch natri clorid 0,9%...), dung dịch rắn
(thuốc ở dạng viên nén,dạng nang hay bột…)
Do khả năng khuyếch tán nhanh nên dung dịch tồn tại dạng khí cho hiệu quả chữa bệnh nhanh hơn
so với dạng lỏng, dạng lỏng nhanh hơn so với dạng rắn. Tuy nhiên nhược điểm của thuốc dạng khí khó
điều chế, khó bảo quản, dụng cụ chứa có cấu tạo phức tạp chỉ phù hợp với việc điều trị bệnh tức thời, vận chuyển khó khăn.
1.2.2. Phân loại theo kích thước chất tan
Trong trường hợp môi trường phân tán là chất lỏng, tùy theo kích thước của các tiểu phân phân
tán mà dung dịch chia làm 3 loại:
+ Dung dịch thực (dung dịch) : kích thước các tiểu phân phân tán nhỏ hơn 1nm (cỡ nguyên tử,
phân tử hay ion). Chất tan không nhìn thấy được qua kính hiển vi điện tử, đi qua màng siêu lọc và màng
thẩm tích, khuyech tán nhanh. Ví dụ về dung dịch thực: Dung dịch NaCl, rượu 370. Đây là hệ phân tán đồng thể
+ Dung dịch keo: kích thước tiểu phân phân tán từ 1nm – 100nm. Chất tan không nhìn thấy được
qua kính hiển vi thường, nhìn được qua kính siêu hiển vi, hiển vi điện tử, đi qua giấy lọc thường, không
qua được màng thẩm tích, khuyếch tán rất chậm. Đây là hệ phân tán vi dị thể.
Ví dụ: dung dịch hồ tinh bột, lòng trắng trứng, hơi nước trong không khí
+ Dung dịch thô (hệ thô): kích thước các tiểu phân phân tán lớn hơn 100nm. Chất tan nhìn thấy
được trong các loại kính hiển vi, không qua giấy lọc thường, không qua được màng thẩm tích, không
khuyếch tán. Nếu chất phân tán ở trạng thái rắn gọi là huyền phù: nước phù sa; nếu chất phân tán ở trạng
thái lỏng thì gọi là nhũ tương. Đây là hệ phân tán dị thể.
Có nhiều loại thành phần cơ thể tồn tại ở nhiều dạng khác nhau hoặc là hỗn hợp nhiều dạng dung
dịch: Ví dụ : Sữa động vật là một dung dịch phức tạp gồm 87 – 89 % nước (dung môi); 2,7 – 4,5 % lipit
ở dạng nhũ tương; 2,7 – 3,8% casein ở dạng dung dịch keo; 4,5 – 4,7 % lactose cùng với các muối khoáng
và các vitamin ở dạng dung dịch thật. Máu người gồm hồng cầu, tiểu cầu và bạch cầu là những tế bào
máu, chiếm 40 – 46% thể tích máu tạo thành hệ phân tán thô trong huyết tương. Huyết tương chiếm 54 –
60% thể tích máu vừa là dung dịch keo (chứa các đại phân tử như albumin; protein; phức hợp lipid –
protein) vừa là dung dịch thật (chứa các chất hòa tan là những phân tử nhỏ oxi, glucose...)
Thuốc dưới dạng dung dịch thật hay dùng các dung môi là: nước, cồn hay dầu. Ưu điểm của 3 lOMoAR cPSD| 45148588
dạng thuốc này là thuốc ngấm nhanh, tác dụng nhanh hơn các dạng thuốc rắn và không gây kích ứng khi
tiếp xúc với niêm mạc vì các phân tử chất tan khuyêch tán được qua màng tế bào vào dịch nội bào thể
hiện tác dụng chữa bệnh. Hơn nữa, dược chất được hoà tan trong dung môi nên có thể bào chế ở dạng
thuốc giọt, rất tiện dùng cho người già và trẻ nhỏ khi dùng qua đường uống. Nhược điểm của dạng thuốc
này là thường kém bền vững, nên không thể bảo quản lâu dài. Việc chia liều kém chính xác hơn dạng
thuốc rắn. Vận chuyển gặp nhiều khó khăn do dung dịch thuốc được đóng gói cồng kềnh và dễ vỡ.
Một số loại thuốc dạng dung dịch thật hay sử dụng như dung dịch natri clorid 0,9%; dung dịch
glucose nồng độ khác nhau dùng để tiêm truyền… Thuốc dạng uống có một số loại Siro (thuốc là dạng
thuốc lỏng, sánh và có chứa tỷ lệ đường cao (56 - 64%), được điều chế bằng cách hòa tan dược chất, dung
dịch dược chất trong đường siro đơn hoặc hòa tan đường trong dung dich dược chất, dùng để uống); Elixir
là dạng thuốc lỏng, chứa một hay nhiều dược chất, thường chứa một tỉ lệ lớn ethanol và saccharose hoặc
polyalcol (như glycerin) cùng một số chất phụ thích hợp (như chất bảo quản chống nấm mốc..).Ví dụ như:
elixir paracetamol, elixir phenobarbitan,… Dung dịch cồn thuốc là dạng thuốc dùng trong hoặc dùng
ngoài, gồm một hay nhiều dược chất hòa tan hoàn toàn trong ethanol dùng bôi ngoài da…
Hỗn dịch là dạng thuốc lỏng để uống, tiêm hay dùng ngoài có chứa dược chất rắn không hòa tan
ở dạng hạt rất nhỏ (đường kinh ≥ 0,1μm) (dung dịch thô) được phân tán đồng đều trong chất lỏng là môi
trường phân tán. Môi trường phân tán thường gặp: nước, nước thơm, dung dịch dược chất...Ưu điểm của
thuốc ở dạng hỗn dịch là hạn chế được nhược điểm của một số dược chất khi hoà tan kém bền vững hoặc
có mùi vị khó uống và gây kích ứng niêm mạc đường tiêu hoá. Đối với thuốc dạng hỗn dịch cần lắc kỹ
trước khi sử dụng. Thuốc tiêm dạng hỗn dịch dùng để tiêm dưới da (hỗn dịch trong môi trường nước),
tiêm bắp (hỗn dịch trong môi trường nước hoặc dầu); tiêm tĩnh mạch (hỗn dịch nano có đường kính nhỏ hơn 500nm).
Nhũ tương là dạng thuốc lỏng chứa các tiểu phân lỏng phân tán trong một chất lỏng khác không
đồng tan. Có thể dùng để uống, tiêm hay dùng ngoài. Nhũ tương dạng lỏng dùng để uống gọi là nhũ
dịch.Ưu điểm: Che giấu mùi vị khó chịu của thuốc, giảm tác dụng gây kích ứng niêm mạc đường tiêu hoá
của dược chất. Nhũ tương dùng đường tiêm không gây tắc mạch như các thuốc tiêm dạng dầu. Nhũ tương
dùng để tiêm bắp, tiêm tĩnh mạch hay làm dịch truyền. Cần lắc kỹ trước khi sử dụng.
Quy luật tương tác của các hạt phân tán với môi trường phân tán và của các hạt tương tác với nhau
đã quyết định tới sự khuyêch tán, sự hấp thu và có tác dụng ngắn – dài hay nhanh – chậm của một dạng thuốc.
Các dạng thuốc phun mù, thuốc xịt dưới dạng khí dung có tác dụng điều trị nhanh và hiệu quả tại
chỗ là do cấu trúc của các thuốc này là hệ keo.
Trong nhóm thuốc tác dụng kéo dài thường là những hệ phân tán dị thể gồm những hạt tiểu phân
hoạt chất phân tán trong các tá dược cao phân tử, nhằm giải phóng từ từ dược chất. Hệ phân tán này đã
góp phần quan trọng trong việc kéo dài hiệu quả điều trị của thuốc.
1.2.3. Phân loại theo lượng chất tan
Khi cho chất tan rắn vào một dung môi sẽ xảy ra hai quá trình: quá trình tách các hạt chất tan từ
bề mặt tiếp xúc giữa chất tan và dung môi, gọi là quá trình hòa tan, có tốc độ hòa tan v ht (số hạt chất tan
chuyển vào dung môi trong một đơn vị thời gian). Các hạt chất tan đã ở trong dung môi có thể gặp lại bề
mặt chất tan rồi bị giữ lại trong cấu trúc chung, đó gọi là quá trình kết tinh, có tốc độ v kt (số hạt chất tan
trở lại cấu trúc chung trong một đơn vị thời gian). Ban đầu tốc độ hòa tan lớn hơn tốc độ kết tinh. Nhưng
khi dung môi đã có nhiều hạt chất tan (nồng độ chất tan trong dung dịch lớn) thì tốc độ kết tinh lớn dần,
tốc độ hòa tan nhỏ dần
Dựa vào lượng chất tan có trong dung dịch, người ta chia dung dịch làm ba loại:
+ Nếu vht> vkt, dung dịch chứa lượng chất tan nhỏ hơn lượng chất tan tối đa có thể hòa tan ở nhiệt
độ nhất định gọi là dung dịch chưa bão hòa. Dung dịch chưa bão hòa có khả năng hòa tan thêm chất tan.
+ Nếu vht= vkt, trong một đơn vị thời gian, có bao nhiêu hạt chất tan chuyển vào dung dịch thì cũng
có chừng ấy hạt từ dung dịch trở về cấu trúc ban đầu của chất tan. Quá trình hòa tan đạt trạng thái cân
bằng. Dung dịch chứa lượng chất tan bằng lượng chất tan tối đa có thể hòa tan ở nhiệt độ nhất định gọi là 4 lOMoAR cPSD| 45148588
dung dịch bão hòa. Dung dịch bão hòa không thể khả năng hòa tan thêm chất tan và có nồng độ không đổi.
+ Nếu vht < vkt, Dung dịch chứa lượng chất tan lớn hơn lượng chất tan tối đa có thể hòa tan ở nhiệt
độ nhất định gọi là dung dịch quá bão hòa. Loại dung dịch này được tạo thành khi làm nguội chậm và yên
tĩnh một dung dịch bão hòa ở nhiệt độ cao. Dung dịch quá bão hòa không có khả năng hòa tan thêm chất
tan, là dung dịch kém bền vững, dễ tách lượng chất tan ra tạo dung dịch bão hòa.
1.3. Vai trò của các dung dịch đối với cơ thể sống
Trong cơ thể sống tồn tại nhiều loại dung dịch khác nhau. Có thể liệt kê ra một số vai trò chủ yếu
của các dung dịch trong cơ thể sống là: vận chuyển chất từ nơi này đến nơi khác của cơ thể (từ ngoài
màng tế bào vào trong màng tế bào, vận chuyển từ cơ quan này đến cơ quan khác trong cơ thể); là môi
trường để thực hiện các phản ứng sinh hóa (các phản ứng chuyển hóa trong cơ thể); bao bọc và bảo vệ
các tế bào, các tổ chức sống (dịch tế bào); là yếu tố không thể thiếu trong quá trình trao đổi vật chất qua
màng; là yếu tố dẫn điện trong quá trình lan truyền xung điện sinh vật; điều hòa thân nhiệt của cơ thể sống
1.4. Cách biểu thị nồng độ
Nồng độ là cách biểu thị thành phần định lượng của một dung dịch. Nó biểu thị lượng chất tan
(g, mol) có trong một khối lượng xác định (một thể tích xác định) của dung dịch hoặc dung môi Lượng
chất tan càng lớn thì nồng độ càng lớn và ngược lại. Loại nồng độ Kí hiệu Định nghĩa
Phần trăm theo khối lượng
%(KL/KL) Số g chất tan có trong 100 g dung dịch (KL)
Phần trăm theo thể tích (V) %(V/V)
Số ml chât tan trong 100ml dung dịch
Phần trăm theo khối lượng – % (KL/V)
Số g (mg) chất tan có trong 100ml thể tích dung dịch Mol M, mol/l
Số mol chất tan có trong 1 L dung dịch Molan M
Số mol chất tan có trong 1000 g dung môi Phần mol X hoặc Ni
Tỷ số giữa số mol một chất có trong
dung dịch và tổng số mol các chất có trong dung dịch
Loại nồng độ dung dịch hay sử dụng trong y học là nồng độ phần trăm theo khối lượng – thể tích % (KL/V)
Ví dụ: Thuốc nhỏ mắt natri clorid NaCl 0,9% có nghĩa là có 0,9 g NaCl trong 100 ml dung dịch
Dung dịch glucose 30%, (G 30) nghĩa là 30 gam glucose có trong 100ml dung dịch
Thuốc tiêm phenobarbital 10% nghĩa là 10g phenobarbital trong 100 ml dung dịch (hay 200mg/2ml) 1.5. Độ tan S
Độ tan của một chất trong một dung môi là nồng độ dung dịch bão hòa bền vững của chất đó ở
nhiệt độ và áp suất nhất định.
Như vậy có bao nhiêu cách biểu diễn nồng độ dung dịch thì có bấy nhiêu cách biểu diễn độ tan.
Hay sử dụng độ tan của một chất tan ở nhiệt độ xác định là số gam chất tan tối đa tan được trong 100 gam dung môi.
Độ tan của một chất phụ thuộc vào: bản chất chất tan, bản chất dung môi và nhiệt độ khi hòa tan. Phân loại khả năng tan: Ở 200C:
+ Chất có độ tan lớn hơn 1g: chất dễ tan
+ Chất có độ tan từ 0,001 – 1 gam: chất ít tan 5 lOMoAR cPSD| 45148588
+ Chất có độ tan nhỏ hơn 0,001 gam: chất không tan
3. HIỆN TƯỢNG THẨM THẤU
3.1. Khái niệm

Có một ống thủy tinh hình chữ U ở giữa được đặt một màng bán thấm (màng chỉ cho dung môi
đi qua mà không cho các phân tử chất tan đi qua). Nhánh A đựng nước, nhánh B đựng dung dịch glucose.
+ Ban đầu mực nước ở hai nhánh bằng nhau.
+ Một thời gian sau, thấy mực chất lỏng ở nhánh A giảm đi và nhánh B dâng lên và dâng lên đến
độ cao h nào đó thì dừng lại.
+ Hiện tượng này gọi là hiện tượng thẩm thấu của dung dịch.
Hiện tượng thẩm thấu xuất hiện khi: Dung dịch tiếp xúc với dung môi nguyên chất qua màng bán
thấm hoặc hai dung dịch có nồng độ khác nhau tiếp xúc với nhau qua màng bán thấm. Hiện tượng thẩm
thấu không thể hiện ở các dung môi riêng biệt.
3.2. Giải thích hiện tượng thẩm thấu
Do tính chất của màng bán thấm chỉ cho các phân tử nước đi qua, nên các phân tử nước có thể đi
từ nhánh A sang nhánh B và ngược lại.
Lúc đầu lượng nước ở nhánh A lớn hơn ở nhánh B, nên các phân tử nước đi từ nhánh A sang nhánh
B lớn hơn các phân tử nước đi từ nhánh B sang nhánh A. Kết quả này làm tăng thể tích dung dịch trong nhánh B.
Cột dung dịch trong nhánh B tăng lên làm tăng áp suất thủy tĩnh trong nhánh B tác dụng lên màng
bán thấm, làm tăng tốc độ các phân tử nước từ nhánh B ra nhánh A, làm giảm tốc độ các phân tử nước từ
nhánh A sang nhánh B. Đến một lúc nào đó, tốc độ các phân tử nước di chuyển qua màng bán thấm bằng
nhau, thì thể tích dung dịch trong nhánh B không tăng thêm nữa. Ta nói hiện tượng thẩm thấu đã dừng
lại. Sự chuyển các phân tử dung môi vào dung dịch gọi là sự thẩm thấu.
Hiện tượng thẩm thấu là hiện tượng di chuyển của dung môi từ nơi có nồng độ chất tan thấp đến
nơi có nồng độ chất tan cao qua màng bán thấm
3.3. Định luật VanHoff
Áp suất thẩm thấu: Áp suất thẩm thấu là áp suất cần thiết đặt lên dung dịch ngăn cách với dung
môi bằng màng bán thấm để làm ngừng sự thẩm thấu.
Áp suất thẩm thấu của dung dịch càng lớn khi nó tiếp xúc với dung dịch có nồng độ càng thấp
hơn nó. Như vậy, áp suất thẩm thấu sẽ là lớn nhất khi nó tiếp xúc với dung môi nguyên chất.
Định luật Van Hôp: П = C.R.T hay П.V = n.R.T
П: Áp suất thẩm thấu (atm) C: nồng độ của dung dịch (mol/l) T: Nhiệt độ dung dịch (K)
V: Thể tích dung dịch (l) n: Số mol chất tan
trong dung dịch R: Hằng số khí 0,082 l.atm/mol.K
Áp suất thẩm thấu của dung dịch tỷ lệ với nồng độ mol chất tan và nhiệt độ tuyệt đối của dung dịch.
Định luật này áp dụng cho những dung dịch loãng, vì chỉ khi đó khoảng cách giữa các chất tan
mới đủ lớn để lực tương tác giữa chúng là không đáng kể.
Nếu hai dung dịch có áp suất thẩm thấu bằng nhau gọi là dung dịch đẳng trương so với nhau. 6 lOMoAR cPSD| 45148588
Nếu hai dung dịch có áp suất thẩm thấu khác nhau, thì dung dịch nào có áp suất thẩm thấu lớn
hơn gọi là dung dịch ưu trương và ngược lại gọi là dung dịch nhược trương so với nhau.
Áp suất thẩm thấu của các dung dịch điện li thường lớn hơn các giá trị tính toán theo định luật nói
trên. Và các dung dịch này đều dẫn được điện.
Để áp dụng công thức tính П cho các dung dịch điện li ta phải bổ xung thêm hệ số bổ chính i (hệ
số VanHop, hệ số đẳng trương). Khi đó các công thức tính П có dạng: П = i.C.R.T
Giá trị i đo được bằng thực nghiệm. Nó cho biết các giá trị áp suất thẩm thấu đo được bằng thực
nghiệm lớn hơn bao nhiêu lần so với lý thuyết.
Để giải thích hiện tượng trên, Arenius đưa ra thuyết điện li:
- Những chất ở trạng thái nóng chảy hay hòa tan có khả năng dẫn điện được gọi là chất điện li.
- Khi hòa tan vào nước, các chất điện li thành các phần tử mang điện dương và các phần tử mangđiện âm.
Nguyên nhân gây ra tính sai lệch của định luật Vanhop và tính dẫn điện của các dung dịch acid,
base, muối là sự điện li thành các ion của các phân tử của chúng khi hòa tan vào nước.
Để đánh giá mức độ phân li của một chất, người ta đưa ra khái niệm độ điện li α, chính là tỷ số
giữa số phân tử đã phân li ra ion và tổng số phân tử chất đem hòa tan. Ta có 0 ≤ α ≤ 1
+ Nếu α = 0, chất tan không phân li thành ion, chất này gọi là chất không điện li, dung dịch thu
được khi hòa tan chất không điện li gọi là dung dịch chất không điện li (dung dịch lỏng phân tử) và dung
dịch này không có khả năng dẫn điện.
+ α < 3%: chất điện li yếu
+ 3% < α < 30%: chất điện ly trung bình
+ α > 30% : chất điện li mạnh
Độ điện li α phụ thuộc vào bản chất dung môi, bản chất chất điện li, nhiệt độ và nồng độ dung dịch.
Mối quan hệ giữa độ điện li α và hệ số bổ chính i:
i chính là tỷ số giữa tiểu phân có trong dung dịch và tổng số phân tử hòa tan:
Giả sử có N phân tử chất A có độ điện li α, mỗi phân tử A phân li ra n ion, thì tổng số phân tử
chưa phân li và số ion trong dung dịch là: N(1-α) +n.N.α Ta có i = = 1 + α(n – 1) hay α =
Như vậy dung dịch đường và dung dịch muối có cùng nồng độ thì áp suất thẩm thấu của dung
dịch muối cao hơn dung dịch đường
3.4. Vai trò hiện tượng thẩm thấu
Có ý nghĩa lớn đối với quá trình hoạt động sống:
+ Đa số các màng tế bào đều có tính bán thấm. Nhờ hiện tưọng thẩm thấu mà nước có thể qua
màng tế bào, điều hòa nồng độ chất tan và gây ra một sức căng làm cho cơ thể sinh vật chắc và có tính
đàn hồi. Khi tế bào chết, màng tế bào mất tính bán thấm.
+ Đối với cơ thể con người chỉ cần một thay đổi nhỏ về áp suất thẩm thấu cũng gây ảnh hưởng
nghiêm trọng đến quá trình trao đổi chất của cơ thể. Khi cần tiêm truyền các dung dịch vào máu, cần phải
tiêm truyền dung dịch đẳng trương so với máu (dung dịch glucose 5% hoặc dung dịch NaCl 0,9%). Nếu
tiêm truyền vào máu những dung dịch ưu trương hoặc nhược trương sẽ gây hiện tượng teo hoặc trương
vỡ hồng cầu. Thuốc nhỏ mắt, rửa mắt phải đẳng trương với dịch mắt để không làm biến đổi các thể tích
các tế bào giác mạc (nước muối sinh lý là dung dịch NaCl 0,9%). Trường hợp tiêm các dung dịch nhược
trương như dung dịch natri clorid 0,45 % chỉ được tiêm bắp, tiêm dưới da, tiêm tĩnh mạch với lượng nhỏ.
Khi tiêm hoặc truyền dung dịch ưu trương chỉ tiêm tĩnh mạch như với tốc độ chậm để thuốc có thể được
pha loãng nhanh, tránh gây ra sự thay đổi đột ngột của áp suất thẩm thấu (gây đau, gây tổn thương vị trí tiêm) 7 lOMoAR cPSD| 45148588
Nước chiếm khoảng 60% - 80% trọng lượng cơ thể. Nước đóng vai trò quan trọng trong việc
chuyển hóa các chất dinh dưỡng vào máu và truyền đi tới các bộ phận khác trong cơ thể. Nước di chuyển
tự do ở nơi có nồng độ chất hoà tan thấp sang nơi có nồng độ chất hoà tan cao hơn để bảo đảm cân bằng
áp lực thẩm thấu. Nước cũng giống như chất đạm, vitamin là những chất cần thiết cho sự sinh tồn của cơ
thể, là vật chất để duy trì hoạt động cơ bản nhất của sự sống. Chỉ cần mất 10% số lượng nước là cơ thể
đã đối đầu với nhiều nguy hiểm đến tính mạng.
Đồng hành với nước trong cơ thể là các chất điện giải hay còn gọi là các chất khoáng. Chất điện
giải là những chất phân ly thành các ion khi hòa tan trong nước. Chất điện giải đóng vai trò quan trọng
trong việc duy trì sự hằng định của áp suất thẩm thấu. Các ion kali, magie, photphat là những thành phần
quan trọng của dịch lỏng trong tế bào. Còn các ion natri, clo là thành phần không thể thiếu được của huyết
tương. Chính vì vậy, tình trạng mất nước và chất điện giải có thể gây ra những hậu quả nghiêm trọng tới
sức khỏe. Rối loạn nước và điện giải xảy ra khi xuất hiện yếu tố nào đó làm phá vỡ sự cân bằng của nước
và các chất điện giải gây nên những thay đổi có tính bất lợi cho cơ thể. Mất nước và chất điện giải, cơ thể
sẽ trong tình trạng suy kiệt, nặng hơn người bệnh có thể tử vong. Một số bệnh lý gây rối loạn nước và
điện giải như tiêu chảy, tiểu dầm, mồ hôi trộm, có thể dẫn đến tử vong, đặc biệt là ở trẻ em. Khi cơ thể bị
tiêu chảy, ốm sốt, nôn dẫn đến mất nước ở trẻ em thì thường bù nước và các chất điện giải bằng dung dịch
oresol. Oresol là hỗn hợp các muối natri, kali và đường glucose được đựng trong gói. Oresol được pha
đúng, uống đúng sẽ bù lại lượng nước đã mất giúp trẻ phục hồi. Nếu Oresol được pha đặc hơn so với
khuyến cáo thì khi trẻ uống không khác gì uống một cốc nước muối. Uống Oresol với nồng độ quá đặc
như thế sẽ khiến hàm lượng muối trong máu tăng lên, gây tình trạng ưu trương (quá nhiều muối trong
máu), áp lực thẩm thấu trong máu cao hơn bình thường (bình thường, hai bên màng tế bào cân bằng nhau).
Do nồng độ muối quá cao nên áp lực thẩm thấu trong máu cao hơn bình thường, “hút” nước từ tế bào ra
ngoài, khiến tế bào bị mất nước nên bị “teo” lại. Lúc này, trẻ có biểu hiện da nhăn, khô, mắt trũng... Nguy
hiểm nhất là khi tế bào não bị “teo”, gây tổn thương não khiến trẻ bị co giật, sốt cao, vật vã, kích thích
nặng hơn nữa thì hôn mê... Nếu không được cấp cứu kịp thời, trẻ rất dễ bị tử vong. Chính vì vậy khi uống
thuốc hay tiêm thuốc để bù nước và chất điện giải cho cơ thể phải uống và tiêm đúng dung dịch đẳng trường với cơ thể.
Người ta cũng tạo ra môi trường có áp suất thẩm thấu rất lớn để bảo quản các dược chất được lâu
dài (siro), vì trong môi trường này các tế bào, vi khuẩn bào tử nấm bị hút kiệt nước và chết. Thuốc lợi
tiểu do thẩm thấu có cơ chế làm tăng áp suất thẩm thấu ở ống thận để thu hút nhiều nước về thận rồi bài xuất qua nước tiểu.
Trong đời sống hàng ngày ta cũng gặp nhiều hiện tượng liên quan đến áp suất thẩm thấu. Nhờ có
áp suất thẩm thấu tăng dần từng bậc từ rễ cây lên ngọn mà nước và dinh dưỡng có thể thấm qua màng có
thể lên cao hàng chục mét. Cá nước mặn thích nghi với áp suất thẩm thấu lớn của nước biển nên không
thể sống được trong nước ngọt có áp suất thẩm thấu thấp. Ướp muối lên thực phẩm để bảo quản thực phẩm.
4. PH CỦA CÁC LOẠI DUNG DỊCH ACID, BASE VÀ MUỐI
4.1. Khái niệm acid – base.

Theo Arenius: acid là những chất khi phân ly tạo ra ion H+, base là những chất khi phân ly tạo ra ion OH-
Ưu điểm của thuyết Arenius: Thuyết Arenius đã hệ thống hóa các acid – base và giải thích được
tính chất chung của acid – base.
Hạn chế của thuyết Arenius: Chỉ xét được trong dung dịch nước, chỉ giới hạn trong một số chất
có chứa ion H+ và OH-. Không giải thích được tính acid, base của nhiều chất.
Thuyết Bronsted và Lauri: Để khắc phục hạn chế của thuyết Arenius, Bronsted và Lauri đưa ra thuyết Proton:
Acid là những chất có khả năng cho proton trong quá trình tương tác 8 lOMoAR cPSD| 45148588
Base là những chất có khả năng nhận proton trong quá trình tương tác. Khi một acid cho proton thì chuyển
thành base tương ứng và ngược lại, một cặp acid – base tương ứng như vậy gọi là cặp acid - base liên hợp. Acid ⇋ base + H+
Đối với một cặp acid – base liên hợp, khi dạng acid càng dễ cho proton (tính acid càng mạnh)
thì dạng base càng khó nhận proton (tính base càng yếu) và ngược lại.
Mối liên hệ giữa hằng số Ka và Kb của một cặp acid – base liên hợp HA/A- trong dung dịch: HA ↔ H+ + A- A- + H2O ↔ HA + OH- Kb =
Ta có Ka. Kb = [H+] [OH-] = KN = 10-14 do pKa = - lgKa và pKb = - lgKb Nên: pKa + pKb = 14
Acid càng mạnh (pKa càng nhỏ) thì base liên hợp với nó càng yếu.
Trong cơ thể, pH ở các bộ phận có giá trị khác nhau và thay đổi theo thời gian.
Cơ thể con người chiếm 70% trọng lượng là dịch lỏng chứa Hydro, một người nặng 50kg thì chứa
35kg dịch acid và kiềm. Vì thế vai trò của kiềm và acid vô cùng quan trọng. Nguyên tố tạo kiềm di chuyển
trong máu, còn nguyên tố tạo acid di chuyển lên não.
Các loại thực phẩm có chứa acid – base: 9 lOMoAR cPSD| 45148588
Ăn uống dư acid sẽ làm suy yếu hệ thần kinh, gây bệnh về thận, dạ dày và ung thư. Còn nếu thừa
kiềm trong máu sẽ gây kích thích mạnh trong hệ thần kinh dẫn đến cảm giác bức rứt, khó chịu dẫn đến
gây ra co rút đột ngột của cơ bắp. Một chế độ ăn được gọi là lý tưởng khi thực phẩm tạo kiềm 60- 80%
trong thực đơn, còn lại 20-40% là thực phẩm tạo acid. Dù vậy chúng ta cũng cần một số thực phẩm tạo
acid để có được những chất dinh dưỡng thiết yếu. Một số loại acid tồn tại trong cơ thể:
Acid uric là một hợp chất dị vòng của cácbon, nitơ, ôxi, và hyđrô với công thức C5H4N4O3. Nó tạo
thành các ion và muối được gọi là urat và acid urat như amoni acid urate. Acid uric được tạo thành trong
cơ thể do quá trình thoái giáng các nhân purin, sau đó chúng được hòa tan trong máu và đưa đến thận và
thải ra ngoài qua nước tiểu. Acid uric tăng có thể do quá trình tăng cung cấp, tăng tạo hoặc giảm thải trừ
acid uric qua thận hoặc cả hai quá trình này. Khi nồng độ acid uric tăng cao kéo dài trong máu có thể dẫn
đến một dạng viêm khớp được biết đến với tên bệnh gout. Các hạt lắng đọng trong và xung quanh các
khớp dẫn đến hậu quả viêm, sưng và đau khớp, lắng đọng dưới da tạo nên các hạt tophi, có thể tạo sỏi
thận và suy thận. Hàm lượng acid Uric trong máu bình thường ở nam trưởng thành là 210-420 µmol/l, ở
nữ trưởng thành là 150-350 µmol/l. Khi nồng độ acid uric cao hơn mức bình thường cảnh báo cơ thể đang
tạo ra nhiều acid uric hoặc chức năng thận bị suy giảm có nguy cơ mắc bệnh gout. pKa = 5,8 Acid Uric Acid lactic
Acid lactic: Hầu hết lượng acid lactic được tạo thành từ mô cơ và hồng cầu. Khi nồng độ oxy trong
cơ thể ở mức bình thường, cacbonhidrat phân giải thành nước và carbon dioxide. Khi nồng độ oxy thấp,
cacbonhidrat được phá vỡ tạo năng lượng và sản sinh ra acid lactic. Nồng độ acid lactic cao lên khi luyện
tập gắng sức hoặc các bệnh lý khác – chẳng hạn như suy tim, nhiễm trùng nặng (nhiễm trùng huyết) hoặc
sốc – giảm lưu lượng máu và oxy toàn cơ thể. Nồng độ acid lactic cũng có thể tăng cao khi gan bị tổn
thương hoặc mắc bệnh nghiêm trọng, bởi vì gan bình thường có vai trò thoái giáng acid lactic. Nồng độ
acid lactic rất cao có thể gây tình trạng nghiêm trọng, đôi khi đe doạ tính mạng còn được gọi là nhiễm
toan lactic. Các triệu chứng của nhiễm toan lactic bao gồm thở nhanh, vã mồ hôi nhiều, da lạnh ẩm, hơi
thở có mùi mồ hôi, đau bụng, buồn nôn hoặc nôn, lú lẫn và hôn mê. Nhiễm toan lactic cũng có thể gặp ở 10 lOMoAR cPSD| 45148588
người dùng metformin (Glucophage) để điều trị tiểu đường khi có kèm suy tim, suy thận hoặc nhiễm
trùng nặng. Kiểm tra hàm lượng acid lactic trong cơ thể làm xét nghiệm acid lactic. Xét nghiệm acid lactic
thường được thực hiện từ mẫu máu tĩnh mạch cánh tay nhưng cũng có thể lấy từ máu động mạch.Acid
lactic có thể được đo trong các dịch cơ thể khác ngoài máu, chẳng hạn như dịch não tuỷ. Nồng độ acid
lactic trong các dịch cơ thể thường tăng khi có nhiễm trùng. Bác sĩ cũng có thể đo lượng acid lactic trong
dịch não tuỷ để xác định xem nhiễm trùng não là do vi khuẩn hay virus.
4.2. Sự thủy phân của muối
Một số muối khi hòa tan vào trong nước được dung dịch có pH khác 7. Ta nói những muối này bị thủy phân.
Hiện tượng các ion của muối kết hợp với nước tạo ra acid yếu hoặc base yếu gọi là hiện tượng thủy phân.
+ Muối tạo bởi acid yếu và base mạnh: anion gốc acid bị thủy phân cho môi trường base
CH3COONa tạo bởi base mạnh là NaOH và acid yếu là CH3COOH
CH3COONa → Na+ + CH3COOCH3COO- + H2O ↔ CH3COOH + OH-
Môi trường có chứa ion OH-, là môi trường base
+ Muối tạo bởi acid mạnh và base yếu: cation kim loại sẽ bị thủy phân cho môi trường acid.
FeCl2 tạo bởi acid mạnh HCl và base yếu Fe(OH)2 FeCl2 → Fe2+ + 2Cl-
Fe2+ + H2O ↔ Fe(OH)+ + H+ Fe(OH)+ + H2O ↔ Fe(OH)2 + H+ Môi
trường có chứa ion H+, là môi trường acid.
+ Muối tạo bởi acid yếu và base yếu: cả cation và anion đều bị thủy phân, tùy vào tương quan
mạnh yếu giữa acid và base mà dung dịch có môi trường acid hay base
(NH4)2CO3 tạo bởi base yếu NH4OH và acid yếu H2CO3 (NH + 2- 4)2CO3 → 2NH4 + CO3 NH + 4 + H2O ↔ NH3 + H3O+ CO 2- - 3 + H2O ↔ HCO3 + OH- HCO -3 + H2O ↔ CO2 + H3O+
+ Muối tạo bởi acid mạnh và base mạnh, khi hòa tan vào nước chúng không bị thủy phân nên
dung dịch thu được có pH bằng pH của nước. 4.3. pH của một số dung dịch acid, base, muối * Dung dịch acid
+ Acid mạnh: Xét dung dịch acid mạnh HA có nồng độ Ca. Trong dung dịch ta có các quá trình sau: HA ↔ H+ + A- HOH ↔ H+ + OH-
Do tính trung hòa về điện trong dung dịch nên ta có: [H+] = [A-] + [OH-] = Ca +
[H+]2 – Ca [H+] – KN = 0 Giải phương trình ta có: [H+] =
(Vì nồng độ [H+] > 0)
+ Nếu dung dịch acid mạnh không quá loãng thì [H] » [OH-], ta có thể bỏ qua nồng độ [OH-] trong
biểu thức tính. Khi đó nồng độ [H+] = [A-] = Ca pH = - lg [H+] = - lgCa
+ Nếu dung dịch acid rất loãng, không thể bỏ qua nồng độ [OH-] trong biểu thức tính. -
Acid yếu: người ta chỉ tính gần đúng các giá trị pH của các dung dịch. Giả thiết acid không
quá yếu, dung dịch không quá loãng thì bỏ qua sự điện li của nước, vì acid yếu, độ điện li nhỏ nên coi C a = [HA] lúc cân bằng. 11 lOMoAR cPSD| 45148588 HA ↔ H+ + A- có K = [H+]2 = Ka.Ca hay a [H ] = pH = - lg[H + +] = - hay
lg * Dung dịch base = (pK a – lgC a ) -
Base mạnh: Xét dung dịch base mạnh BOH, nồng độ Cb. Trong dung dịch ta có các quá trình sau: BOH = B+ + OH- HOH ↔ H+ + OH-
Ta có: [OH-] = [B+] + [H+] hay hay [H+]2 + Cb[H+] – KN = 0 [H+] =
+ Nếu dung dịch không quá loãng, thì [H+] « [OH-], ta có thể bỏ qua nồng độ [H+] trong biểu thức tính. Khi đó [OH-] ≈ [B+] = C = b hay hay [H+] =
Ta có pH = - lg[H+] = 14 + lgCb
+ Nếu dung dịch quá loãng, không thể bỏ qua nồng độ [H+] trong biểu thức tính. -
Base yếu: tính pH gần đúng của các dung dịch base yếu với giả thiết base không quá yếu,
dung dịch không quá loãng, thì bỏ qua sự điện li của nước.
Xét ví dụ base yếu BOH có : BOH ↔ B+ + OH- có Kb = Lúc
cân bằng có: [B-] = [OH-] và [BOH]cb = [BOH] ban đầu = Cb K = b = Từ đó suy ra pH = 14 -
Đối với các acid yếu và base yếu đa bậc, vì sự điện li của nấc thứ nhất là chủ yếu, nên trong
công thức tính gần đúng lấy pK bằng pK1. Dung dịch muối
Các dung dịch muối có pH ≠7, thì đó là dung dịch chứa các muối bị thủy phân, thực chất đó là
acid yếu hoặc base yếu. vì vậy áp dụng công thức tính pH đối với acid yếu hoặc base yếu. Muối tạo bởi
acid yếu và base mạnh sẽ tạo ra môi trường có tính base yếu: pH = 14 - .
Muối tạo bởi base yếu và acid mạnh => môi trường acid yếu: pH = (pKa – lgCm)
Đối với cặp acid – base liên hợp ta luôn có: Ka. Kb = 10-14 pKa + pKb = 14.
Ví dụ: Xét muối tạo bởi acid yếu và base yếu: CH3COONH4 CH + 3COONH4 = CH3COO- + NH4 CH +
3COO- + NH4 + H2O ↔ CH3COOH + NH4OH Ta có: và K b = = Ka= 12 lOMoAR cPSD| 45148588 Nên Lúc cân bằng ta có : [NH +
4OH] = [CH3COOH] và [NH4 ] = [CH3COO-] Ta = = có + Nên [H ] = hay pH = 7+
Như vậy, pH của dung dịch không phụ thuộc vào nồng độ của dung dịch mà chỉ phụ thuộc vào
hằng số điện li của acid – base. 5. DUNG DỊCH ĐỆM
5.1. Định nghĩa và phân loại dung dịch đệm

Dung dịch đệm (hệ đệm) là dung dịch có pH thay đổi không đáng kể khi ta thêm lượng nhỏ acid
mạnh hoặc base mạnh, hay pha loãng dung dịch.
Có hai loại dung dịch đệm:
+ Hệ đệm acid: gồm một acid yếu và muối của nó với base mạnh
+ Hệ đệm base: gồm một base yếu và muối của nó với acid mạnh
Như vậy thành phần của dung dịch đệm gồm một acid và một base liên hợp với acid đó và luôn
tồn tại cân bằng acid ↔ base + H+
5.2. pH của dung dịch đệm
- Dung dịch đệm acid:
Giả sử có dung dịch đệm gồm một acid yếu HA (Ca) và muối của nó với base mạnh BA (Cm), ta
có phương trình điện li: HA ↔ H+ + A- và BA = B+ + A-
Để tính gần đúng pH, ta bỏ qua sự điện li của nước và sự thủy phân của muối. Lúc
các quá trình đạt cân bằng ta có:
[HA]cb ≈ [HA]đ = Ca và [A-]cb = [BA]đ = Cm Ta có Ka = [H+] = Ka.
pH = -lgKa. hay pH = - lg[H+] = - lg Ka = pKa - lg
- Dung dịch đệm base: Giả sử dung dịch đệm gồm một base yếu BOH (Cb) và muối của nó
với acid mạnh BA (Cm). Trong dung dịch ta có các phương trình:
BOH ↔ B+ + OH- và BA = B+ + A-
Để tính gần đúng pH bỏ qua sự thủy phân của muối và sự điện li của nước.
Lúc đạt cân bằng ta có: [BOH]cb ≈ [BOH]đ = Cb và [B+] ≈ [BA] = Cm Kb = = hay [H+] = hay pH = b 14 – pK + lg
5.3. Cơ chế đệm - Hệ đệm acid:
Ví dụ: Dung dịch đệm axetat: CH3COONa / CH3COOH
Phương trình điện li: CH3COONa = CH3COO- + Na+ và CH3COOH ↔ CH3COO- + H+
+ Khi thêm một lượng nhỏ dung dịch acid mạnh, tức thêm H+ vào dung dịch đệm, khi đó H+ sẽ
kết hợp với ion CH3COO- có trong dung dịch tạo ta CH3COOH là acid điện li yếu, do đó nồng độ ion H+
thêm vào ở trạng thái tự do tăng lên không đáng kể. 13 lOMoAR cPSD| 45148588
+ Thêm một lượng nhỏ base mạnh, tức thêm OH- vào dung dịch đệm. Khi đó ion OH- sẽ kết hợp
với ion H+ do CH3COOH phân li ra, lượng H+ tự do bị giảm sẽ được bù lại do CH3COOH có nhiều trong
dung dịch phân li ra. Vì vậy lượng H+ bị giảm đi không đáng kể nên pH của dung dịch không thay đổi.
- Hệ đệm base: cơ chế tương tự như hệ đệm acid.
Ví dụ: Khi pha loãng dung dịch đệm, pH của dung dịch cũng ít bị thay đổi, vì vậy theo công thức
tính pH của dung dịch đệm thì khi pha loãng, tỷ lệ Ca/Cm hoặc Cb/Cm không thay đổi, nên pH của dung dịch cũng ít thay đổi.
Tuy nhiên không thể pha loãng dung dịch đệm với bất kì tỷ lệ nào, vì khi pha loãng thì công thức
tính pH của dung dịch đệm không còn áp dụng được nữa, do khi xây dựng công thức tính pH của dung
dịch ta bỏ qua sự điện li của nước và sự thủy phân của muối. Mặt khác khi pha loãng làm tăng độ điện li
của acid, base yếu, tăng độ thủy phân của muối, nên dung dịch đệm mất tác dụng. Giải thích cơ chế đệm
tổng quát: Trong dung dịch đệm tồn tại cân bằng: Acid ↔ Base + H+
Khi thêm acid mạnh, ion H+ do acid mạnh phân li ra sẽ kết hợp với base tạo ra acid yếu liên hợp,
lượng H+ tăng lên không đáng kể, và do đó pH thay đổi không đáng kể.
Khi thêm base mạnh: ion OH- do base mạnh phân li ra sẽ kết hợp với ion H+(do acid phân li ra),
tạo ra nước là chất điện li kém, lượng H+ bị hao hụt được bù lại nhờ cân bằng chuyển dịch về bên phải,
làm cho pH của dung dịch đệm thay đổi không đáng kể.
5.4. Vai trò dung dịch đệm
- Nhiều ứng dụng trong công nghiệp như trong hóa học, cơ thể sinh vật.
+ Trong hóa học: dùng dung dịch đệm để tạo ra môi trường có pH ổn định dùng để tiến hành trong
các phản ứng cần môi trường pH không thay đổi.
+ Các cơ thể sinh vật chỉ tồn tại trong khoảng pH xác định. Đối với các dịch trong cơ chế, nếu pH
chỉ cần thay đổi đi ± 0,2 đơn vị thì đã gây ra những rối loạn trong hoạt động sống.
Acid và độ kiềm đều quan trọng đối với cơ thể. Trong khi dạ dày đòi hỏi mức acid cao để tiêu hóa
thực phẩm thì hệ thống miễn dịch lại vào kiềm là chủ yếu. Hai yếu tố này luôn cùng tồn tại với sự cân
bằng - cân bằng độ pH. Nhưng nếu cơ thể bị đẩy vào trạng thái có nồng độ acid cao (thừa acid) thì có thể
gây ra các hiệu ứng nguy hiểm.
Sự cân bằng độ pH của cơ thể con người có một tầm quan trọng to lớn cho sức khỏe, nhưng ít
người biết về nó và quan tâm đến sự cân bằng này. Độ pH đánh giá cơ thể của chúng ta đang ở mức nào,
trong môi trường kiềm (giàu oxy) hoặc môi trường acid (thiếu oxy). Khi cơ thể thừa acid gây ra các bệnh như sau:
Thừa cân và không giảm cân được: Khi cân bằng tính kiềm trong cơ thể không được duy trì, sẽ có
những chất thải chứa acid dư thừa được hình thành. Đại tràng, thận, hệ bạch huyết và da – các bộ phận
có chức năng đào thải các chất độc ra khỏi cơ thể – bây giờ cũng không thể loại bỏ các chất thải này bởi
vì chúng đang quá tải khi xử lý các chất độc hại từ acid dư thừa. Từ đó, cơ thể phải đối phó với lượng
acid dư thừa này bằng cách đẩy chúng vào trong các mô mỡ, nơi mà acid có thể bám vào các tế bào mỡ.
Điều đó là lý do không thể giảm cân khi cơ thể của bạn có quá nhiều acid.
Yếu xương: Xương trở nên yếu đi khi cơ thể rút lượng canxi dự trữ của xương để trung hòa acid
cho cơ thể . Khi cơ thể thừa acid, các khoáng chất quan trọng cho các cơ quan và mô tế bào hoạt động,
đặc biệt là canxi bị tàn phá. Lâu dần điều này dẫn đến cấu trúc xương giòn, yếu.
Vấn đề răng miệng: Tương tự như xương, lượng canxi trong răng bị giảm đi khi cơ thể thừa acid.
Sức khỏe răng miệng sẽ đi xuống, tạo điều kiện cho vi khuẩn miệng phát triển, dẫn đến sâu răng và một số vấn đề khác.
Thường xuyên mệt mỏi: môi trường lý tưởng cho các vi sinh vật phát triển đó là môi trường acid.
Các vi khuẩn, nấm, virut… xâm chiếm vào các cơ quan của tiêu hóa, làm cho chúng ta thêm mệt mỏi,
chán ăn. Điều này dẫn đến hệ miễn dịch và làm cạn kiệt cơ thể, khiến cơ thể mệt mỏi thường xuyên.
Mất ngủ: Không đủ canxi trong cơ thể dẫn đến mất ngủ . Đây là một triệu chứng điển hình khác
khi cơ thể hấp thụ canxi có trong xương và sử dụng nó để trung hòa acid trong cơ thể. 14 lOMoAR cPSD| 45148588
Tích tụ chất nhầy: Sự sản xuất chất nhầy là cơ chế bảo vệ tự nhiên của cơ thể chống lại sự tích tụ
acid trong việc cố gắng để đẩy nó ra khỏi cơ thể thông qua đường mũi. Nó cũng có thể do sự tích tụ acid
trong chính đường mũi. Sự tích tụ dịch nhầy thường xuyên và sự tiếp xúc liên tục của phổi với dịch nhầy
cuối cùng là dẫn đến ho, thở khò khè, các vấn đề về xoang, các vấn đề về hô hấp và đau ngực.
Các vấn đề về da: Hàm lượng acid cũng có thể gây ra các rối loạn về da và khiến da trở nên xấu
đi. Mụn trứng cá và ban da xuất hiện thường xuyên vì cơ thể đang cố gắng loại bỏ độc tố qua da.
Vì vậy, cơ thể sinh vật cần có những hệ đệm để điều chỉnh pH vì thức ăn hay nước uống đưa vào
cơ thể sẽ làm thay đổi pH rất nhiều.
Trong máu người có 3 hệ đệm quan trọng giúp duy trì pH của máu người là hệ đệm cacbonat H - - 2- 2CO3/(Na+)HCO3 ; (Na+)H2PO4 /(Na+)2HPO4 và các protein trong huyết tương;
hemoglobin/oxyhemoglobin. Trong huyết tương có 4 hệ đệm: Na2CO3/NaHCO3; NaH2PO4/Na2HPO4;
HProtein/Na-Protein; acid hữu cơ và muối natri của nó. Trong hồng cầu có 5 hệ đệm: Na 2CO3/KHCO3;
KH2PO4/K2HPO4; HHbO2/KHbO2; HHb/KHb; ; acid hữu cơ và muối kali của nó trong đó hệ đệm cacbonat
là quan trọng nhất vì có pH gần bằng pH của máu người.
Trong máu người có pH ≈ 7,36. Giá trị này xấp xỉ hệ đệm cacbonat trong máu người. pH của hệ
đệm cacbonat trong máu người được tính: pH = + lg pK Ở 37 C: pK =6 ,1. Tỷ lệ: = nên pH = 6,1 + lg = 7,34 TỰ LƯỢNG GIÁ
1. Phát biểu định nghĩa, thành phần và phân loại dung dịch đệm, cho ví dụ?
2. Nêu định nghĩa và phân loại dung dịch, cho ví dụ?
3. Trình bày hiện tượng thẩm thấu. Viết và giải thích các đại lượng của biểu thức Vanhop?
4. Giải thích cơ chế hệ đệm acid – base, cho ví dụ?
5. Trình bày mối liên hệ giữa hằng số acid và hằng số base của một cặp acid – base liên hợp?
6. Người ta điều chế 1 dung dịch đệm bằng cách hòa tan 0,02 mol acid propionic và 0,015 mol
natripropionat trong nước để được 1 lít dung dịch đệm A. a) Tính pH của dung dịch đệm A
b) Tính pH của dung dịch đệm thu được khi thêm vào 1 lít dung dịch A 0,005 mol HCl; 0,01 mol NaOH. Cho Ka = 1,34.10-5
7. Độ điện li của ZnSO4 trong dung dịch ZnSO4 0,1M bằng 20%. Tính áp suất thẩm thấu của dung dịch này ở 200C?
8. a) Tính pH của dung dịch sau khi trộn 50 ml dung dịch CH3COOH 0,01M với 450 ml dung dịch
NaOH 0,1M. Biết Ka = 1,76.10-5
b) Tính pH của muối NH4Cl 0,1M biết hằng số base của NH3 là Kb =1,76.10-5
9. a) Tính pH của dung dịch sau khi trộn 100 ml dung dịch NH3 0,05M với 400 ml dung dịch HCl 0,01M. Biết Kb = 1,76.10-5.
b) Tính pH của muối CH3COONa 0,2M biết hằng số acid của CH3COOH là Ka = 1,76.10-5
10. Tính pH của muối CH3COONH4 0,5M biết hằng số acid của acid axetic là Ka = 1,76.10-5 và hằng
số base của amoniac là Kb = 1,76.10-5.
11. Các hệ đệm nào có trong hồng cầu: 1) H2CO3/KHCO3 2) KH 3) HHbO 4) 2PO4/K2HPO4 2/KHbO2 CH3COOH/ CH3COONa 5)HHb/KHb 6) NH3/ NH4Cl A: 3,4,5,6 B: 2,3,4,5 C:1,3,4,5 D: 1,2,3,5
12. Thuốc chữa đau dạ dày có thành phần NaHCO3. Tác dụng của NaHCO3 dùng để chữa đau dạ dày là:
A: Thủy phân cho môi trường kiềm nhẹ để làm dịch tiêm truyền tĩnh mạch để trung hòa acid
B: Thủy phân cho môi trường kiềm nhẹ để tăng dự trữ kiềm ở huyết tương
C: Thủy phân cho môi trường kiềm nhẹ để trung hòa acid sinh ra quá nhiều trong dạ dày 15 lOMoAR cPSD| 45148588
D: Thủy phân cho môi trường kiềm nhẹ để tăng dự trữ kiềm ở dạ dày
13. Cho các loại dung dịch sau: 1) Dung dịch glucose 5% 2) Dung dịch natri clorid 0,9% 3) Dung dịch glucose 10% 4)
Dung dịch natri clorid 1,2% Các dung dịch đẳng trương là? A : 1,2 B : 3,4 C : 1,3 D : 2,4
14. Pepsin là một enzym phân giải protein có mặt trong ống tiêu hóa. Một mẫu 0,500g pepsin đãtinh
chế trong 30,0ml dung dịch nước có áp suất thẩm thấu là 8,92 mmHg ở 27,00C. Khối lượng phân tử của pepsin là: A: 35.000 B: 36.000 C: 34.500 D: 36.500
15.Cocain dùng để gây tê niêm mạc mắt, miệng, niệu đạo là một base yếu có công thức là C17H21NO4
có hằng số base là Kb = 2,6.10-6. pH của dung dịch này ở nồng độ 0,0025M có giá trị gần nhất là: A: 9,34 B: 8,67 C: 8,94 D: 9,91
16.Trong cơ thể luôn tồn tại dung dịch đệm. Dung dịch đệm được định nghĩa là dung dịch có pH thay
đổi không đáng kể khi (1) Thêm một lượng nhỏ acid mạnh
2) Thêm một lượng nhỏ base mạnh
3) pha loãng có giới hạn dung dịch
4) Thêm một lượng rất lớn dung môi
Hãy khoanh vào đáp án đúng khi định nghĩa về dung dịch đệm. A: (1),(2),(4) B: (2),(3),(4) C: (1),(2),(3) D: (1),(3),(4)
17.Thuốc chữa đau dạ dày có thành phần chính là NaHCO3.
Hãy chọn đáp án đúng giải thích tác dụng của NaHCO3 dùng để chữa đau dạ dày.
A: Thủy phân cho môi trường kiềm nhẹ để làm dịch tiêm truyền tĩnh mạch để trung hòa acid
B: Thủy phân cho môi trường kiềm nhẹ để tăng dự trữ kiềm ở huyết tương
C: Thủy phân cho môi trường kiềm nhẹ để trung hòa acid sinh ra quá nhiều trong dạ dày D:
Thủy phân cho môi trường kiềm nhẹ để tăng dự trữ kiềm ở dạ dày 18.Cho các yếu tố sau : (1) Bản chất chất khí (2) Bản chất dung môi (3) Áp suất chất khí
(4) Sự có mặt của chất khí khác 5) Nhiệt độ chất khí
Tổ hợp các yếu tố mà độ tan của chất khí phụ thuộc là gì?: A: (1),(2),(3),(4)
B: (1),(2),(3),(5) C: (2),(3),(4),(5) D: (1),(3),(4),(5) 19.Cho các phát biểu sau:
(1) Muối tạo bởi acid mạnh và base yếu cho môi trường base
(2) Muối tạo bởi base mạnh và acid yếu cho môi trường acid
(3) Muối tạo bởi acid mạnh và base yếu cho môi trường acid
(4) Muối tạo bởi acid yếu và base yếu luôn cho môi trường trung tínhPhát biểu nào là đúng ? A: (1) B: (2) C: (3) D: (4)
20.Ancol etylic hòa tan vô hạn trong nước.
Giải thích đúng về khả năng hòa tan trong nước của ancol etylic là gì?
A: Giữa ancol etylic và nước có liên kết hidro
B: Giữa các phân tử ancol etylic có liên kết hidro
C: Giữa các phân tử nước có liên kết hidro
D: Ancol etylic và nước trong phân tử đều có nhóm OH
21.Cho các đặc điểm của chất tan :
(1) Đi qua được mọi loại màng lọc khác nhau 16 lOMoAR cPSD| 45148588
(2) Nhìn thấy được qua kính hiển vi điện tử
(3) Khuyêch tán nhanh từ nơi này đến nơi khác
(4) Phát hiện bằng các phản ứng hóa học
Các đặc điểm nào là của chất tan trong dung dịch thật ?: A: (1),(2),(3) B: (1),(3),(4) C:(1),(2),(4) D :(2),(3),(4)
22.Tác dụng của phèn chua có công thức K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O dùng làm trong nước Phát
biểu nào giải thích đúng về tác dụng của phèn chua :
A: Trong nước, Al2(SO4)3 bị thủy phân tạo thành hợp chất Al(OH)3 kết tủa bông có tác dụng liên
kết với các hạt cát thành hạt lớn hơn lắng xuống đáy
B: Khi hòa tan vào trong nước, Al2(SO4)3 kết hợp với K2SO4 tạo phức tinh thể kéo các hạt cát
thành hạt lớn hơn lắng xuống dưới đáy.
C: Hỗn hợp muối Al2(SO4)3 và K2SO4 trong nước kết hợp với nhau tạo thành muối kép có tác dụng
kéo các hạt cát thành hạt lớn hơn lắng xuống dưới đáy.
D: Trong nước, K2SO4, Al2(SO4)3 bị thủy phân tạo thành hợp chất KOH, Al(OH)3 kết tủa bông có
tác dụng liên kết với các hạt cát thành hạt lớn hơn lắng xuống đáy.
23.Cho các hiện tượng sau:
(1) Dung dịch đường 20% tiếp xúc với dung dịch muối ăn 0,9% qua màng bán thấm
(2) Dung dịch muối ăn 0,9% trong màng tế bào và 1% ngoài màng tế bào
(3) Hai dung dịch đường G5 và G30 ở hai cốc riêng biệt (4) Dung dịch glucose 5% tiếp xúc với
nước qua màng bán thấm Số trường hợp xảy ra hiện tượng thẩm thấu : A: 1 B: 2 C: 3 D: 4
24. Ka (CH3COOH) = 1,75.10-5; Ka (HNO2) = 4,0.10-4. Nếu hai acid có nồng độ mol bằng nhau và ở
cùng nhiệt độ, khi quá trình điện li ở trạng thái cân bằng, cho các đánh giá dưới đây:
(1) [H+] của CH3COOH lớn hơn [H+] của HNO2
(2) [H+] của CH3COOH nhỏ hơn [H+] của HNO2
(3) pH của CH3COOH nhỏ hơn pH của HNO2 (4) Nồng độ ion acetat lớn hơn nồng độ ion nitrit Đánh giá nào là đúng? A: (1) B: (2) C: (3) D: (4)
25.Có bốn dung dịch: natri clorua; ancol etylic, acid acetic , kali sunfat đều có nồng độ 0,1mol/l.
Khả năng dẫn điện của các dung dịch đó tăng dần theo thứ tự nào?
A: NaCl < C2H5OH < CH3COOH < K2SO4
B: C2H5OH < CH3COOH < NaCl < K2SO4
C: C2H5OH < CH3COOH < K2SO4 < NaCl
D: CH3COOH < NaCl < C2H5OH < K2SO4
26.Trong các phản ứng dưới đây: (1) HCl + H2O → H3O+ + Cl-
(2) Ca(HCO3)2 → CaCO3 + H2O + CO2 (3) NH +
3 + H2O ↔ NH4 + OH(4) CuSO4 + 5H2O → CuSO4.5H2O
Phản ứng nào nước đóng vai trò là một acid theo Brosted: A: (1) B: (2) C: (3) D: (4)
27.Dung dịch NaCl 0,15M (có độ điện li α = 100%) tương đương với nồng độ 0,9% là dung dịch rửa mắt.
Áp suất thẩm thấu của dịch mắt người ở 370C là bao nhiêu? A: 7,626 atm B: 3,813atm C: 6,578atm D: 4,567atm 17 lOMoAR cPSD| 45148588 18