Bài giảng hoá đại cương vô cơ - lưu huỳnh và ứng dụng cùa lưu huỳnh

Tính chất vật lý, hóa học đặc trưng của lưu huỳnh - Ứng dụng trong thực tế và trong bảo quản (dược liệu, thực phẩm,…):Là chất rắn màu vàng, nặng hơn nước, có mùi khét.
- Ít tan trong nước nhưng tan được trong các dung môi hữu cơ như rượu, benzen,
- Có 3 dạng thù hình: lưu huỳnh thoi, lưu huỳnh đơn tà, lưu huỳnh dẻo
- Ở điều kiện thường, lưu huỳnh thoi bền nhất, phân tử lưu huỳnh gồm 8 nguyên tử khép thành vòng kín không phẳng.
- Lưu huỳnh dẻo là những mạch hở Sn (khoảng vài ngàn nguyên tử)
- Ở thể hơi, số nguyên tử trong phân tử giảm.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem

lOMoARcPSD| 45148588
4. Tính chất vật lý, hóa học đặc trưng của lưu huỳnh - Ứng dụng trong
thựctế và trong bảo quản (dược liệu, thực phẩm,…):
4.1 TCVL:
- Là chất rắn màu vàng, nặng hơn nước, có mùi khét.
- Ít tan trong nước nhưng tan được trong các dung môi hữu cơ như rượu, benzen,
- Có 3 dạng thù hình: lưu huỳnh thoi, lưu huỳnh đơn tà, lưu huỳnh dẻo
- điều kiện thường, lưu huỳnh thoi bền nhất, phân tlưu huỳnh gồm 8 nguyêntử
khép thành vòng kín không phẳng.
- u huỳnh dẻo những mạch hở S
n
(khoảng vài ngàn nguyên tử) - thể hơi,
số nguyên tử trong phân tử giảm.
4.2 TCHH:
a. Tính oxy hóa:
- Tác dụng với hydro: Phản ứng không hoàn toàn
S + H
2
(t
o
) H
2
S
- Tác dụng với kim loại: lưu huỳnh tác dụng với hầu hết các kim loại (trừ Au,
Pt) tạo muối sunfua kim loại nhưng phải đun nóng
Vd: Fe + S (t
o
) FeS
Zn + S (t
o
) ZnS
b. Tính khử:
- Thể hiện khi phản ứng với các phi kim mạnh (như flo, clo, oxy) các chất
tính oxy hóa mạch như H
2
SO
4
đặc nóng, HNO
3
đặc nóng
Vd: S +3F
2
SF
6
S + Cl
2
SCl
2
lOMoARcPSD| 45148588
SCl
2
+ Cl
2
SCl
4
S + 6HNO
3đặc
(t
o
) H
2
SO
4
+ 6NO
2
+ 2H
2
O
S + 2H
2
SO
4đặc
(t
o
) 3SO
2
+ 2H
2
O c. Phản
ứng tự oxy hóa tự khử: - Tác dụng với
hơi nước:
3S + 2H
2
O
(hơi)
(400
o
C) SO
2
+ 2H
2
S -
Tác dụng với kiềm đặc:
4S + 6NaOH (đun sôi) Na
2
S
2
O
3
+ 2Na
2
S + 3H
2
O
4.3 Ứng dụng:
- Dùng để điều chế H
2
SO
4
Giai đoạn 1: S + O
2
(1000
o
C) SO
2
Giai đoạn 2: 2SO
2
+ O
2
(xt V
2
O
5
450
o
C) 2SO
3
Giai đoạn 3: SO
3
+ H
2
SO
4
H
2
S
2
O
7
Giai đoạn 4: H
2
S
2
O
7
(t
o
) H
2
SO
4
+ SO
3
- u hóa cao su: cho một lượng xác định u huỳnh vào cao su sẽ làm tăng độbền
và độ đàn hồi của cao su
lOMoARcPSD| 45148588
- Sản xuất diêm, thuốc nổ, dược phẩm, thuốc trừ sâu, diệt côn trùng (xông hơi S)
* Ứng dụng trong bảo quản dược liệu, thực phẩm:
- Hiện nay, người ta sử dụng phương pháp xông lưu huỳnh trong một số loại dược
liệu thực phẩm để bảo quản, chống mọt hay nấm mốc, làm thực phẩm tươi
lâu hơn.
- Tuy nhiên, việc sử dụng lưu huỳnh để xông theo cách thủ công như hiện nayảnh
hưởng xấu đến môi trường sức khỏe con người bởi khi lưu huỳnh tác động
với khí oxy tạo ra khí SO
2
, đây khí rất độc để đảm bảo an toàn, nhât thiết
các xông phải khép kín, thu khí tuần hoàn đtránh mất an toàn lao động. 6.
Vai trò của S, Se trong cơ thể - Ứng dụng y học: đơn chất và hợp chất
6.1 S trong cơ thể:
S tham gia cấu thành protein
Ở người trưởng thành, (3 amino acid chứa S là
lưu huỳnh chiếm
methionil, cystein và cystin khoảng 0,25% trọng
lượng cơ thể
Có mặt trong các hormon như
S trong cơ thể insolin, ocytocin. Có mặt trong
Protid chứa S thành thực phẩm như hải sâm, hành, phần chủ yếu của các tỏi, thịt, trứng,
các loại cây có quan che phủ (da, lông, dầu,…
tóc, móng, sừng) và mô
Các hợp chất của S, các
liên kết
emzym chứa nhóm thiol (-SH)
tham gia quá trình kh độc, oxy
hóa khử trong cơ thể
6.2 Các đơn chất và hợp chất của S có ứng dụng y học:
- u huỳnh kết tủa được điều chế bằng phương pháp kết tủa hạt mịn, hoạttính
lớn dùng làm thuốc mỡ điều trị ghẻ, nấm, làm tróc sừng.
lOMoARcPSD| 45148588
- u huỳnh thăng hoa điều chế bằng phương pháp thăng hoa kích thước
lớndùng uống, làm thuốc giải độc chì và thủy ngân
- Hỗn hợp kali thiosunfat (K
2
S
2
O
3
) và kali polysunfit (K
2
S
n
) dùng điều trị các bệnh
ngoài da (do tác dụng của S nguyên tử được giải phóng khi bôi lên vùng da mắc
bệnh).
- Hơi lưu huỳnh dùng để sấy dược liệu nhằm mục đích bảo quản dược liệu.
6.3 Vai trò và ứng dụng y học của Se:
- Se là nguyên tvi lượng quan trọng giúp thể chống oxy hóa, chống các gốc
tự do độc hại
- Se nằm trong nhóm các enzym có khả năng phá hủy H
2
O
2
loại bỏ nhiều gốc
tự do độc hại, tái tạo vitamin C,E
- Tăng cường hệ thống bảo vệ của thể, ngăn ngừa nhiều dạng ung thư, bảo vệhệ
tim mạch, duy trì chức năng hoạt động của hệ miễn dịch, giải độc nhiều hóa chất.
Lưu ý nếu hàm lượng quá thừa sẽ gây độc, tóc móng dễ gãy, chán ăn, ngứa
da đầu…
- Có nhiều trong cây họ đậu, café, lúa mì, cây nhàu và một số loài nấm.
- Se còn có trong gan cá ngừ và một số nước khoáng.
Câu hỏi: u huỳnh kết tủa được điều chế bằng phương pháp kết tủa hạt mịn,
hoạt tính lớn dùng làm thuốc gì?
A. Thuốc giải độc chì và thủy ngân
B. Thuốc mỡ điều trị ghẻ, nấm, làm tróc sừng
C. Thuốc điều trị dạ dày
D. Thuốc điều trị tim
B
| 1/4

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45148588 4.
Tính chất vật lý, hóa học đặc trưng của lưu huỳnh - Ứng dụng trong
thựctế và trong bảo quản (dược liệu, thực phẩm,…): 4.1 TCVL:
- Là chất rắn màu vàng, nặng hơn nước, có mùi khét.
- Ít tan trong nước nhưng tan được trong các dung môi hữu cơ như rượu, benzen, …
- Có 3 dạng thù hình: lưu huỳnh thoi, lưu huỳnh đơn tà, lưu huỳnh dẻo
- Ở điều kiện thường, lưu huỳnh thoi bền nhất, phân tử lưu huỳnh gồm 8 nguyêntử
khép thành vòng kín không phẳng.
- Lưu huỳnh dẻo là những mạch hở Sn (khoảng vài ngàn nguyên tử) - Ở thể hơi,
số nguyên tử trong phân tử giảm. 4.2 TCHH: a. Tính oxy hóa:
- Tác dụng với hydro: Phản ứng không hoàn toàn S + H2 (to) H2S
- Tác dụng với kim loại: lưu huỳnh tác dụng với hầu hết các kim loại (trừ Au,
Pt) tạo muối sunfua kim loại nhưng phải đun nóng Vd: Fe + S (to) FeS Zn + S (to) ZnS b. Tính khử:
- Thể hiện khi phản ứng với các phi kim mạnh (như flo, clo, oxy) và các chất có
tính oxy hóa mạch như H2SO4 đặc nóng, HNO3 đặc nóng Vd: S +3F2 SF6 S + Cl2 SCl2 lOMoAR cPSD| 45148588 SCl2 + Cl2 SCl4
S + 6HNO3đặc (to) H2SO4 + 6NO2 + 2H2O
S + 2H2SO4đặc (to) 3SO2 + 2H2O c. Phản
ứng tự oxy hóa tự khử:
- Tác dụng với hơi nước:
3S + 2H2O(hơi) (400oC) SO2 + 2H2S -
Tác dụng với kiềm đặc:
4S + 6NaOH (đun sôi) Na2S2O3 + 2Na2S + 3H2O 4.3 Ứng dụng:
- Dùng để điều chế H2SO4
Giai đoạn 1: S + O2 (1000oC) SO2
Giai đoạn 2: 2SO2 + O2 (xt V2O5 450oC) 2SO3
Giai đoạn 3: SO3 + H2SO4 H2S2O7
Giai đoạn 4: H2S2O7 (to) H2SO4 + SO3
- Lưu hóa cao su: cho một lượng xác định lưu huỳnh vào cao su sẽ làm tăng độbền
và độ đàn hồi của cao su lOMoAR cPSD| 45148588
- Sản xuất diêm, thuốc nổ, dược phẩm, thuốc trừ sâu, diệt côn trùng (xông hơi S)
* Ứng dụng trong bảo quản dược liệu, thực phẩm:
- Hiện nay, người ta sử dụng phương pháp xông lưu huỳnh trong một số loại dược
liệu và thực phẩm để bảo quản, chống mọt hay nấm mốc, làm thực phẩm tươi lâu hơn.
- Tuy nhiên, việc sử dụng lưu huỳnh để xông theo cách thủ công như hiện nayảnh
hưởng xấu đến môi trường và sức khỏe con người bởi khi lưu huỳnh tác động
với khí oxy tạo ra khí SO2, đây là khí rất độc để đảm bảo an toàn, nhât thiết
các lò xông phải khép kín, thu khí tuần hoàn để tránh mất an toàn lao động. 6.
Vai trò của S, Se trong cơ thể - Ứng dụng y học: đơn chất và hợp chất
6.1 S trong cơ thể:
S tham gia cấu thành protein
Ở người trưởng thành, (3 amino acid chứa S là
lưu huỳnh chiếm methionil, cystein và cystin khoảng 0,25% trọng lượng cơ thể
Có mặt trong các hormon như S trong cơ thể
insolin, ocytocin. Có mặt trong
Protid chứa S là thành thực phẩm như hải sâm, hành, phần chủ yếu của các cơ tỏi, thịt, trứng,
các loại cây có quan che phủ (da, lông, dầu,… tóc, móng, sừng) và mô liên kết
Các hợp chất của S, các
emzym chứa nhóm thiol (-SH)
tham gia quá trình khử độc, oxy hóa khử trong cơ thể
6.2 Các đơn chất và hợp chất của S có ứng dụng y học:
- Lưu huỳnh kết tủa được điều chế bằng phương pháp kết tủa có hạt mịn, hoạttính
lớn dùng làm thuốc mỡ điều trị ghẻ, nấm, làm tróc sừng. lOMoAR cPSD| 45148588
- Lưu huỳnh thăng hoa điều chế bằng phương pháp thăng hoa có kích thước
lớndùng uống, làm thuốc giải độc chì và thủy ngân
- Hỗn hợp kali thiosunfat (K2S2O3) và kali polysunfit (K2Sn) dùng điều trị các bệnh
ngoài da (do tác dụng của S nguyên tử được giải phóng khi bôi lên vùng da mắc bệnh).
- Hơi lưu huỳnh dùng để sấy dược liệu nhằm mục đích bảo quản dược liệu.
6.3 Vai trò và ứng dụng y học của Se:
- Se là nguyên tố vi lượng quan trọng giúp cơ thể chống oxy hóa, chống các gốc tự do độc hại
- Se nằm trong nhóm các enzym có khả năng phá hủy H2O2 và loại bỏ nhiều gốc
tự do độc hại, tái tạo vitamin C,E
- Tăng cường hệ thống bảo vệ của cơ thể, ngăn ngừa nhiều dạng ung thư, bảo vệhệ
tim mạch, duy trì chức năng hoạt động của hệ miễn dịch, giải độc nhiều hóa chất.
Lưu ý nếu hàm lượng quá thừa sẽ gây độc, tóc và móng dễ gãy, chán ăn, ngứa da đầu…
- Có nhiều trong cây họ đậu, café, lúa mì, cây nhàu và một số loài nấm.
- Se còn có trong gan cá ngừ và một số nước khoáng.
Câu hỏi: Lưu huỳnh kết tủa được điều chế bằng phương pháp kết tủa có hạt mịn,
hoạt tính lớn dùng làm thuốc gì?
A. Thuốc giải độc chì và thủy ngân
B. Thuốc mỡ điều trị ghẻ, nấm, làm tróc sừng
C. Thuốc điều trị dạ dày D. Thuốc điều trị tim B