Kiểm tra giữa kỳ môn tố tụng hình sự - Luật học | Trường đại học Luật, đại học Huế

Kiểm tra giữa kỳ môn tố tụng hình sự - Luật học | Trường đại học Luật, đại học Huế được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

   

Môn:

Luật học (LHK45) 67 tài liệu

Thông tin:
4 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Kiểm tra giữa kỳ môn tố tụng hình sự - Luật học | Trường đại học Luật, đại học Huế

Kiểm tra giữa kỳ môn tố tụng hình sự - Luật học | Trường đại học Luật, đại học Huế được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

   

65 33 lượt tải Tải xuống
BÀI THI GIỮA KỲ 2 NĂM HỌC 2021-2022
Môn thi : Luật tố tụng hình sự
Lớp học phần: DHLQT15A - 420300384302
Ngày thi: 19/03/2022
Họ và tên: Nguyễn Thị Mỹ Duyên
MSSV: 19434691
Phần I: Nhận định Đúng/Sai và Giải thích:
Câu 1: Lệnh bắt người của CQĐT trong mọi trường hợp đều phải có sự phê chuẩn của
VKS cùng cấp trước khi thi hành?
Nhận định này là sai, vì:
Theo quy định tại Đ81 BLTTHS thì lệnh bắt người của quan điều tra trong trường
hợp khẩn cấp thì không cần có sự phê chuẩn của VKS cùng cấp trước khi thi hành
Câu 2: Người thân thích của bị can, bị cáo người bị hại thì không được tham gia với tư
cách là người làm chứng trong vụ án đó?
Nhận định này là sai, vì:
Theo quy định điều 66 BLTTHS thì Những người sau đây không được làm chứng:
a) Người bào chữa của người bị buộc tội;
b) Người do nhược điểm về tâm thần hoặc thể chất không khả năng nhận thức
được những tình tiết liên quan nguồn tin về tội phạm, về vụ án hoặc không có khả năng
khai báo đúng đắn. Như vậy nếu người thân thích của bị can không thuộc các trường
hợp trên thì sẽ đc là người làm chứng
Câu 3: Vật chứng phải được trả lại cho chủ sở hữu hoặc người quản lý hợp pháp?
Nhận định trên là sai, vì:
Theo Điều 89 Bộ Luật Tố tụng hình sự 2015 quy định
“Vật chứng vật được dùng làm công cụ, phương tiện phạm tội, vật mang dấu vết tội
phạm, vật là đối tượng của tội phạm, tiền hoặc vật khác có giá trị chứng minh tội phạm
và người phạm tội hoặc có ý nghĩa trong việc giải quyết vụ án. ”.
Bên cạnh đó Điều 106 Bộ Luật Tố tụng hình sự 2015 cũng quy định về việc xử vật
chứng:
“1. Việc xử vật chứng do quan điều tra, quan được giao nhiệm vụ tiến hành
một số hoạt động điều tra quyết định nếu vụ án được đình chỉ giai đoạn điều tra; do
Viện kiểm sát quyết định nếu vụ án được đình chỉ ở giai đoạn truy tố; do Chánh án Tòa
án quyết định nếu vụ án được đình chỉ ở giai đoạn chuẩn bị xét xử; do Hội đồng xét xử
quyết định nếu vụ án đã đưa ra xét xử. Việc thi hành quyết định về xử lý vật chứng phải
được ghi vào biên bản.
2. Vật chứng được xử lý như sau:
a) Vật chứng công cụ, phương tiện phạm tội, vật cấm tàng trữ, lưu hành thì bị tịch
thu, nộp ngân sách nhà nước hoặc tiêu hủy;
b) Vật chứng tiền bạc hoặc tài sản do phạm tội thì bị tịch thu, nộp ngân sách
nhà nước;
c) Vật chứng không có giá trị hoặc không sử dụng được thì bị tịch thu và tiêu hủy.
3. Trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử, quan, người thẩm quyền quy định tại
khoản 1 Điều này có quyền:
a) Trả lại ngay tài sản đã thu giữ, tạm giữ nhưng không phải vật chứng cho chủ sở
hữu hoặc người quản lý hợp pháp tài sản đó;
b) Trlại ngay vật chứng cho chủ sở hữu hoặc người quản hợp pháp nếu xét thấy
không ảnh hưởng đến việc xử lý vụ án và thi hành án;
c) Vật chứng thuộc loại mau hỏng hoặc khó bảo quản thì có thể được bán theo quy định
của pháp luật; trường hợp không bán được thì tiêu hủy;
d) Vật chứng động vật hoang và thực nt ngoại lai thì ngay sau khi kết luận
giám định phải giao cho quan quản chuyên ngành thẩm quyền xử theo quy
định của pháp luật.
4. Trường hợp có tranh chấp về quyền sở hữu đối với vật chứng thì giải quyết theo quy
định của pháp luâ nt về tố tụng dân sự”.
Câu 4: Biện pháp ngăn chặn tạm hoãn xuất cảnh được áp dụng đối với bị can, bị cáo?
Nhận định trên là đúng, vì:
Căn cứ Điều 124 Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 (BLTTHS) tuân thủ pháp luật về
biện pháp ngăn chặn tạm hoãn xuất cảnh được quy định như sau:
“Điều 124. Tạm hoãn xuất cảnh
1. Có thể tạm hoãn xuất cảnh đối với những người sau đây khicăn cứ xác định việc
xuất cảnh của họ có dấu hiệu bỏ trốn:
a) Người bị tố giác, người bị kiến nghị khởi tố mà qua kiểm tra, xác minh có đủ căn cứ
xác định người đó bị nghi thực hiện tội phạm xét thấy cần ngăn chặn ngay việc
người đó trốn hoặc tiêu hủy chứng cứ;
b) Bị can, bị cáo.
Phần II. Bài tập
Câu hỏi 1: Giả sử trong quá trình tạm giam, phát hiện M người bị bệnh nặng
nơi cư trú rõ ràng thì Thủ trưởng CQĐT có thể ra Quyết định hủy bỏ Lệnh tạm giam để
thay thế bằng Lệnh cấm đi khỏi nơi cư trú được không? Vì sao?
Nếu M người bị bệnh nặng nơi trú ràng thì Thủ trưởng CQĐT thể ra
Quyết định hủy bỏ Lệnh tạm giam để thay thế bằng Lệnh cấm đi khỏi nơi cư trú.
Theo quy định tại Khoản 4 Điều 119 của BLTTHS 2015 thì đối với trường hợp bị can,
bị cáo đang bị nnh nng, xác nhâ nn của sở y tế về tình trạng nnh nt thì thể
yêu cầuquan điều tra không áp dụng biê nn pháp tạm giam. Tuy nhiên, phải đảm bảo
nt số điều kiê nn như nơi trú lịch ràng, đồng thời không rơi vào các
trường hợp: Bỏ trốn bị bắt theo quyết định truy nã; Tiếp tục phạm tội; hành vi
mua chuộc, cưỡng ép, xúi giục người khác khai báo gian dối, cung cấp tài liệu sai sự
thật; tiêu hủy, giả mạo chứng cứ, tài liệu, đồ vật của vụ án, tẩu tán tài sản liên quan đến
vụ án; đe dọa, khống chế, trả thù người làm chứng, bị hại, người tố giác tội phạm hoặc
người thân thích của những người này và không thuô nc trường hợp phạm các tô ni về xâm
phạm an ninh quốc gia.
Câu hỏi 2:
Nếu M được tại ngoại bỏ trốn, sau khi bắt được M theo Lệnh truy CQĐT
được quyền tạm giam M hay không? Vì sao ?
Việc cơ quan điều tra có được quyền tạm giam M không có thể xét 2 trường hợp sau:
- Trường hợp 1: CQĐT bắt M không đồng thời quan ra lệnh truy thì trong
trường hợp cơ quan ra lệnh truy nã không thể đến nhận người bị bắt ngay thì sau khi lấy
lời khai CQĐT nhận người bị bắt phải ra quyết định tạm giữ và thông báo cho cơ quan
đã ra quyết định truy nã.
- Trường hợp 2: CQĐT bắt M đồng thời là cơ quan ra quyết định truy nã thì sau khi bắt
được M, cơ quan này phải ra ngay quyết định tạm giam.
| 1/4

Preview text:

BÀI THI GIỮA KỲ 2 NĂM HỌC 2021-2022
Môn thi : Luật tố tụng hình sự
Lớp học phần: DHLQT15A - 420300384302 Ngày thi: 19/03/2022
Họ và tên: Nguyễn Thị Mỹ Duyên MSSV: 19434691
Phần I: Nhận định Đúng/Sai và Giải thích:
Câu 1: Lệnh bắt người của CQĐT trong mọi trường hợp đều phải có sự phê chuẩn của
VKS cùng cấp trước khi thi hành?
Nhận định này là sai, vì:
Theo quy định tại Đ81 BLTTHS thì lệnh bắt người của cơ quan điều tra trong trường
hợp khẩn cấp thì không cần có sự phê chuẩn của VKS cùng cấp trước khi thi hành
Câu 2: Người thân thích của bị can, bị cáo người bị hại thì không được tham gia với tư
cách là người làm chứng trong vụ án đó?
Nhận định này là sai, vì:
Theo quy định điều 66 BLTTHS thì Những người sau đây không được làm chứng:
a) Người bào chữa của người bị buộc tội;
b) Người do nhược điểm về tâm thần hoặc thể chất mà không có khả năng nhận thức
được những tình tiết liên quan nguồn tin về tội phạm, về vụ án hoặc không có khả năng
khai báo đúng đắn. Như vậy nếu người thân thích của bị can không thuộc các trường
hợp trên thì sẽ đc là người làm chứng
Câu 3: Vật chứng phải được trả lại cho chủ sở hữu hoặc người quản lý hợp pháp?
Nhận định trên là sai, vì:
Theo Điều 89 Bộ Luật Tố tụng hình sự 2015 quy định
“Vật chứng là vật được dùng làm công cụ, phương tiện phạm tội, vật mang dấu vết tội
phạm, vật là đối tượng của tội phạm, tiền hoặc vật khác có giá trị chứng minh tội phạm
và người phạm tội hoặc có ý nghĩa trong việc giải quyết vụ án. ”.
Bên cạnh đó Điều 106 Bộ Luật Tố tụng hình sự 2015 cũng quy định về việc xử lí vật chứng:
“1. Việc xử lý vật chứng do Cơ quan điều tra, cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành
một số hoạt động điều tra quyết định nếu vụ án được đình chỉ ở giai đoạn điều tra; do
Viện kiểm sát quyết định nếu vụ án được đình chỉ ở giai đoạn truy tố; do Chánh án Tòa
án quyết định nếu vụ án được đình chỉ ở giai đoạn chuẩn bị xét xử; do Hội đồng xét xử
quyết định nếu vụ án đã đưa ra xét xử. Việc thi hành quyết định về xử lý vật chứng phải được ghi vào biên bản.
2. Vật chứng được xử lý như sau:
a) Vật chứng là công cụ, phương tiện phạm tội, vật cấm tàng trữ, lưu hành thì bị tịch
thu, nộp ngân sách nhà nước hoặc tiêu hủy;
b) Vật chứng là tiền bạc hoặc tài sản do phạm tội mà có thì bị tịch thu, nộp ngân sách nhà nước;
c) Vật chứng không có giá trị hoặc không sử dụng được thì bị tịch thu và tiêu hủy.
3. Trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử, cơ quan, người có thẩm quyền quy định tại
khoản 1 Điều này có quyền:
a) Trả lại ngay tài sản đã thu giữ, tạm giữ nhưng không phải là vật chứng cho chủ sở
hữu hoặc người quản lý hợp pháp tài sản đó;
b) Trả lại ngay vật chứng cho chủ sở hữu hoặc người quản lý hợp pháp nếu xét thấy
không ảnh hưởng đến việc xử lý vụ án và thi hành án;
c) Vật chứng thuộc loại mau hỏng hoặc khó bảo quản thì có thể được bán theo quy định
của pháp luật; trường hợp không bán được thì tiêu hủy;
d) Vật chứng là động vật hoang dã và thực vâ n
t ngoại lai thì ngay sau khi có kết luận
giám định phải giao cho cơ quan quản lý chuyên ngành có thẩm quyền xử lý theo quy định của pháp luật.
4. Trường hợp có tranh chấp về quyền sở hữu đối với vật chứng thì giải quyết theo quy định của pháp luâ n
t về tố tụng dân sự”.
Câu 4: Biện pháp ngăn chặn tạm hoãn xuất cảnh được áp dụng đối với bị can, bị cáo?
Nhận định trên là đúng, vì:
Căn cứ Điều 124 Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 (BLTTHS) tuân thủ pháp luật về
biện pháp ngăn chặn tạm hoãn xuất cảnh được quy định như sau:
“Điều 124. Tạm hoãn xuất cảnh
1. Có thể tạm hoãn xuất cảnh đối với những người sau đây khi có căn cứ xác định việc
xuất cảnh của họ có dấu hiệu bỏ trốn:
a) Người bị tố giác, người bị kiến nghị khởi tố mà qua kiểm tra, xác minh có đủ căn cứ
xác định người đó bị nghi thực hiện tội phạm và xét thấy cần ngăn chặn ngay việc
người đó trốn hoặc tiêu hủy chứng cứ; b) Bị can, bị cáo. Phần II. Bài tập
Câu hỏi 1: Giả sử trong quá trình tạm giam, phát hiện M là người bị bệnh nặng và có
nơi cư trú rõ ràng thì Thủ trưởng CQĐT có thể ra Quyết định hủy bỏ Lệnh tạm giam để
thay thế bằng Lệnh cấm đi khỏi nơi cư trú được không? Vì sao?
Nếu M là người bị bệnh nặng và có nơi cư trú rõ ràng thì Thủ trưởng CQĐT có thể ra
Quyết định hủy bỏ Lệnh tạm giam để thay thế bằng Lệnh cấm đi khỏi nơi cư trú.
Theo quy định tại Khoản 4 Điều 119 của BLTTHS 2015 thì đối với trường hợp bị can, bị cáo đang bị bê n nh nă n
ng, có xác nhâ n của cơ sở y tế về tình trạng bê n nh tâ n t thì có thể
yêu cầu cơ quan điều tra không áp dụng biê n
n pháp tạm giam. Tuy nhiên, phải đảm bảo mô n
t số điều kiê n như có nơi cư trú và lý lịch rõ ràng, đồng thời không rơi vào các
trường hợp: Bỏ trốn và bị bắt theo quyết định truy nã; Tiếp tục phạm tội; Có hành vi
mua chuộc, cưỡng ép, xúi giục người khác khai báo gian dối, cung cấp tài liệu sai sự
thật; tiêu hủy, giả mạo chứng cứ, tài liệu, đồ vật của vụ án, tẩu tán tài sản liên quan đến
vụ án; đe dọa, khống chế, trả thù người làm chứng, bị hại, người tố giác tội phạm hoặc
người thân thích của những người này và không thuô n
c trường hợp phạm các tô n i về xâm phạm an ninh quốc gia. Câu hỏi 2:
Nếu M được tại ngoại mà bỏ trốn, sau khi bắt được M theo Lệnh truy nã CQĐT có
được quyền tạm giam M hay không? Vì sao ?
Việc cơ quan điều tra có được quyền tạm giam M không có thể xét 2 trường hợp sau:
- Trường hợp 1: CQĐT bắt M không đồng thời là cơ quan ra lệnh truy nã thì trong
trường hợp cơ quan ra lệnh truy nã không thể đến nhận người bị bắt ngay thì sau khi lấy
lời khai CQĐT nhận người bị bắt phải ra quyết định tạm giữ và thông báo cho cơ quan
đã ra quyết định truy nã.
- Trường hợp 2: CQĐT bắt M đồng thời là cơ quan ra quyết định truy nã thì sau khi bắt
được M, cơ quan này phải ra ngay quyết định tạm giam.