KIỂM TRA HỌC PHẦN CƠ SỞ VĂN HÓA VIÊT NAM | Học viện Hành chính Quốc gia

VIỆT NAM NHỮNG ĐẶC TRƯNG CỦA “VÙNG ĐỒNG BẰNG CHÂU THỔ BẮC BỘ” VÀ TÁC ĐỘNG ĐẾN CÁC LĨNH VỰC KINH TẾ Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

 

Môn:

Quản lí công 172 tài liệu

Trường:

Học viện Hành chính Quốc gia 768 tài liệu

Thông tin:
18 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

KIỂM TRA HỌC PHẦN CƠ SỞ VĂN HÓA VIÊT NAM | Học viện Hành chính Quốc gia

VIỆT NAM NHỮNG ĐẶC TRƯNG CỦA “VÙNG ĐỒNG BẰNG CHÂU THỔ BẮC BỘ” VÀ TÁC ĐỘNG ĐẾN CÁC LĨNH VỰC KINH TẾ Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

 

46 23 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|4963341 3
H
C
VI
N CÁN B
THÀNH PH
CHÍ MINH
------------------------
KI
M TRA H
C PH
N
CƠ SỞ
VĂN HÓA VIỆ
T NAM
NH
ỮNG ĐẶC TRƯNG C
A
“VÙNG ĐỒ
NG B
NG CHÂU TH
B
C B
Ộ”
TÁC ĐỘNG ĐẾN CÁC LĨNH VỰ
C KINH T
H
n sv
:
MSSV
:
Mã h
c ph
n
:
L
p
:
;
Khóa
:
;
H
:
Năm họ
c
:
Bu
i h
c
:
Thành ph
H
Chí Minh, ngày 24 tháng 6 năm 2021
lOMoARcPSD|4963341 3
Kết quả & nhận xét GV 1
Kết quả & nhận xét GV 2
Điể
m
Điể
m
lOMoARcPSD|4963341 3
................................................................
................................................................
................................................................
................................................................
................................................................
................................................................
................................................................
................................................................
................................................................
................................................................
................................................................
................................................................
................................................................
................................................................
................................................................
................................................................
................................................................
................................................................
...............................................................
...............................................................
...............................................................
...............................................................
...............................................................
...............................................................
...............................................................
...............................................................
...............................................................
...............................................................
...............................................................
...............................................................
...............................................................
...............................................................
...............................................................
...............................................................
...............................................................
...............................................................
NỘI DUNG BÁO CÁO
1. KHÁI QUÁT VÙNG VĂN HÓA “ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ” ............................... 1
1.1 Đặc iểm về ịa lý: .................................................................................................. 1
1.2 Lịch sử hình thành: ............................................................................................ 1
1.3 Đặc iểm dân cư vùng: ......................................................................................... 1
2. PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM VĂN HÓA VÙNG ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ .............. 2
lOMoARcPSD|4963341 3
2.1 Văn hóa vật chất: ................................................................................................ 2
2.1.1 Văn hóa làng xã: .......................................................................................... 2
2.1.2 Văn hóa cư trú: ............................................................................................. 2
2.1.3 Sản xuất vật chất: ......................................................................................... 3
2.1.4 Tập quán i lại: ............................................................................................... 3
2.1.5 Ẩm thực của Đồng bằng Bắc Bộ .................................................................. 3
2.1.6 Trang phục ở Đồng bằng Bắc Bộ ................................................................ 4
2.2 Văn hóa tinh thần: .............................................................................................. 4
2.2.1 Phong tục tập quán: ..................................................................................... 4
2.2.2 Về tôn giáo .................................................................................................... 4
2.2.3 Tín ngưỡng của Đồng bằng Bắc Bộ ............................................................ 4
2.2.4 Nghệ thuật dân gian của Đồng bằng Bắc Bộ .............................................. 5
2.2.5 Ngôn ngữ của Đồng bằng Bắc Bộ ............................................................... 5
2.2.6 Lễ Hội của Đồng bằng Bắc Bộ .................................................................... 5
3. TNHỮNG ĐẶC TRƯNG CỦA VĂN HÓA VÙNG ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
ĐÃ TRỰC TIẾP TRỞ THÀNH CÁC LĨNH VỰC KINH TẾ: ................................ 6
3.1 Khái quát những ặc trưng của vùng .................................................................. 6
3.2 Công nghiệp văn hóa ở ồng bằng Bắc Bộ .......................................................... 7
a) Những tác ộng ến giá trị kinh tế vùng ................................................................ 7
b) Chiến lược phát triển của ịa phương ................................................................. 7
3.3 Dịch vụ văn hóa ở ồng bằng Bắc Bộ .................................................................. 8
a) Những tác ộng ến giá trị kinh tế vùng ................................................................ 8
b) Chiến lược phát triển của ịa phương ................................................................. 9
4. KẾT LUẬN VÙNG VĂN HÓA ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ ..................................... 9
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................
lOMoARcPSD|4963341 3
1
1. KHÁI QUÁT VÙNG VĂN HÓA “ĐỒNG BNG BC BỘ”
1.1 Đặc iểm về ịa lý:
- Đồng bng Bc Bnằm phía Bắc nước ta, phía bắc giáp vùng văn hóa
Vit bắc, phía Nam giáp vùng văn hóa Trung Bộ, phía tây giáp vùng văn hóa Tây Bắc,
phía ông giáp Biển Đông.
- Vùng châu thổ Bắc Blà tâm iểm của con ường giao lưu quốc tế theo hai
trc chính: Tây-Đông Bắc-Nam với a hình núi xen kng bng hoặc thung lũng thấp
và bng phng từ ộ cao 10m -15m gim dần ến ộ cao mt bin.
- Vùng có vị trí chính trị, kinh tế rất c biệt: thô Hà Nội – trái tim của cnước,
ầu não chính trị - hành chính quốc gia, trung tâm văn hóa KH-GD.... cái nôi của nền văn minh
lúa nước, tạo sự tăng trưởng kinh tế và giao lưu các vùng trong nước và quốc tế.
- Về khí hậu ở ây rất ộc áo ở nó mùa ông với 3 tháng có nhiệt trung bình dưới
18 ộ do ó khí hậu 4 mùa tương ối rõ rệt. Khí hậu vùng này rất thất thường, có gió mùa ông bắc.
Đồng bằng Bắc BMạng lưới sông ngòi khá dày, gồm các dòng sông lớn như sông Hồng,
sông Thái Bình, sông Mã, cùng các mương máng tưới tiêu dày ặc.
- Với vtrí thuận lợi của châu thổ Bắc Bkhiến cho trở thành vị trí tiền ồn
tiến tới các vùng khác trong nước và Đông Nam Á, là mục tiêu xâm lược ầu tiên của tt cả bọn
xâm lược muốn bành trướng thế lực vào lãnh thổ Đông Nam Á. Nhưng cũng chính vị trí a
này tạo iều kiện cho cư dân có thuận lợi về giao lưu và tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại.
1.2 Lịch sử hình thành:
- Vùng văn hóa Bắc Bộ là vùng t lịch sử lâu ời nhất của người Việt, nơi khai sinh
của vương triều Đại Việt, ồng thời cũng quê hương của các nền văn hóa Đông Sơn, Thăng
Long- Nội. Từ vùng t thủy tổ vùng ồng bằng châu thổ Bắc Bộ, văn hóa Đại Việt, VN
phát triển lang rộng sang các vùng khác. Vùng cũng nơi bắt nguồn văn hóa Trung Bộ
Nam Bộ.
- Vùng văn hóa Bắc Bnơi khai sinh của vương triều Đại Việt, ồng thời cũng
quê hương các nền văn hóa Đông Sơn, Thăng Long Nội. vùng văn hóa bảo lưu ược
nhiều giá trị truyền thống trên ường xây dựng nền văn hóa hiện ại ậm à bản sắc dân tộc.
1.3 Đặc iểm dân cư vùng:
Dân tc kinh chính là chthể của vùng:
Vì trong quá trình phát trin, dn dn nhóm Việt Mường phát trin mạnh hơn các
nhóm chng tc Nam Á (Việt-Mường, Môn-Khơme, Hán-Thái) trthành chthvăn
lOMoARcPSD|4963341 3
2
hóa chính ca vùng. Nhng giá trvăn hóa của vùng là nhng sn phm tsự sáng to,
cần cù ca nhóm Việt Mường, trong ó dân tộc Kinh óng vai trò cốt lõi.
- Trưc hết là những ặc iểm môi trường xã hội: Cư dân ây sống vi ngh
trồng lúa nước, làm nông nghip mt cách thun túy. Bin rng bao bọc quanh ồng
bằng Bc Bnhưng từ trong tâm thức, người nông dân Vit Bc Bnhững dân “xa
rừng nht biển”. Nói cho dhiểu là người dân nơi ây thường có xu hướng ắp ê lấn ra
biển ể trng lúa, làm mui và ánh cá ở ven bin.
- ây một snghthcông phát trin và lch sphát triển lâu ời như nghề
gốm, nghdệt, luyện kim, úc ng.... Bên cạnh ó những người nông dân này li sng
qun tthành làng. Làng ơn vị hội sở của nông thôn Bc B, tế bào sng ca
xã hi Vit.
2. PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM VĂN HÓA VÙNG ĐỒNG BNG BC B
Từ những ặc iểm về vị trí a lý, lch shình thành và ặc iểm dân cư của vùng ồng
bằng châu thổ Bắc Bộ. Để làm rõ vnhững ặc iểm văn hóa nơi ây ta stìm hiu các yếu
tố ã tác ộng và tạo nên ặc trưng văn hóa của vùng:
2.1 Văn hóa vật chất:
2.1.1 Văn hóa làng xã:
Có cổng làng cây a, sân ình bến nước ó cũng chính là hệ thng thy li ca làng.
chùa vs chmang mt tính khép kín khá cao, mi thu trong mt làng, người
dân không cn phải ra ngoài ể kiếm này kiếm kia vì trong làng ã ủ hết mi thứ từ cái ăn
ến cái mặc ủ cho họ sống cả ời mà không cn phải i ra ngoài.
2.1.2 Văn hóa cư trú:
Nhà Đồng bng Bc Bcũng tiêu chuẩn ca nhà Vit Nam vi “Nhà cao
cửa rộng”, cấu trúc m. Nhà cao gm có hai yếu t: sàn (nền) cao hơn so với mặt t và
mái cao hơn so với sàn (nn). Bởi người dân mun ng phó với môi trường thiên
nhiên, tránh côn trùng. Cửa nhà không cao nhưng phải rng, tránh nng chiếu, mưa hắt,
ón gió mát. Ngoài ra dân Bắc Bkinh nghim không làm ca cng thng hàng
tránh gió ộc và gió mnh.
Nhà người dân nơi ây ặc iểm rất ông linh hoạt thường xây dng các
loi nhà không có chái, hình thc nhà vì kéo phát trin. Ngôi nhà vùng ồng bng Bc
Bộ phn ánh truyn thống văn hóa nơi ây. Tính cộng ồng vì thế ngôi nhà thường không
lOMoARcPSD|4963341 3
3
chia thành các phòng bit lập. Thường gia hai ngôi nhà shai hàng cây ngăn tin
liên lc vi nhau. Mt phần ặc sc cui cùng mà chlẽ ở ồng bng Bc bquan niêm
ó nguyên tc coi trng slẻ cũng ược tôn trng thhin qua sgian, scổng, s
tòa ề là slẻ có mt câu (Ngmôn 5 ca 9 lu, ct c3 cp). Đây là một quan nim của
người xưa xem số lẻ là sdương, dành cho người sng.
2.1.3 Sản xut vt cht:
Nền sn xut chính của Đồng bng Bc Blà nghtrồng lúa nước. Ngoài ra din
tích ất trng của ồng bng Bc Bcòn dùng ể trng các loại cây ăn quả chăn nuôi gia
súc gia cầm… Bên cạnh ó, với ịa hình hthống sông ngòi dày c nên ngành ngh
nuôi thả, ánh bt thy sản cũng rất phát trin. Tn dng thi gian ca vòng quay mùa v
thì người dân i ây cũng phát triển thêm các ngành nghthcông lâu ời như úc ng,
luyn kim, làm gm, nghdệt,Trồng lúa tbao ời nay ã trở thành mt nghtruyn
thng với người dân Bc B, htnhiên ban tng một vùng ất ai trù phú và màu
mỡ bồi ắp phù sa, hthng song ngòi chng cht, thhai người dân t bao ời nay ã
nguồn kinh nghim di dào trong trng lúa thế trng lúa mt ngành sn xuất văn
hóa lâu i nht nơi ây. Sản xuất văn hóa vật cht không chgiúp cho người dân nơi
ây có thể duy trì ược cuc sống ăn uống hàng ngày, còn óng góp lương thực vào chung
cho cnước.
2.1.4 Tập quán i lại:
Với ịa hình nhiu sông ngòi thì vic di chuyn trên nhng chiếc thuyn, xung
không ththiếu ây song mạnh, hoc di chuyn bằng tre ây là sự thích nghi với
môi trường thiên nhiên ban tng. Trên ất liền phương tiện i lại cũng rất a dạng và phong
phú trong ó phổ biến nht là xe ạp, ngoài ra còn xích hay người dân thchọn
phương thức là i bộ, trước ây là con trâu. Bên cạnh ó, tập quán i li của người dân cũng
chịu sảnh hưởng nhất ịnh, làm sao ththhiện ược nét ẹp ca btrang phc khi
họ di chuyn.
2.1.5 m thc của Đồng bng Bc B
Một nét ặc trưng không thể phai nhòa trong c ược hình thành tthời xưa ến
nay, qua thời gian món ăn ã sự hình thành, ảnh hưởng, du nhp tnhiu yếu t. Kết
hợp vi vtrí thun lợi ã hội tược tinh hoa txứ, nơi i tiên phong, nền m thc
lOMoARcPSD|4963341 3
4
tiêu biu ca Vit Nam. Bữa cơm bình thường gồm cơm+rau+cá. Để thích nghi khí hu
lạnh giá vào mùa ông vùng châu thBắc Bộ, người Vit Bc Bchú ý ti thành
phn tht và mỡ ể ginhiệt năng cho cơ thể.
2.1.6 Trang phc Đồng bng Bc B
Cách ăn mặc của người dân thhin sthích ng vi thiên nhiên, màu sc trang
phc chủ yếu là màu nâu. Đàn ông i làm với y phc là chiếc qun lá ta, chiếu áo cánh
màu nâu sống. Đàn bà thì chiếc váy có màu thm còn áo màu nâu. Vào dp ltết hay l
hội thì trang phc phn khác biệt hơn. Đàn ông thì quần trng, áo dài the, chít khăn
en, àn bà sẽ mặc áo dài mba mớ bảy.
2.2 Văn hóa tinh thần:
2.2.1 Phong tc tp quán:
Tục nhuộm răng en trước hết do quan iểm thm mỹ. Trong văn chương, tục
nhuộm răng và răng en của người phụ nữ ược ca ngợi tôn vinh như một nét p không th
thiếu ược. Bên cạnh ó việc nhuộm răng en phân bit văn học phương nam(Vit Nam)
vs phương bắc(Trung Quc).
2.2.2 Về tôn giáo
Qua quá trình ngàn năm tiếp xúc an xen văn hóa với nhng yếu tvăn hóa
ngoi sinh tTrung Hoa, Ấn ộ, Tây Nam Á, văn hóa Đồng bng Bc Bã chấp nhn,
cải biên, dung hòa các tôn giáo Phật giáo, Đạo giáo Nho giáo trên nn tng chữu
của văn minh lúa nước. Nhưng Phật giáo nơi ây ược xem là tôn giáo chính. Đạo giáo
là thThành Hoàng vthần ược tôn thchính các làng Bc Bộ Tục thphng Thành
hoàng làng ã trở thành nét sinh hoạt văn hóa, tín ngưỡng tâm linh thhiện o truyn
thng của người dân, ồng thi gn kết các cộng ồng dân cư, cầu ni cho các thế hệ,
qua ó phát huy những giá trvăn hóa tốt ẹp, nâng cao i sng tinh thn cho nhân dân,
góp phn thm thêm truyn thống văn hiến, văn hóa lâu i ca các làng quê, vừa
ạo lý “uống nước nhnguồn” với bc tin bi có công vi làng xóm, ất nước.
2.2.3 Tín ngưỡng của Đồng bng Bc B
Tín ngưỡng vùng văn hóa Đồng bng Bc bộ cực kì a dạng, phong phú, mt
trong những nét ặc sắc là văn hóa tín ngưỡng văn hóa mang tính ặc thù chứa ựng nhiều
tín ngưỡng khác biệt ộc áo, phải kến là: Tín ngưỡng Phn thc: là sự cầu mong s
lOMoARcPSD|4963341 3
5
sinh sôi, ny nmong mun, khát khao cuc sống no ủ, mùa màng tươi tốt và to ly
các vt, biểu tượng ược thhiện dưới các hình thc mang tính phô din âm dương, ực
cái. Tín ngưỡng thờ Tứ pháp: gn lin vi nền văn minh lúa nước kết hp vi pht giáo
là tôn giáo du nhp tẤn ộ, ththn nông nghip csơ mà khi nông nghip còn ph
thuc vào thiên nhiên
2.2.4 Nghthut dân gian ca Đồng bng Bc B
Về nghthut dân gian ca vùng châu thBắc Bkhá a dạng vi nhiu loi hình
nghthuật lâu ời ặc sắc. Văn học nhiều nét ặc trưng ược như một loi m
khoáng sn vi nhiu loại như: ca dao, dân ca, truyện cdân gian, truyn thuyết, truyện
cười...Vlĩnh vực nghthut sân khấu dân gian cũng khá a dạng và mang sc thái vùng
m nét, bao gm hát chèo, hát quan h, múa rối nước ca trù. ththy cho ến ngày
nay hát quan họ vẫn còn ược nhân dân nơi ây bảo tn và phát trin lên mt tm cao mi.
thít ai biết ý nghĩa thật ca t"Quan họ" thường ược tách thành hai trồi giải
nghĩa en về mặt tnguyên ca "quan" và ca "h". Điều này dẫn ến nhng kiến gii v
"Quan h" xut phát t"âm nhạc cung ình”. Tuy nhiên cách lý gii này ã bỏ qua nhng
thành tcủa không gian sinh hoạt văn hóa quan họ như hình thức sinh hot (nghi thức
các phường kết hkhiến anh hai, chhai suốt i chbn, không thkết thành duyên
vợ chng), diễn xướng, cách thc tchc giao lưu, lối sdụng tng i nhau v
nghĩa và thanh iệu trong sinh hoạt văn hóa ối áp dân gian.
2.2.5 Ngôn ngữ của Đồng bng Bc B
Ngôn ngchviết u tiên xut hiện trên ất nước ta chNôm. Qua nhiu
thời thay ổi thì con người cũng bắt u thay ổi ngôn ngchviết u tiên tlối sống.
Dân cư sống chủ yếu ây a số là người Kinh và người Mường, hcùng chung sng
cùng ly nghtrồng lúa nước làm nn kinh tế chyếu tó tạo nên tp quán phong tc
và tó họ sử dụng chung chviết và có tiếng nói chung ó là tiếng Vit ca ngày này.
2.2.6 Lễ Hội của Đồng bng Bc B
Về lễ hội thì vùng ồng bng Bc Bmt trong nhng vùng nhiu lễ hội nht
trên cnước, nhng lhội mang m bn sắc văn hóa tín ngưỡng của con người nơi ây,
mt slễ hội ặc trưng vào dịp tết ca vùng: Hội óng a lễ hội thng li mng
công tích ly lng của Hoàng ế Quang Trung(Nguyn Huệ) người anh hùng áo vải Tây
Sơn. Bên cạnh hội Đống a thì Bắc Bcòn lhội Chùa hương mt lhội ược người
lOMoARcPSD|4963341 3
6
dân xem như hành trình về một miền ất phật. Chùa hương ược xem như một lễ hội vùng
miền, theo “Truyện Phật Bà Chùa Hương” thì nơi ây nơi tu trì trác tích của c Pht
Quán Thế Âm BTát ã ược Việt hoá và danh xưng là Chùa Hương, từ ó người dân xem
ây như là một di tích ca quốc gia và cũng là giá trị văn hóa tâm linh ca dân tc, vì nó
giá trsống ca chui phát triển văn hóa tín ngưỡng o pht của người dân Vit txưa
ến nay.
3. TỪ NHỮNG ĐẶC TRƯNG CỦA VĂN HÓA VÙNG ĐỒNG BNG
BẮC BĐÃ TRỰC TIP TR THÀNH CÁC LĨNH VỰC KINH T:
3.1 Khái quát những ặc trưng của vùng
Khi nhắc ến vùng ng bng châu thBắc Bộ một vùng có bdày vcả lịch s
những di tích văn hóa nơi ây ã từ xa xưa ược bo tn phát trin cho ến tận
ngày nay. Đã có những di tích kho chọc, nhng di sản văn hóa vật thvà phi vt th
ược UNESCO công nhn tri dài rng khắp vùng ng bng châu th. Để hiu tường
tận hơn các ặc trưng văn hóa vùng Bắc Bã ang trở thành nhng lĩnh vực kinh tế
trong các chiến lược phát trin từng ịa phương miền Đồng Bng châu thnày. Ch
tính riêng Đồng bng Sông Hng, vùng Nội thôi thì Đồng Bng Bc Bquthật
các nôi văn hóa của cnước khi 5.900 di tích các loại, hơn 1.700 di sản văn hóa
phi vật thể; trong ó, nhiều di tích, di sản ược công nhn ở tầm thế gii và quc gia.
- Các ặc trưng văn hóa ở vùng Đồng bng Bc Bã mang lại cho vùng ất nơi ây
nhiều lĩnh vực ể phát trin có thể kể ra như là: Thủ công mngh, Nghthut biu diễn
ây các loại công nghiệp văn hóa ã ược Chính Ph Vit Nam xác nhn cho ến ngày nay.
Song hành với ó Kinh tế văn hóa dịch vvăn hóa. Nói ến Đồng bng Bc Bchúng
ta skhông thkể hết ược các loi hình du lch, các thng cnh, di tích lch sử, miền
ất nơi ây. quá nhiều công trình cũng như các công nghiệp văn hóa. Ngày 18/6,
Thành ủy Hà Ni tchc tọa àm với ch"Phát trin công nghiệp văn hóa trên ịa bàn
Thô giai oạn 2021-2025, ịnh hướng ến năm 2030, tầm nhìn ến năm 2045 - Thc trng
và gii pháp". Tó có thể thấy ược ịa phương ở vùng Đồng Bằng ã có những ịnh hướng
lâu dài cho tương lai ể phát trin các loi hình văn hóa trên.
lOMoARcPSD|4963341 3
7
3.2 Công nghiệp văn hóa ởng bng Bc B
a) Những tác ộng ến giá trị kinh tế vùng
- Về công nghiệp văn hóa: Nhắc ến thcông mnghvùng Đồng bng
châu thBắc Bchúng ta không thquên ược Gm Bát Tràng hin nay tại làng Bát
Tràng, thuc xã Bát Tràng, huyn Gia Lâm, Hà Ni.
- Nguồn gốc: Gốm Bát Tràng ngày theo lch sTheo Đại Vit stoàn
thư a chí ca Nguyn Trãi, làng gốm Bát Tràng ược hình thành tthi Lý. ...
Ngày nay, BXuyên Bch Bát hai thôn ca xã Yên Thành, huyn Yên Mô, tnh
Ninh Bình, vùng này có loại ất sét trng rt thích hp vi nghlàm gm.
Đặc bit trong những năm trở lại ây Bát Tràng không chỉ là mt làng nghtruyn
thống, còn iểm ến ca nhiều du khách trong ngoài nước. Bát Tràng ngày nay
không chdừng lại nơi sản xut ra nhng vt dụng gốm ưa ra thị trường trong nước
xut khu quc tế. Gốm Bát Tràng ngày nay còn nơi thu hút một lượng khách du
lịch lớn ến ây chiêm ngưỡng, tri nghim. Khách du lch thến ây tham quan, tri
nghim mt ngày làm ồ gốm do các nghnhân hướng dn, sn phm do mình làm ra có
thmang vchtrả lại mc phí tham quan và vt liu sử dụng. Vi mô hình kinh doanh
như thế Bát Tràng ã thu hút rất lớn lượng khách tới tham quan c biệt ược tri
nghim thc tế.
Bằng chng cthlà: Trong những năm gần ây, lượng khách ến Bát Tràng tham
quan, mua bán ước khoảng 200.000 lượt/năm, trong ó, khách quốc tế chiếm khong
10%, hc sinh, sinh viên thanh niên chiếm khoảng 40%. Đặc bit, o mùa cao iểm
có ngày Bát Tràng ón gần 10.000 lượt khách.
Từ nhng thun lợi ó, tận dng ngun lc ni sinh ngoại sinh cũng như tiềm
năng thế mạnh ca làng ngh Bát Tràng, mấy năm gần ây, Thành phố Nội ã
nhiều chương trình phát triển du lch làng nghBát Tràng, gn phát trin du lch vi phát
trin kinh tế, tạo công ăn việc làm cho người dân.
b) Chiến lược phát triển của ịa phương
Chiến lược phát triển: Tại Huyn Gia Lâm, Phó Chtịch UBND Huyn ông
Ông Nguyn Ngc Thun cho biết: “Cùng với làng nghVạn Phúc của Đông, làng
nghtruyn thống Bát Tràng ã ược Ni chn thc hiện án iểm vphát trin làng
nghgắn vi du lch, quy hoạch ầu một cách ng b thông qua quyết nh công nhận
lOMoARcPSD|4963341 3
8
là Điểm du lch. Vic công nhận iểm du lịch ược kỳ vọng sgóp phần ẩy mnh squan
tâm, thu hút ầu tư của các tchức, cá nhân cũng như doanh nghiệp vào hoạt ộng du lch
của Bát Tràng; ồng thi góp phn nâng cao ý thc trách nhim ca các cp chính quyền
và người dân ịa phương trong vấn ề phát trin du lịch.”
Từ ó thể thy làng Gm Bát Tràng vùng ồng bng Bc Bkhông chmang
lại nét ẹp truyn thng tbao i nay, nó còn mang li một nét ặc trưng riêng của Bc B
nói riêng và cVit Nam nói chung. Ngoài ra làng gốm còn em lại nhng li ích to ln
của vic phát trin du lch làng nghkhông chthhin nhng con stăng trưởng li
nhun kinh tế, vic gii quyết nguồn lao ộng ịa phương hơn thế nữa, còn mt
cách thc gìn givà bo tn nhng giá trvăn hoá của dân tc
3.3 Dịch vvăn hóa ởng bng Bc B
a) Những tác ộng ến giá trị kinh tế vùng
- Về dịch vvăn hóa: Rõ nét nhất có thể kể ra các ngành ni trội như Du lịch
thương mại dch vdtrquốc gia. Nhưng khi nói ến ngành du lch Đồng bng
Bắc Bộ với a dạng các loi hình du lch tham quan, hc tp vi nhiu di sản văn hóa ược
UNESCO công nhn. Ni bc nhất là Khu di tích trung tâm Hoàng thành Thăng Long
Hà Ni.
Ngun gốc: Hoàng thành Thăng Long quần thdi tích gn vi lch sKinh
thành Thăng Long - Nội. Đây công trình kiến trúc sộ, ược các triu vua xây dng
trong nhiều giai oạn lch strthành di tích quan trng bc nht trong hthng các
di tích Vit Nam.
Ngày nay du khách du lch thập phương ến Ni nghdưỡng, hay tham quan
u không thể bỏ qua Hoàng thành Thăng Long. Đây luôn là iểm ến check in, ghi du li
nhng kniệm áng nhớ, mt chng nhân lch strong quá trình dựng nước và ginước
từ bao i nay ca ông cha ta. Vì thế ây ược xem như một iểm du lch không thbỏ qua
khi ặt chân ến Hà Ni.
Ngày nay dch vvào tham quan Hoàng thành có giá vé vào ca ca khu di tích
là 30,000 ồng/lượt. Trong ó, học sinh sinh viên và người ln tui (t60 tui trlên) s
ược min phí 50%. Trem dưới 15 tuổi và các ối tượng chính sách khác sược min
phí 100%.
lOMoARcPSD|4963341 3
9
b) Chiến lược phát triển của ịa phương
Chiến lược phát triển: nhân kniệm 70 năm ngày thành lập UNESCO 5 năm
Hoàng thành Thăng Long ược vinh danh Di sản văn hóa thế gii. Hi tho khoa hc
quc tế “Bảo tn, phát huy giá trdi sn thế gii - nhìn tHoàng thành Thăng Long” ã
nêu bt nhng thành tựu ạt ược trong vic bo tn phát huy giá trHoàng thành Thăng
Long ồng thời ưa ra ịnh hướng, kế hoạch hành ộng ể từng bước nâng cao hiu qucông
tác bo tn, phát huy bn vng các giá trnhiu mt ca Di sn Thế gii khu Trung tâm
Hoàng thành Thăng Long.
Theo ông Mai Tiến Dũng, Phó Giám ốc SVHTTDL Ni, cần tăng cường
khai thác giá trdi sản phát trin du lch, kết nối chương trình tham quan Hà Nội Di
sản Hoàng Thành Thăng Long nhằm tôn vinh, qung rng rãi di sản cũng như giới
thiu vi công chúng vgiá trdi sn thông qua du lch.
ththy mi ngày mi tháng cChính Phcũng như ịa phương u các
kế hoạch ịnh hướng nhm duy trì và phát triển hơn nữa ối với Hoàng thành Thăng Long
nơi ây không chỉ dừng li là một ịa iểm du khách thể ến du lch, tham quan, mà còn
tchc nhiu hoạt ng qung du lịch như lễ hội Xuân, trin lãm hoa, cây cnh
nghthuật, trưng bày hiện vt, cổ vật quý, nhưng những hoạt ng mang tính biểu tượng
hoàng cung chưa ược khai thác ể tạo nét hp dẫn, ặc sc riêng.
Các giá trvăn hóa ở vùng ồng bng Bc Bkhông chdừng li là nhng nét văn
hóa truyền thống lâu i ca vùng, giá trvề du lch, giá trvề giáo dục nâng cao hiu
biết lòng thào vnhng nét lch sbi tráng ca lch sdân tc, cng cnim tin
của các thế hệ trhôm nay vững bước trên con ường xây dng và bo vệ tổ quc, nhm
phát huy hết tt cnhng giá trị cốt lõi ca các di sản văn hóa mà ông cha ta ã ể lại.
4. KẾT LUN VÙNG VĂN HÓA ĐỒNG BNG BC B
Vùng Đồng bng Bc Bnếu xét trên phương diện ịa lý ây ược xem như trái tim
của ất nước Việt Nam nơi ây vị trí a chính trcực quan trong vi vùng trung
tâm là Thô Hà Nội ầu não huyết mch vchính tr, kinh tế, văn hóa và là ịa bàn chiến
lược c bit quan trng vchính tr, kinh tế - xã hi, quc phòng, an ninh, i ngoi ca
cả nước.
Nếu xét trên phương diện lch sây nơi truyn thng lch sử, văn hóa lâu
ời mang ậm à bản sc dân tc; nhiu danh lam thng cnh và nhng di tích lch sgắn
lOMoARcPSD|4963341 3
10
lin vi nhng chiến công hào hùng, oanh lit trong suốt quá trình ấu tranh dựng nước
và ginước ca dân tc. Chúng ta chc chn skhông thquên ược trong suốt giai oạn
kháng chiến chng thực dân Pháp và ế quc Mỹ của thế kỷ trước, ÐBSH là hậu phương
vững chc, cung cp sức người, sc ca cho tin tuyến chng gic, góp phn giành li
nền ộc lp ca Tquc.
Đồng bng Bc Bcác vùng sinh thái cực a dạng phong phú thkể
ến như ng bng trung du cmiền núi, ất ai màu mỡ trù phú. Trong ó Đồng
bằng Sông Hng givị trí chiến lược rt quan trng ca ngõ phía bc ca Tquc;
hệ thng giao thông hiện có như: mạng lưới ường bộ, ường sông, ường biển, ường hàng
không, ường st, có các cng quc tê sâu và lớn như cảng Hi Phòng.
Từ những iều kin tnhiên, a thun li do thiên nhiên ban tng cùng vi
truyn thng lch stừ bao ời này, Đồng bng Bc Btim lc rt lớn phát trin
các giá trvăn hóa của vùng. Nói ến phát trin các giá trvăn hóa trthành mt
ngành công nghiệp văn hóa óng góp vào nền kinh tế chung ca cnước. Ngành công
nghiệp văn hóa không chỉ dng li các giá trkinh tế còn phát triển văn hóa, phi
làm sao các giá trvăn hóa vừa ược bo tn phát trin vừa thúc ẩy ược phát trin kinh
tế.
Trong ó, giá trvăn hóa trọng iểm góp phần thúc ẩy cho vùng Đồng Bng Bc
Bộ phát trin toàn din vmọi mt kinh tế, lch sử, văn hóa xã hi là dch vvăn hóa
hay nói dễ hiu du lịch văn hóa nơi ây rất a dạng phong phú. lch sã lại
cho vùng ất này vô sgiá trvăn hóa vĩ ại ể ginay nó ã trở thành những lĩnh vực công
nghiệp văn hóa. Chúng ta không thể bỏ qua nhng Hoàng thành Thăng Long, Văn miếu
Quc TGiám, Lăng Chủ tịch HChí Minh,cùng với các làng gm thcông như Bát
Tràng ã làm ni bc lên một nét văn hóa chỉ vùng ng bằng ược xem như nguồn ci
của mi giá trvăn hóa của cnước Vit Nam. Những óng góp mà giá trị văn hóa em lại
không dng li nhng giá trkinh tế. Giá trkinh tế giá trluôn i song song với nhau
và giúp nhau phát trin.
Nhiu làng nghtruyn thng ni tiếng vsản xut tiu thcông nghip, m
nghsc lan tỏa áng kể ến các vùng khác, tiêu biu nht thnói là làng Gm Bát
Tràng, va góp phn vào nn kinh tế, va tạo ược mô hình cũng như sân chơi cho nhiều
người cũng như hội niềm am thích thú với làm gm, thu hút khách du lch
lOMoARcPSD|4963341 3
11
nhiều nơi ến tri nghim, va tạo ược hình ảnh ặc trưng của thcông nghip cũng như
mỹ nghcủa nước ta cho bn quc tế, vừa phát huy ược truyn thng làm nghcủa
ông cha ta.
Vic gigìn phát huy nhng giá trtruyn thống cho ến ngày nay vn mt
vấn ề luôn ược Đảng và Nhà Nước quan tâm sâu sát, mỗi năm Đảng và Nhà Nước cũng
như Bộ Văn hóa Thể thao Du lch luôn những ịnh hướng, báo cáo hàng năm những
thành tích ã ạt ược ca giá trvăn hóa của vùng ồng bng Bc Btừ ó thnm bt
kịp thi tình hình thc tiễn, ưa ra những giải pháp cũng như kiến nghị kịp thời ể thay ổi
và phát huy nhng giá tró ngày càng hiện ại nhưng vẫn giược giá trcốt lõi của văn
hóa dân tộc. Cũng giống như câu nói xây dựng thì rt ddàng nhưng gigìn
phát trin thì cực khó khăn, nó òi hỏi sgóp sc không chĐảng và Nhà nước
ở mọi người ca toàn dân.
thế vùng văn hóa Đồng bng Bc Bã trải qua rt nhiều giai oạn thăng trầm
cùng vi sphát trin của ất nước, stồn ti ca các giá trvăn hóa Đồng bng Bc
Bộ cái nôi cho sra i và phát trin của các vùng văn hóa khác nước ta. Điều ó
thcho ta thấy ược tm quan trng ca giá trvăn hóa nơi ây lớn như thế nào, t nước
mun tn ti phát trin hung thnh nhưng phải giược các giá trtruyn thng lch
sử của ất nước tn ti suốt bao ời nay. Đấy không chgiá trvăn hóa còn thúc ẩy
vào nn kinh tế - chính trị - văn hóa xã hi ca quc gia.
lOMoARcPSD|4963341 3
Downloaded by no ce
(nnc@gmail.com)
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Tác gi: Trn Quốc Vượng Chủ ề: “Cơ sở Văn hóa Việt NamTái bản
lần th 12 NXB: NXB Giáo dc Vit Nam
https://drive.google.com/file/d/1YyI6AVBeHeqoT7hgvizHs0PZ_-Rc6Ni7/view
2. Tác gi: Hoàng Lân Chủ ề: “Hà Nội: Phát triển du lịch thành ngành
kinh tế mũi nhọn: Đồng bộ nhiều giải pháp” Thnăm, 08/10/2020 NXB: Báo Ni
mới , BVăn hóa ththao và du lch Tng cc du lch.
https://vietnamtourism.gov.vn/index.php/items/34341
3. Tác gi: HPA Chủ ề: “Hà Nội có nhiều tiềm năng trong phát triển du
lịch” Ngày ăng : 30/12/2019 UBND THÀNH PHNI TRUNG TÂM XÚC TIẾN
ĐẦU TƯ, THƯƠNG MẠI, DU LCH http://hpa.hanoi.gov.vn/du-lich/tin-tuc/tinha-
noi/ha-noi-co-nhieu-tiem-nang-trong-phat-trien-du-lich-a12037
4. Tác gi: Thu Chủ ề: “Nhiều sáng kiến thúc ẩy các ngành công
nghiệp văn hóa Nội phát triển” Thsáu, 18/06/2021 17:21 NXB: Báo iện tĐảng
Cộng sn Vit Nam https://dangcongsan.vn/tu-tuong-van-hoa/nhieu-sang-kienthuc-day-
cac-nganh-cong-nghiep-van-hoa-ha-noi-phat-trien-583405.html
5. Tác gi: NHÓM PHÓNG VIÊN BÁO QĐND ĐIỆN TỬ - Chủ ề: “Bài 3:
Công nghiệp văn hóa ngành kinh tế mũi nhọn tương lai” Ngày 30/01/2021 NXB:
Báo Quân Đội Nhân Dân Vit Nam https://www.qdnd.vn/phong-su-dieu-
tra/phongsu/bai-3-cong-nghiep-van-hoa-nganh-kinh-te-mui-nhon-tuong-lai-650576
6. Tác gi: Trâm An Chủ ề: “Làng gốm Bát Tràng: Gắn du lịch với phát
triển kinh tế” ThHai 06/07/2020 | 09:33 GMT+7 NXB: Báo Văn hóa iện tCơ quan
của B Văn hóa Thể thao Du lch. http://baovanhoa.vn/kinh-
te/artmid/462/articleid/31383/lang-gom-bat-trang-
gan-du-lich-voi-phat-trien-kinh-te
7. Tác gi: Nhóm 3 CSVH Vit Nam K5 QLNN Hc vin Cán bThành Ph
Hồ Chí Minh Chủ ề: “Văn Hóa Đồng Bằng Bắc Bộ - Nhóm 3 - CSVH Việt Nam
2021” Ngày 8 tháng 6 năm 2021. Đăng tải trên Youtube
https://www.youtube.com/watch?v=bdW9Nyx-WI8&t=6s
8. Tác gi: Nguyễn Hương - Chủ ề: “Hoàng thành Thăng Long: Phát huy
giá trị di sản thúc ẩy kinh tế, du lịch của Thủ ô (Bài 2)” Ngày 08/08/2012 NXB:
lOMoARcPSD|4963341 3
Downloaded by no ce (nnc@gmail.com)
Bộ văn hóa thể thao du lịch Tổng cục Du lịch
https://vietnamtourism.gov.vn/index.php/items/10167
9. Chủ ề: “Xây dựng ồng bằng sông Hồng trở thành vùng kinh tế ộng
lực i ầu” NXB: Báo Nhân Dân iện tCơ quan Trung Ương Đảng Cng sn Vit
Nam Tiếng nói của Đảng, Nhà Nước và ca Nhân dân. Ngày 12-04-2006, 03:26
https://nhandan.vn/nhan-dinh/X%C3%A2y-
d%E1%BB%B1ng%C4%91%E1%BB%93ng-b%E1%BA%B1ng-s%C3%B4ng-
H%E1%BB%93ngtr%E1%BB%9F-th%C3%A0nh-v%C3%B9ng-kinh-
t%E1%BA%BF%C4%91%E1%BB%99ng-l%E1%BB%B1c-%C4%91i-
%C4%91%E1%BA%A7u-
479399
lOMoARcPSD|4963341 3
Downloaded by no ce
(nnc@gmail.com)
| 1/18

Preview text:

lOMoARcPSD|49633413
H C VI N CÁN B THÀNH PH H CHÍ MINH
------------------------
KI M TRA H C PH N
CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆ T NAM
NH ỮNG ĐẶC TRƯNG CỦ A
“VÙNG ĐỒ NG B NG CHÂU TH B C B Ộ”
VÀ TÁC ĐỘNG ĐẾN CÁC LĨNH VỰ C KINH T
H tên sv : MSSV :
Mã h c ph n :
L p : ; Khóa : ; H : Năm họ c :
Bu i h c :
Thành ph ố H ồ Chí Minh, ngày 24 tháng 6 năm 2021 lOMoARcPSD|49633413
Kết quả & nhận xét GV 1
Kết quả & nhận xét GV 2 Điể m Điể m lOMoARcPSD|49633413
................................................................ ...............................................................
................................................................ ...............................................................
................................................................ ...............................................................
................................................................ ...............................................................
................................................................ ...............................................................
................................................................ ...............................................................
................................................................ ...............................................................
................................................................ ...............................................................
................................................................ ...............................................................
................................................................ ...............................................................
................................................................ ...............................................................
................................................................ ...............................................................
................................................................ ...............................................................
................................................................ ...............................................................
................................................................ ...............................................................
................................................................ ...............................................................
................................................................ ...............................................................
................................................................ ............................................................... NỘI DUNG BÁO CÁO
1. KHÁI QUÁT VÙNG VĂN HÓA “ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ” ............................... 1
1.1 Đặc iểm về ịa lý: .................................................................................................. 1
1.2 Lịch sử hình thành: ............................................................................................ 1
1.3 Đặc iểm dân cư vùng: ......................................................................................... 1
2. PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM VĂN HÓA VÙNG ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ .............. 2 lOMoARcPSD|49633413
2.1 Văn hóa vật chất: ................................................................................................ 2
2.1.1 Văn hóa làng xã: .......................................................................................... 2
2.1.2 Văn hóa cư trú: ............................................................................................. 2
2.1.3 Sản xuất vật chất: ......................................................................................... 3
2.1.4 Tập quán i lại: ............................................................................................... 3
2.1.5 Ẩm thực của Đồng bằng Bắc Bộ .................................................................. 3
2.1.6 Trang phục ở Đồng bằng Bắc Bộ ................................................................ 4
2.2 Văn hóa tinh thần: .............................................................................................. 4
2.2.1 Phong tục tập quán: ..................................................................................... 4
2.2.2 Về tôn giáo .................................................................................................... 4
2.2.3 Tín ngưỡng của Đồng bằng Bắc Bộ ............................................................ 4
2.2.4 Nghệ thuật dân gian của Đồng bằng Bắc Bộ .............................................. 5
2.2.5 Ngôn ngữ của Đồng bằng Bắc Bộ ............................................................... 5
2.2.6 Lễ Hội của Đồng bằng Bắc Bộ .................................................................... 5
3. TỪ NHỮNG ĐẶC TRƯNG CỦA VĂN HÓA VÙNG ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
ĐÃ TRỰC TIẾP TRỞ THÀNH CÁC LĨNH VỰC KINH TẾ:
................................ 6
3.1 Khái quát những ặc trưng của vùng .................................................................. 6
3.2 Công nghiệp văn hóa ở ồng bằng Bắc Bộ .......................................................... 7
a) Những tác ộng ến giá trị kinh tế vùng ................................................................ 7
b) Chiến lược phát triển của ịa phương ................................................................. 7
3.3 Dịch vụ văn hóa ở ồng bằng Bắc Bộ .................................................................. 8
a) Những tác ộng ến giá trị kinh tế vùng ................................................................ 8
b) Chiến lược phát triển của ịa phương ................................................................. 9
4. KẾT LUẬN VÙNG VĂN HÓA ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ ..................................... 9
TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................................... lOMoARcPSD|49633413
1. KHÁI QUÁT VÙNG VĂN HÓA “ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ”
1.1 Đặc iểm về ịa lý: -
Đồng bằng Bắc Bộ nằm ở phía Bắc nước ta, phía bắc giáp vùng văn hóa
Việt bắc, phía Nam giáp vùng văn hóa Trung Bộ, phía tây giáp vùng văn hóa Tây Bắc,
phía ông giáp Biển Đông. -
Vùng châu thổ Bắc Bộ là tâm iểm của con ường giao lưu quốc tế theo hai
trục chính: Tây-Đông và Bắc-Nam với ịa hình núi xen kẽ ồng bằng hoặc thung lũng thấp
và bằng phẳng từ ộ cao 10m -15m giảm dần ến ộ cao mặt biển. -
Vùng có vị trí chính trị, kinh tế rất ặc biệt: thủ ô Hà Nội – trái tim của cả nước,
ầu não chính trị - hành chính quốc gia, trung tâm văn hóa KH-GD.... là cái nôi của nền văn minh
lúa nước, tạo sự tăng trưởng kinh tế và giao lưu các vùng trong nước và quốc tế. -
Về khí hậu ở ây rất ộc áo ở nó có mùa ông với 3 tháng có nhiệt ộ trung bình dưới
18 ộ do ó khí hậu 4 mùa tương ối rõ rệt. Khí hậu vùng này rất thất thường, có gió mùa ông bắc.
Đồng bằng Bắc Bộ có Mạng lưới sông ngòi khá dày, gồm các dòng sông lớn như sông Hồng,
sông Thái Bình, sông Mã, cùng các mương máng tưới tiêu dày ặc. -
Với vị trí thuận lợi của châu thổ Bắc Bộ khiến cho nó trở thành vị trí tiền ồn ể
tiến tới các vùng khác trong nước và Đông Nam Á, là mục tiêu xâm lược ầu tiên của tất cả bọn
xâm lược muốn bành trướng thế lực vào lãnh thổ Đông Nam Á. Nhưng cũng chính vị trí ịa lí
này tạo iều kiện cho cư dân có thuận lợi về giao lưu và tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại.
1.2 Lịch sử hình thành: -
Vùng văn hóa Bắc Bộ là vùng ất lịch sử lâu ời nhất của người Việt, nơi khai sinh
của vương triều Đại Việt, ồng thời cũng là quê hương của các nền văn hóa Đông Sơn, Thăng
Long- Hà Nội. Từ vùng ất thủy tổ là vùng ồng bằng châu thổ Bắc Bộ, văn hóa Đại Việt, VN
phát triển và lang rộng sang các vùng khác. Vùng cũng là nơi bắt nguồn văn hóa Trung Bộ và Nam Bộ. -
Vùng văn hóa Bắc Bộ nơi khai sinh của vương triều Đại Việt, ồng thời cũng là
quê hương các nền văn hóa Đông Sơn, Thăng Long – Hà Nội. Là vùng văn hóa bảo lưu ược
nhiều giá trị truyền thống trên ường xây dựng nền văn hóa hiện ại ậm à bản sắc dân tộc.
1.3 Đặc iểm dân cư vùng:
Dân tộc kinh chính là chủ thể của vùng:
Vì trong quá trình phát triển, dần dần nhóm Việt Mường phát triển mạnh hơn các
nhóm chủng tộc Nam Á (Việt-Mường, Môn-Khơme, Hán-Thái) và trở thành chủ thể văn 1 lOMoARcPSD|49633413
hóa chính của vùng. Những giá trị văn hóa của vùng là những sản phẩm từ sự sáng tạo,
cần cù của nhóm Việt Mường, trong ó dân tộc Kinh óng vai trò cốt lõi. -
Trước hết là những ặc iểm môi trường xã hội: Cư dân ở ây sống với nghề
trồng lúa nước, làm nông nghiệp một cách thuần túy. Biển và rừng bao bọc quanh ồng
bằng Bắc Bộ nhưng từ trong tâm thức, người nông dân Việt Bắc Bộ là những cư dân “xa
rừng nhạt biển”. Nói cho dễ hiểu là người dân ở nơi ây thường có xu hướng ắp ê lấn ra
biển ể trồng lúa, làm muối và ánh cá ở ven biển. -
Ở ây một số nghề thủ công phát triển và lịch sử phát triển lâu ời như nghề
gốm, nghề dệt, luyện kim, úc ồng.... Bên cạnh ó những người nông dân này lại sống
quần tụ thành làng. Làng là ơn vị xã hội cơ sở của nông thôn Bắc Bộ, tế bào sống của xã hội Việt.
2. PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM VĂN HÓA VÙNG ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
Từ những ặc iểm về vị trí ịa lý, lịch sử hình thành và ặc iểm dân cư của vùng ồng
bằng châu thổ Bắc Bộ. Để làm rõ về những ặc iểm văn hóa nơi ây ta sẽ tìm hiểu các yếu
tố ã tác ộng và tạo nên ặc trưng văn hóa của vùng:
2.1 Văn hóa vật chất:
2.1.1 Văn hóa làng xã:
Có cổng làng cây a, sân ình bến nước ó cũng chính là hệ thống thủy lợi của làng.
Có chùa vs chợ mang một tính khép kín khá cao, mọi thứ ều có trong một làng, người
dân không cần phải ra ngoài ể kiếm này kiếm kia vì trong làng ã ủ hết mọi thứ từ cái ăn
ến cái mặc ủ cho họ sống cả ời mà không cần phải i ra ngoài.
2.1.2 Văn hóa cư trú:
Nhà ở Đồng bằng Bắc Bộ cũng là tiêu chuẩn của nhà ở Việt Nam với “Nhà cao
cửa rộng”, cấu trúc mở. Nhà cao gồm có hai yếu tố: sàn (nền) cao hơn so với mặt ất và
mái cao hơn so với sàn (nền). Bởi vì người dân muốn ứng phó với môi trường thiên
nhiên, tránh côn trùng. Cửa nhà không cao nhưng phải rộng, tránh nắng chiếu, mưa hắt,
ón gió mát. Ngoài ra dân Bắc Bộ có kinh nghiệm không làm cửa và cổng thẳng hàng ể
tránh gió ộc và gió mạnh.
Nhà ở người dân nơi ây có ặc iểm là rất ông và linh hoạt thường xây dựng các
loại nhà không có chái, hình thức nhà vì kéo phát triển. Ngôi nhà ở vùng ồng bằng Bắc
Bộ phản ánh truyền thống văn hóa nơi ây. Tính cộng ồng vì thế ngôi nhà thường không 2 lOMoARcPSD|49633413
chia thành các phòng biệt lập. Thường giữa hai ngôi nhà sẽ có hai hàng cây ngăn ể tiện
liên lạc với nhau. Một phần ặc sắc cuối cùng mà chỉ có lẽ ở ồng bằng Bắc bộ quan niêm
ó là nguyên tắc coi trọng số lẻ cũng ược tôn trọng và thể hiện qua số gian, số cổng, số
tòa ề là số lẻ có một câu (Ngọ môn 5 cửa 9 lầu, cột cờ 3 cấp). Đây là một quan niệm của
người xưa xem số lẻ là số dương, dành cho người sống.
2.1.3 Sản xuất vật chất:
Nền sản xuất chính của Đồng bằng Bắc Bộ là nghề trồng lúa nước. Ngoài ra diện
tích ất trồng của ồng bằng Bắc Bộ còn dùng ể trồng các loại cây ăn quả và chăn nuôi gia
súc gia cầm… Bên cạnh ó, với ịa hình có hệ thống sông ngòi dày ặc nên ngành nghề
nuôi thả, ánh bắt thủy sản cũng rất phát triển. Tận dụng thời gian của vòng quay mùa vụ
thì người dân nơi ây cũng phát triển thêm các ngành nghề thủ công lâu ời như úc ồng,
luyện kim, làm gốm, nghề dệt,… Trồng lúa từ bao ời nay ã trở thành một nghề truyền
thống với người dân Bắc Bộ, vì họ có tự nhiên ban tặng một vùng ất ai trù phú và màu
mỡ bồi ắp phù sa, hệ thống song ngòi chằng chịt, thứ hai người dân từ bao ời nay ã có
nguồn kinh nghiệm dồi dào trong trồng lúa vì thế trồng lúa là một ngành sản xuất văn
hóa lâu ời nhất ở nơi ây. Sản xuất văn hóa vật chất không chỉ giúp cho người dân ở nơi
ây có thể duy trì ược cuộc sống ăn uống hàng ngày, còn óng góp lương thực vào chung cho cả nước.
2.1.4 Tập quán i lại:
Với ịa hình nhiều sông ngòi thì việc di chuyển trên những chiếc thuyền, xuồng là
không thể thiếu vì ở ây có song mạnh, hoặc di chuyển bằng bè tre ây là sự thích nghi với
môi trường thiên nhiên ban tặng. Trên ất liền phương tiện i lại cũng rất a dạng và phong
phú trong ó phổ biến nhất là xe ạp, ngoài ra còn có xích lô hay người dân có thể chọn
phương thức là i bộ, trước ây là con trâu. Bên cạnh ó, tập quán i lại của người dân cũng
chịu sự ảnh hưởng nhất ịnh, làm sao ể có thể thể hiện ược nét ẹp của bộ trang phục khi họ di chuyển.
2.1.5 Ẩm thực của Đồng bằng Bắc Bộ
Một nét ặc trưng không thể phai nhòa trong kí ức ược hình thành từ thời xưa ến
nay, qua thời gian món ăn ã có sự hình thành, ảnh hưởng, du nhập từ nhiều yếu tố. Kết
hợp với vị trí thuận lợi ã hội tụ ược tinh hoa tứ xứ, là nơi i tiên phong, là nền ẩm thực 3 lOMoARcPSD|49633413
tiêu biểu của Việt Nam. Bữa cơm bình thường gồm cơm+rau+cá. Để thích nghi khí hậu
lạnh giá vào mùa ông ở vùng châu thổ Bắc Bộ, người Việt Bắc Bộ có chú ý tới thành
phần thịt và mỡ ể giữ nhiệt năng cho cơ thể.
2.1.6 Trang phục ở Đồng bằng Bắc Bộ
Cách ăn mặc của người dân ể thể hiện sự thích ứng với thiên nhiên, màu sắc trang
phục chủ yếu là màu nâu. Đàn ông i làm với y phục là chiếc quần lá tọa, chiếu áo cánh
màu nâu sống. Đàn bà thì chiếc váy có màu thẫm còn áo màu nâu. Vào dịp lễ tết hay lễ
hội hè thì trang phục có phần khác biệt hơn. Đàn ông thì quần trắng, áo dài the, chít khăn
en, àn bà sẽ mặc áo dài mớ ba mớ bảy.
2.2 Văn hóa tinh thần:
2.2.1 Phong tục tập quán:
Tục nhuộm răng en trước hết là do quan iểm thẩm mỹ. Trong văn chương, tục
nhuộm răng và răng en của người phụ nữ ược ca ngợi tôn vinh như một nét ẹp không thể
thiếu ược. Bên cạnh ó việc nhuộm răng en là ể phân biệt văn học phương nam(Việt Nam)
vs phương bắc(Trung Quốc).
2.2.2 Về tôn giáo
Qua quá trình ngàn năm tiếp xúc và an xen văn hóa với những yếu tố văn hóa
ngoại sinh từ Trung Hoa, Ấn ộ, Tây Nam Á, văn hóa Đồng bằng Bắc Bộ ã chấp nhận,
cải biên, dung hòa các tôn giáo Phật giáo, Đạo giáo và Nho giáo trên nền tảng cố hữu
của văn minh lúa nước. Nhưng Phật giáo ở nơi ây ược xem là tôn giáo chính. Đạo giáo
là thờ Thành Hoàng vị thần ược tôn thờ chính ở các làng Bắc Bộ Tục thờ phụng Thành
hoàng làng ã trở thành nét sinh hoạt văn hóa, tín ngưỡng tâm linh thể hiện ạo lý truyền
thống của người dân, ồng thời gắn kết các cộng ồng dân cư, là cầu nối cho các thế hệ,
qua ó phát huy những giá trị văn hóa tốt ẹp, nâng cao ời sống tinh thần cho nhân dân,
góp phần tô thắm thêm truyền thống văn hiến, văn hóa lâu ời của các làng quê, vừa là
ạo lý “uống nước nhớ nguồn” với bậc tiền bối có công với làng xóm, ất nước.
2.2.3 Tín ngưỡng của Đồng bằng Bắc Bộ
Tín ngưỡng vùng văn hóa Đồng bằng Bắc bộ cực kì a dạng, phong phú, một
trong những nét ặc sắc là văn hóa tín ngưỡng văn hóa mang tính ặc thù chứa ựng nhiều
tín ngưỡng khác biệt ộc áo, phải kể ến là: Tín ngưỡng Phồn thực: là sự cầu mong sự 4 lOMoARcPSD|49633413
sinh sôi, nảy nở mong muốn, khát khao cuộc sống no ủ, mùa màng tươi tốt và tạo lấy
các vật, biểu tượng ược thể hiện dưới các hình thức mang tính phô diễn âm dương, ực
cái. Tín ngưỡng thờ Tứ pháp: gắn liền với nền văn minh lúa nước kết hợp với phật giáo
là tôn giáo du nhập từ Ấn ộ, thờ thần nông nghiệp cổ sơ mà khi nông nghiệp còn phụ thuộc vào thiên nhiên
2.2.4 Nghệ thuật dân gian của Đồng bằng Bắc Bộ
Về nghệ thuật dân gian của vùng châu thổ Bắc Bộ khá a dạng với nhiều loại hình
nghệ thuật lâu ời và ặc sắc. Văn học có nhiều nét ặc trưng và ược ví như một loại mỏ
khoáng sản với nhiều loại như: ca dao, dân ca, truyện cổ dân gian, truyền thuyết, truyện
cười...Về lĩnh vực nghệ thuật sân khấu dân gian cũng khá a dạng và mang sắc thái vùng
ậm nét, bao gồm hát chèo, hát quan họ, múa rối nước ca trù. Có thể thấy cho ến ngày
nay hát quan họ vẫn còn ược nhân dân nơi ây bảo tồn và phát triển lên một tầm cao mới.
Có thể ít ai biết ý nghĩa thật của từ "Quan họ" thường ược tách thành hai từ rồi lý giải
nghĩa en về mặt từ nguyên của "quan" và của "họ". Điều này dẫn ến những kiến giải về
"Quan họ" xuất phát từ "âm nhạc cung ình”. Tuy nhiên cách lý giải này ã bỏ qua những
thành tố của không gian sinh hoạt văn hóa quan họ như hình thức sinh hoạt (nghi thức
các phường kết họ khiến anh hai, chị hai suốt ời chỉ là bạn, không thể kết thành duyên
vợ chồng), diễn xướng, cách thức tổ chức và giao lưu, lối sử dụng từ ngữ ối nhau về
nghĩa và thanh iệu trong sinh hoạt văn hóa ối áp dân gian.
2.2.5 Ngôn ngữ của Đồng bằng Bắc Bộ
Ngôn ngữ và chữ viết ầu tiên xuất hiện trên ất nước ta là chữ Nôm. Qua nhiều
thời kì thay ổi thì con người cũng bắt ầu thay ổi ngôn ngữ và chữ viết ầu tiên từ lối sống.
Dân cư sống chủ yếu ở ây a số là người Kinh và người Mường, họ cùng chung sống và
cùng lấy nghề trồng lúa nước làm nền kinh tế chủ yếu từ ó tạo nên tập quán phong tục
và từ ó họ sử dụng chung chữ viết và có tiếng nói chung ó là tiếng Việt của ngày này.
2.2.6 Lễ Hội của Đồng bằng Bắc Bộ
Về lễ hội thì vùng ồng bằng Bắc Bộ là một trong những vùng có nhiều lễ hội nhất
trên cả nước, những lễ hội mang ậm bản sắc văn hóa tín ngưỡng của con người nơi ây,
và một số lễ hội ặc trưng vào dịp tết của vùng: Hội gò óng a là lễ hội thắng lợi mừng
công tích lẫy lừng của Hoàng ế Quang Trung(Nguyễn Huệ) người anh hùng áo vải Tây
Sơn. Bên cạnh hội Gò Đống a thì Bắc Bộ còn có lễ hội Chùa hương một lễ hội ược người 5 lOMoARcPSD|49633413
dân xem như hành trình về một miền ất phật. Chùa hương ược xem như một lễ hội vùng
miền, theo “Truyện Phật Bà Chùa Hương” thì nơi ây là nơi tu trì và trác tích của ức Phật
Quán Thế Âm Bồ Tát ã ược Việt hoá và danh xưng là Chùa Hương, từ ó người dân xem
ây như là một di tích của quốc gia và cũng là giá trị văn hóa tâm linh của dân tộc, vì nó
là giá trị sống của chuỗi phát triển văn hóa tín ngưỡng ạo phật của người dân Việt từ xưa ến nay. 3.
TỪ NHỮNG ĐẶC TRƯNG CỦA VĂN HÓA VÙNG ĐỒNG BẰNG
BẮC BỘ ĐÃ TRỰC TIẾP TRỞ THÀNH CÁC LĨNH VỰC KINH TẾ:
3.1 Khái quát những ặc trưng của vùng
Khi nhắc ến vùng ồng bằng châu thổ Bắc Bộ một vùng có bề dày về cả lịch sử và
những di tích văn hóa ở nơi ây ã có từ xa xưa và ược bảo tồn và phát triển cho ến tận
ngày nay. Đã có những di tích khảo cổ học, những di sản văn hóa vật thể và phi vật thể
ược UNESCO công nhận trải dài rộng khắp vùng ồng bằng châu thổ. Để hiểu rõ và tường
tận hơn các ặc trưng văn hóa vùng ở Bắc Bộ ã và ang trở thành những lĩnh vực kinh tế
trong các chiến lược phát triển ở từng ịa phương ở miền Đồng Bằng châu thổ này. Chỉ
tính riêng ở Đồng bằng Sông Hồng, vùng ở Hà Nội thôi thì Đồng Bằng Bắc Bộ quả thật
là các nôi văn hóa của cả nước khi có 5.900 di tích các loại, hơn 1.700 di sản văn hóa
phi vật thể; trong ó, nhiều di tích, di sản ược công nhận ở tầm thế giới và quốc gia.
- Các ặc trưng văn hóa ở vùng Đồng bằng Bắc Bộ ã mang lại cho vùng ất nơi ây
nhiều lĩnh vực ể phát triển có thể kể ra như là: Thủ công mỹ nghệ, Nghệ thuật biểu diễn
ây là các loại công nghiệp văn hóa ã ược Chính Phủ Việt Nam xác nhận cho ến ngày nay.
Song hành với ó là Kinh tế văn hóa và dịch vụ văn hóa. Nói ến Đồng bằng Bắc Bộ chúng
ta sẽ không thể kể hết ược các loại hình du lịch, các thắng cảnh, di tích lịch sử, … ở miền
ất nơi ây. Vì có quá nhiều công trình cũng như các công nghiệp văn hóa. Ngày 18/6,
Thành ủy Hà Nội tổ chức tọa àm với chủ ề "Phát triển công nghiệp văn hóa trên ịa bàn
Thủ ô giai oạn 2021-2025, ịnh hướng ến năm 2030, tầm nhìn ến năm 2045 - Thực trạng
và giải pháp". Từ ó có thể thấy ược ịa phương ở vùng Đồng Bằng ã có những ịnh hướng
lâu dài cho tương lai ể phát triển các loại hình văn hóa trên. 6 lOMoARcPSD|49633413
3.2 Công nghiệp văn hóa ở ồng bằng Bắc Bộ
a) Những tác ộng ến giá trị kinh tế vùng -
Về công nghiệp văn hóa: Nhắc ến thủ công mỹ nghệ ở vùng Đồng bằng
châu thổ Bắc Bộ chúng ta không thể quên ược Gốm Bát Tràng hiện nay ở tại làng Bát
Tràng, thuộc xã Bát Tràng, huyện Gia Lâm, Hà Nội. -
Nguồn gốc: Gốm Bát Tràng ngày theo lịch sử Theo Đại Việt sử ký toàn
thư và Dư ịa chí của Nguyễn Trãi, làng gốm Bát Tràng ược hình thành từ thời Lý. ...
Ngày nay, Bồ Xuyên và Bạch Bát là hai thôn của xã Yên Thành, huyện Yên Mô, tỉnh
Ninh Bình, vùng này có loại ất sét trắng rất thích hợp với nghề làm gốm.
Đặc biệt trong những năm trở lại ây Bát Tràng không chỉ là một làng nghề truyền
thống, mà còn là iểm ến của nhiều du khách trong và ngoài nước. Bát Tràng ngày nay
không chỉ dừng lại là nơi sản xuất ra những vật dụng ồ gốm ể ưa ra thị trường trong nước
và xuất khẩu quốc tế. Gốm Bát Tràng ngày nay còn là nơi thu hút một lượng khách du
lịch lớn ến ây ể chiêm ngưỡng, trải nghiệm. Khách du lịch có thể ến ây tham quan, trải
nghiệm một ngày làm ồ gốm do các nghệ nhân hướng dẫn, sản phẩm do mình làm ra có
thể mang về chỉ trả lại mức phí tham quan và vật liệu sử dụng. Với mô hình kinh doanh
như thế Bát Tràng ã thu hút rất lớn lượng khách tới ể tham quan và ặc biệt là ược trải nghiệm thực tế.
Bằng chứng cụ thể là: Trong những năm gần ây, lượng khách ến Bát Tràng tham
quan, mua bán ước khoảng 200.000 lượt/năm, trong ó, khách quốc tế chiếm khoảng
10%, học sinh, sinh viên và thanh niên chiếm khoảng 40%. Đặc biệt, vào mùa cao iểm
có ngày Bát Tràng ón gần 10.000 lượt khách.
Từ những thuận lợi ó, tận dụng nguồn lực nội sinh và ngoại sinh cũng như tiềm
năng và thế mạnh của làng nghề Bát Tràng, mấy năm gần ây, Thành phố Hà Nội ã có
nhiều chương trình phát triển du lịch làng nghề Bát Tràng, gắn phát triển du lịch với phát
triển kinh tế, tạo công ăn việc làm cho người dân.
b) Chiến lược phát triển của ịa phương
Chiến lược phát triển: Tại Huyện Gia Lâm, Phó Chủ tịch UBND Huyện ông
Ông Nguyễn Ngọc Thuần cho biết: “Cùng với làng nghề Vạn Phúc của Hà Đông, làng
nghề truyền thống Bát Tràng ã ược Hà Nội chọn thực hiện ề án iểm về phát triển làng
nghề gắn với du lịch, quy hoạch ầu tư một cách ồng bộ thông qua quyết ịnh công nhận 7 lOMoARcPSD|49633413
là Điểm du lịch. Việc công nhận iểm du lịch ược kỳ vọng sẽ góp phần ẩy mạnh sự quan
tâm, thu hút ầu tư của các tổ chức, cá nhân cũng như doanh nghiệp vào hoạt ộng du lịch
của Bát Tràng; ồng thời góp phần nâng cao ý thức trách nhiệm của các cấp chính quyền
và người dân ịa phương trong vấn ề phát triển du lịch.”
Từ ó có thể thấy làng Gốm Bát Tràng ở vùng ồng bằng Bắc Bộ không chỉ mang
lại nét ẹp truyền thống từ bao ời nay, nó còn mang lại một nét ặc trưng riêng của Bắc Bộ
nói riêng và cả Việt Nam nói chung. Ngoài ra làng gốm còn em lại những lợi ích to lớn
của việc phát triển du lịch làng nghề không chỉ thể hiện ở những con số tăng trưởng lợi
nhuận kinh tế, ở việc giải quyết nguồn lao ộng ịa phương mà hơn thế nữa, còn là một
cách thức gìn giữ và bảo tồn những giá trị văn hoá của dân tộc
3.3 Dịch vụ văn hóa ở ồng bằng Bắc Bộ
a) Những tác ộng ến giá trị kinh tế vùng
- Về dịch vụ văn hóa: Rõ nét nhất có thể kể ra các ngành nổi trội như Du lịch và
thương mại dịch vụ và dự trữ quốc gia. Nhưng khi nói ến ngành du lịch ở Đồng bằng
Bắc Bộ với a dạng các loại hình du lịch tham quan, học tập với nhiều di sản văn hóa ược
UNESCO công nhận. Nổi bậc nhất là Khu di tích trung tâm Hoàng thành Thăng Long – Hà Nội.
Nguồn gốc: Hoàng thành Thăng Long là quần thể di tích gắn với lịch sử Kinh
thành Thăng Long - Hà Nội. Đây là công trình kiến trúc ồ sộ, ược các triều vua xây dựng
trong nhiều giai oạn lịch sử và trở thành di tích quan trọng bậc nhất trong hệ thống các di tích Việt Nam.
Ngày nay du khách du lịch thập phương ến Hà Nội nghỉ dưỡng, hay tham quan
ều không thể bỏ qua Hoàng thành Thăng Long. Đây luôn là iểm ến check in, ghi dấu lại
những kỉ niệm áng nhớ, một chứng nhân lịch sử trong quá trình dựng nước và giữ nước
từ bao ời nay của ông cha ta. Vì thế ây ược xem như một iểm du lịch không thể bỏ qua
khi ặt chân ến Hà Nội.
Ngày nay dịch vụ vào tham quan Hoàng thành có giá vé vào cửa của khu di tích
là 30,000 ồng/lượt. Trong ó, học sinh sinh viên và người lớn tuổi (từ 60 tuổi trở lên) sẽ
ược miễn phí 50%. Trẻ em dưới 15 tuổi và các ối tượng chính sách khác sẽ ược miễn phí 100%. 8 lOMoARcPSD|49633413
b) Chiến lược phát triển của ịa phương
Chiến lược phát triển: nhân kỷ niệm 70 năm ngày thành lập UNESCO và 5 năm
Hoàng thành Thăng Long ược vinh danh Di sản văn hóa thế giới. Hội thảo khoa học
quốc tế “Bảo tồn, phát huy giá trị di sản thế giới - nhìn từ Hoàng thành Thăng Long” ã
nêu bật những thành tựu ạt ược trong việc bảo tồn và phát huy giá trị Hoàng thành Thăng
Long ồng thời ưa ra ịnh hướng, kế hoạch hành ộng ể từng bước nâng cao hiệu quả công
tác bảo tồn, phát huy bền vững các giá trị nhiều mặt của Di sản Thế giới khu Trung tâm Hoàng thành Thăng Long.
Theo ông Mai Tiến Dũng, Phó Giám ốc Sở VHTTDL Hà Nội, cần tăng cường
khai thác giá trị di sản ể phát triển du lịch, kết nối chương trình tham quan Hà Nội – Di
sản Hoàng Thành Thăng Long nhằm tôn vinh, quảng bá rộng rãi di sản cũng như giới
thiệu với công chúng về giá trị di sản thông qua du lịch.
Có thể thấy mỗi ngày mỗi tháng cả Chính Phủ cũng như ở ịa phương ều có các
kế hoạch ịnh hướng nhằm duy trì và phát triển hơn nữa ối với Hoàng thành Thăng Long
ể nơi ây không chỉ dừng lại là một ịa iểm du khách có thể ến du lịch, tham quan, mà còn
có tổ chức nhiều hoạt ộng quảng bá du lịch như lễ hội Xuân, triển lãm hoa, cây cảnh
nghệ thuật, trưng bày hiện vật, cổ vật quý, nhưng những hoạt ộng mang tính biểu tượng
hoàng cung chưa ược khai thác ể tạo nét hấp dẫn, ặc sắc riêng.
Các giá trị văn hóa ở vùng ồng bằng Bắc Bộ không chỉ dừng lại là những nét văn
hóa truyền thống lâu ời của vùng, giá trị về du lịch, giá trị về giáo dục ể nâng cao hiểu
biết và lòng tự hào về những nét lịch sử bi tráng của lịch sử dân tộc, củng cố niềm tin
của các thế hệ trẻ hôm nay vững bước trên con ường xây dựng và bảo vệ tổ quốc, nhằm
phát huy hết tất cả những giá trị cốt lõi của các di sản văn hóa mà ông cha ta ã ể lại.
4. KẾT LUẬN VÙNG VĂN HÓA ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
Vùng Đồng bằng Bắc Bộ nếu xét trên phương diện ịa lý ây ược xem như trái tim
của ất nước Việt Nam vì nơi ây có vị trí ịa chính trị cực kì quan trong với vùng trung
tâm là Thủ ô Hà Nội ầu não huyết mạch về chính trị, kinh tế, văn hóa và là ịa bàn chiến
lược ặc biệt quan trọng về chính trị, kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, ối ngoại của cả nước.
Nếu xét trên phương diện lịch sử ây là nơi có truyền thống lịch sử, văn hóa lâu
ời mang ậm à bản sắc dân tộc; nhiều danh lam thắng cảnh và những di tích lịch sử gắn 9 lOMoARcPSD|49633413
liền với những chiến công hào hùng, oanh liệt trong suốt quá trình ấu tranh dựng nước
và giữ nước của dân tộc. Chúng ta chắc chắn sẽ không thể quên ược trong suốt giai oạn
kháng chiến chống thực dân Pháp và ế quốc Mỹ của thế kỷ trước, ÐBSH là hậu phương
vững chắc, cung cấp sức người, sức của cho tiền tuyến chống giặc, góp phần giành lại
nền ộc lập của Tổ quốc.
Đồng bằng Bắc Bộ có các vùng sinh thái cực kì a dạng và phong phú có thể kể
ến như ồng bằng có trung du có và cả miền núi, ất ai màu mỡ trù phú. Trong ó Đồng
bằng Sông Hồng giữ vị trí chiến lược rất quan trọng là cửa ngõ phía bắc của Tổ quốc;
hệ thống giao thông hiện có như: mạng lưới ường bộ, ường sông, ường biển, ường hàng
không, ường sắt, có các cảng quốc tê sâu và lớn như cảng Hải Phòng.
Từ những iều kiện tự nhiên, ịa lý thuận lợi do thiên nhiên ban tặng cùng với
truyền thống lịch sử từ bao ời này, Đồng bằng Bắc Bộ có tiềm lực rất lớn ể phát triển
các giá trị văn hóa của vùng. Nói ến phát triển các giá trị văn hóa ể nó trở thành một
ngành công nghiệp văn hóa ể óng góp vào nền kinh tế chung của cả nước. Ngành công
nghiệp văn hóa không chỉ dừng lại ở các giá trị kinh tế mà còn phát triển văn hóa, phải
làm sao các giá trị văn hóa vừa ược bảo tồn và phát triển vừa thúc ẩy ược phát triển kinh tế.
Trong ó, giá trị văn hóa trọng iểm ể góp phần thúc ẩy cho vùng Đồng Bằng Bắc
Bộ phát triển toàn diện về mọi mặt kinh tế, lịch sử, văn hóa – xã hội là dịch vụ văn hóa
hay nói dễ hiểu là du lịch văn hóa ở nơi ây rất a dạng và phong phú. Vì lịch sử ã ể lại
cho vùng ất này vô số giá trị văn hóa vĩ ại ể giờ nay nó ã trở thành những lĩnh vực công
nghiệp văn hóa. Chúng ta không thể bỏ qua những Hoàng thành Thăng Long, Văn miếu
Quốc Tử Giám, Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh,… cùng với các làng gốm thủ công như Bát
Tràng ã làm nổi bậc lên một nét văn hóa chỉ có ở vùng ồng bằng ược xem như nguồn cội
của mọi giá trị văn hóa của cả nước Việt Nam. Những óng góp mà giá trị văn hóa em lại
không dừng lại ở những giá trị kinh tế. Giá trị kinh tế và giá trị luôn i song song với nhau và giúp nhau phát triển.
Nhiều làng nghề truyền thống nổi tiếng về sản xuất tiểu thủ công nghiệp, mỹ
nghệ có sức lan tỏa áng kể ến các vùng khác, tiêu biểu nhất có thể nói là làng Gốm Bát
Tràng, vừa góp phần vào nền kinh tế, vừa tạo ược mô hình cũng như sân chơi cho nhiều
người cũng như xã hội có niềm am mê thích thú với làm gốm, thu hút khách du lịch ở 10 lOMoARcPSD|49633413
nhiều nơi ến ể trải nghiệm, vừa tạo ược hình ảnh ặc trưng của thủ công nghiệp cũng như
mỹ nghệ của nước ta cho bạn bè quốc tế, vừa phát huy ược truyền thống làm nghề của ông cha ta.
Việc giữ gìn và phát huy những giá trị truyền thống cho ến ngày nay vẫn là một
vấn ề luôn ược Đảng và Nhà Nước quan tâm sâu sát, mỗi năm Đảng và Nhà Nước cũng
như Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch luôn có những ịnh hướng, báo cáo hàng năm những
thành tích ã ạt ược của giá trị văn hóa của vùng ồng bằng Bắc Bộ từ ó có thể nắm bắt
kịp thời tình hình thực tiễn, ưa ra những giải pháp cũng như kiến nghị kịp thời ể thay ổi
và phát huy những giá trị ó ngày càng hiện ại nhưng vẫn giữ ược giá trị cốt lõi của văn
hóa dân tộc. Cũng giống như câu nói xây dựng nó thì rất dễ dàng nhưng ể giữ gìn và
phát triển thì cực kì khó khăn, nó òi hỏi sự góp sức không chỉ ở Đảng và Nhà nước mà
là ở mọi người của toàn dân.
Vì thế vùng văn hóa Đồng bằng Bắc Bộ ã trải qua rất nhiều giai oạn thăng trầm
cùng với sự phát triển của ất nước, sự tồn tại của các giá trị văn hóa ở Đồng bằng Bắc
Bộ là cái nôi cho sự ra ời và phát triển của các vùng văn hóa khác ở nước ta. Điều ó có
thể cho ta thấy ược tầm quan trọng của giá trị văn hóa nơi ây lớn như thế nào, ất nước
muốn tồn tại và phát triển hung thịnh nhưng phải giữ ược các giá trị truyền thống lịch
sử của ất nước tồn tại suốt bao ời nay. Đấy không chỉ là giá trị văn hóa mà còn thúc ẩy
vào nền kinh tế - chính trị - văn hóa – xã hội của quốc gia. 11 lOMoARcPSD|49633413
TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.
Tác giả: Trần Quốc Vượng – Chủ ề: “Cơ sở Văn hóa Việt Nam” Tái bản lần thứ 12 NXB: NXB Giáo dục Việt Nam
https://drive.google.com/file/d/1YyI6AVBeHeqoT7hgvizHs0PZ_-Rc6Ni7/view 2.
Tác giả: Hoàng Lân – Chủ ề: “Hà Nội: Phát triển du lịch thành ngành
kinh tế mũi nhọn: Đồng bộ nhiều giải pháp” Thứ năm, 08/10/2020 NXB: Báo Hà Nội
mới , Bộ Văn hóa thể thao và du lịch Tổng cục du lịch.
https://vietnamtourism.gov.vn/index.php/items/34341 3.
Tác giả: HPA – Chủ ề: “Hà Nội có nhiều tiềm năng trong phát triển du
lịch” Ngày ăng : 30/12/2019 UBND THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRUNG TÂM XÚC TIẾN
ĐẦU TƯ, THƯƠNG MẠI, DU LỊCH http://hpa.hanoi.gov.vn/du-lich/tin-tuc/tinha-
noi/ha-noi-co-nhieu-tiem-nang-trong-phat-trien-du-lich-a12037 4.
Tác giả: Thu Hà – Chủ ề: “Nhiều sáng kiến thúc ẩy các ngành công
nghiệp văn hóa Hà Nội phát triển” Thứ sáu, 18/06/2021 17:21 NXB: Báo iện tử Đảng
Cộng sản Việt Nam https://dangcongsan.vn/tu-tuong-van-hoa/nhieu-sang-kienthuc-day-
cac-nganh-cong-nghiep-van-hoa-ha-noi-phat-trien-583405.html 5.
Tác giả: NHÓM PHÓNG VIÊN BÁO QĐND ĐIỆN TỬ - Chủ ề: “Bài 3:
Công nghiệp văn hóa – ngành kinh tế mũi nhọn tương lai” Ngày 30/01/2021 NXB:
Báo Quân Đội Nhân Dân Việt Nam https://www.qdnd.vn/phong-su-dieu-
tra/phongsu/bai-3-cong-nghiep-van-hoa-nganh-kinh-te-mui-nhon-tuong-lai-650576 6.
Tác giả: Trâm An – Chủ ề: “Làng gốm Bát Tràng: Gắn du lịch với phát
triển kinh tế” Thứ Hai 06/07/2020 | 09:33 GMT+7 NXB: Báo Văn hóa iện tử Cơ quan
của Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch. http://baovanhoa.vn/kinh-
te/artmid/462/articleid/31383/lang-gom-bat-trang-
gan-du-lich-voi-phat-trien-kinh-te 7.
Tác giả: Nhóm 3 CSVH Việt Nam K5 QLNN Học viện Cán bộ Thành Phố
Hồ Chí Minh – Chủ ề: “Văn Hóa Đồng Bằng Bắc Bộ - Nhóm 3 - CSVH Việt Nam
2021” Ngày 8 tháng 6 năm 2021. Đăng tải trên Youtube
https://www.youtube.com/watch?v=bdW9Nyx-WI8&t=6s 8.
Tác giả: Nguyễn Hương - Chủ ề: “Hoàng thành Thăng Long: Phát huy
giá trị di sản thúc ẩy kinh tế, du lịch của Thủ ô (Bài 2)” Ngày 08/08/2012 NXB: Downloaded by no ce (nnc@gmail.com) lOMoARcPSD|49633413 Bộ văn hóa thể thao và du lịch Tổng cục Du lịch
https://vietnamtourism.gov.vn/index.php/items/10167 9.
Chủ ề: “Xây dựng ồng bằng sông Hồng trở thành vùng kinh tế ộng
lực i ầu” NXB: Báo Nhân Dân iện tử Cơ quan Trung Ương Đảng Cộng sản Việt
Nam Tiếng nói của Đảng, Nhà Nước và của Nhân dân. Ngày 12-04-2006, 03:26
https://nhandan.vn/nhan-dinh/X%C3%A2y-
d%E1%BB%B1ng%C4%91%E1%BB%93ng-b%E1%BA%B1ng-s%C3%B4ng-
H%E1%BB%93ngtr%E1%BB%9F-th%C3%A0nh-v%C3%B9ng-kinh-
t%E1%BA%BF%C4%91%E1%BB%99ng-l%E1%BB%B1c-%C4%91i- %C4%91%E1%BA%A7u- 479399
Downloaded by no ce (nnc@gmail.com) lOMoARcPSD|49633413 Downloaded by no ce (nnc@gmail.com)