Kiến thức cơ sở văn hóa Việt Nam - Cơ sở văn hóa | Trường Đại Học Ngoại ngữ Huế

Văn hóa là hệ thống hữu cơ các giá trị (vật chất và tinh thần, tĩnh và động, vật thể và phi vật thể…) do con người sáng tạo ra và tích lũy qua quá trình hoạt động thực tiễn, trong tương tác với môi trường tự nhiên và xã hội của mình

Môn:
Thông tin:
17 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Kiến thức cơ sở văn hóa Việt Nam - Cơ sở văn hóa | Trường Đại Học Ngoại ngữ Huế

Văn hóa là hệ thống hữu cơ các giá trị (vật chất và tinh thần, tĩnh và động, vật thể và phi vật thể…) do con người sáng tạo ra và tích lũy qua quá trình hoạt động thực tiễn, trong tương tác với môi trường tự nhiên và xã hội của mình

278 139 lượt tải Tải xuống
Chương 1:
MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ VĂN HÓA VÀ ĐIỀU KIỆN HÌNH THÀNH VĂN HÓA VIỆT NAM
Văn hóa là hệ thống hữu cơ các giá trị (vật chất và tinh thần, tĩnh và động, vật thể và phi vật thể…) do con
người sáng tạo ra và tích lũy qua quá trình hoạt động thực tiễn, trong tương tác với môi trường tự nhiên và xã
hội của mình.
1. Đặc trưng và chức năng của văn hóa
Tính hệ thống => chức năng tổ chức xã hội
Tính giá trị => chức năng điều chỉnh xã hội
Tính nhân sinh => chức năng giao tiếp
Tính lịch sử => chức năng giáo dục
Đặc trưng và chức năng của văn hóa
o Tính hệ thống:
- Phân biệt hệ thống và tập hợp
=> thực hiện chức năng tổ chức xã hội
- Nhờ có tính hệ thống mà văn hóa với tư cách là một thực thể bao trùm mọi hoạt động của xã hội, thực
hiện được .chức năng tổ chức xã hội
- Văn hóa thường xuyên làm tăng độ ổn định của xã hội, cung cấp cho xã hội mọi phương tiện cần thiết để
ứng phó với môi trường tự nhiên và xã hội của mình.
- Văn hóa là nền tảng của xã hội => Nền văn hóa
Tính giá trị
- Phân biệt giá trị phi giá trị
- Giá trị thước đo mức độ nhân bản của xã hội và con người
- Các giá trị văn hóa:
+ Theo mục đích: Giá trị tinh thần;Giá trị vật chất
+ Theo ý nghĩa: Giá trị sử dụng;Giá trị đạo đức;Giá trị thẩm mỹ
+ Theo thời gian: Giá trị vĩnh cửu; Giá trị nhất thời
- Về mặt đồng đại
- Về mặt lịch đại
giúp cho xã hội duy trì trạng thái cân bằng động, không ngừng tự hoàn chức năng điều chỉnh xã hội
thiện và thích ứng với những biến đổi của môi trường, giúp định hướng các chuẩn mực, làm động lực cho sự
phát triển của xã hội.
Tính nhân sinh
- Phân biệt văn hóa như một hiện tượng xã hội (do con người sáng tạo, nhân tạo) với các giá trị tự nhiên
(thiên tạo).
văn hóa trở thành sợi dây nối liền con người với con người, nó thực hiện và có tác chức năng giao tiếp
dụng liên kết họ lại với nhau. Nếu ngôn ngữ là hình thức của giao tiếp thì văn hóa là nội dung của nó.
Tính lịch sử
- Tính lịch sử tạo cho văn hóa một bề dày, một chiều sâu; nó buộc văn hóa thường xuyên tự điều chỉnh,
tiến hành phân loại và phân bố lại các giá trị.
- Tính lịch sử được duy trì bằng .truyền thống văn hóa
- Truyền thống văn hóa là những giá trị tương đối ổn định (những kinh nghiệm tập thể) được tích lũy và
tái tạo trong cộng đồng người qua không gian và thời gian, được đúc kết thành những khuôn mẫu xã hội
và cố định hóa dưới dạng ngôn ngữ, phong tục, tập quán, nghi lễ, luật pháp, dư luận…
- Truyền thống văn hóa tồn tại nhờ giáo dục Chức năng giáo dục
- Văn hóa đóng vai trò quyết định trong việc hình thành nhân cách (trồng người)
- Từ chức năng giáo dục, văn hóa có là đảm bảo tính kế tục của lịch sử.chức năng phái sinh
14:15 8/8/24
Csvhvn-1 - Summary Cơ sở văn hóa Việt Nam - Cơ sở văn hóa Việt Nam
about:blank
1/17
-
“gien” xã hội di truyền phẩm chất con người lại cho các thế hệ mai sau.
2. MỐI QUAN HỆ GIỮA VĂN HÓA VÀ VĂN MINH
* Văn minh
Trong khi văn hóa luôn có bề dày của quá khứ ( ) thì văn minh là một lát cắt đồng đại, nó cho tính lịch sử
biết trình độ phát triển của văn hóa ở từng giai đoạn.
* Văn hiến và văn vật
Văn hiến: truyền thống văn hóa lâu đời (các giá trị tinh thần)
Văn vật: truyền thống văn hóa biểu hiện ở nhiều nhân tài và di tích lịch sử (thiên về giá trị vật chất)
So sánh văn hóa, văn minh, văn hiến, văn vật
3. ĐIỀU KIỆN HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA VIỆT NAM
3.1. Một số khái niệm liên quan
Hệ tọa độ 3 chiều: Thời gian văn hóa, không gian văn hóa, chủ thể văn hóa.
Thời gian văn hóa: được xác định từ khi một nền văn hóa được hình thành cho đến khi tàn lụi.
Chủ thể văn hóa: Thời điểm khởi đầu của một nền văn hóa là do thời điểm hình thành dân tộc quy
định.
Không gian văn hóa: Văn hóa có tính lịch sử => không gian văn hóa liên quan đến lãnh thổ nhưng
không đồng nhất với không gian lãnh thổ.
3.2. Điều kiện hình thành và phát triển văn hóa Việt Nam:
Thời gian văn hóa:
Cách đây 10 nghìn năm (Thời Đồ đá giữa): Văn hóa Đông Nam Á hình thành.
Cách đây 4000 năm: Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc bắt đầu xuất hiện.
a/ Hoàn cảnh địa lí, không gian văn hóa và các vùng văn hóa Việt Nam
Điều kiện địa lý – khí hậu
Khí hậu: Nhiệt - Ẩm – Gió mùa
Địa hình: nhiều đồi núi, sông ngòi, kênh rạch
=> Văn hóa Nông nghiệp lúa nước, văn hóa sông nước
Hệ sinh thái phồn tạp, động thực vật phong phú, đặc biệt hệ thực vật vô cùng phát triển => Văn hóa
thực vật
Nơi đây là giao điểm (ngã tư đường) của các nền văn hóa, văn minh.
Không gian văn hóa
Trong phạm vi hẹp, không gian gốc của văn hóa Việt Nam nằm trong khu vực cư trú của người Bách
Việt. (Phạm vi hình tam giác với đáy là Sông Dương Tử và đỉnh là vùng đồng bằng Bắc Bộ)
14:15 8/8/24
Csvhvn-1 - Summary Cơ sở văn hóa Việt Nam - Cơ sở văn hóa Việt Nam
about:blank
2/17
Ở phạm vi rộng, không gian văn hóa Việt Nam nằm trong khu vực cư trú của người Indonésian lục địa.
(Phạm vi hình tam giác với đáy là Sông Dương Tử và đỉnh là vùng đồng bằng sông Mêkong)
Không gian văn hóa Việt Nam được định hình trên nền của không gian văn hóa khu vực Đông Nam Á
=> “Việt Nam là một Đông Nam Á thu nhỏ”
Văn hóa xã hội: thống nhất đa dạngVăn hóa Việt Nam trong
Sự do cùng cội nguồn đã tạo ra bản sắc chung của văn hóa Việt Nam, còn tính thống nhất đa
dạng của các tộc người lại làm nên những bản sắc riêng của từng vùng văn hóa. Phân vùng văn
hóa: 7 vùng
Hằng số văn hóa chung:
Văn hóa Lúa nước
Văn hóa Làng
Văn hóa Mẫu
Văn hóa Thờ cúng tổ tiên
Văn hóa Thực Vật
Điều kiện bên ngoài:
Giao lưu với các nước trong khu vực Đông Nam Á
Giao lưu và tiếp biến VH Trung Quốc.
Giao lưu và tiếp biến VH Ấn Độ.
=> Đạo Phật, Đạo Lão, Đạo Nho,… xâm nhập.
Giao lưu và tiếp biến với VH phương Tây.
Trong đó, quan hệ với văn hóa Trung Hoa để lại dấu ấn sâu đậm hơn cả, nó khiến cho trong nhận thức
của nhiều người có định kiến cho rằng văn hóa Việt Nam chỉ là sản phẩm của văn hóa Trung Hoa, là
một bộ phận của nó; trong khi thực ra thì vấn đề phức tạp hơn nhiều.
CHƯƠNG 2: TIẾN TRÌNH LỊCH SỬ CỦA VĂN HÓA VIÊT NAM
14:15 8/8/24
Csvhvn-1 - Summary Cơ sở văn hóa Việt Nam - Cơ sở văn hóa Việt Nam
about:blank
3/17
1. Văn hóa Việt Nam thời tiền sử:
Thời gian: Từ buổi đầu đến cuối thời đại đá mới (50 – 30 vạn năm trước Công nguyên)
Việt Nam trong bối cảnh Đông Nam Á là một trong những chiếc nôi của loài người.
Văn hóa Sơn Vi (20 – 15 nghìn năm TCN)
- Địa bàn: Xã Sơn Vi, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ
Từ Lào Cai ở phía Bắc đến Bình Trị Thiên ở phía Nam
Từ Sơn La ở phía Tây đến vùng sông Lục Nam ở phía Đông
Người Sơn Vi sống chủ yếu trên các gò đồi của , vùng trung du Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ trong các hang
động núi đá vôi
- Sinh sống bằng săn bắt, hái lượm, .dùng đá cuội để chế tác công cụ
- Công cụ: thô sơ nhưng đã có những bước tiến lớn trong kĩ thuật chế tác (đá cuội được ghè đẽo 2 cạnh,
lưỡi dọc ở rìa cạnh, lưỡi chạy xung quanh theo rìa tròn của viên cuội…)
- Tư duy: GS. Hà Văn Tấn cho rằng con người ở thời kì này đã có tư duy phân loại (biết lựa chọn nguyên
liệu đá và đa dạng các loại hình công cụ)
- Biết dùng lửa
- Chôn người chết ngay trong nơi cư trú (kèm theo công cụ lao động bên cạnh) niềm tin của người
nguyên thủy về một thế giới khác.
- Thức ăn chủ yếu là nhuyễn thể, những cây, quả, hạt và một số loại động vật vừa và nhỏ
Văn hóa Hòa Bình (Cách đây từ 12000 năm đến 7000 năm)
- Trong giai đoạn trung kì và hậu kì đá mới:
- Con người đã mở rộng không gian sinh sống: chiếm lĩnh vùng sinh thái: núi và biển.
- Tiêu biểu: nền văn hóa Đa Bút (Thanh Hóa), Quỳnh Văn (Nghệ An), Hạ Long…
- Bên cạnh quan hệ huyết thống, còn có quan hệ láng giềng
- Nơi cư trú: thuận lợi cho sinh hoạt và sản xuất thích nghi với tự nhiên
- Dấu vết của nghệ thuật: vết khắc, hình vẽ trên các hang động…
- Tín ngưỡng nguyên thủy: mưa, gió, mặt trời những thần linh quan trọng đối với con người.
2. Thời sơ sử
Thời gian: Cách đây khoảng trên dưới 4000 năm
Còn được gọi là giai đoạn văn hóa Văn Lang – Âu Lạc
Trên lãnh thổ Việt Nam hình thành 3 trung tâm văn hóa lớn
Đông Sơn (miền Bắc) được coi là cốt lõi của người Việt cổ
Sa Huỳnh (miền Trung) được coi là tiền nhân tố của người Chăm và vương quốc Chămpa
Đồng Nai (miền Nam) một trong những cội nguồn hình thành văn hóa Óc Eo của cư dân nhóm Mã Lai –
Đa Đảo ở vùng Đông và Tây Nam Bộ.
Từ văn hóa tiền Đông Sơn đến văn hóa Đông Sơn (2000 -700 TCN)
Đặc trưng văn hóa thời kỳ Đông Sơn
- Kinh tế: trồng trọt, chăn nuôi, se sợi, dệt vải và làm gốm
- Chế tác vũ khí sắt và đồng
- Sinh hoạt: mặc, ở, đi lại như thế nào?
- Nghệ thuật: đúc đồng; sử dụng nhạc cụ...
14:15 8/8/24
Csvhvn-1 - Summary Cơ sở văn hóa Việt Nam - Cơ sở văn hóa Việt Nam
about:blank
4/17
- Tín ngưỡng; thờ mặt trời, tín ngưỡng phồn thực, thờ cúng tổ tiên
- Tập tục chôn người chết ở nơi cư trú (một số di chỉ thể hiện người chết được chôn ở tư thế ngồi xổm)
- Phong tục tập quán: nhuộm răng, ăn trầu, nhiều lễ hội (đua thuyền, hội mùa..) ,
- Lễ hội
- Lịch pháp
=> Văn hóa tín ngưỡng thời văn hóa Đông Sơn với đỉnh cao về nghệ thuật đúc đồng đã thể hiện mọi mặt tín
ngưỡng của đời sống cư dân Việt cổ => Hình thành, định vị nền văn hóa bản địa, làm nền tảng cho văn hóa Việt
Nam giai đoạn sau, là sức mạnh chống lại ngàn năm Bắc thuộc của người Hán
Đặc trưng văn hóa thời kỳ Đông Sơn
- Kinh tế: trồng trọt, chăn nuôi, se sợi, dệt vải và làm gốm
- Chế tác vũ khí sắt và đồng
- Sinh hoạt: mặc, ở, đi lại như thế nào?
- Nghệ thuật: đúc đồng; sử dụng nhạc cụ...
- Tín ngưỡng; thờ mặt trời, tín ngưỡng phồn thực, thờ cúng tổ tiên
- Tập tục chôn người chết ở nơi cư trú (một số di chỉ thể hiện người chết được chôn ở tư thế ngồi xổm)
- Phong tục tập quán: nhuộm răng, ăn trầu, nhiều lễ hội (đua thuyền, hội mùa..) ,
- Lễ hội
- Lịch pháp
=> Văn hóa tín ngưỡng thời văn hóa Đông Sơn với đỉnh cao về nghệ thuật đúc đồng đã thể hiện mọi mặt tín
ngưỡng của đời sống cư dân Việt cổ => Hình thành, định vị nền văn hóa bản địa, làm nền tảng cho văn hóa Việt
Nam giai đoạn sau, là sức mạnh chống lại ngàn năm Bắc thuộc của người Hán
Văn hóa Sa Huỳnh (Đèo Ngang đến Đồng Nai)
- Cách đây khoảng 4000 năm
- Chủ thể văn hóa: Người tiền Mã-lai Pôlinêđi
= Đặc trưng văn hóa:
- Hình thức mai táng bằng mộ chum
- Chế tác vũ khí và công cụ bằng đồng thau
- Kĩ thuật chế tạo đồ sắt
- Phát triển các nghề se sợi, dệt vải, chế tạo gốm, làm đồ trang sức..
- Đặc biệt: đồ thủy tinh
- Khai thác những nguồn lợi của biển, của rừng, phát triển các nghề thủ công, từng bước mở rộng quan hệ
trao đổi buôn bán với các cư dân trong khu vực Đông Nam Á lục địa, hải đảo và rộng hơn với Ấn Độ,
với Trung Hoa.
Văn hóa Sa Huỳnh (Đèo Ngang đến Đồng Nai)
- Cách đây khoảng 4000 năm
- Chủ thể văn hóa: Người tiền Mã-lai Pôlinêđi
- Đặc trưng văn hóa:
- Hình thức mai táng bằng mộ chum
- Chế tác vũ khí và công cụ bằng đồng thau
- Kĩ thuật chế tạo đồ sắt
- Phát triển các nghề se sợi, dệt vải, chế tạo gốm, làm đồ trang sức..
- Đặc biệt: đồ thủy tinh
3. Khai thác những nguồn lợi của biển, của rừng, phát triển các nghề thủ công, từng bước mở rộng quan hệ
trao đổi buôn bán với các cư dân trong khu vực Đông Nam Á lục địa, hải đảo và rộng hơn với Ấn Độ,
với Trung Hoa.
4. Văn hóa Việt Nam thiên niên kỷ đầy công nguyên:
3.1. Bối cảnh văn hóa lịch sử
14:15 8/8/24
Csvhvn-1 - Summary Cơ sở văn hóa Việt Nam - Cơ sở văn hóa Việt Nam
about:blank
5/17
Văn Lang - Âu Lạc rơi vào tình trạng bị đô hộ (179TCN – 938SCN)
179 TCN: Triệu Đà chiếm Âu Lạc, chìa thành 2 quận: Giao Chỉ và Cửu Chân.
111 TCN: Nhà Hán chiếm Nam Việt, đổi Âu Lạc thành: Giao Chỉ
3.2. Đặc trưng văn hóa:
Sự suy tàn của nền văn minh Văn Lang – Âu Lạc
Tiếp xúc cưỡng bức và giao thoa với văn hóa Việt – Hán : Nho giáo
Lĩnh vực chính trị - xã hội
Cơ cấu xã hội và bộ máy nhà nước như ở Trung Hoa
Học tập, ăn mặc
Phong tục tập quán
Lĩnh vực tư tưởng
Truyền bá những học thuyết, tôn giáo
=> Không thành công
- Giao lưu văn hóa tự nhiên Việt - Ấn : Phật giáo
Trung tâm Phật giáo Luy Lâu
- Giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc : Tinh thần đối kháng bất khuất
Các cuộc khởi nghĩa
Chống Hán hóa về chính trị, văn hóa, xã hội
Ngôn ngữ: Hán – Việt, mượn tiếng Ấn Độ (cây mít, bụt, bồ đề, bồ tát…)
Trọng phụ nữ: rượu con gái, phụ nữ là người đánh trống đầu tiên
Phong tục tập quán: Nhuộm răng ăn trầu, trầu cau
Giã gạo: cối chày bằng tay giã bằng cối đạp
Nhà sàn nhà đất
Âm nhạc: khánh, chuông (Trung Hoa), trống cơm, hồ cầm (Ấn Độ), trống, khèn, cồng
chiêng (Việt Nam)
Văn hóa được củng cố và phát triểnlàng
Đặc trưng văn hóa Chămpa
- Ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ kết hợp với văn hóa địa phương
- Mô hình chính trị: Vua là hiện thân của thần
- Sử dụng hệ thống đẳng cấp của người Ấn Độ
- Tôn giáo: Phật giáo, Bà-la-môn giáo (Ấn Độ giáo), Hồi giáo
- Chữ viết: Chữ Phạn
- Lịch: Lịch Chăm (Lịch saka)
- Âm nhạc: lễ tết Kate, lễ mở cửa thánh, lễ cầu đảo, lễ Chà Và lớn và nhỏ, những lễ lên đồng…
- Múa: phong phú và độc đáo (múa sinh hoạt, tôn giáo, tập thể, đạo cụ…)
- Kiến trúc: hệ thống đền tháp Chăm
Kinh tế:
- Nghề nông trồng lúa nước – dâu tằm – bông – hoa màu
- Nghề rừng: khai thác lâm thổ sản quý ( quế, trầm hương, hạt tiêu..)
- Nghề thủ công, rèn sắt, làm gốm, dệt vải, chế tạo thủy tinh, làm đồ trang sức…
- Nghề biển
- Nghề thủ công: dệt vải, làm gốm, chế tạo đồ thủy tinh, khai thác khoáng sản, làm đồ mĩ nghệ..
- Buôn bán đường biển, đường sông, đường núi.
Văn hóa Óc Eo:
Vị trí: Đông Nam Bộ và Tây Nam Bộ
- Tiểu vùng Tứ giác Long Xuyên
- Tiểu vùng Đồng Tháp Mười
14:15 8/8/24
Csvhvn-1 - Summary Cơ sở văn hóa Việt Nam - Cơ sở văn hóa Việt Nam
about:blank
6/17
- Tiểu vùng ven biển Tây Nam
- Tiểu vùng rừng Sác Duyên Hải
- Tiểu vùng ven biển Đông
- Tiểu vùng Đông Nam Bộ
Cư dân: Người Khơme là chủ yếu
Đặc trưng văn hóa
- Kiến trúc: Nhà sàn, đền thờ, đền tháp, mộ hỏa táng
- Trồng trọt: Chủ yếu là lúa, trồng dừa, mía, cau...
- Chăn nuôi thuần dưỡng: trâu, bò, lợn, chó…
- Nghề thủ công: làm đồ trang sức, thủy tinh, mã não, cườm..; Gia công kim loại màu; Chế tác đá;
Làm gốm
Trao đổi mua bán: tìm thấy những đồng cắt đôi, cắt tư, cắt tám
4. Văn hóa Việt Nam thời kỳ độc lập tự chủ:
4.2/ Đặc trưng văn hóa:
Có 3 lần phục hưng văn hóa dân tộc:
- Thời Lý – Trần (thế kỉ XI – XIII)
- Lê Thái Tổ (thế kỉ XV)
- Cuối thế kỉ XVIII
a/ Đặc trưng văn hóa thời Lý – Trần
Văn hóa vật chất:bă
- Kiến trúc: thời Lý - hoành tráng, quy mô; thời Trần - thực dụng, khoẻ khoắn. Tất cả đều mang
đậm tinh thần Phật giáo.
- Một số kiến trúc: Thành Thăng Long, Chùa Một Cột, chùa Giạm, tháp Báo Thiên (Chùa Sùng
Khánh)…
- Nghệ thuật điêu khắc: tượng. chuông, vạc, các bức phù điêu, tượng Phật, điêu khắc trên đá…
- Thành tựu khoa học kỹ: y học cổ truyền, thiên văn lịch pháp (Linh Lung Nghi), đóng thuyền
chiến, kỹ thuật truyền thống trong các nghề luyện đúc đồng, dệt, gốm, xây dựng…
- Nghề thủ công: Dệt, gốm, mĩ nghệ… Thời Trần: Hình thành những làng nghề thủ công
Hệ tư tưởng:
- Tam giáo đồng nguyên (Nho – Phật – Đạo): Ba tôn giáo đã trợ giúp lẫn nhau: Nho giáo chăm lo
tổ chức xã hội, Đạo giáo chăm lo thể xác con người, Phật giáo chăm lo đời sống tâm linh con
người.
Văn hóa, nghệ thuật:
- Chữ Hán xuất hiện và phát triển
- Chế độ giáo dục và thi cử của Nho giáo: lập Văn miếu, mở trường Quốc Tử Giám, tổ chức các
kỳ thi (thi Hương, thi Hội, thi Đình)
- Văn học: thơ có ý nghĩa nhân sinh và giá trị văn hóa: Nam quốc sơn hà, Chiếu dời đô…
- Xuất hiện chữ Nôm và thơ văn bằng chữ Nôm
- Nghệ thuật: ca, múa, nhạc, chèo, tuồng, múa rối nước ra đời và phát triển
b/ Đặc trưng văn hóa thời Minh thuộc và Hậu Lê
Văn hóa vật chất:
- Làm thủy lợi
- Phát triển các làng nghề thủ công
- Kiến trúc và điêu khắc: chịu sự tác động của hệ tư tưởng
Tư tưởng
- Giáo dục: Chế độ đào tạo Nho sĩ , mở rộng đối tượng đi học, đi thi (thi Hương, thi Hội, thi Đình)
- Nho giáo chiếm vị trí ưu thế
14:15 8/8/24
Csvhvn-1 - Summary Cơ sở văn hóa Việt Nam - Cơ sở văn hóa Việt Nam
about:blank
7/17
- Luật pháp: Luật Hồng Đức
Văn hóa, văn học
- Văn học chữ Nôm phát triển: Quốc âm thi tập (Nguyễn Trãi)
- Nghệ thuật: ca, múa, nhạc tiếp tục phát triển, chèo và tuồng đạt đến sự ổn định
c. Đặc trưng của văn hóa từ thế kỉ XVI đến năm 1858
Hệ tư tưởng:
- Nho giáo: dần suy tàn, nho sĩ dần phân hóa
- Tư tưởng nhân văn trong dân gian trỗi dậy
- Ki tô giáo đã du nhập vào nước ta (đầu thế kỉ XVI)
Xuất hiện chữ quốc ngữ:
- Sáng tạo ra chữ quốc ngữ: nhiều giáo sĩ phương Tây và không ít người Việt Nam cũng đóng góp
- Ban đầu, chữ quốc ngữ không được giai cấp thống trị chấp nhận
Đàng Trong
- Văn hóa mang theo từ Đàng Ngoài trong điều kiện tự nhiên mới
- Văn hóa Việt và văn hóa của các dân tộc khác trên cùng địa bàn
- Văn hóa của lưu dân khai phá, những cư dân xa xưa.
Văn hóa nghệ thuật:
- Văn học chữ Nôm: Truyện Kiều (Nguyễn Du), Thơ Hồ Xuân Hương, Bà Huyện Thanh Quan…
- Truyện dân gian, ca dao, tục ngữ phát triển
- Các hình thức diễn xướng dân gian: chèo, tuồng, ả đào…
- Về kiến trúc: Kiến trúc Phật giáo và Đạo giáo, kiến trúc đình làng phát triển
- Nghệ thuật tạc tượng
- Điêu khắc, trang trí
5. Văn hóa Việt Nam từ năm 1858 đến năm 1945
Chính sách văn hóa của người Pháp
- Văn hóa:Chính sách chia để trị,Làng, xã vẫn tồn tại
- Giáo dục: Duy trì Nho học,Mở các trường học, viện nghiên cứu, Khuyến khích học chữ Quốc
ngữ
- Phát triển báo chí
Văn hóa vật chất
- Các đô thị phát triển (Hà Nội, Sài Gòn – Chợ Lớn…) Kiến trúc đô thị phát triển – kết hợp
giữa kiến trúc cổ truyền và kiến trúc phương Tây
- Giao thông vận tải phát triển: đường bộ, đường thủy, đường sắt
Báo chí ra đời và phát triển
- Mục đích ban đầu: Pháp dùng làm vũ khí để tuyên truyền cho chính quyền thuộc địa ra đời ở
Sài Gòn các tờ báo bằng tiếng Pháp
- Tiếp đến: các tờ báo bằng chữ Hán, chữ Quốc ngữ ra mắt bạn đọc
- Một số tờ báo: Gia Định báo, Lục tỉnh tân văn, Nữ giới thung, Phụ nữ tân văn, Đuốc nhà Nam,
Nam Phong, Trung Bắc tân văn,
Văn học:
- Văn học: yêu nước, chống Pháp, tiêu biểu là Nguyễn Đình Chiểu, Đoàn Hữu Trưng, Phan Văn
Trị, Phạm Văn Nghị…Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xương…
- Các tác phẩm chữ Nôm, Hán, Pháp được phiên âm ra chữ Quốc ngữ
Một số tác giả, tác phẩm:
- Văn xuôi của nhóm Tự lực văn đoàn (Nhất Linh, Khải Hưng, Hoàng Đạo…)
- Nam Cao, Ngô Tất Tố, Vũ Trọng Phụng…
- Phong trào thơ mới: Thế Lữ, Xuân Diệu, Huy Cận, Chế Lan Viên, Hàn Mặc Tử…
14:15 8/8/24
Csvhvn-1 - Summary Cơ sở văn hóa Việt Nam - Cơ sở văn hóa Việt Nam
about:blank
8/17
- Các tác giả cách mạng với tư tưởng Mác xít với 3 nguyên tắc: dân tộc hóa, đại chúng hóa, khoa
học hóa: Hồ Chí Minh, Tố Hữu
6. Văn hóa Việt Nam từ năm 1945 đến nay
Sự thay đổi toàn diện của xã hội Việt Nam
- Người dân làm chủ đất nước: nông dân, công nhân
Nông nghiệp
- Ở nông thôn: mô hình hợp tác xã, nông trường quốc doanh
- Diện mạo nông thôn Việt Nam ở Bắc Bộ khác so với xã hội nông thôn cổ truyền.
- Phương diện kinh tế, chính trị: góp phần vào thắng lợi của công cuộc đấu tranh giải phóng dân
tộc
- Phương diện văn hóa: chưa đủ sức để biến đổi làng xã Việt Nam cổ truyền
- Sau năm 1985: công cuộc đổi mới đã đem lại cho nông thôn Việt Nam một sinh khí mới
Công nghiệp
- Có nhiều bước tiến nổi bật, vượt hẳn những gì chính phủ thực dân đã làm trước năm 1945.
- Các khu công nghiệp: Thái Nguyên, Vinh, Hải Phòng, Việt Trì…
- Sau đổi mới 1986: Công nghiệp phát triển nhanh hơn rất nhiều
Về giáo dục:
- Nâng cao dân trí: thức tỉnh nhân dân có ý thức về quyền lợi và trách nhiệm học tập => phát huy
truyền thống hiếu học của dân tộc Việt Nam
- Việt Nam xây dựng được một hệ thống giáo dục hoàn chỉnh, đáp ứng được yêu cầu nâng cao dân
trí của nhân dân
Sự lãnh đạo của Đảng trên phương diện văn hóa
- Kết hợp những nguyên tắc cách mạng với những truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
- 1943: Đề cương văn hóa Việt Nam
- Tổ chức các hội nghị văn hóa
- Tổng bí thư Trường Chinh trình bày báo cáo Chủ nghĩa Mác và vấn đề văn hóa Việt Nam.
- Nghị quyết V của bộ chính trị khẳng định: là nhu cầu trong đời sống tinh thầnVăn hóa thiết yếu
của xã hội, thể hiện trình độ phát triển chung của một đất nước, một thời đại, là lĩnh vực sản xuất
tinh thần tạo ra những giá trị văn hóa, những công trình nghệ thuật được lưu truyền từ đời này
qua đời khác, làm giàu đẹp thêm cuộc sống con người
b/ Đặc trưng văn hóa từ năm 1945 đến nay
Sự phát triển của nghệ thuật chuyên nghiệp
- Văn hóa chuyên nghiệp phát triển: hoạt động báo chí, in ấn được chú trọng
- Xây dựng lại các nhà xuất bản sách và các báo
- 1945-1954: ta đã xuất bản được 8.579.415 bản sách, sản xuất được 35 bộ phim thời sự tài liệu.
- Tổ chức lại lực lượng văn hóa nghệ thuật: các đoạn nghệ thuật Kịch nói Hà Nội, Quân đội, Nam
Bộ; Đoàn ca múa nhạc Trung ương, Đoàn văn công Tổng cục Chính trị, Đoàn Cải lương Nam
Bộ, Đoàn văn công Tổng cục ca kịch Trị - Thiên; các thể loại nhạc, kịch hát, thơ múa, kịch
múa…; phim Việt Nam: Cánh đồng hoang…; nghệ thuật sân khấu tạo hình
- Văn học phát triển: Nguyễn Khải, Trần Đăng Khoa, Tố Hữu, Chế Lan Viên, Huy Cận, Xuân
Diệu, Phạm Tiến Duật…
- Phong trào văn hóa quần chúng: kháng chiến hóa văn hóa, văn hóa hóa kháng chiến, tiếng hát át
tiếng bom, tiếng loa hòa tiếng súng
b/ Đặc trưng văn hóa từ năm 1945 đến nay
Sự phát triển của nghệ thuật chuyên nghiệp
- Văn hóa chuyên nghiệp phát triển: hoạt động báo chí, in ấn được chú trọng
- Xây dựng lại các nhà xuất bản sách và các báo
14:15 8/8/24
Csvhvn-1 - Summary Cơ sở văn hóa Việt Nam - Cơ sở văn hóa Việt Nam
about:blank
9/17
- 1945-1954: ta đã xuất bản được 8.579.415 bản sách, sản xuất được 35 bộ phim thời sự tài liệu.
- Tổ chức lại lực lượng văn hóa nghệ thuật: các đoạn nghệ thuật Kịch nói Hà Nội, Quân đội, Nam
Bộ; Đoàn ca múa nhạc Trung ương, Đoàn văn công Tổng cục Chính trị, Đoàn Cải lương Nam
Bộ, Đoàn văn công Tổng cục ca kịch Trị - Thiên; các thể loại nhạc, kịch hát, thơ múa, kịch
múa…; phim Việt Nam: Cánh đồng hoang…; nghệ thuật sân khấu tạo hình
- Văn học phát triển: Nguyễn Khải, Trần Đăng Khoa, Tố Hữu, Chế Lan Viên, Huy Cận, Xuân
Diệu, Phạm Tiến Duật…
- Phong trào văn hóa quần chúng: kháng chiến hóa văn hóa, văn hóa hóa kháng chiến, tiếng hát át
tiếng bom, tiếng loa hòa tiếng súng
Giao lưu văn hóa ngày càng mở rộng
- Giao lưu văn hóa trong sự tự nhiên và tự giác
Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về văn hóa
Tiếp thu tinh hoa văn hóa nước ngoài xây dựng văn hóa mới
Đây là tư tưởng lãnh đạo xuyên suốt của Đảng Cộng sản Việt Nam về văn hóa trên tất cả các lĩnh vực sân
khấu, âm nhạc, ca múa, giao hưởng, điện ảnh…
1951 – 1954: giao lưu văn hóa với Liên Xô và các nước Đông Âu cũng như Trung Quốc được đẩy mạnh
(các nước XHCN)
1954 – 1975: Miền Nam giao lưu cưỡng bức văn hóa Việt – Mỹ
Sau khi thống nhất đất nước 1975: Giao lưu văn hóa Việt Nam và thế giới ngày càng diễn ra mạnh mẽ
hơn
CHƯƠNG 3: PHÂN VÙNG VĂN HÓA VIÊT NAM
1. Vùng văn hóa Tây Bắc
- Không gian văn hóa: 5 tỉnh Lai Châu, Lào Cai,Yên Bái, Điện Biên, Sơn La và một phần tỉnh Hòa
Bình
2. Vùng văn hóa Việt Bắc
- Vùng Việt Bắc gồm các tỉnh: Hà Giang, Cao Bằng,Bắc Cạn, Tuyên Quang,Thái Nguyên, Lạng
Sơn,Và phần đồi núi của các tỉnh Phú Thọ, Vĩnh Phúc,Bắc Giang và Quảng Ninh.
14:15 8/8/24
Csvhvn-1 - Summary Cơ sở văn hóa Việt Nam - Cơ sở văn hóa Việt Nam
about:blank
10/17
3. Vùng văn hóa trường sơn Tây Nguyên
- Tiểu vùng Trường Sơn: vùng phía Tây gồm Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế, Quãng
Ngãi.
- Tiểu vùng Tây Nguyên: gồm 5 tỉnh: Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông, Kon Tum, Lâm Đồng.
4. Vùng văn hóa Bắc Bộ
- Gồm các tỉnh: Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Bắc Giang, Bắc Ninh, Quảng Ninh, Hà Nội, Hưng Yên, Hải Dương, Hải
Phòng, Hà Nam, Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình, Nghệ An và Hà Tĩnh.
- Tiểu vùng văn hóa Đất Tổ (Xứ Đoài), Tiểu vùng văn hóa Kinh Bắc (Xứ Bắc), Tiểu vùng văn hóa Thăng Long
(Hà Nội), Tiểu vùng văn hóa Sơn Nam (Xứ Nam), Tiểu vùng văn hóa Hải Đông (Xứ Đông), Tiểu vùng văn hóa
duyên hải Đông Bắc (Lục- Hải), Tiểu vùng văn hóa xứ Thanh, Tiểu vùng văn hóa Xứ Nghệ
4.1. Điều kiện tự nhiên
- Bao gồm vùng lưu vực sông Hồng, sông Thái Bình, sông Mã
- Địa hình: núi xen kẽ đồng bằng hoặc thung lũng thấp và bằng phẳng, dốc thoải
- Khí hậu: mùa đông lạnh ẩm, mùa hè nóng ẩm, bốn mùa tương đối rõ nét
- Sông ngòi dày đặc gồm 2 mùa: mùa cạn và mùa lũ
14:15 8/8/24
Csvhvn-1 - Summary Cơ sở văn hóa Việt Nam - Cơ sở văn hóa Việt Nam
about:blank
11/17
- Tâm điểm của con đường giao lưu quốc tế => giao lưu văn hóa, kinh tế
4.2. Cư dân: đông đúc
- Nghề trồng lúa nước, khai thác ven biển, sông ngòi, trồng trọt, chăn nuôi
- Làm nghề thủ công (luyện kim, đúc đồng, gốm…) “Xa rừng nhạt biển”
- Văn hóa làng: Đình làng, chùa làng, Tâm lý bình quân, bằng vai, bằng vế, Hương ước, khoán ước
4.3. Đặc trưng văn hóa
- Là cái nôi hình thành dân tộc Việt: Văn hóa Đông Sơn =>Đại Việt => Việt Nam.
- Nhà ở: nhà vì kèo, bền, chắc, to, đẹp hợp với cảnh quang
- Ẩm thực: Cơm – Rau – Cá (cá nước ngọt), Tăng thành phần thịt và mỡ, Gia vị: ít xuất hiện vị cay, chua, đắng.
-Trang phục: màu nâu => hòa hợp với thiên nhiên, Đàn ông: quần lá tọa, áo cánh nâu sồng, Đàn bà: váy thâm,
áo nâu.
- Ngày hội: áo dài mớ ba mớ 7, đàn ông quần trắng, áo the, chít khăn đen.
-Di tích văn hóa: mật độ dày đặc Đền, đình, chùa, miếu… (Đền Hùng, di tích Cổ Loa, Hoa Lư, Lam Sơn, Phố
Hiến, chùa Dâu, chùa Hương…)
-Văn học dân gian: Thể loại: thần thoại, truyền thuyết, ca dao, tục ngữ, truyện cười, truyện trạng, câu đố, câu
đối, nói lái, chơi chữ…Ngôn ngữ: trau chuốt, tỉa gọt, sắc sảo; Nghệ thuật biểu diễn: hát quan họ, hát xoan, hát
trống quân, hát chầu văn, hát chèo, múa rối…
-Tín ngưỡng: thờ Thành hoàng làng, thờ Mẫu, thờ tổ nghề, Tứ pháp, Tứ bất tử…
- Lễ hội: rất phong phú, lễ hội mùa xuân và mùa thu
-Văn hóa bác học: Trường Quốc Tử Giám, tầng lớp trí thức tiếp thu vốn văn hóa bác học Trung Quốc, Ấn Độ,
Phương Tây (chữ quốc ngữ, chữ Nôm…)
5. Vùng văn hóa Trung Bộ
- Bao gồm: Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Quảng Nam, Tp. Đà Nẵng,
Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận
Điều kiện tự nhiên và xã hội Đặc trưng văn hóa
Địa hình hẹp theo chiều ngang Đông Tây, chia cắt theo chiều
Bắc Nam; Đất đai cằn cỗi .
Có nhiều sông, nước biếc xanh, ngắn và dốc, ít phù sa.
Đường bờ biển dài; Quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa và
nhiều đảo khác
- Khí hậu:
Thường xuyên gặp thiên tai
Là địa bàn cư trú của 26 dân tộc: Kinh, Chứt, Bru – Vân Kiều,
Tà Ôi, Cơ Tu, Co, Hrê, Giẻ - Triêng, Ba Na, Xơ Đăng, Chăm,
Chu ru, Raglai, Ê đê và Cơ ho…
Lịch sử: Vùng đất cai trị dưới thời Trần, Lê và là thủ phủ của
các chúa Nguyễn, nhà Tây Sơn, nhà Nguyễn .
Sự giao lưu văn hóa Việt - Chăm
Ở nhà 3 gian chủ yếu bằng phên
tre nứa…; ngoài ra có các kiến
trúc đền tháp chăm độc đáo
Ăn: Thức ăn chuyển sang các
loại hải sản và ăn nhiều vị cay.
Trang phục: mỗi dân tộc có các
trang phục riêng
Văn hóa Chămpa: tín ngưỡng bà
mẹ xứ sở
Tín ngưỡng: vạn vật hữu linh,
thờ mẫu, thành hoàng làng… thờ
cá ông, thờ thần biển
6. Vùng văn hóa Nam Bộ
- Bao gồm các tỉnh: Bình Phước, Tây Ninh, Bình Dương, Đồng Nai, TP. Hồ Chí Minh, Bà Rịa Vũng Tàu, Long
An, Tiền Giang, Đồng Tháp, Vĩnh Long, Trà Vinh,Bến Tre, Cần Thơ, Hậu Giang,Sóc Trăng, Kiên Giang, Bạc
Liêu, Cà Mau
Điều kiện tự nhiên và xã hội Đặc trưng văn hóa
Địa hình: đồi núi thấp và phần
thềm phù sa cổ thuộc lưu vực
Nhà ở: nhà đất cất dọc theo ven lộ, nhà sàn cất dọc theo kinh rạch,
và nhà nổi trên sông nước, mô hình “trước sông sau ruộng”.
14:15 8/8/24
Csvhvn-1 - Summary Cơ sở văn hóa Việt Nam - Cơ sở văn hóa Việt Nam
about:blank
12/17
sông Đồng Nai sông Cửu
Long; chủ yếu đồng bằng,
kênh rạch chằng chịt.
Khí hậu: nhiệt đới gió mùa
cận xích đạo => mùa mưa
mùa khô
Lịch sử: Văn hóa Óc Eo -
>Vương quốc Phù Nam ->
Việt
dân: dân tộc Chăm, Hoa,
Khơ me, Mạ, X tiêng, Chơro,
H’Mông
Ăn: thức ăn phong phú, gần gũi với tự nhiên
Mặc: áo bà ba, khăn rằn (nam và nữ).
Đi lại: bằng ghe, thuyền ở các vùng sông nước
Yếu tố sông nước trở thành đặc trưng.
Nông nghiệp lúa nước, trồng các cây công nghiệp, trái cây nhiệt
đới; phát triển các nghề đánh bắt, nuôi trồng và chế biến thuỷ sản,
nghề thủ công truyền thống, giao thương đường sông.
Tín ngưỡng: phong phú Phật giáo kết hợp với tín ngưỡng vạn vật
hữu linh và thờ cúng tổ tiên; Lão giáo, Khổng giáo, Kito giáo, Đạo
Mẫu, đạo Cao đài.
Sự hỗn dung văn hóa Chăm Khơme Hoa và có sự ảnh hưởng
của văn hóa Mỹ
Văn hóa Nam Bộ Uyển chuyển, linh động, phóng khoáng
Ca dao Nam Bộ
Vắng cơm ba bữa còn no Vắng em một bữa giở giò không lên,
Thấy em gò má hồng hồng Phải chi em đừng mắc cỡ, anh bồng anh hun,
Ca dao Bắc Bộ
Em ơi chua ngọt đã từng Non xanh nước bạc ta đừng quên nhau,
Bây gờ ta gặp nhau đây, Như con cá cạn gặp ngày trời mưa
Hỡi cô yếm trắng lòa xòa Sao cô không bảo mẹ già nhuộm thâm,
CHƯƠNG 4: CÁC THÀNH TỐ CỦA VĂN HÓA VIỆT NAM
I. Triết lí âm dương:
14:15 8/8/24
Csvhvn-1 - Summary Cơ sở văn hóa Việt Nam - Cơ sở văn hóa Việt Nam
about:blank
13/17
1.Hai quy luật của triết lý âm dương
- Quy luật về BẢN CHẤT của các thành tố: Không có gì hoàn toàn âm hoặc hoàn toàn dương, trong âm
có dương và trong dương có âm.
- Quy luật về QUAN HỆ giữa các yếu tố: Âm và dương luôn gắn bó mật thiết, vận động và chuyển hóa
cho nhau: âm cực sinh dương, dương cực sinh âm.
2. Triết lí âm dương và tính cách người việt
Tư duy lưỡng phân lưỡng hợp
o Vật tổ: Tiên – Rồng
o Mọi thứ thường đi đôi từng cặp
o Tổ quốc: Đất nước
o Khái niệm vay mượn: đơn độc => nhân đôi
o Biểu tượng âm dương truyền thống: vuông và tròn
o Nhận thức rõ về hai quy luật của triết lí âm dương
Triết lí sống quân bình
Khả năng thích nghi cao (lối sống linh hoạt) (ứng xử với môi trường tự nhiên, môi trường xã
hội…)
Sống bằng tương lai (tinh thần lạc quan)
14:15 8/8/24
Csvhvn-1 - Summary Cơ sở văn hóa Việt Nam - Cơ sở văn hóa Việt Nam
about:blank
14/17
II. Văn hóa làng xã:
1.Gia đình và Gia tộc
Ở Phương Đông: nền văn hóa gốc nông nghiệp => gia đình có vai trò quan trọng
Ở Trung Quốc coi trọng gia đình hơn
Ở Việt Nam coi trọng gia tộc hơn
o Làng có thể là nơi ở của : làng Đặng xá, Trần Xá, Lê Xá…một họ
o Thích sống theo lối Tam đại đồng đường, Tứ đại đồng đường. Ở Tây Nguyên: Cả gia Đại gia đình:
tộc sống trong Nhà dài
o Người trong : yêu thương, đùm bọc, làm chỗ dựa cho nhau (về vật chất, trí tuệ, chính trị)gia tộc
o Có tính tôn ti => óc gia trưởng
2.Xóm và làng
Kẻ, chiềng, chạ = làng
Đáp ứng nhu cầu:
o Đối phó môi trường tự nhiên
o Đối phó môi trường xã hội
“Bán anh em xa mua láng giềng gần”
Tính dân chủ
Mặt trái của tính dân chủ: thói ỷ lại, đố kị, cào bằng.
3.Phường và Hội
Phường gốm, phường chài, phường đúc, phường dệt vải… : có chuyên môn
Hội nông dân, hội tổ tôm, hội cờ tướng…
4.Giáp
14:15 8/8/24
Csvhvn-1 - Summary Cơ sở văn hóa Việt Nam - Cơ sở văn hóa Việt Nam
about:blank
15/17
Đứng đầu: ông cai giáp; giúp việc có các ông lềnh
Chỉ có nam giới mới tham gia vào giáp
Theo hình thức cha truyền con nối
Trong một giáp có 3 lớp tuổi: ti ấu, đinh, lão
Tính tôn ti: Trọng người lớn tuổi
Tính dân chủ: bình đẳng đối với những người cùng lớp tuổi.
5.Thôn và xã
Làng – xã (nhiều làng => xã)
Xóm – thôn (nhiều xóm => thôn)
Phân biệt dân chính cư và dân ngụ cư
Dân chính cư chia làm 5 hạng: chức sắc, chức dịch, lão, đinh, ti ấu
TÍNH CỘNG ĐỒNG TÍNH TỰ TRỊ
Chức năng Liên kết các thành viên Xác định sự độc lập của làng
Bản chất Dương tính, hướng ngoại Âm tính, hướng nội
Biểu tượng Sân đình, bến nước, cây đa Lũy tre
Hệ quả Tinh thần đoàn kết tương trợ
Tính tập thể hòa đồng
Nếp sống dân chủ bình đẳng
Tinh thần tự lập
Tính cần cù
Nếp sống tự cấp tự túc
Hậu quả Sự thủ tiêu vai trò cá nhân
Thói dựa dẫm, ỷ lại
Thói cào bằng, đố kị
Óc tư hữu, ích kỉ
Óc bè phái, địa phương
Óc gia trưởng tôn ti
6.Làng Nam Bộ
Tính mở: không có lũy tre dày đặc, có các miệt giồng, miệt sông
Thành phần dân cư hay biến động;Tổ chức thôn ấp theo các trục giao thông thuận tiện
Tính cách phóng khoáng => dễ tiếp nhận những ảnh hưởng từ bên ngoài vào
Làng: có bóng tre, thờ thần Thành Hoàng
Tính cộng đồng: coi trọng hàng xóm
7.Các đặc trưng giao tiếp cơ bản của người Việt Nam
Thái độ: thích giao tiếp >< rụt rè trong giao tiếp
o Tính cộng đồng: trọng giao tiếp=> thích thăm viếng, hiếu khách
o Tính tự trị: rụt rè trong giao tiếp
=> Sự linh hoạt trong giao tiếp của người Việt
Quan hệ giao tiếp:
o Văn hóa trọng tình => lấy tình cảm làm nguyên tắc ứng xử
o Sống có lí nhưng thiên về tình cảm
Đối tượng giao tiếp:
o Tính cộng đồng => ưa tìm hiểu, quan sát, đánh giá
Thích quan tâm => phải biết hoàn cảnh
Biết cách xưng hô
=> Thích tò mò
Chủ thể giao tiếp
o Trọng danh dự: lời nói => hay => Cơ chế tin đồn => dư luận (=> sợ dư luận)tiếng tăm tai tiếng
o Bệnh sĩ diện
Cách thức giao tiếp: tế nhị, ý tứ, trọng sự hòa thuận
o Giao tiếp “Vòng vo tam quốc”
o Chào hỏi
o Trọng tình => Trọng mối quan hệ=> đắn đo, cân nhắc
14:15 8/8/24
Csvhvn-1 - Summary Cơ sở văn hóa Việt Nam - Cơ sở văn hóa Việt Nam
about:blank
16/17
o Thiếu tính quyết đoán: hay cười
o Ưa hòa thuận=> nhường nhịn
Nghi thức lời nói
o Hệ thống xưng hô phong phú
Thân mật hóa;Cộng đồng hóa
Tính tôn ti: xưng khiêm hô tôn, “nhập gia vấn húy”
Cách nói lịch sự:
Cám ơn, xin lỗi: cách nói phong phú
=> => => Ưa ổn định chú trọng không gian phân biệt lời chào theo quan hệ xã hội, sắc thái tình cảm
8.Các đặc trưng cơ bản của nghệ thuật ngôn từ Việt Nam
Tính biểu trưng cao
o Xu hướng ước lệ; Xu hướng trọng sự cân đối, hài hòa
Giàu chất biểu cảm
o Từ ngữ;Ngữ pháp: sử dụng hư từ biểu cảm, cấu trúc “iếc hóa”
Tính động và linh hoạt
o Ngữ pháp ngữ nghĩa: khả năng khái quát cao, thích dùng động từ
o Thích nói đến những nội dung tĩnh bằng hình thức động
III. Tín ngưỡng phồn thực:
- Ngay từ đầu, duy trì và phát triển sự sống đã là một nhu cầu thiết yếu nhất của con người. Đối
với văn hóa nông nghiệp, hai việc này lại càng bội phần hệ trọng. Để duy trì cuộc sống, cần cho
mùa màng tươi tốt. Để phát triển sự sống, cần cho con người sinh sôi. Hai hình thức sản xuất lúa
gạo để duy trì cuộc sống và sản xuất con người để kế tục dòng giống này có bản chất giống
nhau. Đó là sự kết hợp của hai yếu tố khác loại (đất và trời, mẹ và cha).
- Tín ngưỡng phồn thực (phồn = nhiều, thực = nảy nở)
Đây chính là tín ngưỡng thờ vật tổ biểu trưng cho yếu tố âm và dương, có tác động chi phối tới mọi
mặt của đời sống.
- Hai dạng thờ của tín ngưỡng phồn thực
Thờ sinh thực khí (sinh = đẻ, thực = nảy nở, khí= công cụ).
Thờ hành vi giao phối. giã gạo, giã cối đón dâu cầu chúc cho đôi vợ chồng trẻ được đông con
- Tín ngưỡng phồn thực trong đời sống người Việt
+ Kiến trúc: Tác phẩm điêu khắc Chămpa, xà đòn của một số đình làng, Tháp Bút Đài Nghiêng (đền Ngọc Sơn
- Hà Nội).
+Nghệ Thuật: Tranh đồng hồ Gà đàn, Lợn đàn, Cá đàn
+Lễ hội: Lễ hội ở làng Đồng Kị, Bắc Ninh có tục rước cặp sinh thực khí Lễ hội Trò Trám (còn gọi là Lễ hội
“Linh tinh tình phộc”) - Phú Thọ.
+Trò chơi dân gian: Ném cònBắt chạch trong chum
+Trống đồng đông sơn.
B. Phần tự luận: tập trung vào các vấn đề bên dưới
1. Văn hóa Việt Nam thời kỳ Lý – Trần
2. Văn hóa Bắc Bộ
3. Văn hóa Nam Bộ
4. Tín ngưỡng phồn thực
5. Triết lý Âm – Dương
6. Văn hóa làng xã
14:15 8/8/24
Csvhvn-1 - Summary Cơ sở văn hóa Việt Nam - Cơ sở văn hóa Việt Nam
about:blank
17/17
| 1/17

Preview text:

14:15 8/8/24
Csvhvn-1 - Summary Cơ sở văn hóa Việt Nam - Cơ sở văn hóa Việt Nam Chương 1:
MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ VĂN HÓA VÀ ĐIỀU KIỆN HÌNH THÀNH VĂN HÓA VIỆT NAM
Văn hóa là hệ thống hữu cơ các giá trị (vật chất và tinh thần, tĩnh và động, vật thể và phi vật thể…) do con
người sáng tạo ra và tích lũy qua quá trình hoạt động thực tiễn, trong tương tác với môi trường tự nhiên và xã hội của mình.
1. Đặc trưng và chức năng của văn hóa
 Tính hệ thống => chức năng tổ chức xã hội
 Tính giá trị => chức năng điều chỉnh xã hội
 Tính nhân sinh => chức năng giao tiếp
 Tính lịch sử => chức năng giáo dục
Đặc trưng và chức năng của văn hóa o Tính hệ thống: -
Phân biệt hệ thống và tập hợp
=> thực hiện chức năng tổ chức xã hội -
Nhờ có tính hệ thống mà văn hóa với tư cách là một thực thể bao trùm mọi hoạt động của xã hội, thực
hiện được chức năng tổ chức xã hội. -
Văn hóa thường xuyên làm tăng độ ổn định của xã hội, cung cấp cho xã hội mọi phương tiện cần thiết để
ứng phó với môi trường tự nhiên và xã hội của mình. -
Văn hóa là nền tảng của xã hội => Nền văn hóaTính giá trị - Phân biệt và giá trị phi giá trị -
Giá trị thước đo mức độ nhân bản của xã hội và con người  - Các giá trị văn hóa:
+ Theo mục đích: Giá trị tinh thần;Giá trị vật chất
+ Theo ý nghĩa: Giá trị sử dụng;Giá trị đạo đức;Giá trị thẩm mỹ
+ Theo thời gian: Giá trị vĩnh cửu; Giá trị nhất thời - Về mặt đồng đại - Về mặt lịch đại
chức năng điều chỉnh xã hội giúp cho xã hội duy trì trạng thái cân bằng động, không ngừng tự hoàn
thiện và thích ứng với những biến đổi của môi trường, giúp định hướng các chuẩn mực, làm động lực cho sự phát triển của xã hội.  Tính nhân sinh -
Phân biệt văn hóa như một hiện tượng xã hội (do con người sáng tạo, nhân tạo) với các giá trị tự nhiên (thiên tạo).
 văn hóa trở thành sợi dây nối liền con người với con người, nó thực hiện chức năng giao tiếp và có tác
dụng liên kết họ lại với nhau. Nếu ngôn ngữ là hình thức của giao tiếp thì văn hóa là nội dung của nó.  Tính lịch sử -
Tính lịch sử tạo cho văn hóa một bề dày, một chiều sâu; nó buộc văn hóa thường xuyên tự điều chỉnh,
tiến hành phân loại và phân bố lại các giá trị. -
Tính lịch sử được duy trì bằng truyền thống văn hóa. -
Truyền thống văn hóa là những giá trị tương đối ổn định (những kinh nghiệm tập thể) được tích lũy và
tái tạo trong cộng đồng người qua không gian và thời gian, được đúc kết thành những khuôn mẫu xã hội
và cố định hóa dưới dạng ngôn ngữ, phong tục, tập quán, nghi lễ, luật pháp, dư luận… -
Truyền thống văn hóa tồn tại nhờ giáo dục
Chức năng giáo dục -
 Văn hóa đóng vai trò quyết định trong việc hình thành nhân cách (trồng người) -
Từ chức năng giáo dục, văn hóa có
là đảm bảo tính kế tục của lịch s
chức năng phái sinh ử. about:blank 1/17 14:15 8/8/24
Csvhvn-1 - Summary Cơ sở văn hóa Việt Nam - Cơ sở văn hóa Việt Nam -
“gien” xã hội di truyền phẩm chất con người lại cho các thế hệ mai sau.
2. MỐI QUAN HỆ GIỮA VĂN HÓA VÀ VĂN MINH * Văn minh
 Trong khi văn hóa luôn có bề dày của quá khứ ( ) thì văn minh là một tính lịch sử
lát cắt đồng đại, nó cho
biết trình độ phát triển của văn hóa ở từng giai đoạn.
* Văn hiến và văn vật
 Văn hiến: truyền thống văn hóa lâu đời (các giá trị tinh thần)
 Văn vật: truyền thống văn hóa biểu hiện ở nhiều nhân tài và di tích lịch sử (thiên về giá trị vật chất)
So sánh văn hóa, văn minh, văn hiến, văn vật
3. ĐIỀU KIỆN HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA VIỆT NAM
3.1. Một số khái niệm liên quan
 Hệ tọa độ 3 chiều: Thời gian văn hóa, không gian văn hóa, chủ thể văn hóa.
Thời gian văn hóa: được xác định từ khi một nền văn hóa được hình thành cho đến khi tàn lụi.
Chủ thể văn hóa: Thời điểm khởi đầu của một nền văn hóa là do thời điểm hình thành dân tộc quy định.
Không gian văn hóa: Văn hóa có tính lịch sử => không gian văn hóa liên quan đến lãnh thổ nhưng
không đồng nhất với không gian lãnh thổ.
3.2. Điều kiện hình thành và phát triển văn hóa Việt Nam:
Thời gian văn hóa:
 Cách đây 10 nghìn năm (Thời Đồ đá giữa): Văn hóa Đông Nam Á hình thành.
 Cách đây 4000 năm: Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc bắt đầu xuất hiện.
a/ Hoàn cảnh địa lí, không gian văn hóa và các vùng văn hóa Việt Nam
Điều kiện địa lý – khí hậu
 Khí hậu: Nhiệt - Ẩm – Gió mùa
 Địa hình: nhiều đồi núi, sông ngòi, kênh rạch
=> Văn hóa Nông nghiệp lúa nước, văn hóa sông nước
 Hệ sinh thái phồn tạp, động thực vật phong phú, đặc biệt hệ thực vật vô cùng phát triển => Văn hóa thực vật
 Nơi đây là giao điểm (ngã tư đường) của các nền văn hóa, văn minh.  Không gian văn hóa
 Trong phạm vi hẹp, không gian gốc của văn hóa Việt Nam nằm trong khu vực cư trú của người Bách
Việt. (Phạm vi hình tam giác với đáy là Sông Dương Tử và đỉnh là vùng đồng bằng Bắc Bộ) about:blank 2/17 14:15 8/8/24
Csvhvn-1 - Summary Cơ sở văn hóa Việt Nam - Cơ sở văn hóa Việt Nam
 Ở phạm vi rộng, không gian văn hóa Việt Nam nằm trong khu vực cư trú của người Indonésian lục địa.
(Phạm vi hình tam giác với đáy là Sông Dương Tử và đỉnh là vùng đồng bằng sông Mêkong)
 Không gian văn hóa Việt Nam được định hình trên nền của không gian văn hóa khu vực Đông Nam Á
=> “Việt Nam là một Đông Nam Á thu nhỏ”
Văn hóa xã hội: thống nhất Văn hóa Việt Nam đa dạng trong
 Sự thống nhất do cùng cội nguồn đã tạo ra bản sắc chung của văn hóa Việt Nam, còn tính đa
dạng của các tộc người lại làm nên những bản sắc riêng của từng vùng văn hóa. Phân vùng văn hóa: 7 vùng
 Hằng số văn hóa chung:  Văn hóa Lúa nước  Văn hóa Làng  Văn hóa Mẫu
 Văn hóa Thờ cúng tổ tiên  Văn hóa Thực Vật
Điều kiện bên ngoài:
 Giao lưu với các nước trong khu vực Đông Nam Á
 Giao lưu và tiếp biến VH Trung Quốc.
 Giao lưu và tiếp biến VH Ấn Độ.
=> Đạo Phật, Đạo Lão, Đạo Nho,… xâm nhập.
 Giao lưu và tiếp biến với VH phương Tây.
 Trong đó, quan hệ với văn hóa Trung Hoa để lại dấu ấn sâu đậm hơn cả, nó khiến cho trong nhận thức
của nhiều người có định kiến cho rằng văn hóa Việt Nam chỉ là sản phẩm của văn hóa Trung Hoa, là
một bộ phận của nó; trong khi thực ra thì vấn đề phức tạp hơn nhiều.
CHƯƠNG 2: TIẾN TRÌNH LỊCH SỬ CỦA VĂN HÓA VIÊT NAM about:blank 3/17 14:15 8/8/24
Csvhvn-1 - Summary Cơ sở văn hóa Việt Nam - Cơ sở văn hóa Việt Nam
1. Văn hóa Việt Nam thời tiền sử:
 Thời gian: Từ buổi đầu đến cuối thời đại đá mới (50 – 30 vạn năm trước Công nguyên)
 Việt Nam trong bối cảnh Đông Nam Á là một trong những chiếc nôi của loài người.
Văn hóa Sơn Vi (20 – 15 nghìn năm TCN) -
Địa bàn: Xã Sơn Vi, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ
Từ Lào Cai ở phía Bắc đến Bình Trị Thiên ở phía Nam
Từ Sơn La ở phía Tây đến vùng sông Lục Nam ở phía Đông
Người Sơn Vi sống chủ yếu trên các gò đồi của vùng trung du Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ, trong các hang động núi đá vôi -
Sinh sống bằng săn bắt, hái lượm, dùng đá cuội để chế tác công cụ. -
Công cụ: thô sơ nhưng đã có những bước tiến lớn trong kĩ thuật chế tác (đá cuội được ghè đẽo 2 cạnh,
lưỡi dọc ở rìa cạnh, lưỡi chạy xung quanh theo rìa tròn của viên cuội…) -
Tư duy: GS. Hà Văn Tấn cho rằng con người ở thời kì này đã có tư duy phân loại (biết lựa chọn nguyên
liệu đá và đa dạng các loại hình công cụ) - Biết dùng lửa -
Chôn người chết ngay trong nơi cư trú (kèm theo công cụ lao động bên cạnh) niềm tin của người 
nguyên thủy về một thế giới khác. -
Thức ăn chủ yếu là nhuyễn thể, những cây, quả, hạt và một số loại động vật vừa và nhỏ
Văn hóa Hòa Bình (Cách đây từ 12000 năm đến 7000 năm) -
Trong giai đoạn trung kì và hậu kì đá mới: -
Con người đã mở rộng không gian sinh sống: chiếm lĩnh vùng sinh thái: núi và biển. -
Tiêu biểu: nền văn hóa Đa Bút (Thanh Hóa), Quỳnh Văn (Nghệ An), Hạ Long… -
Bên cạnh quan hệ huyết thống, còn có quan hệ láng giềng -
Nơi cư trú: thuận lợi cho sinh hoạt và sản xuất thích nghi với tự nhiên  -
Dấu vết của nghệ thuật: vết khắc, hình vẽ trên các hang động… -
Tín ngưỡng nguyên thủy: mưa, gió, mặt trời những thần linh quan trọng đối với con người.  2. Thời sơ sử
 Thời gian: Cách đây khoảng trên dưới 4000 năm
 Còn được gọi là giai đoạn văn hóa Văn Lang – Âu Lạc
 Trên lãnh thổ Việt Nam hình thành 3 trung tâm văn hóa lớn
Đông Sơn (miền Bắc) được coi là cốt lõi của người Việt cổ
Sa Huỳnh (miền Trung) được coi là tiền nhân tố của người Chăm và vương quốc Chămpa
Đồng Nai (miền Nam) một trong những cội nguồn hình thành văn hóa Óc Eo của cư dân nhóm Mã Lai –
Đa Đảo ở vùng Đông và Tây Nam Bộ.
Từ văn hóa tiền Đông Sơn đến văn hóa Đông Sơn (2000 -700 TCN)
 Đặc trưng văn hóa thời kỳ Đông Sơn -
Kinh tế: trồng trọt, chăn nuôi, se sợi, dệt vải và làm gốm -
Chế tác vũ khí sắt và đồng -
Sinh hoạt: mặc, ở, đi lại như thế nào? -
Nghệ thuật: đúc đồng; sử dụng nhạc cụ... about:blank 4/17 14:15 8/8/24
Csvhvn-1 - Summary Cơ sở văn hóa Việt Nam - Cơ sở văn hóa Việt Nam -
Tín ngưỡng; thờ mặt trời, tín ngưỡng phồn thực, thờ cúng tổ tiên -
Tập tục chôn người chết ở nơi cư trú (một số di chỉ thể hiện người chết được chôn ở tư thế ngồi xổm) -
Phong tục tập quán: nhuộm răng, ăn trầu, nhiều lễ hội (đua thuyền, hội mùa..) , - Lễ hội - Lịch pháp
=> Văn hóa tín ngưỡng thời văn hóa Đông Sơn với đỉnh cao về nghệ thuật đúc đồng đã thể hiện mọi mặt tín
ngưỡng của đời sống cư dân Việt cổ => Hình thành, định vị nền văn hóa bản địa, làm nền tảng cho văn hóa Việt
Nam giai đoạn sau, là sức mạnh chống lại ngàn năm Bắc thuộc của người Hán
 Đặc trưng văn hóa thời kỳ Đông Sơn -
Kinh tế: trồng trọt, chăn nuôi, se sợi, dệt vải và làm gốm -
Chế tác vũ khí sắt và đồng -
Sinh hoạt: mặc, ở, đi lại như thế nào? -
Nghệ thuật: đúc đồng; sử dụng nhạc cụ... -
Tín ngưỡng; thờ mặt trời, tín ngưỡng phồn thực, thờ cúng tổ tiên -
Tập tục chôn người chết ở nơi cư trú (một số di chỉ thể hiện người chết được chôn ở tư thế ngồi xổm) -
Phong tục tập quán: nhuộm răng, ăn trầu, nhiều lễ hội (đua thuyền, hội mùa..) , - Lễ hội - Lịch pháp
=> Văn hóa tín ngưỡng thời văn hóa Đông Sơn với đỉnh cao về nghệ thuật đúc đồng đã thể hiện mọi mặt tín
ngưỡng của đời sống cư dân Việt cổ => Hình thành, định vị nền văn hóa bản địa, làm nền tảng cho văn hóa Việt
Nam giai đoạn sau, là sức mạnh chống lại ngàn năm Bắc thuộc của người Hán
Văn hóa Sa Huỳnh (Đèo Ngang đến Đồng Nai) - Cách đây khoảng 4000 năm -
Chủ thể văn hóa: Người tiền Mã-lai Pôlinêđi = Đặc trưng văn hóa: -
Hình thức mai táng bằng mộ chum -
Chế tác vũ khí và công cụ bằng đồng thau -
Kĩ thuật chế tạo đồ sắt -
Phát triển các nghề se sợi, dệt vải, chế tạo gốm, làm đồ trang sức.. -
Đặc biệt: đồ thủy tinh -
Khai thác những nguồn lợi của biển, của rừng, phát triển các nghề thủ công, từng bước mở rộng quan hệ
trao đổi buôn bán với các cư dân trong khu vực Đông Nam Á lục địa, hải đảo và rộng hơn với Ấn Độ, với Trung Hoa.
Văn hóa Sa Huỳnh (Đèo Ngang đến Đồng Nai) - Cách đây khoảng 4000 năm -
Chủ thể văn hóa: Người tiền Mã-lai Pôlinêđi - Đặc trưng văn hóa: -
Hình thức mai táng bằng mộ chum -
Chế tác vũ khí và công cụ bằng đồng thau -
Kĩ thuật chế tạo đồ sắt -
Phát triển các nghề se sợi, dệt vải, chế tạo gốm, làm đồ trang sức.. -
Đặc biệt: đồ thủy tinh
3. Khai thác những nguồn lợi của biển, của rừng, phát triển các nghề thủ công, từng bước mở rộng quan hệ
trao đổi buôn bán với các cư dân trong khu vực Đông Nam Á lục địa, hải đảo và rộng hơn với Ấn Độ, với Trung Hoa.
4. Văn hóa Việt Nam thiên niên kỷ đầy công nguyên:
3.1. Bối cảnh văn hóa lịch sử about:blank 5/17 14:15 8/8/24
Csvhvn-1 - Summary Cơ sở văn hóa Việt Nam - Cơ sở văn hóa Việt Nam
Văn Lang - Âu Lạc rơi vào tình trạng bị đô hộ (179TCN – 938SCN)
 179 TCN: Triệu Đà chiếm Âu Lạc, chìa thành 2 quận: Giao Chỉ và Cửu Chân.
 111 TCN: Nhà Hán chiếm Nam Việt, đổi Âu Lạc thành: Giao Chỉ
3.2. Đặc trưng văn hóa:
 Sự suy tàn của nền văn minh Văn Lang – Âu Lạc
 Tiếp xúc cưỡng bức và giao thoa với văn hóa Việt – Hán : Nho giáo
 Lĩnh vực chính trị - xã hội
 Cơ cấu xã hội và bộ máy nhà nước như ở Trung Hoa  Học tập, ăn mặc  Phong tục tập quán  Lĩnh vực tư tưởng
 Truyền bá những học thuyết, tôn giáo => Không thành công -
Giao lưu văn hóa tự nhiên Việt - Ấn : Phật giáo
 Trung tâm Phật giáo Luy Lâu -
Giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc
: Tinh thần đối kháng bất khuất  Các cuộc khởi nghĩa
 Chống Hán hóa về chính trị, văn hóa, xã hội
 Ngôn ngữ: Hán – Việt, mượn tiếng Ấn Độ (cây mít, bụt, bồ đề, bồ tát…)
 Trọng phụ nữ: rượu con gái, phụ nữ là người đánh trống đầu tiên
 Phong tục tập quán: Nhuộm răng ăn trầu, trầu cau
 Giã gạo: cối chày bằng tay  giã bằng cối đạp  Nhà sàn  nhà đất
 Âm nhạc: khánh, chuông (Trung Hoa), trống cơm, hồ cầm (Ấn Độ), trống, khèn, cồng chiêng (Việt Nam)
 Văn hóa làng được củng cố và phát triển
Đặc trưng văn hóa Chămpa -
Ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ kết hợp với văn hóa địa phương -
Mô hình chính trị: Vua là hiện thân của thần -
Sử dụng hệ thống đẳng cấp của người Ấn Độ -
Tôn giáo: Phật giáo, Bà-la-môn giáo (Ấn Độ giáo), Hồi giáo - Chữ viết: Chữ Phạn -
Lịch: Lịch Chăm (Lịch saka) -
Âm nhạc: lễ tết Kate, lễ mở cửa thánh, lễ cầu đảo, lễ Chà Và lớn và nhỏ, những lễ lên đồng… -
Múa: phong phú và độc đáo (múa sinh hoạt, tôn giáo, tập thể, đạo cụ…) -
Kiến trúc: hệ thống đền tháp Chăm  Kinh tế: -
Nghề nông trồng lúa nước – dâu tằm – bông – hoa màu -
Nghề rừng: khai thác lâm thổ sản quý ( quế, trầm hương, hạt tiêu..) -
Nghề thủ công, rèn sắt, làm gốm, dệt vải, chế tạo thủy tinh, làm đồ trang sức… - Nghề biển -
Nghề thủ công: dệt vải, làm gốm, chế tạo đồ thủy tinh, khai thác khoáng sản, làm đồ mĩ nghệ.. -
Buôn bán đường biển, đường sông, đường núi.  Văn hóa Óc Eo:
 Vị trí: Đông Nam Bộ và Tây Nam Bộ -
Tiểu vùng Tứ giác Long Xuyên -
Tiểu vùng Đồng Tháp Mười about:blank 6/17 14:15 8/8/24
Csvhvn-1 - Summary Cơ sở văn hóa Việt Nam - Cơ sở văn hóa Việt Nam -
Tiểu vùng ven biển Tây Nam -
Tiểu vùng rừng Sác Duyên Hải - Tiểu vùng ven biển Đông - Tiểu vùng Đông Nam Bộ
 Cư dân: Người Khơme là chủ yếu  Đặc trưng văn hóa -
Kiến trúc: Nhà sàn, đền thờ, đền tháp, mộ hỏa táng -
Trồng trọt: Chủ yếu là lúa, trồng dừa, mía, cau... -
Chăn nuôi thuần dưỡng: trâu, bò, lợn, chó… -
Nghề thủ công: làm đồ trang sức, thủy tinh, mã não, cườm..; Gia công kim loại màu; Chế tác đá; Làm gốm
Trao đổi mua bán: tìm thấy những đồng cắt đôi, cắt tư, cắt tám
4. Văn hóa Việt Nam thời kỳ độc lập tự chủ:
4.2/ Đặc trưng văn hóa:
Có 3 lần phục hưng văn hóa dân tộc: -
Thời Lý – Trần (thế kỉ XI – XIII) - Lê Thái Tổ (thế kỉ XV) - Cuối thế kỉ XVIII
a/ Đặc trưng văn hóa thời Lý – Trần  Văn hóa vật chất:bă -
Kiến trúc: thời Lý - hoành tráng, quy mô; thời Trần - thực dụng, khoẻ khoắn. Tất cả đều mang
đậm tinh thần Phật giáo. -
Một số kiến trúc: Thành Thăng Long, Chùa Một Cột, chùa Giạm, tháp Báo Thiên (Chùa Sùng Khánh)… -
Nghệ thuật điêu khắc: tượng. chuông, vạc, các bức phù điêu, tượng Phật, điêu khắc trên đá… -
Thành tựu khoa học kỹ: y học cổ truyền, thiên văn lịch pháp (Linh Lung Nghi), đóng thuyền
chiến, kỹ thuật truyền thống trong các nghề luyện đúc đồng, dệt, gốm, xây dựng… -
Nghề thủ công: Dệt, gốm, mĩ nghệ… Thời Trần: Hình thành những làng nghề thủ công  Hệ tư tưởng:
- Tam giáo đồng nguyên (Nho – Phật – Đạo): Ba tôn giáo đã trợ giúp lẫn nhau: Nho giáo chăm lo
tổ chức xã hội, Đạo giáo chăm lo thể xác con người, Phật giáo chăm lo đời sống tâm linh con người. 
Văn hóa, nghệ thuật: -
Chữ Hán xuất hiện và phát triển -
Chế độ giáo dục và thi cử của Nho giáo: lập Văn miếu, mở trường Quốc Tử Giám, tổ chức các
kỳ thi (thi Hương, thi Hội, thi Đình) -
Văn học: thơ có ý nghĩa nhân sinh và giá trị văn hóa: Nam quốc sơn hà, Chiếu dời đô… -
Xuất hiện chữ Nôm và thơ văn bằng chữ Nôm -
Nghệ thuật: ca, múa, nhạc, chèo, tuồng, múa rối nước ra đời và phát triển
b/ Đặc trưng văn hóa thời Minh thuộc và Hậu LêVăn hóa vật chất: - Làm thủy lợi -
Phát triển các làng nghề thủ công -
Kiến trúc và điêu khắc: chịu sự tác động của hệ tư tưởng  Tư tưởng -
Giáo dục: Chế độ đào tạo Nho sĩ , mở rộng đối tượng đi học, đi thi (thi Hương, thi Hội, thi Đình) -
Nho giáo chiếm vị trí ưu thế about:blank 7/17 14:15 8/8/24
Csvhvn-1 - Summary Cơ sở văn hóa Việt Nam - Cơ sở văn hóa Việt Nam -
Luật pháp: Luật Hồng Đức  Văn hóa, văn học -
Văn học chữ Nôm phát triển: Quốc âm thi tập (Nguyễn Trãi) -
Nghệ thuật: ca, múa, nhạc tiếp tục phát triển, chèo và tuồng đạt đến sự ổn định
c. Đặc trưng của văn hóa từ thế kỉ XVI đến năm 1858Hệ tư tưởng: -
Nho giáo: dần suy tàn, nho sĩ dần phân hóa -
Tư tưởng nhân văn trong dân gian trỗi dậy -
Ki tô giáo đã du nhập vào nước ta (đầu thế kỉ XVI) 
Xuất hiện chữ quốc ngữ: -
Sáng tạo ra chữ quốc ngữ: nhiều giáo sĩ phương Tây và không ít người Việt Nam cũng đóng góp -
Ban đầu, chữ quốc ngữ không được giai cấp thống trị chấp nhận  Đàng Trong -
Văn hóa mang theo từ Đàng Ngoài trong điều kiện tự nhiên mới -
Văn hóa Việt và văn hóa của các dân tộc khác trên cùng địa bàn -
Văn hóa của lưu dân khai phá, những cư dân xa xưa. 
Văn hóa nghệ thuật: -
Văn học chữ Nôm: Truyện Kiều (Nguyễn Du), Thơ Hồ Xuân Hương, Bà Huyện Thanh Quan… -
Truyện dân gian, ca dao, tục ngữ phát triển -
Các hình thức diễn xướng dân gian: chèo, tuồng, ả đào… -
Về kiến trúc: Kiến trúc Phật giáo và Đạo giáo, kiến trúc đình làng phát triển - Nghệ thuật tạc tượng - Điêu khắc, trang trí
5. Văn hóa Việt Nam từ năm 1858 đến năm 1945
Chính sách văn hóa của người Pháp -
Văn hóa:Chính sách chia để trị,Làng, xã vẫn tồn tại -
Giáo dục: Duy trì Nho học,Mở các trường học, viện nghiên cứu, Khuyến khích học chữ Quốc ngữ - Phát triển báo chí  Văn hóa vật chất -
Các đô thị phát triển (Hà Nội, Sài Gòn – Chợ Lớn…) Kiến trúc đô thị phát triển  – kết hợp
giữa kiến trúc cổ truyền và kiến trúc phương Tây -
Giao thông vận tải phát triển: đường bộ, đường thủy, đường sắt
 Báo chí ra đời và phát triển -
Mục đích ban đầu: Pháp dùng làm vũ khí để tuyên truyền cho chính quyền thuộc địa ra đời ở 
Sài Gòn các tờ báo bằng tiếng Pháp -
Tiếp đến: các tờ báo bằng chữ Hán, chữ Quốc ngữ ra mắt bạn đọc -
Một số tờ báo: Gia Định báo, Lục tỉnh tân văn, Nữ giới thung, Phụ nữ tân văn, Đuốc nhà Nam,
Nam Phong, Trung Bắc tân văn,  Văn học: -
Văn học: yêu nước, chống Pháp, tiêu biểu là Nguyễn Đình Chiểu, Đoàn Hữu Trưng, Phan Văn
Trị, Phạm Văn Nghị…Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xương… -
Các tác phẩm chữ Nôm, Hán, Pháp được phiên âm ra chữ Quốc ngữ
 Một số tác giả, tác phẩm: -
Văn xuôi của nhóm Tự lực văn đoàn (Nhất Linh, Khải Hưng, Hoàng Đạo…) -
Nam Cao, Ngô Tất Tố, Vũ Trọng Phụng… -
Phong trào thơ mới: Thế Lữ, Xuân Diệu, Huy Cận, Chế Lan Viên, Hàn Mặc Tử… about:blank 8/17 14:15 8/8/24
Csvhvn-1 - Summary Cơ sở văn hóa Việt Nam - Cơ sở văn hóa Việt Nam -
Các tác giả cách mạng với tư tưởng Mác xít với 3 nguyên tắc: dân tộc hóa, đại chúng hóa, khoa
học hóa: Hồ Chí Minh, Tố Hữu
6. Văn hóa Việt Nam từ năm 1945 đến nay
Sự thay đổi toàn diện của xã hội Việt Nam -
Người dân làm chủ đất nước: nông dân, công nhân Nông nghiệp -
Ở nông thôn: mô hình hợp tác xã, nông trường quốc doanh -
Diện mạo nông thôn Việt Nam ở Bắc Bộ khác so với xã hội nông thôn cổ truyền. -
Phương diện kinh tế, chính trị: góp phần vào thắng lợi của công cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc -
Phương diện văn hóa: chưa đủ sức để biến đổi làng xã Việt Nam cổ truyền -
Sau năm 1985: công cuộc đổi mới đã đem lại cho nông thôn Việt Nam một sinh khí mới Công nghiệp -
Có nhiều bước tiến nổi bật, vượt hẳn những gì chính phủ thực dân đã làm trước năm 1945. -
Các khu công nghiệp: Thái Nguyên, Vinh, Hải Phòng, Việt Trì… -
Sau đổi mới 1986: Công nghiệp phát triển nhanh hơn rất nhiều Về giáo dục: -
Nâng cao dân trí: thức tỉnh nhân dân có ý thức về quyền lợi và trách nhiệm học tập => phát huy
truyền thống hiếu học của dân tộc Việt Nam -
Việt Nam xây dựng được một hệ thống giáo dục hoàn chỉnh, đáp ứng được yêu cầu nâng cao dân trí của nhân dân
Sự lãnh đạo của Đảng trên phương diện văn hóa -
Kết hợp những nguyên tắc cách mạng với những truyền thống tốt đẹp của dân tộc. -
1943: Đề cương văn hóa Việt Nam -
Tổ chức các hội nghị văn hóa -
Tổng bí thư Trường Chinh trình bày báo cáo Chủ nghĩa Mác và vấn đề văn hóa Việt Nam. -
Nghị quyết V của bộ chính trị khẳng định: Văn hóa là nhu cầu thiết yếu trong đời sống tinh thần
của xã hội, thể hiện trình độ phát triển chung của một đất nước, một thời đại, là lĩnh vực sản xuất
tinh thần tạo ra những giá trị văn hóa, những công trình nghệ thuật được lưu truyền từ đời này
qua đời khác, làm giàu đẹp thêm cuộc sống con người
b/ Đặc trưng văn hóa từ năm 1945 đến nay
Sự phát triển của nghệ thuật chuyên nghiệp -
Văn hóa chuyên nghiệp phát triển: hoạt động báo chí, in ấn được chú trọng -
Xây dựng lại các nhà xuất bản sách và các báo -
1945-1954: ta đã xuất bản được 8.579.415 bản sách, sản xuất được 35 bộ phim thời sự tài liệu. -
Tổ chức lại lực lượng văn hóa nghệ thuật: các đoạn nghệ thuật Kịch nói Hà Nội, Quân đội, Nam
Bộ; Đoàn ca múa nhạc Trung ương, Đoàn văn công Tổng cục Chính trị, Đoàn Cải lương Nam
Bộ, Đoàn văn công Tổng cục ca kịch Trị - Thiên; các thể loại nhạc, kịch hát, thơ múa, kịch
múa…; phim Việt Nam: Cánh đồng hoang…; nghệ thuật sân khấu tạo hình -
Văn học phát triển: Nguyễn Khải, Trần Đăng Khoa, Tố Hữu, Chế Lan Viên, Huy Cận, Xuân
Diệu, Phạm Tiến Duật… -
Phong trào văn hóa quần chúng: kháng chiến hóa văn hóa, văn hóa hóa kháng chiến, tiếng hát át
tiếng bom, tiếng loa hòa tiếng súng
b/ Đặc trưng văn hóa từ năm 1945 đến nay
Sự phát triển của nghệ thuật chuyên nghiệp -
Văn hóa chuyên nghiệp phát triển: hoạt động báo chí, in ấn được chú trọng -
Xây dựng lại các nhà xuất bản sách và các báo about:blank 9/17 14:15 8/8/24
Csvhvn-1 - Summary Cơ sở văn hóa Việt Nam - Cơ sở văn hóa Việt Nam -
1945-1954: ta đã xuất bản được 8.579.415 bản sách, sản xuất được 35 bộ phim thời sự tài liệu. -
Tổ chức lại lực lượng văn hóa nghệ thuật: các đoạn nghệ thuật Kịch nói Hà Nội, Quân đội, Nam
Bộ; Đoàn ca múa nhạc Trung ương, Đoàn văn công Tổng cục Chính trị, Đoàn Cải lương Nam
Bộ, Đoàn văn công Tổng cục ca kịch Trị - Thiên; các thể loại nhạc, kịch hát, thơ múa, kịch
múa…; phim Việt Nam: Cánh đồng hoang…; nghệ thuật sân khấu tạo hình -
Văn học phát triển: Nguyễn Khải, Trần Đăng Khoa, Tố Hữu, Chế Lan Viên, Huy Cận, Xuân
Diệu, Phạm Tiến Duật… -
Phong trào văn hóa quần chúng: kháng chiến hóa văn hóa, văn hóa hóa kháng chiến, tiếng hát át
tiếng bom, tiếng loa hòa tiếng súng 
Giao lưu văn hóa ngày càng mở rộng -
Giao lưu văn hóa trong sự tự nhiên và tự giác
 Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về văn hóa
 Tiếp thu tinh hoa văn hóa nước ngoài  xây dựng văn hóa mới
 Đây là tư tưởng lãnh đạo xuyên suốt của Đảng Cộng sản Việt Nam về văn hóa trên tất cả các lĩnh vực sân
khấu, âm nhạc, ca múa, giao hưởng, điện ảnh…
 1951 – 1954: giao lưu văn hóa với Liên Xô và các nước Đông Âu cũng như Trung Quốc được đẩy mạnh (các nước XHCN)
 1954 – 1975: Miền Nam giao lưu cưỡng bức văn hóa Việt – Mỹ
 Sau khi thống nhất đất nước 1975: Giao lưu văn hóa Việt Nam và thế giới ngày càng diễn ra mạnh mẽ hơn
CHƯƠNG 3: PHÂN VÙNG VĂN HÓA VIÊT NAM
1. Vùng văn hóa Tây Bắc -
Không gian văn hóa: 5 tỉnh Lai Châu, Lào Cai,Yên Bái, Điện Biên, Sơn La và một phần tỉnh Hòa Bình
2. Vùng văn hóa Việt Bắc -
Vùng Việt Bắc gồm các tỉnh: Hà Giang, Cao Bằng,Bắc Cạn, Tuyên Quang,Thái Nguyên, Lạng
Sơn,Và phần đồi núi của các tỉnh Phú Thọ, Vĩnh Phúc,Bắc Giang và Quảng Ninh. about:blank 10/17 14:15 8/8/24
Csvhvn-1 - Summary Cơ sở văn hóa Việt Nam - Cơ sở văn hóa Việt Nam
3. Vùng văn hóa trường sơn Tây Nguyên -
Tiểu vùng Trường Sơn: vùng phía Tây gồm Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế, Quãng Ngãi. -
Tiểu vùng Tây Nguyên: gồm 5 tỉnh: Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông, Kon Tum, Lâm Đồng.
4. Vùng văn hóa Bắc Bộ
- Gồm các tỉnh: Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Bắc Giang, Bắc Ninh, Quảng Ninh, Hà Nội, Hưng Yên, Hải Dương, Hải
Phòng, Hà Nam, Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình, Nghệ An và Hà Tĩnh.
- Tiểu vùng văn hóa Đất Tổ (Xứ Đoài), Tiểu vùng văn hóa Kinh Bắc (Xứ Bắc), Tiểu vùng văn hóa Thăng Long
(Hà Nội), Tiểu vùng văn hóa Sơn Nam (Xứ Nam), Tiểu vùng văn hóa Hải Đông (Xứ Đông), Tiểu vùng văn hóa
duyên hải Đông Bắc (Lục- Hải), Tiểu vùng văn hóa xứ Thanh, Tiểu vùng văn hóa Xứ Nghệ
4.1. Điều kiện tự nhiên
- Bao gồm vùng lưu vực sông Hồng, sông Thái Bình, sông Mã
- Địa hình: núi xen kẽ đồng bằng hoặc thung lũng thấp và bằng phẳng, dốc thoải
- Khí hậu: mùa đông lạnh ẩm, mùa hè nóng ẩm, bốn mùa tương đối rõ nét
- Sông ngòi dày đặc gồm 2 mùa: mùa cạn và mùa lũ about:blank 11/17 14:15 8/8/24
Csvhvn-1 - Summary Cơ sở văn hóa Việt Nam - Cơ sở văn hóa Việt Nam
- Tâm điểm của con đường giao lưu quốc tế => giao lưu văn hóa, kinh tế 4.2. Cư dân: đông đúc
- Nghề trồng lúa nước, khai thác ven biển, sông ngòi, trồng trọt, chăn nuôi
- Làm nghề thủ công (luyện kim, đúc đồng, gốm…) “Xa rừng nhạt biển”
- Văn hóa làng: Đình làng, chùa làng, Tâm lý bình quân, bằng vai, bằng vế, Hương ước, khoán ước
4.3. Đặc trưng văn hóa
- Là cái nôi hình thành dân tộc Việt: Văn hóa Đông Sơn =>Đại Việt => Việt Nam.
- Nhà ở: nhà vì kèo, bền, chắc, to, đẹp hợp với cảnh quang
- Ẩm thực: Cơm – Rau – Cá (cá nước ngọt), Tăng thành phần thịt và mỡ, Gia vị: ít xuất hiện vị cay, chua, đắng.
-Trang phục: màu nâu => hòa hợp với thiên nhiên, Đàn ông: quần lá tọa, áo cánh nâu sồng, Đàn bà: váy thâm, áo nâu.
- Ngày hội: áo dài mớ ba mớ 7, đàn ông quần trắng, áo the, chít khăn đen.
-Di tích văn hóa: mật độ dày đặc Đền, đình, chùa, miếu… (Đền Hùng, di tích Cổ Loa, Hoa Lư, Lam Sơn, Phố
Hiến, chùa Dâu, chùa Hương…)
-Văn học dân gian: Thể loại: thần thoại, truyền thuyết, ca dao, tục ngữ, truyện cười, truyện trạng, câu đố, câu
đối, nói lái, chơi chữ…Ngôn ngữ: trau chuốt, tỉa gọt, sắc sảo; Nghệ thuật biểu diễn: hát quan họ, hát xoan, hát
trống quân, hát chầu văn, hát chèo, múa rối…
-Tín ngưỡng: thờ Thành hoàng làng, thờ Mẫu, thờ tổ nghề, Tứ pháp, Tứ bất tử…
- Lễ hội: rất phong phú, lễ hội mùa xuân và mùa thu
-Văn hóa bác học: Trường Quốc Tử Giám, tầng lớp trí thức tiếp thu vốn văn hóa bác học Trung Quốc, Ấn Độ,
Phương Tây (chữ quốc ngữ, chữ Nôm…)
5. Vùng văn hóa Trung Bộ -
Bao gồm: Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Quảng Nam, Tp. Đà Nẵng,
Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận
Điều kiện tự nhiên và xã hội Đặc trưng văn hóa
Địa hình hẹp theo chiều ngang Đông Tây, chia cắt theo chiều 
Ở nhà 3 gian chủ yếu bằng phên
Bắc Nam; Đất đai cằn cỗi .
tre nứa…; ngoài ra có các kiến 
Có nhiều sông, nước biếc xanh, ngắn và dốc, ít phù sa.
trúc đền tháp chăm độc đáo 
Đường bờ biển dài; Quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa và 
Ăn: Thức ăn chuyển sang các nhiều đảo khác
loại hải sản và ăn nhiều vị cay. - Khí hậu: 
Trang phục: mỗi dân tộc có các 
Thường xuyên gặp thiên tai trang phục riêng 
Là địa bàn cư trú của 26 dân tộc: Kinh, Chứt, Bru – Vân Kiều, 
Văn hóa Chămpa: tín ngưỡng bà
Tà Ôi, Cơ Tu, Co, Hrê, Giẻ - Triêng, Ba Na, Xơ Đăng, Chăm, mẹ xứ sở
Chu ru, Raglai, Ê đê và Cơ ho… 
Tín ngưỡng: vạn vật hữu linh, 
Lịch sử: Vùng đất cai trị dưới thời Trần, Lê và là thủ phủ của
thờ mẫu, thành hoàng làng… thờ
các chúa Nguyễn, nhà Tây Sơn, nhà Nguyễn . cá ông, thờ thần biển 
Sự giao lưu văn hóa Việt - Chăm
6. Vùng văn hóa Nam Bộ
- Bao gồm các tỉnh: Bình Phước, Tây Ninh, Bình Dương, Đồng Nai, TP. Hồ Chí Minh, Bà Rịa Vũng Tàu, Long
An, Tiền Giang, Đồng Tháp, Vĩnh Long, Trà Vinh,Bến Tre, Cần Thơ, Hậu Giang,Sóc Trăng, Kiên Giang, Bạc Liêu, Cà Mau
Điều kiện tự nhiên và xã hội Đặc trưng văn hóa
Địa hình: đồi núi thấp và phần 
Nhà ở: nhà đất cất dọc theo ven lộ, nhà sàn cất dọc theo kinh rạch,
thềm phù sa cổ thuộc lưu vực
và nhà nổi trên sông nước, mô hình “trước sông sau ruộng”. about:blank 12/17 14:15 8/8/24
Csvhvn-1 - Summary Cơ sở văn hóa Việt Nam - Cơ sở văn hóa Việt Nam
sông Đồng Nai và sông Cửu 
Ăn: thức ăn phong phú, gần gũi với tự nhiên
Long; chủ yếu là đồng bằng, 
Mặc: áo bà ba, khăn rằn (nam và nữ). kênh rạch chằng chịt. 
Đi lại: bằng ghe, thuyền ở các vùng sông nước 
Khí hậu: nhiệt đới gió mùa và
Yếu tố sông nước trở thành đặc trưng.
cận xích đạo => mùa mưa và 
Nông nghiệp lúa nước, trồng các cây công nghiệp, trái cây nhiệt mùa khô
đới; phát triển các nghề đánh bắt, nuôi trồng và chế biến thuỷ sản, 
Lịch sử: Văn hóa Óc Eo -
nghề thủ công truyền thống, giao thương đường sông.
>Vương quốc Phù Nam -> 
Tín ngưỡng: phong phú Phật giáo kết hợp với tín ngưỡng vạn vật Việt
hữu linh và thờ cúng tổ tiên; Lão giáo, Khổng giáo, Kito giáo, Đạo 
Cư dân: dân tộc Chăm, Hoa, Mẫu, đạo Cao đài.
Khơ me, Mạ, X tiêng, Chơro, 
Sự hỗn dung văn hóa Chăm – Khơme – Hoa và có sự ảnh hưởng H’Mông của văn hóa Mỹ 
Văn hóa Nam Bộ Uyển chuyển, linh động, phóng khoáng Ca dao Nam Bộ
Vắng cơm ba bữa còn no Vắng em một bữa giở giò không lên , 
Thấy em gò má hồng hồng Phải chi em đừng mắc cỡ, anh bồng anh hun , Ca dao Bắc Bộ
Em ơi chua ngọt đã từng Non xanh nước bạc ta đừng quên nhau , 
Bây gờ ta gặp nhau đây, Như con cá cạn gặp ngày trời mưa 
Hỡi cô yếm trắng lòa xòa Sao cô không bảo mẹ già nhuộm thâm ,
CHƯƠNG 4: CÁC THÀNH TỐ CỦA VĂN HÓA VIỆT NAM I.
Triết lí âm dương: about:blank 13/17 14:15 8/8/24
Csvhvn-1 - Summary Cơ sở văn hóa Việt Nam - Cơ sở văn hóa Việt Nam
1.Hai quy luật của triết lý âm dương
- Quy luật về BẢN CHẤT của các thành tố: Không có gì hoàn toàn âm hoặc hoàn toàn dương, trong âm
có dương và trong dương có âm.
- Quy luật về QUAN HỆ giữa các yếu tố: Âm và dương luôn gắn bó mật thiết, vận động và chuyển hóa
cho nhau: âm cực sinh dương, dương cực sinh âm.
2. Triết lí âm dương và tính cách người việt
Tư duy lưỡng phân lưỡng hợp o Vật tổ: Tiên – Rồng o
Mọi thứ thường đi đôi từng cặp o Tổ quốc: Đất nước o
Khái niệm vay mượn: đơn độc => nhân đôi o
Biểu tượng âm dương truyền thống: vuông và tròn o
Nhận thức rõ về hai quy luật của triết lí âm dương  Triết lí sống quân bình 
Khả năng thích nghi cao (lối sống linh hoạt) (ứng xử với môi trường tự nhiên, môi trường xã hội…)
 Sống bằng tương lai (tinh thần lạc quan)   about:blank 14/17 14:15 8/8/24
Csvhvn-1 - Summary Cơ sở văn hóa Việt Nam - Cơ sở văn hóa Việt Nam II. Văn hóa làng xã:
1.Gia đình và Gia tộc
Ở Phương Đông: nền văn hóa gốc nông nghiệp => gia đình có vai trò quan trọng 
Ở Trung Quốc coi trọng gia đình hơn 
Ở Việt Nam coi trọng gia tộc hơn o
Làng có thể là nơi ở của một họ: làng Đặng xá, Trần Xá, Lê Xá… o
Thích sống theo lối Đại gia đình: Tam đại đồng đường, Tứ đại đồng đường. Ở Tây Nguyên: Cả gia tộc sống trong Nhà dài o
Người trong gia tộc: yêu thương, đùm bọc, làm chỗ dựa cho nhau (về vật chất, trí tuệ, chính trị) o
Có tính tôn ti => óc gia trưởng 2.Xóm và làng  Kẻ, chiềng, chạ = làng  Đáp ứng nhu cầu: o
Đối phó môi trường tự nhiên o
Đối phó môi trường xã hội 
“Bán anh em xa mua láng giềng gần”  Tính dân chủ 
Mặt trái của tính dân chủ: thói ỷ lại, đố kị, cào bằng. 3.Phường và Hội
Phường gốm, phường chài, phường đúc, phường dệt vải… : có chuyên môn 
Hội nông dân, hội tổ tôm, hội cờ tướng… 4.Giáp about:blank 15/17 14:15 8/8/24
Csvhvn-1 - Summary Cơ sở văn hóa Việt Nam - Cơ sở văn hóa Việt Nam 
Đứng đầu: ông cai giáp; giúp việc có các ông lềnh 
Chỉ có nam giới mới tham gia vào giáp 
Theo hình thức cha truyền con nối 
Trong một giáp có 3 lớp tuổi: ti ấu, đinh, lão 
Tính tôn ti: Trọng người lớn tuổi 
Tính dân chủ: bình đẳng đối với những người cùng lớp tuổi. 5.Thôn và xã
Làng – xã (nhiều làng => xã) 
Xóm – thôn (nhiều xóm => thôn) 
Phân biệt dân chính cư và dân ngụ cư 
Dân chính cư chia làm 5 hạng: chức sắc, chức dịch, lão, đinh, ti ấu TÍNH CỘNG ĐỒNG TÍNH TỰ TRỊ Chức năng Liên kết các thành viên
Xác định sự độc lập của làng Bản chất
Dương tính, hướng ngoại Âm tính, hướng nội Biểu tượng
Sân đình, bến nước, cây đa Lũy tre Hệ quả
Tinh thần đoàn kết tương trợ  Tinh thần tự lập  Tính tập thể hòa đồng  Tính cần cù 
Nếp sống dân chủ bình đẳng 
Nếp sống tự cấp tự túc Hậu quả
Sự thủ tiêu vai trò cá nhân  Óc tư hữu, ích kỉ  Thói dựa dẫm, ỷ lại  Óc bè phái, địa phương  Thói cào bằng, đố kị  Óc gia trưởng tôn ti 6.Làng Nam Bộ
Tính mở: không có lũy tre dày đặc, có các miệt giồng, miệt sông 
Thành phần dân cư hay biến động;Tổ chức thôn ấp theo các trục giao thông thuận tiện 
Tính cách phóng khoáng => dễ tiếp nhận những ảnh hưởng từ bên ngoài vào 
Làng: có bóng tre, thờ thần Thành Hoàng 
Tính cộng đồng: coi trọng hàng xóm
7.Các đặc trưng giao tiếp cơ bản của người Việt Nam
Thái độ: thích giao tiếp >< rụt rè trong giao tiếp o
Tính cộng đồng: trọng giao tiếp=> thích thăm viếng, hiếu khách o
Tính tự trị: rụt rè trong giao tiếp
=> Sự linh hoạt trong giao tiếp của người Việt  Quan hệ giao tiếp: o
Văn hóa trọng tình => lấy tình cảm làm nguyên tắc ứng xử o
Sống có lí nhưng thiên về tình cảm 
Đối tượng giao tiếp: o
Tính cộng đồng => ưa tìm hiểu, quan sát, đánh giá 
Thích quan tâm => phải biết hoàn cảnh  Biết cách xưng hô => Thích tò mòChủ thể giao tiếp o
Trọng danh dự: lời nói => tiếng tăm hay tai tiếng => Cơ chế tin đồn => dư luận (=> sợ dư luận) o Bệnh sĩ diện 
Cách thức giao tiếp: tế nhị, ý tứ, trọng sự hòa thuận o
Giao tiếp “Vòng vo tam quốc” o Chào hỏi o
Trọng tình => Trọng mối quan hệ=> đắn đo, cân nhắc about:blank 16/17 14:15 8/8/24
Csvhvn-1 - Summary Cơ sở văn hóa Việt Nam - Cơ sở văn hóa Việt Nam o
Thiếu tính quyết đoán: hay cười o
Ưa hòa thuận=> nhường nhịn  Nghi thức lời nói o
Hệ thống xưng hô phong phú 
Thân mật hóa;Cộng đồng hóa 
Tính tôn ti: xưng khiêm hô tôn, “nhập gia vấn húy”  Cách nói lịch sự: 
Cám ơn, xin lỗi: cách nói phong phú
=> Ưa ổn định => chú trọng không gian => phân biệt lời chào theo quan hệ xã hội, sắc thái tình cảm
8.Các đặc trưng cơ bản của nghệ thuật ngôn từ Việt NamTính biểu trưng cao o
Xu hướng ước lệ; Xu hướng trọng sự cân đối, hài hòa 
Giàu chất biểu cảm o
Từ ngữ;Ngữ pháp: sử dụng hư từ biểu cảm, cấu trúc “iếc hóa” 
Tính động và linh hoạt o
Ngữ pháp ngữ nghĩa: khả năng khái quát cao, thích dùng động từ o
Thích nói đến những nội dung tĩnh bằng hình thức động III.
Tín ngưỡng phồn thực: -
Ngay từ đầu, duy trì và phát triển sự sống đã là một nhu cầu thiết yếu nhất của con người. Đối
với văn hóa nông nghiệp, hai việc này lại càng bội phần hệ trọng. Để duy trì cuộc sống, cần cho
mùa màng tươi tốt. Để phát triển sự sống, cần cho con người sinh sôi. Hai hình thức sản xuất lúa
gạo để duy trì cuộc sống và sản xuất con người để kế tục dòng giống này có bản chất giống
nhau. Đó là sự kết hợp của hai yếu tố khác loại (đất và trời, mẹ và cha). -
Tín ngưỡng phồn thực (phồn = nhiều, thực = nảy nở)
Đây chính là tín ngưỡng thờ vật tổ biểu trưng cho yếu tố âm và dương, có tác động chi phối tới mọi mặt của đời sống. -
Hai dạng thờ của tín ngưỡng phồn thực
Thờ sinh thực khí (sinh = đẻ, thực = nảy nở, khí= công cụ).
Thờ hành vi giao phối. giã gạo, giã cối đón dâu cầu chúc cho đôi vợ chồng trẻ được đông con
- Tín ngưỡng phồn thực trong đời sống người Việt
+ Kiến trúc: Tác phẩm điêu khắc Chămpa, xà đòn của một số đình làng, Tháp Bút Đài Nghiêng (đền Ngọc Sơn - Hà Nội).
+Nghệ Thuật: Tranh đồng hồ Gà đàn, Lợn đàn, Cá đàn
+Lễ hội: Lễ hội ở làng Đồng Kị, Bắc Ninh có tục rước cặp sinh thực khí Lễ hội Trò Trám (còn gọi là Lễ hội
“Linh tinh tình phộc”) - Phú Thọ.
+Trò chơi dân gian: Ném cònBắt chạch trong chum +Trống đồng đông sơn.
B. Phần tự luận: tập trung vào các vấn đề bên dưới
1. Văn hóa Việt Nam thời kỳ Lý – Trần 2. Văn hóa Bắc Bộ 3. Văn hóa Nam Bộ
4. Tín ngưỡng phồn thực 5. Triết lý Âm – Dương 6. Văn hóa làng xã
about:blank 17/17