Kinh tế chính trị tiền công - Kinh tế chính trị Mác - Leenin | Đại học Lâm Nghiệp

Kinh tế chính trị tiền công - Kinh tế chính trị Mác - Leenin | Đại học Lâm Nghiệp được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại học Lâm nghiệp 158 tài liệu

Thông tin:
6 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Kinh tế chính trị tiền công - Kinh tế chính trị Mác - Leenin | Đại học Lâm Nghiệp

Kinh tế chính trị tiền công - Kinh tế chính trị Mác - Leenin | Đại học Lâm Nghiệp được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

53 27 lượt tải Tải xuống
Câu 1. Phân tích bản chất nguồn gốc của tiền công trong hội TBCN
những mâu thuẫn thường xảy ra trên thị trường lao động? Người lao động và
người sử dụng lao động cần phải làm để giải quyết mâu thuẫn. Liên hệ với
thực tiễn ở Việt Nam?
Trong chủ nghĩa bản, công nhân làm việc cho nhà bản một thời gian
nào đó nhận được số tiền trả công nhất định. Tiền trả công đó gọi “tiền công”.
Số lượng tiền công nhiều hay ít được xác định theo thời gian lao động hoặc lượng
sản phẩm sản xuất ra. Hiện tượng đó làm cho người ta lầm tưởng rằng, tiền công là
giá cả lao động, mà nhà tư bản trả tiền công đúng giá trị thì người công nhân không
bị bóc lột gì.
Bản chất của tiền công trong CNTB: hình thức biểu hiện bằng tiền của
giá trị sức lao động, hay giá cả của sức lao động nhưng lại biểu hiện ra bề ngoài
thành giá cả của lao động.
Sự thật thì tiền công không phải giá trị hay giá cả của lao động, vì lao động
không phảihàng hóa,chỉ có sức lao động mới là hàng hóa, sở dĩ như vậy
vì:
+) nếulà hàng hóa, thì nó phải có trước, phải được vật hóa trong một hình thức
cụ thể nào đó. Tiền đề để cho lao động vật hóa được phải liệu sản xuất.
Nhưng nếu người lao động có tư liệu sản xuất, thì họ sẽ bán hàng hóa do mình sản
xuất ra, chứ không bán "lao động".
+) Việc thừa nhận lao động là hàng hóa dẫn tới một trong hai mâu thuẫn về lý luận
sau đây:
Thứ nhất, nếu lao động hàng hóa được trao đổi ngang giá, thì nhà bản
không thu được lợi nhuận (giá trị thặng dư); điều này phủ nhận sự tồn tại thực tế
của quy luật giá trị thặng dư trong chủ nghĩa tư bản.
Thứ hai, còn nếu "hàng hóa lao động" được trao đổi không ngang giá để có giá trị
thặng dư cho nhà tư bản, thì phải phủ nhận quy luật giá trị.
Nếu lao động là hàng hóa, thì hàng hóa đó cũng phải giá trị. Nhưng lao
động thực thể thước đo nội tại của giá trị, bản thân lao động thì
không có giá trị. Vì thế, lao động không phải là hàng hóa, cái mà công nhân
bán cho nhà tư bản chính là sức lao động. Do đó, tiền côngnhà tư bản
trả cho công nhân là giá cả của sức lao động.
*Những mâu thuẫn thường xảy ra trên thị trường lao động: tồn tại khách quan,
mọi xung đột đều gắn với lợi ích (bao gồm cả lợi ích vật chất lợi ích tinh
thần).
Người lao động luôn muốn “làm ít hưởng nhiều”, công việc nhẹ nhàng
nhưng lương phải cao sếp phải dễ thỏa hiệp. Trong khi đó, người sử dụng lao
động lại muốn nguồn lao động của mình những người lao động “làm nhiều
hưởng ít”, hoặc “làm bao nhiêu hưởng bấy nhiêu”, làm việc chăm chỉ nhiệt
huyết...mà không yêu cầu đòi hỏi lương cao hay hoàn cảnh công việc tốt. Trong
mối quan hệ này, người sử dụng lao động người quyền, họ làm chủ nên
thường chiếm ưu thế trong “cán cân lợi ích”, còn người lao động yếu thế hơn, sức
chịu đựng ít hơn nên hay là bên chủ động mâu thuẫn. Tuy nhiên những mâu thuẫn
đó không phải luôn tiêu cực, vì đây là mối quan hệ cả 2 bên cùng có lợi: người lao
động muốn có công việc, có tiền và người sử dụng lao động muốn duy trì sản xuất
ổn định.
Việc mâu thuẫn giữa người lao động người sử dụng lao động không thể
tránh khỏi, nhưng chúng tathể điều hòa, làm nhẹ hoặc xóa bỏ những mâu
thuẫn bằng những phương pháp xử lý thỏa đáng:
+) tìm ra nguyên do gây mâu thuẫn giữa 2 bên, nếu không tìm được nút thắt này thì
mọi phương pháp đều là tạm thời.
+) nâng cao sự hiểu biết và tôn trọng lẫn nhau giữa các thành viên, giữa người lao
động và người sử dụng lao động.
+) mỗi bên có thể nhường nhau một chút. Ví dụ cả tuần nay người lao động đã làm
việc chăm chỉ hăng say hơn ngày thường, thì người sử dụng lao động thể tăng
lương làm ngoài giờ, hoặc đơn giản tổ chức các hoạt động. để cho người lao
động nhận thấy rằng sự nỗ lực của mình xứng đáng, được công nhân -> từ đó
càng lao động chăm chỉ.
+) giữ gìn tốt mối quan hệ, không lẩn tránh vấn đề, thẳng thắn và trung thực.
Liên hệ với thực tiễn ở Việt Nam?
Trong bối cảnh Việt Nam tham gia hội nhập ngày càng sâu rộng với nền kinh tế thế
giới, việc tuân thủ các tiêu chuẩn lao động quốc tế đòi hỏi cần phải hình
quan hệ lao động thích hợp nhằm phát huy quyền lợi của người lao động và quyền
lực của người sử dụng lao động, cụ thể:
+) tăng cường vai trò quản lý của nhà nước về quan hệ lao động
+) hoàn thiện các vấn đề pháp luật về lao động
+) đẩy mạng các cuộc hợp đồng ký kết thỏa thuận giữa người lao động và người sử
dụng lao động, ràng về chế độ lương bổng của người lao động, ràng về lợi
nhuận của người ử dụng lao động
+) xây dựng một hệ thống kinh doanh trong doanh nghiệp một cách hoàn thiện
nhất có thể tạo điều kiện cho cả 2 bên đều có lợi
+) xây dựng môi trường năng động và lành mạnh
+) mỗi đạo diện tổ chức lao động cần trách nhiện phải bảo vệ lợi ích cho
người lao động
+) tăng cường các cuộc thnh tra để kiểm tra và xử lý theo pháp luật đối với những
trường hợp vi phạm pháp luật.
Câu 2: Phân tích sự hình thành lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận theo quan điểm
C.Mác? So sánh quan điểm của C.Mac và P.Samuelson về vấn đề lợi nhuận?
Sự hình thành lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận theo quan điểm C.Mác
Sự hình thành lợi nhuận xuất phát từ việc C.Mác bắt đầu phân tích và làm rõ
về chi phí sản xuất. Trong thực tế sản xuất kinh doanh, giữa giá trị hàng hóa và chi
phí sản xuất có 1 khoảng chênh lệch. Sau khi bán hàng hóa, nhà tư bản không phải
bù đắp mà thu về số chi phí chênh lệch đó. Số chênh lệch đó được gọi là lợi nhuận.
C.Mác khái quát giá trị thặng dư được quan niệm là con đẻ của toàn bộ tư bản ứng
trước, mang hình thái là chuyển hóa lợi nhuận. Điều đó có nghĩa, lợi nhuận chẳng
qua chỉ là hình thái biểu hiện của giá trị thặngtrên bề mặt nền kinh tế thị
trường.
Tỷ suất lợi nhuận phản ánh mức doanh lời đầu tư tư bản. Tỷ suất lợi nhuận thường
được tính hằng năm, phản ánh đầy đủ hơn mức độ hiệu quả trong kinh doanh.
Chính vậy, tỷ suất lợi nhuận với cách số đo tương đói của lợi nhuận,
động quan trọng nhất của hoạt động cạnh tranh bản chủ nghĩa. Như vậy, tỷ
suất lợi nhuận là phạm trù thể hiện lợi ích kinh tế của nhà tư bản trong nền kinh tế
thị trường bản chủ nghĩa, từ đó các nhà bản muốn làm giàu nhanh cần phải
tìm ra cách thức để có được tỷ suất lợi nhuận cao nhất.
So sánh quan điểm của C.Mac và P.Samuelson về vấn đề lợi nhuận?
Quan điểm của C.Mác
Giá trị thặng dư resp (hay là ) lợi nhuận chính là phần dôi ra của của tổng số
lượng lao động chứa đựng trong hàng hóa so với số lượng lao động được trả công
chưa đựng trong hàng hóa. Phạm trù lợi nhuận phản ánh sai lệch bản chất quan hệ
sản xuất giữa bản lao động, làm cho người ta tưởng rằng giá trị thặng
không phải chỉ do lao động làm thuê tạo ra. Thực ra lợi nhuận giá trị thặng
cũng một, lợi nhuận chẳng qua chỉ một hình thái thần hóa của giá trị
thặng dư.
Tóm lại lợi nhuận hình thái chuyển hóa của giá trị thặng do lao động
sống làm ra, được quan niệm do toàn bộ bản ứng trước sinh ra. Khi giá trị
thặng dư (m) chuyển hóa thành lợi nhuận (p) thì giá trị hàng hóa chuyển thành chi
phí sản xuất tư bản chủ nghĩa cộng lợi nhuận.
W = c + v + m -> W = k + p
Quan điểm của Samuelson
Lợi nhuận phần thưởng cho việc gánh chịu rủi ro cho sự đổi mới, lợi nhuận
lợi tức độc quyền. Ông cho rằng phần lớn giá trị lợi nhuận kinh doanh được báo
cáo chỉ là phần lợi tức của các chủ sở hữu công ty có được do lao động của họ hay
do vốn đầu tư của họ mang lại. Nếu loại bỏ tất cả lợi tức ẩn thì ta được lợi nhuận
thuần túy đó phần thưởng cho các hoạt động đầu lợi bất định. Doanh
thu của các công ty phụ thuộc rất lớn vào thăng trầm trong chu kì kinh doanh. Do
các nhà đầu không thích trường hợp rủi ro nên họ đòi hỏi phải mức phí dự
phòng cho các đầu tư không chắc chắn nhằm bù đắp cho những rủi ro này.
| 1/6

Preview text:

Câu 1. Phân tích bản chất và nguồn gốc của tiền công trong xã hội TBCN và
những mâu thuẫn thường xảy ra trên thị trường lao động? Người lao động và
người sử dụng lao động cần phải làm gì để giải quyết mâu thuẫn. Liên hệ với
thực tiễn ở Việt Nam?
Trong chủ nghĩa tư bản, công nhân làm việc cho nhà tư bản một thời gian
nào đó nhận được số tiền trả công nhất định. Tiền trả công đó gọi là “tiền công”.
Số lượng tiền công nhiều hay ít được xác định theo thời gian lao động hoặc lượng
sản phẩm sản xuất ra. Hiện tượng đó làm cho người ta lầm tưởng rằng, tiền công là
giá cả lao động, mà nhà tư bản trả tiền công đúng giá trị thì người công nhân không bị bóc lột gì.
Bản chất của tiền công trong CNTB: là hình thức biểu hiện bằng tiền của
giá trị sức lao động, hay giá cả của sức lao động nhưng lại biểu hiện ra bề ngoài
thành giá cả của lao động.
Sự thật thì tiền công không phải giá trị hay giá cả của lao động, vì lao động
không phải là hàng hóa, mà chỉ có sức lao động mới là hàng hóa, sở dĩ như vậy là vì:
+) nếu lđ là hàng hóa, thì nó phải có trước, phải được vật hóa trong một hình thức
cụ thể nào đó. Tiền đề để cho lao động vật hóa được là phải có tư liệu sản xuất.
Nhưng nếu người lao động có tư liệu sản xuất, thì họ sẽ bán hàng hóa do mình sản
xuất ra, chứ không bán "lao động".
+) Việc thừa nhận lao động là hàng hóa dẫn tới một trong hai mâu thuẫn về lý luận sau đây:
Thứ nhất, nếu lao động là hàng hóa và nó được trao đổi ngang giá, thì nhà tư bản
không thu được lợi nhuận (giá trị thặng dư); điều này phủ nhận sự tồn tại thực tế
của quy luật giá trị thặng dư trong chủ nghĩa tư bản.
Thứ hai, còn nếu "hàng hóa lao động" được trao đổi không ngang giá để có giá trị
thặng dư cho nhà tư bản, thì phải phủ nhận quy luật giá trị.
 Nếu lao động là hàng hóa, thì hàng hóa đó cũng phải có giá trị. Nhưng lao
động là thực thể và là thước đo nội tại của giá trị, bản thân lao động thì
không có giá trị. Vì thế, lao động không phải là hàng hóa, cái mà công nhân
bán cho nhà tư bản chính là sức lao động. Do đó, tiền công mà nhà tư bản
trả cho công nhân là giá cả của sức lao động.
*Những mâu thuẫn thường xảy ra trên thị trường lao động: tồn tại khách quan,
và mọi xung đột đều gắn với lợi ích (bao gồm cả lợi ích vật chất và lợi ích tinh thần).
Người lao động luôn muốn “làm ít hưởng nhiều”, công việc nhẹ nhàng
nhưng lương phải cao và sếp phải dễ thỏa hiệp. Trong khi đó, người sử dụng lao
động lại muốn nguồn lao động của mình – những người lao động “làm nhiều
hưởng ít”, hoặc “làm bao nhiêu hưởng bấy nhiêu”, làm việc chăm chỉ nhiệt
huyết...mà không yêu cầu đòi hỏi lương cao hay hoàn cảnh công việc tốt. Trong
mối quan hệ này, người sử dụng lao động là người có quyền, họ làm chủ nên
thường chiếm ưu thế trong “cán cân lợi ích”, còn người lao động yếu thế hơn, sức
chịu đựng ít hơn nên hay là bên chủ động mâu thuẫn. Tuy nhiên những mâu thuẫn
đó không phải luôn tiêu cực, vì đây là mối quan hệ cả 2 bên cùng có lợi: người lao
động muốn có công việc, có tiền và người sử dụng lao động muốn duy trì sản xuất ổn định.
Việc mâu thuẫn giữa người lao động và người sử dụng lao động là không thể
tránh khỏi, nhưng chúng ta có thể điều hòa, làm nhẹ hoặc xóa bỏ những mâu
thuẫn bằng những phương pháp xử lý thỏa đáng:
+) tìm ra nguyên do gây mâu thuẫn giữa 2 bên, nếu không tìm được nút thắt này thì
mọi phương pháp đều là tạm thời.
+) nâng cao sự hiểu biết và tôn trọng lẫn nhau giữa các thành viên, giữa người lao
động và người sử dụng lao động.
+) mỗi bên có thể nhường nhau một chút. Ví dụ cả tuần nay người lao động đã làm
việc chăm chỉ hăng say hơn ngày thường, thì người sử dụng lao động có thể tăng
lương làm ngoài giờ, hoặc đơn giản là tổ chức các hoạt động. để cho người lao
động nhận thấy rằng sự nỗ lực của mình là xứng đáng, được công nhân -> từ đó càng lao động chăm chỉ.
+) giữ gìn tốt mối quan hệ, không lẩn tránh vấn đề, thẳng thắn và trung thực.
Liên hệ với thực tiễn ở Việt Nam?
Trong bối cảnh Việt Nam tham gia hội nhập ngày càng sâu rộng với nền kinh tế thế
giới, việc tuân thủ các tiêu chuẩn lao động quốc tế đòi hỏi cần phải có mô hình
quan hệ lao động thích hợp nhằm phát huy quyền lợi của người lao động và quyền
lực của người sử dụng lao động, cụ thể:
+) tăng cường vai trò quản lý của nhà nước về quan hệ lao động
+) hoàn thiện các vấn đề pháp luật về lao động
+) đẩy mạng các cuộc hợp đồng ký kết thỏa thuận giữa người lao động và người sử
dụng lao động, rõ ràng về chế độ lương bổng của người lao động, rõ ràng về lợi
nhuận của người ử dụng lao động
+) xây dựng một hệ thống kinh doanh trong doanh nghiệp một cách hoàn thiện
nhất có thể tạo điều kiện cho cả 2 bên đều có lợi
+) xây dựng môi trường năng động và lành mạnh
+) mỗi đạo diện tổ chức lao động cần có trách nhiện và phải bảo vệ lợi ích cho người lao động
+) tăng cường các cuộc thnh tra để kiểm tra và xử lý theo pháp luật đối với những
trường hợp vi phạm pháp luật.
Câu 2: Phân tích sự hình thành lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận theo quan điểm
C.Mác? So sánh quan điểm của C.Mac và P.Samuelson về vấn đề lợi nhuận?
Sự hình thành lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận theo quan điểm C.Mác
Sự hình thành lợi nhuận xuất phát từ việc C.Mác bắt đầu phân tích và làm rõ
về chi phí sản xuất. Trong thực tế sản xuất kinh doanh, giữa giá trị hàng hóa và chi
phí sản xuất có 1 khoảng chênh lệch. Sau khi bán hàng hóa, nhà tư bản không phải
bù đắp mà thu về số chi phí chênh lệch đó. Số chênh lệch đó được gọi là lợi nhuận.
C.Mác khái quát giá trị thặng dư được quan niệm là con đẻ của toàn bộ tư bản ứng
trước, mang hình thái là chuyển hóa lợi nhuận. Điều đó có nghĩa, lợi nhuận chẳng
qua chỉ là hình thái biểu hiện của giá trị thặng dư trên bề mặt nền kinh tế thị trường.
Tỷ suất lợi nhuận phản ánh mức doanh lời đầu tư tư bản. Tỷ suất lợi nhuận thường
được tính hằng năm, nó phản ánh đầy đủ hơn mức độ hiệu quả trong kinh doanh.
Chính vì vậy, tỷ suất lợi nhuận với tư cách là số đo tương đói của lợi nhuận, là
động cơ quan trọng nhất của hoạt động cạnh tranh tư bản chủ nghĩa. Như vậy, tỷ
suất lợi nhuận là phạm trù thể hiện lợi ích kinh tế của nhà tư bản trong nền kinh tế
thị trường tư bản chủ nghĩa, từ đó các nhà tư bản muốn làm giàu nhanh cần phải
tìm ra cách thức để có được tỷ suất lợi nhuận cao nhất.
So sánh quan điểm của C.Mac và P.Samuelson về vấn đề lợi nhuận?
Quan điểm của C.Mác
Giá trị thặng dư resp (hay là ) lợi nhuận chính là phần dôi ra của của tổng số
lượng lao động chứa đựng trong hàng hóa so với số lượng lao động được trả công
chưa đựng trong hàng hóa. Phạm trù lợi nhuận phản ánh sai lệch bản chất quan hệ
sản xuất giữa tư bản và lao động, vì nó làm cho người ta tưởng rằng giá trị thặng
dư không phải chỉ do lao động làm thuê tạo ra. Thực ra lợi nhuận và giá trị thặng
dư cũng là một, lợi nhuận chẳng qua chỉ là một hình thái thần bí hóa của giá trị thặng dư.
Tóm lại lợi nhuận là hình thái chuyển hóa của giá trị thặng dư do lao động
sống làm ra, được quan niệm là do toàn bộ tư bản ứng trước sinh ra. Khi giá trị
thặng dư (m) chuyển hóa thành lợi nhuận (p) thì giá trị hàng hóa chuyển thành chi
phí sản xuất tư bản chủ nghĩa cộng lợi nhuận. W = c + v + m -> W = k + p
Quan điểm của Samuelson
Lợi nhuận là phần thưởng cho việc gánh chịu rủi ro cho sự đổi mới, lợi nhuận là
lợi tức độc quyền. Ông cho rằng phần lớn giá trị lợi nhuận kinh doanh được báo
cáo chỉ là phần lợi tức của các chủ sở hữu công ty có được do lao động của họ hay
do vốn đầu tư của họ mang lại. Nếu loại bỏ tất cả lợi tức ẩn thì ta được lợi nhuận
thuần túy và đó là phần thưởng cho các hoạt động đầu tư có lợi bất định. Doanh
thu của các công ty phụ thuộc rất lớn vào thăng trầm trong chu kì kinh doanh. Do
các nhà đầu tư không thích trường hợp rủi ro nên họ đòi hỏi phải có mức phí dự
phòng cho các đầu tư không chắc chắn nhằm bù đắp cho những rủi ro này.