Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam - Kinh tế chính trị Mác - Lênin | Đại học Lâm Nghiệp

Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam - Kinh tế chính trị Mác - Lênin | Đại học Lâm Nghiệp được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại học Lâm nghiệp 158 tài liệu

Thông tin:
3 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam - Kinh tế chính trị Mác - Lênin | Đại học Lâm Nghiệp

Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam - Kinh tế chính trị Mác - Lênin | Đại học Lâm Nghiệp được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

106 53 lượt tải Tải xuống
Câu 1: phân tích tính tất yếu khách quan của việc phát triển kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam?
Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hộichủ nghĩa là tất yếu, là đường
lối chiến lược nhất quán,mô hình kinh tế tổng quát trong suốt thời kì quá độ lên
chủ nghĩa hội Việt Nam. Sự tất yếu đó xuất phát từ những do bản sau
đây:
Một là, phát triển kinh tế thị trường định hướng hộichủ nghĩa phù hợp
với tính quy luật phát triển khách quan.
Như đã chỉ ra, nền kinh tế thị trường: nền kinh tế hàng hóa phát triển
trình độ cao. Khi có đủ các điều kiện cho sự tồn tại và phát triển, nền kinh tế hàng
hóa tự hình thành. Sự phát triển của nền kinh tế hàng hóa theo các quy luật tất yếu
đạt tới trình độ nền kinh tế thị trường. Đó tính quy luật. Việt Nam, các điều
kiện cho sự hình thành và phát triển kinh tế thị trường đang tồn tại khách quan. Do
đó, sự hình thành kinh tế thị trường ở Việt Nam là tất yếu khách quan.
Với mong muốn dân giàu, nước mạnh, hội công bằng dân chủ, văn minh
mong muốn của các quốc gia trên thế giới nói chung đối với Việt Nam nói
riêng, kinh tế thị trường sẽ và còn tồn tại lâu dài ở nước ta, vì:
+) Đây một tất yếu khách quan điều kiện cần thiết cho 1 cuộc cách
mạng xã hội, đó là cuộc cách mạng chủ nghĩa xã hội.
+) Nền sản xuất hàng hóa không hề mất đi, việc sản xuất phân phối phải
được thông qua thị trường, thông qua quan hệ hàng tiền, giá cả - giá trị. Nếu chỉ
dừng lại ở kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa thì nhân loại sẽ không phát triển tiếp
lên cao được.
Sự lựa chọn hình kinh tế thị trường định hướng hộichủ nghĩa Việt
Nam phù hợp với xu thế của thời đại đặc điểm phát triển của dân tộc,
không hề mâu thuẫn với tiến trình phát triển của đất nước, bước đi đúng đẵng
mà chúng ta đã và đang đi trên con đường hướng tới xã hộichủ nghĩa.
Hai là, do tính ưu việt của kinh tế thị trường có ý nghĩa thúc đẩy phát triển
Thực tiễn trên thế giới Việt Nam cho thấy kinh tế thị trường phương
thức phân bố nguồn lực hiệu quả loài người đã đạt được so với các hình
kinh tế phi thị trường.
Kinh tế thị trường luôn động lực thúc đẩy lực lượngsản xuất phát triển
nhanh hiệu quả. Dưới tác động của ccs quy luật thị trường nền kinh tế luôn
phát triển theo hướng năng động, kích thích tiến bộ công nghệ kỹ thuật, nâng cao
ăng suất lđ, chất lượng sản phẩm và giá thành hạ.
Sử dụng kinh tế thị trường làm phương tiện để thúc đẩy lực lượngsản xuất
phát triển nhanh hiệu quả, thực hiện mục tiêu của chủ nghĩa hội là: “dân
giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”
Tuy nhiên, trong qt phát triển kinh tế thị trường cần chú ý tới những thất bại
của khuyết tật của thị trường để sự can thiệp, điều tiết kịp thời của Nhà nước
pháp quyền xã hộichủ nghĩa.
Ba là, kinh tế thị trường định hướng hộichủ nghĩa phù hợp với nguyện
vọng mong muốn dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh của
người dân Việt Nam
Trên thế giới nhiều hình kinh tế thị trường, nhưng việc phát triển
dẫn tới dân không giày, nước không mạnh, không dân chủ, kém văn minh thì
không ai muốn, nhân dân thế giới nhân dân việt nam đều như vậy. Cho nên,
phấn đấu vì mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh là
khát vọng của nhân dân Việt Nam. Để hiện thực hóa được khát vọng này, việc thực
hiện kinh tế thị trường trong đó hướng tới giá trị mới, do đó, tất yếu khách
quan.
Kinh tế thị trường không phải phạm trù riêng của chủ nghĩatb, tính
độc lập tương đối phát triển theo quy luật riêng vốn của nó. tồn tại
đâu, thời điểm nào trong lịch sử, xong sự tồn tại trong thực tế sẽ không thể 1
nền kinh tế nào trừu tượng, chung cho mọi hình thái kinh tếxã hội, cho mọi
quốc gia, dân tộc.
Phát triển kinh tế thị trường định hướng hộichủ nghĩa sẽ phá vỡ tính tự
cấp tự túc của nền kinh tế, đẩy mạnh nhân công hội, phát triển ngành nghề,
tạo việc làm cho người lđ, thúc đẩy lực lượngsản xuất phát triển mạnh mẽ, khuyến
khích ứng dụng công nghệ kỹ thuật mới đảm bảo năng suất lđ, tăng số lượng, chất
lượng, chủng loại hàng hóa, dịch vụ góp phần từng bước cải thiện và nâng cao đời
sống nhân dân, thúc đẩy tích tụ tập trung sản xuất, mở rộng giao luuw kinh tế
giữa các vùng miền trong nước với nước ngoài, khuyến khích tính năng động,
sáng tạo trong các hoạt động kinh tế, tạo cơ chế phân bố và sử dụng các nguồn lực
xã hội một cách có hiệu quả, hợp lý, tiết kiệm,...
thể xem phát triển kinh tế thị trường định hướng hộichủ
nghĩa Việt Nam bước đi quan trọng nhằm hội hóa nền sản xuất
hội, bước đi tất yếu của sự phát triển từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn,
bước quá độ để đi lên chủ nghĩa xã hội.
| 1/3

Preview text:

Câu 1: phân tích tính tất yếu khách quan của việc phát triển kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam?

Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hộichủ nghĩa là tất yếu, là đường
lối chiến lược nhất quán, là mô hình kinh tế tổng quát trong suốt thời kì quá độ lên
chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Sự tất yếu đó xuất phát từ những lý do cơ bản sau đây:
Một là, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hộichủ nghĩa là phù hợp
với tính quy luật phát triển khách quan.

Như đã chỉ ra, nền kinh tế thị trường: là nền kinh tế hàng hóa phát triển ở
trình độ cao. Khi có đủ các điều kiện cho sự tồn tại và phát triển, nền kinh tế hàng
hóa tự hình thành. Sự phát triển của nền kinh tế hàng hóa theo các quy luật tất yếu
đạt tới trình độ nền kinh tế thị trường. Đó là tính quy luật. Ở Việt Nam, các điều
kiện cho sự hình thành và phát triển kinh tế thị trường đang tồn tại khách quan. Do
đó, sự hình thành kinh tế thị trường ở Việt Nam là tất yếu khách quan.
Với mong muốn dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ, văn minh
là mong muốn của các quốc gia trên thế giới nói chung và đối với Việt Nam nói
riêng, kinh tế thị trường sẽ và còn tồn tại lâu dài ở nước ta, vì:
+) Đây là một tất yếu khách quan và là điều kiện cần thiết cho 1 cuộc cách
mạng xã hội, đó là cuộc cách mạng chủ nghĩa xã hội.
+) Nền sản xuất hàng hóa không hề mất đi, việc sản xuất và phân phối phải
được thông qua thị trường, thông qua quan hệ hàng – tiền, giá cả - giá trị. Nếu chỉ
dừng lại ở kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa thì nhân loại sẽ không phát triển tiếp lên cao được.
Sự lựa chọn mô hình kinh tế thị trường định hướng xã hộichủ nghĩa ở Việt
Nam là phù hợp với xu thế của thời đại và đặc điểm phát triển của dân tộc, nó
không hề mâu thuẫn với tiến trình phát triển của đất nước, là bước đi đúng đẵng
mà chúng ta đã và đang đi trên con đường hướng tới xã hộichủ nghĩa.
Hai là, do tính ưu việt của kinh tế thị trường có ý nghĩa thúc đẩy phát triển
Thực tiễn trên thế giới và Việt Nam cho thấy kinh tế thị trường là phương
thức phân bố nguồn lực hiệu quả mà loài người đã đạt được so với các mô hình kinh tế phi thị trường.
Kinh tế thị trường luôn là động lực thúc đẩy lực lượngsản xuất phát triển
nhanh và có hiệu quả. Dưới tác động của ccs quy luật thị trường nền kinh tế luôn
phát triển theo hướng năng động, kích thích tiến bộ công nghệ kỹ thuật, nâng cao
ăng suất lđ, chất lượng sản phẩm và giá thành hạ.
Sử dụng kinh tế thị trường làm phương tiện để thúc đẩy lực lượngsản xuất
phát triển nhanh và có hiệu quả, thực hiện mục tiêu của chủ nghĩa xã hội là: “dân
giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”
Tuy nhiên, trong qt phát triển kinh tế thị trường cần chú ý tới những thất bại
của khuyết tật của thị trường để có sự can thiệp, điều tiết kịp thời của Nhà nước
pháp quyền xã hộichủ nghĩa.
Ba là, kinh tế thị trường định hướng xã hộichủ nghĩa phù hợp với nguyện
vọng mong muốn dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh của người dân Việt Nam

Trên thế giới có nhiều mô hình kinh tế thị trường, nhưng việc phát triển mà
dẫn tới dân không giày, nước không mạnh, không dân chủ, kém văn minh thì
không ai muốn, nhân dân thế giới và nhân dân việt nam đều như vậy. Cho nên,
phấn đấu vì mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh là
khát vọng của nhân dân Việt Nam. Để hiện thực hóa được khát vọng này, việc thực
hiện kinh tế thị trường mà trong đó hướng tới giá trị mới, do đó, là tất yếu khách quan.
Kinh tế thị trường không phải là phạm trù riêng của chủ nghĩatb, nó có tính
độc lập tương đối và phát triển theo quy luật riêng vốn có của nó. Dù nó tồn tại ở
đâu, thời điểm nào trong lịch sử, xong sự tồn tại trong thực tế sẽ không thể có 1
nền kinh tế nào là trừu tượng, là chung cho mọi hình thái kinh tếxã hội, cho mọi quốc gia, dân tộc.
Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hộichủ nghĩa sẽ phá vỡ tính tự
cấp tự túc của nền kinh tế, đẩy mạnh nhân công lđ xã hội, phát triển ngành nghề,
tạo việc làm cho người lđ, thúc đẩy lực lượngsản xuất phát triển mạnh mẽ, khuyến
khích ứng dụng công nghệ kỹ thuật mới đảm bảo năng suất lđ, tăng số lượng, chất
lượng, chủng loại hàng hóa, dịch vụ góp phần từng bước cải thiện và nâng cao đời
sống nhân dân, thúc đẩy tích tụ và tập trung sản xuất, mở rộng giao luuw kinh tế
giữa các vùng miền trong nước và với nước ngoài, khuyến khích tính năng động,
sáng tạo trong các hoạt động kinh tế, tạo cơ chế phân bố và sử dụng các nguồn lực
xã hội một cách có hiệu quả, hợp lý, tiết kiệm,...
Có thể xem phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hộichủ
nghĩa ở Việt Nam là bước đi quan trọng nhằm xã hội hóa nền sản xuất xã
hội, là bước đi tất yếu của sự phát triển từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn, là
bước quá độ để đi lên chủ nghĩa xã hội.