Kỹ thuật ghi dựng hình | Phát thanh truyền hình | Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn cung cấp nhiều môn học phong phú như Ngôn ngữ học đối chiếu, Phong cách học, Kinh tế học Vi mô, Lịch sử Việt Nam, Xã hội học, Tâm lý học, Văn hóa học và Ngữ văn Trung Quốc. Các môn học này giúp sinh viên phát triển kiến thức chuyên môn, kỹ năng phân tích và nghiên cứu, chuẩn bị tốt cho công việc và nghiên cứu sau khi ra trường.
Môn: Nhập môn phát thanh
Trường: Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Toàn cảnh rộng
- miêu tả quan cảnh không gian: bãi sa mặc, vùng núi, cánh đồng,..
- mở đầ cảnh phim quy mô
- con người ít xuất hiện và nhỏ
- con người không phải cụ thể Toàn cảnh hẹp
-giới thiệu không gian cụ thể nơi xảy ra câu chuyện
-thu hình toàn bộ khu vực của sự kiện, không gian, vật thể, nhân vật,…
Ví dụ : một con đường, ngôi nhà, căn phòng… ở đó sự việc xảy ra
-nếu quay người sẽ lấy trọn vẹn đối tượng Cảnh toàn
- Mang lượng thông tin phong phú
Địa điểm xảy ra: thành phố, làng mạc, cánh đồng, khu rừng, biển, núi,…
Thời gian trong năm: xuân hạ thu đông
Thời gian trong ngày: sáng trưa, chiều tốis
Khí hậu: mưa, nắng, gió bão, sương mù,…
Khi ghi hình cảnh toàn, màu sắc và ánh sáng sẽ được quay phim duy tì trong các cảnh trung và cận
Phía dưới lấy ít hơn phía trên (so với chủ thể) Trung cảnh
Lấy từ đầy đến trên hoặc dưới thắt lưng
Gắn nhân vật với bối cảnh nhỏ cụ thể
Dùng để diễn tả hành động nhân vật, như:
- các pha võ thuật, ghi chéo
Miêu tả con người và môi trường xung quanh
Con người là nội dung trung tâm của bố cục ghi
hình Cảnh quay được lấy gọn gàn đầy đủ
Biểu hiện rõ hành động, cử chỉ,… của nhân vật
Rất thích hợp trong truyền hình lOMoAR cPSD| 41487872 Trung cảnh MỸ
Bắt nguồn từ hoollywood rồi được biết đến ở Pháp, Ý, TBN
Lấy từ trên đỉnh đầu và trên hoặc dưới đầu gồi Thường dùng vào
Những cảnh kịch tính 2 người Một nhóm người Cận cảnh
Luôn là gương mặt con người
Lấy từ trên hoặc dưới ngực
Quan sát hành động nhân vật một cách gần nhất
Thấy rõ sắc thái của nhân vật
Trường hợp dùng cận cảnh
Làm nổi bật những trọng điểm của câu chuyện
- Một vâu thoại quan tỏng
- Một phản ứng hành động của nhân vật
Cần nhấn mạnh kịch tính
Cần tăng sự chú ý cho khán giả
Cận cảnh đựa chủ thể đến gần với khán giả hơn
Dùng để phóng đại một động tác một vật thể quá nhỏ Dùng để chuyển cảnh
Đốt cháy giai đoạn trung gian cũng như thời gian. Đặc tả
Lấy ngang trán đến dưới cằm
Nhấn mạnh cảm xúc, đẹp/ xấu…
Ví dụ: cảm xúc, vui buồn,……